1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Tư pháp phục hồi - Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư pháp phục hồi - Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới và đề xuất cho Việt Nam
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài tham gia xét giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 18,34 MB

Nội dung

Trong đính ngliia của JonCollins, ông đã mô tả tư pháp phục hồi là “thể hiện qua việc trao quyền cho nạn nhânbằng cách cho họ cơ hỗi gặp gỡ hoặc giao tiếp với người phạm tôi...” Tác giả

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAITHAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2023”

CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TƯ PHÁP PHỤC HỎI - KINH NGHIỆM MỘT SÓ QUOC GIA

TREN THE GIỚI VÀ DE XUÁT CHO VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội

NĂM 2023

Trang 2

CORSA) TÀI Coe ee etre eee nen ee eaten cee ee ener

1 Tính cập thiết của đề tà re

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tải 22 022222222222 ececeec.2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 222 2222222222222, 1e 5

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 0 caro

6 Ý nghiia khoa hoc và thực tiễn của dé tài

TS Kat câu Chá đã lssssuzeebdootuadilgte3gugssotitossiogpsaadtsNtsssasaesusuajftHỘI DŨNG DE TADS is eas ce

1.1 Khái niém tư pháp phục nGi oe ccc ceecssecseeneeesseesnesnsnnvnncnnecennnnnenennnnnnosnenee 712:1 Diehngiie te pip thee Wo xcccceasmemadticnmcoma

1.1.2 Đặc điểm của tư pháp phục hồi

1.2 Giá trị cốt lối của quá trình tư pháp phục hỗi cseeeor.181.3 Mục tiêu của tư pháp phục hôi 2 0S nnnnerrrrerrrceeco.21.4 Chuẩn mực pháp lý quốc té về tư pháp phục hồi

1.5 Mô hình tư pháp phục hô 222 222222 22222222112210221011211122112210 1010 1E 25

1.5.1 Mô hình hoa giải giữa nan nhân và người pham tôi (V :ctrm- offender mediation) 25

1.5.2 Mô hình Hội nghị cộng đông và nhóm gia dinh (Community and family group

conferencing)

1.5.3 Mô hình kết án vòng tron (Circle sentencing) 0.00.0 eee DYTIE URE T CHUONG 14 snc s6 nec-GincieBsnsseoSEEHGkeoojBlrS2xejlassubonbacsmauufÐL

Trang 3

CHƯA THÀNH NIÊN VI PHAM PHAP LUAT CUA MOT SÓ QUOC GIA TREN

Te pis phase Raat 6 © SHRSt:sssssoosggbooitgitSt00ã3tS0Sh60Gggtxgsnedtresasauoss22

2.1.1 Khung pháp lý về tư pháp phục hồi ở Canada ooo cccccsccccsssessssnecnessttnneneneeennneB2

2.1.2 Thực tiễn áp dung tư pháp phục hồi ở Canađa cccesecee 34

2.2 Tư pháp phục hồi ở New Zealand 22222222222222222222211211211121EEctrrcree 39 2.2.1 Khung pháp lý về tư pháp phục hôi ở New Zealand 2.2.2 Thực tin áp dụng tư pháp phục hôi ở New Zealand eee AF 2.3 Tư pháp phục hồi ở Australia -22 20 222 2222E2Ecrrrri đỔÍ 2.3.1 Khung pháp lý về tư pháp phục hôi ở Australia 46

2.3.2 Thực tiễn áp dung tư pháp phục hổi của nước Australia 48

TIEU 4xg9:(9)c $2

CHƯƠNG 3: DE XUAT CHO VIET NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHAT TRIEN TƯ PHÁP PHUC HOI DOI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHAM PHAP LUAT TỪ KINH NGHIỆM QUOC TÉ 53

3.1 Đánh giá pháp luật và thực tiễn Việt Nam liên quan dén tư pháp phục hêi 53

3.1.1 Tư pháp phục hồi trong việc xử lý không chính thức người chưa thành nién 53

3.1.2 Xử lý vi pham hành chính đối với người chưa thành miên vi phạm pháp luật 60

3.1.3 Xử lý hình sự đôi với người chưa thành miên phạm tôi 61

3.2 Dé xuất cho Viét Nam trong việc xây dung va phát trién tư pháp phục hôi 64

3.2.1 Xây dung hệ thông tư pháp phục hoi cho người chưa thành miên 64 8:2:2.:H 880 thiện hệ tiếng pH TIÂÍ‹osssosssassosdbiibdgssessuessssagsussssisauB

323 Day mạnh công tác tuyên truyền, phổ biên về tư pháp phuc hôi oer seni tee ere |e

Trang 4

chính trị - xã hội, các cơ quan tô chức KHÍ 52x40 00000 oes einen ee

PT UN TOU ONG 2 boenursgettitrtetttttgitE.Ritlg0fDnfOui0t00t2X30 10001000.ggu.tiatrgprtgatusatSÚE 5TONG KET DE TÀI 76DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 78

PHU LUC N51 85

PHU LUG 1! Phiêu Khảo Siti sssccsisciscassscassnshvovavcsssnssnvciwsunsoccsncustdssenssentecasactsecuisasssistsbiss 85

PHU LUC 2: Kết quả xử lý mẫu phiéu thu thập khão sát 2-00,

PHU LUC 3: Quy trình hoa giải giữa nan nhân và người phạm tội 102

PHU LUC 4: Quy trình hội nghi cộng đông và nhóm gia đính 102PHU LUC 5: Quy trình kết án vòng trờn -5- 2 22222cseccrrrrrsrsersec 103

PHU LUC 6: Mô hình hoà giải gira nạn nhân và người pham tội 103

PHU LUC 7: Mô hình hội nghị công đồng và nhóm gia đính 104PHU LUC 8: Mô hình kết án vòng trèn Seo.PHU LUC 9: Các chương trình tư pháp phục hồi ở trường học 105PHU LUC 10: Infographic trình bay dit liệu được thu thập thông qua khảo sát về tư pháp

phục hổi năm 2016 của Canada 2222 2222222222222222-ce 106

PHU LUC 11: Thực tiễn Viét Nam liên quan đến tư pháp phục hôi 107

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

BLHS Bộ luật Hình sự

BLTTHS Bộ luật Tô tụng Hình sự

BLĐTB&XH Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

NCTN Người chưa thành niên

NCTNVPPL Người chưa thành niên vi pham phép luật

LXLVPHC Luật Xử lý vi pham hành chính

QLXLVPHC&TDTHPL li - xử lý vi pham hành chính va theo đối thi hành

pháp luật

Trang 6

MG DAU DE TÀI

1 Tính cấp thiết của đề tài

Người chưa thành niên là người chưa có sự phát triển đây đủ về thê chất lẫn tâm sinh

lý, khả năng nhận thức về pháp luật còn hạn chế dễ dẫn dén những hành vi béng bột, saitrái và gây nguy hiém cho xã hội Trong những năm vừa qua, một thực trạng đáng báođộng ở nước ta là van đề trẻ hóa tội phạm đang diễn ra ngày cảng nhiêu Theo số liệu

thông kê của Cục Cảnh sát hình su, Bộ Công an, trong giai đoan từ năm 2006 — 2018,

trung bình mỗi năm, nước ta ghi nhận 8.300 vụ vi phạm pháp luật do người chưa thành

nién thực hiện, khoảng 13.000 người chưa thành miên bi xử lý vi phạm hành chính và hinh

sự Từ năm 2018 đến quý 1/2021, cả nước ghi nhận hơn 10.000 vụ người chưa thành miên

vi phạm pháp luật, với 16.000 đôi tượng có liên quan” Như vậy, tình trạng người chưa

thành miên vi pham pháp luật ở Việt Nam van đang chiêm tỷ lê cao, mức độ nguy hiểmngày cảng nghiêm trong, diễn biên phức tap hon và được nhận định là có chiêu hướng giatăng Đây là mat thực trạng đáng báo động vì nêu tinh trang này van tiếp dién sé dan dénnhiéu hệ lụy cho toàn xã hội nh gây hoang mang, mật an toàn xã hội, ảnh lưởng đến tínhmang, sức khỏe của những người có liên quan đân hành vi phạm tội đó, kim ham sự pháttriển của xã hội

Một trong những nguyên nhân của tinh hình phạm tội ở người chưa thành miên xuấtphát từ chính đặc điểm tâm sinh ly và nhận thức còn hạn chế Đây là độ tuổi đang đượcgiáo duc phô thông giáo duc cơ ban về nhận thức, ý thức, đao đức trong đó có ý thức

chap hành pháp luật Bên canh đó, hiệu quả trong công tác xét xử, thi hành án hình sự và

áp dụng các biện pháp hành chính chưa cao’ Việc xử lý theo tư pháp truyền thông vẫn

còn chưa giải quyết liệu quả về phía từng bên có liên quan đến hành vi pham tdi (người

chưa thành nién phạm tôi, nạn nhân và công dong) và han gin môi quan hệ giữa các bên.

Đặc biệt, với người chưa thành niên pham tôi - đối tương chưa có sự phát triển day đủ vềnhận thức cũng như tâm sinh lý, mac đủ vụ án có thé đã xét xử xong nhưng có thé van

Ì Bộ Tw pháp, Sáo cáo đánh giá luật pháp và Đực tiến the hành pháp luật về xứ tý clugyễn hướng ne pháp phic hội

đốt với người clnca théath mién vi p]ưan pháp 019.

* Báo động tinh trang thanh thizunién phạm tội gia tăng, ttps:[YViengchutong chintphua

vavbao-dong-tinh-tramg-‘Dunh-thiru-nien-pham-toi gia-tang, tray cập ngày 10/02/2023.

“Ding Vin Cường, Tối piưm là người chua thành mén và các giã pháp hen chế, https ism

vavto-pham-la-nguoi-Guna-thanh-nien-va-cac-giaiplup-han-che tray cập ngày 10/02/2023.

Trang 7

chưa hiểu ra được hành vi của bản thân nguy hiểm cho xã hội như thê nao khién việc chiu

trách nhiém không có ý nghĩa dan đền hâu quả khác là có xu hướng tách biệt xã hôi, khảnăng tái phạm cao, gây ra hệ luy khôn lường cho sự phát trién của đất nước Như vậy,việc thiết lập va áp dung mét biện pháp hay m6 hinh mới dé khắc phục han chế của tưpháp truyền thông là rat cần thiệt

Bên cạnh việc áp dung tư pháp truyền thông, các biên pháp không chính thức, đặc biệt

là tư pháp phục héi, được xem là mét hình thức xử lý người chưa thành miên vi phạm

pháp luật hữu hiệu và đạt được những kết quả tích cực ở nhiều quốc gia trên thé giới như

Canada, New Zealand, Pháp, Bị, Đây là một biện pháp ma có sự tự nguyên tham gia của

các chủ thể bao gầm người chưa thành miên phạm tội, nạn nhân và công đồng nhằm mục

đích hàn gắn giữa tat cả các bên; giúp người chưa thành nién phạm tôi nhận ra sai lâm,

thực sự có trách nhiệm đôi với hành wi sai trái, hòa nhập với công đông và tránh tái phạm.

trong tương lai, giúp giải quyết những nhu câu của nạn nhân và đề cao vai trò của côngđông trong việc hỗ trợ, giúp đỡ cả người phạm tội va nạn nhân, đồng thời có kê hoạchphòng ngửa, xử lý tội phạm trong tương lai Điêu này cũng rat phù hợp với truyền thôngvăn hoá, pháp lý và đạo lý ở Việt Nam tương thân, tương ái, giúp đỡ người lâm lỗi, giúpngười chưa thành miên mau chong trở thành người tiên bộ Hơn nữa, cách tiếp cận về tưpháp phục hồi trên hoàn toàn phù hợp với yêu câu và chính sách xử lý vi phạm pháp luậtđối với người chưa thành nién ở Viét Nem

Vi những van đề cap thiết trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tai: “Ti phápphục hồi — Kink ughiệm m6t số quốc gia trêu thé giới và đề xuất cho Việt Nam”

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tim hiểu và đánh giá sự hiệu quả việc áp dụng một sốm6 hình tư pháp phục hôi điền hình của các quốc gia trên thé giới, từ đó, trién khai xâydung và phát triển tư pháp phục hôi trong một văn bản quy phạm pháp luật cu thé và ápdung hiệu quả trên thực tế tei Viet Nam

2 Teng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay, ở trên thê giới, tư pháp phục hôi được nhiều quốc gia chú trong quantâm va áp dung thể hiện qua các quy đính cụ thé của pháp luật và các bai nghiên cứu của

nhiéu tác giả Một sé công trình nghiên cứu tiêu biểu về tư pháp phục hổi nh

Trang 8

- Handbook on Restorative Justice programmes, Criminal Justice Handbook Series, United Nations office on Drugs and Crime Vienna, United Nations, New York, 2006.

- Golan Luzon, Restorative Justice and Normative Responsibility, 2016.

- George Mousourakis, “Understanding and implementing Restorative Justice”, Tilburg Foreign Law Review 1] Tilbtrg Foreign L Rev (2003-2004).

- Barbara Tomporowski, Manon Buck, Catherine Bargen, Valarie Binder,

“Reflections on the Past, Present, and Future of Restorative Justice in Canada”, Alberta

Law Review 48, No 4, May 2011.

- Stephen J O'Driscoll, Youth Justice In New Zealand: A Restorative Justice Approach To Redtice Youth Offending

- Restorative Justice in the Australian Criminal Justice System (Australian Institute

of Criminology Report No 127, 2014)

Ở Việt Nam, tư pháp phục hôi là một khái niém mới chưa được dé cập đền trong quyđính pháp luật luận hành Mặc dù vậy, vân đề này đang bước đầu được các nhà nghiên

cửu quan tâm Một số báo cáo, công trình tiêu biểu như

- Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính (2012), Báo cáo đánh giá luật

pháp và thực tiễn thi hành pháp luật về xix lý chuyển hướng tư pháp phục hồi đối với

người chưa thành riền vi phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nai

- Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo đánh giá luật pháp và thực tiễn thí hành pháp luật về

xử ly chuyên hướng tư pháp phúc hồi đối với người chưa thành nién vi phạm pháp luật

- Cao Thi Oanh, “Chuẩn mực quốc tế và kinh nghiém một số tước về tư pháp phục

hổi “ Tạp chí Luật Học, số 7/2019

- Đỗ Hoàng Yên, “Tư pháp phục hôi trong việc xử lý người chưa thành nién vi

pham pháp luật”, Tạp chí Nghiên cửa: lập pháp, Số 20/2008

Ngoài những công trình nghiên cứu về tư pháp phục héi nêu trên, con có một số công

trình nghiên cứu khoa hoc khác Tuy nhiên các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện

nay mới chỉ bước đầu khai thác một sô khía cạnh của tư pháp phục hôi cũng như chi ranhững mô hình tiêu biểu của các quốc gia trên thê giới ma van chưa tập trung vào việcnghiên cứu chuyên sâu, toàn điện về tư pháp phục hôi đặt trong môi tương quan giữa Viét

Nam với các quốc gia trên thé giới dé rút ra nhũng kinh nghiêm áp dung ở nước ta Hon

Trang 9

nữa, hau hệt các công trình chưa chỉ ra được những giải pháp cụ thé ma chỉ mang tinhđính hướng, đông thời một số văn bản quy pham pháp luật tai thời điểm các nghiên cứu rađời đã hệt liệu lực nên phạm vi, đối tượng trong các công trình đó đã có nhiêu thay đôi.Chính vì vậy, thông qua đề tải nhóm nghiên cứu sé tiếp tục kế thừa những két quả quý

bau của những công trình nước ngoài và trong nước đã nêu trên, đông thời mở réng và

nghiên cứu một cách có hệ thông vệ tư pháp phục hôi nhằm so sánh đổi chiêu với quyđịnh của các quốc gia trên thê giới từ đó xây dựng và phát triển tư pháp phục hồi tại V iệt

Nam.

3 Mục tiêu đề tài

Dé tài được tiên hành với mục tiêu nghiên cứu lam nổi bật các van đề lý luận, kinh

nghiệm của các quốc gia trên thê giới về tư pháp phục hỏi, từ đó đánh giá pháp luật vàthực tiễn Viét Nam và dé xuất những giải pháp nhằm xây dụng hệ thống tư pháp phục hôi

và hoàn thiện pháp luật về các biên pháp xử lý không chính thức ở nước ta hiện nay

Dé đạt được các mục đích trên, đề tai phải thực hiện trên một số nhiém vụ như sau

Thit nhất, phân tích những van đề lý luận xoay quanh tư phép phục hổi bao gồmkhái niêm và đặc điểm, gid trị cốt lối, mục tiêu, chuẩn mực pháp lý và mô hình tư pháp

Thút hai, tim biều và phân tích một số mô hình tư pháp phục hôi điền hình của các

quốc gia trên thê giới như Canada, New Zealand, Australia, từ đỏ đưa ra bài học kinh

nghiệm áp dụng đối với Việt Nam

Tint ba, phân tích pháp luật và thực tiễn Việt Nam liên quan đến tư pháp phục hôiđối với người chưa thành nién vi pham pháp luật, đồng thời đưa ra đánh giá về các quy

đính pháp luật đó.

Thit fe, tiên hành khảo sát nhân tức của một số đối tương về tư pháp phục hôi dénhận biết về mức đô nhận thức và tim hiểu về những điểm hen chế của tư pháp phục hôi

trơng quá trình xử lý người chưa thành miên.

Thit nam, đựa trên vân đề đã phân tích, kết quả khảo sát nit ra kinh nghiệm nhamkhắc phục han ché quy định pháp luật hién hành về xử lý người chưa thành nién vi phạm

pháp luật và tiên tới hoàn thiên, triển khai xây dung và phát triển tư pháp phục hồi trongmột văn bản quy phạm phép luật cụ thé và áp dung hiệu quả trên thực tế

Trang 10

Về đôi tượng nghiên cứu, đề tai tập trung phân tích những van đề ly luận về tư phápphục hôi; các quy đính của pháp luật Viét Nam và thực tiễn liên quan đến tư pháp phụchổi đối với người chưa thành miên vi phạm pháp luật, đồng thời nghiên cứu về hệ thôngpháp luật và thực tiễn của một số nước trên thê giới trong việc áp dung tư pháp phục hôi

đối với người chưa thành miên vi phạm pháp luật

VỀ phạm vi nghiên cứu, đề tai được thực hiện dưới góc độ liên ngành khoa hoc pháp

ly kết hợp với xã hội học và tâm lý học Dé tải tập trung nghiên cứu những van đề lý luận

về tư pháp phục hôi dua vào kinh nghiệm áp dung tư pháp phục hôi đối với người chưathành niên vi phạm phép luật ở một số quốc gia như Canada, New Zealand, Australia, từ

đó rút ra những dé xuat cho Viét Nam trong việc triển khai áp dung tư pháp phục hô: đôivới người chưa thành miên phạm tội Bên canh đó nhóm nghiên cứu sử dung số liệu khảo

sát sinh viên tại các trường đào tạo ngành Luật, các cán bộ công tác cơ quan Công an

nhân dân, Vién kiểm sát nhân dan và Tòa án nhân dân dé phân tích và đánh giá thực tiễnmức đô tiép cân tư pháp phục hội ở Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Một sô phương pháp nghiên cửu đề tải được sử dụng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu

đề tài đặt ra là:

Phương pháp nghiên cứu, tả soát và tổng hop tài liệu: phương pháp được sử dung

đề nghiên cứu, ra soát, tang hợp và phân tích tai liệu về khái niệm, quy định pháp luật vàthực tiễn áp dung tư pháp phục hôi của một số nước trên thé giới, rút ra những nhiên định,

đánh giá và kết luận dé triển khai cụ thé hóa ở V iệt Nam

Phương pháp nghiên cứu so sánh: phương pháp này được sử dụng dé đối chiêu,đánh giá quy định pháp luật một sô quốc gia trên thê giới dat trong mdi liên hệ giữa ViệtNam, từ đó mở ra một cái nhìn toàn điện hơn về tư pháp phục hôi, tiép thu những kinh.nghiém phù hợp với pháp luật và thực tién của nước ta

Phương pháp lich sử: phương pháp nay được sử dung dé tông hợp, phân tích việc ápdụng tư pháp phục hôi thông qua việc di tìm nguôn gốc, tra cứu những tai liệu liên quandén áp dung tư pháp phục hôi ở các quốc gia Canada, New Zealand, Australia

Trang 11

Phương pháp điều tra: phương pháp nay được sử dụng nhằm khảo sát thông tin trực

tiếp về mức độ nhận thức về việc áp dung tư pháp phục héi của một số đối tượng cu thể,

đồng thời thu thập gián tiệp một số thông tin từ các bai báo cáo và nghiên cứu dé chúng

minh cho những luận điểm cụ thé trong đề tai

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Dé tài “Tự pháp phục hồi — Kiuh nghiệm một số quốc gia trêu thế giới và đề xuấtcho Việt Nam” có thé được xem là mét công trình mới mé khi có sự tổng hợp, phân tích

và đóng góp bố sung cho các công trình nghiên cửu trước đó

Về y ngiĩa khoa học: Thông qua việc nghiên cửu tim hiểu, phên tích đề tài sẽ gópphân làm 16 những van đề ly luận về tư pháp phục hôi, thực tiễn áp đụng tư pháp phục hôi

của một số nước trên thê giới, từ đó rút ra kinh nghiệm, đề xuất cho việc xây dung và pháttriển tư pháp phục hôi ở Việt Nam Dé tài là cơ sở dé xây dung, hoàn thiện va ban hànhmét văn bản quy phạm pháp luật cụ thé, thông nhật về việc xử lý người chưa thành nién

vi phạm pháp luật Đông thời, kết quả nghiên cứu của công trình khoa học này có thể

được sử dung làm tai liệu tham khảo trong các công trình nghiên cứu khoa học khác.

Về ý nghĩa thực tiền của dé tai: Dé tai có ý ngiĩa thiết thực, thực tế khi giải quyết cóliệu quả những van đề của người chưa thành miên phạm tội, nan nhân, công đông và môiquan hệ giữa các bên này ở hiện tại và tương lai Điêu nay có ý ngiữa nhật với người chưa

thành niên, giúp ho không bi bỏ lại phía sau mà sé cling cộng đông sửa chữa và hoàn

thiện bản than Đây là tiền đề dé đảm bao an toàn và su phát triển bên vững của xã hôi

7 Kết cau của đề tài

Ngoài phân Mở đầu và Két luận, Danh mục từ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo,

Phu lục thủ kết câu đề tài gồm có 3 chương, cu thể nhw sau:

Chương 1 Những van đề lý luận về tư pháp phục hồi

Chương 2 Kinh nghiệm áp dung tư pháp phục hôi đối với người chưa thành nién vipham pháp luật của mét s6 quốc gia trên thé giới

Chương 3 Dé xuat cho Việt Nam trong việc xây dựng và phát triên tư pháp phụchổi đối với người chưa thành miên vi phạm pháp luật từ kinh nghiệm quốc tế

Trang 12

NOI DUNG DE TAICHU ONG 1: NHUNG VAN DE LY LUẬN VE TU PHÁP PHUC HOI

1.1 Khái niệm tư pháp phục hồi

1.1.1 Dinh ughia te pháp phục hồi

Thuật ngữ “Tư phép phục hồi” (Restorative Justice) xuất hiện trên thê giới cách đây

khá lâu Một số thông tin cho rằng thuật ngữ tư pháp phục hỏi lần đầu tiên được sử dung

là của Albert Eglash trong một số bài báo năm 1958, trong đó ông đề xuất rang có ba loại

tư pháp hình sự, bao gồm tư pháp trừng phạt, dựa trên sư trùng phat; tư pháp phân phôi,

dựa trên việc đối xử trị liêu đối với những người pham tội và tư pháp phục hôi, dựa trên

sự béi thường!

Thuật ngữ “Tư pháp phục hôi” còn được biết dén với các tên gọi khác mang ý nghĩa

mô tả tương tự, đó là “công lý phục hôi”, “tư pháp quan hệ”, “tư pháp so sánh”, “tư pháp

công đông”, “tư pháp tích cực.

Thực tê cho thay thuật ngữ “Tư pháp phục hôi” chưa có một định nghĩa thong nhat

và chính thức, được các tác giả, nhà nglién cứu, tổ chức đến từ nhiêu quốc gia, ku vực

định nghĩa cũng như được áp dụng thực hiện theo các cách thức khác nhau O Việt Nam,

tư pháp phục héi được xem là một thuật ngữ tương đổi mới Dưới góc đô nước ngoài,nhóm nghiên cứu sẽ tập trung làm 16 mét số định ngiữa của các tác giả dưới đây:

Theo Jon Collins — một Giám đốc điều hành Hội đông Tư pháp phục hội, “hr pháp

phục hồi là một quả trình hiệu quả đối với tội phạm, thé hiện qua việc trao quyền cho nannhân bằng cách cho họ cơ hội gặp gỡ hoặc giao tiếp với người phạm tội đề giải thích tác

đồng thực sự của tội ác gay ra đồng thời bude những người phạm tôi phải chịu tráchnhiễm về những gì họ đã làm và giúp ho chịu trách nhiệm và sữa chữa °°

Tony Marshall — một Nhà tội phạm học đưa ra một định nghia khác, ngắn gọn hơn.

rằng, “Từ pháp phục hồi là một quá trình thông qua đó những bên liên quan tới một hành

vi phạm tội cụ thé cùng nhan quyết định về cách thức giải quyết hân quả của hành vi vi

Š Daniel W Van Ness, Karen Heetderks Strong (2015), Restoring Justice : An Introduction to Restorative Jiufice,

Fifth Edition, Anderson Publishing, Walham,pg 23.

* Handbook on restorative justice programmes (2006), Criminal justice handbook series, United nations office on

drugs and crime Viera, United nations NewYork 2006,pg 6.

“ Restorative justice Council (2015), Restorative justice coud the judiciaay Byormation

Trang 13

pack,pg3-phạm này và các hận quả trong tương lai *

Trong khi đó, tác giả Howard Zehr lại nhân manh: “Tư pháp phục hồi là một quảtrình nhằm muục dich tấp hop, càng nhiều càng tốt, tat cả các bên liên quan đến một hành

vi phạm tôi cu thé và tìm cách cùng xác định và giải quyết sự dan đớn phải gánh chịu,

nh cẩu và ngiña vi để chữa lành và khắc phục nhiều nhất có thé!”

Như vậy, giữa các tác giả này đều có sự tương đông nhất định về nội ham của tưpháp phục hôi Theo đó, các tác giả đều nhận định rang tư pháp phuc hôi là mat quá trình

mà ở đó gdm có những bên liên quan đến hành vi vi vi phạm pháp luật sẽ cùng đền vớinhau và đều hướng dén mục đích cuối cùng là tim ra cách giải quyết hau quả của hành viphạm tôi mét cách tốt nhật

Tuy những đính nghia ma các tác giả đưa ra có sự thông nhật về một số nôi dungnhưng vấn có một số điểm khác biệt trong việc thé hiện, nhân mạnh những khía cạnh

khác nhau.

Thứ nhất, về cách thức thực hiên tư pháp phục hồi Trong đính ngliia của JonCollins, ông đã mô tả tư pháp phục hồi là “thể hiện qua việc trao quyền cho nạn nhânbằng cách cho họ cơ hỗi gặp gỡ hoặc giao tiếp với người phạm tôi ” Tác giả HowardZehr lại nhân mạnh tư pháp phục hồi là “một quá trình nhằm mue dich tập hợp, càng

nhiều càng tốt, tất cả các bên liên quan đến một hành vi phạm tôi cu thể ” Không mô tả

cụ thể như hai tác giả trên, Tony Marshall chi ra ngắn gon rằng tư pháp phục hôi là

“những bén liên quan đến hành vi phạm tôi cùng nhau quyết đình cách thức giải quyết ”Như vậy, giữa các đính nghiia đang có sự khác biệt về thê hiện cách thức thực hiện tư

pháp phục hồi khi dang có sự cụ thé hóa vân đề không giéng nhau hay như tác giả Tony

Marshall lai có sự mô tả theo hướng khác Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, ở môiquốc gia, mỗi khu vực, việc áp dung tư pháp phục hôi là khác nhau và dé đảm bảo một

định ngiĩa mang tính khái quát, có thé dé dang sử dụng réng rãi thì nhom nghiên cứu xétthay không cân đề cập cu thé hóa cách thức thực hiện như thé nao trong định nghia về tưpháp phục hôi Do đó, đính nghĩa mà tác giả Tony Marshall đưa ra phù hợp hon, tuy

7 Allison Morris and Gabrielle Macxorell (2001) , Restorative Justice for Juveniles Conferencing Mediation and

Carcles , Hart Publishing, pg 5.

3 Filippi Jessica, Lepage 7anigue,, Audebrand Fabrice (2020), Tài hiệu đào tạo: Bao vệ NCTIN: Tang cường ning lực

về ne pháp phục hốt cho NCTN tai Việt Nem ,tr.13.

Trang 14

nhiên cân nhân mạnh thêm việc “những bên liễn quan đến hành vi phạm tội cùng nhanquyết đình cách thức giải qu

quyền dé đảm bảo tdi đa quyền và nghiia vụ giữa các bên khi tham gia tư pháp phục hôi

Thự hai, về đối tượng Tác giả Jon Collins nhân manh nạn nhân và người phạmtôi là trực tiếp tham gia vào quá trình tư pháp phục hồi Trong khi đó, các tác giả Tony

ết” phải đưới sự sắp xếp của cơ quan chủ thê có thâm

Marshall va Howard Zehr lại đều đề cập đến rang tư pháp phục hôi có sự tham gia của tat

cả các bên liên quan dén một hành vi pham tội cụ thể Theo quan điểm của nhóm nghiêncứu, định ngiữa ma hai tác giả này đưa ra có sự khái quát, tông quan và dam bảo tinhchính xác hơn Bỡi 1é, ngoài nan nhân và người phạm tôi thì công đông cũng có thé tham

gia vào tư pháp phục hồi với vai trò hỗ tro, phòng ngừa, lập kê hoạch giúp dé NCTN

Thứ ba, về mục dich, giá trị của áp dung tư pháp phục hôi Mục đích của tư phápphục héi mà các tác giả nêu trên đưa ra đều hướng đến việc giải quyết hau quả của hành

vi phạm tôi một cách một cách tốt nhật Tuy nhiên, mỗi tác giả lại có một cách thể hiện

riêng Jon Collins khẳng định là “dé giải thích tác động thực sự của tội ác gây ra đồng

thời buộc những người phạm tội phải chiu trách nhiệm về những gì ho đã làm và giúp hochịu trách nhiệm và sữa chữa “ Tác giả Tony Marshal thi cho rằng là dé “quyết định về

cách thức giải quyết hậu: quả của hành vi vi phạm này và các hận quả trong tương lai.”

Trong khi đó, tác giả Howard Zehr nhân mạnh là dé “cing xác định và giải quyết sự đau

đớn phải ganh chịu, nha cẩu và ngiãa vu dé chữa lành và khắc phục nhiều nhất có thé.”

Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, mỗi mục đích, giá trị ma các tác gid đề cap đều có

điểm hop lý nhưng không thé tông quát hết được vì mục đích, giá tri của việc thực hiện tư

pháp phục hôi là tương đối nhiêu Vì vậy, qua việc xem xét và tong hợp các quan điểm về

đính nghĩa trên, nhóm nghién cứu nhận thây có thể xác định ngắn gọn là để tìm ra phương

hướng giải quyết vụ vi phạm

Tử những phân tích trên, nhóm nghiên cứu xin đưa ra định nghĩa tư pháp phục hồinhư sau: Từ pháp phục hồi là một quá trình mà thông qua đó tat cả bên có liễn quan đếnhành vi vi phạm pháp luật cụ thé sẽ cùng đến với nhan dé tim ra phương hướng giải quyết

vu vì phạm đưới sự sắp xếp của chủ thể, cơ quan có thâm quyền

Trang 15

Việc áp dụng tư pháp phục hôi chi phù hợp trong xử lý nhũng trường hợp pham tôinhất định, đặc biệt hướng đến nhiều hơn về các vụ án liên quan đền NCTN phạm tội — lànhững đôi tượng trên thực tê hau hết chưa đủ tuổi chiu trách nhiệm hình sự hay khung

hình phạt áp dung cho đối tương này có thể còn chưa phù hợp trên thực tế Vi vậy, trong

bai nghiên cứu khoa học nảy nhóm nghiên cửu cũng sẽ tập trung phân tích về tư pháp

phục hồi áp đụng ở NCTN pham tôi

1.1.2 Đặc điêm của t pháp phục hồi

1.121 Tư pháp phục hồi có thé áp dụng một cách linh hoạt dé thay thé, được thựchiện bên ngoài hoặc bỗ sung cho hệ thông tư pháp hình sự truyễn thông

Tư pháp truyền thông mang tính cưỡng chế nhà nước, nhân mạnh vào tội lỗi và sự

trùng phat đối với hành vi xâm hại các quan hệ xã hội ma pháp luật bảo vệ do ngườipham tôi thực hiện Tư pháp truyền thong chú trọng dén nhân thân của người phạm tội.Mục dich của tư pháp truyền thông là phải xác đính rõ và xử lý nghiêm hành vi vi phạmpháp luật Vi vậy, người phạm tội sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về hành vi đó trước

nhà nước và bị áp dung chế tai nghiêm khắc theo quy định của pháp luật Điều nay có thể

khiên cho NCTN phạm tội nói riêng và tat cả người phạm tội nói chung gap khó khăn,cảm thay bản thân đang bi bat buôc trong việc bay tỏ su ăn nan hồi hận, chua thật sự hồi

lỗi, mong muốn được khắc phục thiệt hai với nạn nhân, với công dong và không có trách

nhiệm với chính hành vị phạm tôi của mình.

Trong khi đó, tư pháp phục hội diễn ra không chỉ đơn thuân nhằm mục đích trùngphat ma con thông qua các phương thức, biện pháp đa dang dé hòa giải, phục héi và sửa

chữa các môi quan hệ trên tinh than tự nguyên thỏa thuận giải quyết các nhu cầu của nạn

nhân, cộng đồng và buộc người pham tdi thật sự có trách nhiệm đôi với hành vi thiệt hai

ma ho gây ra Tư pháp phục hôi nhân manh đền tác hai của hành vi xâm hai dén nan nhân,công đông và tử điều này tim ra giải pháp, cách thức hợp lý hơn ma công đông hoặc nhanước có thé áp dụng xử lý Tư pháp phục hôi không chú trọng đền nhân thân người phamtôi mà hướng dén khắc phục thiệt hai và ngăn ngừa khả năng tái pham của người phạm tôi

ở thời điểm hiện tại và trong tương lai Cách thức giải quyết vụ việc dién ra trên tinh thanhòa đông hạn chê miệt thị và tránh gây ra áp lực đối với người phạm tôi Ho được tôn

trong có cơ hội nhân trách nhiém và sửa chữa, khắc phục sai lam Đây là những ưu điểm

Trang 16

của tư pháp phục hôi so với tư pháp truyền thông, được xem như là cách thức mới chongành tư pháp khi khuyên khích người phạm tôi chiu trách nhiệm một cách có ý nghĩa,đưa nạn nhên và cộng đông vào việc quyết đính án phạt đồng thuận hon Tư pháp phục

hổi có thể áp dung ở các phần khác nhau của quá trình tư pháp: trước phán xét, trước thụ

án, thu án và tha tù Ngoài ra, tư pháp phục hồi được áp dụng linh hoạt trong từng trường

hợp, tình huồng cụ thể phát sinh trên thực tiễn Vi vay, nó có thé được áp dung thay thé,

được thực hành bên ngoài hoặc bổ sung cho hệ thông tư pháp hình sự truyền thông vào

bat cử gai đoạn nào của quá trình tổ tụng

Thứ nhất, tư pháp phục hôi có thé thay thé, được thực hiện bên ngoài hệ thong

từ pháp hình sự truyền thông nla được sử dung dé can thiệp ở các nơi là trường học, công

đồng tôn giáo, nơi làm việc, khu dân cư Những trường hợp nay hầu hết không có sựliên kết trực tiệp với tư pháp truyền thông

Trong các tình huông xảy ra xung đột mâu thuận nhỏ, rối loạn an minh trật tự,cảnh sát có thé sẽ áp dung hòa giải dé can thiệp giải quyết hoặc trong các bối cảnh cụ thénhư ở bối cảnh trường học, giáo viên cũng có thê đóng vai trò là người hoa giải dé giảiquyết những xung đột nhỏ thay cho việc áp dung ché tài hành chính hoặc khởi tô hình sự,

hoặc điều tra viên hoặc công tô viên áp dụng biện pháp phục hôi để thay thê cho việc ápdụng những thủ tục tổ tụng đối với các vu án được khởi tô (đình chỉ vu án và miễn tráchnhiệm hình sự); hoặc do Tòa án áp dung dé hỗ trợ thâm phán lựa chon chê tải thích hợp

nhất

Trong trường hop sau khi đã áp dung chế tai đưa vào trường giáo dưỡng hoặc

phạt tù (sau khi đã tuyên phaf) thì sé do chủ thé có thâm quyên trong cơ sở tap trung ápdung biện pháp phủ hợp nhằm hỗ trợ cho việc xây dung một kê hoạch trước khi trả tự do

và giúp NCTNVPPL hoà giải với nạn nhân, cộng đồng, hoặc do người có thêm quyền tạiđịa phương lựa chọn biện pháp áp đụng dé giúp đỡ việc xây dung kê hoạch tái hòa nhập

cho NCTN pham tội sau khi được thả tự do.

Thứ hai, tư pháp phuc hôi có thé được áp dung bỗ sung và có thé được tim thaytrong hệ thong tư pháp hình sự truyền thông

Đổi với trường hợp nay thì có hai phương thức thực hiện tư phép phục hôi là

Trang 17

dựa trên sự tự nguyên hoặc là dựa trên cách tiếp cận cưỡng chế” Việc thực hiện tư pháp

phục héi được áp dung trên sự tự nguyên tức là được thực biện mà không chịu sự cưỡngchế, ép buộc va không làm ảnh hưởng dén héu quả của thủ tục tô tụng tư pháp V iệc thực

hiện tư pháp phục héi diễn ra dua trên cách tiếp cận cưỡng chê thi sẽ mang tinh bắt buộc

và có tác đông trở lại đối với kết quả của thủ tục tư phép hoặc ban án, quyết định của cơ

quan tư pháp.

1.122 Tư pháp phục hồi nhắn mạnh sự tôn trọng phẩm giá và sự bình đẳng của

mỗi con người, xdy dựng sự hiểu biết và thúc đây sự hòa hop xã hội thông qua việc chita

lành nan nhân, người phạm tôi và công đồng

Chữa lành nạn nhân, người phạm tôi và công đông là một trong những đích dén

của tư pháp phục hôi Chữa lành là sửa chữa tối da hậu quả vật chat và phi vật chat của tôipham, ma cuối cùng chính là dé tìm ra phương hướng cách thức giải quyết và đáp ứngnhu cầu của tat cả các bên Trong quá trình tư pháp phục hôi, tat cả các bên có liên quanđến vụ án hay hành vi vi phạm pháp luật sẽ cùng đến với nhau Ở đây, họ đều được thoảimái nói lên những suy nghĩ, cảm xúc, nguyên vọng và quan điểm của bản thân Cuộc đối

thoại nay diễn ra một cách tự nguyên, tích cực và được công nhận, tôn trọng,

Tư pháp phục hổi tạo điều kiên sắp xếp cho nạn nhân, người phạm tdi và cộng

đồng cùng đến với nhau dé cùng tìm ra phương hướng giải quyết Điều này không chỉ théhiện sự tôn trong, bình đẳng của pháp luật đối với tat cả các bên có liên quan đến viphạm, mà đây còn là cơ hội để tất cả các bên đành cho nhau sự tôn trong một cách tenguyên — điều không có được khi hành vi vi pham pháp luật dién ra và điều này cũng khó

có thé dat được khi áp dụng tư pháp hình sự truyền thống Bên canh đó, khi nan nhân,người phạm tội và công đông cùng tham gia, họ sé nâng cao và xây dựng sự hiểu biết chochính ban thân Đó là việc lý giải những nguyên nhân nào khién người pham tội lai thựchiện hành vi nguy hiém đó, bản thân can phải trang bị các kiến thức về pháp luật, đạođức, những kỹ nang cần thiét nào dé chủ động phòng ngừa hành vi phạm tôi dién ra.Đặc biệt, qua những góc khuat mà người phạm tôi chia sé thi tất cd các bên bao gom cảnạn nhân và công đông sẽ có cảm giác gần gũi, hòa hợp hơn Không chỉ riêng người

` Xem thậm: Filippi Jessica, Lepage Janique , &detrand Fabrice (2020), Tài liệu đào tạo: Bao vệ NCIN: Tang

cường năng lực về tư pháp phục hot cho NCTN tat Việt Meow 0.16

Trang 18

pham tội, nạn nhân cũng cân sự hòa nhập với cộng đồng bởi hành vi mà người phạm tôigây ra cho ho co thé dé lại hau quả năng né, khién họ dân sông xa rời, tách biệt với xã hộiChẳng hạn nhv với nạn nhân của tội hiệp dam, về mat tâm lý, ho thường có sự lo ngại,

xấu hỗ, xa lánh với moi người xung quanh Thông qua việc khuyên khích tat cả các bên

có liên quan đền hành vi pham tôi đó cùng đền chia sé, trao đổi, dé ra phương hướng giải

quyết theo sự thỏa thuận của các bên, nan nhân sẽ phân nao cảm thay được đền ba théa

đáng, an toàn va tâm lý én định hơn

Như vậy, chữa lành cho nen nhân, người phạm tôi và công đông thê hiện qua sựhai lòng và đồng thuận đến từ tất cả các bên tham gia Điều mà họ nhận lai được đó là sựtôn trong, thâu hiểu, bình đăng và hòa hợp lấn nhau Đặc biệt sau khí quá trình này kết

thúc, nạn nhân và người pham tội đều sẵn sảng tái hòa nhập vào công đông

1.12 3 Tư pháp phục hồi tiếp cân, khuyến khích người pham tội có được cái nhìnsâu sắc về nguyễn nhân, hậu qua của hành vi của minh và châu trách nhiệm một cách có ý:

nghiia

Tư pháp phục hồi diễn ra trên sự tự nguyện tham gia của người phạm tdi và những

bên có liên quan đến hành vi vi phạm No đã tiệp cân đến suy nghi và hành đông của

người phạm tội khi luôn khuyên khich va tạo điều kiện sắp xếp ho thực hiện điều nay, thé

hiện qua việc cho họ quyên được bay tỏ những suy nghĩ, lời nói môt cách tự nguyện,

thoải mái nhật Ở NCTN phạm tôi, họ thường chưa có su chin chắn day đủ về mặt nhận.thức cũng như tâm sinh lý dan đến sa vào các hành vi sai trái Hau hết đây là đối tượngchưa đủ tuổi chiu trách nhiệm hình sự, chỉ áp dung trong một số trường hop cân thiệt ma

luật quy định V ới NCTN pham tôi nói riêng và cả người phạm tội nói chung, họ rat dé bitốn thương và cần được bảo vệ Do đó, việc trao đôi, lắng nghe, thâu hiểu cho NCTN

phạm tôi và nhận sự đồng cảm, quan tâm từ chính nạn nhân, cộng đồng Các tiện pháp áp

dung đối với NCTN phạm tội cần hướng đền mục đích giáo duc, nhận thức và chủ đôngsửa chữa sai lâm đề giúp họ sau này trở thành người công dân tốt, có ích cho gia định và

xã hội Tư pháp phục hồi dién ra trên tinh thân này và có sự tác động, can thiép một cáchtích cực đến NCTN phạm tội

Phương thức giải quyết vụ việc ma tư pháp phục hôi hướng đền là ưu tiên sự tưnguyên, hòa đồng hạn chê miệt thị và áp lực đôi với NCTNVPPL Qua việc trao đổi, chia

Trang 19

sẽ cùng với tật cả các bên có liên quan đên hành vi vi phạm dua trên sự đông thuận sẽ tim

ra được phương hướng giải quyết vụ việc Điều nay có nghĩa là NCTN phạm tôi đã nhânthức được nguyên nhân nao dan đền thực hiên hành vi sai trái đó, nhận thức được hénh vi

của minh nguy hiểm và đã gây ra hậu quả như thé nào cho nạn nhân và công đồng Họ sẽ

thực sự thây có lãi, thực sự muốn được bù đắp, tự nguyên muốn được khắc phục hậu quả

đó, chịu trách nhiệm một cách có ý nghia mà không phải là do bị ép buộc Đông thời, đây

là cơ hội để NCTN phạm tội có ý thức thay đổi bản thân mot cách tích cực hơn

1.1.2.4 Tư pháp phục hồi tiếp cận giải quyết các tác hại và nhu cầu của nạn nhân

Hanh vi vi pham pháp luật của người phạm tội thực luận gây ra tác hại, hau qua có

thé là về mat thé xác, vật chat hay tinh thân cho nan nhân Nhu câu của nạn nhân là những

mong muén ma nạn nhân cân dap ứng, cân được bôi thường thuật hai, do có thé là sự hailòng, chữa lành như đã dé câp ở phân trên

Tư pháp phục hôi tiếp cận giải quyết các tác hại và nhu câu của nạn nhan qua việckhuyên khích, hỗ trợ họ tham gia cùng với người phạm tôi và công đông Ở cuộc đốithoại, hòa giải trong quá trình tư pháp phục hồi, nan nhân thường được quyên ưu tiên nói

trước Nan nhân được quyên yêu cau, giải đáp những van dé xoay quanh hành vi vi pham

pháp luật, được giãi bay về hậu quả hay sự tác động của hành vi đó đã khién cuộc sông

của họ bị ảnh hưởng, đảo lộn như thé nào Ho có quyên cất lên tiếng nói đời héi sự tôn

trong, được đổi xử công bằng và được doi hỏi sự phục hôi, sửa chữa thiệt hại Bang cách

tham gia vào việc đưa ra quyết đính nen nhân sẽ thé biên tiếng nói của bản thân đối vớikết qua giải quyết của quá trình đó Các tác hại ma nạn nhân phải gánh chịu cũng như nhu

cầu của nạn nhên cũng sẽ được người phạm tội và cộng dong lắng nghe, trao đôi lại và

cùng sé chia cho đến khi thống nhật, đồng thuận đưa ra một phương hướng giải quyết phù

hợp Việc giải quyết phủ hợp do các bên đông thuận đưa ra chính ra là đáp ứng được nhucâu của nạn nhân và khắc phục thiệt hại mà hành vi pham tdi gây ra cho nạn nhân Kếtquả giải quyết nhận được đôi khi có thé là một lời xin lỗi, lời cam kết từ phía người phạmtôi, một kê hoạch mà cộng đông vạch ra dé giúp nan nhân được an toàn và hòa nhậphơn Nan nhân cảm thay hai lòng, được xoa diu; nhũng mật mát, thiệt hei về vật chat vàtinh thân được đền bù thöa mãn

Trang 20

1.1.2.5 Tư pháp phuc hồi công nhận vai trò của cổng đồng chính là phòng ngừa.ứng phó với tôi phạm và gây rối trật tự xã hội

Tham gia vào quá trình tư pháp phục hôi, cộng đông — có thé là phía gia đình, nhatrường, tổ chức sẽ được lang nghe sự lý giải của người pham tội cho hành vi vi phạmpháp luật cụ thé đỏ Thông qua đó, công đông nhận biết, phân tích và tổng hợp ra nhữngnguyên nhân chủ yêu dan dén hành vi sai trái của người phạm tội Từ đây, việc xây dung

các kê hoạch, những biện pháp phù hop để phòng ngừa, ứng pho các hành vi vi phạm

pháp luật cho tat cả tôi phạm nói chung và đặc biệt là tạo môi trường sửa đôi, phát triển

lãnh mạnh cho NCTN pham tôi sẽ được thực hiện kịp thời và phù hop Chẳng hạn như từ

việc lắng nghe nguyên nhân mà một NCTN thực biện hành vị có ý gây thương tích cho

người khác, có xu hướng bạo lực chia sẻ là do bi ảnh hưởng bởi phim ảnh thi lúc này,

công đồng sẽ đóng vai trò phòng ngừa, ứng phó, bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo

đục nhận thức cho NCTN; xóa bỏ, ngăn chặn sự lan truyền réng rấi trong đời sông x4

hội.

Đối với NCTN nói riêng và tật cả mọi người nói chung khi ho có sự gan bó chất

chế với cộng đông và được những người xung quanh quan tâm, sẻ chia thì khả năng thực

hién hành vi vi phạm pháp luật cũng như tái phạm sẽ ít có khả năng xảy ra hơn Công

đồng lúc nay đóng vai trò và có trách nhiém trong kiểm soát hành vi vi phạm phép luật, là

chỗ dura an toàn và đây niém tin.

Tư pháp phục hổi dé cao su tham gia của công đông trong quá trình giải quyết vụ

án Xây dựng những biên pháp phù hop từ thực tién đúc rút khi tham gia tư pháp phục

hổi, tạo niềm tin, sự an toàn và sự liên hệ giữa moi người với nhau trong công đồng là

điều hết sức quan trọng để phòng ngừa và ứng phó tôi phạm cũng như các vân đề xoay

Trang 21

tư nguyện, tích cực dé cùng thông nhất đưa ra phương hướng giải quyết van dé và những

nguyên nhân

Trong khi tư pháp hình su truyền thống giải quyết hành vi phạm tôi mang tinhcưỡng chê va được thực hiên theo đúng quy định pháp luật, tư pháp phục hôi hướng dén

việc giải quyết van đề linh hoạt hơn Tu pháp phục hôi diễn ra trên sự trao đôi, lắng nghe

và thông nhất từ phía nen nhân, gia đính và cộng đông nên van đề trong tư pháp phục hôiđược giải quyết khi mà đạt được sự đồng thuận và hai long từ tat cả các bên có liên quanđến hành vi vi phạm cu thé

Một sé nguyên nhân cơ bản thường thay dan dén hành vi phạm tôi ở NCTN đó làđến từ phía hoàn cảnh gia đính, về cách nuôi dưỡng của gia định chưa đúng dan hay vì

môi trường học đường chưa phù hợp, môi trường sông không lành mạnh Trong nhiều

trường hợp chính NCTN pham tội cũng đã tùng là nan nhân của một vu án hay phải chiu

sự tác đông tiêu cực quá lớn nào đó dan dén hành vi sai trái Do đó khi tham gia quá trình

tư pháp phục hôi các bên sẽ không chỉ thỏa mãn, hài lòng về kết quả của vụ án mà còn

nhìn nhận, thâu hiểu nguyên nhân dẫn đền hành vi vi phạm pháp luật

Như vậy, cách tiếp cận trong tư pháp phục hôi tạo điêu kiên cho các bên tham giarút ra kính nghiệm dé khắc phục thiệt hai ở hién tại va chủ động phòng ngừa những vụ

việc khác phát sinh ở tương lai

1.127 Tư pháp phục hồi tiếp cận linh hoạt và có thé thay đổi, được điều chỉnh chophù hop với hoàn cảnh, truyền thông pháp luật các nguyên tắc và triết lý cơ bản của hệthông tư pháp hình sự quốc gia đã được thiết lấp

Hiện nay, tư pháp phục hôi được nhiéu hệ thống pháp luật ở các nước trên thé giới

áp đụng Ở mốt quốc gia thi việc áp dụng tư pháp phục hôi cũng có những điểm khác biệt

đề phù hợp với tình hình thực tiễn, nên văn hóa, xã hội, các nguyên tắc, quy định pháp

luật của các nước.

Ở Australia, một m6 hình của tư pháp phục hội là hôi nghị dành cho NCTN phạm.tôi — nơi ma NCTN pham tôi chiu trách nhiệm về hành vi của minh và thay được hành vixâm hại của mình gây ra hau quả như thé nào chỉ dién ra khi người phạm tội được xác

định là phù hop, có đủ điều kiên và đồng ý tham gia Dé xác định được điêu này cần chú

trong xem xét mức đô nghiém trong của hành vi pham tội, mức đô bao lực, thiệt hại gây

Trang 22

ra cho nạn nhân, tinh chat và mức độ xâm pham của người trẻ, số lần đã bi cảnh cáo theoluật và các yêu tổ có liên quan khác

Ở thành phố Oakdale, tiêu bang Minnesota, Hoa Ky, mét biện pháp thay thé đãđược áp dụng cho phép toà án thực hién mục tiêu giải quyết vụ án theo hướng đáp ứngnhu câu của tat cả những người liên quan đến vụ án, hành vi vi pham pháp luật bao gồm

nạn nhiên, người phạm tôi và công đông Nạn nhân và người pham tôi sẽ chủ động cùng

nhau giải quyét vụ việc với mục đích đền bù, xoa đầu nan nhiên vượt qua những mat mat,

thiệt hại ma người phạm tôi gây ra đồng thời khiên người phạm tôi nhận thức 16 nhữngảnh hưởng tiêu cực từ hành vi phạm tội của họ, có trách nhiệm hon trong việc đến bù,

khắc phục hậu quả

Bên cạnh đó, việc áp dung tư pháp phục hdi có thé là bat buộc tại thành phôOakdale, tiêu bang Minnesota, Hoa Ky hoặc chỉ mang tinh khuyên khích như ở Bi,

Phép

Như vậy, từ các đắc điểm của tư pháp phục hỏi áp dung cho NCTN phạm tội đã

phân tích trên có thé thay tư pháp phục hồi có những điểm hoàn toàn khác biệt so với tưpháp truyền thông Va dé thể hiện sự khác biệt giữa tư pháp phục hồi và tư pháp truyền

thông, nhóm nghiên cứu khái quát các tiêu chi phân biệt thông qua bang sau:

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nạn | phạm tôi, nan nhân và cộng đông

nhân đó) và người dai điện của bi cáo, dai

điện của nhà trường tổ chức nơi bị cáo

học tập, sinh hoạt =

a Tu phép truyén thông diễn ra khi có hành | Tư pháp phục hôi chỉ diễn ra khi

Em vi vi phạm pháp luật của NCTN và mang | có sự dong ý của nạn nhân va

ee tinh chat bat buộc người phạm tdi Ho co thé nit lai

b Zi sự dong ý tham gia vào bắt cứ lúc

See nao.

`9 Khoản 3 Điều 423 BLTTHS 2015.

Trang 23

Biên pháp xử lý của tư pháp truyền thông

là hình phạt Mot trong các hình phạt áp

dụng đổi với NCTN phạm tội là cảnh

cáo, phat tiên, cải tao không giam giữ, tù

có thời hạn, Ngoài ra, có thê áp dụngbiện pháp khác như hòa giải ở cơ sé, các biện pháp xử lý khác từ phía nhà trường

và tô chức xã hội

Biện pháp xử lý của tư pháp

truyền thống không mang tính quyên lực nhà nước, thé hién qua

việc tổ chức hòa gai giữa nan

nhân va người phạm tôi, mô hình Hội nghi cộng đông và nhóm gia

đính, mô hình kết án vòng tron(được trình bày ở phân 1.5)

Mục đích của tư pháp truyền thông cơ

- VỆ phía nan nhân và những người có

liên quan đến hành vi pham tội, tu pháp

truyền thống chưa có sự đề cập cụ thể Tuy nhiên, thông qua việc áp dụng biên

pháp xử lý NCTN pham tôi, có thể thây

mục đích chủ yêu là giúp nạn nhân lây

được sự công bằng và đâm bảo sự an toàn

xã hội.

Giải quyết các vấn đề xoay quanh

NCTN pham tôi, nạn nhân, công

déng và hin gắn, sửa chữa môi

quan hệ giữa tật cả các bên này:

- Về phía NCTN pham tội, tư

pháp phục hội dién ra nhằm mục

đích giúp dé, giáo dục NCTN phạm tôi.

- VỀ phía nạn nhân, tư pháp phụchổi điễn ra nhằm dap ứng được

nhiêu nhật có thé các nhu câu của

họ

-Về phía công đông, tư pháp phục

hồi điễn ra nhằm xác định, nhân

manh vai trò của cộng đồng đôi

với tất cả các bên có liên quan và

có kê hoạch phòng ngừa tôi phạm

trong tương lai

Bang 1.1 Phan biết tư pháp truyén thông và te pháp phục hồi

1.2 Giá trị cốt lõi của quá trình tư pháp phục hồi

Trọng tâm của tư pháp phục hôi 1a thừa nhận và khắc phục tối đa những hậu quả do

NCTN gây ra Điều nay bảo đảm cho NCTN phải có trách nhiém với hành vi của minh và

cũng là người chịu trách nhiệm chính trong việc khắc phục thiệt hại cho nan nhân va cộng,

đồng So với hệ thong tư pháp truyền thông nhân mạnh vào tôi lỗi và sự trùng phạt ngườiphạm tôi, thi tư pháp phục hôi mang lại trải nghiệm tốt hơn về công lý nhân mạnh việcgiải quyết những nhu cầu của nạn nhân, cộng đông va buộc người pham tội phải chiu

'! Điều 98 BLHS 2015.

Trang 24

trách nhiém về thiệt hại mà họ gây ra Từ đó, kết quả của quy trình nay được căn cử vàomức độ khắc phục thiét hại chứ không căn cứ vào mức độ nghiêm khắc của hình phạt

được áp dung?

Quá trình tư pháp phục hồi được đặc trưng bởi su đối xử tôn trong bình đẳng giữa

các bên tham gia bằng cách tao su tham gia sâu rông của tat cả các bên liên quan dén vụ

vi phạm pháp luật nlư nạn nhân, cộng đông NCTNVPPL Điều nay đảm bảo rang sự

tham gia của các chủ thé nay đều là tự nguyên, hoàn toàn dua trên sự đông ý tham gia của

họ Quá trình tư pháp phục hỏi thúc đây sư tham gia ngang bằng trao quyền cho tất cả các bên tham gia được thể hiện rõ quan điểm, nguyên vong của bản thân, có điều kiện để liễu

và chia sé với phía bên kia, cũng như phát huy được trách nhiệm của họ trong việc giải

quyết vu việc theo hướng khắc phục tôi đa hậu quả và ngén ngừa tái pham Cách thức giảiquyết vụ việc một cách hòa dong hạn ché miệt thi và áp lực đổi với người vi phạm phápluật này cũng có tác đông tích cực đối với người vi phạm phép luật, lam giảm tỉ lệ tái

pham và giúp người vi phạm pháp luật tiền bô 3,

Hon nữa, quá trình tư pháp phục hội còn tạo ra cơ hội kết nối giữa các bên tham gia

đề những người bi ảnh hưởng nhiều nhật bởi tội phạm cùng đến với nhau dé chia sé cảm

xúc và trao đổi về những ảnh hưởng tiêu cực mà hành vi vi phạm pháp luật của NCTNgây ra cho mình, đồng thời cùng nhau lên kê hoach dé khắc phục thiệt hại và ngắn ngừatái pham Cách tiép cận này tạo cho nạn nhén có cơ hội nhân được bôi thường đồng thờicảm thay an toàn và tim kiếm sự gan gũi hơn Nó cũng cho phép người phạm tôi biểu 16nguyên nhân và héu quả của hành vi vi phạm pháp luật minh gây ra và có ý thức về việc

chịu trách nhiệm đối với hành vi đó, giúp công đồng hiéu rõ nguyên nhân chủ yêu của tôipham nham nâng cao hiệu quả phòng chông tội pham và tHưúc day sự phát triển lành manh

của công đồng! `

Như vậy, tư pháp phục hôi là biện pháp ung phó hiệu quả nhất đối với NCTNVPPLnhằm buộc họ phải chiu trách nhiém đổi với hành vi của minh, theo cách thức tao điềukiện tái hòa nhập công đồng một cách thuận lợi, làm cho NCTN không có cảm giác bị cô

Yom thêm: Bộ Tư phíp, Vaphip kật Hinh sự - Hinh chính (2012), Bao cáo Aah giá luật pháp và thc niễn tì

hành pháp luật về xứ lý clagen hướng, trí pháp phic hi đốt với NCINVPPL, Nxb Tưpbáp,, Hà Noi,tr 90.

© Trường Daihoc Luật Hà Nội (2020), Giáo trinh Tu pháp đối với NCIN, Nob Tư pháp, Hà Nòi,tr 264-265.

9 Cao Thị Oanh (2019), * ‘Chuan nax Quốc tế và kinh nghiện một số xuyớc về tư pháp phục hoi”, Tạp chat Luật học

số 07/2019 tr 69-T1

Trang 25

lập và miệt thi Đông thời, tư pháp phục hôi hướng tới việc đạt được sự tương tác, nhậnthức và tiệp cân giải quyết van dé giữa các bên có liên quan nhằm tạo ra một môi trườngkhông đối dau, không có sự de doa, mà trên hết lợi ích và nu câu của nạn nhân, người

phạm tội và cộng đông có thể được giải quyết hai hòa, tác đông tích cực dén sự phát triển

của xã hội.

1.3 Mục tiêu của tưp háp phục hồi

Chương trình tư pháp phục héi được xây dung dua trên niêm tin rằng các bên liên

quan đến tội phạm cân tham gia một cách tích cực vào việc giải quyết vu việc và làm

giảm tác hai của tội pham Day là cách tiếp cân được nhin nhận theo hướng giải quyétxung đột một cách hoa bình, thúc day su rộng lương và tính toàn diện, xây dung sự tôntrong đối với xử lý chuyên hướng và thúc đây trách nhiém hành động của cộng đông.

Qua đó, mục tiêu của tư pháp phục hôi nhằm đáp ung các nhu cầu cảm xúc, vật chất và tàichính của nạn nhân và các bên bị hại, giúp NCTN hiểu 16 hậu quả, chịu trách nhiệm chohành vi của minh và chập nhận sửa chữa sai lam; phòng tránh việc tái phạm của NCTNbang cách tái hòa nhập phạm nhân vào công đồng của ho; phát trién khả năng phòng tránh

và đối phó với tôi phạm trơng công đông, han chế được những chi phí tên kém trong việc

xử lý tôi phạm.

Và dé đạt được những mục tiêu đó, ở quá trình tư pháp phục hồi doi hỏi cần phảicân bang giữa nhu cầu của ba chủ thé: nạn nhân, công đồng và ban than NCTNVPPL

trong quá trình giải quyết vu việc như sau:

Tht nhất, về phía nan nhâu Mục dich của tư pháp phục hội nhằm hỗ trợ nen

nhân và cho phép ho tham gia vào quá trình giải quyết vụ việc Tuyên ngôn về cácnguyên tắc cơ bản về công ly cơ bản cho nạn nhân của tôi phạm và sự lạm dụng quyênlực năm 1985 của Liên Hop Quốc nêu rõ rang “Các cơ chế không chính thức để giảiquyết tranh chap, bao gồm hòa giải, trong tai và công lý theo phong tục tập quán hoặc cáctập quán bản địa, nên được sử dung bat cứ khi nào thích hợp để tao điều kiện hòa giải và

khắc phục cho nạn nhén”!’ Theo đó, chương trình tư pháp phục hôi được xem là phù hợp

nhất trong việc giải quyết các nhu cầu của nạn nhân Bởi ở cách tiệp cận này nan nhân có

'S Xem thêm: Handbook ơn restorative Justice programmes , Cranial justice handbook series , United nations office

on drugs and crime Vienma,, United mations NewYork 2006,pg 5.

is Gerveral Assembly resohttion 40/34 of 29 November 1985 para 7.

Trang 26

quyên tham gia vào quá trình tim phương án giải quyết, ho được cất lên tiéng nói, đượclắng nghe và được bày tỏ mong muốn, nhu câu của mình một cách đây đủ và 16 ràng nhấtQuá trình tư pháp phục hôi giúp cho nan nhân phục hôi những tác động sâu sắc, đauthương về mặt tinh thân và cảm xúc bằng cách cho phép ho đối thoại với những ngườiphạm tôi và nhận được câu trả lời trực tiếp cho những câu hỏi của minh từ người phạm

tôi Trong quá trình giải quyết vụ việc, quan điểm của nen nhân cũng chính là yêu tô cơban dé quyết định phương thức khắc phục thiệt hại

Thit hai, về phía người phạm tội Mục tiêu của tư pháp phục hồi giúp người vi

pham phải chiu trách nhiệm đối với hành vi ma minh đã thực biện, phải trả loi trước

những người bi ảnh hưởng do hành vi vi phạm pháp luật của minh gây ra (nạn nhân và

công đồng) Nhiing buổi gap mắt trực tiếp với các thành viên trong công đông hoặc vớinạn nhân mà tại đó NCTN thừa nhận trách nhiém của minh, đông thời lắng nghe những ýkiên từ phía nạn nhân và công dong về những thiệt hai do hành vi vi phạm pháp luật củamình gây ra Quá trình nhận thức được đây đủ và trung thực những thiệt hại gây ra chonan nhân sẽ giúp người vi pham pháp luật hoàn lương, hướng thiên trở lại cộng đồng mộtcách thuận lợi nhật, nhanh chóng nhật, dé họ có thé tự mình đứng day và tự mình hoànthiên bản thân, trở thành những công dân có ích trong tương lai N goài ra, mục tiêu về tái

hòa nhập đối với NCTN là rất cần thiết dé họ có thé tham gia bình đẳng trong các mối

quan hệ của công đông Trong quá trình tư pháp phục hội người vi phạm pháp luật sẽ được tạo điều kiện từ những thành viên của cộng nhằm loại bö các rào cân, sự ki thi trong

cuộc sông cộng đông giúp người vi phạm pháp luật tiền bô và giúp giảm thiểu nguy cơ tái

phe?’

Thit ba, về phía cộng đồng So với việc nhan manh các quy tắc đã bi phá vỡ vahinh phạt đã được áp dung, các phương pháp phục hội có xu hướng đem lại sự an toàncho cộng đồng tao ra kết quả phục hôi, hướng tới tương lai và giảm bớt thiệt hai hơn nữa

Đề dem lại hiệu quả cao hơn trong việc bảo đảm an toàn công đồng, can thiết phân bô sửdụng thời gian của NCTN và quy định nhiéu chế tai vào công đông cũng như các biệnpháp khích lệ mang tính liên tục, nhật quán, thay vì phụ thuộc vào việc kiểm soát tạm thời

" George Mousourakis, Understcoxting and implementing restorative justice , TIbvurg Foreign Law Review 11

‘Tilburg Foreign L Rev (2003-2004), pg 633-634

Trang 27

tước di quyên tự do đôi với họ Việc tạo ra môi quan hệ chặt chế va tăng cường su quantâm của cộng đồng đối với NCTNVPPL sẽ gúp NCTN có it khả nang tái phạm hơn bảodam sự an toan nhật định cho công đồng Ngoài ra, việc áp dung tư pháp phục hôi giúp

cho mỗi thành viên trong cộng đẳng hiểu 16 bản chất và nguyên nhân cơ bản của tôi

pham, từ đó xây dung các chiên lược phòng ngửa hiệu quả hon.

14 Chuan mực pháp lý quốc tếvề tư pháp phục hồi

Các nguyên tắc cơ ban trong áp đụng các clitơug trình te pháp phục hồi vào xứ

lý các vam đề hình sự đã được Hội đồng Kinh tê Xã hội của Liên hợp quốc thông qua vàonăm 2002 Mục tiêu của văn kiên này là thông tin, khuyến khích các quốc gia thành viênthông qua và tiêu chuẩn hóa các biện pháp tư pháp phục hỏi trong bói cảnh riêng của hệ

thống pháp luật của ho Nổi dung chính của các nguyên tắc này là đề ra nhũng tham sốđịnh hướng cho việc áp dung tư pháp phục hội cũng như các biện pháp ma các quốc giathành viên sử dụng dé bảo dim những người tham gia vào quá trình mang tính phục hôiđược bảo vệ bằng các cơ chế giám sát pháp ly phù hợp Cụ thé hơn, phân II và III của Cácnguyên tắc cơ ban lần lượt xác đính cách sử dung tư pháp phục hôi phù hợp (ví dụ: khi

có đủ bằng chúng chéng lại người vi phạm để điều chỉnh biện pháp can thiập và khíngười vi pham và nạn nhân đông y), bản chat của các biện pháp bảo vệ pháp lý được sử

dụng

Các nguyên tac cơ ban dé cập các biện pháp bao vệ cơ bản và cân thiệt trong việc

áp dụng phương pháp tư pháp phục hôi đôi với NCTN phạm tôi (Điều 13) gồm:

- Quyều được tham van pháp lý với luật se: Nạn thân và người NCTN pham tôi

cân có quyên được tham van với luật sư về quy trình phục hôi dé hiểu rõ từ đó có quyếtđịnh đồng ý áp dung quy trình tư pháp phục hôi hay không

- Quyén được cha me hoặc người giám hộ hỗ trợ: Bên canh quyền được thamvan pháp lý, NCTN phạm tôi có quyên được cha me hoặc người giám hô hỗ trợ V oi nhậnthức còn chưa day đủ của NCTN phạm tội, tư pháp phục hôi luôn có vai trò của gia địnhNCTN phạm tội mà đặc biệt là cha mẹ hoặc người giám hộ trong việc hỗ tro, giúp đỡNCTN đưa ra các quyết định cũng như thực biện các hoạt động của mình trong quy trình

nay.

- Quyén được thông tin day di: Trước khi đông ý tham gia quy trình phục hôi,

Trang 28

các bên liên quan (gồm cả bên người phạm tội và bên nan nhân) cân được thông tin day

đủ về quyên lợi, bản chất của quy trình va những hậu quả có thé xảy ra khi quyết định:tham gia quy trình tư pháp phục hôi để bảo đảm quyết định của họ được đưa ra trên cơ sở

có đủ các thông tin cần thiết

- Quyén được từ chối tham gia: Mặc dù tư pháp phục hôi có nhiều ưu điểm như

đã phân tích nhưng khác với tư pháp truyền thống, tư pháp phục hôi doi hỏi sự đồng thuận

tham gia của các bên liên quan Do đó, nguyên tắc được đất ra là những người có thâmquyên giải quyết vụ việc không được ép buộc hay xui khién nạn nhân và NCTN phạm tộitham gia quy trình phục hỏi hoặc chap nhận hậu quả phục hồi bằng những biện phápkhông đúng đến Đề áp dung tư pháp phuc hôi cân có sự đông ý của nạn nhân và NCTN

pham tội trên cơ sở hiểu biết day đủ của ho NCTN phạm tội có thể cân lời khuyên và hỗtrợ đặc biệt từ người thân thi quyết định đông thuận mới được coi là có giá trị pháp lý

Bên cạnh đó, một số quy định khác (Điêu 14 đến Điều 17) cân được xây dựng và

thực hién thông qua luật và các chính sách:

- Việc tham gia không phải là bằng chứng phạm tội: Theo nguyên tắc này, moi

chủ thể không được sử dung su tham gia của người vi pham vào quy trình tư pháp phụchôi làm bằng chứng thừa nhận việc họ phạm tdi trong các thủ tục tô tụng pháp lý sau này

Như vây, ngay cả khi NCTN pham tôi đông ý tham gia vào quy trình tư pháp phuc hếi đề

giải quyét vụ việc thì su đồng ý tham gia của họ không được sử dụng nhw là bằng ching

buộc tdi họ néu sau nay vụ việc được giải quyết theo thủ tục tô tụng truyền thông.

- Thỏa thuậm phải được lập ra trêu cơ sở tr nguyện và hợp lý: Những thoả

thuận phát sinh ngoài quy trình phục hồi phải là tự nguyên và chi bao gồm những ngiĩa

vụ tương xứng, hợp lý Việc thỏa thuận liên quan đến quyên, ngiữa vụ của các bên thamgia quy trình tư pháp phục hổi phải bảo đảm sự tự nguyện của các bên và không chapnihận những thỏa thuận không hop lý về nghĩa vụ của NCTN phạm tội

- Tính bảo mat cña thi tne tô tung: “Nhimg cuộc thao luận trong quy trình phụchôi không dién ra ở nơi công cộng cân đảm bảo bí mật và không được tiệt lộ, trừ khi có sựđồng ý của các bên hay do pháp luật quóc gia yêu cau” (Điêu 14) Chuẩn mực này nhằm.bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bên liên quan trong trường hợp họ lựa chọn giảiquyết vụ việc theo quy trình tư pháp phục hôi

Trang 29

- Giám sát fe pháp: “Két quả thỏa thuận dién ra ngoài quy trình tư pháp phục hôicân được toa án giám sát hoặc được hợp thành các quyết định hay phân xử của tòa án khicân thiết '(Điều 15) Tư pháp phục hôi vẫn là quy trình xử lý vụ việc hình sự đưới sự giám

sát của toà án dé bão đảm tinh hop pháp, không phải là việc các bên tư giải quyét vụ việc

sur sau nay.

- Không tang hình phat vì không trâu thi thoa thuận: Khi thỏa thuận dat được

trong quy trình tư pháp phục hôi không được thực thi thi không được lây do (thay vì quyếtđịnh hay phân xử của tòa an) làm lý 1é dé tăng hình phạt trong những thủ tục tô tung hình

Sự sau này.

Ngoài ra, tại Điều 12 của Các ugnyén tắc cơ bam có quy định về những yêu tô

trong nội dung hướng dẫn của những trường hợp chỉ cần thông qua một sô chính sách và

có hướng dén cụ thé dé xây đựng và thực hiên các chương trình mới cũng như thiết lập

khuôn khô quy phạm pháp luật cần thiết cho việc xử lý phục hồi như sau:

- Điều kiện, tiêu chi để chuyên dẫn một vu việc dén chương trình tư pháp phục hôi

- Quy định xử lý các vụ việc theo quy trình phục héi

- Quy định về năng lực, bằng cấp, dao tao và đánh giá các cán bộ hỗ trợ tô chức

xử lý phục hôi

- Quy định quan ly các chương trình tư pháp phuc hôi

- Tiêu chuan về nang lực và các quy tắc quản trị, tô chức điều hành các chươngtrình tư pháp phục hôi

Điều 12 của Các uguyêu tắc cơ ban cũng quy định tùy thuộc vào bối cảnh hệ thôngpháp luật, có thé phải thực hiện một số hoạt động lập pháp đề đáp ứng nhu cầu thiết lậpcác tiêu chuân và ban hành quy đính pháp lý mang tính rang buộc về bảo vệ người thamgia các chương trình phục hôi

Các chương trình phục hồi thường hoạt đông thông nhật trong bối cảnh toàn bộ hệ

Trang 30

thống tư pháp hình sự Do đó, việc thé chê hóa thành luật có thé gop phân tao ra một bướctiên cho việc vận đông áp dụng các biên pháp xử lý phục hôi phô biên hơn Thể chế hóacòn giúp nâng cao tính dễ dàng tiên liệu và tính chắc chan, ôn định của việc áp dung cácchương trình phục hôi cũng như thiết lập các quy đính quản lý (Groenhuijsen, 2000)

Ngoài ra, việc quy định pháp lý và các chính sách rõ rang, cụ thé có thé dong vai tro lontrong việc xác đính chức năng, nhiệm vụ, ưu tiên hoặc phân bỗ một số lượng ngân sách

bổ sung cho việc áp dung các biện pháp tư pháp phục hỏi

1.5 Mô hình tư pháp phục hồi

1.5.1 M6 hình hòa giai gita nan hâm và người pham tội (Victim-offender

mediation)

Hoa giải giữa nạn nhân va người phạm tội là một trong những chương trình tư pháp

phục hộ: xuất hiện sớm nhật, pho dung và được biết dén nhiều nhất Chương trình hòa

giải giữa nạn nhân và người phạm tôi cho phép nạn nhân có cơ hội gặp gỡ người phạm

tôi, buộc người phạm tôi phải chịu trách nhiệm trực tiếp về những gì họ đã làm, đồng thời

cung cập sự hỗ trợ và trợ giúp đôi với nạn nhân khi tham gia hoa giải Chương trình nay chủ yêu hướng đến sự đối thoại, nhân mạnh vào việc trao quyền cho nạn nhân, trách

nhiệm giải trình của NCTNVPPL và mức độ khôi phục tổn thật do hành vi đó gây ra’®

Chương trình hòa giải giữa nạn nhân và người phạm tôi có thé áp dung trong tất cảcác giai đoạn của quá trình tổ tụng và thí hành án, bao gồm trước va sau thời điểm khởi

tổ, trước khi xét xử với sự tham gia tự nguyên của nạn nhân và người vi pham hoặc cũng

có thé áp dung cả trước khi tuyên phat NCTN nhằm đánh giá và đưa ra những khuyên

nghị về mức độ xử phạt Khi được áp dung trước khi xử phạt, kết quả của quá trình hoagiãi thường được báo cáo lại cho cơ quan kiểm sát hoặc thêm phán dé cân nhac xem xétNgoài ra, quá trình hòa giải giữa nạn nhân và người vi phạm cũng có thể áp dụng ngaytrong quá trình plục hổi của người đó Chương trình hòa giải này có thé do các cơ quannhà nước hoặc các tô chức phi lợi nhuận điều hành và thường chỉ áp dụng đối với tôiphạm it nghiêm trong Thâm quyên áp dung chương trình hòa giải bao gồm cảnh sát, công

tô viên, Tòa án, hoặc văn phòng giám sát (probation office)

le Bhugya, %zam and Mabeslwyari S*, “Towards a Restorative Crammmal Justice System: Victim Offender

Mediation”, NALSAR Student Law Review, Vol 1,pg 17.

Trang 31

Hình thức hòa giải giữa nan nhân và NCTNVPPL có thé dién ra trực tiếp hoặc giántiếp Trong thực tiến, quá trình hòa giải trực tiếp thường đạt được kết quả tốt hơn bởi nennhân và người vi phạm có thé gap mat, đối thoại trực tiếp, bay tỏ ý kiên, thể luận rõ quan

điểm, nguyện vong của bản thân, chia sé cách thức hành vi phạm tội xây ra, và những gì

cần phải thực hiên dé khắc phục tôi đa hậu quả, từ đó có điều kiện dé thâu hiểu và chia sévới nhau nhằm thỏa thuận giải quyết và kết thúc vụ việc Trước khí quá trình hòa giảidiễn ra, các hòa giải viên gấp riêng từng bên dé nắm bắt được chỉ tiết của vụ việc với cácquan điểm cụ thé của họ Điều nay tăng cường khả năng của trung gian hòa giải trước khimột phiên hợp thực sự dién ra và giúp hòa giải viên xác định mức độ cam kết để giảiquyết sự bat hòa trong trường hợp một trong các bên thay đổi cách giải thích của minh về

những gi đã xảy ra trước do” Khi nạn nhên va người vi pham đã chuẩn bi đủ điều kiện

để gap mặt, các bên có thể tham gia cùng một người bạn hoặc người tre giúp của ho

(những người này thường sẽ không tham gia vào quá trình các bên thảo luận) Bên cạnh.

đó, trong trường hợp nạn nhân không muôn gap người vi phạm trực tiép hay vì mat lý dokhách quan nào đó thì hình thức hòa giải gián tiếp sẽ được áp dung Trong quá trình nay,hoà giải viên phải tiến hành gắp gỡ và làm việc các bên riêng biệt

Khi áp dung hình thức hoa giải giữa nan nhân và NCTNVPPL cân phải thoả mẫn.các điều kiện cơ bản như sau:

Thứ nhất người vi phạm phải thừa nhân trách nhiệm đối với hành vì vi phạm của

mình Việc tham gia vào quá trình hòa giải yêu cầu NCTN phải thừa nhân trách nhiệm đối

với các hành vi vi pham pháp luật đã thực hiên trước đó Đây là mat khía canh quan trong

của quá trình hòa giải, bởi lẽ người vi pham phải thừa nhận tội lỗi và chịu trách nhiém vềhành vi gây tôn hại đến nan nhân thì người vi pham mới chủ động đúng ra chiu tráchnhiệm về những lỗi lam của minh ma không đồ lỗi hay din day cho bat ky ai, sẵn sangđối mặt và tham gia tích cực trao đôi với nan nhân trong quá trình hòa giải giữa hai bên

Từ đó góp phân di đến hướng giải quyết cuối cùng khắc phục tdi đa thuật hại đã xảy ra,giúp người vi phạm nhìn nhận lại những sai lâm và hoàn thiện bản thân hon trong tương

lại.

'° Arrigo, Bruce À., Robart C Schehr (1998), “Restoring Justice for Juveniles: A Critical Analysis of

Victim-Offender Mediation”, Justice Quarterly, VoL15,No 4,pg 637-638.

Trang 32

Thứ hai, cd người vi phạm và nạn nhân tự nguyễn đồng ý tham gia hoà giảiChương trình hòa giải giữa nan nhân và NCTNVPPL nhân manh rằng các bên chỉ nêntham gia vào các chương trình phục hôi trên cơ sở tư nguyên Nhu cầu tâm lý và cảm xúc

của nạn nhân và người vi phạm khi tham gia vào quá trình phục hồi là rất quan trong, vì

vậy việc tham gia hòa giải hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sư lựa chọn của các bên

Cu thé, nêu nan nhân tin ring Việc gap gỡ với một người vi phạm sẽ giúp dat được su

phục hôi tích cực giữa hai bên thì họ có thể có xu hướng tham gia vào quá trình hòa giảihon là mét nạn nhân không tin rằng sự phục hôi sé có khả năng Nêu nạn nhân tin rằng cóthé ngôi xuông đố: điện với người vi pham sé quá khó khan, người đó có thé không có xuhướng tham gia vào quá trình hòa giải Đông thời, người vi phạm cũng không có nghĩa vụ

phải tham gia hòa giải, bởi thực tế nêu người này không tự nguyện tham gia vào quá trìnhhoa giải và không thực sự muốn gắp nan nhân thì khi tiếp xúc với nạn nhân ho có thé tiệptục có những hành đông khiêu khích và de doa trực tiếp đến tâm lý của nạn nhân thêm

mot lần nite”

Thứ ba, cd người vi phạm va nan nhân cam thay an toàn ki tham gia hòa giải.

Tạo ra một không gian an toàn cho đối thoại, khuyên khích trao đôi thông tin giữa các bên

là điều kiện thiết yêu trong chương trình hòa giải giữa nạn nhân và người vi phạm Nạn

nhân tham gia vào quá trình hòa giải phải cảm thây an toàn và không bị tổn hai thì mới cóthể gặp gỡ người vi phạm và giải quyết vụ việc một cách tốt nhất Người vi pham khitham gia vào chương trình hòa giải sẽ én nan về những gì minh đã lam và hói hận về hànhđộng của mình, điều đó sẽ giúp chữa lành tâm lý của nen nhân và có thé làm giém di nỗ:

sợ hãi của nạn nhân về sự trả thù liên quan người vi phạm trong tương lai Khi người vi

pham hiểu rõ hơn về hành vi của mình đã gây ra và sẵn sang dé khắc phục tối đa những,hậu quả đó thi quá trình tư pháp phục héi mới thực sự phát huy biêu quả tôi đa

Hình thức hòa giải nay tạo cơ hội cho nạn nhân và người vi phạm tham gia trực tiếpvào quá trình xử lý vụ việc và giải quyết hậu quả của hành vi vi phạm Trong quá trìnhđối thoại giữa hai bên, nạn nhân sé nêu lên những suy nghi, bắn khoăn của minh về nhữngtác động của hành vi vi pham và nhận được câu trả lời đối với câu hỏi của mình về hành

* Gregory D Paul, William J Schenck-Hamil, ‘Beliefs about Victim Offender Conferences: Factors Infhencing

‘Victim Offender Engagement”’, Conflict Resolution Quarterly , Vol 35, Issue 1 (Fall 2017),pp 51.

Trang 33

vi vi phạm của người vi phạm Từ do, người vi phạm bay tỏ sự ân hận, thừa nhận trách

nhiém và nhân thức hành vi vi phạm của minh đã tác đông đến đời sông tinh thân và cảm.xúc của nạn nhân ra sao Như vậy, kết quả của chương trình hòa giải giữa nạn nhân vàngười vi phạm là sự thöa thuận giữa hai bên về van đề khắc phục và bồi thường thiệt hai

Cu thể, người bi ảnh hưởng trực tiếp bởi người vi pham đưa ra một thöa thuận béi

thường, và người vi phạm sé thực hiện việc khắc phục hậu quả và sửa chữa sai lâm do

hành vi vi phạm pháp luật của minh gây ra Kết quả của thỏa thuận nay có thể được đưavào bản án hoặc là một điêu kiện trong quyét đính áp dung án treo

1.5.2 Mô hinh Hội nghị cộng đồng và nhóm gia đình (Community and family

group conferencing)

Mô hình hội nghi công đông và nhóm gia định đã được đưa vào luật pháp và áp

dung cho quá trình tư pháp cho NCTN ở New Zealand vào năm 1989, mô hình trở thành

phương pháp tiếp cân tư pháp phục hôi mét cách có hệ thông nhật vào thời điểm do Phânlớn các trường hợp được cảnh sát xử lý thông qua biên pháp cảnh cáo và bang hội nghịnhóm gia dinh do cảnh sát chỉ đạo hoặc tòa én Điêu này xuất phát từ truyền thông xử

phat và giải quyết tranh chap hang thé kỹ của người Maori, nhóm thd dan New Zealand

Hiện nay, mô hình hội nghị cộng đông và nhom gia dinh cũng được sử dung rồng rãi và

sửa đổi nur một cách tiếp cận chuyển hướng do cảnh sát khởi xướng ở Nam Úc, Nam

Phi, Ireland, Lesotho, cũng như ở các thành phô ở một số bang của Hoa Ky như

Minnesota, Pennsylvania và Montana.

Trong mỗi quy trình hội nghị có một người triệu tập hoặc người hỗ trợ Quy trình

hội nghị có phần rộng hơn so với các chương trình hòa giải thông thường, bởi nó liênquan đến việc tập hop gia đính và ban bè của cả nạn nhân và người phạm tội và các thành

viên khác trong cộng đồng (giáo viên, người sử dung lao động ) tham gia vào một quy

trình được hỗ trợ chuyên nghiệp Từ đó xác định được kết quả thỏa đáng cho các bên, giảiquyết hâu quả của hành vi vi phạm gây ra và sáng tạo các biện pháp thích hop dé ngănchan hành vi vi pham tái dién

Hơn nữa, mô hình này có liên quan dén mét nhóm người có liên quan rông hon, bao

gồm cả những cá nhân có thé làm việc cùng và hỗ trợ người pham tội, nên các quy trìnhhội nghị này đặc biệt liệu quả nhu mot phương tiện dé dam bão rang người phạm tôi tuân

Trang 34

theo các kết quả đã thong nhật So với hình thức hòa giải giữa nạn nhân và người phạmtôi thì hội nghị công đông và nhóm gia định có mục dich rộng hon, thu hút sự tham giacủa công đông vào quá trình tim ra phương án giải quyét, đông thời xác định trách nhiệm

của cộng đông trong việc giám sát, gúp đỡ người phạm tội dé thực hiện các biên pháp

khắc phục cũng như tái hòa nhập nlw đã xác định trong thöa thuận

1.5.3 Mô hình kết án vòng trou (Circle sentencing)

Mô hình kết án vòng tron được tiên hành trong nhiều công đồng thé dan ở CanadaTrong vòng kết án, tat cả những người tham gia, bao gém thêm phán, luật sư bào chữa,

công tổ viên, cảnh sát, nạn nhân va người phạm tội cùng gia đính của họ, và cư dân công

đồng, ngôi đổi điện nhau trong một vòng trờn Kết án vòng trờn thường chỉ áp đụng cho

những phạm nhân đã nhận tội Các cuộc thảo luận giữa những người trong vòng tron

được thiệt kê dé đạt được su đông thuận về cách tot nhật dé giải quyết xung đột và xử lý

vụ việc, có tính dén nu cầu bao vệ cộng đông, nhu cầu của các nạn nhân, cũng nu việcphục héi và trừng phạt những kẻ phạm tội người phạm tội Quy trình vòng tuyên ánthường được tiên hành trong quy trình tư pháp hinh sự, bao gôm các chuyên gia tư pháp

và hỗ trợ quy trình tuyên án

Kết án vòng tron là mô hình tốt nhật có sự tham gia của các thành viên của công

đồng có thể tham gia trực tiép vào việc ứng phó với các sự có tội phạm và rồi loạn xã hồi

Điều nay được thực hiện thông qua wiệc thành lập Uy ban Công ly Cộng đông (CIC) cũng

có thé bao gam các đại diện từ các co quan tư pháp Mục tiêu chung của CIC là tim ra

những cách mang tính xây dựng hơn đề đối pho với xung dot trong cộng đồng của họ.

Các trường hợp được chuyên dén CIC, thường là từ cảnh sát, công tổ viên và thâm phán,mac du các trường hợp cũng có thé đến từ các trường hoc hoặc các chương trình dich vụ

nạn nhân và gia định.

Có bồn giai đoạn trong quy trình vòng tron

Giai đoạn 1: Xác định xem trường hop cụ thé có phủ hợp với quy trình kết án

Trang 35

CIC tham gia trong suốt quá trình vòng tròn, từ việc xác định tính phi hợp của mộttrường hợp dé đảm bão rang các thỏa thuận được tuân thủ CIC cũng huy đông sự hỗ trợcủa công đồng cho nạn nhân và người phạm tội trong suốt quá trình và theo quy trình

vòng tròn.

Kết quả của quá trình này được chuyển dén cho thâm phán Toa án xem xét phương

án giải quyết rat can thận mặc dù không bat buôc phải tiép thu hoặc chap nhận toàn bộ.Người phạm tôi được áp dung thủ tục kết án vòng tron van có thé bị phạt tù Tuy nhiên,

có nhiều biện pháp xử lý khác như khắc phục, bôi thường, án treo và dich vụ cộng dong,quản chế, quản thúc tai gia và lao đông công ích

Phân lớn người pham tôi được giải quyết bang thủ tục nay là người đã thành nién

Thời gian gan đây, những vụ án liên quan đến NCTN được kết án vòng tròn ngày càngtang, Hình thức kết án vòng tron đã sinh ra nhiều biên thé khác nhau bao gồm Ủy ban tưvan (Advisory committees), Ban kết án (Sentencing panels) và Ban hòa giải công đông

(Community mediation panels)

Ye Huỳnh Tin Duy, “Hoàn thiền quy định của BLTTHS năm 2015 về các biện pháp giảm sit, giáo đục người di

18 tôi trên cơ sở hướng dan của Liên hợp quốc vi tư pháp phuc hôi”, Khoa học pháp lý, Số 6(109)/2017, tr41

Trang 36

TIỂU KET CHƯƠNG 1Trong chương 1, nhóm nghiên cứu đã rút ra những kết quả như sau:

Tint nhất, thông qua việc tiép thu và chọn loc các nghiên cứu của một số tác giả ở

nước ngoài, nhóm đã đưa ra định nghia tổng quất và phân tich đặc điểm của tư pháp phục

hổi Đồng thời, nhóm nghién cửu cũng nhận định rằng tư pháp phục hôi được áp dung cho

những trường hợp phạm tdi nhật định, đặc biệt là hướng đến NCTN pham tdi

Tỉ hai, tx pháp phục hồi hướng đến mục tiêu đáp ứng các nhu câu cảm xúc, vậtchất và tải chính của nạn nhân và các bên bi hại, giúp NCTN phạm tôi nhận ra nguyên

nhân, hậu quả và chịu trách nhiệm cho hành vi phạm tôi ma bản thân gây ra, phòng tránh.

việc tái pham của NCTN thông qua việc đề cao vai trò của công đông trong việc hỗ trợ,

giúp đỡ họ tái hòa nhập.

Thứt ba, chuan mực phép lý quốc tê được xem như là một công cụ hữu hiệu vakhông thê thiêu trong việc áp dung tư pháp hôi Nhóm nghiên cứu đã phân tích các khíacanh của văn kiện “Các nguyên tắc cơ bản trong áp dụng các chương trình tư pháp phục

hồi vào xử I các van đề hình sự” nhằm nâng cao sự chắc chăn, ôn định của việc áp dung

các chương trình phuc hôi cũng như thiết lap các quy định quản lý

Thứ tr, nhóm nghiên cứu đưa ra những phân tích cụ thé về một số mô hình tư pháp

phục héi điển hình ở các quốc gia trên thé giới, bao gồm: (1) Mô hình Hòa giải giữa nạn

nhân và người phạm tôi; (2) Mô hình Hội nghị công đồng và nhóm gia đính, (3) Mô hình

Kết án vòng trờn

Trang 37

CHU ONG 2: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TƯ PHAP PHUC HOI DOI VỚI NGƯỜI

CHUA THÀNH NIÊN VI PHAM PHÁP LUAT CUA MOT S6 QUOC GIA TRENTHE GIGI

2.1 Tư pháp phục hồi ở Canada

2.1.1 Khung pháp lý về te pháp phục hồi ở Canada

Việc áp dụng tư pháp phục hôi trong hé thống tư pháp hình sự Canada chủ yêu được

hỗ tro bởi các quy đính trong BLHS và Luật Tư pháp hình sự thanh thiêu niên năm 2002(YCIA) Hầu hết các van đề hình su áp dung tư pháp phục hồi đều được giới thiêu dướithấm quyền của các quy chế này, trong đó đưa ra các tiêu chí cho các biện pháp thay thê

đành cho người trưởng thành và giới thiệu các biện pháp trùng phạt ngoài hệ thống tư

pháp truyền thông cho thanh thiêu nién Theo BLHS Canada, các biện pháp thay thé chi

có thé được sử dụng nêu người thực hiện việc giới thiêu hai lòng rằng các biên pháp thaythé sẽ pli hợp, liên quan dén nhu cầu của người đã bị cáo buộc phạm tội, lợi ích của xã

hội và của nan nhân”? Đồng thời, Mục 5 YCJA cũng đưa ra các mục tiêu áp dụng đối với

các biện pháp phi tư pháp, bao gôm cả các biện pháp trừng phat phi tư pháp đối với

NCTN Theo quy định nay, các biện pháp ngoài tô tung nên được thiết kế dé: () khuyên

khích thanh thiêu miên thừa nhận và sửa chữa những thiệt hại gây ra cho nan nhân va cộngđồng, (ii) tao cơ hội cho nạn nhân tham gia vào các quyết định liên quan dén các biên

pháp được lựa chon và nhân bồi thường”.

2.1.1.1 Bồ luật Hình sự Canada

Mục 718 BLHS nêu rõ mục đích co quan trọng của việc tuyên án là gớp phân cùng

với các ý kiến phòng ngừa tôi phạm vào việc tôn trong pháp luật và duy trì một xã hộicông bang, hỏa bình va an toàn thông qua việc áp dụng các hình phạt công bằng có một

trong các muc đích sau đây:

(@ Lên án hành vi vị pham pháp luật,

(0 Hạn chế người pham tôi và những người khác không thực luận tội pham,

(i) Cách ly người pham tội ra khối xã hội khi cân thiệt,

(iv) Giúp đỡ cải tao người phạm tôi;

*È Criminal Code of Canada,s 717(1X®).

> Youth Criminal Justice Act 2002,s 5.

Trang 38

(¥) Dem lại việc khôi phục tôn that gây ra cho người bị hai hoặc công đông và(v Khuyến khích tinh thân trách nhiệm trong những người phạm tôi và sự thừanhận về những tôn that gây cho người bị hai và công đông.

Trong đó, hai trong sáu mục đích mà BLHS yêu cầu thấm phán phải cân nhắc

trong tat cả các quyết định kết án can két hợp rõ rang các nguyên tắc của tư pháp phục hôi

đó là: đem lại việc khôi phục tôn thất gây ra cho người bị hại hoặc cộng đồng và khuyênkhích tinh thân trách nhiệm của người pham tội và sự thừa nhận về những tổn thất gâycho người bị hại và công đông Điều này cho thay các nguyên tắc tuyên án trong BLHSCanada có sự phù hợp đối với mục tiêu của tư phép phục hô: hướng tới

Bên canh đó, BLHS Canada mỡ rộng trong Mục 718.2, trong đó sửa dai, bd sung

các nguyên tắc về tuyên án và hướng dan tòa án xem xét nhiều khía canh của tội pham,các tình tiệt tăng nặng và giảm nhẹ khi tuyên án Một trong những sửa đổi này đã nêu 16rang tat cả các hình phat được tuyên ma không phải hình phạt ta và là thích hop trong cáctình huồng cụ thé thi cần được cân nhắc cho tat cả những người phạm tôi, đặc biệt là

người phạm tdi là thé dân" Điều khoản này rất quan trọng trong quá trình hỗ trợ các lựa

chon thay thé bản án dura vào cộng đồng và các chương trình tư pháp thé dân

Các biện pháp tư pháp phục hổi được áp dung nhằm thúc day các ý tưởng của

người dân bản xứ và sự tham gia tích cực của cộng dong Toa án tdi cao Canada cho rằngcác tòa án có nghiia vụ xem xét tat cả các van đề liên quan dén người dân bản xứ và xemxét các biện pháp trừng phạt thích hợp đổi với họ Qua đó, mục đích của việc cải cách này

nhằm giảm việc sử dụng hình phạt tù và ting cường áp dụng tư pháp phục hồi trong việc

tuyên án.

3.1.1.2 Luật Tư pháp hình sự thanh thiểu niền năm 2002

Luật Tư pháp hình sự thanh thiêu miên (YCJA) được ban hành nhằm đưa ra những

biện pháp xử lý riêng biệt đối với trẻ vị thành nién pham tôi nghiêm trong như người lớn,đồng thời giảm việc sử dụng tòa án và biện pháp giam giữ đối với trẻ vị thành miên phạm.tôi ít nghiêm trọng YCJA bao gồm các mục tiêu phù hợp với tư pháp phục hôi, bao gồmviệc sửa chữa thiệt hại, cung câp cơ hội cho nạn rihân tham gia vào các quyét định về vụviệc và khuyên khích gia đính, nạn nhân và các thành viên công đông tham gia vào việc

** Criminal Code of Canada, s 718.2(€),

Trang 39

ứng phó với van dé Đặc biệt, YCJA nhân mạnh việc ngễn chặn tôi pham bằng cách giảiquyết các tình huông gây ra hành vi phạm tôi của NCTN, phục hôi những NCTN và táihòa nhập xã hôi và đảm bảo rang NCTN phả: chịu những hậu quả có ý nghia với hành vi

phạm tôi của họ, nhằm thúc day su bảo vệ lâu dai của công chúng.

Cụ th, trong phân mé dau của đạo luật này đã chỉ rõ rang:

“Xét rằng cộng đồng gia đình, cha mẹ và những người khác liền quan đến sự phát triển của thanh thiêu miên nên thông qua các phương pháp tiép cân da ngành, thực hiển

các bước hợp lJ' dé ngăn chăn tôi phạm thanh thiêu niên bằng cách giải quyết các nguyênnhân cơ bản của nó, dé đáp ứng nhu cau của thanh thiểu niên, và cưng cấp hướng dẫn và

hỗ tro cho những người có nguy cơ phạm tội;

Xét rằng xã héi Canada nên có một hệ thông tư pháp hình sự đành cho thanh thiểuniên dé nhận xét sự tôn trọng tính đến lợi ích của nan nhân bồi đưỡng trách nhiềm vàđâm bảo trách nhiệm giải trình thông qua hậu quả có ý ngiãa và phục hồi và tái hòa nhậphiệu quả và bdo lưa sự can thiệp nghiêm trong nhất của nó đối với các tội phạm nghiém

trong nhất và giảm sự phụ thuộc quả mức vào việc giam giữ đối với những người trễ tuổi

không bạo lực ˆ”

Bên cạnh đó, tại Mục 4 YCJA, NCTN được phép có cơ hội can thiệp không qua

tòa án néu các biện pháp phi tư pháp này đủ để buộc một người trẻ tuổi phải chiu trách

nhiém về hành vi vi phạm của minh”, Như vậy, khi đạt đủ điều kiện NCTNVPPL thừa

nhận và chịu trách nhiém về hành vi đã gây ra của minh thi được phép áp dung tư pháp

phục hồi thay cho các biện pháp hình sự truyền thông

Như vay, những thay đổi gan nhật về mat lập pháp của Canada nhằm khuyên khích

áp dung các biện pháp chuyên hướng đối với người phạm tội trẻ tuổi và người trưởng

thành, nâng cao nhận thức về sự cần thiết xem xét ấp dung tư pháp thay thé đối với người

dân bản dia, sự tăng cường quan tâm tới nạn nhân đều dé góp phên giúp moi người dé tiépnhận tư pháp phục hồi hơn

2.1.2 Thực tien áp dung te pháp phục hồi ở Canada

Có bổn loại mô hình tư pháp phục hôi cơ bản ở Canada bao gôm: chương trình hòagiãi nạn nhân và người pham tội, hội nghĩ, vòng tron kết án và ủy ban công ly Các quy

*S Youth Criminal Justice Act 2002, s.4.

Trang 40

trình này có thé được điều chỉnh theo nhiều cách, tùy thuộc vào các loại dich vụ mà cơquan tư pháp phục hôi cung cấp va nhu cầu của tật cả các bên liên quan

Chương trình hòa giải nạn nhân và người phạm tội (VORP) là một trong những mô

hình phổ biên nhất ở Canada Ké từ những năm 1970, Canada 1a nơi tổ chức VORP đầutiên và đã phát triển kinh nghiệm sâu rông trong hòa giải và hoà giải thông qua bên thứ ba

trong nhiêu năm qua Dau tiên một số chương trình VORP được thiệt lập như những biện

pháp thay thé dé áp dung cho những người phạm tội trẻ tuổi, về sau là cho cả người lớn

và cũng có khi được áp dung sau khi bị kết én hoặc thay thé cho hình phạt tù Một manglưới các tổ chức công đông dé đảm nhận việc quảng bá thông tin cũng như đào tạo cũng

đã được thiệt lập

Các hôi nghi thường liên quan đền một hoặc nhiéu nạn nhân và người phạm tôi gép

gỡ với người hướng dan, các thành viên gia đình hoặc những người khác có thể cung cap

hỗ trợ Những cuộc hợp này có thể được gọi là “Hội nghị nhóm gia đính” trong cáctrường hợp liên quan đến thanh thiêu miên, “Hội nghị Công lý Công đông" trong các

trường hợp liên quan dén người lớn hoặc “Diễn đàn Công lý Cộng đồng” nêu cuộc hop sử

dung mot phương pháp do Cảnh sát Hoàng gia Canada (RCMP) hướng dan Trong do,

đặc điểm độc đáo của Diễn đàn Công lý Cộng đồng là trao cơ hội cho cảnh sát quyét định

đưa các vụ việc trực tiếp đến các hội nghị nay, thay vì hệ thông tòa án

Vòng tròn kết nổi thường liên quan đến nhiều cá nhân hơn là các cuộc hòa giải hoặc

hội nghị Trong đó, vòng tròn kết án (CS) là loai nỗi tiếng nhất, được sử dụng rộng rấi

hơn trên khắp Canada trong các công dong bản dia vào những năm 1990 Mô hinh này sửdung những triết lý và nguyên tắc truyền thông được tim thay trong các công đồng bảnđịa dé nhân mạnh đến sự hoà bình, hoà giải và xây dung sự dong thuận cũng như tôntrong những quan điểm vệ biện pháp thay thé và bình đẳng CS bao gồm sự tham gia củathâm phán, nen nhân, người phạm tội, gia đính hoặc những người ủng hộ, các già làng,

các đại điện khác của cộng đông và tư pháp V òng tron sẽ đưa 1a các ý kiên kêt án cho

thâm phán bao gôm các yêu tô bôi thường và hoàn trả cho nạn nhân, cũng như một kếhoạch phục hôi cho người phạm tội

Các Ủy ban công lý cộng đồng và thanh thiêu miên được phô bién rộng rãi trên khắpCanada Các ủy ban thường bao gầm các tình nguyên viên tham gia vào các nhiệm vụ như

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w