1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và một số đề xuất đối với Việt Nam

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và một số đề xuất đối với Việt Nam
Tác giả Hoàng Phước Long
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Phước Hiệp, Nguyễn Vũ Quỳnh Như (Vụ Pháp luật quốc tế Bộ Tư pháp), Nguyễn Thành Viện (Đoàn đàm phán Việt Nam gia nhập WTO)
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 10,65 MB

Nội dung

Trang 1

HOANG PHƯỚC LONG

TEN DE TAILUAN VAN

“CO CHE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CUA TỎ CHỨC THUONG MAITHE GIỚI (WTO) VÀ MỘT SỐ DE XUẤT BOI VỚI VIỆT NAM”

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HANOI, NĂM 2022

Trang 2

0 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG PHƯỚC LONG

+ TÊN ĐẺ TÀI LUẬN VĂN.

“CO CHE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CUA TO CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI (WTO) VÀ MỘT SỐ DE XUẤT DOI VỚI VIỆT NAM”

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Quốc tế Mã số 8380108

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đầy là cổng tình nghiên cứu khoa học độc lập thực sự của cá nhân tã, được thục hiện rên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thie có được cin bản then, kế hợp nghiên cửa khảo ait tinh hình thực da, đuổi ar

hưởng din khoa Học của POS TS Hoàng Phước Hiệp, nguyễn Vu uống Vụ

Phip luật quốc tố Bộ Tư pháp, nguyên Thành viễn Đoàn dim phán Vist Nam gia nhập WTO

Các it quả, số iệu trong Luận vin này là rung thực từ các nguồn chín thức cũa WTO Các kit luận rong Luận vin này chưa ting được công bổ trang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

AB Standing Appellete Body [Co quan phic thim

DSB Dispute Settement Body [Co quan giti quyét trent chip

DSM The Dispute Settlement Cơ chế git quyết tranh chip

Methane, “Trong pham vi bai viết nay,

thuật ngũ "DSM" được hiểu

là Cơ chế gai quyết tranh

chip tei Tổ chức thương mat

DU Understanding on Rules and [Thon thuận vì Quy tắc và ProcedwesGoveiningthe |Thötụ: giã quyét tent chép Settlement of Disputes

ĐƯỢT Điều ước quốc tẾ

Hiệp định Masrekesh Agreement Hiệp ảnh Marrakesh nim Marrakesh | Estabishingthe World Trade |1994vìviệc thinh lip WTO

PLQT Pháp lut quốc tế

TMQT Thương mai quốc tế

wro The World Trade Tổ chức thương mai thé gi Organization

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU

$6 Thánh viên WTO đã sử đụng DSU (01/1995 ~6/033)

Số lượng Đơn yêu cầu them vin theo DSU (01/1995 ~6/2022)

Các hiệp nh của WTO đã được dẫn chế

trong đơn kiện (01/1995 ~62022)

So sảnh số lượng đơn yêu cầu them vin, rổ lập, số yêu cầu xem xét lạ

Tr 43

Tr 44

Tr 45

Tr 46

Trang 6

MỤC LỤC

PHÁN MỞ DAU 1

4 Đổi tượng nghiễn cing pham vi nghiên cứu 4 5 Các phương phép nghiên cứu Ũ

7 Bổ cục của luận vấn 3

PHAN NOI DUNG ¥ CHƯƠNG LNHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE CƠ CHE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CỦA TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THE GIỚI 7

11 Tổng quan về Cơ chế gai quyết tranh chấp của Tổ chúc Thương mai Thể

gái 7

12 Các bộ phận cầu thành Cơ chế giãi quyét tranh chấp của Tổ chúc Thương mei Thể gai ”

13 Các biện pháp giải quyết tranh chấp và trình tạ thủ tc tổ tạng theo Cơ chế

giã quyết tranh chip của Tổ chúc Thương mai Thể gi 3 1.4 Vấn đề các nước dang phát tiễn trong Cơ chế git quyết tranh chấp của Tổ

chức Thương mai Thể giới 3

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 “42 CHVONG 2 MOT SỐ VAN ĐÈ THỰC TIEN VE CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CỦA TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THE GIỚI 4 1 Một số nộ: đang cụ thể vé thục tn giãi quyết tranh chip theo Cơ chế gai quyết tranh chấp cöa Tổ chức Thương mai Thể giới 4

32 Thục ăn về Nguyên đơn, Bị đơn trong Cơ chế gi quyết tranh chấp cia TỔ

chức Thương mai Thể giới 30

Trang 7

33 Thực tiễn vi Bên thứ ba trong Cơ chế giải quyết ranh chấp cite Tổ chúc Thương mai Thể gói 33 3.4 Ưu điễm, nhược did của Cơ chế giãi quyét tranh chấp của Tổ chức Thương

mai Thé giới 5

KETLUAN CHƯƠNG 2 62 CHVONG 3 MỘT SỐ DE XUẤT DOI VỚI VIET NAM KHI THAM GIA CO CHE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CUA TO CHỨC THƯƠNG MAI THE

Giới 63

3.1 Thục tấn Việt Nam vỀ giã quyết tranh chip thương mai qudeté 63 3.2 Một sổ đồ xuất đối với Việt Nam qua thục tin tham gia Cơ chế giải quyết

KET LUẬN CHƯƠNG 3 T8

KẾT LUẬN

Trang 8

PHÀN MỞ DAU 1.Lý do chon dé

Nei quyết Dai hội Dang lân thử VIN, IX, X, XI XI và XIM của Đăng Ngủ quyết số 07/ NQ-TW ngày 27 11.2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kính tế quốc té và

Nea quyết sổ 48/ NQ-TWU ngày 24 52005 của Bộ Chính tị vé Chiến lược xây dụng

‘va hoàn thiện hệ thing pháp luật Việt Nam và nhiều văn kiên khác côn Đăng và Nhà nước ta để âm ra nhiều yêu cầu vé xây dạng và hoàn thiện hệ thống pháp luật va các

thiết chế Nhà nước rong đầu liên hộ nhập quốc tổ, tong đó đặc iệt chủ ý đến các

thiết chế bio vệ nên nh tê độc lập tự chủ Vist Nam trong quá tình hội nhập qué

Bio cáo chỉnh ti Đại hộ XIII của Đăng xác đnh “Bao đến lợi ích ti cao cũa quốc gia - din tộc trên cơ số các nguyên tắc cơ bản cũa Hién chương Liên hợp quốc và

pháp luật ude tf bình đẳng hop tác cling có lợi" “Chủ đồng và ích cực hội nhập

quấc tế giã qyyấttốt mck quan hệ giữa đốc lập, hr chủ và hội nhập qude td thức dy hỏi nhập qiốc t toàn đện sâu rộng lind hoat hiệu qua vi lợi Ích quốc ga - dân tốc

bảo đâm độc lập, hechit chủ qugẫn quốc gia”

TẾ chức Thương mại thé giới (WTO) được tiết đến như một thiét chế quốc tê đa biển vin hich tên cơ sử pháp luật quốc tổ (PLOT Hệ thống điều ước quốc tế

(@VON của WTO khá đồ sộ, phúc tp, hộ tu các tr trông trường phái pháp luật khác

shiny được thiết kề để quân uimột cơ chế đa tiên vận hành theo các uật chơi cũa ánh

tổ thị trường” Việc dam phán, ký kết các DUQT khác về thương mai quốc tế (TMQT)

pli dua trước iên vio các quy định cơ bin trong các ĐƯỢT của WTO.

“Theo quy nh tei Khoản 2 Điễu IX của Hiệp ein Manakesh về việc thành lập WTO điệp ảnh Manrdksst), thi Hội nghĩ Bộ trường và Dai hội đồng là ha cơ quan

dy nhất có thẩm quyền riêng tiết hong việc giã thích Hiếp định Marrdesh và các

BUQT của WTO.

Điễu XIV Hiếp dinh Manakesh quy đính các vin để công nhận và hiểu lục của

He Ding Cg ổn Vật Nam, vd Bet dt tdi gi: tr XT Yo CTQG St

Ca nà)

‘am: Bing Công săn Vật Nam, rốn in Đại hối eBid ồn gu: lẫ thí XM, S4, t1, Tết

"Samim drt to orglenglchtes publetiøne eho legal marannts cư.

Trang 9

các BUQT của WTO Theo quy đính tại Khoản 5 Điễu XVI Hiệp Ảnh Marrakesh thị

i với các quy Ảnh của Hiệp

các nước Thành viên WTO không có quyền bảo lưu

đánh Manrdkosh, họ chỉ được thực hiện quyển này đối với các quy định của các BUQT của WTO trong pham vi và mute độ ma các ĐƯỢT cụ thể đó cho phép, Theo quy định

tei Khoản 4 Điều XVI của Hiệp dish Marekes “Mỗi Thành viên phát đêm báo sự

thing nhất cia các luật các quy định đưới luật và những ng: tắc hành chính ca rước

inh vớt ede ng]ãa vụ của minh được guy định trong các Hiệp Anh cũa WTO"

"Trong thể giới ngày nay, những xung đột kính ti, tranh chấp thương mai, đầu tr phất sinh giữa các cơ quan tổ chúc, cá nhân các nước khác

đá, dang và vẫn sẽ có

Trong phạm vi WTO, độn cuối tháng 52022, WTO đã nhận được 612 vụ kiện

gis các nước Thành viên về các vẫn để khác nhau ® Đó là chưa kể đốn các vụ banh.

chấp thương mei, đều tự phát sinh giữa các cơ quen, tổ chức, cá nhân của các nước Lie nhau không được đọa din giãi quyết theo Cơ chế gi quyết tranh chip của WTO

Bai với Việt Nam, khi chưa là Thành viên của WTO thi đã có một số vụ tran

chp TMQT phát sinh giữa các tổ chức, cá nhân các mước với các tổ chức, cá nhân Việt Nam, Các cơ quan t8 chức Việt Nam cũng đã gặp không it khó khẩn trong xử lý các

'anh chấp TMQT này, Khi trở thành Thành viên WTO thi khả năng phát ánh tranh

chấp TMQT giữa các tổ chức, cá nhân các nước với các tổ chức, cá nhân Việt Nam hông vi thé ma tend giảm thiễu hoặc bị tiệt teu,

Luật lệ TMQT có các DSM khá phúc tep và không phải lúc nào tổ chứ, of nhân Việt Nam te cũng có đã khi năng để thẳng liên Do vây, để thực hiện được các

nhiệm vụ nêu trên của Đăng và Nhà nước, yêu câu nghiên cửu PLOT nối chung, DSM "nổ tiêng là hit sóc cấp thiết

Em" hima

Trang 10

2 Tinh hình nghiên emu đề tài

Nghiên cứu về WTO nói chung DSM nói iêng đã, dang và ẽ được nhiễu cơ

quan 18 chức, cả nhãn trong và ngoài nước tiến hành Đã có một số cổng tình "nghiên cứu ở trong và ngoài nước về DSM Trong nước, số lương các công tình "nghiên cứu vé DSM khả khiêm tên Trong sổ các công tình nghiên cửu đó, phải kế

đến công tình của NCS Chu Quang Duy 2018) vi “Gist quyết tranh chip tai WTO va kinh nghiệm giải quyết các vu én dan sự tại Việt Nam", công hình của

TS Nguyẫn Thị Anh Thơ G019) vé “Vai tro của án lễ trong cơ chế giả: quyết ranh,

chấp của WTO", hoặc của TS Nguyễn Thi Thu Trang (2012) về "Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO" ” Ở nước ngoài, số lượng các công tình nghiên sa vi DSM khá phong phú Néu vào Google com vn, ngày 15/6/2022, đánh từ

khỏa “wto dan”, tong vòng 0,43 gy, ta có khoảng 370 000 kết quả Trong số các

kết quả đó, đáng chú ý nhất là công trình của TS Soo Yeon Kim (2017) về “The Effectiveness of the World Trade Orgenization’s Dispute Settlement System” (Hiệu,

tước đã tập trung vào các nội đụng quan trong của DSM mà Luận văn này cân chú.

em hdps.JMpchegumvvb:vi6/plap-Sat lv gif quyet aap ta-wto-ve kinhnghiem

"MegS oxtere otjgoltielesoi/stwerey/10 10938002 refre$00219 780190228637 001 00013003fa.xf2-9 750190228637-+-536sessonsl=FODDDDSBFIBD AAT ISFS0062FE3C3FDEB,

Mims /hoday cricom ar 9/2019 09/18 ho dig setinment ss).ape Ẩighieobxosne ly vi rắn 1147

Trang 11

ý: Tuy vậy, các công tình này cũng còn nhiễu đẫm hen chế cần tiếp tục nghiên cửa nhất là chơa bản đến thực tiến Việt Nam khi them gia DSM và đơa ra một số

đồ xuất cho Việt Nam trong gai đoạn hiện nay và thời gen tôi 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu

3.1 Mue đích

Mục dich nghiên cứu của Luận văn này là nghiên cửa các vẫn dé Lý luận và

thục fa của WTO về DSM; Tìm ra những đm quan trong trong thục tin các “hành viên WTO them gia DSM để tử đó đã xuất các vấn để ma Việt Nam cần chú

` quan tâm xử lý tốt hơn trong thời gian hiện ti và hương let 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cửu của Luân văn này được xác định là () Lim rõ quan

niệm vé DSM va đặc diém của DSM trong giai đoạn hiện nay, (a) Nghiên cửu các

tổ phân cu thành DSM; (i) Nghiên cứu làn rổ tình tự thủ tục tổ tang theo DSM;

(op Ngiên của v trí pháp lý thục in các made dang phit tiễn trong DSM; (x) Phân tch, làm rõ thục trạng Việt Nam tham gia DSM va đơa ra những đồ xuất liên

41 tượng nghiên cứu

Đôi tương nghiên cửu của Luân vin này đợc xác Ảnh là: ( Các quy ảnh

của WTO liên quan trực tấp din DSM; (i) Thục ta giã quyất tranh chấp theo DSM; (ii) Mot số vụ tranh chấp cụ thể ma Việt Nam đã khối xướng theo DSM

42 Pham vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu của Luân vin này đoợc xác đnh là () Chỉ nghiên cứu những vin đi pháp luật thục định của WTO; (i) Chi nghiên cứu những vụ việc đã g thông tn điện từ chính thúc của WTO; (i) Chủ ý nhiễu vào các vụ tranh chấp ma Việt Nam đã khôi xướng và các

được WTO giả quyết và được công bé trên

thông tin cổng khai về vin đã nay.

Trang 12

5 Các phương pháp nghiên cứu

Lun vin nay được thực hiện trên néa ting phương pháp luân duy vật biện

chứng và duy vit lịch sử Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như phương

pháp phân tích, tổng hep, so sánh luật học, lich sở và các phương pháp nghiên cứu khác phổ biến khác trong nghiên cứu khoa học tại Việt Nam đều được áp dụng Các

ý kiễn chi đạo của các cơ quan tổ chức Việt Nam, các vị lãnh đạo Đăng và Nhà nước Việt Nam cũng được coi là Ảnh hướng nghiễn cứu để tài Luân văn thạc sp

Init học này,

6.¥ nghia khoa học và thục tiền cia đ

Đổ ti Luận vin có ÿ nghĩa khoa học và thục tiễn nhất ind, góp phần làm rõ

0 dim lợi ích tố cao côn

thêm các ý Hiên chỉ đạo của Đăng và Nhà nuớc ta rong

quée ga đân tộc tiên cơ sở các nguyên tắc cơ bản cde Hiển chương Liên hop quốc và pháp luật quốc tế, bình đẳng, hop tác, cùng có lei", "Chủ động và tính cục hồi nhập quốc ta, gi quyết tốt mốt quan hệ giữa đốc lap, tr chỗ và hội nhập quốc ts thúc diy hồi nhập quốc t toàn diện sâu rộng, lính host, hiệu quả vì lợi ích quốc gia

- din te, bảo dim độc ip, tự chủ, chủ quyển quốt gia"

Luận vin cũng có thé góp phân vào nguồn tr liêu trong nước nghiên cứu về WTO, làn rõ hơn DSM và nhõng vin dé mà Việt Nam quan âm,

' Bồ cục của hận văn

Ngoài Phin mở đều, Danh muc tà liệu tham khảo, các Phụ lục đính kèm, Luận vin thac sf này gm ba chương

Chương 1- Những vẫn di luân cơ bản về Cơ chỗ giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thễ gi Chương này tip trung ngiên cứu: () Khó niệm, đặc iim của DSM; Các bộ phận cầu thành DSM; (i) Trinh tạ thủ tụ tổ tạng theo DSM; (x) DSM và các nước dang phát tiển

Chương 2-Một sổ vẫn để thực hỗn về Cơ chỗ giả quyết ranh chấp cia Tổ

chức Thương mại Thể giới Chương này tip trung nghiên cứu: @) Tổng quan thục

tẾn về giã quyết ranh chip theo DSM; (i) Thục tn vé các los tranh chấp tai

WTO thời gián qua (ID Thực tiến về Nguyên don, Bi đơn trong DSM; (x) Thục

Trang 13

ấn vé Bén thử ba trong DEM.

Chương 3- Mật sô đề xuất đãi với Việt Nam khi tham gia Cơ chế giã quyết

tranh chip của TỔ chức Thương mai thể giới Chương này tip trung ngiên cử @)

Thực tấn Việt Nam tham gia DSM và năm vụ kiện đầu tiên Việt Nam tham gia với

tu cách là Bên Nguyên dom tei WTO (D8404, D5429, D5496, DS536, DS540): is)

Mắt sổ đề xuất về về “tăng cường sự thm gia của Việt Nam vào Cơ chế giã quyết tranh chip của Tổ chúc Thương mai Thể giới" để tham gia có hiệu quả DSM, về “Vẫn đề cản bổ" khi tham gia DSM, về thất lập cơ chế phéi hop giãn các chủ thể

có liên quan

Trang 14

PHAN NỌI DUNG

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE CƠ CHE GIẢI QUYET TRANH CHAP CỦA TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THE GIỚI

11 Tổng quan về Cơ chế gi quyết tranh chấp của TẢ chúc Thuong xrại Thể giới

ĐỂ hiễu đúng DSM, củn liễu đúng Cơ chế gai quyết tranh chấp Thương mai

quác tế

11.1 Khái niệm Cơ chế gi quyết tranh chấp Thương mại

Tranh chấp TMQT cho di được phát ảnh gin các chỗ thể khác nhau giữa

các doanh nghiệp hay giữa các quốc gia với nhau hay giữa pháp nhân/ cá nhân với quất gia diu co thể được giã quyết hông qua các phương thúc giải quyết ranh

chấp khác nhau với các Cơ ché giãi quyết tranh chip Thương mai quất tổ khác

nhu Khái niệm “cơ chế" vẫn là khá niệm được ding trong khoa học kỹ thuật vật

ly, được đơn vào khoa học pháp lý với cách hiểu cơ bản nr nguồn gốc cũa nó với

những đu chỉnh cho thich hop! Cơ chế giải quyết ranh chấp Thương mai quốc tế

thường được hiểu la một trong những "cơ chế" được áp dụng để giải quyết các bit đẳng giữa các chủ thể them gia vào các host động TMOT, được xây dụng và hình thành tén cơ sở phip luật rong nước hoặc PLOT Có thể dinh ng;ĩa hoặc tiểu Cơi

chỗ giải quyết tranh chấp Thương mai quốc tổ niững nguyễn tắc, quy phạm

QUOC TE, trước hết, phải hiểu ding khá niêm banh chấp TMOT Pháp luật và thục tẾn các nước có cách hiéu rất khác nhau vé vin để nay Theo Tử điễn ting

Việt, th tranh chấp 1a "bất đồng tr nguoe nhao"”: Theo từ đến tng Anh, thi tranh chấp (disput) được đính ngiĩa là “sự tranh oii hoặc bất ding giữa các cá

| Nguẫn Nay Ý 2001-Ca biện), Bane in tống Việt WO Văn hỏa Thông th,'Ngoyễn Nar ¥ (Chủ bản), Dart adn nồng Pic NOB Văn hóa ng

Trang 15

nhân hoặc một nhóm aguei” Từ Luật học Black Lew Dictionsry định nghia

‘rank chấp "là sự mâu thuẫn hoặc bắt dé về các yêu cấu hay quyển lợi, sự đồi hồi

yên cấu hạp quyển lợi từ mat bên được dip lợi bởi một yêu câu hay lập hiển trả "ngược bên hia’ Nine vậy nhìn chung tranh chấp là thuật ng ding để chi sơ bất

đồng mâu thuấn về quyén và lợi ich xây ra gin các chủ thể tham gia vào quan hệ

php luật ở các cấp độ khác nhan

Thứ hai, về khái niệm "thương mai", Pháp luật và thục tin các nước công có cánh hiễu khác nhau và vấn đỀ này, Ở Việt Nam, trong mốt thoi gian dai (đn năm, 2003), kh niệm thương mei đã đoợc hiễu khá hep, cơ bản đồng ngiĩa với khái

niệm thương nghiệp Theo quy dinh tei Điễu 45 côn Luật Thương mai năm 1997 thi

khái niêm thương mai được hiểu theo cách hiễu cia 14 loại hành vĩ thương mai

được xác dinh trong Luật đó, bao gém: Mus bán hàng hoá, Đại diện cho thương nhân, Môi giới thương mai; Uj thác mua bản hàng hoá, Dai ly mua bán hing hoá, Gia công trong thương mai; Đầu giá hing hoá; Đầu thấu hàng hoá, Dich vụ giao nhận hàng hoá, Dich vụ giám nh hing hoá, Khuyến mei; Quảng cáo thương ma;

Tring bày giới thiêu hing hoi, và Hội cha, tiễn lấn thương ma Khai niềm thương mai được mỡ rông đáng kể khi Uj ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp.

Tênh Trọng ti thương mei nim 2003 trong dé nh nga thương mai theo cách hidu

“ci Uỷ ban pháp lut thương mai quốc té côa Liên Hop quốc (UNCITRAL) Theo chủ giã tủ Khoản 1 Điễu 1 của Luật mẫu UNCITRAL về Trọng tai thương msi

quốc tỉ, thuật ngữ thương mai phấi đoợc giả thích theo neha rộng để bao quát hit

tất cả các giao dich mang bản chất thương mai và không ph thuộc vio việc giao

dich dé theo hợp đẳng hay ngoài hop ding Các giao dịch mang bản chất thương

si bao gém những không chi giới hen ở các giao dich ssư (9 Moi giao dich nhắm

ối hàng hoá, đại ly

hoặc dai diện thương mai kinh doanh sin xuất, hành nghề thuê mua, xây dụng công

củng cấp hoặc trao đối hàng hoá, dich vụ thoả thuận về phân pl

tình bạ ting, dich vụ hư vấn, thiết kế, Hing, đều tự dich vụ tải chính, giao dich

gin hàng, bảo hiểm; (i) Các thoả thuận về kha thác hay chuyén nhường, hợp tác

|, em: Train nồng dno Colts Cobuild, 2000

* Naam Hack Lạc Dicnonay, Nay West Pb Co, 7006,

Trang 16

khác, Gi) Văn chuyển hàng hoá hay hành khách bằng duing không, đường

đường sit hoặc đường bộ Nhơng Việt Nam chúng ta su đổ lạ có cách hiểu không thất rõ rùng, đặc tiệt qua quy đính của Luật Trong tả thương mai năm 2010, rong

đó không còn quy đính về cách hiễu thuật ngỡ thương mai như đi được xác dinh

trong Pháp nh Trọng ti thương mại năm 2003

Trong khuôn khổ WTO, thuật ngỡ thương mai phii được hiểu là “Thương

sei công” (Trade), thương mai giữa các quốc gia, Chính phủ và Thành viên WTO,

chứ không phải 1a Thương mai te (Commerce) giữa các tổ chức, cá nhân kính

doanh Đây là im hết sóc quan trong khí nghiên cửu DSM

Thứ ba, vé thuật ngũ "quốc 18", không có tai liêu PLOT inh ngiấa thuật

"nghĩa này mốt cách tổ răng, chính thie được áp đụng thống nhất trin phem vi toàn cầu Do vậy, trong mốt mức đô nào đó tranh chấp TMQT, một mặt, dave hiễu là tranh chip giữa các quốc gia, chỗ thể khác của PLOT về các vẫn để quan hộ thương si, kánh tế quốc tổ Mặt khác, tranh chấp TMQT công có thé được hiểu đồng nghĩa với “ranh chấp thương mai có yêu tổ nước ngoai" Như vây, dựa vio pháp luật áp dạng gai quyết các tranh chấp TMQT thi có thể có: @) Tranh chấp TMQT theo Công pháp quốc tỉ và (i) Tranh chấp TMOT theo Tw pháp quốc tê Tuy vậy tranh,

chip TMQT tei WTO phải là ranh chấp gia các nền kính téthinh viên WTO, (Economies thuật ng thường ding tsi WTO) vỀ các quyén và ngiĩa vụ theo quy

đánh của WTO.

Tiên cơ sở các nội ding đã niu trên về CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAI QUỐC TẾ, có thể hiểu DSM là những ngyền te, any phạm pháp huật của WTO xác Ảnh về trình tc thi h và bổ may giả quyết tranh:

chấp TMỢT công do các Thành viên ITO thod thiên áp đàng li có tranh chấp

Yim tiêm: Schveramburger G (1966) The Principles aut Sanuk: f Iuermations} Feonomic

LawIMREADI Leiden, 1966-1 W117; Sdunithaff C (1981), Commercial Lew in + Chagng EconomicCang: nd ed; Andleas F Lowanfeld C009), ntematsmal Bionic Lar, xod; E Higa C017) lgemovclpeda of stemutioal ecomomic bw / Bited by Thomas Cotier — Chebaluns; SesHaunveldem H(108t), lematinal Bronousc Law Collected Comes Hague; Veloren van Thư(4981), Changing Seuctre of EeemudtenalEronemi: La The Hague

Trang 17

phát sinh giữa các Bên Thành viên ITO về các quyển và ngiền vụ theo các hiệp

cảnh cia WTO.

112 Khung lý hận pháp lý cơ bản đành cho Cơ chế gi quyết tranh chấp của Tổ chúc Thương mại Thể giới

Thứ nhất một sổ Ij luận cơ bản theo Théa thuận cũa WTO về Trình tự Thi tre Grek ude các tranh chấp TMỢT tr WTODSU)

DSU là một vấn kiện pháp lý quan trong trong tổng thé tất c các hiệp Ảnh

va thoả thuận ma bất kỹ nước thành viên WTO nào cũng phi cam kết tham gia và thục hin DSU được đơn vio WTO với tr cách là Phụ lục 2 của Hiệp đ nh

Masrakesh vé thánh lập WTO giống như là "điều khoẩn về giả quyết tranh chấp

sửa WTO" DSU được xây dụng trên cơ rỡ các quy nh và thục Hn côn GATT với

những sia adi thich hop làm cho các quy nh này dễ ding áp dụng một cách hiệu

quả hơn "Các mide thành viên khổng dinh việc hiển theo những nguyên tắc giã

auyét tranh chấp từ trước tôi may được áp dạng theo Điều KX và XXII của Hiệp cảnh GATT 1947, và những aug tắc và this tue được hấp tue sữa đỗ: trong thoả thuận này " (Điều 3.1 DSU), Các cân cử khối kiện vấn 1a 03 căn cử được quy định

t Điều 3OMHH của Hiệp định GATT 1994, bao gdm: () Khi nước thành viên WTO vã phan việc thục hiện ngiĩa vụ trong một hiệp dinh nào đó của WTO; (i) Khi có một biên pháp của một thành viên được cho là xâm ha quyển lợi của nước khác

nhưng không có vi pham hiệp dinh nào cũa WTO; và Gi) IKhi cổ các tinh buồng bắt

kỳ đem lei thệt hại về quyển lợi

Thí dam phán DSU, các nước thành viên nhân thức đậy phố “ld mốt nhân tổ tring tân trong việc tao va sic am toàn và khả năng dee don trước cho hệ thông thương mat đa phương” Những các quyét ảnh vé giãi quyét tranh chấp cụ thể không có giá tri én 18 và không ràng bude các bên không phải là bên tranh chấp.

Nguyên tắc áp dụng phép luật được rỡ dụng trong giải quyết tranh chấp la“ báo

ton các quyển và ngiền vụ theo các hp cin liên quan và làm rổ những đều

toc của những tập dinh đồ trên cơ số phù hợp với các qng tắc tập quản giả

thích PLOT Các kuyễn nghĩ và phân quyết không được làm ting hoặc giãm các

Trang 18

vàng lĩn ne

Mết nguyên tắc rất quan trong đã được đơn vio DSU để chim dit inh trang

các mage te đơn phương giải quyết các bit đồng với các nước thành viên khác “Ka sác Nước thành viên mdm xữ lý một [ranh chp) thi những nước thành viễn này

phải đàm vào và hin thi theo [DSU]" (Điều 33 1), Điều 23 của DSU cũng ci

vide các nước thánh viên tự cho là nước thành viên khác có vi pham một quy định

của WTO khi chưa có quyết dinh của Cơ quan gii quyết tranh chip WTO (DSB) “Thông qua DSU các nước thành viên WTO đã thất lập nên DSB của WTO, mà thục tế là Dai Hội đồng WTO được tiệu tip để thục hiên chức năng vé giã

quyết tranh chấp Đây là cơ quan có nhiều nhiêm vụ, như thành lập Panels, thông qua các khuyên nghị và phán quyét giải quyết tranh chấp, theo dãi thí hành các

khuyến nghi và phán quyết seu khí được thông qua, cho phép tré đũa thương mai Nguyên tắc thông qua các phán quyết và khuyến nghĩ giã quyết tranh chấp rong

DSB là "đồng thuận nghịch”, ức là các phán quyết và khuyên nghi này được coi là

đã được DSB thông qua, trừ khi “DSB quyết anh trên cơ sở đồng thuân không thông qua" các phán quyết và khuyên nghị này Điều 16.4)

Co quan in hành tổ tung có vi trò lớn trong việc gai quyẾt tranh chấp là Panels và AB, là hai cập tổ hạng giống như ở toà án các nước sơ thim và phúc thim, Đây là bude tién 06 lớn để vine bảo dim la quy tỉnh tổ tung được tần hành một cách “tr động" ma li vite bảo đâm có thể hạn chế và loại bồ các si sót cổ thé của cấp sơ thấm Sau hơn 25 năm thục hiện DSU cho thấy các quy định về Panels và AB đã văn hành tốt và các kết luật phúc thim của AB đã tạo lập được ar tin

trông của các thành viên WTO

Quyên và ngấa vụ của các bên ranh chấp và bên thử ba cũng được để cập

cul J tử DSU bio dim cho các bin có thé hy bảo vé quyền lợi cia mình mốt cach

hiệu quả DSU cũng quy đnhh:õ các mốc thời hạn cho các buớc tổ tạng kể từ khi có yêu cầu tham vin cho tới khi thi hin các phán quyết và khuyển nghỉ DSU công

dura ra một số giải pháp thay thể cho việc theo kiên là trung gian, hoà giải và trongthị WTO cũng có một số quy định dành wa dii cho các nước dang phat tiễn kửi

Trang 19

them gia vào giã quyết tranh chấp

Thứ hai, các nguyên tắc giã quyết ranh chấp thương mại quốc tế cia TO

Các tranh chấp TMQT phi được WTO giải quyết trên cơ sở công bing hanh chóng, có hiệu qua và được các bên cùng chấp nhận hr nguyên thi hành Các tranh chip này iên quan chi yêu tôi việc không thục hiện các cam kết hoặc nghĩa

vụ thành viên và gây tổn thất lợi ích kảnh tổ ofa thánh viên lién quan Các thành viên cũa WTO thôn thuận sử dụng cơ chế da phương để giải quyết tranh chấp TMQT thay và thục tí các biên pháp đơn phương nễu ho cho ring các thành viên

Xhác vi phạm các quy tắc thương mei Nói cách khác, các thành viên WTO sẽ áp dang các thi tục đã được thôa thuận và ổn trong các quyết Ảnh được WTO dia ra

Mết ranh chấp TMQT được coi là đã phát sinh khi một thánh viên WTO áp

dang một biên pháp hoặc mốt quy đính của pháp luật quốc gia liên quan đến các

quan hệ TMOT theo quy định của WTO và bị một hoặc một số thánh viên khác hiểu kiện với lý do là đã cỏ vi phạm các hiệp định của WTO, các luật chơi côn

WTO hoặc với lý do khác, đặc biệt là đã không thực hiện diy đã các ngiễa vụ cũa

thánh viên WTO và đo vay ma lam suy giảm hoặc triết tiêu lợi ch của mốt hoặc một số thành viên WTO khác Một hoặc mốt số thành viên WTO (nước thử bạ),

trong trường hop đó có thể yên bổ la thành viên có lợi ich liên quan đến vụ lên

và có quyền đối được tham gia đã hưởng một số quyền lợi theo quyết định cia psB

Niur tiên để nêu, thi tục giải quyéttranh chấp thương mai quốc tổ đã từng

tổn tại tong khuôn khổ của Hiệp ảnh GATT 1947 Điều 3O, XXII của Hiệp

đánh GATT 1947), nhưng do thủ tue này không đặt ra một lich tình giã quyét cụ

thể nào nên it fbi các bin iên quan tì hoãn việc ra quyết nh và vi vậy nhiều vụ

kiện bi kéo đài ma không & din một giã pháp cuối cùng DSU ra đời rau Vong

đảm phán Urugory di biển khei một quy tỉnh giất quyét tranh chấp cũ thể hơn,

theo đó các giả đoạn giải quyết tranh chấp được xác đính rõ ring hơn Bin DSU

này dit ra những quy định chit chế hơn đối với thời han giải quyết tranh chấp một

va kiện cũng như mốc thời gian cho các gia đoạn khác nho trong quy hình xét xử

Trang 20

DSU nhắn mạnh việc gi quyết nhanh chong các tranh chip TMQT là oi thết cho “vận hành rối chấy của bộ máy WTO.

DSU được ký kết sau V ong dim phán Urogosy đã ngăn chặn được trường

hop bên thua lận bì hoần việc thông qua quyết dinh Theo thi tục mối, các quyết

cảnh đã được thông qua sf h động có hiệu lực, tử trường hợp có sự đẳng thuận xoá

bê quyết dinh (con gọi la "Đẳng thuận nghịch" hoặc "Đồng thuận không thông

aque!) Theo da, một nước muốn tủ hoãn việc thi hành mốt quyết định của cơ quan giã quyất tranh chấp, thì nước đó phit vin đồng tất

ng hồ quan diém tri hoãn việc thi hành quyết dinh đã được thông qua (kd oa bên

éc thành viên khác cùng

"nguyên đơn trong vụ tranh chấp)

Thi tục được ghi trong DSU có nhiều dim giống vớ thủ tục tổ tung trong

hộ thẳng toa án he pháp quốc gia, nhưng WTO luôn khuyên khích các bên liên quan

tw mình giải quyết các vụ tranh chấp, Do vây, giai doen đầu in là giá đoạn them

vẫn ý liễn giữa các bên tranh chấp và ngay cả trong các giai đoạn HÊp theo, các bận

vấn có khš năng giã quyết tranh chấp bing hành thúc than vấn, thương lượng và

hae gi

Thứ ba một số guy đình khác quan trong của DSU

DSU có một sổ quy dinh khác quan rong nh chu: (9 Thi tic he ngiyên giải

aqnyét ranh chấp trước khi thành lập Panels dave quy định tei Điễu 4 là Tham vin trực tip, Điệu 5 là Môi giới, Trung gian, Hoà giải; (i) Iie thành lập Panels được

ến hành theo quy dinh tei Điều 6 DSU theo yêu cầu của nguyên đơn Điều § DSU quy định về thành phần côn AB với mục Hiêu bảo dim sự độc lập, hình đổ chuyên môn và kinh nghiém công tác của các hội thim viên Điễu # DSU quy dink về khả năng thành lập một Panel chung để giã quyết khi có nhiễu nguyên dom, (ii) Việc tham gia của bên thứ 3 vào quy tình tổ tung được quy định tại Điều 10 DSU, theo đó "bắt cứ nước thành viên nào có quyền ot đồng kễ đổi vôi một vẫn đề được Panel

xem sét và đã thông báo qin lợi cũa mình cho DSB"; (bò Điều 13 DSU cho pháp Panels được tim Kim các thông tin và tư vẫn kỹ thuật từ các nguẫn khác nha; ()

Điều 14 DSU quy dinh vé bảo mật thông tn; (0) Điều 17 DSU dink riêng cho thi

Trang 21

tue phúc thim, trong đó có việc thành lập AB thường trục 7 người và 03 tong sổ anh chấp, thi tue xét xử phúc thẩm và DSB

thông qua bio cáo cia AB; (vi) Điều 19 DSU quy định vé các khuyển nghỉ cũa Panels và AB khi thấy ring mét biện pháp bi khiếu kiện là không phù hợp với hiệp

inks có liên quan; (vii) Điều 21 DSU quy định vì việc DSB dơy ti việc giám sat này sẽ itt quyết phác thâm

thục hiện các khuyên nghị và phn quyết, kể cả việc yêu cầu nước thu kiện phâi có

‘bio cáo về tiễn đồ thực hiên các khuyÊn ngủ và phán quyết đi được thông qua

itu 22 DSU quy dinh về các trường hợp cho phép béi thường và tam hoãn thi

ảnh các nhương bộ với tr cách à các biện pháp tem thời, thi tue và nguyên

dạng các biện pháp này: (x) Điễu 24 DSU quy định về thổ tục đặc biệt liên quan

dén những nước kẻm phát tiễn, () Điều 25 DSU quy định vé trong tà weit cách la biện pháp giải quyết ranh chấp thay thé, Điều 26 DSU quy dinh cụ thể hoá các

trường hop khiểu kiện theo khoản 1(9) và 1( của Điễu XXIII Hiệp đnh GATT 1994.

1113 Đặc điểm của Cơ chế giải quyết tranh chip của Tổ chúc Thuong xrại Thể g

/ Đặc did về đối trợng và uc dich

Đổi tương và mục dich của DSM là nhằm giải quyét thoả ding các vẫn đề đất ra phù hợp với các quyển ngiễa vụ theo DSU và theo các Hiệp Ảnh côn WTO (Điễu34.DSU)

Thit uhất, về đối trợng của DSM, theo Điều 3 3 DSU, đổi tương của DSM trước tên là các lợi ích trực iếp hoặc gián tiép ma thành viên WTO có được theo các Hiệp đính iên quan côa WTO bi xăm hai

Bên cạnh đó, theo Điêu XVI 4 Hiệp định thành lập WTO, “Mi Thành viên thải dion bảo sc thỗng nhất của các luật các guy (ảnh đướt luật và những aay tắc

"hành chính vớt các nghĩa vụ cũa mình được qr dinh trong các Hiệp Ảnh của WTO", do vậy, đối tượng tiếp theo của DSM là nổi đang của pháp luật trong nước

liên quan din các ngiĩa vụ thành viên WTO Phân tích Vu Hoa Ky liên An D6 véBing phat minh sáng chế (DS 50) cho thấy: (9 Panel đã rà soát, nghiên cứu Luật

Trang 22

hân bỗ ngân sich của Hoa Kỷ xem có quy định trả với ngiĩa vụ thành viên WTO hay không, Penel cũng rà soát quyét đ nh hành chính của Ấn Đô để xem xét các vin

đã như vây i) Khi giải quyết vẫn để này theo Cơ chế phúc thẩm, AB đã rà soit ei

“các Chi thi hành chính cia An Đổ” xem có tuân thủ với các quy định của Hiệp inh TRIPS hay không Cũng tương tự như vậy, phân tích Vụ Liên minh Châu Âu chống Hos Kỷ liên quan din việc Hoa Ky áp dạng Điễu 301-310 Luật Thương mai năm 1974 (DS152), theo quan điễm cia tác giá Luin vin này, Panel xác đụ ý "nghĩa cia các Điệu 301-310 Luật Thương mai Hon Ky với tính cách là các tinh tắt thục tiến và kiểm tra xem chúng có rổ với các ngiĩa vụ thành viên WTO hay không để đưa ra kết luân v vụ tranh chấp

Thứ lai, về ume đích của DSM, phân tich Điễu 33, Điều 17 6 DSU và Điệu [C2 Hiệp nh thành lập WTO cho thấy, mục dich bao trim trước tiên của DSM lẽ @ Bio toàn các quyền, ngấa vụ thành viên WTO theo các Hiệp định côn WTO; G0 Lim rõ những quyết din ci WTO theo Pháp luật quốc t thông qua giả thích php luật và bảo dim tinh dự báo trước

Phin tich Điều 23 DSU cho thấy, DSM còn co mục đích quan trong lẽ (9 Tăng cường hệ thẳng da tiên, Gi) Cắm quyết đnh đơn phương, (ii) Không cho sở

dạng dẫễn din khác dé giãi quyết tranh chấp Bản cạnh đô, theo Điều 37 DSU, DSM cũng có mốt sổ mục dich cụ thể là @ Tìm ra giải pháp tích cục đối với tranh:

chấp phát sinh giữa các thành viên WTO; (i) Uw tiên giải pháp thương lương ma

các bên chấp nhận, Nêu không thương lượng được thi mới khôi kiận, Gv) Giải quyết nhanh chóng các ranh chấp được đưa dén WTO

Onyén tàiphán của WTO

lạm vỉ quyẫn tài pháu chung Phin tích Điều 1 1 DSU cho thấy, WTO có quyển tả phán đối với mọi tranh chip giữa các thành viên WTO phát

sinh từ các Hiệp Ảnh của WTO được ghi tổ ở Phụ lục 1 DSU.

Điễu 1 2 DSU côn quy dinh quy tắc giã quyết xung đột quyền tii phần và tit tổ tụng theo do: @) Nếu có xung đốt giữa luật tổ tung theo DSU và luật tổ ning

theo Phụ lục 2 DSU thi luật tổ tụng theo Phụ lục 2 DSU được tu tiên áp dụng: G)

Trang 23

Nếu cĩ xung đột giữa các luật tổ tạng theo các Hiệp định được ghi trong Phụ lục 2

DSU thi các bên tranh chấp phải thoả thuận chọn luật tổ tung để áp dung (trong thời

"han 20 ngày, ké từ ngày thành lập Panel) Néu các bên khơng thành cổng trong việc thơn thuận đĩ thi rong vịng 10 ngày ie từ khi cỏ 01 bên được yêu câu Chủ tich

của DSB sf xem xét, quyết Ảnh theo nguyên tắc: các quy tắc đặc tiệt bỗ mang phép luật được áp dụng khi cĩ th, các quy định DSU được sở dang & mức cần thiết để

tránh xây ra xung đột luật

Thứ: hai, vỀ quyền tài pháu bắt buộc, Phân tich Điều 23.1 DSU cho thấy,

quyện tải phán của WTO 1a bất buộc đối với các thành viên WTO Các bên ranh chấp phải tuân tha quy định của DSU Ngồi ra, Điều 6.1 DSU cịn quy dinh nêu

"nguyên đơn yêu cầu thành lip Panel thi DSB sẽ lập châm nhất là 15 ngiy LỄ từ ngày,

hận đơn yêu cầu, trữ trường hợp DSB đẳng thuận bác bỏ.

iim chủ ý ð đây là DSM rit khác với các hệ thống giải quyết tranh chấp

quốc tổ khác ma theo đĩ quyên ti phán cịn ủy thuc vào sơ đồng ý chấp nhân tiếp

Bàn về cách tiếp cận với DSM thục chất là giải đáp câu hỗi “Ai cĩ thể trở đi DSM

thành một Bn (nguyên đơn, bi đo) trong vụ tranh chấp và Bn thứ ba (oo quyền.

lợi ích liên quan)" ĐỂ giả đáp vin để này, cin chủ ý:

Thứ nhất, theo quy ãnh của WTO, chỉ thành viên WTO mới cĩ được quyền tiép cân, sử đụng DSM Do viy, theo DSU, chi cĩ thành viên WTO mới tr thành én trong vụ tranh chấp, hộc Bên thơng báo cho DSB là họ cĩ quyển và lợi ich

liên quan vụ tranh chấp dé - Bén thứ be Chỉ cĩ thành viên WTO mới cĩ thẩm quyền lam Tờ tình cho Panel và cĩ thim quyên để cĩ Tờ tỉnh do.

Thú hai, Ban thư ký WTO, các nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế khác,

các chính quyền địa phương và kin vục khơng được phép khơi kiên tei WTO theo DSM

Trang 24

ác tổ hức cánhân nh danh qué , tông qua Chính ph cô mình tên co sở pháp luật trong nước, 48 xử lý các vấn đề ranh chip phát nh trong kinh doanh quốc tổ Chính phi của nước thành viên dé sẽ cân nhắc để khối kiên hoặc

Xhông khối kiện tei WTO theo DSM

Các tổ chúc phi Chính phổ có thể độ tình ý kiễn ngắn cũa mình cho Panels hoặc AB theo hình thúc Amicus Curiae (tổng Linh là "Bạn của Toa én’) Pandlz hoặc AB có quyén nhận hoặc không nhân ý kiến ngắn này đá ý tiền không phi cia các Bên ranh chấp hoặc Bên thử b) nhơng không có trách nhiệm phấi xem xét

12 Các bệ phận cầu thành Cơ c “Thương mại Thể giới

giải quyết tranh chấp của TẾ chúc

12.1 Nguyên đơn, Bị đơn và Bên thứ ba trong Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chúc Thương mại Thể giới

Nhữ trần đã nêu, theo quy đính cũa WTO, chỉ thành viên WTO méi có được

quyền tip cân, sử dụng DSM, mới có thi là Nguyên don, Bi đơn và Bên thử ba trong DSM Điều này thấy rõ qua thực tifa DSM Trong vụ Malaysia kién Hoa Ky vi câm nhập khẩu tôm (D5 58, AB khẳng định việc tấp cân với DSM chỉ mở ra cho các thành viên WTO; nó không cho pháp các cá nhân hoặc các tổ chúc quốc té

(điên chính phủ hoặc phi chính phổ tham gia Chỉ có ode thánh viên WTO mới có

thể tr thành Bên tranh chấp, Đền cổ lợi ich thiét yêu trước Panel hoặc Bên thứ ba

trong quá tinh tổ tang trước Panel đó, Do vậy, theo DSU, chi có thành viên WTO mới trở thánh Nguyên đơn, Bị đơn và Bên thử ba theo DSM Chỉ có thành viên

WTO mới có thêm quyển lim Tờ tình cho Panel và có thêm quyền để có Tờ tình đó Ban thư lý WTO, các nước quan sit viên, các 15 chức quố: tế khác, các chính

quyền dia phương và km vục không đoợc phép khối kiên theo DSM.

Các thết chếi quyết tranh chấp của WTO trong Cơ chế giải i

quyết tranh chip của Tổ chúc Thương mại Thể

Khoản 2 và Khoản 3 Điều 4 Hiệp định thành lập WTO quy định:

"tan thm aps eto ggimglsvgutop edispu 2p sitlmsn bt ele6s2pl_ chan,

Trang 25

"2 Đa Hội đẳng gém dex đận cia tt od các nước Thành viên sẽ hợp hin

thất Trong thời gian giữn các khoá hop cũa Hội nghĩ Bộ trưởng thi chức năng sửa Hỏi nghị Bộ trưởng si do Đại Hội đồng din nhiệm Đại Hội đồng cũng thee rộn những chức năng được qua Ảnh trong Hip Ảnh này,

3 Kin cẩn thất Đại Hội đồng of được tru tập đễ đôn nhiệm phẩn trách xhưệm của Cơ quem Gide quyết Tranh chấp (DSB) được quy din tại Bản Thãa thuận vé giãi dt tranh chấp Cơ quan giã quyễt tran chấp có thé có chỉ ích ring và hy xật mg ra những q tắc

oàn thênh rách nla cũa minh"

Khoản 1 Điều 2 DSU quy ảnh: ” DSB phải có tiẫm quyển thênh lập ban

hôi thẩm (Panels), thông qua các Báo cáo của Panels và Cơ quan Phúc thẩm (AB)

chy tỉ sat giám sắt việc thaw hiện các phản quyễt và Huyễn nghị cho pháp tem

hoãn việc thi hành những nhương bộ và nghifa vụ khác theo các hiép Ảnh có liên

fit tực mà cơ quan ny cho là cẩn thất để

Thơ vậy, Dai Hồi đẳng của WTO đồng thời giữ trách nhiệm 1a Cơ quan giải quyết anh chấp (DSB) cao nhất cia WTO, bao gém toàn bộ thành viên WTO Đây

thục chất là cơ quan chính ti đạ điện chính phố các thành viên WTO, chịu trách

nhiệm quân lý, áp dụng DSU, có quyén thành lip Panels, AB, giám sit việc xét xử

thục thi phán quyết va khuyên nghỉ, cho phép tam hoãn việc th hành những nhương

tổ và nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên quan của WTO, cho phép tr dia theo DSM

by Panels trong DSM

Điễu 6 DSU quy định việc thành lập các Panels của DSM Theo da, néu bên Nguyên đơn có yêu cầu một Panel phit được thành lập châm nhất là tet cuốc hop của DSB tip theo su cuộc hop ma tei đó BênNguyên đơn có yêu cầu lẫn đâu tiên

được đơn ra nh mét mục của Chương trình nghị sự cũa DSB, trừ khi tạ cuộc hop đó DSB quyết ảnh rên cơ sở đẳng thuận không thành lập Panel theo yêu cầu này:

‘You cầu thánh lập Penel phéi được lam bing văn bản, rong đó phii chỉ ra la việcthem vấn đã được in hành không thành công xác dinh rõ các biện pháp cu thé

Trang 26

dang đoợc bin cấ và cùng cắp tom tit ngắn gọn về co sở pháp lý của Đơn kiện đã

đã tình bay các vấn đã một cách rõ rùng, Trong trường hop Bên Nguyên đơn yêu cầu thành lập Panel với đu liên khác với các đều khoăn tham chiêu chuẩn, thi vấn ‘bin yêu cầu này phất kèm theo bin để xuất về các điễu khoản tham chiêu đặc biệt

cho Panel đồ

Điều 7 DSU quy dinh Panel có các Điểu khoản tham chiếu (Terms of

Reference of Panels) sau đây, trở trường hợp khí các bên tranh chấp có théa thuận

Xhác tong vòng 20 ngày từ ngày thành lập Panel: “em xét dưới ánh sáng của ce đu khoản có liền quan (tên cũa (cóc) hiệp đình c liên quan do các bên tranh chấp trích dẫn) vẫn đề được dha ra DSB bat tan cũa mét bên) trong văn bán và cara những inén nhận xét kết hain giúp DSB đa ra các Muyẫn nghị hoặc các

phán quyết được ey Ảnh trong (các) lập Ảnh có liên quan đó”

Panels phã xử lý các điều khoản liên quan trong bit kỹ hiệp định nào cia WTO cé liên quan hoặc các hiệp dinh được các bên tranh chấp dẫn chiếu tới Khi thành lập Pane, DSB có thể ủy quyển cho Chỗ tich DSB son thio các điều khoản

them chiêu cña Panel với mr tham vẫn với các bên tranh chip nhưng hãi bảo dima trần theo quy dinh eda DSU Các điều khoản them chiếu được soạn thio nh vậy

hải được gũi tới tit cả các bin tranh chip Nếu các điều khoăn them chiếu được thoả thuận không phii là các điều khoản tham chiêu chuẩn thi bất kỹ bên tranh:

chip nào công có thé nêu vẫn đi tiên quan din các đều khoăn đó với DSB

Theo quy Ảnh tụ Điều 8 DSU, Panels phải được cầu thánh bai những cá nhân thuộc tổ chúc chính phủ vwhoặc phi chính phủ có năng lục hình độ chuyên môn tốt kễ cả những người đã lam việc hoặc tình vụ liện ra các Panels, làm đại cđn của một Bên tranh chip hoặc cia một bên ky kết Hiệp Ảnh GATT 1947 hoặc đại điện tei Hội đẳng hay Ủy ban cit bit cử hiệp định có liên quan nào hoặc hiệp

cảnh nào trước đó, hoặc đã từng làm việc rong Ban Thơ lợc đ ting giảng day hoặc

ˆNgễn băn ting Anh Be “To examine in height a he relevant provisions inane of te covered

agreement) ced lì tế partes to the dispute), the mater referred to the DSB by pwame of pars) m.

c4 cud to mabe ch/oding: es wil assist the DSB oi making te recommendations Fn SO‘he nường provided for in uae agreement)”

Trang 27

công bổ sách, công trình khoa học về Luật thương mei quốc tẾ hoặc Chỉnh sách thương mai quốc t hoặc đã tong la quan chúc cao cập về pháp luật chính sich

thương mai quốc tế của một Thành viên WTO Các thành viên ofa một Panel cần hii được chon lựa với mục đích bảo dim sự độc lip của các hành viên Panel đổ, có kiên thức đa dang và có pham vi kinh nghiém cổng tác tông Công din của các Bên tranh chấp hoặc là Bên thử 3 trong vụ kiện không được them gia vào Panel

được lập đỗ giãi quyết vụ tranh chấp đó, trừ kh: các Bên tranh chấp có thôn thuận khác DE hỖ trợ cho việc lựa chọn các thành viên cia một Pane, Ban Thư ký WTO

hải duy timét Danh sich các cá nhân thuộc công chức chính phi và chuyên gia

phi chính phi có những tiêu chuẫn đi được nêu và từ Danh sich này các hành viên.

Panel có thi được chỉ nh mốt cách thích hop Danh sich đó phai bao gốm cả hững bing phân công và danh sich các thành viên phi chính phi cia các Penels được lip ngày 30/11/1984 (BISD 315), và những bing phần công và danh sách để cử khác được lập theo bất cử hiệp đính có liên quan nào và phi giữ lạ tên của

những người trong các băng phân công và danh sich dé cổ này din thời điểm Hiệp doh thành lập WTO có hiệu lực Các Thánh viên WTO có thể Ảnh kỳ để xuất tin của các cá nhân thuộc các chính phủ và phi chính phủ để đưa vào Danh sách đã cũ, cung cấp các thông tin liên quan đồn kiến thức của họ về Luật thương mai quốc tỉ,

về những lĩnh vục hoặc nổi ding cia các hiệp định có liên quan tên của những

"người này phi được dun bổ sang vào Danh sách sau khi cổ a chấp thuận của DSB Đổi với mỗt cá nhân trong Danh sách, phi chi rổ pham vi inh nghiện hay chuyên uôn cụ thể của mỗi cá nhân vé những finh vực hoặc nội dung cũa các hiệp định có

liên quan

Ban Thư ký có rách nhiệm để xuất nhân sợ Panels cho các Bén tranh chấp Mỗi Panel phải có #5 lương ba ủy viên trừ kh trong vòng 10 ngày k tờ ngày thành,

lập Panel các Bên tranh chấp thôn thuận lập một Panel gồm 05 ủy viên Nêu trong

võng 20 ngày cau ngiy thành lập Panel ma không có sự nhất tri về nhân sự cụ thécủa Panel, theo yêu cầu ois bit cứ Bén tranh chấp nào, Tổng Giám đốc zeu Khthem vấn với Chủ tích DSB, Chủ tich của Hội đẳng hay Ủy ban liên quan và các

Trang 28

Bên tranh chip phất quyết nh nhân ar củ thể của Panel bằng việc bé nhiệm các cả ốc coi là thích hop nhất theo đúng các quy.

tắc hoặc th tue đặc bit hoặc bỗ sung có liên quan đến những hiệp định có điều Xhoăn dave áp đụng cho tranh chip đó, Chỗ tich của DSB phải thông báo cho các

bận tranh chip về nhân arcu thể của Panel đã được thành lập trong thời gien không nhân từ những người ma Tổng Giám

qué 10 ngày kể từ ngày Chỗ ích nhân được yêu cầu Khi một tranh chấp xây ra giữa một Thành viên WTO là nước phát tiển và một Thành viên WTO là nước deng phat tiển nêu có yêu cầu của Thành viên đang phat tri, thì Penel phi có it nhất một ủy viên từ mốt Thành viên đang phát hiển.

Các ủy viên của Panel phi lâm việc với tr cách cá nhân và không phi là đại din của chính phủ và cũng không phải là dei điện cite một tổ chức nào Vi thể các Bén tranh chấp không được đưa ra chỉ thi hay tim cách gây ảnh hướng đốn ho vé những vin dé được đưa ta trước Panels

Theo quy định tei Điễu 11 DSU, Panes thục hiện chức năng giúp DSB làm tron trách nhiện theo DSU và các hiệp nh cổ liên quan, có nhiệm vụ phii đánh

gi mét cách khách quan về các vẫn để dt a cho minh, gém of vige đánh giá khách

quan các tinh tất của vụ việc, khả năng áp dung và nr phủ hop với các hiệp Ảnh có

liên quan, đơa ra những nhận xát, kết luận khác có thé giúp DSB trong việc đơn ra các khuyên nghỉ hoặc các phin quyết theo các quy dinh tong các hiệp din có liên quan Panels phi than vẫn thường xuyên với các bên tranh chấp và tao cho ho những cơ hội thích hợp để dua ra một giải pháp thôn ding đối với các bên tranh:

©/AB (Standing Appellate Body -AB)

Thứ nhất, Cơ chế hoạt động cña AB

‘AB là một thất chế mới trong cơ chế giã quyŠt tranh chấp của WTO, cho

ghép báo cáo của Panels được xem xét Ie (hủ có yêu cả), đăm báo tinh ding din của báo cáo giã quyết ranh chấp Sựza đổi của cơ quan này cũng cho thấy rõ hơn

tinh chất xét xử của thả tục gai quyết tranh chấp mới

Theo Điều 17 DSU, AB có thim quyền xem xét các yêu cầu cba các Bên

Trang 29

‘AB gốm 07 thành viên do DSB bổ nhiệm với nhiệm kỹ 4 năm (có thể được bile 1

li), Các thánh viên AB được iu chọn trong sổ những nhân vật có wy tín và có chuyên môn được công nhân trong nh vực luật pháp, thương mai quốc té và trong

những vin để thuộc phạm vi điều chinh của các hiệp định lién quan Tuy nhiên, việc stiri phúc thẫm trong tùng va việc chỉ đo 3 thành viên AB thục hiện một cách độc lip

hi git quyết vin đồ tan chấp, AB chỉ xem xét ei các khía canh pháp lý vi gi thích pháp luật trong Báo cáo của Panels chữ không diéu tra lạ các

thục tấn của ranh chip Két quả lâm việc cia AB là một báo cáo rong đó Cơ quan

nay có thé gữ nguyên ste đổi hoặc dio ngược lạ các kết luận trong báo cáo cin Panels Báo cáo của AB được thông qua ti DSB và không thi bi phin đối hay thiêu ng tp

Thứ ba, Vai trò của AB trong cơ chế giải quyết tanh chấp của WTO

‘Thi tục phúc thẫn, ti thời điểm thành lấp, được coi là cần thiết để dim bảo sn cin bằng cho thôa thuận vi mốt cơ chỗ giải quyết ranh chấp mang tinh bất buộc đối vớ tất cã các thành viên của WTO Vao thời đm kết thúc vòng dim phán U-ru gory, các quốc ge thành viên đều thống nhất ring nêu ho phi bị rang bude bing một cơ chỗ gii quyŠt tranh chấp chất chế và mang tinh bit buộc ceo hơn cia GATT, họ cẩn phii được tấp cân mớt "cơ chế bảo vệ" cân thất để giảm nát những “quyết Ảnh thiểu công bằng” trong trường hop Pandls "không cổng tâm)” hay “còn,

non yêu" "Tuy nhiên ngày nay, với việc hơn $0% các vụ lúện tei WTO đồu bị các

bên liên quan kháng nghị yêu cầu phúc thim, AB đã dẫn đông vei trỏ die biệt quan trong trong việc bão im tinh thống nhất và phủ hop của luật WTO Tâm ảnh hướng cia AB trong hệ thống thương mei thé giới còn được thiét lập nhờ cơ chế lâm việc dic thù tiên cơ sở đồng thuận nghịch cia Cơ quan giã quyết tranh chấp `" ng qui rà fara Vang dim phin U-goy, Mỹ và EU đi rit bit bầh với một vi áo co gi “quyếttranh chap của Banvhỏi thẩm của GATT roi ho cho ring là có những "lối pháp nghiền trong”, Cũng.

xem đề xuất của Mỹ và EC đổi với cơ chế giải quyệt tanh chấp trong David P Stevrard (ed.), ‘The GATT

'Ungtny Round: A Nagotidim Histry (1986-1993), Voixaw Il, Khover Law and Tation Publishes,

(4083), 2767-2768

Trang 30

của WTO (DSB) Theo do, quyết Ảnh của DSB đối với các bảo cáo giã quyết ranh

chip cia AB chỉ không được thông qua khi tắt cã các nước thành viên đều bé phiêu

hủ quyết đối với quyết ảnh đó Cơ chỗ này đã giá tiếp đua AB trổ thành cơ quan

tii phán trùng tim de facto trong cơ chế giải quyét tranh chấp của WTO và các khuyến nghĩ của AB thục tế chính là quyết ảnh cud: cùng đối với vin để tranh,

AW Các thiết chế khác cña WTO trong DSM.

Thứ nhất, Tổng Giám đắc và Ban Th lý WTO

@ Tổng Giám đốc có thể làm người Mỗi giới người Hòa giã hoặc Trung gan Theo Điều 5 Khoén 6 DSU, Tổng Giám đốc có thé, trên cương vi công tác

chính thức của mình, đưa re sing liền vi việc minh phải lâm người Môi giới, người Hiên giã hoặc Trùng gian nhằm giúp các Thành viên giã quyết tranh chấp thương

i quốc tế giữa họ Điễu 24 Khoản 2 DSU còn quy dinh, trong những truờng hợp gai quy tranh chip cổ lin quan din thành viên WTO là nước km phát tri nhất, niu không det được một giải pháp thôn ding trong quá tình tham vấn, Tổng Giám đốc hoặc Chỗ tịch DSB phã, theo yêu cầu của hành viên kém phát tiển nhất ni, đơn ra sing liên lâm Méi giới, Trang gian và Hòa giải dé gúp các Bến giã quyết tranh chấp tước khi có yêu cầu thành lập Panels Tổng Giám đốc hoặc Chủ tich DSB, ih thực hiện vide hỖ trợ nổi trên, có thé tham khảo thông tn từ bất cử nguẫn

nào được cho là thích hợp

(G Tổng Giám đốc có quyén bỗ nhiên thành viên Panels Theo quy inh tại Điễu 8 Khoản 7 DSU, nu trong vòng 2Ú ngày sau ngày thành lập Panel ma không

có sự nhất ti về nhân nự cu thi cia Panel, theo yêu cầu cba bit cơ Béntranh chấp

nào, Tổng Giám đốc su ki them vin với Chủ tịch DSB và Chỗ tịch côn Hội đồng hay Ủy ban liên quan phải quyết định nhân sơ cụ thé của Panel bing cách bổ nhiệm các ủy viên Pane từ những người ma Tổng Giám đốc coi là thích hợp nhất theo

ding bắt kỹ quy tắc hoặc thủ tc đặc biệt hoặc bổ ming có liên quan nào cia những

Tiệp ảnh co liên quan dang được áp dụng cho tranh chip đó

(Gi) Tổng Giám đốc có quyên chi định Trong tai viên sử hoc Theo Chủ giải

Trang 31

tei Điều 21 Khoén 3c DSU vi gián set thục hiện các khuyến nghị và phán quyết

của DSB, trong trường hợp các Bên không thể thia thuận được về "khoảng thấi gan hop lý" để thục hiên các khuyên nghỉ và phán quyết của ADB và không thể đồng ý và Trong tải viên phán xử vấn để này, thi mốt Trọng tai viên đoợc Tổng Giám đốc chi đính để thục hiện nhiệm vụ 46, Theo Điều 22 Khodn 6 DSU, trong

trường hop DSB cho pháp tem hoãn thí hành các nhương b6 hoặc những nghĩa vụ Xhác mà có thánh viên WTO them gia vụ tranh chấp phân đối mic độ tem hoãn

được để xuắt hoặc Khiéu nạ vi thủ tue lién quan th vụ vie nếu rên phil được gl

quyết bằng Trọng tài do Panel ben đầu hoặc do một Trọng tài viên được độc chỉ định.

Go) Ngoài các quyển nêu trên Tổng Giám đốc có các quyền khác Ching Han, dun ra ý liễn te vẫn rong xây dụng thi tục xét xử phúc thim của AB Điều I7

Khoản 9 DSU vi thi tục xát xỡ phúc thầm quy định thủ tục lam việc côn AB phải do AB xây đựng có sự tham vin với Chỗ tích DSB và Tổng Giám đốc và được

thông báo cho các Thành viên WTO

(9) Ban Thự Eý WTO co trách nhiệm hi tro các ủy viên Panels, ủy viên AB trong thực hiện nhiệm vụ côa ho; HỖ trợ về mặt hành chính cho DSB; Tổ chức dao

tạo các khoá dic biét cho các công chức các Thành viên WTO về Luật cia WTO; HỖ tơ các nước dang phát triển trong quá tình thực thi và giã quyết tranh chấp theo DSM Chẳng hạn, Điều 27 DSU khẳng ảnh Ban Thư ký WTO “có trích nhiệm giúp Panels đặc biệt về các khía cánh pháp lý lich sở và thủ tue của các vẫn đã dang được xử lý, và hỗ tro kỹ thuật cũng như công việc thự lý", Khi Ban Thư lý giúp các Thành viên WTO giải quyết ranh chấp theo yêu cầu cin họ, th cũng cn

cung cấp thêm ý kiên tơ vẫn pháp luật và hỖ trợ vé vide giải quyất tranh chấp cho

các Thành viên WTO là các nước dang phát tiễn ĐỂ đạt được đều này, “Ban Thơ

kỷ phii cũng cấp chuyên gia pháp ý có năng lục từ các cơ quan dich vụ hợp tác ý! thuật oda WTO cho bit cử Thành viên WTO nào là nước đang phát tiễn nu có yêu

cản” Chuyên gia này phải giúp Thành viên WTO là nước dang phát tiễn theo cáchnhầm dim bảo tính khách quan của Ban Thar ký, Ban Thự ký phi “tổ chúc những

Trang 32

Xhöa đảo tạo đặc biệt cho các Thành viên WTO có quan tân về những thủ tục và

thục tẾ giải quyất tranh chip nhằm tạo điều liên cho các chuyên gia cia các Thành.

xiên WTO được cùng cấp thông tn tốt hơn vé Tĩnh vực này"

Thất hai, Trọng tài viều Theo Điều 21 3c, Điều 22.6 và 227, Điều 25 DSU; Điễu 8 5 Hiệp dinh SCM, Điều XXI3 và Điều XOXH 3 Hiệp ảnh GATS, Trọng tai iên cỏ thể được hiêu tập 8 giải quyết vẫn để nào do ð một giai đoạn nhất din cin quá tình jai quyết tranh chip theo Cơ chế DSM hoặc thay thé Penels, AB trong những trường hợp cin thiết Theo Chủ gii số 13,15,16 của DSU, Thuật ngữ "Trọng

tii viên" được nêu ra trong các đều khoản tương ứng cũa DSU phối được là

nổi tới mét cá nhấn hoặc một nhóm người hoặc các dy viên cũa Panels ban đâu khi

được chon hoặc chỉ Ảnh lam vide với ty cách Trọng t viên

Điều 35 DSU quy inh: ”1 Tide giả qyất nhanh ching bằng Trong tài trong khuôn khỖ ITO với he cách là những biện pháp thay thể cia việc giã quyết tranh chấp cô thd tạo Hiện lợi cho việc gidt ngất những tranh chấp nhất Ảnh có liên quan din những vẫn để đã được cả hơi bên cng vác đnh rổ

3 Trừ trường hợp có any lạnh khác trong DSU này, vie sử hong Trong tài

phải eo théa thuận hơi Bên và hai Bên phải đồng jvới nhan về việc pha hiển thủ thủ ie TỔ ng trong tà, Những thôa thiên về cử dụng Trong ti phải được thông báo sớm cho tắt cả các Thành viên IPTO tước li thực tỉ bắt đầu quá trin TS hong

trong tà

-3 Các Thành viên khác cũa ]PTO có thd ở thành một Bên tham gia tổ ning

sửa Trong tài chỉ lên có sự đồng ÿ của các Bên là những bên đã đẳng ý cử dụng

Trong tin Các Bên tham gia tình tr TỔ mg trong ti phải thoả thuận với nhau là triển thủ phân quyễt của Trong tài Các phản quyết fia Trong tài phát được thông báo cho DSB và Hội đẳng hoặc Ủy ban của bit

.4 bắt lệ Thành viên nào cũng có thễ đưa thêm ý kiến có liên quam.

4 Điều 21 và 22 của Thod thiên này phẩt được áp ng hương ứng đỗ với biững phán quyết cia Trong tài"

ccứ hiệp định nào có liên quan trong

Trang 33

Thứ ba, các Chuyén gia và các Nhớ

@ Các Chuyên gia có thể được yêu cầu cong cấp thông tin, từ vẫn cho

Panels trong gai quyết mốt số vụ tranh chấp nhất dink, đặc bit là các tranh chấp

theo Điều 13 DSU; Điều 11 2 Hiệp định SPS; Điều 142, Điễu 143 Hiệp ảnh TBT, Điều 19.3, Điễu 19.4, Phụ lục 2 Hiệp Ảnh thực thi Điều VII Hiệp dinh GATT 1994 Hiệp ảnh AD); Điều 45, Điều 243 Hiệp dinh SCM Điều 132 DSU quy ảnh: “Panels có thể tim iném thông tn từ bắt h nguồn nào có liên quan và có thể thươn vấn Chuyên gia đễ nhân được những ÿ kiển về những fia cạnh nhất doit vẫn

G@) VỀ các Nhóm công tác chuyên biệt Điều 132 DSU quy ảnh: “ Béi

tint do một Bên công tác chuyên biệt

ốt các vẫn để có tình hỗt liên quan đồn các vẫn để khoa học

tranh chấp nêu ra, thi Panels có thể yêu cẩu báo cáo hr vẫn bằng vẫn bản của im chuyên gia thi định (Bxpert Review Groups) Ông tắc thành lập Nhóm

chuyên gia này và các thủ he làm việc của Nhôm đỗ được nêu rong Pin lục 4 của DSU nay"

Theo quy ảnh cia WTO, các Nhém chuyên gia nêu trên cần được thánh lập

theo mét s6 hiệp đính nhất Ảnh của WTO Chẳng hạn, WTO thành lập Nhóm gián

st ing dét may (Textile Monitoring Bods) theo Hiệp Ảnh ATC; Nhóm chuyên gia

thương trục theo Hiệp dinh SCM; Các Nhóm chuyên ga thẩm định dang ad hoc được lập theo Điều 13 DSU và Điều 11 2 Hiệp anh SPS

14 Các biện pháp giải quyết tranh chấp và trình ty, thả tục tổ tạng theo Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chúc Thương mại Thể giới

14:1 Tổng quan về các biện pháp gi quyết tranh chấp và trình tự, thủ tục tố tung theo Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chúc Thuong mại Thể

Theo DSM, các tranh chip TMQT được đơn đến WTO có thể được giải quyit theo các biên pháp giả quyit hanh chấp cơ bản sư () Tham vinConnitetions Điển 4); (i) Môi giỏi Trang gian Hoà gả/Good Offices,

Mecistion and Conoiieion @iéu 5}; (ii) Panel (Điểu 6-19: Gv) Phúc

Trang 34

thin/Appellate Review (Điều 17); (9 Trọng th/Arbitrdion (Điều 39)

Tương ứng với mất bién phép giải quyết tranh chấp cơ bản nêu rên thì có các tình hy thi tue tổ tung cụ thể theo DSM, trong đó đặc bt chủ ý lẽ (@ Trinh tự thủ tục Tham van; (i) Trinh ty, thủ tục Môi giới, Trung gian, Hoa gai, (1 Trình tự thủ tục tổ tung tei Panel Panel proceedings); (x) Tình hự thủ tục xét xử

phic thim (Appellate Body procssding2; (9) Trình tạ, th tục Trọng tài

Ngoài ra trong DSM còn cổ ha tình tụ thủ ục quan trong, đó là

(a) Trinh tạ thủ tue thục hiện Quyết định, Khuyến nghỉ của DSB và thục

Hiến các thôa thuận béi thường dat được giữa các Bin Thing và Thus (lanplementetion); và (ni) Trinh tự thủ tục đặc tiệt rong trường hợp Bị đơn thua ifn không chấp hinh Quyết ảnh, Khuyén nghĩ của DSB hoặc thục hiện không đăng với thôn thuận bồi thường đạt được giữa Bén Thing và Thua trong vụ kiện (Gpecial procedures Retsistior)

Điều hm ý lá, trong quả bình giấi quyết tranh chấp theo DSM, các Bén ranh chấp có thể yêu cầu nữ dang biên pháp Them vin, Môi giới, Trang gián, Hoe giã dé giã quyết ranh chấp Trong quá tình tổ tung tạ Panel, nấu không có khiêu ng đổi Với Báo cáo của Panel thi Báo cáo cia Panel được tình ra DSB để thông qua va cho

thục hiên, nếu cổ khiểu nại đối với Báo cáo cite Panel thi Béo cáo cite Panel được

tình ra AB để xem xét phúc thim theo tình tự thi tục xét xử phúc thẫn, smu đó tìnhra DSB để thông qua và cho thực hiện Việc thục hiện các Quyết anh, Khuyên "nghị của DSB hoặc thục hiện các thös thuận bả thường đạt được gita các Bén tranh chấp trong vụ liên được đặt đưới ar giám sát chất chế Gurveillance ) cũa

Một s trình tự, thủ tục tổ tung cụ thể thee Cơ chế giải quyết của Tổ chức Thương mại Thế

Thứ nhất, tink tự, ti tục ham ve

Theo Điều 42 DSU, mỗt Thành viên WTO phải tao cơ hội thoả đáng cho

vide tham vin về bất kỳ ý kiến nào do một Thành viên khác đơa ra có liên quan dén

“Xem thêm TepsJAnint ta sgfoglievautop, cu +/đp seem t_elc6sIpl_¢ ham,

Trang 35

những biện php én using tới sự vận hành của

được thục hiện trên lãnh thd của Thành viên này: NA

viên được yêu cầu trừ khí cổ thôn thuận khác, phi

t cứ hiệp định có liên quan nào

có yêu cầu them vẫn Thành

lời yêu cầu đó trong vòng 10

"ngày kd từ ngày nhân được yêu cầu và phai tham gia vào tham vẫn mốt cách thiện chỉ rong thi han không quá 30 ngày kể từ ngày nhân được yêu đó, Nếu Thành

viên được yêu cầu không tả lờ trong thời bạn 10 ngày sau ngày nhận được yêu

city hoặc không them gia them vẫn trong thời bạn không qué 30 nghy, hoặc sau mot thời han khác được các bên thôa thuận kể từ ngày nhận được yêu cầu, thi Thành vin đã yêu cầu them vẫn có

tranh chấp

Thợc tn than vin ti WTO cho thấy, bình tạ thả tục them vấn thường kéo dai hong khoảng 6Ú ngày kd từ ngày được yêu cầu them vẫn Trước khi ép dụng các tiện pháp khác, các bản tranh chip phi thio luận với nhau để biết được liêu ho có tục tiép yêu cầu thành lập Panel để giải quyết

thể hòa giã hay không Néu các cuộc tham vẫn không có kết quả họ có yên cần

Tổng Giém đắc WTO can thiệp với te cách là nhà Mãi gói, Trung gian hoặc Hoà

ii hoặc bing các cách thúc khác

Thứ hai, trnh tụ, this tục Môi gidi, Trang gia và Hoa git

Theo Điều 5 DSU, Mãi gi, Trong gian và Hồn gi là những trình ty thủ tue được tiên hãnh ty nguyên nêu các Bản tranh chấp đồng ý nữ vậy và được tiên

ảnh trước khi thánh lập Panels Việc Môi giới, Trung gian và Hoe giã, và đặc iệt

là quan đễm của các Bên tranh chip trong việc này phit được git bi mật và không lâm phương hại dén quyén của bất cứ Bén nào trong những bước tổ tạng tệp theo

những thủ tục này

Bit cử Bén tranh chip nào đều có thể yêu cầu Mỗi giới, Trang gian và Hòa gii vio bắt cử óc nào Nhõng tình tạ thủ tue niy có thé được bắt du và chấm dit vào bit kỷ thời đễm nao, Mét khi những tỉnh tạ thủ tue nay đã châm đốt mà tranh:

chấp không giã quyết được, Bên Nguyên don có thé yêu cầu thành lập Panels

hi tình tạ thi tue Môi giới Trong gian và Hồn giải được tiến hành trong

thời han 60 ngày kể từ ngày nhân được yêu cầu them vin, Bến Nguyên dom phải

Trang 36

cho phép một thời hạn là 60 ngày k từ ngày nhận được yêu cầu tha vin trước khi âu thành lập Panels Bén Nguyên don có thể yêu cầu thành lập Panels trong

thời hạn 60 ngày này, néu các Bến tranh chip cing cho ring Mỗi giới, Trung gian

và Hồn giải đã không thé giải quyết được tranh chấp

Néu các Bên ranh chấp đồng ý thi tình tự thi tục Môi giới, Trùng gian và

Tiên gai có thé được iấp tục ngny cả kh Panels tiên hành tổ tạng Thứ ba, th t, thì tục 18 tong tại Panels

Theo Điều 6 DSU, néu tham vin không có kết qui, Bên Nguyên đơn có quyền yêu cầu DSB lập Panel để xử Lý vẫn để Penel phii được thành lập châm nhất

Tà trí cuộc hop của DSB tiếp theo cuộc hop mà tai đó yêu cầu này lần đầu tiên được đơn ra nar một mục của Chương tình nghị mr của DSB, trừ hi tai cuộc hop đồ

DSB quyết Ảnh trên cơ sở đẳng thuận không thành lập Panel Thời bạn dự lẫn để lập ra mốt Pandl là 45 ngày và Panel có sit tháng đỂ hoàn thành công việc cũa sinh Trong trường hop khẫn cép, nhất là kh liên quan đến các vit phẩm d hông

thời han này giảm xuống còn ba tháng

DSU có quy đính lich tình công tác cụ thể của Panel Các đm chỉnh trong

lich tình công tác của Pane nia sas

@ Thước cuộc hop đều tiên, mỗt Bên ranh chấp phải giải tình bing vin bản các ý lẽ lập luân của mình cho Panel

(G0 Tei cuộc hop đều tiên, Bên Nguyên đơn, Bên Bị đơn và các Bên thứ ba hải rin bay lý lễ lập luân cũa mình tạ cuộc hop náy của Pane

(Gi) Tei cuộc hợp thứ hai ci Panel, các Bên tranh chấp tinh bay những lập tin phân bác bằng vin bên và bằng li nd

canh khoa học hoặc kỹ thuật ti Panel có th tham khảo ý kiến cba các Chuyên gia thính hop hoặc chi định một Nhóm chuyên viên chịu tách nhiệm nghiên cứu soạn thio Béo cáo tham khẩo.

(0) Tiên cơ sỡ tà liêu thông tin nhận được từ các Bến nh chấp và Bến thử

bb, Panel lâm Dự thio Báo cáo Panel cô trách nhiền chuyển cho hai Bn traah

Trang 37

chip Phin mô tả Dự thio Báo cáo (Thi trang và Nhận x40) và các Bán tranh chấp có thời hạn hai tuần để trình bay nhận xét của minh Bản Dy thảo Báo cáo này chưa

có phần Lập luân, Phán xét và Kết luận.

(9 Tiêp theo, Pane có trách nhiệm gii bản Báo cáo ga kỹ có phin Lập

oán, Phin xét và Kết luận cho các Bên tranh chip, Các Bén tranh chấp có thôi hạn một tuẫn df đơn ra đ nghị xem xét lại bản Báo cáo giữa kỹ đó

(ip Panel chỉnh iy lạ bản Báo cáo trong thời hen không quá ha tuần Trong gai đoạn này, Panel có thể tổ chức các cuốc hop khác với các Bản ranh chấp và

các Bin thử ba

(ii) Bin Báo cáo cuốt công được chuyển tii các Bên tranh chấp và Bên thử tba; Va ba tin sau do được luân chuyển dén tit cả các Thành viên WTO Nêu Panel kết luân rằng biện pháp thương mai bị kiện rên thục tẾ đã có vĩ pham một hiệp đình của WTO hoặc vĩ pham một nga vụ trong khuôn khổ WTO, thi Panel thường Xêmuyễn ngủ biện pháp đó phải được đều chính cho phù hợp với các quy đính cia

WTO Panel có th đi xuất các biện pháp nhẫn thục hiện mục êu đỏ

(a) Seu thôi hạn 60 ngày kd từ ngày bản Báo cáo cuối cing được git cho ấp ma không có Bên tranh chi

thim và được DSB chấp thuân, bản Báo cáo trở thành mét Quyét đính hoặc một

khuyên nghị của DSB, trừ trường hợp có my đồng thuận ci DSB bác bé bản Báo

cáo này Các Bén ranh chấp có thể yêu cầu AB xem xát phúc thẩm bản Báo cáo đó các Bên tranh nào khiểu nạ lin AB đã xét phúc

cia Panel

Thứ tr, tình tự, thi tục xét x phúc thm

Panel có chúc năng xem xét vẫn đề tranh chấp rên cơ sở các quy đính trong các Hiệp dinh cũa WTO mã bên nguyên đơn viên dẫn như là căn cứ cho đơn kiện của minh để giúp DSB đơn ra khuyến nghilquyit ng thích hop cho các bên ranh chấp Trần cơ sở các ý lên sưu phiên xét xử đầu tên và phiên xát xỡ thử ha, Panel

đưa ra Báo cáo tạm thei (mô việc, các lập luận, kết luận cũa Pane Các bin

cho ý liên về Báo cáo này: Nếu có yêu cầu Panel có thể tổ chức thêm một phiênhop bổ ming đỂ xem xét Ii tổng thể các vẫn dé liên quan Seu đó Panel som thio

Trang 38

Báo cáo chính thúc để gi đến tit c@ các thành viên WTO và chuyển cho DSB thông qua trong thời hạn 60 ngày i tử ngày Báo cáo được chuyển cho các thành

iên trừ khi một bên ranh chip quyết dinh kháng cáo hoặc DSB đẳng thuận phi quit Báo cáo (các bân ranh chấp và các thành viên WTO khác có quyển đưa ra ý hân đối có kêm theo lý do bing vin bản đối với Báo cáo của Panel châm nhất là 10

"ngày trước khi DSB hop để thông qua Báo cáo)

Các bên tranh chấp có thể kháng cáo các vẫn đ pháp lý trong Báo cáo của Panel (yêu cầu phúc thẳn) trên cơ sở yêu cầu chính thức bằng vin bản Khi có yêu

ny th tục phúc thâm sẽ được bắt đầu

Trong qué tình lam viée của AB, các bên tranh chip và các bin thứ be có quyền độ tình ÿ kiến bing vin bên hoặc tinh bay ming tri phiên hop của cơ quan nay Host động của AB được giữ bí mật, Vide xem xét và dun ra Báo cáo phii được

thục hiện với sự tham gia cũa các bin tranh chấp,

‘AB 10 Báo cáo trong thời hạn 60 ngày kd từ ngày kháng cáo (rường hợp có Yêu cầu ga hạn thì có thể kéo di thêm 30 ngày nữa nhưng phải thông bảo ý đo cho DSB biể9 Báo cáo này có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc loại bổ các vẫn đã và kết

tin pháp ly của Panel Các bên không có quyén phân đổi Báo cáo này: DSB thông

aqua Báo cáo ci AB trong thi hen 30 ngày ik khí Báo cáo cũn AB được chuyễn dn tit cẽ các thành viên trừ khi DSB đồng thuận phố quyết Việc bác bố Báo cáo kết luận này chỉ có thể có hiệu lục, nếu tit cả các Thành viên DSB đều đồng thuận

như vậy,

Thứ năm, tink t, tht tục thục kiện uyết định, Khnyén nghị cia DSB Thực hién Quyết din, Khuyến nghị của DSB là mốt trong các khẩu quan

trong của DSM Nêu một Thành viên WTO bị kết luận là có vi phạm, thi Thành,

viên đó phải si chữa sei pham đồ trong một thời han ngắn nhất có thé Trong trường hop Thành viên này bếp tue v pham hiệp dinh, thi Thành viên do phai chín

‘di thường thiệt ha hoặc phi chíu rừng phạt tương đối nghiêm khắc Mục tiêu ưu

tiên ở đây là lim sao để Bén Bị thua liện phi đầu chỉnh pháp luật, chính sich vàcác biện pháp thương mai cụ thé trong nước côn mình cho phờ hợp với Quyết Ảnh,

Trang 39

Khuyến nghị của DSB Bản DSU khẳng định "để các tranh chấp được giả quyết mốt cảnh cổ hiệu quã báo vệ được lợ Ích của tắt ed các Thành viễn cẩn phi chấp

"hành các Quyét Anh hoặc Eimyễn nghĩ của Cơ quan Giải quyét ranh chấp rong

thời hơn ngắn nhất

“Thành viên Bị thua kiên phii thục hiên Quyết dinh, Khuyén nghĩ trong bản

Bio cáo cia Panel hoặc Báo cáo ci AB Thành viên này phải yên bổ ý đình thục

Tiện các Quyết dink, Khuyến nghỉ này tei một cuộc hop của DSB, cuộc hop này zẽ

din ra rong vịng 30 ngày sau khi bên Báo cáo đoợc DSB thơng qua Nếu Thành iin này cĩ đầy đã lý do được chip nhận khơng thể thục hiện đợc trong hi hạn ngắn nhất Quyét dinh hoặc các Khuyén nghi, thì Thành viên do cĩ thể sẽ được hướng một “thoi hen hop lý" để thục hiện Quyết Ảnh hoặc các Khuyén nghị Neu

“Thành viên đĩ khơng thục hiện đúng Quyết nh hoặc các Khuyén ngh trong thời Hạn đã nêu, thi Thành viên đĩ sẽ phii dim phán với mốt hay nhiằu Thánh viên

Xhiêu liên af tim ra cách dén bù làm thộ mãn các Bén, ching han như việc giảm

thuế quan trong các nh vue ma Bén khiêu kiện cĩ lợi ich đặc biệt Néu khơng cĩ

một khoản đền bù nào được thoả thuận, Bản thẳng kiện cĩ thể yêu cầu DSB cho

hép áp dit các biển pháp trùng phat thương mei cổ giới hen (hotin thục hiên các nhượng bộ và các ngấa vụ kháo) đổi với Bén thua liện DSB phải cho pháp tién hành các biện pháp trả đĩa, rờ khi cổ một ar đồng thuận cia các Thành viên WTO bác ba yêu cầu đĩ

Vi nguyên tic, các hành thức trùng phạt sẽ phi được áp dụng trong nh vực

tranh chip đã xây ra, Nếu các hành thức trừng phat dé 1a khơng thể the hién được

Hoặc thực hiện khơng cĩ hiệu quả tong một pham vi hoạt đơng thương mai này, tì

chúng cĩ thé được áp dung trong mốt phạm vi host động thương mai khác ofa cùng một hiệp dink, Néu việc áp dụng như vậy cơng khơng thể thực biện được hoặc thục hiện khơng cơ hiệu quả và nêu dến biến của tinh hinh theo hướng tương đối

"nghiêm trong thi việc tring phat cĩ được thé tin hành trong nh vực thuộc pham

vi điều chỉnh của một hiệp dinh khác Vấn dé là ð chỗ han chế tố đ khả năng ápdang biện pháp tic đơng tới nhưng nh vực khác, tuy nhiên WTO vẫn cho ghép áp

Trang 40

dang các biện pháp cin thiết để báo dim tinh hiệu qua cia việc thục thi các Quyết

nh, Khuyên nghĩ của DSB

Trong moi truimg hop, DSB gián sắt việc thục hiện các Quyết inh, Khuyến

"nghị đã được công bổ Tắt of các vụ kiện chưa đuợc giéi quyết xong vẫn phã nim trong chương tỉnh nghi mr của DSB cho đến khi vin để được gai quyết xong theo

quy ảnh

133 Một số quy tắc và thủ tục đặc biệt hoặc bễ sung theo các hiệp định liên quan đến DSM

WTO có các cup ti và th ne đặc biệt hoặc bỗ sing theo các tiệp định liên

quan din DSM Bên canh các quy định nêu trên, DSU con có 04 phụ lục kảm theo “Phụ lục 1 liệt kê các hiệp ảnh có iên quan ma các khiếu kién co thể được gui

quyết theo DSU; Pine lục 2 dun ra dank cách các quy tắc và thủ tue đặc bit hay bổ sung được nêu trong các hiệp định iên quan; Phuc 3 quý định vé th tụ làm việc của Penels với các mốc thôi gian cụ thể, Phu lục 4 quy ảnh về thủ tục thành lập Nhóm chuyên gia gm dinh theo Điều 132 DSU

Các quy tắc và thủ tục đặc bit hay bỗ sung được nêu trong các hiệp dinh

liên quan là các quy ti

Xhác nhau hay mâu thuần vớ các quy Ảnh của DSU.

‘va thi tục được uu tiên áp dụng trong trường hợp có sự

Trong trường hợp tranh chip có liên quan dén những quy tắc và thủ tục ca Ti hay nhiều hiệp định có liên quan, nêu có mâu thuần giũn những quy tắc và thể tue đặc rệt hoặc bỗ ming trong những hiệp Ảnh có liên quan dang được xem xát đó vi kh các bên ranh chấp không thôa thuận được với nhau vỀ các quy tie và tủ tục trong vòng 20 ngày kể từ khi thành lập Panels, th trong vòng 10 ngày ie từ ngày, nhân được yêu cầu cũa01 trong 02 Bến, Chỗ tích của DSB, sau khi them vấn với các Bản ranh chấp, phải quyết đnh ahing quy tắc và thi tue nào phố tuần theo (Điễu 1.2 DSU) Các quy tắc và thủ tục đặc tiệt hoặc bổ sung theo các hiệp đính

liên quan đó, cụ thể fe

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN