PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN GIÚP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học Địa lý 11 (Trang 72 - 76)

67

Câu hỏi khảo sát

Học sinh chủ động lĩnh hỏi ki

trình tìm hiểu bài

tức

Học sinh hình thành khả năng nhận định

"Rèn Rèn luyện : khả năng lập luận, tư duy logic, khả

năng nói trước đám đông vả lắng nghe ý kiến của

người khác

Rèn luyện khả năng làm việc nhóm vả phát huy

tỉnh sáng tạo

Tu ban thân thông kê khôi lượng ki

nhớ và dễ hiểu

L1 64x11 111111194 0141105019495109090904004093159939094/1034009409493911919910010410314941910394000934191993944090 590 090912319391.05101ÓÕ0Õ00ÔÓÕỐÔ00955019959959909090969199409*

Ain cam on!

PHU LUC 3

Tài liệu về cuộc khủng hoang nợ công ở Chau Âu:

Khủng hoảng nợ công châu Au là một cuộc khủng hoảng nợ công với điểm bing nỗ dau tiên là Hy Lạp vao đầu năm 2010 khi chi phí cho các khoản nợ Chinh phủ liên tục tăng lên, cụ thé là lợi suất trái phiếu Chính phủ ky hạn 2 nam của Hy Lạp liên

tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,739 thời điểm tháng 07 năm 2010

va nhảy vọt lên 26,65%/nam vao tháng 07 năm 2011, Cuộc khủng hoáng sau đó đã lan

sang Bỏ Dao Nha, Tây Ban Nha và tiếp theo là Y trong khu vực đồng euro. Pháp dang là quốc gia có nhiều nguy cơ tụt hang tín dụng Cộng hỏa Sip cũng đã bị day tới bờ vực

dé nhận gói cửu trợ.

Từ cuối năm 2009, lo ngại về cuộc khủng hoảng nợ quốc gia gia tăng giữa các nha dau tư liên quan đến một sé nước châu Âu, môi lo sợ này tăng lên vio đầu năm 2010. Các quốc gia có để về nợ công trong khu vực châu Âu bao gồm các thảnh viên Hy Lap, Ireland, Ý, Tây Ban Nha và Bồ Dao Nha, và cũng có một số khu vực châu Âu không thuộc Liên minh châu Au. Iceland, đắt nước

trải qua cuộc khủng hoảng tài chính lớn nhất trong năm 2008 khi toàn bộ hệ thống ngân hang quốc tế của nó sụp đổ, it bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng ng công. Trong Liên minh châu Âu. đặc biệt la ở các nước nơi các khoản nợ công

tăng mạnh do kế hoạch giải cửu ngân hang, khủng hoảng niềm tin dây lên với việc mở rông lây lan lãi suất trai phiéu và bảo hiểm rủi ro giao dịch hoán đổi tin

dung mặc định giữa cúc nước nảy va các nước thành viên EU khác, quan trọng

nhất là Đức. Ngày 2/5/2010, các nước thành viên khu vực đồng euro và Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã thông qua khoán vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với diéu kiện nước nay phải thực thi các biện pháp thắt lưng buộc bung khắc nghiệt Ngày

09/05/2010, Bộ trưởng Bộ Tài chính châu Âu đã thông qua gói giải cứu trị giá

750 tỷ euro nhằm đám bảo sự ôn định tài chính 6 khu vực châu Âu, va lập ra Ủy

ban Ôn định Tải chính châu Âu. Tiếp theo đó là gỏi cứu trợ tri giá 85 ty euro cho Ireland vao tháng 11 năm 2010 va 78 tỷ euro cho Bộ Đào Nha vào thang 5 năm

69

2011, Cuộc khủng hoảng nợ công đã đe doa sự tôn tại của đồng tiên euro, gây ảnh hưởng nén tải chính toan cdu, khiển cho thủ tướng Hy Lạp và thi tướng Y

phải từ chức

Ngay 6/2/2012 Chính phủ Romania là chính phủ thứ 6 ở châu Âu sụp

đô do khủng hoảng nợ

Khủng hoảng nợ công đang thách thức mô hình xã hội châu Âu

Cuộc khủng hoảng nợ công đang là thách thức nghiêm trọng đôi với

mô hình xã hội châu Âu, khi những biện pháp “thắt lưng buộc bụng" không được

long dân khiến cho căng thăng xã hội tăng lên ở mức đáng lo ngại va đang cỏ

chiều hướng ngảy cảng tram trọng. Day lả nội dung chính trong bảo cáo về quan hệ lao động năm 2012 của Ủy ban châu Âu (EC) công bỗ ngảy 11/4.

Phát biểu tại buổi công bố bảo cáo, Cao ủy Liên mình châu Âu (EU) phụ trách việc làm và các van dé xã hội, ông Laszlo Andor cho rằng bức tranh về

môi quan hệ lao đông ở châu Âu vao thời điểm hiện nay thật sự dang lo ngại Theo ông Andor. dé các chính sách kinh tế khắc khổ không được lỏng dân va những cuộc cdi cách kinh té đau đớn nhằm ổn định tai chính công có thể thực

hiện thành công, chính phủ các nước cần tiến hảnh đối thoại với người lao động.

Tuy nhiên, cuộc đối thoại xã hội nảy đang phải hứng chịu áp lực nặng né trong bồi cánh nhu cau kinh té vĩ mô bị đình trệ, các chính phủ phải tăng thuế vả cắt

giảm mạnh chi tiêu Ông Andor nhắn mạnh rằng các nước châu Au can tăng

cường vai trò đôi tác xã hội ở tat cả các cấp nêu lục địa nảy muốn thoát khỏi cuộc

khủng hoảng hiện nay va duy tri được các lợi ich của mô hình xã hội châu Au,

vốn được coi là khác biệt với mô hình chủ nghĩa tư bản thị trường tự do kiểu Mỹ.

Trong bồi cảnh cuộc khủng hoảng nợ công đã bước sang năm thir ba

liên tiếp vả nền kinh té "lục địa giả" vẫn hết sức khó khăn, ngảy cảng nhiều ý

kiến cho rằng các nước châu Au, thay vi áp dụng các biện pháp kinh tế khắc khô.

can dau tư cho tăng trưởng va tạo việc lam để giảm căng thang xã hôi Tuy nhiên, các nha lãnh đạo EU, bat chap làn sóng biểu tinh phản đổi diễn ra tại nhiều noi,

thậm chí có cả bạo lực, vẫn trung thành với chính sách "thất lưng buộc bụng”.

70

PHL LUC 4:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng phương pháp tranh luận trong dạy học Địa lý 11 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)