Các nhà tâm li học nhận thức giải thích tiếp rằng người học sẽ tổ hợp thông tin và các kĩ năng chứa trong bộ não đài hạn để triển khai các “nhận thức” hay các kĩ năng để giải quyết các n
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM
KHOA ĐỊA LÝ
iQ Khoa luận tot nghié¢p Pai hoe
(1995 - 1999)
DIALY LOP 1
Giảng viên hướng dẫn : NGUYEN VAN LUYEN
Sinh viên thực hiện : HỨA BẠCH MAI
Thành Phố Hề Chí Minh
05/1999
Trang 2L069 2124 On
Hoan thành khóa luận này em xin chân thành cảm ơn:
e Thầy Nguyễn Văn Luyện - giảng
viên khoa Địa lý trường Đại hoc Suphạm TP Hỗ Chí Minh đã tận tâm
hướng dẫn em trong suốt quá trình làm
bài.
© Sự giáp đỡ của Ban chủ nhiệm và
thầy cô trong khoa Địa lý
© Sự giúp đỡ của cô Nguyễn Phuong
Thảo và cô Nguyễn Thị Lê - giáo viên
trường phổ thông trung học Nguyễn
Thượng Hiền
© Sự giáp đỡ của các anh chị, các ban, cùng các em học sinh.
Xin trân trọng biết ơn
Người làm khóa luận
Húa Bach Mai
Trang 3MỤC LỤC
PHAN I: MỞ ĐẦU
I TG hes chọn OO MN occ NTR Ne Trang |
OU: {SURE NRT ROR CUD UAE 2
Dili, ;G1rbpn8 Gb là sesseseseeeaeerneeoskeadntivengeniv64046000600160546) 06 5
IV Mũuctifu:negbiêncứu.-:-ss‹::⁄s::2:::scs:c c0 kcŸacoe 5
Mi Phương pháp nghiên CỨỬU :: - ‹ : - 6
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I: Tranh ảnh và việc day học
I, Vai trò của các giác quan trong quá trình dạy học §
Il — Vai trò của tranh ảnh trong day học 9
II Ba nguyên tắc sử dung tranh ảnh day học il
1 Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh trong dạy hoc đúng lúc.
2 Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh day học đúng chổ 12
3 Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh dạy học đủ cường độ 12
IV Các yêu cẩu đối với tranh ảnh dạy học 14
1 Tính khoa học sư phạm - 14
2: THẾ HIẾN HE NA 04xsv46/2ÀQ(6cuix4ucec06 15
4 Tính khoa học kỹ thuatan ccc csceseeneneeneneenerens 15
Si Thờ RRh 06 casi ss ssse cacciacccsaeasateccecaisacancel vena sa xá 16
Chương H: Tranh ảnh nhìn
I Pham vi sử dung của tranh ảnh << 17
II Chức năng của tranh ảnh -.- <- 19
II Tinh hiện thực trong tranh ảnh - 20
IV Việc đọc tài liệu (tranh ảnh) - <3 2
1 Khái niệm về sự biết nhìn 22222Z2:z:zd2 22
2 Xem phương tiện nhìn như thế nào 22
V _ Thiết kế phương tiện nhìn (tranh ảnh) 25
I Các vấn để cơ bản khi thiết kế phương tiện nhìn .26
2 Vẽ chữ trên phương tiện nhìn - 30 Chương Il: Phương pháp dùng tranh ảnh trong giảng day địa lý
phổ thông
I Nội dung chương trình lớp lI 33
Trang 4II Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc lựa chọn tranh ảnh day
foe dik 1.6 TẾ CN NI V =.m.xẻ na esas SA
2 Nhiệm vụ học tập _ cSSSe~cee 34
5 Thái độ và kỷ năng thầy giáo Tre ï
6 Không gian, ánh sáng và cơ sở vật chất của lớp học.35
II Tiến trình sử dụng tranh ảnh trong việc day học dia lý lớp
LÂY vu6àï4(9Y64601(43V06y544SASYTvddE813406Msetxi»đSWysà)YYSSsa6?ý5VĐS 432610630 37
IV Hệ thống tranh ảnh dùng vào bài giảng lớp 11 38
V Cách sử dung tranh ảnh cho một tiết dạy trong bài Nhật
Tiết 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
1;`Mi€ dịch FOO €Ẫ (is kĂ 0Ÿ” 3§
9 Kiba thức ọng:[ŒĐhöcá/42222ã10ảả2ố 39
4 Các bước lên lớp <Ă< 5< 6<<< 39
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH ẢNH
| Điu Xiên OF nHIẪN,‹ có2/4:<62 6626020002022 ccccac 40
ROL Tn fc Ta) 1 106á:4:á03/4ã0Äi00888A(ffdygggi 40 Z., FUE TIMID .cars;aseansescessosatresgoenspescesosinepassainvnrasaierensnyraseovs 42
lu ¿85000 THẾ D women tr 6n yt246600000)50006070091102426616 boemntsnd se bà) ne vabagaj 43
4 Khoáng SAM ccccccccssscssssnsssscssosssnseseeessesonsnsneneetesnessnssnesss 45
1 THẦY.VĂN46 66660 <4-262158600013/(22A6(00624046ã30 45
A Động ĐỒNG VẬT 206: Cn eR ER 20202222502 222662262oiitebs 46
I Dac i | TÊN 48
Ly N03 2626640 peal hn eigenen Nee 48
3; Đội Sieber xã WS brass actexiiaaeeceacaiensre ean 49
PHAN Il: KẾT LUẬN
Il NHẬN K6 aR Rent REET SEP NTRS 4062000082008 53
Ae, if, | ea
Ì, RS ING que ng SA 0s1kuc6z ex venseoanisnepnnnieientes ipsadaigennnniage ssanan qa ttes-a6s s
Trang 6Thực tế của quá trình đào tạo đã chứng minh rằng phương tiện day
học ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho nhười học hiểu
nhanh, nhớ lâu các nội dung học tập ,đồng thời giảm nhẹ sức lao động của
thầy giáo.
Sư phát triển của các loại phương tiện dạy học sẽ góp phần cải tạo cơ
cấu nhà trường cả về nhân sự lẫn việc bố trí phòng học Những năm gần
đây băng video, máy vi tính và hệ thống phương tiện đa năng (multimedia)
phát triển rất nhanh,tạo điểu kiện cho việc cá nhân hóa việc học tập,thẩy
giáo đóng vai trò hướng dẫn nhiều hơn phải đứng trực tiếp giảng bài
Trong các loại phương tiện dạy học thì phương tiện nhìn đóng một
vai trò rất quan trọng ,tranh ảnh là một trong những phương tiện nhìn hết
sức sống động Chức năng chính của phương tiện nhìn là một phương tiện
truyền thông nhằm trình bay sự việc cụ thể hơn là nói và viết Phương tiện
nhìn có tác dụng thúc đẩy việc học tập của học sinh ,làm tăng thêm sựthích thú khi theo dõi bài Chúng có tác động lôi cuốn và kéo dài sự chú ý
tạo ra sự xúc động Sự lặp lại cũng là một chức năng quan trọng của
phương tiện nhìn Chúng có thể nhấn mạnh các nội dung quan trọng bằng
các hình thifc biểu điển và màu sắc đặc biệt
Trang 7môn dạy của mình và hướng dẫn các em học sinh cùng làm tranh ảnh để
giảng day ngày càng tốt hơn.
Được sự đông viên hướng dẫn nhiệt tinh của thấy Nguyễn Văn
Luyện cùng với các thấy cô và bạn bè nên tôi đã chọn dé tài “Sử dụng
tranh ảnh trong giảng day địa lý lớp 117 cho luận văn tốt nghiệp của
mình
Mae dd dã cố gắng nhưng với sư hiểu biết còn han chế , chưa có
nhiều kinh nghiệm nên để tài còn nhiều thiếu sót Chúng tôi rất mong được
sự đóng góp tận tình của quý thấy cô cùng các bạn sinh viên.
H/ LICH SỬ NG : T
Công nghệ day học là một lĩnh vực nghiên cứu rất mới Nó đã trải
qua một quá trình phát triển rất dài và từng hước một Nếu xem lại lịch sử
phát triển của giáo duc thì công nghệ day học có nguồn gốc xa xôi kể từ
khi con người phat minh ra giấy viết (2000 năm trước công nguyên tai
Trung Quốc và nim 750 sau công nguyên tại Châu Au) chữ viết và sau đó
là ngành in (nghé điều khấc gỗ đã có ở Trung Quốc từ thế kỉ thứ sáu ).Ở
Châu Au từ thế ki thứ 12 nghề in thực sư phát triển sau khi Gutenbert phat
minh ra khuôn in chữ đúc bằng kim loại năm 1436.)
Công nghệ dạy học thực sự phát triển mạnh mẽ từ những sự thử
nghiệm giáo dục trên cơ sở thị giác của những năm 1920.Tiếp theo ,nó đã
dựa vào các lí thuyết về truyền thông và dạy học ,các trào lưu tâm lý học
„giáo duc của những năm 1950.Cuối cùng nó áp dụng những khái niệm về
sự quản lý và các hệ thống truyền thông cho các chức năng sư phạm của
những năm 1960
Hai trào lưu tâm lí học xuất hiện trong những nim 1950 tạo tiền
để cho việc hình thành một lí luận tương đối hoàn chỉnh vé công nghề dạy
học là:
- Tam lí học ứng xử: Mô hình Skinner
- Tâm lí học nhân thức: Mô hình Jean Piaget
| SYTHE thea Bạch Mad mm 2 |
Trang 8Mô hình Skinner: từ giữa những năm 1950 mục tiêu của các công
trình nghiên cứuvẻ việc học tập bất đầu thay đổi theo mô hình của các nhà
ứng xử học với thuật ngữ “kich thích” và "trả lời” Di tiên phong trong phong trào này là B.F SHINNER- Giáo sư tâm lý học của trường đại học
Harvard, Hoa Kỳ, Shinner khác với các nhà ứng xử học khác là ông chú trong vào hành vi ứng xử tự nguyện như là một kỹ nang học tập mới hơn là
sự ứng xử phản xạ mà nhà bác học Nga Pavlov đã chứng minh trong thi
nghiệm tiết nước bọt của con chó Việc học tập xảy ra khi có một câu trả lời
sắc sảođược khêu gợi trong một tình huống đặc biệt và được kích thích tới
một mức độ cao có thể được Câu trả lời càng đúng thì hiệu quả của câu trả
lời càng cao.Shinner chứng minh rằng sự ứng xử của một sinh vật có thểdùng sư củng cố khen thưởng để tăng cường các câu trả lời vừa ý trong một
môi trường tương xứng Lý thuyết học tập này còn gọi là Lý thuyết củng
cố.
Kết quả của sự phát triển lí thuyết là đã xuất hiện phương pháp dạy
hoe chương trình hóa Công trình của Shinner đã cải thiện một cách trực
tiếp việc thiết kế giáo dục và đã được phổ biến rộng rãi Các nhà tâm lí
học giáo dục xem lí thuyết củng cố và dạy học chương trình hóa như là một
cách chữa trị nhiều can bệnh của giáo duc.Một biến đổi nhiều hình thái
giáo dục những mục tiêu ứng xử day học chương trình hóa hệ thống cá
nhân hóa day học làm trọn bộ các hoạt động học tập
Những người nhiệt tình ủng hộ dạy học chương trình hóa đi đầu là
Tom Gilbert năm 1961,trong một luận án tên là Mathetics đã gọi q"á trình
xác định đầu ra của việc học tập bằng xét hành vi ứng xử và chia quá trình
đạy học thành các bước nhằm đảm bảo cho người học đạt được hành vi ứng
xử nhất định là “Công nghệ dạy học".
Trong luận án đó ,Gilbert đã đặt ra một bộ các nguyên tắc để phân
tích các nhiệm vu học tập và cấu trúc các bài tập đào tạo thích hợp Đặc
biệt sự phân loại ba lớp của các nhiệm vụ học tập thành các chuỗi, sự
phân biệt và tổng quát hóa có giá trị cho các thầy hướng dẫn thực hành
Trang 92/ Tâm lí học nhận thức:
Các nhà ứng xử học nhấn manh vào hành vi ứng xử có thể quan sắtđược như là kết quả của mội quá trình dạy học mà ít chú ý đến những gì
xảy ra bên wong của việc học tập.
Các nhà tâm lí học nhãn thức đã đóng góp nhiều cho lí thuyết học
tập và thiết kế day học bằng cách tạo ra các mô hình về học sinh tiếp nhận,
xử lí và điểu hành thông tin như thế nào Do sự tiếp nhân này dẫn đến sư
xem xét khác nhau về cùng một mẫu hình học tập giống nhau Ví dụ các
nhà ứng xử học nêu lên một cách giản đơn rằng việc thực hành đã tăng
cường cho một nguồn kích thích Các nhà tâm lí học nhận thức đã sáng tạo
ra một mó hình tư duy về “sự nhớ nhắn hạn” và “sự nhớ đài hạn” Thông
lin mới được lưu trữ trong bộ nhớ “ngắn hạn” tại đó nó sẽ được nghe lại
cho đến khi nó được lưu trữ trong bộ nhớ "đài hạn “.Nếu thông tin mới
không được nghe lại nó sẽ bị xóa đi trong bộ nhớ “ngắn hạn” Các nhà tâm
li học nhận thức giải thích tiếp rằng người học sẽ tổ hợp thông tin và các kĩ
năng chứa trong bộ não đài hạn để triển khai các “nhận thức” hay các kĩ
năng để giải quyết các nhiệm vụ phức tạp.Các nhà tâm lí học nhận thức cócách nhìn về việc học tập độc lập rông rãi hơn các nhà ứng xử học :các học
sinh sẽ kém chủ động dưới sự chỉ dẫn của giáo viênvà học sinh sẽ tin tưởng
hơn vào khả năng nhận thức riêng của họ khi sử dụng nguồn tài liệu có
sin,
Trong lich sử nghiên cứu về tâm lí học nhân thức nhà tâm lí
học./Thuy Sĩ , Jean Pieger là một trong những người có nhiều công trình
nghiên cứu nhất Ong đã say mé đặt trong tâm vào nghiên cứu và xác định
các giai đoạn phát triển nhận thức của học sinh.
Trang 10Trongrhững năm gần đây ,ngay cả trường phổ thông trong thành
pho cũng áp dung hình thức sử dụng phương tiện day học thích hợp tiên Idi.
Do đó tranh ảnh là một phương tiên day học rất tốt luôn được kết hợp với
các phương tiện day học khác để luôn tạo hứng thú nơi học sinh như ở các trường: PTTH Nguyễn Thượng Hiển, Nguyễn Thái Bình, Phan Dang Lưu,
Bùi Thị Xuân, Lé Quý Đôn
ny GIỚ N ĐỀ TÀI:
Trên thé giới việc giảng day bằng tranh ảnh ở các cấp học đã được
phổ biến rồng rãi Ở một số nước đã có hệ thống giảng dạy kèm theo tranh
ảnh cho tất cả các môn học cấp học (từ tiểu học cho đến trên đại học).Riêng ở Việt Nam hình thức dùng tranh ảnh này chưa được phổ biến rộng
Do chủ yếu phụ thuộc vào giáo viên, nếu những giáo viên nào quan tâm
đến môn day, luôn tìm tòi cái mới, năng đi sưu tầm tranh ảnh thì bài giảng
sống đông hơn Mà thực tế rất ít giáo viên dùng tranh ảnh trong lúc giảng
dạy Riêng môn địa lí ở phổ thông thì tranh ảnh rất quan trọng troag việc
giảng day Mà chỉ có một số giáo viên địa lí áp dụng tranh ảnh vào bài
giảng Vì vậy công việc sưu tẩm tranh ảnh trước mắt và lâu dài cẩn được
tất cả giáo viên quan tâm.
Do khả năng bản thân còn han chế nên dé tài chỉ dừng lại ở việc sưutim tranh ảnh trong môn địa lí lớp 11 “ Sử dụng tranh ảnh trong giảngdạy địa lí lớp 11" Trên cơ sở đó phải biết thiết kế phương tiện nhìn, sưu
tim những bức tranh phù hợp với bài giảng từng đường nét,két cấu,màu
sắc để qua thực tế bài giảng đánh giá được sự tiếp thu wi thức và nhớ
được qua những gì mà học sinh đã nhìn được Qua đó chứng tỏ được tranhảnh là một phương tiện nhìn thuộc loại có hiệu quả cao trong việc chuyển tải thông điệp từ nguồn phát tới nguồn thu ( từ giáo viên đến học sinh).
Trang 112./ Nhân biết tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tranh ảnh
giảng day để có thể xây dựng | bản danh mục hợp lí, các loại tranh ảnh
giảng dạy trong một vấn để một bài giảng
3./ Nhận biết tác dụng cuả từng loại tranh ảnh và các yêu cầu chung cũng
như riêng của từng loại căn cứ thiết kế, vẽ những bức tranh để đạt hiệu quả
cao.
4./ Biết cách sử dụng đúng lúc đúng chỗ, đủ cường độ từng loại tranh ảnh
để đảm bảo việc dạy học đạt kết quả cao.
5./ Tao nên một nhân thức năng động vẻ phát triển phương tiện dạy học
nhầm luôn luôn cải tiến, sưu tim các loại phương tiện mới đáp ứng đòi hỏi
ngày càng cao về kiến thức, kĩ năng lẫn tốc độ truyền thụ của quá trình đạyhọc.
V » ` `
Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện để tài, tôi đã sử dụng một
số phương pháp sau:
1/ Phương pháp sưu tầm: chương trình Ti Vi phát suốt ngày báo chí
tập san trong hiệu sách, các tranh quảng cáo 4p phich lớn nhỏ bức tranh vẽ,
những bức tranh trên lịch sưu tim tranh ảnh từ các em phổ thông.
2./ Phương pháp tìm hiểu thực tế:ở trường phổ thông, người nghiên
cứu phải dựa vào quan sắt việc dạy và học của giáo viên học sinh, tìm hiểu
chương trình học bài học nhằm thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho việc
nghiên cứu dé tài
Trang 12, Khóa luận tốt nghp 7 7 7
Trang 14CHƯƠNG I: TRANH ANH VÀ VIỆC DAY HỌC
Trong dan gian ta có câu: “Tram nghe không bằng môi thấy, tăm
thấy không bằng một làm", để nói đến tác dung khác nhau của các loại
giác quan trong quá trình truyền thụ kiến thức.
Người ta đã tổng kết được mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong
quá trình truyền thông như sau:
| Sự tiếp thu tri thức khi học đạt được
2, Ty lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau
20% qua những gì mà ta nghe được
30% qua những gi mà ta nhìn được 50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được 80% qua những gi mà nói được
90% qua những gì mà ta nói và làm được.
Trang 15a Tôi nghe - Tôi quên
Trong trường hợp chỉ được nghe giảng, sự hình thành khái niệm
phu thuộc vào vốn kinh nghiệm của học sinh và kinh nghiệm kỹ năng
truyền thông của giáo viên Ngoài ra nếu không cớtBi tưởng tượng cá nhân
tốt, học sinh sẽ rất khó hình dung ra được các sự kiện, đổ vật mà thầy giáo
trình bày, mặc dd thdy giáo có năng khiếu mô tả sự vật năng động và lôi
cuốn Lối day học phụ thuộc vào nhiều cách diễn giải của thầy giáo là một
phương pháp cổ điển nhất và học sinh nghe rồi dễ quên
b Tôi nhìn "Tổỳ no
Là một cơ quan cảm giác, khoảng nhìn của mắt được mở rộng
hon so với nghe rất nhiều Rõ ràng các kiến thức thu nhận được qua nhìn
rất sinh động, chính xác, liên tục và làm cho học sinh nhớ lâu.
c Tôi làm - tôi hiểu
Khi ta làm việc thực tế nào đó, ta phải sử dụng hết tất cả các giác.
quan để nhận biết và các kiến thức được tiếp thu và ghi nhớ Bởi vậy, nội
dung thông điệp thông qua cùng một lúc nhiều kênh truyển thông để được
tiếp nhận, do đó kết quả truyền thông tới người nhận nhanh chóng, toàn
diện và rất chính xác Bởi vậu việc học bằng thực hành là có hiệu quả cao nhất.
H.VAI TRÒ CUA TRANH ANH TRONG DAY HOC
Tranh ảnh có thể đóng nhiểu vai trò trong quá trình dạy học Các
tranh ảnh dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình
xảy ra trong thực tế mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp
được Chúng giúp cho thầy giáo phát huy tất cả các giác quan của học sinh
trong quá trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết
được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện được những khái niệm, quy
luật làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và ấp dụng kiến thức đã học
vào thực tế.
Trang 16- Lam cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, vì vậy tăng
thêm khả năng của học sinh tiếp thu sự vật, hiện tượng và các quá trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nấm vững được.
- Rút ngắn được thời gian giảng giải mà việc lĩnh hội kiến
thức của học sinh lại nhanh hơn.
- Dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh.
- Bằng việc sử dụng tranh ảnh day học, giáo viên có thể
kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự
hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
Các phương pháp day học khác nhau có thể chia ra làm hai kiểu:
- Day học phụ thuộc vào sự trình bay của giáo viên hay
hướng dẫn viên — dạy học có thầy giáo
- Dạy học không phụ thuộc vào sự trình bày của thầy giáo
như phương pháp day học chương trình hóa - Dạy học không có thầy giáo
hay còn gọi là “tự học” Tất nhiên có những giai đoạn cũng cẩn có sự
hướng dẫn ban đầu hay tổng kết của giáo viên hay hướng dẫn viên.
Cả hai kiểu học này, tranh ảnh dạy học có những tác động đặc
biệt quan trọng đến kết quả cuối cùng của quá trình học
Công dụng phổ biến của tranh ảnh dạy học trong trường hợp này
là hỗ trợ cho thẩy giáo ở trên lớp Các tranh ảnh dạy học được lựa chọn
thiết kế tốt có thể nâng cao và thúc đẩy việc học của học sinh và hỗ trợ
đắc lực cho thầy giáo Nhưng hiệu quả của chúng lại phụ thuộc nhiều vào
đặc tinh của thầy giáo
Nhiều công trình nghiên cứu đã nêu lên vai trò quan trọng của
thầy giáo trong việc sử dụng có hiệu quả tranh ảnh day học Ví dụ các cuộc
khảo sát mới đây đã chỉ ra rằng khi thẩy giáo giới thiệu một bức tranh day
học có liên hệ với mục tiêu học tập cụ thể thì sau khi kết thúc buổi học,
học sinh sẽ thu nhận được nhiều thông tin hơn
Trang 17Tranh ảnh day học được sử dung đúng, có tác dung làm tang hiéu qua
su pham của nôi dung và phương pháp dạy học lên rất nhiều Tranh ảnh
day học không chỉ có chức nang minh họa cho bài giảng mà còn có tác
dung thúc đẩy quá trình thu nhận kiến thức và hiểu sâu sắc thông điệp cắn
truyền.
Nếu không biết sử dụng tanh ảnh dạy học một cách khoa học, hợp lí
theo một cách tiếp cận hệ thống, thậm chí lai lam dụng quá nhiều tranh
ảnh trong giờ giảng, thì hiệu quả của nó không những không ting lên mà
còn làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn căng thẳng Bởi vậy, các nhà sư
phạm đã tổng kết ba nguyên tắc sử dung tranh ảnh dạy học đúng lúc, đúng
chỗ và đủ cường độ.
1, Nguyên tắc sử đụng tranh ảnh day học đúng lúc.
a, Sử dụng đúng lúc tranh ảnh dạy học có nghĩa là trình bày
tranh ảnh vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn quan sát, gợi nhớ
trong trạng thái tâm sinh lý thuận lợi nhất (mà trước đó thấy giáo đã dẫn
dắt, gợi mở, nêu vấn để chuẩn bị)
b Tranh ảnh day học được nâng cao hiệu quả rất nhiều nếu nó
xuất hiện đúng vào lúc nội dung và phương pháp giảng dạy cần đến nó.
Cân đưa tranh ảnh theo trình tự bài giảng, tránh trưng bày đồng loạt trên
bàn trong một tiết học cũng như biến lớp học thành một phòng trưng bày
triển lắm Tranh ảnh dạy học phải được đưa ra biểu diễn và cất dấu đúng
lúc.
c Cùng một tranh ảnh dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử
dụng của chúng Khi nào nó được đưa ra giới thiệu trong giờ giảng, trong
buổi hướng dẫn ngoại khóa hay trưng bày trong giờ nghỉ hay cho học sinh
mượn mang về nhà để quan sát kỷ hơn.
Trang 182._ Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh day học đúng chổ
a, Sử dụng tranh ảnh day học đúng chổ tức là tìm vị trí để giới
thiệu tranh ảnh trên lớp hợp lý nhất, giúp cho học sinh có thể sử dụngnhiều giác quan nhất để tiếp xúc với tranh ảnh một cách đồng đều ở mọi vị
trí trong lớp.
b, Một yêu cẩu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu tranh ảnh
trén lớp học là phải tim vị trí lắp đặt nó sao cho toàn lớp có thể quan sát rõ
ràng, đặc biệt là hai hàng học sinh ngồi sát hai bên tường và hàng ghế cuối
lớp.
c, Đối với các tranh ắnh được lưu giữ tại những nơi bảo quản, phải
sắp xếp sao cho khi cần lấy để đưa đến lớp, thay giáo ít gặp khó khan và
mất thời gian.
d Phải bố trí chổ cẩn giấu tranh ảnh dạy học tại lớp sao cho khi
dùng để không làm phân tán tư tưởng của học sinh khi tiếp tục nghe giảng.
3._ Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh day học đủ cường độ
a, Nguyên tắc này chủ yếu để cập nội dung và phương pháp giảngdạy sao cho thích hợp, vừa với trình độ tiếp thụ và lứa tuổi học sinh
b Từng loại tranh ảnh có mức độ sử dung tai lớp khác nhau Nếu
kéo dài việc trình diễn tranh ảnh hoặc dùng lặp lại một loại tranh ảnh quánhiều lần trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút
Trang 19- Việc áp dung thường xuyên các tranh ảnh nhìn ở trên lớp
dẫn đến sự quá tải thông tin đối với học sinh do họ chưa có đủ thời gian để
chuyển hóa lượng tin đó Sự quá tải lớn đối với thị giác sẽ làm ảnh hưởng
đến chức năng của mắt, giảm thị lực và ảnh hưởng xấu đến hiệu quả day
và học Khi lập kế hoach giảng dạy có dùng tranh ảnh nhìn, can phải căn
cứ các tài liệu do các thấy thuốc khoa mất chỉ dẫn: sử dụng tranh ảnh,
phương tiện nghe nhìn không quá 3-4 lin trong một tuần và lúc dài không
quá 20-25 phút trong một buổi day học.
- Việc dp dụng có hệ thống các tranh ảnh trong quá trình day hoc có ý nghĩa lớn đối với việc nâng cao hiệu quả dạy học Nhỡ có
tranh anh day học thay giáo có thể nhanh chóng tập trung sư chú ý của hocsinh vào các vấn để cẩn nêu và hiểu được những nội dung mà trong Anh
truyền đạt Nếu các tranh ảnh được sử dung tinh cờ chưa có sự chuẩn bị cho
việc tiếp thu của học sinh sẽ không mang lại kết quả mong muốn ,đôi khi
còn làm tin mạn sự chú ý của học sinh.
Bởi vậy để nêu cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh dạy học giáoviên phải chuẩn bị kĩ về nội dung tuân thủ 3 nguyên tắc trên.
Qua việc phân tích giáo trình tài liệu học tập ,giáo viên phải xác
định vị trí của từng loại tranh ảnh dạy học để giải quyết các nhiệm vụ sư
phạm cu thể Khi xác dinh vị trí của từng loại tranh ảnh day học,giáo viên
phải thiết lập mối liên kết giữa các khả nang của tranh ảnh với mục tiêu
học tập ,nội dung bài giảng để làm cơ sở soạn thảo phương pháp day học.
Không thể thúc đẩy các hoạt động tích cực của học sinh nhằm
truyền hóa và nắm vững thông tin do các tranh ảnh day học truyền đạt qua
sự giới thiệu của giáo viên nếu như không có sự chuẩn bị chu đáo Vì thế
giáo viên phải dự kiến trước những hoạt động của mình và của học sinh
Trang 20Như vậy khi chuẩn bị bài giảng giáo viên cẩn chú ý các vấn để sau:
- Phải áp dụng các tranh ảnh dạy học một cách có hệ
thống ,đa dạng hóa các hình thức của tranh ảnh
- Khi chọn các tranh ảnh day học phải tim hiểu kĩ nội
dung của chúng và luôn phải xét đến khả năng áp dụng chúng một cách
đồng bô.
- Phải phân tích tỉ mi các tài liệu học tập để xác định việc
sử dung tranh ảnh đúng 3 nguyên tắc
- Cần phải tổ chức với những điều kiện nhất định để đẩy
manh các hoat động của học sinh khi quan sát thẩy giáo giới thiệu tranh
ảnh day học ,đồng thời phải thường xuyên kiểm tra các hoạt động đồng bộ
của học sinh.
IV CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRANH ANH DAY HOC;
Để đánh giá chất lượng của các loại tranh ảnh dạy học đã được chếtạo,có thể căn cứ 5 tính chất sau;
1 Tính khoa học sư phạm:
a, Tranh ảnh dạy học phải đảm bảo học sinh tiếp thu được các
kiến thức, kĩ nang, kĩ xảo phù hợp với chương trình học giúp cho thấy giáo
truyền đạt cho học sinh các kiến thức phức tạp ,ki xảo một cách thuận lợi,
làm cho học sinh phát triển khả năng nhận thức và tư duy logic.
b, Nội dung và hình ảnh dạy học phải đảm bảo các đặc trưng của
việc dạy lí thuyết thực hành và các nguyên lí sư phạm cơ bản.
c Tranh ảnh phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương
pháp giảng dạy,thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh.
