1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

80 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Nguyễn Thị Khánh Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,89 MB

Nội dung

Công trình nghiên cứu mat sô van đề lý luận cơ bản về quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc và bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc, phân tích các Điều ước quốc tê vê bảo hộ qu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀTÊN NGUYEN THỊ KHÁNH HUYEN

Hà Nội - 2024

Trang 3

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Ky và ghi 16 họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đôi, bô sung

Luật Sở Đim bá Mỹ năm 2009, 2019 và 2022

Nghị định số 17/2023/NĐ-CP quy dinh chi tiệt

Nghị định sô 17/2023/NĐ-CP mét số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu

trí tuệ về quyên tác giả, quyên liên quan

Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy định xử

Nghị định số 131/2013/NĐ-CP: | phát vi pham hành chính về quyên tác giả,

quyền liên quan

Trang 5

MỤC LỤC

OTIC AM DOAN coesccsseceesiessessserecereneeensbnerhtessnennianeneeeznneareqnnannevtap hereensee

DANE MUC GÁC TỪ VIET TAT con 0s sec810206865.0002søal

WO A scsi T6“ ốc

1 Tính cap thiệt của việc nghiên cứu đề tài re

2 Tình hình nghiên cứu đề tài cccnnnereerrereroee 2

3 Mục dich nghiên cứu đề tai

4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Két câu của khóa luận wall

CHƯƠNG 1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIA DOI

VỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC

1.1 Khải quát về tác phẩm ‘tim phậÊ: : ào ccácgunHnHá ng HÀ H2 co ga

1.1.2 Đặc điểm của tác phẩm âm nhạc 2222222220222 cuc

1.1.3 Phân loại tác phẩm âm nhạc - 2222222222211 ee

1.2 Khái quát về quyền tác giã đối với tác phẩm âm nhạc 1Ũ

woo NNN

1.2.1 Khái niệm va đặc điểm quyên tác giả 10

1.2.1.1 Khái niệm quyền tác giả co

1.2.1.2 Đặc điểm quyên tác giả

1.2.2 Khái niệm và đặc điểm quyên tác giả đôi với tác phẩm âm nhac

1.2.2.1 Khái niém quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

13 Lý luận về bão hộ quyền tác giả đối với tác phâm âm nhạc

tác phâm âm nhạc 131.3.2 Sự cân thiết bão hô quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc 14

Đặc điểm quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhac

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm bảo hộ quyền tác giả đôi

1.4 Pháp luật áp dung dé bảo hộ quyền tác giả đối với tác phêm âm nhạc 1515Ã15,PHánuậpguleif61kessiákáak Giá oitdng loa ht Soh a eR

1Ä 25PBRDITIIEVIBSEN NHRAiuii0a80Á04.1u300u08028428/CAlL38,B88a1.-4Ll2x188ảá88u0388

Trang 6

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HO QUYỀN

TAC GIA DOI VỚI TÁC PHAM ÂM NHAC

2.1 Đối tượng và điều kiên bão hô quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

2.2 Vé chủ thể quyền tác giả đôi với tác phẩm âm nhạc 282.3 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

2.4 Ngoại lê, giới hạn và thời hen bảo hé quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhac32

2.5 Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phém âm nhạc 37

26 Các nail bảo vệ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc 39

CHƯƠNG 3 THỰC : TIẾN VÀ MỘT T SỐ G GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN, NÂNG

CAO HIEU QUA THI HANH PHÁP LUAT VỀ BẢO HO QUYỀN TÁC GIẢ DOIVỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC -eeeriiiiriie AS3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật trong bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm

nhac tai Việt Nam +85

3.1.1 Thực tiễn xâm phạm quyên tác giả đôi với tác phâm âm nhạc tại Việt

3.1.2 Thực tiễn bão hô quyền tác giả đối với tác phểm âm nhạc tại Việt Nam

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành: pháp luật về bảo hộ

quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Viét Nem

quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc 2250202

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật V iật Nam về bảo hộ quyên tác giả đôi vớitác phẩm âm nhạc jniát,cllittioltusfttsliisatsgl CO5

3.2.2 Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo hộ quyêntác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nem 255cccsceccce 8U

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO BÊ te ee

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Ban quyên tác giả là khái niém xuất hiện từ thé ky 17 với luật bảo vệ những

tác phẩm sáng tao của văn sĩ, nghệ si, ca i, các nhà làm phim, các chuyên gia việt

phan mém ở nước Anh va sau này còn được ghi trang trong trong Hiện pháp Hoa

Kỳ Ý tưởng cơ bản về ban quyền này rất đơn giản: Các nghệ sĩ và người sáng tác

cân phải được hưởng thành quả lao động của minh một cách xứng đáng, Điều naynhằm khuyến khích tạo ra những sản phẩm văn hóa phong phú, đắc sắc, công hiến

cho nên kinh tế tri thức và làm đa dạng nên nghệ thuật nhân loại Điều 40 Hiện

Pháp năm 2013 quy định “Moi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghề,

sáng tạo văn học, nghề thuật và thi hướng lợi ich từ các hoạt động đó” Thành quả

của hoạt động sáng tạo nghệ thuật không thé thiêu do là các tác phẩm âm nhạc.Trong kỷ nguyên số hóa, bản quyền các tác pham nghệ thuật nói chung và bảnquyền âm nhạc nói riêng trở thành tài sản mang giá tri tron đời Do không chỉ donthuân là việc tải về một bản nhạc trên các trang trực tuyến hay là câu chuyện bán ramột chiếc dia CD Van dé cân được quan tâm hon là việc xuất ban va sử dung tác

phẩm phải được kiểm soát, bản quyền của bản nhạc phải được bão vệ Đây cũng là

điều những người làm êm nhạc Việt Nam mong mỗi bây lâu nay

Bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong bối cảnh hội nhập kinh

té quốc té và cạnh tranh toàn câu ngày càng trở nên đắc biệt quan trong và là môi

quan tâm hàng dau của các quốc gia Tình trạng xâm pham quyên tác giả diễn ra với

nhiều hình thức và mức đô khác nhau, nhật là trong lĩnh vực âm nhạc sé, biểu điển

âm nhac, karaoke, Đặc biệt, thời dai bùng nô công nghệ thông tin hiện nay dat ramét van đề hét sức nan giải xung quanh công tác chồng vi phạm quyên tác giả nóichung, quyên tác giả đối với tác phâm âm nhac nói riêng, Dién hình là những thách.thức trong công tác kiểm soát đối với các hành vi công bó, sao chép, phân phối tácphẩm âm nhạc mà chưa có sự cho phép của chủ thể quyền Hay đơn giản hơn chỉ là

các hành vi ngày thường của chúng ta như tải nhạc, chia sé nhạc lên các trang mạng

xã hội, đều có thé là hành vi xâm phạm tác quyền âm nhac Tinh trạng này dién ra

ngày một nhiều, không những gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý những người sing

tác trở nên dé dat, không còn động lực để tiếp tục sáng tao ma còn thiệt hại về lợi

ích kinh tê, quyền tác gid không được bảo vệ

Trang 8

Bảo hộ quyền tac giả đôi với tác pham âm nhac là van đề mà pháp luật quốc

té cũng như pháp luật Việt Nam đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện dé đêm bảoquyên va lợi ich của những người làm nghệ thuật Hiện nay, Việt Nam đã là thành:viên của nhiêu điều ước quốc tê về bảo hộ tác quyền âm nhạc nhu Cồng ước Berne

về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghé thuật 1886, Hiệp dinh về các khía cạnh liên.

quan đến thương mai của quyên sở hữu trí tuệ (TRIPS) V ê cơ bản, pháp luật về sởhữu trí tué của Việt Nam đã có các ché tài tương ung đôi với các hành vi xâm phạmquyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên trên thực tế, việc áp dung cácbiện pháp bảo vệ tương ứng van con nhiêu điểm bat cập và khó thực thi

Van đề vi phạm bản quyền đổi với tác phẩm âm nhạc là vân nạn gây nlhức

nhồi trong xã hôi, là đề tai tranh luân gay gat tại Việt Nam trong nhiéu nấm gan đây

Vì vậy, việc hiểu biết một cach day đủ quy đính của pháp luật, tim ra giải pháp déhoàn thiện hơn hành lang pháp ly, gop phân nâng cao hiéu quả bảo hô ở nước ta vàdap ứng nlxu câu hội nhập kinh té quốc tế là điều cân thiệt Chính vì những ly do đó,

sinh viên chọn đề tài “Bao hộ quyều tác giả đối với tác phẩm âm nhac — một số

van đề lý nam và tlaec tien” lam đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vân đề thực thi, bão vệ quyên sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nóiriêng đã có rất nhiêu công trình nghiên cứu tử các Khóa luận tốt nghiệp cho đến cácLuén văn, Luận án cũng như các bai báo, bài nghiên cứu chuyên sâu được nhiều tác

giả thực hiện Bao hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam vận luôn

1a một trong những dé tài nổi bật thu hut sự quan tâm, chủ ý của các nhà nghiên cứu

Một số công trình khoa học đề cập đền lính vực này có thé kế dén như.

Công trình nghiên cứu của tác gid Asherry Magalla “What are the problems

of protection of copyright on the internet? What are the legal remedies for solving

the problem ?” Công trình nghiên cứu một cách tổng quát về quyên tác giả trên nêntang không gian mang, đưa ra một số khái riệm về quyên tác giả trên không gianmang, và phân tích các biện pháp dé bảo vệ quyên khi có hành vi xâm phạm

Báo cáo với đề tài “Copyright and the music marketplace” được chuẩn bị

bởi V ăn phòng Tổng Cô van, V ăn phòng Bản quyền Hoa Ky năm 2015 Báo cáotrình bày về bối cảnh cấp phép âm nhạc, chỉ ra rhững thách thức của hệ thống capphép, từ đó đưa ra khuyên nghị để tạo nên một hệ thông công bằng, hiệu quả hon

Trang 9

Luận án tiên si luật học của tác giả Nguyễn Huy Hoàng về “Bao về quyểntác giả qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dan ở Tiệt Nam hiện nay”, Học viện

Khoa học xã hôi, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2022 Công trình.

nghiên cứu chủ yêu thực trang pháp luật và thực tiễn bao vệ quyên tác giả thông quaxét xử tại Toa án Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm pháp luật của mét số quốc gia

từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyên tác giả tại Việt Nam

Luận văn thac si luật học của tác giả Hoàng Mạnh Linh về “Báo hồ quyểntác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong mỗi trường internet tại Viét Nam và kinhnghiệm từ một số nước trên thé giới ”, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2022 Luận.văn trình bay khái quát về bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môitrường internet, phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền tác giả đôivới tác phẩm êm nhạc trong môi trường internet tại Việt Nam, nghiên cứu van dé

bảo hô quyên tác giả đôi với tác phẩm âm nhạc trong môi trường internet của mot

số quốc gia trên thé giới, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng caoluệu quả thực thi pháp luật về van đề nay ở nước ta

Luận văn thạc sĩ luật học của tác gia Tran Thị Thủy Dương về “Pháp luật

quốc té và kinh nghiêm một số nước về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm ẩm

nhạc ”, khoa Luật Đại học Quốc ga Hà Nội, năm 2016 Công trình nghiên cứu mat

sô van đề lý luận cơ bản về quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc và bảo hộ

quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc, phân tích các Điều ước quốc tê vê bảo hộ

quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhac và kinh nghiệm một só quốc gia dé đưa ra

những giải pháp nhằm hoàn thiện phép luật

Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Thị Đoan Hà về “Báo hồ quyên tácgiả đi với tác phẩm âm nhạc - Thực trang và kiến nghị hoàn thiện”, trường Đại

hoc Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Khoa luận tap trung nghiên cứu, phân tích,

lam rõ quy đính về bảo hô quyền tác giả đối với các chủ thê sở hữu tác phẩm âm

nhạc, tim ra nguyên nhân của hành vi xâm phạm từ đó đưa ra phương hướng giải

quyét, khắc phục nham góp phân hoàn thiện hệ thông pháp luật về bảo hộ quyên tácgiả đổi với tác phẩm âm nhac nói riêng cũng như bảo hộ quyên tác giả nói chung

Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Lê Quang Linh về “Thực thi quyền tác giả

đỗi với tác phẩm âm nhạc tại các nhà hàng khách san ở Viét Nam”, khoa Luật Dai

hoc Quốc gia Hà Nội, năm 2018 Khóa luận làm rõ nhũng van đề lý luận cũng nhu

Trang 10

phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật biên hành ở V iệt Nam va thực tiễn áp

dụng các quy định về việc thực thi quyên tác giả đổi với tác phẩm âm nhac tại các

nha hang, khách san, tim hiểu kinh nghiêm một số nước phát triển từ đó dé xuất giải

pháp hợp lý nâng cao hiệu quả của hoạt động thực thi quyên tác giả đối với tác

phẩm âm nhec tại nhà hàng, khách san ở Việt Nam.

Ngoài ra cờn có các công trình nghiên cứu như Giáo trình Luật Sở hữu trí

tuệ (2021) của trường Dai hoc Luật Ha Nôi, NXB Công an nhân dân, Giáo trình.

Luật Sở hữu trí tuệ (2021) của trường Dai học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Hong

Đức; sách “Quyển sở hiểu trí tué” (2006) của tác giả Lê Nét, NXB Đại học quốc gia

TP Hỗ Chí Minh Các công trình này cung cấp một nên tảng cơ ban lý luận vềquyên sở hữu trí tué nói chung và quyên tác gid nói riêng, Một số bài viết, bai báokhoa học chuyên sâu về su bat cập, hạn ché trong quy đính của pháp luật sở hữu trí

tuệ trong do có quyền tác giả có thể kể đến nlur bai viết của tác giả Nguyễn Xuân.

Quang và Trên Ngọc Tuân “Sữa đổi bổ sung Luật sở hữm trí tué: những vấn đề lý

luận và thực tiễn”, hội thão khoa hoc cấp trường của trường Dai học Luật TP Hồ

Chi Minh, năm 2021; bài viết của tác giả Nguyễn Xuân Quang “Báo hộ quyền tác

gid trong xu thé hội nhập quốc tế”, Tap chi Dân chủ & Pháp luật, Bé Tư pháp,

5/2020, Số 338; bài việt của tác giả Lê Đình Nghị “Hành vi xâm phạm quyên tác

giả và én nghỉ hoàn thiên pháp luật Viét Nam“, Tap chí Luật học, trường Đại học

Luật Hà Nội, 2022 - Số 3, Các bài viết đã ly giải những bắt cập trong các quy địnhcủa pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành về quyên tác giả từ đó đã đề xuat những kiên

nghi hoàn thiện pháp luật.

Những công trình nghiên cứu ở trên cung cấp cho sinh viên một lượng kiênthức nhật đính cho việc phan tích, bình luận, đánh giá về dé tài ma sinh viên đã lựachọn, một số quan điểm của các công trình cũng được sinh viên học hỏi và tiếp thu.Mặc dù các công trình đã cung cap mét cách cơ bản về bảo hộ quyền tác giả đối với

tác phẩm âm nhạc nhưng vấn còn nhiêu điểm công trình nghiên cứu chưa sâu hoặc

đã nghiên cửu nhưng mét sô quy phạm pháp luật đã thay đôi từ khi tác giã nghiên

cứu Nhân thay được điêu đó, sinh viên chọn đề tài “Bao hộ quyén tác giả đối với

tác phẩm âm nhạc —uột số van đề lý luận và thực tien” đề tiệp tuc nghiên cứu

Trang 11

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Dé tải tập trung nghiên cứu những van đề lý luận và thực tiễn của van dé bảo

hô quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo quy đình của pháp luật Việt Nam,

từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiên quy định về bão hộ quyền tác giả đôi với

tác phẩm âm nhac của Việt Nam hiện nay Dé đạt được mục đích trên đề tai cân tập

trung lam 16 các van đề:

Thứ nhất, phân tích và hệ thông hóa những van dé ly luận về bảo hộ quyêntác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Thứ hai, phân tích thực tiễn xâm phạm tác quyền âm nhạc và đánh giá thựctrạng hoạt động bảo hô quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở nước ta hiện nay

Thứ ba, đề xuất mét số giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện hành lang pháp

lý về bảo hộ quyền tác giả đôi với tác phẩm âm nhac và giải pháp nâng cao hiệu quả

thi hành pháp luật về bảo hộ quyền tác giã đổi với tác phẩm âm nhac tại Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Quyên tác giả là một trong ba trụ cột chính trong nhóm quyên sở hữu trí tué,trong bão hô quyền tác giả lei có các đối tượng bảo hô cụ thé như tác phẩm điện ảnh,kiến trúc, văn học, Tuy nhién, khóa luận chỉ tập trung đối tương nghiên cứu làquyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

Khoa luận giới hạn đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật thông qua thực

tiến bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận được thực hién trên cơ sở vận dung phương pháp luận của chủ

ng]ĩa Mác- Lênin với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hô Chi

Minh, quan điểm, chủ trương đường lối của Đăng và Nhà nước về pháp luật làm cơ

sở dé nghiên cứu dé tai

Bên cạnh đó, khóa luận cũng sử dụng các phương pháp phô biên trong

nghién cứu như phương pháp phân tích và đánh giá, phương pháp so sánh, phương,

pháp hệ thong, phương pháp tông hop và chon lọc nhằm đánh gia công tác áp dungpháp luật bão hộ quyên tác giả đối với tác pham âm nhạc tại Việt Nam, phân tíchmét số trường hợp vi phạm quyền tác giả cụ thé từ do đưa ra giải phép dé nâng cao

chất lượng hoạt động bảo hộ quyên tác giả đôi với tác phẩm âm nhạc

Trang 12

6 Kết câu của khóa luận

Ngoài phân m ở dau và kết luận, đề tải được chia thành 03 chương như sau:

Chương 1 Một số van đề lý luận về bảo hé quyền tác giả đối với tác phẩm

âm nhạc

Chương 2 Thực trang phép luật và thực tiẫn bao hộ quyên tác giả đối với tác

phẩm âm nhac tại Việt Nam

Chương 3 Một số giải pháp hoàn thiên và nâng cao hiệu quả thi hành phápluật về bão hô quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

Trang 13

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUAN VE BAO HO QUYÈN TÁC GIẢ DOI VỚI TÁC

PHAM AM NHAC

1.1 Khái quát về tác phẩm âm nhạc

1.1.1 Khái niệm tác phẩm âm nhạc

Tác phẩm là những đứa con tinh thên của người sáng tạo, là tài sản trí tuệ

không thé thiêu trong đời sóng tinh thân của nhân loại Hiện nay, chưa có bat kỳ

định nghĩa thông nhật nào về thuật ngữ “tác phẩm” Từ điển Tiéng Việt có ghi lạikhái niêm “tác phẩm” là “cổng trình do nghệ sĩ, các nhà văn hóa, khoa học taonên” Theo phương điện pháp lý, Từ điển Luật hoc để diễn giải khái niêm “tácphẩm” là 'sán phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn hoc, nghệ thuật, khoa hoe đượcthé hiện dưới hình thức và bằng phương tiện nào đó, không phân biệt nội ding giátri và không phụ thuộc vào bắt Ip? thit tuc nào ” Luật Sở hữu tri tué năm 2005 sửađổi, bố sung 2009, 2019, 2022 (sau đây gợi tắt là Luật Sở hữu trí tuê) của Việt Nam

đã đưa ra quy định giải thích về thuật ngữ “tác phẩm”, cu thê theo khoản 7 Điều 4như sau: “7 Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và

khoa học thé hiện bằng bắt lì phương tiện hay hình thức nao”.

Thông qua nhiều cách dién giải khác nhau, các khái niém trên đều khẳng

định “tác phẩm” là thành quả của hoạt động sáng tao trí tuệ của cơn người trong tat

cả các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa hoc được thể hiện bằng bat kỳ phươngtiện hay hình thức nao ra bên ngoài thé giới vat chất

Từ đây ta có thé rút ra rằng tác phẩm âm nhạc là sản phẩm séng tạo trong

lính vực nghệ thuật Tổ chức sở hữu trí tuệ thể giới WIPO (WIPO Copyright Treaty

—WCT) đưa ra khái niém vệ “tác phẩm âm nhạc” là: “Bất ky tác phẩm nào baogồm âm thanh hoặc chi chiva các ký tự âm nhạc ngay cả khi không bao gồm lời haybat kt hành động nào nhằm muc đích được hat, nói hay biểu dién với âm nhạc thiđược coi là tác phẩm âm nhạc” Tác phẩm âm nhạc đã được mô tả như là “một tácphẩm âm thanh được sáng tao một cách trim tượng dé có thể biểu diễn qua âm

thanh ngay cả khi không có lời”!

Khoản 1 Điều 2 Công ước Berne đã quy đính thuật ngữ “Các tác phẩm văn

ân Thị Thủy Dương (2016), Pháp luật quốc tế và kaw nghiệm một số racic về bảo hộ quyển tác giả đốt

Trang 14

học và nghệ thuật” bao gồm ( ) các bản nhạc có lời hay không lời ” Công ước

đã chỉ ra các tác phẩm âm nhac có lời hoặc không lời là đối tượng được bảo hộ, tuy

nhiên lại không nêu cụ thé thé nao là tác phẩm âm nhạc, ma dé cho các quốc gia là

thành viên quy định chi tiết bằng việc nội luật hóa các quy định của Công ước?

Trên cơ sở của Công ước Berne, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã ghi nhận.

tác phẩm âm nhạc thuộc đối tượng được pháp luật bảo hô quyền tác giả tại điểm dKhoản 1 Điều 14 Khoản 4 Điều 6 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP ngày 26/04/2023của Chính phủ quy dinh chi tiết mét số điều và biên pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ

về quyền tác giã, quyên liên quan định nghĩa “tác phẩm âm nhac” nhw sau: “Tả tácphẩm được thé hiện đưới dang nhạc nốt trong bản nhạc hoặc các l' tự âm nhạckhác không phu thuộc vào việc trình diễn hay không trình điễn” Cách hiểu này làphù hợp va thông nhất với các văn bản pháp luật có liên quan đã nêu ở trên

Như vậy, tác phẩm âm nhạc là một loại hình tác phẩm nghệ thuật, được thể

hiện đưới đang tô hợp âm thanh bao gam các nốt nhac hoặc các ký tự âm nhac khác,

có thể được trình bay qua giong hát hoặc được hoa tau bởi các nhạc cụ, không phụ

thuộc vào trình dién hay không trình diễn trước công chúng đều được bảo hé theonguyên tắc luật định

1.1.2 Đặc điểm của tác pham âm nhạc

Tác phẩm âm nhạc thường có các đặc điểm cụ thể như sau:

Một là tác phẩm âm nhạc mang tính biéu hiện Tác phẩm âm nhạc phải được

thể hiện dưới dạng nót nhạc, ky tư âm nhac khác, có lời hoặc không lời, công hưởng

với sự hòa âm, phối khí sẽ truyền tai cảm xúc, tư tưởng chủ đề của tác phẩm Mộttác phẩm âm nhạc phéi được thé hiện bằng tổ hop âm thanh ra ngoài thé giới vatchất, vì vậy tác phẩm âm nhac là một loại hinh nghệ thuật có tính biéu hiện

Hai la tác phẩm âm nhạc mang tính trừa tương Tinh trừu tượng của âmnhac gắn với trí tưởng tượng của con người, môi người khi thưởng thức cùng một

tác phẩm âm nhac sẽ có cách cảm nhận và suy nghi có thể giống hoặc khác nhau.

Ba là tác phẩm âm nhạc mang tính đồng nhất Trên thé giới có nhiều hệthong ký liêu, chữ việt, song hệ thong ky hiéu dang not là: đô, rê, mi, pha, sơn, la,

si đã trở thành một ngôn ngữ âm nhạc chung được sử dung cho toan thé giới Ngoài

È Dương Quốc Huy (2022), đáo hồ tác phẩm âm nhac trong mỗi trường Ki thuật số theo pháp luật Việt Neon,

Khéa nin tốt nguập, Trường Đại học Luật TP Hồ Chi Minh, tr.11

Trang 15

ra, tác pham âm nhac con có thé goi lên cùng một cảm xúc, suy ngbi, tinh cảm giữanhững người không cùng ngôn ngữ, không cùng mau đa, quốc tịch.

Bến là tác phẩm âm nhạc mang tính nổi dung Các tac phẩm âm nhạc

thường có nội dung rất phong phú, sinh động vì người nhac i đứng giữa đời sóng,tìm kiếm chất liệu sáng tác từ hiện thực xung quanh Tác phẩm âm nhạc phản ánh.nhiều sắc thái thông qua việc khai thác thé giới nội tâm và tình cảm của con người

Một trong những ưu thê nổi bật hơn cả của nghệ thuật âm nhac là khả năng truyền.

tải những sắc thai tinh tế nhật, dé lại ân tượng vô cùng sâu sắc cho công chúng

Năm là phương thức truyền tai tác phẩm âm nhạc rất đa dạng thuận theo

sự phát triển tiễn bộ của loài người Trước đây, các tác phẩm âm nhạc thường được

truyền tải qua phương tiện thông tin đại chúng nh đài phát thanh, truyền hình, các

buổi biểu diễn ca nhạc, hòa nhạc Hiện nay, với sự phát triển mạnh mé của công

nghệ số, thính giả có thê nghe nhạc qua các ứng dụng nhạc hay các nên tảng trực

tuyên Nhờ vậy, tác phẩm âm nhạc được truyền tải dén công chúng bảng nhiêu

phương thức thuận tiện, dé dàng và phổ bién hon

1.1.3 Phân loại tác phầm âm nhạc

Dua vào xuất xứ, lịch sử, phân bổ địa lý, nhạc cụ, sự pha trộn nhạc lý màngười ta chia tác phẩm âm nhac thành ba loai chính rửnư sau:

- Tác phẩm âm nhạc cô điển: được dùng để chỉ những bản nhạc được soạn từ

nhiều thé kỹ trước, mang phong cách riêng biệt của những nha soan nhac nổi tiếng

như Beethoven, Mozart, Các bản nhạc cô điển là một tác phêm soạn sẵn cho ting

nốt nhạc, rat ít cơ hội để người chơi ngau hứng solo, và thực tế thay rằng các bản

nhac nay nghiéng vệ nhà soạn nhạc hơn là người chơi nhạc cu?

- Tác phẩm âm nhạc truyền thống là các tác phẩm âm nhac co giai điệumang âm hưởng dân tộc Đó là nhũng tác phẩm được sáng tác dựa trên nên tảng âmnhạc truyền thông và sử dung nhac cụ truyền thông của một vùng miễn nào do

- Tác phẩm âm nhạc đại chúng thường gợi là nhac pop; là một trường phái

âm nhac có kha nang cuốn hut rất lớn, dễ nghe, phố biên, phủ hợp với nhiéu lứa tuôi

và thành phân người nghe

Tuy nhiên tác phẩm âm nhạc cũng có thể phân loại theo một phương thức

khác, ta có thé chia thành hai nhóm: viết cho giọng hát (thanh nhạc) và việt cho

Trang 16

nhac cụ diễn tâu (khí nhạc) Thanh nhạc được tiểu dién bằng một hoặc nhiều gong

ca, có hoặc không có nhac đệm, trong đó việc ca hat là trung tâm Còn khí nhac là

âm nhạc dua trên âm thanh thuân túy của các nhạc cụ nên trừu tượng, có sức gợi mỡ.nhiều hơn Ngoài ra con có thé phân chia thành các mang âm nhạc khác nhau Dựa

trên những yêu tính thuân túy kỹ thuật ta có các thể loại nhạc Jazz, thể loại World

music, thé loại Blues, thé loại New Age

1.2 Khai quát về quyền tác gia đối với tác phẩm âm nhac

1.2.1 Khái niệm và đặc điềm quyền tác giả

1.2.1.1 Khái niệm quyền tác giả

Mỗi tác phẩm thuộc Tĩnh vực văn hoc, nghệ thuật, khoa học đều là những sản

phẩm sáng tạo của trí tuệ Khái niém tác giả được quy định ngắn gọn “Tà người trực

tiếp sáng tạo tác phẩm “5

Khái niệm “quyền tác gia” chỉ xuất hiện khi được pháp luật ghi nhận va bảo

hô Thuật ngữ “quyên tác gia” trong tiéng Anh sử dung từ “copyright” (có nghĩa làquyên sao chép); tiéng Pháp là “droit d’ auteur” (có nghĩa là quyên tác gid) và tiếng,Đức là “Urheberrecht” (có nghiie là bản quyền) Tùy thuộc vào cách tiệp cân, pháp

luật quyền tác giả của các quốc gia trên thé giới theo hai hệ thong châu Âu lục dia

(Droit đAuteur - system) và hệ thông Anh - Mỹ (Copyrights - System).“ Một so

quốc gia như Anh, Mỹ sử dung thuật ngữ “ban quyền” (copyright) để nhân manh,

hướng tới bảo vệ quyền thương mai, trong tâm là quyền sao chép, nhân bản tác

phẩm Hệ thống luật quyền tác giả Anh — Mỹ coi tác phẩm nhu một thứ hàng hóa

trên thi trường”, nên hệ thông này hưởng tới việc bao vệ chủ sở hữu tác phẩm nlnzngười sử dụng lao động, công ty khai thác tác phẩm Ngược lại, các quốc gia nhưPháp, Đức trong đó có Việt Nam sử dung thuật ngữ “author’s right” (quyền tác gia),coi tác gid là trung tâm của hệ thông bảo hộ và dén trọng tâm bảo vệ vào quyên củangười sáng tao Pháp luật về sở hữu tri tuệ của Việt Nam cũng đưa ra giải thích đối

với thuật ngữ “quyên tác gia” như sau: “2 Quyển tác giả là quyển của tổ chức, cá

nh và ng nghờt ood gk ode ge abe Sah, trừng Đọc nh

Theis Điều ồn Luật Sỹhốntrínệ.

Nà NHẠC Luật Hi Nội 2021), Giáo minh Luật Sd hít trí tuệ Việt Nam, NXB Công an nhân din, HÀ

` Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), Giáo mink Luật Số hấu trí tuệ Việt Nam, NXB Công em nhân din, Hà Nội rã?

Trang 17

nhân đối với tác phẩm do mình sảng tạo ra hoặc sở hins'*

Công ước Berne quy định quyên tác giả bao gồm quyên linh tệ và quyên tinh

thân Nêu nlưư các quyên tinh thân như quyên bảo vệ tính toàn vẹn của tác phẩm

luôn gắn liên với tác giả, thì nhũng quyền phóng tác, cải biên, chuyển thé lại có thể

được chuyển giao cho người khác ®

Để nội luật hóa quy dinh của Công ước Berne, pháp luật Việt Nam quy định,

quyên tác giả bao gồm các nhớm quyên nhân thân và quyên tài sản lân lượt được

quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ Trong khi quyền nhân thân bão

vé sự toàn ven về sáng tạo và danh tiéng của tác giả, thì quyên tai sản bảo vệ các lợiích kinh tế, cho phép tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả thu lợi bằng cách khai tháctrực tiếp hoặc gián tiếp tác phêm của mình

Dù hiểu theo cách tiép cận nào thì các quốc gia trên thé giới đều thống nhất ởđiểm chung rang Quyên tác giả bao gồm các quyên nhân thân và quyền tải sản củatác giả, chủ sở hữu quyên tác giả đôi với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học dochính mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Như vậy, quyền tác giả được trao cho hai loạichủ thể đó là tác giả và chủ sở hữu

1.2.1.2 Đặc diem quyền tác giả

Thứ nhất đối tương quyền tác giả là những tác phẩm mang tỉnh sáng tạo,

được bảo hé không phu thuộc vào gid trị nổi dimg và giá trì nghệ thuật Khoản 1

Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ quy đính “Đối tương quyên tác gid bao gồm tác phẩm

văn học, nghệ thuật khoa học ” Moi cá nhân đều có quyền tác giả đối với thành quả

lao đông trí tuệ của mình Vé cơ bản, hau hệt quyên tác giả đều được bảo hô Tuynhiên, cân lưu ý rằng quyên tác giả cũng được bảo hộ theo nguyên tắc chung làkhông di ngược lại lợi ích dân tộc, bôi nhọ vĩ nhân, xúc phạm danh du, nhân phẩm

người khác, vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, ®

Thứ hai, quyén tác gid có cơ chế xác lập tư động Quyền tác giã được xác lập

dựa vào chính hành vi tao ra tác phẩm của tác giả, không phu thuộc vào bắt ky thủ

tục đăng ký, thông báo hay đáp ứng thể thức nào Quyên tác giả phát sinh dựa trên

* Khoin 2 Điều ‡ Luật sở hữu trí tai nim 2005 sửa dải, bổ sưng năm 2009, 2019,2022.

* Ngễn Huy Hoing Q24), Mới quan lệ giữa quạễn bảo về toàn ven tác phẩm và quyễn lầm tác phẩm phát

ink, Tap chị Dân chủ & Pháp hiật.

38 Thị Hằng Hạnh (2018), Bao hồ quyển tác gi đối với các tác phẩm nghệ thuật cña Việt Nam trong môi

Trang 18

hoạt động sáng tao, nên mặc nhiên quyền nay được xác lập khi tác phẩm được thểhiện dưới hinh thức khách quan ma người khác co thể nhận biết được.

Thứ ba, quyển tác gid tập trưng bảo hộ hình thức thé hiện của tác phẩm,

không bảo hộ ÿ tưởng Quyền tác giã chi phát sinh đối với những tác phẩm có tên

tại và có thể nhận thay, xác dinh được bằng cách này hay cách khác Những cách.

sắp xếp, trình bày ý tưởng đã có trong suy nghĩ của tác giả nhưng chưa được thé

hiện ra bên ngoài thì không có căn cứ dé công nhận và bảo hộ quyền.

1.2.2 Khái niệm và đặc điềm quyền tác gia đối với tác phẩm âm nhạc

1.2.2.1 Khái niệm quyền tác gia đối với tác phẩm âm nhạc

Tác phẩm âm nhac thuộc quyên sở hữu của tác giả hoặc chủ sở hữu quyêntác giả Theo nhu câu phát trién đời sóng tinh thân của xã hội, các tác phẩm âm nhac

có khả năng được phô biên tới công chúng và khai thác ở nhiêu quốc gia trên thégiới nên rat dé bị sao chép va sử dụng một cách bat hop pháp Điều nay lam phươnghại dén quyên lợi của các chủ thé quyên Những quy định về quyền tác giả hướngtới mục đích đem lai cho người sáng tác những lợi ich vật chat và tinh thân tương

xứng với công sức lao đông trí tué ma họ đã bö ra thông qua việc cho phép ho đượcđộc quyền kiểm soát việc khai thác và sử dụng tác phẩm của minh.

Tác phẩm âm nhạc là đối tượng được bảo hộ quyền tác giả, vay nên có thể

hiểu Quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc là quyên của tổ chức, cá nhan đối với

tác phẩm âm nhạc mà ho trực tiếp sáng tạo ra hoặc sở hữu, đã được thừa nhận vàbảo hộ theo quy định của pháp luật, cho phép tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả độcquyền khai thác, sử dụng, đính đoạt tác phẩm và chồng lai các hành vi xâm phạm

Đặc điểm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

Quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc mang những đặc điểm chung củaquyên tác giả như đối tương quyền tác giả đối với tác pham âm nhạc là những tácphẩm âm nhạc mang tính sáng tao, được bảo hộ không phụ thuộc vào giá tri nội

dung và giá trị nghệ thuật, quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhac có cơ chế xác

lập tự động quyền tác giả đối với tác phém âm nhac tập trung bảo hộ hình thức thểluận của tác phẩm ra bên ngoài thê giới khách quan, không bảo hộ ý tưởng Ngoài1a, quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc còn có những đặc điểm riêng biệt sau:

Một là, chủ thé có quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhac bao gồm hai loại

là tác giả (nhạc s9 và chủ sở hữu quyền tác giả Quyền nhân thân thuộc về tác giả

Trang 19

nhung riêng quyền công bô tác phẩm thuộc về chủ sở hữu tác phẩm Quyên tài sảnthuộc về chủ sở hữu tác phẩm Trường hop tác giả không đông thời là chủ sở hữuquyên tác giả thì họ chỉ có các quyên nhân thân không gan với tai sản.

Hai là tác phẩm âm nhạc được bảo hô phai có tính nguyên gốc (originality),

nghiia là tác phẩm đó là của riêng tác giả, được sáng tạo ra một cách độc lập, không

tham khảo, sao chép từ bat ky một tác phẩm nao khác Tinh séng tạo nguyên gốc

của tác phẩm âm nhạc không đồng ngiĩa với “tính mới” về mặt thời gian Tác phẩm

không cân phi có nội dung y tưởng mới, ma chỉ cần do tác giả tao ra, mang dau ânriêng dé phân biệt được với tác phẩm của người khác 1!

1.3 Lý luận về bảo hộ quyền tác gia đối với tác phẩm âm nhạc

1.3.1 Khái niệm và đặc diem bảo hộ quyền tác giả đối với tác pham âm nhạc

Ngày nay, tác phẩm âm nhạc (đắc biệt trên nên tảng số) có thé bị sao chép vô

tan, sửa chữa hết sức dé dàng hoặc bị kinh doanh thương mai bat hợp pháp, gây anh

hưởng đến các quyền ma pháp luật đã ghi nhân cho tác giả, chủ sở hữu quyền tácgiả đối với tác phẩm âm nhạc đó Dé phù hợp với xu thé hội nhập quốc tế, Đảng vàNhà nước coi trong công tác bảo hộ quyên tác giả là van dé cap bách va đề ra đườnglối chủ trương, thay đổi chính sách pháp luật là hoàn toàn dung đắn

“Bao hộ” được hiểu là việc ghi nhân và đảm bảo cho ai đó hoặc một vật nao

đó trong tình trạng an toàn Từ dién Tiếng V iệt đưa ra lý giải thuật ngữ “bảo hộ" là:

“1 Che chở, không dé bị hư hông tôn thất

Chú thích 3, Điều 3, Hiệp định TRIPS định nghia bảo hô quyền sở hữu trí tuệbao gồm tat cả các van đề liên quan dén điều kiện bảo hộ, duy trì hiéu lực và thực

thi các quyền sé hữu trí tuệ cũng như các vân đề liên quan đến sử dụng quyền sở

hữu trí tuệ Dưới góc độ pháp lý, bao hộ quyền tác giả là việc Nhà nước công nhénquyên của tác giả đối với tác phẩm, quy đính và bảo vệ cho tác gia các quyên cụ théđổi với tác phẩm nhằm lam cho tác giả thực sự hưởng được các lợi ich vật chất vàtinh thân có được từ quyên tác giả

Tóm lại, có thé hiéu bảo hô quyên tác giã đối với tác phẩm âm nhạc là hoạtđông Nhà nước ban hành hệ thông các quy phạm pháp luật nhằm xác lập, điều chinh

và bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả đối

“ Trường Đại học Luật Hà Nội 2021), Giáo minh Tuật Sở hou trí tuệ Việt New, NXB Công mm nhân din, Hà

Trang 20

với tác phẩm âm nhạc do ho sáng tao hoặc được sở hữu, tạo ra cơ chế dé những đôitượng trên quản lý, sử dụng khai thác quyền tác gid doi với tác phẩm âm nhạc vàchồng lại các hành vị xêm pham.

Bảo hộ quyền tác gia doi với tác phẩm âm nhac chỉ bảo hộ hình thức sáng tạo

của tác phẩm, không bảo hộ nội dung sáng tao Một tác phẩm âm nhạc được bảo hộ

quyên tác giả phải đảm bảo tính nguyên gốc cho tác phẩm âm nhac và không được

áp dụng đối với bat ky yêu tổ nào vay mượn từ tác phẩm khác Một tác pham muon

được bảo hộ phải do chính lao động của tác gid tao ra Cuối cùng việc bảo hộ tácquyền âm nhạc có cơ chê tự đông, không bắt buộc thủ tục ding ký quyên tác giả

Đây là những đắc điểm cơ bản của bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhac.1.3.2 Sự cần thiết bảo hộ quyền tác gia đối với tác phẩm âm nhạc

K từ khi Việt Nam có Luật Sở hữu trí tuệ, cũng như các chính sách của cơquan nhà nước nhằm bảo vệ các thành quả sáng tạo, van dé bảo vệ tác quyền âmnhac ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, tuy nhiên các hành vi xâmphạm ngày cảng diễn biên phức tạp về hinh thức cũng như lĩnh vực Sư bùng nỗ củacông nghệ thông tin và tính mở của môi trường internet đã làm cho mdi quan tâm về

vi pham bản quyên âm nhạc không còn giới han trong mỗi quốc gia ma trở thành

van đề mang tính quốc tế Điều 27 Tuyên ngôn quốc tế về quyên con người đã ghi

nhận: “Ai cũng được bảo về bởi những quyên lợi tinh than và vat chất phát sinh tir

những sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật của mình” Vậy nên, việc quy

định bão hộ quyền tác giả đổi với tác phẩm âm nhạc có nhũng ý nghĩa nhật định,

đồng vai tro rất quan trong trong bồi cảnh hiện nay

Thứ nhất hệ thông quy đính về bảo hộ quyên tác giả đối với tác phêm âm

nhac trực tiếp tao ra một hành lang pháp ly vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi dé tácgiả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện các quyền được pháp luật trao cho trong quátrình khai thác, sử dung tác phẩm Hoat động bao hộ của Nhà nước, thông qua hệthống các quy pham pháp luật là hét sức can thiết, là căn cứ ghi nhân quyền mà cácchủ thé được hưởng Qua đó, chủ sở hữu quyên có thé tiên hành khởi kiện đời bồithường thiệt hai về vật chất và tinh thân do các hành vi xâm phạm gây ra đôi với tácphẩm âm nhạc của minh, đồng thời lây lại được danh chr, uy tin với tư cách là tác

giả tác phẩm va khẳng định quyền là chủ và lam chủ thành quả sáng tạo của mình.

Trang 21

Thứ hai, bảo hô quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhac mang ý ngiữa bảo

vệ giá trị của các tác phẩm âm nhạc, thúc day hoạt động sáng tạo của tác giả, gop

phần tôn vinh, bảo vệ những thanh quả của các tổ chức, cá nhân đã công hiên, đóng

gop lợi ích cho công chúng và sự tiên bộ của xã hội Tao ra một tác phẩm âm nhạcgồm nhiều công đoạn, tac gia phải đầu tư chất xám, trí tuê, công sức, tiên bạc dé cóthé tạo ra một tác phẩm với giá tri nghệ thuật cao, mang đâm dau ân của riêng minhThông qua việc khuyên khích hoat đông sáng tao, công chúng được hưởng thụ cáctác phẩm âm nhạc có giá trị hon, đâm chất nghệ thuật hơn

Thứ ba, bảo hô quyền tác gia đôi với tác phẩm âm nhạc là một cách nâng cao

nhận thức của moi người về tâm quan trong của việc bảo vệ quyền tác giả và tôntrong bản quyền tác phẩm nói chung cũng như bản quyền âm nhạc nói riêng Việcnghiém khắc áp dung các chế tài xử phạt đôi với những tô chức, cá nhân có hành vixêm pham quyên tác giả sẽ có tính chat ran de, nhắc nhờ phải có ý thức chap hànhpháp luật, tao thoi quen xin phép tác gia, chủ sở hữu quyền tác giả trước khi muônkhai thác, sử dụng mét tác phẩm âm nhạc

1.4 Pháp luật áp dung dé bão hộ quyền tác giã đối với tác phẩm âm nhạc

1.4.1 Pháp luật quốc tế

Tác phẩm âm nhac là một loại hình tác phẩm nghệ thuật thuộc đối tượng điều

chỉnh của các Điều ước quốc tê đa phương và song phương, có thé kể đến nh.

- Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học nghệ thuật 1886

Quyên tác giả đối với các tác phẩm âm nhạc phát sinh theo pháp luật nước

nao thì chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thô nước do Theo thời gian, với sự pháttriển của cuộc cách mang công nghiệp, các quốc gia nhân thay cần phải chuẩn hóaquy đính bảo hộ quyên sở hữu trí tuê nới chung và quyên tác gid nói riêng để bão hộcác tài sản vô hình ở nước mình, đồng thời tính lãnh thô của quyên tác giả khôngcon phù hợp với nhu cầu phát trién của thé giới Vay nên ý tưởng về một điều ướcquốc tê đa phương đã ra đời

Công ước Berne là Điều ước quốc tê đa phương đầu tiên thiết lập và bão vệquyền tác gia giữa các quốc gia có chủ quyền được ký ngày 09/09/1886 tại thành:phố Bem của Thụy Si Mục đích của Công ước được ghi nhận tại phân Lời mở dau

“Các nước tham gia Liên hiệp cìng xuất phát từ lòng mong muốn bảo hộ theo mộtphương thức hitu hiệu và nhất quán các quyên lợi của các tác gid đối với tác phẩm

Trang 22

văn học và nghệ thuật của ho” Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 156

của Liên hiệp Berne ngày 26/10/2004.

Công ước Berne ra đời đã đánh dâu một bước ngoặt lớn trong lĩnh vực bảo

hô quyền tác giả đôi với tác phẩm văn học, nghệ thuật trên thé giới Các nguyên tắc

co ban của Công ước bao gồm: Nguyên tắc đối xử quốc gia (các quốc gia thành:

viên thực hiện bão hộ tác phẩm có nguôn góc từ các quốc gia thành viên khác,

tương tự như sự bảo hộ tác phẩm của công dân quốc gia minh); Nguyén tắc bảo hộ

đương nhiên (sự bão hộ không lệ thuộc vào bất kì thủ tục hình thức nào), Nguyên.tắc bảo hộ độc lập (là nguyên tắc nêu yêu cầu cho các quốc gia thành viên việc bảo

hô dé công dân và các pháp nhân được hưởng và thực thi các quyền được cập theoCông tước là độc lập với những gì được hưởng tại nước xuất xứ của tác phẩm)

- Hiệp định về các khía cạnh liên quan đền thương mai của quyên sở hữu trí

tuệ - Hiệp định TRIPS 1994.

Hiệp định TRIPS được thiết lap với ý nghĩa là mét phân của những Thoathuận Thương mai Đa phương trong vòng Đàm phán Uruguay trong khuén khôThỏa thuận chung về Thuế quan và Thương mai (GATT) Đây là lần đầu tiên cáckhía canh thương mai của quyên sở hữu trí tué liên quan đến thương mai quốc têđược dam phán trong khuôn khô của GATT Kết quả của các cuộc dam phán đó

được thé hiện trong Thỏa thuận Thiết lập Tổ chức Thương mại Thể giới (WTO)

Hiệp định TRIPS là Phụ lục 1C của Théa thuận Thiết lập Tổ chức WTO Hiệp định

có hiệu lực bắt buộc đổi với tất cả các Thành viên WTO, được thông qua tại

Marrakesh ngày 15 tháng 4 năm 1994 và có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 1995.

Hiệp định là một trong những trụ cột quan trọng nhật của WTO và bảo hô sở hữu trí

tuệ trở thành một phân không thé tách rời trong hé thông thương mai đa phương củaWTO Tính đến thời điểm hiện tại, WTO có tat cả 164 thành viên, Việt Nam chính.thức là thành viên tô chức nay vào ngày 11/01/2007 Voi tư cách là thành viên

chính thức của tổ chức, Việt Nam có nghia vụ tuân thủ các quy đính của Hiệp định

TRIPS về bảo hộ quyên tác giả và quyên liên quan, trong đó có quyền tác gid đối

Trang 23

luệu nhềm thực thi biêu quả quyên sở hữu trí tuê liên quan dén thương mai và cácthủ tục nhằm ngén ngừa, giải quyét các tranh chấp Hiệp đính TRIPS cũng là mộttrong những hiép định bắt buộc phải tuân thủ khi gia nhập WTO nên nó cũng quyđịnh hai nguyên tắc cơ bản của WTO là nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc

tối hué quốc, ngoài ra còn các nguyên tắc khác như nguyên tắc bảo hô tối thiểu,

nguyên tắc minh bach

- Hiệp ước của WIPO vệ quyền tác giả (WCT) năm 1996

Trước những thách thức về van đề bảo hộ quyên tác giả trong điêu kiện pháttriển công nghệ thông tin đặc biệt là trong môi trường kỹ thuật số, việc ban hànhvăn bản quốc tế điều chỉnh bảo hộ quyền tác giả trên internet là điều hết sức cânthiết Hội nghị ngoại giao Wipo về các van đề quyên tác giả và quyên liên quanngày 20/12/1996 đã thông qua hai điêu ước quốc tê là Hiệp ước Wipo về quyên tác

giả (WCT) và Hiệp ước Wipo về cuộc biểu diễn và ban ghi âm (WPPT) Mục dich

của WCT là củng cô thêm Công ước Berne, công ước quốc tê đầu tiên về quyên tácgiả còn mục đích của WPPT là cũng có thêm công ước Rome về bảo hộ quyên củangười biéu điễn, nha sản xuất bản ghi âm và tô chức phát sóng Ngày 17/11/2021,

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 111 của Hiệp ước WIPO, mang hy

vong mới tới cho các chủ sở hữu quyên tác giả trong cuộc chiến chống nạn xâm

phạm quyên tác giả dang diễn ra tran lan trong môi trường internet tại Viét Nam.

Hiệp ước cũng áp dụng các nguyên tắc cơ bản của Công ước Berne như

nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc bảo hộ tự đông nguyên tắc bảo hộ độc lập,nguyên tắc bao hộ tôi thiêu và bd sung cho các quy định của công ước Berne ma

không ảnh hưởng đền các nôi dung của Công ước quy định tại khoản 1 Điều 1 Hiệp

ước và Điêu 20 Công ước Berne

- Hiệp định Đôi tác toàn diện và tiên bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP)

Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiên bộ xuyên Thái Binh Dương gọi tat làHiệp dinh CPTPP, là một hiệp định thương mai tự do (FTA) thê hệ mới, gom 11nước thành viên trong đó có Việt Nam Hiệp định đã được ky kết ngày 08/03/2018tại Chile và chính thức có liệu lực vào đầu năm 2019

Một trong những yêu cau của CPTPP tác động đến hoạt đông bảo hộ quyên

tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trên môi trường internet ở Việt Nam là nội dung

của Điều 18.82 thuộc Mục J Chương 18 Hiệp định TPP (sau được hợp nhất với

Trang 24

Hiệp định CPTPP) quy định về chế tài pháp luật và pham vi an toàn áp dung chocác nha cung cap dich vu Internet Theo quy định tại điều khoản nay, phải xử lý vi

phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc nói riêng

trên internet như đối với các hành vi xâm pham thông thường trong môi trườngtruyền thống Bên cạnh đó, Hiệp định CPTPP cũng yêu cầu pháp luật sở hữu trí tuệcủa các quốc gia phải ký cam kết hình sự hóa những vi phạm liên quan đến quyên

sở hữu trí tué nói chung và quyên tác giả tác phẩm âm nhạc trên internet nói riêng.

Ngoài ra, Việt Nam cũng đã them gia ký kết một số điều ước quốc tế songphương về sở hữu trí tuệ có thê kê dén nlur Hiệp định giữa Chính phủ Công hoà Xãhội Chủ nghĩa Viét Nam và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kì về thiệt lập quan hệ

quyên tác giả, Hiệp đính giữa Chính phủ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và

Chính phủ Liên bang Thuy Sĩ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lính vực sở

hữu trí tuệ Con có các Hiệp định thương mai tự do (FTA) song phương va da

phương trong do có nội dung về quyền tác giã, quyền liên quan thê hệ mới nh Hiệp

định thương mại tự do ASEAN (AFTA), Hiệp đính thương mai tu do giữa Việt

Nam và Liên minh kinh tê A - Âu (VCU), Hiệp đính thương mai tự do Việt NamHàn Quốc (VKFTA); Hiệp dinh thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minhchâu Au(EVFTA)

1.4.2 Pháp luật Việt Nam

Bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc là van dé cap thiết trong thời

dei của những tai sản trí tué, vay nên việc mỗi quốc gia thiệt lập một hành lang pháp

lý vũng chắc dé đảm bão quyên, lợi ích hợp pháp của các tác giả là cân thiết

Ngay từ bản Hiền pháp đầu tiên vào năm 1946, Nhà nước Việt Nam đã ghinhận những quyên cơ bản của công dan liên quan đến quyên tác giã, thé hiện tưtưởng tiên bộ nhân văn về quyền con người Đó 1a quyền tự do ngôn luận, tự doxuất bản của công dân (Điều thứ 10), là việc Nhà nước cam kết bảo vệ quyền lợicủa giới cân lao trí thức, tên trong quyên tư hữu về tai sản (Điều thử 12, 13) Hiên

pháp năm 1959 thi quy định rộng hơn: “Cổng đẩn nước Viét Nam dân chỉ cộng hoà

có quyền tự do nghiên cứu khoa học, sảng tác văn hoe, nghệ thuật và tiễn hành cáchoạt động văn hod khác Nhà nước khuyên khích và giúp đỡ tinh sáng tạo của

những công dần theo đuổi sự nghiệp khoa học, văn học, nghệ thuật và các sư

nghiệp văn hoá khác ° (Điều 34)

Trang 25

Đến năm 1986, khi dat nước đã được thống nhất, trước yêu cau thực hiện hóacác quy định của Hiên pháp năm 1980, Nghị đính số 142/HDBT ngày 14/11/1986của Hội dong Bộ trưởng quy định quyên tác giả ra đời, lần đầu tiên ở Việt Nam mộtvan ban riêng biệt về quyên tác giả đã được ban hành với những quy định cơ bản.

Sau mốc thời gian này, quy định pháp luật về quyên tác giả tiếp tục được thé hiện.

đây đủ hơn tei Pháp lệnh Bảo hô quyên tác giả năm 1994, Phân thứ 6 chương Ï của

Bộ luật Dân sự năm 1995 điều chỉnh về quyên tác giả

Dé đáp úng tiêu chuẩn khi tham gia vào Tổ chức Thương mai thê giới WTO,

Việt Nam đã ban hành Luật Sở hữu trí tuệ 2005 có liệu lực thí hành từ ngày

01/7/2006 Đây là bước ngoặt mới trên con đường phát triển trong hoạt đông bảo hộ

quyên tác giả và quyên liên quan tại Việt Nam, phản ánh thực tê là nhu câu bảo hộ,

thực thí và thương mại hóa quyên sở hữu trí tuệ ở nước ta đã nâng cao, doi hỡi cân

có luật riêng để điều chỉnh Trong bồi cảnh Việt Nam ngày cảng hồi nhập sâu rộng

và đặc biệt là tham gia các công ước, hiệp định về bảo hộ quyên tác giả thì Luật Sở

hữu trí tuệ cũng da được sửa đổi, bd sung nhiều lần vào các năm 2009, 2019 và gan

đây nhất là năm 2022 nhằm phủ hợp với xu hướng chưng về quyên tác giả

Bên canh đó nhiéu văn bản quy pham pháp luật khác có liên quan đến quyêntác giả đối với tác phẩm âm nhạc cũng được ban hành như Nghỉ định số17/2023/NĐ-CP quy đính chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trítuệ về quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định số 131/2013/NĐ-CP quy dinh xử

phạt vi pham hành chính về quyền tác giả, quyên liên quan, được sửa đổi, bd sung

bởi Nghị định số 28/2017/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định số 129/2021/NĐ-CPcủa Chính phủ, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định về quản lý, cung cấp, sửdung dich vụ Internet, thông tin trên mang, được sửa đôi, bd sung bởi Nghị định số27/2018/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị đính số 21/2015/NĐ-CP quy định về nhuận.but, thủ lao đối với tác phẩm điện ảnh, my thuật, nhiép ảnh, sân khâu và các loại

hình nghệ thuật biểu diễn khác,

Như vậy có thé nói rằng, việc ban hanh các văn bản trên đã thê hiên bước

phát triển mạnh mẽ của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, tạo được

khung pháp lý tương đối đây đủ cho việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âmnhac nói riêng, quyên sở hữu trí tuệ nói chung và đang dân hoàn thiện hơn trong các

Trang 26

quy đính dé xử lý triệt để những hành vi vi pham, qua đó đưa hệ thống phép luật

quốc gia ngày càng phù hợp với xu thê hộ: nhập quốc tê

Trang 27

Kết luận Chương 1Quyên tác giả là mét bộ phận cau thành của quyền sở hữu trí tuệ Pháp luậtcủa các quốc gia, các điều ước quốc tê đều đã quan tâm nluêu đền việc bảo hộquyền tác giả nhằm ngăn chặn tình trạng vi pham bản quyên có xu hướng ngày cảng

ge ting

Chương 1 của Khoa luận đã hệ thông hoa một số van dé lý luận cơ bản về

bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc, bao gồm: làm rõ khái niệm, đặc

điểm và phân loai tác pham âm nhạc, đông thời phân tích khái niém, đặc điểm củaquyên tác giả nói chung cũng như bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhacnói riêng, nêu rõ hệ thông pháp luật sẽ được áp dung dé bảo hô quyền tác giả đốivới tác pham âm nhạc Từ những cơ sở lý luận ở trên ta thay được việc bảo hộquyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc hiện nay là điều cân thiết, không chỉ trongđời sông hàng ngày ma còn trong môi trường kỹ thuật số

Việc nghiên cứu một cách toàn điện và có hệ thông những van đề ly luận vềquyền tác giả, bảo hộ quyên tác giả nói chung và đôi với tác phẩm âm nhạc nóiriêng la cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thưc trang quy định pháp luật, thực tiẫn

bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam trong Chương 2 củakhóa luận.

Trang 28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE BẢO HO QUYỀN TÁC GIA

DOI VỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC

2.1 Đối tượng và điều kiện bảo hộ quyền tác giả đóivới tác pham âm nhạc

- Về doi trợng bao hộ

Đổi tượng của hoạt đông bảo hô quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

chính là các tác phẩm âm nhac Khoản 4 Điêu 6 Nghị định so 17/2023/NĐ-CP đã

dua ra định ngiĩa về tác phẩm âm nhạc, theo đó một tác phẩm chỉ cần được định

hình theo một phương thức nhật định và đáp ứng các điều kiện của pháp luật thì sẽ

được bảo hô quyên tác giả Theo khoản 3 Điêu 3 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP thi

“Định hình là sự biễu hiện bằng chữ viết, các lạ: tự khác, đường nét, hình khối bdcuc, mau sắc, ẩm thanh, hình ảnh hoặc su tai hiện âm thanh, hình anh đưới dạng

vật chất nhất định dé từ đó có thé nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt” Loại hình.

âm nhac sử dung âm thanh, giai điệu và phéi được thé biên ra bên ngoài thê giới vậtchất như một bản nhạc ghi trên giây, mét chiếc dia nhạc hay một bai hat đã được sốhóa trên các ứng dung nhac số dé được pháp luật bảo hộ Pháp luật hiên hành đưa ra

những quy định như vậy là hợp lý, tuy nhiên có mot điểm cân phải làm rõ hơn đó là

thuật ngữ "các ký tự âm nhạc khác”.

- Về điều kiệu bao hộ

Theo khoăn 3 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ “Tác phẩm được bdo hộ quy địnhtại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải do tác gid trực tiếp sảng tao bằng lao độngtrí tué của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác ”, một tác phẩm âm

nhạc để được bảo hộ quyền tác giả cân thöa mãn các điều kiên như sau:

Thứ nhất, tác phẩm âm nhạc đó phải là kết quả của hoạt động sáng tạo trítiể của con người Tác phẩm âm nhạc được bảo hộ phải mang tính mới, không saochép, bat chước các tác phẩm âm nhac khác Theo nlư quy dinh tại Điều 13 Luật Sở

hữu trí tuê, có thể hiểu tính sáng tao và tính nguyên gộc của tác pham được bảo hộ

phải là kết quả của hoạt động sáng tao trí tuệ trực tiếp của tác giả, được tạo ra lên

đầu tiên bởi tác gid và không sao chép từ sản phẩm của người khác Tác phẩm âm

nhac đó phải được trực tiếp tác giả sử dung chất xám dé sáng tạo ra thông qua quatrình lên ý tưởng, lựa chon nốt nhạc, giai điệu, từ ngữ viết lời, Sự sao chép bat ky

Trang 29

yêu tô nao sẽ lam mật di giá trị của tác phẩm nghệ thuật chén chính, dong thời gâyảnh hưởng đến tác giả có tác phẩm bị sao chép.

Thứ hai, tác phẩm âm nhạc phải được thé hiện dưới một hình thức nhất định

Pháp luật Việt Nam quy định một tác phẩm nói chung cũng như một tác phẩm âm

nhac nói riêng được xác lập và bảo hộ quyên tác giả “kể từ Kia tác phẩm được sáng

tạo và được thé hiện đưới một hình thức vật chất nhất đình, không phân biệt nộiding chất lượng hình thức, phương tiện ngôn ngữ: đã công bé hay chưa công bố,

đã đăng Ips hay chưa đăng ks} Như vậy, kết quả lao đông sáng tạo trong lĩnh vực

âm nhạc của tác giả chỉ được thừa nhân khi sản phẩm âm nhac đã được thể hiện rabên ngoài bằng hình thức nhật định, điều này phù hợp với quy định của Công ướcBerne Đối với tác phẩm âm nhạc được thé hiện đưới dang hình thức vật chất hoặcđiện tử, có thé là dia than, đía CD hoặc được số hóa trên các trang web

Ngoài ra, quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc còn được bảo hộ theo cácnguyên tắc chung của Luật Sở hữu trí tuệ, “khổng bảo hộ các đối tương sở hữu trítrệ trái với đạo đức, xã hội, có hại cho quốc phòng am nình"^t,

- Về điều kiện bảo hộ tác phẩm phái sinh

Khi đặt ra vân đề bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc, không thể

không dé cập dén việc bão hộ quyền tác giả đôi với tác phẩm phái sinh Tác phẩm

phái sinh là sân phẩm được sáng tạo ra dựa trên cơ sở tác phẩm đã có, bằng việc

thay đổi nội dung, hình thức thể hiện hoặc cả hai nhưng van có yêu tô sáng tạo đủ

dé được bảo hộ như một tác phẩm độc lap’ Việc tạo ra, khai thác, sử dung tác

phẩm phái sinh phải được sư cho phép của chủ sở hữu tác phẩm góc Khoản 8 Điêu

4 Luật Sở hữu trí tuệ đưa ra khái niệm như sau: “Tác phẩm phải sinh là tác phẩm

được sáng tạo trên cơ sở một hoặc nhiều tác phẩm đã có thông qua việc dich từngôn ngit nay sang ngôn ngit khác, phóng tác, biên soan, chủ giải, hyễn chon, cảibiên chuyên thé nhạc và các chuyển thé khác ° Điều 7 Nghị định số 17/2023 cũng

đã đưa ra khái niệm về tùng loại tác phẩm phái sinh, từ đó có thé rút ra rằng tác

phẩm phái sinh của tác phẩm âm nhạc có thê tên tại đưới các dang như tác phẩm

phóng tác (các bai nhac chế theo những bai hát ndi tiếng, thường mang ý nghĩa trao

° Khoản 1 Điều 6 Luật Sở hữu trí mẻ.

!4 Khoản 1 Điều 8 Luật Sở hữu trí mộ.

!° Trường Đại học Luật Hà Nội 2021), Giáo minh Lut Sở hou trí tuệ Việt New, NXB Công mm nhân din, Hà

Trang 30

phúng, châm biêm một van dé trong xã hôi, tác phẩm cải biên (những tác phẩm

“cover” - được biểu là hat lại bai hát theo bình thức thé hiện khác), tác phẩm biênsoạn (những ban mashup - sự pha trộn của nhiêu bài háÐ, Theo cách định nghĩasau khi Luật Sở hữu trí tuệ được sửa đổi, bố sung năm 2022 thì bản chat của tác

phẩm phái sinh đã được chỉ ra, đó là cách thức được sáng tạo dua trên cơ sở một

hoặc nhiều tác phẩm đã có, đồng thời mở rộng sự liệt kê

Khoản 2 Điều 14 Luật Sở hữu trí tué quy định: “2 Tác phẩm phái sinh chi

được bảo hộ theo quy định tại khoản 1 Điều này néu không gây phương hại đếnquyền tác giả đối với tác phẩm được dimg dé làm tác phẩm phái sinh” Chung quylại, tác phẩm phái sinh của tác phẩm âm nhac sẽ được bảo hô quyền tác giả nêu thỏatấn được các yêu tổ sau

Một là phải được sự cho phép của tác giả chủ sở hữn tác phẩm gốc Quyền

lâm tác phẩm phái sinh thuộc về chủ sở hữu quyên tác giả, vây nên tác phẩm phái

sinh chỉ được công nhận va bảo hộ khi được sự đông ý của chủ sở hữu quyên tác giả

đối với tác phẩm góc Quy đính này dat ra nhằm loại bỏ trường hợp tao ra các tác

phẩm phái sinh một cách tran lan không xin phép chủ sở hữu tác phẩm gốc

Hai là không được gay phương hai đến quyền tác gid đối với tác phẩm gốc.

Nếu thời hen bảo hô quyên tác giã đối với tác pham góc đã hệt, tác pham phái sinh

có thé được sáng tạo mà không can đến sự đồng ý của tác giả tác phẩm góc, nhưng

việc làm các tác phẩm phái sinh ma gây thiệt hại, ảnh hưởng đền quyên lợi của chủ

sở hữu tác phẩm gốc sẽ bị xác định là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Ba là phải mang tính nguyên gốc, mang dẫu an riêng của tác giả tác phẩmphái sinh Tác phẩm phái sinh là mét tác phẩm séng tao từ tác phẩm âm nhạc gócnên dé được bảo hộ một cách độc lập, nó phải thê hiện được tính moi nhất định về

hình thức thể hiện nội dung, ý nghĩa, giai điệu đưa trên tác phẩm gốc va mang

dau ân riêng của tác giả tác phẩm phái sinh Pháp luật quyên tác giả không bảo hộ

nôi dung của tác phẩm, sự liên tưởng về nội dung giữa tác phẩm phái sinh với tác

phẩm góc không lam mắt di tính nguyên gốc của tác phẩm phái sinh ! Trong nhiêutrường hợp, ranh giới giữa sáng tạo tác pham phái sinh và xâm pham quyền tác giảcủa tác phẩm gốc là khó nhận biết, có thé dan đền sự tranh chap

'° Trần Vin Hii 2012), 3co hộ quyển tác giả đói với tác phẩm phái sinh, Tạp chí Khoa học pháp Xí, Trường

Đaihọc Luật TP Ho Chi Manh, So 04 (71)/2012,tr 19-33.

Trang 31

Tác phẩm phái sinh của tác phẩm âm nhạc cũng cần đáp ung điều kiện là nộidụng không được trái với dao đức, xã hội, có hai cho quốc phòng, an ninh nhu moiđôi tương sở hữu trí tuệ khac.

Như vậy, Luật Sở hữu trí tuệ đã quy dinh một cách day đủ, chỉ tiết về các

điều kiện để một tác phẩm âm nhac được ghi nhận và bảo hô quyền tác giả.

2.2 Về chủ thé quyền tác giả déivéi tác phẩm âm nhạc

Theo nlxư quy định tại Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ, chủ thể quyền tác giả là

tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả gồm có tác giả và chủ sởhữu quyền tác giả Việc xác định tư cách chủ thé của quyên tác gid giúp xác đính 16quyền và ngiấa vụ do pháp luật quy định, góp phân bảo dim quyền và lợi ich của

những chủ thé nay.

- Tác gia của tác phẩm âm nhạc

Khoản 1 Điều 12a quy định tác giả là người trực tiép sáng tao tác phẩm Tác

giả là người trực tiép hoạt đông trí óc dé sắp xếp các not nhạc, các ký hiệu âm nhac

tạo nên một tổ hợp âm thanh chính là các tác phẩm âm nhạc Cá nhân được bảo hộ

quyền tác giả gồm có công dân Việt Nam và nước ngoài, là những cá nhân thỏaxuấn các điệu kiện tai khoản 2 Điêu 13 Luật Sở hữu trí tuệ

Một tác phẩm âm nhạc có thé do một người hoặc một nhóm người sáng tạo

ra, vậy nên trường hợp có hai người trở lên cùng tạo ra tác phẩm thì họ là đông tác

gia của tác phẩm âm nhac đó, chẳng hạn đố: với một ca khúc có thé bao gồm tác giả

phổ nhạc và tác giả việt lời Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bd sung năm 2022 đã khắc

phục định nghĩa về “đồng tác gia” tại Điều 12a như sau:

Khoản 1 Điều 12a quy định “I Tác gid là người trực tiếp sáng tạo tác

phẩm Trường hợp có từ hai người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ

J là sự đóng góp của họ được kết hợp thành một tổng thé hoàn chỉnh thì những

người dé là các đồng tác giả”

Khoản 3 Điều 12a quy định: “3 Việc the hiện quyển nhân thân và quyền tàisản đối với tác phẩm có đồng tác gid phải có sự thỏa thuận của các đồng tác gid

trừ trường hop tác phẩm có phan riêng biệt có thé tách ra sử ding độc lấp mà

không làm phương hai đến phan của các đồng tác giả khác hoặc luật khác có quy

đình khác ”.

Trang 32

Việc bô sung quy đính về đồng tác giả được cho là phù hợp với thực tiễn xã

hôi Quy đính nay lam rông hơn nội ham của kh i niém “tác giả” đối với tác phẩmkhi pháp luật thừa nhân vai trò “đông tác giả” đôi với những người cùng trực tiếpsáng tạo ra tác phẩm Điều nay cho phép xác định rõ hơn quyên và nghĩa vu của

đông tác gid trong tác phẩm, đông thời là căn cứ pháp lý dé bảo vệ tốt hơn quyên

của các đông tác giả, hạn chế tranh chap và là cơ sở dé cơ quan chức năng giảiquyết khi có yêu câu

Khoản 2 Điều 12a cũng quy định: “Người hỗ tro, góp ý kién hoặc cing cấp

tr liệu cho người khác sáng tao ra tác phẩm không được công nhận là tác giả đồngtác giả” Thực tê, khi thực hiện một tác phẩm, tác giả thường phải sưu tâm tài liệuhoặc tham khảo ý kiến từ nhiều người, nhiều nguén khác nhau, dẫn đến trường hợp

có thể người đóng góp ý kiên cũng muôn được cổng nhận là tác giả của tác phẩm,

nhất là khi tác phẩm mang lại giá trị thương mai lon Quy định này là căn cứ phân.

biệt giữa tác giả, đồng tác giả và người hỗ trợ nhằm hạn chế những tranh châp phátsinh, bảo vệ tốt hơn quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tác giả

- Chủ sở hữu quyền tác giả

Chủ sở hữu quyền tác giả được giải thích tai Điều 36 Luật Sở hữu trí tuệ là tổ

chức, cá nhân nắm gir một, một số hoặc toàn bộ các quyền bao gem quyên công bồ

tác phẩm và các quyền tai sản đối với tác phẩm âm nhac Chủ sở hữu quyền tác giả

độc quyên sử dụng, định đoạt tác phẩm, có thể là một cá nhân, nhiều cá nhân hoặc

tổ chức Khác với tác gid chỉ có thé là cả nhân thì chủ sở hữu quyền tác gid có thể là

tổ chức hoặc cá nhân, là những đối tượng được quy định trong Điều 18 Nghị định

số 17/2023/NĐ-CP.

Theo pháp luật sở hữu trí tuệ Viét Nam, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tácphẩm âm nhạc được chia thành những chủ thể sau:

Thứ nhất, chủ sở hữm quyển tác gid là tác gid hoặc đồng tác giả theo quy

định tại Điều 37, Điêu 3§ Luật Sở hữu trí tuệ Tác giả có thể đồng thời là chủ sở

hữu quyên tác giả đối với tác phẩm âm nhac của mình khi trực tiép sử dụng thời

gian tải chính, co sở vật chất - kỹ thuật của minh để tạo ra sản phẩm Trường hợp

các đồng tác giả cùng sáng tạo ra tác phẩm âm nhạc, nêu có phân riêng biệt có thểtách ra sử dung độc lập mà không làm phương hại đến phân của các đông tác giả

Trang 33

khác thi có các quyên nhân thân và quyền tai sản đối với phân riêng biệt đó!”

Thứ hai, chủ sở hữu quyên tác gid là tô chức, cá nhân giao nhiém vụ cho tác

giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả quy định tại Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ VE

nguyên tắc, chủ sở hữu đầu tiên của tác phẩm chính là tác giả Nhung đối với

trường hợp nay, tổ chức sẽ giao nhiệm vụ sáng tao tác phẩm cho tác ga là người

thuộc tổ chức minh hoặc tổ chức, cá nhân giao két hợp dong với tác giả séng tao ra

tác phẩm âm nhạc thì chủ sở hữu sẽ được hưởng các quyền về tai sản và quyền nhân.

thân gắn liên với tài sản, trừ khi hai bên có những thỏa thuân khác Hợp đồng dân

sự phát sinh trong trường hop này có thể là hợp đông sử dung tác phẩm âm nhachoặc là hợp đông lao động giữa người sử dụng lao đông (các công ty âm nhạc, ca si)

và người lao đông (tác gia) với mục dich tác giả phải sáng tác tác phẩm âm nhạctheo yêu câu của người sử dụng lao động!Š Cá nhân tác giả có thé sẽ không đủ taichính hay cơ sở vật chat dé đưa tác phẩm âm nhac của mình đến với công chúng.Pháp luật dành cho các chủ thé này tư cách chủ sở hữu quyền dé khuyên khích sựđầu tư tài chính và tao điều kiệ vật chất khác cho hoạt động sáng tạo.

Thứ ba, chủ sở hữm quyền tác giả là người thừa kế, quy đính tại Điều 40

Luật Sở hữu trí tuệ Quyên tải sản đối với tác phẩm âm nhac cũng được coi là môt

loại tài sin trong dân sw", khi chủ sỡ hữu quyên tác gid mất thì quyên thừa kê phát

sinh Vậy nên quyền tải sản có thể trở thành di san thừa ké trong trường hop chủ sở

hữu quyền tác giả đôi với tác phẩm âm nhac qua đời Va người được thừa kê sẽ làchủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc đó, bao gồm quyên nhân thângắn liên với tài sản và quyền tài sản

Thứ tự, chủ sở hữu quyén tác gid là người được chuyên giao quyễn, quy địnhtại Điều 41 Luật Sở hữu trí tuệ Chủ sở hữu quyền tác giả đôi với tác phẩm âm nhạcđược chuyên giao quyền cho tổ chức, cá nhân khác đã khai thác, sử dụng Khoản 1Điều 25 Bộ luật dân sự 2015 quy định quyền nhân thên là quyên dân sự gắn liên với

muối cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có

liên quan quy đính khác Luật Sở hữu trí tuệ cho phép chuyển giao quyền nhân thân

!? Khoản 2 Điều 38 Luật Sở hữu trí tuệ

'* Nguyễn Thị Mỹ Hanh (2018), đáo hổ quyển tác giá đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường Bưernet ở Vist Naw và kin nghiệm từ một số quốc gia trên thé giới, Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật

Ha Nội.

!” Điều 105 Bộ uit din sx 2015 quy đânh “Téa sn là vật nấy giết tờ có giá và quên tài si” Điều 115 quy dh “Quen | ston là quyên trí giá được bing nên quyên tài sen đốt với đốt tượng quyền sé Tưâu trí trệ, ” Vì thê có the hau quyền sở lita tite lã mot tải sin.

Trang 34

cụ thể là quyền công bô tác phẩm hoặc cho phép người khác công bó tác phẩm bên

cạnh các quyền tài sản.

Thứ năm, chủ sở hữu quyên tác gid là Nhà nước, quy định tại Điều 42 Luật

Sở hữu trí tuệ, đối với các trường hợp: tác pham khuyết danh; tác phẩm còn trong

thời han bảo hé ma chủ sở hữu quyền tác gid chết không có người thừa kê, người

thừa kế từ chối nhân di sản hoặc không được quyền hưởng di sản, tác phẩm được

chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.

Thứ sản, chủ sở hitu quyền tác giả là công ching quy định tại Điều 43 Luật

Sở hữu trí tuệ, tác phẩm âm nhạc đã kết thúc thời hạn bảo hộ theo luật định thìthuộc về công chúng nhưng phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả theoquy đính tai Điều 19 Luật nay

2.3 Nội dung quyền tác gia déivéi tác pham âm nhạc

Công ước Bere quy định quyền tác giả bao gôm quyên tinh than và quyên.kinh tê còn pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy đính tei Điêu 18 rằng quyền tác

gala tổng hợp các quyên nhân thân và quyên tài sản Các tác giả, chủ sở hữu quyền

tác giả được trao nhũng độc quyên này dé công nhận nỗ lực của họ và khuyên khích

tạo ra nhiều tác phẩm âm nhạc đóng góp cho nên văn hóa nghệ thuật nước nhà.

Cách tiếp cân trên 1a phù hợp với nội dung của Công ước Berne

Quyền nhân thân

Quyên nhân thân được quy đính tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ, được chiathành hai loai: (1) Quyên nhân thân không gắn với tai sản quy định tại khoản 1, 2, 4,

là những quyên gắn liên với danh dự, uy tin của tác giả, không thể chuyển giao cho

người khác và được bảo hộ vô thời hạn; (2) Quyền nhân thân gan Voi tài sản được

quy định tại khoản 3, có thể chuyển giao va gan liên với các chế định về quyên taisản Các quyền nhân thân được quy đính trong luật sở hữu trí tuệ bao gồm:

- Đặt tên cho tác phẩm: Tên goi của một tác phẩm phản ánh chủ đề nội dung

ma tác giả muốn truyện đạt, nên quyên đặt tên cho tác phẩm là mét trong những

quyên lợi quan trong của tác giả Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bô sung năm 2022 có

điểm mới là “tie giả có quyển chuyén quyền sử dung quyền đặt tên tác phẩm cho té

chức, cá nhân nhận chuyển giao quyên tài sản” Theo quy định trước đây, khi chủ

sở hữu muốn sửa đổi tên tác phẩm cho phù hợp với muc dich sử dung, khai thác thi

đều phểi có xác nhân đồng ý của tác giả, việc này thường gây khó khăn cho chủ sở

Trang 35

hữu khi tác giả ở xa?! Do vậy, quy đính moi này sẽ tao điệu kiện thuận lợi và nhanhchóng hơn cho chủ sở hữu khi thực hién thủ tục sửa đổi tên tác phẩm.

Ngoài ra, quyền đất tên cho tác phẩm không áp dung đổi với tác phẩm dịch

từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, việc đặt tên cho tác phẩm không được xâmphạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ

chức, cá nhân và không được vi phạm quy định khác của pháp luật có liên quan”

- Đứng tên that hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bútdanh kần tác phẩm được công bé, sử đụng Việc được đứng tên trên tác phẩm củaminh thé hiện sự ghi nhận giá tri và thành quả lao động trí óc của tác giã Quyên nàyđược bão hộ vô thời hạn giống như quyền đặt tên cho tác phẩm, và vì là quyền nhânthân không được chuyên giao nên nó chỉ được dành riêng cho tác giả Quyền đượcnéu tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm áp dung cả khi tác phẩm được sử dụng làm

tác phẩm phái sinh Khi công bố, sử đụng tác phẩm phái sinh phải nêu tên thật hoặc

but danh của tác gid của tác phẩm được dùng làm tác pham phái sinh”?

- Cổng bé tác phẩm hoặc cho phép người khác công bé tác phẩm Đây được

xem là quyên đặc thủ so với ba quyền nhân thân còn lại, bởi 1£ đây là quyên nhén

thân duy nhật cho phép được chuyển giao và được bảo hô quyên có thời hạn Công

bổ tác phẩm là việc phát hành bản sao tác phẩm dưới bat kỳ hình thức nào với số

lượng hợp lý đủ dé công chúng tiếp cận được tùy theo ban chất của tác phẩm, do tác

giả hoặc chủ sở hữu quyên tác giả thực biên hoặc do cá nhên, tô chức khác thực

hiện với sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác gia? Tác phẩm âm nhac

khi được sáng tạo sé can được đưa tới đông đảo công chúng dé tiếp xúc, tìm hiéu

qua đó giúp công chúng biết tới tác gid và tác phẩm réng rãi Việc công bô tác phẩm.

âm nhạc có thé là tác ga cho phép tổ chức phát hành bang dia công bồ tác phẩmthông qua việc phát hành dia nhạc đến công chúng Trên nền tảng kỹ thuật sd,nhũng tác phẩm âm nhac được số hóa dưới hình thức file mềm, bản ghi thi việc phát

hành và lưu trữ trở nên hoàn toàn nhanh chóng va dé dang Cân lưu ý rang việc

trình dién một tác phẩm âm nhac trước công chúng không được xem là đã công bó

tác phẩm Có thể nói, quyền công bó hoặc cho phép người khác công bồ tác phẩm

* Dương Thị Vin Anh (2022), đoàn diễn các qnp: din về bảo hộ quyên tắc gid trong Dự thao Luật Sở lu:

trí me sữa đốt i

* Khoản 1 Điều 14 Nghi dinh số 17/2023/NĐ-CP.

* Khoản 2 Điệu 14 Nehi đnh số 17/2033/NĐ-CP.

Trang 36

gan liên với yêu tổ kinh tê, tai sản nhiều hơn việc gắn với yêu tô nhân thân, danh dự,

uy tín của cá nhân.

- Báo về sự toàn ven của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén

hoặc xuyên tac tác phẩm đưới bắt kj hình thức nào gây phương hại đến danh đự và

uy tin của tác giả Công ước Berne mô tả quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm làmét trong những quyên nhan thân quan trong của tác giả, “phen đối bắt iy sự xuyên

tac, cắt xén, sữa đôi hoặc những vi phạm khác đối với tác phẩm có thé làm phương

hai đến danh dự và tiếng tắm tác giả”

Tác phẩm nói chung và tác phẩm âm nhac nói riêng là mét chỉnh thé thốngnhất thé hiện tư tưởng ý dé của tác giả Những gì tác giả thể luận trong tác phẩmgan liên với uy tin, làm nên danh tiếng của tác giả và đương nhiên tác giả phải chiutrách nhiệm trước xã hội về chất lượng của tác phẩm Việc tự ý sửa chữa, cất xéndưới bat ky hình thức nào có thé làm ảnh hưởng đến giá trị nội dung cũng như nghệthuật của tác phẩm, thêm chi làm sai lệch tư tưởng, chủ đề mà tác giả gũi gim Quy

định về quyền này thể biện sự tôn trong tính nguyên bản trong các sản phẩm trí tuê,

bảo vệ sự ven nguyên của các giá trị cá nhân tác giả qua đó động viên tính thân tácgiả, khuyên khích các hoạt đông sáng tao chân chính Bên cạnh đó, quyền này cònngăn chắn các hành vi cai biên bat hợp pháp, làm sai lệch ý chí của tác giả đôi với

thành quả sáng tạo của minh.

Quyền tài sảnQuyên tài sản là quyên được hưởng các lợi ích kinh tê có phát sinh từ việctác giả khai thác, sử đụng tác phẩm âm nhac Pháp luật Việt Nam quy định về quyêntài sên đối với tác pham âm nhac tại Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gồm

- Làm tác phẩm phái sinh Quyền làm tác phẩm phái sinh là quyền tài sảncủa chủ sở hữu quyên tác giả tác pham âm nhac, các cá nhân, tổ chức muén làm tácphẩm phá: sinh từ tác phẩm góc phải tuân thủ quy tắc xin phép chủ sở hữu và phảitrả tiên tác quyên, thủ lao và các quyên lợi vật chat khác ma hai bên đã thỏa thuậncho chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Trường hợp làm tác phẩm pháisinh ma ảnh hưởng dén quyên nhân thân quy đính tại khoản 4 Điều 19 của Luật Sởhữu trí tuệ còn phải được sư đồng ý bang văn bản của tác giả!

*+ Khoin 2 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 37

- Biểu diễn tác phẩm âm nhạc trước công ching Quyền biểu diễn tác phẩm

trước công chúng đôi với tác phẩm êm nhạc được giải thích tại khoản 2 Điều 15

Nghĩ định số 17/2023/NĐ-CP, có thể hiểu là quyên của chủ sở hữu quyên tác giả

độc quyên thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện biéu diễn tác phẩm âmnhạc một cách trực tiếp hoặc thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bat cứphương tiện kỹ thuật nào ma công chúng có thé tiếp cân được bằng thính giác,

nhung công chúng không thé tự do lựa chọn thời gian và tùng phan tác phẩm Day

có thể được xem là quyền được sử dụng và phô biển đối với các tác phẩm âm nhactrong việc bảo hộ quyên tác giã, bởi 1é lan truyền sự pho biên rộng rãi của tác phẩmđến với công chúng là điều tác giả luôn mong muốn Biểu diễn được hiểu là ngườinghệ i dùng giọng hát, nhac cụ để trình bày tác phẩm âm nhạc dén công chingBiểu diễn tác phẩm âm nhạc trước công chúng thường diễn ra tại nơi công cộng, có

mét sô lượng người đáng kể có mặt như phòng hòa nhạc, nhà hát, sân khâu ngoài

trời hoặc thông qua bản ghi âm, ghi hình sau đó truyền đạt tới khán giả Chủ sở

hữu quyền tác giả có thé tư mình biểu diễn hoặc cho phép người khác thực luận,

chang hạn các nhà soạn nhac cho phép nghệ chuyên nghiép biểu diễn tác phẩm

âm nhạc của minh.

- Sao chép tác phẩm âm nhạc Quyền sao chép tác phẩm là một trong các nộidung quan trong của quyên tác giả được ghi nhân trong pháp luật quốc tê và phápluật Việt Nam Khoản 10 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ giải thích về hành vi sao chép

“là việc tao ra bản sao của toàn bộ hoặc một phan tác phẩm hoặc bản ghỉ âm, ghủhình bằng bắt I> phương tiện hay hình thức nào” V ới quy dinh moi này, việc saochép một phân tác phẩm cũng bị coi là hanh vi sao chép Nêu như trước đây, bảnsao tác phẩm âm nhac thường đưới dạng các hình thức vật chất hữu hình như bảng,dia thì ngày nay, với su phát triển vượt bậc của môi trường mạng thì việc tao ra bản.sao có thể dudi hình thức điện tử Có thé thay quy đính nảy hoàn toàn phù hợp vớikhái mệm sao chép trong Điều 9 Công ước Berne “Tác gid có các tác phẩm vănhọc nghệ thuật được Công ước này bdo hồ, được toàn quyển cho phép sao in cáctác phẩm đó dưới bắt lg phương thức, hình thức nào ”

- Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm âm nhạc Quyền nàycho phép chủ sở hữu độc quyên thực hiện hoặc cho phép người khác phân phối,nhập khâu để phân phôi đền công chúng thông qua bán hoặc hình thức chuyển giao

Trang 38

quyên sở hữu khác đôi với bản góc, bản sao tác phẩm dưới dang hữu hình Tất cảhoạt đông này đều giúp tác giả của tác phẩm âm nhạc đạt được mục đích thương

mai đổi với bản góc và bản sao tác phẩm, đảm bảo việc sử dụng các bản sao tác

phẩm âm nhạc đúng mục đích ban đầu khi đưa tác phẩm ra thị trường

- Truyén đạt tác phẩm âm nhạc đến công ching Đây là quyền của chủ sởhữu quyên tác giả độc quyên thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việcđưa tác phẩm âm nhạc hoặc bản sao tác phẩm âm nhạc đến với công chúng màcông chúng có thể tiếp cận được, kế cả việc só hóa tác phẩm âm nhac bằng việcđăng tai lên các nên tang trực tuyên tại dia điểm và thời gian do họ lựa chọn Khácvới việc phân phối chỉ cung cấp ban sao tác phẩm âm nhạc đến số lượng người dingnhat định, truyền đạt tác pham không bị giới hạn vé số lương công chúng tiếp cậnhey giới han phạm vi lãnh thô

Có thé thay rằng, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bỗ sung năm 2022 van giữ

nguyên số lượng các quyên tải sản, tuy nhiên thay vì chỉ liệt kê tên gọi của cácquyên như trước đây, Luật sửa đôi, bố sung đã làm rõ hơn, chi tiết hơn các quyềnnày, làm căn cứ giá trị hiệu lực cao nhật cho các chủ thể áp dung trên thực tê

Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyênquy đính tại khoản 1 Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật nay phải được sự cho

phép của chủ sở hữu quyền tác giả va trả tiên bản quyền, các quyền lợi vật chất

khác, trừ một số trường hợp có quy dinh Khái niệm “tiên bên quyền” xuất hiện lândau trong Luật sở hữu trí tuệ, theo đó khoản 10a Điều 4 quy định “Tiển ban quyển

là khoản tiền trả cho việc sảng tạo hoặc cluyễn giao quyền tác gid quyén liên quanđối với tác phẩm, cuộc biéu diễn, bản ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng baogồm cả tiền nhuận bút, tiền thù lao” Khái niệm “các quyền lợi vật chat khác” đượcquy định tại khoản 13 Điều 3 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, theo đó thì các quyênlợi vật chất khác không bao ham trong khái niém tiền ban quyên Tom lại, cácquyên quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ do tác giả, chủ sở hữuquyên tác giả đối với tác phẩm âm nhac độc quyên thực hiện hoặc cho phép tô chức,

Trang 39

Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc có các quyên nhân thân và quyên tảisin được pháp luật bảo hô, tuy nhiên việc thực hiện các quyên nay có thé hạn chế

khả năng tiếp cân của công đông đổi với tác phẩm sáng tạo trong khi đối tượng

hướng tới của các sản phẩm tinh than này là công chung Bởi vay, nhằm cân bằng

lợi ích của các chủ thé quyền với lợi ích của người sử dụng, của cộng đồng va xã

hội, pháp luật đưa ra nhũng quy định về các ngoại lệ và giới han bảo hộ quyên tác

giả đối với tác phẩm âm nhac

Dé phân ánh dung nguyên tắc pháp lý theo Điều 9.2 Công ước Berne và Điều

13 Hiệp định TRIPSTM, Luật sửa đôi, bd sung năm 2022 đã sửa tên Điều 25 Luật Sở

hữu trí tuệ thành “C ác trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyên tác gia” Ngoại

lệ là cái nằm ngoài cái chung cái được quy đính'', theo quy định chung, các tô chức,

cá nhân khi sử dung tác phẩm trong thời hạn bảo hộ ma không xin phép và trả tiênnhuận but, thù lao bị coi là có hành vị xâm phạm tác quyền Tuy nhiên, pháp luậtquy đính các trường hợp nằm ngoài, không tuân theo cái chung đó, tức là tô chức,

cá nhân được phép sử dụng tác phẩm mà không xin phép và không trả tiên bản

quyền nhưng phải thông tin vệ tên giả, nguồn góc xuất xứ của tác phẩm

Thứ nhất ngoại 18 của quyền sao chép tác phẩm được quy đính tại các điểm

a, b, e, k khoản 1 Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đôi, bd sung năm 2022 Quy định

mi cho phép tư sao chép một bản để nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và

không nhằm muc dich thương mai trong trường hợp không sao chép bằng thiệt bịsao chép nhu may photocopy, may scan, máy chụp ảnh, đôi với tác phẩm âm nhacthiết bị sao chép có thé 1a máy ghi âm Trường hợp sao chép bang thiết bị sao chép,pháp luật cho phép các cá nhên được sao chép hợp lý mét phân tác phẩm dé nghiêncứu khoa hoc, hoc tập và không nhằm muc đích thương mai Các thuật ngữ “saochép hợp lý mét phân tác phâm” và “thiết bị sao chép” đã được hướng dẫn cụ thể tạikhoản 1, khoản 2 Điêu 25 Nghị định số 17/2023/NĐ-CP?? Ngoài ra, Luật sửa đôi,

* Điều 9.2 Công ước Beme quy dink ‘ Lud pháp Quốc gia thành viễn Liên liệp, trong vài tường hợp đặc

biệt, có quyển cho phép sao innhiang tác phẩm not trên 3 mien lừ su sao tì đố Thông phương het đến việc Khai

thắc bình Đường tắc phẩm hoặc khổng gậy thiệt thời bắt hop tý đến những quyển lợi hợp pháp cũa tác giá”.

Điều 13 Hiệp ph TRIPS quy định “Các Thừnh viền pha giới han những han chế và ngoại lệ đối với các

độc mon trong những mường hop đặc biệt nhất lên) Ti Bài aban lee ĐA} dink thường một

tác phẩm và Không lầm tên hại một cách bat hợp lý đến lợi ich hep pháp của người nem quyên”.

© Viên Ngân ngữ học (1997), Tử điền Tiẳng Việt, Neb Da Nẵng tr 661

” “I Sao chép hợp W một phen tác phẩm bằng tit bị sao chép để nghiên cửu Khoa học, học tập của cá niin và không niềm mục dich đương mai quay nth tại các điểm b vàe khoản 1 Didi 25 của Luật SF lẩu trí

Trang 40

bổ sung năm 2022 còn bô sung trường hợp ngoại lệ áp dụng đôi với việc sao chép

với muc đích thông tin thời sự tại điểm k khoản 1 Điều 25 so với Luật cũ.

Ngày nay, các thiệt bi sao chép vô cùng phong phú và phổ biển, việc nhân

ban tác phẩm âm nhac với số lượng lớn trở nên đơn giản và nhanh chớng, đe dọa tới

việc bão vệ tác quyên Vì vậy, để ngăn ngừa việc này có thé làm ảnh hưởng tới

quyên lợi của chủ sở hữu quyên tác giả, Luật Sở hữu trí tuê giới hạn việc sao chép

được phép là không quá một bản và phải do người có nu câu sử dụng tác phẩm với

mục đích giảng dạy, nghiên cửu, học tập trực tiếp sao chép Can lưu ý, việc saochép trong các trường hợp trên không áp dung đối với tác phẩm kiên trúc, tác phẩm

my thuật, chương trình máy tính, việc làm tuyển tập, hợp tuyển các tác phẩm

Thứ hai, ngoại lệ đối với các trường hợp sử dung tác phẩm Luật sửa đôi, bỏsung năm 2022 đã kết cau lại và bô sung mét số trường hợp sử dung tác phẩmkhông bi coi là xâm pham quyền tác giả tại các điểm c, d, e khoản 1 Điều 25 Thuậtngữ “sử dung hợp lý tác phẩm” tại điểm c đã duoc giải thích, hướng dẫn cụ thé tạiĐiều 26 Nghị dinh số 17/2023/NĐ-CP

Sử dụng tác phẩm trong hoạt động công vu của các cơ quan nha nước được

quy đính tại điểm d, ngiữa là việc sử dụng này chỉ trong phạm vi nội bộ, phục vụ

hoạt động chuyên môn theo chức năng, nhiém vụ, quyền hen của cơ quan nhà nước

Việc sử dụng tác phẩm trong hoạt động thư viện không nhằm mục đíchthương mai tại điểm e bao gồm các hoạt động sao chép tác phẩm, tuy nhiên không

áp dung trong trường hợp tác phẩm đã được cung cấp trên thi trường đưới dạng kythuật số Quy đính sửa đổi này là cần thiết trong bối cảnh nhu câu hoc tập, tiếp cận

thông tin dưới dang kỹ thuật số ngay cảng gia tăng cùng với sự phát triển của việc

hoc tập từ xa, học trực tuyên trên nên tăng mang thông tin điện tử2Ê Điều 20 Nghịđịnh số 17/2023/NĐ-CP cũng hướng dẫn cụ thé hoạt động này

Thứ ba, một sô quy định khác về ngoại lệ không xâm pham quyên tác giả tại

các điểm đ g h,i,1 khoản 1 Điều 25 Luật sửa đổi, bd sung năm 2022 nhw sau:

2 Thất bi sa0 chép cng dinh tại các em a b và khoản 1 Điều 25 cña Luật Sở hin mí tệ là Đất bị có

chức năng sao chép với toàn bộ hoặc một phẩn link kiện liên quan được tự đồng hóa trên cơ sở có hoặc

*hổng có trả tiển dịch vụ bởi bat tỳ 4œ không Đuộc về tổ chức sỡ lăn, chiếm lắn hoặc Mưa thác duong ạt

thất bi đó “

?* Pham Minh Huyền (2023), Vấn để ngoại lệ quyển tác gid trong Luật Sở Hữu trí me, Tạp chú Dân chà &

Pháp Mật, Bộ tr pháp, Số 380, T5/2023.

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w