1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Toán học: Sử dụng số phức để nghiên cứu các phép biến đổi Mobius

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Số Phức Để Nghiên Cứu Các Phép Biến Đổi Mobius
Tác giả Vừ Thanh Hai
Người hướng dẫn Ths. Lờ Ngơ Hữu Lạc Thiện
Trường học Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Toán học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 61,5 MB

Nội dung

Vì 1= cos0 + isinO, từ công thức tìm căn bậc n của số phức ta suy ra căn bậc n Phép đặt tương ứng với mỗi diém Z cho duy nhất một điểm Z’ trong mặt phẳng Gauss tạo thành một phép biển hì

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

SỬ DỤNG SO PHỨC DE NGHIÊN CUU

CÁC PHÉP BIEN DOI MOBIUS

GVHD : Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện

SVTH : — Võ Thanh Hai

Thành phố Hé Chi Minh - 2012

Trang 2

TL IIRGIOHUE S -2 - 2122.2222:221.60 23222220022200602253142302933193)20339325092321595903ì9535136022350223i53307 1CHƯƠNG 1: MỘT SO LÝ THUYET CO BẢN 2222522 2222222 2 22zctvzcrrrcee 2

I TONG QUAN VE SO PHỨC - 2 21 21 211021122117211011101110112012 TH tt ru 2

1 Biéu diễn số phức trên mặt phăng tọa độ - -¿- 2+ 5x Sxxc2xccvvvcrvvcee 2

Be, Tọa 00i110nBDDL s2 02026022106010006.5560021022052002210055is0721083i06 0520 2

3 Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức 2-2-2z+c2+zccvzzzcrrzrrrrsrecce 2

4 Vector va SỐ phỨc -22-22-22222222222112211272112211721112111211211721177127110 212-111 21c 2

5 Các phép toán số phức - 222222 21221122112 2117 2117211 11 11211021112110210111011 2e 3

6 Căn bậc n của đơn VỊ - SH HS HH 1T 1n TT KT TT ĐK HE nh 5

II NHỮNG PHÉP BIEN HÌNH CƠ BẢN ccc-ccc.ecrerrreerrrecce 5

mẻ hố -.‹ŒAñÄäKL 5

2 Phép tịnh theme ccc ccccccssesssesssesssecssecssecseesseesseesseessessseesseessesssesssessseesneesnensneesseesneees 6

3 PRED QUAYS ssssssssssssassssssssasssasssassoasesaavsassesasseasasssasacssasnscsasasssnaasoaiseasensaveassusansoasassseacs 6

Gs PRED VOM ctiaiiiiiisiiiiiiiaiii435156113311351555181611135118315855588188ã511631588588818853888588555555158818855 88558 6

A theres Gerth biek A0 0 oaascrccsscsctsecrnessteanensaencnrearrameerinsmrnnrseenenccaniariias 7

6: V1 Seema ORNL oss czec ccs ceszccescxnencesasecaancasazessszccenecsstcessucasgensccucascnsstussausnsanssszocarecons 7Ð: (PRED DEBIGRIHÔG:¿::isiioiiieiiisiiiiibiiiiiiiii11t1111121113113339133133333653352155358835582535338523383258 §

§ Điểm vô tận trong mặt phăng auss§ - ¿52 22222222122212211221222 112211721722 22xee §

91T1/6lhe0in:coipRNeniBIERIHIHEI 5 sc esczeaczeczvexszcsansscenscusccasecssccnssessssasesssoassecsnessensszessseeats 8

10 Phép đối hợp 2-2 2S 2EE12EE1221112111 21112111 1111111211 H1 1 HH T11 100020011011 cty 10

TTL TÌ SO KEP ooo ceo cecccccccesscesscssvessvcssvessvcssecsssesseesseessesssesseesssessesssessseessusssesssesscensveeses 10

1 ĐịnhingHĩa và giải HN: csesicccsscscicasscsacsasssessscazses sesasssastsosseeasvessacesseassensesassevezseaizes 10

Chuong 2; NHỮỪNG PHÉP BIEN DOI TRÒN -.: vss 2202222212222522 55222 15

I NHUNG TINH CHAT CHUNG CUA PHÉP BIEN DOI TRON 5252 15

Trang 3

J,/PTRLHHTBianissnniiniistiiiiiai101101441112113311161113113821158118513ã5803333885563ã08ã33858588381585135382588885983 15

2 Xác định một phép f8 TP la 163.Tính bat biến của tỉ số KEP oo ccc eccsecssesssesssesseesseesseessesseeeseesssessesssessscesseesseceseeeses 18

co MOE HOM nổ n4 19

5, Sự bảo toàn góc °'”2* tt 01 ttrtirrirdrdrirrtirrrrrrirrirrnitiririe 19

6 Tidhitial phen Biểnđổi(WỒÊt.susnosneoenieniintooinisitbstttidtoiit0E010300830100383683104108000683003 20

7 Nleoane trom aa NNN PHAN so: so: co: sụn: s0224020020102011340)303)21902015121192)112)98203821992)383208820552 21

Sos PPM (TEHTBI 2.252:132521325523423223233 1216 123183194393182391433352133451821202012216394313463833132831931421321213333422 21

II PHÉP DONG DẠNG 2-22-2222 22252351234121122111221122122212221212121212112 21122112 1e 21

1 )NHBñGlô: :c:::ci:cniccccinisctiiiissiinsti311221014111031504816515853885815583886135388856353138258835558555858885 21

2 Các tính chất - 6s 2 2221221102510 11 2110 1112112 TH g1 0111002102210 1 1e 223; ainda plitn Gone CNBR: saiitss652:630101215510870003001321093109520)810993313310420105133601830005301921082 23

2 Các điểm bất biển 2202221222 2 12111211121117111011101100210021002 11g11 cuc 29

3 Phân tích một phép biến đôi tròn khác phép đồng đạng s 5c 555552 32ASEM TAS IMAL si::232152112130235320516516343152)1921453)2361513393533935)8123)8215145:15253411531555313213024:31451551512 32

IV PHÉP DOL HOP MOBIUS 2¿ 2 ££2S££2S£ES£2E2E222EEE2EE222E222222222e222ecrvec 33

I Một số vấn đẻ cơ DAN oc cceccsecseecsesseessessscsscsseseessessvessvessesetesessessssssvessveevatesetsnceseceeeseeees 36

1 Ứng dụng phép quay quanh một điểm 22-52 2222222222232 S321 2xx 2xx 36

Trang 4

2 Điều kiện trực giao, thang hàng và đông viên - s5 5c size 37

3 Tam giác đồng [DBL16:0160010000000001000100311006141234423159638040389)9366086442483848983840332805234873980408E2 39

li sàn ố ố ố ẽ ẽ ẽ.ẽẻ (G.%£ŒÄg+ŒÂäL.HBẰHBHBăH, 40

Š Tích thực của hai sé ĐHỨE: -::::ii:ctiit20E22112112251123119113931121883158561360543832338553338535358355628585 43

IL Todin tong Wop mẽ ẽ.ẽ A4dHAWẸƠ 44

Tài liệu¡tiami KHAO ¡::scnssiiiiaiiiiitiiiiiiii11112311141113511231033013318355158383ã5338313ã53153138291531858358ã51583 70

Trang 5

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

Lời mỡ đầu

Số phức xuất hiện từ đầu thé ki XIX do nhu cau phát trién của Toán học về giải

các phương trình đại số Từ khi ra đời, số phức đã thúc day Toán học tiền lên mạnh mẽ

và giải quyết được nhiều van dé của khoa học, ki thuật Hình học xuất hiện trong cả

Toán học và Vật lí, thậm chí ca trong kinh tế cơ ban Nhiều van đề cúa Hình học đượcđơn giản hóa một cách kì diệu khi nhìn dưới góc độ của số phức và việc ứng dụng số phức vào nghiên cứu Toán học nói chung và Hình học nói riêng đã được tiễn hành từ

lâu và đã thu được nhiều kết quả quan trọng

Trong đẻ tài của mình em sẽ trình bày một số ứng dụng của số phức trong hình

học Ở chương 1 là một số vấn đề lí thuyết cơ bản của số phức thường được sử đụngtrong việc giải toán hình học.

Chương 2, tập trung trình bày các phép biến đôi tròn như : phép biến đôi

Mobius, nhóm các phép đồng dang, phép biến đổi tròn không đồng dạng phép đôi hợp Mobius.

Trong chương 3, em sẽ trình bày một số ứng dụng của số phức như phép quay,tích thực của các số phức, vào việc giải các bài toán hình học phăng.

Trang |

Trang 6

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

CHƯƠNG 1: MOT SO LÝ THUYET CƠ BAN

I TONG QUAN VE SO PHUC

1 Biéu dién số phức trên mặt phẳng tọa độ.

Xét số phức z = # + iy (z,€ R).

Trong mặt phăng cho hai trục tọa độ Ox, Oy vudng góc nhau Điểm Z(z./} được

gọi là điểm biểu điễn, hay là ảnh hình học (ảnh) của số phức z

Ngược lại, với mỗi điểm thực Z,(z,.,) trong mặt phẳng tọa độ cho ta duy nhất một

số phức z, = x, + iy,, z, được gọi là toa độ phức của điểm Z,.

Mặt phẳng ma trong đó mỗi điểm thực được xem như ảnh của một số phức đượcgọi là mặt phăng Gauss, mat phăng Cauchy, hoặc là mặt phăng biên phức.

Hệ quả.

1° Trục Ox là quỹ tích ảnh của các số thực Trục Oy là quỹ tích ảnh của các

số do Đó là lí do tại sao Ox và Oy thỉnh thoảng được gọi là trục thực và trục ảo của

mặt phăng Gauss.

2° Số —z là tọa độ phức của điểm đối xứng với điểm Z qua góc tọa độ O

2 Tọa độ liên hợp.

Số phức liên hợp với z = 2 + ty luôn xác định và được kí hiệu z = #— iự đọc la“

z ngang” Ảnh Z của số phức z là điểm đối xứng với điểm Z qua trục Or.

3 Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức

Cho một số phức z = x + iy, ta có thé viết z ở dang lượng giác

z = r{(cosf + ?sin 0),

trong đó r = yz" + y’ €{0,se) được gọi là mođun của z và 9 € Í0,2)là số đo của

góc giữa vectơ OZ và trục Ox theo chiều dương được gọi là argument của z.

* Sử dụng công thức Euler cos8 + isin@ = e”

Số phức z = x + iy có thê được viết như sau z = re" được gọi là dạng ma của z

Trang 7

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

môđun bằng nhau và ta có thé nói rằng argument của số phức cũng chính là argument

Gia str Z{+.).Ta tìm tọa độ của Z dựa

vào phương trình (2) Bang cách lay đại số trên trục Ox, sau đó trên trục Oy, ta có được hai

được biểu thị bởi hiệu số hình học

của những vector tong Ứng.

Trang 8

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

Nêu các so phức z,, 2, được biêu thị bởi các

vectơ OZ,, OZ, thi tich

~

cn “\~9

được biểu thị bởi vectơ OZ có được từ Vectơ

OZ, theo cach như sau:

1° Quay veetơ OZ, quanh O một góc bằng với

argument của vecto’ OZ,

aiid arg(z) = 0, +0, và mođun của z là rr, = OZ,.0Z, .

Ta lay điểm U trên trục Ox có hoành độ +1, Điểm Z mà ta tìm kiếm chính là

đỉnh thứ ba trong tam giác OZ,Z đồng dạng với tam giác OUZ, với

(0z,02)=0,+0, 22 =_—“^—,

OZ, OU =1 5.4 Phép chia.

Nếu các số phức z,, z, được biểu thị bởi các vectơ 0Z, i OZ thì tỉ số z — em

: = z

được biểu thị bởi vectơ OZ được tạo ra từ vec tơ OZ, như sau:

1° Quay OZ, quanh O một góc bằng

Trang 9

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

Sử dụng mục 5.3, dựng điểm Z là ảnh hình học của z và z = ¬ẹ/t Sh

T1

Điểm Z là đỉnh thứ ba của tam giác OZ,Z đồng dang với tam giác OZU.

Như vậy ta đã thực hiện phép chia như là trường hợp ngược lại của phép nhân.

6 Căn bậc n của đơn vị ;

6.1 Dinh nghĩa can bậc n của sô phức.

Xét số nguyên đương n > 2 và một số phức z„ # 0 Phương trình

Z"-z¿=0 (1) được dùng định nghĩa căn bậc n của sd phức z, Ta gọi nghiệm Z của phương trình

(1) là một căn bậc n của z,.

Định lí Đặt z„ = r(cos0 + isin 0) là một số phức với r > 0 và 0 € [0.2n).

Căn bậc n của z,„ gồm 1ì nghiệm phân biệt được cho bởi công thức

'Ẳ.= t(cosŠ SUẾ L1, + fdas ast k= 0,1, ,ra — 1.

n n

6.2 Can bậc n của đơn vị.

Một nghiệm của phương trình Z" = 1 = 0 gọi là một căn bậc của don vị.

Vì 1= cos0 + isinO, từ công thức tìm căn bậc n của số phức ta suy ra căn bậc n

Phép đặt tương ứng với mỗi diém Z cho duy nhất một điểm Z’ trong mặt phẳng

Gauss tạo thành một phép biển hình trong mặt phăng và được kí hiệu là ‹›

Ta chỉ xét đến một phép biến hình mà trong đó

1° với mỗi điểm Z có tương ứng một điểm duy nhất Z;

2°, mỗi điểm Z” là sự tương ứng của một điểm Z.

Như vậy phép biến hình w là mor - mộ; điểm Z' là tương ứng của điểm Z.

Phép đặt tương ứng mỗi điểm Z' với điểm Z được gọi là phép biến hình ngược của

w, kí hiệu wm’.

Phương trình của một phép biến hình w là sự liên hệ giữa tọa độ phức z của điểm

Z tùy ý trong mặt phăng và tọa độ phức z” của điểm Z” tương ứng với Z

Trang Š

Trang 10

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

2 Phép tịnh tiễn.

Dat A là một điểm cho trước và Z là một điểm tùy ý trong mặt phang và đặt a và

z là các tọa độ phức của chúng.

Điểm Z’ ma Z2 = OA được gọi là anh của Z trong phép tinh tién theo vecto OA.

Khi đó, phương trình của phép tịnh tiến là

z =z+.a

= Hnh? x

3 Phép quay ;

Goi A là một điểm cho trước với tọa độ phức là ø, và ;

đặt œ là một số thực cho trước, đương, bằng 0, hoặc rs

âm Phép quay quanh A một góc có giá trị đại số a,

mỗi điểm Z trong mặt phẳng cho ta một điểm Z7

Các vectơ Az’, AZ biểu thị các số phức

z'—a, z-a, khi đó Az! thu được tử AZ bang phép

Một điểm A cho trước của tọa độ phức a

và một số thực & + 0, âm hoặc dương Nếu ta đặt

một trục tùy ý trên đường thăng chứa điểm A và

Y

Trang 6

Trang 11

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

một diém Z bat kì, lay điểm Z” bat kì trên trục sao cho ta có hệ thức

AZ'_

AZthì Z” gọi là anh của Z qua phép vị tự tâm A rỉ số È

Khi đỏ phương trình của phép vị tự là

z” = k¿ + a(1 = È)

Chú ý Giá trị 1, — 1 của & cho ta phép đồng nhất và phép đôi xứng tâm A

5 Hệ thức giữa ba điểm.

Ba diém cho trước A, B, C voi các toa độ phức

lan lượt là a, b, e nếu AB, AC là giá trị đại số của

các đoạn trên trực a,, a, được đặt mot cách tày ý trên

Trên một đường thang cho trước lấy hai điểm A,B , gọi điểm Z' là điểm đối xứng

với điểm Z qua đường thang này trong mặt

phăng tọa độ Gọi d,, d, là các trục được đặt một

cách tùy ý trên đường thing 4Z và BZ, và đặt

d và di là các trục đối xứng với đ,, đ, qua

đường thăng AB Ta có phương trình của phép

doi xứng có dang

hoặc

Trang 7

Trang 12

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

§ Điểm vô tan trong mặt phẳng Gauss.

Mặt phẳng Gauss (được gắn với hệ toa độ phức) chỉ chứa một điểm tại vô tận

tương ứng với z bằng vô cực.

Do cực M của phép nghịch đảo không có ảnh nên ta bô sung cho mặt phang Gauss

một điểm tại vô tận và điểm này chính là ảnh của cực M

9 Tích của các phép biến hình

Xét phép biến hình w, biến điểm Z thành điểm Z,, ta viết Z, = w,[Z] và phép

biến hình w, biến điểm Z, thành một điểm Z, ta viết Z, = «,(Z,]

Khi đó, ta có Z, = w, {w,[Z]} hay ta có thé viết Z, = w,w,[Z] (I)

Phép biến hình w cho phép ta biến trực tiếp điểm Z thành điểm Z, được gọi là

tích các phép biến hình GÓI, được thực hiện theo thứ tự này,

Phương trình (11) và Z, = w(Z)cho phép ta quy ước w = w,u,

Trong kí hiệu tích o,.2,, thừa số thứ hai w, được thực hiện đâu tiên trong phép biển

đổi.

Thí dụ:

1" Tích của hai phép tịnh tiến.

Trang 8

Trang 13

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh

thành Z, là:

z,=z+a, +a,

Điều này chứng tỏ rằng tích w,2, là một phép tịnh tiến của vecto OA, + OA,

2" Tích của hai phép quay

Goi a,, @, lan lượt là tọa độ phức của các tâm A, và A, của phép quay góc có giá

trị đại số œ„, @,

Nếu phép quay w, biển điểm Z thành

Z, và phép quay w, biến điểm Z, thành điểm

+ Nếu các phép quay w,, œ, có cùng tâm nghĩa là A = A, = A hay a, = a, = a (a

là tọa độ phức của A) thì (14) biểu dién một phép quay tâm A, góc quay là a + &,.

+ Nếu các phép quay khác tâm:

* Nếu e“*”*' =1 hay a, +0, = 2k (k € Z) thì (14) biểu diễn một phép tịnh tiền.

# Nếu a, +a, z 2kw (k € Z) thì (14) biểu diễn một phép quay tâm A(a), góc quay

1 1 _ fo, fa, | _ ia,

là a, + ö,, trong đó a = 20-2 tate")

2

1 _ củ D1)

Trang 9

Trang 14

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

10 Phép đối hợp.

Một phép biến hình w được gọi là phép đối hợp nếu qua w điểm Z biến thành

điểm Z' và điểm Z' cũng biến thành Z.

Tích của hai phép biến hình đối hợp w là phép đồng nhất nghĩa là

Do đó, một phép biển hình là đối hợp nếu nó đồng nhất với nghịch đảo của nó

Phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép nghịch đảo là các phép đối hợp

II TISO KEP

1 Dinh nghia va giai thich.

Ti số kép (A.R.) của bốn điểm phân biệt Z,, Z, Z,, Z, trong mặt phẳng Gauss, theo thứ tự đó được định nghĩa thông qua tọa độ

Neu ta chọn các trục @,,, 4,,, @,,, @,, sao cho <<: =£ dương, khi đó ti so này

là môđun của tỉ so kép và một argument là (4,,.4,,) =

(a,,,@,,)-Trang 10

Trang 15

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

Điều này xảy ra tương tự nếu ta lấy

(2,2,7,2,) " (22422) = (—— k:—— bọc! i a

2 ZL,

2 Cac tinh chat.

Tính chất cơ bản của ti số kép của bốn số thực hoặc bốn số phức cho phép ta chứngminh các tính chất sau đây của tỉ số kép cho bốn điểm trong mặt phăng Gauss

1° Một tỉ số kép của bốn điểm có giá trị không thay đổi nêu ta thay đôi hai điểm

và cùng lúc ta thay đổi hai điểm kia; ta nhận được giá trị nghịch đảo nếu thay đổi hai

điểm đầu hoặc hai điểm cuỗi; ta nhận được phan bù đỗi với đơn vị nếu ta thay đổi hai

điểm chính giữa hoặc hai điểm ngoài cùng

2” Với 4 điểm ta có thể có tạo thành 24 tỉ số kép, biểu thị nhiều nhất 6 giá trị và

3 trong số những giá trị này nghịch đảo với 3 giá trị kia

một hệ thức trình bày tỉ số kép như là một hàm số của hiệu số giữa một tọa độ phức

với một trong số ba tọa độ khác

3 Trường hợp có một điểm ở vô tận

Ta kí hiệu cho cả điểm ở vô tận trong mặt phăng Gauss và tọa độ phức của nó.

Trang 11

Trang 16

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

Hệ quả Với moi số phức z, tỉ số kép được xác định bởi điểm Z, điểm U trên trục

Ox có hoanh độ băng I, gốc O, và một điểm ở vô tận cho ta

(ZUO) = (Z10%) = z.

4 Tỉ số kép thực.

Dé tỉ số kép của bốn điểm Z,, Z, Z, Z, trong mặt phăng phức là thực điều kiện

can va đủ là những điêm này phải cùng thuộc một đường thăng hoặc cùng thuộc một

đường tròn Khi đó tỉ số kép này được xét cũng tương tự như tỉ số kép được xét trong

hình học sơ cấp.

IV DUONG THANG VA DUONG TRÒN

1 Đường thang

1.1 Điểm chia đoạn thắng.

Nếu #4 2s 2 lân lượt là tọa độ phức của các điểm Z,, 2, và Z Khi đá Z chia

đoạn thăng Z2, với tí số là k = ==È

Trang 17

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

2° Phuong trinh tham số của đường thang di qua hai diém Z(2,), Z,(2,) là:

1.4 Điều kiện trực giao, thang hàng.

Trong mục này ta xét 4 điểm phân biệt ă (2z,), i € {1, 2 3 4.

Trang 18

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

Tinh chat 2 Các đường thăng M,M, và M,M, trực giao khi va chi khi

2° một đường tròn trong tất cá các trường hợp còn lại.

Ngược lại, bat kì đường thẳng nào và bất kì đường tròn thực nào cũng có thé

được biểu diễn bởi một phương trình có dang (3).

Trang 14

Trang 19

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

Chương 2: NHỮNG PHÉP BIEN DOI TRON

I NHUNG TINH CHAT CHUNG CUA PHEP BIEN DOI TRON

chúng ta thấy rằng, nếu cho z'một giá trị tùy ý, để phương trình cho một và chỉ một

giá trị của z (không bao gồm s), khi đó điều kiện cần và đủ là các phương trình

thì mỗi giá trị của z có tương ứng một và chi một giá trị của z”.

Do đó, nếu bất phương trình (2) xảy ra, phương trình (1) kết hợp với mỗi điểm thực Z của @- phăng có một và chỉ một điểm Z` của @’ - phang được thêm vao, và ngược lại Phép biển doi I — 1 của mặt phẳng Gauss vào chính nó được gọi là phép biển đổi tròn của mat phăng phức Nó cũng được gọi là một phép biển đổi Mobius gọi theo tên của

nhà hình học người Đức, người đã khám pha ra nó vào năm 1853.

Giải theo z`, bang cách dat

-Ö =a, —Š=bÙ, a=c, y=d, phuong trinh (1) cua phép biến đôi trở thành

Trang 20

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh

Hai

2 Xác định một phép biến đối tròn.

Dinh lí Một phép biến đổi tròn được xác định nếu biết ba điểm phân biệt, tùy ¥ mà ta

kí hiệu là Z¡, Z›, Z; và ba điểm phân biệt, tùy ý tương ứng với chúng là 2y Zs

điều này trái với giả thiết (4)

Các số o,3.^;,Š được xác định bằng một thừa số chung tùy ý phép biến đổi tròn là

duy nhất, và phương trình của nó là

ze’ zg z' ]

zz, 2 2 I F đ

2,2, % 2 1 )

2,2, z, z, ]

Trang 21

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

thu được bằng cách kết hop các phương trình (1) và (5) thỏa mãn điều kiện là các giá

trị o„3,^,Š không đồng thời băng không

Trong chứng minh trên, giả sử rằng tất cả các điểm đều thuộc phần hữu hạn của mặt

phăng Ta xét ba trường hợp còn lại.

1° Một điểm duy nhất, giả sử là Z;, ở vô tận Trước hết, phương trình đầu tiên của (5) được thay bởi

Ta thay răng phương trình nay có thé nhận được từ (7) bang cách chia các phần tử của

đồng 2 cho Z¡ và cho z, — oo.

2° Một điểm của mỗi bộ ba ở vô tận, và hai điểm này không tương ứng, giả sử là Z¡,

Z+` Hai phương trình dau của (5) được thay the bằng (8) và

Trang 17

Trang 22

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

3° Hai điểm tương ứng, gọi là Z,, Z\`, trùng với điểm tại vô tận Các phương trình

điều kiện (5) được viết lại là

3.Tinh bat bién của ti số kép

Định lí Ti số kép cúa bồn điểm bat kì Z;, Zz, Z3, Z„ bằng với ti số kép của bon điểm tương ứng với nó là Z, F 2 2» 2, qua pháp biển đổi tròn bat kì của mặt phẳng phức.

Bây giờ giả sử 5 bằng vô cực, tức là Zz ở vô tận Điều này có được nếu, khi a z 0 ta

được z, = ~ =, hoặc, khi œ = 0, ta được z, = 00 Vì

=-(002,2,2,) = (2,2, 3700 00) =

2 —%

Trang 1§

Trang 23

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

Bằng cách biểu diễn như (10), ta được

Phép biến đôi được gọi là tròn vì tính chất sau.

Mỗi đường cong của tập hợp chứa các đường thing và đường tròn của mặt phẳng

thì biển thành một đường cong cũng thuộc tập đó.

Thật vay, gọi / là đường thăng hay đường tròn bat ki, Z¡, Z2, Z4 là ba điểm cô định và

Z là điểm di động trên / , và Z4", Z¿`, Zs’, Z’ là các điêm tương ứng với chúng qua

phép biến đổi tròn bat kì của mặt phang phức

Ti số kép (Z,Z,Z4Z) là số thực; điều này cũng đúng cho (Z,'Z;`Z4`Z`), và điểm Z' do

đó biéu diễn đường thăng hay đường tròn I’ qua các điểm Z¡`, Zz`, Z4`

Š Sự bảo toàn góc.

Định lí Nếu hai đường cong 1, |; cat nhau tại điểm Z, toa độ phức của nó khác -d/c

, tạo mot góc có giá trị đại số là Ø thì ảnh I’, I ¿` của Hó qua phép biến đổi tròn có

phương trình (3) cắt nhau tại Z', tương ứng với Z, tạo một góc Ø0 +kz ke Z.

Ta nói rằng phép biến di tròn bảo toàn góc (sai khác km) cả về độ lớn và dau, hayphép biến đôi tròn là một phép biến đổi bảo giác thuận

vécto OT là vectơ biêu dién bởi rủ và ta có thê định hướng

tiếp tuyến đương theo chiều của vectơ này

Phương trình cua!’ là

gt — af(t) +5

“ f(t) +d

Trang 19

Trang 24

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

và tiếp tuyến tại điểm Z` tương ứng với Z, với giả sử rằng cÑt) + d + 0, thi song song

„: véctơ OT”là vecto biểu diễn bởi

va, cho các đường cong í;, /;' bởi một phép đối xứng thích hợp kí hiệu,

(Ox, OT’) = + (Ox,0T)

Từ các mối quan hệ này ta thu quan hệ can tim (sai khác &2z) được bằng cách trừ về

theo về,

Nếu chiều đương của tiếp tuyến với i tại Z` ngược với chiều của véctơ OT , thì góc

của nó với véctơ @7'"là 6 + (2k + 1), định lý được chứng minh.

6 Tích hai phép biến đối tròn "

Định lí Tích hai phép biển doi tròn là một phép biến đổi tròn.

Tích œ = w,w, của các phép biến đổi tròn này là phép biến đổi cho phép chúng ta

chuyên từ Z sang Z¿ Kết qua là phương trình của nó có được bằng cách khử z, tỪ

(12) và (13) và là

(%y/+% — œ8,)zz, + (œ6, — 8,B,)z + 9,7, — %,Š,)z, + 7,6, — B,ô, = 0 (14)

Đây là một phương trình song tuyến tính của z z,.Vì

Trang 20

Trang 25

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh

Hải

(œ^+„ — œ,,)(*Š, = 8,5, ) = (4,8, = 8,8) (a7, = 0,8) = (Gỗ, = 8,4, )(a,6, = 8,7) = 0

nên w là một phép biên đôi tròn.

7 Nhóm tròn của mặt phẳng.

Một tập các phép biến hình tạo thành một nhóm nếu nó thỏa mãn hai tính chất sau:

1° tích hai phép biển hình bat kì của tập hợp là một phép biển hình của tập hợp đó

2° biển đổi ngược của mỗi phép biến hình của tập thì thuộc tập đó

Tập hợp các phép biến đồi tròn

„._ azt+b

cz + d

có hai tính chất đó theo mục 6 và bởi việc thay a bằng —d và d bằng —a thì

phương trình (15) thành phép biến hình ngược tương ứng Ta gọi nhóm này là nhóm

Một phép biến đổi tròn khác phép đồng nhất có nhiều nhất hai điểm bat biến.

Thật vậy có một phép biến đôi tròn duy nhất có ba điểm bat biến là phép biến đôi

đồng nhất

Đề thuận lợi ta kí hiệu mặt phẳng Gauss bởi @ hay @’ , theo đó ta xét tập các điểm

Z hoặc ảnh Zˆcủa chúng tương ứng qua một phép biến đôi tròn

Điểm giới han L của @ - phẳng của một phép biến đôi tròn WF là điểm mà điềm

tương ứng L’ của nó ở vô tận của @’- phang Điểm giới hạn M' của @’ - phang thì

tương ứng với điểm M = L} tại vô tận trong @ - phẳng Các diém L, M’ cũng là các

điểm tương ứng của điểm tại vô tận trong các phép đời và RK

Il PHÉP DONG DANG

Trang 26

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

2 Các tính chat.

1° Điểm ở vô tận của mặt phẳng Gauss là điểm bắt biến của mỗi phép dong dang Hai điểm giới hạn tring với diém tai vô tan.

Thật vậy, néu z bằng vô cực, phương trình (2) cho thay z' cũng bằng VÔ cực.

2° Ảnh của đường thăng là đường thẳng, ảnh của đường tròn là đường tròn.

Đường cong với phương trình

(ap + br)s — (ag + bs)r = a(ps — gr) = 0.

3° Mỗi hình (F) biển thành một hình đồng dang thuận (F’), do đó phép đồng dang còn

Thật vậy, tích của hai phép đồng dạng (là một phép biển đổi tròn) cũng có điểm tại

vô tận là một điểm bat biến, là một phép đồng dang; điều này có được từ phương

Trang 22

Trang 27

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

trình (14), vì néu a, =a, =0,ta duoc oy, = «8, = 0 Hơn nữa, khi thay a bằng

-dvad _bằng ~a thì phương trình (2) thành phép biến hình ngược tương ứng, là một

bằng đơn vị, tích (giao hoán) một phép vị tự và một phép quay cùng có tâm tại gốc

nếu : là ảo với môđun khác đơn vị Biêu diễn thứ hai là một phép tịnh tiễn hay phép

biến đôi đồng nhất

3 Tâm của phép đồng dang

Dinh li Mot phép đồng dang khác phép đồng nhất và phép tịnh tiền có một điểm bat

biến Q thuộc phần hữu hạn của mặt phang và gọt là tâm của phép dong dang; mot

phép đồng dang nhu vay hoặc là một phép quay, một phép vị tự có tâm tại Q, hoặc làtích giao hoán của một phép quay và một phép vị tự cùng có tâm tại Q.

Một phép tịnh tiễn chỉ có một điểm tại vô tận là điểm bat biển

Trang 28

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

va phuong trinh (2) tré thanh

Hai cặp điểm đó, và điểm ở vô tận của mặt phang Gauss xem như điểm bat biến.

xác định một phép biến đổi tròn (2 3°) Nếu cho các điểm Z¡ Z: va cho các điểm

đồng nhất với chúng Z¡`, Zạ` có z;, zz và z;', 22’ là các tọa độ phức, phương trình của phép đồng dạng là

Trang 29

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

Thật vay, đó là điều kiện cần và đủ dé hai tam giác Z;Z¿Z: Z¿Za:Z¡ dong dangthuận.

là một phép tịnh tiền hay một phép quay Như vậy biến hình ngược của Z, = Đz +,

là z, = 24 , đây lai là một phép tịnh tiến hoặc một phép quay Nó nói lên rằng,

P,P,

các phép tịnh tiền và phép quay tao thành một nhóm

Ta gọi nhóm này là nhóm các phép dời hình bởi những lí do sau Nếu một hình (F)

được dời chỗ một cách tùy ý trong mặt phẳng chứa nó, cuối cùng chiếm giữ một vị trí

(F' ) thì (F') bằng với (F) Diều đó nói lên răng (F’ ) tương ứng với (F) qua một phép

đồng dạng thuận ti số đông dạng là 1 Phép đồng dạng này có một phương trình ở

dạng

Trang 25

Trang 30

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

z'=pz+q |pEl

và là một phép tịnh tiền hay một phép quay, được xem như phép đời hình, mang (F)trùng với (F’).

Các hệ quả.

1° Moi phép biến đổi của nhóm này bao toàn độ lớn và chiều của moi goc, cũng

nh bao toan độ dai của môi đoạn thăng.

2° Các phép quay không tạo thành một nhóm, chỉ các phép quay cùng tâm mới tạo

thành một nhóm.

That vậy, phương trình (4) biểu điễn phép quay nếu

và (5) biéu diễn phép tịnh tiến nêu

biêu diễn một phép tịnh tiền néu p =1, và một phép vị tự nêu p là thực nhưng khác 0

và 1 Nếu mỗi phương trình (4) biểu điển một phép tịnh tiền hay một phép vị tự, thì ta

có phương trình (5) Hơn nữa, biển đôi ngược của một phép tịnh tiền hay một phép vị

tự là một phép tịnh tiến hay một phép vị tự khác Các phép tịnh tiến hay vị tự vì thé

tạo thành một nhóm.

Các hệ quả.

1° Mỗi phép biến đổi của nhóm này bảo toàn độ lớn va chiều của mỗi góc, cũng như

hướng của moi đoạn thẳng và thay đổi độ dài của mỗi đoạn thẳng với một tỉ số không

Giả sử tâm của phép vị tự đầu tiên, với phương trình (4), là đặt tại gốc; thì q, = 0

Nếu q; # 0, (5) biểu diễn một phép tịnh tiền nếu p¡p› = 1, một phép vị tự nếu p:p› # 1; khi q2 = 0, (5) biểu diễn một phép vị tự hoặc một phép đồng nhất, Nếu (4) và (5) biểu điển các phép vị tự, tọa độ phức các tâm của chúng với q;=0 và q;z0 là

Trang 31

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

§ Đồng dạng hoán vị

Định nghĩa Hai phép động dạng gọi là hoán vị nếu chúng là hai phép tịnh tiến hoặc

néu chúng có cùng tam.

Nếu ta đôi chỏ các phép đồng dang @;, (; bởi các hệ số p¡ q; và po, q; của các

phương trình (4), thì các phe trình đó được ; thy thể bởi

va phương trình của tích e@¡@; là

z = P,P,z + Pid, +4 (6)

Ta sẽ có ©.) =O) @> néu vé phải của (5) và (6) bằng nhau, tức là nếu

q(1— p,) = 4 — p,) (7)

Khi p; = 1, vig, là một phép tịnh tiễn, nên điều kiện cân là P: = 1 hoặc q¡ = 9, tức là

> là một phép tịnh tiễn hoặc @, là một phép đồng nhất Trường hợp cudi khẳng định

rằng phép đồng nhất thì hoán vị được với mọi phép đồng dạng, đó là điều hiền nhiên.

Khi p; và p; khác 1, phương trình (7) biểu điển là

Trang 32

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

Ill PHÉP BIEN DOI TRÒN KHÔNG DONG DANG

1 Các điểm giới han.

Phép biến đỗi tròn với phương trình

Định lý 2 Điều kiện can và đủ để một đường thăng hoặc một đường tròn (C) trong

w-phẳng biến thành một đường thẳng (C') của w'- w-phẳng đó là (C) chứa điểm giới hạn

L của w.

Chứng minh.

* Nếu (C’) là một đường thăng thì phải chứa điểm L’ tại vô tận trong w’, và theo đó

(€) chứa L

* Nếu (C) chứa L thì biến thành (C`) chứa L và do đó nó là một đường thang.

Hệ quả Chim các đường thăng có định L là chùm duy nhất biển thành chùm các

đường thăng, mà chùm này có đính là M’.

Định lý 3 Các chim đường thăng mà đỉnh của chúng tương ứng tại các điểm giớihạn L, M' thì băng nhau và ngược hướng, và nêu Z, Z°là hai diém tương ứng bat ki, thì tích

Trang 33

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

thiết lập cho thay hai chùm nay bằng nhau và ngược hướng

Chú ý Góc giữa hai trục giao nhau tại điểm giới hạn L được bảo toàn về độ lớn

nhưng chiêu thì không.

2 Các điểm bất biến.

Định lý 1 Nếu một pháp biến đổi tròn trong mặt phẳng phức khác phép đồng dạng,

nó có hai điển bat biến E và F thuộc phan hữu hạn của mặt phẳng và trung điểm của

Trang 29

Trang 34

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

đoạn thăng EF trùng với trung điểm của đoạn thăng xác định bởi các điểm giới hạn L

thu được bằng cách cho z' = z trong (1), do đó

e= ¬ —d+la—a) + be] ƒ =2-la—đ—[a— ay + Abc}.

Trong trường hợp của phép đồng dạng có phương trình (1) với e = 0 va a #đ, điểm

E là tâm của phép đồng dạng và điểm F thì ở vô tận, và ta có

=

Trang 35

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

b

(e>ozz!) = (zz'eao) = Z- = —a — EL „mm ds (6)

zee azt+b b az(d - &) - ab a

d d-a

Một phép tịnh tiền là một phép đồng dang parabolic.

Chú ý Một phép biến đối tròn parabolic (đồng dạng hoặc không) thì có A= 1

Dinh lý 3 Goi E và F là hai điểm có định và 2 là một số phức khác 0 cho trước Nếuvới mỗi điểm Z ta kết hợp với điểm Z’ sao cho (EFZZ’) = A, thì tương ứng nay là một

pháp biến đổi Mobius có E và F là các điểm bat biến.

(1-d)’ef - (Ae - ƒ)ƒ-e) = Me- ƒ! =0,

nén phép bien đổi là một phép biến đổi tròn Phương trình cho bởi các tọa độ phức của

các điểm bắt biến là

(1-){z? -(e+ ƒ)z+eƒ]=0 (8)

và là một phép đồng nhất nếu A = 1, trong trường hợp này (7) có phương trình z = z

của phép biến đôi đồng nhất Nếu 2 ¥ 1, các nghiệm của (8) là e và f, vì the E val Fila

các điểm bat bién của phép dời hình.

2” Nếu F ở vô tận, ta có

(esozz') = (zz!eoo) = À,

z—e=}(z`—e),

z—dz'+e(X—-1)=0,

và phương trình của một phép đông dang với điểm bat biến E nếu AI, và phép biến

đổi đồng nhất nếu A = 1 Kết qua này có thẻ thu được từ (7) bằng cách cho ƒ tiễn ra vô

cùng.

Định lý 4 Néu một phép biến đối tròn khác phép dong dạng, phương trình của nó có

thể được viết dưới dang

(z—e)( — f) + (z— f)Œ — e) = (z~ z')(m`—Ì), (9)

e, f là tọa độ phức cua các điểm bắt biến E, F, phân biệt hoặc không, và |, m' là tọa

độ phức của các điềm giới hạn L, M’.

Chứng minh.

Phương trình (1) có thé được viết dưới dang

ỠỖỄỶễỪọọềồềòọoềòễờỒễỄễỄễỄỒỖỄẶỄễễễễềễễễễễễễỄễềềềềềềềềềềòềềễềễềẽễẽễẽễẼễẼễỄẼỄễỄẼỄẼỄẼỗằẽẰỒŠẰ

Trang 31

Trang 36

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hai

3 Phân tích một phép biến đồi tròn khác phép đồng dạng.

Dinh lí Néu một phép biển đổi tròn khác phép dong dang, nó là một tích của các

Trang 37

GVHD: Ths Lê Ngô Hữu Lạc Thiện SVTH: Võ Thanh Hải

được gọi là bat biến của phép biển đổi tròn Phép biến đôi tròn, giả sử rằng khác phép

đồng nhất, là parabolic nêu À = 1: hyperbolic nếu 2 là số thực khác 0 và 1; elliptic

nếu 2 là số ảo với môđun đơn vị: loxedromic nêu 2 là số ảo với môđun khác đơn vị.

Các trường hợp này lần lượt tương ứng với phép đông dang là: tịnh tiền, vị tự quay

và tích của một phép quay và một phép vị tự đông tâm.

IV PHÉP ĐÓI HỢP MOBIUS

ta thay rằng một phương trình của phép doi hợp có sự đối xứng giữa z và 2’.

Chú ý Nếu Z' là điểm tương ứng của Z, thì Z cũng là điểm tương ứng với Z' Ta nói

rang Z và Z’ cắp tương ứng hoặc liên hợp qua phép đôi hợp.

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Quỳnh (1997). Số phức với hình học phẳng. NXB Giáo dục Khác
2. Nguyễn Phụ Hy - Nguyễn Quốc Bao (1996), Ung dụng số phức dé giải toán sơ cấp,NXB Giáo dục Khác
3. Phạm Thành Luân (2005). Số phức và các ứng dụng. NXB Giáo dục.Tiếng Anh Khác
1. Hans Schwerdtfeger (1980), Geometry of Complex Numbers, Dover Publications Khác
2. Liang-shin Hahn (1996), Complex Numbers and Geometry, The Mathematical Association of America Khác
3. Roland Deaux (2008) (Howard Eves dich), Introduction to the Geometry ofcomplex numbers, Dover Publications Khác
4. Titu Andreescu, Dorin Andrica (2005). Complex numbers from A to ...Z, Birkhauser Boston Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w