Trang 21_ Rhỏa luận tết nghiệp GHD: Nguyễn Yên Luyện
c Tranh ảnh day học phải thúc đẩy việc sử dung các phương
pháp dạy học hiên dai và các hình thái tổ chức day hoc tiên tiến Thức tế đã
chưng tỏ, do sự ra đời của một xố phương tiên day học mới mà cớ cấu tổ
chức của nhà trường và phương pháp day học có nhiều thay đổi Ví du do
có phương tiên cẩu tuyén hình người ta có thể tổ chức hội nghị từ xa, hay
day học từ xa "sống” (có sự giao lưu giữa thấy và trò trong qua trình day
học từ xa),
2 Tính nhân trắc học:
a, Tranh ảnh day học dùng để biểu diễn trước học sinh phải đủ kin để học sinh ngồi ở hàng ghế cuối lớp cũng nhìn thấy Các tranh ảnh
dùng cho cá nhân không chiếm nhiều chỗ trên bàn học.
b Tranh ảnh dạy học phải phù hợp với tâm sinh lí học sinh và
thay giáo Ví dụ các tranh để thay giáo biểu diễn trên lớp không được quá
nang quá lớn về kích thước.
c Màu sắc cũng có tác dung thông tin, màu sắc của tranh ảnh phái hài hòa, không làm chóa mất hay làm học sinh khó phân biệt các chi tiết Tốt nhất màu sắc của tranh ảnh phải gần giống như thật.
d Tranh ảnh dạy học phải đảm bảo tất cả các yêu cầu của kỹ thuật an toàn và khi sử dụng không được gây tác hai cho thay và trò.
3, Tính thẩm mỹ:
a Vì được dùng để biểu diễn trước đám đông hay được dàng cho
cá nhân trong một thời gian đài, tranh ảnh day học phải có tính thẩm mỹ
cao và tỉ lệ giữa các đường nét, hình khối phải cân xứng, hài hòa giống như
Trang 22c Tranh ảnh day học phải có kích thước thuận lợi cho việc bảo quản và di chuyển.
a Nội dung và đặc tính kết cấu của tranh ảnh day học phải sao
cho số lượng ít, chỉ phí tài chính nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất.
Trang 23DE việc truyền thông các thông điệp được dé dàng có nhiều vấn dé
và nội dung cần được giới thiệu vi học sinh bằng vật thực, sư việc thật.
Nhưng trong thực tế nhiều vật thực quá lớn quá nhỏ, quá đất tiền, quá dơbẩn, quá nguy hiểm khó đến gần, xảy ra quá nhanh hay chỉ xảy ra vào bandém Trong những trường hợp đó biện pháp tốt nhất cho thấy giáo là sử
dung m6t mô hình hay một tờ tranh Đôi khi đổ vật có sẩn và có thể mang
đến lớp được nhưng do đặc tính của nó không thể trình bày được rõ ràng (ví
dụ nó bị che khuất bởi một vật khác) nên có thể sử dụng các biện pháp
trình diễn khác, vừa thực tế vừa có lợi cho học sinh hơn.
Có sự vật có thể không tồn tai hay tổn tại ở dang không thể quan sát
được, Lúc đó anh ta chỉ có thể giới thiệu nó dưới dạng hiệu quả của nó Ví
du tác dung của dòng điện lên cơ thể con người, thầy giáo không thể cho
dòng điện chạy vào người hay một sinh vật cụ thể nào khác mà chỉ có thể
trình bày qua các hình vẽ mô tả cảnh người bị điện giật.
Ngày nay, có thể nói chúng ta đang wong một xã hội “nhìn”, một xã
hội mà từ lúc ngủ, con người luôn luôn nhìn thấy và học được bao diéu mới
lạ Chương trình Tivi phát suốt ngày, báo chí tập san đủ loại thông tin tràn
ngập trên các sạp báo, trong hiệu sách, các tranh quảng cáo panô áp phíchlớn nhỏ được trưng lên khắp nơi, các biển báo giao thông đủ loại trên khắp
nẻo đường, bắt người ta phải nhìn và ghi nhớ một diéu gi Và ngay trên
trang phục con người bây giờ cũng có các hình vẽ hay cả một bức tranh
phong cảnh.
Trang 24Bởi vì tính hiệu quả cao của phương tiện nhìn nên việc thiết kế và sử dụng có hiệu quả phương tiện nhìn trong day học là vấn để đặc biêt quan trong can được nghiên cứu một cách cẩn thận.
Tranh ảnh có thể sử dụng như các hình tĩnh Chúng có thể không chi
tiết bằng nhưng manh tính sư phạm nhiều hơn Chúng được sử dung trong tất cả các bước của quá trình đạy học, từ giới thiệu mục tiêu đến sự đánh
giá kết quả của học sinh,
Tùy theo nội dung của từng tranh ảnh day học, thay giáo có thể treo khi giảng bài hay treo cố định ở mốt vị trí thích hợp trong lớp học.
Kích thước của tranh ảnh day học thường không lớn quá khổ A (1189
x 841mm) vì thế không nên đưa vào tranh quá nhiều chỉ tiết vụn vặt hoặc
thứ yếu làm phân tán sự tập trung chú ý của học sinh.
Màu sắc có ý nghĩa lớn đối với việc truyền đạt nội dung Đôi khi nhờ
có màu sắc mà thầy giáo có thể truyền đạt những đặc trưng của vật thể
hoặc có thể nhấn mạnh sự tương phản giữa các yếu tố riêng rẽ của hình
ảnh.
Tranh đạy học có thể được dùng để tra cứu hướng dẫn công nghệ và
các tài liệu khác Ví dụ bảng tra dung sai in thành tranh cho công nhân các xưởng cơ khí Nhờ có các bộ tranh được thiết kế theo một nội dung nhất
định kèm với một sách hướng dẫn có thể tổ chức cho học sinh tự học các
vấn để lí thuyết và thực hành ngoài giờ giảng dạy của thấy giáo Những tranh ảnh của các loại máy móc giúp cho việc giảng day sản xuất được
thuận lợi rất nhiều Sau khi thay giáo đã hướng dẫn học sinh có thể sử dụng
để nghiên cứu U mỉ hơn
Những bảng ghi các định nghĩa công thức đổ thị là các tài liệu tra cứu
giúp cho học sinh tự học và cũng tự tạo khả nang kích thích việc tự học đối
với học sinh chưa tích cực học tập.
Trang 25Tranh ảnh day học tạo điểu kiện cho việc tổ chức việc thảohận tập
thể ở lớp.cho phép cả lớp trao đổinội dung bài học dưới dang nêu vấn dé.
Những bảng mang nội dung tài liệu tra cứu cần thiết phải nhớ thì khơng được treo thường xuyên Đơi khi thay giáo thấy cẩn phân tích hay so
xánh các hiện tượng hộc các quá trình thì cĩ thể treo nhiều tranh duh cùng
I lúc.
Nhờ cĩ tranh ảnh day học thay giáo cĩ thể truyền đạt lượng tin về
n]lững đối tượng hộc quá trình khĩ quan sắt trực tiếp.
Tranh ảnh dạy học cĩ thể dễ dàng sử dụng phối hợp với các phươngtiện khác.
Trong quá trình kiểm tra học sinh tranh ảnh dạy học cĩ thể được sử
dung như nguồn tài liệu ban đầu Khi giới thiệu tranh ảnh day học thẩy
giáo cĩ thể đĩng vai trị người hướng dẫn và nêu vấn đẻ Sau khi da được
thấy giáo hướng dẫn và giải thích học sinh cĩ thể dùng tranh ảnh dạy học
để tư học.
ˆ *
“+ ^ £*
Chức năng chính của tranh ảnh là một phương tiện truyền thơng nhằm
trình bày sự việc cụ thể hơn là nĩi và viết.
Rõ ràng lời nĩi luơn biến hĩa, lời nĩi và chữ viết khơng thể nào giống
như vật mà chúng muốn mơ tả
Tranh ảnh nhìn là một phương tiện tượng hình thường là nĩ giống nhưvật mà nĩ muốn mơ tả Khi muốn tranh luận về một vật khơng cĩ sẵn trongtay thì tốt nhất là dựa trên tranh vẽ về nĩ,
Trang 26Tranh ảnh nhìn có thể đơn giản hóa các thông tin phức tạp hóa cácthông tín phức tạp và làm cho học để hiểu dễ nhớ.
Tranh ảnh nhìn có thể minh hoa, làm rõ hơn cau tao của các vật thể
không thể nhìn thấy được
Tranh ảnh nhìn hiện thực là các phương tiện được trình bày giống đỏ
vật thật trong một không gian tao cảm giác ba chữ Ví dụ, một tấm ảnh của một tau thủy cánh ngầm là một phương tiện nhìn hiện thực.
1 TÍNH HIEN THỰC TRONG TRANH ANH,
Su khác nhau cơ bản giữa các phương tiên nhìn là mức đô hiện thực
của chúng Tất nhiên trong trong thực tế không có một hình thức phương
tiên nào là hoàn toàn hiện thực trừ vật thật Một bức ảnh chụp, một bức
tranh mau ba chiều sinh động cũng không thể hiện hoàn toàn đúng như vật
thât hay các sự vật có hình dáng.
Trang 27Trên một bức tranh hiện thực cao có quá nhiều đường nét nhiều khi
lại không làm nổi bậc các vấn để chính của chủ để cần truyền thông Các đường nét phụ làm người xem phân tán tư tưởng không thể tập trung sư
quan sát vào những đường nét chính.
Những người lớn tuổi, có kinh nghiệm sống, nghiêng về sở thích xem
các tranh ít hiện thực, nêu lên các chủ để chính thông qua sự tư duy cao.
Ngược lại, trẻ em lại thích các loại tranh càng giống thật càng tốt.
Dwyen đã viết trong một bai nghiên cứu về phương tiện nhìn: “Những
kích thích thêm vào trong phương tiện nhìn một cách độc đoán gây khó
khan cho học sinh khi nhận biết các điểu cin học chủ yếu trên cơ sở tác
động qua hiện thực” (Franeis M Dwyen, Sưategies for Improving Visual
Learning, State college, PA: Learning Service, 1978) Dwuyen đã kết luận.
khi sử dung phương tiện nhìn có tính hiện thực thấp hay cao quá đều không
đạt được hiệu quả cao Quan hệ giữa những điều học được với mức độ hiện
thực của phương tiện nhìn là một đường Parabol.
Hình 2
Trim lướng Trung bình Hiện thực cao
Mức đồ hiện thực
Trang 28L Khái niệm về sự biết nhìn:
Trude những năm 1960, trên toàn thế giới người ta tập trung giải
quyết nan mù chữ ; cin phải day cho con người biết đọc, biết viết Ngày
nay khi hầu hết các thông tin déu được chuyển tải qua phương tiện nhìn thì
chúng ta bất đấu nghe thấy một khái niệm mới trong giáo dục là dạy cho người ta "biết nhìn” hay khắc phục nạn “mù nhìn” (nhìn mà không hiểu).
Có thể định nghĩa sự biết nhìn là khả năng được học để giải thích các
thông điệp nhìn một cách chính xác và khả năng tạo nên các phương tiên nhìn có hiệu quả.
Như vay sư giải thích và tao nên phương tiên nhìn trong “biết nhìn”
có thể coi giống như sự đọc và viết trong "biết doc”.
Tính quan trọng của "sự biết nhìn” trong xã hội ngày nay cẩn phải
đặc biệt nhấn mạnh Các thay giáo của các em nhỏ có trách nhiệm đặc biệt
là phải dim bảo cho học sinh của mình ra trường mà không bị “mù nhìn”.
Sự biết nhìn cũng phải được coi như một kỷ năng để tổn tai
2._Xem phương tiên nhìn như thế nào,
Khi sử dụng phương tiện nhìn để truyền thông cũng giống như các
phương tiện truyền thông khác, người ta phải chú ý đến hai yếu tố đặc biệt
quan trọng là đặc tính của người phát và người thu.
Vay thì ta xem phương tiện nhìn như thế nào? Điều đó phu thuộc vào:
k¥ năng nhìn, thái độ, trình độ kiến thức và hệ thống van hóa xã hội của
người xem.
Trang 29b Thái độ
Đứng trước một phương tiện nhìn, do mỗi người có thái độ của
mình đối với phương tiện nhìn tại thời điểm đứng xem khác nhau; nên mỗi
người có cảm nhận khác nhau Trong Truyện Kiểu, Nguyễn Du đã nhận
xé! rất chính xác:
Cảnh nào cảnh chẳng deo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Thái độ đối với phương tiện nhìn còn phụ thuộc nhiều vào lứa
tuổi Mỗi lứa tuổi có những sở thích khác nhau vé những chỉ tiết của
phương tiện nhìn Ví dụ, nghiên cứu về sở thích tranh ảnh của các em ở
trường trung học cơ sở cho thấy:
- Thích màu hơn đen trắng
- Chon cảnh hơn là chọn hình vẽ, thích phương tiên nhìn
có tính hiện thực cao.
- Các em nhỏ tuổi thích minh họa đơn giản; các em lớn
hơn lai thích minh họa phức tap hơn.
- Chữ thuyết minh và minh họa phải đi kèm với nhau.
e Trình độ kiến thức Kiến thức đóng vai trò quan trọng trong việc đọc và tạo cấc phương tiện nhìn, Những bức tranh, tượng của người tiền sử vẽ trong các
hang động gồm những nét đơn giản như các tranh vẽ của trẻ em rất nhỏ
ngày nay Muốn đọc được những bản vẽ chế tạo cơ khí phải có kiến thức
về cơ khí và hình học.
d Hệ thống văn hóa xã hội
Đó chính là kinh nghiệm vé cuộc sống và môi trường sông của
mỗi người Những người thợ thường xuyên tiếp xúc với máy móc thiết bị
hiện đại khi xem một bức tranh vẻ sản xuất công nghiệp có thể nhận ra
ngay những nét không thực tế đôi khi còn có sai sót của tấc giả bức tranh.
Trình độ văn hóa có thể xem như tổng thể của tất cả các đặc tính đã nêu
trên Vì thế, những người có trình độ văn hóa xã hôi khác nhau sẽ cảm
nhân phương tiện nhìn khác nhau.
Trang 30Nếu người xem được hướng din trước cách đọc và giải thích nội
dung tranh thì họ sẻ học tập nhiều hơn vì họ hướng sự chú ý của mình vào
các nội dung có liên quan mà không bi làm trệch hướng bởi các gợi ý không liên quan đến nôi dung chính của tranh.
Sự nghiên cứu về sự chuyển động của con mất khi người ta xem
các hình tĩnh cho thấy rằng: người xem hướng mắt mình trước hết vào phía góc trái phía trên của hình Theo hình vẽ dưới đây nêu lên tỉ lệ phần trăm
sự chú ý của người xem vào từng phần của tranh
Chúng ta có thể dé dàng thấy người xem dành 2/3 sự chú ý của
mình vào phan bên trái của tranh
Hình 3
25% ——— 14%
Điều đó nêu cho người thiết kế tranh phải đặt những nội dung
quan trọng của tranh vào đâu Kết quả của việc nghiên cứu trên không phải bat buộc tất cả nội dung quan trong của tranh phải đặt vào góc trái
phía trên hay ở bên trái bức tranh Điều đó nhiều khi không thực hiện được
vì kết cấu và bố cục của tranh Nhưng nó chỉ ra rằng nếu do tình hình cụ
thé mà các thông điệp cần thiết phải đặt ở góc phải hay bên phải thì phải
Trang 31Một sự khám phá quan trọng khác vé sự quan sát các hình
chuyển động Khi trên màn ảnh xuất hiện một hình tĩnh, người xem đảo
mắt quanh hình vẽ một lúc Khi màn ảnh được cho chuyển động hay thay
hằng một hình nh khác, con mắt người xem lại đảo quanh hình vẽ một lầnnữa Như vậy việc thay đổi hình vẽ đã có tác dụng duy trì sự chú ý củangười xem vào phương tiên nhìn,
Phương tiện nhìn cũng như các loại phương tiện khác có các chức
năng đặc biệt của nó Trước khi lập kế hoạch thiết kế phương tiện nhìn,
chúng ta phải xem xét các điểm sau đây:
- Các mục tiêu có phải là những điều học sinh phải nhớ, phải
hiểu và hình thành một thái độ ứng xử mới?
- Các khán giả được chọn đã làm sẵn sàng cho phương pháp
truyền thông này chưa? Việc học có thể dùng ngôn ngữ hay không ?
- Phương pháp được chọn có thể hoàn thành được các mục tiêubằng hay tốt hơn cách điễn tả bằng lời ?
- Đánh giá -phương tiện nhìn có thể hoàn toàn các mục đíchmong muốn hay không ? chúng ta có thể đo được giá trị đó hay không ?
Các phương tiện nhìn như : Tranh vẽ , áp phích , họa đổ cho slide hay
TV, bảng thông báo và các loại khác không chỉ thúc đẩy việc học tập của
học sinh, lôi cuốn họ vào các nội dung chính cin truyền đạt mà cẩn phải
cung cấp cho họ các nét thẩm mỹ, nâng cao sự phát triển sáng tạo của họ.
Trang 32Những vấn dé cẩn được chú ý khi vẽ một bức tranh là: đường nét,
hình thù, kết cấu, màu sắc, bố cuc, sự cân bằng, sự thống nhất và sư tướng
lắc.
a Đường nét
Đường nét là mộtthành phần quan trọng của phương tiên nhìn,
chúng tạo nên hình thù của vật thể cần biểu diễn trên hình vẽ Đường nét
khác nhau về bé day và vị trí.
- Bể day của nét vẽ phải đảm bảo sao cho học sinh ngồi ở
cuối lớp (ở khoảng cách từ 6-8m) nhìn rõ và phải cân xứng với khuôn khổ
của tờ ranh Thông thường, đối với các bản vẽ khổ Al (594 x 841 mm’) và
AO (1189 x 841 mm) bể day của nét nhỏ nhất không quá 0,5 mm và lớn
+ Các đường nghiêng: gây cảm giác chuyển động
Các đường chéo nhau gây cảm giác chống đổi.
Các đường tròn cho cảm giác linh hoạt.
Từ những tính chất trên, trong phương tiện nhìn người ta hay
dùng các kiểu bố cục theo hình tròn, hình chữ S và chữ Z để tạo thêm tính
linh động cho bức tranh.
b Hình thù
Hình thù được trình bày theo không gian hai chiểu có thể là đặc
biệt, chỉ tiết hay tổng quát Một đường nét kín tư nó cũng đã là một hình
Hình có hai chiéu, hình thành các nét dai cương của một đồ vật Mộ: vài dé
vật có thể được thể hiện bằng một đường bao mà không cẩn phải thêm các
đường nét hên trong đường bao đó.