Tranh tung trong TTDS là một loại tranh tung trong tổ tung, bao hàm cả hoạt động tranh tụng trước khi mở phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa và tranh trụng sau khi có quyết định giải quy
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LƯƠNG THANH GIANG
453408
NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG TO TUNG DAN SU VIET NAM
HÀ NỘI -2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LƯƠNG THANH GIANG
453408
KHOA LUAN TOT NGHIEP Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Ha
HÀ NỘI -2024
Trang 3giảng viên hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
đôi xin cam Goan day là công trình nghiên
cửa của riêng tdi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
đâm bảo độ tin cậy./
Tac giả khóa luận tét nghiệp
Trang 4DANH MỤC CAC CHU VIET TAT
VADS Vụ án dan sự
BLTTDS Bộ luật Tô tụng dân sự
Luật TCTAND Luật Tô chức Tòa án nhân dân
TTDS Tó tung dân sự
TAND Tòa án nhân dân
TGPL Trợ giúp pháp lý
Trang 5MỤC LỤC Những GIẢ 1805 105 NT GV 0060815180000 nai
Lời cam đoam sử
Damh mute các chit viết Fă 5 tk re Bld
POA TA safe Sa aaa heat cn AR aoc alin liner he eee ED
MO DAU
Ds Tithe Cp ti Sti CUG CO EN ones cveressessaurennssennnsastetisesspncsavethecrsonrosseraonetibereesenennne
2 Tinh hình nghién cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của GRAAL sac:gsoE2xticd2 enemas
4 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cửu của dé tài
6 Những đóng gop của khoá luận Q0 0 2n nnnnnnHrererree Ak RB ww
aWakcebceu cuakhoelutned 02451010000 Seater cer eee
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LY LUẬN VE NGUYEN TÁC BAO DAM
TRANH TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ 6
1.1 KHÁI NIEM VÀ Ý NGHĨA CUA NGUYÊN TÁC BẢO DAM TRANH
TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong tổ tung dân sự 61.1.2 Ý nghia của nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong tô tung dân sư 91.2 MOI QUAN HE CUA NGUYEN TÁC BẢO DAM TRANH TUNG VỚI
CÁC NGUYEN TÁC KHÁC „10
1.2.1 Mối quan hệ của nguyên tắc bao đảm tranh tung với nguyên tắc quyền yêu
„10
1.2.2 Mỗi quan hệ của nguyên tắc bảo dam tranh tung với nguyên tắc quyền quyết
định và tự định đoạt của đương sự 5ccererar LDcầu Tòa án bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của đương sự
1.23 Mối quan hệ của nguyên tắc bảo đảm tranh tung với nguyên tắc cung cấp
chứng cứ và chứng minh trong tô tụng dân sự seo T2
1.2.4 Mối liên hệ giữa nguyên tắc đêm bão tranh tung với nguyên tắc bình ding
vệ quyền và nghĩa vụ trong tổ tụng dân sự ald
Trang 61.2.5 Mối quan hệ của nguyên tắc bao đảm tranh tụng với nguyên tắc quyền bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự te2Stan ` -13
1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY ĐỊNH NGUYÊN NTÁC B BẢO ĐẢM
TRANH TỤNG TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
1.3.1 Xuất phát từ bảo đảm quyền cơn người, quyền công dân trong tô tung dân
1.3.2 Xuất phát từ bảo đảm bình đẳng, công bằng, dân chủ trong hoạt đông to
1.3.3 Xuất phát từ bão dam tòa án ra phán quyết đúng din, chính xác lố
14 NỌI DUNG NGUYÊN TÁC BẢO ĐÂM TRANH TỤNG TRONG TÓTUNG DÂN SỰ „17
1.4.1 Đương su phải có quyên biệt và trình bày ý kiên của mình về quyên vànghia vu dân sự „I7
1.4.2 Chủ thé tham gia tô tung dan sự có quyền bình đẳng trước Tòa án trong
việc thực hiện quyền tranh tung _ cố caa ae.
1.4.3 Tòa án bảo đảm cho các đương sự thực hiện quyền tranh tung một cách
bình đẳng, công khai, đúng phép luật - 502Snsceeceee 1B
CHƯƠNG 2 CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIỆN HANH VE NGUYÊN
TÁC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ 20
2.1 CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH VỀ BẢOĐÂM TRANH TỤNG TẠI TOÀ ÁN CÁP SƠ THÀM 202.1.1 Bão đảm quyền đưa ra yêu câu, thay đôi, bô sung, rút yêu câu 202.1.2 Bảo đấm quyền chập nhận hay không chép nhận yêu cau của đương sự 242.1.3 Bảo đâm quyền thỏa thuận về việc giải quyết vụ án 252.1.4 Bảo dam quyền thu thập, cung cấp tài liệu, chúng cứ, được biết tài liệu,chứng cứ do người khác xuất trình ` li2nasapsiÐ6
2.1.5 Bảo đảm quyên yêu câu đương sự khác, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cap
chúng cứ cho đương sự và quyên yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ272.1.6 Bảo đảm quyên them gia phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công2.1.7 Bảo đấm quyền tham gia phiên tòa sơ thâm 30
v
Trang 72.1.8 Bảo đấm quyền tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm „31
2.2 CAC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN sự ve BẢO ĐẢM
TRANH TUNG TẠI TOÀ ÁN CAP PHÚC THAM
2.2.1 Bảo đảm quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm 33
2.2.2 Bảo đảm quyên thay đổi, bd sung, rút kháng cáo của đương sự theo thủ tục
phúc thâm 2n 01s
30
2.2.3 Bão đảm quyên théa thuên về việc giải quyết vụ án
2.2.4 Bảo dam quyền thu thập, cung cấp tài liệu, chúng cứ, được biết tài liệu,chứng cử do người khác xuất trình, yêu câu cá nhân, co quan, tổ chức cung cấp
2.2.5 Bảo dam quyền tham gia và tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm 39
2.3 TRÁCH NHIEM CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BAO DAM THỰC HIENTRANH TUNG TRONG TÓ TUNG DAN SỰ 412.3.1 Tòa án giữ vai tro điêu hành tranh tụng AL2.3.2 Toa án xem xét công khai moi tài liệu, chứng cứ, căn cứ vào kết quả tranhtung để ra bản án, quyết định co eo 4
2.3.3 Toa án bảo đảm quyền bình đẳng trong việc thực biên quyên tranh tụng 42
CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYEN TÁC BẢO DAM TRANH
TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM VÀ KIEN NGHỊ 45
3.1 THUC TIEN THỰC HIEN NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNGTRONG TO TUNG DAN SỰ VIET NAM 453.1.1 Những kết quả đã đạt được : =—- 3.1.2 Những hạn chê, bất cập trong thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
trong tổ tung dân sự ch RIN i Leste AL
3.2 MOT SỐ KIEN NGHỊ NHÂN NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN
NGUYEN TÁC DAM BẢO TRANH TUNG TRONG TO TUNG DAN SỰ
3.2.1 Một số kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tô tung dan sự về nguyên tắc
dam bão tranh tụng trong tổ tung dân sự Việt Nam 3
3.2.2 Một số kiến nghi khác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiên nguyên tắc dambảo tranh tung trong tô tung dan sự Việt Nam 88
Trang 8KÉT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 9MỜ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cải cách nên tư pháp nói chung luôn luôn là nhiém vụ trong tâm trong quá trình
xây dung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghia Việt Nam Trong đó,tranh tụng 1a một trong những nội dung quan trọng, mang tính đột phá được xác định
trong Nghị quyết 08-NQ/TW và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và được tiếp
tục kê thừa, phát triển trong Nghi quyết 27-NQ/TW của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chap
hành Trung ương Đăng khóa XIII Đây là một trong những bảo đảm pháp ly dé ngườitham gia tô tụng thực hiện day đủ các quyên tô tung của minh Đồng thời, tranh tụng là
sự tham gia tổ tung của các bên có quyên và lợi ich liên quan dé bao vệ lợi ích của minh.Trước tiên, tranh tung góp phân xác dinh sự thật khach quan của vụ án Bởi lễ, thực chấttranh tung là hình thức tô tung mà ở đó các bên tham gia tổ tụng thực hiện việc chứngminh các tình triệt của vụ án Chỉ trong quá trình tô tụng có sự tranh tung, các đương sựmới các có điêu kiện pháp lý dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh liên quanđến vụ én Khi tính tranh tụng cảng cao thi điều kiện cho người tham gia tô tung cảng
lớn, từ do việc bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh càng đạt liệu quả cao hơn
Trên co sở nghe các bên tranh luận, Tòa án mới có thể nhận thức một cách day đủ, chính
xác sự thật khách quan về vụ án Ngoài ra, tranh tung có vai trò giáo duc vô cùng quan
trong Nhiém vu của hoạt động to tung không chỉ 14 giải quyết đúng dan, khách quan sựthật, ma còn giáo đục công dân tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa vi phạm pháp luật Có théthay, tranh tụng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của người tham gia tô tụng
Trong thời gian qua, thông qua các hoạt động theo chức năng, nhiệm vu của minh,
Thanh tra Chính phủ dé tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày9/11/2022 của Hội nghi lần thứ sáu Ban Chap hành Trung ương Đăng khóa XIII về tiếptục xây dung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiữa Việt Nam trong giai
đoạn mới Nghi quyét số 27/NQ-TW đã dat ra yêu cầu đổi mới trong việc xây dựng nên
tu pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng nghiêm minh, liêm chính phụng sự Tổ
quốc, phục vụ Nhân dân Theo đó, để xây dựng được nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện
đại, công bằng cân phải xây dựng chế định tố tung tư pháp lây xét xử làm trung tâm,tranh tung là đột phá Dong thời, Nghị quyết cũng khang định can phải tiép tục hoàn
Trang 10thiên việc xây dung nên tư pháp chuyên nghiệp, hệ thong pháp luật dan chủ, công bang.
nhân đạo, day đủ, dong bộ, thống nhất, kịp thời, công khai, minh bạch, ôn ssinhj Bêncanh đó, Nghị quyết xác định nhiệm vụ đến năm 2030 phải: lam được 14 nâng cao chatlương hoạt động của các cơ quan tư pháp, chat lượng tranh tụng tại tat ca các phiên tòaxét xử: Cùng với đó, hoàn thiện cơ bản các cơ chế bão đảm quyền của Nhên dân, bãodam và bảo vệ quyền con người, quyền công dân
Lân dau tiên, Hiện pháp nam 2013 quy dinh nguyên tắc bảo đấm tranh tụng trongxét xử là một trong những nguyên tắc cơ bản Đây duce coi la một trong những quy
định mang tính đột phá, cải cách nhằm bảo vệ quyên cơn người trong hoạt động tư pháp
BLTTDS năm 2015 với nhiệm vụ thé chế hóa quy định Hién pháp năm 2013 đã quyđịnh cụ thể nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử tại Điều 24 Khi đ vào thực tế,việc áp dụng BLTTDS cũng đạt được một so kết quả tích cực, cụ thê ở hâu hết các phiên
tòa, HĐXX đã quan tâm và tạo điều kiện tôi da cho các đương sự, người tham gia tô
tung được trình bay các quan điểm, ý kién của mình về những tình tiết trong vụ án Các
phiên tòa được tô chức theo tinh than cải cách tư pháp đã thể hiện được sự bình dinggiữa các bên, tạo tâm lý thoải mai cho luật sự khi tranh tung Ban án được tuyên bảo
đâm tính khách quan, công bang Tuy nhiên, thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử vận còn muột số bat cập, han chế như các cơ quan, tổ chức, cá nhân chưa thực sự tạo
điều kiện cho đương sự trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, các quy dinh về chế tai
khi vượt quá thời hạn cung cap chúng cứ hoặc cô y không cưng cap chứng cứ,
Vì vay, dé tìm hiểu những thành tựu dé đạt được cũng như hạn chế còn vướng mắctrong thực tiễn, từ do góp phân hoàn thiên các quy đính nhằm bão đảm tranh tung trongTTDS, nâng cao chất lượng xét xử, em xin phép lựa chọn đề tài “N guyên tắc bảo damtranh tung trong TTDS Việt Nam” làm dé tài nghiên cứu khóa luân tốt nghiép
2 Tình hình nghiên cứu.
Việc nghiên cửu về đề tai nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử không phải
là dé tài mới la, tuy nhiên đây là đề tài nhận được nhiều sự quan tâm của không chi lànhững người nghiên cửu pháp luật ma còn là những người dân những người tham gia
tổ tung Tranh tụng trong xét xử là biểu liệu rõ nhật cho việc bão vệ quyền con người,
quyền công dan Từ trước đến nay để có rat nhién các bài luận văn, nghiên cứu khoa
học liên quan đến van đề bảo dam tranh tung, có thé kể dén một số công trình nghiêncửu như
tà
Trang 11Trước khi ban hành BLTTDS năm 2015: Luận văn Thạc sỹ Luật học của NguyễnThi Thu Hà năm 2002 về Tranh trứng tai phiên tòa sơ thẩm dân sự - Một số vẫn đề Iluận và thực tiễn, Đề tài cap cơ sở tại Trường Đại học Luật Hà Nội do chủ nhiệm dé tài
Nguyễn Thị Thu Hà thực hién năm 2011 về Tranh tung trong TTDS lật Nam trước yéu
cẩu edi cách tư pháp; Ngoai ra, còn một số bài việt nw của N guyén Công Bình trênTạp chí Luật học s6 06/2003 về Trấn dé tranh hing trong TTDS, của Trần V ăn Độ đăng
trên Tạp chi Khoa hoc Pháp lý sô 4/2004 và Ban chất cña tranh ting tại phiên toa
Sau khi ban hành BLTTDS năm 2015: Luận văn Thạc sỹ Luật học của Trịnh V ăn
Chung năm 2016 về Nguyễn tắc tranh hong trong TTDS Tiét Nam, Luận văn Thạc sỹLuật học của N guyén Thị Thu Hương năm 2017 về Tranh tưng trong TIDS Tiệt Nam —Những vấn dé ly) luân và thực tiễn,
Có thê thây, những công trình nghiên cứu và bài viết ở các mức độ khác nhau đều
có liên quan tới nội dung của khóa luận Vì vậy, trong quá trình tìm hiểu, em đã có cơhội được tham khảo nhiều nguôn tài liệu quý, đóng góp vào việc hoàn thiên cơ sở lýluận và quy đính của pháp luật TTDS Vì vay, kê thừa từ những kết quả của các côngtrình trước đây, em đã có sự nghiên cứu tìm hiéu di sâu vào van đề nguyên tắc bảo dam
tranh tung trong TTDS ở Việt Nam
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục dich chính của dé tai là làm sáng tõ những van đề lý luận về tranh tung hay
nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử, những y nghiia, nội dung của các quy dinh
pháp luật có liên quan đền tranh tung và nguyên tắc bão đảm tranh tụng trong TTDS
Bên canh đó, tim ra được mồi quan hệ mật thiệt giữa nguyên tắc bảo đảm tranh tụng với
các nguyên tắc cơ bản khác trong TTDS Kip thời nhìn ra những bat cập còn tôn tại
trong quy dinh của pháp luật hiện tại và thực tiễn việc thi hành những quy đính này trênthực tê, Từ đó, đưa ra những giải pháp, kién nghị nhằm nâng cao vai trò tranh tụng trong
TTDS.
Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tải là tim biểu những ly luận về nguyên tắc tranh:tung trong TTDS, các nội dung ý nghĩa và môi quan hệ của nguyên tắc tranh tụng trong
TTDS Từ đó, phân tích và nghiên cứu những thực tiễn về quy định về nguyên tắc tranh
tung trong thực tế thông qua các quy dinh pháp luật hién hành cũng như thực tiễn thi
hành các quy đính đó Qua đó, phát hiện ra những bap cập dé dé ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định về nguyên tắc bảo dam tranh tung trong TTDS
Trang 124 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đôi tương nghiên cứu của dé tài 1a nhũng van đề lý luận cơ bản về nguyên tắc bảo
dam tranh tung trong TTDS, những đính hướng, chính sách cải cách tư pháp của Dang
và Nhà nước ta về tranh tung, bão đảm tranh tụng, những quy định của pháp luật TTDS
về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng, thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
trong xét xử tại Toà án những năm gan day
Nguyên tắc tranh tung trong TTDS là một van dé rộng, được hiểu dưới nhiều góc
độ khác nhau với nhiều nội dung khác nhau Vì vậy, trong phạm vi của một khóa luận
tốt nghiệp, em chỉ tập trung nghiên cứu những vân đề sau:
Một là, tập trung vào mat số van dé lý luận về nguyên tắc bảo đảm tranh tung nhưkhái niệm, ý ngÌữa, cơ sở, mới quan hệ, nội dung các quy đính về nguyên tắc bảo đảm
tranh tung trong xét xử,
Hai là, nội dung và một số quy định liên quan dén nguyên tắc bảo đảm tranh tung
trong TTDS hiện hành, tập trung vào các quy định có trong BLTTDS (bao gồm cảBLTTDS năm 2004 sửa đổi năm 2011 và BLTTDS năm 2015) ở hai cấp xét xử là sơ
thâm và phúc tham Van đề bảo dam tranh tung thực hiên ở thủ tục giám đốc thêm, tái
thấm sẽ được nghiên cứu ở công trình khác Ngoài ra, tác giả chủ yêu đề cap đến bảodam tranh tung của đương sự trong TTDS.
Ba là, những kết quả đã dat được cùng với những hạn chê, bat cập trong pháp luật
cũng như thực hiện các quy định trong thực tiễn về nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong
TTDS Từ đó đưa ra một số kiên nghi hoàn thiên về xây dựng pháp luật trên thực tê
Bồn là, việc nghiên cứu nguyên tắc bão đảm tranh tung trong TTDS trong phạm
vi kế từ klu BLTTDS năm 2015 ra đời
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai được thực hiện trên cơ sở các quan điểm, chính sách, chủ trương của Dang
và Nhà nước Việt Nam về pháp luật TTDS và cai cách tư pháp Xác định được tam quan
trong của hoạt động tranh tung.
Ngoài ra, khóa luận được nghiên cứu bằng phương pháp truyền thông như:
Một là phương pháp thông kế và so sảnh Theo do, sử dung các số liệu được côngkhai trên Báo cáo tom tắt tong kết năm công tác và phương hướng nhiệm vụ trong tâmcông tác của TAND Tôi cao Dat ra sự so sánh giữa các năm vệ số lượng vụ án đượcgiãi quyét so với số lượng vụ án thu lý N goài ra, thông kê được số lượng bản án bi hủy,
4
Trang 13tị sửa Qua đó, nêu lên được những thành tưu đã dat được trong quá trình áp dung pháp
luật TTDS về bảo đảm tranh tụng, đông thời, bộc 16 ra được những hạn ché còn tôn tai
Hai là phương pháp phân tích Tim biểu cụ thé tùng quy định trong pháp luậtTTDS về nguyên tắc bảo đảm tranh tung Nghiên cứu về bản chất của các quy định, ý
ng]ĩa của các quy định đó và cách áp dung chúng trong thực tê Thông qua đó, năm chắc
được những quy định riêng ré về các quyên tranh tung của đương sự trong tùng cap xét
xử
Ba là phương pháp tông hợp Thông qua phương phép phân tích, tim hiểu cụ thévào từng quy định, phương pháp tổng hợp giúp hỗ trợ tim ra được điểm chung, cái kháiquất mà pháp luật TTDS muốn hướng tới Đó chính là bảo vệ được tôi đa các quyên vànghia vụ của người tham gia tổ tung Đồng thời, phương pháp tông hợp, giúp có cái nhinbao quát hon, đây đủ hơn về quy định của pháp luật về nguyên tắc bảo dam tranh ting
6 Những đóng góp của khoá luận
Mặc dù, nguyên tắc bảo dam tranh tung không còn là một dé tai mới la, dé tiếp tục
kế thừa và phát huy hơn nữa các công trình nghiên cứu về bảo đâm tranh tụng trongTTDS Việt Nam trước đây, khóa luận đã nghiên cứu tới một số van đề mới, cụ thể
Một là, bê sung và góp phân hoàn thiên hơn nữa các khái niệm, ý nghĩa, méi quan
hệ, cơ sở khoa học, nội dung các quy đính pháp luật của nguyên tắc bảo dam tranh tung
trong pháp luật TTDS Việt Nam.
Hai là, trong bôi cảnh BLTTDS năm 2015 ra đời và có hiệu lực được 9 năm, khóa
luận sẽ làm rõ một số nội dung liên quan đền nguyên tắc bảo đâm tranh tụng trong thực
té Qua đó, giúp cho quá trình áp dung và thi hành phép luật trong thời gian tới đạt liệuquả cao nhật
7 Kết cau của khóa luận
Ngoài phân mở dau, kết luận, phu lục và danh mục tài liệu tham khảo, bai luận cókết câu 3 chương, bao gom:
Chương 1: Những vân dé lý luận về nguyên tắc bảo dam tranh tung trong TTDS.Chương 2- Các quy đính của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về nguyên tac
bảo dam tranh tụng.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong TTDS Việt
Nam và kiên nghị.
Trang 14CHƯƠNG 1
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TÁC BAO DAM TRANH TUNG
TRONG TO TUNG DÂN SU
1.1 KHÁI NIEM VA Ý NGHĨA CUA NGUYÊN TAC BAO DAM TRANH TUNGTRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc bao dam tranh tung trong tô tụng dân sự
Tranh tụng là mét khái niém quen thuộc, gắn liên với hai truyền thống pháp luật
cơ bản trên thé giới: hệ thông phép luật án lệ (common lew) và hệ thông pháp luật Chau
Âu lục dia (continental law) Trong xã hội hién dai ngày nay, da có khác nhau về tổ chức
hệ thong tư pháp, thì ít hay nhiéu, bằng các cách khác nhau đều luôn có yêu tô tranh
tụng Ở Việt Nam, tranh tung van còn là một khái niệm đây mới mẻ, lần đầu tiên được
nhắc tới chính thức trong Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số nhiém vụ
trong tâm trong công tác tư pháp Như vậy, việc hiểu rõ về tranh tung cũng gép một
phân không nhé vào việc hoàn thiện hơn nữa các chế định trong hệ thông pháp luậtTTDS, đổi mới mô hình tô tung ở nước ta
Theo từ điển Hán Việt thi tranh tung có nghĩa là “cất lế cấi nhan đề tranh layphdi” con theo từ điển tiếng Việt thì tranh tung có nghĩa là “kiện tưng” Như vậy, theocách hiéu chung nhét thì tranh tụng là quá trình ma các bên tham gia xét xử đưa ra cácquan điểm của minh và tranh luân dé bác bỏ một phân hoặc toàn bé quan điểm của phíabên kia Trên cơ sở đó, Tòa án đưa re phán quyết cuối cùng đảm bảo tinh khách quan
Vé mat lý luận, hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về tranh tụng trong TTDS.Quan điểm thứ nhất cho rang “Tranh hmg trong TTDS là phương pháp giải quyết
tranh chấp dén sự tại Téa án, điễn ra trong quá trình tô ting theo đó các bên đương sự
xuất trình trao đôi chứng cứ lý lẽ, căn cứ pháp l' để chứng mình, biên luận cho yêu
cẩu của mình; phan bác yêu cầu đối lập trước Tòa án và kết quả của quá trình này được
Tòa án sử dung làm căn cứ dé giải quyết vụ án”,
Quan điểm thử hai cho ring: “Tranh hơig trong TTDS là việc các bên đương sự
' Thing tìm ngôn ngữ và văn hóa Việt ram: Bộ giáo đục và dio tạo (1998), Đạt từ điển tiéng Việt, Nxb Vẫn hóa
-thông tm, Hà Nội,tr.621 a a Ề
? Viên ngôn ngữ học (2005), Ti điển ng Việt, Nhà xuất bin Đà Ning, tr 1025.
` Tih Vin Ching (2016), Neon tắc tranh trang trong tổ ng đân su Vist Nam, Luận vin Thác sỹ Luật học, hoa Luật - Daihoc quốc gia, Hà Nội,tr 7
6
Trang 15đưara, trao đôi về chứng cứ, If lẽ, căn cử pháp If, lấp luận đối lập, tranh luận với nhaudựa trên những thủ tục do pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyén lợi hop pháp của mình
trước sự giám sát của Tòa ám Sự tranh ng chứa đựng trong chính hành vi khối liên”t
Quan điểm thứ ba cho rang “Tranh hing là quá trình làm rõ sự thật khách quan
của vụ án Quả trình này phái được hỗn ra liên tục từ khi nguyên đơn khởi kiên yâu cẩu
Tòa án bảo về quyền lợi hop pháp của mình cho đền khủ tòa án ra quyét định giải quyếtVADS Theo dé các bên chit thé tranh trng dưới sự điều khiến của tòa án được đùa raching cứ, trao đôi chứng cứ: lý lễ căn cử pháp I+ dé chứng minh cho quyển loi hop
pháp của minh trước Tòa an theo những trình tự, thù tuc do pháp luật TTDS quy định.
Tòa đnra phán quyết VADS căn cứ vào kết quả tranh ting của các chủ thé tranh tưng “5
Có thể thay, tranh tụng trong TTDS được hiểu như quan điểm thứ nhật là chưa day
đủ, quan điểm nay mới chỉ coi tranh tụng là phương pháp giải quyết tranh chấp tại Toa
án, các bên đương sự xuất trình, trao đổi chúng cứ, lý 14, căn cử pháp lý để chúngminh chưa nói lên được bản chat, ý ng†ia của tranh tụng
Nếu tranh tụng trong TTDS được hiéu theo quan điểm thứ hai tuy phần nao nói
lên được bản chat nhưng nội ham của chúng lại quá hẹp Nội dung quan điểm không chi
ra được giới hạn của quá trình tranh tụng, nó được bất đầu và kết tưúc ở thời điểm nao
trong quá trình giả: quyết vụ án dân sự Tranh tung trong TTDS là một loại tranh tung trong
tổ tung, bao hàm cả hoạt động tranh tụng trước khi mở phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa
và tranh trụng sau khi có quyết định giải quyết VADS
Quan điểm thứ ba về tranh: tụng là khá toàn điện Quan điểm đã chỉ 16 được bản chatcủa tranh tung cũng như giới han của hoạt đông tranh tụng Tranh tung trong TTDS là việc
các bên đương sự được đưa ra, trao đối các chứng cứ, các căn cứ pháp lí, lập luận, đốiđáp lại nhau, tranh luận với nhau trên cơ sở các quy dinh của pháp luật TTDS dé bảo vệ
quyền lợi của mình đưới su giám sát của Tòa án Thông qua việc tranh tụng, các tinh
tiết của vụ án được lam sáng to, Tòa án nhận thức được su thật khách quan của vụ án vàcăn cứ vào kết quả tranh tung dé đưa ra phán quyết
Tuy nhiên, dé làm rõ khát niém tranh tung can phan biệt rõ “ tranh tung” với
“chúng minh” va “ tranh tụng” với “tranh luận”
* Đoàn Thị Xuân Son (2015), ảo đều memh naw trong tổ nog đân sie Việt Nem, Luin vin Thạc sỹ Luật học,
Trường Daihoc Luật Ha Nội 6 „ l
* Nguyễn Thi Ta Ha (Chủ nhiệna đề tải (2011), Sanh nag trong TIDS Hệt Nem trước yêu cẩu của cải cách ne
pháp, Đề tainghiin cứu khoa học cap trường, Mũ so: LH - 2010 - 09/ĐEL - HN, Hà Nội, tr 9.
Trang 16Tranh tung không hoàn toàn đông nhất với chứng minh Chứng minh có thể diễn
ra một cách đơn chiêu, chi ton tại mét mdi quan hệ giữa các đương sự với Tòa án khi
đương sự cung cập các chúng cứ tài liệu cho Tòa án để chúng minh cho yêu câu, phản
yêu cau hay phân đối yêu cau của minh là đúng và Tòa án tiếp nhân các chứng cứ Chúng
minh cũng có thé có sự tham gia của rất nhiều các chủ thé, trong đó Tòa án 1a một chủ
thé chúng minh có trách nhiệm chúng minh các bản án, quyết định ma minh đưa ra là
có căn cứ và hợp pháp Khác với chứng minh, trong quá trình tranh tụng Tòa án là người
trong tài, người điều khiến quá trình tranh tung, đảm bảo quá trình tranh tung được thựchiện theo đúng quy đính của pháp luật TTDS và căn cứ vào kết quả tranh tung dé raphán quyết giải quyết vụ án
Tranh tụng là một quá trình được diễn ra từ khi có tranh chap dân sự được thé hiénthông qua việc nguyên đơn có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án thu lý giải quyết, kết thuic
khi giải quyết xong tranh chấp dân sự, tức khi Tòa án ra quyết định, bản án giải quyét
vụ việc đó, còn tranh luận chi 1a một phân của phiên toa dân sự, nó là sự biểu hiện tậptrung nhật của tranh tụng
Tom lại, theo quan điểm tác giả có thé đưa ra khái niệm tranh tụng trong TTDS
như sau: Tranh tang trong TTDSlà quả trình làm rõ sự thật khách quan của vu dn Quả
trình này phải được điển ra liên tục từ khi nguyên đơn khởi liên yêu câu Tòa cin bảo vềquyển lợi hợp pháp của minh cho đến lửn tòa án ra quyết đình giải quyết VADS Theo
đó các bên đương sự được đưa ra chứng cứ, trao đôi chứng cứ Ij lẽ căn cứ pháp lý đểchứng mình, biện luận cho yêu cầu của minh; phân bác yêu cẩu đối lập trước Tòa ántheo những trình tự, thủ tuc do pháp luật TTDS quy định Tòa án ra phản quyết VADScăn cứ vào kết quả tranh tung của các chit thể tranh hing
Theo ngiữa chung, nguyên tắc được hiểu là “những điều cơ bản định ra, nhất thiết
phải tuân theo trong một loạt việc làm”, Do vậy, bắt kì hoạt động có mục đích nào muốn
đạt được kết quả doi hỏi những người tham gia phi xác định được các nguyên tắc hoạtđộng và tuân thủ triệt để nó Theo đó, hoạt động tổ tung dân sự là một dang của hoạtđộng thực tiễn, có tinh khoa học, do vậy cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhậtđính Các nguyên tắc của một ngành luật thường được quy đính trong các văn bản phápluật về ngành luật đó làm cơ sở cho việc thực hiện và được quy định đưới dang quy
© Viên ngân ngữ học , Từ điển tiếng Việt, NXB Da Nẵng, 2003,tr 694.
§
Trang 17pham chung Luật TTDS Việt Nam là mét ngành luật cụ thể nên cũng mang đặc điểm
đó V ậy, nguyên tắc của luật TTDS Việt Nam là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo, đính
thưởng cho việc xây dung và thực hién pháp luật TTDS và được ghi nhân trong các văn
bản pháp luật TTDS”
Như vậy, nguyên tắc bão đảm quyên tranh tung trong TTDS là một trong những,nguyên tắc co ban của pháp luật TTDS, thê luận tư tưởng chỉ đạo của Nha nước trong
việc xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm được các điều kiện cần và đủ
để các chủ thé tham gia tranh tụng tại Tòa án có thé thuc hiên được một cách triệt décác quyền và nghĩa vụ của minh trong quá trình tranh tụng Đông thời, được bình đẳngtrong việc đưa ra các quan điểm của mình cũng như tranl luận dé bác bỏ một phân hoặctoàn bộ quan điểm của phía bên kia dưới sự giám sát của Tòa án
1.1.2 Ý nghĩa của nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong to tụng dân sự
Một là, nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong TTDS là thực hiện dân chủ, côngkhai, minh bạch trong giải quyết vu án dân sự Đối với Nhà nước, việc công khai, minh
bạch sẽ gúp cho công tác quản lý cũng như thực hién pháp luật được đảm bảo thực hiện
một cách đông bô, nghiém túc và hiệu quả Thông qua đó người dân có thé tiếp cân
những thông tin mét cách dé dàng hon, đảm bảo quyên lợi hợp pháp của mình Một
trong những mục tiêu trong quá trình xây dung dat nước là xây dung Nhà nước của dân,
do dân, vi dân Vì vậy, việc thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch không chỉ là mục
tiêu, động lực trong công cuộc đôi mới ma còn nhằm phát huy quyền làm chủ của nhândân Việc thực hiện dân chủ ở đây là bảo dim được quyền tranh tụng của các bên đương
sự Theo đó, các đương su, những người tham gia tô tụng khác đều được bình đẳng, chủđộng và công khai đưa ra các lý lễ, căn cứ pháp lý đôi đáp nhau dé làm rõ sự thật khách
(quan của vụ én.
Hai là, nguyên tắc bảo dim quyên tranh tụng trong TTDS đã hiện thực hóa tưtưởng bảo đâm quyên cơn người, quyên công dân trong giải quyết vụ án dân sự Việcquy đính nguyên tắc bảo dam tranh tung trong TTDS được quy đính tại các văn bảnpháp luật không chi tạo ra cơ hôi cho các bên đương sự bảo vệ quyên và loi ích hợp
pháp của ho trước Tòa án đồng thời gop phần bảo đâm cho ban án, quyết đính của Tòa
án đã tuyên là có căn cứ và hợp pháp Bởi lễ, các chỉ tiết, tình tiết của vụ án chỉ được
Trường Daihoc Luật Hi Nội, Giáo nink Luật Tổ nog dân sic Viet Nem, NXB Công an nhận dân, Hà Nội, 2021,
tr35-36.
Trang 18làm sáng tỏ khi và chỉ khi các đương sự được thực hiện quyên tranh tung của mình Khi
đó, Tòa án có day đủ chứng cứ, căn cứ dé giải quyết vụ án dan sự một cách chính xác
Ba là, nguyên tắc bảo đảm quyên tranh tụng trong TTDS tạo tiên dé đề xây dung
và hoàn thiện các quy đính về bảo dam tranh tung trong các văn bản pháp luật tô tung,
Việc quy định nguyên tắc tranh tung trong Hiên pháp, là đạo luật gốc, VBPL có liệu lực
cao nhất sé khién cho rhững quy định trong các Bộ luật, Luật, các VBPL khác không
có sự nhật quán cần phai sửa đối, bô sung cho phù hợp, tao sự thông nhật trong việc áp
đụng pháp luật
Bồn là, nguyên tắc bão đấm quyền tranh tụng trong TTDS là mét trong những cáchthức dé đương sư bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của ho trước Tòa án Trên thực tế,việc tranh tụng đã tạo ra một cơ hội cho các bên đương sự bảo vệ các quyên lợi ích củaminh Thông qua tranh tụng, các đương sự có điều kiện chủ động trong việc tham gia tổtung, nỗ lực trong việc trình bày những quan điểm, đưa ra các chúng cứ lý 1é chứngminh cho yêu câu của bản thân là có căn cử phép luật, bảo vệ cho các quyên và lợi ích
hợp pháp của minh Qua đó, thông qua việc tranh tung giữa các bên trong quá trình giảiquyết vụ án dan sự, Tòa án sẽ đưa ra quyết định, bản án nhằm giải quyết vụ án.
Năm là, nguyên tắc bảo đảm quyên tranh tung là cơ sở dé ban án, quyết định của
Toa án đã tuyên là có căn cứ và hợp pháp Thực tế, khi các đương sư được thực hiện
đây đủ các quyền TTDS của mình như quyên dé đạt yêu câu dé Tòa án bảo vệ, quyền
đưa ra chúng cứ và chứng minh nhềm bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình, quyền
được biết chứng cứ do bên kia cung cập hoặc Tòa án thu thập, thi các tình tiết trong
vụ án mới được sáng té Như vậy, Tòa án mới có day đủ chứng cứ dé giải quyết vụ việcmét cách chính xác, tiếp cên được su thật khách quan, công bằng va đúng pháp luậtÊ
1.2 MOI QUAN HE CUA NGUYÊN TÁC BẢO DAM TRANH TUNG VỚI CÁC NGUYÊN TAC KHÁC
1.2.1 Mei quan hệ của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng với nguyên tắc quyền
yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hẹp pháp của đương sự
Bao đảm quyên tranh tụng của đương sự trong giải quyết vu án tei Toa án tao cơhội cho các bên đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ho trước Tòa án Nguyên
* Phủng Đúc Chinh (2020), Mpyyên tắc báo dim quyền tranh tịng trong tổ trng din sie và thực tiễn thực liện tại
các Tòa án nhấn dân ở tinh Lạng Son, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr.13
10
Trang 19tắc “Quyền yêu cau tòa án bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự” là một trongcác nguyên tắc cơ bản và đặc trưng của pháp luật TTDS Quyên đầu tiên của đương sự,
là khởi đầu hình thành các quyền tiép theo, đó là quyền khởi kiện Cơ quan, tổ chức, cá
nhân “có quyển khởi kiện vụ án dan sự yêu cầu giải quyết việc đân sự tai Toà én có
thâm quyền để yêu cầu Toà an bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân,
bảo về lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác “Z
Mục dich quan trọng nhật được đề cập tới khi đương sự khởi kiện là yêu cầu Toa án
“bao vệ công ly” Thêm vào đó, khoản 2 Điêu 4 quy định trách nhiém của Tòa án trongtrường hợp không có điều luật áp dung: “Tòa cn không được từ chối giải quyét vu việcdain sự với lý do chưa có điều luật dp đương” Quy định này nhân mạnh quyên được bảo
vệ của người dân và trách nhiệm phải bảo vệ quyên đó của Tòa án trong lính vực dân
sự Bên canh đó, các đương sự có điệu kiện trong việc lợi ích trình bảy, đưa ra các chúng,
cứ, lý lẽ chứng minh cho quyền và lợi ích hợp pháp của minh đang bị xâm phạm Ngoài
ra, tranh tụng là hoat động xuyên suốt của đương sự từ khi đương sự khởi kiên đến Toa
án Khả năng bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự không bi động, phụ thuộcvào Tòa án ma họ được tạo cơ hội tự làm rõ moi khía canh, tình tiệt khách quan của sự
việc Như vậy có thé thay, nguyên tắc bảo đảm tranh tung có mốt quan hệ vồ cùng chất
chế với nguyên tắc Quyên yêu câu Tòa án bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương
sụt
1.2.2 Môi quan hệ của nguyên tắc bảo dam tranh tụng với nguyên tắc quyền
quyết định và tự định đoạt của đương sự
Quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự là van dé cơ bản của TTDS TaiĐiều 5 BLTTDS nam 2015, nguyên tắc đặc trưng của luật TTDS về quyền của đương
sự tiếp tục thể hiện việc đấm bão quyên tiép cận công lý bằng việc quy đình “Quyểnquyết định và tự định đoạt của đương sự” Theo đó, các đương sự có quyền tự quyếtđính quyên và lợi ích hợp pháp của minh theo quy đính pháp luật và tự chủ động lựachọn những biện pháp để bảo vệ những quyên, lợi ích đó Các quyền và nghĩa vụ củađương sự do chính hành vi tô tung của họ thực hiện Khi đương sự thực hiện được day
đủ, chính xác quyền và nghĩa vụ tổ tung của minh thì các quyên và lợi ích hợp pháp của
bà Hộ cà kế Luật TỔ ung din su Việt Nem và qọển tiếp cận cong Bi, tại đã chỉ
Tutps:/Aapchitonan swaunguyen-tac-co-ban-cua-buat-to-tung-dan-su-viet-nam-va-
quyen-tep-can-cong-37910 lưm],ngày tray cập 3/3/2023.
Trang 20ho sẽ được đảm bảo bằng phán quyết của Tòa Ngược lại, khi ho không đảm bảo được
đồng nghia với việc họ sẽ tu chiu moi hậu quả pháp lý bat lợi cho bản thân N goài ra,
quyền quyết đính và tự đính đoạt còn được thé hiện ở việc đương sự có quyền châm đút,
thay đổi yêu câu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyên, không vi phạm
điều cam của luật và không trái với đao đức xã hội, Bên cạnh do, Tòa án chỉ có trách
nhiém tạo điều kiện cho các bên đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
đương sự thực hiện quyền tranh tụng để bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương
sự Việc các đương sự có thực hiên được quyên tranh tụng hay không là phụ thuộc va
sự chuẩn bị của từng bên Có thé thay, nguyên tắc quyên tự đính đoạt là cơ sở điều kiện
đề đương sự thực hiện được quyền tranh tụng của mình
1.2.3 Mối quan hệ của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng với nguyên tắc cungcấp chứng cứvà chứng minh trong to tung dan sự
Trén thực tế, khi tranh tụng các đương sự không chỉ tranh luận với nhau về các yêucâu mà còn tranh luận về chứng cứ dé làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án Quyên
tiếp cân công ly của đương su còn biểu hiện ở Điều 6 BLTTDS năm 2015 quy định về
cung cấp chung cứ và chứng minh trong TTDS, cu thể: “Duong sự có quyền và nghĩa
vu chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Toà án và chứng minh cho yêu cẩu của
minh là có căn cứ và hợp pháp.” Sự chủ động ở đây nhân mạnh về khả năng tự làm rõ,
tu chứng minh bản chất sự thật khách quan của đương sự Bởi lễ, không có một ai cóthé liệu rõ những tình tiết diễn ra trong quan hệ dan sự giữa các chủ thé bằng chính ho.Chỉ khi sự thật về các tình tiết khách quan được làm rõ, có như vậy Tòa án mới có thểdua ra phán quyết phù hợp, công bằng Bên cạnh do, nguyên tắc cung cấp chứng cứ vàchứng minh thuộc về đương su; đông thời cũng là điêu kiên đã ho thực hiện quyền đượcbiết chứng cứ do bên kia cung cap Có thé hiéu, với nguyên tắc nay hoạt động thu thập,giao nộp chúng cứ vừa là quyền vừa lả ngliia vụ của đương sự Tòa án sẽ không chủđộng thu thập chứng cứ mà chi có trách nhiệm hỗ tro”? và thực hién trong một số trường
hợp đặc biệt nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được chính xác và khách quan Vi
trí của Tòa án tương tự như mat chủ thé trung gian, được Nhà nước trao quyền - mangquyền lực nhà nước
!! Khoản 2 Điều 5 BLTTDSnim 2015.
!? Khoản 2 Điều 6 BLTTD Snim 2015
Trang 211.2.4 Mối liên hệ giữa nguyên tắc dam bảo tranh tụng với nguyên tắc bìnhdang về quyền và nghĩa vụ trong to tung dân sự
Trong quá trình tranh tung, nguyên tắc đảm bảo tranh tung và nguyên tắc bình
đăng về quyền và ng†ĩa vụ trong TTDS có sự liên quan chặt chẽ Bởi lẽ, khi đương sự
phía bên này có quyên đưa ra yêu câu, chứng cứ, chứng minh bảo vệ cho quyên và lợi
ich hợp pháp của mình thì đương sự phía bên kia cũng có quyên tương tu Theo đó, tai
Điều § BLTTDS nam 2015 có quy dink: “Trong TTDS mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật không phân biệt dẫn tộc, giới tinh, tin ngưỡng tôn giáo, thành phan xã hội
trình đồ văn hóa, nghề nghiép, dia vị xã hội Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhãn đều bình
đăng trong việc thực hiện quyên và ngiữa vụ tô hing trước Tòa an.” Co thé hiểu rằng,bat ky chủ thé nào cho rằng quyên và lợi ich hợp pháp của mình trong lĩnh vực dân sự
bị xâm phạm hoặc can phải được Tòa án giải quyết đều có thê thực hién các hoạt đôngkhởi kiên, hoạt động chứng minh và cung cấp chứng cứ, hoạt động tranh tung Quyềnbình đẳng này không chỉ thé hiện ở việc các đương sự bình dang với nhau trong việc
đưa ra yêu cầu, chúng cứ mà còn bình đẳng trong việc tham gia các giai đoạn tô tung
trước Toa án Đây cũng là cơ sở dé các bên được bình dang với nhau trong việc thựchiện quyên tranh tụng, Bên cạnh đó, nguyên tắc này còn xác định trách nhiệm của Tòa
án trong việc bảo đảm cho đương sự được bình đẳng trong qua trình thực hién các quyền
va nghĩa vụ TTDS, đặc biệt là trong việc thực hiện quyền tranh tụng.
1.2.5 Môi quan hệ của nguyên tắc bảo dam tranh tụng với nguyên tắc quyềnbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Một nguyên tắc đặc thù của pháp luật TTDS là tôn trọng quyền định đoạt củađương sử Đương sự có thé lựa chon nhiéu cách thức khác nhau dé thực hién quyền bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh Nguyên tắc bão đảm quyền bảo vệ của đương
sự quy đính đương sự có thé tự mình hoặc ủy quyền cho người khác bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình Thông qua việc thực hiện quyên tự bảo vệ và quyền đượcngười khác bảo vệ, đương sự có thể thực liện các quyền tranh tung của mình như quyênđưa ra yêu câu, quyền đưa ra chứng cứ chúng minh cho yêu câu của mình, quyền bác
bỏ yêu câu của đương sư khác, Bên cạnh đó, nguyên tắc nay con tạo cơ hội cho sự
tham gia của các luật sự vào tranh tụng khi mà đương sự ủy quyên hoặc nhờ người khácbảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp Khi thực luận quyên tranh tụng, nêu Tòa án khôngthé đâm bảo được việc thực hiên quyên tự bảo vệ hay quyền được người khác bảo vệ thi
Trang 22đương sự sẽ gặp rat nhiều khó khan trong việc thực hiện quyên tranh tung và nlhư vaythi sẽ không bao vệ được các quyền va lợi ích hợp pháp của minh?
13 CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC QUY ĐỊNH NGUYEN TÁC BẢO DAM
TRANH TUNG TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1.3.1 Xuất phát từ bão đảm quyền con người, quyền công dan trong tô tung
dân sự
Quyên con người trong TTDS xuất phát từ những quyền tự nhiên của con người,các quyền đó được thừa nhận với những giá trị mang tính phô quát nhất, quyền conngười trong TTDS xuất phát từ hệ thong pháp lý quốc tê như Tuyên ngôn Thê giới vềquyền con người và các Công ước quốc tê về quyền con người và mét sô Nghi quyếtcủa Đại hội đông Liên Hợp Quốc
Tiên thé giới tuy tương ứng với hai truyền thông pháp luật (C omm ơn lew và Civillew) là hai loai hình tổ tụng tranh tụng và xét hỏi nhưng không bao giờ có một hệ thônghoàn toàn dé cao thâm phán hay hoàn toàn đề cao các bên đương su’ Hai hệ thông
pháp luật này tiên tới nhập chung làm một”, Tranh tung là một loại hình tô tụng cơ bản
được áp dụng từ lâu tại các Tòa án nhiều nước trên thé giới Ngay ở các nước theo truyền
thong pháp luật, theo các nha luật học tranh tung sở di được áp dụng trong TTDS vì đối
tương của TTDS thường là quan hệ về quyền có thể được định đoạt tự do giữa các cánhân nên các bên phải được quyết định về sự tên tại hay kihông tôn tại của nó trong điềukiện, hoàn cảnh và trên cơ sở của các chúng cứ tai liệu Việc xác đính quan hệ về quyênnay là có tên tại hay không phải được dành cho các bên là những người biết rõ, vì nókhông chỉ là đường ngắn nhét biết ra sự thật ma con là các bên sẽ thoả mãn hơn với kết
quả Tuy vậy, loai hình tô tung tranh tung chỉ có thể áp dụng đối với các VADS trong đó
có tranh chap về quyền và ng†ĩa vụ giữa các bên đương sự Vi mâu thuần về quyên lợi,ngiĩa vụ giữa các bên đương sự là tiền đề và là động lực thuc day quá trình tranh tung
và phát triển của các tư tưởng dân chủ, tiên bô trong lịch sử tư tưởng nhân loại Tranhtung không chi là thành tựu pháp lý đơn thuận, ma cao hơn nó là thành tựu của sự pháttriển tư tưởng, của nên văn minh nhân loại
© Nguyễn Thanh Tâm (2020), Ngtyền tác báo đâu quyển tranh tang trong tổ tieng dân sie Vist Nam, Luận vin
‘Duc sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Hà Nội,tr 28
‘Xena: Nhà phip init Vit - Pháp C001), Hồi tháo phíp luật về TIDS ngiy 29 30/10/2001, Hà Nội, ® 7
‘Mem: TANDTC (002), “Pháp hệt TTDS của một số rước chin An, chin Mỹ là tinh và Dang a”, A vết: che đt
VIBW5/017,.92.
14
Trang 23Van đề quyền con người đã được nhân thức rõ hơn về tam quan trong của nó khíHiến pháp năm 2013 đã có nhiéu sự thay doi, không chỉ về mat hình thức như thay dai
về thứ tự các chương liên quan, mà còn thay đổi về nội dung như ghi nhận thuật ngữ:
“quyển cơn người” Dé cụ thé hóa quy định tại khoản 5 Điều 103 Hién pháp năm 2013
về nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung
nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử tại Điều 24 Theo đó, Tòa án có trách nhiém
bảo đảm cho đương su, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện
quyền tranh tụng trong xét xử sơ thêm phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm theo quy
đỉnh của Bộ luật này Việc quy đính nhiệm vụ “bdo về quyên con người ” cho Tòa én
cũng là một điểm mới thé biên sự liên kết toàn vẹn giữa pháp quyên, quyền con người
và Tòa án" Bên cạnh đó, việc tôn trong và thực luận quyền cơn người luôn là van détrong tâm được tat cả các Nhà nước quan tâm và lây đó làm nên tảng dé phát triển cũngnhư đề ra các chính sách, chủ trương Như vậy, trong quá trình xét xử, mọi tài liêu,
chứng cứ phai được xem xét đây đủ, minh bach, khách quan, toàn diện, trừ trường hợp
theo pháp luật quy định Nhiệm vụ của Tòa án là tạo điều kiện và cơ hội tốt nhật chocác bên tự bảo vệ quyền Ici của minh, từ đó căn cứ vào kết quả tranh tung dé đưa ra
phản quyét một cách đúng đắn và chính xác Có thé thay, nguyên tắc bảo đảm tranh tung
trong TTDS có ý nglfa quan trong trong việc bảo vê quyền con người, quyên công dân
của các bên đương sự và người tham gia tổ tụng khác Dé từ đó, góp phan mang lại sự
công bảng, bình đẳng, minh bach trong hoạt đông tranh tụng nói riêng và toàn bộ quá
trình xét xử của Toa án nói chung.
1.3.2 Xuất phát từ bảo dam bình đẳng, công bằng, dan chủ trong hoạt động
tố tung dan sự
Các chủ thể của quan hệ pháp luật nổi dung có quyền tự do tự nguyện, bình đẳngtrong việc thiết lập các quyên và nghĩa vụ phục vụ cho lợi ích của minh phủ hợp với lợiich chung của x4 hội Điêu 10 Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyền năm 1948 đãkhang định: “Moi người đều có quyên trình bày sự việc của mình một cách vô hư và côngkhai với sự bình đẳng hoàn toàn, trước một Tòa án độc lập và không thiên vi, để Tòa án
này quyết đình các quyền hay nghita vụ của họ "1?, Điều 14 Công ước quốc tê về quyền
"© Các vấn để lý luận về nhiệm vụ bảo vệ quyển cơn người quyển công din của TAND, tai địa chỉ
}to</Bspchitosan xavcac-van-de-Iy-hun-ve nhsem-vu-ba0-ve-uyen-COnNgUOE Gaye cong dan: cua
and9869 hm) ngày truy cập 3/3/2024.
T Yom: Viên thông thì Khoa học Xã hội (1998), Quyển cơn người - Các văn kiện quan trong, Hà Nội tr, 148.
Trang 24dân sự và chính trị: “Tất cd mọi người đều bình đẳng trước Tòa án và cơ quan tài phan.Bat lỳ người nào đều có quyên đồi hỏi việc xét xứ công bằng và công khai do một Tòa
cn có thâm quyển, đốc lập, không thiên vị và được lấp ra trên cơ sở pháp li để xác
định về quyền và ngiữa vụ trong TTDÿ)Ê, Bình đẳng, công bang, bảo vệ quyên conngười là yêu tổ quan trong mà pháp luật bat cứ một quốc gia nào trên thê giới đều phảighi nhận trong đạo luật của minh Pháp luật Viet Nam cũng không nam ngoài những yêucau đó Do đó, bản chất và phương pháp dé đạt dén sự dan chủ, công bằng, vô tư va
khách quan trong TTDS chính là qua con đường tranh tung Chi có thông qua tranh tung
thì Tòa án mới có thé ra được bản án công khai, minh bach Thẩm phán sẽ xét xử theopháp luật và bang pháp luật, còn các đương sự bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình trên cơ
sở các chứng cứ được đánh giá mét cách khách quan, công khai và 16 ràng.
Trước hết, bình dang thé hiên ở sư ngang bằng về quyền giữa các bên trong tôtung, Các bên đương sự có quyên như nhau trong việc đưa ra chứng cứ, quan điểm, yêucâu là những doi héi dau tiên của công bằng trong xét xử Bên cạnh đó, Tòa án cân phảiđộc lập, không thiên vị cũng là nội dung quan trong đảm bão công bằng Quyên đượcxét xử công bang (right to a fair trial) trong pháp luật quốc tê 1a mat nhân quyền mang
tính phổ quát cao, được nguyên tắc bảo dam tranh tung cụ thể hóa Đây là quyên cơ bản
của con người được quy định khái quát trong Công ước quốc tê về quyền dân sự, chính.tri Xuất phát từ đặc trưng của TTDS khi giải quyết một vụ án chính là giải quyết mối
quan hệ giữa các đương sự với nhau Chính vi vậy, lợi ích được đặt ra ở đây là lợi ich
tư Do vay, dé bảo vệ các lợi ich hợp pháp của mình, các bên có quyền chứng minh cáclợi ích đó là hợp pháp trước Tòa án bằng cách thực hiện việc tranh tụng
1.3.3 Xuất phat từ bảo dam tòa án ra phán quyết đúng đắn, chính xác
Để đương sự có thể thực biện đây đủ các quyền tranh tung của minh thì Tòa énphải bảo đảm cho đương sự, những người tham gia tô tụng khác hiểu biết và đủ điềukiện thực luận quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của hotheo quy định của pháp luật Tranh tụng có vai trò quan trọng gop phan giải quyết kháchquan, toàn diện vụ án Trực tiếp, công khai là mat trong những nguyên tắc xét xử tạiphiên tòa đã được Hiên pháp ghi nhận Tại phiên tòa, các chứng cứ được xem xét côngkhai bằng thủ tục xét héi; các bên tranh luận, đưa ra quan điểm của mình về đánh giá
`* Xem: Viện thông tin Khoa học 3ã hội (1998), Sdd,tr 236,
16
Trang 25chúng cứ được xem xét, về các điều khoan luật pháp can áp dung để giải quyết vụ án và
đề xuât các biện pháp cụ thể cho việc giải quyết vụ án Trong tô tung bao giờ cũng có
sự tham gia của các bên có quyên hoặc lợi ich trái ngược nhau yêu câu Tòa án phân xử
Dé cỏ cơ sở cho Tòa án có thé phân xử, pháp luật quy định cho các bên tham gia tô tung
quyên khởi kiện vụ việc ra trước Tòa án, chúng minh và tranh luận để bảo vệ yêu cầu
của mình Như vậy, tranh tung bao giờ cũng gan liên với hoat đông tai phan của Tòa án
Xét xử là hoạt động phân xử vụ kiện giữa các bên có quyên va lợi ích khác nhau Tại
phiên tòa, Tòa án tiên hanh xác định sự thật của vụ án bằng cách điều tra công khai,
chính thức về vu việc, nghe các bên tranh luận về giải quyét vụ án từ góc đô nội dung
cũng như pháp luật áp dung dé ra phán quyét
Tòa án không được phép định kiến với bat cứ đương sự nào vì bat cứ lý do gì trongquá trình giải quyết vu én Việc không bảo đảm quyên bình đẳng giữa các đương sựtrong quá trình TTDS sẽ dẫn đến việc giải quyết vụ án thiéu đúng đắn, không bảo vệđược quyên và lợi ích hợp phép của các đương sư
Ngoài ra, thâm phán chỉ được đưa ra phán quyết dựa vào những chứng cứ, căn cứ
pháp lí, lý lš chứng minh đã được tranh tụng công khai tại phiên tòa.
Tranh tung không những tạo điều kiện cho đương sư thực hiên các quyền và nghĩa
vu của mình ma qua quá trình tranh tung Tòa án xác định được su thật khách quan của
vu án dân sự Theo đó, Toa án giải quyét được yêu cầu của các đương sự, xác đính đúng
các quyên và ngiĩa vụ của mỗi bên theo quy đính pháp luật Khi đương sự thực hiệnđây đủ các quyền TTDS của mình như quyên đề đạt yêu câu dé Tòa án bão vệ, quyềnđưa ra chúng cứ và chúng minh dé bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, quyềnđược biết chúng cứ do bên kia cung cập hoặc do Tòa án thu thập, quyên yêu câu Tòa án
ap dung biên pháp khẩn cap tam thời, quyên được tự bão vệ hoặc nhờ người khác bảo
vệ, quyền tranh luận tai phiên tòa, thi các tình tiết khách quan của vụ án mới được lamsáng tỏ Như vậy, Tòa án có đây đủ chứng cứ dé giải quyết vụ án dân sự một cách chinh
xác, dim bảo Tòa án ra phán quyết một cách đúng đắn, công minh và đúng pháp luật.
1.4 NOI DUNG NGUYEN TÁC BAO DAM TRANH TUNG TRONG TÓ TUNGDAN SỰ
1.4.1 Duong sự phải có quyền biết và trình bay ý kiến của minh về quyền và
nghĩa vụ dân sự
Trang 26Những kiên thức cơ ban về TTDS có thể không giúp các đương sự tự mình thamgia toàn bộ quá trình tô tụng nhưng sẽ là cơ sở đề các bên đương sự biết và thực hiệnđược các quyền của mình, đưa ra những quyết định phù hợp với nlru câu, ý chí của họBao dam tranh tung chỉ co thể thực sự hiệu quả khi mỗi đương sự biết được đây đủ vàtoàn điện các yêu câu cũng nly chứng cứ và lý 1é chống lại họ Bản thân các đương sựchính là những người hiểu 16 nhật về các tình tiết khách quan của vụ án liên quan dén
họ vi lẽ đó đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp và thu thập chứng cứ nhằm lamsáng tỏ vụ án Điều này không chỉ nhằm muc đích bảo vệ quyên va loi ích hợp pháp củaminh ma con thực hiện nghifa vụ đối với bên đương sự còn lại dé họ có thé chuẩn bị tổchức việc biện hộ, tranh luận đối dap Như vậy, các đương sự đều có quyên biết về cácquyền và ngiấa vụ dân sự để bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của bản thân Đồng thờicũng có quyền trình bảy ý kién của minh nham bão vệ cho các chứng cứ lý l# với bêncòn lại nhằm 1am séng tỏ nội dung tranh chap trong vụ án Vì vậy, để hoạt động tranh.tung được dién ra một cách có liệu quả, điêu kiên cân thiết nhật là các đương sự phảibiết và hiéu đây đủ về các quyên và nghĩa vụ của bản thân
1.4.2 Chủ the tham gia té tung dân sự có quyền bình đẳng trước Tòa án trong
việc thực hiện quyền tranh tụng
Các chủ thé tranh tung không chỉ có quyền tranh tung ma con được bình đẳng
trong việc thực hiện quyền tranh tụng, Trước hết, các bên được bình đẳng về quyền và
ng†ĩa vụ TTDS Bởi lé, nêu không bình dang ngay trong việc thực hién quyền và ngiữa
vu thì sự thật khách quan của vụ án không được dam bảo, như vậy thì các bên đương sự
không bão vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của minh Có thé hiểu rằng, sư bình đẳngcủa các chủ thé tham gia tranh tụng tức là họ được bình đẳng về quyên và nghiia vụ
TTDS, tức là, giữa các bén đương sự ngang hàng, có cùng dia vi pháp lý trong quá trình
TTDS Tuy nhiên, không thể hiểu sự bình đẳng này giữa chủ tọa phiên tòa và các bên.đương sự hay giữa Hội thâm và người lam chứng Bởi, ngay từ đầu địa vi pháp lý đã
có sự khác biệt, trong đỏ giữa một bên là cơ quan, tổ chức có thêm quyền được Nhànước trao quyên với một bên là cá nhân, tổ chức không có quyền lực nhà nước
1.4.3 Tòa án bảo dam cho các đương sự thực hiện quyền tranh tung một cách
bình đẳng, công khai, đúng pháp luật
Với vai trò là người trung gian mang quyền lực nhà nước, Tòa án có trách nhiém
ap dụng các biên pháp cân thiệt theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các chủ
18
Trang 27thể tranh tụng thực hiện quyên tranh tung dé re ban án quyết đính đúng pháp luật Ð éngthời, Tòa án cũng phéi đảm bảo cho các đương sự thực hiện quyền tranh tung mat cách
bình đẳng, công khai, đúng pháp luật Có thể hiểu rằng, Tòa án phải tôn trong quyên
tranh tung của các bên đương sự, phải bảo dim cho đương sự, những người tham gia tô
tung khác hiểu biết và đủ điều kiện thực hiên quyền tranh tung theo quy đính của pháp
luật Như vậy, pháp luật Việt Nam luôn nỗ lực tạo ra khuôn khổ phép lý có hiệu lực bên
vững để bảo dam cho việc thực hiện các quyền của người dân nói chung, thực hiện
quyền tranh tụng nói riêng Bat đầu từ việc xác định địa vị pháp lý bình ding khôngphân biệt đổi xử trong moi lĩnh vực của đời sông chính trị, kinh tế - xã hội,
Kết luận chương 1Qua việc nghiên cứu cũng như tim biểu những khái niệm cơ bản liên quan đến hoạtđộng tranh tụng như khái tiệm, ý nghĩa, cơ sở khoa hoc và nội dung của nguyên tắc bảođâm tranh tụng, làm cơ sé cho việc phân tích các mới quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm.tranh tung với các nguyên tắc khác có trong TTDS Co thé thay rằng, bảo đảm quyềntranh tung của đương sự trong giải quyết vu án dân sự có ý nghĩa hết sức quan trongtrong quá trình giải quyết vụ án, giúp Toa án tim ra su thật khách quan của vụ án métcách nhanh nhất Bên canh đó, đây cũng là một trong những phương thức giải quyét vu
án một cách dan clrủ, thông qua việc các đương sự có quyên thu thập, cung cap những,chứng cứ, lý 16 đông thời có quyên trình bày y kiên, tranh luận nhằm bão vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp của minh Thêm vào đó, quyền tranh tung còn giúp cho đương sựchủ động tìm hiểu thêm về pháp luật nhằm bảo vệ được tối đa các quyên và lợi ích hợppháp của minh, đồng thời tạo lòng tin vào pháp luật nói chung và các cơ quan quyên lực
nhà nước như Tòa án nói riêng.
Trang 28CHƯƠNG 2
CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIEN HANH VE NGUYÊN TÁC BẢO
ĐÂM TRANH TUNG TRONG TO TUNG DÂN SỰ
2.1 CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE BẢO DAMTRANH TUNG TẠI TOA AN CAP SOTHAM
2.1.1 Bao dam quyền đưa ra yêu cầu, thay đôi, bo sung, rút yêu cau
Ban chat của các tranl chap dân sự là sự bật đông, xung đột giữa quyên va lợi ích
giữa các bên đương sự Khi cho rang quyên và loi ich của minh bị xâm phạm, chủ thể
có thê khởi kiện yêu cầu Tòa án bao vệ, bi đơn có quyên có yêu câu phản tô đối với yêucâu khởi kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có quyên có yêu cầu độc lapđối với yêu câu của bi đơn hoặc của nguyên đơn Khi đưa ra các yêu cau trên, trongnhững trường hợp luật đính các chủ thé trên có quyền bé sung, thay đổi cho yêu cầu củamình Theo Điều 5 BLTTDS năm 2015, các đương sự có quyền quyết định việc khởikiện, Theo đó, chỉ khi đương sự có yêu cầu khỏi kiện bằng đơn khởi kiên thì Tòa án mớixem xét thuly, giải quyét khởi kiện đó của đương sự Do đó, bảo đảm quyên tranh tungcủa đương su chính trước tiên là bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền đưa ra yêu cầukhởi kiện, yêu cầu phản tổ, yêu câu độc lập và bảo đảm cho đương sự thực hiện quyênthay đôi, 06 sung, rút yêu câu và thoả thuận với nhau
2.1.1.1 Bao dam quyén diea ra yên cầu khởi kiệu, yêu cầu phan tố, yêu can độclập
Với yêu cầu khởi kiện, theo Điều 4 BLTTDS năm 2015 co quy định cụ thé về
quyên yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp Như vậy các chủ thể bao gồm
cơ quan, tô chức, cá nhân do Bộ luật nay quy đính! có quyền khổ: kiện giải quyết vụ
án dân sự So với BLTTDS năm 2004, về chủ thể vẫn được giữ nguyên, song về mục
đích yêu câu khởi kiện lai được mở rộng hơn Cụ thé, cơ quan, tô chức, cá nhân khôngchỉ có quyên khởi kiên vụ án dan sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minhhoặc của người khác ma còn bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,bảo vệ lợi ích của Nhà nước Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều luật này có thể hiểu rằng,trong trường hợp khi có đơn yêu câu khối kiên vụ án dan sự Tòa án không được từ chối
`? Điều 168 BLTTD S năm 2015
Trang 29gai quyết vi lý do chưa có điều luật áp dung Đây là quy định mới góp phân bảo vệquyền và lợi ich hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân một cách tuyệt đối.
Ngoài ra, theo quy đính tại khoản 4, 5 Điều 72 BLTTDS năm 2015 thì bị đơn cóquyên đưa ra yêu câu phản tô đối với nguyên đơn, nêu có liên quan đến yêu câu củanguyên đơn hoặc dé nghị đôi trừ với ng†ĩa vụ của nguyên đơn Bên cạnh đó, bị đơn con
có quyền đưa ra yêu câu độc lập đôi với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và yêu
cầu déc lập nay có liên quan đến việc giải quyét vu án Việc quy định như vậy đã tao sự
bình đẳng cho các đương sự trong việc đưa ra các yêu câu đề bao vệ quyền và lợi íchhợp pháp và đảm bảo quyên tranh tung của họ trong TTDS Ngay từ giai đoạn nay thigiữa các đương su đã gián tiếp có sự tranh luận, đối đáp với nhau về những quan điểm,
ý kiến của nhau Mặt khác, theo Điều 200 BLTTDS 2015 thì yêu câu phản tô của bi donchi được chap nhận khi đáp ứng các điêu kiên nhật dinh cũng như phải tuân theo trình
tu, thủ tục mà pháp luật quy định Việc BLTTDS 2015 quy định về thời điểm thực hiệnquyền yêu câu phản tô của bị đơn là trước thời điểm mở phiên hợp kiểm tra việc giaonộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải nhằm đảm bảo quyền lợi cho nguyên đơn,quyền bình dang trước pháp luật của các đương sự và tao điều kiện cho các đương sự
có đỏ thời gian dé cân nhắc trước khi đưa ra yêu cầu hay bê sung cho yêu cầu của minh,
dam bảo cho các đương sự có đủ thời gian dé thu thập chúng cứ, căn cứ pháp lý và lập
luận dé phản bác các yêu câu của đôi phương.
Dé đâm bảo quyên tranh tung của người có quyên lợi va nghĩa vụ liên quan,Điều 201 BLTTDS 2015 quy định quyền yêu câu độc lập của người có quyên lợi,nghia vu liên quan Theo đó người có quyền loi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độclập khi có đây đủ một trong các điều kiên như việc giải quyết vụ án có liên quan dénquyền lợi, nghĩa vụ của ho; yêu câu độc lập liên quan dén vụ án đang được giải quyết,yêu câu độc lập của ho được giải quyết trong cùng một vụ án lam cho việc giải quyết
vụ én được chính xác và nhanh hơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyên
ra yêu cau độc lập trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,
công khai chứng cử hoặc hòa giả:
Như vậy, dé bảo đảm quyên tranh tung của đương sự thì phải bảo đảm cho bi don,
người có quyền lợi, nghia vụ liên quan thực hiện được quyên này trong quá trình giảiquyết vụ án Theo đó, sau khi thụ lý Toà án phải tiên hành thông báo ngay cho bị đơn
và cá nhân, cơ quan, tô chức có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan đền việc giải quyết VADS
Trang 30biết được việc Toa án đã thụ lý căn cứ theo Điều 196 BLTTDS 2015 Tòa án sau khi thu
ly can thông báo, giải thích cho bi đơn, người liên quan biết rõ các quyền và nghĩa vụ
của họ dé họ thực biện Trong trường hợp yêu cầu phản tổ, yêu cau độc lap đáp ứng
được các điều kiện do luật định thì Toà án phải xem xét giải quyết Toa án chỉ không
chấp nhận yêu cầu phản tô của bi đơn, yêu câu độc lập của người liên quan dé giải quyết
siêu yêu cầu phan tô, yêu cau độc lập được đưa ra quá thời hạn do pháp luật quy đínhhoặc không thoả mãn các điều kiện do pháp luật quy định
2.1.1.2 Bảo dam quyén bỗ sung, thay doi yên cầu khởi kiện, yêu can phan tố vàyêu cầu độc lập
Tại Điều 5 BLTTDS 2015 ghi nhận “Trong quá trình giải quyết vụ việc déin sự.đương sự có quyên chấm đt thay đối yêu cẩu của mình hoặc thỏa thận với nhan mộtcách tự nguyện, không vi phạm điều cắm của pháp luật va fkhoong trái đạo đức của xãhội" Quyền thay Gi, bd sung yêu câu này ở tại phiên tòa sơ thấm chỉ được HDXX chapnhận nêu việc do“ khổng vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phan tô hoặc yêu:
câu độc lập ban đâu” căn cứ theo Điều 244 BLTTDS 2015 Quy định này quyết định
đến pham vi tranh tụng nhằm dam bảo quyền tham gia tranh tụng của bên đương sự đối
lập, tránh sự lam quyền của đương sự, gây bất lợi cho đương sự khác??, Khi việc thay
đi, bô sung yêu câu đáp ứng các quy đính thi Toa án phải chap nhận cho đương sự thực
hiện quyền thay đôi, bd sung yêu cầu, cu thể:
Với thời điểm trước khi mở phién tòa, việc đương sự thay doi, bô sung yêu cầu
phải trong pham vi đơn khởi kiên, đơn yêu câu phản tô, đơn yêu câu độc lập ban dau
và việc thay đôi, bô sung nay phải được thực hiện trước khi mở phiên tòa thi được Tòa
án chap nhận Còn trường hợp việc thay đổi, bd sung yêu cau vượt quá phạm vi yêu cầuban đầu thì không được Tòa án chap nhận Thông qua khoản 2 Điêu 203, điểm a khoản
2 Điệu 210 BLTTDS năm 2015, việc thay đôi, bé sung yêu câu của đương sự được phápluật thửa nhận là quyên của đương sự Do đó, thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiếp cân, công khai chủng cử và hòa giải là thời điểm phạm vi yêu câu của đương
sự được xác dinh.
Thời điểm tại phiên tòa, trên thực tiễn xét xử cho thay, khi có yêu cầu về việc bd
sung thay đối yêu cầu khởi kiên, yêu cầu phan tô, yêu câu độc lập thi sẽ phải chờ dén
> Nguyễn Thi Tha Hương (2017), 7tanht trang tong TTDš ~ Những vấn để Bi luận và thực tiển, Luận văn Thạc sĩ
Luật học , Khoa hut -Daihoc Quốc Gia Hà Nội, tr 40.
+2
Trang 31thời điểm mở phiên tòa để HDXX giải quyết theo quy định tại Điều 244 BLTTDS năm
2015 Co thé thấy, xuất hiện một khoảng trồng từ sau khi mỡ phiên hợp kiểm tra việc
giao nộp, tiệp cận, công khai chứng cứ và hòa giải dén trước thời điểm mở phiên toa?!
2.1.1.3 Bao dam quyều rút yên can khởi kiệu cha đương sie
Tương tự như quyền thay đôi, bd sung yêu cầu của đương su thì quyền rút yêu cầu
cũng lâm thu hẹp pham vi tranh tung, Do đó, Toa án cân tôn trong va bảo đảm cho đương
sự thực hiện quyền rút yêu câu, cụ thể
Thời điểm trước khi thụ lý vụ án ma người khởi kiên có rut đơn thì Tham phanphân công xem xét đơn thực hiện trả lại đơn khởi kiên theo quy định tại điểm g khoản
1 Điều 192 BLTTDS ném 2015 Bên cạnh đó, tei Điêu luật nay cũng có quy định đương
sự có quyền nộp lại đơn khởi kiện theo quy định tại khoản 3.
Thời điểm sau khi Tòa an thụ lý vụ an, theo khoản 2 Điều 217 BLTTDS năm 2015,
cụ thể trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu câu khởi kiện mà trong vụ án đó có
bi đơn yêu cau phản tô, người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan có yêu câu độc lập thigiải quyết như sau:
Một là, nêu không có yêu câu phản tô và yêu cau độc lập thi Tòa án chap nhận việc
người khởi kiên rút đơn khởi kiện và ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án dân su:
Hai là, nêu có yêu câu phân tô của bi đơn và yêu cầu độc lập của người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan thì tùy trường hop mà sẽ giải quyết cụ thể:
Trường hợp thứ nhật, người khởi kiên rút đơn khởi kiên, bi đơn van giữ nguyên
yêu cau phản tô, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn giữa nguyên yêu cau độc
lập của mình, thì Tòa án ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân sự đối với yêu cầu
của người khởi kiện đã rút.
Trường hop thứ hai, người khởi kiện rút đơn khởi kiện, bị đơn rút toàn bô yêu câuphản tổ, nhưng người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan van giữa nguyên yêu câu độc lậpcủa mình, Thì Tòa án sé ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án dân sự đối với yêu cầucủa người khối kiện và yêu câu phản tổ của bị đơn đã rút
Trường hợp thứ ba, người khối kiện rút đơn khởi kiện, người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên qua rút toàn bộ yêu câu độc lập, nhung bi đơn vẫn giữ nguyên yêu câu phân tố
*t Xác dinhviéc bỗ sung thoy adi yêutcân khối kiện yêu cân phẩntổ vàyêu câu độc lập theo gy định của BLTIDS
nen 2015, tại địa chi https va-veu-caut-doc-lap-theo-quy-dinh- cua-bittds- 20157126 html ngay tray cập 6/3/2024.
Trang 32J#apchtoaamtvrusac-dnht-viec-bo-sang-thay-doi-yeu-csu-khoxkiert.yett-catphanst-của mình, thi Tòa án ra quyết định đính chỉ giải quyét ‘vu án dân sự đối với yêu câu J#apchtoaamtvrusac-dnht-viec-bo-sang-thay-doi-yeu-csu-khoxkiert.yett-catphanst-của
người khổi kiên và yêu câu độc lap của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đã rút
Như vậy, tùy thuôc vào méi vụ án có yêu câu phản tổ, yêu câu của các đương sự
khác nhau ma hệ qua của việc rút đơn khởi kiện cũng khác nhau, co thể Tòa án sẽ đính
chỉ giải quyết vụ án dân sự hoặc cũng có thé tiếp tục giải quyết.
Co thé thay, trong khi BLTTDS nam 2004 không quy đính rõ là người khởi kiện
rút một phan hay rút toàn bộ dan dén không zõ rang, thi Điêu 217 BLTTDS nam 2015
đã có những sửa đôi, quy định cụ thé hơn Điều luật này đã bỏ di căn cứ đính chỉ giải
quyết đối với trường hợp người khởi kiện không có quyên khởi kiên, do có can cử tại
điểm g khoản 1 Điều luật nay Tuy nhiên, theo điểm g khoản 1 là trường hop tại thờiđiểm Tòa án thụ lý vụ án người khởi kiên không có quyền khởi kiện nhưng sau khi thu
lý Tòa án mới phát hiện ra Nhưng trên thực tê, van có trường hợp lúc thu lý vụ án họvấn có quyền khởi kiện nhưng sau khí Tòa án thụ lý ho lei không có quyên khởi kiên.Chẳng han, sau khi Toa án thụ ly vụ án ly hôn theo đơn khởi kiện của chong thi vợ mới
mang thai??.
Thời điểm tại phiên tòa sơ thâm, tuy vu án đã duce đưa ra xét xử nlumg việc rútyêu câu khởi kiện trong giai đoạn này giúp cho vụ án kết thúc một cách nhanh chóngtheo nguyên vọng của các bên Tại khoản 2 Điều 244 BLTTDS năm 2015 có quy định
cụ thể về việc rút toàn bộ hoặc một phân yêu câu của mình Việc rút yêu câu của đương
sự nói chung và người khởi kiện nơi riêng chi được HDXX sơ thấm chap nhận nêu là tự
nguyên Do đó, tại phiên tòa sơ thâm, người khởi kiên đã không còn toàn quyền quyết
định và tự định đoạt việc rút yêu câu khối kiện ma phụ thuộc vào sự xem xét, quyết dinhcủa HDXX sơ thâm Quy định nay thé hiện trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trong quá trình giải quyết vụ án
2.1.2 Bảo dam quyền chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của đương sự
Quyên chấp nhận hay không châp nhận yêu câu của đương sự là một trong những
quyên liên quan trực tiệp đền hoạt đông tranh tung trong TTDS Day là quyên to tung
cơ ban thé và là bước dau thé hiện quan điểm của chính đương sự về VADS cân giải
quyết Do đó, Toà án tạo điều kiện cho đương sự thể hiện quyên này trong suốt quá trình
tổ tung, không được hen chế hay gây khó khăn
2 Bài Thi Huyền (chủ biển) (2016), Binh luận khoa hoc BS luật TẾ trang din sự năm 2015 (đực hiện từ
01/07/2016), NXB Lao động.
24
Trang 33Sau khi thụ lý đơn khởi kiện, Tham phán được phân công phải thông báo bằng vănbản về việc thu lý vụ án cho nguyên đơn, bị đơn, cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho V KS cùng cập biết V ăn bản thông
báo phéi chỉ zõ những van dé được quy định cu thé tại khoản 2 Điều 196 BLTTDS nam
2015 Thông báo của Tòa án giúp cho các đương sư khác biết được các thông tin liên
quan đến vụ án, là cơ sở dé họ chuan bị tai liệu, chứng cứ, đưa ra ý kiến phản hồi choToa án và chủ động tham gia tranh tung cũng như tạo điều kiên cho VKS có thể kiểmsát hỗ sơ ngay từ dau Do đó, thông báo của Tòa án phải kịp thời và day đủ nội dung
minh cho quan điểm của minh, bác bö hay công nhân yêu cầu của nguyên đơn thông
qua văn bản ghi ý kiên với yêu câu của nguyên đơn
Ngược lai bị đơn có thé đưa ra phản tổ, người liên quan có thé đưa ra yêu câu độc
lập thì nguyên đơn, người có liên quan dén các yêu câu phản td, yêu câu độc lap đều có
quyên chap nhận hoặc không chấp nhận yêu câu phản tổ, yêu câu độc lập Đây là quyền
được bd sung tại khoản 3 Điều 71 BLTTDS 2015 nhằm đảm bảo cho đương sự thực hiệnquyền phản đối yêu cầu của mình Do đó, để bão đảm cho đương sự thực hiện quyềnnay, Tòa án cân tạo điều kiện cho họ thực hiện trong các giai đoạn của quá trình tổ tụng
2.1.3 Bảo dam quyền thỏa thuận về việc giải quyết vụ án
Tôn trong sư tự do thỏa thuận và tự định đoạt của đương sự là một trong những
nét đặc trưng của quan hệ dan sự Xuất phát từ bản chất của quan hệ dân sự, các bênđương sự có thé thỏa thuận với nhau vệ việc giải quyết tranh chap dân sự ở bat cử một
giai đoạn nao trong TTDS Thêm vào đó, hòa giải là một chế đính quan trong trong
TTDS Tòa án có trách nhiệm tiền hành hòa giải va tạo điều kiện thuận lợi dé các đương
sự thỏa thuan với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định?) Theo khoản 2
Điều 205 BLTTDS nắm 201 5 thi Tòa án chỉ công nhận thỏa thuận của các đương sựnêu
Trang 34thöa thuận đó là phù hợp với các quy định của pháp luật, không xâm phạm tới quyền và
lợi ích của các chủ thê khác Việc hòa giải vừa tiệt kiệm chi phi cho Nhà nước và công
dân, vừa giải quyét triệt dé các mau thuan giữa các đương sự Quyên tự định đoạt của đương sự còn thé hiện ở quyên tự thỏa thuận, dan xếp, thương lượng với nhau về các
vấn dé cân giải quyết trong vụ án sau khi Tòa án đã thu lý Toa án không phải là ngườichủ đông đưa vụ án ra hoa giải ma các đương sự tự thương lượng, thỏa thuận với nhau.
về giải quyết vụ án Việc théa thuận về gai quyết vụ án có thể được thực hiên ở moi
giai doen trong quá trình tô tung
Việc thoả thuận của đương sự cũng làm thu hẹp phạm vị tranh tụng, nên Toà én có
trách nhiệm tiên hành hoà giải để giúp đố các đương sự thoả thuận với nhau về việc giảiquyết vụ án Khi việc thoả thuận của đương sự xuất phát từ ý chí tự nguyên, không vĩphạm điều câm của luật, không trái đao đức xã hôi thi Toa án phải công nhận và ra quyếtđịnh tuỷ thuộc vào việc Toa án tiến hành hoa giãi hay các bên đương sự tự thoả thuận
2.1.4 Bảo đảm quyền thu thập, cung cấp tài Hệu, chứng cứ; được biết tài liệu,chứng cứ do người khác xuất trình
BLTTDS nam 2015 bô sung nhiều quy đính dé đảm bảo nguyên tắc tranh tungtrong xét xử trong có quy định về quyền va ngiĩa vụ của đương sự trong việc thu thập,cung cấp tài liệu Khác với quy đính về giao nộp tải liệu, chúng cứ của đương sự vừa làquyền vừa là nghĩa vụ, BLTTDS năm 2015 quy định đút khoát việc công khai chứng cứcủa đương sự chỉ là nghia vụ Theo khoản 2 Điêu 24 BLTTDS, một trong những hoạt
động bảo đảm nguyên tắc tranh tung trong xét xử là đương sự, người bảo vệ quyền vàloi ích hop pháp của đương sự có ngliia vu thông báo cho nhau các tai liệu, chứng cứ da
giao nộp Bên cạnh đó, quy đính tei khoin9 Điều 70 BLTTDS năm 2015 thi trong quátrình giải quyết, đương sự có nghiia vụ gửi cho bên còn lại bản sao đơn khởi kiện va tài
liệu, chứng cứ trừ tai liệu, chúng cứ mà họ đã có hoặc tài liêu, chứng cứ không được
công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 109 BLTTDS nam 2015
Việc quy đính các bên đương sự có quyền thu thập, cung cấp tài liệu cũng nhưnghiia vụ cung cap chứng cứ giúp thực hiện tốt việc tranh tụng trong quá trinh gidi quyết
vu án việc công khai chứng cứ của đương sự trong quá trình giải quyết vụ án Trên thực
tê, các đương sự có thé tiệp cân được tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cap trong
phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chúng cứ Tuy nhiên, có thé thay,
sau thời điểm Tòa án mở phiên hop thi sẽ kết thúc mét số quyền đương sự trong do có
%
Trang 35những quyền ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của họ như quyên yêu cầu phản t6, yêu
câu déc lập, bé sung yêu câu khởi kiện khác với yêu câu khởi kiên ban đầu Nếu các
đương sự không được biết các tài liệu, chứng cử do bên còn lai xuất trình sẽ không thé
bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của bản than Do đó, ngliia vụ công khai chứng
cứ của đương sự sẽ giúp đương sự khác chủ động trong việc chuẩn bị lập luận, tải liệu,
chúng cứ dé trình bay trong các hoạt động tổ tung do Toa án tiên hành, quyết định trongviệc đưa ra yêu câu khỏi kiện bỗ sung yêu câu phân td, yêu câu độc lập.*t
Để bảo dam việc bảo vệ quyền, loi ích hợp pháp của đương sự trước Toa án thi
phải tao điều kiện cho đương sự thực hiện được quyên thu thập, cung cap, giao nộp
chứng cứ chúng minh của ho Toà án phải tiép nhận tat các chứng cứ, tải liệu và lý 1¢ docác bên đương sự đưa ra lưu vào hô sơ VADS để nghiên cứu, đánh giá, sử đụng một
cách khách quan, toàn điện, day đủ va chính xác
Nếu theo quy định của BLTTDS 2004 thì đương sự có quyền cung cập chứng cứcho Téa án vào bat cứ giai đoạn nào của quá trình xét xử VADS, thì đến BLTTDS 2015
đã có quy định về thời gian giao nộp chúng cử Theo đó, các đương sự phải cung capchứng cứ của vụ án trong thời gian nhật đính, hợp lý do thâm phén ân định đủ dé các
đương sư tim kiểm, thu thập chúng cứ và chuẩn bi tô chức việc biện hộ Việc quy đnh
về thời han cung cap chứng cứ đem lai hai ý ngiữa: Một là, bão đảm cho việc giải quyét
vụ kiện được nhanh gon, đứt điểm, tránh tinh trang xuất trình chứng cứ mét cách tùy
tiên, bat cứ lúc nào, bat cứ giai đoạn nao Hai là, tránh tinh trạng các đương sự khôngcung cấp chúng cứ trong thời gian thích hợp (nhiêu trường hợp đến tân lúc chuẩn binghị án hoặc giữ lại dé lên dén phúc thâm m i xuất trình) khiến đương sự phía bên kiakhông thé có thời gian chuan bị chứng cứ, lý 1é đối lập Trong trường hop này thi Thémphán không châp nhận các chúng cứ đó trừ trường hợp vì những trở ngai khách quanđương sự không thé giao nộp chứng cứ đúng thời hạn”
2.1.5 Bảo đảm quyền yêu cầu đương sự khác, cá nhân, cơ quan, te chức cungcấp chứng cứ cho đương sựvà quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ
Chúng cứ còn có thê do các cá nhân, cơ quan, tô chức lưu giữ Do đó, dé dim bảo
>9 Blum Thị Anh Ngọc (2018), Neon tẤ: daw báo tranh nog trong tỔ trong cin tực Việt Nem, Luận văn Thạc sĩ
Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 43
Trang 36cho đương sự có day đủ chúng cử dé thực hién việc tranh tung thì BLTTDS 2015 quyđịnh khi các đương sự có quyên yêu cau cá nhân, tổ chức, cơ quan đang lưu giữ tài liệu,
chứng cử có trách nhiệm cung cấp tải liệu chúng cử đỏ cho đương su dé giao nộp cho
Toa án Trường hợp cá nhân, cơ quan, tô chức không cung câp được các chứng cứ, tàiliệu do minh đang quần lý, lưu giữ theo yêu câu của đương sư thì phải thông báo bằngvan bản cho đương sự biết và nêu rõ lý do của việc không cung cap được chứng cứ Tuynhiên, với những quyên trên chưa thé đảm bảo cho đương sự trong mọi trường hợp đều
có thể tự mảnh thu thập được chứng cử dé chúng minh cho yêu câu, phan yêu câu, phảnđối yêu cầu của đương sự khác Do vậy, BLTTDS năm 2015 còn quy định đương sự cóquyền “đề nghi Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ việc mà tự minhkhông thé thực hién được, đề nghị Tòa án yêu câu đương sự khác xuất trình tài liêu,chứng cứ mà họ đang giữ, đề nghi Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tô chức, cá
nhân đang lưu giữ, quản lý tai liệu, chúng cứ cung cập tai liệu, chứng cứ đó; đề nghĩ
Tòa án triệu tập người làm chứng trung cầu giám định quyết định việc định giá tàisẵn,”?f hay có quyên “yêu cau Toa án áp dụng các biện pháp khan cấp tam thời hoặc cácbiện pháp cân thiết dé bảo toàn chứng cứ trong trường hop chứng cứ dang bị tiêu huỷ,
có nguy cơ bị tiêu huỷ hoặc sau này khó có thé thu thập được "27
Trong TTDS, đương sự có nghĩa vụ cung cập chứng cứ nên được áp dung biện
pháp này dé có chứng cứ đủ cung cấp cho Tòa án Điêu 7 BLTTDS năm 2015 có quy
định về trách nhiém cung cap tải liêu, chúng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm
quyền nhưng chỉ mang tính khái quát như “có trách nhiệm cung cập day đủ và ding
thời hạn”; “chịu trách nhiệm trước pháp luật” Việc yêu cau cá nhân, cơ quan, tổ chứccung cap chúng cứ được Tòa án thực hiện theo quy đính tai Điều 106 BLTTDS năm
2015 Theo đó, Điều 106 đã có quy đính 16 hơn về căn cứ, thời hạn, thủ tục, hậu quảpháp lý của việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp đúng thời hen, thủ tục Cuthé, khi yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cap tài liệu, chứng cứ, đương sự phải
lam van bản yêu cau ghi rõ tai liêu, chứng cứ cân cùng cap; lí do cung cao; ho, tên, dia
chi của cá nhân, tên, địa chi của cơ quan, tổ chức đang quản lí, lưu giữ tài liêu, chúng,
cử can cung cấp Đông thời, cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiém cung cấp chúng
cử cho đương sự trong thời hen 15 ngày, ké từ ngày nhận được yêu câu, trường hợp
?* Khoin 13 Điều 70 BLTTDS năm 2015.
* Điều 110 BLTTD Snăm 2015.
Trang 37không cung cap được thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lí do cho người có yêu câu.
Trong trường hop đương sự đã áp dung các biên pháp cân thiệt để thu thập chứng
cử mà van không thé tự mảnh thu thẩkp được thì có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định
yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lí tải liệu, chứng cứ cung cấp cho
minh hoặc đề nghị Tòa án tiền thành thu thập chúng cứ Như vậy, có thé thay theo pháp
luật TTDS, nghiie vụ thu thập, cung cap chứng cứ chúng minh của đương su đóng vai
trò quan trong, ảnh hưởng trực tiệp đền khả năng được chap nhận yêu câu trước Tòa án
Tuy nhiên, Tòa án van đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập tải liệu, chúng cứ,trong đó Tòa án có trách nhiệm xác minh, thu thập ching cứ dé lam cơ sở cho việc giảiquyết vụ án dân sự'Ê Khi đương sự yêu cầu Tòa án tiền hành thu thập chúng cứ phảilàm đơn ghi rõ ngày tháng năm viết đơn, tên Tòa án yêu cầu, tên và địa chỉ của ngườiyêu cầu, những van đề cân chứng minh, chúng cứ cân thu thập, li do vì sao tự minhkhông thu thập được; ho, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức đang
quản lí, lưu giữ chứng cứ cần thu thập đó Theo đó, Toa án có thêm quyên ra quyết định
bang văn bản yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lí, lưu giữ cung cap chứng
cử cho Tòa án Sau khi ra quyết định, Tham phán hoặc thư kí được thâm phán ủy quyền
có thể trực tiếp đến gắp cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quần lí, lưu giữ chứng cứ giao
quyết định áp dung biện pháp thu thập chúng cứ hoặc cũng có thé gửi quyết định thuthập chứng cử cùng công văn yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lí, lưu giữchứng cử cung cấp cho Tòa án các chứng cứ ho đang lưu giữ Trong công văn yêu câuphải nói rõ các chứng cứ cụ thé cần được cung cấp, thời han thực hiện việc cung cấp?®.Đánh giá với quy đính tại BLTTDS năm 2004, co thé thay Điều 106 là mét điểm sáng
của BLTTDS năm 2015, gop phân đảm bảo nguyên tắc “cung câp chứng cứ và chúng
minh trong TTDS” và “Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tô chức,
cá nhên có thâm quyền” BLTTDS năm 2015 ghi nhận về quyền cũng như phương thứcyêu câu, đồng thời cũng đặt ra nghĩa vu đối ứng của chủ thé đang lưu giữ cứng cứ đượccoi là một bước cãi tiền đáng ké trong bảo đảm nguyên tac cung cập chứng cứ và ching
minty?
?* Nguyễn Thị Thụ Thủy (2022), Tine Điập và danh giá ching cứ trong Tổ nang dân sục và một số vin để đất ra
Tiện nay, Tạp chi Công thương, (29),Tháng 11/2022,tr 48-52.
BÉ ng Luật Hà Ni trành Luật Tổ tang dân sục Việt Ne NB Công an nhân din, 2021 ,tr.165
Thị Thủ Sương 2021), Tiáchnhm crag cáp tea liệt cling cứ của cơ quent tổ chúc, cánhên có tiền
Mộ 205 aan Tạp chi Kiểm sát số (03),tr.31-32.
Trang 382.1.6 Bảo đảm quyền tham gia phiên họp kiểm tra việc gine nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ
Phiên họp xem xét chúng cứ là một thủ tục lên đầu tiên được quy định trongBLTTDS 2015 Thực tiễn thực hiện BLTTDS 2004 cho thay vì chưa có quy đính rõ
rang về thời han cung cấp chứng cứ, về quyền được biết chúng cứ của bên đương sự đối
lập trước phiên tòa sơ thâm nên nhiêu trường hợp tại phiên tòa đương sư mới đưa rachứng cứ làm cho đương sự phía bên kia không có thời gian phân bác lại Dé khắc phụcbat cập này, BLTTDS 2015 đã quy định về phiên hop xem xét chứng cử của các bênđương sự trước phiên tòa với mục đích tao cơ hội dé các bên tranh tung thông qua việccung cấp chúng cứ, thông nhật hoặc phan bác các chứng cứ của đối phương Cu thé,BLTTDS 2015 quy đính trước khi tiến hành phiên hợp, Tham phán phải thông bảo chođương sự, những người tham gia tô tung khác về thời gian, địa điểm tiên hành phiên hop
và nội dụng phiên hop” Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, Thamphán công bổ tài liệu, chứng cứ có trong hô sơ vụ án, hỏi đương sự về những van đề sau
đây: Yêu cầu và pham vi khởi kiên, việc sửa đổi, bỗ sung, thay đổi, rút yêu câu khởi
kiện, yêu câu phản tô, yêu câu độc lập, những van đề đã thong nhật, những van dé chưa
thông nhất yêu câu Tòa án giải quyết, Tai liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án và việc
gửi tài liêu, chúng cứ cho đương sự khác, Bồ sung tải liệu, chứng cử, yêu cầu Tòa ánthu thập tài liêu, chúng cử, yêu cầu Tòa án triệu tập đương sự khác, người làm chứng
và người tham gia tô tụng khác tại phiên toa; Những van đề khác ma đương sư thay canthiết, Saukhi các đương sự đã trình bảy xong, Thâm phán xem xét các ý kiên, giải quyếtcác yêu câu của đương sự Trường hợp người được Tòa án triệu tập vắng mắt thì Toa ánthông báo kết quả phiên hop cho ho Phiên họp này là phương thức dé các bên trao đôichứng cứ, bỗ sung tai liệu, chứng cứ (nêu có); trao đôi ý kiên và xác nhân những van đề
đã thống nhật, những van đề chưa thông nhất yêu cau Tòa án giải quyết, trình bảy ý kiến
về những van dé cần thiết khác Do vậy, Toa án bảo đảm cho đương sự được tham giaphiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chúng cứ
2.1.7 Bảo dam quyền tham gia phiên tòa sơ thâm
Quyên tham gia phiên tòa của các đương sự và những người tham gia tô tụng khác1à một trong những quyên quan trong dé họ thực hiện quyên tranh tung tại phiên toa Để
`! Điều 208 đến Điều 311 BLTTDS 2015
Trang 39bao đấm quyền tham gia phiên tòa của các bên, quyết định đưa vụ ánra xét xử phải được
gửi ngay cho đương sự Điều này giúp cho đương sự có cơ sở xem xét việc yêu câu thay
đổi người tiền hành tô tụng, người giám đính, người phiên dich và chủ động chuẩn bi
các tài liệu, chúng cứ, tâm lý, dong thời chủ đông thu xép công việc them gia phiên tòađúng lịch xét xử Bởi lễ, trong quá trình tranh tụng đương sự trực tiệp trình bảy các yêucầu của minh, đưa ra chứng cứ, lập luận lam 16 sự thật, tình tiệt của vụ án Do vậy
BLTTDS năm 2015 quy đính đương su có quyên tham gia phiên tòa sơ thâm dé thực
hiện được hoạt đông tranh tung có hiệu quả nhất Cùng với đó, Tòa án có nghĩa vụ triệutap hợp lệ tat cả đương sự tham gia phiên tòa sơ thấm và hậu quả khi đương sự, ngườiđại điện, người bảo vệ vắng mặt? Ngoài ra, mét điểm thay đổi mới ở BLTTDS năm
2015 1a khi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tưpháp mà vắng mặt thi phiên tòa van tiên hành xét xử giải quyết vụ án bình thường mãkhông hoãn phiên tòa”, Việc thay đổi này nhằm bảo đảm quyền được tranh tung củacác đương sự tại phiên tòa sơ thêm Bởi lễ, trên thực tê phiên tòa sơ thâm là phiên tòa
cho các bên đương sự tranh tung với nhau chứ không phải tranh tụng cùng với Kiểm sát
viên của Viện Kiểm sát Do đó, kiểm sát viên vắng mặt không thé là căn cứ dé dẫn đếnhoãn phiên tòa như quy đính tại Điều 207 BLTTDS nam 2004
2.1.8 Bảo dam quyền tranh tụng tạip hiên tòa sơ thâm
Trong quá trình tổ tụng va tại phiên tòa, các chứng cứ của vụ án đều phải được
công khai trừ trường hợp không được công khai tại khoản 2 Điều 109 BLTTDS nam
2015 Đề dam bảo quyền bình đẳng trước Tòa án, các bên tranh tung được tạo điều kiệntốt nhật dé trình bày, hỏi, tranh luận và phát biéu ý kiên về đánh giá chứng cử của vụ án,phản bác yêu câu, dé nghị do bên con lại đưa ra tại phiên tòa theo quy định tại khoản 1Điều 247 BLTTDS năm 2015 Tại phiên tòa, các bên đương sự có cách nhìn nhận, đánh.giá khác nhau về két quả việc chúng minh các tình tiết của vụ én Bên cạnh đó, tại khoản
2 Điêu luật nay cũng có quy dinh cụ thé về vai trò, vị tri của chủ tọa phiên tòa: “Jiểctranh ting tại phiên tòa được tiên hành theo sự điều khién của chủ tọa phiên tòa ” Theo
đó, có thể thây vai trò của chủ tọa phiên tòa trong tranh tụng rất quan trọng, yêu cầuphải nam vững trách nhiệm, quyền han của minh trong tranh tụng tại phiên tòa và nếmvững quy đính của pháp luật về tranh tung tại phiên tòa
` Điệu 227,228 BLTIDS năm 2015
}} Khoản 1 Điều 232 BLTTD S năm 2015.
Trang 40Trong quá trình tranh luận, các đương sự và người tham gia tô tụng khác có quyềnđưa ra dé nghị của minh và đổi đáp lại từng ý kiến của các bên tại phiên toa Chủ tọaphiên tòa không được han chế thời gian tranh luận, phải tao điều kiện cho đương sự,người tham gia tổ tụng khác tranh luận, trình bay hết ý kiên nhưng có quyên yêu câu hođừng trình bay những ý kiên không có liên quan dén vụ án dân su3+ Quy định nay đãđược sửa đôi, bd sung s0 Với Điệu 233 BLTTDS năm 2004 Theo do, chủ tọa phiên toa
có quyên cắt những ý kiên không có liên quan đền vu án Quy định đổi mới, bô sungnhu vậy là hết sức cần thiệt và rõ ràng cho hoạt động tranh tung Vì vay, chủ toa phiêntòa không được hạn chế thời gian tranh tụng giữa các bên, khi các bên đang đưa ra cáclập luận để bảo vệ quan điểm của mình thì chủ toa phiên tòa phải để cho họ được trìnhbay Các ý kiến đánh giá khác nhau, sự phân biện lẫn nhau của các bên tại phién tòa ségiúp cho Tòa án có cái nhin da chiêu hơn về các tình tiết của vụ án và có thái dé thậntrong hơn khi đánh giá chứng cứ, kết luận các van đề thuộc nội dung vụ án dé ra phánquyết khách quan, toàn điện và đây đủ)”
Nhằm đề cao vai trò của các bên đương su, BLTTDS năm 2015 đã đổi mới thủ tục
phiên tòa sơ thêm theo hướng bảo đảm tranh tung hơn Theo đó, loại bỏ nguyên tắc xét
xử liên tục, đồng thời quy dinh cu thể về căn cứ, thủ tục tam ngừng phiên tòa sơ thấm
tại Điều 259 BLTTDS năm 2015 Đông thời sửa doi bỗ sung phiên tòa theo hướng tăng
cường tranh tụng nhu sửa đổi trình tu diễn ra phiên tòa sơ thâm Thứ tự héi đã có sự
thay đổi tao tôi đa sự chủ động cho các đương sự, theo đó đương sư và người bảo vệquyên va lợi ich hợp pháp của đương sư hỏi trước sau đó mới đên HDXX, Kiểm sátviên Bên canh đó, bô sung quy định tại Điêu 255 về phân hỏi, theo yêu câu của đương
sự, người bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của đương su, người tham gia tô tung khác,Kiểm sát viên VKS hoặc khi xét thay cân thiết, HDXX cho nghe băng ghi âm, dia ghi
âm, xem bảng ghi hình, dia ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hinh anh tại phiên toa,
trừ trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 254 BLTTDS năm 2015 Quy định nàynhằm bảo đảm cho việc xem xét vụ án khách quan, tạo điều kiện cho đương sự cung cấp
chứng cứ, chứng minh tại phiên tòa
`* Khoin 3 Điều 247 BLTTD Snăm 2015
`* Quy định vi tranh trng tại phiên toàn tong BLTTD Snim 2015, tai địa chilhttps:/tapchitorm
wavguy-dinh-ve-pak -toa-trong-bhtds.2015, za ty truy cập 12/3/2024
" Nguyễn Thi TH Mỹ C019), Mp nông vế trác]tnhiệm bảo đâm tranh tịng của Kiém sắt nhẫn dân trong vụ
đứa dân suc, Khoa học Kiểm sit Số chưyên đề
32