MÔ THỨC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học học phần Tâm lý học đại cương cho sinh viên một số khoa không chuyên trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (Trang 36 - 52)

2.1 Mẫu nghiên cứu

Mau nghiên cứu là sinh viên 4 lớp: Toán 1A, Ly 1A, Địa 1B va Sử 1B được chọn từ các khoa trong hai khối Tự nhiên và Xã hội, trong đó lớp Toán

1A va lớp Lý 1A được chọn la cặp thực nghiệm - đổi chứng |, lớp Địa 1B và lớp Sử 1B la cặp thực nghiệm - doi chứng 2. Số lượng sinh viên cụ the ở từng cặp thực nghiém— đối chứng tham gia vào từng buổi hoe được miéu tả trong

bảng sau:

Bang 2.1: Thành phan mẫu thực nghiệm - doi chứng qua các buổi hoe.

Ko i1)Khoi | Nhóm Lứp

ir TG | duy | tuong ở

Tông cộng

Ly 1A

Tông cộng

Địa

1B Tong cộng

Su 1B

Tông cộng

Tổng | lak] obo Sad hr) bài Gỏi =— het] l4 GJ ' Ă|~~] bh ~ to) +ằ

t2

ba Fated se} bo+a=` MN Bài =—th oo=] Led) | de | 4 btcol =| oy) = _

37

2.2 Các cũng cụ nghiên cửu

2.2.1 Công cụ thực nghiệm

Dựa vào việc nghiên cứu các lý thuyết vẻ BĐTD, ứng dung phần mềm Imind- map (phan mém dùng dé vẽ BĐTD), kiến thức về các nội dung trong học phan TLHĐC, người nghiên cứu đã thiết kế được 11 BĐTD bao gom:

- Bai Cảm giác- Tri giác: 1 BĐTD giới thiệu hoạt động nhận thức,

IBĐTD phan khái niệm- đặc điểm Cảm giác, IBĐTD phan khái niệm- đặc

điểm Tri giác.

- Bai Tư duy: | BBTD phản khải niệm Tư duy, | BDTD phan đặc điểm

Tư duy.

- Bai Tưởng tượng: 1 BĐTD phan khải niệm Tưởng tượng, | BĐTD

phan các cách sang tạo hình anh mới trong tưởng tượng,

- Bai Tri nhớ: | BĐTD giới thiệu 3 quả trình cơ bản của Tri nhớ, |

BĐTD phan quá trình ghi nhớ, 1 BĐTD phan tái hiện và | BĐTD phan sự

quen.

Sau day là các BĐTD va ¥ tưởng thiết ke:

38

Bản do tư duy 1: Giới thiệu hoạt động nhận thức

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phản Tâm lý học đại cương,

người nghiên cứu lựa chọn thêm các hình anh dé nhớ với từng qua trình nhân

thức : dé (cam giác), hoa hông đó(tri giác), bóng đèn (tư duy), cây được cat như đầu người (tưởng tượng).

Hình 2.1: BPTG giới thiệu hoạt động nhận thức

38

Bản đồ tư duy 2: Khái niệm - đặc điểm Cảm giác

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phan Tâm ly học đại cương, người nghiên cứu phân chia khái niệm- đặc điểm cảm giác thành 5 nhánh chính Ở từng nhánh chính, nếu can thiết lại tiếp tục rẽ nhanh. Sau khi hoan thành việc phan nhánh, người nghiên cứu tự vẽ hoặc tim kiểm hình ảnh dễ nhớ với từng nhánh: qua trình tâm lý (một móc có điểm đầu, giữa và điểm cuối), riêng lẽ (mảnh riêng lẽ được tách ra), trực tiếp (mũi tên hướng trực tiếp vào), sản phẩm (đỏ).

Hình 2.2: BBTD khái niệm, đặc điểm CG

Bản đỗ tư duy 3: Khái niệm - đặc điểm Tri giác

Y tưởng: Dua vao kien thức của học phan Tam ly học dai cương,

người nghiên cửu phản chia khải niệm- đặc điểm tri giác thành 5 nhánh chính

Ở từng nhánh chính, nêu can thiết lại tiếp tục rẽ nhánh Sau khi hoàn thành

việc phan nhánh. người nghiên cửu tự vẽ hoặc tim kiếm hình ảnh dé nho với từng nhanh: quả trình tam lý (một móc củ điểm dau, giữa va điểm cudi), trọn

vẹn (hình ảnh một người trọn vẹn được hình thành từ những mảnh ghép riêng

lẻ), trực tiếp (mũi tên hướng trực tiếp vao), sản phẩm (hoa hong do)

Hình 2.3: BĐTD khái niệm, đặc điểm Tri giác.

MHEL THỊ ỌC ru

n

VON CE

KHÔI LUNG :

TWH CHAT KISH SGHIEM

MỈI1{ Muọx MỸ

41

Bản đỗ tư duy 4: Khái niệm Tư duy

Ý tưởng. Dựa vào kiến thức của học phân Tâm lý học đại cương, người nghiên cứu phân chia khải niệm Tư duy thành 3 nhánh chính, Ở từng

nhánh chính, nêu can thiết lại tiếp tục rẽ nhánh. Sau khi hoản thành việc phan nhánh, người nghiền cứu tự vẽ hoặc tim kiếm hình anh để nhớ với từng

nhánh: qua trình tâm lý (một móc có điểm đầu, giữa và điểm cuối), thuộc tinh ban chất (hình anh bên trong của một vật được tách ra từ những cai bên ngoài), quan hệ, liên hệ (điện thoại va thư), chưa biết (new), sản phẩm (gói

sản phẩm hàng hóa).

Hình 2.4: BDĐTD) khái niệm Tư duy.

CHUA BIẾT THUỘC TINH BAN CHAT

as ur

& cont

na Pe A,` Re id

# % nn +tức -Š

+ wal

42

Bản đỗ tư duy 5: Đặc điểm Tư duy

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phan Tâm lý học đại cương, người nghiền cửu phân chia khai niêm Tư duy thành 5 nhánh chính, O từng nhánh chính, nếu cần thiết lại tiếp tục rẽ nhánh, Sau khi hoàn thành việc phân nhánh, người nghiên cửu tự vẽ hoặc tim kiểm hình anh dé nhớ với từng

nhánh: ý thức (hình ảnh chữ Y thức), vừa sức (4 người củng cô găng kéo một

mũi tên), tính khái quát ( hình ảnh vẻ sự tông hợp những cái giống nhau), nhận thức cam tính ( do và hoa hồng do), ngon ngữ (me đang nói với con), kinh nghiệm xã hội (một người dang ôm trai dat).

Hình 2.5: BĐTD các đặc điểm của Tư duy.

+

ane 4

-

rari) tae

rama, TIỆ%

Teo SHAT

7M tua, HAT

Ban do tư duy 6: Khải niệm tưởng tượng

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phần Tâm lý học đại cương,

người nghiên cửu phân chia khái niệm Tưởng tượng thành 4 nhánh chính. Ở

từng nhánh chính, néu can thiết lại tiếp tục rẻ nhánh, Sau khi hoàn thành việc phân nhánh, người nghiên cửu tự vẽ hoặc tìm kiếm hình anh dé nhớ với từng

nhánh: cai chưa từng có (mew), biểu tượng đã co (hinh đầu người), hình ảnh mới (cải cây được cắt theo hình dau người), hình anh mới, biểu trong mới

(cải cõy được cat theo hỡnh dau nủEƯỜI).

Hình 2.6: BĐTD khải niệm Tưởng tượng.

A L TƯỢNG BÀ CÔ

Thy ANH Win

Ban đồ tư duy 7: Các cách sang tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng

Ý tưởng: Dựa vao kiến thức của học phan Tâm ly học đại cương. người

nghiên cửu phan chia các cách sang tạo hình anh mới trong Tưởng tượng

thành 6 nhánh chính, Ở từng nhánh chính, nêu can thiết lại tiếp tục rẽ nhánh Sau khi hoàn thành việc phân nhánh, người nghiên cứu tự vẽ hoặc tìm kiểm

hình anh dé nhớ với từng nhánh: thay đổi kích thước, số lượng. thành phan

của sự vật (hình ảnh Phật Bả nghìn mặt, nghin tay), nhân mạnh (một người

với cải tai to), chap ghép (nàng tiên cá), liên hợp (thủy phi cơ), điển hình hóa

(Chi Phéo), loại suy (con chim- may bay).

Hình 2.7: BĐTD các cách sáng tạo hình ảnh mới trong Tưởng

vẮCH THƯỚC

Đụ PHAN

| ght

— ơ oe: +

NiaHAN MEAN qHàxHPháx

& “TINH

2s AF

“TH YG Tạu tantra

45

Ban đỗ tư duy 8: Giới thiệu 3 quá trình cơ bản của Trí nhớ

Ý tướng. Dựa vào kiến thức của học phần Tâm lý học đại cương, người nghiên cửu phân chia 3 quá trinh cơ bản của Trí nhớ thành 3 nhánh chỉnh O từng nhánh chính, nêu can thiết lai tiếp tục rẽ nhánh, Sau khi hoàn thành việc phân nhánh, người nghiên cửu tự vẽ hoặc tim kiểm hình anh dé nhớ với từng

nhánh: ghi nhớ (học sinh đang học bai), tải hiện (thông tin hiện ra trong nao),

sự quên (hinh ảnh có chữ forget).

Hình 2.8: BĐTD giới thiệu 3 quả trình cơ bản của Trí nhớ

Bản đỗ tư duy 9: Quá trình ghi nhớ

Ý tưởng: Dựa vào kiến thức của học phan Tâm ly học đại cương. người

nghiên cứu phân chia qua trình ghi nhớ thành 2 nhánh chính Ở từng nhánh

chính, néu can thiết lại tiếp tục rẽ nhánh. Sau khi hoàn thành việc phân nhánh, người nghiên cứu tự vẽ hoặc tim kiểm hình ảnh dễ nhớ với từng nhánh: mục đích (hong tâm), nỗ lực ý chi (ban tay nam), học vet (con vet)...

Hình 2.9: BBTD quá trình ghi nhớ.

47

Bản đồ tư đuy 10: Tái hiện

Y tưởng. Dựa vào kiến thức của học phan Tâm ly học đại cương, người nghiên cứu phân chia qua trinh Tai hiện thành 2 nhánh chính, Ở từng nhánh

chính, nêu can thiết lại tiếp tục rẽ nhanh, Sau khi hoản thánh việc phân

nhánh, người nghiên cửu tự vẽ hoặc tìm kiểm hình ảnh dễ nhở với từng nhánh: nhận lại (một người đang xem lại anh), tri giác lại (hoa hông đỏ), nội

dung (sách).

Hình 2.10: BĐTD qua trình tải hiện.

ges TRIM

wish iny XÂY XIXH TRNG XÂU

“,Lủ SAC Lai es

œ ae" C1)

bđu uy aay NINH TRÔNG SAO

4Vey tA

ow TRI (;Láy

+ HH1 E1 LFSI,

"OG

inhi

Ban do tư đuy I1: Sự quên

Y tưởng: Dựa vao kiến thức của học phan Tâm lý học đại cương, người

nghiên cửu phân chia Sự quên thành 2 nhánh chỉnh. Ở từng nhánh chính, nêu

cần thiết lại tiếp tục rẽ nhánh: Sau khi hoàn thành việc phân nhánh, người nghiên cứu tự vẽ hoặc tim kiểm hình anh để nhớ với từng nhánh: thời điểm can thiết (đồng hỗ), cảm xúc mạnh mé (một người đang giản dit), nội dung

(sách), mục dich (hong tâm)...

Hình 2.11: BBTD sự quên.

1h CN XÔNG k` J 1mE Nga

a "En

wt

ẽ1.> SH OAL

¥

yon N

‘Ola tật tý mil, wo" — ON THIẾT iHee ce AST

a ay B® HAS uabs =

L sả

wy maewe i ee MENCLO RỤ

OPEN TONG PHAN

2.2.2 Công cụ đánh giá

Công cụ đánh giá bao g6m 5 bai Test, mỗi bài 20 câu bao gồm 3 dạng câu hỏi: 4 lựa chon, đúng sai và điển khuyết, Cac câu hỏi trong các bai test nay được soạn thảo trên cơ sở 3 mức dau trong 6 mức độ nhận thức theo cách chia

49

của Benjamin S. Bloom ( biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá).

Trong đó, Test 20 câu bài Y thức dùng dé đánh giá khả năng nhận thức bai học của từng cặp thực nghiệm đổi chứng trước khi có tác động của BĐTD. 4 Test còn lại dùng de đánh giá tương ứng với các nội dung bai Cảm giác- Tri

giác, Tư duy, Tưởng tượng, Tri nhở.

2.3 Mã ta quả trình thực nghiệm sư phạm

1.3.1 Các nguyên tắc khi đưa BĐTD vào thực nghiệm

Khi đưa BĐTD vao thực nghiệm, việc sử dụng các BĐTD đã thiết kế

cùng với việc kết hợp các phương pháp, phương tiện hỗ trợ khác của giảng

viên tương đối nghiêm khắc. Người nghiên cứu đã tiền hành kiểm soát biến số bằng cách:

1. Chọn ngẫu nhiên khoa Toán và khoa Lý ở khéi Tự nhiên; khoa Địa

và khoa Sử ở khối Xã hội.

2. Dé bảo đảm cùng một GV (kiểm soát sự khác biệt do GV), chọn lớp

Toán LA từ khoa Toán và Ly 1A từ khoa Ly cùng | GV dạy TLHĐC lả thạc

sĩ Nguyễn Thị Uyén Thy; chọn lớp Địa IB từ khoa Địa và Sử LB từ khoa Sử cling | giảng viên day TLHĐC là thạc sĩ Dao Thi Duy Duyên. Chọn ngẫu

nhiên lớp Toán 1A là lớp TN - Ly 1A là lớp ĐC; lớp Dia IB là lớp TN- Sử

1B là lớp ĐC.

3, Cho từng cặp TN&ĐC lam trắc nghiệm dé đánh giá khả năng nhận

thức bai học trước khi sử dung BDTD tác động vào lớp TN.

4, Giữ mọi điều kiện cho thật giỗng nhau giữa từng cặp, ngoại trừ việc

su dụng BĐTD cho lop TN,

5. Cho từng cập TN&DC làm 4 bai trắc nghiệm sau mỗi bài học trong 4 tuân dé đánh gia khả nang nhận thức bai học khi sử dụng BĐTD tác động vào

lớp TN.

Mỗi BĐTD được thiết kế sẽ có những hướng dan cụ thẻ riêng đẻ kiêm soát bước 4 một cách tốt nhất. Hưởng dan nay nhằm bao dam các phương pháp, phương tiện... ma GV tác động vào 2 nhóm TN&DC là tuyệt đổi giống

nhau, chỉ khác nhau ở việc trình chiêu nội dung bai học bang BDTD ở nhóm

TN va bằng mọi hình thức khác ở nhóm ĐC. Các hướng dẫn nay được đưa vào phân phụ lục.

2.3.2 Đánh giá kha năng nhận thức bai hoc qua các Test.

Sau cuỗi mỗi buổi học, người nghiên cửu tiền hành đánh giá kha nang nhận thức bai học của sv lớp TN&ĐC bằng cách tự phát hoặc nhờ GV day thực nghiệm phát các bài kiểm tra dé SV tiền hành làm.

- Nội dung kiểm tra cuỗi mỗi buổi học chỉnh là một số nội dung ma SV đã học trong budi học.

- Thời gian kiểm tra là 15 phút, không kê thời gian phat de.

- Sau khi het thời gian quy định, người nghiên cứu tiễn hành thu lại các

bai kiêm tra va tiên hành xử lý số liệu.

2.4 Cách nhập và xử lý số liệu 2.4.1. Chấm điểm bài Test

Với mỗi bai Test 20 câu, mỗi câu đúng sẽ được | điểm. Điểm cao nhất cho mỗi bai Test là 20 điểm va thấp nhất là 0 điểm, Người nghiên cứu tiễn

hanh nhập điểm vào phan mém SPSS với các biển số như sau:

- Giới tinh: (1): Nam. (2): Nữ

- Khoi hoc: (1): Tự nhiên. (2): Xã hội

- Lớp: (1): Toán 1A. (2): Lý 1A. (3): Sử 1B. (4) Địa 1B

- Câu (cau | đến câu 20) : (1): trả lời đúng. (0): trả lời sai.

2.4.2. Xử lý số liệu

- Phản tích bai test: tinh độ tin cậy và độ khỏ của bai test.

- Phân tích từng câu: tinh độ khó và độ phan cách của từng cau trắc

nghiệm.

- Cách đánh giá độ khó và độ phân cách: Các công thức va một số kết qua cụ the được đưa vao phan phụ lục.

2.4.3 Doi chiều các kết quả thực nghiệm:

- Dùng kiểm nghiệm T- test, ANOVA so sánh kha năng nhận thức bai

học giữa nhóm TN và ĐC (qua từng bai test), so sánh kha năng nhận thức bai

học ở lớp thực nghiệm theo các biến số giới tinh, khôi học.

- Tinh hệ số tương quan Person dé tìm hiểu tính ôn định trong nhận

thức của sinh viên lớp thực nghiệm va đổi chứng.

52

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học học phần Tâm lý học đại cương cho sinh viên một số khoa không chuyên trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (Trang 36 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)