Bài viết Ký kết thoả thuận song phương và khu vực về tranh chấp biển: Hệ lụy có thể có đối với cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 sẽ làm rõ tính bắt buộc của cơ chế giải quyết tranh chấp của UNCLOS, phân tích các điều kiện cho phép thoả thuận song phương và khu vực loại trừ cơ chế bắt buộc của UNCLOS, tìm hiểu khả năng đáp ứng của các thoả thuận giữa ASEAN và Trung Quốc, qua đó đánh giá hệ lụy có thể có của các thỏa thuận này đối với cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của UNCLOS.
VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 Original Article Concluding Bilateral and Regional Agreements relating to Maritime Disputes: Possible Implications for the Compulsory Dispute Settlement Mechanisms under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea Phan Duy Hao*, Tran Viet Ha Diplomatic Academy of Viet Nam, Chua Lang, Dong Da, Ha Noi, Viet Nam Received 17 February 2022 Revised 23 February 2022; Accepted 15 June 2022 Abstract: In the midst of recent complicated developments in the East Sea, ASEAN member states and China have concluded a number of bilateral and regional agreements to manage disputes and promote maritime cooperation This demonstrates efforts of the parties to enhance trust, prevent conflicts, and create a favorable environment for dispute settlement The conclusion of bilateral and regional agreements, however, also raises concerns over possible implications for the compulsory dispute settlement mechanisms under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) as UNCLOS contains provisions that enable bilateral and regional agreements to preclude its compulsory procedures This paper will look into the compulsory nature of UNCLOS dispute settlements mechanisms It will then examine the conditions for bilateral and regional agreements to preclude UNCLOS compulsory dispute settlement mechanisms Finally, it will assess possible implications of agreements that have been concluded between ASEAN member states and China in the East Sea for the compulsory dispute settlements under UNCLOS Keywords: UNCLOS, compulsory dispute settlement, Article 281, Article 282, bilateral agreements, regional agreements, maritime disputes.* * Corresponding author E-mail address: haoduyphan@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4436 35 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 36 Ký kết thoả thuận song phương khu vực tranh chấp biển: Hệ lụy có chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Phan Duy Hảo*, Trần Việt Hà Học viện Ngoại giao, Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 17 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 23 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trước diễn biến ngày phức tạp Biển Đông, thời gian qua nước ASEAN Trung Quốc ký kết số thoả thuận song phương khu vực để quản lý tranh chấp thúc đẩy hợp tác biển Đây xem nỗ lực bên nhằm tăng cường lịng tin, ngăn ngừa xung đột, tạo mơi trường thuận lợi cho việc giải tranh chấp Tuy nhiên, việc ký kết thỏa thuận đặt vấn đề khả tác động chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) UNCLOS có số điều khoản cho phép thoả thuận song phương khu vực loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Bài viết làm rõ tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS, phân tích điều kiện cho phép thoả thuận song phương khu vực loại trừ chế bắt buộc UNCLOS, tìm hiểu khả đáp ứng thoả thuận ASEAN Trung Quốc, qua đánh giá hệ lụy có thỏa thuận chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Từ khóa: UNCLOS, giải tranh chấp bắt buộc, Điều 281, Điều 282, thỏa thuận song phương, thỏa thuận khu vực, tranh chấp Biển Đông Mở đầu * Trước diễn biến ngày phức tạp Biển Đông, thời gian qua nước ASEAN Trung Quốc ký kết số thoả thuận song phương khu vực để quản lý tranh chấp thúc đẩy hợp tác biển Ở cấp độ song phương, Việt Nam Trung Quốc ký Thỏa thuận nguyên tắc cơ đạo giải vấn đề biển năm 2011 (Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011), ghi nhận chế Trưởng đoàn đàm phán biên giới cấp Chính phủ xây dựng chế đường dây nóng để kịp thời xử lý vụ việc biển [1]; Brunei Trung Quốc ký Bản ghi nhớ thành lập Ủy ban đạo liên hợp cấp Bộ trưởng năm 2018 (Bản ghi nhớ Brunei Trung Quốc năm 2018) [2]; Philippines Trung Quốc ký Bản ghi nhớ hợp tác phát triển dầu khí ký năm 2018 (Bản ghi nhớ Philippines Trung Quốc năm 2018) [3]; Malaysia Trung Quốc đạt thỏa thuận việc xây dựng chế đối thoại song phương vấn đề biển năm 2019 [4].1 Ở cấp độ khu vực, ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) [5] đàm phán để xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) * Tác giả liên hệ Địa email: haoduyphan@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4436 Thỏa thuận Malaysia Trung Quốc việc xây dựng chế đối thoại song phương vấn đề biển ký ngày 12/9/2019 nhân chuyến thăm Trung Quốc Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia; văn thoả thuận không công khai P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 Một mặt, việc ký kết thoả thuận song phương khu vực nêu thể nỗ lực bên nhằm tăng cường lòng tin, ngăn ngừa xung đột, tạo môi trường thuận lợi cho việc giải tranh chấp Mặt khác, việc ký kết thoả thuận đặt vấn đề khả tác động chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) theo Điều 281 Điều 282, số thoả thuận song phương khu vực bên tranh chấp loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Bài viết làm rõ khả thoả thuận song phương, khu vực hạn chế quyền bên việc sử dụng chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Với mục đích này, viết có bố cục sau: phần giải thích tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS; phần phân tích nội dung Điều 281 Điều 282 Công ước, tham khảo án lệ liên quan để điều kiện cụ thể cho phép thoả thuận song phương, khu vực loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS; phần tìm hiểu khả đáp ứng điều kiện số thoả thuận song phương, khu vực Biển Đông nước ASEAN Trung Quốc ký kết thời gian qua2 Tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS Được xem “Hiến pháp biển đại dương”, UNCLOS tạo khuôn khổ pháp lý quốc 37 tế toàn diện cho việc xác lập tất vùng biển, đặt giới hạn phạm vi địa lý vùng biển, xác định quy chế pháp lý vùng biển đưa nguyên tắc để phân định vùng biển chồng lấn quốc gia có bờ biển liền kề đối diện [6] UNCLOS tạo sở pháp lý cho việc triển khai tất hoạt động biển, từ hoạt động hàng hải, khai thác kinh tế biển, đến hoạt động bảo tồn tài nguyên biển, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, giữ gìn an tồn an ninh biển thúc đẩy hợp tác biển.3 Để bảo đảm tính hiệu lực, thống tồn vẹn UNCLOS, quốc gia đàm phán xây dựng chế giải tranh chấp UNCLOS chặt chẽ, toàn diện bắt buộc tất quốc gia thành viên.4 Theo đó, có tranh chấp xảy liên quan đến việc giải thích hay áp dụng UNCLOS, bước đầu tiên, quốc gia thành viên phải giải tranh chấp biện pháp hịa bình họ lựa chọn đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án.5 Trong trường hợp bên giải tranh chấp thông qua biện pháp tự nguyện, bên có quyền đưa tranh chấp bốn quan tư pháp quốc tế Công ước trù định Điều 287 để giải [7]6 Các quan gồm Tòa án cơng lý quốc tế (ICJ), Tịa án Luật biển quốc tế (ITLOS), Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Bên tranh chấp lại có nghĩa vụ tham gia tiến trình tư pháp Nếu bên cịn lại vắng mặt, bên u cầu Tồ tiếp tục trình tự tố tụng phán Bài viết tập trung tìm hiểu số thoả thuận khu vực, song phương tranh chấp Biển Đơng có liên quan đến mục đích phạm vi nghiên cứu thay phân tích tồn văn kiện thể quan điểm bên Biển Đông Các Nghị thường niên Đại hội đồng Liên Hợp quốc biển đại dương khẳng định tính tồn vẹn, thống UNCLOS, nhấn mạnh UNCLOS tạo sở pháp lý cho hành động hợp tác cấp độ quốc gia, khu vực tồn cầu; có tầm quan trọng chiến lược, tính thống nhất, toàn vẹn UNCLOS cần tiếp tục trì Chẳng hạn, Nghị số A/RES/75/239 thơng qua ngày 31/12/2020 với số phiếu ủng hộ kỷ lục (152 phiếu thuận, phiếu chống phiếu trắng) Cơ chế giải tranh chấp UNCLOS quy định Phần XV Công ước Mục (Điều 279 - 285) quy định chung; Mục (Điều 286 - 296) trù định thủ tục tài phán bắt buộc; Mục (Điều 297 - 299) nêu số ngoại lệ giới hạn thủ tục tài phán bắt buộc trù định Mục UNCLOS, Điều 279 Như trên, Điều 286 Về nguyên tắc chấp thuận giải tranh chấp quốc tế, xem Alexander Orakhelashvili, ‘Consensual Principle’ Max Planck Encyclopedia of International Procedural Law, Theo Điều 12 Phụ lục V, Điều 28 Phụ lục VI, Điều Phụ lục VII, Điều Phụ lục VIII, việc bên vắng mặt hay 38 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 Bằng việc phê chuẩn gia nhập để trở thành thành viên UNCLOS, quốc gia đồng thời bày tỏ chấp thuận chế định giải tranh chấp bắt buộc quy định Cơng ước Tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS, vậy, hồn tồn phù hợp với nguyên tắc chấp thuận giải tranh chấp quốc tế quốc gia8 Sau 40 năm kể từ ngày UNCLOS thơng qua, có 43 tranh chấp biển giải thông qua chế bắt buộc trù định UNCLOS, có 29 tranh chấp đệ trình lên ITLOS [7] 14 tranh chấp đệ trình lên Tịa trọng tài theo Phụ lục VII [8] Đối với quốc gia khu vực châu Á, ITLOS giải tranh chấp liên quan đến Nhật Bản, tranh chấp liên quan đến Australia, tranh chấp liên quan đến Ấn Độ, Malaysia, Singapore Myanmar Các Tòa trọng tài theo Phụ lục VII thụ lý vụ kiện trọng tài Biển Đông Philippines Trung Quốc, tranh chấp liên quan đến Ấn Độ Ngoài ra, tranh chấp giải thơng qua thủ tục hịa giải bắt buộc, tranh chấp phân định biển Timor Timor-Leste Australia Điều xác nhận tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS thực tế, cho thấy UNCLOS tạo “sân chơi bình đẳng” quốc gia thành viên, dù lớn hay nhỏ, đưa tranh chấp bên thứ ba để giải sở luật pháp quốc tế Tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS, đó, ưu điểm lớn Cơng ước, đặc biệt nước vừa nhỏ, tranh chấp với nước lớn có ưu vượt trội quân sự, quyền lực trị, kinh tế, kỹ thuật Đây thành quan trọng Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần III nỗ lực xây dựng điều ước toàn diện biển sở đồng thuận không cho phép bảo lưu Để chế định giải tranh chấp bắt buộc quốc gia tham dự Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần thứ III ủng hộ nhằm bảo đảm cân quyền, lợi ích quan điểm quốc gia, Điều 297 Công ước cho phép số tranh chấp định loại trừ khỏi thủ tục tư pháp bắt buộc UNCLOS Điều 298 cho phép số tranh chấp loại trừ sở tuyên bố quốc gia thành viên Đáng ý, Điều 281 Điều 282 cho phép thoả thuận UNCLOS loại trừ việc áp dụng chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước đáp ứng số điều kiện định Đây nội dung quan trọng, cần nước ý, tránh để thoả thuận song phương, khu vực gây phương hại đến quyền sử dụng chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Phần viết tập trung phân tích điều kiện quy định Điều 281 Điều 282 việc bên không trình bày lý lẽ khơng cản trở cho trình tự tố tụng Theo nguyên tắc chấp thuận, sở bình đẳng chủ quyền, việc giải tranh chấp quốc tế thông qua bên thứ ba cần hai bên tranh chấp chấp thuận Điều 280 UNCLOS nhấn mạnh “không quy định phần ảnh hưởng đến quyền quốc gia thành viên đến thỏa thuận giải vào lúc nào, phương pháp hòa bình theo lựa chọn vụ tranh chấp xảy họ vấn đề giải thích hay áp dụng Cơng ước” Các điều kiện cho phép thỏa thuận song phương khu vực loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS 3.1 Các điều kiện theo Điều 281 Như phân tích phần viết, có tranh chấp phát sinh liên quan đến việc giải thích hay áp dụng UNCLOS, quốc gia thành viên có nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hịa bình mà hai bên lựa chọn Quy định chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS “phát huy tác dụng” trường hợp hai bên tự giải tranh chấp thống biện pháp giải tranh chấp.9 Nếu hai bên tự giải tranh chấp theo biện pháp mà họ lựa chọn, hai bên đạt thoả thuận biện pháp giải tranh chấp, thoả thuận loại trừ chế giải tranh chấp bắt P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 buộc UNCLOS đáp ứng điều kiện Điều 281 Cụ thể, khoản Điều 281 quy định sau: “Nếu quốc gia thành viên bên tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước thỏa thuận tìm cách giải tranh chấp biện pháp hịa bình theo lựa chọn họ, thủ tục trù định Phần áp dụng tranh chấp không giải biện pháp thỏa thuận hai bên không loại trừ khả tiến hành thủ tục khác”.10 Căn quy định Điều 281, hai bên tranh chấp có quyền bỏ qua chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS đáp ứng đầy đủ ba điều kiện sau đây: i) Tồn thoả thuận ký kết bên liên quan đến tranh chấp; ii) Thoả thuận quy định việc giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS biện pháp hồ bình theo lựa chọn bên; iii) Thoả thuận loại trừ thủ tục giải tranh chấp khác Đến nay, Điều 281 chế giải tranh chấp quốc tế xem xét 09 vụ việc, bao gồm: vụ Southern Bluefin Tuna Australia, New Zealand Nhật Bản (thủ tục biện pháp tạm thời ITLOS năm 1999, sau gọi vụ Southern Bluefin Tuna 1999) [9]; vụ Southern Bluefin Tuna Australia, New Zealand Nhật Bản (thủ tục trọng tài Phụ lục VII năm 2000, sau gọi vụ Southern Bluefin Tuna 2000) [10]; vụ Land Reclamation Malaysia Singapore (thủ tục biện pháp tạm thời ITLOS năm 2003, sau gọi vụ Land Reclamation); vụ MOX Plant Ireland Anh (thủ tục trọng tài Phụ lục VII năm 2003, sau gọi vụ MOX Plant) [11]; vụ phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Barbados Trinidad Tobago (thủ tục trọng tài Phụ lục VII năm 2006, sau gọi vụ Barbados/Trinidad & Tobago); vụ Chagos Marine Protected Area Mauritius Anh 39 (thủ tục trọng tài Phụ lục VII năm 2015, sau gọi vụ Chagos); vụ kiện trọng tài Biển Đông Philippines Trung Quốc (thủ tục trọng tài Phụ lục VII giai đoạn thẩm quyền năm 2015, sau gọi vụ kiện trọng tài Biển Đông) [12]; vụ hoà giải bắt buộc phân định Biển Timor Timor-Leste Australia (thủ tục hoà giải Phụ lục V giai đoạn thẩm quyền năm 2016, sau gọi vụ hoà giải Biển Timor) [13] vụ quyền quốc gia ven biển Biển Đen, Biển Azov Eo biển Kerch Ukraine Nga (thủ tục trọng tài Phụ lục VII giai đoạn thẩm quyền năm 2020, sau gọi vụ Biển Đen, Biển Azov Eo biển Kerch) [14] Đối với điều kiện thứ Điều 281 việc tồn thoả thuận bên liên quan đến tranh chấp, tất án lệ UNCLOS có cách tiếp cận Theo đó, thoả thuận nhắc đến Điều 281 phải điều ước quốc tế Các văn kiện trị (như tun bố chung, thơng cáo chung, tuyên bố báo chí, biên đàm phán…) điều ước quốc tế không quy định biện pháp giải tranh chấp không đáp ứng điều kiện để loại trừ Phần XV UNCLOS Trong vụ hoà giải Biển Timor, Australia sử dụng thoả thuận không ràng buộc để bác bỏ thẩm quyền Uỷ ban Hồ giải; đó, Timor-Leste nhấn mạnh thoả thuận mà Australia viện dẫn tạo thành rào cản thẩm quyền Uỷ ban điều ước quốc tế Sau xem xét lập luận hai bên, Uỷ ban Hoà giải cho việc giải thích Điều 281 theo hướng cho phép thỏa thuận khơng ràng buộc loại trừ điều khoản giải tranh chấp bắt buộc điều ước có tính ràng buộc khơng phù hợp với lời văn mục đích Điều 281, không phù hợp với ngữ cảnh Điều 281 Điều 282 [13] Do đó, Uỷ ban Hồ giải kết luận chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS khơng bị loại trừ, Uỷ ban có thẩm quyền xem xét tranh chấp Đối với điều kiện thứ hai Điều 281 việc thoả thuận bên phải quy định giải tranh chấp, án lệ quốc tế “Các thủ tục trù định Phần này” có nghĩa thủ tục bắt buộc đưa đến định ràng buộc quy định Phần XV, UNCLOS Khoản Điều 280 UNCLOS 10 quy định thêm “nếu bên thỏa thuận thời hạn, khoản áp dụng kể từ kết thúc thời hạn này” 40 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 khơng có bất đồng cách tiếp cận Theo đó, quan giải tranh chấp quốc tế yêu cầu thoả thuận liên quan phải đề cập đến biện pháp giải tranh chấp cụ thể thay chế giải tranh chấp UNCLOS Trong vụ Biển Đen, Biển Azov Eo biển Kerch, Nga viện dẫn hai thoả thuận song phương ký kết với Ukraine, gồm Hiệp ước Hợp tác Azov/Kerch Hiệp ước Biên giới quốc gia, để lập luận Tồ trọng tài khơng có thẩm quyền theo Điều 281 UNCLOS Cả hai thoả thuận Toà trọng tài xác nhận điều ước quốc tế, đáp ứng điều kiện thứ Điều 281 Tuy nhiên, Toà kết luận hai thoả thuận không đáp ứng điều kiện thứ hai để loại trừ chế giải bắt buộc UNCLOS hai quy định việc giải vấn đề liên quan đến Eo biển Kerch/vùng biển kế cận, thay quy định biện pháp giải tranh chấp hai nước [14] Trong vụ hoà giải Biển Timor, Ủy ban Hoà giải khẳng định Hiệp ước Một số dàn xếp Biển Timor Australia Timor-Leste (Treaty on Certain Maritime Arrangements in the Timor Sea, sau gọi CMATS) điều ước quốc tế khơng phải thỏa thuận theo Điều 281 Hiệp ước loại trừ tất thủ tục giải tranh chấp mà không quy định biện pháp thay để giải tranh chấp hai bên [13] Đối với điều kiện thứ ba Điều 281 việc thoả thuận hai bên phải loại trừ thủ tục khác, quan giải tranh chấp quốc tế có hai cách tiếp cận khác Theo cách tiếp cận thứ nhất, thoả thuận liên quan phải loại trừ thủ tục giải tranh chấp khác cách rõ ràng (expressly exclude) loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Theo cách tiếp cận thứ hai, thoả thuận liên quan cần ngầm loại trừ thủ tục khác (implicitly exclude) thoả mãn điều kiện Điều 281 Trong số án lệ quốc tế liên quan, trường hợp áp dụng cách tiếp cận thứ hai vụ Southern Bluefin Tuna 2000 Trong vụ Southern Bluefin Tuna 2000, Australia New Zealand khởi kiện Nhật Bản theo Phần XV UNCLOS tính hợp pháp chương trình đánh cá ngừ vây xanh thí điểm Nhật Bản Mặc dù Australia, New Zealand Nhật Bản có thoả thuận việc quản lý nguồn cá ngừ vây xanh khuôn khổ Công ước ba bên bảo tồn cá ngừ vây xanh năm 1993 (1993 Convention for the Conservation of Southern Bluefin Tuna, sau gọi CCSBT), Australia New Zealand cho hoạt động khai thác cá Nhật Bản vi phạm UNCLOS nên khởi kiện theo thủ tục bắt buộc UNCLOS Tòa Trọng tài Phụ lục VII bác đơn kiện Australia New Zealand theo Tịa, Điều 16 CCSBT đáp ứng điều kiện Điều 281 UNCLOS [10, đoạn 55-59] Điều 16 CCSBT quy định: “1 Nếu tranh chấp hai nhiều bên liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước này, bên phải tham vấn với để giải tranh chấp đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, thủ tục tư pháp biện pháp hịa bình khác Bên lựa chọn Bất kỳ tranh chấp thuộc tính chất không giải phải đưa giải Tịa án Cơng lý quốc tế trọng tài, với đồng thuận vụ việc tất bên tranh chấp; nhiên việc không đạt đồng thuận đưa vụ việc Tịa án Cơng lý quốc tế trọng tài không miễn cho bên tranh chấp trách nhiệm tiếp tục nỗ lực giải tranh chấp biện pháp biện pháp hịa bình quy định khoản Trong trường hợp tranh chấp đưa trọng tài, tòa trọng tài phải thành lập theo quy định Phụ lục Công ước Phụ lục phần không tách rời Công ước này.” Tịa Trọng tài cho CCSBT khơng loại trừ rõ ràng ngầm loại trừ thủ tục khác Theo Tòa, Điều 16 cho phép bên đưa tranh chấp ICJ trọng tài có chấp thuận tất bên vụ việc sau bên tham vấn để giải tranh chấp đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, thủ tục tư pháp khơng giải tranh chấp Tịa lý giải yêu cầu chấp thuận Điều 16 có nghĩa CCSBT ngầm loại trừ thủ tục trọng tài bắt P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 buộc quy định Phần XV UNCLOS [10, đoạn 57] Do đó, Tịa kết luận CCSBT đáp ứng điều kiện Điều 281 khẳng định khơng có thẩm quyền xem xét đơn kiện Australia New Zealand Phán Toà Trọng tài Phụ lục VII vụ Southern Bluefin Tuna 2000 nhận nhiều trích Trong Ý kiến riêng, thẩm phán Kenneth Keith bày tỏ khơng đồng tính với cách tiếp cận đa số thành viên Ơng phân tích lời văn tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha UNCLOS, bố cục Phần XV, mục đích ý nghĩa Phần UNCLOS nói chung, tham khảo tài liệu đàm phán để khẳng định thoả thuận liên quan phải có câu chữ rõ ràng việc loại trừ thủ tục khác đáp ứng điều kiện Điều 281 để loại trừ thủ tục UNCLOS11 Nhiều học giả cho rằng, thông qua việc phê chuẩn trở thành thành viên UNCLOS, Australia, New Zealand Nhật Bản tự nguyện chấp thuận sử dụng chế giải tranh chấp theo Phần XV, đó, lý giải Toà Trọng tài việc Phần XV chưa thoả mãn yêu cầu chấp thuận không thuyết phục [15-18] Trước đó, tranh chấp Southern Bluefin Tuna giai đoạn thủ tục biện pháp tạm thời (vụ Southern Bluefin Tuna 1999), ITLOS kết luận CCSBT không đáp ứng điều kiện để loại trừ thủ tục giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS [9] Sau vụ Southern Bluefin Tuna 2000, Điều 281 quốc gia bị đơn viện dẫn vụ khác gồm Land Reclamation, MOX Plant, Barbados/ Trinidad & Tobago, Chagos, vụ kiện trọng tài Biển Đơng, vụ hồ giải Biển Timor, Biển Đen, Biển Azov Eo biển Kerch) bị quan giải tranh chấp vụ bác bỏ, chí khơng xem xét Trong vụ kiện trọng tài Biển Đông, vấn đề Điều 281 đặt Trung Quốc lập luận văn kiện song phương Trung Quốc Philippines số thoả thuận khu vực mà Trung Quốc Philippines ký kết, có 41 Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS sở Điều 281 Sau xem xét văn kiện, Toà Trọng tài Phụ lục VII kết luận văn kiện mà Trung Quốc viện dẫn không đáp ứng điều kiện Điều 281 Chẳng hạn, DOC điều ước quốc tế không loại trừ rõ ràng thủ tục khác [12], TAC điều ước quốc tế thoả thuận theo Điều 281 khơng loại trừ rõ ràng thủ tục khác [12] Toà Trọng tài nhấn mạnh, lời văn Điều 281, bối cảnh đàm phán chế giải tranh chấp mục đích UNCLOS, thoả thuận liên quan phải quy định rõ loại trừ thủ tục khác đáp ứng điều kiện Điều 281 [12, đoạn 223225] Vì vậy, Tồ khẳng định ủng hộ cách tiếp cận ITLOS vụ Southern Bluefin Tuna 1999 Thẩm phán Kenneth Keith bác bỏ cách tiếp cận Toà Trọng tài Phụ lục VII vụ Southern Bluefin Tuna 2000 3.2 Các điều kiện theo Điều 282 Bên cạnh khả loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS theo Điều 281, thoả thuận song phương khu vực cịn áp dụng thay UNCLOS để giải tranh chấp bên ký kết đáp ứng điều kiện Điều 282 Cụ thể, Điều 282 quy định: “Nếu quốc gia thành viên bên tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước đồng ý, khuôn khổ thỏa thuận chung, khu vực song phương văn khác, tranh chấp đó, theo đề nghị bên tranh chấp nào, phải đưa thủ tục đưa đến định có tính ràng buộc, thủ tục áp dụng thay cho thủ tục trù định Phần này, trừ bên tranh chấp đồng ý khác”.12 Ý kiến riêng Thẩm phán Kenneth Keith, ngày 04/8/2000, RIIA XXIII, đoạn 17-19 11 “Các thủ tục trù định Phần này” có nghĩa thủ tục bắt buộc đưa đến định ràng buộc quy định Phần XV UNCLOS 12 42 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 Căn Điều 282, bên sử dụng chế riêng thay cho chế UNCLOS đáp ứng điều kiện sau: i) Tồn thoả thuận ký kết bên tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS; ii) Thoả thuận có quy định chế giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS; iii) Cơ chế giải tranh chấp thoả thuận có tính bắt buộc, tức cho phép bên khởi động mà không cần thêm chấp thuận riêng lẻ từ bên lại;13 kết thủ tục có hiệu lực ràng buộc bên tranh chấp, tức có giá trị pháp lý phán quan tài phán quốc tế Với quy định chặt chẽ trên, khơng có nhiều thoả thuận khu vực song phương đáp ứng điều kiện Điều 282 UNCLOS Do đó, đến Điều giải thích áp dụng 05 vụ việc, bao gồm: Southern Bluefin Tuna 1999, Southern Bluefin Tuna 2000, MOX Plant, vụ kiện trọng tài Biển Đơng vụ hồ giải Biển Timor.14 Đối với điều kiện thứ Điều 282 việc tồn thoả thuận bên, dường khơng có bất đồng bên tranh chấp khơng có khác biệt cách tiếp cận quan tài phán quốc tế liên quan đến tính chất thoả thuận Theo đó, thoả thuận quy định Điều 282 phải điều ước quốc tế, khẳng định Quyết định phản đối thẩm quyền Australia Uỷ ban Hoà giải vụ hoà giải Biển Timor [13] Phán Thẩm quyền Khả thụ lý Toà Trọng tài Phụ lục VII vụ kiện trọng tài Biển Đông [12] Đối với điều kiện thứ hai Điều 282 việc thoả thuận phải có quy định cụ thể chế giải tranh chấp, vấn đề đặt tranh chấp phát sinh từ UNCLOS hay từ thỏa thuận, liệu bên, thơng qua thỏa thuận này, có trao thẩm quyền giải tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS cho chế ngồi UNCLOS hay khơng Trong vụ MOX Plant (giai đoạn biện pháp tạm thời), Anh viện dẫn Điều 282 để bác bỏ thẩm quyền prima facie Tòa trọng tài Phụ lục VII thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm thời ITLOS cho vấn đề mà Ireland đệ trình điều chỉnh thỏa thuận khu vực mà hai bên ký kết, bao gồm Công ước Bảo vệ Môi trường biển Đông Bắc Đại Tây Dương 1992 (1992 Convention for the Protection of the Marine Environment of the North-East Atlantic, sau gọi OSPAR), Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (Treaty establishing the European Community, sau gọi Hiệp ước EC) Hiệp ước thành lập Cộng đồng nguyên tử châu Âu, sau gọi Hiệp ước Euratom) thỏa thuận có thủ tục riêng để giải tranh chấp nên chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS không áp dụng [18] Tuy nhiên, ITLOS khẳng định thoả thuận khu vực nêu loại trừ chế giải tranh chấp UNCLOS theo Điều 282 tranh chấp Ireland Anh chủ yếu liên quan đến UNCLOS, thủ tục Cơng ước OSPAR, Hiệp ước EC Hiệp ước Euratom áp dụng tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng thoả thuận này, tranh chấp phát sinh từ UNCLOS [18] Điều cho thấy theo cách tiếp cận ITLOS, tranh chấp phát sinh từ UNCLOS, Điều 282 áp dụng thoả thuận khu vực song phương bên quy định rõ thủ tục riêng thoả thuận áp dụng để giải tranh chấp bên liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS Kết luận ITLOS nhận ý kiến trái chiều từ thành viên Thẩm phán Jesus cho ITLOS giải thích Điều 282 hẹp Do quốc gia thường tận dụng tính song song điều ước để điều chỉnh lợi ích khác nhau, bao gồm thiết lập thủ tục song song để giải tranh chấp, Điều 282 có mục đích định thủ tục áp dụng có xung Bên cịn lại bày tỏ chấp thuận trở thành thành viên thoả thuận 14 Trong vụ Chagos, bên lập luận vấn đề thẩm quyền nhắc đến Điều 282, nhiên điều khoản 13 khơng xem xét Phán Tồ Trọng tài Phụ lục VII P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 đột chế giải tranh chấp UNCLOS thỏa thuận chung, khu vực song phương Vì vậy, theo ơng, tranh chấp phát sinh từ UNCLOS thoả thuận khu vực thủ tục giải tranh chấp trù định thoả thuận khu vực áp dụng thay cho thủ tục UNCLOS.15 Thẩm phán Anderson không đồng ý với ý kiến ITLOS chế UNCLOS giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS mà điều ước khác.16 Trong đó, Thẩm phán Wolfrum Tullio Treves bày tỏ ủng hộ kết luận ITLOS.17 Thẩm phán Wolfrum khẳng định Công ước trao cho quan tài phán UNCLOS chức giải tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS, trừ bên đồng ý khác; nhiên, việc “đồng ý khác” ngầm định (presumed) mà phải thể rõ ràng thỏa thuận liên quan; đó, điều khoản Hiệp ước EC không cho thấy ECJ giải tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS.18 Thẩm phán Tullio Treves cho áp dụng Điều 282 trường hợp dẫn đến hệ tranh chấp việc giải thích áp dụng UNCLOS bị để lại xem xét phần riêng lẻ quan tài phán khác thay giải tổng thể quan tài phán Công ước trù định; hệ không phù hợp với mục đích Điều 282, đặt bối cảnh Phần XV Cơng ước.19 Ơng khẳng định thỏa thuận điều chỉnh tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng điều khoản thực chất (substantive provisions) thỏa thuận khơng phải UNCLOS (kể thỏa thuận quy định nghĩa vụ tương tự quy định UNCLOS) khơng phải thoả thuận đáp ứng điều kiện Điều 282 Trên thực tế, giai đoạn thủ tục trọng tài vụ MOX Plant, Tòa trọng tài Phụ lục VII cho 43 số vấn đề mà Ireland đệ trình liên quan đến OSPAR khẳng định tranh chấp hai bên tranh chấp việc giải thích áp dụng UNCLOS, Điều 282 khơng thể viện dẫn để để loại trừ chế giải tranh chấp UNCLOS [11, đoạn 18] Ở vụ kiện trọng tài Biển Đơng, Tồ trọng tài Phụ lục VII bác bỏ khả Công ước Đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity, sau gọi CBD) thay thủ tục giải tranh chấp UNCLOS cho CBD khơng quy định việc giải tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng UNCLOS [12, đoạn 318] Như vậy, thấy Tồ trọng tài Phụ lục VII có cách tiếp cận tương tự ITLOS, theo tranh chấp chủ yếu liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS, chế giải tranh chấp UNCLOS bị loại trừ thoả thuận bên quy định rõ thủ tục riêng thoả thuận sử dụng để giải tranh chấp phát sinh từ UNCLOS20 Đối với điều kiện thứ ba Điều 282 tính chất bắt buộc ràng buộc thủ tục quy định thoả thuận bên, vụ kiện trọng tài Biển Đơng, Tịa Trọng tài Phụ lục VII xem xét kết luận TAC CBD không đáp ứng yêu cầu Điều 282, khơng loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Cụ thể, thủ tục giải tranh chấp TAC khơng bắt buộc, khởi động có thỏa thuận bên; thủ tục có tính khuyến nghị, không mang lại định ràng buộc [12] Về CBD, Tòa trọng tài cho kể CBD quy định việc giải tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng UNCLOS CBD không thỏa mãn yêu cầu Điều 282 chế CBD không bắt buộc không mang lại định ràng buộc [12] Như vậy, theo Điều 282, chế giải tranh chấp có tính chất tương tự chế giải tranh Ý kiến riêng Thẩm phán Jesus, đoạn 2-8 Ý kiến riêng Thẩm phán Anderson 17 Ý kiến riêng Thẩm phán Wolfrum Tullio Treves 18 Ý kiến riêng Thẩm phán Wolfrum 19 Ý kiến riêng Thẩm phán Tullio Treves, đoạn 15 16 Mặc dù vậy, Toà Trọng tài vụ MOX Plant định hoãn thủ tục UNCLOS ECJ phán khơng loại trừ khả ECJ định có thẩm quyền riêng biệt việc giải tranh chấp liên quan đến UNCLOS thành viên EU 20 44 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 chấp UNCLOS thay chế giải tranh chấp UNCLOS Những phân tích cho thấy thoả thuận khu vực song phương phải đáp ứng nhiều điều kiện chặt chẽ Điều 281 Điều 282 UNCLOS loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Phần viết xem xét số thoả thuận song phương khu vực đáng ý Biển Đông bên tranh chấp để đánh giá khả vận dụng điều khoản tranh chấp Biển Đông Các thỏa thuận song phương khu vực Biển Đông khả loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Đối với tranh chấp Biển Đông, DOC thoả thuận khu vực ký kết nước ASEAN Trung Quốc đến văn kiện nước ASEAN Trung Quốc nhắc đến nhiều nhất, bên cạnh UNCLOS, thể lập trường hành xử bên tranh chấp Trong Tài liệu lập trường (Position Paper) ngày 07/12/2014 liên quan đến vấn đề thẩm quyền vụ kiện trọng tài Biển Đông, Trung Quốc viện dẫn Điều 281 UNCLOS nhấn mạnh phù hợp với điểm DOC, nước ASEAN Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đơng thơng qua tham vấn thương lượng hữu nghị [20]21 Tuy nhiên, trình bày phần II viết, quan điểm lập luận Trung Quốc bị Toà trọng tài Phụ lục VII bác bỏ DOC không đáp ứng điều kiện Điều 281 để loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Toà kết luận DOC không đáp ứng điều kiện Điều 282 để thay UNCLOS Đáng ý, Tài liệu lập trường, Trung Quốc hồn tồn khơng đề cập đến Điều 282, cho thấy nước này, DOC khơng phải thoả thuận khu vực thoả mãn quy định chặt chẽ Điều 282 Từ thực tiễn vụ kiện trọng tài Biển Đông, nhận định nhiều khả Trung Quốc tiếp tục sử dụng thoả thuận ký kết Trung Quốc nước ASEAN, đồng thời viện dẫn Điều 281 để bác bỏ nỗ lực tìm kiếm giải pháp pháp lý bên tranh chấp lại Phần viết xem xét số thỏa thuận Trung Quốc nước ASEAN bên tranh chấp Biển Đông ký kết sau DOC để làm rõ khả đáp ứng điều kiện Điều 281 Điều 282 UNCLOS Các thỏa thuận bao gồm Thỏa thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011, Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc năm 2018 Với Malaysia, Trung Quốc đạt thỏa thuận vào năm 2019 việc xây dựng chế đối thoại song phương vấn đề biển; nhiên, nội dung cụ thể thoả thuận khơng cơng khai, thoả thuận Malaysia với Trung Quốc không thuộc phạm vi nghiên cứu viết.22 4.1 Thỏa thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 ký kết để ghi nhận nhận thức chung hai bên số nguyên tắc giải vấn đề biển Trong đó, điểm Thoả thuận khẳng định hai bên “kiên trì thơng qua hiệp thương hữu nghị, xử lý giải thỏa đáng vấn đề biển”; điểm khẳng định “đối với tranh chấp biển Việt Nam - Trung Quốc, hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị Nếu tranh chấp liên quan đến nước khác, hiệp thương với bên tranh chấp khác” Để xem xét khả Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 thoả mãn điều kiện Điều 281 Điều 282, câu hỏi đặt Thoả thuận i) có phải điều ước quốc tế hay khơng; ii) có loại trừ Theo điểm DOC, bên liên quan cam kết giải tranh chấp lãnh thổ quyền tài phán biện pháp hịa bình, khơng đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn thương lượng hữu nghị quốc gia 21 có chủ quyền trực tiếp liên quan, phù hợp với nguyên tắc phổ quát luật pháp quốc tế, có UNCLOS 22 Từ 2019 đến chưa có thêm thơng tin công khai liên quan đến việc thành lập chế đối thoại biển Malaysia Trung Quốc P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 thủ tục giải tranh chấp khác hay khơng iii) có quy định thủ tục giải tranh chấp bắt buộc ràng buộc để giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS hai bên hay không Liên quan đến điều kiện i), theo Điều 2(1) Công ước Viên Luật điều ước năm 1969, “điều ước quốc tế” văn kiện quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh luật pháp quốc tế, tên gọi Để xác định chất pháp lý văn kiện, phù hợp với Điều 31 Điều 32 Công ước Viên năm 1969, tòa án quốc tế thường trước tiên vào lời văn văn kiện để xem xét liệu thỏa thuận có ý định rõ ràng xác lập quyền nghĩa vụ bên theo luật quốc tế hay không Căn lời văn Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011, thấy Thỏa thuận 2011 điều ước quốc tế Thứ nhất, văn kiện khơng có điều khoản thời điểm có hiệu lực, thời gian hiệu lực, gia hạn, sửa đổi,… sử dụng điều ước quốc tế, đặc biệt điều ước liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ vốn thường quy định chặt chẽ hình thức hiệu lực Thứ hai, ngôn ngữ văn kiện, đặc biệt cụm từ “cố gắng”, “nỗ lực”, “tích cực bàn bạc”, cho thấy hai bên muốn khẳng định nguyện vọng trị tạo nghĩa vụ ràng buộc pháp lý Thứ ba, Trung Quốc lập luận từ 应 (tại điểm 3) văn tiếng Trung có nghĩa “phải”, từ có hiểu “nên”; nữa, từ xuất văn tiếng Trung, văn tiếng Việt hoàn tồn khơng có thuật ngữ có khả chứa đựng hàm nghĩa pháp lý, khơng thể tạo nghĩa vụ pháp lý hai bên Xét bối cảnh ký kết văn bản, theo luật pháp quốc gia bên, điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ, văn kiện phải trình lên quan có thẩm quyền phê chuẩn để hoàn thành thủ tục nội nhằm thể 45 ràng buộc bên Việc Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 khơng trình lên quan có thẩm quyền phê chuẩn theo pháp luật điều ước quốc tế nước cho thấy hai bên không xem Thoả thuận điều ước quốc tế Liên quan đến điều kiện ii), áp dụng cách tiếp cận hầu hết án lệ quốc tế phân tích phần viết, khẳng định Thỏa thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 không đáp ứng điều kiện Điều 281 Từ “kiên trì” điểm Thoả thuận khơng thể giải thích loại trừ rõ ràng thủ tục giải tranh chấp khác Từ sử dụng điều khoản khn khổ trị, khơng phải điều khoản chế giải tranh chấp biển bên Hơn nữa, “kiên trì” thể việc hai bên ưu tiên nỗ lực để đàm phán cách có thiện chí, khơng có nghĩa hai bên mãi đàm phán đàm phán khơng có kết quả, “kiên trì” khơng đồng nghĩa với “chỉ”, hay “duy nhất” Tương tự, nội dung “hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị” điểm hiểu loại trừ rõ ràng thủ tục khác Hơn nữa, lời văn điểm 323, thấy mục đích điểm để phân biệt việc giải tranh chấp song phương tranh chấp đa phương quy định thủ tục24 Văn Thỏa thuận khơng có quy định tương tự Điều 16 CCSBT mà Tòa Trọng tài Phụ lục VII Southern Bluefin Tuna 2000 sử dụng để kết luận CCSBT ngầm loại trừ thủ tục bắt buộc UNCLOS.25 Ngược lại, Thỏa thuận trực tiếp ghi nhận “chế độ pháp lý nguyên tắc xác định luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982” để tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề tranh chấp biển [1, Điểm 2] Do đó, Thoả Điểm ghi nhận Điều Biển Đông tồn tranh chấp hai nhiều quốc gia Các tranh chấp nhiều bên phải trao đổi tất bên yêu sách để giải quyết, riêng Việt Nam Trung Quốc trao đổi với nhau; tranh chấp liên quan đến Việt Nam Trung 23 24 Quốc hai bên trao đổi để giải Cách tiếp cận hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế 25 Điều nêu rõ thủ tục trọng tài tư pháp sử dụng có chấp thuận của tất bên, phân tích phần II viết 46 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 thuận không “ngầm” loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Cuối cùng, liên quan đến điều kiện iii), Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 không quy định thủ tục giải tranh chấp tính chất bắt buộc đưa đến định ràng buộc, văn kiện thay thủ tục UNCLOS Như vậy, Thỏa thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 không đáp ứng điều kiện Điều 281 Điều 282 để loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS 4.2 Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 ký kết để ghi nhận sở, nguyên tắc hợp tác thiết lập chế trao đổi nhằm thúc đẩy hợp tác dầu khí Biển Đơng hai nước Theo đó, Bản ghi nhớ khẳng định sở việc hợp tác Hiến chương Liên Hợp quốc, UNCLOS DOC [3, Điểm I] Nguyên tắc hợp tác tôn trọng lẫn nhau, cơng bằng, có lợi, linh hoạt, thực tế đồng thuận [3, Điểm II] Bản ghi nhớ thành lập chế Ủy ban đạo liên Chính phủ Nhóm cơng tác liên doanh nghiệp dầu khí Philippines - Trung Quốc để thảo luận việc hợp tác, song khẳng định hoạt động chế không làm phương hại đến lập trường pháp lý hai bên [3, Điểm IV] Đáng ý, Bản ghi nhớ quy định rõ văn kiện không tạo quyền nghĩa vụ theo pháp luật quốc gia luật pháp quốc tế [3, Điểm IV] Với việc khẳng định không tạo quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế hai bên tranh chấp, Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 điều ước quốc tế theo định nghĩa Điều (1) Công ước Viên Luật điều ước năm 1969 Do đó, văn kiện không đáp ứng điều kiện thứ Điều 281 Điều 282 để loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 khơng có điều khoản quy định biện pháp hồ bình để giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS hai nước Cơ chế Ủy ban đạo liên Chính phủ Nhóm cơng tác liên doanh nghiệp dầu khí thành lập để trao đổi khả hợp tác dầu khí hai bên; hai chế khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Vì vậy, Bản ghi nhớ không đáp ứng điều kiện thứ hai Điều 281 Điều 282 Bản ghi nhớ khơng có ngơn ngữ loại trừ rõ ràng thủ tục bắt buộc UNCLOS, ghi nhận “các vấn đề khác liên quan đến Bản ghi nhớ Chính phủ hai bên đưa Ủy ban Nhóm cơng tác để trao đổi thỏa thuận” [3, Điểm VI] Kể áp dụng cách tiếp cận Tòa trọng tài vụ Southern Bluefin Tuna 2000 văn kiện không “ngầm” loại trừ thủ tục bắt buộc UNCLOS thuật ngữ “có thể” khơng thể nghĩa vụ pháp lý Hơn nữa, Bản ghi nhớ khẳng định rõ không làm phương hại đến lập trường bên việc hợp tác tiến hành sở UNCLOS Do đó, thoả thuận không đáp ứng điều kiện thứ ba Điều 281 Cuối cùng, Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 không đáp ứng điều kiện thứ ba Điều 282 khơng quy định chế bắt buộc đưa đến định ràng buộc để giải tranh chấp Như vậy, Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018 không thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 281 Điều 282 UNCLOS nên loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước 4.3 Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc năm 2018 Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc ký ngày 19/11/2018 nhân chuyến thăm Brunei Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình song văn không công khai mà ghi nhận Tuyên bố chung ngày 19/11/2018 hai nước [2] Trên sở Bản ghi nhớ, hai bên thành lập Ủy ban đạo liên hợp cấp Bộ trưởng Brunei - Trung Quốc Đến nay, chế tổ chức hai phiên họp vào ngày 21/01/2020 ngày 14/01/2021; sau họp hai bên Thơng cáo báo chí chung P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 Thơng cáo báo chí chung hai phiên họp ghi nhận nhiều vấn đề, bao gồm trị, quan hệ song phương, giao thơng kết nối, kinh tế, thương mại đầu tư, nông nghiệp, nghề cá, du lịch, hợp tác ASEAN - Trung Quốc lĩnh vực biển [21-22] Về hợp tác biển, vấn đề Biển Đông đề cập hai Thơng cáo báo chí chung với nội dung giống Theo đó, hai bên “tái khẳng định cam kết trì thúc đẩy hịa bình, ổn định an tồn Biển Đơng, tầm quan trọng việc giải tranh chấp tài phán lãnh thổ thơng qua đối thoại tham vấn hịa bình quốc gia có chủ quyền liên quan trực tiếp, phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế công nhận rộng rãi, bao gồm UNCLOS”, “tái khẳng định cam kết hợp tác với quốc gia thành viên ASEAN việc thực đầy đủ hiệu toàn DOC sớm ký kết thông qua COC hiệu thực chất Biển Đông” [21] Tại phiên khai mạc Ủy ban đạo liên hợp, Brunei Trung Quốc trí thành lập Nhóm cơng tác biển, bên cạnh Nhóm cơng tác lĩnh vực khác [21] Tuy nhiên, thực tế đến hai bên chưa thức thành lập Nhóm công tác Căn nội dung công khai Tun bố chung, Thơng cáo báo chí chung hai phiên họp, khẳng định Bản ghi nhớ Brunei Trung Quốc năm 2018 văn kiện thúc đẩy hợp tác chung hai bên thoả thuận quy định cụ thể, chi tiết vấn đề biển Nhiều khả Bản ghi nhớ văn kiện trị, tái khẳng định lập trường hai bên số vấn đề nhận thức chung, không tạo nghĩa vụ pháp lý mới, khơng phải điều ước quốc tế Vì vậy, văn kiện không đáp ứng điều kiện Điều 281 Điều 282 Kể Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc năm 2018 điều ước quốc tế, khả văn kiện chứa đựng quy định chế giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS mục đích văn kiện nhằm thúc đẩy hợp tác song phương hai bên nhiều mặt, vấn đề biển khía cạnh hợp tác Cho nên nhận định khả Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc năm 47 2018 đáp ứng điều kiện thứ hai Điều 281 Điều 282 Tại Thông cáo báo chí chung, hai bên ghi nhận “tầm quan trọng việc giải tranh chấp tài phán lãnh thổ thông qua tham vấn đối thoại hịa bình quốc gia có chủ quyền liên quan trực tiếp” [21, 22], ý định thiết lập thủ tục giải tranh chấp riêng mang tính bắt buộc đưa đến định ràng buộc khơng có yếu tố ngầm loại trừ loại trừ rõ ràng chế giải tranh chấp bắt buộc đưa đến định ràng buộc UNCLOS Vì vậy, Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc 2018 không đáp ứng điều kiện thứ ba Điều 281 Điều 282 Tóm lại, tương tự Thoả thuận Việt Nam - Trung Quốc năm 2011 Bản ghi nhớ Philippines - Trung Quốc năm 2018, Bản ghi nhớ Brunei - Trung Quốc năm 2018 không thỏa mãn điều kiện Điều 281 Điều 282 để loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Kết luận Sau 40 năm kể từ Hội nghị Liên hợp quốc Luật Biển lần III thông qua, UNCLOS thực vào đời sống quốc tế thành tựu có ý nghĩa phát triển luật biển quốc tế đại Vai trò UNCLOS việc xác lập khuôn khổ pháp lý bao quát, bản, quan trọng chế độ vùng biển đại dương - Hiến pháp toàn cầu biển đại dương - ngày củng cố Đặc biệt, UNCLOS tạo “sân chơi bình đẳng” (level-playing field) quốc gia thành viên, dù lớn hay nhỏ, đưa tranh chấp biển bên thứ ba để xem xét, giải cách khách quan sở luật pháp quốc tế Tính phổ qt, tồn vẹn UNCLOS, tính bắt buộc chế giải tranh chấp Công ước, vậy, có ý nghĩa lớn cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước vừa nhỏ, đó, cần tơn trọng, gìn giữ phát huy Bài viết nghiên cứu tính bắt buộc chế giải tranh chấp UNCLOS; phân 48 P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 tích điều kiện cụ thể Điều 281 Điều 282 cho phép thoả thuận song phương, khu vực loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS; xem xét thoả thuận Biển Đông để đánh giá hệ lụy chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Nghiên cứu cho thấy, có tranh chấp phát sinh, quốc gia thành viên UNCLOS có quyền thoả thuận để lựa chọn biện pháp hồ bình phù hợp để giải tranh chấp Tuy nhiên, để bỏ qua chế giải UNCLOS, bên phải có thỏa thuận mang tính ràng buộc pháp lý, thoả thuận phải trù định rõ thủ tục giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước, phải quy định rõ việc loại trừ thủ tục khác để giải tranh chấp, thủ tục giải tranh chấp thoả thuận phải có tính bắt buộc ràng buộc tương tự tính chất đặc điểm chế giải tranh chấp UNCLOS Với yêu cầu rõ ràng Điều 281 Điều 282 UNCLOS, tồ án quốc tế giải thích áp dụng chặt chẽ, khó để thoả thuận song phương, khu vực loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc UNCLOS Như viết ra, thoả thuận song phương, khu vực liên quan đến Biển Đông mà nước ASEAN ký kết với Trung Quốc đến không đáp ứng điều kiện để loại trừ áp dụng thay thủ tục giải tranh chấp mang tính bắt buộc đưa đến định ràng buộc UNCLOS Tuy vậy, bối cảnh tranh chấp Biển Đông xuất số lập luận nhằm hạ thấp tính tồn vẹn UNCLOS, viện dẫn Điều 281 Điều 282 để bác bỏ thẩm quyền quan tài phán Công ước, việc nâng cao nhận thức ý nghĩa, nội dung, tác động có hai điều khoản việc sử dụng thủ tục UNCLOS để giải tranh chấp biển cần thiết Dù ba thỏa thuận phân tích viết không đáp ứng điều kiện Điều 281 Điều 282, không loại trừ khả thoả thuận ký kết tương lai tạo hệ lụy pháp lý thủ tục bắt buộc UNCLOS Do đó, đàm phán thoả thuận song phương, khu vực để quản lý, giải tranh chấp Biển Đông thúc đẩy hợp tác Biển Đông thời gian tới, bên nên cân nhắc vấn đề để bảo đảm việc ký kết thoả thuận riêng không làm phương hại đến quyền bên việc giải tranh chấp thông qua thủ tục bắt buộc đưa đến kết ràng buộc UNCLOS Điều giúp bên phát huy vai trò chủ động xây dựng “luật chơi” khu vực thúc đẩy hợp tác biển khu vực mà không để lại hệ lụy tiêu cực khuôn khổ pháp lý tồn cầu biển đại dương, qua đóng góp vào việc trì, thúc đẩy hịa bình, ổn định trật tự biển dựa UNCLOS khu vực Biển Đông Tài liệu tham khảo [1] https://nhandan.vn/theo-dong-thoi-su/thoa-thuanve-nhung-nguyen-tac-co-ban-chi-dao-giai-quyetvan-de-tren-bien-giua-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chunghia-viet-nam-va-nuoc-cong-hoa-nhan-dantrung-hoa-178255/ (truy cập ngày 01/4/2022) [2] Ministry of Foreign Affairs Brunei Darussalam, Joint Statement between Brunei Darussalam and the People’s Republic of China, http://mfa.gov.bn/Lists/Press%20Room/news.aspx ?id=710 (truy cập ngày 01/4/2022) [3] Scridb, Memorandum of Understanding on Cooperation on Oil and Gas Development between the Government of the Republic of the Philippines and the Government of the People’s Republic of China, https://www.scribd.com/embeds/394141586/content? start_page=1&view_mode=scroll&access_key=keyCb1QTkDRN1mmUF4drfs2&show_recommendat ions=true (truy cập ngày 01/4/2022) [4] Reuters, China, Malaysia to Set Up South China Sea Dialogue Mechanism, https://www.reuters.com/article/us-chinamalaysia/china-malaysia-to-set-up-south-chinasea-dialogue-mechanism-idUSKCN1VX0JN (truy cập ngày 01/4/2022) [5] ASEAN, Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea, https://asean.org/declarationon-the-conduct-of-parties-in-the-south-china-sea2/ (truy cập ngày 01/4/2022) [6] Audiovisual Library of International Law, United Nations Convention on the Law of the Sea, https://legal.un.org/avl/ha/uncls/uncls.html (truy cập ngày 01/4/2022) P D Hao, T V Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 [7] International Tribunal for the Law of the Sea, List of Cases, https://www.itlos.org/en/main/cases/listof-cases/ (truy cập ngày 01/4/2022) [8] Permanent Court of Arbitration, United Nations Convention on the Law of the Sea, https://pcacpa.org/en/services/arbitration-services/unclos/ (truy cập ngày 01/4/2022) [9] Southem Bluefin Tuna (New Zealand v Japan; Australia v Japan), Provisional Measures, Order of 27 August 1999, ITLOS Reports 1999, p.280, https://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/ca ses/case_no_3_4/published/C34-O-27_aug_99.pdf (truy cập ngày 11/6/2022) [10] Southern Bluefïn Tuna Case between Australia and Japan and between New Zealand and Japan, Award on Jurisdiction and Admissibility, Decision of August 2000, RIAA, Vol XXIII, pp 1-57, https://legal.un.org/riaa/cases/vol_XXIII/1-57.pdf (truy cập ngày 11/6/2022) [11] MOX Plant Case (Ireland v United Kingdom), Order No.3, 24 June 2003, https://pcacases.com/web/sendAttach/867 (truy cập ngày 11/6/2022) [12] The South China Sea Arbitration (Philippines v China), Award on Jurisdiction and Admissibility, 29 October 2015, https://pcacases.com/web/sendAttach/2579 (truy cập ngày 11/6/2022) [13] Timor Sea Conciliation (Timor-Leste v Australia), Decision on Australia’s objection to competence, 19 September 2016, https://pcacases.com/web/sendAttach/10052 (truy cập ngày 11/6/2022) [14] Dispute Concerning Coastal State Rights in the Black Sea, Sea of Azov, and Kerch Strait (Ukraine v the Russian Federation), Award Concerning the Preliminary Objections of the Russian Federation, 21 February 2020, https://pcacases.com/web/sendAttach/9272 (truy cập ngày 11/6/2022) [15] A J Kamalnath, The Exclusion of Compulsory Proceedings Entailing Binding Decisions in Light of the Southern Bluefin Tuna and South China Sea Arbitrations, SSRN Electronic Journal, 2020, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_i d=3831590 (truy cập ngày 11/6/2022) a a 49 [16] C Romano, The Southern Bluefin Tuna Dispute: Hints of a World to Come…Like It or Not, Ocean Development and International Law, Vol 32, 2001, pp 313-348, http://cesareromano.com/wpcontent/uploads/2015/05/sbft-dispute.pdf (truy cập ngày 01/4/2022) [17] L Sturtz, Southern Bluefin Tuna Case: Australia and New Zealand v Japan, Ecology Law Quarterly, Vol 28, No 2, 2001, pp 455-486, https://www.jstor.org/stable/24114134?seq=1#met adata_info_tab_contents (truy cập ngày 01/4/2022) [18] D Horowitz, Southern Bluefin Tuna Case (Australia and New Zealand v Japan) (Jurisdiction and Admissibility); The Catch of Poseidon's Trident: The Fate of High Seas Fisheries in the Southern Bluefin Tuna Case, Melbourne University Law Review, Vol 25, No.3, 2001, pp 810-829, http://classic.austlii.edu.au/au/journals/MelbULaw Rw/2001/26.html (truy cập ngày 01/4/2022) [19] MOX Plant (Irelandv United Kingdom), Provisional Measures, Order of December 2001, ITLOS Reports 2001, p.95, https://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/ca ses/case_no_10/published/C10-O-3_dec_01.pdf (truy cập ngày 11/6/2022) [20] Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China, Position Paper of the Government of the People's Republic of China on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines 07/12/2014, https://www.fmprc.gov.cn/nanhai/eng/snhwtlcwj_ 1/201606/t20160602_8527277.htm (truy cập ngày 01/4/2022) [21] Ministry of Foreign Affairs Brunei Darussalam, Joint Press Release of the Inaugural Meeting of the Joint Steering Committee between the People's Republic of China and Brunei Darussalam, https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjdt_665385/ 2649_665393/202001/t20200122_679605.html (truy cập ngày 01/4/2022) [22] Ministry of Foreign Affairs Brunei Darussalam, Joint Press Release on the second meeting of the Joint Steering Committee between the People’s Republic of China and Brunei Darussalam https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjb_663304/ wjbz_663308/activities_663312/202101/t2021011 6_478558.html (truy cập ngày 01/4/2022) ... Studies, Vol 38, No (2022) 35-49 36 Ký kết thoả thuận song phương khu vực tranh chấp biển: Hệ lụy có chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Phan Duy Hảo*, Trần Việt Hà... động chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) theo Điều 281 Điều 282, số thoả thuận song phương khu vực bên tranh chấp loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc Công. .. chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) UNCLOS có số điều khoản cho phép thoả thuận song phương khu vực loại trừ chế giải tranh chấp bắt buộc Công ước Bài viết