CAU HOA ĐÔI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN Vấn đề tranh luận: Các nước đang phát triển có nên tham gia Toàn cầu
Bài 11: KHU VỰC DONG NAM A (tiết 2: KINH TE)
22. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN VÀO GIẢNG DẠY MÔN
2.2.2. Tiến hành thực hiện tranh luận
Để vận dụng phương pháp tranh luận vảo một buổi học, chúng ta cẳn thực hiện day đủ các giai đoạn cua tiên trình thực hiện tranh luận. Tiền trình nảy có the
chia lam 3 giải đoạn:
Giai đoạn I:
GIỚI THIỆU & XÁC LẬP NHÓM
- Giới thiệu chủ để tranh luận
~ Xác lắp nhém tranh luận
(Nhóm khẳng định (Nhder Ung hộ) và Nhóm phủ định (Nhóm Phan đối))
Giai đoạn 2:
LAM VIỆC THEO NHÓM - Sắp xếp vị trí lâm việc
+ Thỏa thuận quy tắc làm việc
~ Tiên hảnh thực hiện nhiệm vụ
- Chuan bị trinh bảy trước lớp
Giai đoạn3:
TIEN HANH TRANH LUẬN & ĐÁNH GIÁ:
26
Giai đoạn 1: Giới thiệu và xác lập nhóm
Giai đoạn nay thực hiện với ca lớp, bao gồm những hoạt động chủ yêu sau:
- Giới thiệu chú dé chung của giờ học: Đây là công việc của giáo viên, thông thường, giáo viên sẽ trình bay chủ dé chung vả một số hướng dẫn cần thiết
thông qua các hình thức như thuyết trình, đảm thoại hay làm mẫu. Tuy nhiên, việc nảy cũng có thé giao cho học sinh thực hiện (đã có sự thông nhất va chuân bị tir trước giữa giáo viên va học sinh),
Xác định nhiệm vụ của nhóm: Đối với hình thức tranh luận ủng hộ - phản đổi (tranh luận chia phe), nhiệm vu của 2 nhóm là rõ rang: Nhóm Khăng định
đưa ra lập luận chứng minh nội dung tranh luận là đúng và nhiệm vụ ngược
lại danh cho Nhóm Phản đối
Việc xúc lập nhóm dựa trên cơ sở là suy nghĩ của cúc em (đồng y với nội dung - Nhóm khang định (Nhóm Ung hộ); phan đối nội dung đưa ra — Nhóm
nhủ định (Nhóm Phản đổi). Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, giao viên có thé đưa ra nội dung cụ thé dé các nhóm tiên hanh tìm hiểu vả
bảo vẻ cho nội dung mình được giao.
Giai đoạn 2: Làm việc theo nhóm:
Ở giai đoạn nay, vai trò của giảo viên gắn như không có (hoặc rất ít, chủ yêu
là quan sát, theo đối hoạt động của các nhóm trong quá trình thảo luận), hoạt động trọng tâm trong giai đoạn nảy là hoạt động của học sinh trong các nhóm, các em sẽ
tự lực thực hiện nhiệm vụ, cụ thể là những công việc chính như:
Sắp xếp chỗ làm việc: cần sắp xếp bản ghế thích hợp dé tat cả các thành viên trong nhóm có thé thảo luận (tốt nhất là có thé đổi điện nhau). can thực
hiện nhành chóng va giữ trật tu
Lập kế hoạch làm việc:
* Đảm bao các thành viên trong nhóm hiểu rõ nhiệm vụ
¥ Chuẩn bị tải liêu học tập
* Doc tải liều
* Phan công công việc cho các thánh viên trong nhóm
27
- Thỏa thuận quy tắc khi làm việc:
Y Mỗi thanh viên déu có nhiệm vụ riêng, cụ thé
*“ Các thành viên tiên hành nghiên cứu tài liệu, ghi lại kết quả minh tìm hiểu được
¥ Từng thành viên trình bay, các thanh viên trong nhóm cân giữ trật tự và không được ngắt lời người đang trình bảy
- _ Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:
~ Tổng hợp ý kiên các thánh viên trong nhóm
*“ Xác định hưởng trình bay kết quả
* Đưa ra một sé trường hợp phản biện và chuẩn bị hướng phản biện ý kiến.
Chuẩn bị trình bày trước lớp:
Y Hoàn thiện bao cao
~ Phân công thir ty trình bay
~ Chuan bị hinh thức trình bảy
* Chuẩn bị một số hình ảnh, tư liệu làm căn cử bảo vệ ý kiến của nhom Giai đoạn 3: Tiến hành tranh luận và đánh giá (ở đây trình bảy theo hình thức nhóm có 4 thành viên, 2 nhóm :Khẳng định và Phủ định) :
Trong một buổi tranh luận, mỗi thảnh viên có một vai trỏ riêng mả họ phải
thực hiện để hoàn tat nhiệm vụ của mình trong đội Vai trò đó được dé cập dưới
đây, theo thứ tự người trình bảy:
- Định nghĩa chủ dé
- Trinh bảy phương châm của nhóm khẳng định
- _ Nói sơ qua dan ý mà những người trình bay sau đó của đội sẽ nói
Trinh bảy nứa đầu của những luân cử ding hộ chủ đẻ.
Chấp nhận hoặc không thừa nhận định nghĩa chủ dé, Nếu không lam bước nảy, coi như nhóm phú định chấp nhận định nghĩa mà nhóm khăng định đưa
ra
Trinh bày quan điểm của nhóm phủ định
Nói qua dan y ma những người trình bay sau đó của đội sẽ nói
Phản bác lại những điểm chính của người trình bảy thử nhất thuộc đội khăng
định
‘Trinh bay nửa dau những luận cứ phán đổi chủ đề.
Lap lại phương châm của nhom
Phan bác lại những điểm chính được trình bay bởi người thử nhất bên đội
phú định.
Người trinh bay thứ hat nên sử dụng khoảng 1/3 thời gian của minh vảo việc phản bác.
Trinh bảy nửa con lại những luân cứ ủng hộ chủ dé.
v Ltrình bảy thứ hai của đôi phủ đinh phải:
Tái khang định phương châm của nhỏm
Phản bác lại một vài điểm chính trong những lập luận của đội khẳng định
Người trinh bảy thử hai cũng chỉ nên dùng 1/3 thời gian cho việc phan bác.
Trinh bay nửa còn lại của những luận cứ phản đổi chủ đẻ.
*“ Người trình bay thứ ba của đội khẳng định phải
Lặp lại phương châm của nhóm khẳng định
Phan bác tat cả những điểm con lại trong lập luận của đội phủ định
Người trình bay thứ ba nên sử dụng khoảng 2/3 tới 3/4 thời gian của minh
vảo việc phan bac.
Tom tit lại các luận điểm của bên khang định
Lam thủ tục kết thúc tranh luận cho bên khang định
a:
Lap lai phương châm cua nhóm phủ định
29
Phan bác tat cá những điểm con lại trong lập luận của đội khẳng định
- Nguoi trinh bay thứ ba nên sử dụng khoảng 2/3 tới 3/4 thời gian của mình vào việc phản bác.
- Trình bảy tóm tắt lập luân của đội mình
- Lam thủ tục kết thúc tranh luận
Ca hai người trinh bay cuối cùng đêu không có quyên đưa ra lập luận mới
cho đội của mình.
4 Sau khi 2 nhóm đã hoản thành tranh luận, giáo viên cần đưa ra kết luận cuối
cùng. kết hợp với sự giải thích hợp logic dé dam bảo cả lap đồng ý với kết luận của
giáo viên
2.2.3. Một số lưu ý khi vận dụng phương pháp tranh luận
Để thánh công trong việc vận dụng phương pháp tranh luận trong day học, giao viên cân nằm vững phương pháp thực hiện Giáo viên can phải có nang lực lập
kế hoạch vả tổ chức tốt, học sinh cẩn có hiểu biết cũng như được tiếp cận, thành thao với phương pháp học nảy. Giáo viên con cẩn có một số kỹ năng trong việc điều khiển lớp trong quá trinh tiến hảnh tranh luận, đảm bảo việc các em tranh luận đúng nội dung bài học va phái có điều chỉnh kịp thời khi các em tranh luận những van dé
nam ngoài nội dung bai học.
Giáo viên cần lưu ý với học sinh của mình trước khi tiên hành tranh luận rằng những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận là nhằm mục đích xem xét chủ dé dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục tiêu của tranh luận không phải là nhằm “danh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ dé dưới
nhiều phương diện khác nhau
Trước khi thực hiện việc sử dụng phương pháp tranh luân vào dạy học, giáo
viên cần trả lời một số câu hỏi:
- Chủ dé (nội dung) đưa ra có thé giải quyết theo nhiều hướng hay không?
Tư duy của học sinh trong lớp có sắc sao không”
- Hoe sinh trong lớp có năng dong, nhiệt tinh, co kha năng lập luận, trình bay trước đông người không?
23.
Phân chia thời gian, khối lượng kiến thức trong bai như thé nào dé vẫn dam
bảo các mục tiêu bai day?
Tế chức lớp học như thé nao cho hợp ly?
Một vài lưu ý trong khi thực hiện tranh luận:
Trao đổi với học sinh vé một số quy tắc trong hoạt động nhóm vả trong quá
trình tranh luân
Trao đôi vẻ tiên trình hoạt động tranh luận
Giáo viên cân duy tri trật tự lớp trong quá trình các nhóm tiến hanh thảo luận
vả trong thời gian các nhóm đang tranh luận
Giáo viên phải luôn nắm các ý kiến của các nhóm, đảm bảo ý kiến các em đưa ra phù hợp với nội dung bai học vả phải điều chỉnh nội dung tranh luận
khi các nhỏm cỏ dấu hiệu “lac đẻ".
Vi ĐỤ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HOC
ĐỊA LÝ
Vị dụ I: