1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học Địa lý 11

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Tranh Luận Trong Dạy Học Địa Lý 11
Tác giả Đoàn Thị Thu Hồng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Luyện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 20,82 MB

Nội dung

Với phương pháp này, học sinh có cơ hội rèn luyện sự nhạybén, khả năng lập luận bảo vệ ý kiến, cách phân tích thông tin và khả năng phảnbiện Đây không chi la những kỹ năng can thiết tron

Trang 1

x1 qos

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA DIA LÍ

ells

KHOA LUAN TOT NGHIEP

SỬ DUNG PHU ONG PHÁP TRANH LUẬN

Trang 2

LỚI CÁM ON

Bốn năm trên giảng đường đại học với những tháng ngày rén luyện và học tập

đưới mái trưởng Đại học Sư phạm Thanh phổ Hỗ Chí Minh là biết bao những cô

gang, những phân đấu và nỗ lực của bản thân Những nỗ lực và phan đầu trong những

năm đại học được đánh dấu bằng việc được là một trong số những sinh viên được làm

Khóa luận tốt nghiệp, và em đã chọn mang Phương pháp day học dé thực hiện bai

khóa luận của mình.

Khoa luận tuy chưa hoàn hảo, chưa xuất sắc nhưng có được nó, không chỉ băng sức lực ban thân em mà côn là sự giúp dd nhiệt tinh của TS Nguyễn Văn Luyện -

giảng viên Phương pháp dạy học tại Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Thanh phổ

Hé Chi Minh, thầy đã luôn theo sát và chính sửa cũng như động viên em trong suốt

qua trinh thực hiện khóa luận Em xin gửi đến thay lời cảm ơn chân thành nhất Bên

cạnh đỏ con là sự ủng hộ, động viên của các thay cô trong Khoa Địa lý đã nhiệt tình

giúp đỡ em trong việc tim tài liệu Lời cam ơn tiếp theo, em xin được gửi đến các thay

cô trường THCS-THPT Đính Thiện Lý (Q7) đã có những chi dẫn va góp ý sâu sắc

trong quá trình em tìm hiểu vẻ việc sử đụng phương pháp tranh luận trong dạy học tại trường Gửi lời cảm ơn chân thảnh đến các cô trong tổ Địa lý của trường THPT

Nguyễn Tất Thanh (Q6), đặc biệt là cô LA Thị Thanh Huyền đã giúp đờ em rất nhiều

trong quá trình thực nghiệm tại trường.

Tiếp đến, con xin gửi về gia đình lời tri ân, cảm ơn cha mẹ đã sinh ra con, nuôi dưỡng va ủng hộ con từ những ngày dau tiên con chọn nghề sư phạm va động viên con rất nhiều trong thời gian con viết Khóa luận này.

Cam ơn tắt cả bạn bẻ, những anh chị đi trước đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ tinh than em trong những ngay tinh than em không ỗn định để em vững vàng trong những thời gian căng thắng của năm cuối Đại học.

Những lời cảm ơn này không thê diễn ta hết sự biết on của em, nhưng em cũng

xin được trị ân tẤt cả mọi người - Những người giúp em chấp cánh ước mơ và vững

bước trên con đường mình đã chọn xin chân thành cảm ơn!

Tp Hỗ Chi Minh, thang Š năm 2013

Trang 4

MẸ“ LỤC

PHẢN! PHAN MỞ DAU ———— -— — - -_-_ - - - 6

L Ly do chọn dé tài -~ -=======>>~======>==>=======>=>~=~—~ 6

2 Mục đích nghiên cỨu -~ -==-===<=<~=eee=e=s=ereeseee=e==ee 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu - 7

4 Lich sử nghiên cứu ——— -_— - 7

5 Giới bạn để tài -—— -_- -_ . - - 8

6 Phương pháp nghiên cứu - Tnnnnnnn.

is Cấu trúc khóa liận——————————————————-——————9PHAN2 NQIDUNG — -— -— - -— 10

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC SỬ DUNG

PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DAY HỌC DJA LÝ 11-—————10

c.Quan điểm của nhóm ——-—_——————————————

d.Điều kiện dé tranh luận tốt _ ag

e.Nguyén tắc trong tranh luận ——

1.1.2.2.Phương pháp tranh luận trong day học địa lý —-—— -—19

Trang 5

1.1.2.3.Ý nghĩa phương pháp tranh luận —

1.1.2.4.Đánh giá phương pháp tranh luận — -— ———=——-——15

1.1.3.CƠ SỞ TÂM LÍ VÀ NHAN THỨC CUA HỌC SINH THPT TRONG VIỆC LĨNH HOI KIÊN THỨC DJA LÍ —-— -—— ~- 17

L2£0sở 7m rm- ——ỄỄ—

CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY

HỌC BIA dy | —=———————————————-i

2.1 CHUONG TRÌNH DJA LÍ I 1-— -——— -> ——-=~====—====== 21

2.2 VAN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN VÀO GIANG

DẠY MON DIA LÍ Ì———————?

2.3 Vi DỤ SỬ DUNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG

DAY HỌC DJA LÝ —-————— —————~————————————————30

Ví dụ l:—-_————_————* Vidu2:——————-ề>—>===m=ssse== 33

Trang 6

3.2.2 Chọn trường thực nghiệm ———- —-~—-——~~—>~~>— ~ ~48

3.2.3 Chọn lớp thực nghiệm————>—————————^^

3.2.4 Tổ chức thực nghiệm —

3.2.4.1.Cừng tõc chin bj ————————————nw 3.2.4.2 Tiến hỏnh thực nghiệm: anna ne

3.3.1.Đõnh giõ kết quả thực nghiệm -—-—=<===>—————53

3.2.5 Nhận xờt kết quả thực nghiđờm ————_ 73.2.5.1.Vờ kha năng năm kiến thức ——-———=———————58

3.2.5.2.Vẻ hứng thủ học tập — s8 3.2.5 3.Vẻ khả năng tiếp nhận của giõo viởn —-—— sẽ

3.2.5.4 Một số ý kiến danh giõ của giõo viởn va học sinh về phương

phõp học nhụm trong day học Địa lợ lớp 11 sau khi phụng vẫn vỏ diờu

tra bằng phiến khảo sắt —————————ss

PHAN3 KET LUẬN Vá KIEN NGHỊ————————————————-ư

Trang 7

Phan 1 PHAN MỞ ĐẦU

1 L.ý do chon dé tài

Thẻ giới đang thay đổi từng giây từng phút va nhu câu của xã hội cũng đangthay đổi theo sự biển động của xã hội Mọi lĩnh vực của xã hội đều can thay đốitheo xu thé của thé giới và giáo dục cũng không nằm ngoài vỏng xoay đó Nền giáodục Việt Nam đang có những bước đổi mới vẻ cả nôi dung, phương pháp với địnhhưởng đổi mới phương pháp day học la phải “Phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ

động, tư duy sáng tạo của người học” Có thể nói, cốt lõi của đổi mới day học lả

hướng tới hoạt động học tập chú động chống lại thói quen học tập thụ động

Đồi mới phương pháp day học hiện nay không phái là điều còn quá xa lạ cácphương pháp day học tích cực ngảy cảng trở nên phô biến tại tắt cả các lớp, các cắp

học và kết quả nhận lại la hết sức kha quan.

Bên cạnh những phương pháp phổ biến như phương pháp dạy học theo nhóm, sử dụng phương tiện trực quan (khai thác tri thức từ ban đô, sô liệu thông kê

kinh tế va các biểu để, khai thác tri thức từ tranh - ảnh, khai thác tri thức từ băng

hinh, day học dựa vao sự trợ giúp của máy vi tính, ) thi phương pháp tranh luận

cũng lủ một trong những phương pháp kích thích được sự tích cực của học sinh

trong quá trình học tập Với phương pháp này, học sinh có cơ hội rèn luyện sự nhạybén, khả năng lập luận bảo vệ ý kiến, cách phân tích thông tin và khả năng phảnbiện Đây không chi la những kỹ năng can thiết trong quả trình học tập ma còn vôcủng hữu ích đổi với cuộc sống hàng ngày va cho công việc của học sinh trong

tương lai Nhưng việc áp dụng phương pháp nảy vào thực tế không phải dé dang vi

phương pháp nay côn phụ thuộc vao rat nhiều các yếu tổ khác có ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp

Trước những van dé đặt ra, em đã quyết định chọn dé tai “Str dụng phương

pháp tranh luận trong dạy học Địa lí 11” lam dé tài cho khóa luận tốt nghiệp của

mình Với sự giúp đỡ tận tinh của TS Nguyễn Văn Luyện — Giáng viên t6 Phương

pháp dạy học và Bản dé - Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Tp Hô Chi Minh,

Trang 8

em tiễn hanh tìm hiểu vẻ lợi ích cũng như những van dé còn tôn tại xung quanh việc

sử dụng phương pháp tranh luận vào day học bô môn dia lí lớp 11 La một giáo viên

trẻ trong tương lai, em luôn ấp ủ việc sử dụng hiệu quả nhất những phương pháp

day học tích cực nhằm khơi day ở học sinh những diéu các em còn tiểm ẩn nhằm

góp phân nâng cao chất lượng học tập môn Địa li nói riêng vả trong giáo dục nói

chung.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu sử dung phương pháp tranh luận trong dạy học môn Dja lí lớp 11

(ban cơ bản) — THPT nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học

tập và nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường phế thông

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

> Nghiên cửu về lý thuyết của phương pháp tranh luận

> Sử dụng phương pháp tranh luận trong day học Địa lý 1 Ì

> Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng phương pháp

4 Lịch sử nghiên cứu

Đổi mới phương pháp day học không phải là một vẫn dé mới xuất hiện trong

một vài năm, đây là van dé đã được đặt ra tử khả lâu Trên thé giới, các nhà nghiên

cửu vé giáo dục đã đặt ra vấn để “làm sao khai thác hiệu quả nhất tinh chủ động ởngười học” tử vai thập kỷ trở lại đây.

Ở Việt Nam hiện nay, đã có một số nghiên cứu vẻ phương pháp tranh luận, tuy

nhiên những nghiên cứu nảy mới chỉ đừng lại ở việc để cập so lược hoặc giới thiêu

chung về phương pháp tranh luận mà chưa thực sự nghiên cứu vẻ việc sử dụng

phương pháp nảy trong hoạt động day học Chúng ta vẫn cỏ thé nhắc đến một số

nghiên cứu như:

- PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Nguyễn Thu Hang (2007), “Phuong

pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực” NXB Đại học Su Pham

Trong cuốn sách nảy, hai tác giả đã bước dau dé cập đến phương pháp

tranh luận trong day học thông qua Ý nghia vả nêu lên một số /fướng dan

trong quá trình tranh luận.

Trang 9

- ThS Nguyễn Thị Minh Phượng — ThS Phạm Thị Thúy (12/2012), “Cam

nang phương pháp su phạm *, NXB Tông Hợp

Trong cuén sách nay, hai tác giá đã phân tích và nêu lên được mhing trở

ngại khi áp dụng các phương pháp day học tích cực noi chung vả những

trở ngại này cũng gặp phải trong quá trình sử dụng phương pháp tranh

luận.

Có thể sẽ còn có những công trình, bai viết khác nữa có dé cập dén phương

pháp tranh luận, tuy nhiên, số lượng là còn khá ít và chưa thực sự có những công

trinh nghiên cứu chuyên sâu vẻ phương pháp nảy.

§ Giới hạn dé tài

Do một số điều kiện khách quan (thời gian, tiên 46 day học ở các trường pho thông không đồng nhất (cỏ trường day nhanh tiễn đô day học hơn, ) nên việc tiến

hành thực nghiệm phương pháp còn gặp khó khăn.

Dé tải nghiên cứu có nôi dung cốt lõi là tìm hiểu vấn dé sử dung phương

pháp tranh luận trong day học Địa li 11 ban cơ bản.

Quá trình thực nghiệm sư phạm chỉ tiến hành tại trường THPT Nguyễn TắtThành (Q6)

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp thu thập ta: liệuDựa vao mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu để tải, em đã tiến hành thu thập

tải liệu từ nhiều nguồn khác nhau như sách báo, tạp chí, các để tài liên quan, thông tin từ Internet, kinh nghiệm của những người đi trước, _ để xây dựng nên cơ sở li

luận va cơ sở thực tiễn của dé tải

Dé thiết kế được những giáo án sử dung phương pháp tranh luận có thé đảm bảo tính khoa học vả hiệu qua, em cũng rat cô gắng nghiên cứu kỹ các nội dung

trong sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí lớp 11 (nâng cao va cơ ban) vả một số

sách tham khảo khác

62 Phương pháp phóng van

Trang 10

Trong quá trinh thực hiện dé tải này, em đã tiến hành trao đối với rất nhiều

giáo viên day Địa lí cũng như cúc giáo viên chuyên môn khác nhằm tìm hiểu khả

nẵng ứng dụng cũng như nhu câu sử dung phương pháp tranh luân trong giảng day

tại trường THPT.

63 Phương pháp quan sát

Tham gia dự giờ các tiết giảng của các giáo viên có sử dụng phương pháp

tranh luận, mặc dù lả giờ giảng của những bộ môn khác, nhưng những buôi dự giờ

đó rất có ý nghĩa dé rút ra kinh nghiệm trong quá trình thực nghiệm

64 Phuong pháp điều tra

Dé hiểu rõ về sự đánh giá của các giáo viên cũng như học sinh vẻ phương

pháp tranh luận, cũng như tỉnh hình ứng dụng phương pháp nảy trong day hoc, em

cũng tién hành thực hiện một số phiếu điều tra đành cho đôi tượng giáo viên va đối

tượng học sinh

65 Phuong pháp thông kêPhương pháp thông kê giúp em xử lý các số liệu, từ đó tiên hành phân tích,

tạo cơ sở cho việc thực hiện để tải

7 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần Phụ lục và Tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3 phân

lớn: Mở dau, Nội dưng, Kết luận.

Phần mở đầu: Nêu lí do chọn dé tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giới han dé tài, phương pháp nghiên cứu

Phần nội đung: bao gồm 3 chương:

+ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC SU DỤNGPHƯƠNG PHÁP TRANH LUAN TRONG DAY HỌC DIA LY

+ Chương 2: SỬ DUNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUAN TRONG DAY

HỌC DIA LÍ LỚP 11

+ Chương 3: THỰC NGHIÊM SƯ PHAM

Phần kết luận: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 11

Phan 2 NOI DUNG

CHƯƠNG 1.CO SO LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA

VIỆC SỬ DUNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN

TRONG DAY HỌC ĐỊA LÝ 11

11 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.1.1.1 Khai niệm

Phương pháp — hiểu một cách đơn giản thi dé là cách thức tiên hanh một

công việc nhằm đạt đến một mục đích nào đó Với cách hiểu nảy thì phương pháp

dạy học là sự tương tác giữa giáo viên và học sinh nhằm đạt được một mục địch cao

nhất là sự lĩnh hội vả tiếp thu kiến thức của học sinh.

Với chủ thể tác động là người giáo viên và đối tượng tác động lả học sinh,

học sinh lại là chủ thé tác đông vào nội dung day học Người giáo viên không chỉ

cân năm vững hệ thông, nội dung kiến thức cẩn truyền đạt ma còn phải hiểu được những đặc điểm cũng như những quy luật khách quan tác động đến quá trình nằm bắt tri thức của học sinh để có thé dé ra những phương pháp phù hợp vả tích cực

Một phương pháp dạy học thể hiện được tính tích cực cao nhất là khi người giáo

viên thông qua phương pháp dạy học có thể giúp người học xác định được mục đích

và phương tiện thích hợp dé đạt được mục địch cudi cùng là năm bắt tri thức

Có rat nhiều cách hiểu khác nhau về phương pháp day học, tuy nhiên, để thé

hiện được vị tri trung tâm cũng như thể hiện được sự chủ động của học sinh trong

hoạt động học tập, chúng ta có thể hiểu về phương pháp day học như sau

Hiện nay chúng ta thường gặp ba cách hiệu như sau:

- _ Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của người giáo viên dé truyền

thụ kiến thức rèn luyện kỹ năng và giáo duc học sinh theo mục tiêu của nhà

trường.

Trang 12

Phương pháp dạy học là sự kết hợp giữa các biện pháp và phương tiện làm

việc của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học nhằm đạt tới nhữngmục đích giáo dục.

- Phương pháp dạy học là cách thức hướng dan và chi đạo của giáo viên

nhằm tỏ chức hoạt động nhận thức và lĩnh hội vững chắc nội dung học van,hình thành thé giới quan và phát triển năng lực nhận thức

Trong bài nghiên cứu này, em sử đụng cách hiểu thir ba để lam căn cứ Cách

hiểu nay thể hiện quan điểm mới, gan đây nhất khi xuất hiện lí thuyết về sự lĩnh hôi

tri thức Theo quan niệm nảy thi học chính là quá trình tổ chức cho học sinh tự lĩnh

hội tri thức Vai trò của học sinh trong qua trinh dạy học là vai tro chủ động Noi

cách khác đi thì các phương pháp học tập xuất phát từ các quy luật của sự lĩnh hôitri thức, quyết định hoạt động của giáo viên, phương pháp day học của giáo viên

1.1.1.2 Phương pháp day học tích cực

Phương pháp day học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều

nước để chi những phương pháp giáo dục, dạy học theo hưởng phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp day học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa la tập

trung vảo phát huy tính tích cực của người học chứ không phải lả tập trung vào phát

huy tính tích cực của người day, tuy nhiên để day học theo phương pháp tích cực thigiáo viên phải nỗ lực nhiều so với day theo phương pháp thụ đông

đ HỌC KNONE ie HC Cae NO? THẢ, HỌC tý 4 OM nh:

Trong phương pháp dạy học tích cực người học - đối tượng cúa hoạt động

“day”, đồng thời là chủ thé của hoạt động “học” — được cudn hút vào các hoạt đông

học tập do giáo viên chi đạo, thông qua đó tự lực mình khảm phá điều mình chưa rõchứ không thụ động tiếp thu những kiến thức do giáo viên sắp dat, Được dat vao

những tình hudng của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, lamthí nghiệm, giải quyết vẫn dé đặt ra theo cách suy nghĩ của minh, từ đó năm được

Trang 13

kiến thức kĩ năng mới, vừa năm được phương pháp "lắm ra" kiến thức, ki năng đó.

không rap theo những khuôn mâu sẵn có được bộc lộ và phát huy tiém năng sảng

tạo

Day theo cach này thi giáo viên không chỉ đơn giản truyện đạt trí thức ma

côn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết

hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đông.

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh

không chi là một biện pháp nâng cao hiệu quả day học ma con la một mục tiêu day

học Trong xã hội hiện đại đang biến đối nhanh - với sự bùng nỗ thông tin, khoa

học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão - thì không thể nhỏi nhét vao dau óc

học sinh khối lượng kiến thức ngảy cảng nhiều Trong các phương pháp học thi cốt

lõi la phương pháp tự học Vi vay, ngay nay người ta nhẫn mạnh mặt hoạt đông học

trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biển từ học tập thụ động sang tự

học chủ động, đặt van đề phát triển tự học ngay trong trường pho thông, không chi

tự học ở nha sau bai lên lớp ma tự học cả trong tiết học có sự hướng din của giáoviên.

Trong một lớp học mả trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể

đồng đều tuyệt đổi thi khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chap nhận phân hóa về cường độ, tiến độ hoản thành nhiệm vụ học tap, nhất là khi bai học được thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ

cảng cao thi sự phân hóa càng lớn Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông

tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt đông học tập theo nhu câu

va kha năng của mỗi học sinh

Trong nhả trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm,

tô, lớp hoặc trường Được sứ dụng phố biến trong day học la hoạt đông hợp tác

trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là

lúc phải giải quyết những vấn để gay cắn, lúc xuất hiện thực sự nhu cau phối hợp

Trang 14

giữa các cá nhân để hoan thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sé

không thé có hiện tượng ý lại, tính cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lô,

uôn nin, phát triển tinh ban, ý thức tổ chức tinh thân tương trợ

Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sông học đường sẽ làm cho cácthanh viên quen dan với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội Trong nênkinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cẩu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; nang

lực hợp tác phải tro thành mục tiêu giáo dục ma nha trường phải chuẩn bị cho học

sinh.

® Kết hợp đánh giá của thay với tự đánh gid của trỏ:

Trong dạy học, việc đánh giả học sinh không chỉ nhằm mục đích nhân định

thực trạng va điều chính hoạt động của tro ma con đồng thời tạo điều kiện nhân

định thực trạng va điều chính hoạt đông day của thay

Trước đây giáo viên giữ độc quyển đánh giả học sinh Trong phương pháp

tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh gid để tự điều

chỉnh cách học Liên quan với điều nảy, giáo viên can tạo điều kiện thuận lợi dé học

sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá đúng và điểu chính hoạt động

kịp thời là năng lực rất can cho sự thành đạt trong cuộc sống ma nhà trường phảitrang bị cho học sinh.

Từ dạy và học thụ động sang day va học tích cực giáo viên không còn đóng

vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiér ké 16

chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực

chiếm lĩnh nội dung học tap, chủ động đạt các mục tiêu kién thức, kĩ năng, thái độ

theo yêu cau của chương trinh Trên lớp, học sinh hoạt động la chính, giáo viên có

vẻ nhan nhã hơn nhưng trước đỏ, khi soạn giáo án, giáo viên đã phải dau tư công

suc, thời gian rất nhiều so với kiểu day va học thụ đông mới có thé thực hiện bai lên

lớp với vai trỏ là người gợi md, xúc tac, động viên, có van, trọng tài trong các hoạt

đông tim tỏi hảo hứng, tranh luận sôi nỗi của học sinh Giáo viên phải có trình đô

chuyên môn sâu rộng cỏ trình độ sư phạm lành nghé mới cỏ thé tô chức hướng dẫn các hoạt đông của học sinh ma nhiều khi diễn ra ngoái tâm dự kiên của giáo viên.

Trang 15

Bang so sánh hai phương pháp dạy học: phương pháp truyền thông vả

phương pháp dạy học tích cực

Dạy học truyền thống

Học là quá trình iếp thu và lĩnh

Quan niệm Adi qua đỏ hình thành kiên thức,

Ban chất

Mục tiêu

ki năng, tư tưởng, tinh cam.

Truyền thự trì thức, truyền thụ vàchimg minh chân lí của giáo

viễn.

Chú trọng cưng cấp tri thức, kĩ

năng, ki xảo Học để đổi phó với

thi cử Sau khi thi xong những

điêu đã học thường bị bỏ quên

hoặc ít dùng đền

Các mô hình dạy học tích cực

Học là qua trình kiến tao: học

sinh tim tôi khám phá phát

hiện, luyện tập, khai thác và xử

lý thông tin ae hình thành

hiểu biết, năng lực và phẩm chất.

Tổ chức hoạt động nhận thứccho học sinh Day học sinh cách tim ra chân lí.

bể ích cho bản thân học sinh và

cho sự phát triển xã hội

Trang 16

Từ nhiêu nguồn khác nhauSGK, GV, các tài liệu khoa học

phủ hợp, thí nghiệm, bảo tảng.Nội dung — Từ sách giao khoa + giáo viên thực tế : gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm va

nhu cầu của HS

- Tinh huông thực tế, bối cảnh

vả môi trường địa phương

- Những van dé học sinh quan

tâm

Các phương pháp tim ti, điều

tra, giải quyết van dé day học

tương tác.

Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện

Phương Các phương pháp điển giảng.

pháp truyền thụ kién thức một chiéu.

Có định: Giới hạn trong 4 bức

Hình thực tế , học cá tua tường của lớp học, giáo viên đối tường, aiid si

-tổ chức : nhân, học đôi bạn, học theo cả

viên.

1.1.2 PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN

1.1.2.1 Một số khái niệm

a Tranh luận

Tranh luận, nói don giản, là một cuộc ban cãi để tim hiểu vẻ phải trái, đúng

sai giữa các bên Nhưng tranh luận không có nghĩa là một cuộc đâu khâu không luật

lệ giữa các bên vốn có niềm tin vững chắc vao quan điểm riêng của minh Trải lại,tranh luận có những quy tắc nghiêm ngặt va các kỹ năng tranh cãi kha phức tạp va

đôi khi phải đứng vảo vị trí phan đổi điều ma ngày thường vẫn luôn tin tưởng là

dung.

Trang 17

Đội đồng ý với chủ dé được gọi là đội KHANG ĐỊNH (UNG HO) Đội phanđôi chủ dé la đội PHÙ ĐỊNH (PHAN ĐÔI)

b — Vấn dé tranh luận

Nếu tranh luận là một dang của bản cãi thi đương nhiên nó phải cỏ một cai

gi đó dé hai bên cùng tranh cai Đó chính la VAN DE Khi tổ chức một cuộc tranhluận diéu quan trọng là phải tim van để thích hợp với lứa tuổi vả trình độ của

những người tham gia tranh luận Vẫn đẻ thường lấy từ những lĩnh vực mả người

tranh luận có mối quan tâm đặc biệt, hoặc nếu là tranh luận ở trường hoặc trong lớp,

học sinh có thé lây những van dé trong bài giảng hoặc các van dé trên bảo chi gan

gũi khác.

€ Quan điểm của nhóm

Điểu quan trong nhất đối với hoạt động tranh luận chính là Két lugn cuối

cùng — tức là quan điểm

Tranh luận la hoạt động nhóm, do đó những người tham gia phải làm việc

chặt chẽ với nhau Quan điểm của nhóm là một tuyên bỗ đơn giản kiểu "Tại sao vẫn

để lại đúng” (đối với đội khẳng định (Ủng hộ)) va “Tai sao vấn dé lại sai" (đối với đội phủ định (Phản d6i)), Nó phái là một câu ngắn gon, được trình bảy bởi người

trình bày thử nhất của mỗi đội và được những người trình bảy phia sau dùng để

nhân mạnh trọng tâm tranh luận.

d — Điều kiện để tranh luận tốt

Thứ nhất người tranh luận phải cd một quan điểm rõ rang, không có một

quan điểm rõ ràng , hay ý tưởng ba phải thì không thé tranh luận Ngoai ra, van dé

tranh luận cũng phải được giới hạn một cách rõ rang, nêu lan man nhiều quá thi sẽ

không bao giờ chấm dứt được cuộc tranh luận

'Thứ hai, tranh luận cân dựa vào luận lý hay logic học, không thé lý sự cun,

nói ngang Lập luận trong tranh luận là nén tang chứng minh sự đúng dan cho câu

phát biểu hoặc cho câu kết luận

Thứ ba người, hay nhóm tranh luận không chênh lệch quá về trình độ vẻ

nhận thức của van dé được tranh luận Những từ ngữ chuyên môn trong vấn dé

Trang 18

tranh luận phải được hiểu một cách đồng nhất giữa người hay nhóm tranh luân

Những nội dung tranh luận cảng phức tap sẽ cảng đòi hỏi nhiều kiến thức Điềuquan trọng nhất ở đây là phải thông nhất với nhau các van để nên tảng trước khi diváo tranh luận chi tiết Nhiêu cuộc tranh luận gay gat lẽ ra sẽ không xảy ra nêungười ta biết rằng van để chỉ là cách hiểu khác nhau vẻ một khái niệm nao đỏ, thậm

chi một từ ngữ nao đó

Thứ tư, can có một văn hóa tranh luận đúng hay sai phải được thanh that

chap nhận, không có văn hóa tranh luận thì kết cục thường thay là tranh luận biến thánh cãi lén Người ta luôn cô gắng bác bỏ ý kiến của đôi phương, bảo vệ dén cùng quan điểm của bản thân Hiểm khi thấy người ta thừa nhận cải sai rồi nặng lời, to

tiếng rồi chuyên sang mat sat lẫn nhau trong sự không kiểm chế Kết cục là không

giải quyết được van dé gi lại chuốc thêm bực mình Văn hóa tranh luận bao gồm cácyêu tÔ sau

- Tỉnh cầu thị: Người tham gia tranh luận phải có tâm cau thị sẵn sảng học

hoi vả tôn trọng cái đúng, cai hay va cai đẹp.

-Tinh học thuật: diéu nay có nghĩa người tham gia tranh luận nén/phai tôn

trọng thực tế khách quan, trình bay quan điểm có cơ sở lý luận hoặc cơ sở thực tế,

có dẫn chứng minh họa, Dé cho rõ rang, đôi khi việc qui ước những tiêu chuẩn dé

đánh giá thé nao là đúng, sai cũng là can thiết.

- Thái độ tôn trọng lẫn nhau: nếu thực sự coi mục đích của tranh luận là để

xác định phải trái đúng sai với mục dich học hỏi lẫn nhau, thi không có lý do gì để

thiểu tôn trọng đôi phương

- Ngôn từ tranh luận: ngôn từ tranh luận phải phủ hợp với để tải tranh luận

Tránh xúc phạm cá nhân vi mục dich sau củng của nghệ thuật tranh luận lả làm thé

nao cho người khác tiếp thu ý kiến của minh một cách vui vẻ trên tinh thân doan

kết xây dựng, nêu như minh nói ding

Không thé dùng tranh luận để áp đặt cho việc tranh cãi cá nhân Tranh luậnkhác với ngụy biện vi tranh luận dựa trên những suy nghĩ mang tinh logic va sửdụng li lề dé phan biện và bảo vệ trên unh than tiếp thu nhận xét của đổi phương Vị

Trang 19

vậy nên trong tranh luận, những người tham gia tranh luận can tuân thủ nghiêm túc

những nguyên tắc trong tranh luận dé hoạt động tranh luận mang lại kết quả va y

nghĩa

ẲẠ Nguyên tắc trong tranh luận

* Tôn trọng ý kiến của người khác: mỗi người có niềm tin khác nhau vi thé

nên sự bắt đồng trong niềm tin của những người khác nhau là hoản toản binhthường Van dé là không bao giờ được quy kết quan điểm của người khác la sai macan dùng lý lẽ dé chứng minh điều đó

* Đặt mình vào hoàn cảnh người khác: Đây la một điều kiện quan trong dé

tránh tinh trạng biến cuộc tranh luân thành nơi dé chỉ trích cá nhân hay giả quyết

van dé theo lôi ngụy biện.

v Thừa nhận sai lầm: Ngay từ khi nhận ra sai lắm, đừng chân chừ một phút

nao ma hãy thừa nhận sai lam của minh ngay lập tức Người tranh luận sẽ thấy ngay

hiệu quả của sự thẳng thắn đám nhận sai lắm của mình: Người tranh luận không chỉ

tôn trọng người đang tranh luận với minh hơn hẳn mà còn rat coi trọng ý kién của

người đó hơn trong tắt cả các lan tranh luận sau Hơn nữa, đối phương cũng sẽ nghĩ

rằng về sau nảy, nêu họ sai lam thì cũng sẽ rất dé dang được chap nhận điều đó và

bỏ qua.

* Bắt đầu cuộc tranh luận một cách nhẹ nhàng: Tắt cả nhừng cuộc tranh

luận bắt đầu từ khi một người đưa ra những doi hỏi về người khác Vi thé khi mở

đâu một cuộc tranh luận bằng giọng điệu nhẹ nhàng, điểm tĩnh vả tự kiểm soát đượcgiọng nói, người nói sẽ khiến đối phương không cảm thấy bị tắn công để họ vẫn

cảm thay thoải mai Mọi người đều có ban năng tự vệ, vi thé nếu bắt đầu cuộc tranh

luận một cách gay gắt thì chỉ cảng lam cho bản năng tự vệ của đối phương được

tăng cường mạnh hơn ma thôi Sự duyên dang va nhẹ nhàng sẽ làm cho đổi phương cảm thay không thé sử dụng thai độ căng thăng vả công kích

Y Hãy dẫn dắt đối phương đồng ý với một trong các quan điểm của bạn

Cho dù chủ dé đó 1a gi di chăng nữa hay nó có nhỏ nhặt đến dau, hãy cổ gắng tìm ra

một quan điểm của cá nhân minh Đây là một kỹ năng nhỏ nhưng cực kỳ hiệu

Trang 20

nghiệm Mục tiêu của nó là làm cho đổi phương thay đổi quan điểm ring người

đang tranh luận với họ là đối thd, và ví thé người tranh luân cần họ vào nhóm quan

điểm với minh Đây là một kỹ thuật mang tinh tâm lý vả thưởng được van dụng

thường xuyên trong tranh luận.

* Hãy dé đối phương có cơ hội lên tiếng: Trong một cuộc tranh luận, hãy cô

gang lắng nghe Lam sao có thé chiến thắng nếu người đang tranh luận cứ thao thao

bat tuyệt vả không cho người khác cơ hội được diễn đạt quan điểm của minh vả được chia sẻ Hay cỗ gắng để đôi phương nói nhiều hon vì khi họ cảng nói nhiều thi

họ cảng có nhiêu so ho Vì the hãy lang nghe, hãy tim ra sự thực trong những tranhluận và đưa ra quan điểm thuyết phục của mình

“ Đỏ không phải là ý kiến của cá nhân bạn mà là của mọi người: Đây lả

một trong những kỹ nang cực ky hiệu nghiệm Dé dẫn dắt một cuộc tranh luận,

người tranh luận can tìm cách đưa đây cuộc đối thoại sao cho đôi phương sẽ cảmthấy rằng những diéu mà người đang tranh luận với họ muốn họ làm chính là ý

tưởng của họ chứ không phải sự áp đặt.

v Thiết lập các luận cứ vững chắc: Hãy củng có các lập luận, đưa vào các

con sé va sự kiện để tăng tính thuyết phục Người tranh luận cẩn đưa ra các ví dụ cụ

thể và thực tiễn để minh hoạ cho quan điển Nếu bản thân lập luận bạn về một khoa học la hợp lý và đúng đắn thi chắc là mọi người chẳng ai muễn phản đối Hãy cổ gắng sử dụng các minh họa nhìn thấy được vi chúng thường là thử mà không ai có

thể phản bác

Y Hãy biết dừng lại đúng lúc: Đây là điểm cuối củng cẩn chủ ý, khi đã cảm

thấy đạt được mục dich hoặc khi nhận cuộc tranh luân bắt đâu vô bố va đi quá xa

làm sứt mẻ các quan hệ khác, hãy khôn ngoan lả người chủ động chấm dứt cuộc

tranh luận này

1.1.2.2 Phương pháp tranh luận trong đạy học địa lý

Trong bài học địa lí có một số vấn dé có thé làm xuất hiện hai (hoặc nhiều)cách giải quyết khác nhau Giáo viên có thể nêu ra các kha năng giải quyết sau đỏ

đặt câu hỏi chung cho cả lớp va lấy ý kiến (bằng cách đưa tay) dé phân loại số em

Trang 21

theo cách nay, số em theo cách khác Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi “Tai sao em

chọn cách nay ma không chon cách khác?” dé học sinh theo cách khác nhau tranh

luận với nhau Trong quả trình tranh luận, giao viên nên có sự gợi ý hướng các em

vào chủ dé chính, không di quá xa, hoặc sửa chữa, uén nan kịp thời các ý kiến thiểuchính xác Kết quả cudi cùng cân có sự khang định của giáo viên trên cơ sở giải

thích rõ ràng vả lí lẽ thuyết phục, kết hợp với tổng kết ý kiến của học sinh (Lưu ý:

có thể có cách giải quyết van dé được nhiều em ủng hộ hơn, nhưng chưa phải lả

cách đủng nhật)

Tranh luận là một trong những hình thức lam việc theo nhóm trong quá trình

day học Ở đây củng | vấn để nhưng nhiều cách lý giải khác nhau Mỗi nhóm gồm

3 ~ 4 học sinh hoặc cỏ thé nhiều hơn (tùy vao van dé tranh luận có nhiều hướng giải

quyết hay không), các nhóm cử người ra tranh luận vả trình bảy quan điểm riêng

của minh trong vải phút Đối tượng có thé chấp nhận hay phan bác ý kiến của người

khác Cuối cùng, giáo viên như một trọng tai tổng kết các quan điểm

1.1.2.3 Ý nghĩa phương pháp tranh luận

Phương pháp này phát triển ở học sinh các kỹ năng:

*“ Trinh bảy suy nghĩ một cách logic

*“ Khả năng tập trung vào các điểm chính, cốt lõi

Y Phân tích quan điểm của bạn vả đáp lại một cách ngắn gọn

Y Chap nhận quan điểm của người khác nêu quan điểm đó là hợp lý1.1.2.4 Đánh giá phương pháp tranh luận

* Luđiểm:

Ưu điểm lớn nhất ma phương pháp nay mang lại chính la thông qua việc

cộng tác của các thành viên trong nhóm, học sinh có thé rén luyện, phát triển tinh tự

lực, sáng tạo của bản thân khi giải quyết nhiệm vụ cá nhân và khả năng công tác,

làm việc trong tập thể cũng như tinh than doan kết

Cũng giống như những phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp

tranh luận nêu thực hiện tốt sẽ có ảnh hướng tích cực đến hoạt động của cả lớp:

Trang 22

Phat huy tính tích cực tự lực và tính thân trách nhiệm của HS: trong quá

trình làm việc trong nhóm, học sinh phải tự giải quyết nhiệm vụ học tập Bên

cạnh đó lá doi hói sự tham gia nhiệt tình của tat cả các thánh viên va đưa ra

yêu cầu phái làm việc cỏ trách nhiệm với kết qua cla minh Hoạt động này

cỏ khá năng hỗ trợ tư duy và hành động độc lập của từng cá nhân học sinh

Phát triển năng lực cộng tác làm việc: trong khi làm việc nhóm, học sinh sẽ

cỏ cơ hội rén luyện va phát triển kỹ năng làm việc nhóm, hình thanh tinh

than đồng đội, biết hỗ trợ các thảnh viên khác trong nhóm

Phát triển năng lực giao tiếp: thông qua công tác làm việc trong nhóm giúphọc sinh phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận vả phê

phản ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ÿ kiến của minh trong nhóm

Đặc biệt, trong quá trình tranh luận giữa các nhóm, học sinh sẽ phát triển

được các kỹ năng như phản xạ lập luận thuyết phục

HỖ trợ qua trình học tập mang tính xã hội: dạy học có sự chia nhóm là quatrình học tập mang tính xã hội Học sinh học tập trong mỗi tương tác lẫn nhautrong nhóm, có thé giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cỗ các quan hệ xã hội va

không cảm thay phải chịu áp lực của giáo viên

Tăng cường sự tự tin cho học sinh: vì học sinh được liên kết với nhau qua giao tiếp xã hội, các em sẽ mạnh dạn hơn vả ít sợ mắc phải sai lầm Mặt khác,

thông qua giao tiếp sẽ giúp khắc phục sự thô bạo, cục can Trong quá trình

tranh luận giữa các nhóm, các em còn học được cách bảo vệ ý kiến của minh

bằng lập luận cỏ tính logic

Phát triển năng lực phương pháp: thông qua quả trình tự lực làm việc và làm

việc nhóm giúp học sinh rèn luyện, phát triển phương pháp lam việc.

Nhược điểm:

Dạy học cỏ tranh luận doi hỏi thời gian nhiều Với thời gian 45 phút của một

tiết học cũng lả một trở ngại Một quá trinh học tập với các giai đoạn dẫn nhập

vào một chủ đẻ, phân công nhiệm vụ, lam việc nhỏm và tiếp theo lá sự trình

Trang 23

bảy kết qua của nhiều nhóm, những việc dé khó được tổ chức một cách thỏa

đáng trong một tiết học

Công việc có hoạt động tranh luận không phải bao giờ cũng mang lại kết quả

mong muôn Nếu được tô chức và thực hiện kém, no thường sẽ dẫn đến kết

quả ngược lại với những gi dự định sẽ dat Với hoạt động tranh luân nêu giáo

viên không chuẩn bị kỹ các tinh hudng có thé xảy ra, sé rat dé làm rồi lớp học

- Trong quá trình áp dụng phương pháp tranh luận néu giáo viên va học sinh

chưa được luyện tập dé xảy ra hỗn loan Vi dụ, có thé xảy ra chuyện là một

học sinh phụ trách nhóm theo kiểu độc đoán, đa số các thành viên trong nhómkhông làm bai mà lại quan tâm đến những việc khác, trong nhóm vả giữa cácnhóm phat sinh tinh trạng đối địch lo sơ vả giận dữ Khi đỏ, sự trình bảy kết

qua lam việc sẽ cũng như ban thân quả trinh làm việc của nhom sẽ điển ra theocách không thỏa man.

- ‘rong quả trình tranh luận, nếu giáo viên không khéo léo điều chính, rit để

xảy ra tỉnh trạng các em bị xoáy vảo việc chỉ trích cá nhân hay phản bác quan

điểm của người đang tranh luận với các em hoặc tình trạng đi nhằm trọng tâmtranh luận (quá đi vào tiểu tiết) Tất cả những van dé nêu trên déu sẽ làm “vỡ”mục tiêu mà phương pháp tranh luận đang hướng đến

1.1.3 CƠ SỞ TÂM LÍ VÀ NHAN THỨC CUA HỌC SINH THPT TRONG

VIỆC LĨNH HỘI KIÊN THUC DJA LÍ

Quá trình day học 1a một quá trình nhận thức dưới sự lãnh dao, tổ chức, điêu

khiến của người giáo viên vả người học tự giác, tích cực chú động tự tổ chức, tự điều

khiển hoạt đông của minh nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy vả học Qua trình day học chịu

sự chỉ phối của nhiều quy luật như :

- Các quy luật sinh li va tâm lí học lửa tuổi: Chức năng cơ chế hoạt động của than

kinh cao cấp có ảnh hướng tới năng lực nhận thức, tới quá trình tư duy tới chế độ làm

việc nghỉ ngơi, đặc điểm lứa tuổi có anh hưởng tới cường độ nhịp 46, đô sâu của hoạt

động nhân thức

Trang 24

- Các quy luật tâm lí của hoạt động nhận thức: nhận thức của con người diễn ratheo 2 giai doan, từ nhận thức cảm tính đến nhân thức |i tính Mỗi giai đoạn lại tuân theo

những quy luật của các quá trình tâm lí nhận thức cụ thế

- Các quy luật lí luận day học: Quan hé vả tương tác giữa các thánh tô trong quá

trình day học, sư phụ thuộc của quả trình dạy học vao môi trường kinh tế, chính trị, xã

hội

- Quá trình dạy học diễn ra phủ hợp với qui luật sẽ đảm bảo thu được kết quả cao

Chinh vi vay, giáo viên cân lựa chọn nội dung phương pháp va phương tiện day học gắn

lién với tâm sinh lí tuổi học sinh

1.1.3.1 Đặc điểm trí tuệ

Đặc điểm học tập của học sinh THPT khác nhiều so với học sinh THCS Hoạt

động học tập giai đoạn này đòi hỏi học sinh phải tích cực hơn trong việc tham gia các

hoạt động học tập và lĩnh hội tri thức Chính vi vậy, phương pháp day học cũng can có

sự thay đổi Học sinh sẽ hứng thú hơn với các loại phương pháp học kích thích trí tò mò

va kha năng tư duy.

1.1.3.2 Đặc điểm học tập

Thời ki nảy các chức năng của não đã phát triển day đủ, học sinh phổ thông có

khả năng thực hiện các thao tác tư duy lí luận trừu tượng vả phức tap đồng thời óc nhận

xét và phê phán cũng phát triển Do đó, học sinh THPT có dii khả năng trong việc tiếp

can và sử dụng phương pháp tranh luận nhằm mở rộng vả tìm hiểu sâu hơn về kiến thức

địa li cũng như việc kết hợp với các môn học khác dé bảo vệ luận điểm và phản bác luận

điểm của đội bạn Tuy nhiên năng lực tư duy của học sinh THPT chưa đạt đến mức hoàn

thiện như người trưởng thanh, vì vậy vai trò định hướng của người giáo viên là rất quan

trọng.

1.2 CƠ SỞ THỰC TIEN

Đã có một sô trường THPT bắt đầu áp dụng phương pháp tranh luận vao chương trình day của minh nhưng số lượng vẫn con chưa phố biến rộng rãi

Trang 25

Cỏ nhiều nguyên nhân dẫn đến tinh trạng nay, nhưng đa số là do giao viên còn

ngại việc mat hiểu thời gian, quá trình tranh luận cần có thời gian cho học sinh tim

hiểu va sưu tâm tải liệu Đây cũng la van dé vướng mắc của học sinh vi các em còn

danh thời gian cho rat nhiều môn học khác trong chương trình THPT Nguyên nhân

thứ hai cũng chiém tỉ lệ khá lớn là đo học sinh chưa mạnh dan trong trình bay ýkiên, các em vẫn mang tâm ly “sg sai”, sợ bị bạn bẻ trêu gheo nêu đưa ý kién không

thỏa dang Chính vi tâm ly nay ma học sinh thường có thai độ im lăng, không dua ra

ý kiên hoặc có ý kiến nhưng khi bị phan biện thi không bảo vệ được cho quan điểm

của mình

Theo kết quả diéu tra một số học sinh khối 11 (ban cơ bản) thuộc trường

THPT Nguyễn Tat Thanh (Quận 6) cho thay:

Việc áp dụng phương pháp tranh luận trong day học đã được áp dụng tương

đổi nhiều, tuy nhiên chú yêu la ở một số môn học như Giáo dục công dan,

Sinh học, Lịch sử và Địa lý

- - Khi đã được lam quen với phương pháp nảy, các em học sinh rất hứng thú

trong giờ học Phương pháp tranh luận giúp các em có cơ hội thể hiện bản

thân, thể hiện quan điểm, chủ đông ty tin, rèn luyện tư duy logic, có ý thức

trong việc chuẩn bị bai trước khi đến lớp, tiếp cận được vấn dé theo nhiều

hướng khác nhau

- Phương pháp tranh luận không mang lại kết quả đỗi với những cá nhân thiêu

ý thức trong học tập, dé tao cơ hội cho học sinh lam việc riêng trong thời

gian nhóm tự làm việc, thời gian ngắn khiến việc tranh luận của các em bị bóhẹp, nhiều nội dung các em chưa được trình bảy và không có cơ hội đưa

“bang chứng” thông qua các phương tiện trực quan (đoạn phim, hình ảnh,

bảng số liệu, bản - biểu đỏ )Đôi với đôi tượng khảo sat là giáo viên cho thay việc áp dụng phương pháp tranhluận trong day học môn địa lý tuy mang lại kết quả tốt nhưng đòi hỏi quá trình

chuan bị chu dao Nếu không chuẩn bị tốt (đặc biệt là thu thập thông tin chính xác

Tuy VIEN

int , an

Trang 26

dé kiểm chứng nguồn thông tin của học sinh) sẽ dé khiển lớp học bị “rối”, “Wo”

Bên cạnh đó là áp lực về mặt thời gian và khó khăn trong kiểm soát lớp học.

Trang 27

CHUONG 2 SỬ DUNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN

TRONG DAY HỌC ĐỊA LÝ H

2.1 CHƯƠNG TRINH DIA LÍ H

2.1.1 Mục tiêu chương trình Địa lí II

Trong béi cánh của xu thé toàn câu hóa, quan hệ giữa các nước được mở

rộng nhu cau hiểu biết về kinh tế - xã hội của thé giới va các quốc gia là rất cần

thiết Những kiến thức địa lí kinh tế - xã hội thé giới sẽ góp phân làm cho học sinh

hiểu biết vẻ đặc điểm kinh tế - xã hội toản cau, khu vực dé từ đỏ hiểu kĩ hơn đặc

điểm và những vấn dé của kinh tế - xã hội Việt Nam gặp phải trong giai đoạn hiệnnay, khi Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức Thương mại Thé giới (WTO) và ngay

cảng mớ rộng giao lưu với nước ngoài

a Ä3fục tiêu:

Cùng với chương trình Địa lí 10 vả 12, chương trình Địa lí 11 góp phần cungcấp kiến thức về hoạt động của con người trong các quốc gia, khu vực khác nahu

trên toàn cầu làm cơ sở cho việc tiếp tục phát triển tư tưởng, tinh cảm đúng dan,

đông thời hướng học sinh tới cách hành động, ứng xử phù hợp với yêu cầu của đất

nước và thời đại Môn Địa lí còn góp phan rèn luyện cho học sinh tư duy và một số

kỳ năng có ich trong đời sống va sản xuất, bồi dưỡng cho học sinh ý thức, trách

nhiệm, tình yêu đối với thiên nhiên va con người trên các lãnh thé khác nhau của

thể giới, tăng cường thêm ý chí phan đấu vươn lên góp phan làm cho dân giảu, nước

mạnh, sảnh vai với các nước có nên kinh tẻ phát triển hơn trong khu vực va trên the

giới.

Tir quan điểm trên, mục tiêu của chương trình Địa lí 11 được cụ thể h óa như

sau

- Kiên thức:

Y Biết va giải thích được:

$ Một sô đặc điểm của nên kinh tế - xã hội thé giới đương đại,

một số van dé nhan loại đang quan tâm

Trang 28

% Đặc điểm tiêu biểu vẻ tự nhiên, dân cư, kinh tế của một sô

quốc gia, khu vực trên thế giới

- Kỹ năng:

*“ Củng cô va phát triển

Kỹ năng phân tích tổng hợp so sánh, đánh giá sư vật, hiện

tượng, đặc biệt là các hiện tượng địa lí kinh tế - xã hội.

% Sử dụng tương đổi thành thao bản đô, đô thi, số liệu thông kê,

tư liệu để thu thập, xứ ly thông tin và trình bay lại kết quả làm

VIỆC

$ Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, sự

vật địa lí kinh tế - xã hội đang dién ra trên quy mô toàn câu va

khu vực, phủ hợp với khả năng của học sinh.

- Thai độ, tinh cảm:

# Tiếp tục phát triển:

¢ Thái độ quan tâm đến những vẫn dé liên quan đến địa li như

vấn dé môi trường, dân số,

% Thái độ đúng đắn trước hiện tượng kính tế của một số quốc gia

và khu vực.

+ Ý chí vươn lên, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của

dat nước.

2.1.2 Nội dung chương trình Địa lí 11

Những kiên thức về Địa li thé giới phần nao đã được đưa vào chương trinh

Dia lí các lớp 7 va 8 của cấp Trung học cơ sở qua các nội dung: thanh phan nhân

văn của môi trường các môi trường địa lí, thiên nhiên va con người ở các châu lục.

Dé thực hiện mục tiêu cung cấp cho học sinh phương pháp tim hiểu vẻ thế giới,

giúp học sinh có khả năng tự tim kiếm, xử lý thông tin để tăng vốn hiểu biết của cá

nhân, chương trình lớp 11 môn Địa lí tập trung cho học sinh tìm hiếu kĩ một số đôi

tương địa lí

Chương trinh có cấu trúc như sau:

Trang 29

Phần A: Khái quát nền kinh tế - xã hội thé giới gồm 7 tiết (6 tiết lý thuyết

va | tiết thực hanh); trình bay các vấn dé chung nhất, phản ánh trình độ va xu thé

phát triển kinh tế - xã hội toan cầu cũng như một sé van dé nảy sinh đảng được toàn

nhân loại quan tâm Đây lả các vẫn dé đã được đặt ra trong chương trinh cải cách giáo dục trước đây, song ở chương trình mới nảy được nhìn nhận trong bôi cảnh của

xu thẻ toản cầu hóa điển ra quyết liệt hơn, hiện thực hơn và đang tác động mạnh tớikinh tế - xã hội Việt Nam

Phần B: Địa lí khu vực và các quốc gia gồm 22 tiết (15 tiết lý thuyết và 7

tiết thực hảnh); trình bày đặc điểm địa lý Liên minh châu Âu, khu vực Đông Nam A

và 6 quốc gia: Hợp chúng quốc Hoa Ki, CHLB Đức, LB Nga Nhật Ban, Công hỏa

nhân dân Trung Hoa, Ostraylia Nguyên tắc lựa chọn dé đưa vảo nội dung chương

trình địa lí 11 chủ yếu vẫn 1a các quốc gia, khu vực điển hình về đặc điểm phát triểnkinh tế - xã hội, đồng thời cũng la những nước có quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn

hóa với Việt Nam

Trong chương trình Địa lí lớp 11, thởi lượng danh cho các bài thực hành

chiếm 24% tổng số tiết Các yêu cdu của bài thực hành bao gồm từ vẽ va nhận xét

biéu dé tới xử lý thông tin, trình bảy kết quả thu được Các nội dung thực hảnh nayhọc sinh có thé thực hiện được là do ở các lớp dudi các em đã được luyện tập nhiễu

với việc phân tích thông tin rút ra từ bản đô, biểu dé, lược đổ, bảng số liệu, tranh

ảnh và biết cách trình bày các kết quả làm việc bằng nhiều hình thức khác nhau.

2.1.3 Một số nội dung trong chương trình Địa lí 11 có thé sử dụng phương pháptranh luận

- Bài 2: XU HƯỚNG TOAN CAU HOA, KHU VUC HÓA KINH TE

Vấn đề tranh luận: Nên hay Khỏng nên tham gia vào quá trình Toàn câuhóa Khu vực hỏa?

- Bai 4: Thực hanh; TÌM HIẾU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CUA TOAN

CAU HOA ĐÔI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN

Vấn đề tranh luận: Các nước đang phát triển có nên tham gia Toàn cầuhóa hay không?

Trang 30

- Bài6: HỢP CHUNG QUOC HOA KY (tiết 2 KINH TE)

Vấn dé tranh luận: nhập siêu hay xuất siêu có phái là thước do đánh giá sựphát trién, sự ôn định của một nên kinh té không?

- Bài 7: LIÊN MINH CHAU AU (EU) (tết 2: EU- LIEN MINH KHU VUC

LỚN NHẬT THE GIỚI)

Vấn để tranh luận: EU hiện nay dang gặp rất nhiều khó khăn và khúng

hoàng trong quá trình phát triển kinh tế Em hãy dự đoán về tương lai của tôchức này?

Bài 8: LIÊN BANG NGA (tiết 2: KINH TẾ)

Vấn đề tranh luận: Trong đương lai, Liên bang Nga có thé trở thành một

trong những quốc gia đứng dau Thẻ giới vẻ phat triển kinh té không?

- Bài 9: NHAT BẢN (tiết 3 CÁC NGANH KINH TE VÀ CAC VUNG

KINH TE)

Vấn đề tranh luận: Sự phát triển kinh tế của một quốc gia có phụ thuộc vào

điều kiện tự nhiên không?

Bài 10: CONG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) (tiết 2:KINH TẾ)

Vấn đề tranh luận: Trung Quốc có thé trở thành một trong những quốc gia

đứng đâu Thể giới vẻ phát triển kinh tế không”

Bài 11: KHU VỰC DONG NAM A (tiết 2: KINH TE)

Vấn đề tranh luận: 4SEAN mang lại nhiều cơ hội hay thách thức hơn cho

các quốc gia thành vién?Viét Nam có nên gia nhập vào tổ chức ASEAN

không?

22 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN VÀO GIẢNG DẠY MÔN

ĐỊA LÍ 11

2.2.1 Tổ chức

Dé có thé vận dụng phương pháp tranh luận vao quá trình giảng day môn Địa

li lớp 11 tại trường THPT, trước hết, người giáo viên can nắm vững nội dung bai

học, xúc định được phản nội dung có thể được giái quyết theo hai (hoặc nhiều)

Trang 31

hướng khác nhau Khi đã xác định được vấn dé tranh luận, người giáo viên phải xây

dưng định hưởng (cách đặt câu hỏi nêu lên van dé tranh luận) thích hợp, có kha

nang thu hút học sinh Trong quá trình diễn ra tranh luận, giáo viên phải theo sát ý

kiến của từng nhóm học sinh, đảm bảo các em tranh luận đúng chủ dé, tranh tỉnh

trạng các em đi lạc hướng (Trong trường hợp các em lạc hướng tranh luân, giáoviên phải điểu chỉnh kịp thời) Kết thúc tranh luận, giáo viên phải đưa ra kết luận

cuôi cùng vả phải có lập luận logic dé tat cả các em đêu đồng ý với kết luận mà giáo

viên đưa ra

2.2.2 Tiến hành thực hiện tranh luận

Để vận dụng phương pháp tranh luận vảo một buổi học, chúng ta cẳn thực

hiện day đủ các giai đoạn cua tiên trình thực hiện tranh luận Tiền trình nảy có the

chia lam 3 giải đoạn:

Giai đoạn I:

GIỚI THIỆU & XÁC LẬP NHÓM

- Giới thiệu chủ để tranh luận

~ Xác lắp nhém tranh luận

(Nhóm khẳng định (Nhder Ung hộ) và Nhóm phủ định (Nhóm Phan đối))

Giai đoạn 2:

LAM VIỆC THEO NHÓM

- Sắp xếp vị trí lâm việc + Thỏa thuận quy tắc làm việc

~ Tiên hảnh thực hiện nhiệm vụ

- Chuan bị trinh bảy trước lớp

Giai đoạn3:

TIEN HANH TRANH LUẬN & ĐÁNH GIÁ:

Trang 32

Giai đoạn 1: Giới thiệu và xác lập nhóm

Giai đoạn nay thực hiện với ca lớp, bao gồm những hoạt động chủ yêu sau:

- Giới thiệu chú dé chung của giờ học: Đây là công việc của giáo viên, thông

thường, giáo viên sẽ trình bay chủ dé chung vả một số hướng dẫn cần thiết

thông qua các hình thức như thuyết trình, đảm thoại hay làm mẫu Tuy nhiên,

việc nảy cũng có thé giao cho học sinh thực hiện (đã có sự thông nhất va

chuân bị tir trước giữa giáo viên va học sinh),Xác định nhiệm vụ của nhóm: Đối với hình thức tranh luận ủng hộ - phản đổi

(tranh luận chia phe), nhiệm vu của 2 nhóm là rõ rang: Nhóm Khăng định

đưa ra lập luận chứng minh nội dung tranh luận là đúng và nhiệm vụ ngược

lại danh cho Nhóm Phản đốiViệc xúc lập nhóm dựa trên cơ sở là suy nghĩ của cúc em (đồng y với nộidung - Nhóm khang định (Nhóm Ung hộ); phan đối nội dung đưa ra — Nhómnhủ định (Nhóm Phản đổi) Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt,giao viên có thé đưa ra nội dung cụ thé dé các nhóm tiên hanh tìm hiểu vả

bảo vẻ cho nội dung mình được giao.

Giai đoạn 2: Làm việc theo nhóm:

Ở giai đoạn nay, vai trò của giảo viên gắn như không có (hoặc rất ít, chủ yêu

là quan sát, theo đối hoạt động của các nhóm trong quá trình thảo luận), hoạt động trọng tâm trong giai đoạn nảy là hoạt động của học sinh trong các nhóm, các em sẽ

tự lực thực hiện nhiệm vụ, cụ thể là những công việc chính như:

Sắp xếp chỗ làm việc: cần sắp xếp bản ghế thích hợp dé tat cả các thành viên trong nhóm có thé thảo luận (tốt nhất là có thé đổi điện nhau) can thực

hiện nhành chóng va giữ trật tu

Lập kế hoạch làm việc:

* Đảm bao các thành viên trong nhóm hiểu rõ nhiệm vụ

¥ Chuẩn bị tải liêu học tập

* Doc tải liều

* Phan công công việc cho các thánh viên trong nhóm

Trang 33

- Thỏa thuận quy tắc khi làm việc:

Y Mỗi thanh viên déu có nhiệm vụ riêng, cụ thé

*“ Các thành viên tiên hành nghiên cứu tài liệu, ghi lại kết quả minh tìm

hiểu được

¥ Từng thành viên trình bay, các thanh viên trong nhóm cân giữ trật tự

và không được ngắt lời người đang trình bảy

- _ Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:

~ Tổng hợp ý kiên các thánh viên trong nhóm

*“ Xác định hưởng trình bay kết quả

* Đưa ra một sé trường hợp phản biện và chuẩn bị hướng phản biện ý

kiến.

Chuẩn bị trình bày trước lớp:

Y Hoàn thiện bao cao

~ Phân công thir ty trình bay

~ Chuan bị hinh thức trình bảy

* Chuẩn bị một số hình ảnh, tư liệu làm căn cử bảo vệ ý kiến của nhom

Giai đoạn 3: Tiến hành tranh luận và đánh giá (ở đây trình bảy theo hìnhthức nhóm có 4 thành viên, 2 nhóm :Khẳng định và Phủ định) :

Trong một buổi tranh luận, mỗi thảnh viên có một vai trỏ riêng mả họ phải

thực hiện để hoàn tat nhiệm vụ của mình trong đội Vai trò đó được dé cập dưới

đây, theo thứ tự người trình bảy:

- Định nghĩa chủ dé

- Trinh bảy phương châm của nhóm khẳng định

- _ Nói sơ qua dan ý mà những người trình bay sau đó của đội sẽ nói

Trinh bảy nứa đầu của những luân cử ding hộ chủ đẻ

Trang 34

Chấp nhận hoặc không thừa nhận định nghĩa chủ dé, Nếu không lam bước

nảy, coi như nhóm phú định chấp nhận định nghĩa mà nhóm khăng định đưara

Trinh bày quan điểm của nhóm phủ định

Nói qua dan y ma những người trình bay sau đó của đội sẽ nói

Phản bác lại những điểm chính của người trình bảy thử nhất thuộc đội khăng

định

‘Trinh bay nửa dau những luận cứ phán đổi chủ đề.

Lap lại phương châm của nhom

Phan bác lại những điểm chính được trình bay bởi người thử nhất bên đội

phú định.

Người trinh bay thứ hat nên sử dụng khoảng 1/3 thời gian của minh vảo việc

phản bác.

Trinh bảy nửa con lại những luân cứ ủng hộ chủ dé.

Tái khang định phương châm của nhỏm

Phản bác lại một vài điểm chính trong những lập luận của đội khẳng định

Người trinh bảy thử hai cũng chỉ nên dùng 1/3 thời gian cho việc phan bác.

Trinh bay nửa còn lại của những luận cứ phản đổi chủ đẻ

*“ Người trình bay thứ ba của đội khẳng định phải

Lặp lại phương châm của nhóm khẳng định

Phan bác tat cả những điểm con lại trong lập luận của đội phủ định

Người trình bay thứ ba nên sử dụng khoảng 2/3 tới 3/4 thời gian của minh

vảo việc phan bac.

Tom tit lại các luận điểm của bên khang định

Lam thủ tục kết thúc tranh luận cho bên khang định

a:

Lap lai phương châm cua nhóm phủ định

Trang 35

Phan bác tat cá những điểm con lại trong lập luận của đội khẳng định

- Nguoi trinh bay thứ ba nên sử dụng khoảng 2/3 tới 3/4 thời gian của mình

vào việc phản bác.

- Trình bảy tóm tắt lập luân của đội mình

- Lam thủ tục kết thúc tranh luận

Ca hai người trinh bay cuối cùng đêu không có quyên đưa ra lập luận mới

cho đội của mình.

4 Sau khi 2 nhóm đã hoản thành tranh luận, giáo viên cần đưa ra kết luận cuối

cùng kết hợp với sự giải thích hợp logic dé dam bảo cả lap đồng ý với kết luận củagiáo viên

2.2.3 Một số lưu ý khi vận dụng phương pháp tranh luận

Để thánh công trong việc vận dụng phương pháp tranh luận trong day học,

giao viên cân nằm vững phương pháp thực hiện Giáo viên can phải có nang lực lập

kế hoạch vả tổ chức tốt, học sinh cẩn có hiểu biết cũng như được tiếp cận, thànhthao với phương pháp học nảy Giáo viên con cẩn có một số kỹ năng trong việc điềukhiển lớp trong quá trinh tiến hảnh tranh luận, đảm bảo việc các em tranh luận đúngnội dung bài học va phái có điều chỉnh kịp thời khi các em tranh luận những van dénam ngoài nội dung bai học

Giáo viên cần lưu ý với học sinh của mình trước khi tiên hành tranh luận rằng những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận là nhằm mục đích xem xét chủ dé dưới nhiều góc độ khác nhau Mục tiêu của tranh

luận không phải là nhằm “danh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ dé dưới

nhiều phương diện khác nhau

Trước khi thực hiện việc sử dụng phương pháp tranh luân vào dạy học, giáo

viên cần trả lời một số câu hỏi:

- Chủ dé (nội dung) đưa ra có thé giải quyết theo nhiều hướng hay không?

Tư duy của học sinh trong lớp có sắc sao không”

- Hoe sinh trong lớp có năng dong, nhiệt tinh, co kha năng lập luận, trình bay

trước đông người không?

Trang 36

Phân chia thời gian, khối lượng kiến thức trong bai như thé nào dé vẫn dam

bảo các mục tiêu bai day?

Tế chức lớp học như thé nao cho hợp ly?

Một vài lưu ý trong khi thực hiện tranh luận:

Trao đổi với học sinh vé một số quy tắc trong hoạt động nhóm vả trong quá

trình tranh luân

Trao đôi vẻ tiên trình hoạt động tranh luận

Giáo viên cân duy tri trật tự lớp trong quá trình các nhóm tiến hanh thảo luận

vả trong thời gian các nhóm đang tranh luận

Giáo viên phải luôn nắm các ý kiến của các nhóm, đảm bảo ý kiến các em

đưa ra phù hợp với nội dung bai học vả phải điều chỉnh nội dung tranh luậnkhi các nhỏm cỏ dấu hiệu “lac đẻ"

Vi ĐỤ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HOC

ĐỊA LÝ

Vị dụ I:

Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CÀU HÓA,

KHU VUC HÓA KINH TE

TIEN TRINH:

Nghiên cứu tài liệu:

- Cho hoe sinh xem lại nội dung trong sách giáo khoa, một tai liệu viết về van

đê Toản Cầu Hóa vả Khu Vực Hỏa giáo viên đã phát trước cho học sinh nghiên cứu

và các tải liệu mà các em chuẩn bị

- Học sinh tổng hợp tài liệu và nôi dung đã chuẩn bi trong khoảng 5 — 7 phút

va chuẩn bị tháo luận nhóm về 2 mặt: lợi / hại khi tham gia TCH — KVH

- Giáo viên chia lớp học thành 3 nhóm lớn (2 nhóm thao luận va 1 nhóm trong

vai trò trọng tai) thông qua hình thức gio tay Những học sinh đánh giá cao những

lợi ich ma xu hưởng TCH - KVH mang lại sẽ được xếp vào nhóm Ung hộ những

học sinh nhận thấy những khó khăn ma xu hướng TCH - KVH mang đến quan

trong hơn sẽ được xếp vào nhóm Phản đối; những học sinh không có nhân định rõ

Trang 37

rang vẻ 2 hướng nay sé được xếp vào nhóm thứ ba: Nhóm trong tai (Theo dõi hai

hom thanh luận va sau đó có nhiệm vụ chọn nhóm có lập luận tốt hơn)

- Các nhóm thảo luận theo cau hor Theo em, xu hướng Toàn cầu hóa, Khu

vực hóa kinh té mang lại những hệ quả như thé nào đối với nền kinh tế của | quốc

gia và nên kinh tế Thé giới?

2 Tháo luận nhóm:

- Các nhóm ôn định chỗ ngôi vả tiên hanh phân công công việc cho các thành

viên trong nhóm

- Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng, nhóm trưởng có trách nhiệm tổng hợp ý

kién các thành viên, phân công người trình bay

- Các nhóm can đưa ra cảng nhiều ý kiến va dẫn chứng cảng tốt Sau khi thao

luận theo câu hỏi đã nêu, các nhóm tiếp tục thao luận về câu hỏi: “Nén hay Không

nên tham gia xu hướng TCH —- KVH””

3 Tranh luận:

Có 2 hướng ý kiến được đưa ra:

- Toản câu hóa mang lại nhiều lợi ich, có tác động tích cực đến sự phát triển

của kinh tê thé giới cũng như nẻn kinh tế - xã hội của các quốc gia.

- Xu hướng Toàn cầu hóa mang lại nhiều hệ quả tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến

sự phát triển cân bằng hài hòa của các quốc gia trên Thể giới.

© Mỗi nhóm phải chuẩn bị kỹ phần tìm hiểu: Hệ quá của quá trình TCH

-KVH là gì? Những hệ quả này mang lại tác động tích cực hay tiêu cực nhiềuhon? Có nên tham gia vào quá trình TCH — KVH không?

e© Sau đó, mỗi nhóm trình bảy các lập luận mà nhóm đã thảo luận trong thời

gian Š phút.

e Nhóm trọng tải vả cả lớp thảo luận, đưa ra ý kiên cuỗi củng ( 20 phút)

4 Kết luận của giáo viên:

Xu hướng Toàn câu hỏa cũng như Khu vực hóa là những xu hướng hếtsức phủ hợp với xu thé phát triển của nên kinh tế Thế giới trong giai đoạn hiệnnay Trước khi tìm hiểu những tác động ma các xu hướng nay mang lại, chúng

Trang 38

ta củn hiểu thé nao là TCH? Toán cau hóa la qua trình liên kết các quốc gia trên

Thẻ giới vẻ nhiều mặt, tir kinh tế đến văn hóa, khoa học Toàn cẩu hóa kinh

tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nên kinh tế - xã hội Thẻ giới

Toàn cầu hóa có các biểu hiện chính: Thương mại thé giới phát triểnmạnh; Dau tir nước ngoài tăng nhanh: Thị trường tài chỉnh quốc té ma

rộng; Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

+ Thúc đây sự tăng trưởng va phát triển kinh tế

+ Tăng cường tự do hóa thương mai

+ Đâu tư địch vụ trong phạm vi khu vực cũng như giữa các khu

vực với nhau

+ Góp phan bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên

+ Thúc đẩy quả trình mở cửa thị trường các quốc gia, thành lập

những thị trường khu vực rộng lớn, tăng cường quá trình toản cầu hóa

kinh tế thé giới

- Thách thức:

+ Đặt ra các van đẻ: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia,

Du nhìn nhận xu thé TCH — KVH theo bat cứ lăng kính nao, chúng ta cũngcân nha rằng luôn tổn tại 2 mặt trong | vấn dé Không cỏ bat cứ vẫn dé nào xảy ra

ma chi mang tính tích cực hay tiêu cực, nó luôn có cả hai mat tôn tại song song với

nhau TCH - KVH cũng vay bên cạnh những mặt tích cực, nd cũng có cả những hệ

quả tiêu cực, va đỏ là những van dé ma tắt ca các quốc gia can tiến hành giải quyết

để bảo dam sự phát triển én định va cân bằng với các quốc gia khác trên thé giới va

trong khu vực.

Trang 39

X¿ dụ 2:

Bài 4: Thực hành:

TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THACH THỨC

CUA TOÀN CẢU HÓA DOI VỚI CÁC NƯỚC

ĐANG PHÁT TRIEN

I Nghiên cứu tài liệu:

- Giáo viên yêu cầu cả lớp sắp xếp các thông tin về cơ hội và thách thức được

nêu sẵn trong sách giáo khoa thanh 2 nhóm: Cơ hội — Thách thức

- Giáo viên cho ca lớp 5 phút dé chuẩn bị những thông tin và tài liệu các em đã

chuẩn bị sẵn vẻ 2 khía cạnh: Lợi / Hai khi tham gia quá trinh toàn cầu hóa của nhómnước đang phát triển (chú ý phân tích va lẫy ví dy minh họa cho các nhóm thông tintrong sách giáo khoa).

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm lớn (2 nhóm thảo luận và một nhóm trong

vai trò trọng Những học sinh cho rằng các nước đang phát triển gặp nhiễu thuận lợi khi tham gia vào quá trình Toản Cau Hóa sẽ được xếp vảo nhóm Ung hô, Những

học sinh cho rằng các nước dang phát triển gặp nhiều khó khăn khi tham gia vào

quá trình Toản Cau Hóa sẽ được xếp vào nhóm Phan đối Những học sinh không

đưa ra đượcnhận định rõ rang sẽ được xếp vao nhóm Trọng tài tải (Nhóm nay có

nhiệm vụ chọn ra nhóm có lập luận tốt hơn sau khi tranh luận).

- Các nhóm thảo luân theo câu hỏi: Các nước dang phát triển nhận được gì từquá trình toàn cau hóa”

2 Thảo luận nhóm:

- Các nhóm én định chỗ ngôi và tiên hành phân công công việc cho các thành

viên trong nhóm

- Các nhóm cử nhỏm trướng đại điện cho nhóm minh, nhóm trưởng có nhiệm

vu phân công công việc cho các thánh viên, tổng hợp tải liệu cũng như sắp xếp trình

tự nội dung trình bay

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Nguyễn Thu Hang (2007). “Phương phápdạy học địa lý theo hướng tích cực ", NXB Đại học Su Pham Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học địa lý theo hướng tích cực
Tác giả: PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Nguyễn Thu Hang
Nhà XB: NXB Đại học Su Pham
Năm: 2007
3. PGS.TS Đặng Thành Hung, “Thiet kế phương pháp day học theo hướng tíchcực hoá”. Tạp chi giáo duc, số 102 (chuyên đẻ), quý IV/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiet kế phương pháp day học theo hướng tíchcực hoá
5. Th§ Nguyễn Thị Minh Phượng - ThS Phạm Thị Thủy, “Cam nang phương pháp sư phạm ", NXB Tông Hợp, thang 12/2012Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam nang phươngpháp sư phạm
Nhà XB: NXB Tông Hợp
1. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2010), “Li Luận Dạy Học Địa Li’, NXB Đại học quốc gia Ha Nội Khác
4. Lê Nguyên Long (1999), '*7hứ di tìm phương pháp dạy học hiệu quá ”- Táibản lần 1, NXB Giáo Dục Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN