1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hộ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ đối với Sản phẩm của Trí Tuệ Nhân Tạo
Tác giả Nguyên Thị Kiều Thoa
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hai Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 33,12 MB

Nội dung

Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo tại Nhật Bản...- - - Gv rrg 34Chương 3: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN THỊ KIÊU THOA

MÃ SINH VIÊN: K20FCQ060

BAO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội — 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VA TÊN: NGUYEN THỊ KIEU THOA

MÃ SINH VIÊN: K20FCQ060

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS VŨ THỊ HAI YEN

Hà Nội - 2023

Trang 3

- _ Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

lôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tot nghiép la

trung thực, dam bao độ tin cậy./.

Xác nhận của giảng Tác giả khóa luận

viên hướng dan

- - Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viet tat

Trang 4

Mục lục

PHAN MỞ ĐÂUU :- S2 22 212212212212122122121121121211211.121212121 1 1

1 Tính cấp thiết của đề tài - ccsecscessessessessesssessessessessesatessesseaees |

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài - 2: 5¿©cs+2xz+zxczxeerxerrxerseee 3

3 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên eứu - 2-2-2 s2 s+E£+£++E++rxerxezrezrxees 4

1 Phương nhĩ TT: UI sss is acs essanecasccae see ncn ac srese aa st se eee a Ẵ

6 Kết cầu của khóa luận - 2-2 sSE+E2EE9EEEEXE7121121121111 111111 xe 5CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ BẢO HỘ |

QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI SAN PHAM CUA TRÍ TUỆ NHÂN

TAO 6

1.1 Khai quát về trí tuệ nhân (ạ0 - ¿5+ eee SE grn 6

1.1.1 Khái niệm trí tuệ nhân †ạO - - cc E111 1111 11111 ky ky 6

1.1.2 Đặc điểm của trí tuệ nhân tạo - ¿5:25 +tExEeEettsrsrrrrrrrrrrrree 10 1.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo 12 1.2.1 Sản pham của trí tuệ nhân †ẠO - - cc 1c 11111211111 111111 1x kkv v2 12 1.2.2 Các cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phâm của trí tuệ nhân

TT 16

CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU

TRÍ TUỆ DOI VỚI CÁC SAN PHAM CUA TRÍ TUỆ NHÂN TAO TREN

THE GIỚI .-22 ©2222¿22SS++2222EEE2222211122221111222111122.111 2.111 22

2.1 Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí trí tuệ đối với sản phẩm của

trí tuệ nhân tạo tại NMỹ ng nh 22

2.2 Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí trí tuệ đối với sản phẩm của

trí tuệ nhân tạo tại Anh - - - c1 ng ng re 29

2.3 Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí trí tuệ đối với sản phẩm của

trí tuệ nhân tạo tại Nhật Bản - - - Gv rrg 34Chương 3: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tao

theo pháp luật Việt Nam và kiên nghị hoàn thiện 5< 39

3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản

Pham của trí tuệ nhân fạ0 - 1111011111 ng 2111 1kg 39

3.1.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo theo cơ chế

3.1.2 Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sản pham của trí tuệ nhân tạo theo cơ chế

SANG CHE 0 40

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối

với sản phâm của trí tuệ nhân (ạO - - - - S1 111111111 2 9 211111111, 42

PHAN KET LUẬN - c1 111 11111111111111111111111111111110111 1111110101 rreu 46 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2© E+E£E£EE£E2E£EeEEEEEEEEeEerrsrkrrred 47

Trang 5

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta đang ở trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thời đại mà

công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt Các công nghệ như trí tuệ nhântạo (còn gọi là AT), dữ liệu lớn, blockchain, Internet van vật, v.v dang thay đổinhanh chóng cách chúng ta sống và làm việc Trong đó, lĩnh vực TTNT ngàycàng nhận được sự quan tâm lớn và ngày càng được đầu tư phát triển một

cách hùng hậu.

Theo thống kê, thị trường TTNT toàn cầu ở thời điểm kết thúc năm 2022

có quy mô vào khoảng 142,3 tỷ USD và hiện vẫn đang tiếp tục tăng trưởngmạnh, dự kiến đến năm 2030, con số này sẽ gấp cả chục lần, lên khoảng gần

2000 tỷ USD Trong số đó, năm 2022, tổng mức đầu tư doanh nghiệp vàoTTNT đạt gần 92 tỷ USD Từ năm 2020 đến 2022, dù trong bối cảnh đại dịchCovid-19, mức đầu tư của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực

TTNT tăng 5 tỷ USD, gấp đôi quy mô trước đó Thị trường TTNT trải rộngtrên tất cả các ngành, từ ngành cung ứng, marketing, sản xuất đến nghiên cứu,

phân tích, v.v'.

Năm 2022, sự ra đời của ChatGPT (Chat Generative Pre-training

Transformer) có thể nói là một cơn bão, nhận được sự chú ý trên toàn thế gIớI

và dường như đã đánh thức các nhà đầu tư về tiềm năng của TTNT tạo sinh loại hệ thống TTNT có khả năng tạo ra văn bản, hình ảnh hoặc các phươngtiện truyền thông khác dựa trên các gợi ý (prompt)? Chatbot này có khả năngtạo văn bản giống như đang trò chuyện với người thật chỉ với những từ khóa

-cơ bản, có thể giúp người dùng trả lời câu hỏi ở nhiều khía cạnh và lĩnh vực

khác nhau, hồ trợ viét code, viét email, thậm chí cả viét luận và làm việc.

! Theo thống kê ở website Statista.com:

https://www.statista.com/topics/3 104/artificial -intelli gence-ai-worldwide/#topicOverview

https://www.statista.com/statistics/1365 145/artificial -intelligence-market-size/

? Theo Wikipedia:

https://vi wikipedia.org/wiki/Tr%C3%AD_tu%E1%BB%87_ nh%C3%A2n t%HE1%BA%ALO t%E1%BA% Alo sinh

Trang 6

Ngoài ChatGPT, thế giới cũng đã chứng kiến rất nhiều các trường hợp màTTNT có thể tạo ra các sản phẩm gần như là hoàn mỹ khác Hơn thế nữa,không chỉ giới han ở tác phẩm, TTNT còn có kha năng tạo ra nhiều sáng chế.Với giới hạn sáng tạo đáng kinh ngạc mà TTNT thời nay có thé đạt được,cùng với nguồn lực đầu tư, quy mô thị trường ngày càng lớn trong lĩnh vựcnày, có thể nói chắc chắn răng chúng ta đã, đang và sẽ chứng kiến nhiều sảnphẩm được tạo ra bởi TTNT với chất lượng sánh ngang với các sản phẩm do

con người tạo ra Khi có sự hình thành của tài sản trí tuệ, đặc biệt là tài sản trí

tuệ có giá trị lớn, câu hỏi quyền sở hữu đối với các tài sản trí tuệ đó thuộc về

ai sẽ nảy sinh Tuy nhiên, với sự tham gia của chủ thê đặc biệt là TTNT, vấn

đề pháp luật có nên bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩm do TTNT tạo

ra không, bảo hộ như thé nao là một van dé van dang bỏ ngỏ và gây nhiều

tranh cãi.

Quyên SHTT thúc day sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, kinh tế - xã

hội, khuyến khích các tác giả, các nhà khoa học tiếp tục suy nghĩ, tìm tòi dé

sáng tạo va pháp luật về bảo hộ quyền SHTT là công cu dé xác lập và bảo vệquyền SHTT Mục tiêu khuyến khích, thúc đây sáng tạo nói trên được thừanhận chung trên thé giới và được ghi nhận trong pháp luật SHTT ở nhiềuquốc gia Đặt trong bối cảnh của TTNT, về mặt nguyên tắc, ngoài việc đảmbảo quyên lợi chính đáng cho các doanh nghiệp hoặc người sở hữu TTNT,việc bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩm của TTNT sẽ là nên tảng détiếp tục có những sản pham được tạo ra bởi TTNT Tuy nhiên, khi đi vào cácyếu tố cụ thé, lại có nhiều quan điểm trái chiều

Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, đồng thời ý thức được về trạng tháichưa ngã ngũ của câu hỏi ở thời điểm hiện tại, tác giả đã lựa chọn đề tài này

để nghiên cứu thêm về vấn đề nói trên, cũng như để qua đó, đưa ra được cácđóng góp, gợi ý trên phương diện pháp luật nhăm hướng đến giải quyết van

đê.

Trang 7

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Theo kết quả tìm kiếm của tác giả, ở Việt Nam, van dé bảo hộ quyềnSHTT đối với các sản phẩm của TTNT đã được nghiên cứu, bàn luận ở một

số bài viết trên các tạp chí khoa học cũng như sản phẩm nghiên cứu khoa học

nhưng chưa nhiều Một số ví dụ bao gồm:

Về sản phẩm nghiên cứu khoa học, có dé tài nghiên cứu khoa học sinhviên “Sản phẩm được tao ra từ trí tuệ nhân tạo (AD) - Tiếp cận từ góc độ phápluật sở hữu trí tuệ trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0” (dé tài sinh viên

nghiên cứu khoa học / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Vũ Hoàng Linh, Phạm

Hoàng Anh Đức, Hoàng Thị Hồng Sâm ; TS Vương Thanh Thuý hướngdẫn); “Xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm tạo ra bởi trí tuệ nhântạo áp dụng công nghệ học sâu (deep learning) và đề xuất hoàn thiện phápluật Việt Nam” (đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học / Trường Đại học Luật

Hà Nội ; Hà Thị Nhật Lệ, Trần Huy Quang, Lê Tú Anh ; ThS Nguyễn ThịAnh Thơ hướng dẫn)

Về bài viết đăng trên tạp chí khoa học, có thé kế đến bai viết “Bảo hộQTG đối với tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo” (tác giả Vũ Thị Hải

Yến, tạp chí Nhà nước và Pháp luật 2020 — Số 3, tr 45-54.).; “Học thuyết

“Work made for hire” được van dụng vào việc giải quyết vấn đề bảo hộ tác

phẩm tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo” (tác giả Lê Thị Minh, tạp chí Nghiên cứu lậppháp số 06 (478), tháng 03/2023)

Mở rộng ra phạm vi trên toàn thế giới, có nhiều nghiên cứu hơn liên quanđến đề tai này: sách “Intellectual Property Protection for Al-generated

Creations” (NXB Routledge, 2021, tac gia Ana Ramalho - DH Maastricht, Ha

Lan); các bài viết trên tạp chí khoa học như “Artificial intelligence and

inventorship : patently much ado in the computer program” (nhiều tác giả,

Oxford University Press (OUP), 2022), “Artificial Intelligence as Artist : Why and How U.S Copyright Law Should Extend to AT” (Eliza Calvin, Cardozo Arts & Entertainment Law, vol 38, no 1 (2020)); nghiên cứu “AI Outputs

Trang 8

and Intellectual Property Law” (ASO Tsukasa — phó giáo sư khoa Thiết kế,

Đại học Kyushu, Nhật Bản), v.v.

Về cơ bản, các nghiên cứu, bài viết đã được thực hiện liên quan đến đề tàinày đã nêu ra các van dé sau cũng như đưa ra các luận điểm liên quan: Có nênbảo hộ quyên SHTT doi với các sản phẩm của TINT? Tai sao? và trên cơ sởcác luận điểm này, các nghiên cứu đặt thực tiễn van đề hiện tại vào bối cảnhquy định pháp luật hiện hành và đã đưa ra ý kiến, gợi ý phương hướng cậpnhật quy định của pháp luật để giải quyết van đề liên quan đến bảo hộ quyềnSHTT đối với sản phẩm của TTNT Dựa trên tiền đề của các nghiên cứu, bàiviết hiện tại, luận văn này tiếp tục đưa ra các van đề xoay quanh đề tài, cũngnhư nghiên cứu dé có được đóng góp trên phương diện pháp luật SHTT

3 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Về mặt khoa học, nghiên cứu trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp nàyđóng góp vào lý luận nghiên cứu các thông tin về sản phẩm của TTNT cũngnhư phương diện liên quan đến pháp luật SHTT

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu trong khóa luận hướng đến việc hoàn thiệnpháp luật SHTT liên quan đến việc bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩmcủa TINT, từ đó day mạnh việc dau tư, nghiên cứu phát triển cũng như ứng

dụng TTNT của cá nhân, doanh nghiệp, đóng góp vào kho tàng văn hóa, nghệ

thuật của nhân loại cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sản phẩm của TTNT, cụ thể là tác phẩm và sáng chế,

dưới góc độ pháp luật SHTT, trong đó, tập trung nghiên cứu, trả lời các câu

hỏi như: TNTT là gì? Các quốc gia khác trên thé giới đang xử li thé nào? Tu

đó, đưa ra phương hướng mà pháp luật SHTT có thể bảo hộ quyền SHTT đốivới các sản phâm của TTNT

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 9

Đầu tiên, đề tài nghiên cứu các nội dung về lý luận, tiếp đến, nghiên cứucác quy định của pháp luật và phân tích thực tiễn.

Về phạm vi không gian, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định của phápluật Việt Nam cũng như hướng đến đưa ra đóng góp gợi ý đối với pháp luậtSHTT Việt Nam, tuy nhiên, có tham khảo, dẫn chiếu quy định pháp luật củacác quốc gia khác

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản và chủ yếu trongnghiên cứu khoa học: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương

pháp so sánh và phương pháp chứng minh.

6 Kết cau của khóa luận

Phan nội dung của luận văn có kết câu cơ bản như sau:

Chương 1: Khái niệm về trí tuệ nhân tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệđối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo

Chương 2: Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với cácsản phẩm của trí tuệ nhân tạo trên thế giới

Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền SỞ

hữu trí tuệ đôi với sản phâm của trí tuệ nhân tạo

Trang 10

CHUONG 1: KHÁI QUÁT VE TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ BẢO HOQUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VOI SAN PHAM CUA TRÍ TUỆ

NHAN TAO1.1 Khái quát về trí tuệ nhân tao

1.1.1 Khai niệm trí tuệ nhán tao

Có thé nói, khái niệm TTNT không còn xa lạ với bat cứ ai Đúng như têngọi, TTNT là cơ chế mô phỏng trí tuệ con người Cụ thể, TTNT là một chuỗi

các công nghệ, các công nghệ này giúp máy tính thực hiện các tác vụ tương tự

với các khả năng của con người, ví dụ như khả năng nhìn, hiểu và dịch ngôn

ngữ, phân tích dữ liệu, đưa ra các gợi ý, v.v Nói rộng ra, đây là một lĩnh vực

khoa học liên quan đến việc xây dựng hệ thống máy tính, máy móc có thể suyluận, học hỏi và hoạt động — những việc vốn thường đòi hỏi trí thông minhcủa con người, hoặc liên quan đến một lượng dit liệu có quy mô vượt quánhững gi con người có thé phân tích TTNT là một lĩnh vực rộng lớn liênquan đến nhiều ngành khác nhau, bao gồm khoa học máy tính, phân tích vàthống kê dữ liệu, kỹ thuật phần cứng và phần mềm, ngôn ngữ học, khoa họcthần kinh và thậm chí cả triết học và tâm lý học Nhìn từ góc độ thực tiễn hơn,TTNT là một tập hợp các công nghệ, được sử dụng dé phân tích dữ liệu, dựđoán và dự báo, phân loại đối tượng, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, dé xuất, truyxuất dữ liệu thông minh, v.v

Công nghệ TTNT có thê được chia thành 3 nhóm, hay có thê được hìnhdung thành 3 làn sóng phát triển chính, bao gồm: làn sóng thứ nhất là thời kìcủa TTNT thời kì đầu, còn gọi là thời kì cua Symbolic AI (tạm dịch: TTNTbiểu tượng); làn sóng thứ hai là thời kì của công nghệ TTNT được áp dụngphổ biến hiện nay — công nghệ học máy (machine learning) va TTNT hướng

dữ liệu; làn sóng thứ ba là thời kì của công nghệ TTNT dự báo được sử dụng

trong tương lai Cụ thể hơn về các công nghệ này như sau:

Làn sóng thứ nhất: Symbolic AI

3 Theo https://cloud google.com/learn/what-is-artificial-intelligence

Trang 11

Symbolic AI là các phương pháp phát triển máy móc thông minh bằngcách mã hóa kiến thức và kinh nghiệm thành các bộ quy tắc ma máy có théthực thi Công nghệ này được gọi là Symbolic AI hay TINT biểu tượng vì nóhoạt động dựa trên lý luận mang tinh gan biéu tượng (ví dụ: nếu X=Y và Y=Zthì X=Z) dé hình dung và giải quyết van dé Day là cách tiếp cận chính đốivới các ứng dụng sử dụng TTNT từ những năm 1950 đến những năm 1990.Ngày nay, dù có các phương pháp tiếp cận khác thống trị lĩnh vực này nhưngSymbolic AI vẫn được sử dụng trong nhiều trường hợp, từ đơn giản như máyđiều nhiệt đến phức tạp như robot tiên tiến.

Làn sóng thứ hai: công nghệ học máy và TTNT hướng đữ liệu.

Công nghệ học máy đề cập đến một loạt các kỹ thuật tự động hóa quátrình mà các thuật toán “học” Phương pháp này khác với cách tiếp cận ở lànsóng dau tiên, ở đây, chỉ khi con người điều chỉnh hoặc bồ sung kiến thứcchuyên môn được mã hóa trực tiếp vào thuật toán, hiệu quả mới được nângcao Mặc dù các khái niệm đẳng sau những phương pháp tiếp cận này cũnglâu đời như Symbolic AI, nhưng phải đến đầu thế kỉ này, chúng mới được ápdụng rộng rãi và mới trở thành tiền đề cho sự phát triển vượt trội thế giới đã

và đang chứng kiến Trong công nghệ học máy, thuật toán thường cải thiệnbang cách tự đào tạo về dữ liệu Đây chính là TTNT hướng dữ liệu Ứng dụngthực tế của phương pháp này đã thực sự phát triển trong thập kỷ qua Bản thânphương pháp này không đặc biệt mới, nhưng yếu tô chính tạo nên những tiến

bộ gần đây trong công nghệ học máy là lượng dữ liệu gia tăng vượt bậc Bảnthân sự phát triển vượt bậc của TTNT hướng dir liệu chính là sự phat triển

dựa trên dữ liệu Thông thường, các thuật toán học máy tự tìm ra cách xác

định và nhận dạng mẫu, rồi áp dụng những gì chúng học được để đưa ra kếtluận về dữ liệu Các cách tiếp cận khác nhau đối với công nghệ học máy phùhợp với các nhiệm vụ và tình huống khác nhau, và có ý nghĩa khác nhau Có

các kĩ thuật học máy như sau:

Trang 12

Mạng thần kinh nhân tạo (artificial neural network - ANN) và công nghệhọc sâu (deep learning) Đúng như tên gọi, mạng thần kinh nhân tạo được laycảm hứng từ chức nang của mang thần kinh điện hóa hoc của não người (vacác động vật khác) Cho đến nay, con người vẫn chưa hiểu hết được toàn bộhoạt động của não, mặc dù về khái quát, chúng ta biết rằng tín hiệu đượctruyền qua một mạng lưới nơ-ron phức tạp và trong quá trình truyền, cả tínhiệu ban đầu và cấu trúc của mạng lưới đều thay đổi Trong ANN, di liệu đầuvào được chuyên thành tín hiệu, truyền qua mạng nơ-ron nhân tạo để tạo racác kết quả dau ra Các kết quả đầu ra này được xem là phản hồi tương ứngđối với các đầu vào ban đầu “Quá trình học” chính là việc chuyển đổi mạnglưới này sao cho các đầu ra này là các phản hồi hữu ích — hoặc thông minh —của đầu vào ANN xử lý đữ liệu được gửi đến “lớp đầu vào” và tạo phản hồi ở

“lớp đầu ra” Ở giữa, có một hoặc nhiều “lớp ấn”, có chức năng tác động vàocác tín hiệu khi chúng đi qua chúng Ví dụ, khi nhận diện một hình ảnh, đầutiên, hình ảnh được chia thành các pixel riêng lẻ, các pixel này được gửi đếncác nơ-ron trong lớp đầu vào của ANN Từ đó, chúng được gửi dưới dạng tínhiệu đến lớp ân đầu tiên Mỗi nơ-ron trong lớp ân này nhận được một số tínhiệu, chúng kết hợp và xử lý dé tạo ra một tín hiệu đầu ra duy nhất Tín hiệuđược tạo ở lớp đầu ra là đầu ra cuối cùng, được hiểu là quyết định về việcnhận diện hình anh đó Một ANN đơn giản có thé phản hồi lại một đầu vàonhất định bang một đầu ra nhất định Đối với những van dé đơn giản, cácANN chỉ có hơn mười nơ-ron và một lớp ân cũng có thể cho ra kết quả chínhxác Đối với những van đề phức tạp hon, cần thêm no-ron và các lớp an déANN có thê xử lý được ANN thường chứa lần lượt nhiều lớp an Khi đó,bước này được lặp lại với các tín hiệu đi qua từng lớp an cho đến khi chúngđến lớp đầu ra cuối cùng Công nghệ học sâu đơn giản là mô hình ANN với ítnhất từ hai lớp an trở lên Có nhiều lớp hơn cho phép ANN phát triển kĩ thuậtkhái niệm hóa các van dé trừu tượng hơn bằng cách chia chúng thành các van

đê nhỏ hơn và đưa ra các câu trả lời mang nhiêu sắc thái hơn.

Trang 13

ANN và công nghệ học máy là cốt lõi chính của làn sóng công nghệ

TTNT thứ hai Trong cùng khuôn khổ đó, có nhiều công nghệ khác theo saunhằm mục đích luyện độ chính xác cao hơn nữa cho ANN, ví dụ giải thuật lantruyền ngược (back propagation) giúp thuật toán đạo hàm (gradient descent)hay rất nhiều các phương pháp khác dựa trên ý tưởng về chọn lọc tự nhiên,

V.V.

Tiếp đến, như đã nói ở trên, một trong những yếu tố chủ chốt làm nên sựphát triển của làn sóng thứ hai là dữ liệu Dữ liệu trong công nghệ TTNT cũngquan trọng tương tự việc xây dựng thuật toán Hai trong số các khái niệm phổbiến nhất liên quan đến dữ liệu trong công nghệ TTNT là data mining (khai

thác dữ liệu) và big data (dữ liệu lớn) Nói một cách đơn giản, khai thác dữ

liệu là quá trình sử dụng thuật toán và các kỹ thuật phân tích kỹ thuật số khác

dé phân tích khối lượng dir liệu không lỗ! Big data là các tập dir liệu có khốilượng lớn và phức tạp Độ lớn đến mức các phần mém xử lý dit liệu truyềnthống không có khả năng thu thập, quản lý và xử lý đữ liệu trong một khoảng

thời gian hợp lý.

Lan sóng thứ ba: công nghệ TTNT tương lai.

Các cách tiếp cận được nêu trong các phan trước được mô tả là weak AI(TTNT yếu hoặc hẹp), theo nghĩa là chúng có thể hoạt động thông minh trongcác lĩnh vực nhất định như chơi cờ vua hoặc nhận dạng mèo TTNT trong

tương lai được dự đoán là strong AI (TTNT mạnh) hay general AI (TTNT

tổng quát), là loại TTNT gần với hiểu biết của chúng ta hơn về trí thông minhcủa con người Đó là các thuật toán có thể thê hiện trí thông minh trong nhiềubối cảnh, nhiều không gian vấn đề khác nhau Bản thân TTNT yếu đã mạnh

và đã và đang ngày càng làm chúng ta ngạc nhiên vì những thứ chúng làm

được, vậy mà TTNT mạnh sẽ còn cho chúng ta thay một mô hình năng lựcmới hơn nữa Dĩ nhiên, nó chưa tồn tại trên thực tế và ở thời điểm hiện tại, cóthể hiểu là khái niệm này mới chỉ thuộc lĩnh vực TTNT suy đoán Thuật ngữ

* Theo https://vtc vn/tim-hieu-ve-thuat-ngu-khai-thac-du-lieu-ar722736.html

Š Theo https://insight.isb.edu vn/big-data-la-gi-ung-dung-cua-big-data/

Trang 14

tiếp đến thuộc nhóm TTNT suy đoán là siêu TTNT (artificial

superinterlligence), nghĩa là có mức độ thông minh tổng quát cao hơn cả mộtngười bình thường Thứ ba là điểm kỳ dị (singularity), đề cập đến thời điểmTTNT trở nên đủ thông minh và tự chủ dé tạo ra những mô hình TTNT thông

minh và tự chủ hơn nữa, thoát khỏi sự kiểm soát của con người và bắt tay vào

quá trình phát triển vượt bậc Những ý tưởng này nghe có vẻ đang xa vời vàkhá đáng sợ ở thời điểm hiện tại, tuy nhiên, lịch sử đã chứng minh rằng khảnăng của con người là vô hạn, không thê loại trừ khả năng công nghệ TTNThoàn toàn có thê đạt đến được trình độ nói trên

Ba làn sóng công nghệ TTNT nói trên cho thấy sự phát triển thần kì củaTINT Thêm nữa, thay được độ rộng không tưởng cua lĩnh vực này, khidường như có vô số các công nghệ nhỏ hơn trong từng nhóm chính Các côngnghệ nhỏ hơn này lại được sử dụng đan xen lẫn nhau trong các công nghệkhác, đồng thời tạo nên sự phức tạp, độ sâu của lĩnh vực TTNT Tóm lại, lĩnhvực này có cả độ rộng, độ sâu và cả một triển vọng quá rộng và quá xa trong

tương lai.

1.1.2 Đặc điểm của trí tuệ nhân tạo

Cuốn “Artificial intelligence — A Modern Approach” — một tài liệu đượccoi là kinh điển trong lĩnh vực TTNT, được sử dụng rộng rãi ở các trường đạihọc — ghi nhận bốn cách tiếp cận cơ bản, tương đương với các cách nhìn vàcác mục tiêu co bản được hướng tới trong lĩnh vực TINT, bao gồm: (i) Nghĩ

như con người (thinking humanly); (1) Nghĩ một cách hợp lý (thinking

rationally); (11) Hành động như con người (acting humanly); (iv) Hành động

hợp lý (acting rationally) Có nhiều tranh cãi giữa những cách tiếp cận nàynhưng có thé nói, cách tiếp cận nào cũng có lí do hợp lí sau đó Và có thé xemcác cách tiếp cận nói trên là các đặc trưng cơ bản của TTNT

“Nghĩ như con người” dé cập đến khả năng TTNT hiểu và xử lý thông tintheo cách tương tự như cách con người làm Điều này bao gồm những thứnhư xử lý ngôn ngữ tự nhiên, nhận dạng mẫu và ra quyết định “Nghĩ một

Trang 15

cách hợp lý” đề cập đến khả năng của hệ thống TTNT trong việc đưa ra quyếtđịnh và giải quyết vẫn đề dựa trên lập luận logic và các quy tắc Đặc trưng

này tập trung vào việc sử dụng suy luận logic, lập luận thuận tiện và các hệ

thống dựa trên quy tắc dé xử lý thông tin và đưa ra kết luận TTNT suy nghĩtheo logic nhăm bắt chước quá trình suy nghĩ của con người bang cách sửdụng thuật toán và kỹ thuật ưu tiên tính nhất quán và logic Hệ thống chuyêngia (expert systems), sử dụng một tập hợp quy tắc được xác định trước và cơ

sở tri thức, là một ví dụ về hệ thống TTNT suy nghĩ theo logic Chúng dựatrên các quy tắc logic rõ ràng dé đưa ra quyết định “Hành động như conngười” dé cập đến khả năng TTNT bắt chước hành vi của con người khi

tương tác với người khác Điều này bao gồm những thứ như sử dụng ngônngữ tự nhiên, nét mặt và ngôn ngữ cơ thể “Hành động hợp lý” đề cập đến khảnăng của hệ thống TTNT hoạt động theo một cách hành vi nhằm tối đa hóakết qua dự kiến hoặc đạt được kết quả tốt nhất dựa trên thông tin có sẵn Cáchtiếp cận này tập trung vào hành vi và hành động của các hệ thống TTNT thay

vì quá trình suy nghĩ bên trong của chúng Hệ thống TTNT hành động theo

logic nhằm đưa ra quyết định và thực hiện hành động phù hợp với mục tiêu,

ngay cả khi lý lẽ cơ bản không giống với quá trình suy nghĩ của con người.Những hệ thống này sử dụng các kỹ thuật như tối ưu hóa, lý thuyết tiện ích và

lý thuyết trò chơi dé xác định lộ trình hành động tốt nhất dựa trên thông tin cósan và kết quả mong muốn Các thuật toán học tăng cường (reinforcementlearning), học từ tương tác với môi trường và tối ưu hóa hành động dé tối đahóa phần thưởng, là ví dụ về hệ thống TTNT hành động theo logic

Chia nhỏ các đặc trưng nói trên ra hơn, ta có thê dùng một số từ khóa nhấtđịnh như dưới đây dé mô tả TTNT: Học tập (Learning): Khả năng học từ dữliệu và trải nghiệm dé cải thiện hiệu suất và thích nghi với môi trường; Tuduy (Reasoning): Khả năng áp dụng logic và suy luận dé giải quyết van dé vàđưa ra quyết định; Nhận biết (Perception): Khả năng nhận dang và hiểu thong

tin từ các nguôn di liệu như hình ảnh, âm thanh, van bản, và cảm biên; Ngôn

Trang 16

ngữ (Natural Language Processing - NLP): Khả năng xử lý và hiểu ngôn ngữ

tự nhiên, bao gồm giải mã và tạo ra văn bản tự động, hiểu ý nghĩa của câu vàđưa ra phản hồi phù hợp; Tương tác (Interaction): Khả năng tương tác với con

người hoặc môi trường thông qua giao diện người-máy, giọng nói, hoặc hình ảnh; Tự động hóa (Automation): Khả năng thực hiện các nhiệm vụ tự động

mà trước đây chỉ có con người có thê thực hiện, giúp tăng cường hiệu suất vàgiảm công sức lao động; Quyết định (Decision Making): Khả năng đưa ra

quyết định dựa trên thông tin có sẵn và mục tiêu được xác định trước; Dự

đoán (Prediction): Khả năng dự đoán kết quả hoặc xu hướng tương lai dựa

trên dữ liệu lịch sử và mô hình học máy; Tự học (Self-learning): Khả năng tự

cải thiện và tự điều chỉnh dựa trên kinh nghiệm, phản hồi, và di liệu mới;Tương tác xã hội (Social Interaction): Khả năng tương tác và giao tiếp với con

người theo cách tự nhiên và thích hợp trong môi trường xã hội.

1.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạo1.2.1 Sản phẩm của trí tuệ nhán tạo

Theo định nghĩa ở Copyright, Designs and Patents Act (CDPA) 1988 của

vương quốc Anh, sản phẩm tạo ra bởi máy tính (computer—generated works)

là các sản phâm “được tạo ra bởi máy tính trong trường hợp không có tác giảcon người của tác phâm” (điều 178) Về mặt ngữ nghĩa tiếng Việt, ta cũng cóthé hiểu như thé Ý tưởng khi đưa ra quy định trên trong CDPA có bao gồmTINT hay không sé được đề cập ở phan sau của khóa luận, tuy nhiên, có thénói khái niệm trên đã mô tả một cách đơn giản nhất và đúng cơ bản của sảnphẩm của TTNT Tóm lại, sản phẩm của TTNT là các sản phẩm mà TTNTtạo nên một cách độc lập Nếu có sự xuất hiện của con người, thì vai trò củacon người cũng rất mờ nhạt, như chỉ đưa ra những từ khóa nhất định hay chỉdẫn dé giới hạn chủ đề dé từ đó TTNT thực hiện quá trình tạo lập sản phẩm.TTNT đã va đang tao ra vô số các sản phẩm trên mọi lĩnh vực, thuộc mọithé loại Trong khuôn khổ khóa luận, tác giả tập trung đưa ra thông tin về tácphẩm hoặc sáng chế của TINT

Trang 17

Đối với các sản phẩm là tác phẩm, TTNT đã tạo ra được vô sé các tácphẩm dưới nhiều hình thức khác nhau Ví dụ:

Bài viết, tin tức và các tác phẩm văn học: News Corp Australia — một tậpđoàn truyền thông của Australia — cho biết họ đang sử dụng TTNT, cụ thể làTINT tao sinh (generative artificial intelligence), dé cho ra hơn 3,000 bài viếtmỗi tuần Với độ khó cao hơn nữa, trong lĩnh vực văn học, thế giới cũng đãchứng kiến các tác phẩm được tạo ra bởi TINT “The day a computer writes anovel” (Ngày ma máy tính viết tiêu thuyết) là một tiêu thuyết do TTNT tao ra.Tác phẩm thậm chí còn vượt qua vòng loại của một giải thưởng văn học có

tên Hoshi Shinichi Award Trong khuôn khổ giải thưởng này, các giám khảo

vốn không được tiết lộ về tác giả của các tác phẩm dự thi Tiểu thuyết nói trênđược giám khảo Satoshi Hase nhận xét là “dù vẫn còn một số vấn đề cần khắcphục dé có thể đoạt giải, chang han như mô ta nhân vật, nhưng tôi da rất ngạcnhiên về tác phẩm này vì nó là một tiêu thuyết có cau trúc tốt”” Từ đó có thé

thấy, không chỉ đơn thuần tạo nên được một tiêu thuyết — thể loại tác phẩm

văn học yêu cầu tác giả phải chắc tay và có khả năng sáng tác dài hơi — màthực tế, TTNT còn tạo ra được các tác phẩm văn học có chất lượng

Các bản nhạc, bài hát: đã có quá nhiều tác phẩm âm nhạc được tạo nênbăng việc sử dụng TINT TTNT có thể tạo ra giai điệu, hòa âm, nhịp điệu

ø

^

hay thậm chí là nguyên cả bài hát thuộc mọi thé loại Một số cái tên có thê kêđến như Holly Herndon & Jlin (feat Spawn) — Godmother, Taryn Southern —Break Free, Zinnguruberu & Hatsune Miku — Candy Dance’, v.v và vô số cáctác phẩm khác Có thé nói, âm nhac tạo ra bởi TTNT không còn là chuyện

mới nữa Không chỉ các sáng tạo âm nhạc chuyên nghiệp, TTNT còn đã được

nhiều người sử dụng trong các sản phẩm mang tính chất hài hước, giải trí, ví

dụ tạo nên một bản cover (hát lại) một bài hát có sẵn bằng giọng của một

người khác Điêu đáng nói là dữ liệu được sử dụng có thê chỉ là giọng nói của

Trang 18

người đó trong các bài phỏng van, bài phát biểu, nhưng trong các sản phẩm

nói trên lại là giọng hát của chính họ.

Hình ảnh và tranh vẽ: TTNT có thể tạo ra hình ảnh cũng như các tranh vẽ.Cũng như các tác phẩm nói trên, điều đáng nói về các tác phẩm hình ảnh,tranh vẽ của TTNT nămở chất lượng Không chỉ đơn thuần tạo ra các hìnhkhối trong khung ảnh mà người xem có thê nhận diện được, các tác phẩm màTTNT tạo ra thậm chí còn có thê đạt đến cảnh g101 dé duoc gọi la “nghệ

thuật” “Théâtre D’ opéra Spatial” (dịch: Nhà hat opera không gian) — một tác

phẩm tranh được chủ sở hữu tạo ra chỉ bằng việc nhập các từ khóa chỉ dẫntrên nền tảng sử dụng TTNT có tên Midjourney — đã giành giải trong một

cuộc thi nghệ thuật ở Mỹ”.

Trò chơi máy tính: TTNT đã phát triển các hệ thống tự động chơi trò chơi,

từ trò chơi cờ vua đến trò chơi video phức tạp, và thậm chí đạt được trình độvượt trội so với con người Chắc đã không ít người thử chơi cờ vua với máy

và không thé thắng nổi Trình chơi cờ vua tạo ra bởi TINT hiện nay khôngchỉ đơn thuần đưa ra các nước nhất định được lập trình sẵn, mà thực té phantích được đối thủ và choi theo chiến thuật một cách chuyên nghiệp Ở bộ môn

cờ vây, thế giới cũng đã chứng kiến AlphaGo — một chương trình TTNT tạo

ra bởi công ty DeepMind thuộc Google —gianh chiến thang trước ki thủ vôđịch thế giới vào năm 2016 — Lee Sedol'° Không chỉ cờ vua, TTNT còn tạo

ra được các chương trình trò chơi khác với độ khó, độ tỉ mỉ tương tự hoặc

hơn, có thé kế đến như OpenAI Five được luyện tập để chơi game online Dota

2, AI Dungeon là một trò chơi phiêu lưu, sử dụng TTNT dé tao ra chi tiết câu

chuyện linh hoạt và có tính tương tac, Black & White mô phỏng hành vi và

khả năng học tập của sinh vật ảo và dân làng, người chơi có thé tương tác vớithế giới trong trò chơi bang cử chỉ và tác động đến hành vi của các thực thé

do TTNT điều khiến, v.v

? Theo https://www.nytimes.com/2022/09/02/technology/ai-artificial-intelligence-artists.html

19 Theo

https://www.npr.org/sections/thetwo-way/2017/05/23/529673475/like-a-god-google-a-i-beats-human-champ-of-notoriously-complex-go-game

Trang 19

Ngoài các sản phẩm các tác phẩm nói trên, TTNT còn có thé tao ra cácphim ngắn, video hay các bản vẽ, thiết kế, v.v.

Ngoài tác phẩm — đối tượng của QTG và quyên liên quan trong lĩnh vựcSHTT, TTNT còn có thể tạo ra các sản phẩm là sáng chế Ví dụ:

DABUS (Device for the Autonomous Bootstrapping of Unified Sentience

- thiết bị khởi động tự động của đối tượng hợp nhất) là một hệ thống TTNTđược tạo ra bởi tiến sĩ Stephen Thaler DABUS đã tạo ra những ý tưởng sángtạo trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chăng hạn như hộp đựng thực phẩm cóhình dang fractal và hệ thống đèn cảnh báo cho xe tự lái !!

Chip máy tính do TTNT thiết kế: Các nhà nghiên cứu tại Google và Đạihọc Stanford đã sử dụng TTNT để thiết kế chip máy tính Bằng cách áp dụngphương pháp học tăng cường, hệ thống TTNT đã tạo ra các bố cục chip mớivượt trội so với các thiết kế do con người thực hiện, cả về hiệu suất và hiệu

quả.

Cánh máy bay được tối ưu hóa bởi TTNT: Các kỹ sư tại NASA đã sửdụng thuật toán TTNT để tối ưu hóa thiết kế của cánh máy bay Hệ thốngTTNT đã khám phá nhiều biến thể thiết kế, tạo ra hình dạng cánh giúp cảithiện hiệu suất sử dụng nhiên liệu và giảm độ ồn so với thiết kế cánh truyềnthống 2,

Hợp chất được phẩm do TTNT tạo ra: Trên thực tế, TTNT đã được ứngdụng rất nhiều trong lĩnh vực y dược Ngoài việc đã và đang được sử dụngtrong chân đoán, nay TTNT thậm chí còn có thé tạo nên các hợp chất duocphẩm mới Dù cho đến thời điểm hiện tại, chưa có loại thuốc nào do TTNTtạo ra được chính thức bán ra thị trường, nhưng rất nhiều trong số đó đã đượcFDA duyệt dé tiễn đến bước thử nghiệm trên cơ thê người Ví dụ, năm 2020,công ty start-up nước Anh Exscientia và công ty được phẩm Nhật Ban

Sumitomo Dainippon Pharma đã đưa vào thử nghiệm DSP-1181 — một loại

"| Theo

https://brandequity.economictimes.indiatimes.com/news/digital/meet-dabus-the-worlds-first-ai-system-to-be-awarded-a-patent/85 149000

12 Theo

https://cfms.org.uk/article/four-steps-to-optimise-aircraft-wing-design-through-simulation-and-artificial-intelligence/

Trang 20

thuốc dùng dé điều trị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế TTNT đã tạo ra loạithuốc này chỉ trong vòng 12 tháng, ngắn hơn rất nhiều so với thời gian 5 nămđối với trường hợp thuốc phát triển bởi con người như truyền thong.

1.2.2 Các cơ chế bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ

nhân tạo

Cơ chế bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam và ở hầu hết các nước trên thếgiới hiện nay chủ yêu bao gồm ba bộ phận chính: QTG và quyền liên quan,quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng Trong khuônkhổ khóa luận, tác giả chỉ đề cập đến QTG và quyén sở hữu công nghiệp.Pháp luật về QTG của một quốc gia trao cho tác giả, nhạc sỹ, người viếtphần mềm, nhà thiết kế trang web và các tác giả sáng tạo khác sự bảo hộ pháp

lý đối với tác phẩm của họ Luật sở hữu trí tuệ 2022 của Việt Nam định nghĩa:

“Quyên tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sángtạo ra hoặc sở hữu” (Khoản 2 Điều 4) QTG bảo hộ một loạt hình thức thê

hiện sáng tạo tinh thần và có tính nguyên sốc như tiêu thuyết, thơ, âm nhạc,

tranh vẽ, ảnh chụp, tác phẩm điêu khắc, kiến trúc, phim ảnh, chương trình

máy tính, trò chơi điện tử, cơ sở dữ liệu sốc, v.v Sáng tạo tinh thần ý chỉ kết

quả của quá trình suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, phản ánh tư tưởng, tình cảm của

người sáng tác Nói cách khác, tác phẩm phải là kết quả sáng tạo có chứađựng nội dung tính thần nhất định, thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật haykhoa học Ké từ khi ra đời cho đến nay, nguyên tắc của pháp luật QTG làdanh sự bảo hộ cho những sáng tao do con người tạo ra, gắn với yếu tô cánhân của tác giả Tính nguyên gốc liên quan đến hình thức thể hiện ý tưởngchứ không liên quan đến bản thân ý tưởng hay ý nghĩa bên trong nó Tuynhiên, ý nghĩa chính xác về tính nguyên gốc là khác nhau trong pháp luật vềquyền tác giả của mỗi nước Tựu chung lại, tính nguyên gốc có nghĩa là tácphẩm được sáng tạo ra một cách độc lập và không sao chép từ bất kỳ một tácphẩm nào khác Việc bảo hộ quyền tác giả chỉ được áp dụng đối với những

13 Theo https:/www.bbc.com/news/technology-5 315462

Trang 21

đóng góp mang tính nguyên gốc cho tác pham và không được áp dụng đối với

bat ky yếu t6 nào vay mượn từ tác phẩm khác Vi dụ, néu một trò chơi điện tử

đã sử dụng nội dung được bảo hộ quyền tác giả của các trò chơi khác và/hoặcnội dung thuộc về lĩnh vực “sở hữu công cộng”, thì việc bảo hộ quyền tác giảchỉ được áp dụng đối với hình thức thể hiện gốc của những nội dung này màkhông được áp dụng đối với các nội dung vay mượn Thậm chi, tác phâmđược hưởng sự bảo hộ quyền tác giả mà bat chấp các yếu tố sáng tạo củachúng, chất lượng hay giá trị của tác phẩm (một bức tranh của đứa trẻ ba tuổicũng là một tác phâm được bảo hộ quyền tác giả đầy đủ), và cũng không cầnđáp ứng bắt kỳ tiêu chuẩn về văn học hay nghệ thuật nào (quyền tác giả cũngđược áp dụng đối với các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn hayhình vẽ kỹ thuật đơn thuần) Ngoài ra, tác phẩm còn phải được định hình dướidạng vật chat bat kỳ Định hình có nghĩa là, ví dụ, tác phẩm được viết trêngiấy, lưu trữ trong đĩa, vẽ bằng sơn dầu hoặc ghi vào băng Khi đó, các tácpham múa ba lê, các bài ứng khâu hoặc buổi biéu diễn trực tiếp mà khôngđược ghi lại, sẽ không được bảo hộ cho đến khi được ghi lại hoặc được địnhhình dưới dạng bắt kỳ

QTG được bảo hộ theo cơ chế tự động xác lập quyền Có nghĩa là, quyền

đối với tác phẩm của tác giả không phát sinh dựa trên cơ sở đăng ký với bat

kỳ một cơ quan nao hay bat kỳ một loại giấy tờ, văn bằng nao “QTG phátsinh một cách mặc nhiên, không phụ thuộc vào bat kì thé thức, thủ tục nào.Khi một tác phẩm đã được định hình dưới hình thức nhất định dé người khác

có thể nhận biết được thì tác giả, chủ sở hữu QTG đối với tác phẩm đó và cácquyền này được pháp luật ghi nhận, bảo hộ mà không cần phải thông qua việc

Pháp luật về QTG trao cho tác giả của tác phẩm một nhóm quyền đối vớitác phâm của họ trong một thời hạn nhất định Những quyền này cho phép tác

giả kiêm soát việc sử dụng tác phầm của mình theo nhiêu cách khác nhau va

'4 Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, trang 40 - trường Dai học luật Ha Nội, năm 2021

Trang 22

nhận được tiền thù lao Pháp luật về QTG cũng trao cho tác giả “quyền nhân

thân” nhằm bảo vệ danh tiếng của tác giả và sự toàn ven của tac phẩm Cụ

thể, pháp luật SHTT Việt Nam 2022 quy định các quyền nhân thân của tác giả

như sau:

“Điều 19 Quyền nhân thân

Quyền nhân thân bao gồm:

1 Đặt tên cho tác phẩm

Tác giả có quyền chuyển quyền sử dụng quyền đặt tên tác phẩm cho tôchức, cá nhân nhận chuyền giao quyền tài sản quy định tại khoản 1 Điều 20

của Luật này;

2 Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút

danh khi tác phẩm được công bó, sử dụng:

3 Công bồ tác phâm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;

4 Bảo vệ sự toàn vẹn của tác pham không cho người khác xuyên tac;không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bat kỳ hình thức naogây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.”

Còn về quyền tài sản:

“Điều 20 Quyền tài sản

1 Quyên tài sản bao gồm:

a) Lam tác phẩm phái sinh;

b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua

các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào tại địa điểm

mà công chúng có thể tiếp cận được nhưng công chúng không thé tự do lựachọn thời gian và từng phan tác phẩm;

c) Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phan tác phẩm bangbất kỳ phương tiện hay hình thức nào, trừ trường hợp quy định tại điểm a

khoản 3 Điêu này;

Trang 23

d) Phân phối, nhập khẩu đề phân phối đến công chúng thông qua bán hoặchình thức chuyền giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, ban sao tác phẩmdưới dạng hữu hình, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 3 Điều nay;đ) Phat sóng, truyền đạt đến công chúng tác phẩm bang phương tiện hữutuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nàokhác, bao gồm cả việc cung cấp tác phẩm đến công chúng theo cách ma côngchúng có thê tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do họ lựa chọn;

e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phâm điện ảnh, chương trình máytính, trừ trường hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượng chính

của việc cho thuê.”

QTG chỉ được bảo hộ có thời hạn Khi QTG hết hạn, tác phẩm sẽ khôngđược bảo hộ nữa và được coi là thuộc về sở hữu công cộng Đối với hầu hết

các tác phẩm, và ở hầu hết các nước, quyền tài sản có thời hạn bảo hộ là toàn

bộ cuộc đời của tác giả và cộng thêm it nhất 50 năm sau khi tác giả chết Ởmột số nước, thời hạn bảo hộ có thé dai hơn (vi dụ, ở châu Âu và Hoa Kỳ là

70 năm sau khi tác giả chết) Do đó, không chỉ bản thân tác giả mà cả (những)người thừa kế của tác giả cũng được hưởng lợi từ tác phẩm Nếu tác phẩmthuộc về một vài tác giả (các đồng tác giả), thời hạn bảo hộ được tính saungày tác giả cuối cùng chết Ở Việt Nam, ngoại trừ tác pham điện ảnh, nhiếpảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh, tác phẩm có thời hạn bảo hộ

là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết

Về quyền SHCN, khác với QTG, phát sinh trên căn cứ đăng ký với cơquan có thâm quyên Liên quan đến điều kiện bảo hộ quyền SHCN đối vớisáng chế, sáng chế cần có: tính mới, trình độ sáng tạo và khả năng áp dụngcông nghiệp Liên quan đến cách hiểu về tính mới của sáng chế, theo khoản 1Điều 60 luật SHTT 2022, sảng chế được coi là có tính mới nếu không thuộc

một trong hai trường hợp: (1) BỊ bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô

tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nướcngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong

Trang 24

trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên; (11) BỊ bộc lộtrong đơn đăng ký sáng chế khác có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơnnhưng được công bố vào hoặc sau ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên của donđăng ký sáng chế đó Sáng chế phải mang tính đột phá, sáng tạo, có sự khácbiệt so với những kiến thức và công nghệ có sẵn Điều này đảm bảo rằng sángchế không chỉ là một ban sao hoặc một sự kết hợp đơn giản của những gi đãtồn tại Cụ thể, để được coi là có tính sáng tạo, sáng chế cần “nếu căn cứ vào

các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô

tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở

nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng

chế trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyên ưu tiên, sángchế đó là một bước tiến sang tạo, không thé được tạo ra một cách dé dàng đôivới người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng” Tiếp đến,sáng chế phải đáp ứng tiêu chuẩn về tính công nghiệp Điều này có nghĩa làsáng chế phải có khả năng áp dung trong hoạt động công nghiệp — có thể thựchiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặplại quy trình là nội dung của sáng chế va thu được kết quả ổn định — hoặcđóng góp vào sự phát triển công nghiệp Sáng chế không chỉ là một ý tưởngtrên giấy mà không thể thực hiện được Nó phải có tính ứng dụng thực tế vàkhả năng thúc day sự tiến bộ trong lĩnh vực liên quan Dap ứng được nhữngđiều kiện trên, sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Băng độc quyên sángchế Còn đối với trường hợp chỉ có tính mới hoặc khả năng áp dụng côngnghiệp mà không có trình độ sáng tạo, sang chế được bảo hộ dưới hình thứccấp Băng độc quyền giải pháp hữu ích

Cơ chế bảo hộ quyền SHCN trao cho chủ sở hữu độc quyền khai thác ýtưởng sáng tạo kĩ thuật, khác với cơ chế bảo hộ QTG chỉ trao cho tác giảquyền nhân thân, tài sản liên quan tới việc sử dụng hình thức của tác phẩm.Tuy nhiên, quyền SHCN cần được xác lập trên cơ sở Bằng độc quyên sángchế hoặc Băng độc quyền giải pháp hữu ích

Trang 25

Kết luận chương 1Phân tích công nghệ TTNT, có thê thay được những bước tiễn nhanhchóng và sự phức tạp quá khó dé theo dõi.Từ công nghệ TINT đơn thuần

“nhập a —> cho ra b” ở thời kì đầu, hiện nay, chúng ta đã và dang ở thời kì màcông nghệ TTNT gần như tự mình thực hiện công việc sáng tạo và dự đoántrong tương lai sẽ còn làm được nhiều hơn nữa, thậm chí còn vượt qua cả conngười Với sự phức tạp không tưởng như thé, dé hiểu là kể cả tự mình thựchiện công việc sáng tạo, TTNT cũng tạo ra được những sản phẩm đáng ngạcnhiên Khi đó, vẫn đề bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩm này là mộtvẫn đề cần bàn đến Liên quan đến bảo hộ quyền SHTT đối với sản phẩm làtác phẩm hoặc sáng chế của TTNT, hai cơ chế bảo hộ QTG và quyền SHCNđược xem xét và phân tích Cơ chế bảo hộ đối với tác phẩm hiện nay trao chotác giả quyền tai sản và quyền nhân thân, trong khi cơ chế bảo hộ đối với sángchế trao cho tác giả của sáng chế độc quyền khai thác ý tưởng kĩ thuật, sángtạo.

Trang 26

CHUONG 2: PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN BAO HỘ QUYEN SOHUU TRI TUE DOI VOI CAC SAN PHAM CUA TRI TUE NHAN TAO

TREN THE GIOIHiện nay, do yếu tô chủ thé tao ra san phẩm không phải là con người tựnhiên, nên xoay quanh vấn đề bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩm củaTTNT còn rất nhiều tranh cãi Trên thực tế, xuất phát từ nhu cầu được bảo hộquyền SHTT đối với các sản phẩm do TINT tao ra, đã có rất nhiều yêu cau,

hồ sơ đăng ký QTG cũng như đăng ký văn băng bảo hộ quyền SHCN ở khắpnơi trên thế giới Dưới đây, tác giả trình bày các kết quả tìm hiểu được vềpháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩm của TINT ởmột số quốc gia và khu vực trên thế giới

2.1 Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí trí tuệ đối với sảnphẩm của trí tuệ nhân tạo tại Mỹ

Ở cấp liên bang, luật SHTT của Mỹ bao gồm bốn hình thức bảo vệ pháp

lý chính: bằng sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu và bí mật thương mại, tươngđương với bốn văn bản luật chính trong hệ thống luật SHTT: Copyright Act(Đạo luật bản quyền — 1976); Patent Act (Đạo luật sáng chế — 1790); Lanham

Act (Đạo luật nhãn hiệu — 1946); Defend Trade Secrets Act (Đạo luật bảo vệ

lập ngay tại thời điểm tác giả tạo ra một tác phẩm sốc, được thể hiện dưới bất

kỳ hình thức thé hiện hữu hình nào Ý tưởng, khái niệm, quy trình, nguyêntắc, khám phá và hệ thống không là đối tượng được bảo vệ bởi bản quyền

“102 Đối tượng quyền tác giả: Nói chung

(a) Ở phần này, bản quyền bảo hộ các tác phâm gốc có chứa quyền tác giả(works of authorship) được cố định dưới bat kỳ phương tiện biểu đạt hữu hình

Trang 27

nào, hiện đã được biết đến hoặc được phát triển sau này, mà từ đó chúng có

thê được cảm nhận, sao chép hoặc truyền đạt theo cách khác, trực tiếp hoặc

VỚI Sự trợ giup của máy móc hoặc thiết bị Tác phẩm được tác giả tạo ra baogồm các loại sau:

(1) tác phẩm văn học; (2) tác phâm âm nhac, bao gồm cả các từ đi kèm; (3)tác phẩm kịch, bao gồm cả âm nhạc đi kèm; (4) các tác phẩm kịch câm và vũđạo; (5) tác phẩm tranh ảnh, đồ họa và điêu khắc; (6) phim điện ảnh và các tácphẩm nghe nhìn khác; (7) bản ghi âm; Và (8) công trình kiến trúc

(b) Trong mọi trường hợp, việc bảo vệ bản quyên đối với tác phẩm gốc chứaquyên tác giả không bao gồm bat kỳ ý tưởng, thủ tục, quy trình, hệ thống,phương pháp vận hành, khái niệm, nguyên tắc hoặc khám phá nào, bất kế nóđược mô tả, giải thích, minh họa dưới hình thức nào hoặc được thể hiện trongtác phâm đó” 15,

Tác giả không bắt buộc phải đăng ký bản quyền tác phẩm với Văn phòngBản quyền (Copyright office) được bảo vệ bởi bản quyền, nhưng việc đăng ký

là có lợi khi có tranh chấp và trong tố tụng Ngoài ra, việc đăng ký cũng cầnthiết trong việc yêu cầu bồi thường thiệt hại khi có vi phạm xảy ra

Các biện pháp bảo vệ dành cho chủ sở hữu bản quyền được cân bang vớilợi ích chung Do đó, học thuyết sử dụng hợp pháp cho phép sử dụng tài liệu

có bản quyền trong một sé trường hợp nhất định, chăng hạn như cho mục đíchgiảng dạy mà không cần xin phép người giữ bản quyên

Về mặt văn bản pháp luật, dựa vào thực tế mong muốn đăng ký bản quyềncho các tác phẩm tạo ra bởi TTNT đang ngày càng lớn, tháng 3 năm 2023,Văn phòng Bản quyền (Copyright office) — cơ quan có thâm quyền tiếp nhậnđơn và ra quyết định chứng nhận bản quyền — đã đưa ra “Huong dẫn đăng kýbản quyền: Tác phẩm chứa tài liệu được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo”

(Copyright Registration Guidance: Works Containing Material Generated by

Artificial Intelligence) Trong đó, đầu tiên, Văn phòng dé cập răng có nhiều

'S Điều 102, Đạo luật bản quyền Mỹ

Trang 28

van dé liên quan đến tác phẩm do TTNT tạo ra, Văn phòng đã đưa ra đề xuất

để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này và dự kiến sẽ lẫy ý kiến công chúng vềcác chủ đề chính sách và pháp lý bổ sung liên quan Về nội dung chính củahướng dẫn, bản hướng dan khang định răng “ bản quyền chỉ có thé bảo vệcác tư liệu là sản phẩm sáng tạo của con người Nói ở mức độ cơ bản nhất,

“tác giả” — thuật ngữ được sử dụng trong cả Hiến pháp và Đạo luật bản quyền

— không bao gồm các chủ thê không phải là con người Các chính sách và quyđịnh đăng ký của Văn phòng phản ánh hướng dẫn theo luật định và tư pháp vềvẫn đề này” Ngoài ra, để củng cô cho quan điểm này, Văn phòng trích dẫn

các văn bản hướng dẫn trong quá trình vận hành của Văn phòng nói trên trong

quá khứ Theo đó, dù chưa từng có văn bản nào đề cập trực tiếp đến vấn đềbảo hộ bản quyền đối với tác pham của TINT, nhưng từ năm 1973, trong ấnbản năm 1973 của Bản tóm tắt Thực hành Văn phòng Bản quyền của Vănphòng, Văn phòng đã cảnh báo rằng họ sẽ không đăng ký các tác phẩm không

“có nguồn gốc từ tác nhân con người” Tiếp đó, ấn bản thứ hai của Bản tómtắt, xuất bản năm 1984, giải thích rang “thuật ngữ “được tạo ra bởi tác gia’(authorship) ngụ ý rằng, để một tác phẩm có thé được cấp bản quyền, nó phải

có nguôồn gốc do con người tạo ra” Và trong phiên bản hiện tại của Bản tómtắt, Văn phòng tuyên bố rang “dé đủ điều kiện là một tác phẩm của “tác giả”,một tác phẩm phải được tạo ra bởi con người” và răng “sẽ không đăng ký cáctác phâm được tạo ra bởi máy móc hoặc quy trình cơ khí đơn thuần mà hoạt

động ngẫu nhiên hoặc tự động mà không có bat ky đầu vào hoặc sự can thiệp

sáng tạo nào từ tac giả con người” Tuy nhiên, cần phải noi, ở mặt khác, mộttác phẩm chứa tư liệu do TTNT tạo ra van có thé có bản quyền khi có đủ yếu

tố của tác giả con người, chang hạn như khi con người chọn hoặc sắp xếp tàiliệu do TTNT tạo ra theo một cách sáng tạo hoặc sửa đồi tài liệu ban đầu

được tạo ra bởi công nghệ TTNT Cuối cùng, việc bảo vệ bản quyền sẽ phụ

thuộc vào việc những đóng góp của TTNT là “kết quả của quá trình sản sinh

của máy móc” hay chúng phản ánh “quan niệm tinh thân của chính tác giả”,

Trang 29

Văn phòng Bản quyền cho biết “Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào từng trườnghợp, đặc biệt là cách công cụ TTNT vận hành và cách nó được sử dụng dé tao

ra tac phâm cuối cùng” Ngoài ra, theo hướng dan này, trường hop mà tacphẩm chứa một lượng nội dung do TTNT tạo ra nhiều hơn một mức tối thiểu(de minimis), người đăng ký bản quyền phải tiết lộ việc đó và các đơn đăng

ký đã nộp trước đó không tiết lộ việc sử dụng TTNT phải được sửa lại

Như vậy, có thé thay quan điểm và hướng xử lí về van đề bảo hộ banquyền đối với tác phẩm do TTNT tạo ra của Mỹ đã khá vững chãi rằng cầnphải có yếu tố tác giả con người thì một tác phẩm mới được công nhận bảnquyền Điều này còn được thể hiện ở các phán quyết trong các vụ việc liênquan đến bảo hộ bản quyền đối với tác phẩm của TINT Một ví dụ nhận đượcnhiều sự chú ý chính là một vụ việc liên quan đến tiến sĩ Thaler — chủ sángtạo DABUS đã đề cập ở trên Cụ thể, tiến sĩ Thaler sáng tạo ra một hệ thốngTTNT khác, ông gọi là “Cỗ máy sáng tạo” (Creativity Machine) Hệ thốngTTNT này tự mình tạo ra một bức tranh với tên “Lối vào thiên đường” (ARecent Entrance to Paradise) Vào năm 2018, tiễn si Thaler đã nộp đơn đăng

ký tác phẩm này với Văn phòng Bản quyền, với Cỗ máy sáng tạo là tác giả.Ông lí luận rằng quyền sở hữu đã được chuyền giao cho ông theo học thuyếtTác phẩm được thuê làm (work made for hire), cụ thé là người sử dung laođộng của người tạo ra một tác phẩm nhất định hoặc người ủy quyền tạo ra tácphẩm được coi là tác giả hợp pháp của nó Tuy nhiên, vào năm 2019, Vănphòng Bản quyền đã từ chối đăng ký bản quyền cho “Lỗi vào thiên đường”,đưa ra phán quyết rằng tác phẩm thiếu yếu tố được tạo ra bởi tác giả conngười Tiến sĩ Thaler đã yêu cầu xem xét lại đơn đăng ký của ông, nhưng Vănphòng Bản quyền một lần nữa từ chối đăng ký, chỉ rõ yêu cầu răng tác pham

phải do con người tạo ra.

Một trường hợp khác là tác phẩm truyện tranh “Zarya lúc bình minh”(Zarya of the Dawn), sở hữu bởi Kristina Kashtanova Tác phẩm này, cũng

'6 Theo

https://www.dechert.com/knowledge/onpoint/2023/8/u-s district-court-rules-that-ai-generated-artwork-is-not-eligi.html

Trang 30

như bức tranh “Nhà hát opera không gian” đề cập ở phần trước, có bối cục cơbản, cụ thé là phan tranh được tạo ra trên nền tảng TTNT Midjourney Tuynhiên, đây là một tác phẩm truyện tranh, ngoài việc phần tranh sau khi đượctác giả sắp xếp dé phù hợp với mạch truyện thì còn phan chữ là nội dung câuchuyện Ban kiểm tra bản quyền thuộc Văn phòng Bản quyền chấp nhận đăng

ký bản quyén cho sự sắp xếp tranh va phan chữ, và từ chối đăng ký bảo hộcho từng tranh riêng biệt do rõ ràng thiếu sự tham gia của con người Ứ

2.1.2 Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm của trí tuệ nhân tạotheo cơ chế sáng chế

Về sáng chế, theo Đạo luật sáng chế, để bảo vệ bằng sáng chế, bằng sángchế phải được đăng ký Mức độ ưu tiên của băng sáng chế được dựa trên ngày

nộp đơn.

Dé được bảo hộ, sáng chế can đáp ứng được các yếu tố: tính mới

(novelty), tính không hiển nhiên (non-obviousness) và tính hữu dung

(usefulness) Đầu tiên, về tính mới, theo Điều 102 Đạo luật sang ché My, démột phat minh có thé được cấp bang sáng chế, nó phải mới và không phải làđối tượng được công bồ rộng rãi hơn một năm trước ngày nộp đơn xin cấpbằng sáng chế Vậy thế nào là “tiết lộ công khai”? Đạo luật sáng chế đưa ra 7trường hợp loại trừ mà sáng chế không được coi là có tính mới Đây là mộtkhái niệm phức tạp Nói chung, một sáng chế không phải là mới nếu nó được

công chúng biết đến trước khi tác giả tạo ra nó, nó được mô tả trong một xuất

bản nào đó hơn một năm trước khi nộp đơn, hoặc nó đã được sử dụng hoặc

bán công khai hơn một năm trước khi nộp đơn Điều này có nghĩa là chỉ trongvòng một năm sau lần tiết lộ hoặc bán công khai đầu tiên dé nộp đơn đăng kýbằng sáng chế Khoảng thời gian này có thê bắt đầu được tính ngay cả khi tất

cả những gì chủ sở hữu sáng chê làm là khoe với bạn bè về sáng chê.

! Theo Quyết định của Ban kiểm tra bản quyền, ngày 21 tháng 2 năm 2023:

https://www.copyright gov/docs/zarya-of-the-dawn.pdf

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w