1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Bắc Giang

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Bảo Đảm Tranh Tụng Trong Xét Xử Dân Sự Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Các Tòa Án Nhân Dân Ở Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Lê Khánh Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Trần Phương Thảo
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 14,27 MB

Nội dung

Nhung cùng với sự phát triển của nên kinh tê thi trường định hướng chủ nghiia xã hội, cácquan hệ dân sự trở nên ngày càng phong phú và đa dang các mâu thuẫn, tranh:chấp trong quan hệ phá

Trang 1

LÊ KHÁNH QUỲNH

451608

NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG

XET XỬ DÂN SỰ VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI

CÁC TOÀ ÁN NHÂN DẪN Ở TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

LÊ KHÁNH QUỲNH

451608

NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ DÂN SỰ VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TINH BẮC GIANG

Chuyén ngành: Luật To tung đâu sw

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC TIEN SĨ: TRAN PHƯƠNG THẢO

Hà Nội — 2023

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cổng trình nghiên citi

của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận

tốt nghiệp là tring thực, dem bảo dé tin cậy

Xác nhân của Tác gid khóa luân tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 16 ho tên)

Tiên ấ Trân Phương Thảo Lê Khánh Quynh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

> Tòa án nhân dân

: Toa án nhân dân tôi cao: Tổ tung dân sự

:_ Ủy ban nhân dân

: Vuan dân sự

: Viện kiểm sat

: Vụ việc dân sự :_ Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

MỜ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Doi tượng và phạm vỉ nghiên cứu - s2 2 2222122222112 4

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học của đề

7 Kết câu của khóa luận z

CHƯƠNG 1MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT

VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TÁC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG

1.12 Ý nghĩa của nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử dan sự b8 ll

1.1.3 Cơ sở của nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử dân sw 13

1.2 Quy định của pháp luật te tụng dan sự Việt Nam hiện hành về nguyêntắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân sự „16

1.2.2 Quy định về trách nhiệm của Tòa án ccccccvveeerrreeree 25

1.2.3 Quy định về thủ tục thể hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong

MOE xử lần SW ccsesssssssncesessonssesesoresecssnconsecasiquesecsssenssesensecosesnesconsecsesonscssssenssones, 28

Trang 6

CHƯƠNG 2.THỰC TIEN VÀ MOT SO KIEN NGHỊ NHÀM NÂNG CAOHIỆU QUẢ CỦA NGUYÊN TÁC ĐẢM BẢO TRANH TỤNG TRONG

XÉT XU’ SƠ THÀM DÂN SỰ TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TINH BAC GIANG 382.1 Thục tien thực hiện nguyên tac bao dam tranh tụng trong xét xử dan

38

sự sơ thâm tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Bắc Giang

2.1.1.Kết quả đạt được 38

2.1.2.Những bat cập, hạn chế khi thực hiện nguyên tắc đảm bảo tranh

2.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.

2.2 Một so kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo dam

tranh tụng trong xét xử đân sự tại các TAND ở tỉnh Bắc Giang SS

2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật to tung dan sự vềnguyên tắc bao dam tranh tung trong xét xử dan sự 255

2.2.2 Kien nghị nhằm nang cao hiệu quả của việc thực hiện nguyên tắc bảo

đảm tranh tụng trong xét xử dân sự

KET LUẬN CHƯƠNG 2

KÉT LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay dưới sự lãnh dao của Đảng và nhà nước, Việt Nam đã và đang

đạt được những thành tựu to lớn trong moi lĩnh vực của đời sông xã hội Nhung

cùng với sự phát triển của nên kinh tê thi trường định hướng chủ nghiia xã hội, cácquan hệ dân sự trở nên ngày càng phong phú và đa dang các mâu thuẫn, tranh:chấp trong quan hệ pháp luật dan sự do đó cũng ngày cảng phức tạp hơn Vì thé,

việc giải quyết tranh chap dân sự đảm bảo đúng theo quy đính của pháp luật và

đấm bảo các quyền vả lợi ích hợp pháp của các chủ thể là vô cùng quan trọng Đềthực hiện được các yêu câu đó, đòi hỏi các chủ thể tiên hành tố tụng và các chủthể tham gia tố tụng phải tuân thủ những quy định của pháp luật t6 tung dân sự,trong đó phải kể đền nguyên tac đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân su Trongquá trình giải quyết tranh châp dân sự, hoạt động tranh tụng có vai trò vô cùngquan trong Nghị quyét so 0§-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 về một

sô nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã khẳng định:

“Piệc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chit yếu vào kết quả tranh ting tại

phiên toa trên cơ sở xem xét day dit, toàn điện các chứng cứ ý tiến của kiểm sátviên người bào chữa nhân chứng nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền

và lợi ích hợp pháp dé ra những bản án quyết định dig pháp luật có sức thuyết

phục và trong thời hạn pháp luật gy định“ Nghị quyết 48 -NQ/TW ngày

24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiên lược xây dung và hoan thiện hệ thông phápluật Việt Nam đền năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã chỉ rõ cần phải “Caicách mạnh mẽ các thù tục tô hg he pháp theo hướng dân chi, bình đẳng công

khai, minh bạch, chặt ché, nhưng thuận tiện bdo dam sự tham gia và giám sátcủa nhân dân đôi với hoạt động tư pháp; bảo đâm chất lượng tranh tụng tại phiêntòa xét xứ lay kết quả tranh tung tại tòa làm căn cứ quan trong dé phan quyếtban án, coi đây là khâu: đột phá dé nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp “

Các Nghi quyết trên có đề cập đên nhiều nội dung trong chiên lược cai cách tư

! Ding Công Sin Việt Nam (2002), Mỹ) quyết số 08 — ND/TƯ cha BS Chinh mt ngàn 02/01/2002, Ban chấp

himh mong ương Đăng khóa DX về một số rhưệm vịt trọng tân của công tác tu pháp thời gian tới

Trang 8

pháp, nhưng tăng cường tranh tụng trong xét xử được coi là điểm nhân của cải

cách tư pháp.

Để thực hiện được nhiém vụ nên Hiên pháp 2013 đã quy định nguyên tắc

bảo đảm tranh tụng trong xét xử, với vai trò là một luật hình thức, Bộ luật Tôtụng dân sự năm 2015 đã thé chê hóa quy định của Hiên pháp 2013 qua Điều 24

vê nguyên tắc bão đấm tranh tụng trong xét xử Tuy nhiên qua thực tiễn thực

hiện nói chung và tại các Toa án nhân dân ở tinh Bac Giang nói riêng, quy địnhnay cũng đã bộc lô rõ nhiều điểm bắt cập Điều này đã lam han chế hiệu quả giảiquyết các vụ việc dân sự của Tòa án và việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp củacác chủ thể Do vậy, việc tiép tục nghiên cứu về nguyên tắc bão đảm tranh tụngtrong xét xử dân sự nói chung và thực tê thực hiện nói riêng là việc làm cân thiệt

và có ý nghĩa quan trọng, giúp nhận thức được nội dung hạn chế, dénh giá thựctiễn thực hiện để đưa ra được những kiên nghị phù hợp

Với những ly do trên, tác giả chọn dé tai “Nguyên tắc báo dam tranh tungtrong xét xứ đâu sự và thurc tiễn thực hiệu tại các Tòa du uhâm dan ở tinh Bắc

Giang” làm khóa luận tét nghiệp với mong muôn phân nào đáp ứng yêu cau của

việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật tô tung dân sự cũng như áp dụng pháp luật

tô tung dân sự trong giải quyêt các V ADS ở nước ta

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ rất lâu, tranh tụng và bảo đảm tranh tụng là đề tài thu hút nhiều nhà

khoa học quan tâm Đã co nhiêu chuyên gia, những luật gia, nhà lập pháp,

những tô chức, cá nhân củng tham gia và đóng góp nhiêu bai nghiên cứu có giá

trị về dé tai tranh tung trong xét xử dan sự như.

* Về luận vim:

Luan văn Thạc sĩ Luật học: "Tranh hing tại phiên tòa sơ thẩm dân Sự

-một số vẫn đề lý huận và thực tiễn“ của tác ga Nguyễn Thi Thu Hà năm 2002.

- Luận văn thạc sĩ luật học: “Nguyễn tắc báo dam tranh ting trong té hing

dan sự liệt Nam” của tác giả Pham Thị Ảnh Ngọc; TS Nguyễn Thị Thu Hà

hướng dẫn, Đại học Luật Hà Nội năm 2016

Trang 9

- Luận văn thạc sĩ luật học: “Nguyên tắc bdo đâm quyền tranh hing trong

tổ tung dân sự Liệt Nam” của tác giả Nguyễn Thanh Tâm, TS Trên Van Trunghướng dẫn, Đại học Luật Hà Nội 2020

- Luận văn thạc sĩ luật học: “Nguyên tắc tranh tung trong té ting dân sự

và thực tiễn thực hiên tai Tòa án nhân dân quận Long Biên, thành phô Hà Nội “,

tác gia Nguyễn Hoàng Nam, Đại học Luật Hà Nội 2021.

* Về tạp chí, bài báo khoa học:

- “Một số nội chmg về nguyễn tắc tế tung xét hỏi và tranh ting Kinhnghiệm của Pháp trong việc huyển chọn, bồi dưỡng bỗ nhiệm và quản lý Thâm

phán ~ Kỷ yêu hội thảo của Nhà pháp luật V iật - Pháp ngày 18/01/2002.

- “Van đề tranh hing trong tô tung dân sự“ của tác giả Nguyễn CôngBinh đăng trên Tap chí Luật học số 6/2003

- “Bản chất của tranh hing tại phiên tòa” của tác gã Tran Van Độ đăng

trên tap chí Khoa học Pháp lý số 4/2004

- “Một số vẫn dé về tranh ting trong TTDS” của tác giã Nguyén Thi Thu

Hà đăng trên Tap chí Nhà nước và pháp luật sô 5/2010.

- “Nguyễn tắc tranh tung trong tỗ tung dân sự” của tác giả Mai Bo đăngtrên Công thông tin điện tử TANDTC năm 2014

- “Báo đâm tranh ting trong xét xứ theo quy đình của Bồ luật tổ tung dan

sự năm 2015” của tác ga Bùi Thị Huyền

Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu và pham vi nghiên cứu, các nghiên

cứu trên chỉ mới đề cập dén van đề tranh tụng trong phiên tòa hoặc bảo đấm

tranh tụng trong TTDS, chứ chưa di vào phân tích có hệ thống lính vực nộidung, cu thé là nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử dân sự Ngoài ra,

phân lớn các công trình này đều được thực hiện trước BLTTDS năm 2015 Vì thê, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kịp thời và đây đủ về nguyên tắc tranh tung

trong xét xử dân sự Viét Nam.

Việc nghiên cứu đề tài nhằm lam rõ một sô vân đề lý luận của nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử dan sự, phân tích và đánh giá thực trang, thực

Trang 10

tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử dân sự Từ do, dé

xuât một số kiên nghị cụ thé sửa đổi, bố sung quy định pháp luật góp phân hoàn

của nguyên tắc bảo dam tranh tụng tại các TAND ở tinh Bắc Giang.

4 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu sa l

Doi hương của dé tài tập trung vào những vân dé lý luận về nguyên tắcbảo dam tranh tung trong xét xử dân sự, thực trang pháp luật va thực tiễn thực

hiện nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử dân sự tại các TAND ở tinh Bắc Giang Từ đó đưa ra những kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả tại các

TAND ở tinh Bắc Giang

- Pham vi nghiên cứu:

+ Về không gian nguyên tắc bão dam tranh tung trong xét xử dân sự là

một van dé lớn, có nhiêu nội dung khác nhau, vây nên, dé tài chỉ nghiên cứu

nguyên tắc này ở giai đoạn sơ thâm va thực tiến thực hiện nguyên tắc bão dam

quyền tranh tụng trong xét xử sơ thêm tại Tòa án hai cập trên dia bản tinh Bắc Giang

+ Về thời gian dé tải nghiên cứu trong giai đoạn từ nắm 2018 đến

thang 10 năm 2023

5 Phương pháp nghiên cứu

Thử nhất, phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lénin.

Thứ hai, hệ thông quan điểm, lý luận của Dang Cộng sản Việt Nam, từ

Trang 11

tưởng Hỏ Chi Minh về xây dung Nhà nước và pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việc nghiên cứu các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về bảo đảm

nguyên tắc tranh tụng được tiên hành trong mới liên hệ với các quy đính khác

của pháp luật TTDS, các quy định của ngành luật khác liên quan và điệu kiệnthực hiện chúng trên thực tê Bên cạnh đó, dé tài còn sử dụng một số phương

pháp nghiên cửu như phương pháp phân tích phương pháp so sánh, phương.pháp thông kê, tổng hợp để làm rõ những van đề thuộc phạm vi nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Trong khóa luận làm rõ nội dung các quy định cơ bản của pháp luật Việt

Nam hiện hành về nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân sư và đánh giá được thực tiễn thực hiện nguyên tắc này tại các TAND ở tinh Bắc Giang.

Qua đó, nhận diện được những hạn chế, bat cập trong các quy định của phápluật Việt Nam hiện hành về nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân sự,dong thời đề xuất được một số kiên nghị nhằm hoàn thiện va nâng cao hiệu quảthực hiện Kết quả nghiên cửu dé tai làm phong phú thêm các quan điểm lý luận

về nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân sự Các kiên nghi được đềxuất trong khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa thiệt thực vào việc thực hiện và hoànthiện pháp luật TTDS Việt Nam Tu đó nâng cao được hiệu quả bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp của đương sư tại Tòa án và góp phân thực hiện cải cách tư pháp

và xây dụng nhà nước pháp quyên ở nước ta

7.Kết cấu của khóa luận ˆ ¬

Ngoài phân mở đầu, két luận, nội dung dé tài gồm 2 chương,

Chương 1: Một số vân đề lý luận và quy định pháp luật Viét Nam hiện

hành về nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử dân sự

Chương 2: Thực tiễn và một so kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả của

nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân sự tại các Tòa án nhân dân ởtỉnh Bắc Giang

Trang 12

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHAP LUAT VIỆT NAMHIEN HANH VE NGUYÊN TÁC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT

XỬ DÂN SỰ1.1 Một so van đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xửdân sự

1.1.1 Khái niệm của tranh tụng và nguyên tắc đảm bảo tranh tụngtrong xét xử dan sự

* Khái wigm tranh tung trong tô tung dan sirSwra đời và phát triển của khái niệm tranh tung trong tô tung gắn liên với sự

hình thành và phát triển của các tư tưởng dân chủ, tiên bộ trong lịch sử tư tưởng

nhên loại Tranh tụng không chỉ là thành tựu pháp lý đơn thuận, ma cao hơn nó là

thành tựu của sự phát triển tư tưởng, của nên văn minh nhân loại) Các nha

nghiên cứu lịch sử pháp luật đều thông nhật loại hình tô tụng đầu tiên xuất hiện

trong lịch sử của các hình thái xã hội là tô tụng tranh tụng Loại tô tụng này lần

đầu tiên được áp dụng tại Hy Lạp cỗ đại, sau đó nó được đưa vào La Mã với têngọi “thủ tục hỏi dap liên tục"” Nguồn góc ra đời của tranh tụng là thực tiễn giải

quyét tranh chap trong xã hội du muc, thay cho việc sử dung sức mạnh, vũ lực

để tranh gianh quyên lợi thì các bên sử dụng các biện hô, biện lý, trang sư đểđưa ra lý lẽ Từ đó tranh tung kê thừa, phát triển và từng bước thay đổi khẳngđịnh va đến nay nó được áp dung ở hau hết các ước thuộc hệ thông pháp luậtlục địa cũng như hé thông luật án lệ

Tai Việt Nam, tranh tung được hiểu và giải thích như sau:

TỶ mặt lập pháp: khái tiệm tranh tụng chưa được chính thức ghi nhận hoặcgiải thích trong các văn bản quy pham pháp luật của ước ta được ban hành từ năm.

1945 dén nay.

TỶ mặt ngôn ngữ - Theo Dai từ điển tiếng Việt năm 1998 thì tranh tung có

nghĩa là “kiện tụng "Ê, còn theo từ điển Hán Việt, 'franh tang” có nghĩa là “cãi lễ

2 PGS.TS Trần Vin Độ, Ban chat ciia tranh: trong tea phan tòa, Tap chí khoa học pháp lý số 042004

` Mem: Nhà phúp hiật Việt ~ Búp (2002) Mét số nột ding về nguyên tắc tổ nong xét hót và tranh omg Kin nghiệm ctiea Pháp trong việc tryễn chon bei đưỡng bổ niềm, quấn tí Thẩm phen, Hà Nội, tr2 tríh trang

Phạm Thị Anh Ngọc (2016) Neroén tắc bảo ddim tranh trng trong tổ trang dn sic Việt Nam, Luận vin thạc sĩ

học , Trưởng Daihoc Luật Hà Nội,trồ

* Viên Ngôn ngữ học (2010), Đai từ dim tiếng Việt, NXB Tử điền bách Khoa, Hà Nội.

Trang 13

cãi nhau dé tranh lắy phái “Š Từ điển Luật Học năm 2006, khái niêm “ranh hog”

được hiểu là “hoat động tổ tung được thực hiện bởi các bên tham gia tô ting có

quyền bình đẳng với nhan trong việc thu thập, đùa ra chứng cứ dé bảo vệ các quan

diém và lợi ích của minh, phan bác lai các quan điểm và lợi ích của phia đối lập ÊTheo những cách giải thích này, tranh tung là quá trình giải quyết V ADS, các

đương sự được tranh luận về các yêu câu, các chứng cứ, chứng minh để bão vệ

quyền và lợi ich hợp pháp của mình Khải niém trên mắc dù đã thể hiện một số

đặc trưng cơ bản của tranh tụng nhưng mới chỉ nhìn nhận tranh tụng là nhữnghoạt động riêng lẽ của các chủ thể là các bên tham gia tổ tưng ma không nhìn

nhận tranh tụng là hoạt đông được thực hiện bởi các bên tham gia tranh tụng,thiêu đi một chủ thé quan trong là Tòa án và nó cũng chưa nêu được việckhi tiên hành tranh tụng cân phải theo một trình tự thủ tục theo các quyđịnh pháp luật cụ thể

T mặt lý luận: Có nhiều quan điểm khác nhau vệ tranh tung trong TTDS.

Quan điểm thứ nhật cho rang “Tranh ting chỉ là mối tương quan pháp lý giữacác đương sve” Quan điểm thứ hai cho rằng: “Str tranh ting phát sinh ra hai mỗi

tương quan: giữa các đương sự tranh nai với nhan và giữa các đương sự và

Quốc gia mà đại điện là Tòa án có thẩm quyển” Quan điểm thứ ba cho rang

“Sự tranh tung là quá trình từ ki tô quyên được hành xứ cho đến lửi có một

phán quyết của Tòa án"” Xem xét các quan điểm nêu trên, có thé nhận thay:Quan điểm thứ nhất cho rang tranh tung chỉ là môi tương quan pháp lý thì chưa

chính xác, vì các đương sự chỉ khởi kiên ra Tòa án khi các đương sự không thể

tự giải quyết được các mâu thuần, tranh chap của minh, họ cân đến Tòa án như

là người “trọng tai” đứng ra phân xử, giải quyệt các mâu thuẫn, tranh châp giữa

họ Như vậy, tranh tung không chi là mỗi tương quan giữa các đương sự ma còn bao hàm cả môi quan hệ giữa Tòa án và các đương sự Ở quan điểm thứ hai, dù

3 Viên Ngôn ngithoc (2020), Từ điển Him Việt, NXB Thành phố Hồ Chí MEnh, Hồ Chi Minh ,tr 621

* Viện Khoa học pháp lý, Bô từ pháp (2006), Từ điển Tuất hoc, NXB Tư Pháp, Hà Nội,tr 907, 808.

> Nguyễn Thi Thu Hà (015), Tah tung trong tổ tmg din sự - Một số vin để ý hin cơ bin,

Tưtps:/Emyny hutdaiviet vrVXem-tin-tuc tranh-timg.trong-to-ting-dan-st-mot-so-van-de-ly-baan-co-ban

Trang 14

đã nói đến mối tương quan giữa các đương sự với nhau và giữa đương sự vớiToa án, tuy nhién ở đây cũng chỉ nói dén sự liên hệ của tranh tung mà chưa nêulên được bản chat của tranh tụng Còn nêu quan tiệm tranh tụng như quan niém thứ ba thi chưa hoàn chỉnh bởi vì ở đây mới chi đề cập đền tranh tụng là một quá

trình từ khi khởi kiện cho dén khi Toa án ra được một bản án, quyét định ma

chưa nói lên được các chủ thê tham gia được thực hiện nhũng hành vi tô tụng và

nhằm mục đích 8

Tranh tung được hiểu theo hai nghĩa rộng và nghĩa hep Theo nghiia réng,tranh tụng là một quá trình được bắt dau từ khi có yêu cầu khởi kiện, khởi tổ va

kết thúc khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Quá trình tranh

tung này không chi bao gồm các giai đoạn khởi kiện, thu thập chứng cứ, đốichất giữa các bên đương sự, xét xử sơ thâm, phúc thâm mà cả giai đoạn xét xửtheo trình tự giám độc thẩm, tá thâm Thêm chí quá trình tranh tung có thé được

tiên hành lại từ giai đoạn xét xử sơ thấm, phúc thêm trong trường hợp khi bản

án, quyết định về vụ kiện bị Tòa án cập trên hủy dé tiên hành xét xử lại Theo

ngiữa hep, quá trình tranh tung được tiên hành tại các phiên tòa sơ thẩm và phúcthẩm khi có sư tham gia tranh luận của các bên đương sự

Như vậy, duoi góc độ khoa học luật TTDS, khái niém tranh tụng trongTTDS có thể được hiểu như sau: Tranh tung trong tế trang dân sự la một quatrình xác định sự thật khách quan về vụ án được bắt đâu từ khi có yêu câu khớikiên và kết thc khu bản án, quyết đình có hiệu lực pháp luật, theo đó, các chủ thé

tham gia tô hing được đứa ra chứng cứ |ý lẽ, căn cứ pháp lyr để chứng mình biện

luận dé bảo vệ quyển, lợi ích hop pháp của mình trước Tòa cn theo những trình tự,thit tục do pháp luật tổ hing dân sự quy đnh

* Khái uiệm nguyên tắc báo dam tranh thug trong xét xít đâm si

Hoạt động xét xử là hoạt động nhân danh quyên lực nhà nước nhằm xem xét,

đánh giá và ra phán quyết về tính hợp pháp và tinh đúng đắn của hành vi pháp luậthay quyết định pháp luật khi có sự tranh chap và mâu thuần giữa các bên có lợi ichkhác nhau trong các tranh chap hay mâu thuẫn đó Giải thích theo thuật ngữ pháp

lý, xét xử có ngiữa là “hoạt động của Tòa án tại phiên tòa dé xem xét các chứng cứ

Trang 15

và căn cứ vào pháp luật, xử Ù* vụ án bằng việc ra bản dn và các quyết định của Tòa

dn” Việc phán xử các cáo buộc, tranh chap lả một trong những phương thức thựchiện quyên lực nhà nước đã tôn tại từ xa xưa, khi mà Tòa án chưa được tô chứcthành một hệ thông và chưa trở thành một Tĩnh vực hoạt động độc lập trong bô máynhà nước Từ dé có thể hiểu, hoạt đông xét xử của Tòa án là quá trình áp dụng pháp

luật, dién ra tập trung tại phiên tòa, được tiên hành theo một trình tư thủ tục tổ tung

nhật định, để giải quyết các cáo buộc và tranh chap pháp lý nhằm bảo vệ pháp luật,bảo vệ trật tự hiền pháp và bảo vệ công lý

Ban chat của tranh tụng là quá trình xác minh, lam rõ công khai và tranh

luận giữa các bên dưới sự điêu khiển của Tòa án để phân tích, thêm định, đánh giáchủng cử nhằm mục đích xác định sự thật khách quan của vụ án, tạo cơ sở để Tòa

án giải quyết vu án khách quan, công bằng đúng pháp luật, bảo đảm các quyền và

lợi ich hợp pháp của các bên tham gia tô tung Vì vậy, nguyên tắc bảo đâm tranhtụng là một trong những nguyên tắc quan trong trong tổ tụng nói chưng và xét xử

nói riêng là dâu hiệu đặc trưng của nên tư pháp dân chủ, bình đẳng, công bang vàminh bạch V ới tam quan trọng đó, việc bảo đảm va nâng cao chat lượng tranh tung

trong xét xử là nhiệm vụ ưu tiên hàng dau trong hoạt động cải cách tư pháp thời

gian qua Điều nay được thể hiện rõ nét qua Nghĩ quyết 08-NQ/TW ngày02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm trong công tác tư phápthời gian tới, theo đó yêu câu việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yêu vào

kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đây đã, toàn điện các chứng cứ,

ýkiến của Kiểm sát viên, của người bảo chữa, bị cáo, nhân chúng, nguyên đơn, bị

đơn và những người có quyên, lợi ích hợp pháp dé ra những bản án, quyết định

đúng pháp luật, có sức thuyệt phục và trong thời hạn quy đính, N ghi quyét

49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiên lược đây manh tư pháp đến nếm

2020 nhân mạnh việc nang cao chat lượng tranh tung tại tat cả các phién tòa xét xử

Ja khâu đột pha của hoạt động tư pháp.

Theo Từ điển Tiêng V iệt, Khai niệm “bdo ddim là “Tam cho chắc chén thực

hiện duoc, giữ gin được, hoặc có đâ dit những gì cần thiét’® Cũng theo từ dién

* Viện Ngôn ngữ học (2010), Đại tử dit tiếng Việt, NXB Tử điễn bách khoa, Hà Nội.

Trang 16

Tiếng Việt, khái niệm từ “ngugén tắc “là "điều cơ bản đình ra nhất thiết phái tuân

theo trong một loạt việc làm '® Theo giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp

luật của trường Đại học luật Hà Nội thì “ngurén tắc pháp luật xã hội chit ngÌữa “được hiểu là “nhiing tư tướng chi đạo nội ding quả trình xâp dung thực hiên vàbdo về pháp luật” Đôi với lĩnh vực tô tụng dân sự, theo giáo trình Luật tô tung

dân sư Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội thì nguyên tắc của luật tô tung

dân sự Việt Nam được hiểu là những tư tưởng pháp lý, chỉ đao, định hướng choviệc xây dụng và thực hiện pháp luật tô tung dân sự và được ghi nhận trong cácvăn bản pháp luật tô tung dân sự

Từ những giải thích trên, nguyên tắc bảo đâm tranh tụng xét xử dân sự

được hiểu là những tu tưởng chi dao có tinh định hướng của Nhà nước cho

việc xa@y dung và thực hiển pháp luật đê giải quyết vu dn dân sự Theo đó, xác

định trách nhiệm của Téa án trong việc bdo đấm được các điều kiện cần thiết

làm cho các chit thé tranh tung thực hiện được quyền tranh tung trong suốt

quả trình TTDS bao gồm việc đưa ra chứng cứ, trao đôi chứng cứ, lý lễ căn

cứ pháp lj: dé chứng minh, biên luận cho yêu cau của đương sự trước Tòa án

Tòa án căn cứ vào kết quảtranh hing dé quyét dinh về việc giải quất VADS.

Trong suốt quá trình tranh tung xét xử vu án dân sự người khởi kiên vàngười bị kiên có thé liên tục trao đôi những lập luân, chúng cứ, lý lẽ dé bảo vệquyền và lợi ích của minh, cũng co khi một bên im lặng lắng nghe đối phương trình:

bàyrồi mới tim ra những bất hợp lý của ho làm cơ sé cho những lập luận của mình.Bão dam nguyên tắc tranh tụng nhằm bảo vệ quyền hạn và trách nhiệm của các chủ

thể tham gia tổ tụng không thé thực hiện được khi chỉ có một bên nao đó chúngminh cho luận điểm của mình, bảo dim cho các bên có thể chủ động dùng các

phương tiện pháp luật cho phép để thu thập và xuất trình chứng cứ chứng minh choquan điểm của mình, chủ động xác định các van dé cân tìm hiểu Cân phải làm rồ

dé thuyết phục Tòa án Tranh tung tao điều kiện va cơ hội ngang nhau cho các bêntinh bay quan điểm, lý lẽ và phân tranh luận của minh tại phiên tòa

° Viên Ngôn ngữ học (2010), Đai tử điễn ting Viit

Trang 17

Bảo dam nguyên tắc tranh tụng mở ra cơ hội cho các bên tham ga tổ tụng.

Bão dam nguyên tắc tranh tung tạo điều kiện cho người khối kiện không chỉ thu

thập chúng cử chúng minh cho yêu câu khởi kiện của mình, thuyết phục Tòa án

theo hướng chấp thuận yêu cầu khởi kiện của mình, thuyết phục Tòa án theo hướng

chap thuận yêu câu khởi kiên của minh, bảo đảm việc thu thập chứng cử phản bác

quan điểm khối kiện của người khởi kiện, để chứng minh cho luận điểm của minh,

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong vụ án của bên bi kiện Nhìnchung, hai phía có day đủ quyền dé đưa ra các chúng ctx lập luận dé trình bay quanđiểm của mình Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tạo điều kiện cho các chủ thể vận

dung hết khả năng của minh trước Tòa án dé khẳng định việc khởi kiện là không có

căn cứ.

1.1.2 Ý nghĩa cha nguyêu tắc bảo dam tranh tụng trong xét xít dan sie

*¥ ughia về chính trị - xã hội

- Nguyén tắc báo đảm tranh hog trong TTDS cimg như trong xét xữ dain

sự là thực hiện dan chí, công bằng Một trong những mục tiêu xây dung Nhànước pháp quyền XHCN là xây dung Nhà nước của dân, do dân và vì dân Vi

thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sông xã hội là nhắm phát huy trí tuệ, quyên lam chủ của nhân dân, khơi dậy được tiềm nang sáng tạo của con người,lam cho moi người đầu tích cực tham gia vào các lĩnh vực trong đời sông xã hội.Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử dân sự là tư tưởng pháp lý chỉ đao

thể hiện rõ nhật tính dân chủ, công khai, minh bạch của tổ tụng dân sự trong quá

trình thực hiện Trong tranh tụng các đương sư đều được bình đẳng, chủ động và

công khai đưa ra các chứng cứ, căn cử pháp lý và đối đáp với nhau dé làm 16 sựthật khách quan của vụ án Tòa án là cơ quan tiên hành tô tung đóng vai trò giám.sát quá trình tranh tung, sử dụng kết quả tranh tung của các bên dé giải quyết vu

án một cách khách quan, công bằng, đúng pháp luật

- Nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xứ đân sự là Nhà nước bảođâm quyển con người, quyền công dân trong lĩnh vực TTDS Pháp luật là chuẩn

mực của sự công bảng là phương tiện thê hiện sự tương thích giữa pháp luật

quốc gia và pháp luật quốc tê Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chính la

Trang 18

phương thức để bao vệ quyền lợi hợp pháp cho các đương sự và cũng góp phânbảo vệ quyên con người, bảo đảm pháp chê quốc gia Thông qua quá trình tranh

tụng giúp Tòa án hiểu rõ yêu câu của các đương sự, có được các chúng cứ, lý 18,căn cứ pháp lý dé xác định chân lý khách quan của vụ kiện trên cơ sở đỏ Tòa an

ga quyét các yêu câu của đương sự, xác lập lại cho đúng các quan hệ pháp luậtdân sự ma các bên tham gia hoặc những quan hệ ma pháp luật điêu chỉnh ve

quyên và nghĩa vụ của các bên khi có sự kiện pháp lý xây ra, xác định đúng cácquyên, nghĩa vụ của môi bên theo quy định của pháp luật Trên cơ sở của tranh

tụng trong tô tụng dân sự, các đương sự được thực hiện đây đủ các quyền tô

tung dân sự đồng thời bảo đảm cho các chủ thể tham gia tổ tụng quyên bìnhđẳng tức là tạo ra khả năng dé các chủ thé noi chung và các đương sự nói riêng

bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án.

- Nguyễn tắc bdo đảm tranh tung trong xét xữ dân sự cén gop phan

nâng cao ÿ thức pháp luật của người dân nói chung và các chủ thé khi tham

gia quan hệ pháp luật TTDS nói riêng Khi giải quyết tranh chap, dé bảo đảm

cho các bên thực hiện được quyên tranh tung Tòa án phải giải thích cho các đương sư biệt quyên và ngiữa vụ của họ, quyên và nghĩa vụ người đại diện của

đương sự, quyên và nghĩa người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương

su trong việc tham gia tô tung bảo vệ quyên lợi hợp pháp của đương sự Vì vaycác đương sự được giáo dục các kiên thức pháp luật, giúp nâng cao ý thức củangười dân nói chung và củng cố long tin vào công lý, vào pháp chê XHCN

hoạt động tổ tung dân sự thường phức tạp, rat nhạy cảm với khả năng xâm phạm

quyên tô tung nói chung trong đó có quyên bảo vệ của đương sự Vi vậy, phápluật chỉ ghi nhận thôi thi chưa đủ, mà cân phải thiết lập các cơ ché, cac bién

pháp bảo dam thực hiện hữu hiệu va bao vệ chúng trong trường hop bi xâm

Trang 19

phạm Nêu không thì quy đính này chỉ tồn tại trong văn bản luật và việc ghi nhận chỉ giải quyét về mặt hình thức Bảo dim quyên bảo vệ của đương sự

ngiữa là tông hợp các biện pháp, cơ chế hỗ trợ làm cho các đương sự có đủ

những điều kiện cân thiệt, chắc chắn dé thực hiện được trên thực tê quyền tự báo

vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ mình trước pháp luật Đặc trưng của tranh chấpdân sư lả vi phạm quyên và nghĩa vụ giữa các bên chứ không vi phạm pháp luật.

Vì vay, các bên tranh chap bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, nhưng các thủ tụctại phiên tòa dân sự van được tô chức như mét phiên tòa hình sự Toàn bộ dẫnbiến tại phiên tòa va vai trò chủ đông van thuộc về hội đồng xét xử, nên đã tao

cho đương sự cảm giác phụ thuộc vào cơ quan bảo vệ pháp luật, dén đến việc

đương sự ngại tự mình trình bày quan điểm mà đợi sự xét hỏi từ phía hội đồngxét xử đương sự chưa chủ động đưa ra yêu câu và chứng minh cho yêu cầu của

mình Chat lượng của quá trình tranh luận sẽ ảnh hưởng dén việc thực hiện co

hiệu quả quyên tự bảo vệ của đương sự và phán quyét của Tòa án.

- Nguyên tắc báo dam quyển tranh ting còn là cơ sở pháp lý bảo đảm sự

tuân thì pháp luật, tính khách quan, sự võ tự từ phía các cơ quan, người có

thẩm quyển tiễn hành tế hmg Khi gải quyết vụ án trong việc bảo đảm các quyền của các chủ thê tham ga tô tung Đặc biệt việc quy định và thực hiện

nguyên tắc này giúp Tòa án thực hiện tốt chức nắng xét xử Nguyên tắc này giúp

Tòa án khẳng định được vi thé của người trong tài dung giữa các bên tranh tụngtại phiên tòa, công minh vả khách quan khi giải quyết vụ an Trên cơ sở thực hiện nguyên tắc nay ma Tòa án có thé giải quyết công bang, nhanh chong, kip

thời và hiệu quả, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật thông qua những phánquyét của mình Từ đó hạn chế và phòng ngừa những hành vi wi phạm của cán

bộ, công chức lạm quyên trong quá trình tô tụng nhằm bảo đâm sự công bằng cho các chủ thể.

1.1.3 Cơsở cia nguyêu tắc báo dam trank tung trong xét xí đâm swe

- Báo đâm quyền con người, quyền công dân

Quyên con người là những quyên tự nhiên mà tạo hóa ban cho con người

và không thé bị tước bỏ với bat ky ai và bat kỳ chính thé nào Tôn trong và thực

Trang 20

biên quyền con người luôn là van đề trọng tâm được tat cả các Nhà nước quan

tâm và lây đó làm nên tang dé phát triển cũng như dé ra các chính sách, chủ

trương Nhà nước sinh ra là dé đại diện cho nhân dân, dé phục vụ nhân dân, do

đó, dù tôn tại dưới thé chế nao thì hoạt động của Nhà rước cũng phải nhằm mục

đích là bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con người Do do, Nhà nước trao cho con người những phương tiện cân thiệt để bảo vệ các quyên con người Một

trong phương thức đó chính là các đương sự được thực hiện quyền tranh tụng

trong xét xử dân su.

- Bảo đâm bình đẳng công bằng dân chỉ:

Xét xử dân sự chính là quá trình Toa án đứng ra giải quyét tranh chap

giúp hai bên đương sự theo thủ tục tư pháp dân chủ Do đỏ, nguyên tắc danchủ, công khai, khách quan phải là nguyên tắc được quán triệt trong việc xâydựng pháp luật TTDS, đồng thời cũng là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt

đông của Tòa án.

Thực tê đã chứng minh, bản chat và phương pháp dé đạt dén sự dân

chủ, công bằng, vô tư và khách quan trong xét xử dân sự chính là qua con đường tranh tụng Chỉ có thông qua tranh tụng thì Tòa án mới có thê ra được

bản án công khai, minh bạch Thâm phán sẽ xét xử theo pháp luật và bang

pháp luật, con các đương sự bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình trên cơ sở các

chứng cứ được đánh giá một cách khách quan, công khai và rõ rang Điêu 10

Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 đã khẳng định: “Moi người déu có

quyển trình bày việc của mình một cách vô tư và công khai với sự bình đẳng hoàn

toàn trước một Tòa án độc lập và không thiên vi, dé Téa dn này quyết định cácquyển và nghĩa vụ của họ mà đã được Hién pháp hay luật pháp quy định 19 Điều

này được nhắc tại Điều 14 Công ước quốc tê về quyên dân sự và chính trị nắm

1966 ma Việt Nam cũng là thành viên "Tat cá mot người đều bình đẳng trước Tòa

án và cơ quan tài phan Bắt lỳ người nào đều có quyển đời hỏi việc xét xữ côngbằng và công khat do một Tòa án có thâm quyển, độc lập, không thiên vị và được

!0 Viên thông tin Khoa học 3Ã hồi (1998), Oren cơn người - Các văn kiện quem trọng, Hà Nội, tr 148.

Trang 21

lập trên cơ sở pháp lý “1Ì Vi vậy, bao dam quyền tranh tụng trong xét xử dân sự

của đương sự, người bảo vệ quyên lợi của đương sự, người bảo vệ quyên lợi củađương sự cân được thực sự chú trọng.

- Bảo đâm Téa án ra phản quyét đúng đẳn, chính xác

Trong mỗi vu án thì ở những lĩnh vực khác nhau, có những tinh tiệt,

những diện mao khác nhau Do đó, qua trình làm rõ sự thật khách quan của

vụ án nêu chỉ dé Tham phần tư minh tiên hành thi không tránh khỏi những sai

sót, thậm chi là tiêu cực Vi vậy, để bảo dam được sự công bang, pháp luật

quy định tranh tụng trong xét xử dân sự Tranh tụng xác định vai trò chủ đạo

của các bên đương sự, họ thực hiện quyền và nhiệm vu của minh dưới sự

giám sát và hướng dẫn của Tham phán Điêu này là hoàn toàn hop lý với mộtngành luật hình thức đề cao vai trò và nguyên tắc tự định đoạt của đương sự.Đương sự là người hiểu rõ vụ án hơn bat kỳ một chủ thể tham gia hay tiên

hành tô tụng nào và phán quyét của Tòa án ảnh hưởng trực tiệp dén quyền và

lợi ích hợp pháp của họ Chính yêu tô lợi ích sẽ dẫn dat đương sự tích cực

hơn, chủ động hon trong việc đưa ra những chứng cứ, tai liệu chứng minh

yêu câu của minh là có căn cứ, thuyét phục được Tòa án ra những phán quyếtbảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh.

- Xudt phát từ thực tiễn hoạt đông giải quyết vụ án dân sự

Thực tiễn giải quyết các VADS của Tòa án cho thay tỷ lệ các V ADS bi

hủy, sửa ngày cảng tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong đó nguyên nhân chủ yêu là do khi tiên hành giải quyét các VADS Tòa án đã vi phạm

nghiêm trong thủ tục tô tụng mà đặc biệt là chưa tạo điều kiện cho các đương

sự trình bày chứng cứ, lý lễ để làm sáng tỏ sự thật khác quan của vụ án

Trước yêu câu phát triển kinh tê, xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chat lượng xét xử

VADS của Tòa án la một đòi hỏi cấp bách Vì vay, dé đáp ứng yêu cau củacông cuộc cải cách tư pháp và thể chế hóa Hiển pháp, cân hoàn thiện mô hìnhTTDS Việt Nam theo hướng “tổ tụng xét hdi kết hợp tranh tung” và đạt được

'! Viên thông tin Khoa học 34 hội (1998), Sã4,tr, 236

Trang 22

mục tiêu là hoạt đông giải quyết các vụ việc dân sự được tiến hành có hiệu

lực và hiệu quả cao, thủ tục tô tụng bảo đảm tính đông bộ, dân chủ, công khai

minh bạch, dé cao nguyên tắc bảo đấm tranh tung.”

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng dan sự Việt Nam hiện hành vềnguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử dân sự

Tranh tụng trong quy trình Toa án giải quyét vụ án dân sự là quyền của

đương sư với những người tham gia tô tụng dân sự, vì vậy bảo đảm tranh tụng

trước hết phải xuất phát từ chính đương sự với tham gia tổ tụng dân sự trongviệc thực hiện quyên tranh tụng được pháp luật ghi nhân Trong quy định của

BLTTDS năm 2015, nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử nói chung haytrong xét xử sơ thẩm dan sự nói riêng thể hiện qua quy định về những nội dung

sau

1.2.1 Quy dink về quyén tranh tug của đương si và người tham gia tố

tung khác

- Đương sự có quyền đhưara yêu cầu khởi kiến phẩm tô hoặc yêu cầu độc lập

Dua trên bản chat của các tranh: chap dân sự là sự bat đông, xung đột giữa quyên và lợi ích giữa các bên đương sự nên tinh thân xuyên suốt chủ đao và cũng là nguyên tắc cơ bản trong quá trình giải quyét các vụ án dân sự là quyên.

tự định đoạt của các đương sự Khi cho rang quyền và lợi ich của minh bị xâm.

phạm, chủ thể có thể khởi kiện yêu câu Toa án bao vệ, bị đơn có quyên có yêu

câu phản tổ đối với yêu cau khởi kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquan có quyên có yêu câu độc lập đối với yêu câu của bi đơn hoặc của nguyên

đơn Đây là các quyên cơ sở để đương su thực hiện quyên tranh tung trongTTDS Dé bao đấm quyên khéi kiện được thực hiện, pháp luật TTDS quy định

rõ các chủ thể có quyền khởi kiện, điều kiện khởi kiện; hình thức và phạm vĩ

khởi kiện, điều kiện thu lý và nhũng trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện.Trong trường hợp việc trả lai đơn không đúng thì đương sự có quyên khiêu nại

việc trả lại đơn khởi kiện.

`? TANDTC (2015), Cñương trinh đối tác ne pháp — Toa đầm về hoàn thiện pháp luật tế nog dân sục cũa Việt

Mau, Hà NGi, 0-34

Trang 23

Quyên yêu câu phản tổ là mét trong những quyên liên quan đền tranh tung

trong TTDS, xét trong môi quan hệ giữa yêu câu khởi kiện của nguyên đơn với

yêu câu phản tô của bị đơn có thé thay có sự đôi kháng nhau về quyên lợi, đòi hỏicân tranh tung dé giải quyết Tuy nhiên, việc phản té của bi đơn được thực hiện

sau việc khởi kiện của nguyên đơn Do vậy, để yêu cau phản tô này không gây

khó khan cho việc thực hiện tranh tung của nguyên đơn, pháp luật dé quy địnhgiới hạn quyên phản tô trong một số trường hợp nhất định Cu thể, theo quy dinhtại Điều 200 BLTTDS năm 2015 thì yêu cau phản tô của bị đơn với nguyên đơn,

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cau độc lập được chap nhén khithuộc một trong các trường hợp: () Yêu cầu phản tô dé bu trừ nghiia vu với yêu

cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghiie vụ liên quan có yêu cầu độc lập,

Gi Yêu cầu phân tổ được chap nhận dẫn dén loại trừ việc chấp nhận một phan

hoặc toàn bộ yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan có

yêu câu độc lập, (iii) Giữa yêu câu phản tô va yêu cầu của nguyên đơn, người có

quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập có sự liên quan với nhau và nêuđược giải quyết trong cùng một vụ án thì lam cho việc giải quyết vụ án được

chính xác và nhanh hon.

Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 đã thay đổi về thời điểm đưa ra yêu cầuphản tô của bị đơn so với BLTTDS năm 2004, sửa đổi bố sung 2011 Cu thể,

theo quy định tại khoản 3 Điều 200 BLTTDS nắm 2015, bị đơn có quyền đưa ra

yêu cau phản tô trước thời điểm mở phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,

công khai chứng cứ và hòa giải Bi đơn chi có quyền đưa ra yêu cau phản tổ từ

thời điểm Tòa án thông báo thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm mở phiên họpkiểm tra việc giao nộp, tiệp can, công khai chứng cứ và hòa giải Nêu sau thời

gian này, Tòa án sẽ trả lại đơn yêu câu phản tô Thời hen thực hiện quyền phản

tô, yêu câu độc lập của bi đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đã được

rút ngắn so với BLTTDS năm 2004 Quy đính này nhằm giúp cho việc giảiquyết của Tòa án hợp lý hơn và chủ động hơn, đồng thời khắc phục tinh trang

Tòa án đã tiền hành hòa ga xong đổi với vụ án thì bị đơn mới đưa ra yêu câuphản tổ, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan mới đưa ra yêu câu độc lập của

Trang 24

BLTTDS năm 2004 Khi do, Tòa án lại phải tiến hành các thủ tục xác minh, thu

thập chứng cứ, sau đó mới tiên hành hòa giải riêng với yêu câu phần tô của bị

don và làm việc giải quyết vụ án sẽ bị kéo dài, gây tồn kém về thời gian, tiên bac,

công sức của cơ quan tiên hành tô tụng và của các đương sự

Như vậy, để bảo đảm quyền tranh tụng của đương sự thì phải bảo dam

cho bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thực hiện được quyên này

trong qua trình Tòa án giải quyết V ADS Theo do, sau khi thụ ly VADS Toa

án phải tiên hành thông báo ngay cho bị đơn va cá nhân, cơ quan, tổ chức co

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết V ADS biết được việc Tòa

án đã thụ lý VADS theo quy định tại Điều 196 BLTTDS năm 2015 Tòa án

sau khi thu lý V ADS cân thông báo, giải thích cho bị đơn, người liên biết rõ

bị đơn có quyền đưa ra yêu câu phản tô đối với nguyên đơn, người liên quan

có yêu câu độc lập và người liên quan có quyên đưa ra yêu câu độc lập để họ

thực hiện Trong trường hợp yêu câu phản tô, yêu câu độc lập đáp ứng được

các điều kiện do pháp luật quy định thi Tòa án phải xem xét giải quyết trongVADS Tòa án chỉ không chap nhận yêu cau phản tổ của bi đơn, yêu câu độc lập

của người liên quan để gai quyết trong VADS néu yêu cầu phản tố, yêu câu độc

lập được đưa ra quá thời han do pháp luật quy định hoac không thỏa mãn các điều

kiện do pháp luật quy định.

- Duong sự có quyên thay đôi, bé sưng variit yêu cane

“Trong quá trình giải quyết tranh chap, các đương sự có quyền châm đút, thay

đổi, b sung các yêu cầu của mình một cách tự nguyện, không vi phạm điều câm

của pháp luật và không trái đạo đức xã hội Đây là quyền của đương sự trong tô

tung dân sự, thể hiện quyên quyết định và tự định đoạt của họ lŠ Khi xuất trìnhchứng cứ các bên sẽ tự minh xem xét các yêu câu, phan yêu câu mà ho đưa ra cóhop lý hay không, các chứng cứ lý lẽ, căn cứ pháp lý mà ho viện dan có đủ sức

thuyét phục hay không Trong trường hợp các đương su thay các chứng cứ, lý 1é,

căn cứ pháp lý mà ho đưa ra không đủ cơ sở để chứng minh cho yêu cầu của minhthì đương sự có thé tự nguyên rút yêu câu Từ đó Tòa án co cản cứ dé ra quyét

13 Điều € khoản 2 Điều 71 Bộ hật to tưng din sự năm 2015

Trang 25

định đính chỉ việc giải quyệt VADS hoặc đính chỉ giải quyết yêu cau dé rút Tại

phiên tòa, hội đông xét xử căn cứ vào Điều 244, 245 BLTTDS năm 2015 để raquyết định đính chỉ xét xử một phân yêu cau hoặc toan bô yêu câu đã rút và có thể

xác định lại địa vị tổ tụng của các đương sự

Quyên thay đổi, bỗ sưng yêu câu khởi kiện của nguyên đơn có thé được thựchiện ngay cả tại phiên tòa sơ thâm nêu đáp ứng được điều kiện luật định Theokhoản 1 Điều 243 BLTTDS, tại phiên tòa sơ thẩm, chủ tọa phiên tòa hỏi nguyênđơn có thay đổi, bổ sung yêu câu khởi kiện hay không Nếu nguyên đơn thay đổi,

bé sung yêu cầu khởi kiện thì Héi đồng xét xử sẽ xem xét yêu cau này Hội đồngxét xử chap nhận việc thay đôi, bô sung yêu câu khởi kiện của nguyên đơn nêu việcthay đổi, bỗ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn không vượt quá phạm vi yêucầu khởi kiên ban dau (khoản 1 Điều 244 BLTTDS) được thể hiện trong đơn khởikiện của nguyên đơn (mục 7 phân IV Công văn 01/2017/GĐ -TANDTC ngày

07/04/2017 và mục 7 phân II Công văn sô 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 của

TAND tối cao về giải đáp một só van đề nghiệp vu) Quy định này nhằm bảo đảmkhông gây ra sự bat lợi cho các đương sự khác nhằm bảo đấm quyên tranh luận

giữa các đương su trong TTDS Vì vay, dé bảo dim cho các đương sự thực hiện

quyền nay nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thì Tòa án cần phải thông báo, giảithích cho các đương sự biết 16 các quy định này ngay sau khi thụ lý VADS

- Đương sự có quyền chấp nhận hay không chấp nhận yêu cẩu

Sau khi thụ ly đơn khởi kiên, Thâm phán được phân công phải thông báo

bằng văn ban về việc thu lý vụ án cho nguyên đơn, bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ

chức có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyét vụ án, cho VKS cùng cap biết Van bản thông báo phải chỉ rõ những van đề cụ thé người khỏi kiện

yêu cầu Tòa án giải quyết, danh sách tài liêu, chứng cứ người khởi kiện nộp

kèm theo đơn khởi kiện, thời hạn người được thông báo phải có ý kiên băng vănbản nộp cho Tòa án đổi với yêu câu của người khởi kiện và tài liêu chứng cứ kèm theo, nêu có, hậu quả pháp lý của việc người được thông báo không nộp

cho Tòa án văn bản về ý kiên của mình đối với yêu câu

Thông báo của Tòa án giúp cho các đương sự khác biết được các thôngtin liên quan dén vụ án, là cơ sở dé ho chuẩn bi tai liệu, chứng cử, đưa ra ý kiến

Trang 26

phản hôi cho Tòa án và chủ động tham gia tranh tung cũng như tạo điều kiện cho VKS có thể kiểm sát hô sơ ngay từ đầu Do đó, thông bảo của Tòa án phải

kịp thời và đây đủ nội dung cân thiết Nguoi được Tòa án thông báo về việc thụ lý

có quyền yêu câu Tòa án cho xem, ghi chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu,chúng cứ kèm theo đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 194 BLTTDS năm 2015

Trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày nhân được thông báo phải nộp cho Tòa án văn

bản ghi ý kiên của minh đối với yêu câu của người khởi kiện va tải liêu, chúng cửkèm theo (nêu cổ) Duong sự có thể yêu câu xin gia hen dé có đủ thời gian cânnhắc việc thực hiện quyền Như vay bi don, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan

bắt đầu tranh tung với nguyên đơn bằng việc đưa ra các lập luận, các tài liêu, chứng

cứ chứng minh cho quan điểm của minh, bác bé hay công nhận yêu câu của nguyên.đơn thông qua văn bản ghi ý kiên với yêu câu của nguyên đơn Ngược lại, bị don

có thé đưa ra phân tổ, người liên quan có thể đưa ra yêu câu độc lập thì nguyênđơn, người có liên quan đền các yêu câu phản tô, yêu câu độc lập đều có quyênchấp nhận hoặc không châp nhận yêu câu phản tô, yêu câu độc lập Day là quyên.được bổ sung tại khoản 3 Điêu 71 BLTTDS năm 2015 nhằm bảo đảm cho đương

sự thực hiện quyên phản đối yêu cầu của minh Do đó, để bảo đảm cho đương sựthực hiện quyền chap nhận hay không chap nhận yêu câu của đương su thi Tòa án

cân tạo điều kiện cho họ thực hiện trong các giai đoạn của qua trình tô tung.

- Đương sự có quyén thu thập, cung cấp tài liệu chứng cứ và chứng

minh (Khoản 5 Điều 70).

Theo Điều 70 Bộ luật tô tung dân sự (BLTTDS năm 2015) quy định khi

tham gia tô tụng dân sự, các đương sự có quyền và nghĩa vụ ngang nhau Một

trong những quyên tô tung mang tinh điển hình nhật cho sự bình đẳng giữa các

các đương sự là quyên cung cập, tài liêu chứng cứ cho Tòa án để cơ quan này

giải quyết tranh châp, xem xét, yêu cau của họ Việc đương sự trong vu án dân

sự cùng cập tài liệu, chứng cử cho Tòa án thực chất chính là hoạt động mangtinh “tự bão vệ” của mỗi đương sự trước các yêu câu khởi kiện của đương sự cóđối lap về quyên, lợi ich với họ Tại quy định Điều 91 BLTTDS năm 2015 thì

đương sự đưa ra yêu câu hoặc phản đối yêu câu của người khác đối với minh,

Trang 27

phải thực hiện nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chúng cứ để chúng minhcho yêu câu, phản đối yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp trừ một sô trường

hợp Đổi với người khởi kiện phải gửi theo đơn khối kiên chứng cứ hiện có dé

chứng minh cho yêu câu của minh là có căn cử và hợp pháp Còn với bị đơn,

người có quyên lợi và nghiia vu liên quan có nghia vu phải nộp cho Tòa án văn

bản ghi ý kiên của minh đôi với yêu câu của người khởi kiện vả tài liệu, chứng

cứ kèm theo nêu có trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày nhận được thông bao thụ

lý của Tòa án (khoản 1 Điều 199 BLTTDS năm 2015) Bởi lé, trong van bản ghi

ýkiên về yêu cầu của đương su thi bị don, người liên quan có quyên bac bo yêucầu của người khéi kiện và gửi tài liêu, chứng ctr kèm theo những lập luận của

mình về việc phản đối hay chap nhận yêu cau của nguyên đơn

Những quy định này đã phan nào thể hiện bản chat của hoạt động tranh

tụng trong TTDS, đó là sự trao đổi, phản bác chúng cứ, lập luận giữa các bên

đương sự để bão vệ quyên và loi ích của mình Có thé thây khi đương sự đưa ra

yêu cầu hay phản đổi yêu cau của bên đối lập dé Tòa án bảo vệ quyên loi hợppháp của minh thì phải cung, cấp chứng cứ để chứng minh cho các yêu cầu đó là

có căn cứ, là hợp pháp N goai ra còn tao ra sự chủ động va nâng cao trách nhiệm

của đương sự trong qua trình thu thập chứng cử và tham gia tranh tụng tại phiêntòa Do đó, dé bao đảm việc bảo về quyên, loi ích hợp pháp của đương sự trướcTòa án thì phải tạo điều kiên cho đương sự thực hiện được quyên thu thập, cung

cap, giao nộp chứng cứ chúng minh của ho Tòa án phải tiép nhận tat các chứng

cứ, tai liệu va lý 1# do các bên đương sự đưa ra lưu vào hồ sơ VADS để nghiên

cửu, đánh giá, sử dụng một cách khách quan, toàn điện, day đủ và chính xácToa án phải bảo đảm su bình đẳng cho các đương sự trong việc thu thập, cung

cap, giao nộp chứng cứ.

Một trong những điểm mới tại khoản 4 Điều 96 trong BLTTDS nam 2015

so với BLTTDS năm 2004 la bổ sung quy định về thời hạn giao nộp chứng cứNếu theo quy định của BLTTDS năm 2004 và Luật sửa đổi bd sung, đương sự

có quyền cung câp chứng cứ cho Tòa án vào bat cứ giai đoạn nào của quá trình

xét xử V ADS, thì đến BLTTDS năm 2015 đã có quy định về thời gian giao nộp

Trang 28

chứng cứ Theo đó, các đương sự phải cung cấp chứng cứ của vụ án trong thờigian nhật định, hợp ly do thâm phán ân định đủ dé các đương sự tìm kiêm, thu

thập chứng cử và chuẩn bị tổ chức việc biện hộ Việc BLTTDS năm 2015 quyđịnh về thời hạn cung cap chứng cứ bão đấm cho việc giải quyết vụ kiện được

nhanh gọn, dit điểm, tránh tinh trạng xuât trình chứng cứ một cách tùy tiện, bât

cứ lúc nao, bat cử giai đoạn nào, dong thời tránh tinh trang các đương sự không.

cung cấp chứng cử trong thời gian thích hợp Nhiêu trường hợp đền tận lúcchuẩn bị nghị án mới xuất trình chứng cứ hoặc giữ lại dé lên đền phúc thẩm moixuất trình dẫn đền đương sự phía bên kia không thể có thời gan chuẩn bị chứng

cử lý lẽ đối lập Trong trường hợp nay thì Tham phán không châp nhận cácchúng cứ do trừ trưởng hợp vì trở ngại khách quan đương sự không thể giao nộp

đời tư Các tài liệu, chứng cử được nghiên cửu, đánh giá, sử dung công khaicho thay su minh bạch, bình đẳng, khách quan của pháp luật trong việc tao nêntang phép lý cho các bên tranh tung Vì vay, các đương sự được bảo đảm quyền

được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chúng cứ do các đương sư khác xuất

trình hoặc do Tòa án thu thập (trừ tai liệu, chứng cử không được công khai).

Quy định này của pháp luật là một trong những quyền quan trọng bảo đảm cho đương sự có được đây đủ chứng cứ của đương sư phía bên kia cũng

như chứng ctr do Tòa án đã thu thập để chuẩn bị cho việc tranh tụng tại phiêntòa Trong BLTTDS năm 2004 và Luật sửa đổi bỗ sung chưa bảo đảm được day

đủ các quyên tiếp cận chúng cứ của các đương sự trước khi vụ việc được Tòa án

xét xử Do vậy trong nhiêu trường hợp, đương su chỉ biết được chúng cứ, tài liêu của đương sự đổi lập khi họ xuất trình tại phiên tòa sơ thâm, phúc thêm.

Những hạn chê nay dan tới sự bị động và khó khăn cho một bên đương sự trong

Trang 29

việc bảo vệ quyền lợi của minh tại Tòa án Không chi vay, tính công khai minhbạch trong giải quyết VADS bị hạn chế, quá trình giải quyết vụ án bị kéo dai.

Trước bat cập trên BLTTDS nắm 2015 đã quy định khi đương sự giao nộp tàiliêu, chứng cứ cho Tòa án thì đồng thời họ có nghĩa vu gửi chứng cứ cho Tòa

án, đông thời phải gửi bản sao hoặc thông báo tài liệu, chứng cứ cho đương sự

khác co liên quan trong vụ án Quy định nay của BLTTDS nam 2015 đã bảođấm được quyền tiệp cận chứng cứ của các đương sự đồng thời tạo điều kiện

cho các bên có đủ điều kiện để thực hiện quyền tranh tụng của minh Bên cạnh

đó, để bảo dim moi chứng cứ được công khai, các đương su đều biết các tải

liệu, chứng cứ của vụ án để thực hiện quyên tranh tụng, cho nên ngoài việc quy

định ngiĩa vụ của đương sự khi giao nộp tài liệu, chúng cứ cho Tòa án thi phảigửi bản sao cho đương sự khác BLTTDS năm 2015 còn bé sung quy định phải

tô chức phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trước khi

có quyết định đưa vụ án ra xét xử Tuy nhiên để hạn ché việc phát sinh thêm thủ

tục không cân thiết, nên đã ghép phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiệp cân,

công khai chứng cứ với phiên hòa giải Trường hợp VADS không được hòa giảihoặc không tiên hành hòa giải được thì Thâm phán tiên hành phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiép cận, công khai chủng cứ mà không tiên hành phiên hòa giải

- Đương sự cô quyển yêu cẩu đương sự khác, cá nhẫn, cơ quan, tổ chứccưng cắp chứng cử và quyền yêu câu Tòa an xác minh, thu thập chứng cứ

Chúng cứ có thể do các bên đương sự lưu giữ nhưng cũng có thể do đương sự

phía bên kia, các cá nhân, cơ quan, tô chức lưu giữ Dé bảo đảm cho đương sự có

day đủ chứng cứ dé thực hiện việc tranh tung thì Điều 7 BLTTDS năm 2015 quyđịnh khi các đương sự có yêu câu thì cá nhân, tổ chức, cơ quan đang lưu gữ tai

liêu, chúng cứ có trách nhiệm cung cập tai liệu chúng cứ đó cho đương sự để giaonộp cho Toa án Trường hợp cá nhân, cơ quan tô chức không cung cap được các

chúng cứ, tai liệu do minh đang quản ly, lưu giữ theo yêu câu của đương sự thìphải thông báo bằng văn bản cho đương sự biết và nêu rõ lý do của việc khôngcung cập được chứng cứ Tuy nhiên, với những quyên trên chưa thể bão dim cho

đương sư trong mọi trường hợp đều có thê tư mình thu thập được chứng cứ để

Trang 30

chứng minh cho yêu cau, phản yêu cau, phan đối yêu câu của đương sự khác Do vậy, theo khoản 13 Điêu 70 BLTTDS năm 2015 đương sự có quyên đề nghị Tòa

án xác minh, thu thập tài liêu, chứng cứ của vụ việc mà tự mình không thé thực

hiện được, dé nghi Tòa án yêu câu đương sự khác xuất trình tai liệu chứng cứ ma

ho đang giữ, đề nghỉ Tòa án ra quyết dinh yêu cau cơ quan, tổ chức, cá nhân đang

lưu giữ, quên lý tải liệu, chúng cứ cung cấp tai liệu, chúng cứ do; đề nghị Toa án

triệu tập người làm chúng trưng câu giám đính quyết định việc đính giá tai

sản,

Ngoài ra, theo Điều 110 BLTTDS năm 2015 đương sự có quyền yêu cau

Toa án áp dung các biện pháp khẩn cap tam thời hoắc các biện pháp cân thiệt dé

bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chúng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bịtiêu hủy hoặc sau này khó co thé thu thập được Vi vậy, khi nhận được yêu cau

của đương sự về việc xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu liên quan dén V ADS

Toa án can phải kip thời xem xét Nêu yêu câu của đương sự là có cơ sở thì Tòa

án cân phải áp dụng mét hoặc một sô biện pháp cân thiệt do pháp luật quy định

để xác minh, thu thập chúng cứ, tài liệu liên quan đền V ADS

- Đương sự có quyển tham gia phiên tòa sơ thẩm

Đổ bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong giải quyết vụ việc dân sự thiquyền tham gia phiên tòa của các bên, quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được

gửi ngay cho đương sự, VKS cùng cap để đương sự có cơ sở xem xét việc yêu

cau thay đổi người tiên hành tó tụng, người giám định, người phiên dich và chủ

động chuẩn bị chúng cứ, tài liệu, tâm lý, thu xếp công việc tham gia phiên tòađúng lịch xét xử của Tòa án Theo do, đương sự được trực tiếp trình bảy các yêucâu, đưa ra những chứng cứ, lập luận làm rõ sự thật khách quan của vu án, bảo vệyêu cau của mình và phản bác yêu cau của đối phương Do đó, theo Điều 227 va

228 BLTTDS năm 2015 quy định Tòa án có ngliia vụ triệu tập hợp lệ tat cả đương

sự tham gia phiên tòa sơ thâm và hậu quả khi đương sự, người đại diện, người bảo

vệ vắng mắt, Điều này cũng cho thay chỉ có thể thực hiên được việc tranh tung ở tại

phiên tòa khi có day đủ hai bên đương sự.

Một trong điểm mới của BLTTDS năm 2015 nhằm bảo đảm quyền được tranh

tụng của các đương sự tại phiên tòa là khi VIS tham gia phiên tòa thực hiện chức

Trang 31

năng kiểm sát hoạt đông tư pháp ma văng mét thi phiên tòa van tiên hành xét xử

giải quyết VADS chứ không như trước đây là phải hoãn phiên tòa Bởi vi, phiên

tòa sơ thâm là dé cho các bên đương sự tranh tung với nhau chử không phải làtranh tụng với VKS Thêm nữa, VKS có thể thực hiện chức ning kiểm sát thôngqua hồ sơ vụ án, bản án, quyết định sơ thẩm Vì thé, việc VKS vắng mặt không làcăn cử dan dén việc hoãn phiên tòa

- Đương sự có quyền bảo về và tranh luận

Hiển pháp năm 2013 lân đầu tiên khẳng định “ Quyển bảo chữa của bị cam,

bị cáo, quyền bảo về lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo dim” Theo đó,pháp luật quy định nêu đương sự không có điêu kiện dé nhờ luật sư, cũng không

thuộc các đổi tượng được hưởng trợ giúp pháp lý theo Luật tro giúp pháp lý va

cũng không nhờ được người khác bảo vệ quyên va lợi ích cho minh thi họ có thể tự

bảo vệ quyên lợi của minh Tại phiên tòa, đương sự có quyên trình bày yêu câu, đề

nghị của minh va chung ctr để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đó là có cắn cứ vàhợp pháp HDXX phải lắng nghe và bảo dam tat cả các bên đương sự đều có cơ hội

trình bày, đưa ra chứng cứ lý lẽ, lập luận với phía bên kia một cách bình đẳng,

khách quan Điều đó đời hỏi sự công tâm của chính những người tiên hành tô tung.

Thực hiên tốt quyên bảo vệ của đương sự là cơ sở để bảo dam thực hiện có

hiệu quả nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa, góp phân giải quyét vu án chính xác,khách quan Đặc biệt, hoạt động tô tung dân sự thường phức tạp, rât nhạy cảm vớikhả năng xâm pham quyên tô tụng nói chung, trong đó có quyên bảo vệ đương sự.

1.2.2 Quy định về trách nhiệm của Tòa ám

- Tòa an bảo dam sự vô tư, khách quan và độc lập.

Điều 24 BLTTDS năm 2015 quy định về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử “Tòa án có trách nhiệm báo dtm cho đương sự người bdo về quyền

và lợi ich hợp pháp cha đương sự thực hiện quyền tranh hung trong xét xử sơthẩm, phúc thâm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo guy định của Bộ luật này“ Pháp

luật TTDS đã nhân mạnh va khẳng định trách nhiệm của Tòa án với tư cách là cơ quan xét xử, giải quyét các VADS trong việc bảo đấm cho các đương sư thực hiện

!! Khoản 7 Điều 3 Hiến Pháp 2013

Trang 32

được quyên tranh tụng của minh trong các giai đoạn khác nhau của quá trình tổ

tung, Một trong những tiêu chi hang dau được đặt ra trong hoạt động xét xử của

Toa án là phải luôn bảo dam tính khách quan, sự công minh Do đó, hoạt động xét

xử của Tòa án phải được tiên hành một cách công bang và nghiêm minh theo

nguyên tắc độc lập và tuân thủ pháp luật Đây là nguyên tac Hiên định và được cụ

thé hóa trong tat cả các văn bản luật có liên quan đên Toa án Cu thể, được ghi

nhận trong khoản 2 Điều 103 Hiện Pháp Việt Nam hiện hành và Điều 12 Bộ Luật

Tổ Tung dân sự 2015 Nguyên tắc bao ham 3 nội dung cơ bản như sau:

Thứ nhật, trong xét xử Tòa án phải déc lap (tách biệt lập pháp và hànhpháp) để nhân danh nhà nước bảo vệ pháp luật, bảo dam pháp luật được thực thi.Chính vì vậy, kim chỉ nam duy nhật để Toa án căn cử khi xét xử là các quy định

của pháp luật, luôn luôn theo tôn chỉ “Thượng tôn pháp luật” Ngoài tôn chỉ trên,

Tòa án không thể bi áp lực, chi phôi từ các cơ quan khác ngay cả cơ quan nhà

nước, cơ quan Đảng.

Thứ hai, Tòa án độc lập với co quan Tòa án cấp trên Mặc dù về mat tôchức thì Tòa án địa phương, Tòa án cập đưới phải chiu sự quản ly của Tòa AnNhân Dân Tôi Cao Tuy nhiên, xét về mat xét xử thì Tòa án cấp dưới phải hoàn

toàn độc lập, Tòa án cap trên tránh việc chỉ dao án, chưa xử đã biết nội dung án.

Thứ ba, thành viên của Hội đông xét xử phải độc lập với nhau Phải bảo

đấm giữa các Tham phán, Hội thẩm có sự độc lập thì mới tên tại tính khách

quan của bản án Bởi suy cho cùng thi họ là những cá nhân riêng biệt, có suynghi và chính kiên của riêng minh dù đó là ý kiên của thiểu sô hay đa số thì đều

được ghi nhận Việc áp dụng nguyên tắc trên sẽ tránh được sự độc đoán, áp đặt

bảo đấm cho phán quyết chung mang tính hợp pháp, có căn cứ

Trong mỗi vụ việc, mỗi đương sự tham gia tô tụng với một vị trí, vai

trỏ khác nhau nhưng đều được bình đẳng khi thực hiện các quyên TTDS của

mình Pháp luật tôn trọng sư bình đẳng của đương sự bằng việc quy địnhchung quyên tô tung của đương sự tại khoản 2 Điều 58 BLTTDS năm 2015Các bên đương sự được bình đẳng trong việc cung cập chứng cứ, đưa ra yêu

Trang 33

cau, tranh luận Tuy vậy, đương su có được bình đẳng thực su hay không

phụ thuộc phân lớn vào sự vô tư khách quan của người tiên hành tô tụng

khi giải quyết tranh chap Để khắc phục sự chủ quan, thiêu trách nhiệm củangười tiền hành tô tung, pháp luật có cơ chê giám sát, kiểm sát nghiêm ngặt

bảo đảm Toa án chỉ tuân theo pháp luật, déc lập, công minh khi xét xử.

Trong quá trình điêu hành tranh tụng, Tòa án phai bão đảm xem xét công khai mọi tài liệu, chứng cứ, cắn cứ vào kết quả tranh tung dé ra bản án Bởi, tranh

tung bao giờ cũng gắn liên với hoạt động tai phán của Toa án Xét xử là hoạt độngphân xử vụ kiện giữa các bên có quyền và lợi ich khác nheu"S Tại phiên toa, Tòa

án tiền hành xác định sự thật của vụ án bằng cách điều tra công khai, chính thức ve

vụ án, nghe các bên tranh chấp vẻ giải quyét vu án từ góc dé nội dung cũng nh

pháp luật áp dung dé ra phán quyết Tòa án thực hiện chức năng như một vị trọng

tài có địa vị độc lập với các bên để phân xử một cách khách quan, theo pháp luật.Trong khi tranh tụng, Tòa án chỉ lang nghe y kiên tranh luận của các bên, duy trì

cho việc tranh luận & đúng nộ: dung, hướng quá trình tranh luận vào việc giảiquyết các yêu câu của đương sự, các căn cứ pháp lý va thực tiễn của các yêu cau

đỏ Tòa én chỉ can thiệp ở một mức độ cân thiết như cắt những ý kién không liên

quan dén vụ án, dé ra những đối tương cân chúng minh, để cuộc tranh luận

giữa các bên được rõ rang và chân thực

- Trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo dam cho đương sự thực hiện

quyên tễ tung.

Trước hết, trách nhiém, nhiệm vu chung của Tòa án, người tiên hành xét

xử được thể hiện qua Điều 3 BLTTDS năm 2015: nguyên tắc tuân thủ pháp luật

trong TTDS, theo đó việc tuân thủ pháp luật không chỉ đặt ra cho đương sự vànhững người tham gia TTDS Tòa án, người tiền hành TTDS cũng là một chủ thể

trong TTDS nên nguyên tắc tuân thủ cũng đặt ra cho nhóm chủ thé nảy va đây cũng,

là nguyên tắc nhằm bão đảm quyên con người, quyền công dân của đương sự Có

15 Lại Văn Trinh 2014), Ngiiền cứu bỗ ãimg ngọn tắc tranlt tang tong BLTTDS, Tạp chi khoa học

Đại học Quốc gia Hà Nột,(4),tr43.

Trang 34

tuân thủ pháp luật thì việc giải quyét vụ việc dân sự của Tòa án mới khách quan,

công bằng và đúng đắn Có tuân thủ pháp luật thi hoạt động tiên hành tô tụng của

người tiên hành tô tụng trong việc giải quyết yêu cau của đương sự mới minh bạch,không thé lạm dụng quyên han của minh Có thé nói, trách nhiệm phải tuân thủpháp luật được đặt ra đầu tiên cho các chủ thé trong TTDS tại phan các nguyên tắc

của Bộ Luật tô tụng Dân sự 201 5 là rat hop lý, là cơ sở pháp lý cho việc bảo dim

quyền con người, quyền công dân của đương sự trong xét xử dân sự

Không chỉ quy định trách nhiệm chung của Toa an, người tiên hanhTTDS, Bộ luật TTDS nắm 2015 còn quy dinh khả rõ trách nhiệm cu thé của Tòa

án, người tiên hanh tô tung trong việc bảo đảm cho đương sự thực hiện tốt

quyền yêu cau Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sư, quy định

trách nệm của Tòa án: '#“hổng được từ chối giải quyết vu việc dan su TạiĐiều 5 BLTTDS năm 2015 quy đính trách nhiém của Tòa án “chi Hm I giảiquyết vụ việc dan sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cẩu” Quy định này đã rảng buộc trách nhiệm của Tòa án không thể lạm quyên, hạn chế quyền tự định đoạt

của đương sự Điều 13 BLTTDS năm 2015 quy định co quan tiên hành tô tụng,người tiên hành tổ tụng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vê việc thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của mình, nêu các chủ thé có hành vi trái pháp luật thì tuỳtheo tinh chat, mức độ vi pham mà bi xử lý theo quy định của pháp luật và nêu

hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hai thi phải bôi thường cho người bị thiệt hai.

Quy định này buộc Tòa án, người tiền hành té tụng luôn ý thức giải

quyết tốt các vụ việc dân sự, tránh tỉnh trạng phải thực hiện trách nhiệm bôi thường

1.2.3 Quy định về thủ tục thé hiệu nguyêu tắc bảo dam tranh tung

trong xét xít dầu sir

- Thủ tục khởi kiện và thụ lt vụ án thé hiện nguyên tắc bdo đâm quyển

trong tô hing dan sự

Khởi kiên 1a hành vi tố tụng đầu tiên của nguyên đơn lam phát sinh cácquan hệ pháp luật tó tung Để Tòa én chap nhận yêu cầu khởi kiện, đơn khởi

kiên phải đảm bảo các nội dung luật dinh Một trong những nội dung mà đơn

Trang 35

khởi kiện phai co là: tên, nơi cư trú, lam việc của người bị kiện, người có quyềnlợi ngiữa vụ liên quan là cá nhân hoặc trụ sở của người bi kiện là cơ quan, tổ

chức Hội dong thấm phán TAND tối cao đã ban hành Nghị quyét số04/2017/NQ-HĐTP hướng dẫn về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởikiên lại vụ an Theo đó, khoản 2 Điều 5 Nghị quyết quy đính, dé Tòa án thụ lý

vụ án thì người khởi kiện phải chứng minh ghi đúng địa chi của bi đơn, người cóquyên loi nghĩa vụ liên quan (được cơ quan, tô chức có thâm quyên xác nhận

hoặc có cắn cử khác chứng minh rang đó là địa chỉ người bị kiện, người có

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan)

Sau khi nhân đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nêu xét thây

vụ án thuộc thêm quyền giải quyết của Tòa án thì Tham phán phải thông báongay cho người khởi kiên biết để họ đền Tòa án làm thủ tục nộp tiên tạm ứng án

phí trong trường hợp họ phải nộp tiên tam ứng án phí Trong thời han 07 ngày,

kể từ ngày nhận được giây báo của Tòa án về việc nộp tiên tam ứng án phi,người khởi kiên phải nộp tiên tam ung án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiêntạm ứng án phi Tham phán thụ lý vu án khi người khởi kiện nộp cho Tòa ánbiên lai thu tiên tam ứng án phí Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặckhông phải nộp tiên tạm ứng án phí thì Tham phán phải thụ lý vu án khi nhận

được đơn khởi kiện và tài liêu, chứng cử kèm theo.

Pháp luật cũng quy định Tòa án không được thụ lý khi người khởi kiện

không đủ điêu kiện khởi kiện Một trong những điều kiện dé Tòa án thu lý vụ án

dân sự là: Chủ thể khởi kiện có quyền khởi kiên, chủ thể ở đây được quy địnhtại Điều 186, Điều 187 BLTTDS, trong đó một trong các chủ thé khéi kiện la cánhân, cá nhân có quyền tự mình khởi kiện vụ án tại Toa én có thấm quyên dé

bảo vệ quyên lợi và lợi ích hợp pháp của minh Như vay, từ các quy định trên

cho thây về thông báo đơn khởi kiện và chứng cứ kèm theo cho bị đơn, người có

quyên và nghĩa vụ liên quan tại BLTTDS, đá cho thay pháp luật rat đề cao vai

trò hợp tác của đương sự trong việc đảm bảo nguyên tắc tranh tụng.

Thủ tục thông báo thu lý vụ án giúp cho đương sự biết được minh đã khởi kiên và trở thành bi don trong vụ án dân sự tại Tòa án với những yêu câu cụ thé

Trang 36

của phía nguyên đơn, kem theo nguyên đơn đã có những tài liêu chứng cứ nào

đó Thông báo thụ lý vụ án là một thủ tục liên quan đên nguyên tắc tranh tụng,

giúp cho bị đơn biết được mình đã bị ai khởi kiên, người khởi kiện yêu cầu

những nội dung gi và chứng cứ kèm theo là gì, người co quyền lợi và nghia vu

liên quan biết được mình liên quan đền nội dung nào của vụ án Điều này sẽgiúp cho đương sự chuẩn bị ra chúng cứ quan điểm, lý lẽ của mình để đối đáplại yêu cầu của phía đôi lập, bảo vệ quyên loi của minh

Sau khi nhân thông bảo thu lý vụ án, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa

vụ liên quan phải nộp cho Tòa án những van bản ghi ý kiên của mình đối với

yêu cầu khởi kiện va tải liêu, chứng cur kèm theo Việc bi đơn, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan phải trả lời với ý kiên khởi kiện của nguyên đơn là một

trong những quy định nhằm nâng cao vai trò chủ đông của đương sự trong việctranh tụng để bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ Bên cạnh đó, luật còn quy

định ngoài việc gửi văn bản ghi ý kiên, bi đơn còn có quyền đưa ra yêu câu phản

tô, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan được đưa ra yêu câu độc lập Đây

la quy định thể hiện rõ quyên, nghia vụ về tranh tụng của đương su theo yêu câu

khởi kiện của nguyên đơn.

- Thủ tục chuẩn bị xét xứ thé hiên đến nguyên tắc bảo đảm quyền tranh

tung trong tô tụng dân sự

+ Vé thii tuc giao nộp chứng cứ:

Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền và

nghia vụ giao nộp chúng cứ, tai liệu cho Tòa án Trường hợp tai liệu, chứng cứ

đã giao nộp chưa đảm bảo cơ sở để giải quyết vụ việc thi thêm phán yêu cầuđương sự giao nộp bé sung tài liệu, chúng cứ Nêu đương sự không giao nộp

hoặc giao nộp không đây đủ tai liệu, chứng cứ được yêu cau mà không có lý do

chính đáng thi Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và

đã thu thập theo quy định tại Điều 97 của BLTTDS dé giải quyết vụ việc dan sự

Việc giao nộp chúng cứ cho Tòa án vừa là quyên, vừa là nghĩa vụ của cácđương sự dé đảm bảo các chứng cứ của vu án đều được thu thập và xem xét trongquả trình giải quyết vụ án Khi đương su giao nộp chúng cứ, Tòa án phải lập biên

Trang 37

bản về việc giao nhân chúng cứ giữa đương sự và Tòa án, đây là cơ sở dé đương sự

tự bảo vệ mình, tranh tung bằng những chung cứ giao nộp.

+ Ban tự khai hoặc lấy lời khai của đương sự:

Việc đương sự tự viết ban tự khai hoặc Tòa án lây lời khai là cách thức thuthập chúng cứ được Tòa án sử dụng phổ biên nhất trong quá trình giải quyết vụ éndân sự giúp Tòa án nắm bat mét cách nhanh nhật nội dung vụ án Lời khai củađương sư là một trong những chúng ctr để kết luận bản chat của vụ an Do đó, việcđương sự viết bản tu khai hoặc Tòa án lây lời khai của đương sự có ý nghiia rất

quan trong đói với việc giải quyết vụ án dân sự.

Đương sư là người có quyên loi va ng]ĩa vụ gan liên với vụ án, họ là người

liên quan trực tiếp đền các tình tiết, biết rõ nội dung vụ kiện, tình trạng pháp lý đã

và đang tên tại như thé nao trên thực tế Có thể nói moi vân đề, yêu cau của đương

sự đầu xuất phát từ lời khai, lời trình bay của ho và moi van dé mâu thuần đều xuât

phát từ lời trình bay, lời khai của các đương sự trong vụ kiện Vi vậy, việc đương

sự tự viết bản tự khai hoặc lây lời khai là cách thức thu thập chứng cử được Tòa án

sử dụng phé biên nhật trong quá trình giải quyết vu án dân sự, giúp Tòa án năm bắt

một cách nhanh nhật nội dung vụ án Cùng với bản tu khai, và các tài liệu chúng

cứ khác có trong hồ sơ vụ án, Tòa án sẽ đánh giá từng lời khai, trình bay của đương

sư nảo là đúng, chính xác và có cơ sở Do vậy, bản tự khai, biên bản ghi lời khaicủa đương sự là tài liêu ghi nhận quan điểm của một bên đương sự, cơ sở cho việc

thực hiện tranh tung của đương sự.

+ Déi chất:

Theo yêu câu của đương sự hoặc khi xét xử có mâu thuần trong lời khai củacác đương sự người lam chứng thấm phán tiên hành đối chất giữa các đương sự

với nhau, giữa đường su và người làm chứng hoặc giữa những người làm chúng

voi nhau Việc này phải được ghi thành biên bản, có chữ ký của những người thamgia đôi chất

Tại Nghị quyét hướng dẫn thi hành một số quy định của bộ luật tố tung dân

sự về “chứng minh và chứng cứ” cũng có quy định: Khi đương sự yêu cầu hoặc

khi xét thay có sự mâu thuần trong lời khai của các đương sự, người làm chứng.

Trang 38

Thẩm phán tiên hành đối chất giữa các đương sự với nhau theo thứ tự hợp lý (tùy

tùng trường hợp cụ thé mà tiên hành đối chất về từng van đề môt hoặc dé ting

người trình bay về các van dé cân đôi chat theo thứ ty)

Việc đổi chat thực chất là lam sáng té những mâu thuẫn trong lời khai của

đương sự người làm chứng Trong quá trình đối chât các bên sẽ có những giảithích, lý lẽ, tranh cai cho những g mà người đó đã khai Thủ tục đối chat có sw

tham gia của các bên đương sự thi mới bảo đảm hoạt đông tranh tụng Bởi lẽ, chi

có đương sự mới có yêu câu, khi đối chat họ đưa ra lời giải thích, lý lẽ, lập luân dégidi quyết sự mâu thuần trong lời khai của họ hay cũng chính là dé bảo vệ cho yêu

cầu của mình.

+ Phiên hợp tiép nhận, công khai chứng cứ:

Việc tiên hành tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ (Phiên hop kiểm tra) theo quy định mới của BLTTDS năm 2015 Mục đích của phiên họp kiểm tra là nhằm bão dim moi chứng ctr đầu được công khai

(trừ trường hợp không được phép công khai) trong quá trình tổ tụng Theo quy địnhcủa BLTTDS nam 2015 thì Thâm phán được phân công giải quyét vụ án có nhiệm

vụ và quyền hạn tiên hành phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiệp cân, công khaichứng cứ và hòa giải (khoản 7 Điều 48 BLTTDS) trong gia: đoạn chuẩn bị xét xử.Khi các bên không hòa giải được thi vụ án sẽ được đưa ra xét xử, đây có thé coi la

bước cuối cùng trong giai đoạn chuân bị xét xử vụ án Vì vậy trước khi tiên hành.

mở phiên hợp kiểm tra và phiên hòa giải, Tham phán cân phải hoàn tat các nhiệm

vụ của minh để làm sáng té nội dung vụ án trong giai đoan chuẩn bị xét xử Phiênhòa giải giữa các đương sự có thé sẽ không được diễn ra nhưng phiên hop kiểm traviệc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ luôn phải được Tham phán tổ chức

Nội dung của Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng

cử gom: 03 nội dung chính là kiểm tra việc giao nộp chứng cứ, quyền được biết

và tiệp cân tài liệu chứng cứ của các đương sự việc công khai các tải liệu chứng

cứ của Tòa án.

Việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ

la bắt buộc, đây là việc Tòa án tạo điều kiện cho các đương sự biết và các chứng cứ

đã được cung cap, quyền yêu câu Tòa án thu thập chung cứ tạo điều kiên cho các

đương sự chuẩn bị nội dung tranh tụng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.

Trang 39

+ Thi tuc hòa giải:

Hòa giải trước hệt phải là sự thöa thuận của đương sự và cơ sở của việc hoagiãi là bat buộc phải gom 3 yêu tô cơ bản: (3) Giữa các bên liên quan phải có tranh

chap xảy ra, (4) Trong quá trình giải quyét phải tham gia của mét bên gợi là bên

thử ba không có quyên lợi ngbifa vụ liên quan (bên trung lập) dé giải thích, tư van

và công nhận sự hòa giải của các bên trong tranh chập, (iii) Trong quá trình hoagiải bắt buộc phải tham gia của mét bên gọi là bên thứ ba không co quyền lợi và

nghĩa vụ liên quan (bên trung lập) để giải thích, tư vân và công nhân sư hòa giải

của các bên trong tranh chap

Vé bản chat, hòa giải là hoạt động tô tung do Tòa án tiên hành nhằm giúp đỡ

các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự nhưng qua qua hoạtđộng này sự tranh tung giữa các bên đương sự cũng thể hiện tương đối rõ dé thỏathuận được với nhau các đương sư cũng phải dua ra những lý lễ, quan điểm, bangchung dé thuyết phục lẫn nhau, va co thể đương sự đưa ra bổ sung cho yêu cau

khởi kiện mới cùng với những chứng lý 1é, lập luận chứng minh cho yêu cau đó.

Tuy nhiên trong một sô trường hợp Tham phán không tiên hành mé phiên

hoà giất đôi với những yêu câu doi bôi thường vi lý do gây thiệt hai dén tai sản nha

nước, Những vụ án phát sinh từ giao dich dân sự vị phạm điều cam của luật hoặctrái với đạo đức xã hội, Hoặc những vụ án không tiên hành hòa giải được do: Bidon, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan đã được Tòa án triệu tấp hop lệ lân thứhai ma vẫn cô tình vắng mặt, Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có ly

do chính đáng, Đương su là vợ hoặc chông trong vụ ly hôn là người mat năng lựchành vi dân sự, Một trong các đương sự dé nghị không tiên hành hòa giải

- Thị tuc xét xử tại phiên toa sơ thẩm thé hiện nguyên tắc bảo đâm quyền

tranh tung trong tê hing dân sự:

Lân đầu tiên BLTTDS của nước ta quy định về tranh tung tại phiên tòa, bao gồm: tranh tung tại phiên tòa sơ thâm và tranh tụng tại phiên tòa phúc thâm.

Tranh tung tại phiên tòa là thủ tục tô tung đặc biệt trong quá trình Tòa án.giải quyết vụ án dan sự Goi là thủ tục tô tụng đặc biệt vi Tòa án công khai cho mọingười (bao gồm người tham gia tô tung, người tiên hành tô tụng, người tham dự

phiên tòa) biết về: Lời trình bày của đương sự, của người bảo vệ quyên lợi ích của

đương sự, các câu hỏi của Hội đồng xét xử lời đối dap của các bên nguyên đơn, bi

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bùi Thi Huyền (2017), “Báo dem tranh tung trong xét xứ theo quy định của Bộ luật tễ tung đân sự năm 2015”, Tạp chí Luật học, tr.50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo dem tranh tung trong xét xứ theo quy địnhcủa Bộ luật tễ tung đân sự năm 2015
Tác giả: Bùi Thi Huyền
Năm: 2017
20. Nguyễn Công Bình (2003), “ấn dé tranh hing trong tô ting dân sur”,Tạp chi Luật học, tr.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấn dé tranh hing trong tô ting dân sur
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Năm: 2003
21. Nguyễn Hoàng Nam (2021), “Nguyên tắc tranh hing trong tô hing dân sự và thực tiễn thực hiện tại Téa dn nhân dân quận Long Biên, thành phố HàNôi”, Luận văn thạc si học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc tranh hing trong tô hing dân sựvà thực tiễn thực hiện tại Téa dn nhân dân quận Long Biên, thành phố HàNôi
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nam
Năm: 2021
24. Nguyễn Thi Thu Hà (2010), “Một số vẫn dé về tranh hg trong TTDS”,Tạp chi Nhà nước và phép luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vẫn dé về tranh hg trong TTDS
Tác giả: Nguyễn Thi Thu Hà
Năm: 2010
25. Nhà pháp luật Viét - Pháp (2002), “Mét sd nội ding về nguyên tắc tễ hg xét hỏi và tranh hmg Kình nghiệm của Pháp trong việc tuyén chọn, bồiđưỡng bê nhiệm và quản lý Thẩm phản", Kỹ yéu hội thảo ngàn18/01/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mét sd nội ding về nguyên tắc tễ hgxét hỏi và tranh hmg Kình nghiệm của Pháp trong việc tuyén chọn, bồiđưỡng bê nhiệm và quản lý Thẩm phản
Tác giả: Nhà pháp luật Viét - Pháp
Năm: 2002
10.Vién Khoa học phép lý, Bộ Tư pháp (2004), Một số vấn dé về tranh ting trong tế tung dân sự, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội Khác
11. Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ đến Luật học, NXB Tư Pháp,HàNôi Khác
12. Viện Ngôn ngữ hoc (2010), Đại từ dién tiéng ITêt, NXB Từ điển bách khoa,Hà Nội Khác
13. Viện Ngôn ngữ học (2020), Từ điển Hán Viét, NXB Thành phô Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.* Công trình khoa hoc, Báo, Tạp chi, Internet Khác
14. Bui Thị Huyền (2016), Bình luận Bê Luật Tế hmg Dân sự 2015, NXBLao đông, Hà Nội Khác
16. Đảng công sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vẫn đề lý: luận - thực tiễn qua 20 năm đối mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Lai Van Trinh (2014), “Nghién cứu bd sưng nguyên tắc tranh hing trong BLTTDS, Tạp chi Khoa hoc Dai học Quốc gia Hà Nội, tr 42.18Mai Bộ (014, Nggên tac tranh timg trong tố ting dan sự, __https://luatsuphamtuananh com/trao-doi-nghiep-vw/nguyen-tac-tranh-tung. trong-to-tung-dan- sư, [truy cập 1/10/2023] Khác
19. Nguyễn Công Binh (1998), Nguyên tắc bảo đâm quyển bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của đương sự trong tế tung dan sự, Luận văn Thạc si Luậthọc, trường Đại học Luật, Hà Nội Khác
23. Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Tranh ting tại phiên tòa sơ thâm dân sự - một số vẫn dé lý: luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Daihọc Luật, Hà Nội Khác
26. Nguyễn Thi Thu Hà (2015), Tranh trng trong tô hing dân sự - Một số vấn đề lý luận cơ bản, https:/Avww.luatdaiviet.vn/x era-trr-tuc/tranh-tung- Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w