Phương pháp nghiên cứu Dé thực hiện dé tài “Thiết kế một số bài hướng dẫn tự học thuộc mạch nội dung năng lượng và sự biến đôi của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chương trình giáodục p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYEN VĂN MẠNH
THIẾT KE MOT SO BÀI HUONG DAN TỰ HỌC
THUOC MACH NOI DUNG NANG LUONG VA
SU BIEN DOI CUA MON KHOA HOC TU’
NHIEN LOP 6 THEO CHUONG TRINH GIAO
DUC PHO THONG 2018
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH SƯ PHAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYẺN VĂN MẠNH
THIẾT KE MOT SO BÀI HƯỚNG DAN TỰ HỌC THUỘC MẠCH NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ BIEN DOI CUA MON KHOA HỌC TỰ
NHIEN LOP 6 THEO CHUONG TRINH GIAO
DUC PHO THONG 2018
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH SƯ PHAM KHOA HỌC TU NHIÊN
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA LUẬN
TS LÝ DUY NHÁT
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 3Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2023 Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Dé có được dé tài ngày hôm nay, ngoài sự có gang, phan dau nỗ lực của bảnthân, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thay Lý Duy Nhất Nhờ
có sự chỉ bao, quan tâm của thay, ma tôi có thé hoan thành thật tốt khỏa luận của
mình Bên cạnh đó cô còn tạo nhiều điều kiện, môi trường dé tôi thực nghiệm đề tải.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Huỳnh Như, giáo viên Khoa học tựnhiên trường Trung học cơ sở Nguyễn Hữu Tho và tập thé lớp 6TC2 và 6TC3, đã hỗ
trợ và tạo cơ hội đẻ tôi thực nghiệm trong kì thực tập sư phạm
Cuối cùng, tôi xin gui lời tri ân đến gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ vađộng viên tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài vừa qua
Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắcnhất.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
Tác gia khóa luận
Nguyễn Văn Mạnh
Trang 54 Phương pháp nghiên cứu - - - 5 - SH HH HH in 2
5 Cau trúc của khóa luận tốt nghiệp 2-2222222z+c2zzccvxxcrrzrrrzree 2
Chương 1: CƠ SỞ Li LUẬN VA THỰC TIEN DE TÀI - 3
1.1 Tông quan nghiên cứu - 2-22 ©® s£2S££EE£EEEEEE xerSerrxrrxcrkrcrrecree 3
Í;,2 TỰ BQDtooiiittiiiiiatiiatiias1064410211351156515693885336661186538853355188558835950586538835585838888582 3
1.2.1 Quan niệm về tự HỌC 1112201210 1011112 11 20111111 ng SH vn t 3
1:2:2'Các!Rình thie Chait HQCcceocoooiooiooiooaooaaoaisatsstasusaaoaansariD
1.2.3 Vai trò tự học qua học liệu điện tử che ae 5
1.2:4'Chutrinh:đday ith NOC sesccessscsscesscessecasscasssasssaassesssassscasscaassaascavssasiaaasd 6 1.2.5 Cách rèn luyện kĩ năng tự học cc cha uea Vị
1.3 Khái quát về học liệu điện tử - 2-52 tt St E211 1212112112121 cxe Kí
1.3.1 Khái niệm học liệu điện tử - ccnnedrernse 7
1.3.2 Các dang học liệu điện tử trong dạy học - c.cceiecie §
1.3.3 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử định hướng khả năng tự học.91.3.4 Qui trình thiết kế học liệu điện tử -c2.csccee 10
1.3.5 Một số hình thức day học có ứng dụng học liệu điện tử 13
1.4 Co sở lí luận về lớp học đảo ngược - ¿ch ngu re, lá
1.4.1 Khái niệm vẻ lốp học G40 BBH0E::::::::::::::::ccccc2cieiiesiieaissriaooasoas: 14
1.4.3 Ban chất của mô hình lớp học đảo ngược -. .-555- l6
Trang 61.4.4 Cau trúc của mô hình lớp học đảo ngược -2s-ccs2 l6
1.4.5 Các mô hình lớp học đảo ngược cccchuurerree 17
1.4.6 Một số công cụ hỗ trợ day học theo mô hình lớp học đảo ngược |§
1.4.7 Ưu và nhược điểm của lớp học đảo ngược -c~ccs- 19
2.1.1 Yêu cầu cần đạt mạch nội dung năng lượng và sự biến đôi theo
chương trình giáo dục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 22
2.1.2 Cau trúc nội dung mạch nội dung năng lượng vả sự biến đồi theo chương
trình giáo dục phô thông môn Khoa học tự nhiên 2018 22 22-22s-24
2.3 Sơ do cầu trúc chung của websit€ 2:2 22022202222212212 21221122 292.4 Phối hợp các phan mềm đề thiết kế website -2c22ccs<- 30
2.4.1 TranE:0iđi(HÌỆN cannnngaannoanioiiiiiooiiiitiiitiintiotiiit01010210131013012680880ã8ã1 30
2:42 Trane KHÔAIHỤC” tiosiiaiiosii81119010211041616115416948188131433582319438361194383855585 37
2.4.2 Trang “Phan hồi s2 5-22 2222 St 22223222211 2317122 22cEeryecs 42
2.4.3 Phối hợp các phần mềm đề thiết kế một số bài hướng dẫn tự học thuộc
mạch nội dung năng lượng và sự biến đổi của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6
theo chương trình giáo duc phô thông 2018 - :222222222222220222252252 45
2.4.3.1 Thiết kế trang chủ 2-22 ©2z+£Csz+ecxtEzxeerxxrzkercrkecrreee 45
2.4.3.2 Trang mục tiêu baihoe:-iscsssssissssisasssssseossseasssssvosssonssesssoasssesiee9 48 2.4.3.3: Trang Cac Mot dGng ccsecsessscssscsecessccrsversesssseaseetsocrsseassorses 50
2.4.3.4 Trang thiết kế Hoạt động l . -5:525ccsccs-cc SO)
Trang 72.4.3.5 Trang thiết kế Hoạt động 2 222-22222cccZsercrxeccrred 52
2.4.3.6 Trang thiết kế Hoạt động 3 c.ccssccssesssesssssesssssesssesseesssreessessees 54 2.4.3.7 Trang thiết kế Hoạt động 4 -2-©2222zccSxzczxecrrvcc 58
TONG KET CHƯƠNG 2.0 cccccccscssssesvsssesssessessseeveesessssssssesseenenvcsnesneesueerseees 61
Chương 3: THỰC NGHIEM SƯ PHAM .0ssssssssseesssssessssesesseessssesesseeseeesee 62
3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2š1338138818583834553518ã7898383919348946313651838538ã18:438ãã59385134518ã35ã135468323114513887858735438586144313833887841 62
3:22 NHIỆHN VỤI tissbeiiieiiiietooeiiositt25104511351136112411445152558535183558685823585355815885585) 62
Bil SVG UTR: 00:ssasssassscssscasscessvassonssonssansssssosssavssassnssssosssoaisaassasssaassassiessee! 62
3.1.4 Phương pháp thực nghiệm su plham occ eseeeseeeeeeeeeeeeeeeeees 63
3.2 Tiến trình thực 1ighiệm:sư phạm cc-i.ccicceieiioeeiisiisaeeesae 63
3.2.1 COng an 63 P22 TG 6Ñ Ê tan ghangninniittiitttttitititgiiinsitisnailiannnitaaansttoannagil 63 3.2.3 Kiểm tra đánh giá ¿22-222 2x 22222222222 E2222222EEecrrcrrvee 63
3.2.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm 63
3.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm - 22 s22 xtcSExZSEzcvzzccrreerred 64 TÔNGEETCHƯON eaaannaaannrrandunnnninmannrginnn 72
KẾT LƯẬN VÀ ROTI NG EMD ccs 222eoiiiiiaoaooooaoiaauaaoae 73
1 Kết qua dat được của khóa luận 2-22 2252222222222 E2 xccxrred73
2 Kho khăn của khóa luận - ccc 211221151 1110111011511 11 18111811 tr.73
Trang 8Phụ lục 2 Các Infographic được sử dung trong các bài 97
Phụ lục 3 Hướng dẫn sử dụng các chức năng chính của phần mém 102
Phu lục 4 Hướng dẫn sử dụng Netlify dé xuất bản HTMLS thành web tĩnh
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ Cách rèn luyện kĩ năng tự Q©: sscciscciscasssasssasssoassoassoasseasesaszsaese 7
Hình 1.2: Mô hình ADDIE - S1 1 2011201111112 101210 11111101 1H ưu 12
Hình 1.3 Mô hình lớp học đảo ngược Mô hình lớp học truyền thong theo cấp
độ tư đuy của Bloom c1 1 111 11 1111 111 H11 ng Hàng ng ro l6
Hình 2.1: Cấu trúc nội dung năng lượng và sự biến đổi theo chương trình giáo
dục phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018 -5- 5S ccsererrerrervee 24
Hình 2.2: Sơ đồ cau trúc websife ¿¿- sc So Si 202212211011121122112211 xe 30
Hình 2.3: Ví dụ trang Giới thiệu -<-ece.eeee~e 0
Hinh 2.4: Câu trúc thiết kế trang Khóa học - - 5-5525 ccsccccsrccsseee 31
Hình 2.5: Trang Google Sites j :::iscsssasiscssscssscassessecasscascsasssoassessscssseassossseasseas 31
Hình 2.6:Trang thiết kế trong của Google Sites 5 óc 6S S222 32
2.7: Thanh công cụ của Google SI{es - cà nen se, 33
Hình 2.8: Chỉnh sửa phan cài đặt trong Google Sites .5-5555- 33Hình 2.9: Tiêu dé trang bằng Google Sites - - - 25c 25ecsscccscec, 33
Hinh 2.10: Chính sửa giao điện trong Google Sites cc.ccce- 34 Hinh 2.11: Trang chủ của CanVa - cu chì cH H21 người 35
Hình 2.13: Trang thiết kế của Canva - :- 5: "¬ 36
Hinh 2.14: Tinh năng chia sẻ của Canva ng 37
Hình 2.15: San phẩm thiết kế trang chủ Khóa học -:52:5555z: 37
Hinh 2.16: Sản phẩm thiết kế trang con Khóa học -<Ăcc<e«e 38
Hình 2.17: Sản phẩm thiết kế trang chủ dé Khóa học 39
Hình 2.18: Sản phẩm thiết kế trang bai học của Khóa học 39Hình 2.19: Cau trúc thiết kế bài học c5 25S22cvverrrrtrrrrrrrrrrre 40Hình 2.20: Sản phẩm thiết kế trang chủ của bài Lực hap dan và trọng lugng 40
Trang 10Hình 2.21: Trang minh họa tải xuống bằng các tiêu chuẩn của Canva 4IHình 2.22: Hướng dẫn tạo liên kết các trang con trong Google Sites 42
Hình 2.23: Sản phẩm thiết kế trang Phan hồi 22-222 225zcsccczze 42
Hình 2.24: Trang Google Form - SH ng ng 43
Hình 2.25: Trang thiết kế của Google Form .0.ssessssesssessssesssessseessseescesees 43
Hình 2.26: Trang hiển thị chức năng của Google Form . 52-5¿ 44 Hình 2.27 Thanh công cụ hỗ trợ cài đặt của Google Form - 44Hình 2.28: Sản phẩm thiết kế trang chu của bài Lực hap dẫn và trọng lượng 45
Hinh 2.29: Giao diện chính của trang colorhunt.co co 46 Hình 2.30: Trang của Powerpoint « : :0s:s:sssseassessesassoasscsesssessssssoassoassesasesaseed 46
Hình 2.31: Bảng màu sau khi được lưu - 7S se seerrrerrrrrrri 47
Hình 2.32: Trang chèn âm thanh của Íspring SuIte - -~.c<<<x<< 48
Hình 2.33: San phẩm thiết kế trang mục tiêu bai học của bai Lực hap dẫn va
Hình 2.36: San phẩm thiết kế trang hoạt động | vào Hoạt động lbải Lực hap
Hình 2.37: Sản phâm thiết kế trang dan đắt vào Hoạt động 2 bai Lực hap dẫn va
Trang 11Hình 2.40: Sản phẩm thiết kế trang tông ôn kiến thức toàn bài của Hoạt động 3
bài Trực Bến dẫn VA WG HGR: caincaoaianniainoinoeoiniioiiieiiiiiit000023112010831008401801.3g883a8831 55
Hình 2.41: Sản pham thiết kế trang Luyện tập của Hoạt động 3 bai Lực hap dẫn
WALD IS HE :oiiosniaattitiiittitii16111141116113811101150334081383818835585188385655883535333381388355833866 56
s/iiinss Gass uaa caus bassseashbunsiuaseudsauds cess ueataaivbeicaxsscausiaagitaisbasupesciadssascesscabaiibadibasioadssaceaus 56
Hình 2.42: Kết quả của học sinh được gửi qua mail .cc cccseeeseeeeeseeeseeeenen 56 Hình 2.43: Sản phâm thiết kế trang Hoạt động 4 bài Lực hap dan va trong lugng.
Hình 2.44: Trang thiết kế PadÏet 2 5225 1 3 2102222112112 2112 20222 58 Hình 2.45: Sản phẩm thiết kế trang Em có biết ở Hoạt động 4 bài Lực hap dẫn
Hinh 2.46: Trang giao diện của Padlet - HH 60
Hình 3.1: Sơ đô cột thé hiện Diém và Số học sinh đạt được 65
Hình 3.2: Sơ đô hình tròn kết quả đánh giá xếp loại của học sinh 65Hình 3.3: Kết quả tiêu chí đánh giá Bài học được xây dựng với bố cụ rõ ràng,
Hình 3.4: Kết quả tiêu chí đánh giá Thông tin được cập nhật thường xuyên .67 Hình 3.5: Kết quả tiêu chí đánh giá Hoạt động đa dang kết hợp với nhau .68
Hình 3.6: Kết quả tiêu chí đánh giá Âm thanh bai giảng dễ nghe, chuẩn mực
phù hợp với nội dung bài học c0 SCieeiesiesiieessrsssaed 68
Hình 3.7: Kết qua tiêu chí đánh giá Bồ cục hợp lí, màu sắc hài hòa 69Hình 3.8: Kết quả tiêu chí đánh giá Chữ dé đọc, hình ảnh không gây rối mắt
Hình 3.10: Kết quả tiêu chí đánh giá Hình ảnh video sinh động, phủ hợp với nội
UI Eatiiii1citstii36000401201231103113313956805680051168138333538863555858518313883383393538858138313051308585385581558 70
Trang 12Hình 3.11: Kết quả tiêu chí đánh giá Học sinh húng thú học tập với website 70
Hình 3.12: Kết quả tiêu chí đánh giá Giáo viên hỗ trợ nhiệt tình và nhanh chónghọc sinh gặp khó khăn khi sử dụng website hỗ trợ tự học môn khoa học tự nhiên 71
Hinh phụ lục 3.1 Giao điện Ispring Suite 10 trong Powerpoint 102
Hinh phụ lục 3.2 Giao diện Mange Narration trong Ispring Suite 10 102
Hinh phụ lục 3.3 Giao điện khi tải âm thanh lên của Mange Narration trong
T0nñD6 SINH TÂN Ga nnangsstitsinisiiiiii3101411120102312313123308611535612033830854885830598956033639540332838588 103
Hình phụ lục 3.4 Giao diện Quiz Question trong Ispring Suite 10 103
Hình phụ lục 3.5 Giao diện True/ False question trong Ispring Suite 10 104
Hinh phụ lục 3.6 Giao diện Matching question trong Ispring Suite 10 105
Hinh phụ lục 3.7 Giao điện Drag and Dropquestion trong Ispring Suite 10 105
Hinh phụ lục 3.8 Giao diện trang Player trong Ispring Suite l0 106 Hinh phụ lục 3.9 Giao diện Publish trong Ispring Suite 10 107
Hình phụ lục 3.10 Giao điện thư mục sau khi Publish thanh công 108
Hình phụ lục 3.11 Giao diện trang NetÌHf .c~ccceeeeerreereee 108
Hình phụ lục 3.12 Giao điện trang tai thư mục có tệp HTMLS lên trong Netlify.
Trang 13DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Các công cụ hỗ trợ day học theo mô hình lớp học đảo ngược được sử
Trang 14MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tai
Ngay từ khi con người có mặt trên thé giới, con người muốn tồn tại thì phải laođộng quan sát đê học hỏi, tích lũy kinh nghiệm Nhờ đó, các kĩ năng được hình thành,
phát triển nên những kĩ thuật va tri thức Theo thời gian những kinh nghiệm, sự học hỏi
đó được truyền thụ phát triển cho đến hiện tại Kĩ năng đã giúp cho xã hội loài ngườingày càng phát triển hơn đó chính là kĩ năng tự học.
Trong xã hội hiện tại, giáo dục lại cảng được quan tâm nhiều hơn [1] Giáo dục
được chú trọng dé học sinh được hình thành và phát triển toàn điện về thé giới quan khoa học Góp phần xây dựng nhân lực trẻ có đủ kiến thức, kĩ năng trong giai đoạn hiện
đại hóa, công nghiệp hóa đất nước [2]
Môn Khoa học tự nhiên ra đời với mục đích đó, môn học được đạy học ở trung
học cơ sở nhằm giúp học sinh phát trién năng lực, phẩm chat [2] Đôi tượng nghiên cứu
của môn Khoa học tự nhiên là các hiện tượng gần gũi với đời sóng hằng ngày nên môngắn liền với thực hành, thực nghiệm và có thê ứng dụng các hiệu biết khoa học vào thựctiễn Thông qua đó giúp học sinh khám phá thiên nhiên, phát triển nhận thức và khảnăng vận dụng kiến thức, tư duy logic Vì vậy, việc định hướng kha năng tự học củahọc sinh là hoàn toàn cần thiết Học sinh tìm tòi nghiên cứu khoa học thông qua khả
năng tự học, kích thích tư đuy, giải quyết vấn đề và sự sáng tạo, phù hợp với mục đích
của môn Khoa học tự nhiên, hướng phát triển giáo dục hiện tại của Việt Nam là giáo
đục toản điện học sinh về phẩm chất, năng lực thông qua các nội dung giáo dục mônKhoa học tự nhiên được xây dựng [2] bởi sự kết hợp của các chủ đề: Chất và sự biếnđổi của chat, Vật sống, Năng lượng và sự biến đổi, Trái Dat và bau trời [2]
Trong dịch bệnh, thì việc học trực tuyến 1a điều can thiết lúc day, khi ma mọi
người phải ở nha đề hạn chế việc lây nhiễm bệnh Qua quá trình dạy và học trực tuyến,
học sinh đã được tiếp xúc với cách học mới mẻ, giúp học sinh tự tìm tòi học hỏi, nghiên
cứu bài học Và giáo viên cũng được rèn luyện và nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ vào hoạt động đạy.
Tự học còn có thể giúp học sinh chủ động thời gian học tập của mình, năng lựclên kế hoạch học tập một cách cụ thẻ và hiệu quả, chủ động mở rộng kiến thức Cáckiến thức được khai thác tối đa quá trình nghiên cứu và tự học ở nhiều khía cạnh cụ thê
Việc tự học làm tăng mức độ tư duy và khơi gợi nhiều ý tưởng mới [3] Nhưng tự học
lại có một số hạn chế nhất định nêu không nắm rõ mục tiêu mục đích thì sẽ rất dé bị
lạc hướng, sa lầy vào các nội dung học không trọng tâm Nên chính vì thế cần một dé
Trang 15tai nghiên cứu và thiết kế những bài học dé học sinh tự học theo đúng hướng nhưng vẫn không cản trở quá trình tư duy, sáng tạo và phát triển thé giới quan khoa học của học
sinh.
Vi vậy, dé tài “Thiết kế một số bài hướng dẫn tự học thuộc mạch nội dung năng
lượng và sự biến đổi của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chương trình giáo dục phothông 2018” được tiền hành nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế một số bài hướng dan tự học thuộc mạch nội dung năng lượng vả sự biếnđổi của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chương trình giáo dục phô thông 2018.
3 Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế 4 bài hướng dẫn tự học thuộc mạch nội dung năng lượng và sự biến đôi
của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chương trình giáo dục phô thông 2018 ở trường
THCS Nguyễn Hữu Tho, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh.
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện dé tài “Thiết kế một số bài hướng dẫn tự học thuộc mạch nội dung
năng lượng và sự biến đôi của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chương trình giáodục phô thông 2018,” chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập và tông hợp thông tin, kiến thức trước
và sau của học sinh trong quá trình thực nghiệm sư phạm nội dung đề tài.
Phương pháp điều tra: xây dựng hệ thống câu hỏi, tiêu chí đánh giá năng lực đặc
thủ môn Khoa học tự nhiên dựa trên thực nghiệm nghiên cứu dé tài.
Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc, phân tích, tông hợp và đánh giá dit liệu.
Phướng pháp thực nghiệm sư phạm: Thiết kế kế hoạch bài dạy theo nội dung
đề tài nghiên cứu và cách tiền hành thực nghiệm sư phạm nội dung đề tài
5 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo thì nội dung
khóa luận tốt nghiệp còn bao gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn đề tài
Chương 2: Thiết kế và xây dựng một số bải hướng dẫn tự học thuộc mạch nộidung năng lượng và sự biến đổi của môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo chương trình
giáo dục phô thông 2018.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Trang 16Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN ĐÈ TÀI
1.1 Tổng quan nghiên cứu
Theo Chi thị số 4267/BGDDT-CNTT của Bộ giáo duc và đảo tao về việc tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: “Str dụng tối đa lợi ích của phầnmềm quản lý học tập (LMS) trong kết nối và tổ chức các hoạt động giáo dục giữa cơ sởgiáo duc, giáo viên với học sinh trong việc hướng dân học sinh tự học, kiêm tra đánhgiá và phôi hợp với gia đình; có lộ trình kết nối, tích hợp, trao đôi dữ liệu giữa các phanmềm day học trực tuyến với phần mềm quản trị ở cơ sở giáo dục” Chính vì điều đó,
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong qua trình dạy và học là điều cần thiết và bắt buộc trong xu thé thời đại mới và chủ trương của nhà nước.
Hiện nay, có rất nhiều website về thiết kế website nhằm hỗ trợ việc tự học của học sinh Một số khóa luận và luận văn tốt nghiệp vẻ đẻ tài ứng dụng công nghệ thông tin,
sử dụng một số phần mềm, thiết kế website trong dạy học [4]-[9] nhưng van chưa có
nhiều nghiên cứu về thiết kế hướng dẫn tự học môn Khoa học tự nhiên Chính vì điều
đó chúng tôi tiễn hành thiết kế một số bài hướng dẫn tự học thuộc mạch nội dung năng
lượng và sự biến đôi của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chương trình giáo dục pho
thông 2018.
1.2 Tự học
1.2.1 Quan niệm về tự học
Tự học là một sự cần thiết, một nhu cầu mà mọi cá nhân ở thời điểm hiện tại cần
có khi mà xã hội ngảy càng phát triển do sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Từ thời xưa, Không Tử (551 TCN- 479 TCN), ông là một nhà triết học, chính trị
gia và cũng là một nhà giáo dục lớn của Trung Quốc Theo quan điểm của Không Tử
về tự học, tự học là sự ôn luyện lại kiến thức mà mình đã được học, ôn luyện đến nhuan nhuyễn, đến mức tinh thông, tự đặt câu hỏi, tự tư duy suy nghĩ, suy tư, dao sâu vào kiến
thức, lay những kiến thức, kinh nghiệm đã có sẵn đề vận dụng, tìm tỏi ra cái mới từ cái
đã biết Ông từng nói: “Học mà khong suy nghĩ dt mờ toi, suy nghĩ mà không học at
mệt moi”, ở day chúng ta có thê hiệu rằng khi gặp một bải học mới chúng ta phải tự suy
tư, dao sâu vào những kien thức dé hiệu tường tận, nêu chưa tường tận thì ta phải đọc
thêm sách, học hỏi thêm kiến thức từ những người đi trước
“Hoc, học nữa, học mai” là cầu nói của Vladimir Ilyich Lenin Theo ông, tự học
là một quá trình và rèn luyện cả đời, vì kiến thức là vô hạn nên việc phải học tập, tự
Trang 17thân trau đôi ban thân từng ngày Kiến thức được học ở trường lớp không co ta biết tat
ca, mà cần phải tìm hiểu thêm Nên việc học Ia việc phải xảy ra thường xuyên, chính vì vậy mà chúng ta can trau đồi khả năng tự học.
Bác Hỗ một minh chứng cho việc “ học thành tai” của Việt Nam ta Bác Hà đãtừng nói: “Lay tự hoc lam cot” [10] va cũng theo Bác tự hoc là học tập suốt đời, học
tập phải đi đôi với hành, phải vận dụng được cái hiểu của mình vao trong đời sông, tự
học bằng việc đọc sách, bằng việc quan sát và trên hết là mạnh dạn dám đặt câu hỏi
Đất nước chúng ta còn có Mạc Dinh Chi, Nguyễn Khuyến, Lương Thể Vinh,Nguyễn Hiền đều là tắm gương sáng cho tinh thần tự học Các ông đã tự tìm tòi chịu
khó học hỏi.
Theo cuén Việt Nam Tân từ điền, tự học được định nghĩa là “học lấy một minhtrong sách chớ không có thay dạy” Nhưng theo tôi, định nghĩa này là chưa đúng, vì tự
học là quá trình tìm tòi, đặt câu hỏi dé đảo sâu các van dé trong qua trình học tập tự
suy ngẫm, nhưng nếu người học vẫn chưa suy ngẫm ra được thì lúc này người thầy đóng
vai trò như một người gợi mở, khuyến khích, đặt câu hỏi dé dẫn dắt người học mở ranút that
Kiến thức ở nhà trường là kiến thức phổ thông, trong quá trình làm việc và họctập từ các yêu cầu từ thực tiễn qua quan sát và qua đòi hỏi của xã hội buộc ta phải nắmbắt được những van dé không được trang bị ở nhà trường, lúc này ta cần có trang bị, kĩnăng dé sẵn sang học tập, sẵn sảng tiếp thu va học hỏi cái mới Nên việc tự học là mộtquá trình, mà ở đó người học là người chủ động va tích cực chiếm lĩnh tri thức của minhqua việc đọc tải liệu, quan sát và suy ngẫm, đặt câu hỏi, vận dụng những kiến thức đãhọc dé giải quyết van dé, nêu vẫn không thé giải quyết thì cần một người hướng dan dé
gợi mở dé người học có thé năm được bài học và việc ty học cũng cần được kết hợp với việc ôn luyện thường xuyên đến nhuan nhuyễn Và tự học là sự cha động nên có thê
thoải mái về nơi học tập và không gian học như có thê học ở tại nhà.
Trong phạm vi của bai luận văn này, giáo viên giúp học sinh phát trién kha năng
tự học bằng việc gợi mở van dé qua bài học trên học liệu điện tử để giúp học sinh khai
thác thông tin để chiếm lĩnh được tri thức, từ đó có thé vận dụng dé giải thích nhữnghiện tượng trong tự nhiên và đời sống
Trang 181.2.2 Các hình thức của tự học
Theo Nguyễn Pham Ngọc Anh [11], có 3 hình thức tự học:
- Tự học không có hướng dẫn: ở hình thức này, người học sẽ tự mình tìm tài liệu,
tự Suy ngâm, tự đút kết bài học mả không biết tính đúng sai hay có định hướng Hình
thức này đòi hỏi người tự học đã có một nên tảng kiến thức đủ tốt dé tự tìm các nguồn
thông tin và có khả năng đánh giá tính đúng sai của vẫn đề mà mình tiếp thu.
- Tự học có hướng dẫn: Người học học dưới sự hướng dan có định hướng của giáo
viên thông qua bài giảng trực tuyến hoặc các tải liệu hướng dẫn tự học dưới sự kiểm
định học sinh và giáo viên cũng có thê trao đổi những thắc mắc trong quá trình tự học
Day là hình thức ma luận văn này hướng đến, tự học có sự định hướng vì ở lớp 6, học
sinh chưa có đủ kiến thức dé tự minh tìm tải liệu và đánh giá tính đúng sai, chất lượng
của nguồn thông tin
- Tự học có hướng dan trực tiếp: Cách học truyền thống, giáo viên sẽ giảng giải
bài học trên lớp và học sinh sẽ tự học thêm ở nhà.
1.2.3 Vai trò tự học qua học liệu điện tử
Học liệu điện tử được thiết kế dé hỗ trợ học sinh tự học vì sử dụng những hình
ảnh sinh động, video, thí nghiệm ảo, giao điện bắt mắt, học liệu điện tử làm kích thích
sự tự học, tự tìm tỏi của học từ đỏ học sinh có ý thức trong việc xây dựng thời gian biêu
tự học và tự trau đôi kiến thức qua việc khai thác các thông tin qua sách vo, internet, từ
đó học sinh phát huy tính tích cực chú động Ngoài ra, học liệu điện tử còn hỗ trợ mởrộng kiến thức và sự hiéu biết ngoài những kiến thức đã học ở trường lớp Không bịrang buộc bởi thời gian và không gian Học sinh tự kiểm tra đánh giá lại kiến thức qua
quá trình tự học của mình Tự học của học sinh Trung học cơ sở có vai trò quan trọng
đối với yêu cầu đổi mới của Bộ giáo đục và dao tạo theo hướng tích cực, phát triển toàn
điện học Khi học sinh đã hình thành năng lực tự học, học sinh có thé tự trau đôi và phát
triển kiến thức của mình đù ở bất kì cấp học nào, giúp học sinh phát triển hơn trong cuộc sống.
Trang 191.2.4 Chu trình dạy — tự học
Chu trình day — tự học là một hệ thông gồm có: giáo viền (dạy) học sinh (tự học) tri thức [12] Ba yếu tố này tương tác với nhau dé kết hợp chu trình dạy và tự học và cho hiệu quả, chất lượng học tập có hiệu quả cao vả chất lượng.
Chu trình tự học của học sinh:
- Tự nghiên cứu: học sinh tự tìm tòi, quan sát, suy ngâm, phát hiện vấn đẻ, định
hướng giả quyết van dé, tự tìm ra kiến thức mới.
- Học sinh thé hiện kiến thức minh đã nắm được qua trao đôi với giáo viên bằnglời nói, sản phâm tự làm Học sinh còn tự bảo vệ kiến thức của mình qua tranh luận,
báo vệ ý kiến với giáo viên đẻ từ đó đưa ra được định hướng chung, giải quyết được van dé sâu hon, chiếm lĩnh tri thức trọn vẹn vả hiệu quả.
- Tự đánh giá, điều chỉnh lại sau khi làm các bài luyện tập, qua trao đổi với giáoviên, bạn bẻ Qua quá trình trao đôi học sinh rút được bài học từu đó tự điêu chính lại
kiến thức và sản phâm học tập của mình.
Chu trình đạy của giáo viên:
- Chu trình dạy của giáo viên nhằm tác động, hỗ trợ học sinh khi cần, kết hợp với
quá trình tự học của học sinh dé hướng học sinh đến phát triển tốt nhất.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẻ các tình huéng học, đưa ra các van đẻ, chủ décần giải quyết, nhiệm vụ đề học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi cách xử lý các tình huống,
cách giải quyết van dé dé tự mình tìm ra kiến thức.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thé hiện kiến thức mà đã lĩnh hội được và hợp tascf cùng với mọi người, 16 chức các hoạt đông trao đôi, các cuộc tranh luận, trao đôi
học sinh — học sinh, học sinh — giáo viên.
- Giáo viên sẽ đóng vai trò là người rút ra kết luận, người cô van bài học sau khi
học sinh tranh luận, khẳng định về mặt kiến thức Giáo viên cũng là người kiểm tra và
đnáh giá quá trình tự học của học sinh có hiệu quả hay không qua các sản phẩm, bàiluyện tập đề từ đó học sinh biết được điểm yếu và điểm mạnh của mình trong quá trình
tự học, những lỗ hông kiến thức dé mà điều chỉnh lại cho phù hợp.
Chu trình đạy — tự học là quá trình kết hợp giữa chu trình đạy của giáo viên và chutrinh tự học của học sinh nhằm chiêm lĩnh kiến thức Vì vậy muốn đạt kết quả cao nhấttrong chu trình trên thì dạy học phải có sự kết hợp với tự học Sự kết hợp giữa quá trình
Trang 20này làm tăng sức tự học, nâng cao năng lực tự học, hình thành thói quen tự học, chất lượng và hiệu quả học tập Trong lĩnh vực dạy học, tác động day học kết hợp với tự
học:
- Người học tự học dé tìm kiếm thêm kiến thức mới, mở mang mức nhận thức củamình, phát triển thêm trình độ qua quan sát, kinh nghiệm sống, học tập tự chủ, sự hợptác và hướng dẫn của giáo viên.
- Vì thế sự tự vươn lên của người học được kích thích, tò mò, hứng thú, tự mình
chiếm lĩnh trí thức mới, đạt được mục tiêu học
Quá trình dạy — tự học đòi hỏi phải có mục tiêu, các tình huéng, van dé và các
phương pháp dạy học thích hợp.
1.2.5 Cách rèn luyện kĩ năng tự học
Xác định được mục tiêu cần học tập, sau đó lên lịch trình và thời gian biểu để thực
hiện, việc lên kế hoạch giúp bạn biết được bạn can học gì, lam gi dé tránh lan man trong
việc học Ngoài ra cần xác định các nguồn tài liệu học tập chất lượng, có thẻ ké đến như
sách, các bài báo khoa học về van dé đó, Sau khi đã có nguồn học, người tự học muốn
biết được mức độ hiéu của mình đến đâu sau khi học, người học thực hiện ghi chép lạikiến thức qua cách hiéu của ban thân, sử dụng ngôn từ và văn phong của người học.
Sau đó, nếu khi đọc vẫn còn vấn dé thắc mắc, chưa hiểu thì lúc này người học nên liên
hệ với người thầy của mình, người thầy ở đây không chỉ là giáo viên trên trường mà là
những người có kinh nghiệm hơn chúng ta, hoặc là chính tác giả của bải viết Ngoài ra, người học cần thường xuyên ôn tập lại kiến thức qua việc truyền đạt cho người khác,
Hình 1.1: Sơ dé Cách rèn luyện ki năng tự học
1.3 Khái quát về học liệu điện tử
1.3.1 Khái niệm học liệu điện tử
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư 11/2018/TT-BGDĐT [13] về
giải thích từ ngữ:
Trang 21“Hoc liệu là các phương tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phan ánh nội dung học tập, nghiên cứu Hoc liệu có thé sử dụng dưới dạng truyền thong (tranh anh, anh dạng thẻ) và học liệu điện tứ Học liệu điện tử là các tài liệu học tập được số hóa theo một kiến trúc định dang và kịch ban nhất định, được lưu trữ trên các thiết bị điện tử như
CD, USB, may tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy và học Dạng thức số
hóa có thé là văn ban (text), bang dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video, phan mém máytính và hon hợp các dang thức nói trên ”
Như vậy, căn cứ theo khoa học và công nghệ, học liệu được phân loại thành: họcliệu sử dụng dưới dạng truyền thống (tranh anh, anh dạng thẻ) và học liệu điện tu.
Học liệu điện tử trong luận văn của tôi được hiểu là đạng thức đa phương tiện,
được lưu trữ trên mạng máy tính có sự kết hợp hỗn hợp cá dạng thức: phương tiện như
âm thanh, hình ảnh, video, bang dữ liệu, thí nghiệm ảo, văn bản, ứng dụng tương tác dé
có thê truyền tải đến người học nhằm phục vụ hoạt động giảng day
Tóm lại, học liệu điện tử sử dụng đa phương tiện vả có tính tiện lợi trong quá trình
tự học bởi sự kết hợp các dang thức với nhau Có thé sử dung trên đa phương tiện vàtrên đa nên tang, ngoài ra còn đa dạng vẻ hình thức với các định dạng như CD, dang
file, có thé dé dang chia sẻ thông qua mail, đường link giúp nâng cao hiệu quả và tối ưu
thời gian học tập.
1.3.2 Các dạng học liệu điện tir trong day học
Xét theo gốc độ về nội dung chứa đựng thì học liệu điện tử có 2 dạng lả:
- Dạng chứa đựng thông tin tĩnh gồm có các dạng thức như: văn bản (text) bảng
biểu
- Dang chứa đựng thông tin động gồm có các dạng thức như: video, gif thí nghiệm
ảo, ứng dụng tương tác, âm thanh.
Xét theo gốc độ về tương tác thì học liệu điện tử có 2 dang là:
- Học liệu điện tử tĩnh: học sinh không thê tương tác với bài học, chỉ có thể xemthông tin, không có phản hồi bài học
- Học liệu điện tử động: học sinh có thê tương tác với bài học bằng cách phản hồi
qua các ứng dụng tương tác.
Xét theo gốc độ hỗ trợ thì tài liệu điện tử có 3 đạng:
- Hỗ trợ giáo viên: giúp giáo viên xây dựng bai giảng học liệu.
Trang 22- Hỗ trợ học sinh: hỗ trợ nguồn tai liệu học tập.
- Hỗ trợ cả giáo viên va học sinh.
Học liệu điện tử gồm 2 hình thức phân phối phô biến:
- Các thiết bị lưu trữ cá nhân như máy tính, đĩa cứng, các thiết bị điện tử thôngminh Nhưng hình thức này chi là lưu trữ cá nhân, không thé chia sẽ cùng lúc cho rộng
rất.
- Internet: ở hình thức này, người sử dụng chi cần sử dụng mạng internet là có thé chia sẻ cho nhiều cùng lúc, miễn là có truy cập mạng internet, Ở hình thức này, đòi hỏi
học liệu điện tử được thiết kế theo đúng định dạng như HTML, SCORM
1.3.3 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử định hướng khả năng tự học [14]
- Muc tiéu bai học.
Mục tiêu bai học đưa ra dé xây dựng học liệu điện tử cần phù hợp với yêu cần can
đạt của chương trình môn học- cụ thẻ ở luận văn nay là môn khoa học tự nhiên.
- Dam bảo tính sư phạm.
Tư liệu day học phù hợp và đa dạng nguồn thông tin, ưu iên các tài liệu mà họcsinh sử dụng dé, học sinh tiện tra cứu bài Nội dung bài giảng đúng trong tâm bài học
Có cầu trúc rõ ràng giữa các chương, bài học, đảm bảo tính liên kết giữa các chương và
bai học do tác giả biên soạn Đảm bảo kiến thức chuẩn Ngôn ngữ được sử dụng trong
học liệu điện tử phải chuân mực, dễ hiéu, xúc tích đẻ truyền tải thông tin kiến thức.
- Đảm bao tính thẩm mỹ.
Sử dụng màu sắc hài hòa thông nhất, tông chủ đạo đơn giản không lòe loẹt, không được quá nhiều chỉ tiết thừa gây xao nhãng Font chữ, cỡ chữ: Đảm bảo mật độ chữ,
kích cỡ chữ từ 20 trở lên và font chữ phù hợp Time New Roman Hiệu ứng chuyên động
mượt mà hạn chế độ trễ, sự liên kết giữa các trang Hình ảnh và video rõ nét không bị
bê ảnh, bé chất lượng video
- Sử dung được trên đa phương tién.
Có thé sử dung trên đa thiết bị như máy tính, máy tính bản, điện thoại thông minh,
Đảm bảo kích cỡ học liệu điện tử phù hợp dé có thé sử dụng trên đa thiết bị Đảm bảo
có sự tương thích với hầu hết các website như google chorm, Cốc cốc, Safari
- Tính tương tác.
Trang 23Hình thức tìm hiểu bai đa dạng như xem video, làm trắc nghiệm, điền khuyết, kéo thả
ảnh và không giới hạn số lần tham gia làm bài khai thác kiến thức Gần cuối bải học có
phan luyện tập dé học sinh có thé đánh giá lại khả năng tự học của mình và có phan
xem lại kết qua dé học sinh biết mình sai hay đúng ở đâu dé mà điều chỉnh Có hệ thôngcác câu hỏi khách quan như trắc nghiệm điền khuyết, kéo tha từ thích hợp vao 6 trồng
và có nhận xét đúng sai dé học sinh có thé xem và chỉnh sửa Có link liên kết đến các
trang web hỗ trợ tương tác dé học sinh có thé đặt câu hỏi hoặc cùng nhau trao đôi cácvấn đề thắc mắc trong quá trình học
- Tinh hiệu qua để phát triển khả năng tự học của học sinh.
Có nêu rõ mục tiêu bài học và các hoạt động dé tìm hiéu bài dé học sinh thuận lợi
va chủ động trong quá trình tự tìm hiểu kiến thức Có đánh giá điểm phan luyện tập déhọc sinh có thê tự đánh giá lại qua trình tự học của minh về bai học Có hệ thông câu
hỏi cudi bài học và thảo luận đẻ học sinh chủ động khai thác thêm vẫn dé bài học.
1.3.4 Qui trình thiết kế học liệu điện tử
Qui trình dé thiết kế học liệu điện tử được dé xuất vận dụng mô hình ADDIE với
5 giai đoạn tương ứng với: phân tích (analyze),thiết kế (design), phát triển (develop),
trién khai (implement) và đánh giá (evaluate).
- Giai đoạn phân tích: Phân tích các yêu cau vẻ đặc điểm và nhu cầu của học sinh
là yếu tổ rat cần thiết, cần năm và biết được những nhu cau của học sinh dé đưa ra các
cách dạy mục tiêu dạy học cụ thể và cũng phù hợp với chương trình dạy học hiện tại.
Chương trình, nội dung học tập: đây là bước xác định chương trình dạy học gồm nhữngyêu cầu nao, can những mục tiêu nào dé có thé tiến tới bước lên kế hoạch day một cáchhoàn chỉnh Và bên cạnh đó việc xem xét điều kiện cơ sở hạ tầng cũng rất quan trọng
Từ đó xác định mục tiêu dạy học và các yêu cầu cần đạt của chủ đề học tập/ bài đạy
- Giai đoạn thiết kế: Sau khi phân tích được các yếu tố nói trên thì ta lựa chọnchiến lược, phương pháp kĩ thuật dạy hoc; các hình thức, tiêu chí đánh giá theo mục
Trang 24đạy thừ.
- Giai đoạn triển khai: Ở giai đoạn nảy phải vừa tiến hanh, vừa cập nhật va chính
sửa kế hoạch bai day dé phù hợp với học sinh Chuan bị trước tiết dạy một cách cụ thẻ
chin chu; tô chức hoạt động học tập trong/ ngoài lớp học.
- Giai đoạn đánh giá: Ở giai đoạn này chúng ta cân phải đánh giá học sinh và nhậnđược sự đánh giá từ đồng nghiệp hay phản hồi của học sinh đẻ điều chỉnh những chỗ
chưa tốt, phân tích những điểm mạnh đề rút kinh nghiệm tốt hơn cho lần đạy tiếp theo.
Trang 25Learning objectives define specific,
measurable actioers that will enable
learners to fulfill instructional goals.
Instructional strategies (1) establish clear links between course conters and learning objectives,
4nd (2) introduce content and learning acthities
In a logical sequence that supports the learners’
construction of knowledge and skills
caused by lack of knowledge and stills, and (2) state
ksernserdsseslpk rereochfrleereLrsini-seg
audience characteristics
te Target sone eoisting
proficiency, motivation) inform decisions
throughout the ADDIE process.
Required resources (content.
technology, faclitles, and
m human) and potential
sida oo ansaid or Participant engagement
environment notification and enrollment,
communication and interaction
Hình 1.2: Mô hình ADDIE
Đề có thé xây dựng học liệu điện tử cân có sự tham gia của các nhân sự sau [15]:
Giáo viên chuyên môn: là người đánh gid kiến thức được đưa vào dé thiết kế bài
học.
Người thiết kế giảng day: là người có kiến thức sư phạm và có kĩ năng dé xây
dựng, thiết kế học liệu điện tứ kết hợp với kiến thức chuyên môn, đây là bản phác họa
của học liệu điện tw.
Người phát triển nội dung: thực hiện xây dựng và phat triên dữ liệu đa phương
tiện, tương tác, âm thanh, Sản xuất học liệu điện tử ở các định đạng khác nhau như
Video, HTML, SCORM
Trang 26Người quản lí: người lên ké hoạch, tô chức thực hiện và điều hanh toàn bộ quá trình xây dựng hồ sơ học tập đảm bảo quy trình, chat lượng và quản lí các vẫn đề phát sinh Thực hiện kiểm tra sản phẩm trước khi gửi bài.
Trong khỏa luận nảy, các vai trò thiết kế giảng day, phát triển nội dung va quản lí
sẽ đo tôi đảm nhận dé lên kế hoạch, thiết kế và nghiệm thu sản phẩm
1.3.5 Một số hình thức dạy học có ứng dụng học liệu điện tử
Theo Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT [16] về Qui định quản lí và tô chức dạy
học trực tuyến trong cơ sở giáo đục phổ thông và cơ sở giáo đục thường xuyên thì học
liệu điện tử có thể ứng dụng vào các hình thức dạy học khác nhau như là:
Dạy học trực tiếp có hỗ trợ của học liệu điện tử: là hoạt động dạy trực tiếp CÓ Sự
hỗ trợ của học liệu điện tử như tô chức trỏ chơi đẻ ôn luyện kiến thức hoặc xem cáchình ảnh, video nhằm hé trợ khai thác bài học
Dạy học trực tuyến có hỗ trợ đạy học trực tiếp: là hình thức đạy học trực tuyến cóthực hiện một phan nội dung bai học trong chương trình giáo duc phổ thông dé hỗ trợday học trực tiếp có nội dung bai học trong chương trình giáo dục phé thông Và trongluận văn này, chúng tôi sử đụng hình thức day học này dé ứng dụng day học trên lớpthông qua mồ hình lớp học dao ngược được néu cụ thê ở mục 1.4.
Dạy học trực tuyến thay thé day học trực tiếp: là hình thức dạy học trực tuyến thaythế hoàn toàn cho việc dạy học trực tiếp trên lớp Trong thời đại công nghệ phát triển
hiện nay thì hình thức day học nay được sử dung khá nhiều, ví dụ như các trang web tự
học như violet.vn, youtube, hocmai.vn, onluyen.vn, Và hình thức dao tạo từ xa ở các
trường đại học cho hệ vừa học vừa làm Hình thức nay tôi ưu hóa thời gian rất tốt nhưng
doi hỏi tinh than chủ động tự học cao
Day học trực tuyến bao gồm 2 dang là:
Trực tuyến đông bộ tương tác thời gian thực: học sinh tham gia lớp học trực tuyếncùng một thời gian với nhau dé cùng nhau tương tác.
Trực tuyến không đồng bộ tương tác thời gian thực: học sinh tham gia lớp học
trực tuyến nhưng không có cùng một khoảng thời gian với nhau học sinh làm các câu hỏi tương tác va tìm hiểu bài học hoàn toàn tự động.
Trang 271.4 Cơ sở lí luận về lớp học đảo ngược
1.4.1 Khái niệm về lớp học đảo ngược
Hiện nay, giáo đục hướng học sinh làm trung tâm dé nhằm phát trién năng lực
Cuối thé ki 20, các nhà giáo dục học như William Burke, giáo su Eric Mazur, Alision King đã nghiên cứu và cho ra đời mô hình lớp học hiện dai, ngày nay được sử dụng phd
biến là Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) được Robert Talbert hoànchỉnh về lí thuyết năm 2017 trong cuốn: Lớp học dao ngược mô hình dé nâng cao chất
lượng dạy học được đang trên blog riêng của ông.
Theo Large và tác giả của The journal of Economic Education [17]: “Lớp hoe đảo
ngược là các sự kiện truyền thong điển ra bên trong lớp học sẽ điển ra bên ngoài lớp
học ”
Trong mô hình day học lớp học đảo ngược, giáo viên có nhiều thời gian hơn đểđánh giá kiểm tra và trao đôi cùng học sinh Ngoài ra mô hình cũng tạo không gian dé
học sinh thỏa sức sáng tạo, năng động và khả năng làm việc nhóm, thảo luận, tương tác,
tự đánh gia ban thân trong quá trình học [18].
Theo như tác gia Baker [19] trong bài “The Classroom Flip: Using Web Course
Management Tools to Become the Guide by the Side” được xuất bản năm 2000, trong
Hội nghị Quốc tế lần thứ 11 về giảng dạy và học tập: “trong mô hình “Lớp học đảo ngược ” người day sẽ cung cấp trước tài liệu học tập thông qua Internet bao gồm: các video, power point, file âm thanh, để người học tự xem, nghiên cứu trước, giờ học trên lớp sẽ chủ yếu dùng để thảo luận và giải đáp câu hỏi Trong quá trình này, người day sẽ tiền hành nhiều bài kiểm tra online, dé đánh gia quả trình tự nghiên cứu và học
tập của người học tại nhà ”
Như vậy, mô hình lớp học đảo ngược là mô hình đảo ngược trình tự day học so
với mô hình day học trực tuyến Giáo viên giao hoạt động tìm hiéu kiến thức mới cho
học sinh vẻ nhà tìm hiểu thông qua học liệu điện tử mà giáo viên xây dựng Học sinh
có thê tự chiếm lĩnh tri thức của mình và chủ động được việc hiểu bai của mình Mô
hình chú trọng vào cách học tích cực kích thích tính tư duy, sáng tạo và tự học, tự nghiên
cứu Tạo không gian đề học sinh tương tác, thảo luận và tự đánh giá trong quá trình dạy.
1.4.2 Đặc điểm của mô hình lớp học đảo Hgược
Trang 28Theo tac gia Abeysekera & Dawson [20]: “mô hinh Filipped classroom la một mô
hình “dao ngwoc"’ trình tự day học so với mô hình day hoc theo phương pháp truyền thống ” Trước day học sinh đến lớp dé được nghe giáo viên giảng bài, tìm hiểu các kiến
thức mới tại lớp vả hoạt động luyện tập vả vận dụng kiến thức được thực hiện ở nhà, thì
ở mô hình lớp học đảo ngược quá trình này được đảo ngược, tức là học sinh sẽ được
tìm hiểu các kiến thức mới tại nhà qua học liệu điện tử mà giáo viên cung cấp và ở lớp
học sinh được luyện tập và vận dụng Điều này cũng rất phù hợp với định hướng phát triển đạy học của nước ta nói chung và ở môn Khoa học tự nhiên nói riêng Môn Khoa
học tự nhiên gắn liền với các hiện tượng gan gũi với đời song hằng ngày nên cần thựchành, thực nghiệm và có thể ứng dụng các hiểu biết khoa học vào thực tiễn Học sinh
tim toi nghiên cứu khoa học thông qua khả năng tự học, kích thích tư duy, giải quyết
vấn dé và sự sáng tạo Muốn được như vậy cần đây mạnh các hoạt động vận dụng trên
lớp dé học sinh có thời gian tìm hiểu ngoài thiên nhiên dé có thé ứng dụng các kiến thức
vào thực tiễn dé giải quyết các van dé, ngoài ra còn tạo không gian dé cùng nhau học
tập, hợp tác phát triển phù hợp với các năng lực và phẩm chất mà môn học đã dé ra.
Mô hình Flipped classroom là một phương pháp học tập tích cực vì có thê thu hút
sự chú ý của người học, tăng tính sáng tạo dé từ đó có những hiệu quả học tập tốt hơn.
Ở lớp học truyền thong, hoạt động học tap ở trên lớp của học sinh lả nghe giáo
viên truyền đạt kiến thức mới, còn hoạt động ở nhà luyện tập và vận dụng kiến thức
Nhưng hoạt động luyện tập va vận dụng đòi hỏi các em phải có khả năng tông hợp kiến
thức, phân tích sáng tạo Ma theo thang đo mức độ nhận thức của Bloom, hoạt động
tìm hiểu kiến thức mới chỉ năm ở mức “Nhớ” và “Hiểu” hoặc có thêm thời gian thì giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh ở mức “Van dung”, tức là ở bậc thấp nhất, còn hoạt động luyện tập và vận dụng ma giáo viên giao vẻ cho học sinh lại nằm ở mức “Phan
tích” “Đánh giá”, Sáng tạo”, đều là nim ở bậc cao hơn và học sinh chỉ thực hiện nó
đơn lẻ một mình, không có nhiều sự hướng dẫn hoặc giải đáp kịp thời từ những người
có chuyên môn Chính vì thé, ma với mô hình truyền thông giáo viên chưa thé giúp họcsinh phát huy hết về năng lực và phâm chất Nhưng ở mô hình lớp học đảo ngược, thì
việc định hướng kiến thức mới được thực hiện ở nhà qua việc tìm hiểu qua học liệu điện
tử mà giáo viên cung cấp tức là học sinh thực hiện khám phá kiến thức mới ở mức độ
dé Khi đến lớp, giáo viên tô chức các hoạt động tương tác, thảo luận, chia sẻ kiên thức
Trang 29ở bậc cao hon đưới sự hỗ trợ của giáo viên và các bạn cùng lớp Lúc này hoạt động bậc
cao được thực hiện bởi giáo viên và học sinh.
MO HINH LỚP HỌC DAO NGƯỢC MO HINH LỚP HỌC TRUYEN THONG
4 Sáng lạo
TẠI LỚP 5 Đánh gia Ở NHÀ
4 Phân tich
Hình 1.3 Mô hình lớp học đảo ngược Mô hình lớp học truyền thông theo cấp độ
tư duy của Bloom.
1.4.3 Ban chất của mô hình lớp học đảo ngược [21]
Như đã trình bảy ở trên, mô hình lớp học dao ngược chính là mô hình đảo ngược
trình tự dạy học so với mô hình đạy học trực tuyến Ở nhà, giáo viên cung cấp cho học
sinh tài liệu điện tứ hoặc là học sinh khái thác, nghiên cứu bài học qua internet vả ở lớp
thời gian được sử dụng đề luyện tập và vận dụng các kiến thức đã học dé giải thích các van dé trong thực tiễn,
Vi vậy, bản chất của mô hình lớp học dao ngược là hướng học sinh làm trung tâmcủa buỗi học chứ không còn là giáo viên là trung tâm như ở mô hình đạy học truyền
thống Từ đó, học sinh tự nâng cao kiến thức chủ động cập nhật kiến thức Ở mô hình
lớp học đảo ngược giáo viên có vai trò là người hướng dan, chia sé và lắng nghe, cùng
tương tác va giải quyết các van dé cùng các học sinh dé xây dựng kiến thức
1.4.4 Cau trúc của mô hình lớp học đảo ngược
Mô hình lớp học dao ngược được chia thành 2 giai đoạn [22]:
Trang 30Giai đoạn 1; Tìm hiểu thông tin mới
Giai đoạn này là giai đoạn học sinh tìm hiểu kiến thức mới ngay tại nhà qua học
liệu điện tử mà giáo viên cung cấp Nhiệm vụ cụ thể của giáo viên và học sinh trong
giai đoạn nảy là:
Giáo viên: Xác định yêu cầu cần đạt của bài học, lên kế hoạch bài giảng, xây dựnghọc liệu điện tử và cung cấp cho học sinh qua internet
Học sinh: Xem học liệu điện tử mà giáo viên cung cấp, ghi chép và chú thích kiến
thức mà mình thu nhận được.
Giai đoạn 2: Đào sâu kiến thức
Giai đoạn 2 được thực hiện ở trên lớp Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh
thảo luận tương tác với nhau về bài học đã được thực hiện ở giai đoạn một Nhiệm vụ
cụ thé của giáo viên và học sinh trong giai đoạn này là:
Giáo viên: Cho học sinh thảo luận với nhau đề giải đáp thắc mắc của học sinh,
chót lại kiến thức trọng tâm và đưa ra các vấn dé chuyên sâu của môn học dé học sinh
phân tích, đánh giá va sáng tạo ở phan này
Học sinh: Đặt các câu hỏi thắc mắc đề giáo viên và bạn bè hỗ tro, tự đánh gia mức
độ tiếp thu bài học Học sinh tương tác với nhau để cùng thảo luận nhóm, tranh luận để
giải quyết van dé mà giáo viên đưa ra, học sinh tự đánh giá lẫn nhau trong quá trình
thảo luận với nhau.
1.4.5 Các mô hình lop học dao ngược
Theo [23], có 7 kiểu mô hình lớp học đảo ngược:
Lớp học đáo ngược căn bán: Người học thực hiện tìm hiểu kiến thức mới tại nhà
thông qua học liệu điện tử mà giáo viên cung cấp Trên lớp người học thực hiện các hoạt động luyện tập va vận dụng ở mức độ cao hơn cần sự hướng dẫn của giáo viên.
Lớp học đảo ngược chú trọng thảo luận: Người học được cung cấp tài liệu về một
van dé, ở lớp người học và người hướng dẫn cùng nhau thảo luận về van dé đó.
Lớp học đảo ngược chú trọng lam mẫu: Người học được cung cấp học liệu điện
tử trong đó có hướng dẫn vẻ một van dé, công việc của người học là thực hành giống
hướng dẫn Ở lớp, giáo viên và học sinh cùng thảo luận và hoàn chính van dé đó
Lớp học đảo ngược Faux: Hoc sinh xem bài giảng theo khả năng tiếp thu của các
em, giáo viên là người hỗ trợ và hướng dẫn trực tiếp từng cá nhân Mô hình này phùhợp với những em học sinh cấp 1, thích hợp dé rèn luyện tính tự học cho học sinh khi
còn nhỏ.
Trang 31Lớp học đảo ngược theo nhóm: Học sinh được giao nhiệm vụ học tập ở nhả như
các kiêu mô hình trên nhưng ở lớp chú trọng cho học sinh tương tác và thảo luận thông
qua lam việc nhóm.
Lớp học đảo ngược ảo: Khác với những mô hình trên, mô hình này học sinh học
tập ngay tại nhà, kết quả của học sinh được gửi trực tuyến cho giáo viên Mô hình này
phù hợp cho dao tạo từ xa.
Lớp học đảo ngược giáo viên: Giáo viên cho học sinh một chủ đề Người học làtrung tâm đưa ra hướng giải quyết van dé từ chủ đề đã cho, giáo viên là người đánh giá
sản phâm đó.
1.4.6 Một số công cu hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Đề tô chức được lớp học đảo ngược hiệu quả giáo viên cần sự trợ giúp của một
số công cụ hỗ trợ Ngoài những phản cứng như máy tính, điện thoại, ipad thì có cácphan mém sau đẻ hỗ trợ mô hình đảo ngược Và các công cụ hỗ trợ mà, chúng tôi sửdụng nhiều nhất trong luận văn này đề thiết kế bài học là:
Bang 1.1: Các công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược được sử
dụng trong luận văn.
Công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
| sd Cong cu, phần mêm ho trợ day học
Google form Khảo sát, lấy ý kiến, đánh giá số liệu thuận tiện
Ispring Suite 10 Cong cu hồ trợ soạn bai giảng học liệu điện tử được tích hợp
trong Powerpoint, hỗ trợ giáo viên chèn video, hình ảnh, tạo cáccâu hỏi tương tác, Có thẻ xuất bản đưới dạng SCORM, HTML,
CD
hiện bài học, bởi tính thuận lợi chỉ cần có số điện thoại là có thể
giao lưu và kết bạn trực tuyến
Ld Cong cu, pham mém phat trién noi dung
Trang 32tac các câu hỏi cùng nhau.
Canva Là công cụ hỗ trợ thiết kế, chỉnh sửa các hình ảnh, video,
powerpoint, tài liệu, poster, thiết kế một trang web với các mẫu
có sẵn và kích thước đa dang có thê điều chỉnh dé dàng, có thé
ké đến các mẫu tiêu chuẩn của các mạng xã hội như Intagram,
Facebook Canva được sử dụng nhiều bởi tính tiện lợi, thuận tiện
và dé sử dụng.
Animaker La công cụ hỗ trợ làm video hoạt hình, cái hay của ứng dụng là
có các mẫu có sẵn về các chuyên động của nhân vật, các mẫu có sẵn được xây dựng.
Công cụ, phan mém ho trợ thí nghiệm ảo
Các mô phỏng trực tuyến vẻ các thí nghiệm đa dạng thuộc các
lĩnh vực khoa học tự nhiên Ngoài ra phần mém nay có thê tương
tác được và có thé tích hợp trên Ispring suite.
1.4.7 Ưu và nhược điểm của lớp học đảo ngược |24|
Bên cạnh những ưu điểm mà mô hình lớp học dao ngược mang lại như: phát huy khả năng tự học, tự chủ, lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng được kiến thức để giải
thích và áp dung trong thực tién, thì mô hình lớp học dao ngược cũng có những nhược
điểm là đòi hỏi học sinh phải tự chủ động, đòi hỏi kĩ năng sử dụng công nghệ ở giáo
viên.
Bang 1.2: Ưu và nhược điểm của lớp học đảo ngược.
Nhược điểm của lớp học đảo ngược
- Môi trường học tập linh hoạt vì học sinh | - Doi hỏi giáo viên phải có kĩ nang sử
học tập trên học liệu điện tử mà giáo viên | dụng công nghệ thông tin để xây dựng
cung cấp, chỉ cần có internet học sinh có | học liệu điện tử và mất nhiều thời gian
thời gian và không gian cho việc học - Nhiều phụ huynh phản đôi vì việc học ở
nhà là không cân thiết, ở nhà học sinh còn
Trang 33- Giáo viên thuận lợi trong việc đánh giá | phải thực hiện những nhu câu sinh hoạt
học tập của học sinh nhờ vào các công cụ | khác khi ở nha.
hỗ trợ dạy học - Doi hỏi tính chủ động của học sinh lớn.
- Mô hình lớp học đảo ngược là giúp học
sinh học tập tự chú Học sinh chủ động
tiếp nhận thông tin bài học, lúc này học
sinh chính là trung tâm của buôi học.
thức mới đã được học sinh học tập ở nhà.
- Tạo môi trường học tập tích cực, chủ
động, tương tác trong thảo luận.
Trang 34TONG KET CHUONG I
Chương | khóa luận đã trình bay chi tiết các nội dung của cơ sở lí luận của tự hoc,
học liệu điện tử và mô hình lớp học đảo ngược Cụ thẻ khóa luận đã nêu rõ khái niệm
tự học va các hình thức tự hoc, chu trình của dạy vả tự học Va học liệu điện tử là công
cụ đề hỗ trợ cho việc tự học, nên luận văn này tìm hiểu thêm về khái niệm học liệu điện
tử, các dang của học liệu điện tử, nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử, đưa ra quy trìnhthiết kế theo ADDIE, một số hình thức đạy học có ứng dụng học liệu điện tử Trong đó
có hình thức Dạy học trực tuyến có hỗ trợ day học trực tiếp Từ đó, chúng tôi dé xuất
mô hình dạy học có thê phát huy khả năng tự học của học sinh đó là mô hình lớp học dao ngược Chúng tôi tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm, bản chat, cau trúc, các mô hình,
một số công cụ hỗ trợ vả ưu nhược điểm của mô hình nảy Trong quá trình xây dựng cơ
so lí luận ở chương 1, chúng tôi nhận thấy, việc xây dựng học liệu điện tử đẻ hỗ trợ học
sinh tự học 1a cần thiết bởi sự phát trién và bùng nỗ công nghệ ở hiện nay quá lớn, nênviệc học tập suốt đời là vô cùng cần thiết và học liệu điện tử mà chúng tôi xây dựng làmột nguồn tài liệu để học sinh tự học nhưng vẫn đi đúng hướng
Trong chương 2, khóa luận sé Thiết kế một số bai hướng dẫn tự học thuộc mạchnội dung năng lượng và sự biến đối của môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 theo chươngtrình giáo dục phô thông 2018” được tiến hành nghiên cứu
Trang 35Chương 2: THIET KE VÀ XÂY DỰNG MOT SO BÀI HƯỚNG DAN TỰ HỌC
THUỘC MACH NOI DUNG NANG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN DOI CUA MÔN
KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO CHUONG TRINH GIAO DỤC PHO
THÔNG 2018
2.1 Phân tích mạch nội dung năng lượng và sự biến đổi theo chương trình giáo dục phố
thông môn Khoa học tự nhiên 2018
2.1.1 Yêu cầu cần đạt mạch nội dung năng lượng và sự biến đổi theo chương trình
giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 [2]
Yêu cầu cần đạt nội đung Các phép đo:
~ Lay được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện
tượng.
— Nêu được cách đo, đơn vị đo va dụng cụ thường dùng dé đo khối lượng, chiều
đài, thời gian.
~ Dùng thước, cân, đồng hô dé chỉ ra một số thao tác sai khi do và nêu được cách
khắc phục một số thao tác sai đó
— Do được chiều dài, khói lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hò (thực hiện
đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai sô)
— Phát biêu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật
— Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius — Nêu được sự
nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở dé đo nhiệt độ.
~ Hiểu được tam quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được
khối lượng, chiều dai, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản
— Do được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai
số).
Trang 36Yêu cầu cần đạt nội dung Lực:
" Lay duoc vi du dé chứng to lực là sự đây hoặc sự kéo.
— Biêu dién được một lực bằng một mũi tên có điềm đặt tại vật chịu tác dụng lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đây
- Lay được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đôi hướng chuyền
động, biến đạng vật.
~ Do được lực bằng lực kế 16 xo, đơn vị là niu ton (Newton, kí hiệu N) (không
yêu cầu giải thích nguyên lí đo)
— Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc doi tượng) gây ra lực có sự tiếp
xúc với vật (hoặc đôi tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ vẻ lực tiếp xúc.
— Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực
không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lay được vi dụ về
lực không tiếp xúc.
= Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật;
khái niệm vẻ lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghi
— Sử dụng tranh, ảnh (hình vẻ, học liệu điện tử) dé nêu được: Sự tương tác giữa
bẻ mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng
— Nêu được tác dụng cán trở va tác dụng thúc đây chuyên động của lực ma sat.
_ Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toản giao thông
đường bộ.
~ Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyên
động trong nước (hoặc không khí).
— Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vat), lực hap dan
(lực hút giữa các vật có khối lượng) trong lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Dat
tác dụng lên vật).
~ Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thăng đứng tỉ lệ
với khối lượng của vật treo
Trang 37Yêu câu can đạt nội dung Năng lượng và cuộc sông:
— Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tir) hiện tượng trong khoa học hoặc
thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
~ Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.
= Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sang khi bị đốt
cháy gọi là nhiên liệu.
— Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thựctiền.
~ Lay ví dụ chứng tỏ được: Nang lượng có thé chuyên từ dang này sang dạng khác,
từ vật nảy sang vật khác.
— Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lay được ví dụ minh hoa.
~ Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyên từ
đạng này sang dạng khác, từ vật nảy sang vật khác.
~ Lay được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng
~ Đề xuất được biện pháp dé tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hăng ngay.
2.1.2 Cấu trúc nội dung mạch nội dung năng lượng và sự biến đổi theo chương trình giáo
dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018
4Á #967 #6:
j 4 K© COME! Ea
OO LI (13526
ee 4
"`1
~aur THA) S807 OO (04915 6519991
ue
gì + WAL 9% LL VARY Đố % Loe
+ WAL TAD E§ 9đ) COA LỆ
LO TẾ? Oe FAL eins
Hình 2.1: Cau trúc nội dung năng lượng và sự biến đổi theo chương trình giáo
duc pho thông môn Khoa học tự nhiên 2018.
Mạch nội dung Năng lượng và sự biến đôi lớp 6 thuộc Chương trình giáo dục phô
thông 2018 có 3 chủ dé chính là Các phép đo, Lực và Năng lượng và cuộc sống Các
Trang 38chủ dé này cho học sinh thay các nguyên lí, khái niệm chung về thé giới tự nhiên: sự đa
dang vẻ thé giới sông, tính cau trúc, tính hệ thông, sự vận động và biến đổi, sự tương
tác Trong luận văn này, chúng tôi thực hiện một số bài ở chủ đẻ Lực và Năng lượng và
- Do thời gian: nội dung xây dựng là nêu được cách do, đơn vị và dụng cụ, tam
quan trọng, chỉ ra một số thao tác sai khi dùng đồng hồ dé đo va cách khắc phục, đo
đượcthời gian bang đồng hồ
- Thang nhiệt độ Celsius Do nhiệt độ: nội dung chủ yếu là lay được ví dụ chứng
tỏ giác quan của chúng ta có thé cảm nhận sai về nhiệt độ, phát biểu được khái niệmnhiệt độ, cách xác định nhiệt độ, sự nở vì nhiệt của chất long, tam quan trong, do nhiét
độ bằng nhiệt ké
Mạch nội dung Lực được phan bố thời gian là 15 tiết, từ việc phân tích từ yêu cầu can đạt, chúng tôi thấy nội dung chính của các nội dung thành phan bao gồm:
- Luc, tác dụng của lực và biéu diễn lực: Nội dung chủ yếu hình thành khai niệm
lực, lây được vi dụ về lực, lấy được vi dụ về tác dụng của lực, độ lớn của vật tác dụng
lên vật, đo được lực băng lực kế lò xo, đơn vị là niu ton, cách biểu dién một lực tác
dụng lên vật.
- Lực hap dan và trọng lượng: nội dung được xây dựng gồm khái niệm khối lượng,
khối lượng tịnh, khái niệm lực hap dan, trong lực va trong lượng của một vật.
- Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc: nội dung chủ yếu lả khái niệm lực tiếp xúc
vả lực không tiếp xúc, lay được ví dụ.
Trang 39- Biến dang của lò xo: xác định được độ dan của lò xo treo thing đứng thông qua
thí nghiệm.
- Lực ma sát: bao gồm khái niệm lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực
cản của không khí, ảnh hưởng của lực ma sắt trong an toàn giao thông đường bộ.
Trong mạch nội dung Nang lượng và cuộc song được phân bố thời gian là 10 tiết,
từ việc phân tích từ yêu câu cần đạt, chúng tôi thay nội dung chính của các nội dung
thành phần bao gồm:
- Năng lượng: nội dung chính bao gồm tìm hiểu các dạng năng lượng, lấy ví dụ
chứng tỏ năng lượng đặc trưng kha năng tac dụng luc, tiêu chí phan loại năng lượng,khải
niệm nhiên liệu, lấy ví dụ về năng lượng tái tạo.
- Bao toàn năng lượng va sử dụng năng lượng: Nêu được sự truyền năng lượng
trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn, lấy ví dụ chứng tỏ được năng lượng
có sự chuyên hóa, nêu được định luật bảo toản năng lượng va lay được ví dụ minh hoa,năng lượng hao phí, đề xuất được biện pháp đẻ tiết kiệm năng lượng trong các hoạtđộng hằng ngày,
Dựa vào các yêu cầu can đạt va theo chương trình giáo dục phỏ thông [2] chươngtrình môn học Khoa học tự nhiên, chúng tôi xác định năng lực khoa học tự nhiên đỗivới học sinh Trung học cơ sở gồm 03 thành phân:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày, giải thích được những kiến thức cét lõi
vẻ thành phan cau trúc, sự đa dang, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biến
đổi của thé giới tự nhiên.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện được một số kĩ năng cơ bản đẻ tìm hiểu, giải thích
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và thực tiền, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa
học tự nhiên đẻ giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đờisông: những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triên bền vững: ứng xử thích hợp
và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng
Yêu cầu cần đạt là kết quả mà học sinh cần đạt được về năng lực và phẩm chất
sau mỗi bài học, việc xác định rõ năng lực khoa học tự nhiên giúp cho người dạy
Trang 40nắm bắt được các yêu cầu kiến thức tối thiểu cần truyền đạt, từu đó xây dựng lênđược kế hoạch va phát triển bai day sao cho phù hợp với yêu cầu cần đạt ma chương trình đã dé ra.
Chúng tôi xác định năng lực khoa học tự nhiên với các bài mà chúng tôi đề ra thựchiện trong luận văn này bao gồm bài Lực tác dụng lực và biêu diễn lực; bài Lực hap
dan và trọng lượng; bài Lực tiếp xúc va lực không tiếp xúc; bai Bảo toàn năng lượng và
sự biến đồi
Bài: Lực tác dung của lực và biêu diễn lực
= Lấy được ví dụ dé chứng tỏ lực là sự
đây hoặc sự kéo.
— Biểu diễn được một lực bằng một mũitên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc
Nhận thức khoa học tự nhiên Ậ
đây.
~ Lay được ví dụ về tác dụng của lực làm:
thay đôi tốc độ thay đôi hướng chuyên
động, biến đạng vật
Bài: Lực hap dan va trọng lượng
Năng lực Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt
~ Nêu được các khái niệm: khối lượng (số
đo lượng chất của một vat), lực hap danlượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Dat
tác dụng lên vật).