1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học học phần Tâm lý học đại cương cho sinh viên một số khoa không chuyên trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Học Phần Tâm Lý Học Đại Cương Cho Sinh Viên Một Số Khoa Không Chuyên
Tác giả Nguyen Thi Diem My
Người hướng dẫn Thạc sĩ: Ly Minh Tien
Trường học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 31,83 MB

Nội dung

Lý do chon để tai Từ trước đến nay, trong giảng day, ba hình thức trình diễn nội dung bai học được 95% người sử dụng ở mọi bac học thuộc mọi chuyên ngành trên khắp thé giới, bất kế ngôn

Trang 1

4bÍ- THTĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGUYEN THỊ DIEM MY

UNG DUNG BAN ĐỎ TƯ DUY TRONG DAY HỌC HỌC

PHAN TAM LY HỌC ĐẠI CUONG CHO SINH VIÊN

MOT SO KHOA KHONG CHUYEN TRUONG

ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Chuyén nganh: TAM LY HOC

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Trang 2

+ HN RTE) TP HH: PHI eras ca ngyennnaptnvpievakrnnAAn0044401800ic9sinAIEgGOEEEortrek ¬

3 Khách thé và đôi tượng nghiên cứu cóc th ch nh n1 c2

A Giả thuyệt RIG RDG sc‹ccucysiooisakkbioileohatdi:ggaNGuiidag Shlltt7,4000(8ñS8

5 Nhiệm vụ nghiền cứu - -<<++<+ SR ee a ee ee series

ier Han lee til 200100000100200160300080006111 8816 20UĐAG isk aan anoxia

7 Những đóng góp mới của dé tải - 5-1222 1 1122112216

8 Phương pháp nghiên cửu -ị- s2 ch HH1 pc

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN series

Ll Lịch sử nghiên cứu vẫn dé - :ssccccccec, — _ ws

Led fac kha idmissaicccscnnainnennw

Local Khái niệm Bande nriduyscsccsccaninen amas

1.2.1.2 Các mục tiều nhận thức theo cach phan loại cua B.S, Bloom

1.2.2 Các lý thuyết về Bản đỗ tư duy của Tony Buzan ¿

1.2.2.1 Cơ che hoạt động của não và Bản dỗ tư CŨ aunatooakbidisiiebaagraosea

I.5.3:3 Lập Bear đỗ Từ ũV soi coa coi bu 20 ta 0ã di 4 adoltnin —

1.2.2.3 Sử dụng Bản đỗ tư duy trong dạy học c.cvccccceee

1.2.3 Ly luận của hoạt động nhận thức TRO re ae tern

1.2.4 Trực quan trong hoạt động day học m 5"

II

I2 12

13

13 15 15 18 l8

18

Zl ee 23

27 30

Trang 3

|.3,5 Các bai Tam lý học đại cương dùng trong thực nghiệm sư phạm 34

CHƯƠNG?: MÔ THỨC NGHIÊN CỨỬU SeiS-eseereeseiT7

3:2: iu Công tụ REHIEN:CỮU (:scscsi66 6614421400002 40Aái401580ã4A024042ããxi2kG2:5/58 2.2.1Công cụ thực nghiệm pee Huitddiyaichidgiuintbagaeent 38 2.2.2 Công cụ đánh giá t0Gxyitxiicrvogittsrgc070000806/Ø080iAdi0 49 2.3 Mũ ta quả trinh thực nghiệm sư phạm sec Ợ

2.3.1 Các nguyên tac khi đưa BĐTD vào thực nghiệm 3Õ

2.3.2 Đánh giá kha nang nhận thức bai học qua các Tesi 5]

9.4 Cách nhập và xử lý số liỆU-:secicui222262ã/Aốny0188264181066saaasssssao512:41) Chẳm điểm bài 'TEBE cuc 4 dda cá d6 nai aan 8

312, Xi ÍÝ s0 HỆ: 0G2A0101gdhgckduGiildgjnwsbdiqduadduagdiaawsaBl

2.4.3 Đôi chiều các kết quả thực nghiệm: sec 52

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỬU sec B3

3.1.1 Kết quả tong hợp các chi số bai va câu của 5 bai test gixbzAduoxfs

3.1.1.1 Hệ số tin cậy, độ khó của 5 bai Test sascha 533.1.1.2 Độ khó, độ phân cách của các câu trắc nghiệm ở từng bai Test 533.1.2 Đánh gia kha năng nhận thức bai “Y thức” ở lớp TN& ĐC khi chưa có

sự tác động của BĐTTD em ee 54

3.1.3 Đánh giá khả năng nhận thức bai “CG-TG” khi có sự tac động của

H111 ð lần thie He HIẾN: sce ccacc cua cna 3.1.4 Banh gia khả nang nhận thức bai “Tu duy” khi có sự tác động của

BST De lín thực ngHÌÒN: ie /242200001002222010212/1262012A 0ã ara 55

3.1.5 Đánh gia kha năng nhận thức bai "Tưởng tượng” khi có sự tac động của BDTD ở lớp thực nghiệm =7 36

Trang 4

3.1.6 Banh gia kha năng nhận thức bài “Tri nhớ” khi có sự tác động của

BBTD ở lép ĐỨC Do RI án eeaeecaniioaoinotasoiobasevoloieiiatliisgitgiaiegriraie 57

3.1.7 Tinh 6n định trong nhận thức của sinh viên lớp TN & ĐC 57

3.1.8 Doi chiều KQ thực nghiệm theo giới tinh và khi học 59

3.1.8.1 Kết qua so sánh các trung bình theo giới tinh ở 2 lớp TN 59

3.1.8.2 Kết quả so sảnh các trung bình theo khối học ở 2 lớp TM 61

3.2 Kết quả phỏng van s22 OB 3,2.1 Kết quả phỏng van GV dạy thực nghiệm 7257255 Sc5 55S2 63 3.2.2 Kết quá phỏng vẫn SV lop TN cuc s00 c6 2H04 01 Anh há ã6k< 65 KẾT LUẬN: KIEN NGHGcccocictciioecusaodiciskidcilitdditlacsidisabs 67 Ï, KẾT lUẬN ss ici ics Ua GbcöGiughoithdigiid 2á tài pec aE 67 2 Kiến nghị cá cà chà hàng 12 1111 1110150120150117210201211213e mg ¬— 69

2.1 Với trường Đại học Sư Phạm TP.HCM rr 69 3.2Với các giảng viên dạy học học phan TLHDC cho các khoa không chuyên TALLIELT THAM KHTA ÔctuocbtticotdiititoididiiitatoalisGidiiAlidgtgllaiiissadiieai 7I PAG DƯ munca dba Ca t4a 73 PHU LUC 1: HƯỚNG DAN SỬ DUNG CÁC BBTD wocseccscccsecssssrssesrsnveenee 73 CHO GV DẠY THỰC NGHIỆM series T3 PHU LUC 2: CÁC BAI TEST BANH GIÁ KHẢ NANG NHAN THỨC BÀI HOC CHO SINH VIÊN LOP TN & DC ccicsssccsessecsnsesscsccssecseensessensvvorentecnessons 76 PHU LUC 3: ĐỘ KHO, ĐỘ PHAN CÁCH CUA CÁC CẤU TRAC NGHIEM G TUNG BÀI TEST nccuanccna aD BHU RUC dicen ai tg169020d6 1g yc ences 94 HƯỚNG DAN SU DUNG PHAN MEM iMindMap 5 94

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

— Viết day đủ

Bản đỗ tư duy

_ Tâm lý học đại cương _

Dai học sư phạm Thanh Phố Ho Chi Minh

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Tên bang

Thanh phan mau TN&DC qua các budi học.

Bang tong hợp hệ so tin cậy, độ khó của các bài

_ Ký hiệu

/ Bang Zul

Bang 3.1

lest.

Bang 3.2 | Bang tổng hợp độ khó, độ phan cách của các cau |

trac nghiệm ở từng bai test.

Kết quả so sánh trung bình khả năng nhận thức bải

học ở từng cặp TN- DC bai “Y thức"

Bang 3.3

Bang 3.4 | Kết qua so sánh trung bình kha nang nhận thức bai

học ở từng cap TN- ĐC bai “CG - TG”,

Kết quả so sánh trung bình kha nang nhận thức bai

học ơ từng cặp TN- ĐC bai “Ter duy”.

Kết quả so sánh trung bình kha năng nhận thức bai

Bảng 3.5

Bang 3.6

học ở từng cap TN- DC bai “Tướng tượng”.

Bang 3.7 | Kết quả so sánh trung bình kha nang nhận thức bai

học ở từng cap TN- DC bai “Tri nhở”.

Kết quả so sánh trung bình điểm số ở 5 bai Test của

Trang 7

Kết qua so sảnh các trung bình theo khôi học.

Trang 8

DANH MỤC CAC HINH VE, ĐỎ THỊ

Tên hình

BĐTD giới thiệu Hoạt động nhận thức.

Hinh 2.1

Hà Hinh 2.2 BĐTD khái niệm - đặc điểm Cam giác

3 Hinh 2.3 BĐTD khải niệm - đặc điểm Tri giác.

4 |Hinh 2.4 BBTD khải niệm Tư duy

3 | Hình 2.5 BDTD các đặc điểm của Tư duy

6 Hinh 2.6 BDTD khải niệm tường tượng.

| 7 Hinh 2.7 BDTD các cách sang tạo hình ảnh mới trong

Trang 9

MO DAU

1 Lý do chon để tai

Từ trước đến nay, trong giảng day, ba hình thức trình diễn nội dung bai

học được 95% người sử dụng ở mọi bac học thuộc mọi chuyên ngành trên

khắp thé giới, bất kế ngôn ngữ hay quốc tịch, được Tony Buzan nghiên cứu

trong một thi nghiệm là lỗi dùng câu tường thuật, lỗi liệt kế và lỗi dùng dàn ý.

Theo ông, với cách truyền thụ nay, người học vẫn thường dang chỉ sử dụng50% khả năng của bộ não khi ghi nhận thông tin, Với mục tiêu sử dụng toi

đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đưa ra Bản do tư duy ( Mindmap) dé

giúp mọi người thực hiện được mục tiêu nay Bản đồ tư duy (BĐTD) là một

công cụ được Tony Buzan phat triển vào những năm 1960 va hiện dang đượchơn 250 triệu người trên thể giới sử dụng Dựa vào cơ chế hoạt động của bộnão, BĐTD được img dụng hiệu quả trong tat cả các lĩnh vực của cuộc sống

Bang cách sử dụng BĐTD, con người có thé trình bay ý tưởng một cách rõrang, suy nghĩ sang tạo, tom tat thông tin, thuyết trình hiệu quả và đặc biệt

là có thé tăng cường khả năng phi nhớ của bản thân đổi với một nội dung hay

một van dé nao đỏ,

Học phan Tâm lý học đại cương (TLHĐC) 1a một học phan bat buộc cho

sinh viên (SV) các trường sư phạm Đây là một học phần quan trọng trong

việc cung cap cho SV những kiến thức cơ ban vẻ con người — đối tượng giảng

day của SV sau khi ra trường Muon học tot học phan nay đòi hỏi SV phải

biết, hiểu va vận dụng được nội dung bài học thông qua các giờ học trên lớp

Như vậy, cau hoi dat ra la: Giang viên (GV) có thé sử dụng BDTD để tăng

cường khả nang nhận thức bai học cho SV qua các giữ học trên lớp? Hiệu qua

của BĐTD trong dạy học phải chăng là một giải pháp cho vẫn để vừa nêu

trên?

10

Trang 10

Thay được những công dụng của BĐTD va để trả lời câu hỏi ứng dụng

BĐTD có giúp SV nhận thức bai học học phan TLHĐC tốt hơn hay không,

người nghiên cứu thực hiện đẻ tải: “Ứng dụng Bản đỗ tư duy trong day hoc

học phần Tâm lý học đại cương cho sinh viên một số khoa không chuyên

trường Đại học Sư Phạm TP.HCM",

2 Mục đích nghiền cứu

Ứng dụng BĐTD trong việc tăng cường khả năng nhận thức bai họchọc phần TLHĐC cho SV một số khoa không chuyên trường DHSP

TP.HCM.

Từ mục địch vừa nêu, đẻ tải hướng đến những mục tiêu như sau:

(1) Thiết kế một số BĐTD trong các nội dung trọng tâm của học phanTLHBC.

(2) Su dụng các BDTD đã thiết kế vào việc giảng day các nội dung trong họcphan TLHĐC.

(3) Đôi chiều sự khác biệt giữa các nhóm học với BĐTD và không học với

BĐTD.

(4) Đối chiều sự khác biệt ở lớp học với BĐTD theo các bien số: giới tinh,

khối học

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu : SV năm I một số khoa không chuyên trường

ĐHSP.TPHCM,

Đấi tượng nghiên cứu: ứng dụng BĐTD trong day học học phan TLHĐC

cho SV một số khoa không chuyên trường DHSP.TPHCM.

4 Gia thuyết khoa học

Gia thuyết 1: Neu SV một số khoa không chuyên trường DHSP.TP.HCMđược học một số nội dung trong học phan TLHĐC có sử dụng BĐTD thi kha

11

Trang 11

năng nhận thức các nội dung trên sau mỗi budi học sẽ cao hơn các SV không

học với BĐTD.

Giả thuyết 2: Khoi học, giới tinh không ảnh hướng đến khả năng nhận thứccác nội dung trong mỗi bài học có sử dụng BĐTD cúa sinh viên.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thông hỏa các cơ sở ly luận có liên quan đến dé tải.

- Thiết kẻ, long ghép, trao doi các BĐTD đã thiết kế, đưa ra một số nguyễn

tắc khi sử dụng BĐTD với GV dạy học phan TLHBC ,

- Ap dụng mô thức thực nghiệm với 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm (các bàigiảng có sử dụng BĐTD) va nhóm đổi chứng (các bai giảng không dùng

BĐTD) Tổ chức cap thực nghiệm (TN) va đổi chứng (ĐC) cho hai nhóm

ngành : khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

- Soạn | bai kiểm tra trắc nghiệm 15 phút về một nội dung bai học để đánhgiả trước kha nang nhận thức bai học của các cặp can so sánh va 4 bai kiểmtra trắc nghiệm 15 phút sau mỗi buổi học (nội dung kiêm tra là những nội

dung dạy bang BĐTD)

- Phỏng van các GV tiến hành giảng dạy bang BĐTD và các SV học với

BĐTD.

- Đánh giả khả nang nhận thức nội dung bai học của SV học với BĐTD và không học với BĐTD.

- So sánh sự khác biệt vẻ khả nang nhận thức bai học của SV học với BĐTID

theo giới tinh, khối học

6 Giới hạn đề tài

Giới hạn về nội dung: đẻ tai chỉ thiết ke va sử dụng một số BĐTD thuộc một

số nội dung trọng tâm của các bai Cảm giác — Tri giác (CG - TG), Tư duy,

Tưởng tượng, Trí nhở thuộc học phản TLHĐC

12

Trang 12

Giới hạn về khách thể nghiên cứu: De tai chỉ tiễn hành thứ nghiệm trên 2

lớp: lớp Toán 1A thuộc khoa Toán và lớp Địa 1B thuộc khoa Địa trường

DHSP.TPHCM.

7 Những đóng góp mới của dé tai

Đông góp lớn nhất của đẻ tài là cung cấp một số BĐTD vẻ các nội

dung trọng tâm của học phản TLHĐC Đây chỉnh là những BĐTD được thiết

kế phù hợp với nên tảng lý luận của Tony Buzan và các kien thức của học

phan TLHĐC,

Ngoài ra de tai còn cụng cap và bo sung thêm vào ngân hang câu hỏi

đánh giá kết quả học tập học phan TLHĐC 100 câu hỏi trắc nghiệm Các câuhỏi nay đều sẽ được phân tích và đánh gia.

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

Người nghiên cứu tien hanh thu thập các tải liệu khoa học có liên quan đến

dé tai Trên cơ sở đỏ, phân tích, tong hợp và khái quát hóa các nội dung làm

cơ sở ly luận cho việc thiết kế các BĐTD vả dinh hướng cho việc tìm hiểu

thực tiễn.

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.1 Phương pháp thực nghiệm

- Mục đích: Đưa các BĐTD đã thiết kế vào giảng dạy nhằm đánh giá hiệu quả

của BBTD trong việc tăng cường khả năng nhận thức bài học cho SY.

- Yéu câu thực nghiệm:

(1) Củng một GV dạy lớp TN (lop học với các bai giảng có sử dụng BDTD)

va ĐC ( lớp học với các bai giảng không sử dụng BĐTD).

(2) Khả năng nhận thức bài học ban đầu ở lớp TN và ĐC giống nhau

(3) Giữ mọi điều kiện cho that giong nhau giữa lop TN va BC, ngoại trừ việc

su dụng BDTD cho lớp TN.

13

Trang 13

- Nội dung thực nghiệm: một số nội dung trong các bai : CG - TG, Tư duy,

Tưởng tượng, Trí nhớ được dạy trong 4 buai học liên tiếp.

- Chu thẻ tham gia thực nghiệm: lớp Toán 1A khoa Toán va lớp Dia 1B khoa

Địa trường ĐHSP.TPHCM.

8.2.2 Trắc nghiệm:

Phương pháp nay dùng dé đánh giá khả năng nhận thức bai học của SV

lớp TN và ĐC Mỗi bai trắc nghiệm được soạn thảo theo 3 mức dau trong 6

mức độ nhận thức của Benjamin S.Bloom.

8.2.3 Phỏng vẫn

Đổi tượng phòng van là các GV tien hành dạy thực nghiệm va các SV ởlớp TN Mục dich của việc phòng van là tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn

cua GV khi sử dụng BĐTD và việc đánh gid của GV và SV về hiệu quả của

BBTTD trong việc tăng cường kha nang nhận thức bai học.

8.3 Phương pháp thông kê toán học

Xử li số liệu bằng các công thức và phương pháp kiểm nghiệm thống kê

phục vụ các mục dich mô tả dit kiện và kiểm chứng giả thuyết thực nghiệm.

Các tính toán được thực hiện bằng phan mém SPSS for Windows

13

Trang 14

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn để

Tony Buzan là một nhà điển giả người Anh nỗi tiếng, ông là một trong

số it những người đành nhiều thời gian nghiên cửu, tim ra quy luật hoạt động

của não bộ va khả năng tư duy của con người, Ông nổi tiếng với rất nhiều tac

phẩm, đặc biệt là ang đã xây dựng tên tuổi của minh từ một ý tưởng về cơ banrất đơn giản mà ông gọi là BĐTD (Mind map) Co thể miéu tả nó là một kỹthuật hình hoa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình anh, đường net, mausac.,.tuong thích với cau trúc, hoạt động va chức năng của bộ não, từ đó giúpcon người khai pha tiềm nang vô tận của bộ não

Xuất phát từ ý tưởng xây dựng BDTD, Tony Buzan đã cho ra đời rat nhiều tac phẩm liên quan nhằm làm sáng tỏ từng khía cạnh liên quan đến

BĐTD và từng lĩnh vực ma BĐTD cỏ thé ứng dụng Phan lớn những quyền

sách này được dịch ra 30 ngôn ngữ va phát hành trên 100 nước, trong do có

Việt Nam Những dau sách đã được dịch giả Việt Nam dịch ra tiếng Việt vả

được đón nhận đông đảo la: Ban dé tư duy - 10 cách đánh thức tư duy sangtạo (2007), NXB Tir điển Bách khoa, dịch gia Gia Linh; Hướng dan sử dụng

Ban đỏ tư duy (2007), NXB Từ điển Bách khoa, dịch gia Gia Linh; Lập Ban

đỗ tư duy- Công cụ tư duy toi uu sẽ làm thay đôi cuộc sông của bạn (2010),NXB Lao động xã hội, dịch giả Nguyễn Thẻ; Bản đỏ tư duy trong công việc

(2007), NXB Lao động xã hội, dịch giả Hong Hoa; Sơ đỗ tư duy (2007), NXBTổng hợp TP.HCM, dịch giả Lê Huy Lam; Ban do tư duy cho trẻ em (bí

quyết của trò giỏi) (2008), NXB Hồng Đức, dịch giả Thanh Huyền; Lập Ban

đỗ tư duy (2010), NXB Tong hợp TP.HCM, dich giả Lê Huy Lam

Tại Việt Nam, vào tháng 3 năm 2006, chương trình thời sự Đải truyền

hình Việt Nam đã thực hiện một phỏng sư về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng

và phô biên ve BĐTD trong đó có sự tham gia trực tiếp của Tony Buzan Tiếp

15

Trang 15

néi theo chương trình nay đã có rất nhiều dự án về việc ứng dụng BĐTD, rất

nhiều nhà sư phạm và đông đảo SV của các trường Đại học đã nhanh nhạy

img dụng BĐTD vào việc đổi mới cách day va cách học của minh, Bien hình

là mô hinh học tập môn van với BĐTD của thay Hoàng Đức Huy đã áp dụngrất thành công trên trường THPT tư thục Nguyễn Khuyen- TPHCM năm học2008- 2009 [18] Các thay cô giáo ở các trường như Tran Đại Nghĩa, Lê QuyĐôn, các trường THPT quốc tế đã bat đầu áp dụng BĐTD vao dạy hoc

Ngoài ra tại Việt Nam đã có rất nhiều hội thao va báo cáo về BĐTDnhư Hội thao lan thứ 9 với chủ dé: “Ung dụng công nghệ thông tin và BĐTD

dé thay đổi đời bạn”, diễn giả: Ong Tran Ngọc Anh- CEO của BOM và ôngBui Trọng Giao- chủ tịch của công ty Logico; dự án: “Ứng dụng công cụ hỗ

trợ Tư duy- Bản dé tư duy”(2008), SV Đại hoc quốc gia Ha Nội (Nhom Tu

duy mới- New Thinking Group); triển lam BĐTD lần thứ 2 năm 2009 của Dai

học Kinh te TP.HCM Các hội thảo vẻ vẫn de ứng dụng của BĐTD nay đã thuhút được rất nhiều thành phan tham dự Các SV Việt Nam cũng rat quan tâm

đến vẫn dé nay Đặc biệt là SV trường Đại học Kinh tế Ho Chí Minh đã dành

nhiều thời gian và công sức cho việc nghiên cứu BĐTD dé lập nên ky lục

Guiness BĐTD nhiều mảnh ghép lớn nhất thé giới (2011), pha vỡ ky lục

Guiness của Singapore thiết lập năm 2002 với 212.323 mãnh ghép Đây chính

la một diém đáng ghi nhận cho việc sử dụng BĐTD ở Việt Nam [19].

Trong giáo dục cũng đã bat đầu có các công trình nghiên cứu lién quanđến BĐTD hoặc trực tiếp nghiên cứu các BĐTD Tuy nhiên, các công trìnhnghiền cứu nay chi ứng dụng trong một vải ngành học cụ thể Có thể xét thấy

BĐTD được quan tâm nhiều nhất trong ngành Hóa học, các ngành học khácrất hiếm hoi và hau như không có Luận án Tiền sĩ: “Đôi mới phương pháp

day học hóa học ở trường THPT vùng Đảng bang sông Cửu Long” (2010),Bui Phương Thanh Huẳn- Đại hoc sư phạm Ha Nội đã đưa ra các biện pháp

16

Trang 16

đổi mới phương pháp day học trong đó có việc tăng cường việc ứng dung

công nghệ thông tin trong dạy học bằng phần mem Mindjet Manager Pro 7[4] Kết qua nghiên cứu của dé tải đã giúp cho giáo viên hóa học ở khu vực

dong bằng sông Cửu Long có một hướng di mới trong con đường đổi mới

giáo dục Ngoài ra, trong lĩnh vực Hóa học còn có một số công trình khácnghiên cứu vẻ việc thiết ké vả sử dụng BĐTD cho một nội dung học ở một bậc học cụ thẻ [6], [10] Các kết quả nghiên cửu của các công trình nảy đều

chứng minh một cách sâu sắc tính hiệu quả của BĐTD Trong ngành vật lý,

sáng kiến kinh nghiệm: “Van dung Sơ đỗ tư duy vào việc hệ thông hóa kiến thức nhằm nang cao chất lượng day học chương cơ học- lớp 8"(2008), VõHoang Nhật, Trường THCS Phan Bội Châu cũng là một khám phá thủ vị veBDTD [8] Ngoài ra đồ án tốt nghiệp: “Ung dụng phương pháp Sơ do tư duytrong giảng dạy mon phương pháp giảng dạy chuyên ngành cơ khi tại trường

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM” (2010), Đỗ Quang Huy cũng là một de

tải được rất nhiều nha su phạm quan tâm [5]

Trong ngành Tâm lý học — ngành học đang được dé cập đến, Tiến sĩ

Huỳnh Văn Sơn, tô trưởng tô Tâm lý trường ĐHSP HCM đã dành nhiều thờigian va tâm huyết nghiên cứu các lý luận về BĐTD va đưa no vào trường học như một nội dung của học phần Tâm lý học sáng tạo nhằm tạo điều kiện học

tập hiệu quả nhất cho SV [11] Tuy vậy trong ngành học nay đến bây giờ van

chưa co một công trình nghiên cứu thực thụ nao về BBTD

Bài viet: “Bản đỗ tư duy — một trong những công cụ hỗ trợ day học vacông tac quan lý nha trường hiệu quả, dé thực hiện”, TS Tran Dinh Châu, Bộ

GD & ĐT, TS Đặng Thu Thuy, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (Tap chỉ

Giáo dục, kỳ 2, 9/2009) cũng đã tóm tắt BĐTD giúp học sinh học được

phương pháp học, học tập một cách tích cực, ghi chén có hiệu qua, giúp giao

viên chủ nhiệm, cán bộ quan lý nha trường lập kế hoạch công tac va có cai

17

Trang 17

nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chi tiêu, phương hướng, biện phap va dễtheo đõi quá trình thực hiện Đẳng thời, có thể bỗ sung thêm các chỉ tiêu, biệnpháp khác một cách dễ dàng so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường

thành các dòng chữ [1].

Nhin chung, việc ứng dụng BĐTD vào day học được danh gia là một

cách dạy học có nhiều triển vọng và có thé ap dụng vào thực tế giảng day ở

Việt Nam Theo ông Pham Chi Dũng- Phong GDTX- Sở GDBT TP.HCM:

“Sơ do tư duy rat phủ hợp khi áp dụng vào giảng day vì giúp giảm tải chươngtrình, hoc sinh dễ hiệu, dé nhớ, dé học”[16] Tuy nhiên, vẫn đề này đang được

các nhà giáo dục nghiên cứu Các tai liệu, luận van có nội dung liên quan đến

sử dụng BĐTD con rất hiểm, đặc biệt là việc vận dụng cụ thể vào từng nội

dung cụ thê trong học phân TLHĐC

với máy tính, ngoài kha năng ghi nhớ kiểu tuyến tỉnh (ghi nhớ theo | trình tự

nhất định chăng hạn như trình tự biến cỗ xuất hiện của | câu truyện) thì não

bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau” [17] Xét theo cách định nghĩa này, BĐTD được xem xét vừa như một phương pháp, vừa như một

18

Trang 18

phương tiện được sử dụng với mục đích duy nhất 1a tăng cường khả nang ghi

nhớ.

Theo TS Trần Đình Châu (Bộ Giáo dục và Đảo tạo), TS Đặng ThuThuy (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam): "Bản dé tư duy (BĐTD) là hìnhthức ghi chép sử dung mau sắc, hình ảnh dé mở rộng va đảo sâu các ý tưởng.BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nên tảng, có thể miéu ta no là một kĩ thuật

hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phủ hợp

với cầu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác

tiểm nãng vô tận của bộ não”[1] Day la một khái niệm tương đổi đơn gián và

dễ hiểu, dé cập đến nét đặc trưng cơ bản nhất của BĐTD là kỹ thuật hình hoa

với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, mau sắc phù hợp với cầu

trúc, hoạt động va chức năng của bộ não Với khái niềm nay, BĐTD được tiếp

cận với góc độ là một hình thức ghi chép, một công cụ tô chức tư duy nên

tang.

Dé tìm hiểu khái niệm ve BĐTD của Tony Buzan- tac giả của BDTD,

trước tiên ta phải tìm hiểu khái niệm vẻ Tư duy mở rộng của ông Theo TonyBuzan:“Tu duy mở rộng (động từ gốc “to radiate” có nghĩa là “lan tỏa, mở

rộng ra theo mọi hướng từ vùng trung tâm”) la những quả trình tu duy có sự

lién kết xuất phát từ vùng trung tâm hoặc nỗi kết với vùng nảy”, Đây chính là

khái niêm được ông xây dựng nên từ việc nghiên cửu khá tỉ mi va chỉ tiết về

hệ thông xử lý thông tin của não bộ Theo Tony Buzan, mỗi mẫu thông tin

truyền đến não — mọi cảm giác, ký ức hoặc suy nghĩ (gôm cả lời nói, số, ký hiệu, thức an, hương thơm, đường nét, mau sắc, hình ảnh, nhịp điệu, nốt nhạc,

cầu trúc ) đều có thé được biêu thị nhu một qua cau lam trung tam va từ đó

lan tỏa ra hàng chục, trăm, nghìn, triệu móc nỗi (mở rộng) Mỗi móc nỗi biểu

thi một liên kết, mỗi liên kết lại tao ra vô số liên kết khác Tông số liên kết ma

chúng ta đã "sử dung” có thé được xem là ký ức Nhờ sử dụng hệ thong xử lý

THU VIÊN

18 r

te oor RIM

Trang 19

va lưu giữ thông tin đa trục, gồm nhiều móc nói nên bộ não của chúng ta đã

lưu trữ được số lượng bản dé thông tin khổng lẻ, không thể đếm hết được.Cầu trúc này phản ảnh mạng lưới nơ-ron thần kinh — kiến trúc vật lý trong bộnão.

Vận dụng Tư duy Mở rộng của minh, Tony Buzan đẻ cập: “Bản dé tư duy

là biểu hiện của Tư duy mở rộng, vì thé nó là chức năng von có của tư duy

Nó là kỹ thuật họa hình đóng vai trò chiếc chia khóa van năng dé khai thác

tiem năng của bộ não Có thé áp dụng Bản do tư duy vào mọi mặt của cuộcsong, qua đó nâng cao kết quả học tập và khả năng tư duy mach lạc nhằmtăng cường hiệu quả hoạt động Bản dé tư duy có bon đặc điểm chính sau:

a Đồi tượng cần quan tâm được tóm lược trong một hình ảnh trung tâm.

b Từ hình ảnh trung tâm, những chủ để chính của đổi tượng tỏa rộng

thành các nhánh.

ơ Các nhánh được cầu thành từ một hình ảnh chủ dao hay từ khóa trên

một dong liên kết Những vẫn de phụ cũng được biểu thị bởi các nhánh

gắn kết với nhánh có thứ bậc cao hơn.

d Các nhánh tạo thành một cầu trúc nút liên kết nhau

Mau sắc, hình anh, ký hiệu, kich thước đều có thé được sử dụng dé làm phongphủ va nỗi bật Bản đỗ tư duy, khiến nó tăng thêm sức thu hút, hap dẫn và tinh

độc dao Nhờ do, sức sang tạo, khả năng ghi nhớ, đặc biệt là kha nang nhớ lại

thông tin được nâng cao” [15] Nhu vậy, lay ý tưởng từ Tư duy Mo rộng,Tony Buzan đã sáng lập nên BĐTD Ông đã miêu tả chỉ tiết và day đủ nhất vẻBĐTD trong khái niệm của minh, dé cập đến nhiều khia cạnh mà BĐTD có

thể ap dụng va cũng ndi rõ các vai tro của BĐTD, đặc biệt la việc tăng cường

khả năng ghi nhớ Điểm dang chủ ý ở đây là Tony Buzan đã xem BĐTD như

là một kỹ thuật hình họa nói chung, ông không hẻ phản biệt BĐTD là một

20

Trang 20

phương pháp, phương tiện, một hình thức ghi chép, hay một cũng cụ ghi chu

riêng.

Trên đây là ba khái niệm về BDTD, trong đó có một khái niệm do chính

Tony Buzan — người sang lập BĐTTD xảy dựng nên Qua quả trình tìm hiểu về

các van dé sinh lý học thần kinh ở người, đặc biệt là sinh lý học thần kinh cấpcao và nhiều lý thuyết về não bộ, người nghiên cứu hoan toan đồng y với khai

niệm về BĐTD của Tony Buzan Đây là một khải niệm day đủ nhất, chính

xác nhất va mang tính khải quát nhất cho đến thời điểm nay vẻ BĐTD Phát

biểu BĐTD là một kỹ thuật hình họa miéu tả được ban chat của BĐTD Tùy

vào việc 4p dụng BĐTD vào từng lĩnh vực cụ thể, với từng mục đích khácnhau mà khái niệm BĐTD có thể thay đôi nhưng điểm cốt lõi nhất ở BĐTD

dé là một kỹ thuật hình họa Ví dụ khi áp dụng BĐTD vào lĩnh vực quản ly

cho các nha quản lý thi BĐTD có thể được xem xét là một công cụ ghi chú,một nhật ký giúp cho các nhà quản lý có thé lên kế hoạch, ghi lại các công

việc nhưng khi ap dụng vào lĩnh vực học tập cho riêng học sinh thi BBTD lại

được xem như một hình thức ghi chép bài hiệu quả Với cách tiếp cận từ việcimg dụng BĐTD trong giảng dạy của dé tài này, được suy ra từ khai niệm về

BĐTD của Tony Buzan, người nghiên cứu đưa ra một khái niệm vẻ BDTD:

“Bản do tư duy là một hình thức trình diễn nội dung của bai học, được tạo ra

từ kỹ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, mau sắcphù hợp với cầu trúc, hoạt động va chức nang của bộ não Từ hình thức trình

diễn nay, tổng thé của van để được chỉ ra dưới dang một hình trong đó các đối

tượng liên kết với nhau bang các đường noi Với cách thức đó, nội dung củabai học được học viên nhớ, hiểu va vận dụng một cách dễ dang hon”.

1.2.1.2 Các mục tiêu nhận thức theo cách phan loại của B.S Bloom

Có rất nhiều cách phân loại về các mục tiêu nhận thức khác nhau nhưngcách phan loại được sử dụng phổ biển nhất hiện nay là cách phân loại của

21

Trang 21

B.S.Bloom Theo tác giả nay, có 6 mức độ nhận thức can phải hình thành cho

người học là:

% Biết ( Knowledge) Biết bao gồm việc có thé nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, nhớ

lại các phương pháp va quả trình, hoặc nhớ lại một dang thức, một cầu trúc,

một mé hình ma học viên đã có lan gặp trong quá khử ở lớp học, trong sách

vở, hoặc ngoài thực tế Ở mức nảy ta thường đôi hỏi người học nhớ lại ding

điều được hoi đến Các sự kiện, hiện tượng, nhãn vật cần phải nhớ lại có thể

xay ra trọn vẹn hoặc một phân, nguyễn dạng đã học hoặc dưới một dạng đã

thay đổi it nhiều Day là mức thấp, chi đòi hỏi học sinh vận dụng trí nhớ.

Benjamin S.Bloom đã cụ thể hóa mức độ này thánh hai khia cạnh nhỏ như

SAU;

- Biết các trí thức bộ phận

Biết cách thức và phương tiện tiếp cận với các tri thức riêng lẻ va các

khải quát hóa củng các mỗi liên hệ bên trong của chúng.

s* Thông hiểu ( Comprehension) Thông hiểu bao gồm cả kiến thức, nhưng ở mức cao hơn lả tri nhớ Nó

có liên quan đến ý nghĩa va các mỏi liên hệ của những gi học sinh đã biết, đã

học Mức hiểu dung mô tả việc học sinh thẻ hiện được khả năng như biết rõnhững điều giáo viên nói khi giảng bài; rút ra một ý nghĩa khi đọc một trang

sách, một bai viet; giải thích vi sao một thí nghiệm có the xảy ra.

O mức nhận thức nảy không những học sinh có thé nhớ lại va phát biêu lạinguyên dạng van dé đã học, ma còn có thé thay đổi van dé đã học sang một

dang khác tương đương nhưng có ý nghĩa hơn đổi với người học Một học

sinh to ra minh thông hiểu một định luật nghĩa là có thé giải thích được ýnghĩa của những khái niệm quan trong trong định luật ay, hay minh họa bang

22

Trang 22

một thi dụ vẻ các moi liên hệ được bieu thị bởi định luật đó Mức này bao

2am 3 loại la:

-_ Chuyển dịch

- Noi suy

- Ngoai suy

#* Ap dụng ( Application )

O mức nay bao gồm việc ứng dụng các điều trừu tượng, những nguyên

lý, định luật đã học vào các trường hợp đặc biệt, cụ thể Ví dụ áp dụng các định luật khoa học để piai thích các hiện tượng riêng lẻ, Cac khải niệm triru

tượng có thẻ ở đạng các tư tưởng tông quát, các phương pháp được khái quát

hoa, các nguyên tắc, các y tưởng và lý thuyết kỹ thuật phải nhớ va áp dụng.

Phan tích ( Analysis)

Mite độ này bao gồm việc phân tích các yếu tổ, phân tích mỗi quan hệ

và phan tích các nguyễn tắc cầu trúc của một sự vat, hiện tượng.

* Tổng hợp ( Synthesis) Mức độ tông hợp bao gỗm việc tạo ra một thông tin thông nhất, một kể

hoạch hoặc một tập hợp các thao tác dự kién va từ đỏ rút ra một tập hợp các mỗi quan hệ trừu tượng.

s» Banh giá ( Evaluation)

Mức độ nảy được thé hiện từ việc đánh giả các dau hiệu bén trong ( vi

dụ khả nang chỉ ra các điểm sai vé logic trong lý lẽ} và đánh giá bang các tiểu

chuẩn hên ngoài ( vi dụ so sánh một tác phẩm với các tiêu chuẩn cao nhất

được biết trong lĩnh vực đó) [2]

1.2.2 Các lý thuyết về Ban do tư duy của Tony Buzan

1.2.2.1 Cơ chế hoạt động của não và Bản đồ tư duy

Sử dĩ BHBTD lại được gọi lại “công cụ tôi ưu” vì BĐTD được công

nhận với rất nhiều tác dụng như tăng cường khả năng ghi nhớ, giúp cho tư

23

Trang 23

duy trở nên mạch lạc, trình bảy ý tưởng một cách rõ rảng, thuyết trình hiệuqua Các tac dung của BĐTD không phải có một cách ngẫu nhiên ma là do

trong cơ chế hoạt động của não và BĐTD có sự tương hợp với nhau Sựtương hợp nảy làm cho thông tin đi vào não một cách dé dang va nhanh

chóng, phát huy các tiém năng võ tận của bộ não Co 3 sự tương hợp ma Tony

Buzan đã dé cập đến là:

4 Hoạt động của hai bán cầu nãoRoger Sperry đại học California đã công bo kết quả nghiên cứu rang

phan tien hỏa nhất của bộ não la võ não Những phat hiện ban đầu của ông

cho thay hai võ ban cau não có khuynh hướng phan chia thành hai nhóm chức

năng chính:

- Ban cau não phải dường như trội hơn trong các hoạt động tư duy về

nhịp điệu, nhận thức vẻ không gian, gestalt (tính toàn thé), tưởng

tượng, mơ mộng, mau sắc va kích thước.

Bản cầu não trải dường như trội hơn ở những kỹ năng tư duy vẻ từ, suyluận, so, xâu chuỗi, quan hệ tuần tự, phan tích vả liệt kê

Mặc dù mỗi ban cau não có sự trội hơn ở những chức năng nhất địnhnhưng vẻ cơ bản cả hai bán cau đều thuần thục trong mọi lĩnh vực Chính vi

vậy quan điểm bấm sinh một người kém hoặc không có một kỹ nang tư duy

nao đó là quan niệm chưa hợp lý Trở ngại duy nhất doi với một người muốnthẻ hiện va ap dụng được tất cả các kỹ năng tư duy là cách làm thé nao dékhai thác hết hai bán cầu não.

Ba hình thức trình điển nội dung của bai học, ba lỗi ghi chủ được 95%

người sử dụng ở mọi bậc học thuộc moi chuyên ngành trên khắp thẻ giới, bat

kế ngôn ngữ hay quốc tịch, được Tony Buzan nghiên ctu trong một thi

nghiệm là lỗi dùng câu hoặc tường thuật, lỗi liệt kê và lỗi dùng dan ý Vớinhững cách trình dién nội dung bài học truyền thong này, các kỹ năng chuyên

24

Trang 24

dụng cia não phải vẫn chưa được phát huy như nhịp điệu thị giác, dạng thức

thị giác hoặc dạng thức hợp lý, mau sắc, hình ảnh, kích thước, nhận thức về

không gian, tính liên kết, gestanlt Lay y tưởng từ việc khai thác tất cả các kỹnang tư duy von có ở người, BĐTD là một kỹ thuật hình họa với sự kết hợpgiữa từ ngữ, hinh ảnh, đường nét, mau sắc phù hợp giúp khai thác tối đa haibán câu não Đây là sự tương hợp đầu tiên giữa não và BĐTD, nhờ sự tương

hop nay mà người học dé dang nhớ, hiểu và vận dụng thông tin hơn

Gestalt ( tính toàn thể}

Như đã nói ở trên, ban câu não phải dường như trội hơn bán cầu nãotrải về tinh toàn thé BĐTD được thiết kế nhằm khai thác được hết kỹ năng tuduy nay Tuy nhiên, người nghiên cứu muốn tách riêng tinh toàn thé ra thành

một mục xem như la sự tương dong thir hai giữa BDTD va não hộ dé có the

giải thích rõ hơn về vẫn dé này Bộ não ching ta luôn có khuynh hướng đi tim

mô hình và bỗ sung vào chỗ khuyết Chang hạn, phần lớn chúng ta khi đọcnhững từ “ một, hai, ba thi khó cưỡng lại cảm giác phải đọc thêm “bon”.Tương tự, nêu ai đó bảo rằng “ Tôi có chuyện này hay lãm nhưng khôngthê tiết lộ được.” thi phan img tâm lý của ta là muốn nghe tiếp Khuynhhướng bỗ sung vào chỗ khuyết của não bộ được đáp ứng bởi cau trúc của

BĐTD Trong câu trúc của BĐTD, từ xuất phát điểm là một hình ảnh trung

tâm sẽ tạo ra nhiều nhánh Những nhánh nay sẽ tiếp tục được phan chia thànhnhiều nhánh khác Như vậy khi hình ảnh trung tâm của BĐTD xuất hiện,người học luôn muỗn tìm ra tất cả các nhánh của bản đỏ, khi một nhánh củaBĐTD xuất hiện, người học luôn muỗn tìm thêm các nhánh khác, và khinhánh dé xuất hiện, người học lại muén tim thêm các nhánh ở các cắp bac

khác nữa để có thể hoản thiện sơ đỗ Trong quả trình nảy, người học đã

không ngừng ghi nhớ thông tin va không ngừng suy nghĩ dé có thé giải quyết

được van dé đang được dé cập den một cách toàn điện nhất

Trang 25

* Hoat động của các no- ron

Giống như mọi thông tin, các thông tin được cau thành tir BĐTD cũng

đi vào và đi ra khỏi hệ than kinh đều được truyền qua nơ-ron dưới dạng cácxung than kinh Các xung động nay truyền di theo một chiều nhất định nhờ

chức nang dẫn truyền đặc biệt của các xy nap Thông tin được truyền qua xy

nap đến thân nơ-ron

- Các thông tin binh thường được xem xét như la một gói thông tin

được truyền đến thân nơ-ron Do đó tại thân no-ron các thông tin nay được xử

lý khá phức tạp va ton nhiều thời gian Việc xử lý nảy đôi hỏi phải có sự nhận

dạng thông tin thuộc từng nhóm âm thanh, mau sắc, ngôn ngữ đề các thôngtin sẽ truyền tiếp đến các nhánh tương ứng của nơ-ron Ở các nhánh này tiếp

tục nỗi với các nơ-ron khác (việc xử lý thông tin cũng tương tự) và việc

truyền thông tin tiếp tục diễn ra đến khi thông tin được đưa đến các trung tâmthần kinh chuyên biệt Tại đây, các trung tâm than kinh chuyên biệt sẽ tienhành xử lý để phản ứng lại.

- Đôi với các thông tin được cau trúc bing BĐTD thi việc xử lý thôngtin tai thân nơ-ron trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều Các thông

tin được cau trúc bang BĐTD đã có sẵn thông tin trung tâm ở giữa va đã đượcphân thành các nhánh rõ rang, mang tính trực quan cao về âm thanh, mau sắc,

ngôn ngữ Chính vi vậy, việc xử lý không doi hỏi cao ở việc nhận dang

thông tin thuộc từng nhóm âm thanh, mau sắc, ngôn ngữ dé các thông tin

sẽ truyền tiếp đến các nhánh tương ứng của nơ-ron Ở các nhánh này tiếp tục

nỗi với các nơ-ron khác (việc xử lý thông tin cũng tương tự) và việc truyền

thông tin tiếp tục dién ra đến khi thông tin được đưa đến các trung tâm thankinh chuyên biệt Tại đây, các trung tâm than kinh chuyên biệt sẽ tien hành xử

lý dé phan ứng lại [9], [11], [13], [15|

26

Trang 26

1.2.2.2 Lập Bản đỗ tư đuy

s* Các quy tắc dé lập Ban đỗ tư duy

Có hai nhóm quy tắc dé lập BĐTD: quy tắc kỹ thuật và quy tắc bố tri

> Các quy tắc kỹ thuật

a Nhân mạnhNhân mạnh rat quan trọng vì nó lam tăng tri nhớ và thúc day sự sang

tao, Nhân mạnh bang các cách sau:

- Luôn dùng một hình ảnh trung tâm: Hình ảnh trung tầm có tác dụng

tự khắc thu hút sự tập trung của mat và não, kích hoạt vô số liên kết đồng thời

cực ky hiệu qua trong việc hỗ trợ trí nhớ Hơn nữa hình ảnh luôn hap dẫn — lỗicuốn, gây thích thủ va thu hút sự quan tâm Mỗi hình ảnh trung tâm nên sử

dụng nhiều mau nhăm tránh sự đơn điệu cũng như giúp hình vẽ sinh động

hom Nếu buộc phải dùng từ làm trung tâm trong BĐTD thay cho hình ảnh,hãy tìm cách biển nó thành hình ảnh, chang hạn tao kích cỡ, dùng nhieu mausắc vả hình thức lôi cuén.

- Dùng hinh ảnh ơ mọi nơi trong BĐTD: Đề tan dụng lợi thẻ của hìnhanh, hãy co gang dùng nó mỗi khi có the Bang cách nay sẽ tạo được sự cân

băng giữa kỹ năng thị giác và kỹ nắng ngôn ngữ của vỏ não — một sự cânbang mang lại hưng phan, tir đó tăng cường năng lực hình dung

- Thay đôi kích thước hình ảnh, chữ in và vạch liên kết: Thay đổi kích

cỡ là cách tốt nhất dé chỉ mức độ quan trọng tương đối của các thành phan

trong cùng phân cấp Kích cỡ lớn có tác dụng nhân mạnh và tích cực hỗ trợ trí

Trang 27

- Phân cách thích hop: BĐTD sẽ có tính hệ thông và mạch lạc nêu biếttạo khoang cách thích hợp giữa các thành phản Vì thé, ta có thể suy luận rangkhoảng trong giữa các thành phan trong BPTD cũng quan trọng không kém

gi chỉnh bản thân các thành phan ấy.

b Liên kếtLiên kết giúp tăng cường tri nhớ và kha năng sáng tạo, vì vậy việc sử

dụng các liên kết cũng rất quan trong

- Dùng mũi tên để chỉ các mỗi liên hệ cùng nhánh, khác nhánh: Nhữngmũi tên chi dẫn sẽ giúp ta nhanh chóng thay được mỗi liên hệ giữa các vùngtrong BĐTD Những mũi tên nay có thé chỉ chạy theo một hướng hay phan thành nhiều hướng, kích cỡ, hình dạng cũng có thé thay đổi Nhờ đó mà tư

duy có định hướng vẻ không gian

- Dùng mau sắc để hô trợ thêm cho các liên kết giúp tiếp nhận thông tin

nhanh hơm, đẳng thời kha nang nhớ thông tin do cũng được cai thiện, kétquả là những ý tưởng sáng tạo sẽ được mo rộng cả về số lượng lẫn quy mô.

- Dùng ký hiệu sẽ giúp thấy ngay mỗi liên kết giữa các bộ phận trongBĐTD bắt kế chủng ở xa hay gan nhau Các ký hiệu nay có thé thực hiểnbằng dau kiêm, dau thập, vòng tron, tam giác, gạch dưới hay những dau

hiệu phức tạp hơn.

c Mạch lạc

Đề tạo được sự mạch lạc, khi lập BĐTD cần chú ý:

- Mỗi dong chỉ có một từ khỏa

- Luôn dung chữ in

- Viết in từ khóa trên vạch liên kết

- Các vạch liên kết nổi liên nhau và các nhánh chính luôn nỗi với hình

ảnh trung tâm.

- Vach liên kết trung tam ding nét đậm.

28

Trang 28

- Dùng đường “ôm sat” các nhánh nếu có thé.

- Các hinh anh sử dụng trong BĐTD phải rõ rang.

d Tạo phong cách riêng

Để tạo được phong cách riêng cho BĐTD, ngoài việc tuân thủ các quy

tắc trên, BĐTD cân giàu sắc thai hơn, noi bat hơn, giàu trí tưởng tượng hon,nhiều logic liên kết hơn và thấm mĩ hơn.

> Các quy tắc bố trí

a Trình tự phan cap:

Đề tạo được trình tự phan cap cho BĐTD, người lap BPTD phải có cải

nhìn khái quát ve van đẻ Dieu nay có nghĩa là người lập BĐTD phải xác định

được y chu đạo, các bao nhiêu vẫn de từ ý chủ đạo, có bao nhiều van dé nhỏ

nữa từ van dé đã néu

- ¥ chủ đạo chính là hình ảnh trung tâm của BĐTD

- Nhánh cấp | chính là các van dé nhỏ của ý chủ đạo

- Nhánh cap 2 chính là các van đẻ nhỏ của nhánh cấp 1

- Nhánh cap 3 chính là các van dé nhỏ của nhánh cap 2

> Bước ]: Vẽ chủ dé ở trung tâm Bước đầu tiễn trong việc tạo ra một

BĐTD là vẽ chủ đẻ ở trung tâm Quy tắc vẽ:

- Vẽ chủ dé ở trung tâm đề từ đỏ phát triển ra các ý khác.

- Có thé sử dụng tự do tat cả các mau sắc tùy thích

- Chủ dé can được lam nỗi bật cho dé nhớ

29

Trang 29

- Có thé bé sung thêm từ ngữ vào hình vẽ chủ dé nêu chủ đề không rõ

rang.

> Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đẻ Quy tắc vẽ:

- Tiéu de phụ nên được vẽ gan liên với trung tâm.

- Tiéu dé phụ nên được vẽ cân đổi dé nhiều nhanh phụ khác có thể

được vẽ tỏa ra một cách dé dang,

> Bước 3: Trong từng tiêu đẻ phụ, vẽ thêm các ý chính và các chỉ tiết

hỗ trợ Quy tắc vẽ:

- _ Nên tan dụng các từ khỏa vả hình ảnh.

- Bất cứ lúc nảo có thé hãy dùng biéu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm

không gian vẽ vả thời gian.

> Bước 4: Hãy đẻ trí tưởng tượng bay bong Có the thêm nhiềuhình ảnh nham giúp các y quan trọng thêm nỗi bật cũng như giúp ghi

nhớ tat hơn [14], [15].

Lap BĐTD bang phan mềm Imindmap

Có thé vẽ BĐTD bằng tay trên giấy hoặc dùng phan mềm dé thiết kẻ.Hiện nay có rất nhiều phan mem dé thiết ke BĐTD Qua quá trình tìm hiểu tất

cả các phần mềm này thì người nghiên cứu nhận thay rang phan mềm map do Tony Buzan thiết ké la phan mềm thé hiện ding ban chat nhất của

Imind-BĐTD, đồng thời đây cũng là phần mem dé sử dụng, có thể xuất raPowerpoint dé trình chiêu ma các hiệu ứng của thể tuần tự xuất hiện chử

không phải là cùng xuất hiện Hơn nữa GV có thé dé dang thay đổi các trình

tự xuất hiện ở từng nhánh va liên kết được từng nhánh với các nội dung khác

(clip, âm thanh, hình ảnh ) theo đúng ý do của GV

1.2.2.3 Sử dụng Ban đô tư duy trong day học

** Sử dụng BĐTD ch, GV

30

Trang 30

- Một cách trình điễn nội dung bài giảng: GV có thé thiết kế BĐTD

bằng phan mềm hoặc dùng phan bảng vẽ phan tương ứng của BĐTD trongkhi đang giảng bai Cách biểu thị quy trình tư duy như thé sẽ làm rõ cau trúcbai học, giúp SV chú ý, nhớ và hiểu bài dé dang hơn Ngoài ra, GV cũng cóthể cho SV tự hoàn chỉnh các BĐTD dạng khung

- Hoạch định cho năm: GV có thé dùng BĐTD dé có cai nhìn tong quát

về chương trình học của cả năm, bao gồm chương trình của các học ky va

hình thức bai học phải day.

- Hoạt định cho học kỳ: Đây là một phan của kế hoạch hang nam,thường có dạng BĐTD nhỏ hơn và được phát triển từ một hoặc nhiều nhánhtrong chương trình cho năm Kẻ hoạch của học kỳ có thé cho thay chủ dé va

trình tự giảng dạy ma GV sẽ theo trong giao trình.

- Hoạt định cho ngày: BĐTD giúp ghi lại những chỉ tiết cụ thé về bai

học như thới gian bat dau va kết thúc, phòng học, chủ dé bai giảng

- Thi cử: Nêu mục đích của k¥ thi là kiểm tra kiến thức và mức độ hiểubài chứ không phải khả năng viết của học sinh thì việc kiểm tra bằng BDTD

là một giải pháp lý tưởng vì nó có thể giúp GV thấy ngay học sinh có baoquát được chủ dé hay không, cũng như những ưu, khuyết điểm chủ yếu của

mỗi học sinh.

- Dự án: BĐTD là công cụ lý tưởng dé hoạch định, theo đối va trình

bay dự án Nó giúp người sử dụng có khả năng suy nghĩ thâu đáo va tập trungngay tử các giai đoạn đầu, giúp cả thay lẫn trò đều có thể kiểm tra tiễn độcông việc, quan sát mạng lưới thông tin dan kết với nhau dé hình thành một

dan ý lý tưởng cho việc viết bao cao hoặc thuyết trình hoàn chỉnh ở giai đoạncuối cùng

** Sử dụng BPTD cho SV

31

Trang 31

- Bai tiêu luận: BĐTD giúp SV có thể thiết ke dan ý, mở rộng và dao

sau các ý tưởng của minh để hoàn thành một cách toàn diện nhất các bai tiêu

luận được giao.

- Căng cụ ghi chép bai học trên lớp: BĐTD con được sử dụng như một

công cụ ghi chép nội dung bai hoc Với cách tiếp cận này, căn cứ vào cơ chế

hoạt động của BĐTD và não bộ, BĐTD sẽ được phát huy một cách triệt để

vai trò của minh, SV sẽ nhớ, hiệu và vận dụng được các nội dung bai học métcách tot nhất

- Công cụ thuyết trình: BĐTD còn được sử dụng như một công cụ để

lên ý tưởng cho bai thuyết trình và một hình thức trình diễn bai thuyết trình

đỏ.

- Các ky thi: từ các nội dung câu hỏi trong dé thi, SV có thé phat họa

nên câu tra lời bang BĐTD theo lỗi suy nghĩ của ban thân Từ đó hoàn thànhmột cách tốt nhất các câu hỏi trong đề thi

- Dự an va bao cáo: việc soạn thao những dự an hoặc báo cáo từ vải

trang đến độ dai của một luận án tiễn sĩ cũng trở nên dé dang hon rat nhiều

nhữ sử dụng BBTD [13], [14], [15].

1.2.3 Lý luận của hoạt động nhận thức

Lễ Nin chi ra con đường nhận thức chung la: “Tir trực quan sinh động đến

tư duy trừu tượng, va từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường

biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.

Trực quan sinh động (Nhận thức cam tinh) va tu duy trừu tượng (nhận thức ly

tính) là hai giai đoạn của quả trình nhận thức thông nhất Trong đó, NTCT

gềm hai quả trình là Cảm giác và Trí giác là giai đoạn dau tiên, cấp độ thấp.

còn NTLT gom hai quả trình là Tư duy và Tường tượng là giai đoạn kế tiếp,

là cap độ cao cua qua trình nhận thức NTCT phan anh sự vat, hiện tượng một

32

Trang 32

cách trực tiếp, dem lại những trị thức cảm tinh, bé ngoài của khách thé, cònNTLT dem lại những tri thức về bản chất và quy luật của khách thẻ.

NTCT va NTLT có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Nếu không cỏ

NTCT sẽ không co NTLT, NTCT cung cấp tải liệu cho NTLT; mặt khác,NTCT đã chứa dung những yeu tổ của NTLT NTLT tác động trở lại doi vớiNTCT làm cho no chính xác hơn, nhạy bẻn, sâu sac hơn.

Giai đoạn từ NTCT đến NTLT phải trải qua một quá trình hết sức quan

trọng đó là Tri nhớ Trí nhớ la một quả trình tam ly phan ảnh những kinh

nghiệm của cá nhân dưới hình thức các biểu tượng, bằng cách phi nhớ, gingiữ, nhân lại và nhớ lại những điều đã trải qua Nhờ có trí nhớ ma con người

có thê lưu giữ lai các tai liệu của NTCT đẻ cung cap cho NTLT

BĐTD là một cách trình dién nội dung bai học vừa mang tỉnh trực quan, vừa mang tính khái quát, được thé hiện thông qua ý trung tâm, sự bố trí các

nhánh các liên kết, hinh ảnh va mau sắc của bản do, Nhờ có các hình ảnh vàmau sac ma công cụ nay đã hỗ trợ cho qua trình cảm giác, tri giác diễn ra dédang hơn, do dé người học có thé dé dang di từ trực quan sinh động dén tưduy trừu tượng, quả trình ghi nhớ diễn ra nhanh chong hon, SV cỏ thể nhớ lâu

hơn Tính khải quát của BĐTD được tạo ra do sự phân cấp và phân hạng ở

các nhánh, Điều nay góp phan rất lớn trong việc là tăng hiệu quả của qua trình

tư duy- quá trình quan trọng của giai đoạn NTLT Như vậy BBTD chính la

một công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhận thức của SV, giúp tăng kha nang nhận

thức bải học, đặc biệt là lĩnh hội các khái niệm.

1.2.4 Trực quan trong hoạt động đạy học

Theo GS.TS khoa học Thai Duy Tuyển: “Truc quan trong hoạt động dạy

học, được hiểu là khai niệm dùng đề biểu thị tính chất của hoạt động nhận

thức, trong đó thông tin thu được từ các sự vat hiện tượng của the giới bên

ngoài nhờ sự cảm nhận trực tiến của các cơ quan cảm giác con người” [12].

33

Trang 33

Trực quan trong dạy học được thé hiện ra bên ngoai nhờ các phương pháp

trực quan Phương pháp trực quan là nhóm phương pháp tô chức dạy học sao

cho người học có thé sử dung nhiều giác quan vào quá trình học tập Lay cơ

sự tử lý luận cua hoạt động nhận thức, phương nháp nảy sẽ giúp người học dễ dang nam bat van dé hon, nhớ chính xác hơn va vận dụng kien thức linh hoạt hơn Ngảy nay, các phương tiện kỹ thuật trong day học như máy chiều, man

chiéu duge sử dụng rat rộng rai và góp phản rat lớn trong việc tăng cường

tỉnh trực quan trong day học Nhử có các phương tiện day học nay ma các nội

dung bai học được trình diễn một cách sinh động hơn, nang cao hơn hứng thủ

của người học đổi với nội dung được trình diễn, giúp người học phát triểnnang lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quan sat, tư duy Tuy nhiên, van để

đặt ra là không phải cách trình diễn nội dung bai học nao cũng làm được điều

đó, Hiện nay, da phan các GV đều trình bay nội dung bai học theo các dạng

câu tưởng thuật, hoặc gach dau dòng, hoặc lỗi dùng dan ý có danh số thử tự

các để mục [15] Đây là những cách trình điển nội dung bai học truyền thông,

mang tỉnh trực quan không cao Việc sử dụng cách trình diễn nội dung bải

học bằng BĐTD rất hiểm va hau như không cỏ.

1.2.5 Các bài Tâm lý học đại cương dùng trong thực nghiệm sư

phạm.

s Bai“ Cảm giác — Tri giác”

» Nội dung trọng tam

- Khai niệm va đặc điểm của CG (chon làm nội dung thực nghiệm)

- Quy luật của cảm giác, quy luật của tri giác.

- Khải niệm va đặc điểm của TG (chon lam nội dung thực nghiệm)

- Phản loại tri giác

+ Mục tiêu nhận thức ở nội dung chọn lam thực nghiệm:

34

Trang 34

- Biết 2 giai đoạn của hoạt động nhận thức, 2 quả trình của NTCT và 2

quả trinh của NTLT,

- Phát biểu va phân tích được khái niệm CG va TG

- Liệt kê được các đặc điểm của CG va TG, sự giếng nhau va khác nhau

piữa CG va TG.

- Phân biệt được CG- TG qua vi dụ cu thẻ

s Bai “ Tư duy”

> Nội dung trọng tam

- Khái niệm và đặc điểm của tư duy (chọn làm nội dung thực nghiệm).

- Thao tác của tư duy.

> Mục tiêu nhận thức ở nội dung chọn làm thực nghiệm:

-Phát biểu và phân tích được khái niệm Tư duy.

- Liệt kê va phân biệt được các đặc điểm của Tư duy qua ví dụ cụ thé,

- Rút ra được những kết luận su phạm cần thiết

+ Bài “ Tưởng tượng”

> Nội dung trọng tam

-Khai niệm tưởng tượng và các cách tạo ra hình anh mới (chọn làm nội

dung thực nghiệm)

> Mục tiểu nhận thức ở nội dung chọn lam thực nghiệm:

- Phát biểu và phân tích được khải niệm tường tượng

- Liệt kẻ được các cách sang tạo hình anh mới trong tưởng tượng.

- Phan biệt được các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tường tượng qua vi

dụ cụ thê.

+ Bài “ Trí nhớ”

® Noi dung trọng tam

- Cac loại tri nhớ,

- Các qua trinh cơ ban của trí nhớ mới (chọn lam nội dung thực nghiệm).

35

Trang 35

= Mue tiẻu nhận thức ơ nội dung chon làm thực nghiệm:

- Liệt ke được 3 quả trinh co ban cua Tri nhớ.

- Hiểu được khái niệm qua trình phi nhớ, tái hiện vả sự quên.

- Hiểu và phan loại được ghi nhớ cỏ chủ định va không chủ định qua vi dụ

cụ thẻ.

- Hiểu và phân loại được nhận lại va nhớ lại qua vi dụ cụ thể.

- Biết các quy luật của sự quên

36

Trang 36

CHƯƠNG 2: MÔ THỨC NGHIÊN CỨU

2.1 Mẫu nghiên cứu

Mau nghiên cứu là sinh viên 4 lớp: Toán 1A, Ly 1A, Địa 1B va Sử 1B

được chọn từ các khoa trong hai khối Tự nhiên và Xã hội, trong đó lớp Toán1A va lớp Lý 1A được chọn la cặp thực nghiệm - đổi chứng |, lớp Địa 1B vàlớp Sử 1B la cặp thực nghiệm - doi chứng 2 Số lượng sinh viên cụ the ở từng

cặp thực nghiém— đối chứng tham gia vào từng buổi hoe được miéu tả trong

ba Fated se} bo+` MN Bài =—th

a= oo=] Led) | de | 4 btcol =| oy) = _

37

Trang 37

2.2 Các cũng cụ nghiên cửu

2.2.1 Công cụ thực nghiệm

Dựa vào việc nghiên cứu các lý thuyết vẻ BĐTD, ứng dung phần mềm

Imind- map (phan mém dùng dé vẽ BĐTD), kiến thức về các nội dung tronghọc phan TLHĐC, người nghiên cứu đã thiết kế được 11 BĐTD bao gom:

- Bai Cảm giác- Tri giác: 1 BĐTD giới thiệu hoạt động nhận thức,

IBĐTD phan khái niệm- đặc điểm Cảm giác, IBĐTD phan khái niệm- đặcđiểm Tri giác.

- Bai Tư duy: | BBTD phản khải niệm Tư duy, | BDTD phan đặc điểm

Tư duy.

- Bai Tưởng tượng: 1 BĐTD phan khải niệm Tưởng tượng, | BĐTD

phan các cách sang tạo hình anh mới trong tưởng tượng,

- Bai Tri nhớ: | BĐTD giới thiệu 3 quả trình cơ bản của Tri nhớ, |

BĐTD phan quá trình ghi nhớ, 1 BĐTD phan tái hiện và | BĐTD phan sựquen.

Sau day là các BĐTD va ¥ tưởng thiết ke:

38

Trang 38

Bản do tư duy 1: Giới thiệu hoạt động nhận thức

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phản Tâm lý học đại cương,

người nghiên cứu lựa chọn thêm các hình anh dé nhớ với từng qua trình nhân

thức : dé (cam giác), hoa hông đó(tri giác), bóng đèn (tư duy), cây được catnhư đầu người (tưởng tượng)

Hình 2.1: BPTG giới thiệu hoạt động nhận thức

38

Trang 39

Bản đồ tư duy 2: Khái niệm - đặc điểm Cảm giác

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phan Tâm ly học đại cương,

người nghiên cứu phân chia khái niệm- đặc điểm cảm giác thành 5 nhánhchính Ở từng nhánh chính, nếu can thiết lại tiếp tục rẽ nhanh Sau khi hoanthành việc phan nhánh, người nghiên cứu tự vẽ hoặc tim kiểm hình ảnh dễ

nhớ với từng nhánh: qua trình tâm lý (một móc có điểm đầu, giữa và điểmcuối), riêng lẽ (mảnh riêng lẽ được tách ra), trực tiếp (mũi tên hướng trực tiếp

vào), sản phẩm (đỏ)

Hình 2.2: BBTD khái niệm, đặc điểm CG

Trang 40

Bản đỗ tư duy 3: Khái niệm - đặc điểm Tri giác

Y tưởng: Dua vao kien thức của học phan Tam ly học dai cương,

người nghiên cửu phản chia khải niệm- đặc điểm tri giác thành 5 nhánh chính

Ở từng nhánh chính, nêu can thiết lại tiếp tục rẽ nhánh Sau khi hoàn thành

việc phan nhánh người nghiên cửu tự vẽ hoặc tim kiếm hình ảnh dé nho với từng nhanh: quả trình tam lý (một móc củ điểm dau, giữa va điểm cudi), trọn

vẹn (hình ảnh một người trọn vẹn được hình thành từ những mảnh ghép riêng

lẻ), trực tiếp (mũi tên hướng trực tiếp vao), sản phẩm (hoa hong do)

Hình 2.3: BĐTD khái niệm, đặc điểm Tri giác.

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w