Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho sáng tạo trí tuệ nhân tạo

MỤC LỤC

Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bó, sử dụng

Công bồ tác phâm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác pham không cho người khác xuyên tac;. không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bat kỳ hình thức nao gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.”. Còn về quyền tài sản:. Quyên tài sản bao gồm:. a) Lam tác phẩm phái sinh;. b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào tại địa điểm mà công chúng có thể tiếp cận được nhưng công chúng không thé tự do lựa chọn thời gian và từng phan tác phẩm;. c) Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phan tác phẩm bang bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, trừ trường hợp quy định tại điểm a. khoản 3 Điêu này;. d) Phân phối, nhập khẩu đề phân phối đến công chúng thông qua bán hoặc hình thức chuyền giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, ban sao tác phẩm dưới dạng hữu hình, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 3 Điều nay;. đ) Phat sóng, truyền đạt đến công chúng tác phẩm bang phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác, bao gồm cả việc cung cấp tác phẩm đến công chúng theo cách ma công chúng có thê tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do họ lựa chọn;. e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phâm điện ảnh, chương trình máy tính, trừ trường hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượng chính. Điều này có nghĩa là sáng chế phải có khả năng áp dung trong hoạt động công nghiệp — có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế va thu được kết quả ổn định — hoặc đóng góp vào sự phát triển công nghiệp. Cơ chế bảo hộ quyền SHCN trao cho chủ sở hữu độc quyền khai thác ý tưởng sáng tạo kĩ thuật, khác với cơ chế bảo hộ QTG chỉ trao cho tác giả quyền nhân thân, tài sản liên quan tới việc sử dụng hình thức của tác phẩm.

“nhập a —> cho ra b” ở thời kì đầu, hiện nay, chúng ta đã và dang ở thời kì mà công nghệ TTNT gần như tự mình thực hiện công việc sáng tạo và dự đoán trong tương lai sẽ còn làm được nhiều hơn nữa, thậm chí còn vượt qua cả con người. Cơ chế bảo hộ đối với tác phẩm hiện nay trao cho tác giả quyền tai sản và quyền nhân thân, trong khi cơ chế bảo hộ đối với sáng chế trao cho tác giả của sáng chế độc quyền khai thác ý tưởng kĩ thuật, sáng.

PHÁP LUAT VÀ THUC TIEN BAO HỘ QUYEN SO HUU TRI TUE DOI VOI CAC SAN PHAM CUA TRI TUE NHAN TAO

Về mặt văn bản pháp luật, dựa vào thực tế mong muốn đăng ký bản quyền cho các tác phẩm tạo ra bởi TTNT đang ngày càng lớn, tháng 3 năm 2023, Văn phòng Bản quyền (Copyright office) — cơ quan có thâm quyền tiếp nhận đơn và ra quyết định chứng nhận bản quyền — đã đưa ra “Huong dẫn đăng ký bản quyền: Tác phẩm chứa tài liệu được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo”. Và trong phiên bản hiện tại của Bản tóm tắt, Văn phòng tuyên bố rang “dé đủ điều kiện là một tác phẩm của “tác giả”, một tác phẩm phải được tạo ra bởi con người” và răng “sẽ không đăng ký các tác phâm được tạo ra bởi máy móc hoặc quy trình cơ khí đơn thuần mà hoạt động ngẫu nhiên hoặc tự động mà không có bat ky đầu vào hoặc sự can thiệp sáng tạo nào từ tac giả con người”. Điều 103 Đạo luật sáng chế quy định: “Bạn có thể không được cấp băng sáng chế mặc dù sáng chế không được bộc lộ hoặc bị mô tả như nêu trong phần 102 của tiêu đề này, nếu sự khác biệt giữa đối tượng muốn được cấp bằng sáng chế và tình trạng kỹ thuật đã có trước đó là toàn bộ đối tượng đó hiển nhiên vào thời điểm sáng chế được áp dụng cho một người có trình độ trung bình trong lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến đối tượng nói trên.

Khi xem xét liệu tác phâm do máy tính tạo ra trong trò chơi máy tính thuộc về người lập trình hay người dùng, tòa lập luận: Nếu mỗi khung tổng hợp là một tác phẩm do máy tính tạo ra thì những sắp xếp cần thiết dé tạo ra tác phẩm được thực hiện bởi ông Jones (người lập trình) vì ông đã nghĩ ra diện mạo của các yếu tố khác nhau của trò chơi cũng như các quy tắc và logic mà theo đó mỗi khung hình được tạo ra, ông cũng tạo ra chương trình máy tính có liên quan. Như vậy, dù quy định hiện tại có vẻ đang đưa ra nguyên tắc rằng bản quyền của các tác pham do TTNT tạo ra sẽ thuộc về người thực hiện các sắp xếp cần thiết để tác phẩm được tạo ra, tuy nhiên, trên thực tẾ, việc xác định điều đó là khó trong bối cảnh TTNT đã phát triển đến mức độ vô cùng phức tạp và gần như có thé tự mình đơn độc thực hiện công việc sáng tạo như hiện tại. Do đó, một chủ thé có thé được coi là nhà phát minh nếu người đó (i) hình thành những ý tưởng ban dau xác định nghiên cứu đóng góp cho sảng chế; (1) người đó chính là người tạo ra các thí nghiệm hoặc san phẩm làm cơ sở cho đơn xin cấp bằng sáng chế; và (iii) người đó thực hiện bat kỳ thử nghiệm hoặc quy trình nào khác được mô tả trong đơn đăng ký sáng chế mà đòi hỏi phải có sáng kiến dé hình thành và/hoặc hoàn thành, chang hạn như do những trở ngại hoặc sự phức tạp không mong muốn cần phải được giải quyết; (iv) giải thích dữ liệu được tiết lộ trong đơn đăng ky bang sáng chế và thừa nhận tầm quan trọng của kết quả.

Trong tài liệu “Xử lý các sáng tạo do TTNT tạo ra” (“AI (CKO TEAM ANSE EW OEXIRL”), công bố vào tháng 1 năm 2016 bởi Phong xúc tiễn chiến lược tài sản trí tuệ, trực thuộc nội các — cơ quan hành pháp của Nhật Ban, co quan này cũng khang định răng dù tác quyên phát sinh đồng thời với thời điểm sản phẩm được sáng tạo, và tác quyền thuộc về chủ thé sáng tạo, nhưng do vướng ngay ở điều kiện dé được xem là một tác phẩm, nên sản phẩm của TINT không được bảo hộ tác quyền.

BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI SAN PHẨM CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Tuy nhiên, phải nói rằng, các cơ quan có thâm quyền liên quan của các quốc gia ở trên ít nhiều đã đưa ra được các hướng dẫn, bình luận chính thức liên quan đến vấn đề này (Văn phòng bản quyền và Văn phòng sáng chế của Mỹ đưa ra hướng dẫn chính thức cũng như án lệ khăng định rằng các sản phẩm của TINT không được bảo hộ quyền SHTT do thiếu yếu tố tác giả là con người thể nhân; Văn phòng Sở hữu trí tuệ Vương quốc Anh đưa ra thông báo phân tích rằng các tác phâm của TTNT không đủ điều kiện bảo hộ, tòa án đưa ra phán quyết bác bỏ yêu cầu cấp bằng độc quyên sáng chế đối với sáng chế của TTNT; Phòng xúc tiễn chiến lược tài sản trí tuệ Nhật Bản ban hành tài liệu phân tích, nhận định rằng quy định của luật hiện tại chưa bảo hộ quyền SHTT đối với các sản phẩm của TTNT). Cụ thé: với con người, nguồn chất liệu này là kho từ vựng, văn hóa xã hội, chủ đề, hợp âm trong âm nhạc, kiến thức của nhân loại; còn với TTNT là kho dữ liệu mà những nhà làm công nghệ nhập vào bộ lưu trữ thông tin; Tác phẩm sẽ cần có công cụ thê hiện, như: ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh, màu sắc,. Quan trọng hơn, qua những tác phẩm của TTNT đã được công bồ cho đến nay, chúng ta thay các tác phẩm do TTNT tạo ra hoàn toàn có giá trị về văn học, nghệ thuật cũng như đóng góp vào kho tàng văn hóa của nhân loại, cũng như một sáng chế hoàn toàn có thể Cể gia tri dội với cuộc sống con người.

Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền SHTT, hoặc ít nhất là việc đưa ra hướng xử lí nhắm đến sản phẩm của TINT đâu đấy vẫn là điều vô cùng cần thiết để thúc đây sự phát triển của ngành khoa học giàu tiềm năng này và để các nhà phát triển công nghệ định hướng được kế hoạch, tầm nhìn. Trong bảo hộ quyền SHTT đối với sản phẩm của TTNT, có nhiều hướng đi dé xem xét, tuy nhiên, đồng thời, cũng có nhiều van đề dé giải quyết khi đưa ra các quy định bảo hộ đó, như vấn đề về đối tượng bảo hộ quyền SHTT, chủ thể được bảo hộ quyền SHTT hay là bản thân nội dung quyền SHTT.