1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo, kinh nghiệm của một số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Đối Với Sản Phẩm Của Trí Tuệ Nhân Tạo, Kinh Nghiệm Của Một Số Quốc Gia Và Đề Xuất Cho Việt Nam
Tác giả Nguyen Trung Hieu
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Đinh Đồng Vang
Trường học Bộ Tư Pháp, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 10,3 MB

Nội dung

Với mong muốn được đóng góp vào những cô gang chung toàn cau trongviệc hoàn thiện những quy định pháp luật về bảo hộ quyển sở hữu tri tuệ SHTT đôi với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo, đông

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN TRUNG HIẾU

451226

BAO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI SAN PHAM

CUA TRÍ TUỆ NHÂN TAO, KINH NGHIEM CUA MOT SÓ

QUOC GIA VADE XUAT CHO VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN TRUNG HIẾU

451226

BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI SAN PHAM

CUA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO, KINH NGHIỆM CUA MỘT SÓ

QUOC GIA VÀ ĐẺ XUAT CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Dinh Đồng Vang

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhân ctia giảng viên

hưởng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan Gay ia công trình nghiên

cửa của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong

khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo

độ tin cậây./

Tác giả khóa iuân tốt nghiệp

(Ky và gìn rỡ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AGI | Artificial General Intelligence - Trí tuệ tông hợp nhân tạo

AI Ỉ Artificial Intelligence - Trí tuệ nhân tao

ASI | Artificial Super Intelligence - Siéu tri tué nhan taoSRK Copynght, Designsand Bateats Act- Beg luật Bản quyên,

Kiểu dang công nghiệp và Bang sáng chêGIEU | Court of Justice of the EU - Toa an Cong ly Lién minh

t6 | UK Intellectual Property Office - Cơ quan Sở hữu trí tuệ

Vương quốc Anh USCO | U 8 Copyright Office - Cơ quan Bản quyên Hoa Ky

U 8 Patent and Trademark Office - Cơ quan Bang sáng

chế va Nhãn hiệu Hoa Ky World Intellectual Property Organization - Tô chức Sở hữu Tri tuệ Thể giới

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phu bìa i

Lời cam đoan v

Danh muc fir viét tắt tit

Mue luc iv

I AND cp tt ng ngoniitldgBecsioipxileausit

CHU ONG 1 KHÁI QUÁT VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE VA TRÍ

TUE NHÂN TẠO

1.1 Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái quát về quyều tác gid

1.1.1.1 Định nghĩa

1.1.1.2 Điều kiện bao hộ qu

1.1.2 Khái quát về quyén sở hitn công nghiệp đối với sáng chế

1.1.2.2 Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế -s1.2 Khái quát về trí tuệ nhân tạo

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA MỘT SÓ quóc GIA VE BẢO H HO

QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI SAN PHAM CUA TRÍ TUE

THÂN TẢ cs scsssssscsocesnscopesrccvncentpegeapaovseceicuecarsanscmnascancapusccensgpests AD2.1 Quy định của một số quốc gia về bao hộ sáng chế đôi với sản phẩm

của trí tuệ nhân tạo “ er er!)

Trang 6

DET on | Xỹ: :</A353sSt0ixG1ÀigrbicstilliootildAdued4gaciiagotsgsssseu-50

DD Han GG tiếc AM: cucccsinnhioniDdtonnbiiioaiksstasesaasosoiTE017.5: 1l ac GIẢN VINsresnuonenogderoantidtdgssgrorsasrsagonbsiossolLDØ)

CER RHM)EKÍ:¬ruuesonsgsepxdintgoinstsgiztyxstopzxtongattzsagroiresssasznull5)ð

Ã:1:5.:THiNG Qube cá 1a60AZtAG-dSGaadAsaudsd

2.2 Quy định của một số quốc gia về bao hộ quyén tác gia

phẩm cña trí tuệ hâm tạo 2 2.2.1 HoRl ós-sueccdinao š6Sttby04ciipHltS6E0 80630 togt8Ptoc cao 20

0313) VdtE Giác NIÊN cocsooagioisogiiiibsnseatuiootuaoszasstessoaroslD30)2.2.3 Liêu minh Chân Âm b2Etcgg —

2.2.4 Trung Quốc Bae Rese Sit hàng 35

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN PHÁP LUẠT VIET NAM VE BAO HO QUYEN SỞ HỮU TRÍTUE DOI VỚI SAN PHAM CUA TRÍ TUE NHÂN TẠO 40

3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền SHTT đồivới sảnphẩm của trí tuệ nhân tạo 4Ũ

3.2 Đề xuất giải pháp hoàn tl hiện phip luật Việt Nam về bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo Sasa,

3.2.1 Giai pháp cho hiệu fqï 2-55 AD 3.2.2 Giai pháp cho trong lai

KET LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 50

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bôi cảnh khoa học công nghệ phát triển với toc đô chóng mặt nhưhiện nay thì khái niệm trí tuệ nhân tạo ngày cảng được phô biến và dan trở nênquen thuôc với đời sông Cùng với đó là sự phát triển bùng nỗ của hàng loạtcác hệ thong trí tué nhân tạo được giới thiệu đến công chúng như ChatGPT,

Google Bard, Midjoumey, đã đánh dau một kỉ nguyên mới của khoa học công

nghệ, đi đôi với đó là kỉ nguyên mới của hoạt động sáng tạo các tác phẩm trên

nhiều lĩnh vực như văn học, hôi hoa, âm nhạc, Cac tác phẩm được sáng tao

bởi công nghê trí tuệ nhân tạo đã tạo ra những thách thức mới đối với hệ thông

pháp luật Việt Nam cũng như nhiều nước trên thé giới

Với mong muốn được đóng góp vào những cô gang chung toàn cau trongviệc hoàn thiện những quy định pháp luật về bảo hộ quyển sở hữu tri tuệ

(SHTT) đôi với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo, đông thời nhìn nhận pháp luật

sở hữu trí tuệ Việt Nam trong múi tương quan với luật pháp thê giới, tác gia đãchon dé tai “Bao hộ quyên sở hữu trí tệ đôi với sân phẩm cia tri tuệ nhântạo, kinh nghiệm của một số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam” cho khóa

luận tét nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

SHTT va tri tuệ nhân tao 1a những van dé rất được quan tâm trong những

năm gan đây Theo đó, có thé ké dén mét số những nghiên cứu khoa học về van

dé này như:

- Ben Hettenbach & Joshua Glucoft (2015), Patents in an era of Infinite

Monkeys and Artificial Intelligence nghiên cửu vé khả năng đăng ky sang

chế đối với san phẩm tao ra bởi trí tué nhân tạo

- Ramalho, A (2018), Patentability of Al-Generated Inventions: Is a

Reform of the Patent System Needed? tap trung nghiên cửu về tinh sang

Trang 8

tạo đối với sản phâm của trí tuệ nhân tao, từ đó đánh giá khả năng đăng

kỷ sáng chế đôi với những sản phẩm nay

- Felix Einssel (2017) Application of Artificial Intelligence and its IP law

aspects in Japan đề cập dén kha năng đăng ky bản quyên va sang chếcho các san phẩm của trí tuệ nhân tạo tai Nhật Bản

Ở Việt Nam cũng đã có một sé những nghiên cứu về quyên SHTT đốivới sản phẩm của trí tuê nhân tạo như:

- Tiên si Lê Thị Minh (2023), Học fimyễt “Work made for hire” được vandung vào việc giải quyết vấn dé bảo hộ tác phẩm tao ra bởi trí hệ nhântao, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp sô 06 (478)

- PữS.TS Vũ Thị Hai Yến (2020), Báo hộ quyén tác gid đối với tác phẩm

được tao ra bởi trí tệ nhân tao, Tạp chi Nhà nước và Pháp Luật sô

3383).

Có thé thay, tính tới thời điểm nay, đã có kha nhiều công trình nghiêncứu có liên quan dén dé tai mà tác giả đã lua chon Tuy nhiên, đến thời điểmtác giả nghiên cứu dé tải nảy, đã có rất nhiều su thay đôi, phát triển trong lính

vực công nghệ thông tin, hay hẹp hơn là trí tuệ nhân tạo Cùng với đó là sự phát

triển của hàng loạt hệ thống trí tuệ nhân tao mới được tiếp cận tới công chúng

đã lam thay đôi rat nhiễu bôi cảnh của pháp luật SHTT đối với sản phẩm củatrí tuê nhân tạo nhằm đáp ứng được yêu câu phát triển của xã hội, doi hỏi chúng

ta phải tiếp tục nghiên cứu vả hoàn thiện pháp luật

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Tri tuệ nhân tao và quyên SHTT đổi với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo 1a

một van dé đang ngay được quan tâm trong bôi cảnh công nghệ về trí tuệ nhân

tạo đang phát triển một cách nhanh chóng Trong phạm vi nghiên cứu của détài, các van dé về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn cũng như kiến nghị

Trang 9

giải pháp hoàn thiện pháp luật đã lân lượt được đưa ra dưới góc độ nhận thức

của cá nhân tác giả trên cơ sở tham khảo quan điểm của các quéc gia trên thégiới về bảo hộ quyền SHTT đối với sản phẩm của trí tuê nhân tạo

Qua việc phân tích các quan điểm của một sô quốc gia trên thé giới cũngnhư một số van dé thực tiễn còn tôn tại về vân dé bảo hộ quyên SHTT đồi vớisản phẩm của trí tuệ nhân tao, dé tai đã dua ra một sô giải pháp nhằm giải quyếtcác van dé còn tôn tại, đông thời góp phân hoan thiện hệ thông pháp luật SHTT

Việt Nam.

4 Mục đích nghiên cứu

Trong khóa luân tot nghiệp này, tác giả sẽ nghiên cứu, phân tích đánh

giá và đưa ra các dé xuât để hoàn thiện hệ thong pháp luật sở hữu trí tuệ ViệtNam, các mục tiêu cụ thể như sau

- Khái quát chung về quyên SHTT, các khái niệm về trí tuệ nhân tạo cũngnhư sản phẩm của trí tuệ nhân tạo

- Đưa ra các quan điểm pháp luật của một sô quốc gia trên thé giới liênquan đến hoạt động bão hộ quyên SHTT đôi với san phẩm của trí tuê

nhân tạo.

- Trinh bay các van dé còn tôn tại với những quy định về SHTT liên quan

đến sẵn phẩm của trí tué nhân tạo

- Đề xuất một sô phương an hoàn thiện hệ thông pháp luật SHTT ViệtNam liên quan đến sản phẩm của trí tuê nhân tạo

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu

Dé tải nghiên cứu sản phẩm của trí tuệ nhân tạo dưới góc độ pháp luật

sở hữu trí tuê Trong đó tập trung vao van dé khả năng bảo hộ và xác định tácgiả, chủ sở hữu quyền Đông thời tác giả cũng tông hợp quan điểm của một số

Trang 10

quốc gia trên thê giới về van dé nay, tử đó dé xuat một số giải pháp hoàn thiện

hệ thông pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu

Đề tai tập trung nghiên cửu van dé dưới ba góc đô: Lý thuyết, quy địnhpháp luật và thực tiễn

Dé tải nghiên cứu trong phạm vi pháp luật quốc tê (Hoa Kỷ, Vương quốc

Anh, Liên minh Châu Âu, Trung Quéc, ) vả pháp luật Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia

Mac Lénin và tư tưởng Hô Chí Minh, tác giả đã sử dụng các phương pháp chủyéu là phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng vả chủ nghĩa duy vật lich

sử kết hợp với phương pháp phân tich tổng hợp, các phương pháp đối chiêu, sosánh, thông kê, quy nạp dé rút ra ban chất của các sự vật, hiện tượng thuộc đôitượng nghiên cứu Cụ thé như sau:

Phương pháp tap hợp, nghiên cứu tai liệu dé làm rõ nội ham các kháiniệm quyền SHTT, trí tuệ nhân tạo, quyên SHTT đối với các sản phẩm của trí

tuệ nhân tạo

Phương pháp nghiên cứu, phương pháp đôi chiều, so sánh va khảo sát

thực tiễn được vận dụng nhằm đánh giá các quan điểm của các quốc gia về vân

dé bảo hộ quyên SHTT đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo, tìm ra những bat

cập còn tôn tại trong hệ thông pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả đánh giá

nguyên nhân va đưa ra giãi pháp cho những tôn tại nêu trên

7 Kết cầu của khóa luận

Kết cau co ban của khóa luân bao gồm các phân: Mở đâu, Nôi dung, Kết

luận, Danh mục tài liệu tham khảo

Kết cau của phan Nôi dung khóa luận gồm có 3 chương

- Chương |: Khai quát về quyên sở hữu trí tuê va trí tuệ nhân tạo

Trang 11

- Chương 2: Quy định của một sô quốc gia về bao hộ quyên sé hữu trí tuệ

đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tao

- Chương 3: Thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt

Nam về bảo hô quyên sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tué nhân

tạo.

Trang 12

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

1.1 Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

Thuật ngữ “sở hữu trí tué” được Tô chức Sở hữu trí tuệ Thể giới địnhnghiia như sau: “Sở hữu trí tuệ dé cập đến những sáng tạo của trí óc, chẳng hạn

như các phát minh; tac phẩm văn hoc, nghệ thuật, thiết ké và các biểu tương,

tên gọi và hình ảnh được sử dung trong thương mai”! Theo đó, quyên sở hữu

trí tué sé được hiểu là các quyên đối với những san phẩm sang tạo của trí tuệ

con người.

Xét trên góc đô pháp lý, quyên SHTT được đính nghĩa tại Khoản 1 Điều

4 Luật SHTT năm 2005 (sửa đôi bd sung năm 2009, 2019, 2022 - sau đây gọitat là Luật SHTT): “Quyên sở hữu trí tuệ la quyên của tô chức, cá nhân đi vớitai sản trí tuệ, bao gdm quyên tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả,

quyên sở hữu công nghiệp vả quyền doi với gióng cây trồng ”

Trong khuôn khổ khóa luận nảy, các đối tượng của quyên SHTT được

tập trung nghiên cứu la quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp đôi với sángchế

1.1.1 Khái quát về quyên tác gia

1.1.1.1 Dinh nghia

Mặc dù hệ thông pháp luật giữa các quốc gia là khác nhau, dẫn đến mỗi

nơi sẽ có mét định nghĩa riêng về quyền tác giả, tuy nhiên, về ghi nhận chungthì quyên tác giả được biết dén như một loại quyển chính đáng dành cho các cá

nhân, tổ chức tham gia vào hoạt đông sáng tao văn hóa, nghệ thuật, khoa hocđối với tác phẩm của mình Trên thé giới, quyên tác giả được ghi nhận dưới hai

‘World Intellectual Property Organization, What is Jutelectual Property?,trgy cip ngày 19/12/2023, đường

dấn :Mtps:/Amrtr wipo intbout-ip/ev

Trang 13

thuật ngữ là “bản quyên” (copyright) đối với các nước thuộc hệ thông thông

luật (common law) và “quyên tác giả” (author’s rights) đổi với các nước thuộc

hệ thông luật lục dia (civil law) Hai thuật ngữ nay phân nao cho thay sự khácbiệt về mặt tư tưởng của hai hệ thông pháp luật “Bản quyên”, xuat phat từ khiacạnh thương mại, nhân manh các quyên và lợi ich về mặt kinh tê của chủ sởhữu Ngược lại, “quyên tác giả” lại nhân mạnh đền các quyên về mắt tinh thân

ma tác giả được hưởng Tuy nhiên hai thuật ngữ nay không có su khác nhau về

bản chat vì cùng là thuật ngữ dùng dé chỉ các quyên của tác giả, chủ sở hữu đốivới tác phẩm của minh?

Nếu xét trên góc độ pháp li thì quyên tác giả là “quyén cña tô chức, cánhân đối với tác phẩm do minh sang tạo ra hoặc sở hits” 3

11.1.2 Điều kiện bảo hộ quyén tac giảViệc bảo hô quyên tác giả phải tuân theo các điều kiên cụ thé được nêutrong Công ước Beme cũng như pháp luật Việt Nam Những điều kiện nhằmxác đình liệu một tác phẩm có đủ điều kiện để được bão hộ quyên tác giả hay

không Các điều kiện nay bao gồm:

() Được thể hiện đưới một hình thức nhất định

Việc yêu cau một tác phẩm phải được thé hiện dưới dạng một hình thứcnhật định nhân mạnh tâm quan trọng của việc chuyên ý tưởng thành một dạngvật chat cụ thể Bởi vì nêu như tác phẩm chi la những suy nghi, ý tưởng trongdau tác giả và chưa được thể hiện ra ngoài thì sẽ không thé nào xác định đượccăn cử dé bảo hộ cho tác phẩm do Các tac phẩm có thé được thể hiện dưới

nhiều dạng hinh thức như: văn bản, hình ảnh, âm thanh,

2 Neuyén Thị ‘Tm Hương (2020), Báo hồ qupén tae gid đốt với các tác phẩm điện đnh và Dục tien tại Công ty

Cổ phân PI muyễn thong quảng cáo MAC Việt Nem, bận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đai học Luật

Ha Nội, Hà Nội, trang 8

' Khoản 2 Ditu 4 Luật SHTT.

Trang 14

Tuy nhiên, có một số đồi tượng sẽ không thuộc phạm vi bao hô của quyên

tác giả, bao gồm:

- Tin tức thời sự thuân tuy đưa tin

- Văn bản quy pham pháp luật, văn bản hành chính, văn ban khác thuộc Tính vực tư pháp va ban dich chính thức của văn ban đó.

- Quy trình, hệ thong, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số

liệu

(ii) La kết qua của hoạt động sáng tạo

Tác phẩm dé được bảo hô quyên tác giả phải dựa trên quá trình suy nghi,tìm hiểu, sáng tạo, phản ảnh tư tưởng, tình cảm của người sáng tác Nói cáchkhác, tác phẩm phải là sản phẩm sáng tạo mang giá trị nội dung và tỉnh thân

của tác giả.

(ii) Tính nguyên gốc

Tính nguyên géc la mét trong những nguyên tắc cơ bản trong bảo hộquyển tác giả Nó yêu cầu một tác phẩm phải được tác giả tạo ra một cách độclập, không sao chép các tác phẩm khác Tính nguyên góc không yêu cau tác

phẩm phải có giá trị nội dung cao, hoặc chất lượng nghệ thuật độc đáo, nhưng

cân có tạo ra dau ân riêng của tác gia qua nội dung hoặc hình thức thé hiện tácphẩm Một tác phẩm có thé lây cảm hứng từ những y tưởng hoặc tác phẩm đãtôn tai nhưng néu tác giả thé hiện được sự sáng tạo, thể hiện được sự khác biệttrong tác phẩm của ho thì tác phẩm van có khả năng được bảo hô

1.1.2 Khái quát về quyên sở hitu công nghiệp đôi với sáng chế

1.1.2.1 Dinh nghia

Sáng chế (invention) được định nghĩa đơn giản là “sản phẩm hoặc mộtquy trình mới nhằm giải quyét một van đề kỹ thuật” Bên cạnh khái niệm sángché, mét khái niêm cũng có môi liên hệ mật thiết đó là bằng sáng chế (patent)

Trang 15

“Bằng sang ché hay bang độc quyén sáng ché (patent) là một văn bằng do quốc

gia cấp dựa trên cơ sở đơn yêu cầu bảo hô, trong đó mô tả một sáng chễ vàthiết lập một điền kiện pháp lý mà theo đô sáng chỗ đã được cấp bằng chỉ cóthé duoc khai thác một cách bình thường với sự cho pháp của chñ sỡ hiểu bằngđộc quyền sáng chế Đây là hai khải niệm hoàn toàn độc lập với nhau, tuy

nhiên cũng có những trường hợp được sử dụng thay thé cho nhau hàm y nóiđến một sáng chế đã được cấp bằng và được bảo hô bởi cơ quan nha nước có

thâm quyên

Pháp luật Việt Nam quy định sáng chế “ia giải pháp Xỹ thuật đưới dangsản phẩm hoặc quy trừnh nhằm giải quyét mét vấn đề xác đình bằng việc ứng

dung các quy luật tự nhiên ” tại khoản 12 Điều 4 Luật SHTT

Ta co thể suy ra, quyên sở hữu công nghiệp đối với sáng chế la quyềncủa cá nhân, tô chức sở hữu bằng độc quyên sáng chế đối với sang chế Tuynhiên, theo quy định của pháp luật, quyên này còn bao gồm cả quyên chống

cạnh tranh không lành mạnh >

Một điều nữa cũng cân lưu ý đó la ở Việt Nam, thuật ngữ được sử dụng

để chỉ người sang tạo ra sang chế 1a “tác giã”, tuy nhiên, nhiều nước trên thé

giới sử dụng thuật ngữ “inventor” (nha phát minh, nhà sáng chế) cho đôi tượng

nay

1.1.2.2 Điều kiện bảo hộ đôi với sáng chế

Điều 27 Hiệp đính TRIPs (Hiệp định về các khia canh Thương mai có

liên quan đến quyền SHTT) quy định bằng sáng chế có thé được cp cho bat

+Lé Thi Bich Thủy (2021), Baio hd quốn 40 lữ trí tệ đốt với sáng chế liên quan đến được phẩm tại Viết

mm trong điều kiện hội nhập bi tế quốc tế tận in tiên sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Noi,

mang 29.

* Khoản + Điều 4 Luật SHTT.

Trang 16

kỷ sáng chế nào, bat kể là sản phẩm hay quy trình, trong tất cả các lĩnh vựccông nghệ với điều kiên sáng chế đó lả mới, có trình độ sáng tao vả cso khảnăng áp dung công nghiệp Dựa trên tinh thân của hiệp định TRIPs, Luật SHTT

đã quy định tại Khoan 1 Điều 58:

“Sang ché được bdo hộ đưới hình thức cấp Bằng độc quyền sang chế néuđáp ứng các điều kiên sau day:

a) Có tính mới;

b) Có trình độ sáng tao;

¢) Có kha năng áp dung công nghiệp `

Như vậy, điều kiện dé một sáng chế được bão hộ, đó là đáp ứng đủ ba điều kiện

là tinh mới, trình độ sang tao va kha năng áp dung công nghiệp.

Vệ điều kiện tính mới, tinh mới của sáng chê được quy định tại Điều 60

Luật SHTT, theo đó “Sáng chế được coi ia có tính mới nếu không thuộc mét

trong các trường hop sau day:

a) Bị bộc lô công khai đưới hình thức sử dung mô tả bằng văn bản hoặc

bắt Rỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngàynộp don đăng in sảng chễ hoặc trước ngà) tai tiên trong trường hop donđăng ih sáng chế được hưởng quyền un tiên;

b) Bị bộc lộ trong đơn đăng ig’ sáng chế Rhác có ngà) nộp đơn hoặc ngà!trụ tiền sớm hơn nhưng được công bố vào hoặc sau ngà nộp đơn hoặcngà) wu tiên của don đăng Rý sáng chế dé.”

Vệ điêu kiện có trinh độ sáng tao, theo chú thích số 5 của Điều 27 Hiệp

định TRIPs thì thuật ngữ "trình độ sáng tạo” có thé coi là đông nghĩa với thuậtngữ "không hiển nhiên” Thuật ngữ “trình đô sáng tạo” cũng được định nghĩatại Điêu 61 Luật SHTT: “Sáng chế được coi là có trình đô sáng tao nêu căn cứ

Trang 17

vào các giải pháp Rỹ thuật đã được bộc lộ công khai đưới hình tức sử dung.

mô ta bằng văn bản hoặc dưới bat i hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở

nước ngoài trước ngà) nôp đơn hoặc trước ngà) wn tiên của đơn đăng ky sáng

ché trong trường hợp đơn đăng ký sảng chế được hưởng quyền ưu tiên sángché dé là một bước tiễn sảng tạo, không thé được tạo ra một cách dé đàng đốtvới người có hiễu biết trung bình về iinhi vực kỹ timật tương ứng ”

Chúng ta có thể hiểu trình độ sang tao của sáng ché nghĩa là nó khônghiển nhiên đôi với những người bat ky có trình đô trong lĩnh vực kỹ thuật đó,nói cách khác, mét chuyên gia có trình độ trung bình không thé tạo ra sáng chếtheo một quy trình thông thường Hơn thé, chúng còn phải tao ra bước tiền sángtạo vượt trội hẳn so với các giải pháp kỹ thuật trước đây thì mới có thể đượccoi là dap ứng tiêu chí về “trình độ sáng tao” hay “không hiển nhiên”

Về điều kiện co kha năng áp dung công nghiệp, Điều 62 Luật SHTT quyđịnh: “Sáng chế được coi là cô khả năng áp dung công nghiệp nếu có thé thựchiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dung lắp đi lắplại quy trình là nội dung của sáng ché và thu được kết quả ôn dinh.”

Yêu câu về khả năng áp dụng công nghiệp dam bảo rang bằng sáng chế

được cập cho những giải pháp kỹ thuật có tính hữu ích trong cuộc sông và có

thé đóng gop vảo tiền bộ công nghệ, phát triển kinh tế va lợi ích xã hội Ngượclại, những giải pháp kỹ thuật chỉ mang y nghĩa ly thuyết thuan túy sẽ khôngđược cấp bằng sáng chế

Bên cạnh đó, để được cấp bằng đôc quyên sáng ché, giải pháp kỹ thuật

phải không nằm trong những đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng

chế quy đính tại Điều 50 Luật SHTT, bao gom:

- Phát minh, Ip thuyét khoa học, phương pháp toán học;

Trang 18

- So a, kế hoạch quy tắc và phương pháp đề thực hiện các hoạt động tri

óc, huẩn luyện vật nuôi, thực hiện tro chơi, kinh doanh; chương trinh

may tinh;

-_ Cách thức thé hiện thông tin;

-_ Giải pháp chỉ mang đặc tính thâm mỹ;

-_ Giống thực vật giỗng động vật;

- Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yên mang bản chất sinh học

ma không phải là quy trình vi sinh;

- Phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bênh cho người và đông

vật

1.2 Khái quát về trí tuệ nhân tạo

1.2.1 Dinh nghia

Người đầu tiên đã đặt ra nên móng cho khái niệm “tri tuệ nhân tạo” chính

là Alan Turing, ông còn được biết đến với cái tên “cha đẻ của máy tính” Trong

một nghiên cứu có tên “Computing Machinery and Intelligence” (May tính và Tri tuệ), ông đã dat ra câu hỏi “Can machines think?” (May tinh có khả năng

suy nghĩ hay không?) va từ đó, ông đã cô gang trả lời câu hỏi nay bằng một thử

nghiệm, thử nghiệm nảy ngày nay được biết đến với cái tên “Turing Test” Ong

đã đánh giá đựa trên những cuộc trò chuyện giữa con người và máy tính, trong

đó người thực hiện thử nghiệm không biết rằng ho đang tương tác với con người

hay máy tinh, để từ đó đánh gia khả năng “bắt chước” hảnh vi con người củamáy tính Mặc dù thử nghiêm nay còn gây nhiêu tranh cãi trong giới hoc thuật,

nó đã đặt những viên gạch đầu tiên cho những nghiên cứu về khả năng xử lý

ngôn ngữ của may tinh, học may (machine leaming) vả mô hình nhận thức

(cognitive modeling) là những nên tăng của trí tuệ nhân tao Š

* A.M Tưng (1950), Computing Machinery and buelligence , Mina 49: 433-460.

Trang 19

Khái niệm “tri tuệ nhân tao” lần dau tiên được đưa ra bởi John McCarthy

trong một bai báo năm 2004, theo do trí tuệ nhân tao la “khoa hoc và kỹ thuật

chế tạo những may móc thông minh, đặc biệt là các chương trình máy tinhthông minh Nó liên quan đến nhiệm vụ tương tư là sử dụng máy tính để hiểu

tri thông minh của con người, nhưng Al không bị giới hạn bởi các phương pháp

có thé quan sat được về mặt sinh học.””

Năm 1995, Stuart Russell và Peter Norvig đã lần đâu xuất bản cuôn sách

“Artificial Intelligence: A Modern Approach” (Trí tuệ nhân tao: Phương pháp

tiếp cận hiện dai), cuôn sách nay sau đó đã trở thành một trong những tải liệu

hàng đâu về nghiên cứu AI Trong đó, họ đi sâu vào bón mục tiêu hoặc định

nghĩa tiêm năng về AI, giúp phân biệt các hệ thông máy tính trên cơ sở tính

hợp lý, suy nghĩ và hành động Dưới đây là môt bang phân loại các định nghia

về AI được chia thành 4 nhóm theo cách này:Ê

Tư duy nhe con người Tư duy hợp lý

*Nỗ lực thú vị nhằm làm cho máy tinh | “Nghiên cứu năng lực thân kinh:

suy ngiĩ những cỗ máy có trí tuệ, | thông qua các mô hình tính toán”

(Haugeland, 1985)

“Nghiên cứu các mô hinh tính toàn.

“[Viéc tự đông hoa] các hoạt động mà | giúp may móc có nhận thức, có lập

chúng ta liên kết với tư duy của con | luận và hành đông” (Winston, 1992).người, các hoạt động như ra quyết

định, giải quyết vân đê, học tập

` Jebm Mc Carty (2007), Whatis caticial intelligence?, Computer Science Department, Somdford University

* Suuat J Russell and Peter Norvig (020), Arnficial buelligence: A Modem Approach Fouath Edition,

Pearson, Boston, trang 2.

Trang 20

(Bellman, 1978).

Hành vi nhy con người

“Nghé thuật tao ra may móc thực hiện

các chức năng doi hỏi trí thông minh

giống như khi con người thực hiện"

(Kurzweil, 1990).

“Nghiên cứu cách thức làm cho may

tinh lam được những việc tri tué có

thể tốt hơn con người"

(Rich and Knight, 1991)

Hanh vi hợp lý

“Trí tué tính toán la nghiên cứu vềthiết kế các tác nhân thông minh.”

(Poole và công sự, 1998).

“AI quan tâm đến hành vi thông

minh trong vật tạo tác”

(Nilsson, 1998).

Tri tuệ nhân tao là những cỗ máy được lập trình để mô phỏng trí thông

minh của con người Muc tiêu của Al là tạo ra các hệ thông có thể thực hiện

các nhiệm vụ thường doi hi trí thông minh của con người.

Hoc máp (machine learning) và học sâu (deep learning)

Hoc sau va hoc may đều là lĩnh vực con của tri tué nhân tạo Học máynghiên cứu cách các phân mêm máy tính có thể cải thiện nhận thức, kiên thức,

suy nghi hoặc hành động của no dựa trén kinh nghiệm hoặc đữ liệu Để lam

được điều nay, hoc máy yêu cau một lượng lớn thông tin, đữ liệu về nhiêu lĩnh

vực?

? Christopher Maming (2020), ⁄0nicial buelligence Defoutions, Human-Centered Artificial Intelligence, Sunford University, truy cập ngày 19/12/2023, đường

09/AT-Defintions- HAI pet

dan: https Jihai stanfard edtUstes/defsvUtLE ile

Trang 21

s/2020-Học sâu là một lĩnh vực con của học máy, nó tập trung nghiên cứu vào

hệ thông thân kinh Theo đó, nó sử dụng một thuật toán mô phỏng mạng lướithân kinh của người với nhiêu lớp thuật toán, tử đó tăng ti lệ tự động hóa trongquá trình xử lý dữ liệu, giảm yêu cầu can thiệp của con người và tăng khôilượng dir liệu có thé xử ly

Artificial Intelligence (Tri toệ nhần tạo)

Machine Leaning (Học máy)

Deep

Leaming

(Học sity

1.2.2 Phân loại tri tuệ nhân tao

AI yêu (Weak AD), còn được goi là Al thu hep (Narrow AJ) hoặc Trí tuệ

thu hep nhân tao (Artificial Narrow Intelligence - ANI), dé cập dén các hệ thông

AI được thiết kế va dao tao đặc biệt dé thực hiện các nhiệm vu cụ thé hoặc giải

quyết các van dé cụ thé Những hệ thong nảy hoàn thanh xuất sắc các nhiệm vuđược chỉ định nhưng lại thiểu khả năng thể hiện trí thông minh chung Một số

ví du cho các hệ thông AI dang nay là Sin của Apple hay Alexa của Amazon

Ở chiêu hướng ngược lai, AI mạnh (Strong Al) bao gồm Trí tuệ tông hợp

nhân tao (Artificial General Intelligence - AGI) vả Siêu trí tuệ nhân tao

(Artificial Super Intelligence - ASI) AGI dé cập đến một dang lý thuyết của AI

© Chuistopher Marming (2020), Artificial buelligence Defontions, Himan-Centered Astificial Intelligence, Sunford University, truy cập ngày 19/12/2023, đường dan: hetps dvi stanford eduusites Mdef mubifiles/2020-

O9/AI-Definitions-HAI pdf

Trang 22

sỡ hữu trí thông minh tương đương với trí thông minh của con người No sẽ có

khả năng tự nhận thức, ly luận, giải quyết van dé, học tập va lập kề hoạch AGI

sẽ thể hiện mức độ kha năng nhận thức cho phép nó thực hiện các nhiệm vụtrên nhiêu lĩnh vực khác nhau, tương tự như cách con người có thể áp dụng trí

thông minh của mình vào các tình hudng khác nhau.!!

Tri tuệ siêu nhân tao (Artificial Super Intelligence - ASI) đưa khái niêm

AGI đi xa hơn, đại điện cho một hệ thông AI vượt trội hơn trí thông minh của

con người về mọi mặt ASI sẽ sở hữu khả năng nhận thức vượt trội hơn đáng

kể so với con người Trong khi AI mạnh mé, bao gôm AGI va ASI, phân lớnvan chỉ mang tính lý thuyết và chưa đạt được trong thực tế, các nhà nghiên cứu

va nhà khoa học van tiếp tục khám phá những khả năng và thách thức liên quanđến sư phát triển của nó Tuy nhiên, đến hiện tại, AI mạnh nói chúng hay AGI

va ASI nói riêng chưa được phát triển thanh công, chúng ta mới chỉ có mình ýtưởng về những sản phẩm này qua sách bao, phim ảnh ?

1.2.3 Trí tuệ nhiin tao tao sinh

Generative Al (Tri tuệ nhân tao tạo sinh) dé cap đến các mô hình hoc sâu

(deep leaning) có thé hoc từ dữ liệu thô và tạo ra kết quả đâu ra mới dựa trêncác mau thông tin đã hoc Các mô hình này có thé được dao tạo trên các bô dữ

liệu khác nhau, chẳng hạn như toàn bộ kho dữ liệu trên Wikipedia hoặc các tác

phẩm được sưu tâm của mét nghệ si, sau đó tạo ra các kết qua dau ra dua trênnhững dữ liệu đầu vào nhưng không phải la sao chép toan bô

Vi du về các mô hình Generative AI bao gôm Chat GPT, Google Bard

va Midjoumey, Những mô hình nay đã chứng minh tiêm năng của Generative

'' Ellm Glover (2022), Soong AI và Weak AI: What's the Difference?, Buikin, truy cập ngày 19/12/2023,

đường din ưtps:/uitm com/art#ic ial- atte Higence /strong-ai-veak-ai

`? William Bryk (2019), Artificial Sperinteltigence: The Coming Revolution, Harvard Science Review, truy

cập ngày 19/12/2023, đường din: https:fiharvardscienc ereview convartificial-

superintelligence-the-coming-revohition/

Trang 23

AI thông qua việc hiểu được các văn bản đâu vào và từ đó tạo ra các văn ban

hoặc tạo ra các hinh anh mới dua trên những dữ liệu ma chúng đã được “học”

trước đó Chúng có thé tạo ra các kết quả đâu ra mach lạc và phù hop với ngữcảnh, khiến chúng có gia trị trong nhiêu lĩnh vực khác nhau trong cuộc song?

1.2.4 Sản phẩm của trí tuệ nhân tao

San phẩm của trí tuệ nhân tao là các kết quả đâu ra của quá trình xử lý

dữ liệu của các hệ thong phân mém trí tuệ nhân tạo Các san phẩm này có théđược thé hiện dưới nhiêu hình thức như văn ban, hình anh, âm nhac, Quá trìnhtạo ra các san phẩm nay phụ thuộc vào các yếu tô như: các thuật toán được sửdụng dé tạo thành hệ thông AI, nguén dit liệu đầu vào dé dao tạo AI, các câu

lệnh (prompt) của người sử dung

1.2.5 Phân loại sản phẩm của trí tuệ nhân tao

San phẩm do Al tạo ra với su can thiệp của con người: Các sản phẩm nay

được tao ra với hé thông AI đóng vai trò như một công cu hoặc trợ ly trong quá

trình sang tạo và có sự tham gia đáng kể của con người Con người sé sử dungcác câu lệnh, tham sô và thực hiện các chỉnh sửa với các sản phẩm dau ra dé rađược sản phẩm cuôi củng Vi dụ: các sản phẩm được tạo ra bởi ChatGPT

Sân phẩm do AI tao ra ma không có bat kỷ sự can thiệp nao của conngười: Các sản phẩm nay được hệ thông AI tạo ra một cách tư đông mà khôngcần sự can thiệp trực tiếp của con người Hệ thông AI hoc tử tập dữ liêu va sửdụng các mẫu đã học dé tạo nội dung mới, nguyên ban Con người chỉ đóng vaitrò giản tiếp trong quá trình tao ra sản phẩm thông qua việc thiết lập mô hình

© George Larrtan (2023), What generarhe AI? Everything you need to know, Tech Target, truy cập ngày

19/12/2023, đường dẫn: htps:/ñxirtw te chtarget.com/se archenterprise ai/defmition/generative-AT

Trang 24

AI bằng thuật toán, cung cập dữ liệu cho quá trình “hoc höi” của AI Vi dụ: Hệ

thống JukeB ox của OpenA 1!

1.2.6 Các clit thé con người có liên quan

Trong quá trình hình thanh các san phẩm do AI tạo ra, bên cạnh vai tròtrung tâm của Al, còn co su đóng góp của các chủ thé con người, bao gôm: Chủthể tạo ra trí tuê nhân tạo và chủ thể sử dụng trí tuê nhân tạo

Những người tao ra AI thường la chuyên gia trong các lĩnh vực như khoa

học máy tính, học may và khoa hoc di liệu, là những lập trình viên có hiểu biếtsâu réng về lĩnh vực công nghệ tiên tiền nảy Với sự hiểu biết sâu sắc về cácthuật toán, mạng lưới thân kinh và xử lý đữ liệu, họ phát triển nên tăng hoạt

động của hệ thông AI Những người này đóng vai trò then chốt trong việc hìnhthành khả năng va chức năng của Al Bên cạnh đó, họ cũng cung cấp cho hệ

thống AI nguôn dữ liệu không lô dé có thé “hoc hỏi” vả từ đó đưa ra các kết

quả chính xác vả phù hợp nhật

Người sử dụng hệ thông AI co thể là cá nhân, tô chức, doanh nghiệp,

Họ chính la những khách hang của những đơn vị cung cấp dich vụ AI, những

người nay sử dung AI như một công cu hỗ trợ cho nhiều mục đích khác nhau,

trong nhiều lĩnh vực khác nhau Người sử dung 1a yếu tô cuối cùng tác đông

đến AI dé tạo ra sản phẩm Do đỏ, có thé nói sản phẩm của AI thể hiện ý chingười dùng Hơn nữa, người sử dụng có thé sử dung hệ thông AI theo nhữngcách đặc biệt mà những nha sang lập AI chưa hé dự doan trước được

“HE thông JukeBox của OpghAl là một hệ thông Altiin tiễn được thiệt kế để tạo ra rhống bái nhạc hoàn toàn mới Xke£Box sử chmg các kỹ thuật học sầu dé tạo ra âm nhạc mỏ phéng phong cách và đặc điểm của nhiều

nghệ sĩ vả thể loại âm nhạc khác nhưu.

Trang 25

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Chương 1 đã khái quát lại những khái niêm về SHTT và pháp luật vềSHTT Đông thời cũng đưa ra, phân tích các khái niệm liên quan đến trí tuệnhân tạo, sản phẩm của trí tué nhân tạo

Từ những kiến thức được trình bay trong chương nay, chúng ta đã có cainhìn tong quan về pháp luật SHTT va trí tué nhân tạo Những nội dung nay sé

cung cấp cơ sở lý thuyết quan trong cho việc nghiên cứu trong các chương tiép

theo của khóa luận.

Trang 26

CHƯƠNG 2:

QUY ĐỊNH CUA MỘT S6 QUOC GIA VE BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU

TRÍ TUỆ DOI VỚI SAN PHAM CUA TRÍ TUỆ NHÂN TAO

2.1 Quy định của một số quốc gia về bảo hộ sáng chế đối với sản phẩm

của trí tuệ nhân tạo

2.1.1 Hoa Kp

Tiền sĩ Stephen Thaler và các công sự bắt dau Dự án về Nha phat minh

nhân tao (Artificial Inventor Project — AIP) vào năm 2018 Dự án nay la một

chuỗi các chương trình phi lợi nhuận để kiểm tra pháp ly với hai mục dich: (i)xem xét kha năng bảo vệ quyên SHTT cho những san phẩm ma AI sáng tao khi

không co người la tác giả hoặc nhà phat minh va (ii) đánh giá phản hồi của các

hệ thông pháp luật SHTT ở các nước khác nhau

Dự án này nhằm khuyến khích sự đối thoại về ảnh hưởng của công nghệtiên tiền như AI đến xã hội, kinh tế vả pháp luật, cũng như cung cap hướng dẫncho các bên liên quan về cách xác định kha năng bão vệ những san phẩm do Altạo ra Do đó, với hai mục tiêu nảy, từ dau Tiền sĩ Stephen Thaler va đôi ngũ

của ông đã muôn khởi đông những cuôc thao luận toản cầu về việc xuất hiện

và công nhận một chủ thê mới trong lĩnh vực pháp luật SHTT, đặc biệt trongTính vực sáng chế

Theo do, tiến si Thaler đã nộp hai đơn đăng ký sáng chế tai Cơ quan

Bang sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Ky (U.S Patent and Trademark Office

-USPTO) Trong đơn đăng ký, tiền sĩ Thaler chỉ đưa tên mình trong phân người

nộp don (Applicant), tac giả hay nha phát minh (inventor) duy nhật là DABUS(viết tắt của Device for the Autonomous Bootstrapping of Unified Sentience) -

một mô hình trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi tiên sĩ Thaler, ma theo ông hệ

Ryan Abbott, The Arnficial bnentor Project, tray cập ngày 19/12/2023, đường din:

https sartific ialinventor.com/

Trang 27

thống nảy đã tự mình tạo ra các nguyên mẫu độc đáo cho hép đựng đô uống vảđèn hiệu khan cấp được đăng ky trong các đơn đăng ký sáng chê nay Tuynhiên, USPTO đã từ chối hai đơn đăng ký này với lý do DABUS không đápứng tiêu chuẩn đồi với tác gia, nha phát mình Tiên sĩ Thaler sau đó đã lân lượtđưa van dé này lên tủa án bang Virginia va sau đó 1a toa án tdi cao liên bang

với lập luận rằng DABUS hoàn toản “tự nhiên va có tri giác” (natural and

sentient) va định nghĩa “cá nhân” (individual) nên được hiểu theo nghĩa rộng

va không đương nhiên được hiểu là một thể nhân 'Š Mặc du vay, câu tra lời của

cả hai toa an là sẽ không công nhân DABUS là tác gia, nha phát minh với ly do

tác giả, nhà phát minh phải là một thé nhân (human being)

Tham phán toa án tôi cao liên bang Leonard Stark cho biết: "š

mo hd: Dao luật Bằng sảng chế yêu cầu các nhà phát minh phải là thé nhân,

tức là con người” Tham phan Stark cũng cho biết Đạo luật Bang sáng chếyêu cau các nhà phat minh phải la “ca nhân” Ông nói rằng “cá nhân” có nghĩa

là một con người, trích dẫn cách sử dung thông thường của từ nay và cách nóđược sử dụng trong Đạo luật Bằng sáng ché, cụ thé: “Vi du, Đạo luật sử dung

ai từ nhân xưng — chính anh ấy và chính cô ay’ — đề chỉ môt 'cá nhân”, Dao

luật cũng không sử đụng chính nó? điều mà lễ ra nó sẽ làm nếu Quốc hội có ý

inh cho phép các nhà phát minh không phải con người "1® Ông cũng bac bdnhững lo ngại của tiền if Thaler rằng việc từ chói cấp bang sáng chế cho Al sélàm suy yêu mục đích của các bằng sáng chế được nêu trong Hiến pháp Hoa

Ky nhằm “thúc day sự tiền bô của khoa học và nghệ thuật hữu ich”?

*Bhke Brztam 2), US appeals cova ses artificial intelligence con't be patent imventor , Reuters, truy

cập ngày 19/1 , đường din: hftps//ñrwrtw reuters com/lega/itigation

kus-appeals-cout-says-artificial-intelligence-cant-be-patent-awventor-2022-08-05/

'” Dich tir“thare isno ambiguity: the Patent Act requires that inventors naxst be natural persons; that is luan,

bengs”

'* Dich từ ‘For mstance the Act uses personal pronouns — himse}f' and ‘herself’ — to refer to an ‘individual’, t

does not also use ‘itself ‘ which it would have done if Congress intended to pemmit non-human awentors.”

'* Bbke Brita (2022), US appeals corat seus artificial intelligence can't be patent inventor, Reuters, tray cập ngiy 19/13/2033, đường dan: https:/Arwww reuters conv/legaV/litigationAus-appeals-cout-says- artificial:

intelligence-cant-be-patent-awventor-2022-08-05/

Trang 28

Quyết định nay của tòa án tối cao liên bang đã thiết lập một tiên lệ quantrong trong hoạt động đăng ký sang ché tại Hoa Ky, rằng hệ thông trí tué nhântạo không được công nhận là tác giả, nhà phát minh độc lập đổi với sáng ché.Tuy nhiên, quyết định này không phủ nhận khả năng một sáng chế có tác giả,

nha phát minh là con người va có sự giúp đỡ của trí tué nhân tạo Việc trí tuệ

nhân tạo có thể được đưa vao như là một tro lý, hỗ trợ viên cho tác giã, nhàphat minh tại Hoa Ky hay không sẽ lả vân đê quan trọng không kém trong thờigian sắp tới

2.12 Vương quốc Anh

Tiền sĩ Thaler và nhóm của mình tiếp tục nộp đơn cho các sáng chế ma

ông cho la do DABUS phát minh lên Cơ quan Sở hữu trí tuệ Vương quốc Anh

(UK Intellectual Property Office - UKIPO) với các lập luân như sau.

Đầu tiên, cụm tử “con người” (person) được quy định tại điêu 13 Đạoluật Bằng sang ché 1977 (Patents Act) của nước Anh nên được giải thích theo

nghĩa rông chứ không chi giới hạn trong phạm vi của “con người tự nhiên”,

“thể nhân” (natural person)

Thử hai, Thaler dựa vào điều 13.2b yêu cau người nộp đơn “xác định

người hoặc những người ma anh ta tin la nha phát minh” để tuyên bô một cáchtrung thực rằng chính DABUS là người sang tạo thật sự Dao luật Bằng sangchế 1977 yêu cầu đơn đăng ký phải bao gồm đúng vả đây đủ tên của (các) nha

phat minh, và một bản tuyên bé của người nộp đơn về nha phát minh như đã

Tiêu trên.

Bản tuyến bô nay can nêu rõ chủ thé ma người nộp đơn tin rằng là nhaphat minh hoặc nha đông phát minh, va căn cứ phát sinh quyền nộp đơn nêu

Trang 29

người nộp đơn không phải la nha phát minh Néu không đáp ứng được các điều

kiện trên, đơn đăng ký sáng chê có thé bi từ chói, hoặc bằng độc quyên sángchê có thé bi vô hiệu nêu đã được cap

Thứ ba, quyên nhân thân (quyền được nêu tên) của nhà phát minh là mộttrong những yếu tô quan trọng trong việc xem xét bảo hộ, cân phải được tôntrong và tuân thủ Do đó, không thé tùy tiện nêu tên người không phải là nhà

phát minh vào don đăng ky.

Thứ tư, việc sáng chế không được bảo hộ, từ đó không được bộc lộ racông chúng sẽ là bat công va vô ly khi sự từ chối đó chỉ dua trên ban chat của

nha phát minh Cuôi củng, không có bat kỷ điêu khoản nao cam một cỗ máy AI

trở thanh mét nha phát minh Điều nay tạo nên sự khác biệt của DABUS so với

các trường hop bi cam khác (chang hạn như sáng chê mà việc khai thác trái với

trật tư công cộng) bởi quy định của Đạo luật Sang ché 1977 Do đó, không có

căn cử nao dé từ chối bão hộ và công nhận sáng ché do AI tạo ra

Ngày 4-12-2019, Cơ quan Sở hữu tri tuệ Vương quốc Anh (UKIPO) banhanh Quyết định BL O/74 1/19 từ chối bảo hộ cho hai đơn đăng ký sáng chế do

DABUS tao ra Ong Huw Jones — người đại điện của UKIPO - lập luân rằng,

nha phat minh phải la con người tư nhiên Dựa vào ý định và mục đích lập pháp

cũng như sự ủng hộ đến từ lịch sử xét xử vả giải thích của hệ thong tòa án, cum

từ “person” luôn được hiểu là thể nhân vả không có chủ thé nào ngoài thé nhân

được dự định thuộc phạm vi của quy định nay Do đó, vi DABUS không phải

là thé nhân, nên DABUS không phải là nha phát minh Bên cạnh đó, Tién sĩStephen Thaler cũng không có quyền hợp pháp để nộp đơn đăng kỷ nêu chỉ dua

trên quyền sở hữu DABUS

`*Lê Vii Vin Anh - Đoàn Hằng Quin (2023), Lude sáng chế và tri tệ tiên tạo — hành trình bắt đâu từ những câu hối Tạp chi Kinhté Ki Gon Ơnlow,tray cập ngày 19/12/2023, đường dẫn: hưtps:(Nhesaigontines vaVMat-

sang-che-va-tri-tue-nhan-tao-hanh-trinh-bat-dau-tunlumg-caw-hoi!

Trang 30

Ngay sau đó, nhóm của tiền si Thaler đã dé đơn khởi kiên ông Huw Jones

và một trong ba căn cứ khởi kiện là điêu 13 của Đạo luật Sáng chế 1977 của

nước Anh (Patents Act - PA) Day là điều khoản yêu câu tên nha phát minh

phải được nhắc đến trong đơn zin sáng chế và theo Thaler, đây là một điềukhoản bat hợp pháp dé từ chối một quyên ma Thaler 1é ra sẽ có Đó la quyềnđược cap bang sáng chê Tuy nhiên, tòa án sơ thẩm (High Court) đã từ chôi các

yêu cau khởi kiên của Stephen Trong phán quyết Thaler v The Comptroller —

General of Patents, Designs And Trademarks, tòa án đã bác bö các lập luận của

Thaler và kết luận rằng DABUS không thé đáp ứng được các điều kiện của nha

phát minh.

Liên quan đến điều 13, thẩm phan Michael Smith J lập luận, mặc dù Tiền

si Thaler thành thật tin rằng DABUS 1a nha phát minh và ông với tư cách là

người sở hữu DABUS có quyền nộp đơn xin cấp sáng chế, nhưng điều nàykhông cho phép Thaler bỏ qua điều 7 của Dao luật Sáng chế 1977, là điều khoảnxác định ai là nha phát minh thực sự Tiền sĩ Thaler không có quyền được capbằng sáng chế vi DABUS với tư cách không phải la thể nhân hay pháp nhân,không thé năm giữ quyên do va chuyển giao nó cho ông Du vậy, phân giải

thích và lập luận cho tư cách nha phát minh cũng chỉ được dua ra một cách rat

ngắn gọn.

Nhóm của Tiền sĩ Thaler đã tiếp tục đưa vụ kiện này đến giai đoạn phúc

thâm (Court of Appeal) Trong bản án phúc thâm, cả ba vị thẩm phan déu nhânmạnh vả tiếp tục khẳng định quan điểm của UKIPO vả tỏa sơ thấm rằng

DABUS không phải la nha phát minh, thông qua mục đích lap pháp va lịch sử

Trang 31

án lệ Kết luận cuối cùng của tòa phúc thấm là từ chdi toàn bô yêu cau kháng

cáo của nhóm Stephen và không công nhận DABUS lả một nha phát minh?

Không nân lòng, nhóm của Tiền sĩ Thaler tiếp tục kháng cáo Ngày 8-2022, Toa an Tối cao (Supreme Court) Vương quốc Anh đã xem xét và chapnhận quyên kháng cáo của phia nguyên đơn và mặc dù phiên điều trân đã diễn

12-ra vao tháng 3-2023, tuy nhiên Toa án Tối cao Vương quốc Anh vẫn chưa đưa

ra quyết định cuôi cùng cho van dé nảy

2.1.3 Liên minh Châu Au

Tiên sĩ Thaler và nhóm của minh cũng gap van dé tương tư khi cô gắng

đăng ký sáng chế cho các phát minh của hệ thong trí tuệ nhân tạo DABUS tại

Cơ quan Sáng chê Châu Âu (European Patent Office - EPO)

EPO đã công bô quyết định của mình cũng như nêu rõ lý do ho từ chốihai đơn đăng ky bằng sang chế của DABUS ở Châu Âu, theo đó những sángchế này không đáp ứng yêu câu pháp lý của Công ước Sáng chê Châu Âu

(European Patent Convention) rằng nhả phát minh được chỉ định trong đơn phải

là con người chứ không phải máy móc.

Trong các quyết định của minh, EPO cho rằng việc giải thích khung pháp

ly của hé thông sáng chê Châu Âu dẫn đến kết luận rằng nha phát minh đượcchỉ định trong sáng chế Châu Âu phải la một thé nhân Văn phỏng lưu ý thêmrang cách hiểu thuật ngữ “nha phát minh” (inventor) la một thể nhân co thé trởthánh một tiêu chuẩn áp dung trên phạm vi quốc tế Nhiéu tòa án quốc gia khác

nhau đã ban hảnh các quyết định về vân dé nay

* Đoàn Hong Quin (2023), Cổng nhấn AI là nhà sáng chế: Clua cẩn thiét và không phù hop, Diễn din TP Lovers, tray cập ngày 19/13/2023, đường din: https://plovers.comcong-nhan-si-la-nha-sang-che-cma-can-

thủết-va-khong pim-hơp/

» Chưis Fothermguum, Jemy Guild (2023), Cam AI be the iwentor of a patent?, Ashứords, truy cập ngày

19/12/2023, đường din: hutps:/hnmw ashfords co uk insights articles /can-aicbe-the-nwentor-of-a-patent

Trang 32

Hơn nữa, việc chỉ định tác gia, nha phát minh đối với sáng chế 1a bắtbuộc vì nó gây ra một loạt hau qua pháp ly, đặc biệt là dé dam bảo rang nhàphat minh được chỉ định là người hợp pháp và người do có thé được hưởng lợi

từ các quyên liên quan đền tư cách nảy Để thực hiện các quyên nay, nha phát

minh phải có năng lực pháp luật (legal personality), điêu mà các hệ thông hoặcmáy moc trí tuệ nhân tao không có được.*3

2.1.4 Nam Phú

Ở chiêu hướng ngược lại, DABUS đã được công nhận là tác giả, nhà phátminh đối với sang chế ở Nam Phi Quyết định nay thể hiện một sự thay đôibước ngoat vi nó đã ghi nhận trường hợp dau tiên hệ thông tr tuệ nhân tạo được

cấp bằng sáng ché với tu cách là tác giả, nha phát minh

Tuy nhiên, điều cân thiết là phải hiểu bồi cảnh đăng ký sáng chế ở NamPhi để nắm bat được toàn bộ ý nghĩa của quyết định nay Không giống như một

sô cơ quan đăng ky sáng chế ở các quéc gia khác, cơ quan đăng ký sang chếcủa Nam Phi không tiên hành thâm định nội dung đơn đăng ký cap bằng sángchế Hay nói cách khác, quy trình đăng ký sang chế ở đây chỉ gôm bước thâm

định về hình thức, nó sẽ tập trung vào việc dam bao rằng các đơn đăng ky được

nộp theo đúng quy trình, thủ tục.

Vệ cơ ban, điều nảy có nghĩa là không có quyết định thực chat nao liên

quan đến giá tri của phat minh hoặc khả năng áp dụng hệ thông trí tuệ nhân taovới tư cách là nhà phát minh được đưa ra về mặt kỹ thuật trong phạm vi của

quy trinh nay Văn phòng cap bằng sáng chế không chính thức kiểm tra tinh

» Ðmopean Patent Office (2020), FPO publishes grovds for its decision to refuse Dwo patent applications

naming a machine as pnenfơr, truy cập ngày 19/12/2023, đường din: hitps:/Anww.epo

org/enhews-events nevis /epo-publishes-grounds-is-decision-refuse-thvo-patent- applications-naming-machine

Trang 33

hợp pháp của hệ thông trí tuê nhân tạo với tư cách là nha phát minh mà chủ yêu

quan tâm đền tính đây đủ và chính xác của các đơn đăng ký *

Một điêu đáng lưu ý nữa đó là quy định tại Điều 27 Dao luật Sang chếNam Phi 1978 có dé cập đến việc tác giả sáng chế được gọi với danh xưng củamột người đàn ông “him” (ông Ay), cụ thể

“Điều 27 Ai cô thé nộp đơn đăng ky sảng chế

(1) Đơn xin cấp bằng sáng chê liên quan đến sáng ché có thê được thực hiệnbởi tác giả sảng chế hoặc bởi bất ig} người nào khác nhận được quyén nộp don

từ ông ấy hoặc bởi cả nhà phát minh đó và người khác đó "25

Việc quy định như vay không ré có nhằm loại trừ việc các đối tượng không

phải con người trở thanh tác giả của sáng chế hay không, các cơ quan chứcnăng của Nam Phi cũng chưa có giải thích chính thức di sâu hơn vào vân dénay

2.1.5 Trung QuốcTheo quy định của pháp luật Trung Quốc, Tri tuệ nhân tạo không thé làtác giả, nha phát minh đối với sáng chế Cụ thé tại Điêu 12 của Quy tắc thực

hiện Luật Sáng chế của Công hòa Nhân dân Trung Hoa quy định: “Nha phát

minh hoặc người sáng tao được nói đến trong Luật Sáng chế la bat tì ngườinào có đóng góp sáng tạo vào các đặc dié cơ bản của sảng chế Bat lì ngườinào trong quả trình thực hiên việc sớng tạo ra sang ché chỉ chịu trách nhiệm

về công tác tô chức hoặc chỉ cưng cấp phương tiên sử dụng vật chất, phương

* Diogo Antmes (2023), Arnficial Intelligence as ca bwentor: A brief Exploration of South African

Intellectual Property Leow , venta tray cập ngày 19/12/2023, đường din:

https //izwenta comer hewts /article 921 frtificia]|-inte african-mtellectual-propaty-lar

ligenc-as-an-zventor-a-brief-exploration-of-south-** Dịch từ “article 27, Who may apply for a patent.

(1) An application for a patent in respect of car inwention may be made by the ianentor or by cay other person

acquaring from him the right to apply or by both such awentor andl such other person”

Trang 34

tiện kf thuật hoặc chỉ tham gia các chức năng piu tro Rhác thì Rhông bi coi la mét nhà phát minh hoặc người sáng tao”

Tại phân 4 1.2 Chương 1 Hướng dẫn thẩm định của Cơ quan Sở hữu trítuệ Công hòa Nhân dân Trung Hoa một lân nữa khẳng định tác giã, nhà phátminh phải la một thé nhân, cụ thé: “Theo guy mù tại Điều 12, nhà sáng chỗ làngười cô những đông góp sáng tạo vào những đặc điểm co bản của sảng chế.Tuy nhiên, thâm anh viên không được kiêm tra xem tác giả sáng chễ có têntrong đơn có đáp ứng các yêu cầu quy anh nêu trên trong tim tục thâm địnhcủa Cơ quan Sáng chế hay khong.”

Trong Dự thao Hướng dẫn kiểm tra bang sáng chế sửa đổi của TrungQuốc (Dự thảo thứ hai dé lay ý kiến), Trí tuệ nhân tạo không thể được liệt kê

là nha phat minh cho các đơn xin cấp bằng sáng chế của Trung Quốc (Dự thảo

Hướng dẫn kiểm tra bằng sang chế tương tự như Hướng dẫn thủ tục kiểm trabằng sáng chế ở Hoa Ky) Dự thao hiện tai được Cục Sở hữu trí tuệ quốc giaTrung Quéc phát hành vào ngày 10 thang 11 năm 2020 với các ý kiên đến hạnvao ngay 10 tháng 12 năm 2020 Phan thứ nhất, Chương 1 Mục 4.1.2 của dựthảo Hướng dẫn được sửa đổi để loại trừ cu thể AI với tư cách là nhà phát

minh 36

Như vay, Trung Quéc không ghi nhân Tri tuệ nhân tao là tác giả, nhàphát minh đối với sang chê tại dat nước nảy, bên canh đó, khả năng cao sé vangiữ vững quan điểm nảy trong tương lai gần

>* Aaron Wininger of Sduregman, Lundberg & Woesmer, PA (2020), Artificial Intelligence Camet Be Patent bavertor in China's Draft Amended Patent Svamination Guidelines, The National Lew Review , truy

cập ngày 19/12/2023, đường din: hHps/Awnrzutlvreviet conviarticle

fatificial-intelligence-carmot-be-patent-inventor-china-s-draft-amended-patent 4

Trang 35

2.2 Quy định của một số quốc gia về bao hộ quyén tác giả đỗi với sản pham

của trí tuệ nhân tao

2.2.1 Hoa Kỳ

Tiếp tục với tiến si Thaler va chuối dự án của minh, năm 2018 ông đãnộp đơn đăng ký quyên tác giả cho tác phẩm “A Recent Entrance to Paradise”,một tác phẩm nghệ thuật đô hoa được thực hiên tự đông bởi hệ thông May sang

tạo (Creativity Machine system) của ông Đơn đăng ký chỉ liệt kê Creativity

Machine là tác giả duy nhất của tác phẩm Cơ quan Bản quyên Hoa Ky đã từchối đơn đăng ký với lý do “môi liên hệ giữa trí óc con người và sự thể hiệnsang tao” là một yếu tô quan trong của hoạt động bảo hô quyền tác gia

Ong Thaler đã đưa ra một vụ kiên phan đối quyết định nay, lập luân rang

AI nên được thừa nhận “với tư cách là một tác giả nếu nó đáp ứng các tiêu chí

về quyên tác giả”; quyển sở hữu bản quyền đó sau đó sẽ được trao cho chủ sở

hữu của hệ thông AI, và quyết định của cơ quan đăng ky phải được xem xét délàm rõ “liêu một tác phẩm chỉ được tao ra bởi máy tính có được bảo về bởi luậtbản quyên hay không”

Tòa án sau đó đã giữ nguyên quyết định của Cơ quan Ban quyên Hoa

Ky Tòa tuyên bố luật bản quyền của Mỹ chi bảo vệ những tác phẩm đo con

người tạo ra, nhân mạnh tính sáng tạo của con người lả yêu câu cơ bản để cóbản quyên Bên cạnh đỏ, Toa an van thừa nhận tiém năng thích ứng với cáccông nghệ mới của luật bản quyên, đông thời nhân mạnh sư can thiết của sự

tham gia của con người vào quả trình sáng tạo Tòa án cũng công nhận việc các

nghệ si sử dung AI ngảy cảng tăng và dat ra những câu hỏi quan trong về mức

độ đâu vào của con người cân thiết dé di điều kiện cho người sử dụng hệ thông

AI trở thánh tác giả Phan quyết nay phản anh những thách thức và cân nhắc

đang diễn ra xung quanh việc bão vệ bản quyên của các tác phẩm do AI tạo ra

Trang 36

và bản chất ngày cảng phát triển của luật bản quyền nhằm đáp ứng những tiền

bộ công nghệ 27

Một trường hop khác, nha văn Kris Kashtanova đã viết một tác phẩmgồm 18 trang, trong đó có sử dụng các hình ảnh minh hoa được tạo bởi hệ thôngtrí tuệ nhân tạo Midjoumey (một hệ thống trí tuệ nhân tạo co thé tạo ra các hìnhảnh dua trên các câu lệnh bang văn ban) Ông Kashtanova sau đó đã đăng kýbản quyên tác giả đối với tác phẩm nay tại Cơ quan Bản quyên Hoa Kỳ (US

Copyright Ofñce - USCO) Vảo tháng 9/2022, ông Kashtanova đã được công nhận ban quyên đối với tác phẩm của mình Tuy nhiên, sau đó không lâu, vào

thang 2/2023 USCO bất ngờ đảo ngược chính sách và Kashtanova trở thànhngười dau tiên ở nước nảy bị tước quyền bão vệ pháp lý đôi với tác pham được

tạo ra bởi Al Cơ quan nay cho biết những hình ảnh trong "Zarya" không phải

là sản phẩm của con người USCO van cho phép Kashtanova giữ bản quyền về

cách sắp xép hình ảnh và cét truyền USCO cho biết ho đã xem xét quyết định

về "Zarya" của Kashtanova sau khi phát hiện ra nghệ sĩ nảy đã đăng trên

Instagram rang những hình ảnh trong tác phẩm đã được tạo ra bằng hé thông

AI, điều ma ho cho là không rõ rang trong đơn đăng ký quyên tác giả ban đâu

Vào ngày 16 thang 3 năm 2023, USCO đã ban hành van bản hướng dẫnđăng ký quyên tác giả đối với tác phẩm có chứa thành phan được tạo bởi trí tuệ

nhân tạo (Copynght Registration Guidance: Works Containing Maternal

Generated by Artificial Intelligence) Theo đó, một tác phẩm co sự đóng gop

của trí tuê nhân tao sẽ cân phải cân nhắc các yếu tô sau: Y êu câu về con người:Luật bản quyên chỉ bảo vệ tải liệu là kết quả sáng tạo của con người Thuật ngữ

`! Jolm Naughton (2023), Cart AF generated art be copypighted? A US judge says not, but it's just a matter of

time, The Guardian, truy cập ngày 19/12/2023, đường dan:

rtps./Avtrtr the guardian com/conmuentisfre e/2023 /ug/26 /ai- generated: art-copyright-lavw-recent- paradise-crestivity-machne

entrance-* Tom Hals, Blake Brittain (2023), Juight: Howans vs, machines: the fight to copyright AT at, Reuters, truy

cập ngày 19/12/2023, đường din” hups:/hrvnv reuters cons/defaultdhemnans-vs-ma chies-fight-

copyright-ai-sxt-2023-04-01/

Trang 37

"tác giả" trong Hiền pháp và Đạo luật Bản quyền đặc biệt loại trừ tác giả không

phải la con người Do đó, những tác phẩm chỉ được tạo ra bởi công nghệ Almakhông có sự sáng tao của con người sé không đủ điêu kiện dé được bao vệ bản

quyên

Đánh giá quyền tác giả: Văn phòng Bản quyên đánh giá xem những đóng

góp của AI cho tác phẩm lả kết qua của việc sao chép, hoc hỏi của máy móc

hay xuật phát tử ý tưởng, quan niêm của tác giả la con người Họ xem xét liệu

các yếu tô truyền thống của quyên tác gia (chẳng hạn như văn học, mỹ thuật

hoặc âm nhạc) được hình thành và thực hiện bởi con người hay may moc.

Yêu câu về tính sang tao: Nêu các yếu tô truyền thông về quyên tác giả

trong tác phẩm được tạo ra bởi công nghệ AI mà không có sự kiểm soát hoặcđâu vào sáng tao đáng kế của con người, thì tác phẩm đó thiêu quyển tác giảcủa con người va không đủ điều kiên để được bao vệ bản quyên Điều nay ápdụng khi hệ thông AI tao ra các tác phẩm bang văn bản, hình anh hoặc âm nhacphức tap chỉ đơn thuân dua trên câu lệnh ma không có sự can thiệp đáng kế

khác của con người

Lưựa chọn va sắp xếp của con người: Tuy nhiên, nếu một nghệ sĩ là conngười chọn hoặc sắp xếp tai liệu do AI tạo ra theo cách đủ sang tạo thì toan bộ

tác phẩm tạo ra vẫn có thé được coi là tác phẩm góc có quyên tác giả va đủ điềukiện để được bảo vệ bản quyên

Theo như văn ban nay, USCO van giữ quan điểm chỉ những tác phẩm

được sáng tác bởi con người mới có kha năng đươc bảo hộ quyên tác giả Việc

một tac phẩm có sự đóng góp của tri tuê nhân tao trong quá trình sáng tạo tácphẩm có được bảo hộ quyên tac giả hay không sẽ phụ thuôc vào tính chat của

Trang 38

từng vụ việc cũng như mức độ tham gia của con người trong quá trình sáng tạo,

không có một quy định chung cụ thé cho tat cä các vụ việc có liên quan

2.2.2 Vương quốc Anh

Không giống như hau hết các quốc gia khác, Vương quốc Anh bảo vệcác tác phẩm do máy tính tạo ra không có người sáng tạo Theo đó, mục 9 (3)của Đạo luật Bản quyên, Kiểu dáng công nghiệp va Bang sáng chế 1988

(Copyright, Designs and Patents Act - CDPA) quy định: "Trong trường hợpmột tác phẩm văn học, kịch, âm nhạc hoặc nghệ thuật do may tính tạo ra, tac

giả sẽ được coi 1a người thực hiện các sắp xép cân thiết đối với việc tạo ra tác

phẩm ” Mục 178 của CDPA định nghĩa tác phẩm do máy tính tạo ra là tácphẩm “được tao ra bằng máy tính néu không có tác giả la con người của tácphẩm nảy” Điều khoản độc đáo này được đưa ra vào năm 1087, khiến nó trởthánh quy định về bản quyên dau tiên trên thé giới dé cập cụ thể đến sự xuấthiện của trí tué nhân tao.” Mục dich dang sau luật này là công nhận những

đóng góp sáng tao của hệ thong máy tính và cung cấp sự bảo vệ pháp lý cho

các sản phẩm mà chúng tao ra Khia cạnh độc đáo nay của luật bản quyên củaVương quốc Anh đã tạo nên sự khác biệt và thể hiện cam kết của quốc gia này

trong việc giải quyết các thách thức do Al đặt ra trong lĩnh vực SHTT

2.2.3 Liên minh Châu Au

Bat chap sự tôn tại của 11 chi thị va 2 quy định trong luật ban quyền củaLiên minh Châu Âu (EU) nhằm hài hòa các quyên của tác giả, người biểu diễn,nha sản xuất và dai truyền hình, van dé bản quyên chủ yêu được điều chỉnh bởiluật pháp quốc gia của mỗi Quốc gia Thanh viên EU Điều nay đặc biệt đúng

ˆ* The United Kingdom Govemmnent (2021), Artificial intelligence call for views: copyright cnxdrelated rights,

truy cập ngày 19/12/2023, ðrờng dan: hetps:/Smrmy gov.uk/govemment/consultations

rtificial-intelligence-and-inte lle ctual-property-call-for-viewss /fartifixial-inte

lligence-call-for-viewss-copyright-and-related-rightsHprotecting-vorks-generated-by-ai

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w