KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC

20 2 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đề tài THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN HĨA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Thái Hoài Minh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu TP Hồ Chí Minh 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nổ lực thân em nhận nhiều quan tâm từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân đây, em xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến: Các thầy cô giáo Khoa, thầy cô giảng dạy, đào tạo, hướng dẫn tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt Cơ Thái Hồi Minh tận tình hướng dẫn, động viên giúp em thời gian thực đề tài Em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến PGS - TS Trịnh Văn Biều, người thầy dành thời gian quý báu để hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu giúp em thuận lợi q trình thực khóa luận Các thầy, giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực, Tân Hiệp, Thạnh Đơng, Hịn Đất - Kiên Giang THPT Lý Tự Trọng - Khánh Hòa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị trước giúp đỡ, góp ý cho em q trình thực đề tài Cùng với người bạn lớp Hóa KG sát cánh bên em giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại Cuối em xin cảm ơn đến gia đình - người ln động viên, khuyến khích để em có đủ nghị lực hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, chưa có kinh nghiệm thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn thông cảm Sau cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công đến tất người ! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Dạnh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG .13 1.2.1 Khái niệm PPDH PTDH .13 1.2.2 Đặc trưng mơn hóa học PPDH hóa học 15 1.2.3 Một số xu hướng đổi PPDH 17 1.2.4 Đổi PPDH việc sử dụng PTDH 18 1.3 TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 19 1.3.1 Tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học hóa học 19 1.3.2 Thuận lợi thách thức ứng dụng CNTT dạy học hóa học 21 1.4 TỔNG QUAN VỀ BGĐT 23 1.4.1 Khái niệm BGĐT 23 1.4.2 Cấu trúc chung BGĐT 24 1.4.3 Yêu cầu BGĐT 25 1.4.4 Ưu điểm việc sử dụng BGĐT dạy học hóa học 26 1.4.5 Một số sai lầm mắc phải thiết kế BGĐT 27 1.4.6 Thực trạng việc sử dụng BGĐT dạy học hóa học trường phổ thông .29 Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN HĨA HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC 37 2.1 HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BGĐT HĨA HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC 37 2.1.1 Tiêu chuẩn 1: Về nội dung BGĐT .37 2.1.2 Tiêu chuẩn 2: Về hình thức BGĐT 39 2.1.3 Tiêu chuẩn 3: Về tổ chức trình bày BGĐT 40 2.1.4 Tiêu chuẩn 4: Về công nghệ BGĐT 40 2.1.5 Tiêu chuẩn 5: Về hiệu BGĐT 41 2.2 CÁC DẠNG BGĐT MƠN HĨA HỌC 41 2.2.1 Dạng khái niệm, định luật, học thuyết 41 2.2.2 Dạng chất - nguyên tố 42 2.2.3 Dạng sản xuất hóa học 42 2.2.4 Dạng luyện tập, ôn tập 43 2.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BGĐT .43 2.4 HỆ THỐNG CÁC PHẦN MỀM ĐƯỢC TÍCH HỢP VÀO BGĐT TRONG PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 46 2.4.1 Phần mềm Chemoffice 46 2.4.2 Phần mềm Crocodile Chemistry .46 2.4.3 Phần mềm McMix .47 2.4.4 Phần mềm Mindjet MindManager 47 2.4.5 Phần mềm ProShow Gold 47 2.4.6 Phần mềm Violet .47 2.4.7 Phần mềm Wondershare QuizCreator .48 2.5 CÁCH THIẾT KẾ BGĐT CĨ TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM HÓA HỌC 48 2.6 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CÁC BGĐT HĨA HỌC 11 NÂNG CAO CĨ TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .66 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 66 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 67 3.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 67 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM .68 3.5.1 Điều tra 68 3.5.2 Chọn thực nghiệm, lớp thực nghiệm - đối chứng .69 3.5.3 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 69 3.5.4 Tiến hành giảng dạy, kiểm tra chấm điểm 69 3.5.5 Xử lí số liệu .70 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 71 3.6.1 Kết định lượng 71 3.6.2 Kết định tính .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐC : Đối chứng GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THPT : Trung học phổ thông TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ưu - nhược điểm số công trình trước .10 Bảng 1.2 Danh sách trường điều tra thực trạng việc sử dụng BGĐT .30 Bảng 1.3 Danh sách số lượng GV phản hồi phiếu điều tra trường .30 Bảng 1.4 Kết điều tra câu 30 Bảng 1.5 Kết điều tra câu 31 Bảng 1.6 Kết điều tra câu 31 Bảng 1.7 Kết điều tra câu 32 Bảng 1.8 Kết điều tra câu 33 Bảng 1.9 Kết điều tra câu 33 Bảng 1.10 Kết điều tra câu 34 Bảng 1.11 Kết điều tra câu 35 Bảng 3.1 Danh sách trường, GV giảng dạy, lớp TN - ĐC 68 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra nhóm .71 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra nhóm .71 Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra nhóm nhóm .73 Bảng 3.5 Giá trị tham số nhóm nhóm 74 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra nhóm .75 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra nhóm .75 Bảng 3.8 Phân loại kết kiểm tra nhóm nhóm .77 Bảng 3.9 Giá trị tham số nhóm nhóm 78 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra nhóm 78 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra nhóm 79 Bảng 3.12 Phân loại kết kiểm tra nhóm nhóm 80 Bảng 3.13 Giá trị tham số nhóm nhóm 81 Bảng 3.14 Kết điều tra câu 82 Bảng 3.15 Kết điều tra câu 83 Bảng 3.16 Kết điều tra câu 83 Bảng 3.17 Kết điều tra câu 84 Bảng 3.16 Kết điều tra câu 85 Bảng 3.17 Kết điều tra câu 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung BGĐT 25 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thiết kế BGĐT .43 Hình 2.2 Sơ đồ thư viện tư liệu BGĐT .45 Hình 2.3 Thư viện tài liệu BGĐT Axit cacboxylic .49 Hình 2.4 Slide chào mừng, kiểm tra cũ Axit cacboxylic 50 Hình 2.5 Giao diện phần mềm Wondershare QuizCreator 50 Hình 2.6 Màn hình soạn thảo phần mềm Wondershare QuizCreator 51 Hình 2.7 Màn hình soạn thảo câu hỏi ghép đơi 51 Hình 2.8 Màn hình sau soạn thảo 52 Hình 2.9 Màn hình soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm có hình ảnh 52 Hình 2.10 Xuất câu hỏi trắc nghiệm .53 Hình 2.11 Bài tập ghép đơi 53 Hình 2.12 Bài tập trắc nghiệm 54 Hình 2.13 Slide giới thiệu học 54 Hình 2.14 Slide giới thiệu nội dung học 55 Hình 2.15 Giao diện phần mềm ChemBioDraw Ultra 55 Hình 2.16 Vẽ công thức cấu tạo 56 Hình 2.17 Slide cấu trúc axit cacboxylic 56 Hình 2.18 Giao diện phần mềm ChemBio3D Ultra .57 Hình 2.19 Cấu trúc không gian axit fomic axit axetic 57 Hình 2.20 Cấu trúc khơng gian dạng khối 58 Hình 2.21 Slide cấu trúc khơng gian axit cacboxylic 58 Hình 2.22 Giao diện phần mềm Mindjet MindManager 59 Hình 2.23 Cách thiết kế đồ tư 59 Hình 2.24 Hiệu chỉnh màu cho đồ 60 Hình 2.25 Hiệu chỉnh cho topic 60 Hình 2.26 Sơ đồ tư Axit cacboxylic 61 Hình 2.27 Giao diện phần mềm Violet 61 Hình 2.28 Nhập chủ đề, tên cho tập 62 Hình 2.29 Giao diện nhập câu hỏi trắc nghiệm 62 Hình 2.30 Câu hỏi trắc nghiệm soạn phần mềm Violet .63 Hình 2.31 Các câu hỏi trắc nghiệm soạn 63 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm 72 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm 73 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra nhóm 73 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra nhóm 74 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm 76 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm 76 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra nhóm 77 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra nhóm 77 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm 80 Hình 3.10 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra nhóm 80 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra nhóm 81 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra nhóm 81 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Thế giới hơm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) Sự xuất mang lại thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD & ĐT), việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học xu hướng tất yếu, khơng thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học sinh (HS) mà cịn góp phần nâng cao chất lượng dạy học CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước: dạy học lấy người học làm trung tâm, ngày nhiều giáo viên (GV) tổ chức hoạt động dạy học theo hướng cho HS thuyết trình, làm việc nhóm, dạy học theo dự án… Tất hoạt động nhằm mục đích giúp HS chủ động tiếp cận kiến thức, tích cực tìm kiếm thơng tin từ phát triển khả tư duy, khả tự học thân Trong năm gần đây, giảng điện tử (BGĐT) thay tiết học truyền thống với bảng đen, phấn trắng Cả GV lâu năm, sinh viên ngồi ghế nhà trường HS phủ nhận hiệu to lớn mà BGĐT mang lại Ngoài việc tiết kiệm thời gian, BGĐT cung cấp lượng kiến thức lớn mà cịn đem lại cho HS hình ảnh sinh động, sơ đồ - biểu bảng dễ hiểu … làm tăng hiệu tiếp thu học gây hứng thú học tập HS Tuy nhiên, việc thiết kế giảng tương đối khó Thiết kế giảng cho sinh động, hấp dẫn đem lại hiệu cao đòi hỏi người GV phải bỏ nhiều thời gian, công sức để sưu tầm tài liệu soạn Bất môn học có đặc trưng riêng, mơn hóa học khơng nằm ngồi quy luật Hóa học mơn khoa học thực nghiệm (TN) Do để giảng dạy hóa học có hiệu cao người GV phải biết cách trình bày, minh họa giảng cho sinh động, hấp dẫn, kết hợp lý thuyết thực tiễn Trong trình giảng dạy hóa học việc viết phương trình phản ứng, trưng bày mẫu vật, biểu diễn thí nghiệm minh họa tập ứng dụng đóng vai trị quan trọng, đảm bảo tính trực quan mơn Do đó, BGĐT hóa học ngày nhiều GV ưa chuộng hữu ích chúng việc truyền tải kiến thức đến HS Tuy nhiên, đa số BGĐT thị trường chưa kiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn, chất lượng định, soạn đơn điệu, sơ sài, chưa phát huy hết ưu điểm BGĐT Chủ yếu sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint mà chưa phối hợp phần mềm đại hỗ trợ để đơn giản hóa q trình soạn BGĐT, rút ngắn thời gian đạt kết tốt Từ nhận thức tầm quan trọng mà BGĐT đem lại mong muốn nghiên cứu, xây dựng hệ thống BGĐT có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT dạy học mơn hóa học, chúng tơi thực đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG BGĐT MƠN HĨA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC” Mục đích nghiên cứu II Xây dựng hệ thống BGĐT mơn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tích hợp phần mềm dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học trường trung học phổ thông (THPT) Nhiệm vụ đề tài III - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết BGĐT - Nghiên cứu nội dung, phương pháp chương chương trình hố học lớp 11 nâng cao - Nghiên cứu số phần mềm dạy học để tích hợp vào BGĐT mơn hóa học - Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng BGĐT trường THPT - Thiết kế hệ thống BGĐT chương trình hóa học 11 nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá kết đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu IV - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: thiết kế hệ thống BGĐT chương trình hóa học lớp 11 nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT V Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Xây dựng hệ thống BGĐT hóa học lớp 11 nâng cao có tích hợp phần mềm dạy học Giả thuyết khoa học VI Nếu thiết kế hệ thống BGĐT theo hướng tích hợp phần mềm đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, dễ sử dụng chất lượng lên lớp hóa học có ứng dụng CNTT nâng cao, từ góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu VII - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp thơng tin - Sử dụng máy tính, trang web mạng phần mềm dạy học để thiết kế hệ thống BGĐT - Điều tra thực trạng - TNSP - Tổng hợp xử lí kết điều tra, kết TNSP theo phương pháp thống kê toán học VIII Giới hạn đề tài Tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn BGĐT hóa học thiết kế hệ thống BGĐT hóa học lớp 11 nâng cao gồm 27 BGĐT có tích hợp phần mềm dạy học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Từ đầu thập kỉ 90, việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục trở thành xu phát triển mạnh Thế Giới Ở Việt Nam, Bộ GD & ĐT chọn năm học 2008 – 2009 “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT” Dưới đạo Bộ Giáo dục, trường yêu cầu GV thiết kế BGĐT tổ chức nhiều tiết thao giảng thành cơng, kích thích hứng thú học tập HS, nâng cao hiệu giáo dục Hóa học môn khoa học TN với khối lượng kiến thức lớn trừu tượng, thời gian ngắn tiết học GV khó hướng dẫn cho HS tiếp cận lượng kiến thức cách nhanh chóng hiệu Để nâng cao hiệu dạy học, gây hứng thú, quan tâm HS, GV nhờ vào CNTT GV sử dụng CNTT để thiết kế BGĐT, có thêm tài liệu, hình ảnh, đoạn phim… thay cho nhiều lời giảng mà HS lại nhớ lâu Bên cạnh đó, GV sử dụng phần mềm dạy học hóa học để thực thí nghiệm ảo, làm sơ đồ, mơ hình cấu tạo nguyên tử - phân tử tập thực hành để khắc sâu kiến thức cho HS, giúp em tiếp thu nhanh, dạy có hiệu cao Chính vậy, nhiều sinh viên học viên có nhiều đề tài nghiên cứu phục vụ cho việc ứng dụng CNTT dạy học hóa học  Giới thiệu đánh giá số cơng trình gần gũi với đề tài nghiên cứu Bảng 1.1 So sánh ưu - nhược điểm số cơng trình trước Tên đề tài STT Ưu điểm Nhược điểm Sử dụng phần mềm Tác giả sử dụng hiệu Khóa luận sử dụng Powerpoint để thiết phần mềm Powerpoint để phần mền Powerpoint kế BGĐT chương thiết kế giảng để thiết kế, sử “Sự điện li” hóa chương “Sự điện li” lớp 11 dụng thêm số phần học 11 (theo mềm dạy học khác để chương trình thí thiết kế thí nghiệm điểm THPT) tiết kiệm nhiều (Lê Huỳnh Vy - thời gian đạt hiệu tốt 2007) Thiết kế giáo án Phần điện tử mềm Powerpoint chương sử dụng thành thạo, trình hóa Hữu thể thông qua giáo lớp 11 THPT án điện tử chương trình phần mềm hóa hữu lớp 11 Microsoft soạn tốt, chi tiết đầy Powerpoint đủ Tác giả thiếu quan tâm đến việc tích hợp thêm số phần mềm hỗ trợ khác Đặc biệt phần mềm Chemoffice để vẽ cơng thức phân tử nhanh chóng, (Vũ Thị Phương đẹp xác Linh - 2005) Ứng dụng phần Đây khóa luận có Khóa luận thiết kế mềm Violet vào giá trị việc ứng dụng giảng, chưa thể việc thiết kế BGĐT phần mềm dạy học hóa học THPT tính hệ hóa học, chi tiết, có thống (Trần Mạnh Thắng đầu tư nghiên cứu phần mềm Violet qua cách sử - 2010) dụng, tính phần mềm có kèm theo số phần mềm hỗ trợ soạn BGĐT Ứng dụng phần Tác giả mơ hình hóa thí Khóa luận áp dụng mềm Macromedia nghiệm ảo số cụ thể, Plash vào thiết kế Amoniac xuất chưa thể tính hệ giáo án điện tử amoniac chương trình thống cho tồn thể mơn hóa học lớp 11 Đặc biệt, thí chương trình hóa học (Nguyễn sản Hồng nghiệm axit nitric tác dụng 11 Hương Thảo - với than nung nóng mơ hình động mà người dùng 2006) di chuyển, tác động đến đối tượng phim Sử dụng phần Khóa luận trình bày chi Khóa luận xây mềm dạy học thiết tiết phần sở lí luận dựng hệ thống 21 kế hệ thống nêu tiêu chuẩn, BGĐT có tích hợp giảng điện tử mơn nguyên tắc, quy trình thiết phần mềm dạy học cho hóa học lớp 10 kế BGĐT, cụ thể chương trình lớp 10 Hiđrosunfua nâng cao Khóa luận ban nâng cao (Phan Thiên Thanh cịn có giá trị việc ứng dụng phần mềm - 2012) vào dạy học hóa học, chi tiết, có đầu với phần mềm Powerpoint thêm phần mềm dạy học tích cực Thiết kế giáo án Luận văn trình bày Luận văn tập trung điện tử phần hoàn thiện phương pháp thiết kế giáo án hiđrocacbon lớp 11 dạy học (PPDH) tích cực điện tử cho phần chương trình nâng hóa học hiđrocacbon chương cao theo hướng chi tiết nguyên tắc, trình lớp 11 với phần dạy học tích cực quy trình thiết kế giáo án mềm tích hợp Maker, (Nguyễn Diệu Linh điện tử Đồng thời luận văn (Lecture đưa số PowerPoint, Violet) mà - 2012) kinh nghiệm hay thiết không sử dụng phần kế sử dụng giáo án điện mềm Chemoffice để vẽ tử công thức phân tử mô hình khơng gian 3D Sử dụng phần mềm Tác giả sử dụng hiệu Luận văn giới ActivInspire thiết phần mềm ActivInspire để thiệu 17 lên kế lên lớp phần thiết kế lên lớp lớp phần hóa học hóa học vơ lớp chương “Nhóm nitơ” vơ lớp 11 nâng cao 11 chương trình chương “Nhóm cacbon” với phần mềm lớp 11 Các lên lớp sử dụng mà chưa nâng cao (Lê Thị Thơ 2011) - soạn tốt, chi tiết tích hợp phần mềm dạy học khác đầy đủ  Nhận xét chung Các đề tài thể điểm chung thống sau: - Ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học xu hướng tất yếu đổi PPDH - Chương trình Microsoft Powerpoint sử dụng phổ biến đề tài nhờ tính thiết thực, hữu ích tiện lợi GV trường phổ thơng q trình soạn BGĐT - Ngồi việc sử dụng phần mềm Powerpoint việc ứng dụng phần mềm khác vào giảng làm cho nội dung giảng hay phong phú Tuy vậy, đa số luận văn trọng sâu tìm hiểu phần mềm dạy học cụ thể ứng dụng phần mềm vào số BGĐT mà chưa phát huy khả phối hợp phần mềm khác để trình thiết kế đạt kết tốt Nội dung nghiên cứu cịn tương đối ít, có số lượng nhỏ BGĐT soạn hay tập trung khối lớp 10 Bên cạnh đó, đề tài chưa xây dựng tiêu chí đánh giá BGĐT 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (PTDH) HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.2.1 Khái niệm PPDH PTDH a Khái niệm phương pháp, PPDH  Khái niệm phương pháp[2] Có nhiều cách hiểu khác phương pháp khái niệm trừu tượng: o Theo lí thuyết hoạt động phương pháp cách thức chủ thể tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích đề o Phương pháp cách thức, đường, phương tiện, tổ hợp bước mà chủ thể phải theo để đạt mục đích o Phương pháp tổ hợp nguyên tắc, quy tắc dùng để đạo hành động o “Phương pháp vận động bên nội dung” (Hêghen)  Khái niệm PPDH PPDH thành tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung HS có hứng thú, tích cực hay khơng, có hiểu cách sâu sắc khơng phần lớn phụ thuộc vào PPDH người thầy PPDH có tầm quan trọng đặc biệt nên ln ln nhà giáo dục quan tâm [2] PPDH cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tác GV HS nhằm đạt mục đích dạy học [9] Theo PGS TS Nguyễn Xuân Trường, tác giả “PPDH hóa học trường phổ thơng” PPDH bao gồm phương pháp dạy phương pháp học - Phương pháp dạy: Cách thức hoạt động thầy việc tổ chức, đạo hoạt động nhận thức trò - Phương pháp học: Cách thức hoạt động trò việc chủ động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ - PPDH: Cách thức hoạt động thầy việc tổ chức, đạo hoạt động nhận thức trò nhằm giúp trò đạt mục tiêu dạy học [29] Còn theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang “PPDH cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy nhằm làm cho học trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập” [20] b Khái niệm PTDH PTDH theo Nguyễn Ngọc Quang, bao gồm thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kĩ PTDH đối tượng vật chất (sách vở, đồ dùng, máy móc, thiết bị …) dùng để dạy học PTDH bao gồm: SGK tài liệu tham khảo (SGK, sách GV, sách tham khảo, tạp chí chuyên đề, sách báo loại, thư viện điện tử, thông tin mạng internet); đồ dùng dạy học (bảng loại, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình, mẫu vật); phương tiện kĩ thuật dạy học (máy chiếu hình bảng trắng, máy ghi âm, tivi, máy vi tính, camera) thí nghiệm dạy học [2] PTDH giúp cụ thể hóa trừu tượng, làm sinh động nội dung học tập, giúp HS phát triển lực nhận thức, khả quan sát, tư duy… nâng cao hứng thú HS Bên cạnh đó, PTDH cịn giúp GV tiết kiệm thời gian lớp, kiểm tra đánh giá kết học tập HS thuận lợi 1.2.2 Đặc trưng mơn hóa học PPDH hóa học a Đặc trưng mơn hóa học Hóa học mơn khoa học có khối lượng kiến thức lớn phương diện TN lẫn lý thuyết Thực tế cho thấy hóa học mơn khó hiểu nhiều HS kiến thức hóa học mang tính trừu tượng cao, mặt khác cách truyền đạt GV cịn q khơ khan, chưa có nhiều sáng tạo gây nhàm chán cho HS Để HS nắm vững kiến thức GV cần phải biết cách trình bày, minh họa giảng cho hấp dẫn, sinh động, kết hợp lí thuyết thực tiễn, phải biết phối hợp hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng, mơ phỏng, âm để kích thích tư HS, giúp HS nhớ lâu Hóa học mơn khoa học TN, thí nghiệm phận khơng thể tách rời q trình dạy học hóa học Nó nhân tố định thành công hay thất bại tiết học, giúp phát triển tư duy, kích thích hứng thú học tập HS Tuy nhiên, số thí nghiệm thực lớp tốn nhiều thời gian để chuẩn bị, tiến hành hay thí nghiệm gây độc hại GV HS, GV sử dụng đoạn phim, mơ thí nghiệm, hay sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo để tái thí nghiệm cho HS quan sát Bài tập hóa học phần khơng thể thiếu hóa học giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học làm tập vận dụng Tuy nhiên, thời gian cho tiết dạy có 45 phút, GV khơng đủ để vừa truyền đạt kiến thức vừa dành thời gian cho HS củng cố lại kiến thức Để khắc phục vấn đề này, GV sử dụng phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm, tập vận dụng trước cho HS làm lớp để khắc sâu kiến thức b Đặc trưng PPDH hóa học [2] - Hóa học mơn khoa học TN lí thuyết Trong dạy học hóa học, thí nghiệm phương tiện thiếu - Trong dạy học hóa học, phương pháp nhận thức sau sử dụng cách thường xuyên: + Phương pháp diễn dịch - quy nạp: sử dụng dạy mối liên hệ vị trí - cấu tạo - tính chất; hình thành khái niệm chu kì Nhóm hệ thống tuần hồn… + Phương pháp cụ thể, trừu tượng: Mơn hóa học địi hỏi HS phải có trình độ định tư trừu tượng (không thể dạy sớm hơn) GV phải sử dụng phương tiện trực quan (hình vẽ, mơ hình…) đề cập đến vấn đề mà HS quan sát trực tiếp mắt thường - Các học thuyết, định luật có vai trị lớn dạy học hóa học: + Là cơng cụ cho phép quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp + Là cơng cụ để tiên đốn khoa học + Là công cụ để dạy chất cụ thể - Định luật tuần hoàn kiến thức cấu tạo chất (thuyết nguyên tử, phân tử, cấu tạo hóa học…) lí thuyết chủ đạo hệ thống kiến thức hóa học - Bài tập hóa học công cụ hiệu nghiệm để củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho HS, cầu nối lí thuyết thực tiễn đời sống - Hóa học mơn có nhiều ứng dụng đời sống Trong dạy học hóa học, cần có liên hệ mật thiết nội dung kiến thức hóa học với giới tự nhiên sống đời thường người Tóm lại, hóa học mơn khoa học TN lí thuyết Trong dạy học hóa học có nhiều phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu, trực quan, sử dụng tập… Vì vậy, để HS lĩnh hội kiến thức hóa học, GV cần phải biết phối hợp nhiều PPDH khác Khơng đơn giản thuyết trình kiến thức quan trọng, cần nhớ mà phải cho HS xem hình ảnh chất, nguyên tố đó; đoạn phim hay làm thí nghiệm mơ tính chất hóa học ngun tố để HS nhớ lâu; cho HS thảo luận nhóm để giải vấn đề đến học hay thực tế sống có liên quan đến học Đặc biệt, thiếu tập vận dụng, tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học hóa học, GV cần phải kết hợp PPDH khác cách khéo léo 1.2.3 Một số xu hướng đổi PPDH [2] Theo PGS TS Trịnh Văn Biều, giới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi PPDH theo hướng khác Sau số xu hướng đổi bản: Thứ là, PPDH phải phát huy tính tích cực, tự lực, tự chủ, sáng tạo người học; chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS tức chuyển lối học từ thông báo tái sang tìm tịi, khám phá, từ tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Thực tế cho thấy nhiều nơi, nhiều trường làm điều này, chẳng hạn số trường phổ thông TP HCM, bên cạnh tiết học khóa lớp, trường cịn tổ chức cho HS thực tế, tham quan, tham gia nhiều buổi học ngoại khóa… nhằm phát huy tìm tịi, học hỏi sáng tạo HS Tuy nhiên xu hướng đổi chưa phổ biến Điều tùy thuộc vào vùng, địa phương trình độ HS mà GV áp dụng phương pháp Thứ hai là, PPDH phải phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời Cụ thể GV không dạy kiến thức mà dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học để thực phương châm học suốt đời Ngày phương tiện truyền thanh, truyền hình có nhiều chương trình học tập giúp cho hoạt động tự học chương trình Em yêu khoa học đến chương trình Bổ túc kiến thức phổ thơng, Ơn thi tốt nghiệp, đại học… Các chương trình trị chơi truyền hình phục vụ cho phương châm học suốt đời Vui để học, Đường lên đỉnh Olympia… Thứ ba là, PPDH phải tăng cường rèn luyện lực tư duy, khả vận dụng kiến thức vào sống thực tế, chuyển từ lối học nặng tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức Đây cách giúp HS gắn kết kiến thức học với thực tế sống Ví dụ học “Phân bón hóa học” HS vận dụng kiến thức học cách biết tính chất, đặc tính, cách bón, ưu - nhược điểm loại phân … để lựa chọn, bón cho hợp lí với loại trồng mà gia đình chăm sóc Thứ tư là, tích cực sử dụng PPDH giải vấn đề vào dạy học Dạy học giải vấn đề phương pháp GV đặt cho HS (hoặc hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển HS vào tình có vấn đề, sau GV hướng dẫn, điều khiển HS giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Phương pháp sử dụng tiết lên lớp mà sử dụng để củng cố, ôn tập học nhà HS Thứ năm là, tăng cường vận dụng PPDH tiên tiến đề cao chủ thể nhận thức HS Một tiết học không nên áp dụng PPDH riêng biệt mà cần phối hợp cách hợp lí PPDH khác Nếu GV thuyết trình từ đầu đến cuối tiết học HS nhàm chán, cho HS làm tập động não HS mệt mỏi, khơng cịn hứng thú với học tập Do đó, GV phải biết phối hợp cách hợp lí PPDH khác nhau, tùy vào nội dung phần, mục mà sử dụng phương pháp cho hiệu GV cho HS thảo luận nhóm, động não, tranh luận, đóng vai… có HS không nhàm chán việc tiếp thu dễ hơn, chất lượng dạy học ngày nâng cao Thứ sáu là, tăng cường sử dụng PTDH CNTT dạy học PTDH có vai trị quan trọng việc đổi PPDH, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Đa phương tiện CNTT có nhiều khả ứng dụng dạy học, vừa phương tiện trình diễn, vừa sử dụng phần mềm dạy học mơ cấu trúc, thí nghiệm… giúp cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn, thu hút nhiều HS tham gia Thực tế nhiều GV sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint, Violet, Chemoffice để thiết kế BGĐT, cài đặt thêm nhiều tư liệu, hình ảnh, mơ phỏng, biểu bảng… để giảng gọn đẹp, sinh động hấp dẫn Cuối là, GV bước đổi việc kiểm tra đánh giá Đổi PPDH cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học trình học tập, thành tích HS cách giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với đặc trưng môn học 1.2.4 Đổi PPDH việc sử dụng PTDH Sử dụng PTDH giúp:

Ngày đăng: 21/06/2022, 10:28

Hình ảnh liên quan

Tác giả mô hình hóa 4 thí nghiệm  ảo  của  bài  Amoniac  và  sản  xuất  amoniac  của  chương  trình  lớp  11 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC

c.

giả mô hình hóa 4 thí nghiệm ảo của bài Amoniac và sản xuất amoniac của chương trình lớp 11 Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan