TÍNH HIEN THỰC TRONG TRANH ANH,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng tranh ảnh trong giảng dạy địa lý lớp 11 (Trang 26 - 37)

H. VAI TRÒ CUA TRANH ANH TRONG DAY HOC

IV. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRANH ANH DAY HOC;

1. TÍNH HIEN THỰC TRONG TRANH ANH,

Su khác nhau cơ bản giữa các phương tiên nhìn là mức đô hiện thực

của chúng. Tất nhiên trong trong thực tế không có một hình thức phương

tiên nào là hoàn toàn hiện thực trừ vật thật. Một bức ảnh chụp, một bức

tranh mau ba chiều sinh động cũng không thể hiện hoàn toàn đúng như vật

thât hay các sự vật có hình dáng.

Trên một bức tranh hiện thực cao có quá nhiều đường nét nhiều khi lại không làm nổi bậc các vấn để chính của chủ để cần truyền thông. Các đường nét phụ làm người xem phân tán tư tưởng không thể tập trung sư

quan sát vào những đường nét chính.

Những người lớn tuổi, có kinh nghiệm sống, nghiêng về sở thích xem các tranh ít hiện thực, nêu lên các chủ để chính thông qua sự tư duy cao.

Ngược lại, trẻ em lại thích các loại tranh càng giống thật càng tốt.

Dwyen đã viết trong một bai nghiên cứu về phương tiện nhìn: “Những

kích thích thêm vào trong phương tiện nhìn một cách độc đoán gây khó

khan cho học sinh khi nhận biết các điểu cin học chủ yếu trên cơ sở tác

động qua hiện thực” (Franeis M Dwyen, Sưategies for Improving Visual

Learning, State college, PA: Learning Service, 1978). Dwuyen đã kết luận.

khi sử dung phương tiện nhìn có tính hiện thực thấp hay cao quá đều không

đạt được hiệu quả cao. Quan hệ giữa những điều học được với mức độ hiện thực của phương tiện nhìn là một đường Parabol.

Hình 2

Trim lướng Trung bình Hiện thực cao

Mức đồ hiện thực

L. Khái niệm về sự biết nhìn:

Trude những năm 1960, trên toàn thế giới người ta tập trung giải

quyết nan mù chữ ; cin phải day cho con người biết đọc, biết viết. Ngày nay. khi hầu hết các thông tin déu được chuyển tải qua phương tiện nhìn thì chúng ta bất đấu nghe thấy một khái niệm mới trong giáo dục là dạy cho

người ta "biết nhìn” hay khắc phục nạn “mù nhìn” (nhìn mà không hiểu).

Có thể định nghĩa sự biết nhìn là khả năng được học để giải thích các

thông điệp nhìn một cách chính xác và khả năng tạo nên các phương tiên nhìn có hiệu quả.

Như vay sư giải thích và tao nên phương tiên nhìn trong “biết nhìn”

có thể coi giống như sự đọc và viết trong "biết doc”.

Tính quan trọng của "sự biết nhìn” trong xã hội ngày nay cẩn phải

đặc biệt nhấn mạnh. Các thay giáo của các em nhỏ có trách nhiệm đặc biệt

là phải dim bảo cho học sinh của mình ra trường mà không bị “mù nhìn”.

Sự biết nhìn cũng phải được coi như một kỷ năng để tổn tai

2._Xem phương tiên nhìn như thế nào,

Khi sử dụng phương tiện nhìn để truyền thông cũng giống như các phương tiện truyền thông khác, người ta phải chú ý đến hai yếu tố đặc biệt

quan trọng là đặc tính của người phát và người thu.

Vay thì ta xem phương tiện nhìn như thế nào? Điều đó phu thuộc vào:

k¥ năng nhìn, thái độ, trình độ kiến thức và hệ thống van hóa xã hội của

người xem.

b. Thái độ

Đứng trước một phương tiện nhìn, do mỗi người có thái độ của

mình đối với phương tiện nhìn tại thời điểm đứng xem khác nhau; nên mỗi người có cảm nhận khác nhau. Trong Truyện Kiểu, Nguyễn Du đã nhận

xé! rất chính xác:

Cảnh nào cảnh chẳng deo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

Thái độ đối với phương tiện nhìn còn phụ thuộc nhiều vào lứa tuổi. Mỗi lứa tuổi có những sở thích khác nhau vé những chỉ tiết của

phương tiện nhìn. Ví dụ, nghiên cứu về sở thích tranh ảnh của các em ở trường trung học cơ sở cho thấy:

- Thích màu hơn đen trắng

- Chon cảnh hơn là chọn hình vẽ, thích phương tiên nhìn

có tính hiện thực cao.

- Các em nhỏ tuổi thích minh họa đơn giản; các em lớn

hơn lai thích minh họa phức tap hơn.

- Chữ thuyết minh và minh họa phải đi kèm với nhau.

e. Trình độ kiến thức

Kiến thức đóng vai trò quan trọng trong việc đọc và tạo cấc phương tiện nhìn, Những bức tranh, tượng của người tiền sử vẽ trong các hang động gồm những nét đơn giản như các tranh vẽ của trẻ em rất nhỏ ngày nay. Muốn đọc được những bản vẽ chế tạo cơ khí phải có kiến thức

về cơ khí và hình học.

d. Hệ thống văn hóa xã hội

Đó chính là kinh nghiệm vé cuộc sống và môi trường sông của

mỗi người. Những người thợ thường xuyên tiếp xúc với máy móc thiết bị

hiện đại khi xem một bức tranh vẻ sản xuất công nghiệp có thể nhận ra

ngay những nét không thực tế đôi khi còn có sai sót của tấc giả bức tranh.

Trình độ văn hóa có thể xem như tổng thể của tất cả các đặc tính đã nêu

trên. Vì thế, những người có trình độ văn hóa xã hôi khác nhau sẽ cảm

nhân phương tiện nhìn khác nhau.

Nếu người xem được hướng din trước cách đọc và giải thích nội dung tranh thì họ sẻ học tập nhiều hơn vì họ hướng sự chú ý của mình vào

các nội dung có liên quan mà không bi làm trệch hướng bởi các gợi ý

không liên quan đến nôi dung chính của tranh.

Sự nghiên cứu về sự chuyển động của con mất khi người ta xem

các hình tĩnh cho thấy rằng: người xem hướng mắt mình trước hết vào phía góc trái phía trên của hình. Theo hình vẽ dưới đây nêu lên tỉ lệ phần trăm

sự chú ý của người xem vào từng phần của tranh.

Chúng ta có thể dé dàng thấy người xem dành 2/3 sự chú ý của mình vào phan bên trái của tranh.

Hình 3

25% ——— 14%

Điều đó nêu cho người thiết kế tranh phải đặt những nội dung

quan trọng của tranh vào đâu. Kết quả của việc nghiên cứu trên không phải bat buộc tất cả nội dung quan trong của tranh phải đặt vào góc trái

phía trên hay ở bên trái bức tranh. Điều đó nhiều khi không thực hiện được

vì kết cấu và bố cục của tranh. Nhưng nó chỉ ra rằng nếu do tình hình cụ thé mà các thông điệp cần thiết phải đặt ở góc phải hay bên phải thì phải

Một sự khám phá quan trọng khác vé sự quan sát các hình chuyển động. Khi trên màn ảnh xuất hiện một hình tĩnh, người xem đảo

mắt quanh hình vẽ một lúc. Khi màn ảnh được cho chuyển động hay thay hằng một hình nh khác, con mắt người xem lại đảo quanh hình vẽ một lần nữa. Như vậy việc thay đổi hình vẽ đã có tác dụng duy trì sự chú ý của

người xem vào phương tiên nhìn,

Phương tiện nhìn cũng như các loại phương tiện khác có các chức

năng đặc biệt của nó. Trước khi lập kế hoạch thiết kế phương tiện nhìn, chúng ta phải xem xét các điểm sau đây:

- Các mục tiêu có phải là những điều học sinh phải nhớ, phải hiểu và hình thành một thái độ ứng xử mới?.

- Các khán giả được chọn đã làm sẵn sàng cho phương pháp

truyền thông này chưa? Việc học có thể dùng ngôn ngữ hay không ?

- Phương pháp được chọn có thể hoàn thành được các mục tiêu bằng hay tốt hơn cách điễn tả bằng lời ?

- Đánh giá -phương tiện nhìn có thể hoàn toàn các mục đích mong muốn hay không ? chúng ta có thể đo được giá trị đó hay không ?

Các phương tiện nhìn như : Tranh vẽ , áp phích , họa đổ cho slide hay TV, bảng thông báo và các loại khác không chỉ thúc đẩy việc học tập của

học sinh, lôi cuốn họ vào các nội dung chính cin truyền đạt mà cẩn phải

cung cấp cho họ các nét thẩm mỹ, nâng cao sự phát triển sáng tạo của họ.

Những vấn dé cẩn được chú ý khi vẽ một bức tranh là: đường nét, hình thù, kết cấu, màu sắc, bố cuc, sự cân bằng, sự thống nhất và sư tướng

lắc.

a. Đường nét

Đường nét là mộtthành phần quan trọng của phương tiên nhìn,

chúng tạo nên hình thù của vật thể cần biểu diễn trên hình vẽ. Đường nét

khác nhau về bé day và vị trí.

- Bể day của nét vẽ phải đảm bảo sao cho học sinh ngồi ở cuối lớp (ở khoảng cách từ 6-8m) nhìn rõ và phải cân xứng với khuôn khổ

của tờ ranh. Thông thường, đối với các bản vẽ khổ Al (594 x 841 mm’) và AO (1189 x 841 mm) bể day của nét nhỏ nhất không quá 0,5 mm và lớn

nhất không quá 4 mm.

- Vị trí: Các đường thẳng có thể có ba vị trí.

+ Các đường nằm ngang: cho cảm giác ổn định và

tĩnh.

+ Các đường thẳng đứng: thể hiện tính cách mạnh mẽ,

vươn lên

+ Các đường nghiêng: gây cảm giác chuyển động.

Các đường chéo nhau gây cảm giác chống đổi.

Các đường tròn cho cảm giác linh hoạt.

Từ những tính chất trên, trong phương tiện nhìn người ta hay

dùng các kiểu bố cục theo hình tròn, hình chữ S và chữ Z để tạo thêm tính

linh động cho bức tranh.

b. Hình thù

Hình thù được trình bày theo không gian hai chiểu có thể là đặc biệt, chỉ tiết hay tổng quát. Một đường nét kín tư nó cũng đã là một hình.

Hình có hai chiéu, hình thành các nét dai cương của một đồ vật. Mộ: vài dé

vật có thể được thể hiện bằng một đường bao mà không cẩn phải thêm các

đường nét hên trong đường bao đó.

ce. Kết cấu

Kết cấu có thể là thô thiển, xù xì hay mịn màng, tỉ mĩ..

Hau hết các phương tiện nhìn là hình hai chiểu bao gồm các đường nét và hình thù. Tuy nhiên, bằng cách sử dụng kết cấu hay các vật

liệu thật, người ta có thể tao nên hình ba chiểu. Kết cấu là một đặc trưng của cả vật ba chiéu và vật liệu thật. Nó có thể chuyển tải nội dung của đổ

vật từ người xem rõ ràng hơn, hiện thực hơn khiến cho họ có cảm giác muốn sờ vào tranh. Kết cấu có thể sử dụng nhấn mạnh. tạo một sự phân

biết hay nâng cao tính thống nhất của tờ tranh. Vi dụ trên một bức tranh

phong cảnh, thêm một nhúm bỗng tao nên một đám mây trắng bổng bénh

trôi.

d. Màu sắc

Khi chọn màu sắc thích hợp không chỉ nâng cao và làm phong

phú thêm phương tiền nhìn mà còn thúc đẩy cảm xúc và chỉ dẫn hành động

cho người xem. Màu sắc lôi cuốn sự chú ý của người xem vào các chỉ tiết

trọng tâm và tăng thêm tác động nhìn.

Dưới đây là một vài chức năng khác của màu sắc trong các

phương tiện nhìn:

- Tang cao tính hiện thực của hình bởi các màu sắc giống

thực,

- Nhấn manh sự tương đồng và khác biệt.

- Lam rõ các thông tin và các chỉ tiết quan trọng.

- Tạo nên các cảm giác đặc biệt xúc động.

Các họa si phân biệt các gam mau khác nhau

- Gam “mau lạnh” là các màu xanh dương, xanh lá cây

và tím...

- Gam "màu nóng” là các màu đỏ, màu cam ..

hop giữa chữ và nền dé đọc

Chữ Ben

Xanh lá cây, đỏ hay xanh Trắng Trắng Xanh

Đen Trắng

Vàng đcn

Hình 4

Chọn màu sắc là một việc phu thuộc vào sở thích cá nhân, nhưng khi thiết kế phương tiên nhìn phải tuân thủ các nguyên tấc sử dụng,

phối hợp mau sắc mới tao được sự thích thú và lôi cuốn người xem. Bởi vì

mau sắc có tác động manh như vậy, sử dung mau nào ở đâu phải cân nhắc kỹ, hết sức tránh việc lạm dung màu sắc dẫn đến làm giảm hiệu quả của

chúng.

Người ta tổng kết rằng

- Mau đỏ gây tác dung nhớ lâu

- Màu vàng gây chú ý lúc ban đầu. Người ta dùng để làm

rõ các phan quan trong hay các chữ chính trong phương tiện nhìn.

- Màu xanh ít làm người xem chú ý.

lám lại:

- Dùng các màu sáng nhất và nhẹ nhất để gây chú ý vào

các thành phan quan trọng.

- Màu chữ và hình phải tương phản với màu nền của tranh.

- Dùng màu nền thống nhất cho một loại tranh - Phải giới hạn số mầu trong một tỜ tranh.

đ. Bế cục:

BO cục là sự sắp xếp các hình ảnh và chữ trong tranh.

Hình và các chữ chú thích của tranh phải được sấp xếp trong môi

khuôn hình nhằm lôi kéo sư chú ý của người xem và hướng họ vào những chi tiết và khái niệm quan trọng. Đường nét, khoảng tống và hình dang là

những thành phần cơ bản của tranh phải được bố cục hợp lý, rõ ràng và đủ để tác động và tập trung sự chú ý của người xem một cách nhanh nhất.

- Phải đảm bảo tờ tranh dat độ cân bằng - Phải đảm bảo để đọc các chữ trên tranh

- Phải tạo một bổ cục dễ chịu, gây cảm giác nhẹ nhàng thoải mái cho người xem (cân bằng, trình tự, hợp logic).

e. Tính cân bằng

Trong tranh vẽ có thể bố trí cân bằng hay mất cân bằng tùy theo nôi dung và ý đổ thể hiện của người thiết kế.

Cảm giác tâm lý của sư cân bằng hay thang bằng của bức tranh được thực hiên khi “khối lượng " của các phan tử trong tranh được phân bố

đều wén mỗi cạnh của trục tọa độ, hoặc là hoành độ hay tung 46 hay cả hai

khi các khối lượng hình thù được bố trí tương đương ở hai cạnh ta có sự cân

bằng đối xứng hay ngay ngắn.

g. Tính thống nhất

Tính thống mối quan hệ giữa các phẩn tử của phương tiền nhìn,

tạo cho chúng phối hợp với nhau để làm nỗi bật nội dung cần thông tin.

Su thống nhất được thực hiện bằng cách dùng các chủ dé mau

sắc, hình dáng và các kiểu, có đường nét, một khuyết điểm hay mắc khi

thiết kế phương tiện nhìn là làm quá rối rim trong một không gian chật

hẹp. Phải loai bỏ tất cả những phẩn tử thứ yếu cho việc truyền thông để

tập trung sự chú ý của người xem vào các chủ để chính, Mỗi tờ tranh chỉ

thông tin một nội dung cơ bản.

h. Sự tương tác

Một vài phương tiện nhìn tạo hiệu quả đặc biệt cho phép người

học có thể tương tác với hình ảnh hay vận hành các tài liệu trên hình ảnh

theo các tình huống khác nhau. Theo các câu hỏi đặt ra, học sinh có thể chỉ ra trên hình các nội dung trả lời. Trên các thời khóa biểu, nhân viên có thể

dich các tên người hay công việc từ người này hay việc này sang người khác hay việc khác. Sự tương tác này làm cho việc sử dụng phương tiên

nhìn thêm sinh đông.

ŠYTH Hựa BạchMM : 29

Hau hết các phương tiện nhìn déu có kết hợp với một vài kiểu như chữ viết, kiểu chữ viết phải thích hợp va hài hòa với các phan tử khác của

phương tiện nhìn, Để nhấn mạnh lượng tin hay mục tiêu dạy học, chữ viết yêu cầu rõ ràng, không dùng kiểu chữ trang bị kiểu chữ logic hay Kôman

không chân là dễ đọc nhất và dễ viết lại bằng tay.

Để dé đọc, người ta thường dùng chữ thường có thêm chữ in hoa ở những nơi cần thiết, những tiêu để ngắn có thể dùng toàn chữ in hoa, nhưng

thông thường những câu có trên ba chữ và các câu dài phải thco qui tắc

dùng chữ thường.

Mau của chữ viết phải tương phản với màu nền (xem phan màu sắc ở mục 1) nhằm cả hai mục đích để đọc và nhấn mạnh những chổ cẩn tập

trung sự chú ý của người xem.

a. Khổ chữ

Trên các bản thông cáo hay quảng cáo, chữ viết phải đảm bảo

cho người xem đứng xa 9-10 m nhìn rõ. Thông thường chiểu cao chữ phải là 10-15 mm cho mỗi khoảng cách quan sát là 3m. Diéu đó có nghĩa là nếu

muốn cho học sinh ngồi cuối lớp cách khoảng 9-10m nhìn rõ, thì chiéu cao

chữ phải là từ 30-40mm. Hình dưới đây là trình bày quan hệ hợp lý giữa

khoảng cách sát với chiều cao chữ.

Chiêu cao chữ thường „”.—

Khoảng cách quan sxát,m

cách quan sat.

Khóa luận fết nghiệp GAD: Nguyen Yên Luyện |

b. Khoảng cách

Khoảng cách giữa các chữ phải được xác định trên cơ sở cân đối chung của từng hàng chữ theo kinh nghiêm nhiều hơn là các quy định máy móc. Bởi vì cấu tạo riêng của các chữ; những chữ có hình dang không đều

nhv các chữ hoa in: A, l, K và W; những chữ có hình dang chữ nhật như các

chữ H, M,N và S; những chữ có dang viết vòng như C, G, O và Q, nên nếu chia đều khoảng cách các chữ sẽ có các khoảng trống giữa các chữ không déu nhau. Người ta có thể khắc phục tình wang này bằng cách dùng các đường kẻ ngang ở các khoảng trống để tạo cảm giác ngang bằng cho con

mất người xem (6). Các đường này còn tạo cho người xem dé đọc.

Khoảng cách giữa hai hàng chữ cũng phải hợp lý mới tạo cắm giác dễ đọc. Nếu các đồng chữ quá xít nhau sẽ khó đọc, nhưng nếu khoảng cách hàng chữ quá lớn làm cho bài viết có vẻ thiếu gắn bó. Thông thường

khoảng cách giữa hai hàng lấy bằng 1.5 lan chiều cao chữ thường.

Hình 6

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng tranh ảnh trong giảng dạy địa lý lớp 11 (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)