1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế một số bài giảng điện tử trong dạy học chương "động học chất điểm" - vật lý 10 nâng cao

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phần Mềm Macromedia Flash Để Thiết Kế Một Số Bài Giảng Điện Tử Trong Dạy Học Chương “Động Học Chất Điểm” - Vật Lý 10 Nâng Cao
Tác giả Tran Thi Kieu Phuong
Người hướng dẫn TS. Pham The Dan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 94,57 MB

Nội dung

sách bài tap, sách giáo viên Vật lí I0 nâng cao ; các giáo trình hướng dẫn sử dụng phan mềm Macromedia Flash ; các giáo trình, tài liệu về lí luận dạy học, bổi dưỡng phương pháp giảng dạ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA VẬT LÍ

» II «

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

DE THIET KE MOT SO BAI GIANG DIEN TU

TRONG DAY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HOC

CHẤT DIEM” _ VAT LÍ 10 NANG CAO

GVHD : TS PHAM THẾ DAN

SVTH : TRAN THI KIỀU PHƯỢNG

THANH PHO HO CHi MINH _ NAM 2009

Trang 2

LOI CAM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất

đến TS Phạm Thể Dân Thay đã tận tình hướng

dan, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả quí thay, côgiáo đã giảng dạy và tạo những điều kiện thuận

lợi cho tôi trong suốt bon năm học tại trường Đại

học Sư phạm Thành phó H6 Chí Minh

gia đỉnh, bạn bẻ đã động viên, giúp đỡ tôi thực

hiện luận văn này.

Tác giả

Thành phố Hồ Chí Minh _ năm 2009

Trang 3

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

2 ^

MO ĐẦU

1 Lý do chọn dé tài

Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội

nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt

Nam mới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại.

Mục tiêu của giáo dục và đào tạo hiện nay là góp phần tạo nên một thế

hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê

phán sáng tạo, có kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết vấn để và kĩ năng nghề

nghiệp để làm việc trong môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh.

Thực hiện nghị quyết NQ 40 / 2000 / QHIO của Quốc hội khóa X Bộ

giáo dục đào tạo đã đổi mới chương trình, sách giáo khoa và tài liệu dạy học cho phù hợp với mục tiêu giáo dục và đào tạo hiện nay Đồng thời, phương pháp dạy học ở nhà trường đã bước đầu được đổi mới theo tinh thần phát huy

tinh năng động, tích cực, tự lực của người học va tăng cường ứng dụng công

nghệ thông tin vào quá trình dạy và học.

Hơn nữa, vật lí là môn khoa học thực nghiệm nên việc thực hiện thí nghiệm trong giờ học vật lí là rất cần thiết và phù hợp với đặc điểm của môn học Tuy nhiên với điều kiện cơ sở vật chất của các trường Trung học phổ

thông ở Việt Nam hiện nay thì việc tiến hành thí nghiệm gặp nhiều khó khăn

vì không có thiết bị hoặc thiết bị đã cũ cho kết quả không chính xác làm học

sinh không tin tưởng vào những kiến thức đã được học Vì vậy can phải có những giải pháp cho vấn dé này.

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì các phan mềm hỗ trợ dạy học xuất hiện ngày càng nhiều với các tính năng được cải tiến, đem lại hiệu quả cao va dé sử dụng Một trong các phẩm mềm đó là Macromedia Flash Với phan mềm nay, chúng ta có thể tạo ra các thí nghiệm ảo léng ghép

vào bài giảng được thiết kế trên phần mềm Power Point Những thí nghiệm ảo

có hình ảnh màu sắc đẹp, sống động đồng thời cho kết quả chính xác phù hợp

lý thuyết Với những ưu điểm này, bài giảng dé dàng tao được hứng thú cho

học sinh, giúp học sinh tích cực học tập, hiểu và nhớ kiến thức một cách sâu

sắc và yêu thích môn học hơn.

Ngoài ra, chương “Động học chất điểm” là chương đầu tiên của phần Cơ

học lớp 10, nó đóng vai trò quan trọng và là nền tang cho những chương sau

này, vì vậy phải giúp học sinh hiểu rõ, hiểu đúng kiến thức của chương và tạo

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 4

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

được sự hứng thú học tập Do đó, việc thiết kế bài giảng điện tử cho chương này là rất cần thiết.

Vì những lý do nêu trên, tôi quyết định chon dé tài luận văn của mình là

"Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế một số bài giảng điện

tử trong day học chương “Động học chất diém” _ vật lí 10 nâng cao”.

2 Mục đích nghiên cứu

« Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế một số bài giảng

điện tử trong dạy học chương “Động học chất điểm" _ vật lí 10 nâng

cao.

3 Gia thuyét khoa hoc

Nếu sử dung phan mém Macromedia Flash một cách phù hợp thi sẽ

thiết kế được một số bài giảng điện tử trong day học chương “Động học

chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực học

tập của học sinh.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

« Đối tượng : Quá trình day học chương “Động học chất điểm” _ vật lí

10 nâng cao và việc sử dụng phan mềm Macromedia Flash dé thiết

kế một số bài giảng điện tử cho chương này.

Phần mềm Macromedia Flash và các tài liệu có liên quan.

« Pham vi nghiên cứu : Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết

kế một số bài giảng điện tử trong dạy học chương “Đông học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích nghiền cứu như trên, tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu của

để tài như sau :

« Nghiên cứu mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động dạy học vật lí ở

trường Trung học phổ thông.

« Nghiên cứu nội dung đổi mới phương pháp dạy hoc vật lí ở lớp 10

theo chương trình và sách giáo khoa mới.

« Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng bài giảng điện tử trong

dạy học vật lí.

« _ Nghiên cứu đặc điểm của bài giảng điện tử và thí nghiệm ảo.

« - Nghiên cứu nội dung chương “Động học chất điểm” _ vật lí 10 nâng

Trang 5

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

« Thiét kế một số thí nghiệm ảo và bài giảng điện tử cho một số bài

học của chương “ Động học chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao.

6 Phương pháp nghiên cứu

« _ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Đọc và nghiên cứu sách giáo khoa sách bài tap, sách giáo

viên Vật lí I0 nâng cao ; các giáo trình hướng dẫn sử dụng

phan mềm Macromedia Flash ; các giáo trình, tài liệu về lí

luận dạy học, bổi dưỡng phương pháp giảng dạy vật lí ở trường Trung học phổ thông.

Nghiên cứu sách, tài liệu, tạp chí giáo dục về chiến lược phát

triển giáo dục Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020 : nội

dung đổi mới phương pháp dạy học vật lí theo chương trình và

sách giáo khoa mới ; tình hình giáo dục ở Việt Nam và trên

thế giới hiện nay.

_ Tìm kiếm những tư liệu có liên quan trên mang internet

« Phuong pháp lấy ý kiến chuyên gia : nhờ giáo viên hướng dẫn va

giáo viên Trung học phổ thông có kinh nghiệm góp ý cho dé tài.

7 Những đóng góp của dé tài

« _ Hướng dẫn sử dụng và vận dụng phần mềm Macromedia Flash vào

việc xây dựng thí nghiệm ảo và thiết kế bài giảng điện tử.

-ồ Thiét kế bài giảng điện tử cho một số bài học của chương * Động

học chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 6

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Chương 1 : BÀI GIANG ĐIỆN TU VA VIỆC SU DUNG PHAN MEM

MACROMEDIA FLASH DE THIET KE BAI GIANG DIEN TU

TRONG DAY HOC VAT Li Ở TRUONG TRUNG HỌC PHO

THONG

1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động day học vat lí ở trường trung

học phổ thông

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn điện, có

đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghé nghiệp, trung thành với lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội : hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất

và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô

quốc.

Phát triển giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước ta coi là quốc sách hàng

đầu trong đó nhiệm vụ trọng tâm là cải tiến phương pháp day và học theo hướng

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tao của học sinh : tang cường thực hành,

thực tập ; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất

; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và các thành tựu khác của khoa học

công nghệ vào việc dạy và học.

Thực hiện đổi mới phương pháp day học theo tinh thân phát huy tính tíchcực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trí tuệ trong giờhọc và cả ở nha Trong giờ học, thông qua những hoạt động trí tuệ đa dạng nhưquan sát và theo dõi thí nghiệm lập luận theo những van dé giáo viên đặt ra, thựchiện một số tính toán cần thiết, học sinh có thể tự mình tìm ra được một số quiluật, thiết lập được một số phương trình mả giáo viên can truyền dat Trong mỗibài có phần dé cho học sinh nhận xét, suy luận, đối chiếu, vận dụng, giáo viênkhai thác những phần này để dan đắt học sinh hoạt động trí tuệ một cách chủ

động kết hợp với việc thuyết giảng của mình Có nhiều cách khai thác nội dung

khác nhau, tùy theo đối tượng học sinh, tùy mỗi giáo viên Trong sự đa đạng của

phương pháp giáo viên sẽ là người chủ động.

Một yêu cầu rất quan trọng khác của chương trình Vật lí là coi trọng thínghiệm, cô gang dé 30% tiết học vat lí có làm thi nghiệm Dé thực hiện yêu cầu

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 7

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

này cần có trang thiết bj thích hợp ở mức độ tương đối hiện đại Nếu thực hiện

được những thí nghiệm trên lớp thì có tác dụng tốt để học sinh nắm được phương

pháp thực nghiệm của Vật lí học Bên cạnh việc coi trọng phương pháp thực

nghiệm, giáo viên cần coi trọng các phương pháp khác của vật lí dựa trên những

suy luận, từ những quan sát các hiện tượng tự nhiên, từ những thí nghiệm dẫn đến

một số nhận xét và kết luận

Thông qua các hoạt động trên, giáo viên đã cung cấp cho học sinh một hệ

thông các kiến thức vật lí cơ bản, khoa học, hiện đại và các kĩ năng, kĩ xảo tươngứng, đồng thời rèn luyện tư duy, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và khả năng tự học,

khả năng hoạt động độc lập của học sinh, góp phần giáo dục một số phẩm chat

đạo đức cho học sinh.

1.2 Nội dung đôi mới phương pháp day học vật lí ở trường Trung học pho

nhỏ đê học sinh xác định đúng mục tiêu và nhiệm vụ cần thực hiện.

Cả lớp chia thành những nhóm nhỏ, xác định và giao nhiệm vụ cho các

nhóm Sau đó mỗi nhóm phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi cá nhân, sau khi

thực hiện những nhiệm vụ được phân công thì tô chức thảo luận rút ra kết luận

chung va cử người đại điện cho nhóm trình bày trước lớp.

Trong quá trình học sinh làm việc và thảo luận thì giáo viên theo déi, giúp

đỡ khi cần thiết

Học tập theo nhóm không chỉ áp dụng trong nghiên cứu lí thuyết, giải bài tập

ma còn trong lúc tiễn hành thí nghiệm

Khi tổ chức học tập theo nhóm, giáo viên phải quan sát, theo dõi tốt dé đánh

giá một cách khách quan, không làm mat sự đoàn kết trong nhóm đồng thời phat

huy được tinh tích cực của mối cá nhân.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 8

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

1.22 Boi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh

Mục tiêu quan trọng nhất của quá trình day học là giúp học sinh phát triển trítuệ và có năng lực tự học, tự nghiên cứu,

Căn cử vào trình độ của học sinh mà giáo viên có thê giao cho học sinh

những câu hỏi, bài tập hoặc thí nghiệm dé học sinh tự làm trên lớp hoặc ở nhà với

mức độ từ dé đến khó, từ cơ bản đến nâng cao đề học sinh thích ứng với việc tự

học, tự giải quyết van dé và từ từ nâng cao năng lực tự học.

1.2.3 Bồi dưỡng cho học sinh các phương pháp nghiên cứu vật lí

Những phương pháp nghiên cứu vật lí chủ yếu là :

Phương pháp thực nghiệm vật lí

Phương pháp tiên dé

Phương pháp mô hình

Phương pháp tương tự Phương pháp toán học

Ngoài các phương pháp đặc trưng này còn có các phương pháp khác nhưphương pháp phân tích — tông hop, phương pháp qui nạp — suy dién, phương pháp

dé xuất giả thuyết, phương pháp trừu tượng hóa va cụ thể hóa , phương pháp thí

nghiệm tưởng tượng, Trong quá trình dạy học vật lí cần làm rõ phương pháp

nghiên cứu vật lí dé tìm ra kiến thức vật lí đó hoặc có thé cho học sinh tự thiết lập

thí nghiệm kiểm chứng dựa trên những kiến thức đã học và sự sang tạo của bản

thân.

1.2.4 Áp dụng rộng rãi phương pháp day học nêu và giải quyết van đề

Nội dung cơ bản của phương pháp này là giáo viên đặt ra trước học sinh một

vấn đề học tập cần giải quyết dưới đạng một bài toán có vấn đẻ, đẫn dắt học sinh

tiếp nhận được mâu thuẫn của bài toán và chuyền mâu thuẫn này thành mâu thuẫnnội tâm, đặt học sinh vào trạng thái tâm lí có nhu cầu và sẵn sảng giải quyết mâuthuẫn, trạng thái nay gọi là tình huồng có van đề Sau đó, với sự giúp đỡ của giáo

viên, học sinh tự lực nghiên cứu giải quyết van dé đã được đặt ra, tức là đã phát hiện được kiến thức mới và vận dụng được kiến thức này.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 9

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

1.2.5 Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập mang tính tim

tòi nghiên cứu của học sinh

Giáo viên cần tạo điều kiện và hướng dẫn học sinh tự mình nêu ra và thực

hiện các giải pháp dé giải quyết van dé da phát hiện dé xuất các giả thuyết, thiết

kế và tiến hành các phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra tính đúng đẫn của các

giả thuyết hoặc các hệ quả được suy ra từ chúng

Học sinh cũng cần được giao những nhiệm vụ đòi hỏi phải vận dụng các

kiến thức, kĩ năng đã thu được không những vao các tinh huông quen thuộc ma

còn vào những tình huống mới Với mỗi chủ dé học tập, giáo viên có thé giao cho

các nhóm học sinh những đẻ tài nghiên cứu nhỏ đòi hỏi học sinh phải sưu tầm, thu

thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin

thông qua thảo luận, viết báo cáo,

Thông qua các hoạt động học tập tự lực, tích cực, học sinh không những

chiếm lĩnh được kiến thức, rèn luyện được kĩ năng mà còn có niềm vui của sự thành công trong học tập và phát triển năng lực sáng tạo của mình.

1.2.6 Đôi mới việc thiết kế bài giảng

Khi soạn giáo án, giáo viên phải xác định rõ ràng, cụ thé mục tiêu của bài

học về kiến thức, kĩ năng thái độ mà học sinh cần đạt được sau khi học Việcsoạn giáo án của giáo viên phải chuyền trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của

giáo viên sang thiết kế các hoạt động của học sinh trong quá trình lĩnh hội từng

nội dung kiến thức của bài học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động dạy học.

1.3 Sử dụng bài giảng điện tử trong day học vật lí ở trường Trung học phố

thông

1.3.1 Cơ sở triết học

V.I.Lênin đã khái quát quá trình nhận thức như sau : “Từ trực quan sinh

động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đườngbiện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan”.

Quá trình học tập vẻ bản chất là một quá trình nhận thức nên cần phải thông qua hoạt động thực tiễn Điểm khác biệt là quá trình học tập của học sinh là một

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 10

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

quá trình được tô chức và hướng dan của giáo viên Vi vậy cần phái có cách tô chức và hướng dan học sinh đặc biệt đề có thé phát triển mạnh hon năng lực nhận

thức của học sinh như tổ chức cho học sinh đọc sách, tìm tài liệu, thảo luận theo

nhóm, tự phát hiện va giải quyết van dé, liên hệ thực tiễn Quan trọng nhất là tăng

cường yếu tô trực quan trong dạy học Bài giảng điện tử với các thí nghiệm ảo và

hình ảnh động là một trong những cách tốt nhất đề tăng cường yếu tổ trực quan

trong dạy học mà giáo viên có thê thực hiện và phat trién hơn nữa.

1.3.2 Cơ sở giáo đục học

Qua trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới tác động chủ đạo của nha

giáo dục thì người được giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục dé hình thành thé giới quan vả những phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người lao

động.

Mục đích của giáo dục là phát triển nhân cách của người học một cách toàn

điện và hài hòa.

Thông qua quá trình day học chúng ta có thé trau đôi kiến thức, rèn luyện kĩ

nang và phâm chat cho người học tức là giúp người học phát trién nhân cách một

cách toàn diện.

Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có thẻ giúp giáo viên tiết kiệm thờigian dé dành thời gian đó cho việc liên hệ thực tế, kể chuyện về lich sử phát minh,

các nhà khoa học nỗi tiếng giúp học sinh yêu thích môn học, giáo dục những

phẩm chất cho học sinh như tính tự học, tự nghiên cứu, tính ki luật, kiên tri, sángtạo, mạnh đạn giả thiết và chứng minh

1.3.3 Cơ so tâm lí học

Trong quá trình học tập, học sinh cũng phải ghi nhớ những kiến thức, công

thức, sự vật hiện tượng, nên trí nhớ cũng đóng một vai trò quan trọng.

Phát triển tư duy phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạycảm, năng lực quan sát và trí nhớ của học sinh Thiếu những tải liệu cảm tính thì

không có gi dé tư duy.

Bài giảng điện tử có ưu thẻ trong việc phát triển tư duy vì sự sông động, gần

gui với thực tế, hình ảnh chọn lọc bỏ và qua các yeu tố không cân thiết, có thê lặp

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 11

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS PHAM THE DAN

lại nhiều lần giúp cung cap những tài liệu cảm tinh một cách có hiệu qua dé học sinh tư duy và phát triển trí nhớ đặc biệt là trí nhớ hình ảnh.

1.3.4 Cơ sở thực tiễn

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát trién mạnh mẽ làm nên

tảng cho sự phat triên kinh tế trí thức Thể giới đang hướng tới cuộc cách mạng

công nghiệp lay tri thức làm động lực phát trién Trình độ đôi mới và ứng dụng trithức quyết định trình độ phát triền của mỗi quốc gia Khoa học công nghệ trở

thành động lực cơ bán của sự phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển của khoa

học công nghệ đã làm thay đôi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong

nhà trường đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình

độ cao.

Ngày nay sự hiểu biết nhất định vẻ tin học và máy vi tính đã trở thành những

yếu tố văn hóa phô thông của con người Nhiều nước đã đưa tin học vào giáng day trong nhà trường từ lâu, đông thời ứng dụng tin học vào việc giảng dạy các môn

học Trên thị trường hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ day học cho tat cả cácmôn học như Toán, Lý, Hoa, Sử dụng phân mềm dạy học nhằm cải tiễn nội

dung và phương pháp day học giúp cho người học tiếp thu kien thức chủ động

hơn, hứng thú hơn trong học tập.

Một trong các giải pháp phát triển giáo dục trong giai đoạn 2008-2020 là đổi mới phương pháp day học, kiểm tra đánh giá kết qua học tập Thực hiện cuộc vận

động toàn ngành đôi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo của người học Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, đến năm 2020 có 60% giáo viên phô thông 80% giáo viên, giảng viên các trường dạy nghẻ, trung cấp chuyên nghiệp, cao đăng, đại học sử

dụng thành thạo công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục Hoàn thành việc xây dựng

chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cá các loại hình trường nhằm

đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất cơ bản thực hiện việc đôi mới quá trình dạy học

Trong đó chú trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học bộ

môn va trang thiết bị day học ở các cấp học Như vậy trong tương lai cơ sở vật

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 12

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS PHAM THE DAN

chat của nha trường cũng như trình độ của giáo viên, học sinh có thé ứng dụng

rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học

Một vài ý kiến vẻ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học được

trích từ Website http://mspil.nect.vn/gvsUforums/p/269/5§0.aspx

Theo Tran Anh Vũ ( giáo viên Anh văn ) : “Ung dụng công nghệ thông tin

vào việc dạy học là một việc làm hết sức thiết thực đối với việc đổi mới phương

pháp day học ở trường Trung học phô thông, nó đòi hỏi người giáo viên phải có

lòng nhiệt huyết, chịu khó sẵn sảng vượt qua mọi thứ thách đề đi đến thành công."

Theo Huynh Thị Mộng Ngân ( giáo viên Trung học cơ sở Long Bình - Long

Mỹ - Hậu Giang ): “Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học sẽ giúp họcsinh hứng thú hơn khi tiếp nhận kiến thức, học sinh sẽ tư duy, sang tạo nhiều hơn

Giáo viên sẽ có điều kiện chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm của mình

dé công tác giảng day ngày càng hoàn thiện hon, phù hợp với yêu cầu đôi mới

phương pháp giảng day.”

Với việc sử dụng công nghệ thông tin vào nhà trường, việc giảng đạy của

giáo viên trở nên dé dang hon, đồng thời lượng kiến thức mà giáo viên chuyển tảiđến học sinh trong mỗi tiết học cũng gia tăng

Đặc biệt, với việc dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, học sinh có

thể tự làm chủ buôi học Giáo viên có thể giao cho từng nhóm học sinh những đề

tài tiêu luận nhỏ dé học sinh tự tìm hiểu Trong thời đại công nghệ thông tin, các

em dé dang tìm kiểm những tải liệu liên quan đến van dé mình cần nghiên cứu,

sau đó thuyết trình đề tài của mình trước lớp với sự hỗ trợ của powerpoint

Cách làm này giúp các em làm quen với việc ngiên cứu khoa học, biết cách

tìm kiếm, xử lí thông tin và trong quá trình đó các em có thể phát hiện ra nhiều

điều mới mẻ, kích thích sự tìm tòi, học hỏi, sáng tạo của các em

1.3.5 Việc sử dụng bài giảng điện tử trong day học vật lí ở trường Trung

học phổ thông

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài trên lớp mà ở đó toàn bộ kế

hoạch hoạt động day học đều thực hiện thông qua môi trường multimedia do máy

tính tạo ra.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 13

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông.

Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dang: văn bản

(text), đồ họa (graphic), ảnh động (animation), ảnh tinh (image), âm thanh

(audio), và phim video (video clip).

Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học,mọi hoạt động điều khién của giáo viên đều được multimedia hóa

Qui trình thiết kế bài giảng điện tử gồm các bước sau :

e Xác định mục tiêu bài học.

« Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.

«_ Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức.

»« _ Xây dựng thư viện tư liệu.

ˆ h rs 2 ` 4 a xá

« Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phan mềm trình dién đề xây dựng tiền

trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thẻ.

« Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.

Việc sử dụng bài giảng điện tử trong day học vật lí ở trường Trung học phố

thông ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng do những ưu điểm ma nó dem

lại : khả năng quan sát, nghe, ghi chép và tư duy của học sinh được phát huy tối

đa ; hình anh trực quan sinh động giúp bài giảng hap dẫn, lôi cuốn làm cho họcsinh để tiếp thu, hiểu bài một cách sâu sắc và tạo được sự hứng thú, yêu thích môn

học : khi giảng bài, giáo viên đỡ vat vả, thời gian treo tranh ảnh va làm thí nghiệm

được thực hiện nhanh chóng bằng một cái Click chuột do đó lượng kiến thứctruyền tải đến học sinh sẽ nhiêu hơn ; giáo viên được giảm nhẹ việc thuyết giảng,

có điều kiện tăng cường đối thoại, thảo luận với học sinh qua đó kiểm tra được

trình độ học sinh ; dé đàng giới thiệu những phan chính của bài học và hệ thông

lại bài trước khi kết thúc giờ học ; thực hiện phương pháp nêu vấn đê rất thuận lợi

thông qua hình thức cho hiển thị từng đoạn khi trình chiếu nên giáo viên có thể

đưa ra những câu hỏi gợi mở, học sinh có thời gian suy nghĩ, thảo luận sau đó mớicho hiền thị câu trả lời ; đặc biệt đối với các câu hỏi trắc nghiệm có thê trình bay

một cách sinh động hơn ; trong những tiết thực hành có thé trình chiếu cho ca lớp

xem các thao tác thí nghiệm : học sinh được thu hút, kích thích khám phá tri thức

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 14

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

qua thông tin thu nhận được, có điều kiện quan sát vấn dé, chủ động nêu câu hỏi

cho giáo viên giúp cho giờ học thêm hứng thú, hiệu quả cao ; giáo viên có thé

thay đối, cập nhật hàng ngày cho bài giảng tốt hơn vào những lần sau ; đông thời

bài giảng điện tử cũng giúp tăng cường tinh thâm mi cho học sinh.

Bên cạnh đó bài giảng điện tử cũng tồn tại những khuyết điểm vì khi sửdụng bài giảng điện tit cần phải trang bị máy chiều và màn chiếu ; bài giảng có

thé làm phân tán sự chú ý của học sinh do những hiệu ứng lạ mắt ; nội dung bài

giảng dé bị gián đoạn khi chuyền slide, gây khó khăn cho học sinh trong việc so

sánh các kiến thức ở slide đang hiện diện với slide trước : thiết kế bài giảng điện

tử cho tat cả các bài học mà không có sự chọn lọc thích hợp ; do những thí

nghiệm, hiện tượng đều được lập trình bang máy tính nên có thé học sinh sẽ nghỉ

ngờ vào kết quả thu được không chính xác, không phản ánh đúng qui luật khách

quan của sự vật hiện tượng ; đề thiết kế một bài giáng điện tử đòi hỏi người giáo

viên phải hiéu kiến thức một cách sâu sắc, có trình độ nhất định về máy vi tính và

tốn rat nhiều thời gian, công sức ; trong bài giảng có thé còn những sai sót

Dé khắc phục các khuyết điểm trên thi nhà trường cần trang bị tốt cơ sở vật

chat dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng day bằng bai giảng điện tử ; không

nên hiện thị nội dung của cả slide một lần hay chạy từng ki tự ; không lạm dụng

các hiệu ứng cau kì, những bình ảnh, âm thanh không cần thiết ; chọn font chữđơn giản, phô biến ; hình nền và màu sắc thống nhất, đơn giản làm nồi bật nội

dung chính của bài ; khi chuyển slide và hiền thị từng đoạn nên tập trung vào nội

dung bài, không nặng vẻ kĩ thuật ; văn bản ngắn gọn, cô đọng chủ yếu là các tiêu

dé và dan ý cơ bản ; tạo những đường liên kết thích hợp ; lựa chọn những bai

thích hợp đẻ thiết kế bài giảng điện tử ; để xây dựng niềm tin vào kiến thức cho

học sinh, giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng phối hợp các phương tiện va

phương pháp dạy học ; cần trang bị kiến thức tin học tốt cho giáo viên và sinh

viên ; phải chạy thứ chương trình, kiểm tra, chỉnh sửa sai sót, cập nhật thường

xuyên trước khi tiền hành giảng dạy

1.4 Sử dụng phần mềm Macromedia Flash dé thiết kế bài giảng điện tử

trong day học vật lí ở trường Trung học phổ thông

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 15

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Thí nghiệm ảo lả tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình thức

đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên

hay trong phòng thí nghiệm, có đặc điểm là có tính năng tương tác cao, giao điện

thân thiện với người sử dụng va có thé mô phỏng những quá trình, điều kiện tới

hạn khó xảy ra trong tự nhiên hay khó thu được trong phòng thí nghiệm giúp

người học nam được bản chất của van dé Thí nghiệm ảo giúp giảm thiêu việc họcchay, dạy chay thường gặp do thiểu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người

học chủ động học tập, phù hợp với tinh than người học là trung tâm của giáo dục

hiện đại.

Thí ngiệm ảo và bài giảng điện tử gắn bó chặt chẽ với nhau Thí nghiệm ảo

giúp tăng hiệu quả giáo dục của bai giảng điện từ.

Đề tạo ra các thí nghiệm ảo hiệu quả, ta không thé sử dụng phần mém Power

Point mà phải sử dụng một phần mềm khác.

Hiện nay có rất nhiều phan mém hỗ trợ cho việc day học vật lí Mỗi phan

mềm đều có những wu điểm riêng Nhưng xét đến chức năng thiết kế đồ họa và lập

trình, tính phô biến, khả năng sáng tạo và tương tác thì phần mềm Macromedia

Flash hon han những phan mềm khác Đó là lí do vì sao nhiều giáo viên đã ứng

dụng phan mềm nay dé thiết kế bài giảng điện tử trong day học vật lí ở trường

Trung học phô thông và các sinh viên khoa Vật lí trường Dại học Sư phạm Thành

phó Hồ Chi Minh đều được học phần mềm nay

Macromedia Flash là phần mềm rất phô biến hiện nay trên Web vì khả năngtạo ra các hoạt hình sinh động, các tập tin có dung lượng thấp và được tải xuống rấtnhanh trên Internet Điều này sẽ làm các trang Web đẹp, sinh động hơn và tạo được

môi trường tương tác trực quan, thân thiện với người xem Ta có thé tạo hoạt hình

trên Macromedia Flash với hàng loạt phép biến hình và bỗ sung các thao tác với

ActionScript (một ngôn ngữ lập trình của Macromedia Flash) Âm thanh cũng

được thêm vào, chỉnh sửa và đồng bộ với tat cả các dang tập tin đồ họa vector và

bitmap Các đoạn phim hoạt hình sẽ được tối ưu hóa trước khi xuất bản trên Web

hoặc chuyển ra các định dạng khác.

Với rất nhiều các đặc tính của Flash, chúng ta có thê tạo ra các ứng dụng đa

dạng Một số ứng dụng của Flash có thé kê đến :

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 16

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

- Hoạt hình : Gồm các hoạt hình quảng cáo, các thiệp chúc mừng trên mang,

hoạt hình minh hoa

- Trò chơi : Các trò chơi thường kết hợp khả năng hoạt hình của Flash với khả

năng lập trình của ActionScript.

- Giao điện người dùng : Nhiều nhà thiết kế Web đã sử dụng Flash dé thiết kếgiao điện, chúng có thẻ chi là những thanh di chuyên đơn giản cho đến các thanh di

chuyên phức tạp.

- Các vùng thông báo linh động : Là những vùng thông báo trong trang Web

ma nha thiết kế dùng dé hiện thị các thông tin thay đôi theo thời gian

- Các ứng dụng Internet : Là những ứng dụng cung cấp một giao diện người

dùng dé hiên thị vả thao tác dữ liệu được chứa trên máy chủ ở xa trên Internet.

Về việc ứng dụng phần mềm Macromedia Flash trong day học vật lí, chúng ta

có thê sử đụng chức năng thiết kế đô họa và lập trình của Macromedia Flash dé tao

ra những thí nghiệm ảo sinh động, có kha năng tương tac cao va tạo ra các hình ảnh

động một cách để dàng Sau đó chúng ta lòng ghép những thí nghiệm và hình ảnh

đó vào bài giảng được thiết kế trên Power Point chúng ta sẽ có một bài giảng điện

tử trực quan, sinh động.

1.5 Kết luận chương 1

Trong chương | của luận van, tôi đã nghiên cứu việc sử dụng bài giảng điện

tử trong day học vật lí ở trường Trung học phê thông và việc sử dụng phan mém

Macromedia Flash dé thiết kế bài giảng điện tử trong day học vật lí ở trường Trung

học phô thông.

Một trong những nội dung đổi mới phương pháp day học vật lí ở trường

Trung học phô thông là phải đổi mới việc thiết kế bài giảng và tăng cường ứng

đụng công nghệ thông tin trong hoạt động day học Việc sử dung bai giảng điện tử

có thê đáp ứng các nội dung đôi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung

Trang 17

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

thuyết giảng và dành thời gian này dé giáo dục những phẩm chat dao đức cho học

sinh thông qua những câu chuyện vé lịch sử phát minh, những liên hệ thực tế : họcsinh có thé tư duy tốt hon và yêu thích môn học

Vật lí là môn khoa học thực nghiệm nền việc thực hiện thí nghiệm trong giờ

học vật lí là rất cần thiết và phù hợp đặc điểm của môn học Tuy nhiên với điềukiện cơ sở vật chất hiện nay ở các trường phô thông và thởi gian một tiết học là 45

phút thì việc tiến hành thí nghiệm còn gặp nhiêu khó khăn Do đó các thí nghiệm

ảo trong bài giảng điện tử có thẻ thay thé một phan các thí nghiệm thật khi khôngthể thực hiện thí nghiệm thật được

Macromedia Flash là phần mềm thiết kế đồ họa và hoạt hình rất phd biến hiện

nay Ta có thê sử dụng phan mem nay dé tao các tác pham đồ họa hoặc những đoạn

hoạt hình từ đơn giản đến phức tạp Với ưu điểm này, chúng ta có thể ứng dụng

phần mềm trong việc tạo ra các thí nghiệm áo và hình ảnh, sau đó long ghép vào

bài giảng được thiết kế trên Power Point, làm tăng hiệu quả giao duc của bài giảng

điện tử,

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 18

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THẺ DÂN

Chương 2 : SỬ DUNG PHAN MEM MACROMEDIA FLASH DE THIET KE MỘT

SỐ BÀI GIANG ĐIỆN TU TRONG DẠY HQC CHUONG “ĐỘNG HỌC

CHAT DIEM” _ VAT LÍ 10 NÂNG CAO

2.1 Nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm"

Chương “Dong học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao gồm các bài sau :

1 Chuyển động co

kè Vận tốc trong chuyên động thăng Chuyên động thăng đều

w Khao sát thực nghiệm chuyên động thăng

Chuyên động thăng biến đôi đềuPhương trình chuyên động thăng biến đổi đều

Sự rơi tự do

Bài tập về chuyên động thăng biến đôi đều

Chuyển động tròn đều Tốc độ dài và tốc độ góc

oe NAW Gia tốc trong chuyên động tron đều

10 Tính tương đối của chuyển động Công thức cộng vận tốc.

L1 Sai số trong thí nghiệm thực hành

12 Thực hành : Xác định gia tốc rơi tự do

Mục tiêu của chương về kiến thức :

- Hiéu được chuyên động là tương đối ; độ dời, vận tốc và quỹ đạo có tính tương

đôi.

- Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng cho chuyên động : các vectơ độ đời vận tốc,

gia tốc.

- Nắm vững được các định nghĩa của chuyển động thăng đều, chuyên động thăng

biến déi déu, từ đó có thê tìm được phương trình chuyên động là phương trình biểu điển toa độ theo thời gian va phương trình của vận tốc theo thời gian Biết

cách ứng dụng các phương trình và các công thức liên quan giữa toạ độ, độ dời,

vận tốc, gia tốc và thời gian trong những bài toán về chuyên động thang đều và

chuyên động thăng biến đôi đều

- Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng cho chuyền động tròn đều : tốc độ dai, tốc độ

góc, chu kì, tần số và mối liên quan giữa chúng, vận dụng đẻ giải một số bài toán đơn giản về chuyên động tròn đều.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 19

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Hiểu rõ vật chuyên động tron đều bao giờ cũng có gia tốc Đó là gia tốc hướng

theo bán kính vào tâm đường tròn.

Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và

chuyên động thăng biến doi déu

Vẽ được đồ thị tọa độ của hai chuyên động thăng đều cùng chiều, ngược chiều Dựa vào đồ thị tọa độ xác định vị trí, thời điểm gặp nhau.

Vận dụng được phương trình chuyển động và các công thức liên hệ giữa độ

dời vận tốc, gia tốc

Vẽ được đỏ thị vận tốc trong chuyên động thăng biến đôi đều và xác định được

các đặc điểm của chuyên động dựa vào đồ thị này

Giải được các bài tập về chuyên động tròn đều.

Giải được bài tập về cộng hai vận tốc cùng phương và có phương vuông góc

Xác định được các sai số tuyệt đối và sai sé ti đối trong các phép đo trực tiếp

và gián tiếp

Xác định được gia tốc của chuyên động nhanh dan đều bằng thí nghiệm

Vé thái độ :

Từ những hình anh trực quan sinh động và những vi dụ gắn liền với cuộc sống

hãng ngày, học sinh sẽ để dàng tiếp thu bài và tham gia tích cực vào giờ học Đồng thời học sinh cũng yêu thích môn vật lí, thích nghiên cứu, tìm tòi và thấy

được vật lí gắn liền với cuộc sống của chúng ta

Có tinh thần hợp tác trong học tập

Tăng cường khả năng quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 20

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS PHAM THE DAN

2.2 Xác định và thiết kế một số thí nghiệm ảo

Dé hỗ trợ cho việc thiết kế các bai giảng điện tử, các thí nghiệm va hình ảnhđộng minh họa bao gồm :

« Minh họa chuyên động cơ ; chuyên động tịnh tiến ; chuyên động thăng biến

đôi ; chuyển động cong ; chuyên động tròn ; chuyên động rơi tự do.

«_ Minh họa tính tương đôi của chuyên động ; tính tương đôi của quỹ đạo

¢ Minh họa những trường hợp được xem là chất điểm.

« Minh họa hệ tọa độ, hệ qui chiếu

¢ Minh họa vectơ vận tốc trong chuyên động cong và chuyền động tròn đều

«_ Minh họa chu ki, tan số, tốc độ góc trong chuyền động tròn déu.

¢ Thí nghiệm xe nhỏ chạy trên máng nghiêng.

« Thí nghiệm xác định phương và chiều của chuyển động rơi tự do

« Thí nghiệm xác định rơi tự do là chuyển động nhanh dân đều

¢ Thí nghiệm xác định giá trị của gia tốc rơi tự do

2.2.1 Tạo hình ảnh một chong chóng đang quay

Bước 1 : Khởi động phần mềm Macromedia Flash

Bước 2 : Click chọn Flash Document dé tạo một file Flash mới

FLASH'Frofessional

Open a Recent Item Create from Template

© Open © Actvertising

C2 Feem Apgiications

CÔ Gobal Phones

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 21

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Bước 3 : Nhân phim Ctrl + J trên bàn phím, xuất hiện bang Document Properties để

thiết lập chiều rộng, chiều cao của Stage (vùng làm việc) màu nên, tốc độ Framerate, sau đó Click chon OK,

Bước 4 : Sử dung công cụ Line (Click vào công cụ hoặc nhan phim N) dé vẽ đường

thăng với các tùy chọn như trong hình Nhắn Ctrl + F3 xuất hiện bang Properties và

lựa chọn như trong hình Kéo chuột dé vẽ những đường thăng tạo thành cánh chong

Trang 22

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

‘< Doable Click _ :

Bước 6 : Sử dụng công cụ Selection (phím V), kéo chọn toàn bộ hình, nhắn phím

Ctrl + G, Click phải vào hình, chọn Copy Click phải vào Stage, chon Paste, làm như

thế 3 lần đẻ có 3 cánh còn lại của chong chóng.

Bước 7 : Nhắn Ctrl + T mở bảng Transfrom, Click chọn cánh thứ 2, chọn mục Rotate

và đánh số 90.0”.

Tương tự, chọn cánh thứ 3 là 180.0°, cánh thứ 4 là 270.0”.

x '_W Transform =

>| 100.0% $ | 100.0% [ ]Condrsn

Bước § : Di chuyên các cánh đó lại với nhau, kéo chọn toàn bộ, nhấn Ctrl + G dé nhóm 4 cánh đó lại làm 1 hình chong chóng Trong khi hình chong chóng vẫn đang được chọn nhân Ctrl + K mở bang Align, nhân vào nút Align Horizontal Center dé

canh giữa theo hàng dọc, chú ý mục To stage đang được chon.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 23

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Bước 10 : Khóa Layer 1 lại bằng cách Click vào dau cham tại cột có hình 6 khóa của

Layer 1 Click vào nút Insert Layer dé tạo một Layer mới.

Bước 11: Tai Frame | của Layer 2, sử dụng công cụ Line (phím N) dé vẽ đường

thăng với các tùy chọn như trong hình Nhân Ctrl + F3 dé xuất hiện bang Properties

và lựa chọn như trong hình Kéo chuột va giữ phim Shift vé một đường thăng đứng.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 24

Bước 13 : Nhắn Ctrl + Enter để xem sản phẩm.

Bước l4 : Vào menu File, chọn Save Neu muôn dùng chong chóng lam ảnh động thi vào menu File chọn Export, chọn Export Movie, tại mục Save as type chọn Animated GIF.

File name chongchong

Save at yor Animated GIF [".gf]

2.2.2 Tao chuyển động của trái bóng bàn

Bước 1 : Khởi động phân mém Macromedia Flash.

Bước 2 : Click chọn Flash Document đẻ tạo một file Flash mới.

⁄ FLASH’ Professional

Open a Recent Item Create from Template

C2 Open CÀ Artvertising

CO Form Applications

@) Flesh Form Appication CO Gobsl Phones

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 25

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Bước 3 : Nhắn phim Ctrl + J trên ban phím xuất hiện bang Document Properties dé

thiết lập chiều rong, chiều cao của Stage (vùng làm việc), mau nên, tốc độ Frame

rate, sau đó Click chon OK,

Document Properties

Bước 4: Sử dung công cu Rectangle (Click vào công cụ hay nhân phím R) dé vẽ

hình chữ nhật với các tùy chọn như trong hình Kéo chuột trong Stage (vùng làm

Trang 26

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Bước 8 : Click chọn Frame 65, nhấn F6 Khóa Layer | lại bằng cách Click vào dau

cham tại cột có hình 6 khóa của Layer 1 Click vào nút Insert Layer để tạo một Layer

Trang 27

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Bước 10 : Click phải tai Layer 2, chọn Add Motion Guide, xuất hiện một Layer mới

như trong hình Tai Frame 1 của Layer Guide, sử dung công cu Line (phim N) dé vẽ đường thing với các tùy chon như trong hình.

Show Al

Hide Others

Incert Layer

Delete Layer

Bước 11 : Sử dụng công cụ Selection (phím V), đi chuyển con trỏ lai gan đường

thăng, đến khi xuất hiện một đường cong nhỏ bên cạnh con trỏ thì ta kéo chuột dé

làm cong đường thăng đó Ta có đường dan chuyên động của trái bóng.

Cl 3

Bước 12 : Click chon Frame 65 của Layer 2, nhắn F6 Tại Frame đó, di chuyên trái

bóng sao cho tâm của trái bóng nằm ở cuối của đường dẫn Tai Frame 1 của Layer 2,

di chuyên trái bóng sao cho tâm của trái bóng năm ở đầu của đường dẫn.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 28

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Bước 13 : Click phải tại một Frame bat ki nằm trong khoảng từ Frame 1 đến 65 của

Bước 14 : Nếu muốn đôi mảu của bản, mở khóa Layer 1, Click tại một Frame bat kìtrong khoảng từ Frame | đến 65, rồi Double Click vào hình ban, ta thay những hình

khác bị mờ đi, chỉ có hình bàn đậm, Click tiếp vào bàn một lần nữa, rồi đôi màu tô.

Sau đó Click vao Scene 1.

Click tại Frame 65, rồi Double Click vào hình ban, ta thay những hình khác bị mờ di,chỉ có hình ban đậm, Click tiếp vào bàn một lần nữa, rồi đổi màu tô Sau đó Click

vao Scene I.

Bước 15 : Ctrl + Enter xem sản phẩm, ta thay trái bóng chuyên động nhưng không thấy đường dẫn.

Bước 16 : Vào menu File, chọn Save Nếu muốn dùng hình nay làm ảnh động thì

vào menu File chọn Export, chọn Export Movie, tại mục Save as type chọn Animated GIF.

2.2.3 Tạo đồng hồ đo khoảng thời gian vật rơi

Trang 29

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS PHAM THE DAN

Bước | : Khởi động phan mềm Macromedia Flash

Bước 2 : Click chọn Flash Document đề tạo một file Flash mới

F FLASH Professional

Open a Recent Item Create from Template

© Oren OC Mtrortising

CD Foen Applications

@ Fisch Form Acptcotion © Gorel Phones

Bước 3 : Nhắn phim Ctrl + J trên bàn phim xuất hiện bang Document Properties dé

thiết lập chiều rộng, chiều cao của Stage (vùng làm việc), màu nén, tốc độ Frame

rate, sau đó Click chon OK.

Document Properties

Bước 4 : Sử dung công cy Oval (phim O) dé vẽ hình tròn, nhắn phim Ctrl + F3 mở

bảng Propertics và chọn như hình Vẽ một hình tròn trong Stage bằng cách kéo và

giữ phím Shift.

Bước 5 : Trong khi hình tròn đó vẫn đang được chọn (có hình vuông màu xanh bao

quanh), nhắn phim Ctrl + K xuất hiện bang Align, Click vào nút Align Horizontal

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 30

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Center va Align Vertical Center dé đưa hình tròn vào chính giữa Stage, mục To stage

dang duge chon " "

Align Vertical Center |

Bước 7 : Thực hiện tương tự bước 5 đề đưa hình chữ nhật đó vào chính giữa Stage

Bước & : Double Click vào Layer | va đôi tên thành background Click vao nút Insert

Layer dé tạo một layer mới ở trên layer background Double Click vào Layer 2 và đôi tên thành giay

Bước 9 : Tai Frame 1 của Layer giay, sử dụng công cụ Text (phím T) với các tùy

chọn như hình Viết vào Stage 00 : 00 Click chọn công cụ Selection

Selection

A | eR

Bước 10 : Thực hiện tương tự bước 5 dé đưa text vào chính giữa Stage Sau đó sử

dụng phim mũi tên đẻ di chuyên text lên trên.

Bước I1 : Click chon nút Insert Layer dé tạo layer mới, Double Click vào Layer 3 và

đôi tên thành sao

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 31

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Bước 12 : Sử dung công cu Text (phim T) với các tùy chọn như hình Viết vào Stage

00 Click chọn công cụ Selection Kéo con số đó đến vị trí thích hợp

Bước 13 : Nhân Ctrl + A dé chọn hết toàn bộ, Kéo toàn bộ hình sang trai Stage Nếu

muốn thay đôi kích thước ta sử dung công cụ Free Transfrom (phím Q), Click vào

đỉnh của hình, giữ phim Shift và Kéo chuột Hiện giờ, Stage có dang như hình.

Bước 14 : Chon lần lượt các Frame 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81, 91, 101 của Layergiay và nhắn F6 đề Insert KeyFrame

Bước 15 : Click chon Frame 11 của Layer giay, rồi chọn số 00 : 00 và sửa lại thành

00 : 01 Tương tự đối với các Frame 21, 31, 41, , 101 ta sửa thành 00 : 02, 00 : 03,

00 : 04, , 00 : 10 (Vì tốc độ Frame ta chọn là 10 fps nên cứ sau 10 Frame thi qua

ls Ta tạo 101 Frame tương ứng với 10s)

Trang 32

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Bước l6 : Chon Frame 101 của Layer background, nhấn phím F6 để Insert

KeyFrame

Bước 17 : Chọn Frame 2 của Layer sao, nhắn phím F6, sau đó Click vào số 00 trong

Stage và sửa thành 11

Bước 18 : Tương tự đối với các Frame từ 3 đến 10 của Layer sao, ta cũng lần lượt

chon và nhân phím F6, rồi sửa số 00 thành những con số ngẫu nhiên với hàng chụctăng dần Ở đây là 23, 35, 41, 54, 63, 77, §2, 95 Vì thời gian lưu ảnh của mắt là 0,1s

Comwert to Blark Keyframes

Bước 20 : Click phải tai Frame I1 của Layer sao, chon Paste Frame Tương tự đối

với các Frame 21, 31, , 91 của Layer sao, Click phải chon Paste Frame

Bước 21 : Click phải tai Frame | của Layer sao, chon Copy Frame Click phải tại

Frame 101 của Layer sao, chon Paste Frame.

Bước 22 : Nhắn Ctrl + F8, xuất hiện hộp thoại Create New Symbol, chon Button và nhập tên là nut nhan, Click OK dé đóng hộp thoại va chuyên vào chế độ soạn thảo biểu tượng.

Trang 33

LUẬN VĂN TÓT NGHIEP GVHD: TS PHAM THE DAN

Bước 23 : Sử dụng công cụ Rectangle (phím R) đẻ vẽ hình chữ nhật với các tùy chọn

như hình Sau đó thực hiện tương tự bước 5.

Bước 24 : Lần lượt Click chọn vào khung Over, Down, Hit trong bảng tiên trình và

nhắn F6 Click vào khung hình Down trong bảng tiến trình, sử dụng phím mũi tên dé

di chuyên hình chữ nhật đó đi xuống một ít, vì khi ta nhắn nút thì nút sẽ lún vào trong Thoát khỏi chế độ soạn thảo biểu tượng bằng cách Click vào Scene 1.

=

€ w ene 1) Le nut nhan

—= —— |

Bước 25 : Chon Layer sao, Click vào nút Insert Layer dé tao Layer méi, Double

Click vào Layer 4 mới tao dé đồi tên thành nut Sau đó kéo Layer nut xuống cuối

Bước 26 : Tai Layer nut, nhân Ctrl + L mở thư viện Library, kéo nut nhan vào Stage,

thực hiện 2 lần để có 2 nút

Bước 27 : Sử dụng công cụ Selection (phim V) và Free Transform (phím Q) dé di

chuyển, thay đôi kích thước và quay nút cho phù hợp

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 34

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Bước 28 : Click phải vào nút đầu tiên, chon Actions, viết câu lệnh như trong hình

trên Tương tự đôi với nút thứ hai, viết câu lệnh ở hình bên dưới.

%2 2 @v 8 GY,

a in Place - {govtoAndP lay (1) :

Edit in New Window

Frame đó xuất hiện chữ a

Select All Frames

$ @v

soo;

Bước 30 : Tương tự Click phải tai Frame 101 của Layer background, viết câu lệnh

như trên Tại Frame 101 đó cũng xuất hiện chữ a Kéo chọn các Frame từ 1 đến 24 của tat cả Layer, Click phải chon Copy Frame Kéo chọn các Frame từ 102 đến 125

của tất cá Layer, Click phải chọn Paste Frame

k0klklelkikkkskbkir a}

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 35

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THẺ DÂN

Bước 31 : Tạo 2 Layer mới và đặt tên là DAT va VAT Chọn Frame 102 của Layer

DAT, nhắn phím F6 Sử dụng công cụ Line (phím N) với các tùy chọn như hình.

Bước 32 : Chon Frame 102 của Layer VAT, nhấn phím F6 Sử dụng công cụRectangle (phím R) với các tùy chọn như hình Vẽ một vật nhỏ hình vuông bangcách kéo chuột va giữ phim Shift.

Bước 33 : Chọn Frame 125 của Layer DAT nhắn F6 Chọn Frame 125 của LayerVAT, nhắn F6 Sau đó kéo vật theo phương thăng đứng xuống dưới chạm vào đường

thăng nằm ngang Click phải tại một Frame nằm trong khoảng từ Frame 102 đến 125

của Layer VAT, chọn Create Motion Tween Xuất hiện mũi tên từ Frame 102 đến

125.

Bước 34 : Nhân phím Ctrl + F3, xuất hiện bảng Properties, chọn -100 cho mục Ease

vì vật rơi nhanh dân nên mục Ease chọn sô âm, ở đây ta chọn -100.

Bước 3Š : Tạo một Layer mới và đặt tên là PLAY Vào menu Window chọn Common Libraries, tiếp theo chọn Buttons Sau đó kéo một nút trong Library

Buttons vào Stage Ở đây chọn classic buttons, rồi chọn Playback, cuối cùng kéo nútgel Right vào Stage

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 36

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

cau lệnh như trong hình dưới.

Bước 3§ : Nhân Ctrl + Enter xem sản pham

Bước 39 : Vào menu File, chọn Save.

2.2.4 Tạo chuyển động thăng biến đỗi của xe ôtô khi xuất phát và dừng lại

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHUONG

Trang 37

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Bước 1 : Khởi động phần mềm Macromedia Flash

Bước 2 : Click chọn Flash Document dé tạo một file Flash mới.

Bước 3 : Nhắn phim Ctrl + J trên ban phím xuất hiện bảng Document Properties dé

thiết lập chiều rộng, chiều cao của Stage (vùng làm việc), màu nên, tốc độ Frame

rate, sau đó Click chọn OK.

Bước 5 : Sử dung công cụ Selection (phim V), di chuyên con trỏ lại gần đường

thăng, đến khi xuất hiện một đường cong nhỏ bên cạnh con tro thì ta kéo chuột đề

( `

làm cong đường thăng đó.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 38

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Bước 6 : Sử dụng công cụ Rectangle (phim R) đẻ vẽ hình chữ nhật với các tùy chọn như trong hình Kéo chuột trong Stage (vùng làm việc) dé vẽ một hình chữ nhật như

hình Trong khi hình chữ nhật đó vẫn đang được chọn, nhắn Ctrl + C để Copy, rồi

nhân Ctrl + V dé dan, di chuyên bóng dén thứ 2 đến vị trí thích hợp

chon 1$

Bước 7 : Sử dụng công cụ Oval (phim O) với các tùy chọn như hình Sau đó kéo

chuôt đê vẽ hai hình tròn trong Stage, một hình tròn lớn và một hình tròn nhỏ Sử

dụng công cụ Selection (phím V), git phim Shift dé chọn cả hai hình tròn, nhắn Curl

+ K đê mở bảng Align, Click vào nút Align Horizontal Center và Align Vertical

Center dé đưa hình tròn vào chính giữa Stage, mục To stage đang được chọn, ta có

được hai hình tròn đồng tâm

Bước 8 : Click chuột vào khoảng trồng trong Stage, sử đụng công cy Paint Bucket

(phím K) chọn màu rồi Click vào bánh xe Sử dụng công cụ Selection (phím V), kéochọn toàn bộ bánh xe, nhắn Ctrl + G dé nhóm lại Nhắn Ctrl + € để Copy, rồi nhắn

Ctrl + V dé dan, ta có được 2 bánh xe Di chuyên hai bánh xe đó lại thân xe.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 39

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DAN

Bước 9 : Sử dụng công cy Selection (phim V), kéo chon toàn bộ xe, Click phải vao

xe, chon Break Apart Sử dụng công cụ Paint Bucket (phím K), chon mau rồi Click

vào than xe và kính xe.

Dmtritsre to Layers

Trrsdre Cifects

Bước 10 : Tương ty ta sử dung công cy Line (phím N) dé vẽ đường thăng với các tùy

chọn như trong hình Sử dụng công cụ Selection (phím V), đi chuyền con trỏ lại gan đường thăng, đến khi xuất hiện một đường cong nhỏ bên cạnh con trỏ thì ta kéo

chuột dé làm cong đường thăng đó Kéo chọn những nét vừa vẽ, nhân Ctrl + C dé

Copy, rồi nhân Ctrl + V dé dan, nhắn Ctrl + T mở bảng Transform, chọn mục Skew

và nhập vào 1§0.0° Ta có hai hình đối xứng, đi chuyên chúng lại gần nhau.

'_W Transform

++ 10.0% $ 000%

Bước II : Sử dụng công cụ Oval (phím O) với các tùy chọn như hình Sau đó kéo

chuột đề vẽ hai hình tròn trong Stage, một hình tròn lớn và một hình tròn nhỏ Sử

dụng công cụ Line (phím N) dé vẽ 6 đường thăng với các tùy chọn như trong hình.

Sử dung công cụ Selection (phim V), chọn đường thăng thứ nhất, nhắn Ctrl + T,

chọn mục Rotate, nhập vào 30.0”, rồi Enter Tương tu, lần lượt chọn 4 đường thang tiếp theo và nhập vào 60.0°, 90.0°, 120.0”, 150.0° Đường thăng cuối cùng không can

quay.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Trang 40

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD : TS PHAM THE DÂN

Oy Transform

@kowte = 3;

Oskew | IÑ[%z

Bước 12 : Kéo chọn hai hình tròn và 6 đường thăng đó, nhân Ctrl + K mở bảng

Align, Click vào nút Align Horizontal Center va Align Vertical Center dé đưa các

hình đó vào chính giữa Stage, mục To stage dang được chon, ta có được như hình.

Bước 12 : Giữ phim Shift, chọn những đoạn thăng nhỏ trong hình đó di chuyên đếntốc kế Phần còn lại, kéo chọn toàn bộ, nhắn Delete Sau đó sử dụng công cụ Text(phím T), lần lượt nhập các con số 0, 30, 60, 90, 120, 150, 180 réi thay đôi kích

thước và vị trí cho phù hợp bằng cách sử dụng công cụ Selection (phím V) và Free

Transfrom (phím Q) Kéo chọn toàn bộ hình tốc kế, nhân Curl + G,

Bước 13 : Nhắn nút Insert Layer 3 lần dé tạo thêm 3 Layer mới, Double Click vào

Layer và đổi tên chúng là BANH TRUOC, BANH SAU, CON DUONG, kéo Layer

CON DUONG xuống cuối cùng Click chọn một bánh xe sau, nhân Ctrl + X, sau đó

chon Frame | của Layer BANH SAU, nhan Ctrl + Shift + V dé dan đúng vi trí ban

dau, nhấn Ctrl + G dé nhóm lại, tương tự đối với bánh trước đán vào Layer BANH

TRUOC.

Bước 14 : Khóa các Layer khác, chỉ mở Layer CON DUONG Tại Frame 1 của

Layer đó sử dụng các công cụ Selection (phím V), Pencil (phimY), Line (phím N),

Rectangle (phím R), Paint Bucket (phím K) và Free Transfrom (phím Q) dé vẽ con

đường va 2 cai cây.

SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nguyén Ngọc Thắng (2007), Xây dung bộ câu hoi định hướng cho việc day và học chương “Động lực học chất điểm” chương trình lớp 10 ban cơ ban, Luận văn thạc sĩ giáo đục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học chất điểm
Tác giả: Nguyén Ngọc Thắng
Năm: 2007
21.Lưu Thanh Tú (2006), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học chương “Tính chất sóng của ánh sáng” Vật lí 12 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dụchọc, Dai học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chấtsóng của ánh sáng
Tác giả: Lưu Thanh Tú
Năm: 2006
10. Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thanh (2006), Van dụng đổi mới phươngpháp dạy học vật lí ở lớp 10 theo chương trình và sách giáo khoa mới, Tạpchí giáo dục (số 146) Khác
11.Nguyén Thế Khôi, Phạm Quy Tu, Lương Tat Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Dinh Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2008), Varlí 10 nâng cao, NXB Giáo dục Khác
12.Nguyễn Thể Khôi, Phạm Quy Tư, Lương Tat Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2008), Varlí 10 nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Khác
13. Vũ Quang, Bui Gia Thịnh, Dương Tiền Khang, Vũ Trọng Ry, Trịnh Thị Hải Yến (2005), Var li 8, NXB Giáo dục Khác
14. Tran Anh Quan (2008), Xây dựng va sử dụng Website dạy học chương động lực học chất điểm, Vat li 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khác
15. Nguyễn Trường Sinh. Lê Minh Hoàng (2003). Macromedia Flash MX, NXBLao động — Xã hội Khác
16. Nguyễn Trọng Sửu, Doan Thi Hai Quỳnh (2006), Giới thiệu giáo án Vat lí 10,NXB Ha Nội Khác
18.Nguyén Văn Thuận, Phùng Thanh Huyền, Vũ Thi Thanh Mai, Phạm Thi Ngọc Thắng (2006), Hoi đáp Vat li 10, NXB Giáo dục Khác
19.Phạm Hữu Tong (2004), Dạy học vat li ở trưởng phổ thông theo định huéng phát triển hoạt động học tích cực. tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXBĐại học Sư phạm Khác
20.Lê Công Triêm (2005), Sử dung máy vi tính trong dạy học vat lí, NXB Giáo dục Khác
22.Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Khác
23. Nguyễn Quang Uan, Trần Hữu Luyén, Trần Quốc Thành (1999), Tam li học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.SVTH : TRAN THỊ KIEU PHƯỢNG Khác
24. Phan Hoang Văn (2006), 450 Bai tập Vật li 10, NXB Đại học Quốc gia Thanh phố Hỗ Chi Minh Khác
25. Phan Hoàng Văn (2006), Bai tập nâng cao Vat li 10, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh Khác
26. Huong Tinh Vệ (2007), Thue hành kỹ xảo với Macromedia Flash 8, Tạp chí PC Graphic, NXB Giao thông vận tai Khác
27.Hương Tinh Vệ (2008), Tir học Flash qua các kỹ xáo, Tap chí PC Graphic,NXB Hồng Đức Khác
28. Trung tâm tin học trường Đại học Sư phạm Thành pho H6 Chi Minh (2007),Bài giảng Flash 8.0, Tài liệu lưu hành nội bộ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w