Kết quả so sánh các trung bình theo khối học ở 2 lớp TN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học học phần Tâm lý học đại cương cho sinh viên một số khoa không chuyên trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (Trang 60 - 66)

pe 3.9: Kết qua tương quan giữa các bài Test với điểm số của nhóm TN. XH)

3.1.8.2 Kết quả so sánh các trung bình theo khối học ở 2 lớp TN

Khi so sánh trung bình giữa 2 khối tự nhiên và xã hội, do không cùng |

Nhận xét: Quan sát bảng trên ta thây:

GV giảng day nên người nghiên cứu can làm thêm kiêm nghiệm so sánh sự

61

khác biệt về sự tác động tương hỗ của GV lên nhóm TN&DC. Nếu sự tác

động tương hô của GV lên 2 lớp TN & ĐC là như nhau có nghĩa là tuy hai

GV (dạy khỏi TN và Khối XH) có những điểm khác biệt trong phong cách

giảng dạy, nhưng khi day cho lớp TN hay DC tác động không tạo ra khác biệt

thì người nghiên cửu mới có thẻ so sánh trung bình giữa 2 khối tự nhiên và

TN |Tynhien |37 [1622 | 2.083 |

ie Panes Liss La pote _Twnhên [43 [13.35 [2.991

aki [64 [11.53 [2618 |

|S |[ÍVnhễn Lái [i639 [ani]

tượng —_ | Ghế |4 [15.83 [1.790] Gey

DC |Tựnhên |4 [14.84 | 2066) hộ |5 [1392 [2.541 Tunbign [41 [1724 |L374)

` laig {ỉ{ms [ae

H ÍP|mmlglspisel #

DXAMi [S9 [15.20 |2398,

Ghi chứ. Sig fTN&ÐC):' Ket qua kiếm nghiệm ANOVA so sánh sự khác Biệt giữa nhằm TN&ĐC:

Sig. (GVYIRGV2): Kết qua kiêm nghiệm ANOVA so sảnh sự khác biệt giữa 3 GV; Sig.

(GV*TN&DC) Kẻt qua ANOVA so vánh suc khác biệt vẻ sự tác động tương hỗ của GV lên nhim

TN& DC. Sig, (Tư nhiên & Xã hội): Kết qua T-TEST so sánh sự khác biệt giữa 2 khỏi tự nhiền và

who

Nhận xét: Quan sat bang trên, ta thay:

+ Ở bai Y thức, Kiểm nghiệm ANOVA với xác suất Sig. =0.462 cho thấy

không có sự khác biệt ý nghĩa giữa nhóm TN&DC vẻ khả năng nhận thức bai học. Ở các bai CG-TG, Tư duy, Tưởng tượng, Trí nhớ, kiểm nghiệm ANOVA

với xác suất Sig =0.000 cho thấy đã có sự khác biệt ý nghĩa giữa nhóm TN&DC về khả năng nhận thức bài học.

+ Giữa các GV thi có sự khác biệt (ở mức 5%) ở các bài Ý thức, Tư Duy,

Tưởng Tượng và không khác biệt ở bài CG-TG và bài Trí Nhớ.

+ Tuy nhiên xuyên suốt qua 5 bai, kiểm nghiệm ANOVA so sánh sự khác biệt về sự tác động tương hỗ của GV lên nhóm TN&DC với xác suất Sig. > 0.05

cho thấy không có khác biệt. Điều đó có nghĩa là: Tuy hai GV (dạy khối TN

và Khoi XH) cỏ những điểm khác biệt trong phong cách giảng dạy, nhưng khi

day cho lớp TN hay lớp DC thì tác động không tạo ra khác biệt.

+ Kết quả T-Test cho ta thấy rằng đa số các lân TN điều không có sự khác

biệt vé khả nang nhận thức bai học khi sử dụng BDTD ở lớp Toán 1A thuộc khối Tự nhiên và lớp Địa 1B thuộc khối xã hội. Các trung bình điểm số ở 2

khối tự nhiên và xã hội cũng đều rất gần nhau.

3.2 Kết quả phỏng vấn

3.2.1 Kết quả phỏng vấn GV đạy thực nghiệm

Người nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 2 GV dạy TN với 2 câu hỏi như

sau:

s* GV có những thuận lợi và khó khan gi khi tiên hành day học học phan TLHDC bằng BĐTD?

“+ GV đánh giá như thé nao vẻ hiệu qua của việc sử dụng BĐTD trong đạy học học phan TLHBC?

63

-Thuận lợi: Theo Thạc sĩ Dao Thị Duy Duyên (GV dạy TN lớp Địa 1B):

“Người day được sử dụng các BĐTD đã được thiết kẻ rất chỉ tiết và day đủ vẻ các nội dung cần giảng day với các từ khóa làm điểm tựa cho phan giảng day

cho nén cũng giúp cho giảng viên không bo sót nội dung giảng day (quên giao

an chẳng hạn), BĐTD được xuất sang dang powerpoint với mau sắc va hình

ảnh sinh động, mang tính trực quan cao, cũng như việc liên kết với các nội dung và hình anh khác trong bài giảng dé minh họa và làm rõ thêm nội dung đều có thê được thực hiện dé đảng. BĐTD đều có thé kết hợp với các phương pháp giang day khác nhau, chi cần thêm phan hiệu ứng cho phủ hợp thì sẽ tao ra được một bai day có cau trúc rat chặt ché, có trình tự. Một thuận lợi nữa lả khi ôn tập SV có thé sử dụng ngay BĐTD ma GV đã giảng dạy dé dùng ôn tập ma không can mat thời gian ngồi đọc lại bai học và hệ thống lại kiến thức theo một dé cương, sơ đồ khi giáo viên chi dạy trên các slide toàn chữ".

Ngoài ra, thạc sĩ Nguyễn Thị Uyén Thy (GV dạy thực TN lớp Toán 1A) cũng

cho rang BĐTD có thê tóm tat nội dung bài học ngắn gọn, dễ hiệu, do đó GV không can phải nhớ bài nhiều vẫn có thẻ dạy tốt, với những màu sắc, hình anh

sinh động, BĐTD thu hút được sự chủ ý cho SV.

- Khó khăn: theo 2 GV thời gian đầu mới sử dụng BĐTD phải mat kha nhiều thời gian đề tạo ra được các bản đồ phù hợp vì phải rút ngắn một cách thật cô đọng nội dung cân giảng dạy dưới dạng những từ khóa ngăn gọn.

người biên soạn phải biết cách sử dụng từ ngữ mang tính khái quát cao.biết

chọn lọc nội dung bài dạy, phải có sự thành thạo các thao tác thực hiện trên

power point dé tạo ra các hiệu ứng phủ hợp, logic và các liên kết chính xác, BDTD đòi hoi phải có rất nhiều hiệu ứng. Khi sử dụng đê giảng dạy doi hỏi người dạy phải nhớ các hiệu ứng thật kỹ, cai nao xuất hiện trước, cải nảo xuất hiện sau nhất là khi kết hợp với các biện pháp khác đòi hỏi GV phải chính xác trong từng cái nhấp chuột, nếu nhấn sai thi nội dung có thé bị nhảy lung tung.

Tuy nhiên có thẻ hạn chế sai sót bằng cách sử dụng các công cụ hỗ trợ của power point đẻ tạo ra các biểu tượng liên kết đặc trưng, kỷ hiệu ngảm báo hiệu cho người day biết là sau đó sé tới nội dung nao thi sẽ nang cao được tỉnh chính xác. BĐTD luôn phải được sử dụng kết hợp với các phương pháp dạy học khác như thuyết giảng, day học nêu van dé, thảo luận nhóm, day học theo tinh huông....theo 2 cách là diễn dịch hoặc quy nạp. BDTD có thé chi được xem là một công cụ hỗ trợ chứ chưa phải là một phương pháp độc lập.

Muôn sử dụng được BDTD thì can có phương tiện hiện đại hỗ trợ như máy chiều. màn chiều.

- Hiệu qua: Theo 2 GV, việc sử dụng BĐTD giúp SV dé dang trong việc hi chép bai học,SV dé theo đối nội dung bài học một cách tông thê. Khi day bảng BDTD, GV cũng sẽ rèn luyện được cho SV biết cách vận dụng BDTD cho việc thuyết trình hoặc việc tự học. SV tỏ ra rất thích các BĐTD ma GV sử dụng và có nhiều em đã chia sẻ nó giúp các em tiếp thu bai dé hơn va dé nhớ hon là lúc GV chi trình bảy chữ vì nó giúp các em khái quát hóa, hệ thong hóa được nội dung dé dang, nó có hình ảnh minh họa nên tính trực quan cao,nhìn thay được sự liên hệ giữa các nội dung cũng dé dang hon, sự so sánh các khác biệt vả tương tự giữa các nội dung cũng dé hơn nên việc hiệu bài học dé dang

hơn. BĐTD là một công cụ tốt để giúp SV tiếp thu bai học dé dàng hơn và ghi nhớ tốt hơn mả vẫn thụ hương được các hiệu quả do các biện pháp khác dem

lại.

3.2.2 Kết quả phỏng vấn SV lớp TN

Người nghiên cứu đã tiền hành phỏng van 3 SV lớp Toán 1A và 3 SV lớp

Địa | B với câu hỏi: “ Bạn cảm thay như thé nao khi học với BDTD?” Tat cả

6 SV đều tỏ ra thích thú khi được học với BĐTD vả cho rằng BĐTD là một cách hữu hiệu đẻ có thê ghi nhớ tốt, dễ chú ý, không gây nhàm chán khi học và đặc biệt là dễ dang hơn trong việc ghi chép bai học. Như vậy, kết quả

6S

phòng van da bỏ sung va góp phan làm rõ hiệu qua của việc ứng dụng BĐTD vào day học học phan TLHĐC.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học học phần Tâm lý học đại cương cho sinh viên một số khoa không chuyên trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)