skkn một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi nghe chuyện cổ tích tấm cám theo hướng tích hợp

29 253 0
skkn một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi nghe chuyện cổ tích tấm cám theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON MAI DỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI NGHE CHUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Giáo viên : Vũ Phương Thảo Ngày sinh: 07 / 03 / 1982 Lớp : MGL A2 Năm học 2010 - 1011 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Lý lý luận: Văn học suối nguồn tri thức, kinh nghiệm sống mà người cần tiếp thu phát triển Văn học có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục nói chung giáo dục trẻ em mầm non nói riêng, phương tiện để giáo dục người Trong chương trình văn học Việt Nam truyện ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ mầm non Truyện giúp em hiểu sống thực cha ơng ta Truyện có ý nghĩa giáo dục lớn, giáo dục tư tưởng tình cảm, trân trọng người lao động, yêu quê hương đất nước, sống trung thực, chăm chỉ, ghét ác, yêu thiện, hiền gặp lành Truyện trẻ em u thích góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Những câu chuyện cổ tích có vai trị rõ ràng việc khơi mở trí tưởng tượng trẻ nhỏ, chúng có ích nhiêu giúp trẻ nhỏ đối mặt với lo sợ mà bé chưa thể diễn đạt Nhà nghiên cứu tiếng tâm lý học trẻ em Bruno Bettelheim tin câu chuyện cổ tích đóng vai trị quan trọng với phát triển trẻ nhỏ nhân vật câu chuyện - nhiều số trẻ em - giống hình tượng mơ khả vượt qua hay chí dành thành cơng lớn đối mặt với tình khó khăn Kết kiểm nghiệm tốt cho thành công câu chuyện cho trẻ em khơng phải chúng có học sâu xa khơng hay chúng có nguồn gốc từ đâu, mà liệu chúng có làm trẻ thích thú địi nghe thêm hay khơng Hầu hết chuyện cổ tích đem lại cho trẻ thích thú, dễ chịu, khuyến khích trí tưởng tượng chúng theo cách riêng mà tác giả đại mơ ước đến không làm Thế chọn đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI NGHE CHUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Lý thực tiễn: Hiện chương trình giáo dục mâm non, tác phẩm “Tấm Cám” thực hiện, nhà trường giáo viên mầm non lên tiết dạy trẻ Tuy nhiên theo thân thấy phương pháp dạy trẻ giáo viên chưa đạt kết cao Nên chọn để tài: “ Một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe chuyện cổ tích Tấm Cám theo hường tích hợp” nghiên cứu hi vọng góp tiếng nói nhỏ vào thực tiễn dạy học trẻ nghe chuyện đạt kết cao B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN KỂ CHO TRẺ – TUỔI NGHE TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM I Mục đích điều tra: Để có sở nghiên cứu biện pháp kể truyện cho trẻ nghe Chúng tiến hành điều tra nhắm đánh giá thực trạng chung việc kể cho trẻ – tuổi nghe truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp số trường mầm non Trên sở đề xuất số biện pháp II Địa bàn điều tra: Lớp mẫu giáo lớn A2 trường mầm non Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội III Nội dung điều tra: Điều tra, thăm dò nhận thức, ý kiến giáo viên thực tiết học kể cho trẻ – tuổi nghe truyện cổ tích Tầm Cám Điều tra soạn giáo án giáo viên Dự giáo viên Quan sát trò chuyện với trẻ IV Phương pháp điều tra Để thăm dò, dùng phương án kép Dự quan sát sư phạm: Xem cách thức tổ chức Ghi chép dự phân tích kết Trao đổi trò chuyện đàm thoại với trẻ V Phân tích kết điều tra: Trả lời phiếu : Việc thăm dò ý kiến phiếu điều tra nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức đánh giá giáo viên mầm non vấn đề kể truyện cho trẻ nghe Khi điều tra sử dụng hệ thống câu hỏi sau? - Chị có thích tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe khơng? Vì sao? - Chị có cảm nhận truyện cổ tích Tấm Cám? Truyện có phù hợp với trẻ – tuổi không? - Chị chuẩn bị kể truyện cổ tích cho trẻ nghe - Chị dụng phương pháp gì, biện pháp tổ chức tiết học này? - Chị gặp khó khăn thuận lợi tổ chức tiết học này? - Chị có đọc, nghiên cứu tài liệu để xây dựng tiết học kể truyện cổ tích cho trẻ nghe khơng? - Chị có đề xuất khơng? Hệ thống câu hỏi tơi điều tra 20 giáo viên trực tiếp dạy lớp mẫu giáo lớn – tuổi thuộc trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Kết quả: Nói chung nhận thức đánh giá giáo viên mầm non vấn đề tương đối đồng nhất, nhiên dừng lại mức độ định - Với câu hỏi 1: 20/20 (100%) giáo viên đưa cách hiểu truyện cổ tích Giáo viên đưa đặc điểm đặc trưng truyện cổ tích truyện có từ xa xưa, có mở đầu kết thúc thường có hậu: Người nghèo khó chăm chỉ, hiền lành hạnh phúc - Với câu hỏi 2: 18/20 (90%) giáo viên thích kể truyện cho trẻ nghe trẻ chăm lắng nghe cô kể chuyện 2/20 (10%) giáo viên không thích kể chuyện cho trẻ nghe lý chủ quan thân như: Kể chuyện cho trẻ nghe phải có giọng kể tốt kết hợp với yếu tố hình thể khác mà thân giáo khơng làm điều - Với câu hỏi 3: 20/20 (100%) giáo viên cho phù hợp với trẻ – tuổi - Vơi câu hỏi 4: 20/20 (100%) giáo viên cho để tiết học đạt kết cao cô giáo cần thuộc truyện, hiểu nội dung truyện, chuẩn bị giáo án, tìm mục đích u cầu chuẩn bị đồ dùng dạy học Nhìn chung giáo viên xác định công việc chuẩn bị cho tiết dạy chưa nhắc đến việc giáo viên cần phải tìm hiểu tư tưởng chủ đề, thể loại truyện gì? Ngồi để tiết học hấp dẫn trẻ không thấy nhàm chán phải nghe lại nhiều lần giáo viên phải chuẩn bị hình thức biện pháp áp dụng thực tư học Tất điều cần phải chuẩn bị từ trước - Với câu hỏi 5: 20/20 giáo viên áp dụng phương pháp: Phương pháp trực quan Phương pháp đọc kể diễn cảm Phương pháp đàm thoại, trao đổi Tất giáo viên hỏi câu xác định phương pháp Tuy nhiên phương pháp chung, có 12% (60%) giáo viên đâu phương pháp quan trọng nhất, phương pháp đọc kể diễn cảm Qua điều tra ta nhận biết giáo viên chưa nắm rõ đâu phương pháp, biện pháp phương pháp quan trọng tiến hành thực tiết học cụ thể - Với câu hỏi 6: Thuận lợi: 18/20 (90%) giáo viên cho kể chuyện cổ tích nằm chủ để có sẵn, có gợi ý thực điều thuận lợi cho giáo viên xây dựng nội dung tích hợp dạy trẻ Và hấu hết giáo viên cho dạy trình đọc kể cho trẻ nghe truyện quan trọng, giáo viên có giọng đọc kể tốt Khó khăn: 6/20 (30%) giáo viên cho trẻ dễ bị phân tán tập chung nhiều yếu tố chuyện trẻ nghe từ lâu, ông, bà, bố, mẹ kể nên trẻ khơng cịn hứng thú nghe truyện 12/20 ( 60%) giáo viên cho chuẩn bị tiết dạy tranh chuyện để thu hút trẻ cần giáo án điện tử power point nhiều thời gian số cô không thành thạo máy tính - Với câu hỏi 7: 19 (95%) giáo viên nhận xét trẻ hứng thú với tiết học - Với câu hỏi 8: 20/20 (100%) giáo viên hỏi đến tài liệu cho tài liệu cho giáo viên mầm non ít, chủ yếu “Chương trình chăm sóc hướng dẫn thực Trần Thị Trọng Phạm Thị Sửu “Hướng dẫn thực chương trình đổi Nhà xuất giáo dục 20/20 (100%) giáo viên đề xuất cần có lớp đào tạo nghiệp vụ phương pháp luận môn cho giáo viên mầm non Việc soạn giáo án giáo viên Qua trình điều tra việc soạn giáo án giáo viên thấy số vấn đề cần lưu ý: - Trước hết việc xác định mục đích u cầu học: Hầu hết giáo án đưa mục đích yêu cầu chung chung Chủ yếu giáo viên xác định mục đích yêu cầu sau: - Trẻ hiểu nội dung truyện - Trẻ biết cảm xúc lắng nghe kể chuyện - Trẻ hiểu tính cách ngôn ngữ khác nhân vật Trong 20 giáo án có giáo án xác định mục đích yêu cầu sau: - Trẻ nhận biết tên truyện cổ tích, hiểu nội dung truyện - Trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân hậu truyện: Người tốt bụng, chăm hưởng hạnh phúc - Trẻ trả lời câu hỏi cô nêu - Trẻ nói rõ ràng mạch lạc, biểu cảm, thể cảm xúc biết lắng nghe cô kể truyện - Đồ dùng chuẩn bị: giáo viên dùng tranh minh họa có sẵn Điều dẫn đến việc khơng gây hứng thú dẫn đến nhàm chán trẻ - Trong phần nội dung tiết dạy: chưa có giáo án nhắc tới việc sử dụng phương pháp, biện pháp tiết dạy, chưa đề cập đến việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ chưa đề cập đặt yêu cầu kể chuyện cho trẻ nghe theo hướng tích hợp - Các bươc tiến hành: cịn tồn nhiều vấn đề, nhiều giáo viên áp dụng máy móc tích hợp mơn học nên nội dung cần truyền đạt cho trẻ khơng rõ ràng Điều tra số tiết dạy kể cho trẻ nghe truyện: Tôi điều tra thông qua tiết kể cho trẻ - tuổi nghe chuyện “Tấm Cám” lớp khác nhau, kết thu sau: a Lớp A2 Trường mầm non Mai Dịch: Tôi dự tiết dạy cô Đinh Thúy Hợi lớp mẫu giáo lớn A2 ghi lại sau: - Cơ cho trẻ trị chuyện người thân gia đình trẻ - Cơ dẫn dắt vào truyện cổ tích “Tấm Cám” - Cô kể lần 1: kết hợp nét mặt cử chỉ, điệu - Lần 2: Cô sử dụng tranh minh họa - Lần 3: Cô kể kết hợp với đàm thoại trích dẫn Phần đàm thoại trích dẫn cô đặt câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện Tiết học cô kể cho trẻ nghe truyện, giúp trẻ nhớ nội dung truyện Chỉ có 15 trẻ biết trả lời câu hỏi cịn trẻ lại chưa trả lời câu hỏi cô đặt Trẻ chưa nhắc lời thoại nhân vật truyện Trẻ nghe mà chưa trải nghiệm hiểu biết Cơ chưa có tích hợp học, trẻ chưa ý lắng nghe Một số trẻ trả lời câu hỏi cô chưa nắm nội dung mà cần có gợi ý Trong tiết học chưa có tích hợp, chưa đảm bảo yêu cầu, nên tiết học không gây hứng thú cho trẻ Ở tiết học cô ý đến trẻ ý lắng nghe học mà chưa ý đến trẻ nhút nhát, cô chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách thức tổ chức tiết học b Lớp A1 trường mầm non Mai Dịch Tại lớp mẫu giáo lớn A1 cô Lê Phương Hằng dạy, ghi sau: - Vào bài: Cơ tạo tình huống, Chim vàng anh bay vào lớp trị chuyện với bạn, sau hỏi trẻ Vàng Anh nhân vật chuyện gì? Muốn biết Vàng Anh nhân vật chuyện lắng nghe kể chuyện Tấm Cám rõ nhé! - Cơ kể chuyện cho trẻ nghe với giọng khoan thai chậm chạp, thể ngữ điệu, nhịp điệu mang tính chữ tình Sau đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Tryện có tên gì? - Cơ Tấm người nào? - Mẹ cô Cám người nào? - Con có u nhân vật nhất? Vì sao? Cô cho trẻ xem tranh minh họa đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ giúp trẻ nhớ lại, tự tin trả lời câu hỏi cô Kết thúc học cô cho lớp xem diễn dối kịch “Tấm Cám” Tiết học cô có ưu điểm giọng kể diễn cảm, biết tận dụng mạnh để diễn rối cho trẻ Trẻ lớp số đông cháu hứng thú với tiết học vài trẻ có sáng tạo ngôn ngữ trả lời câu hỏi cô Tuy nhiên trẻ chưa thể giọng điệu rõ ràng nhân vật truyện Cơ giáo động viên khuyến khích trẻ kịp thời Vì mà trẻ tự tin tiết học tham gia tích cực hoạt động kể cô Kết điều tra: Dựa thu qua điều tra phiếu Anket, giáo án giáo viên, dự giờ, trao đổi với trẻ số trường khác rút kết sau: Ưu điểm: Về phía cơ: - Các ý đến việc soạn giáo án cho tiết dạy - Chú ý đến khả kể chuyện cho trẻ nghe - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Các cô biết gây hứng thú cho trẻ - Cô thực tích hợp mơn khác học Về phía trẻ: - Một số trẻ biết thực nhiệm vụ học tập - Biết ý nghe cô kể chuyện nghe bạn trả lời câu hỏi cô - Trẻ ý trả lời câu hỏi - Nhìn chung trẻ hứng thú với hoạt động Nhược điểm: Về phía cơ: - Các soạn giáo án cịn chung chung, chủ yếu soạn dựa vào “chương trình chăm sóc hướng dẫn thực hiện” - Mục đích u cầu tiết học chung chung., việc soạn giáo án mang tính chất đơn giản rập khn chưa cụ thể - Chưa nhận thức sở lý luận mơn học - Chưa nhận thức vai trị việc nghiên cứu xây dựng sở lý luận cho tiết học nên tổ chức hoạt động sơ sài - Trong tiết học cô chưa xác định cần sử dụng phương pháp biện pháp cho phù hợp để giúp trẻ nhận thức tốt 10 Khi kể chuyện cô phải xác định giọng kể kết hợp với ngữ điệu, giọng điệu chung truyện cổ tích Có thể giọng trữ tình, mượt mà, khoan khối hào hùng Cơ hịa vào tác phẩm, hịa trộn ngơn ngữ vào ngôn ngữ tác phẩm để kể chuyện cách sáng tạo 1.2 Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với hình thức nghệ thuật Khi kể truyện cô giáo vừa ý kể diễn cảm vừa kết hợp sử dụng loại hình nghệ thuật khác làm cho tiết học sinh động hơn, giúp trẻ cảm nhận truyện tốt Kể truyện kết hộ với diễn xuất theo nội dung truyện Cô vừa kể vừa minh họa động tác, nét mặt, cử điệu bộ, thái độ vơi nhân vật, tình tiết Dù kể truyện tư kết hợp sử dụng điệu giúp trẻ nhìn thấy rõ hình dung truyện kể dễ Kể diễn cảm kết hợp với âm nhạc Khi kể truyện kết hợp với nhạc cụ, ghi âm tiếng nhạc đàn organ kể truyện, sử dụng bắt đầu vào tiết học để gây hứng thú cho trẻ Cũng có sử dụng tiếng nhạc cuối tiết để kết thúc tình tiết truyện để nội dung truyện có ý nghĩa Kể diễn cảm với đồ dùng trực quan Cô vừa kể vừa kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh mơ hình Để trẻ nhìn thấy cụ thể biểu tượng truyện kể Có thể treo tranh bảng, tường góc tạo hình để trẻ tự tri giác, trao đổi nội dung trước sau nghe cô kể Lời kể trọng tâm tranh ảnh, mơ hình, sa bàn…chỉ đồ dùng bổ sung giúp cho lời kể thêm phong phú Kể trích dẫn kết hợp trị chuyện giải thích Cơ kết hợp kể truyện với trị chuyện giải thích nội dung Hỏi trẻ nội dung nghệ thuật cảm nghĩ trẻ nhân vật, hình tượng, 15 nói tình cảm nhân vật, hình tượng, gợi mở cho trẻ cách diễn đạt, suy nghĩ trẻ Cơ giải thích từ khái quát đặc điểm nội dung nhân vật tượng truyện kể Phương pháp đọc diễn cảm kết hợp với kể chuyện Phương pháp đòi hỏi phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm, đòi hỏi mức độ cao đọc diễn cảm vào chất nghệ thuật tác phẩm Đòi hỏi khúc triết sinh động, tạo khả ghi nhớ thơng qua lực nghe nhìn, cảm nhận sắc thái biểu cảm thái độ tình cảm tác giả, người kể với người nghe Cô trung tâm để nối tác giả, tác phẩm với trẻ Địi hỏi giao tiếp trẻ Kể tóm tắt truyện Biện pháp sử dụng kể lần cuối truyện tiết học Việc tóm tắt khái qt ý theo trình tự cốt truyện nhằm khắc câu biểu tượng nghệ thuật truyện, giúp trẻ ghi nhớ tốt nội dung truyện lược bỏ bớt chi tiết phụ, câu chuyện trở nên cô đọng hơn, vừa sức trẻ tiết học gần kết thúc 1.2 Phương pháp trao đổi gợi mở Mục đích nhằm kích thích hoạt động nhận thức, nhằm phát triển ngơn ngữ tích cực trẻ Phương pháp địi hỏi trẻ trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm thụ riêng Cần có hệ thống câu hỏi thông minh, khéo léo để hút trẻ tranh luận Từ phương pháp đề số biện pháp trò chuyện với trẻ tác phẩm: Trị chuyện đầu tiết học Cơ giáo đưa vài tình để trị chuyện với trẻ Mục đích biện pháp gây hứng thú, gợi ý tập trung trẻ vào tiết học Cơ đưa tranh, đồ chơi… có liên quan đến nội dung truyện sau trẻ trị 16 chuyện đầu tiết học trị chuyện với trẻ kể nội dung truyện, tên nhân vật truyện Ví dụ: Cô đưa cho trẻ xem tranh Tấm cho cá bống ăn hỏi trẻ: Hình ảnh tranh thể câu chuyện mà nghe? Trị chuyện kết hợp với lời kể Cơ vừa kể chuyện vừa trò chuyện với trẻ nội dung, nghệ thuật truyện Ở cách thứ kể trích dẫn kết hợp với trị chuyện, kể đoạn hỏi trẻ Sau khái qt câu trả lời Cách hai trị chuyện với trẻ trẻ nghe hết câu chuyện Cô sử dụng câu hỏi tình tiết truyện, giúp trẻ nhớ cốt truyện, nắm nội dung truyện Trong lời kể kết hợp trị chuyện giải thích từ ngữ miêu tả Ví dụ: Tấm trèo lên hái cau, gốc mụ dì ghẻ làm gì? Câu hỏi văn vần nhằm tăng cường ý, tăng hứng thú để trẻ ghi nhớ nội dung truyện, hình tượng nhân vật, phải liên quan đến cốt truyện tư tưởng truyện Ví dụ: Giặt áo chồng tao Thì giặt cho Giặt mà khơng Tao rạch mặt Đó lời nói nhân vật câu chuyện nào? Những câu hỏi gợi mở cho trẻ đánh giá bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cách đánh giá nhân vật nội dung, nhân vật, tình tiết truyện Ví dụ: Các thấy Tấm người nào? Trong truyện Tấm Cám thích nhân vật hơn? Vì sao? 1.3 Phương pháp sử dụng hình tượng trực quan 17 Đây phương pháp hỗ trợ bổ sung làm sâu sắc hơn, làm sống dậy hình tượng tác phẩm Ví dụ: Cơ cho trẻ xem tranh minh họa truyện Tấm Cám kết hợp với kể chuyện cho trẻ nghe làm cho tiết học sinh động hơn, khơi gợi cảm xúc, tình cảm đạo đức trì hứng thú cho trẻ tronh suốt tiết học Để thực tiết kể truyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo, sử dụng hài hịa biện pháp nêu trên, cần sử dụng linh hoạt biện pháp, thường xuyên thay đổi cho tiết học sinh động phong phú Tất biện pháp sử dụng để dạy trẻ học, mà đối tưọng ta sử dụng biện pháp này, đối tượng khác ta sử dụng biện pháp khác cho phù hợp đạt kết cao Thơng thường dạng tiết học phương pháp đọc kể chuyện có nghệ thuật phương pháp chính, cịn biện pháp khác hỗ trợ cho tiết học III Thực nghiệm Mục đích thực nghiệm Để kiểm chứng biện pháp để xuất Địa bàn thực nghiệm: Đối tượng thực nghiệm: trẻ mấu giáo – tuổi Địa bàn thực nghiệm lớp A1, trường mầm non Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Và lớp A2 trường mầm non Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Thời gian thực nghiệm: Tháng năm 2011 Điều kiện thực nghiệm: Chia làm hai nhóm đối tượng: - Nhóm đối chứng 20 trẻ, lớp mẫu giáo lớn A2, trường mầm non Mai Dịch - Nhóm thực nghiệm 20 trẻ, lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non Mai Dịch 18 Trẻ hai nhóm có trình độ ngang Nội dung dạy Biện pháp sử dụng khác Các yếu tố tâm lý tương đương Người làm thực nghiệm: Hai giáo viên có trình độ ngang Nội dung thực nghiệm: Tổ chức hoạt động tiết học Tiêu chí đánh giá: Kết thực nghiệm đo mức độ mạch lạc ngơn ngữ mà trẻ sử dụng q trình diễn tiết học, câu trả lời câu nhận xét trẻ đưa Mức độ cao: Trẻ thuộc truyện, tái tạo lại truyện trí nhớ, ngôn ngữ trẻ Trẻ trả lời câu hỏi giáo viên cách liền mạch, đầy đủ thành phần câu Câu rõ ý giàu hình ảnh thể quan sát cảm nhận cá nhân Mức độ khá: Trẻ nhớ lại chi tiết hành động nhân vật truyện Bước đầu trẻ biết sáng tạo số chi tiết, sáng tạo số hành động nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện phong phú gây hồi hộp người nghe hay sáng tạo vài motip truyện Mức độ trung bình: Trẻ nhớ trình tự nội dung câu chuyện kể tóm tắt nội dung truyện Bước đầu biết sử dụng câu có đủ thành phần câu, câu chưa rõ ý Mức độ yếu: Trẻ khơng nhớ nội dung truyện Câu sử dụng cịn chưa đầy đủ thành phần câu, trật tự sai, câu chưa rõ ý, nghèo nàn hình ảnh Tiến hành thực nghiệm a Mục đích thực nghiệm: Sử dụng số biện pháp tổ chức kể cho trẻ nghe truyện theo hướng tích hợp lớp mẫu giáo lớn để xem kết biển 19 b Nội dung thực nghiệm: Để giải nhiệm vụ đề tài tiến hành thực nghiệm sau: Kể cho trẻ – tuổi nghe truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp Lớp đối chứng 20 trẻ, Nhờ cô dạy sử dụng giáo án cũ Đánh giá kết diễn biến Lớp thực nghiệm: 20 trẻ, sử dụng giáo án thể biện pháp Đánh giá trẻ Phân tích kết thực nghiệm c Những điều cần ý trước tổ chức tổ chức kể cho trẻ nghe truyện theo hướng tích hợp Xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cần đạt tiết học Đề số biện pháp tổ chức Theo dõi mức độ kể lại truyện sáng tạo trẻ qua thực nghiệm Mục đích yêu câu chung - Trẻ nhớ tên truyện cổ tích Tấm Cám - Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực có nhiều sáng tạo nghe kể truyện - Giáo dục tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức, tính kiên trì, nỗ lực thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định khả kể diễn cảm - Phát triển trẻ tính tích cực tư duy, tính độc lập, trí tưởng tượng, ngơn ngữ mạch lạc khả tự hoạt động nghệ thuật trẻ d Một số biện pháp sử dụng thực nghiệm: Biện pháp 1: Trao đổi gợi mở với trẻ hệ thống câu hỏi dựa vào mốc tình tiết truyện 20 Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi trao đổi với trẻ theo hành động nhân vật trung tâm Biện pháp 3: Trao đổi hệ thống câu hỏi hướng vào yếu tố thần kỳ Biện pháp 4: Trao đổi với trẻ câu văn vần Biện pháp 5: Sử dụng tranh tiêu biểu thể nội dung tác phẩm/ Biện pháp 6: Cô kể đoạn diễn cảm kích thích trẻ nhớ lại truyện để trẻ kể tiếp Biện pháp 7: Cô sử dụng sa bàn rối tay Biện pháp 8: Cho trẻ nhận xét truyện theo cảm nghĩ trẻ, kích thích trẻ nhớ lại nội dung truyện để trẻ kể lại truyện ngơn ngữ Trên số biện pháp sử dụng thực nghiệm Tuy nhiên không thiết phải sử dụng đầy đủ tất biện pháp vào thực nghiệm mà tùy theo khả trẻ cô sử dụng biện pháp cho phù hợp để kích thích trẻ thích nghe kể chuyện u thích mơn học e Mơ tả thực nghiệm: Giáo án thực nghiệm: truyện Tấm Cám Mục đích u cầu: - Trẻ nhớ tình tiết truyện, cốt truyện với kiện hành động, tình huống, motip nhân vật truyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ tự kể lại truyện trí nhớ, ngơn ngữ trí tưởng tượng trẻ - Trẻ hứng thú, sau sưa, tích cực có nhiều sáng tạo kể - Giáo dục trẻ lịng nhân ái, tình đồn kết với người, hiền gặp lành, thật chăm chỉ, tính kiên trì thực nhiệm vụ thân Biện pháp sử dụng thực nghiệm: 21 - Trao đổi gợi mở vởi trẻ hệ thống câu hỏi dựa vào mốc, kiện tình tiết truyện - Sử số tranh thể nội dung truyện Tấm Cám - Cô kể diễn cảm đoạn, kích thích trẻ nhớ lại truyện tự kể tiếp Đồ dùng: Một truyện tranh Tấm Cám Tiến hành: Ổn định tổ chức: Cô đọc câu thơ: Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người Và hỏi trẻ: Câu thơ câu chuyện cổ tích mà nghe? Dẫn dắt trẻ vào Cô kể chuyện cho trẻ nghe, giọng điệu khoan thai, chậm chạp, thể ngữ điệu mang tính trữ tình thể câu văn vần Sau kể lần phân tích cho trẻ rõ: - Cô Tấm hiền lành, chăm ông bụt giúp đỡ cuối sung sướng - Mẹ nhà Cám vừa lười, vừa độc ác nên cuối bị trừng phạt Sau lần kể thứ cô kể lại đoạn cuối câu chuyện (đoạn cô Tấm hóa thành thị, với bà cụ cuối vua đón cung) Ở đoạn cô cần làm rõ ý: - Thị rụng vào bị bà cụ hàng nước hiền lành (từ “đống tro bên đường” đến hết câu “Bà cụ nói dứt lời thị rụng vào bị”) - Tấm chăm sóc bà cụ ( từ “…Bà cụ vừa khỏi nhà” hết câu “có sẵn cơm dẻo canh để phần” ) - Vua nhận Tấm đón Tấm cung vua (từ “…Một hơm vua qua” đến hết truyện) 22 Trao đổi gợi mở với trẻ hệ thống câu hỏi dựa vào mốc kiện, tình tiết truyện - Câu chuyện tên gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện kể Tấm có sống nào? - Mẹ Cám đối xử với Tấm sao? - Tính cách Tấm nào? - Tính cách mẹ nhà Cám sao? - Con thích nhân vật nhất? Vì sao? Dùng số tranh tiêu biểu trẻ tri giác tác phẩm Thực nghiệm 2: Truyện “Tấm Cám” Yêu cầu tiết học: Trẻ nhớ tên truyện, tiến trình truyện cốt truyện với kiện, hành động tình huống, motip yếu tố thần kì có liên quan đến nhân vật Tấm hiền lành, chăm lao động hưởng hạnh phúc, sung sướng Cịn người lười biếng độc ác mẹ Cám bị trừng phạt (cả hai mẹ bị đuổi khỏi cung vua) Cô đặt câu hỏi nhấn mạnh đến chỗ trẻ cần ghi nhớ Từ xâu chuỗi kiện hành động nhân vật Trẻ thêm thích thú nghe kể truyện Tiến hành tiết: + Cô giáo kể cho trẻ nghe toàn tác phẩm lời kể kết hợp với điệu cử hành động, giọng nhân vật Cô kể với nhịp độ vừa phải, giọng trầm ấm Tạo môi trường kể chuyện cổ tích trẻ ngồi qy quần bên gần gũi đưa trẻ vào giới cổ tích thần tiên + Cơ kể tóm tắt truyện kết hợp với tranh minh họa, rút gọn giải thích truyện để trẻ hiểu, nhớ nội dung cốt truyện Hình tượng trực quan giúp trẻ củng cố khắc sâu biểu tượng làm rõ ràng phong phú biểu tượng 23 + Trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi gợi mở Nhằm mục đích để trẻ tiếp nhận tác phẩm cách sâu sắc, trẻ nhận màu sắc biểu cảm nhân vật cô Tấm hành động độc ác mẹ Cám Kết thúc có hậu mang lại niềm vui cho trẻ thơ Trẻ thêm yêu nghe chuyện cổ tích nói riêng u thích mơn văn học nói chung Hệ thống câu hỏi: - Cơ vừa kể cho nghe truyện gì? - Ai có nhận xét sống Tấm - Tính cách Mẹ Cám nào? - Trong truyện u q nhân vật nào? Vì sao? - Nếu Tấm làm gì? - Nếu nhân vật Cám, hay dì ghẻ câu chuyện làm gì? + Cho trẻ xem diễn rối kịch Tấm Cám + Cho trẻ vẽ tranh nhân vật truyện Nhận xét: Khi đưa biện pháp vào tiết học thấy trẻ hứng thú, chăm lắng nghe cô kể chuyện Trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân hậu truyện: người tốt bụng chăm hưởng hạnh phúc II Phân tích kết thực nghiệm: Dạy trẻ tiết truyện “Tấm Cám” hai nhóm khác hai lớp tơi nhận thấy nhóm thực nghiệm có ngôn ngữ mạch lạc hơn, sổi học so với trẻ nhóm đối chứng Dựa vào tiêu chí đánh đưa phần trên, qua thực nghiệm, đo mức độ biểu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau: 24 STT 01 02 03 04 Mức độ biểu Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Nhóm thực nghiệm Số trẻ 04 08 06 02 Tỷ lệ 20% 40% 30% 10% Nhóm đối chứng Số trẻ 02 05 08 05 Tỷ lệ 10% 25% 40% 25% Qua việc sử dụng số biện pháp kể truyện vào thực nghiệm nhóm khác nhau, tơi thấy với lựa chọn nhóm trẻ có tương đồng mặt nhóm lớp khác kết nhóm thực nghiệm ln cao nhóm đối chứng (trẻ hứng thú hơn, ngơn ngữ mạch lạc nhớ truyện hơn) Điều chứng tỏ biện pháp mà đưa có tính thực tiễn Mức độ 1: Nhìn vào bảng ta thấy trẻ hồn tồn có khả kể lại truyện cổ tích sáng tạo giáo có biện pháp dạy trẻ kể lại truyện cách sáng tạo Qua thực nghiệm tơi thấy trẻ nhóm thực nghiệm kể lại truyện đạt mức độ tăng lên nhiều so với nhóm trẻ đối chứng Khi nghe kể chuyện trẻ tích cực say xưa trẻ nghe tưởng tượng ngôn ngữ câu chuyện, không phụ thuộc vào ngôn ngữ văn truyện Một số trẻ thâm nhập vào tác phẩm truyện mức độ trung bình Mức độ 2: So với nhóm đối chứng nhóm trẻ thực nghiệm nhớ chi tiết hành động nhân vật Mức độ 3: Ở nhóm đối chứng tăng so với nhóm thực nghiệm, nhiều trẻ nhớ trình tự nội dung truyện Cùng nhóm thức nghiệm có biện pháp mà 25 tơi đưa vào kết hợp với khả trẻ Trẻ nhớ lại trình tự nội dung câu chuyện mà kể cho trẻ nghe trẻ kể tóm tắt câu chuyện Mức độ 4: Bằng biện pháp mà tơi khuyến khích trẻ tham gia nghe kể truyện kết có trẻ không nhớ nội dung câu chuyện so với nhóm đối chứng 5trẻ Kết luận kết thực nghiệm: Qua phân tích, nhận xét, đánh giá đối chiếu kết thực nghiệm, nhận thấy : Có khác biệt kết trẻ số yếu tố sau đây: Nhóm đối chứng: Giáo án giáo viên thiếu sâu sắc, cô chưa đặt câu hỏi mở (như nào? Tại sao? Con co suy nghĩ gì?) để kích thích trẻ tư trả lời mà thường hỏi trẻ câu hỏi đóng (có hay khơng) Vì trẻ khơng có hội để thể ngơn ngữ chủ động thân, dẫn tới việc giáo viên khơng có hội để chỉnh sửa ngơn ngữ cho trẻ Trong trình thực hiện, giáo viên chưa tận dụng điều kiện để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ như: đàm thoại đồ dùng trực quan, khuyến khích động viên trẻ trả lời câu hỏi cho trẻ nhận xét lẫn Nhóm thực nghiệm: Mặc dù xây dựng giáo án theo phương pháp tiến trình nhưn chương trình giáo viên chuyển bị hệ thông câu hỏi trao đổi gợi mở, vừa giúp trẻ nhanh chóng nắm nội dung truyện, thuộc truyện nhanh lại vừa tạo hội cho trẻ phát huy lực tư ngơn ngữ tích cực thân Giáo viên ý việc giải thích từ mới, khó truyện, giúp trẻ nói câu đầy đủ thành phần câu, rõ ý phong phú hình ảnh nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 26 Trẻ nhóm tích cực hoạt động, sổi phát biểu trẻ bạn động viên khuyến khích kịp thời, đồng thời lại nhận xét bạn để giúp bạn học tốt Tóm lại: Khi đưa biện pháp vận dụng vào kể truyện cổ tích cho trẻ nghe để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, thu kết khả quan Trẻ phát huy lực cá nhân: (tự tin, sôi nổi), lực tư ghi nhớ, tưởng tượng), đặc biệt lực ngôn ngữ như: ngôn ngữ mạch lạc, tăng vốn từ Điều chứng tỏ thực nghiệm thành cơng, biện pháp mà tơi đưa có ý nghĩa thực tiễn phù hợp với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn – tuổi KẾT LUẬN I Kết luận: 27 Việc hình thành nhân cách người nói chung cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn – tuổi nói riêng đống vai trị quan trọng, nhiệm vụ Đảng nhà Nước đặc biệt quan tâm Nhân cách trẻ khơng tự nhiên mà có, hình thành phát triển q trình chăm sóc giáo dục người lớn Vì vậy, việc nghiên cứu đưa số biện pháp nhắm thúc đẩy trình phát triển trẻ cần thiết cấp bách Qua việc tìm kiếm xây dựng tơi thấy để tài thu kết nhấn định Những vấn đề thuộc lý luận chung đặc điểm tâm lý trẻ giúp thấy rõ khả năng, lực trẻ, dựa đặc điểm ấy, hướng tác động phù hợp làm cho trình tâm lý trẻ ngày phát triển hoàn thiện II Kiến nghị sư phạm: Qua cơng trình nghiên cứu: “Một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp” đây, tơi nhận thấy trẻ – tuổi có khả kể truyện sáng tạo Tuy nhiên để tiết học đạt kết cao địi hỏi giáo: - Cơ phải có hiểu biết lý luận khoa học liên ngàng để vận dụng biện pháp đề biện pháp phù hợp với đối tượng trẻ, phát huy tính độc lập sáng tạo trẻ - Xuất phát từ khả trẻ, giáo khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập, khơng áp đặt gị bó trẻ - Khi rèn luyện kỹ kể lại truyện cho trẻ, cô giáo cần ý đến cách diễn đạt ngôn ngữ, cách thể cử chỉ, điệu cho phù hợp - Cô giáo phải người sáng tạo hoạt động kể chuyện để kích thích trẻ kể lại chuyện cách sáng tạo - Tiết học cô giáo phải tổ chức cho tất trẻ tham gia hoạt động 28 - Cơ giáo cần có lịng nhiệt tình, tình thương u trẻ, gợi ý động viên trẻ để phát huy hết khả sáng tạo Cơng trình nghiên cứu “ Một sô biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp” cho thấy truyện ăn tinh thần khơng thể thiếu với trẻ Vì vừa nội dung, vừa phương tiện để giáo dục trẻ phát triển mặt đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc Trẻ ngày thông minh hơn, học tập sau tốt Như góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ Vì điều kiện thời gian có hạn, lực thân tơi cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Mong thầy bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội ngày 30 tháng 12 năm 2010 Người viết Vũ Phương Thảo 29 ... truyện cho giáo viên nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách hiệu 12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỂ CHO TRẺ – TUỔI NGHE TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP I Biện pháp Một vấn đề quan trọng giáo dục... (90%) giáo viên thích kể truyện cho trẻ nghe trẻ chăm lắng nghe kể chuyện 2/20 (10%) giáo viên khơng thích kể chuyện cho trẻ nghe lý chủ quan thân như: Kể chuyện cho trẻ nghe phải có giọng kể tốt... thân thấy phương pháp dạy trẻ giáo viên chưa đạt kết cao Nên chọn để tài: “ Một số biện pháp kể cho trẻ mẫu giáo – tuổi nghe chuyện cổ tích Tấm Cám theo hường tích hợp? ?? nghiên cứu hi vọng góp

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan