1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo – Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam

91 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Được Tạo Ra Bởi Trí Tuệ Nhân Tạo - Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Đề Xuất Cho Việt Nam
Tác giả Nguyen Phan Thuc Chi
Người hướng dẫn ThS. Dinh Dong Vang
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 13,79 MB

Nội dung

Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Bảo hộ quyên tác giả đối với tác phẩm được tạo ra boi trí tuệ nhân tạo — kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho V iệt Nam” với mục đích nghiên cứu những van

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN PHAN THỤC CHI

452413

BẢO HỘ QUYEN TÁC GIA DOI VỚI TÁC PHAM DUOC TẠO RA BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - KINH NGHIỆM

QUOC TE VÀ DE XUẤT CHO VIỆT NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN PHAN THỤC CHI

452413

BAO HỘ QUYẺN TÁC GIA DOI VỚI TÁC PHẲM ĐƯỢC

TẠO RA BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - KINH NGHIỆM

QUÓC TE VÀ ĐẺ XUAT CHO VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Người hướng dan khoa học: ThS Dinh Đông Vang

Trang 3

LOI CAM DOAN

đôi xin cam doan day ia công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liệu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung thue,

đâm bảo độ tin câp./

“Xác nhân của Tác giả khóa luận tot nghiệp

giảng viên hướng dan (Ký và ghi rõ họ tên)

ThS.Dinh Dong Vang Nguyễn Phan Thục Chi

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trí tuệ nhân tạo (Artifical

Intelligence) AI

: Công ước Beme về bảo hộ các tac

Công ước Beme Ni š

phâm văn hoc vả nghệ thuật

loT Van vật kết nói (Internet of Things)

Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi bô sung 2009, 2019 va 2022

Luat SHTT

Luật Ban quyền tác gia sô 48 năm

Trang 5

Ti CAI MORI an ncicneissnndisteooiibkeErslitsonlmisrsesobiistsogiastsaasskussss.TE

1.1.1 Khái niém quyên tác gi 7

113 Dé tượng được bảo hô quyền tác giả 131.1.4 Nôi dung và giới han quyền tác gi TƯ passione TB1.2 Tổng quan về trí tuệ nhân tạo S3GSEfPRGISGGGIuN60.00G0000A60S003 86 25

1.2.1 Giải thích thuật ngữ trí tuệ nhân tao 25 1.2.2 Phân loại trí tuệ nhân tạo z : „26 1.2.3 Khả năng các tác phẩm được hình thành từ trí tuệ nhân tao -29 1.3 Khái quát về bảo hệ quyền tác giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo = 32

1.3.1 Khái niệm quyen su tác giả và báo hộ quyền tác giả đối với túc phẫm được

Sim FOE EE tr XIN bag so i a cae en tetra ee BD

1.3.2 Đặc điểm của việc bao hộ quyền tác gia đối với tác phẩm được tạo ra

bởi trí tuệ nhầm tạo „33

1.3.3 Thách thức đối với việc bảo hộ tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ hâm

1.3.4 Sự cần thiết bảo hộ quyên tác giả đối với tác pl

SUR Cees na ft ete xố ae Tiểu kết chương l (BE SESILg-EL401544355:4)30048851S0130047500113046180510403G2G07D32.373048:333613:43500 45

Chương 2: QUAN DIEM VÀ KINH NGHIỆM CUA CÁC QUỐC GIA VEBAO HO QUYÈN TÁC GIA DOI VỚI TÁC PHAM DUOC TẠO RA BỞITRÍ TUE NHÂN TAO : 46

2.1 Quan diem và kinh nghiệm của Vương quốc Anh về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo 46

Trang 6

2.2 Quan điểm và kinh nghiệm của Hoa Kỳ về bảo hộ quyền tác giả đốivới

tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo ee) Tiểu kết chương 2 ——

Chương 3: THỰC T TRẠNG PHAP LUAT VÀ À KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN

PHAP LUAT VIET NAM VE BẢO HO QUYEN TÁC GIẢ DOI VỚI TÁCPHAM ĐƯỢC TAO RA BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TAO

3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩmđược tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo và trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyền tác

60

3.1.1 Pháp luật Việt Nam chưa chap nhận bảo hộ quyên tác giả đối với tác

ae được tao ra bởi trí tuệ nhân tạo Tả

2 Pháp luật Viét Nam chưa giải quyết được van đề trí tuệ nhân tạo x4m

BÉ quyền tác giả aN cacao OF

3.2 Kiến nghị hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác

giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo

3.2.1 Kién nghị hoàn thiện quy định pháp luật về chủ thể tác giả và điều kiện

bảo hộ tác phẩm sung ETA Oey ene ETS NT Se a

3.2.2 Kiến nghị về chủ thé được trao quyền tác giả đối với tác phân tạo ra do

trí tuệ nhân tao

64

chủ thé, mức độ chịu trách nhiém pháp lý và biện pháp bảo3.2.3 Kiến nghị

dam trách nhiệm trong trường hợp trí tuệ nhân tạo xâm phạm quyên tác gid 69

3.2.4 Trách niiệm của Nhà nước và các cơ quan liên quan 69

Tiểu kết chương 3 gladen sauce Øn bia lyDgpEiG26uL1autl2chbdadugi `)KET LUẬN CHUNG

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vào cuối năm 2017, mét cuộc cách mạng thâm lặng đã dién ra AlphaZero,

một chương trình trí tuệ nhân tao (artificial intelligence-AD) do Google Deepmindphát trién, đã đánh bại Stockfish — chương trình chơi cờ vua hùng mạnh nhat thé giớicho đền thời điểm đó Từ đó, trí tuệ nhân tạo ngày càng trở nên phổ biên trong nhiéuTính vực, từ công nghệ thông tin, kinh tế, gáo dục, dén an sinh quốc phòng và cả lĩnh

vực pháp luật Đặc biệt, từ cuối năm 2022, sựra đời của ứng dungChatGPT do công

ty OpenAl phat triển đã và đang gây sốt trên toàn câu và tạo ra làn sóng tranh cai lớn

ChatGPT là việt tắt của Chat Generative Pre-training Transformer — một ứng dung

Al được xây dựng trên mô hình “bộ chuyển đổi được huận luyện trước có khả năngtạo sinh” (generative pre-training transformer) có thé tạo ra văn bản dé đáp lại mộtcâu lệnh (prompt) AI có thé tạo ra những câu hoàn chỉnh dua trên một câu khônghoàn chỉnh, tạo re những đoan văn dua trên một chủ dé được cung cấp bat kì, miễn1à có thông tin về chủ dé đó trên mang Có thé thay, AI đã xuất hién với vai trò “ngườisáng tao” và điều này đặt ra câu hối: AI sẽ tác động dén quan niệm trước đó về bảnquyền và bảo vệ bản quyền nur thê nao? Bảo hộ quyền tác giả đối với các sản phẩm

tạo ra từ trí tuệ nhan tạo như thê nao?

Vé tinh hình phát triển trí tuệ nhân tao, ở phạm vi thé giới, các quốc gia pháttriển đá sớm xây dụng chiến lược trí tuệ nhân tạo quốc gia và cho ra đời trí tuệ nhân

tạo tinh vi Bên canh đó, họ cũng chú ý dén việc hoàn thiện khung pháp lý trước tác

động của loại công nghệ này Mỹ sớm khởi đầu manh mé và là quốc gia đầu tiên

(tháng 5/2016) xây dựng Kê hoạch chiên lược trí tuệ nhân tạo quốc gia (ban hành

thang 10/2016) với mục tiêu làm cho nude Mỹ là cường quốc trí tuệ nhén tạo trên thé

giới, và từ đó thúc đây nên kinh tệ và an ninh quốc gia của ho} V ào tháng 11 năm

2020, tô chức Sở hữu trí tué thê giới (WIPO) đã tô chức hai phiên hop liên tiép tạiThuy Si dé thảo luận chính thức về Quyên sở hữu trí tuệ và trí tuệ nhân tao C ác budihop này tập trung vào việc bảo vệ quyền sở hữu trí tué đôi với các tác phẩm được tạo

? Nguyễn Thanh Thửy, Hà Quang Thuy, Phan Xuan HiỂu, Nguyễn Trí Thanh (2018), “Trí tuệ nhồn tạo trong

thời dai số: Bối canh thé giới va liên hệ với Việt Nam”; Tap chí Công thươg, số 14, tr 36/ 57.

Trang 8

ra bởi trí tué nhân tạo, cũng như những tác động của trí tuệ nhân tao trong việc hỗ trợ

cơn người tao ra tác phẩm Sự kiện này đã thu hút sự tham gia của hơn 2000 don đăng

ky từ 130 quốc gia trong phiên hop thứ hai và 1500 đơn đăng ký từ 133 quốc giatrong phiên họp thứ ba Gân đây nhật, ngày 13 tháng 3 năm 2024, Nghị viện Liênminh châu Âu (EU) chính thức thông qua Đạo luật AI (The AI Act) nhằm kiểm soát

Al, dat nền tang pháp lý đầu tiên trên thé giới quản ly Tinh vực công nghệ đang có tốc

độ phát triển cực nhanh và các hoạt đông dau tư có liên quan Có thé thay, trí tuệ nhântạo và quyên sở hữu trí tuệ là chủ dé rất được quan tâm trên phạm vi toan cầu trong

thời gian gần đây.

Ở phạm vi trong nước, ngày 26 tháng 01 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ banhành Quyét định số 127/QĐ-TTg về Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển

và ứng dung Trí tué nhân tạo đền năm 2030 Trong đó, định hướng chiên lược về xâydung hệ thông văn bản quy phạm phép luật và hành lang pháp lý liên quan đền trí tuệnhân tạo gêm: (1) Xây dựng hệ thông văn bản quy pham pháp luật và hành lang pháp

ly liên quan đân trí tuệ nhân tao; (2) Xây dung ha tang dir liệu và tinh toán cho nghiên

cứu, phát triển và ứng dung tri tuệ nhên tao; (3) Phát trién hệ sinh thái trí tuệ nhiên.tạo, (4) Thúc day ứng dung trí tuệ nhân tao Co thé thay, việc tạo ra hành lang pháp1í hướng dẫn, khuyên khích các chủ thé không ngừng sáng tao, phát minh hay yêntâm đầu tư cho hoạt động sáng tao là dinh hướng đầu tiên, tiên đề quan trong cho việcbảo dam, thúc day sự phát trién va ứng dung trí tuệ nhân tạo Tuy nluên, pháp luật sởhữu trí tuệ của các quốc gia trên thé giới và Việt Nam van còn đang thiêu các quyđịnh giải quyết những van đề phát sinh liên quan đến trí tuệ nhân tạo Hai van đềthường được thảo luận nhiều nhật là- (1) nên hay không nên bảo hộ tác phẩm do trítuệ nhân tao tạo ra và (2) giải quyết tinh trang trí tuê nhân tao xâm phạm quyên tácgiả như thê nào Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Bảo hộ quyên tác giả đối với tác

phẩm được tạo ra boi trí tuệ nhân tạo — kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho V iệt Nam”

với mục đích nghiên cứu những van dé lý luận và các nội dung liên quan, từ đó déxuất giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuê về quyền tác giả trong vấn đề trí

tué nhân tao.

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiLiên quan dén pham vi nghiên cứu quyền tác giả và trí tuệ nhân tao, có thê kếđến các bai viết, công trình nghiên cứu, tài liệu Viét Nam và nước ngoài tiêu biểu:

- Bai việt khoa học:

+ “Báo hộ quyền tác gid đối với các tác phẩm được tạo ra bởi trí tệ nhân

tao” —PGS.TS Vũ Thi Hai Yên, Tạp chí Nha nước và Pháp luật số 03/2020 Tác giảgiãi thích thé nào là một tác phẩm được tao ra bởi trí tuệ nhân tạo và nêu các lý do tạisao tác phẩm được tao ra bởi trí tuệ nhan tạo cân được bão hô Cuối cùng, tác giả kiênnghi ghi nhận và bảo hộ quyên tác giả cho những người có vai tro quan trọng và cótính quyết định dén việc tác phẩm được tạo ra, bao gồm: người thu thập dit liệu, lựachon nguôn đữ liệu dau vào dé đào tạo máy tinh và lập trình viên

+ "Bao về quyền tác gid đối với tác phẩm của trí tuệ nhân tạo” — Nguyễn

Ngọc Hong Duong Tap chí Công thương 17/06/2022 Bài việt nêu lên thực tiễn từchối bão hộ tác phêm do trí tuệ nhan tạo tạo ra theo phép luật Hoa Ky, Uc và Liênminh Châu Au Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các điểm cân lưu ý khi xây dụng khungpháp tuật về bảo hộ quyên tác giả cho tác phẩm của trí tuệ nhân tạo nlur cần xác định

tác phẩm được tạo ra có sự can thiệp đáng kể của con người hay không, quyên tác giả

có thé được trao cho người sử dung chương trình máy tinh; tác phẩm do trí tuệ nhântạo tạo ra cần được cân nhắc là đối tương được bảo hộ bản quyên.

- Tài liệu nước ngoài

+ Andres Guadamuz “Artificial Intelligence and Copyright” WIPO

Magazine, 10/2017: Bài viết nêu lên vai trò của máy tính va robot đối với quá trình.

sáng tạo, các thiệt hại xảy ra khi tác phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra bị từ chối bảo hộ

quyền tác giã Tổng hợp hai xu hướng bao hô và từ chối bảo hộ quyên tác giả đối vớitác phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra thông qua pháp luật tại các quốc gia và khu vựcnhư Anh, Mỹ, Liên minh Châu Âu Úc Từ các phân tích đó, tác giả kết luận việccap bản quyền cho người van hành các hoạt đông của trí tué nhan tao là cách tiếp cân.hop lý nhất Ngoài ra, tác giả goi ý van đề tiép theo cân thảo luận trong tương lai làquan hệ pháp lý và quyên lợi cho máy tính

Trang 10

+ Victor M Palace, “What if Artificial Intelligence wrote this? Artificial

Intelligence and Copyright Law”, Florida Law Review, Vol 71, Issue 1, Nol

(01/2019): Bài việt đưa ra các minh chứng cho thay pháp luật sở hữu trí tué của Hoa

Ky that bai trong việc bảo hộ quyên tác giả đối với các tác phẩm do trí tuệ nhan taotạo ra Các nguyên nhân được phân tích gom Nghị viên va Tòa án Hoa Kỳ chưa có

động thái chap nhan bảo hộ tác phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra, Luật Ban quyền Hoa

Ky không có quy định cho phép gi quyết tác phẩm được tạo ra bằng máy móc Cuốicùng tác giả bài việt dé xuất ban quyền các tác phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra nên.thuộc về công chúng,

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Khoa luận có ba mục đích nghiên cứu chín:

(1) Tổng hợp, nghiên cứu và phân tích cơ sở lý thuyệt, ý kiên khoa học, khungpháp lý giải quyết vân dé quyên tác giả va trình bay cơ sở lý luận khái quát về trí tuệnhân tao tại các quốc gia trên thê giới và Việt Nam Từ đó cung cấp cơ sở lý giải tácđông của trí tuệ nhân tạo đền quyền tác giả

Q) Tổng hợp, so sánh và bình luận về quan điểm, kinh nghiệm và hướng giảiquyết các thách thức, rủi ro mà trí tuệ nhân tạo có thể ảnh hưởng đến quyên tác giảtại các quốc gia trên thê giới Cụ thé trong hai van đề chính là bão hộ quyền tác ga

đối với tác phẩm do tri tuệ nhân tạo tạo ra và trí tué nhân tạo xâm phạm quyên tác

ga.

() Trên cơ sở kết quả nghiên cứu có được tử góc dé lý luận và thực tiễn nướcngoài, tác giả đưa ra các ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp luật sở hữu trítuệ Viét Nam liên quan đến quyên tác giả trước tác động của trí tuệ nihân tạo

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Dé tương nghiên cute

Khóa luận này có đối tương nghiên cứu chính 1a quyền tác giả và sư tác độngcủa trí tuệ nhân tạo dén quyên tác giả trong cuộc Cách mang C ông nghiệp 40 Trong

phạm vi đó, tác giả đặc biệt đi vào phân tích các van đề về chap nhận bảo hộ và xác

định chủ thé quyên tác giả đối với các tác phẩm được tao ra bởi trí tuệ nhan tạo, vân

Trang 11

đề phát sinh liên quan dén trường hợp trí tuệ nhân tạo xâm pham quyên tác giả Từ

đó, tác giả liên hệ, so sánh với pháp luật các quốc gia, từ đó rút ra kinh nghiêm và

kiên nghị nhằm gop phân hoàn thiên pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

42 Pham vi nghiền cin

VỀ nội dung xuất phát từ co sỡ lý luận về quyền tác gid va trí tu nhân tạo, tácgiã tập trung phân tích các quy dinh phép luật, quan điểm và kinh nghiém về bão hộquyền tác giả đối với tác phêm do trí tuệ nhân tao tao ra vả van đề trí tué nhân tạoxâm phạm quyên tác giả theo pháp luật của Việt Nam nói riêng và một số quốc gia

trên thé giới nói chung

VỀ không gian, nghiên cứu pháp luật và quan điểm, kinh nghiêm trên thé giới,

có những đổi chiêu với phép luật và thực tiễn tại Việt Nam Pháp luật nước ngoài

được lựa chợn đựa trên tiêu chí về quan điểm công nhận hoặc từ chối bảo hộ quyên

tác giả đối với các tác phẩm đo trí tuệ nhân tạo tạo ra, giải pháp cho trường hợp trí

tuệ nhên tao xêm pham quyên tác giả Hai khung pháp lý được lựa chọn là khung

pháp ly của Anh và Hoa Kỳ.

Về thời gian, tiệp cận đề tài nghiên cứu, phạm vi thời gian nghiên cứu tậptrung ở giai đoạn cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra

5 Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện khóa luận này, tác giả lựa chon các phương pháp nghiên cửu dua trên phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghia Mác —Lé-nin và các phương

pháp khác bao gôm: () phương pháp phân tích — tông hợp, (1) phương pháp so sánh:

cụ thể hơn:

- Phương pháp phân tích — tổng hợp: Được sử đụng trong tất cả các chươngnhằm tổng hợp và đánh giá các lý luận, van đề sau khi đã phân tích và lam 16 vân đê,

từ do di đến kết luận của chương và của toàn khóa luận

- Phương pháp so sánh: Chủ yêu được sử dung ở chương I và chương 2, nhằm.chi rõ những điểm giống và khác nhau trong các quy định pháp luật hiện hành ở một

số quốc gia liên quan dén van đề cân phân tích

Trang 12

6 Bồ cục khóa luận

Ngoài Phan mở đầu, nội dung chính của khóa luân có kết câu 3 chương, gồm:Chương 1: Lý luân chung về việc bảo hô quyên tác giả đối với tác phẩm được

tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo.

Chương 2: Quan điểm của các quốc gia về bão hộ quyền tác giả đôi với tác

phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo.

Chương 3: Thực trang pháp luật và kiên nghị hoàn thiện pháp luật Viét Nam

về bão hộ quyên tác giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tué nhân tạo

Trang 13

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE BAO HO QUYÈN TÁC GIÁ DOI VỚI TAC PHAM

ĐƯỢC TẠO RA BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO1.1 Khái quát chung về quyền tác gia

1.1.1 Khải uiệm quyều tác giả

Quyên tác gia bao gồm một tap hợp quyền dành cho người sáng tạo đối vớicác tác pham nghệ thuật của ho Các tác giả, và người thừa kế của ho, nếm giữ cácđộc quyên dé sử dụng hoặc cấp li-xăng cho người khác sử dung tác phẩm theo các

điều kiện thỏa thuận Người sáng tạo ra một tác phẩm có thé ngăn cầm hoặc cho phép,

- Phát sóng tác phẩm, bao gồm phát thanh, truyền hình hoặc phát qua vệ tỉnh

- Dịch tác phêm sang ngôn ngữ khác, hoặc phỏng tác tác phẩm, chẳng hạn nhưchuyển thể một tiểu thuyết thành phim

Quyên tác giả áp dung cho nhiêu loại hình khác nhau của tác phẩm nghé thuật,bao gồm hội họa, âm nhạc, thơ, vở diễn, sách, kiên trúc và múa, đông thời áp dụngcho những tác phẩm thường không được coi 1a nghệ thuật như phan mém máy tính,ban đô và bản vẽ kỹ thuật

Các quyền liên quan đến quyên tác giả là những quyền đã phát triển trongkhoảng chừng 50 năm gan đây, "xung quanh" quyên tác giả va bao gồm quyền củangười biéu diễn đối với cuộc biểu dién của người đó, quyên của người chế tao bảnghi âm đối với bản ghi âm đó, và quyên của tô chức phát sóng đối với cuộc phát sóng

Dé phổ biển chúng (ví đụ dưới hình thức xuất bản phẩm, ban ghi âm và phim),nhiều tác phẩm sáng tạo được bảo hộ theo quyền tác giả thường đời hỏi sự phân phối,truyền đạt dai chúng cũng như dau tư về tai chính Vì lế đó, người sáng tạo thườngchuyển nhượng các quyền của mình đối với tác phẩm cho những cá nhén hoặc công

Trang 14

ty có khả năng tập hop, đưa ra thị trường và phân phối tác phẩm, đổi lại ho được trảtiên (nhuận but) tùy theo thöa thuận giữa các bên liên quan Theo điều ước WIPO cóliên quan, các quyền kinh tê này có giới han về thời gian, cụ thé là trong suốt cuộcđời tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết Ở một số nước, thời hạn trên đã được kéodai tới 70 năm Quyên tác giả cũng có thể bao gồm quyền tinh thân, liên quan đếnquyền nhận danh nghia tác giả đối với mét tác phẩm và quyền phản đối sự thay đôitác phẩm có thê gây hại cho uy tín của tác giả.

Quyên tác giả cùng với quyền sở hữu công nghiệp tạo thành hai bộ phận chínhcủa ché dink Quyên sở hữu trí tuệ Đây là một chế dinh pháp luật quan trọng quy địnhcác van đề liên quan đền thiét lập và bảo hộ quyên cho những người sáng tao ra sản.phẩm trí tuệ, cả vật thé lẫn phi vật thé Sản phẩm trí tuệ của cơn người có thể đượcchia thành hai loại: Sản phẩm phục vụ nhu cầu tinh thần, giải trí (tác phẩm văn hoc,nghé thuật, hội hoa, sân khấu, điện ảnh ) và sản phẩm có tác dung về mặt côngnghiệp, thương mại (phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu đáng công

nghiép ) Loại sản phẩm dau tiên được bảo hộ theo pháp luật về quyền tác giả, con

loại sin phẩm thứ hai được bảo hộ theo pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp.

Giữa hai quyền tác gia quyên sở hữu công nghiép không có và không thé córanh giới tuyệt đối, bởi có những sản phẩm trí tuệ vừa có tác đụng về mat công nghiệp,thương mại, nhưng cũng có tác dung phục vụ nhu cầu gai ti, tinh thân của conngười Đông thời, có những sản phẩm trí tuệ không hoàn toàn mang tính giải trí hayphục vụ nhu cầu tinh thân của con người nhưng cũng được bảo hộ theo luật về quyêntác giả, chẳng han như các phần mêm máy tính Vì vậy, có những trường hợp cầnphải giải quyết van đề phát sinh do môi quan hệ giữa quyền tác giả và quyền sở hữucông nghiệp đối với một số loại sản phẩm trí tuệ nhat định

Về học thuật, khái niệm “Quyên tác giả" được xem xét đưới ba góc độ:

- Vé góc đồ khách quan: Quyền tác giả là tổng hợp các quy pham pháp luật donha nước ban hành nham điều chinh các quan hệ phát sinh từ việc tạo ra và sử dungcác tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, qua đó xác nhận các quyên của tác giả,chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ của các chủ thể trong việc sáng tạo và

Trang 15

sử dung các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đồng thời quy định trình tự vàphương thức bảo hộ các quyên đó khi có hành vi xâm phạm.

- Về góc độ chủ quan: Quyên tác giả là pham vi các quyền nhân than và quyềntài sin của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật,

khoa học do ho tạo ra hoặc sở hữu.

- VỀ góc độ là mat quan hệ pháp luật dan sư Quyên tác giả là quan hệ xã hội

giữa tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả đối với các chủ thê khác trong xã hôi thôngqua tác phêm được sự tác động của các quy pham pháp luật về quyên tác giả Môiquan hệ này thê hiên chỉ có tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mới có các quyền đốivới tác phẩm và các chủ thê khác đều có ngiấa vụ tôn trong các quyền của tác giả,chủ sở hữu tác phẩm

Với góc độ nay, quyên tác giả cũng bao gêm đây đủ ba thành phân: chủ thé,khách thé và nội dung Trong đó, chủ thé của quyền tác giả là tác giả và chủ sở hữuquyền tác giã Khách thé của quyên tác giả là các tác phẩm văn hoc, nghệ thuật, khoahọc do tác gia sáng tạo ra bằng lao động trí tuê Nội dung của quyên tác giả là cácquyền nhân thân và quyên tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả đối với tácphẩm 2

Ở góc độ kinh tê, quyên tác giả là phương thức đem lại giá trị thương mại chotác phẩm Bởi khi tác phẩm được bảo vệ bởi quyên tác giả, người tiêu dùng phải trảtiên cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả dé sử dụng tác phẩm Điều này khôngchi tạo thu nhập ma còn cung cập động luc sáng tao cho tác giả, từ đỏ thúc day việcsẵn xuất và cung cấp tác phẩm trên thị trường.

1.1.2 Chủ thé cña quyén tác giả

Chủ thé của quyên tác giả bao gồm tác giã va chủ sở hữu quyên tác giả

(@ Tác giả

Theo từ điển, “tác giả” là người viết ra một cuốn sách, bài báo hoặc một tác

phẩm kịch ” Trong pháp luật sở hữu trí tuệ, các quốc gia có những quy định khác

* Trường đại học Lưật Hà Nội (2021), *Giáo trình Luật Sớ hữu trí tuệ”, nhà xuất bản Công an nhàn dân, tr.

38/39.

* Gäi thí h theo từ đến Oxford

Trang 16

nhau khi giải thích về chủ thể “tác gia” Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định:

“Tác giá là người trực tiếp sáng tao tác phon.‘ Luật Ban quyền và Quyên liên quancủa Ireland quy định theo dạng liệt kê: “Trong đạo luật này, tác giá có nghĩa là ngườitạo ra một tác phẩm, bao gồm: a) Trường hợp tác phẩm ghi âm tác giả là nhà sảnxuất; b) Trường hop tác phẩm phim, tác gid là nhà sản xuất và dao dién chính; h)Trường hợp tác phẩm nhiếp ảnh, tác giả là nhiếp ảnh gia “Š Luật Ban quyền tácgiả số 48 năm 1970 sửa đổi bỏ sung bởi Luật số 103 năm 2013 tại Nhật Bản (sau đâygợi tắt là Luật Bản quyên tác giả Nhật Ban) quy định tại phan định ngiĩa: “Tác gid

là người sáng tác ra tác phẩm ”“ Nhàn chung, mặc di pháp luật của các quốc gia cónhững quy định khác nhau về khái tiệm "tác giả", nhưng nguyên tắc chuag là tác giảđược xác định là người trực tiếp tao ra tác phẩm

Dựa vào số lượng người sáng tạo để tạo ra tác phẩm, có thê phân chia tác giả

thành hai loại: tác giả đơn nhật và đông tác giả

Tác gid đơn nhất là cá nhân bằng lao động sáng tạo của mét minh ho dé trựctiép tao ra toàn bộ tác pham Hay nói cách khác, người tạo ra tác phẩm là tác giả toàn

bộ tác phẩm Trong trường hợp này, người đó được hưởng toàn bộ các quyền nhânthân, quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm

Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiép sóng tao ra mét phan hoặc toàn

bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa hoc Như vậy, đồng tác giả có thé hiểu là haihoặc nhiều cá nhân hợp tác để cùng trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm Yêu tổ “hợp táctrực tiép” được xem xét trên góc độ tổng thé của một tác pham Vi đụ, Luật Bản quyềnHoa Ky quy định tác phẩm đồng tác giả là tác phẩm mà “được sáng tao bởi hai hoặc

nhiều tác giả với chủ ÿ là sự đóng gớp của họ được kết hợp thành các phần không

thé tách rời và phụ thuộc lẫn nhau trong một tông thé hoàn chỉnh"” Luật SHTT quyđịnh rang trong trường hợp có hai người trở nên cùng trực tiép tham gia sáng tạo tácphẩm thì những người đó phải có “chủ ý là sự đóng góp của họ được kết hợp thànhmột tổng thể hoàn chỉnh” thi mới được coi là đồng tác giả Như vậy, việc xác đình

* ĐỀU 12a Luat SHIT

Š Điều 21, Chương 2 “Quyền Tác gia vả Quyền Sở hữu cửa bản quyền”, Luật Bản quyền và Quyên liền quan

2000 (Copyright and Related Rights Act, 2000)

* Khoản 2 Điều 2quy định Định nghĩa, Luật Bản quyền tác gä Nhật Bản

? Điều 101 quy định về Dinh Nghĩa, Luật Bản quyền Hoa Kỳ

Trang 17

một đối tương có phải đông tác giả hay không dựa trên việc sự đóng gop mang tinhsáng tao cá nhân của ho có tao nên một tổng thê tác phẩm hoàn chỉnh hay không,

Trên nguyên tắc chung xác định tác giả là người trực tiếp tạo ra tác phẩm, yếu

tổ sáng tạo mang tính cá nhân được coi là yêu tổ then chốt trong việc xác định tác giả,đồng tác giả với đổi tượng không phải tác giả, đồng tác giả Trên thực tá, trong quátrình sáng tác, tác giả có thé nhận được sự hỗ tro từ những người khác (người côngtác, người hỗ trợ tai chính hay vật chất, người cung cap thông tin, tư liệu sáng tác )

và sau khi quả trình sáng tác hoàn thành, tác phẩm có thé được giới thiêu, phô biên.cho công chúng bởi những đổi tượng không phải tác giả khác (người biểu diễn, ngườiphát sóng, người sẵn xuất điện ảnh ) Nếu sự đóng góp của những người này khôngtạo nên phân sáng tạo mang tính cá nhân trong tác pham thì họ không được công nhận

là tác giả do họ không được coi là người trực tiếp sáng tao ra tác phẩm

(ti) Chủ sở hữm quyén tác giả

Trong chế định bảo hô quyên tác gia, tác giả không phải là chủ thé duy nhậtđược pháp luật bảo vệ quyền mà bên canh đó còn có chủ sở hữu quyên tác giả Chủ

sở hữu quyên tác giả là người co thé nấm giữ quyên đôi với một tác phẩm, kê cả khingười đó không phải là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm Vi du, trong Điều 201(8)quy đính về Tác phẩm được sáng tạo do nhiém vụ (Works made for hire) của DaoLuật Hoa Ky, trừ trường hop có thöa thuận khác thi người được coi là tác giả trong

trường hợp tác phẩm được thuê làm là người thuê hoặc cá nhân mà tác phẩm được

làm ra cho họ Š Trong trường hợp này, đối tương được coi là tác giả và có toàn quyềnđối với tác phẩm không nhất thiệt phai là người trực tiệp tạo ra tác phẩm

Tại Việt Nam, theo Luật SHTT, chủ sở hữu quyền tác gid gồm: cá nhân hoặc

tô chức đầu tư cơ sở vật chất, tài chính của minh cho tác giả sáng tao ra tác phẩm,hoặc cũng có thé là chủ thé được chuyên giao quyền Chủ sở hữu quyền tác giả cóthé dong thời 1a tác gia hoặc không dong thời là tác giả, do đó chủ thé nay có thé là

cá nhân hoặc tô chức Trong trường hợp không đông thời là tác giả, chủ sở hữu quyên

* Điều 201(b) Chương 2 về Qưyền sở hữu Bản quyền, Đạo Luật Hoa Kỳ Mục 17 về Bản quyền

Trang 18

tác giả thuộc một trong các trường hợp được quy định tại điều 39 đền 42 Luật Sở hữutrí tuệ 2005 sửa đôi bó sung 2009, 2019, 2022 (Sau đây gọi tắt là LSHTT)-°

- Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác gid tạo ra tác phẩm: Trên nguyêntắc chung những sản phẩm do người lao động tao ra trong quan hệ lao động đềuthuộc về người sử đụng lao động vì người lao động làm việc theo sự chỉ đạo, phâncông nhiém vụ của người chủ và được trả lương dé thực hiện việc do Dựa trên yêu

tổ “tạo ra trong quan hệ lao động” và “theo sự chỉ đạo, phân công của người sử dunglao đông”, chủ sở hữu quyên tác giả trong trường hợp này sẽ chia làm hai trường hợp:(1) chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả khi tác phẩm được tạo ra ngoài khuôn khô

nhiém vụ, không phải do thực hiện chức trách va nhiém vụ được giao; (2) chủ sở hữu

quyền tác giả là cơ quan, tô chức giao nhiệm vụ cho tác giả khi tác pham được tạo ra

theo nhiệm vụ, khi đó cơ quan, tổ chức sẽ có quyên công bổ tác phẩm và các quyền

tài sản khác, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

- Cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng sáng tao với tác gid: Tác phẩm được tao

ra theo hop đông dan sự trong đó cá nhân, tô chức théa thuận về việc tác giả sáng tạo

ra tác phẩm theo dat hang của ho và được trả tiên Trong trường hợp không có thỏa

thuận khác thi cá nhân, tô chức giao kết hợp đông sáng tạo với tác giả là chủ sở hữu.quyền tác giả, có quyền công bồ tác phẩm và các quyên tai sản khác theo quy định

Ngoài ra, khác với trường hợp cơ quan, tổ chức giao nhiém vụ cho tác giả tao

ra tác phẩm là chủ sở hữu quyền tác giả, hợp déng sáng tao được giao kết theo quan

hệ pháp luật dân sự thay vì quan hệ pháp luật lao động, vay nên các bên giao kết hop

đông có thé thỏa thuận về phạm vi quyên khai thác tác phẩm của bên thuê sáng tạo.

- Người thừa kế quyển tác giả: Trong trường hợp chủ sở hữu quyền tác giảchết ma tác phẩm van đang trong thời han bảo hô quyền tác giả thì người thừa kếquyền tác giả trở thành chủ sở hữu quyên tác giả được dé lại thửa kê Người thừa kếquyền tác giả có quyền công bồ và các quyên tài sản thuộc quyên tác giả đối với tácphẩm được thừa kê

Điều 39, 40, 41, 42 Luật SHTT

Trang 19

- Người được chuyến giao quyền: Thông qua các hợp đông dân sự nhu muabán, trao đôi, tặng cho, cá nhân, tô chức trở thành chủ sở hữu một, một số hoặc toàn

bộ quyền tài sản và quyền công bồ tác pham sau khi chủ sở hữu quyền tác giả banđầu chuyển giao qua

- Nhà nước: Nhà nước là đại điện chủ sở hữu quyên tác giả, chủ sở hữu quyênliên quan trong các trường hop: (1) Tác phẩm được sáng tạo do cơ quan sử dụng ngânsách nhà nước đặt hang giao nhiệm vụ, dau thâu, (2) Tác phẩm được chủ sở hữu.quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan, đông chủ sở hữu quyền tác giã, đông chủ

sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyên tác giả, quyên liên quan cho Nhà nước,) Tác phẩm trong thời han bão hộ ma chủ sở hữu quyên tác giả, chủ sở hữu quyềnliên quan, đồng chủ sở hữu quyên tác giả, đông chủ sở hữu quyền liên quan chếtkhông có người thừa kê, người thừa kê từ chối nhận di sản hoặc không được quyên

hưởng di sản

Có thé thây, trong trường hep chủ sở hữu không đẳng thời là tác giả, quyênnhân thân của quyên tác giả bị giới han khác nhiêu và chỉ còn lại khoản 3 điều 19Luật SHTT — quyên công bô tác phẩm Pham vi quyên tác giả của chủ sỡ hữu quyêntác giả không đông thời là tác giả chủ yêu bao gồm quyên tai sản đối với tác phẩm

1.1.3 Đối trong được bảo hộ quyén tác giả

Nhìn chung đối tượng được bảo hộ quyền tác giả được quy định là các tácphẩm Việc định nghĩa “thé nào là tác phẩm” có sự khác biệt nhất định trong tùngvan ban pháp luật của các quốc gia Ví du, trong Luật SHTT Việt Nam, tác phẩm là

“san phẩm sảng tao trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thé hiện bằng

bắt lì phương tiên hay hình thức nao.“ Trong khi đó, Luật Bản quyền tác giả NhậtBan quy đính tác phẩm là “sản phẩm sáng tao biểu hiện tư tưởng tinh cảm thuốc thé

loại văn học nghệ thuật, nghiên cứu khoa học, nghệ thuật hoặc âm nhạc ”!' Đôi vớiHoa Ky, bên cạnh văn học, nghệ thuật và khoa học, tác phẩm được bảo hộ con có thé

la tác phẩm kiến trúc ? Du có vai sự khác biệt trong việc quy đính về lĩnh vực ma tác

°° Khoản 7 ĐỀu 4 Luật Sở hữu trí tuệ

3! Điều 2.1 Luật Bản quyền tác gia Nhật Ban

3* Đầu 101 quy định về Dinh nghĩa, Luật Bản quyén Hoa Kỳ.

Trang 20

phẩm thé hiện, nhìn chung các quốc gia đều coi tác phẩm là đổi tương bảo hộ quyềntác giả theo Công ước Berne về bảo hộ các tác pham văn hoc và nghệ thuật (Sau đâygợi tat là Công ước Berne)

Trên cơ sở xây dung pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia, nhìn chung các quốc

gia thành viên của Công ước Beme, trong đó có Việt Nam, đều đặt ra những điều

kiện cơ bản sau dé xác định mat tác phẩm có phải là doi tương bão hộ quyên tác giả:

(i) Tác phẩm được bảo hộ phải thuộc danh muc đổi tượng được quy định trong

pháp luật sở hữa trí tuệ

Không giống với các Tinh vực pháp luật khác, doi trong được bảo hô quyêntác giả là tai sẵn trí tuệ, bao gồm các sản phẩm sáng tao tinh than, khác với tài sẵn vậtchất hữu hình V ay nên, pháp luật sở hữu trí tuê đòi hỏi cân phải xác định chính xácđầu là đố: tương được luật bảo hộ quyền tác giả đề tránh thiêu sót và nham lẫn vớicác đổi tương tài sản khác Thông thường, luật bản quyền của các quốc gia sẽ liệt kêdanh mục các thé loại tác phẩm được bảo hộ Điêu 14 Luật SHTT quy định các tácphẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: “a) Tác phẩm văn hoc.khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thé hiện dưới dang chữviết hoặc I tự khác; b) Bài giảng bài phát biểu và bài nói khác; ¢) Tác phẩm báochi; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khẩu; e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩmđược tạo ra theo phương pháp tương tư (san đây gọi chưng là tác phẩm điện dh); ”Tương tự, Điều 10 Luật Quyên tác giả Nhật Bản cũng quy định: “Các tác phẩm đượcbảo hộ trong luật này bao gồm: 1 Tiéu thuyết kịch bản, luận văn, bài giảng và cáctác phẩm văn học khác; 2 Tác phẩm âm nhạc; 3 Điệu múa hoặc kịch cam; 4 Tranh

banin, tác phẩm điêu khắc và các tác phẩm mỹ thuật khác; 5 Tác phẩm kiến Núc; “ Danh mục được quy định trong pháp luật các quốc gia thành viên phần lớn có sự

tương đồng đáng kể so với các tác pham thuộc đối tương được bảo hộ quyên tác giả

mà Công ước Berne quy định.

Ngoài ra, Khoản 8 Điều 4 Luật SHTT còn liệt kê các loại hình tác phẩm pháisinh như “tác phẩm dich từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác

cải biển chuyển thể, biên soạn, chủ giải, ngễn chọn” Các loại tác phẩm nay có đặc

điểm là được tạo ra đưa trên tác phẩm góc đã có Tác pham phái sinh cũng được bảo

Trang 21

hộ quyền tác gid nêu đáp ứng điều kiện không gây phương hai dén quyên tác giả củatác pham gộc Quy đính này của pháp luật Viét Nam cũng tương thích với quy định

của Công ước Berne?

Ngoài danh muc các tác phẩm được bảo hộ, Luật SHTT còn quy định danh

mục các đối tương không thuộc phạm vi bão hộ quyên tác giả tai Điêu 15, bao gồm

“] Tin tức thời sự thuần hy? đưa tin; 2 Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành

chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và ban dich chính thức của văn ban dé;

3 Quy trình hé thống phương pháp hoạt động khái niém, nguyễn lý, số liệu ” Cácđối tượng này cũng được phép luật trước ngoài quy định, chẳng hạn như Nhật Bản!Đây là các nội dung mang tinh chat đưa tin thông thường, hoặc là các quy tắc pháp

luật mang tính chat bat buộc, áp dung chung trong phạm vi toàn xã hội, các phương

pháp, nguyên lý mang tính tổng quát, đúng sự thật Các nội dung này cần được tao

điều kiện cho xã hội tiép cân, mang lại tác đông tích cực cho xã hội nên không dat ra

van đề bảo hô quyên tác giả dé loại bỏ phần nào các cần trở tiếp cận thông tin ở phạm

viréng.

(ii) Tác phẩm được bảo hộ phải có tính nguyễn gốc

Tính nguyên gốc chính là “dau an cá nhân” của tác giả trong tác phẩm 17 Đểđược xem là có tính nguyên gốc thi điều cân và đủ la tác phẩm đó phan ánh được cảtinh của tác giã, nur một biểu hiện của những lựa chon tự do và sáng tạo của ngườiđó3' Noi cách khác, một tác phẩm mang tính nguyên géc là tác phẩm được tác gid sửdung lao đông trí óc dé tao ra, trình bay theo cách thức riêng đủ dé phân biệt đượcvới các tác phẩm của người khác và không sao chép từ tác pham của người khác.Công ước Berne cũng dat ra yêu câu về tính sáng tạo đôi với các tác phẩm được liệt

kê trong danh sách bảo hộ.

3Ÿ khoản 3 Dieu 2 Công ước Berne quy định: “3 cóc tác phẩm dịch, mô phóng, chuyến thé nhọc vò các

chuyến thế khác từ một tác phắm văn học nghệ thuật đều được bão hộ như cóc tac phốm gốc mò không phương hai đến quyền tac gia cú tóc phám gốc ”

** ĐỀu13 Luật Bản quyền tác gia Nhật Bản quy định về Tác phẩm không được bảo hộ quyền, bao gồm: Hiển

pháp va các qui định luật pháp, Thong báo, chỉ thị, thông tư; bản án xết xử

3Š Trường Dai học Luật TP.HCM, (2020), “Gido trình Luật Sở hữu trí tuệ”, Nxb Hồng Đức, TP.HCM, tr 67.

3Ê p, Bernt Hugenholtz, Joao Pedro Quintais, (2021), “Copyright and Artificial Creation: Does EU Copyright Law Protect Al-Assisted Output?”, International Review of intellectual Property and Competition Law, Vol.

52, tr.1195

Trang 22

Dựa trên cơ sở quy định của Công ước Berne, các quốc gia thành viên Côngtước xây dựng điều kiện bảo hé quyên tác giả về “tính nguyên gốc” Điều 21 LuậtQuyên tác giã Nhật Bản quy định tác phẩm phải mang tinh sáng tao, thé hiện cảmxúc, ý tưởng của tác gia Luật SHTT cũng quy định tác phẩm được bảo hộ phải dotác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động tri tuệ của minh mà không sao chép từ tácphẩm của người khác !7

Co thé nói, điều kiên về tính nguyên gốc là cơ sở quan trong giúp phép luậtbảo hô quyên tác giả thực hiện hiệu quả mục đích của nó Bởi lễ, một trong nhữngmục dich bảo hộ quyên tác giả là dé khuyên khích sự lao động sáng tao, đổi mới vàthé hiện nghệ thuật, khoa học Trong khi đó điều kiện vệ tính nguyên gốc luôn đờihỏi sự lao đông sáng tao của tác giả, du là mat tỷ lệ rất nhỏ đã có thé tạo ra được một

mà tác phẩm được định hình

Việc công chúng nhận biết sự tôn tại của tác phẩm được hiểu là trực tiép nhậnbiết và gián tiệp nhận biết Trực tiếp nhận biết thông qua các giác quan: doc bai thơ,

nhìn bức tranh, nghe bản nhac/bai thơ, sờ bức tương Những bản nhạc được định.

hình trên dia CD thì công chúng không thể trực tiếp nhận biệt sự tôn tại của tác phẩm

ma phải gián tiép thông qua thiết bị trung gian

Tác phẩm được bao hộ phải được định bình đưới dang vật chat nhat định làmột trong các điều kiện được Công ước Berne quy định tại khoản 4 Điêu 2: “Tuấtpháp Quốc gia thành viễn của Liên hiệp có thẩm quyền quyết định không bảo hộ các

3? khoản 3 ĐỀU 44 Luật SHIT

Trang 23

tác phẩm nói chung hoặc những thé loại cụ thé nào đó, trừ phi các tác phẩm ấy đãđược ấn đình bằng một hình thái vật chất”.

Luật Bản quyền Hoa Ky quy định bảo hô các tác phẩm được “đinh hình dướibắt ky hình thức vật chất thé hiển hitu hình nào hiện đã được biết đến hoặc sẽ đượcphát triển trong tương lai, mà từ các hình thức vật chất thé hiện hữu hình này, tácphẩm có thé được tiếp nhân, tái bản hoặc được truyền đạt một cách trực tiếp hoặcthông qua sự trợ giúp của các may móc, thiết bi”!

Luật Quyên tác gid Nhật Bản cũng có những quy đính về điều kiện định hinhcho các loại tác phẩm Vi du: Bản ghi âm 1a tác phẩm ma âm thanh “được định hình

như dia, băng thu âm hoặc các dang bản ghi khác ”!°; Tác phẩm điện ảnh bao gồm

tác phẩm được “định hình trên vật thể, mang lại hiệu quả thi giác hoặc nghe nhin

tương tự hiệu quả của điện ảnh 29

Tại Việt Nam, theo Luật SHTT thì “Quyển tác gid phat sinh kế từ lửu tác phẩmđược sang tạo và được thé hiện dưới một hình thức vật chất nhất đình, không phânbiệt nội dưng chất lượng hình thức, phương tiên, ngôn ngit đã công bé hay chưacông bé, đã đăng ip hay chưa đăng lý "2! Su dinh hình tác phẩm được quy định tạikhoản 3 điều 3 Nghị định 17/2023/NĐ-CP là “sự biểu hiển bằng chit viết, các hy tựkhác, đường nét hình khối, bé cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âmthanh, hình ảnh dưới dang vat chất nhất định dé từ đó có thé nhận biết, sao chéphoặc truyền đạt ” Vay nên, chỉ những tác phẩm nào được định hình đưới mét hìnhthức vật chất mới được pháp luật Việt Nam bảo hộ Còn những tác phẩm được thểhiện bằng bình thức phi vật chất muén được pháp luật bảo hộ thi phải được định hìnhbằng một hình thức vật chất nhất định, ví du nhy âm thanh dé được bảo hộ quyền tácgiã thì phải được thé hiện dưới dang băng ghi am N goại lệ là tác phẩm văn hoc, nghệ

thuật dân gian, pháp luật sở hữu trí tuệ Viet Nam không yêu cầu việc bảo hộ các tác

phẩm nay phụ thuộc vào việc đính hình tác phẩm Cu thé, tại khoản 1 điều 13 Nghịđịnh 17/2023/NĐ-CP quy đính về quyền tác giả đôi với tác phẩm van học, nghệ thuật

3 ĐỀU 120 (a) Luật Bản qưyên Hoa Ky

33 Điều 25 Luật Bản quyền tác giả Nhật Bản

?? Đều 2.25 (3) Luat Bản quyên tác giả Nhật Bản

3! Khoản 4 ĐỀu 6 Luật SHTT

Trang 24

dân gian “Tác phẩm văn hoe, nghệ thuật dan gian quy đình tai các điểm a bvàc

khoản 1 Điều 23 của Luật Sở hữn tri tuệ được bdo hé không phía thuộc vào việc dinh

Trong Luat SHTT, dinh hình đưới dang vat chất nhất đính nay là một trongnhững căn cứ phát sinh, xác lập quyền tác giả cũng như các quyền liên quan đối vớitác pham Việc định hình không chi thé hién suy nghi của tác giả dưới hình thức cóthé quan sét được mà còn dé công chúng “công chứng" cho sự sở hữu của tác giả đốivới tác phẩm Pháp luật hoàn toàn có thé dựa trên hình thức đó dé danh giá và bảo hộ

thành quả lao động trí tuệ cho tác giả.

1.1.4 Nội dung và giới hạn quyền tác giả

Nội dung quyên tác giả là tổng hợp các lợi ich tinh thân va lợi ích vật chất mamột chủ thé được hưởng do việc sáng tạo tác phẩm hoặc là chủ sở hữu đối với tácphẩm đó Luật SHTT Việt Nam quy định tác giả có các quyên quyên nhhên thân vàquyền tải sản, tương ung với các quyên tinh thân (moral rights) và quyên kinh tế

(economic rights) được quy định trong Công ước Berne Trong C ông ước Berne, tùy

thuộc vào các giới hạn, hạn chế và ngoai lệ cụ thê được phép, các quyên thuộc nhóm.

quyền kinh tế sau đây phải được công nhận đối với tác phẩm:

- Quyên dich thuật: tác giả giữ độc quyền địch hoặc cho phép dich tác phẩmgộc của minh trong suốt thời hạn hưởng quyên bảo hộ.??

- Quyền sao chép: tác giả được toàn quyền cho phép sao in các tác phẩm đó

dưới bat ky phương thức, bình thức nao”, vi đụ như ghi âm, ghi hình

- Quyên trình diễn và truyền thông công cộng cuộc trình điển: đôi với tác phẩmkịch và âm nhạc, tác giã có toàn quyền ủy thác quyền trình diễn công công tác phẩmcủa minh và truyền thông tới công chúng những cuộc trình dién đó Điều nay cũng

áp đụng đối với bản dịch của tác phẩm kịch và âm nhạc mà tác giả đó là người sở

hữu?t

?? Điu8 Công ước Berne

25 ĐiỀu9 Công ướt Berne

2* ĐiỀu 14 Công ướt Berne

Trang 25

- Quyền phát sóng tác giả gữ độc quyền cho phép tác pham của minh đượctruyền thanh hoặc truyền thông công công bang bat kỳ phương tiên vô tuyên naonhằm phố biên các ký liệu âm thanh hoặc hình ảnh, hoặc phát lai bởi mét cơ quantruyền thông khác cơ quan truyền thông ban đầu 1

- Quyên phỏng tác, cải biên, chuyển thé: Tác giả hưởng toàn quyên ủy thácquyền phóng tác, chuyển thé hay cải biên từ tác phẩm của minh?!

- Quyên hưởng lợi ích trong việc bán lại tác phẩm gộc đã chuyên nhượng 17Ngoài ra, độc lập với quyền kinh tế của tác gid và cả sau khi quyền kinh tê củatác giả đã được chuyển nhương, công ước Berne còn công nhân quyên tinh thân củatác giả?Ê Với quyền tinh thân, tác giả có quyên: Đứng tên tác phẩm của mình ké cảkhi tác phẩm đã được chuyển nlưương Phản đối moi sự xuyên tac, cất xén, sửa đôihoặc những vi pham khác đôi với tác phẩm khi những hành vi đó lam phương hai đềndanh dự, tiếng tăm của tác giả

VỀ cơ bản, quyên tinh thân 1a nhóm quyền được bao hô vô thời hạn, gắn liên

với bản thân tác giã, ảnh hưởng dén uy tin, danh dự, tiếng tam của tác giả và do đó

không thể chuyển gao cho chủ thể khác Ngược lại, quyên kinh tê là tập hợp các

quyền cho phép tác giả thu được lợi ích kinh té từ các bên thứ ba muốn sử dụng tácphẩm của tác giả, tương tự như một hình thức "thanh toán" cho công lao sáng tạo củatác giả Quyền kinh té được bảo vệ trong mét khoảng thời gian cu thé và có thể đượcchuyển nhượng từ tác giả sang các bên khác

Trong Luật SHTT Việt Nam, quyền nhân thân bao gom: “Quyển đặt tên cho

tác phẩm; quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm: được nêu tên thật hoặc

brit danh khỉ tác phẩm được công bé, sử dung: quyền công bê tác phẩm hoặc chophép người khác công bỗ tác phẩm; quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, khôngcho người khác sữa chữa, cắt xén hoặc xgén tac tác phẩm đưới bắt bh} hình thức nàogân phương hại đến danh dự và tụ tin của tác giả “*’ Quyền tai sản (có đặc điểm

3° ĐiỀU11bE Công ước Berne

2° Điều 12vả Điều 14 Công ước Berne

?” khoản 4 ĐiỀu14 ter Công ước Berne

?# Điều 6 bis Công ước Berne

?° ĐỀU 49 Luật SHTT

Trang 26

tương tự với quyền kinh tỘ bao gồm: “Quyển làm tác phẩm phái sinh quyên biểudién tác phẩm trước công ching quyển sao chép tác phẩm, quyển phân phối tác

Sự khác biệt giữa Luật SHTT Việt Nam và Công ước Berne là Luật SHTT

chia quyền nhân thân ra thành: quyền nhân thân không gắn với tai sản và quyên nhân.thân gắn với tài sin Trong đó, quyên nhân thân gắn với tài sén là quyền “cổng bdtác phẩm hoặc cho phép người khác công bê tác phẩm ”, quyền này được bão hộtương tự như bảo hộ quyên tải sản Trái lại, quyền nhân thân không gắn với tai sinđược bảo hộ vô thời hạn và không thé chuyển giao, có đặc điểm tương tự với quyên

tinh than của Công ước Berne.

Các quyên tài sản mang lai cho chủ thé sở hữu quyền được hưởng lợi ích vậtchất khi người khác khai thác, sử dụng tác phim, họ giữ độc quyền cho phép ngườikhác khai thác, sử dung tác phẩm của minh Điều nay tạo nên bat loi cho bên khaithác, sử dụng tác phẩm Việc dự liệu cho những quy định giới hạn quyên tác ga nhằmcân đối giữa một bên là bao hộ quyên tác giả và một bên là quyên thụ hưởng của công

chủng.

Bản chất của việc goi hạn quyền tác giả là han chế một số quên lợi vật chat

của tác giã hay là quyên được sử dụng hop lý tác phẩm của người khác trong một sôtrưởng hợp nhật định mà không phải xin phép, không phải trả thủ lao, đảm bảo cânbằng lợi ích của tác giả, người sử dụng tác phẩm va công chúng Cùng với Công ướcBerne, pháp luật các nước khác trên thê giới đều có quy định về giới han quyền tác

gã.

Quyên tác gã nằm trong quyên sở hữu trí tuệ nói chung nên bị giới hen chung

về quyền sở hữu trí tuệ theo Điều 7 Luật SHTT, theo đó tác giả và chủ sở hữu quyên

tác giả cũng chi được thực hiện quyên của minh trang phạm vi và thời hạn bảo hộ

theo quy dinh của Luật này Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm

pham lợi ich của Nhà nước, lợi ich công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức,

cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan.

1? Điều 20 Luật SHTT

Trang 27

Điêu đó có nghĩa việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ nằm trong khuôn khổ và khôngđược làm thiét hại đến loi ích của bên thứ ba khác.

Nếu vi mục tiêu bảo đâm quốc phòng, an ninh, dan sinh và các lợi ích khác

của Nhà nước, xã hội quy định tại Luật nay, Nhà nước có thé cam hoặc hạn chế chithé quyên sở hữu trí tuệ thực hiện quyên của minh hoặc buộc chủ thể quyền sở hữutrí tuệ phải cho phép tô chức, cá nhân khác sử dung một hoặc một số quyên của minhvới những điều kiện phù hợp, cũng theo Điêu 7 Luật SHTT

Như vậy, quyền tác giả bi giới han trong pham vĩ của quyền sở hữu trí tuệ nói

chung Tác giả và chủ sở hữu tác giả được quyên thực hiện những quyền nhân thân

va quyền tài sin nlnư đã nêu trên N goài ra, quyên tác giả còn bị giới han bởi thời hanbảo hô và phạm vi bảo hô Trong phạm vi bảo hộ thì quyền tác giả còn bị han chế bởitrường hợp ngoại lệ không xâm pham quyền tác giả, sử dụng tác phẩm đã công bồkhông phai xin phép, không phải trả tiên nhuận bút, thù lao, và trường hợp có phải

trả thù lao.

@) Thời han bảo hỗ

Theo khoản 1 Điều 27 Luật SHTT thì các quyền nhên thân sau được bảo hộ

vô thời hạn:

- Đặt tên cho tac phẩm;

- Đúng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên that hoặc bút danh

khi tác phẩm được công bô, sử dụng,

- Bao vệ sự toàn ven của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xénhoặc xuyên tac tác phẩm dưới bat kỳ hình thức nào gây phương hai đền danh dự và

tuy tín của tác giả.

Đây là những yêu tổ gắn liên với tác phẩm, là nhiing van dé dé phân biệt, đểxác định giá trị của tác phẩm, vi vay, dé bảo toàn tác phẩm thi cân phải bảo hô những

yêu tổ trên vô thời hạn

Trang 28

Theo khoản 2 Điều 27 Luật SHTT thì các quyền sau bảo hộ có thời hạn làquyền công bô tác pham hoặc cho phép người khác công bồ tác pham và quyên tảisản, trong đó:

- Tác phẩm điện ảnh, nhiệp ảnh, my thuat ứng dung tác pham khuyết danh cóthời han bảo hộ là 75 năm, kể từ khi tác phẩm được công bô lần đầu tiên, đối với tácphẩm điện ảnh, nhiệp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bô trong thời han haimươi lam năm kế từ khí tác phẩm được đính hình thi thời hạn bao hộ là 100 năm kể

từ khi tác phẩm được dinh hình

- Tác phâm không thuộc loại bình quy định tại trường hợp trên và tác phẩmkhuyết danh khi xuất hiện thông tin của tác giả thì có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đờitác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp tác phẩm có đông tác giả thithời hạn bảo hộ cham đút vào năm thứ năm mươi sau năm đông tác giả cuối cùngchết

Đôi với tác phẩm di cáo, hay “tác phẩm được công bó lần đầu sau kửn tác giảchết” theo quy định tei khoản 1 điều 3 Nghị định 17/2023/NĐ-CP, thời hạn bảo hộđược quy đính giống với những tác phẩm khác theo điêu 27 Luật SHTT Cụ thé, tácphẩm di céo nêu là tác phẩm điện ảnh, nhiép ảnh, mỹ thuật ứng dung sé có thời hạnbảo hộ là 75 năm sau khi tác giả chết, tác phẩm di cdo nêu không phải các trường hợptrên sẽ được bảo hộ 50 năm sau khi tác giả chất

Thời hạn bảo hộ quy dinh tại các trường hợp trên châm đút vào thời điểm 24gio ngày 31 tháng 12 của nấm châm đút thời han bảo hộ quyền tác giả

(ti) Các trường hợp là ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả bao gồm:

- Tự sao chép một bản để nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và khôngnhằm mục đích thương mại Quy định này không áp dụng trong trường hợp sao chépbằng thiết bị sao chép,

- Sao chép hợp lý một phân tác pham bang thiết bi sao chép dé nghiên cứukhoa học, hoc tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mai;

- Sử dung hop lý tác phẩm để minh họa trong bài giảng, ân phẩm, cuộc biéudiễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục dich giảng dạy Việc

Trang 29

sử dung này có thé bao gồm việc cung cấp trong mạng máy tính nội bộ với điều kiệnphải có các biện pháp kỹ thuật để bảo đảm chỉ người học và người day trong buổi học

đó có thể tiếp cận tác phẩm này,

- Sử dụng tác phẩm trong hoạt động công vụ của cơ quan nha nước;

- Trích dan hop lý tác pham mà không lam sai ý tac giã đề bình luận, giới thiệuhoặc minh họa trong tác phẩm của minh; đã việt báo, sử dung trong ân phẩm định ky,

trong chương trình phát sớng, phim tai liệu,

- Sử dung tác phẩm trong hoạt động thư viện không nhằm mục đích thươngmai, bao gôm sao chép tác phẩm lưu trữ trong thư viện để bảo quản, với điều kiệnbản sao này phải được đánh dầu là bản sao lưu trữ và giới hen đôi tượng tiép cận theoquy định của pháp luật về thư viện, lưu trữ, sao chép hop lý một phân tác phẩm bangthiết bị sao chép cho người khác phục vụ nghiên cửu, hoc tập, sao chép hoặc truyềntác phẩm được lưu giữ dé sử dụng liên thông thư viện thông qua mang máy tính, vớiđiều kiên số lượng người doc tại cùng một thời điểm không vượt quá số lượng bản.sao của tác pham do các thư viên nói trên nắm giữ, trừ trường hep được chủ sở hữuquyền cho phép và không áp dung trong trường hợp tác pham đã được cung cập trênthị trường dưới dạng kỹ thuật số,

- Biểu diễn tác phẩm sân khâu, âm nhac, múa và các loại hình biéu điền nghệthuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hóa, hoạt động tuyên truyền cô đông không

nhằm mục đích thương mại,

- Chup ảnh, truyền hình tác phẩm mỹ thuật, kién trúc, nhiép ảnh, mỹ thuật ứngdung được trưng bảy tai nơi công công nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó,

không nhằm mục đích thương mai;

- Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác dé sử dụng cá nhân, không

nham mục đích thương mại,

- Sao chép bang cách đăng tải lại trên báo, ân phẩm định ky, phát sóng hoặccác hình thức truyền thông khác tới công chúng bài giảng, bài phát biểu, bài nói khác

được tình bày trước công chúng trong phạm vi phù hợp với mục đích thông tin thời

sự, trừ trường hợp tác giả tuyên bồ giữ bản quyền,

Trang 30

- Chup ảnh, ghi âm, ghi hình, phát song sự kiện nhằm mục đích đưa tin thời

su, trong đó có sử dung tác phẩm được nghe thay, nhìn thay trong sự kiện do

Ngoài ra cờn có trường hợp ngoại lệ sử dung tác phẩm mà không vi phạm

quyền tác giả đối với người khuyên tat được quy định tại điêu 25a Luật SHTT.

Các ngoại lệ sử dung tác phẩm không vi phạm quyên tác giả này không đượcmâu thuần với việc khai thác bình thường tác phẩm và không gây thiệt hại một cachbat hợp lý đền loi ich hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả

Việc sao chép tác phẩm kiên trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tinh;việc lam tuyển tập, hợp tuyến các tác pham không được coi là ngoại lệ không xâm.phạm quyên tác giả theo quy định tại khoản 3 điều 25 Luật SHTT

(tit) Các trường hop sử đụng tác phẩm đã công bé không phải xin phép nhưngphải trả tiền bản quyển, phải thông tin về tên tác gid và nguồn gốc, xuất xứ của tácphẩm bao gôm:

- Tổ chức phát sóng sử dung tác phẩm da công bó, tác phẩm da được chủ sởhữu quyên tác giả cho phép định hình trên bản ghi âm, ghi hành công bồ nhaém mucđích thương mại dé phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bat kỳ hìnhthức nao không phải xin phép nhung phải trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu quyềntác giả ké từ khi sử dung Mức tiền bản quyền và phương thức thanh toán do các bên

thỏa thuân; trường hợp không đạt được thỏa thuận thì thực hiện theo quy định của Chính phủ.

- Tổ chức phát sóng sử dung tác phẩm đã công bó, tác phêm da được chủ sởhữu quyền tác giả cho phép định hình trên ban ghi âm, ghi hình công bồ nhiém mụcđích thương mại để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo hoặc không thu tiền dướibất ky hình thức nao không phải xin phép nhưng phải trả tiên bản quyền cho chủ sởhữu quyền tác giả kể từ khi sử dung theo quy định của Chính phi,

- Trường hợp tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả cho phép định hinhtrên bản ghi âm, ghi hình công bố nhằm mục đích thương mai thì tổ chức, cá nhân sử

dung bản ghi âm, ghi hình nay trong hoạt đông kinh doanh, thương mai không phải

xin phép nhưng phải trả tiên bản quyền cho chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm

Trang 31

đó theo thỏa thuận kê từ khi sử dung, trường hợp không dat được thỏa thuận thì thựchiện theo quy định của Chính phủ Chính phủ quy đính chi tiết các hoạt động kinhdoanh, thương mai quy định tại điểm nay.

Tổ chức, cá nhân muốn sử dung tác phẩm thuộc trường hợp này thì khôngđược gây mâu thuần với việc khai thác bình thường tác phẩm và không gây thiệt hạimột cách bat hợp lý đền lợi ích hop pháp của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giã

1.2 Tong quan về trí tuệ nhân tạo

1.2.1 Giải thích thuật ugit Trí tuệ uhan tao

Vào khoảng những năm 1950, nhà khoa học trẻ tuổi người Anh Alan Turing

đã đặt ra câu hỏi liệu máy moc có thê sử dụng thông tin sẵn có cũng như lý trí dé giảiquyết van dé và đưa ra quyết định giống như con người hay không Đây là khung

logic cho các lập luân trong bài báo Comptding machinery and intelligence năm 19 50

của Turing, trong đó thảo luận về cách chế tao máy tính thông minh va cách kiểm tra

trí thông minh của chúng Năm 1956, thuật ngữ “trí tuệ nhân tao” chính thức được

dua ra bởi John McCarthy của Viện công nghệ Massachusetts (MIT) Ông giải thich

thuật ngữ “trí tuệ nhân tao” như sau:

“Đó là khoa học va ki thuật tạo ra máy móc thông minh, đặc biết là các chương

trình may tính thông mình Nó liên quam đến những nhiệm vụ tương tự như sử dingmdy tinh dé hiểu trí thông mình của con người

Hiểu mét cách đơn giản nhật, trí tuệ nhân tạo là “trí thông minh” của máy tính

do con người lập trình dé giúp máy tính có thể mô phỏng trí tuệ của con người và batchước hành đông của ho Thuật ngữ này cũng có thể được áp dung cho bat ky maymoc nào thé biện những đặc điểm liên quan đến tri óc con người như học tập, ra quyếtđịnh hay giải quyết các van dé Đề thực hiện những hoat động mô phông trí óc này,

ở trí tuê nhén tao có sự kết hop giữa khoa học máy tính và bộ dit liệu mạnh mẽ

3* Rockwell Anyoha, (2017) “The History of Artificial intelligence”, Harvard University

-https-//sitn hms harvard edw/flash/ 2037 /history-artifciatimelligence/

*yohn McCarthy, M.L Minsky, Nathaniel Rochester, Claude Shannon, (1955), “A Proposal for the

Dartmouth Summer Research Project on Artificial intelligence"

-https ://raysolomonoff.com/dartmouth/ boxa/darts 64 props pdf

Trang 32

Trí tué nhân tạo chứa dung hai tập hợp con khác gồm “học máy” (machinelearning) và "học sâu" (deep learning) Các công nghệ này bao gom các thuật toán trítuệ nhân tao tao ra các hệ thông chuyên gia (expert systems), hệ thông này sé đưa ra

các du đoán hoặc phân loại dựa trên đữ liệu đầu vào Trong đó, thuật ngữ "học máy"

(machine learning) do Arthur Samuel đặt ra với nghiên cứu của ông xung quanh tròchơi cờ caro Việc xây dụng và huận luyén các mô hình học máy được thực hiên bằngcách sử dụng các thuat toán và kỹ thuật phân tich dữ liệu để nó có thé nhận diện mẫu,phân loai đữ liệu, dự đoán kết quả, tìm hiểu cầu trúc đữ liệu, và thực hiện nhiều tác

vụ khác Thay vì việt mã cụ thể cho moi nhiém vụ, các thuật toán học máy cho phép

máy tính "học" từ dir liệu và tạo ra các mô hình du đoán hoặc quyết định dựa trên dit

liệu đó Trong khi đó, “học sâu” (deep learning) là một tập con của “học máy” Vé

cơ ban, hoc sâu tập trung vào việc xây dụng và huan luyện các mang nơ-ron nhén tao

sâu Mạng no-ron nhân tạo sâu là một kiên trúc mang nơ-ron nhân tạo có nhiều lớp

an (thường là hàng chục hoặc hàng trăm lớp) giúp mô hình có khả năng hoc và hiéu

các đặc trưng phức tạp trong dữ liệu Quá trình huan luyén mang nơ-ron nhân tao sâu

thường được thực hién trên một lượng lớn dữ liệu dé cho ra kết quả tốt nhat?

Cuộc Cách mạng C ông nghiệp lân thử 4 trong lịch sử thê giới bắt dau diễn ravào những năm đầu thê kỹ 21 Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0”(adustrie 4.0) bắt đầu nổi lên, xuất phát từ mét báo cáo của chính phủ Đức nhằm nóiđến chiên lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cân sự thamgia của con người Giai đoạn Cách mang 40 là giai đoạn trí tuệ nhân tạo phát triểnrực rỡ nhất, trở thành một trong ba trụ cột chính của khoa học bên cạnh Van vật kếtnổi (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data)

1.2.2 Phâm loại Trí tuệ nhầm tạo

Thông thường trí tué nhân tạo được chia thành 3 loại:

(i) Trí tué nhân tạo hep (Narrow Al)

Trí tuệ nhân tao hep (Narrow Al) là một loại trí tuệ nhân tạo được thiết kế dé

thực hiện một nhiém vụ cuthé hoặc một tập hợp hep các nhiệm vu Mô hình hẹp nay

33 “what is machine learning?" - https://wvaw.ibmcom/topics/machine-learning

Trang 33

có khả năng giải quyết một van dé rõ ràng và cụ thể, nhưng không có khả năng tự học

và áp dụng kiên thức vào các lĩnh vực khác

Các hệ thông trí tuệ nhân tạo hẹp thường được luận luyện bằng cách sử dung

dữ liệu dau vào và các thuật toán phân tích đữ liệu dé nhận biệt mẫu và tạo ra các dựđoán hoặc giải quyết van dé Chúng có thé được sử dung trong nhiêu lĩnh vực và ứngdụng bao gồm

- Nhận dạng hình ảnh: Hệ thong trí tuệ nhan tao hep có thé được huan luyện

để nhân dang đối tượng, khuôn mặt, biểu cảm, hoặc phân loại các đối tượng trong

hình ảnh.

- Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: Các hệ thông trí tuệ nhân tạo hẹp có thé được sửdung dé phân loại và xử lý văn bản tự nhiên, dich máy, tao ra nội dung tự động, vàphân tích ý kiên

- Hệ thông giám sát: Trí tuệ nhân tạo hep có thé được sử dụng để giám sát vàphân tích dữ liệu từ các hệ thống nhu mang xã hôi, hệ thông an ninh, hoặc các thiệt

biloT.

- Xe tu lá: Tri tuệ nhân tạo hep được sử dung trong công nghệ xe tự lái đểnhận dạng biên báo, định vị vị trí, và điều khiến xe tự động,

Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo hẹp có giới han trong phạm vi nhiệm vụ cu thể mà

nó được huan luyện Nó không có khả năng tư học và tự cãi thiện bản thân như trí tuệnhân tạo manh (General AI) Do đó, dé giải quyết các van đề phức tạp và da dang cóthể can sự kết hep của nhiêu hệ thông trí tuệ nhan tao hep hoặc sử dung các kỹ thuậthoc sâu (deep learning) dé xây đựng các mô hình linh hoat hơn

(ti) Trí tuệ nhân tạo mạnh (General Al)

Tri tuệ nhân tạo mạnh (General Al) là một dang trí tuệ nhân tạo có khả năng

hiểu và thực biên một loạt các nhiệm vu tương tự như con người Điều đặc biệt về trí

tuệ nhân tạo mạnh là khả năng tự học, tư đuy, và áp dung kiễn thức vào các tinh

Các đặc điểm va khả năng của trí tué nhân tạo mạnh bao gồm:

Trang 34

- Tựhọc: Trí tuệ nhân tạo manh có khả nang tự hoc từ dữ liệu và kinh nghiệm.

No có thé tự điều chỉnh và cải thiện liệu suất của minh dua trên phan hôi và thông

- Tư đuy: Trí tuệ nhên tao manh có khả năng tư duy và suy luận Nó có théhiểu và phân tích thông tin phức tap, liên kết các ý tưởng và tạo ra các giải pháp sángtạo cho các van đề phức tạp

- Tính linh hoạt: Trí tuệ nhân tạo manh có khả năng áp dụng kiến thức và kỹ

nang vào các tình hudng không quen thuộc Nó có thé thích nghỉ với môi trường vàđiều chỉnh hành vi của minh dé đáp ứng các yêu câu mới

- Tương tác con người: Trí tuệ nhân tạo manh có khả nang tương tác và giao

tiếp với con người bang các phương pháp tự nhiên rhư ngôn ngữ, hành ảnh và gongnói Nó có thé hiểu ý đính, nlu cầu của con người và tương tác mét cách hợp tác

Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo mạnh van dang trong giai đoạn nghiên cứu, pháttriển và chưa có trong thực tê Một số thách thức lớn đối với việc phát triển trí tuệ

nhân tạo manh bao gồm hiểu biết và ý thúc, đao đức và quyên riêng từ Ngoài ra, cờn

cần xử lý các van đề liên quan dén an mình và dam bảo răng trí tuệ nhân tạo mạnh

được sử dụng một cach an toàn, có loi cho con người và xã hội.

(tit) Tri tệ nhân tạo siêu việt (Sigerintelli gence)

Trí tuệ nhân tạo siêu việt (Superintelligence) đề cập đền một dang tri tuệ nhântạo vượt xa trí tué của con người No đại điện cho một hệ thống trí tuệ nhân tao cókhả năng thông minh tuyệt đối và vượt trội so với khả năng của cơn người trong moi

khía canh.

Đặc điểm của trí tuệ nhân tạo siêu việt bao gồm:

- Khả nang siêu thông minh: Tri tuệ nhân tạo siêu việt có khả năng vượt quatrí tuệ của con người trong moi khía canh Nó có thé hiểu va xử lý thông tin phức tạp

vượt xa khả nang của bat ky con người nao

Trang 35

- Tự cai tiên: Trí tuệ nhân tạo siêu việt có khả năng tu cải thiện và phát triểnmình Nó có khả năng nghiên cứu, đề xuất và triển khai các cải tiên mới đối với chínhbản thân, tạo ra mét chuéi liên tiép của trí tuệ ngày cảng mạnh mé.

- Tự nhận thức: Trí tuệ nhân tạo siêu việt có khả năng nhận thức bản thân và

ý thức về môi trường tương tác xung quanh Nó có thể tự nhận biết, tự hiểu và tựphân tích.

- Quản lý và ảnh hưởng, Trí tuệ nhân tạo siêu việt có khả năng quản lý và taoảnh hưởng dén cơn người - xã hội Nó có thể đưa ra quyết đính, dự đoán, và đưa ra

những thông tin gây ảnh hưởng đến các khía cạnh kinh tê, xã hội, và chính tri

Trí tuệ nhân tạo siêu việt là một khái niém lý thuyết và chưa được thực hiệntrong thực té Ý tưởng nay đã gây ra nhiều tranh cãi và lo ngại vì tiêm năng ảnh hưởngxông lớn của nó dén con người và xã hội Điều quan trọng là con người cân phải dambảo rằng néu trí tuệ nhân tạo siêu việt được phát triển, nó sẽ được sử dung một cách.

an toàn và có lợi cho lợi ích chung của con người.

1.2.3 Kha nang các tác phẩm được hình thành từ trí tệ nhầm tao

@) Tác phẩm do tri tué nhân tao hỗ tro tác giả tạo ra

Trí tué nhân tạo có thé hỗ trợ tác giả trong viêc tạo ra nhiéu tác phẩm khácnhau, bao gồm cả văn bản, âm nhạc, hình ảnh và nhiêu lĩnh vực sáng tạo khác Một

số vi dụ về tác phẩm ma AI hỗ trợ tác giả tạo ra có thể ké đên như

- Văn bar AI có thé sử dung dé tạo ra nội dung văn bản, bài viết, truyện ngắnhoặc thậm chi tiểu thuyết V oi khả năng hoc từ các tai liệu và mô hình ngôn ngữ, Al

có thé đưa ra các câu chuyện, ý tưởng, và những phân đoạn viết chính xác và sáng,

tạo.

- Âm nhạc: AI có thé được sử dung dé tạo ra âm nhac và bai hat Một số công

cụ AI như Magenta của Google đã được phát triển dé tao ra am nhac tự động dua trên

đữ liệu đào tạo từ các tác phẩm âm nhạc hién co AI co thé tao za nhạc tiên, điệp khúc,

giai điệu và thậm chí lời cho một bài hát.

Trang 36

- Hình ảnh và thiết kế dé họa: AI có thé được sử dung dé tao ra hình ảnh vàthiết kế đô họa Vi du, một mô hinh AI có thể tạo ra tranh vế, phong cảnh, hoặc hình

ảnh sông động dựa trên một mô tả hoặc bối cảnh cụ thể AI cũng có thé hỗ trợ trong

Việc tao ra các biểu dé và yêu tổ thiết kế khác

- Phim và video: trí tuệ nhiên tao cung cập nhiêu công cụ dé tạo ra phim và

video Từ việc tao ra hiệu ứng đặc biệt, phim hoạt hình tự động đến dự bao xu hướng

trong ngành điện ảnh, AI có thé giúp tác giả tao ra các tác phẩm phim ân tượng va

sáng tạo hon.

- Các tác phẩm nghệ thuật khác: AI co thé hỗ trợ tác giả trong việc tạo ra cáctác phẩm nghệ thuật đa dang khác nhau, bao gôm điêu khắc, kiến trúc, thiết kế sinphẩm và nhiêu lính vực sáng tạo khác V ới khả năng học từ các mô hình va dit liệu

ton tại, AI có thé tạo ra các mẫu thiết kế mới, hỗ trợ qua trình sáng tao và mé rộng

khả năng tưởng tượng của tác giả.

Một vi dụ về trí tué nhân tạo hỗ tre tác giả tao ra tác phẩm 1a trường hợp củaRobbie Barrat, một hoa sĩ và nha phát trién AI, người đã sử dung trí tuệ nhân tao dé

tạo ra các tác phẩm nghé thuật độc đáo Robbie Barrat đã sử dung mô hình học sâu

để tạo ra các bức tranh đựa trên đữ liệu hình ảnh được cùng cấp Anh đã huan luyện

ống vàcác tác phẩm nghệ thuật lịch sx? Trường hợp của Robbie Barrat cho thay cách mamột họa sĩ có thé sử dung AI như một công cụ hỗ trợ dé mở rộng khả năng của minh

và khám phá các khía canh mới trong nghệ thuật.

mô hình bang cách cưng cấp cho no hàng ngàn bức tranh của các họa sĩ r

(ti) Tác phẩm do trí tuệ nhân tạo độc lập tạo ra

Sự phát triển của hoc may, học sâu gúp nêng cao khả năng mô phỏng hành vi

cơn người của trí tuệ nhân tạo, kể cả khả năng sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật có

gia trị Một số vi đụ có thê kề đến như

- "The Next Rembrandt", tác phẩm hôi hoa: Day là một chr án của công ty

Microsoft năm 2016, nghiên cứu và sử dụng trí tuệ nhân tạo để tạo ra mét bức tranh.

vii Trung Hươïg, (2018), “Huan lưyện được mang thần linh về tranh khỏa thản siều thực”, Tạp chí Mot

‘thé giới - https://1thegioixn/hưan- lưye n-d uoc- marg-than- kinh-ve-tranh- khoa-than-sie u-thuc-136290.htm!

Trang 37

mới giống như phong cách của họa sĩ Rembrandt van Rijn đã mat từ lâu Đề thực hiện

dự án, đội ngũ nghiên cửa của Microsoft đã sử dụng phân mém phân tích dữ liệu và

thuật toán học máy dé nghiên cứu hàng trém bức tranh của Rembrandt Họ đã phân

tích các yêu tổ nhw màu sắc, cách sắp xêp và đường nét trong tranh dé hiéu và tái tao

phong cách của hoa sĩ Sau quá trình phân tích dữ liêu, ho đã tạo ra một mô hình trí

tuệ nhân tao có khả năng tạo ra một bức tranh mới với các đặc điểm và phong cachtương tư như của Rembrandt Mô hình này đã được sử dung dé tạo ra bức tranh "The

Next Rembrandt" 3”

(Tác phẩm The Next Rembrant, được trí tệ nhân tao tạo ra sau kin phân

tích những tác phẩm nỗi tiếng của Rembrant)

- Bai hát “Daddy’s Car”, tác phẩm âm nhạc được tạo bởi Phòng nghiên cứu

Công nghệ Máy tính Sony (CSL) tại Paris: Bai hát là một sản pham âm nhac được

tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo mang tên Flow Machines, được phát triển bởi nhà nghiên

cứu Francois Pachet tại Sony CSL Paris Sau khi phân tích 45 bai hat của ban nhac

*'pham Phi Anh (Dichva biên soạn), (2021), “Trí tuệ nhén tạo và ban quyền”, Bộ Khoa học và Công nghé,

Cục sở hữu trí tuệ - https://www.ipvietnam gov.vn/hoat-one-shc n-quoc-te,

/asset_publ&her/7xsjBfqhCD4/conte nt/tri-tus-nhan-tao-va- ban-quyen2inheritRed irect=false

Trang 38

Beatles, sử dụng các thuật toán từ phương pháp hoc máy, hệ thông sẽ sáng tác nhac

từ việc thu thập đữ liệu có được và tạo ra một bai hát moi mang phong cách của ban

nhac này 3£

- Tác phẩm văn hoc “N gay máy tính viết tiêu thuyết” (Kompyuta ga shousetsu

wo keku hi) do AI làm đồng tác giả đã lot qua vòng dau của giải thưởng văn chươngquốc gia tại Nhật Bản Chương trình nay được GS Hitoshi Matsubara của dai họcFuture University Hakodate cùng các dong sư thiết ké Nhóm nay đã giúp Al đínhhướng quyết dinh nội dung cót truyện, gidi tinh các nhân vật và hỗ trợ trong việcchon lựa câu cú dé Al có thé sử dụng tự đông trong quá trình “việt sách”

Nhìn chung, trí tuệ nhân tạo đã tiên bộ dén mức có thê phuc vụ con người

trong công việc sáng tạo nghệ thuật như một công cụ, “trợ lý”, thâm chí ở một mức

độ cao hơn, nó có khả năng tạo ra các tác phẩm độc lập với sự tham gia của con người.

Trong những trường hợp như vay, các tác phẩm nay đã đặt ra câu hỏi cho các nhalàm luật rằng liệu có nên công nhận quyên tác giả đối với chúng hay không

13 Khái quát chung về van đề bảo ho quyền tác giả đối với tác phẩm

được tao ra bởi trí tuệ nhân tạo

1.3.1 Khái được tạo ra bởi trí tuệ nhầm tao

gm quyén tác giả và bảo hộ quyén tác giả đối với tác phẩm:

Nếu coi quyền tác giả là quan hệ xã hội giữa tác giả, chủ sở hữu quyền tác

gã đổi với các chủ thé khác trong xã hội thông qua tác phẩm được sự tác đông củacác quy pham pháp luật vé quyên tác giả, thi quyên tác giả đối với tác pham đượctạo ra bởi trí tuệ nhân tao sẽ là quan hệ giữa tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả đốivới các chủ thé khác trong xã hội thông qua tác phẩm được tao ra bởi trí tuệ nhântạo Nội dung của quyên tác giả van là các quyên nhân thân và quyền tai sản của tácgiả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phêm; tuy nhiên, khéch thé trong của

quyên tác giả đối với tác pham được tao ra bỡi trí tuệ nlhân tạo sẽ là các tác phẩm.được tao ra bởi sự hỗ trợ của trí tuệ nhan tạo hoặc do chỉnh trí tuệ nliên tao độc lập

3* Tuan Linh Minh Huyền, (2016), “Sony dung trí tuệ nhôn too sang tac nhạc”, Báo Tuồi Trẻ

-https://tuoitre vn/nhip-song-so/sony-d ung-tri-tue-nhan-tao-sang-tac-nhac-1191202.htm

3? Đỗ Kim Thoa, (2016) “Tritué nhan tao viết suyt dat giải vanc hương" Tudi Trẻ online

-https://tuoitre vn/nhip-song-so/tr-tus- nhan-tao-viet-sưyt-dat-giai-van-chuong-1232512 htm

Trang 39

tạo ra nlnư kết quả của quá trinh phân tich và học hỏi dữ liệu Sự thay đổi này dẫnđến sự thay đổi trong nguyên tắc xác định “tác pham” ban dau, cũng như dan đền swthay đôi đối với những nguyên tắc của pháp luật sở hữu trí tué truyền thông đối vớiviệc xác định “tác gia”, hay chủ thé của tác phẩm.

Theo nghiia hiểu truyền thông, bão hộ quyên tác giả là việc cơ quan nhà nước

có thêm quyên ghi nhận quyên tác giả của người sáng tạo ra tác phẩm, với việc ghinhận bằng văn bằng bão hô các quyền nhân thân và quyên tài sản của chủ sở hữu sẽđược pháp luật bảo vệ, các chủ thê khác nêu như có hành vi xâm pham quyên tác giả

sẽ bị xử lý vi pham theo quy định của pháp luật Hay, bảo hộ quyên tác giả là “tổnghợp chê định pháp lý nhằm bảo hộ bằng pháp luật quyên, lợi ích của tác giả, chủ sởhữu tác phẩm đối với toàn bô hoặc một phân tác phẩm” Tuy niên, việc bão hồ quyên

tác giá đổi với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo van cờn nhiều tranh cãi

Không chỉ gấp những thách thức nhất định trong van đề xác lập quyên và bảo vệquyền tác giả đối với tác pham không rõ ràng chủ thê sáng tao, tác phẩm được tạo ra

bởi trí tuệ nhân tạo cũng gây khó khăn trong việc xác định hành vi xâm phạm quyền

tác giả và xử lý vi phạm theo quy định.

Hiện nay, đối với sư phát trién manh mé của Al, quy đính về trí tuệ nhân taotrở thành một trong những câu hỏi chính sách trong tâm trong van đề lập pháp củanhiều quốc gia Bảo hô quyền tác giả đối với tác phẩm được tao ra bởi trí tuệ nhântạo là một trong số đó Tuy nhiên, hiện nay, thé giới van áp dung những quy định của

hệ thông pháp luật sở hữu trí tuệ truyền thông dé xử lý những vụ tranh chấp liên quan

đến quyên tác giả và trí tuệ nhân tạo, do chưa có mét quéc gia nào thành công xây

dựng một hành lang pháp ly rõ rang đối với van dé AI và quyền tác giả Trước mat,Dao luật AI của khối liên hiệp Châu Au, dur kiên sẽ chính thức tré thành luật vàotháng 5 hoặc tháng 6 năm 2024, sẽ trở thành các quy tắc liên quan dén trí tuệ nhântạo toàn điện đầu tiên trên thé giới, mở đường cho việc giám sát pháp ly đối với côngnghé được sử dung trong các dich vụ AI pho biên hiên nay

1.3.2 Đặc điềm của việc bao hộ quyén tác giả đôi với tác phẩm được tạo ra

bởi trí tệ nhầm tạo

Trang 40

Không giống như các chương trình máy tính — vén được coi là một công cụđơn thuần dé hỗ tre cho quá trình sáng tao và được bảo hộ như một tác phẩm văn học

— việc trí tuệ nhân tạo hoàn toàn có khả năng độc lập tạo ra tác phẩm đã tạo nên thách

thức đối với các nguyên tắc cơ bản của quyên tác giả truyền thông vốn chỉ bảo vệcác tác phẩm do con người tạo ra Vi tác pham là kết quả của hoạt động sáng tạo tinhthân mang dau ân sáng tạo cả nhân của tác giả nên pháp luật sở hữu trí tuệ trên thé

giới nhìn chung đều hướng tới việc bảo vệ thành quả lao động trí óc của nhân loại,

bảo vệ những giá tri sáng tạo do chinh cơn người tạo ra Do vay, trong van dé bao hộquyền tác giả đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhhên tạo, đối tượng được hướngđến dé bảo hộ quyền tác gia van là cá nhân tác giã hoặc tô chức sở hữu quyên tác giả,không phải trí tuệ nhân tạo Tuy nhiên, việc bão hộ quyền tác giả đối với tác phẩm

được tao ra bởi trí tuệ nhân tạo có sự khác biệt so với việc bảo hộ quyền tác giả đổi

với các tác phẩm truyền thông, do tác phẩm được tạo ra bởi trí tué nhân tạo có các

đặc điểm khác biệt sau:

- Không rố ràng về chủ thé quyén tác giả Vé ban chit, trí tuê nhân tạo là thànhquả sáng tao của các nhà lập trình và nghiên cứu trí tuệ nhân tao, vây nên các nhà lập

trình và nghiên cứu trí tuệ nhân tạo sé sở hữu quyên tác giả đôi với trí tuệ nhân tạo,

cụ thé là những câu lệnh và các sắp xép các câu lệnh dé khởi chạy trí tuệ nhân tạo.Tuy nhiên, người sử dụng tri tuệ nhan tạo mai là người nhập nhiing lệnh cân thiết vàdua đứ liệu đầu vào vào trí tuệ nhân tao dé tạo ra tác phẩm Cùng với do là những tácgia của những tác phẩm nguyên gốc mà trí tuê nhân tạo học hỏi nhu đữ liệu đầu vào

dé tạo ra tác phẩm, hay có thé hiểu là những người có quyên tác giả đôi với dit liệuđầu vào của tác phẩm tao ra bởi trí tuệ nhân tạo Việc xác định chủ thể quyên tác giảtrong van đề nay đến nay van còn gây nhiéu tranh cấi trong pháp luật sở hữu trí tuêtrên thé giới

- Có sự tham gia của nhiéu chit thé với đóng góp quan trong để tạo ra tácphẩm, hạ: nhién không dit điều kiên dé được coi là đồng tác giả Tiêu tiểu cho van

đề nay là sự tham gia của lập trình viên trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo đóng vai tro

quan trọng trong việc tạo ra tác phẩm, do đó việc nó được lập trình đề thực hiện mệnh.lệnh như thê nào sẽ anh huéng không nhỏ đền tác phẩm đầu ra Tuy nluên lập trìnhviên không trực tiếp tham gia quá trình sáng tạo tác pham cùng với người sử dung trí

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w