1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền tác giả đối với tác phẩm được tạo bởi trí tuệ nhân tạo - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

101 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Được Tạo Bởi Trí Tuệ Nhân Tạo - Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Phạm Vũ Lan Anh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Ngọc Hồng Dương
Trường học Bộ Tư Pháp
Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 16,03 MB

Nội dung

Các van đề về bao hộ QTG đối với tác phẩm tao bởi AI hay việc xâm pham QTG của AI vẫn còn là van dé gây tranh cãi, đang được ban luận va van là một dâu hỡi châm lớn đối với các nhà làm l

Trang 1

BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

PHAM VŨ LAN ANH

453048

QUYỀN TÁC GIẢ DOI VỚI TÁC PHAM DUOC TẠO BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TAO KINH NGHIỆM QUOC TE VA BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHẠM VŨ LAN ANH

453048

QUYEN TÁC GIẢ ĐÓI VỚI TÁC PHAM ĐƯỢC

TẠO BỞI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO KINH NGHIEM QUOC TE VÀ BAI HỌC CHO

VIET NAM

Chuyêu uganh: Luật Throug mai quốc tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Th.S NGUYEN NGỌC HONG DƯƠNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên.

cửu của riêng tác giả Các kết luận, số liệu

trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bảo độ tin cậy./

Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn

Th.S Nguyễn Ngọc Hong Dương Phạm Vũ Lan Anh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Công ước Berne 1886

Hiệp ước WIPO về QTG

Công ước Geneva

Hiệp định TRIPS

Chữ viết đầy đủ

Bộ luật Dân sự số 01/2015/QH13 ngày24/11/2015 do Quốc hội ban hành

Luật Sở hữu tri tuệ số 50/2005/QH11

ngày 29 tháng 11 năm 2005 do Quốc hội

ban hành, sửa đổi bé sung năm 2009,

2019 và 2022Quyên tác giảTri tuệ nhân tao

Tô chức Sở hữu Tri tuệ Thể giới

Liên minh Châu Âu

Uỷ Ban Châu Âu

Cục quyền tác ga Mỹ - United States

Copyr:ght Office

Bé luật Hoa Kỳ - US Code

Toàn án Công lý Liên Minh Châu Âu

Đạo luật Quyên tác giả, Thiệt kê và Sáng

chế của Anh năm 1988

Công ước vé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

đôi với tác phâm văn học và nghệ thuật năm 1886

Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả

Công ước Geneva vệ bảo hộ nhà sản xuất

các bản gl âm 1971

Hiệp định về các khía canh liên quan đến

thương mại của quyên sở hữu trí tuệ

(TRIPS)

iv

Trang 5

MỤC LỤC

Damh mute cdc chit CGt vidt tab ese cceccescseseseensnecesenenencesecescseecueecsnecesectseaeanseeseresceee IV Muc lục Vv

PHAN MỞ DA 1

1 Tính cấp thiết của đềtài ì ì 1

2 Tám tit inh hình nghiên cina cũa để tai See ear re

2.1 _ Tinh hinh nghién cứu tại nước ngoài std

2.2 Tinh hinh nghién cửu tai Việt Nam 3

3 Ý ngiĩa khoa hoc và thực tién Sei

4 Mục dich nghién cứu Prec 3

5 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu 5s Ổ3i Đã tượngngbiÊngÙN co -ck62226etieebaiebdeesGeoeÐ

De, :IKibicRuicủa khoảTƯỆN::.seantconinsipaadoagdliaidddondliai 6

PHAN NOI DUNG 7

CHƯƠNG 1.MOT số VẤN Đền LÝ LUẬN CHUNG om — TAC GIA

DOI VỚI TÁC PHAM ĐƯỢC TẠO BỞI TRÍ TUE NHÂN TẠO

11 Một số vân đề lý luận về quyên tác giả cuc 71.111 Lịch sử bình thành và phát triển quyền tác giả 7

112 Khái quát quyền tác giã

12 Một số vân dé lý luận về tác phẩm được tao bởi Al

1.211, /KRáI(G0ÁEV2)ATEccncssdhagnisBhodiiiGlginriáGi4Gl5gxGE3i380000012qng1.ctteagissssoai

122 Tác phẩm được tạo bởi AI -222222scc 19

13 Tình hình phát triển của AI trong việc tự tao ra các tác phẩm 20

14 Mộtsôvên đề pháp luật cân Eats quan toi tac aa được tao bởi AI

đối với pháp luật về quyên tác gia ` : 32

1.42 Van đề về van đề xâm phạm quyền tác giả của tác phẩm tao ra bởi AI 24

KET LUẬN CHƯƠNG 1 25

Trang 6

CHƯƠNG 2: QUAN DIEM VÀ KINH NGHIỆM CÁC QUOC TE VE

QUYỀN TÁC GIA ĐỐI VỚI TÁC PHAM BU OC TẠO BỞI TRÍ TUE

NHÂN TẠO

2.1 Quan đêm và kinh kia quôc tê về bảo hộ quyên tác giả đổi với tác

phẩm do AI tạo ra —

211 Quốc sia Hiệng (hẳn rất baa Hộ tac gba’ tạo bởi AI sie 6

2.1.2 Quốc gia chấp nhân bảo hô tác phẩm tao bởi AI „39

23 Quan điểm và kinh nghiệm của mét sô quốc gia về

quyền tác giả đối với tác pham tạo bởi AI LH

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VA MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN

THIEN QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE QUYỀN TAC GIA DOI VỚI TÁC

PHAM TẠO RA BỞI TRÍ TUE NHÂN TAO TẠI VIET NAM 45

31 Thực trang Bê luật về bảo hộ quyên tác giả doi với tác mien tao ra bởi

Al tai Việt Nam = eee = 45

32 Thực tog pti at về van đề xâm m phạm cụ quyên tác giả đối với tác

phâm tạo bởi Al ice NS esate Lives 30

3 3 Một số kiên nghị về quyền tác giả đôi với tác Nhi được tạo bởi Al tại

331 Việc bảo hô quyền tác giả các tác phẩm được tạo bởi Al — 3.3.2 Van đề vé van đề xâm phạm quyền tác giã đối với tác tiên te tạo bởi AI 56

KẾT LUẬN CHU ONG § uc eneeniianrdeearnasessasosedresaaoaaSEPHÀN KET LUẬN Nhung) siete Orta rset eee 50

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO en |

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Pháp luật điều chỉnh gân hết mọi mắt trong cuộc sống, nên pháp luật luôn đượcđổi mới, bd sung và cải thiên sao cho phủ hợp, thích ung với những thay đổi của xã

hội Sự thật là ting giây, tùng phút xã hội không ngùng phát triển, thay đổi nên đôi

khi các quy đính pháp luật không kip điều chỉnh hết mai mặt trong đời sông xã hội,

đặc biệt với ngành công nghệ phát triển nhanh như AI Công nghệ AI hiện tại không

chỉ con là mét lĩnh vực nghién cứu khoa học trên sách vỡ, hay là một lĩnh vực hoạt động của riêng giới khoa hoc công nghệ, AI hién nay được sử dung và ứng dung trong

moi mắt của cuộc sống, và trở thành một phân không thể thiéu trong đời sông thườngngày Điều này không chi dẫn dén việc thay đổi, bổ sung một phần quy định phápluật điều lĩnh vực khoa học công nghệ ma còn phải thay đi, thích ứng pháp luật điều

chỉnh moi lĩnh vực có sự góp mat của AI Thách thức hiện nay mà pháp luật nói chung

va luật sở hữu trí tuệ nói riêng phải đổi mặt là kho khăn trong việc thích ung với hién

thực mới: sự tiên bô nhanh chóng và vượt bậc của công nghệ AI Trong lĩnh vực phápluật sở hữu tri tuệ, AI hiện nay có ảnh hưởng lon đến khía cạnh QTƠ, khi các tác

phẩm tạo bởi AI hàng loạt ra đời sau sự phát triển của công cụ AI tạo sinh có khả

năng tạo ra tác phẩm mới chỉ bằng một cú click chuột Chính sự khả nang sáng tạo

vô tận ay của AI đã tao ra rất nhiéu van dé trong ngành sáng tạo, nghệ thuật nói riêng

và đời sông xã hội nói chung Nhiéu nghệ @ đã lên tiéng khi tác phẩm của mình bi

xâm phạm khi nhiéu nên tảng AI sáng tạo trên cơ sở AI sử dụng tác phẩm gốc của ho

ma không xin phép dé đào tạo AI từ do tạo ra các tác phẩm phái sinh Ngoài ra, nhiềutác phẩm được tao ra bởi AI và con người cũng không được bảo hộ QTG va đôi khi

bị khai thác một cách trắng tron AI 1a một lĩnh vực mới hoàn toàn và khá rông nênpháp luật về QTG chưa có những quy đính cụ thé điệu chỉnh QTG đối với tác phẩmtạo bởi Al Các van đề về bao hộ QTG đối với tác phẩm tao bởi AI hay việc xâm

pham QTG của AI vẫn còn là van dé gây tranh cãi, đang được ban luận va van là một

dâu hỡi châm lớn đối với các nhà làm luật trên thé giới và Việt Nam cũng không

ngoai lệ Nghiên cứu về đề tai này là vô cùng cân thiết dé tim ra các hướng giải quyết

cho các van đề cap bách này

Nhân thay xu hướng tác động của AI đến QTG và thực trang pháp luật về QTGđối với tác phẩm tạo bởi AI như hiện nay, tác giả lựa chon đề tai “Quyên tác giả đôi

Trang 8

với tác phẩm tao bởi trí tuệ nhân tạo, kinh nghiệm quốc tê và bai học cho Việt Nam”

dé nghiên cứu trong phem vi luận văn nay

2 Tóm tat tình hình nghiên cứu của đề tài

Liên quan dén phạm vi nghiên cứu về QTG đôi với tác phẩm tạo bởi Al, có thé

kể đến các bài việt, công trình nghiên cứu, tai liệu Viet Nam va nước ngoài tiêu biểu

nhu sau:

2.1 Tinh hình nghiên cứu tại nước ngoài

Trên bình điện quốc tê, các bai viết học thuật, bình luận về QTG đổi với tácphẩm tạo bởi AI khá 1a nhiéu và đa dang nh

e Khoá luận, lun van, luậnán

Huang, Chieh (2022), "Where is the Author: the Copyright Protection for

AI-Generated Works", Luận văn Maurer Luận văn nay tap trung vào van đề QTG trong

sự phát trién của AI Mục tiêu chính của luận văn là giải quyết những han ché trongyêu cầu về QTG bằng cách mở rông phạm vi QTG Tác giả đề xuất tách biệt giữa hailoại tác phẩm: "tác phẩm do AI tạo ra có tác giả và được bảo hô quyên tác giả " và

"tác phẩm không có tác giả và không được bảo hộ quyên tác gia" Theo quan điểmcủa tác giả, không phải moi tác phẩm do AI tạo ra đều năm ngoài phạm vi bảo hôQTG; một số tác phẩm do AI tao ra có tác giả là con người và do đó là tác phẩm cóđược bảo hộ QTG, nhưng một số tác phẩm không có tác giả vì những người donggop là cơn người đều không đóng góp sức lao động hay sáng tao cho tác phẩm

Bohler, Helene Margrethe (2017), “EU copyright protection of works created

by artificial intelligence systems”, Luận văn Tién Si Đại hoc Bergen Luận văn tậptrung về việc quản ly QTG đôi với tác phẩm được tạo bởi AI trong khuôn khổ luậtQTG của Liên minh Chau Âu Luận văn phân nào thé hiện được tinh hình nghiên cứu

và phát triển các quy định liên quan đền QTG tác pham tạo bởi Al tại Châu Âu và trảlời được hai câu hỏi: Thứ nhật, liệu các tác phâm được dong sáng tạo hoặc được tạo

ra độc lập bởi hệ thống AI có đủ điều kiện dé được bảo hộ QTG theo luật QTG hiện

hành của EUhay không? Thứ hai, AI có được trao quyền đối với tác phẩm được tạo

ra hoàn toàn bởi AI hay không?

e _ Bàiviết khoa học và công trình nghiên cứu khoa học

Bonado, Enrico and McDonagh, Luke (2020), “Artificial Intelligence as

Producer and Constmer of Copyright Works: Evaluating the Consequences of

Trang 9

Algorithmic Creativity”, Intellectual Property Quarterly Bài nghiên cứu di sâu vào

nhiing van đề pháp lý trong tâm, tác giả di sâu vào phân tích Al với tư cách là người

tạo ra tác phẩm va Al với tư cách là người dùng các tác phẩm được bảo hô quyên tác

giã Đối với trường hợp đầu tiên, Al với tư cách là tao ra tác phẩm, thủ liêu tác phẩm

đo AI tạo ra có được bảo hộ QTG không và các chủ thé có thé sở hữu QTG này Đâi

với trường hợp thứ hai, Al với tư cách là người dùng, việc sử đụng dữ liệu đầu vào

cho AI có các rủi ro xâm phạm QTG Bảng cách phân tích các quy đính của pháp luậtcác nước, bài nghiên cửu đưa ra một cái nhìn khá bao quát các van dé về QTG đốivới tác phẩm tạo bởi AI và đưa ra các kiên nghi phát triển các quy định về van dé

nay.

Uy ban Châu Âu (2022), “Shady on Copyright and new technology — Copyrightdata management and artificial intelligence” Nghiên cứu này phân tích hai van déliên quan dén QTG và AI: Thứ nhất, xem xét tiềm năng sử dung các công nghệ mới

để cải thiện việc quản lý đỡ liệu liên quan đến nội dung được bảo hộ QTG của các

nganh công nghiệp sáng tạo ở Châu Âu Thử bai, nghiên cứu tập trung vào các thách.

thức đặt ra liên quan đến QTG của các tác phẩm tạo ra bởi AI

2.2 Tình hình nghiên cứu tại Viet Nam

Tuy pháp luật Viét Nam chưa có quan điểm cũng nhw quy định pháp luật liên

quan đến van đề QTG đối với tác phẩm tạo bởi Al, tuy nhiên đây là dé tai được rất

nhiéu sự quan tâm và đóng góp ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, khoa học tai Việt

Nam, mét số công trình kể đến nhy sau:

e Bàiviết khoa học và công trình nghiên cứu khoa học

Nguyễn Ngoc Hồng Dương (2022), “Báo về quyên tác gid đối với tác phẩm củatrí hiệ nhân tao.” Tạp chí Công thương Bài việt nghiên cứu, phân tích về lý luậnchung về AI, QTG, bảo hộ QTG đối với tác phẩm được tạo bởi Al, ngoài ra tác giảcòn phân tích các quan điểm, quy định pháp luật của một số quốc gia, từ đó đánh giá

và đưa ra các điểm cân lưu ý khi xây dụng khung pháp luật về bảo hộ QTG cho Al

Nguyễn Trân Hải Đăng (2023), “Có nên cổng nhận tư cách tác gid của trí tuênhân tạo trong bảo hộ sảng chế và quyền tác giấ”", Tạp chi Khoa học và Công nghệDiệt Nam Dé tra lời cho câu hồi “Có nên công nhân tư cách tác gid của trí tê nhântạo trong bảo hộ sáng chế và quyên tác gid?” tác giả đưa ra ý nghila của việc bảo hộ

Trang 10

QTG và bảo hô sáng chế và tập trung khai thác yêu tổ vé chủ thé sáng tạo (cơn người

và Al), cuéi cùng đưa ra các kiên nghị, giải pháp cho van đề nay trong tương lai

Nguyễn Thuy Dung (2021), “Bao hộ tác phẩm từ AI — Xu hướng mới tại Liệt

Nam trong kỳ nguyên số”, Trường Đại học Kinh té TP.HCM Bai viet tập trung phântích về sự giao thoa giữa AI với pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện nay dựa trên kinhnghiệm quốc tế và hiện trang tại Viét Nam, déng thời làm rõ được nlwu cau của việc

xây dung một hệ thống pháp luật nhằm bảo hộ các sản phẩm được tạo ra Al

e Khoá luận, luậnvăn, luậnán

Nguyễn Lê Minh Hạnh (2022), “Quyền tác giả và trí hiệ nhân tao trong cuộccách mạng Công nghiệp 4 0”, Khoá lun tốt nghiệp Trường đại hoc Luật TP.HCM.Xuất phát từ cơ sở lý luận về QTG và AI, tác giả tập trung phân tích các quy địnhpháp luật, quan điểm và kinh nghiệm về bảo hô QTG đối với tác phẩm do Al tạo ra

và van đề AI xâm pham QTG theo pháp luật một sô quốc gia và Việt Nam Tác giả

tập trung liên hệ, so sánh với pháp luật các quốc gia, từ đó rút ra kinh nghiệm và kiênnghị nhằm góp phân hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Viét Nam

Lê Hàng Linh (2022), “Copyright protection for AI-Generated Works“ Trường

Dai học Luật— Đại học Quốc gia Hà Nội Khoá luận nay tập trưng xem xét pháp luậtQTG hiện hành về điều kiện bảo hộ QTG, từ đó xác đính những hạn chê và tháchthức đổi với van dé bão hộ QTG tác phẩm tạo bởi AI Tác giả chứng minh sự cầnthiét và lợi ich của việc bảo hộ QTG và đề xuất sửa đôi pháp luật QTG đề giả: quyết

các thách tức đó

3 - Ý nghĩa khoa học và thực tien

Nghiên cứu về van đề QTG đối với tác phẩm tạo bởi AI 1a điều cân thiết khithực tiến các vân đề về xâm phạm QTG của các mô hình AI cũng như việc bao hộcác tác phẩm nghệ thuật thé hệ mới ngày cảng phức tạp và khó quản lý cũng như nằmngoài pham vi điều chỉnh của pháp luật Khoá luận gớp phân làm sáng tỏ những van

dé lý luận chung về QTG đôi với tác phẩm tao bởi AI, đưa ra cái nhìn khái quát vềquan điểm của các quốc gia, ché định pháp luật trên thê giới về QTG đối với tác phẩm

AI hiện nay từ đó đưa ra các kién nghị hoàn thiện phap luật V iệt Nam

4 Mục đích nghiên cứu

Khoá luận hướng đến thực hiện ba mục tiêu chinly

Thứ nhất, trình bay cơ sở lý luận chung về QTG đối với tác phẩm tạo bởi AI

Trang 11

Thứ hai, phân tích quy định pháp luật về QTG đối với tác phẩm tao bởi Al theopháp luật một s6 nơi trên thê giới

Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá thực trang pháp luật QTG đối với tác phẩm tạo

bởi AI tại Việt Nam Từ đó, đề xuất một số kiên nghi cho Việt Nam

5 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Khoa luận tập trung nghiên cứu các van đề lý luận cơ bản, quy định pháp luật về QTGđối với tác phẩm tạo bởi AI tại một sô nước trên thé giới bao gồm cả Viét Nam từ đó

dua ra kiên nghị nhằm góp phân hoàn thiện pháp luật Việt Nam Linh vực khoa học

máy tính cũng như Al là một lĩnh vực rat rộng, nên đưới góc nhìn về pháp luật sở hữutrí tuệ, tác gid chi tập trung vào các tác phẩm tao bởi Al theo hướng tiếp can Statistical

Al, loại AI mới có thé tạo ra tác phẩm mới, trong xuyên suốt khoá luận nay Theo đó,tác giả tập trung chủ yêu vào việc bảo hộ QTG đổi với tác phẩm tạo bởi Al, trong đóbao gồm điêu kiên bảo hộ QTG đổi với tác phẩm tạo bởi AI, xác định tư cách chủ théQTG của tác phẩm tao bởi AI Bên cạnh đó, tác giả cũng nghiên cứu về van đề xâm.phạm QTG của các tác phẩm tao bởi Al, bao gêm chủ thé chịu trách nhiém cho hành:

vị xâm phạm và trường hop ngoai lệ của việc xâm phạm nay.

§.2 Phạm vinghiền cứu

Vé nội ching QTG đôi với tác phẩm tạo bởi AI là một van đề nghiên cứu mới

và tương đôi rông và giới hen việt dành cho khoá luân khá hep, nên khoá luân naychỉ tập trung nghiên cứu hai vân đề chính về QTG đổi với tác phẩm tạo bởi Al: bão

hộ QTG đối với tác phẩm tạo bởi AI và việc xâm phạm QTG của tác phẩm tạo bởi

AL

TẺ mặt không gian, nghiên cứu kinh nghiém trên thé giới, có những đối chiêuvới thực tiễn tại V iệt Nam Khoá luận không đi sâu vào phân tích bao quát hết ma chỉphân tích nhiing van dé còn gây tranh cãi, van đề mau chốt, đặc thù của QTG đối với

tác phẩm tạo bởi AI Kinh nghiệm quốc tê được lựa chon du trên tiêu chí các quốc

gia đã có quan điểm 16 ràng cũng như pháp luật có quy định về việc bão hộ QTG đối

voi tác phẩm tạo bởi Al và việc xâm phạm QTG của tác phẩm tạo bởi AI như Anh,

Mỹ và Châu Âu

Trang 12

Vé mặt thời gian, khuôn khỗ pháp luật quốc tê được khai thác toàn bộ, không

giới han về mặt thời gian, đối với pháp luật Việt Nam, nghién cứu tập trung ở giai

đoạn hình thành va phát triển các tác phêm của AI nlnư hiện nay

6 Phươngpháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiên dé tài, tác giả sử dung kết hợp nhiêu phương pháp

nghiên cứu phù hop với nội dung, nhiệm vụ của từng chương, mục:

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, nghiên cứu các văn bản phép luật,

tai liệu học thuật trên thê giới, từ đó sắp xếp va tổng hop thành hệ thong ly tuân trong

Chương | và các quy định pháp luật tại Chương 2 và Chương 3 một cách day đủ, bao

quát về QTG đổi với tác phẩm tạo bởi AI

Phương pháp so sánh, doi chiêu pháp luật một sô quốc gia trên thé giới như Mỹ,

Anh và pháp luật Châu Âu nói chung với pháp luật V iệt Nam từ đó rút ra những mat

tiên bộ và hạn chê của quy định pháp luật Việt Nam về QTG đối với tác phẩm tạo bởi

AI.

Phương pháp tổng hợp và đánh giá được áp dung ở cuối mỗi chương dé tổng

hợp các van đề đã nghiên cứu của mỗi chương, từ do tác giả đưa ra những nhận định,đánh giá và kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về QTG đối với tácphẩm tạo bởi AI

7 Kếtcấu của khoá luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thi phần nội dung gồm 3

chương

° Chương 1: Một số van đề lý luận chung về quyền tác giả đối với tác

phẩm được tao béiAl.

Chương 2: Quan điểm và kinh nghiêm quốc tế về quyền tác giả đối với

tác phẩm được tạo bởi Al

ø Chương 3: Thực trang phép luật và mét số kiên nghị hoàn thiện quy

định pháp luật về quyền tác gid đối với tác phẩm tạo bởi AI tại Việt Nam

Trang 13

PHAN NOI DUNGCHU ONG 1.MOT S6 VAN DE LY LUẬN CHUNG VE QUYỀN TAC GIA

DOI VỚI TÁC PHAM DUOC TẠO BỞI TRÍ TUE NHÂN TẠO

1.1 Một số van đề lý luận về quyền tác gia

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển quyền tác giả

Bên cạnh tài sản vật chất, những sản phẩm sáng tạo bởi trí tuệ con người là một

phân quan trong và đóng góp to lớn cho sự phát triển của xã hội loài người Trong

đó, QTG là một trong những quyên sở hữu trí tuệ đầu tiên được ghi nhên trên thégiới O thời ky cô đại và trung cổ, pháp luật mới chỉ ghi nhận quyền sở hữu đổi vớitải sản vật chất, là những vật chứa đựng sáng tạo tinh thân chứ chua bảo hộ các tácphẩm trí tuệ Vi đụ nhy pháp luật bay giờ cam hành vị trộm cắp một cuốn sách (tàisẵn vat chat, vật chứa dung) chứ không câm việc sao chép nội dung trong cuén sách

đó (tác pham trí tuệ), thê niên rat dé bat gặp tác phẩm của mét tác giả nao đó bi sao

chép và truyền di khắp nơi Mãi cho tới nẽm 1440, các phát minh về in ân ra đời, ý

tiệm của con người về quyên sở hữu đối với tác phẩm trí tuệ moi xuất hiện, khi việc

in ân các tác pham với số lượng lớn đã khién các tác giả thời bây giờ đối mat với việc

các tác phẩm của minh bị sao chép nhiều hơn và dé ding hơn Từ đó, QTG đã phát

triển sang một chương mới với sự ra đời và thừa nhận các “dac quyên" đành cho tacgiả va chủ sở hữu liên quan đến việc in ân, sao chép, nhân bản và phân phôi các bản.sao tác phẩm, hệ thông đặc quyên in ân này đã phát triển ở nhiêu quốc gia châu Âu,

đặc biệt là ở Venice, các Tiểu bang Giáo hội, và Pháp ! Tuy nhiên các đặc quyên nay

chỉ dành cho các nhà in, nhà xuất bản cho phép họ độc quyền kinh doanh khi ho dé

trả nhuận bút cho tác giả, con các tác giả chưa được đảm bảo quyên sở hữu đối với

tác phẩm trí tuệ một cách đôc lập, đặc biệt đối với các tác phêm chưa được in Cho

đến thê ky XVIII, đao luật Statue of Anne năm 1710 ở Anh là văn bản luật về QTG

được ban hành lần đầu tiên trên thé giới, ghi nhận độc quyền sao chép tác phẩm TạiĐức, phong trào Sturm und Drang? từ năm 1770 đến năm 1785 là một trong những

“ane C Ginsburg (2017), “Oyord Henbook of Intellectual Property Law, Rochelle Dreyfiss & Justine Pila (Bds)”, Oxtor Univerdity Press,tr 488 Kem tai:

hitps scholarship lay cohuubia ecuufaculty_scholarship/1990

` Shum und Drang (Bio tô và căng thing) li một phong trio tri tui trong văn học Đúc kéo dài từ năn 1760

đến năm 1780 Tên cia nó bit nguồn từ nụa đề mit vỡ bach của Friedrich Maximilian Klinger Phong trio dic

trưng bởi sự bing nỗ mạnh mi của ning hong trš tung, lĩnh dao bởi một nhém thanh niin trẻ để Linh cho

Trang 14

sự kiện thé hiện sự phát triển mạnh mé của chủ ngiĩa cá nhân Co thể nói, Châu Âu

được biết đền như một cái nội của QTG đặc biệt ở Anh và Pháp vào dau thé kỹ 183,

khi ky nguyên Anh sáng đã đặt nên tảng cho QTG ra đời Kể từ đó, QTG được công

nhận rộng rãi khắp thé giới Thời gian đầu, QTG chỉ điều chỉnh các tác phẩm cơ bản

nhy tác phẩm văn học, nghệ thuật, dan dân khi xã hội phát triển với những tác phẩm

thé hệ mới re đời và mở réng đôi tượng điều chỉnh của tác giả bao gồm cả các bảnghi âm, âm thanh, video, rồi đến các chương trình máy tính, Di đôi với sự pháttriển của khoa học, công nghệ mới, luật QTG cũng được thay đôi dé kịp điều chỉnhnhững van đề mới hơn như QTG trong các tác phẩm trén internet như NET hay thâmchí gan đây van dé gây tranh cãi nhật là QTG đổi với tác phẩm tạo bởi AI Tuy QTGnói riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung là các quyền được bảo hộ theo lãnh thé,

nhưng pháp luật QTG ngày nay có xu hướng hai hoà các quy định pháp luật giữa

nhiéu quốc gia, thông qua các điều ước quốc tê như Công ước Bern, Hiệp ước WIPO

về QTG, Việc các công ước nay ra đời được xem là bước ngoặt rat lớn khi lần đầutiên những quốc gia có chủ quyền cling nhau thiệt lap và bảo vệ QTG

Sự phát triển của pháp luật về QTG tại Việt Nam Cùng với sự phát trién của

pháp luật quốc tế về QTG, các quy đính pháp luật của V iệt Nam về QTG cũng dan

được hình thành, phát triển và điều chỉnh sao cho phù hop Tại Viét Nam, thuật ngir

“QTG” lân dau tiên được đề cập trong Nghi đính số 142/HDBT của Hội đồng Bộtrưởng năm 1986, nhưng các quy định vẫn con nhiều hạn chế cả hình thức lẫn nội

dung và chưa phủ hop với quy định của các công ước quốc tế Trong công cuộc đổi

mới kinh tê, xã hội và pháp luật, cùng với sự giúp dé của các chuyên gia quốc tê về

sở hữu trí tuệ và tham khảo pháp luật nước ngoài, V iệt Nam sau đó đã ban hành nhiéu

văn bản pháp luật điều chinh QTG như Hiên pháp 1992 (Điệu 60), Pháp lệnh về bảo

hộ QTG năm 1994, Bộ luật Dân sự 1995, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Bên cạnh đó, V iệt

Nam cũng tham gia nhiều công ước quốc tê song phương, đa phương về QTG Cùngvới sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, đáp ứng các yêu câu của

phong trio vẫn học đề cao tr do và cả tinh, thách thức các quy wdc của cái mà đốivớiho chường nhat l sã hội

có đầu óc hẹp hỏi của ‘Thoiky Enlightemment, bác bỏ mạnh mế nhưng rio cin giai cáp cứng nhắc ,những dain mart cứng nhắc của Thời kỳ Enlightenment Nguồn: Mary Benjanam (2009), ““Snom sad Drang”.

` Christophe Caron (2006), “Droit Ceamterr et droits yoisins (aciemme édition)”, LexisNexis tr 21.

* Hiệp định gấia Vật Nam vì Hoa Kỳ vẻ thiết lập moi quan hệ về QTG, Hiệp ảnh gia Việt Navi Duy SĨ

quyền sở hina trí tệ, Công ước Beme 1886, Công ước Geneva, Hiöp đính TRIPS, vì nhiều hiệp

inh, điều ước quốc tế khác

Trang 15

hội nhập quốc tế, hệ thong pháp luật sở hữu trí tuệ của Viet Nam đang không ngừngđược hoàn thiên, kê thừa giá tri của các văn bản pháp luật đã được ban hành, kip thờithích ứng các van dé của công nghệ mới Ý

1.1.2 Khái quát quyền tác gia

a Kháiniệm quyền tác giả

QTG đã được ghi nhận một cách rồng rãi trên thé giới với nhiều cách tiếp cận

khác nhau đôi với khái niém QTG, tuỳ thuộc pháp luật mỗi quốc gia ảnh hưởng từ hệ

thống luật lục địa (Đức, Pháp, Việt Nam, ) hay hệ thông thông luật (Anh, Mỹ,Ức, ) Quyên tác giả (Author's Rights) của hệ thông luật lục dia chú trọng bảo vệquyền và lợi ích của tác giả, trong khi quyền tác giả (Copyright) của hệ thông thôngluật tập trung bão vệ các nha dau tư, nha xuất bản đối với độc quyên sao chép hơn

Có thé thay rằng, từ góc tiếng Anh của QTG theo hệ thông luật lục địa - Author'sRights nhân mạnh quyền của “tác giả” (sights of author) hay khả niém “droitd'auteur” theo tiếng Phép thì “đ'auteur” ngiữa là tác giả và “droit” nghiia là quyên, đãthé thiện rất r6 quyên của tác gid được đất lam trọng tam Các quốc gia theo hệ thôngluật lục dia và một số quốc gia châu Âu dua trên thuyết về quyền tự nliên của sở hữu

tính thần, chỉ có tác giả người trực tiếp tao ra mới có QTG đối với sản phẩm của

minh, đặc biệt quyền nhân thân của tác pham được chú trọng và bão vệ Quyên nhân

thân của tác giả được thể hiện rất rõ trong thuyết quyền nhân thân tại Đức ghi nhận.

bởi triết gia vĩ đại Immanuel Kant (1785) va Johann Caspar Bluntschli (1853) với

quan điểm quyền quan trọng nhật là quyền nhân thân (Personlichkeitsrecht) sau đó

mới là quyền tài sản (V ermogensrechÐ) 7 Khác với pháp luật các quốc gia theo hệ

thông luật lục địa, hệ thong thông luật nhân manh quyên sao chép (rights to copy) Š

Quan điểm nay chủ yêu ảnh hưởng bởi lý thuyết quyên sở hữu của nhà xuất bản doHiệp hội các Nhà xuất ban nước Anh dé xướng đầu tiên tại London vào năm 1556

Š TS Không Quốc Minh (2023), “Hoi nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở lu tri trễ của Việt Naw”,

http :/vjst vikrVtm-tric /7394 hhoi-nhap-quoc-te-trong- linh-vuc-phap-hut-so-lunt-tri-tue-cua-vietmam aspx.

* opbe© C021), “What are authors” rights and how are they different from copyright?”, Xem tai:

JRgvW « (alen/nouvelle/358 Aa differ ex e-entre-copyright- et-droit-d-auteur-c-est:

En tet=S 2 2 C¥/e20author s9/0270/02Orights9/;20are basedÐ⁄220prh 20en9/220ecen eae 20 ations, Tuy cập: 02/01/2024.

? Nguyễn Vin Nam 2017), “Qioén tắc giá: Đường hội nhập không trai hoa hồng", In lin thir 1, Nhà xuất din

tr,

*SACD(2022), “‘Anthors’ rights vs Copright’, Xem tai: s Ihre sacd fr/ensauthors-1

copyrightH.~ text=Both% 20systems% 20re hy 200n% 20different diametrically % 20different% Songerapple ation, tray cập: 02/01/2024.

Trang 16

Quyên sở hữu của nhà xuat bản (tiéng anh gợi là “owner of copy”) bản chất là độcquyên sao chép tác phẩm nênm ới hình thành thuật ngữ quyền sao chép (“copyright”).

K từ đó, thuật ngữ này được sử dụng rộng rai hơn tại Mỹ và một số quốc gia thông

luật khác Bên cạnh đó, các trước theo hệ thông thông luật có quan niệm coi tác phẩmnhư một thứ hàng hoá nên hướng tới việc bảo vệ những người phải chịu rủi ro về matkinh tê khi khai thác, sử dung tác phẩm? — chủ sở hữu tác phẩm, nên thiên về ghi nhận

và bảo hô các quyên lợi kinh tê Điều này được thể biện rất rõ trong quy định về QTGcủa Mỹ từ những năm 1795, luật liên bang được ban hành cho phép tác giả độc quyền

khai thác về mắt kinh tế

Tuy nhiên, kể từ sau sự ra đời của Công ước Berne 1886 được ký kết bởi 159quốc gia trên thê giới và sự ra đời của WIPO, các quy định về QTG của pháp luật cácquốc gia được thay đổi sao cho hai hoa với pháp luật quốc tê WIPO đưa ra khái miện.QTG trên website của mình như sau: “Quyên tác gid là một thuật ngữ pháp lý được

sử dung dé mô tả những quyền ma người sáng tạo có đối với tác pham văn hoc và

nghệ thuật của họ "39 Hiểu theo ngliia khách quan, QTG 1a “một chê định pháp luật

dân sự, tổng hợp các quy pham pháp luật xác nhận và bão hộ các quyền nhân thân,

quyền tai sản của tác giả, của chủ sở hữu đối tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa hoc

và những quy định về trình tự thực hiên và bảo vệ các quyên đó khi có hành vị xâm

phạm đến QTG, quyên của chủ sở hữu tác phẩm "1! Xét về mặt lý luận, QTG gồm ba

yêu tô câu thành: Yêu tổ chủ thé, Khách thé va Nội dung Yêu tô chủ thé là tác giả

người sáng tao ra tác phẩm và chủ sở hữu tác phẩm Khách thể của QTG là tác phẩm

văn học, nghệ thuật, công trình khoa hoc do tác gid sáng tạo ra Ba yêu tô nay sẽ đượctác giả làm rõ hơn trong phân b, c và d tương ứng với Đối tượng QTG, Chủ thé QTG

và Nội dung QTG

b Đốitượng quyền tác giả

QTG là phan cét lõi của phép luật nhằm trao cho tác giả, nghệ sỹ và các nhà

sáng tạo khác sư bảo hô cho những sáng tao văn học và nghệ thuật của hợ!

-chung là “tác phẩm” Tác phẩm được bảo hộ QTG rất đa dang từ các tác pham văn

* Trường Daihoc Luật Hà Nội (2021), “Gido minh Luật Sở hint Tri tuệ” Nha suit bin Công an nhân din

‘© Copyright Goverment USA, “Watts Copyright?”, Nemtai: lets JAxv /athat-is-c

'' PGS TS Phừng Tang Tập (2021), “Qroen sở hin tí tad, báo vệ và chuyện giao”, Nhà xeật ban Công an

Nhân dân

'` WTO và WIPO, (2004), “Nông điểu cần biết về sở Hữu trí tệ: Tài liêu hướng dấn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩn vừa vành”, Geneva, tr 59

10

Trang 17

học, nghệ thuật và khoa hoc: sách, âm nhạc, tranh vẽ, điêu khắc và phim cho đếnchương trình máy tính, cơ sở dir liệu, quảng cáo, bản đô và bản về kỹ thuật, Quy

định của phân lớn các quốc gia là liệt kê hết tat cả các loại tác phẩm được bảo hộ

QTG, tuy nhiên đây là chỉ là điều kiện cân Con điều kiện đủ là các tác pham này

phải dat đủ một số điều kiện nhật định để được bảo hộ QTG Chính vi QTG của các

tác phẩm nay được phát sinh mét cách tự động khi tác phẩm đó dat đủ các điều kiện

cân và đủ, nên việc xác đính tác phẩm có thuộc các trường hợp được bảo hộ QTG

hay không là rất quan trọng Các điều kiện đủ được chia làm hai nhóm chính: Cácđiêu kiện liên quan đến bản thân tác phẩm, Các điêu kiện liên quan dén tác giả Cácđiều kiện liên quan đền tác giả, là chủ thé QTG sẽ được phân tichré dưới đây Bất kécách thé luận, giá tri, chất lượng hay mục dich của tác phẩm, một tác phẩm sé được

tự động bảo hộ, ma không cần đăng ký với cơ quan có thâm quyên, khi no (i) tên tạidưới mat hình thức nhất định và là (i) có tính nguyên gốc

nhất định Bởi vì bản chất y tưởng những sáng tạo tinh thân không có tên tai rach

rời, khó năm bat và khó quản lý nên QTG của những sáng tạo tinh thân chỉ tôn tạitrong thê giới tinh thân, không tén tại dưới một thức nhat định thi rất khó xác dink,quan lý Thé nên dé xác đính cu thé phạm vi, thời hạn và hiệu lực của QTG đôi vớitác phẩm là sáng tạo tinh thân phải dựa trên cơ sở phân dink rõ rang sao cho các tácphẩm này có thé được tiếp cân, quan lý và có khả năng chuyển giao, tham gia thitrường giao dich như những hang hoá hữu hình khác Dé những thành quả sáng tạotrong thé giới tinh than của tác giả được chia sẽ, truyện đạt hay tiếp cận bởi nhữngngười khác, những thành quả sáng tạo này phải được vật thé hoá vào những bình thức

ma người khác có thé nghe nhìn, nếm bắt, sờ thay hoặc cảm nhận được, để từ đóchúng mới đến với thê giới tinh thân của ho Tuy theo sáng tạo của mình, tác giả sẽlựa chọn những công cu tái hién phù hợp sứư âm thanh, con chữ, mau sắc, thông

qua các hình thức phủ hợp: truyện, thơ, văn, bài hát, bức tranh, CD,

1

Trang 18

Luu ý, mét sản phẩm sáng tao tinh thên không nhất thiệt phải được thé hiệntrong một dạng thức hoàn chỉnh mdi được công nhận là tác phẩm, ở đây có thé là mộtbản thảo, bản tom tắt, vài câu thơ cơ bản, Vay nên, đối với những loại hình tácphẩm được bảo hô thi QTG của các tác pham này sẽ được phát sinh từ thời điểm tác

phẩm này được sáng tạo trong một hình thức nhất định mà không phân biệt tác phẩm

nay công bô hay chưa công bê, đã đăng ky hay chưa đăng ký, không phân biệt nộidung, chất lượng, có giá trị kinh tê hay tinh thân, được thực hiện đơn giản hay phứctạp.

Œ Có tinh nguyên gốc

Tinh nguyên gốc ở đây ngoài được hiểu theo nghiia là tác phẩm gốc, tác phẩmđầu tiên thi con được luệu theo nghiie 1a tác phẩm tao ra từ chính sức lao đông của tácgiả Sức lao động ở đây chỉ là lao động trí óc, sáng tao tinh thân của tác giả Tuy phápluật của tùng quốc gia mà tiêu chi xác định tính nguyên gộc sẽ khác nhau, và thậmchí tiêu chí tính nguyên gốc này van chưa được làm rõ trong hệ thông pháp luật củamột số quốc gia Một sô nước nhu Viét Nam, Singapore không đòi hỏi tính mới, tinhsáng tạo mà chỉ cân tính nguyên gộc của tác giả, trong khi một số quốc gia khác như

Đức, Mỹ đòi héi tác phẩm phải có chút tính mới, tính sáng tạo hay mang dâu an cá

nhân của tác giả Đề xây dụng và phát triển một tác phẩm, tác giả thường lây chất

liêu cho tác phẩm của minh từ hai nguồn chất liệu chính: () Nguén chất liệu từ tự

nhiên và cuộc sông xã hội, (ii) Nguén chất liệu ma ban thân tác giả kết hợp sự séng

tao} Những chất liệu, tư liệu từ thể giới tự nhiên, lịch sử văn hoá con người và cuộc

sông xã hội luôn là những chất liệu cơ bản luôn hiện hữu và thuộc về xã hội, loàingười, ma không thuộc về riêng ai Bat ky tác giả nào cũng có thé sử dung nguénchất liệu từ tự nhiên, cuộc sông xã hội cho tác phẩm của mình nhur âm thanh (tiéngchim, tiếng cdi xe, ), hinh anh (đôi mi, toà nha, ), hay từ các sản phẩm văn hoánhư các câu chuyện thân thoại, truyền thuyết, kiên thức khoa học-kỹ thuật, triệt lý,

quan điểm, Đây đều là nguén chất liệu quan trong dé hình thành nên tác phẩm, tuy

nhiên dé những tác pham này có tính nguyên góc, tinh sáng tao, tính moi hay mangdâu ân cá nhân của tác giả, thì nguôn chất liệu riêng của tác giả mới là yêu tô quantrong Từ nguôn chất liệu chung tác gid sáng tạo thêm thất chat liệu riêng dé sản

© Nguyễn Vin Nam, 2017, “Ønp ổn tác giá: Đường hội nhập không trea hoa hồng", Ea lần thir 1, Nhà xuất bin

tr:

19

Trang 19

phẩm mang tính mới hơn chất liêu góc, và hơn hết để clưúng thé hiện tư tưởng, tinh

cảm, thé giới quan, phong cách, và đặc biệt mang dau ân riêng của tác giả Lưu ý,

một số sin phẩm của hoạt động tinh thân cho dù là nó là kết quả lao động trí tué trực

tiệp và của riêng người làm re chúng nhưng không mang dâu ân cá nhân thi van không

được bảo hộ QTG"* bởi yêu tổ sáng tạo và mang dâu ân cá nhân là mat yêu tố quan

trong dé quyết định một tác phẩm có được bảo hô hay không ở một sô quốc gia

c Chit thé quyền tác giả

Co thé thay, cho di pháp luật các nước có cách tiếp cận và quan điểm khácnhau, song QTG van là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng để mô tả những quyền

ma tác giả hoặc chủ sở hữu có đối với tác phẩm của họ Vé chủ thé, QTG bao gồmquyền của 2 nhóm chủ thé:

~ Tác giả là người trực tiép sáng tạo ra một phân hoặc toan bộ tác phẩm van học,nghệ thuật và khoa học, đây là những người nam giữ quyên nhân thân va quyên tàisẵn của tác phẩm Một sô tác giã chỉ năm quyền nhân thân

- Chủ sở hữu QTG là tô chức, cá nhân năm giữ mat, một số hoặc toàn bộ cácquyền tai sẵn của tác pham

Thực tế, theo các nguyên tắc pháp lý cơ bản, phân lớn hệ thống pháp luật các

quốc gia hiện nay mới chỉ công nhận con người là chủ thé của QTG bởi von di QTG

là một loại tai sản của trí tuệ và sáng tao về mặt tinh than của con người Chỉ con

người có có các sáng tạo trí óc nên đông vật và may moc thường không được công

nhận là chủ thé của QTG Đây cũng là một trong những lý do khién sản phẩm tạo bởi

AI chưa được bảo hô QTG trên thực tê ở phân lớn các quốc gia Nhiều tác phẩm

được tạo ra từ công sức, đóng góp của nhiều tác giả, người ta goi đó là đông tác giả

Đồng tác giả cũng sở hữu các quyên như tác giã Một sô tác phẩm có thé được phânđịnh 16 rang mức độ đóng góp của tùng tác giả, một số tác phẩm thi không được táchbiệt rõ ràng về mức độ đóng gop ay Việc xác định phân đóng gớp của tác giả trong

tác phẩm rat quan trong trong việc phân đính zõ phân quyền của ting tác giả đối với

tác phẩm đó Cân lưu ý rằng, sư đóng góp này phải được phân biệt với việc đóng góp

“ Nim 1991, Toa án Toicao Hoa Ky bác bố học thuyết “đỗ mo hồi trấn” (Set of the brow" trong vu Feist

kiện Rial, vi cho ring tic phim có tinhnguyén gốc rlumg chu di, bởi chung thiệu tính si tạo Quyết ảnh.

của Tòa an đã đất ra một tiêu chain mới về nước đồ sáng tạo can thiết trong một tác phẩm để có thể có quyền.

tác gã.

© Nguyễn Thuy Dung (2021), “Báo hộ tác phẩm nie AI ~ Xu lướng mới tại Việt Nem trong lộ nguyên số”,

Trường Đại học Kinh tê TP HCM.

13

Trang 20

“sự trợ giúp” thông thường, sự đóng góp nay phải là đóng góp vé sáng tạo tinh thần,

thể hién được đặc trưng cá nhân của người thực luận trong tác phẩm đó, họ phải có

không gian sáng tao trong tác phẩm Ví dụ người chỉ gợi nhắc ý tưởng hoặc hỗ trợ tài

chính, dat hàng tác phẩm ma không tham gia trực tiép vào việc hình thành tác phẩm,

có dau ân cá nhân thì đây không được coi là đồng tác giả Những người có hỗ trợ tài

chính hoặc thuê người thực hiện tác phẩm chỉ được cơi là chủ sở hữu quyền chứkhông phải đồng tác giả

d Nộidung quyền tác giả

Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là sản phẩm của quá trình lao độngtrí óc của con người, là tài sén tinh thân của người sáng tạo ra nó nên moi người can

tôn trong công sức của tác giả, chủ sở hữu QTG V ay nên pháp luật bảo vệ các chủ

thé QTG thông qua việc ngăn chăn người khác xâm phạm quyên này: khai thác va sửdung tác phẩm của mình một cách trái phép Công ước Berne 1886, cũng như hau hếtluật QTG của các nước quy dinh QTG được bảo hộ bao gồm quyên nhén thân (quyềntinh thân) và quyền tai sản (quyên kinh t9 Khi quyền nhân thân bảo vệ thành quảsáng tạo tinh thên của tác giả đôi với tác pham của ho thì quyền tài sản cho phép tác

giả thu lợi nhuận từ việc khai thác kinh tế tác phẩm của minh Quyền nhân thân là

mối liên hệ sâu sắc giữa tác gid (người tạo ra tác phẩm), thường là các quyền như đặt

tên cho tác phẩm, đứng tên hoặc bút danh trên tác phẩm, công bồ tác phẩm, bảo vệ

sự toàn vẹn của tác pham, Trong khi đó quyên tai sản mang tính kinh tế, khai thác

tác phẩm nhiều hơn Đây là nhóm quyền cho phép tác giả hoặc chủ sở hữu QTG quyết

định các điều kiên khai thác và thu lợi từ việc khai thác tác phẩm như quyên sao chép,phân phôi, cho thuê tác phẩm, Quyên tai sản là một đắc quyên của tác giả bởi chúng

có thé chuyển nhượng và có tính tạm thời Trong một số trường hợp nhật dinh và tuyvào pháp luật tùng quốc gia, việc phân chia quyền nhân thân và quyền tài sản giữatác giả và chủ sở hữu QTG dua theo hợp đông giữa người lao động với người dinglao động Theo nguyên tắc “work made for hire” của Mỹ, người dùng lao đông cóQTG đối với tác phẩm ma người lao động đã làm ra, và toàn bộ QTG của người laođộng sẽ được chuyên hệt (không cân thông qua giao dich) cho người dùng lao độngnéu giữa họ không có thoả thuận gì khác

1.1.3 Bảo hộ quyền tác giả

14

Trang 21

Bảo hô QTG là việc nha nước ghi nhân QTG của người sáng tao ra tác phẩm,

với việc ghi nhân bằng văn bang bảo hô các quyền nhân thân và quyền tai sẵn của

chủ sở hữu sẽ được pháp luật bảo vệ, các chủ thể khac nêu nhu có hành vi xm phạm.

QTG sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật Bảo hộ QTG bao gồm việc bảo

hộ các quyền nhân thân và quyên tài sản đối với tác phẩm Các tác phẩm để được bão

hộ QTG phải đạt một số điều kiên nhất định ma tác giả đã trình bày ở phân 1.1.2 (0)

Mặc dù tác phẩm được bảo hộ QTG ngay khi tác phẩm được hình thành, tuy nhiên

dé đảm bão quyền và lợi ích của minh, và phòng các vụ tranh chap, tác giã nên đăng

ký QTG của mình tại cơ quan nhà nước

a Phạmvivà thờigian bảo hộ

Pham vi bảo hộ: Tác phẩm được bảo hộ một cách tron ven, hơn hết tùng phancủa một tác phẩm cũng có thé được bảo hô như một tác phẩm độc lập nêu chúng đạt

đủ các điều kiện của một tác phẩm được bảo hô Thế nên, việc khai thác một phan

nhỏ tác phẩm cũng được coi là xâm phạm QTG đối với phân tác phẩm đó, nêu phântác phẩm đó dat đủ các điều kiện được bảo hộ như một tác phẩm độc lập

Thời gian bảo hộ: Tuy vào pháp luật của quốc gia va loai quyên trong QTG ma

thời gian bảo hộ của tác phẩm sẽ khác nhau.

1 Các quyền được bảo hộ vô thời hạn: Các quyên về nhân thân thuộc

về sáng tạo tinh thân và gan kết chặt chế với tác giả nên đây thường gồm các quyền

được bao hộ vô thời hạn 1

2 Các quyền được bảo hộ có thời han: Các quyền đối với tác phẩm

được pháp luật bảo hộ có thời han thường quyên tải sản và một số quyên nhân thân 17

Chủ thể của QTG có độc quyên đối với tác phẩm trong thời gian bảo hộ nhấtđịnh, sau thời gian này, tác phẩm sẽ thuộc về công chúng Các tác phẩm thuộc vềcông chúng là các tác phẩm đã hết thời hạn bảo hô hoặc được tác giả công hiển chocông chúng Mọi tổ chức, cá nhén đều có quyên sử dung tác phẩm thuộc về côngclưúng nhưng phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả

'* Vi đụ theo Điều 27 1 Luật SHTT Việt Nam, trừ quyền công bỏ tác phim, các quyền nhân thân nlar Đặt tên cho tác phim; Đứng tần tác pham: Bio vệ sự toản ven của tác phẩm li các quyền được bảo hộ vô thời

un.

?7 Vi du, theo Điều 27.2 Luật SHTT Việt Nam, „tác phim điện inh, nhiếp inh, tuệ ing ông: tic phẩm

khuyết danh có thời hạn bão hộ i bẩy navi im năm, kế nrkhitic phẩm được công bố lần

15

Trang 22

1.1.4 Một số trường hợp ngoại lệ/ giới hạn của quyền tác giả

Các ngoại lệ của QTG đóng vai trò quan trong trong việc thiết lap cân bằng giữaviệc bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu QTG và khuyên khích su sáng tao va chia sénhững kiên thức cho moi người QTG trao cho chủ sở hữu độc quyền sử dung và khai

thác tác phẩm của mình, tuy nhiên QTG cũng có những giới han nhật dinh chủ sở

hữu quyên phải tên trong, bằng cách cho phép công chúng được sử dung và khai tháccác tác phẩm của mình mà không cân trả thù lao và/hoặc xin phép, vì các mục đích

có loi cho xã hội như giáo dục, nghiên cứu, phê bình, đánh giá, đưa tin và bảo tôn disản chung, Thông thường, một số ngoại lê phô biên như Sử dung hợp lý (Fair use/

Fair dealing), Sử dung cho mục đích giáo duc và nghiên cứu, Sử dung cho người

khuyết tật, Khai thác van bên (text and data mining); Sử dung dé đánh giá, phê bình.Mỗi quốc gia sẽ có những quy định khác nlau về các trường hợp ngoại lệ của QTG

1.2 Mật số van đề lý luận về tác pham được tạo bởi AI

1.2.1 Khái quátvề AI

Tri tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence — AI) được nhắc dén lân đầu tiên tại Hội

nghị mùa hè năm 1956 tổ chức tại Dartmouth, Mỹ, các nhà nghiên cứu bat đầu tim

hiểu về những cách thức mà máy moc có thể mô phỏng các khía cạnh của trí thôngminh con người Sau đó qua nhiêu thập kỷ, từ những ý tưởng ban dau cho đến sảnphẩm AI thực sự, AI đã trở thành một trong nhũng ngành công nghệ phát triển manh

mé với giá trị gân 208 ty USD năm 202348 Mặc đủ AI 1a một đề tai được quan tâmtrong vài thập kỹ, nlumg chưa có mat đính nghĩa nao chính thức và được chấp nhậnxông rãi Các định nghĩa (quan điểm) về AI được chia thành 4 nhóm, do la: () Các hệthống suy ngiĩ (thông minh) nhu cơn người; (ii) Các hệ thóng suy nghi một cách hop

lý, Gii) Các hệ thông hành động (thông minh) như người, (iv) Các hệ thông hànhđộng một cách hop lý Hiểu theo ngiĩa chung nhật, chúng ta có thé tham khảo quan

điểm của Kaplan và Heenlein thi AI là khả năng của một hệ thống để điễn giải dir

liêu bên ngoài, hoc từ đữ liệu đó và sử dụng những kết quả hoc đó dé dat được cácmục tiêu và nhiệm vu cụ thê thông qua điều chỉnh linh hoạt? AI có các đặc tính cơ

“ Nest Move Strategy Consulting (2023), ‘“Arnficial Intelligence (AD Market”, Mhdtlets and Markets,

fps:/Sryny marketsandmarkets com/Market- Reports furtific ial-mnte ligence-market-74851580 html

"A Kaplan vi M Haenlem (2019), “Sit Siu in mp Ndti: who's the fairest bì the kevi? On the

interpretations, Mustrations, and implications qƒ extificial intelligence”, Business Horizons tr 15-2.

16

Trang 23

ban sau đây: (i) Tính sáng tao, (ii) Tính không thé du đoán trước, (iii) Tính độc lập,

tự chủ trong hoạt động, không có sự can thiệp của con người, (1v) Tính hợp lý, (v)

Khả năng tự học tập và không ngừng cãi tiên, phát trién thông qua sự tương tác với

môi trường (vi) Khả năng thu thập dir liệu và truyền đạt, (vid) Tính hiéu quả, chinh

xác và (viii) Khả năng tự do sử dụng các phương án thay thé?”

Bên canh các đặc tính cụ thể về Al, việc xác định rõ các yêu tô câu thành AI là

điều cực ky cân thiết để hiểu rõ cách thức van hành của AI Theo nghiên cứu của EC

về AI trong tài liêu The “White Paper on AI: a European approach to excellence andtrust” (‘White Paper”), yêu tổ chính tạo nên AI bao gém “câu trúc dir liệu” (data

structures) và “thuật toán” (algorithms) Trong đó, các thuật toán trong Al là tập hợp

các hướng dẫn dé giải quyết một van dé nhỏ (subproblem), ví đụ mét số thuật toán

cơ bản như thuật toán tim kiêm, thuật toán sắp xếp, thuật toán đô thi, Dé giải quyêtnhững vân đề lớn hơn, người lập trình cần lập trình ra chương trình gồm nhiều thuậttoán và nhiều chương trình gộp lại sẽ thành một phần mém Có thé thay AI có thégiải quyết được những van đề từ nhỏ nhật (bằng các thuật toár) dén những van đề lớnhon (bằng chương trình hoặc phan mém) Bên canh đó, cầu trúc dữ liệu có quá trình

tổ chức và lưu trữ dữ liệu để có thé truy cap và xử lý đữ liêu một cách hiệu quả, cầu

trúc dữ liệu bao gồm dữ liệu đầu ra (output) và dữ liệu đầu vào (input) Thuật toán có

thé được triển khai bằng cách sử dụng dữ liệu đầu vào, qua quá trình xử lý dữ liệu

kết hop với thuật toán để giải quyết vân đề và cho re kết quả (chính là đều ra —output)? Trong khoa học máy tính, AI hoạt động theo hai cách tiếp cân là Symbolic

Al va Statistical A13, Symbolic AI hoạt động đưa trên các đữ liệu và thuật toán cai

sẵn, nên clúng thường tao ra các kết qua được có định và dur đoán được, tức là néucho A thì kết quả ra B, cho Al thì ra C Điều này có nghia là, dé giải thích điều g đócho hệ thống Symbolic AI, con người sé phải cung cấp 16 rang moi thông tin và quytắc ma Al có thé sử dung dé đưa ra nhận dạng chính xác” Các ứng dụng Symbolic

Al sử dụng kiên thức và quy tắc dé bắt chước quá trình ra quyết định của các chuyên

gia con người trong một lĩnh vực cụ thể như ding dé phát hiện khối u - phân tích tài

°° TS Nguyễn Thi Bich Thio, ““Cach mang cổng nghiệp 4.0 vanhiong vấn để đặt ra đổi với việc cải cách pháp

56 li trí tệ Việt New”, Khoa Luật -Daihoc Quốc gia Hà Nội.

Daniel Yeramsh (2023), “A #egbpwr4 Guide to Data Smuchores and Algorithms”, Hackeraoon.

Hình minh hoạ 1 tai Phu hục 1

?! Hình mãnh hoa 2 tại Pra kx 1

17

Trang 24

chính và dich vụ khách hàng, hay mét trường hợp khác Symbolic AI ding để dịch

ngôn ngữ, phân tích văn bản, nhận đang giong noi nh Sin của Apple Statistical AI

hoạt động dưa trên quá trình hoc may hay cụ thể hơn là mang lưới thân kinh (Neural

Networks), là việc ứng dung các thuật toán dé các chương trình co thé tự động học

hỏi và thích ung với dir liệu mới, từ đó cho ra các kết quả thường không dự đoán

trước được Phân ‘than kinh’ dé cập đến Mang than kinh học sâu (Deep LearningNeural Networks)"*, các chương trình máy tính tự động hap thụ lượng lớn dữ liệu phicầu trúc như văn bản, hình ảnh hoặc video, được goi là dik liệu dao tao (trainingdata)’ V ới những đặc tinh cơ bản nay, Statistical AI có thé độc lập tao ra một tácphẩm mà không có sự can thiệp của cơn người và thêm chi không có thật Một trongnhững công nghệ AI phát trién nhất cho tới luận tại áp đụng phương thức học sâu

(deep learning) của Statistical AI chính là AI Sáng tao (Generative AI-GenA]) ?t

GenAl như môt cuộc cách mang AI trong ngành sáng tạo khi chúng có thể vượt qua

các ranh giới với khả năng tao ra nội dung bat chước kha nang sáng tạo của cơn ngườitrong văn bản, hình ảnh, âm thanh và video?” Không giống như các AI truyền thôngdựa trên việc sử dung đữ liêu có sẵn dé đưa ra két quả hoặc quyét định có thé dự đoán

được, Generative AI dựa trên đầu vào (input) có sẵn và những câu lệnh mới từ người

dùng, dé tạo ra nội dung mới như hành ảnh, âm thanh hoặc văn bản không thé dự đoánđược Hai loại Generative AI ma ta thường thay là mô hình ngôn ngữ lớn (large

language model — LLM) nhu Chat GPT, Bing AI, Bard và mô hình tạo hình ảnh

(mage generation model) nhu Midjourney, Stable Diffusion, Adobe Firefly và nhiéukiểu mô tình tao âm thanh, âm nhạc, video khác, nhưng theo nguyên tắc, các vân đề

pháp lý xoay quanh các AI này là như nhau’® Một số tác phẩm được tao ra từ các

công cụ này được minh hoa tại Hình ảnh 5,6,7 Phu lục 1 Symbolic AI không tao ra

các tác phẩm m ới mang tính sáng tao và, vậy nên trong khuôn khô khoá luận này, tácgiả chỉ tap trung phân tích các tác phẩm tao bởi mat loại Statistical AI cụ thể - GenAl(sau đây vẫn gọi chung là “AI”)

* Hìh minh hos 1 tai Pim bạc 1

* Investopedia Team (2023), “Artificial Buelligence (AD: What B ls and How It & Used”, Xem tạ

hitps:/Amvny anvestopedia comtemmsh fartificial-intelligence-aiasp

>" Hìh minh hos 2 tai Pm hac 1

+) Elizabeth Fuentes (2023), “How To Choose Your LLM’, AWS conmamity

** Nihữnnma é: Asahi (Gaikoluho Kyodo Jigyo) (2024), “Legul sues Zwolring Generative AT Under

Vietnamese loos: Copyrigit and Personal Data Protection.”.

18

Trang 25

1.2.2 Tác phẩm được tạo bởi AI

Khoa hoc máy tinh phát triển, các sản pham của AI được ứng dung trong cuộcsông ngày càng phong phú và có chat lượng vượt kỷ vọng của con người Khôngngoai lệ với lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, bên cạnh các sản phẩm, tác phẩm van họcnghệ thuật truyền thông do con người tao ra, AI đã đóng góp mat lượng lớn các tácphẩm văn hoá, nghệ thuật như thơ, văn, truyện, hình ảnh, âm thanh, video, Không

xét đến chat lượng của các tác phẩm, khi con người phải mat đến vài tiếng, vải ngày,

vài tháng hoặc thậm chi vải năm để hoàn thiện một tác phẩm nhu Ron Francis mattrung bình khoảng 6 tuân dé hoàn thành một bức về của anh ay” và một đội ngũ lamphim có thé mat § đến 10 tuân để hoàn thành một video hình động từ 60-90 giây?9,thi ngày nay AI có thé tạo ra một tác phẩm trong thời gian rat ngắn ma không cân có

sự can thiệp của con người nla: DALL-E 3 mat trung bình khoảng 20-30 giây đề tạo

niên một bức tranh, AI Synthesia mat khoảng 5-10 plưút để tạo ra mét video thuyết

trình Tuy các tác pham AI còn nhiều điểm thiêu sót, chưa được hoàn thiện và không

có chiêu sâu như tác pham do con người tạo ra nlumg 16 rang AI hoàn toàn có thể

giúp con người tạo ra nhiêu tác phẩm với chi phí và thời gian tiết kiêm hơn rất nhiêu

Như đề cập ở trên, có nhiêu loại mô hình AI nhumé hình ngôn ngữ lớn, mô hình tao

hình ảnh, và cách thức hoạt động các mô hình này là khác nlhau Nhung về cơ bản,

Al hoạt động gồm các bước: (i) Dao tao (training) —Input, (ii) Xử lý đữ liệu đầu vào,Gii) Học và phân tích, (iii) Tạo va tinh chỉnh, (iv) Nội dung đầu ra mới— output Trongquá trinh đầu vào, AI sẽ được đào tạo bởi một lương lớn dữ liêu, đữ liệu cảng nhiềuthi sẵn phẩm đầu ra càng tốt Dữ liệu dao tao dau vào được các công ty phát triển AI

thu thập trước đó và lưu trữ thành một cơ sở đữ liêu rất lớn Vi đụ Open Al xây dựng

cơ sở đữ liệu có tên “WebText” bao gồm nội dung van ban của 45 triệu liên kết đượcđăng tai trên mang xã hội Reddit, dé đào tạo cho Chat GPT-2"" N goài ra, người dùng

AI (là những người ding dich vụ AD) cũng sẽ cung cap dữ liệu đầu vào trong câu lệnh

để yêu cầu AI thực hiện một số nhiệm vụ nhất dinh Bước thứ 2 là xử lý dữ liệu đầu

vào chính là xử lý lượng đữ liệu lớn thành ngôn ngữ mà AI có thé hiểu được, ví du

2° Trang web chữa các tác phẩm của Ron Francis: won RonaldFrancis com

© Chelsea Sassara, “How Long Does it Take to Mate an Animation? (Animated Video)”, Yem tại

1ưtps://blog vmgstudios convhow-long-does-it-take-to-make-an-anmution s

"Don kit của New York Times, vụ kiện New York Times v Open AI Tic gai phản tích chỉ tiết vụ kiện tại

mmc 1 Phụ hxc 2

19

Trang 26

đưa hình ảnh thành pixel và dua văn bảng chuyên thành các vector so Bước thứ ba

là quá trình AI phân tích câu lénh của người dùng dé xác đính nội dung mục tiêu, tử

đó học và phân tích các đữ liệu trong cơ sở đữ liệu sẵn có, chon lọc các nội dung liên

quan và phù hợp với nội dung mục tiêu Bước thứ tư là quá trình tạo ra nội dung, AI

sẽ tự kiểm tra và điều chỉnh lại các nội dung cho đên khi tạo được nội dung mục tiêu.

Bước cuối cùng nội dung mục tiêu được tạo ra, đây cũng chính là tác phẩm do Al

tạo za Điều đặc biệt là AI có thé tạo ra nhiều tác phẩm khac nhau cho cùng một câu

lệnh của người dùng, đây chính 1a tính không thể đoán trước của AI Một ví du cụ thể

cho đầu ra của quá trình nay là bức “The Portrait of Edmond Belamy” tạo ra bởi

Obvious, một studio nghiên cứu AI dat tại Paris được vận hành suốt 25 năm qua bởi

những nhà nghiên cứu Hugo Caselles-Dupré, Pierre Fautrel và Gauthier V emier.Caselles-Dupré- đã giải thích rang Obvious đã sử dung mô hình GAN (thường được

dùng cho các AI tao hình ảnh) và đào tạo mô hình này với một bộ dữ liệu bao gồm15.000 bức chân dung từ thê ki 14 đến thé ki 20 Thông qua các đứ liệu đầu vào cùngvới mô hình GAN, AI của Obvious đã tạo ra 11 bức chân dung hư cau mang tên “Giađịnh Bellamy” và mốt người trong đó đều mang một ban sắc riêng)”

13, Tình hìnhphát triển của AI trong việc tự tạo ra các tác phẩm.

AI đã trải qua quá trình hình thành và phát trién từ những năm 1980, khi chỉ là

mot lính vực nghiên cứu trong khoa học và công nghệ, cho tới hién tại, Al trở lên phố

biển va được áp dung trong hau hệt mai lính vực đời sông con người Quy mô thi

trường AI toàn cầu đự kiến sẽ tăng 37% mỗi năm từ năm 2023 đến năm 2030, với tốc

độ tăng trưởng nay, rõ rang thi trường Al đang tăng trưởng theo cập số nhân, báo liệu

tâm quan trong ngày càng tăng của các công nghệ Al trong các ngành" Đặc biệt với

ngành sáng tạo, sư xuất hiện của các công nghệ AI như một cuộc cách mạng làm thayđổi cách tiép cận của con người trong việc tao ra các tác phâm nghệ thuat, âm nhạc,văn hoc, V ới sự bùng nỗ các công nghệ AI, AI giờ đây không chỉ tre giúp cho con

người như một công cụ mà còn thay đôi cuộc chơi của những nghệ sĩ, người làm sáng

`? Hinh minh hoa 8,9 Plot hue 1

`! Bish mh hoa 10 Plu hic 1

“ Hỳh minh hoa 11, 12 Fm hxc 1

-`* Trang Ps (2016), “The Portrait of Edmond Belamy: Tác phẩm Al dda tiên có giá 432.500 USD”, xem tai

tps-//Eoato smculhure /muctions Ahe-partrait-of-edmond-be

bmny-tac-phame-ai-dau-tien-co-gia-432-500-di heml truy cập ngày 2/1/2024.

'* Theo nghiên cứu của Grand ViewResearch,

Trang 27

tạo trong việc sáng tác các tác phẩm văn hoc, nghé thuật và khoa học Trong riêng

năm 2023 vừa qua, hàng nghìn công đồng dành riêng cho nghệ thuật AI đã xuất hiện

trên Internet, từ Reddit, Twitter đến Discord, cùng với sự ra đời của các mô hinh Al

sáng tao, bat ky ai cũng có thé sử dụng các mô hình AI này dé tao ra tác phêm của

riêng mình chi với vài củ nhập chuột Rat khó để dém được số nội dung được tạo ra

trong những năm vừa qua bởi đây 1a mét con số không 16 Tuy nhiên, theo số liệu

thống kê tính đến tháng 8 năm 2023, số lương hình ảnh tao ra từ AI được ước tính là

15 tỷ hình ảnh được tạo ra bằng thuật toán AI chuyển văn bản thành hình ảnh sử dung

trong Stable Diffusion, Adobe Firefly, Midjourney, và DALLE-2 EveryPixal đã

thống kê sô lượng hình ảnh được tạo re từ AI tính đến théng $ ném 2023, cụ thé nh

biểu đô dưới đây:

Số lượng hình ảnh được tao ra từ GenAl ()

mDALL-E2 mAdobe Firefly mMidjoumey mS table Diffusion

Nhin trong biểu đô có thé ước tính réng trong tng 15 tỷ hành ảnh, có khoảng

12.6 tỷ hình ảnh được tao ra từ mô hình Stable Diffusion, 1 tỷ hình ảnh từ Adobe

Firefly, 964 triệu hình ảnh từ Midjourmey và 916 triệu hình ảnh từ DALL-E 2.15 ty

là mét con số không hé nhö khi đây là số lượng hình ảnh được tạo ra trong khoảng

thời gian chỉ hơn 1 năm ké từ khi mô hinh AI — DALL-E 2 chuyển văn bản thành

hình ảnh đầu tiên được ra mắt vào tháng 4/2022 Dé dat được móc 15 tỷ bức ảnh,

trong quá khứ, các nhiếp ảnh gia phải mat 150 năm, từ bức ảnh đầu tiên được chụp

vào năm 1826 cho dén năm 19757 V ới khả năng tạo ra các tác phẩm trong một thời

gian ngắn với số lượng lớn, AI đã tạo re kho hinh ảnh đô sô hơn bao giờ hết, vượt xa

`' Biểu đồ so sánh trong hành minh hoa 13 Phụ hic 1

Trang 28

tâm kiểm soát của cơn người khi ước tính khoảng 34 triệu hình ảnh được tao ra mỗingày, chỉ riêng công cụ DALLE 2)Ê Việc sáng tạo giờ đây cũng trở lên dé dang hơn,

khi các nghệ sĩ có thé tạo ra các tác phẩm của riêng mình nhanh hơn thông qua việc

sử dung Al làm công cụ hỗ trợ Theo thống kê của Statista trong một cuộc khảo sát

các tác giả tại Hoa Ky tính tới tháng 5 nam 2023, có tới 23% tác gid viết sách truyền

thống sử dung AI dé hỗ trợ trong quá trình viết, 47% sử dung dé chỉnh ngữ pháp và

29% tác giả sử dụng AI để tạo các ý tưởng việt cốt truyện và nhân vật Tương tự

trong việc sản xuất âm nhac, trong một cuộc khảo sát các nghệ sĩ của Ditto Music

cho thay 59,5% nghệ sĩ hiện đang sử dung AI cho các dự án âm nhạc của mình, 11%

nghệ sĩ sử dung dé viết lời nhạc, 20,39% nghệ sĩ ding AI cho việc sản xuất âm nhạc,30,6% nghệ sử dung AI dé phối nhạc và 38% nghệ si ding AI dé tạo ra các tácphẩm âm nhạc! Trong các ngành nghề nghệ thuật, sáng tao, AI dan được sử dụng

lâm công cụ hỗ trợ và tự tạo ra ngày cảng nhiêu các tác phẩm văn học, nghé thuật

hoặc khoa học Trong tương lai, AI sẽ con được phát triển hon với những khả néng

vượt xa hơn so với hiện tại

14 Mét so van dé phap luật cần lưu ý liên quan tới tác phẩm được tạo bởi AI

đốivớipháp luậtvề quyền tác giả

Song song với sự phát triển của Al với số lượng tác phẩm được tạo ra ngày cảng,

tăng là sự gia tăng của các vụ kiên liên quan đến QTG và các tác phẩm tạo bởi Altrong những năm gân đây, đắc biệt là 2023 Bên cạnh đó, hang loạt các bài nghiêncứu, chính sách và quy đính mới liên quan tới tác phẩm được tạo bởi AI đối với phápluật về QTG được đưa ra và tập trung vào hai vân đề pháp lý chính dưới đây:

14.1 Van đề về bảo hộ quyền tác gia doivéi tác phẩm tạo ra bởi AI

e Tinh nguyén goc

`* Theo EveryPixel Journal, https://joumal.everypixel.comv/ai-mmage-statistics

`° Ary Waston (2023), “Ways book authors’ are using artificial intelligence (AD in the United States as of Mey 2023), Satista, xem tại lưtps/Ämvrr statista comistatistics/1388542/authors-using-a/, truy cập

18/3/2024.

Lan ý ring “hon 1.700 tác gã tixnhitungudn góc khác nhau” đã tham gia vào cuộc khảo sát mày.

*° Ditto Music, “Thảo sát 1299 nghỉ sĩ six dmg AI trưng im rhạc nim 2023, xem tại

hitps:/press dittonaisic com/60-of-mmsic ians-are-already-usng- ai-to-make-nmsic.

2

Trang 29

Tinh nguyên gộc là thước đo cơ bản được pháp luật QTG các nước trên thé giới

sử dụng dé đánh giá khả năng bảo hô QTG đôi với một tác phẩm cụ thể“! Tuy nhién

các quy dinh đã xác định tính nguyên gốc tại ruột số nước van còn mơ hồ và nhiều

tranh cai Tính nguyên gốc thường được quy định phải mang tinh độc đáo và là sáng

tạo tinh thần của chính tác giả, phẻn ánh phong cách, quan điểm của tác giả Tính

nguyên gốc này còn hàm chứa yếu tổ con người trong đó, khi tác phẩm mang tính

sáng tao nhung phải là sáng tao của trí óc con người Các tác phẩm tạo ra trực tiếp

bởi động vật, máy móc hoặc AI cho dit có yêu tổ sáng tạo, tính mới ma không có yêu

tô con người thi cũng khó đáp ứng được điều kiện về tính nguyên góc của QTG Bêncạnh đó, yêu tô sáng tạo của AI không được đánh giá cao do chúng hoạt đông dựatrên cơ sở đữ liệu đầu vào từ chính các tác phẩm sẵn có và thường các tác phẩm taobởi AI đâu đó mang dâu ân, phong cách của tác phẩm sẵn có trong cơ sở dữ liệu Dễthay nhét trong vu kiện gan day của tại Trung Quốc, Toa án đã đánh giá tác phẩm dau

ra (bình ảnh Ultraman) của AI Tab về cơ bản là giống với tác phẩm gốc (hình ảnhUltraman Tiga Hybrid) thuộc quyền sở hữu của Tsuburayaf? V ay nên, đáp ứng tiêuchi về tính nguyên gốc 1a một thách thức khó thé vượt qua được đối với các tác phẩm

do AI tao ra do thiêu vắng yêu tô “sáng tao của trí óc con người” và “tinh sáng tao”khi bản chat các tác phẩm của AI được tao ra từ các đữ liệu đầu vào sẵn có

e = Tác gia va chủ sờ hứu quyền tác giả

Van đề về xác định tác giả va chủ sở hữu QTG Một tác pham được tạo bởi Althường có sự tham gia của nhiều bên, bao gồm người ding AI, công ty phát triển AI

và mô hành AI, Trong đó, các công ty phát triển AI đóng vai trò thu thập và cung cap

dữ liệu đầu vào của AI, phát triển và lập trình các thuật toán dé vận hành AI; cònngười dùng đặt ra các lậnh/yêu câu về các tác phẩm đầu ra, và mô hình AI hoạt độngtheo các thuật toán, đữ liệu có sẵn va theo các 1énh để tao ra tác phâm Thường cáctác phẩm tao ra bởi AI là ngau nhiên, không thé dự đoán trước, nên sự đóng góp củacon người trong quá trình nay kha mo nhạt Cac tác phẩm được tạo bởi AI được tạo.

ra bằng rất nhiêu cách và sự can thiệp của con người cũng như tinh độc lap của Al

‡! Điều kiện bảo hộ quyền tác gi được tinh bảy cụ thể hơn tại chương 2 trong quy đeh pháp hhit của mét số

rear vụ kiên đầu tiên của Trung Quốc vé xảm phạm quyền tác git của tác phẩm tạo bởi AI Tudurqia

Productions Co, Trả (Teubwrepia) v Tab AI Compeoy, 08/02/2024, xemtại:

tps./Arrty kvm comu/global/en/insights

Matest-thinkng/china-s-first-cast-on-aigt-output-infringement-Wireman han]

Trang 30

trong các quá trình nay cũng khác nhau Vay nên, khó có thê xác định yêu tô sáng tạo

và đóng góp chính trong tác phẩm đó thuộc về ai, ai là người được coi là tác giả/ chủ

sở hữu quyên của tác phẩm.

Van đề về chủ thé là con người Tác giả phải hay chủ sở hữu quyền có quyền

nhân thân vả quyền tai sin đối với tác pham Va dé thực hiện các quyền này, tác giả

phải là cá nhan, tổ chức có nang lực thực biện va năm giữ các quyền này Về bản

chất, hiện tại AI chưa được công nhân va cura là chủ thé được năm giữQTG Quan

điểm về việc tác giả phải là con người khá phố biên và được áp dung trong nhiêu hệthông pháp luật N guyên tắc nay được ghi nhan trong các hiệp ước quốc tế như Tuyên

bố Quốc tổ về nhân quyền và Hiệp ước Quốc tế về Quyên kinh tế, xã hôi và văn hoá,

pháp luật Pháp, Đức, Tây Ban Nha và cả Đạo luật QTG của Mỹ V ăn phòng QTG

của Mỹ thậm chi còn đưa ra quan điểm 16 rang khi tuyên bổ: “V ăn phòng sẽ khôngđăng ký các tác pham được tạo ra bởi máy móc hoặc quy trình cơ học đơn thuan hoạtđộng ngau nhién hoặc tự đông mà không có bat ky đầu vào hoặc sự can thiệp sángtạo nào từ tác giả con người.” Ví dụ thực tế trong một vu án liên quan đến việc mộtcon khi chụp ảnh selfie bang máy ảnh bị đánh cấp, Tòa phúc thâm khu vực số 9 của

Hoa Ky cuối cùng đã quyết đính rằng một con vật không thể sở hữu QTG !®

14.2 Van đề về van đề xâm phạm quyền tác giả của tác phẩm tạo ra bởi AI

Trong quá trình tạo ra các tác phẩm Al, công ty phát triển AI can cung cap dix

liêu dao tạo cho AI và/hoặc người dùng phải nhập lệnh yêu câu AI tao ra một tác

phẩm nhật định, đây được gọi chung là giai đoạn dau vào (input) Trong giai đoạn

này, công ty phát triển AI và người dùng dé gặp rủi ro xâm pham QTG các tác phẩm

đã được bảo hộ, bởi thường dit liêu đào tảo AI là một cơ sở dir liệu không lô, và Al

yên hoạt đông theo kiểu học máy, chúng sẽ phân tích trên dữ liệu đầu vào dé cho ra

mt tác pham Chúng ta có thé dé dang yêu cầu Chat GPT của Open Al sáng tạo ramột tác pham bằng cách người ding nhập thông tin yêu câu cơ ban, hoặc mẫu dé AItham khảo, xong chi mat vai giây là tác phẩm moi ra đời Hay có các trường hợp Alhoạt đông dựa trên việc phân tích một bộ sưu tâm tác phẩm của một hoa sĩ để tạo ra một tác phẩm tương tự phong cách hoa 4 ay Sự phát triển nhanh chong này của Al

đem đến các nguy cơ tác phẩm được bảo hộ của các tác giả bị xâm phạm Rat nhiéu

© Naruto v Slater, No 16-15469 , 9th Cir 2018 , xem tại: https //layr justia convfcasesFs

deral/appellate-courts/ca9/16- 15469/16- 15469-2018-0‡-23 html

Trang 31

công đông nghệ si, tác gid sáng tác đã lên tiếng phản đối việc các công ty phát trién

AI sử dung dif liệu là các tác phẩm được bảo hộ bản quyên dé dao tạo cho Al Chi

tính riêng quý dau 2024, một số vụ kiên nổi bật về van đề xâm phạm quyên tác giả

trong các tác phẩm tạo bởi AI đã và đang được xét xử như Vụ kiện Ultraman tạiTrung Quốc, Vu kiệnN ew Y ork Times với Microsoft - OpenAl tại Mỹ, VukiénGettyImages với Stability Al tại Anh, Hiện tại các vụ kiện này đều có mét đặc điểm chung

là các công ty phát triển AI là chủ thể chịu trách nhiệm cho hành vĩ xâm phạm.

Việc xác định chủ thé chịu trách nhiệm cho hành vi xâm pham cũng là một câuhồi chưa tìm ra được câu trả lời V ồn di một tác phẩm tao bởi Al, người ding, công

ty phát triển AI con rat phức tạp vi sự đóng góp công sức, trí tué của người sáng tạochưa được xác đơnh Các quốc gia cũng dang có các quy định tạm thời dé giải quyếtniumg vẫn chưa tôi ưu AI ngày cảng phát triển nên việc đưa ra các quy định giảiquyết các vân đề về xâm pham QTG đối với tác phẩm tạo bởi AI là rat cân thiệt vàmang tinh cap bach

KET LUAN CHƯƠNG 1

Chương | đưa một cái nhìn tông quan về QTG đổi với tác phẩm được tạo bởi

Al thông qua việc tim hiểu QTƠ, AI và các tác phẩm tạo bởi Al Thông qua các đặc

điểm và lịch sử phát trién QTG đôi với các tác phẩm dé đánh giá và xem xét sự thay

đổi cân thiết của QTG trong thời dai phát triển của Al Các mô hình AI hoạt động

theo nhiều cách thức khác nhau, trong do hei hình thức chính là Symbolic AI và

Statistical Al với dong AI tao sinh (GenAl) đang phát triển với kha năng sáng tao ra

các tác pham mới V ới tình bình phát triển của AI như biện nay, các tác phẩm đượctạo ra từ AI ngày cảng da dang và tăng lên một cách chóng mat Các tác phẩm tạo bởi

AI ngày cảng được đánh giá cao và đã đóng góp vào sự phát triển kinh tê, xã hội.Song song với sự phát triển ay là các vân đề pháp lý ma con người can đối mặt liênquan đến việc bảo hô quyền tác giả đôi với tác phẩm tạo bởi AI và việc xâm pham

quyền tác giả của các tác phẩm tao bởi AI Đề đánh giá thêm, góc nhìn thực tiễn đối

với QTG đối với tác phẩm được tạo bởi AI sẽ được chia sẽ tại chương sau.

Trang 32

CHƯƠNG 2: QUAN DIEM VÀ KINH NGHIỆM CÁC QUGC TE VỀ QUYỀNTÁC GIẢ ĐÓI VỚI TÁC PHAM ĐƯỢC TẠO BỞI TRÍ TUE NHÂN TẠO

Khi AI ngày cảng phát triển và có khả nang tạo 1a các tác phẩm trong nhiêu lĩnh

vực với tóc độ cực kỳ nhanh và với só lượng vô cùng lớn QTG đối với các tác phẩm

tạo bởi AI luôn là van đề gây tranh cãi, không chỉ bởi việc liêu tác phẩm tạo bởi AI

có được bảo hộ QTG hay không ma còn là van đề liệu các tác phẩm ma AI tạo ra có

vi phạm QTG của các bên khác hay không Đây là một van đề mang tính toàn cầubởi không có quốc gia nào nằm ngoài quá trình phát triển của Al Tuy các điều ướcquốc té trong lĩnh vực QTG hiện nay chưa có quy định hay quan điểm rõ rang đối vớicác tác phẩm được tạo bởi AI, nhưng các quốc gia và các cơ quan quốc tê van đang

không ngừng cố gắng nghiên cứu về thảo luên về van đề này Mới đây ngày

13-14/03/2024, WIPO, cùng với các cơ quan đại diện các quốc gia, đã tô chức Cuộc đốithoại thứ 9 với chủ dé “Đảo tạo may móc — Dữ liêu, Quyên va Câu hỏi hóc búa vềQuyên tác giả“, tại đây các quốc gia chia sẽ quan điểm và phân tích các quy địnhcủa quốc gia minh Nhưng nhìn chung các quy định về QTG đối với các tác phamtạo bởi AI con chưa có 16 rang ở trên các hệ thông phép luật trên thé giới, các nước

sẽ có quan điểm đối với van đề nay và các xử lý trong thực tế khác nhau Vay nên

quy định về QTG đôi với tác phẩm tạo bởi AI cần được đôi chiêu và làm rõ theo phápluật của tùng quốc gia

2.1 Quan điểm và kinh nghiệm quốc tế về bảo hộ quyền tác giả đối với tác

có những nghiên cứu và các báo cáo của cơ quan nhà nước liên quan đến các van dé

về học may và QTG Từ năm 1965, Cục quyên tác giả Mỹ (CUSCO”) đã có những

“WIPO, WIPO Conversation on Intellectual Property and Frontier Technologies - Ninth session af the

‘WIPO Conversation ơn "Training the Machines ~ Bytes, Rights cd the Copyright ConmoxnonTM, xem tai:

tps./Artny vripo inthbout-ip/enifrontier technologie srontier_ conversation him]

Trang 33

báo cáo lo ngại lên Quốc hội về sư phát trién của công nghệ máy tính và dat ra câuhỏi liệu có mối liên hệ nào giữa QTG và tác phẩm được làm bằng máy tính hay

không? Máy tính có khả năng tạo ra mat tác phẩm sáng tao độc lập hay nó chỉ là một

công cụ hỗ trợ đơn thuan? Tuy nhiên, thời điểm đó các công nghệ hiện đại trong máy

tính vẫn chưa phát triển mạnh mé nên đây chi là những câu hỏi chưa có câu trả lời.

Hơn một thập ky sau, năm 1978, Uy ban Quốc gia vé Sử dung Công nghệ mới củaTác phẩm có QTG của Mỹ (National Commission on New Technological Uses of

Copyrighted Works) đưa ra nhận xét: “Cuộc thảo luận nay có thê xuất phát từ mới longại rằng máy tinh sé sớm có khả năng tao ra tác phẩm một cách độc lập, tương tựnhư các tác phẩm có QTG khác, nhưng sẽ không hoặc không nên có QTG vi chúngkhông có sư tham gia của tác giả là con người Khả năng phát trién này của “trí tuênhân tao” vẫn chưa thành hiện thực và thực tê những đề xuất ở hiện tại con mang tính

suy đoán" Sau đó, khi AI phát triển và các tác phẩm được tạo ra một cách độc lập

bởi AI không còn là những suy đoán đơn thuận, USCO tiếp tục tham gia vào các cuộcthảo luận về AI trong một hội nghị năm 1991 do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới(WIPO) tô chức, hay gần đây hơn là USCO đã đồng tô chức với WIPO" và với

Cục Sáng ché và Nhãn hiệu Mỹ t“ Đạo luật QTG Mỹ nhiều lần được sửa đổi dé thích

ting với những thay đôi trong công nghệ, viên thông, Internet, chương trình máy tinh,

cơ sở đữ liệu, Hiện tại pháp luật Mỹ chưa có quy định cụ thé về van đề bảo hộ QTG

tác phẩm tao bởi Al, nên điều kiện bảo hộ tác phẩm được đối chiều trong Dao luật

QTG Mỹ Dé được bảo hộ QTG, tác phẩm phải được thể hiện dưới một hình thức

nhất định bởi pháp luật Mỹ không bảo hé các ý tưởng (17 U.S.C § 102(a)) va tácphẩm phải có tính nguyên géc/tinh sáng tạo (1 U.S.C §8) Cho đền thời điểm hiện

tại, các cơ quan của Mỹ, đặc biệt là USCO, nơi nhận các đơn đăng ký QTG, không

công nhận Al là tác gid của các tác phẩm ngay cả khi nó đạt đủ yêu cầu vệ tác phẩmđược bảo hộ QTG, bởi Dao luật QTG yêu câu tác giả phế: là con người Điều này đã

“Cục Quyền Tác gã Mỹ (2020), “Copyright in the Age of Artificial Intelligence”, xem tại

hitps Jun copyright govievents/art#icial- iteligence/.

4° Cục Sing chế vi Cục Nhấn hiệu Hoa Kỳ (2021), “Copyright law coud machine learning for AI: Where ave

we caxdwhere are we going?” xem tại: hetps:// wren uspto gov/aboutus/eventsicopyright-lnvt-and-

machine-Jeaming-ai-vilre-are-vre-and-vohere-are- wre-gomg Cục Quyền tác gi cĩng hỗ to Cục Sing chỉ vì Cục Nhãn.

hiệu Hoa Ky lay ý kiến công chứng về tác đồng của Ai đôi với các chinh sach sở hiểu trí tuệ bao gom cả quyền.

tác

ee chế và Cục Nhẫn hiệu Hoa Kỳ (2020), “Public Views ơn Artificial JnteRigence and buellectual

Property Policy”, xem tai: https:/hmny uspto govisites/ 10-07 pdf.

Trang 34

defaubifiles/documents/USPTO_AI-Report_2020-được hướng dẫn rõ ràng trong Hướng dan đăng ký QTG: Đối với tác phẩm chứa nội

dung được tạo ra bởi AI do USCO soạn và đăng tải ngày 16/03/2023 (Hướng

dẫn") *? Hay trong bản tom tat thứ II Điều 505.3(@), USCO cũng nêu rõ:

“Tác phẩm không phải do con người tạo ra dé được quyền đăng ký quyềntác giả, tác phẩm phải là sản phẩm của tác giả là con người Các tác phẩm.được tạo ra bằng quy trình cơ học hoặc lựa chon ngẫu nhiên ma không có

sự đóng góp của cơn người sẽ không được đăng ky Do đó, tam trai sanbằng vai sơn có thiết kế bằng đá cuối nhiêu mau được sẵn xuất bằng quy.trình cơ học theo các mẫu ngau nhién sẽ không thé đăng ky được Tương,

tự như vậy, một tác phẩm tạo ra do sức manh tự nhiên và không có đóng

góp của con người thì không thể đăng ký được ”Theo quan điểm của USCO, vệ cơ bản thuật ngữ “tác gid” được sử dung trong cả

Hiếp pháp và Đạo luật QTG, không bao gồm những chủ thể không phải là con người

USCO cũng đưa ra hướng dan tương tự Cục QTG sẽ không đăng ký các tác phẩmđược tạo bởi máy móc hoặc quy trình cơ học đơn thuận hoạt động ngau nhiên hoặc

tự động ma không có bat ky đầu tư vào hay sự can thiệp sáng tao nào của cơnngười” ®Š

Từ việc từ chối bảo hộ QTG cho tác phẩm ma tác giã không phải con người, dan đền

việc các tác pham tao bởi AI hiện nay van là tài sản thudc về công chúng, Ca Quốc

hội lẫn cơ quan tư pháp đều chura thực hiện bat ky bước nào dé thay đổi kết luận nay

của USCO, mặc đù Cục Sang chế và Nhãn liệu Mỹ và Quốc hội đang tích cực xemxét tác động của AI đôi với QTG V iệc tác giả là con người được nhân manh và “QTGnhư là một độc quyền của người đó đôi với chính tai năng và trí thông minh của ngườiđỏ” Các tác phẩm tạo ra bởi động vật được đưa ra phân tích và so sánh với các tácphẩm tạo bởi Al tại Mỹ, trong vụ kiện Naturo với Slater", Toà an bang California đãbác b6 lập luận của nguyên đơn khi cho rằng một bức ảnh “tự sướng của con khi”được bảo hô QTG va yêu câu ngắn chặn việc khai thác nó Toa án cho rằng luật QTG

Mỹ không cam động vật trở thành tác giả, tuy nhiên chúng thiêu tư cách dé thực hiện

+'The Copyright Office (2023), ''Cepvigit Registration Giddkmve: Works cty Mami | Generated by

Artificial Dutelligence”, Lirey of Congress, tại

tps rune federalre gster govidocteosegs/2023/03/16/2023-0533 copyright-registration KỶ

-Wgtlss-Contaming-material ite d-by- artificial ately

Campendam of US Copyright Offxe Practices §101 2017), 313.

Neputo v Slater, No 16-15469, 9th Cx 2018, xem tại: hetps:/Mavw justia.comi/casesifederal/appe

Late-courts/ca9/16- 15469/16-15469-2018-04-23 html

Trang 35

khiêu nai cho các hành vi vi phạm QTG Gan đây nhật, vu kiện liên quan trực tiếpđến QTG đổi với tác pham tao bởi AI, yêu tô con người van được nhân mạnh Vukiện Thaler với Perlmutter ngày 18/08/2023 Tranh chap bat nguôn từ tháng 8 năm

2019 khi USCO từ chối đơn đăng ký QTG của Theler’!, véi ly do không có QTG củaAl- một quyét định được giữ nguyên thông qua kháng cáo nội bộ Thaler sau đó đã

đệ đơn kiện theo Đạo luật Thủ tục Hành chinh”, cho rằng các hành đông của USCO

là tùy tiên va không plù hợp với pháp luật Thaler cho rang thuật toán AI hoat độngtrên mô hình sáng tạo mới 1a tác giả thực sự của tác phẩm Mặc da vậy, anh ta van

tuyên bô quyên sở hữu QTG thuộc về chủ sở hữu của AI USCO liên tục từ chối đăng

ky, cho rằng tác phẩm thiêu yêu tô con người '3 Trong vụ kiện này, Tham phán Beryl

A Howell một lần nữa khẳng định quan điểm của USCO rang mot tac phẩm được

tạo ra hoàn toàn bởi AI mà không có đóng góp của con người thì sẽ không đáp ứng

điều kiện bảo hộ QTG Tham phán cũng lưu ý rằng luật QTG “chua bao giờ mở rông

đến mức dé bảo hô các tác phẩm được tạo ra bởi các công nghệ mới ma không có

sự hướng dẫn của con người”

Câu hỏi được đặt ra là khi có yêu tổ con người, một tác phẩm do con người tạo

ra cùng với Al co được bảo hộ QTG hay không? Điều này cần xác đính tỷ lê đónggớp của con người cũng như AI trong tác phẩm đó Minh chúng cho điều này, tháng

9 năm 2022, Kris Kashtanova đã đăng ký QTG cho một cuồn tiêu thuyết đồ hoạ với

bình ảnh minh hoa được tạo ra bởi Miđj ourney”t (1a một mô hình AI tao hình ảnh từ

lệnh chữ - text to images) từ nội dung tiểu thuyết sáng tác bởi Kris Kashtanova Tuy

nhiên, USCO đã bat dau huỷ bỏ hiệu lực vì ly do Kashtanova không tiết lộ việc sửdụng AI trong tác phẩm của mình USCO cho rằng các hình ảnh trong tiểu thuyết nay

không có QTG, vì chúng được tao bởi AI Midjourney chứ không phải Kashtanova.

Một tháng sau, ngay tại Hướng dẫn của mình vào tháng 3 năm 2023, USCO cũng nêu

Thaler v Perkmudter, Case 122-cv-01564-BAH, 18/08/2023, xm tại

sn ole: sdetails /1840

* Đơn đăng ky cho Ðức tranh được minh hoa tai Hình manh hoa 14 Phu bu 1

© Vào ngày 14 tháng 2 năna 2022, Nguyễn đơn di nộp don kiện lên Tòa án Quin D.C theo Dao init Thủ tic

Hình chith, $ U.S.C 706(2)(APA), cho ring các hành động của USCO li "tùy tiện, thất thường, lm dụngquyền tr quyét và không phụ hợp với hit phip , không có bang chưng đáng kế ‘va vượt quá thẩm quyền theo

‘hit dinh của [USCO]."

3* Xem thêm câu trả lời của USCO tai Copyright Review Board, “Second Request for Reconsideration for

Refisad to Register A RecentEntraxe to Paradise” (Comespondence ID 1-3ZPC6C3; SR # 1-7100387071), hits mv copyright goviulings-filings keviewt-bowrdidocs/e-recent-entrance-to-paradise pa

3 Hinh mmh hoa 15 Pm bx 1

2

Trang 36

rõ “AI quyết định các yêu tổ biểu cảm của đâu ra thì tác phẩm được tao ra không phải

là tác phẩm thuộc QTG của con người”, tuy nhién các tác phẩm có sự đóng góp của

con người có thể có QTG trong một số trường hop nhất định, khi ma sự sắp xếp, sửa

đổi của con người đủ sáng tao đối với phan do AI tạo ra hoặc các tác phẩm kết hop

do AI và con người tao ra N goài ra USCO cũng làm rõ rang người ding ký QTG cóngiĩa vụ tiết 16 moi nội dung do Al tạo ra trong tác phẩm được gửi dé ding ký, cùngvới mé tả về những đóng góp của tác giả con người cho tác phẩm do”, điều này đượcthé biện rõ rang trong vu Suryast gần đây Sahni đã đăng ký QTG cho tác phẩm nghệthuật có tên là “Suryast’”** theo cơ chế đông tác giả (gồm bản thân ông và ứng dụng

vẽ tranh nhân tạo Raghav) Ông Sahni giải thích rằng Tác phẩm xin đăng ký được tạo

ra bằng cách sử dung Ảnh nội dung do chính: ông la tác giả cai ứng dung Raghav, sau

đó tiếp tục nhập bức họa của V an Gogh vào ứng dung Raghav làm Ảnh phong cách

và cuối cùng ông chợn một biên số có thể lam thay đôi phong cách nghệ thuật để tạo

ra Ảnh két quả (Tác phẩm xin đăng ký) Va kết quả là, theo ông, ung dụng Raghav

là đồng tác giả vì đóng góp của nó là khác biệt và độc lập với dong gop của ông Donđăng ký nay đã bi USCO từ chối với lý do: “Tac phẩm xin đăng ký thiếu yêu tổ tác

giả phải là con người — điều kiện bắt buộc dé có thể được cấp đăng ký QTG theo pháp

luật QTG của Mỹ Bat luận có yêu tổ tác giả là con người như tác phẩm ở Hình 1

(Ảnh nội dung), USCO cho rang tác giả con người không thé phân biệt hoặc tách biệt

với tác phẩm cuối cùng được tạo ra bởi chương trình máy tinh Bên canh các quy định

hiện hành và các hướng dan trước đó, USCO đang tiên hành nghiên cứu liên quan

đến các van đề về QTG cho tác phẩm tạo bởi AI Nghiên cửu này sẽ thu thập thôngtin từ thực tẾ và các quan điểm chính sách liên quan dén luật QTG, từ đó phân tích

và xác định các van đề chưa được giải quyết, đánh giá các lĩnh vực tiêm năng dé dualên Quốc hội Những thay déi trong tương lai của pháp luật về QTG các tác phẩm taobởi Al tại Mỹ sẽ dan được hoàn thiện hơn ?7

Mỹ là một trong số các quốc gia có quan điểm zõ rang nhật về việc không bảo

hộ AI cho các tác phẩm tao bởi chúng, các hướng dan hiện hang của USCO chỉ mang

* Cục quyền tác gà Mỹ (2023), “Correspondence of USCO relating Zaya of the Dawn” (Registration H

'VAu001480196), xem tai: https Jane copyright govidoc s/zarya-of-the-davm pdf

** Hình mh hos 16 phụ xc 1

°*' Cục quyền tic gã Mỹ C023), “Urtificial 5ưeiigeve Suh", xem tại

ưps Air copyright govlpolicy hatific al-inte Thgence/

30

Trang 37

tính áp dụng thực tế, tạm thời và dựa trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật vềQTG Day cũng là một trong những quốc gia di dau và là cái nôi của các công ty công

nghệ AI, các vân đề về bảo hô quyền tác giả đối với tác phẩm AI con cần được nghiên

cứu sâu và phát triển hơn nữa mới kip thích ung với sự phát triển của các công nghệ

AI trong tương lai sắp tới

b) Pháp luật của Liên minh Châu Âu

Trong khu vực EU, đã có rat nhiều chính sách quan trong quy định về AI vớiphạm vi rộng, đều được Nghị viên Châu Âu, EC tích cực tham gia Trong những nămqua, EC đã xuất bản rất nhiều bài nghiên cứu về chủ đề Al’®, ngoài ra Uỷ ban cũng

đã thành lập AI-HLEG, tổ chức phát triển nên tang quan trọng đôi với lĩnh vực này “®Tuy nhiên những nghiên cứu nay không tập trung thảo luận các van đề về sở hữu trítuệ ma với mét phem vi rông hơn Trong khi đó, Nghị viên Châu Âu đã dua ra cácchính sách liên quan đến van dé nay, vào tháng 2 ném 2017, Nghị quyết với cáckhuyên nghi về “Bồ luật dân sự về robot” được đưa ra nhằm kêu goi EC hỗ trợ cách

tiếp cân trung lập đối với việc sở hữu trí tué có thé áp dung cho các lĩnh vực khác

nhau mà có sự tham gia của robot” '® Hai năm sau, vào tháng 2 năm 2019, Nghị viện

Châu Âu đã thông qua Nghi quyết về “chính sách công nghiệp toàn điện của Châu

Âu về AI và robot”, thông qua đó nhân manh sự can thiệt của các quy định về quyền

sở hữu trí tuệ dé quản lý sự phát triển của AI '! Sau đó vào ngày 20 tháng 10 năm.

2020, Nghị viện Châu Âu đã thông qua Nghĩ quyết về “Quyén sở hữu trí tuệ dé phát

triển công nghệ AI” về các sáng tao được tạo ra với sự trợ giúp của AI, trong đó Nghị

viện nêu rõ quan điểm rằng “các sáng tạo kỹ thuật do công nghệ AI tao ra phổi đượcbảo vệ theo khung pháp lý quyền sở hữu trí tué nhằm khuyén khích đầu tư vào hìnhthức sáng tạo này và cải thiện mức đô chắc chan về mặt pháp lý cho người dan, doanhnghiệp vì họ là những người ding chính” Trong đó, đáng chú ý tới quan điểm củaNeh viên vệ van đề bao hộ QTG như sau:

** Một số tai liệu nghiền cứu của EC về AIztsr: “‘Artificial Buelligence for Eimope`",a “Coordinated Plan on

Artificial buteltigence”,“Bialing Trust in Eianenx Centric Artificial Inteltigence” the *'8iropeam Strate gy for Data’, xn the “White Paper on AI: a iwopean cpproach to excellence cái ts”

High Level Expat Grow on Artificial Intelligence, xem thim thông tn vi AL-HLEG tại

is Hee 21 ya ewidigital-si -murkeventhigh:! -level-exput- -artif ic ial -nitelligence

Suga vin Chu Au COT) “Ngĩ quyết ng 16 Thứng ne 2017 c2 Rupenngia gia tới Uy banvé Bộ

Lut Dân sự về Robot {the Commission on Civil Lee Rules on Robotics) (2015/3103(NE))”, đoạn 136 - 137

easy ning trong tác wip cận hit ve quyền sở hữu trí tuệ)

*! Nghú viên Chin Âu (2019), “Resolution on a comprehensive Ätaopeen pvàutal policy on artificial

intelligence and robotics’) (2013/2088 (IND”.

31

Trang 38

“Các tác phẩm được tạo ra một cách tự đông bởi AI và robot có thể không

đủ điều kiện dé được bảo vệ QTG, đúng với tiêu chi “tính nguyên goc/tinh

sáng tao” được thể hiên bởi một thể nhân, vì vên di những sáng tạo này

phải thé hiện dau âu cá nhân của tác gia”, theo đó Liên Minh cũng kêu gợi

Uỷ bạn hỗ trợ cách tiếp cận “nêu xét thầy rằng các tác phẩm đó có đủ điều

kiện để được bảo vệ QTG; khuyên nghi quyền sở hữu ay, nêu có, chỉ nên

được giao cho các thé nhân hoặc pháp nhân đã tạo ra tác phẩm một cách

hop pháp và chỉ khi chủ sở hữu QTG đã được cấp phép sử dụng các tài

liệu cho đầu vào của AI hoặc thuộc các trường hợp ngoại lệ, giới han về

QTG”.2

Mới đây, ngày 02/02/2024, Dao luật AI của EU đã được thông qua, trở thành

đạo luật đầu tiên trên thê giới quy định riêng vệ AI, tuy nhiên các quy định trong Đạoluật nay mới chỉ điều chỉnh các van đề về quản trị, tính minh bach và tai liệu kỹ thuậtdanh cho các công ty phát triển AI nên thực tế các quy dinh điều chỉnh van đề bão hô

QTG đổi với tác phẩm tao bởi AI vẫn chua rõ ràng, thay vào đó các bên sé vận dung

những quy định sẵn có Khung phép ly của EU về QTG và quyền liên quan gồm 10

chi thi (Directives) gửi đến các quốc gia thành viên nhằm hai hòa các quyên thiết yeu

của tác giả, người biêu diễn, nhà sản xuất và dai truyền hình Điều kiện bảo hộ QTG

theo quy định của pháp luật QTG EU rất đa dạng tùy thuộc vào loại tác phẩm, vì các

Chi thị riêng được áp dung vào các loại tác phẩm khác nhau Tuy nhiên, các điều kiện

bão hộ chung van được đặt ra, dé đủ điều kiện được bảo hô QTG, một tác phẩm phải

đáp ứng một số yêu cau cơ bản Theo báo cáo về Xu hướng và Sự phát triển của Al

— Thách thức đổi với khung pháp lý về quyên sở hữu trí tuệ của EC®, tác giả đã đưa

ra bai thử nghiệm 4 bước - để kiếm tra xem mốt sản phẩm được tao bởi AI có đáp

ứng đủ tiêu chuẩn là một “tác phẩm” hay không, cu thé nhu sau:

Tác phẩm phải là đối tương được bảo vệ Dinh ngiữa chung “tác phẩm” được

quy định tại Điều2 (1) Công ước Bern là tác phẩm được tạo ra trong “linh vực văn

© Nghị quyết của Nghị vên Châu Âu ngày 20 tháng 10 nim 2020 về quyên sở lểu trí tuệ để phát triển công

nghệ trí mệ nhân tao ''Ñezoltdion on intellectual property rights for the development of catificial trtelligenve

technologies) (2020/2015 (IND), đoạn 15.

> European Commission, Directorate- General for Conmamications Netirorks , “Content and Technology”,

Hartarm,, C., Allan, J., Hugenhokz, P et al (2020), “Trends aud developments in catificial intelligence —

Challenges to the intellectual property rights framework - Final report”, the Exropean Union, xem tại: hutps ://data ewopa ewidoi/10 2759/683128

32

Trang 39

học, khoa học và nghệ thuật” Tuy nhiên việc đây có phải điều kiện cân theo luậtQTG hay không thì văn chưa được rõ ràng, bởi CJEU chưa áp dung khéi niém naytrong các vụ việc cũng như án lệ của mình Theo Điều 2.(1) Công ước Berne, tácphẩm nghệ thuật bao gồm các bai báo, bai thơ, tác phẩm âm nhạc, tranh vế, bản đô,

bản đồ địa lý, ảnh, phim, Các sản phẩm được tạo bởi AI rất đa dang, bao gồm được

hau hết các loại tác phẩm được liệt kê tei Điều 2 (1) Công ước Beme *

Đóng góp/NỔ lực của trí tuệ con người Điều kiện thứ 2 dé một sản phẩm tạo

bởi AI được coi là “tác phẩm” khi nó là kết quả của quá trình nỗ lực, đóng góp của

trí tuệ cơn người Điều kiện có sự can thiệp của con người không loại trừ việc bảo hộ

các tác phẩm tạo bởi AI Trong vụ kiên Painer với Standard V erlags GmbH, Toà án

đã làm rõ việc các tác phẩm tạo bởi AI hoàn toàn có thể được bảo hộ QTG néu nhđóng góp của AI chỉ được coi là sự hỗ trợ của máy móc hoặc thiết bi Thường cáccông việc thu thập và lựa chon dir liệu dao tạo, ban vẽ, lên thông sô kỹ thuật, chức

nang, giám sát quá trình sáng tao, hau ky, chỉnh sửa, lưa chọn, được thực hiện bởi

con người trong quá trinh tạo ra sản phẩm V ân dé đất ra là sự can thiệp của con người

ở mức độ nào thi được coi là đủ tiêu chuẩn về đóng góp/nô lực trí tuệ của con người

Điều kiện tác giả phải là con người là một gid đính phố biên trong nhiêu chế đô pháp

luật về QTG Nguyên tắc này được ghi nhân trong các điều ước quốc tê như Tuyên

ngôn Quốc té về Nhân quyền (UDHR) và Công ước Quốc tế về các Quyên kinh tá,

Xã hội và V ăn hoá (CESCR) Yêu tố con người được nhân mạnh rằng “moi người”đều có quyên được hưởng lợi từ việc bảo vệ các lợi ích tinh thân va vật chat của minh(Điều 27 UDHR và Điệu 15 ICESCR) Yêu tổ cơn người rõ rang là điều kiện cân détác phẩm được bảo hộ Luật QTG ở một số quốc gia cũng giới hạn QTG đối với thểnhân Ví du, luật Tây Ban Nha quy đính rang tác gid là thé nhan tạo ra tác phẩm ',

** Bonadio, Baro and McDonagh, Luke (2020), “Artificial Buteltigence as Provhiver and Consimer of

Copyright Works: Bvaluating the Consequences of Algorithmic Creaniviy’” Intellectual Propaty Quarterly 2020,2,pp 112-137, xem tại trang web SSRN: https /ssm_com/abstract=3617197

© Mem thêm tai: Painer v Standard Verlags GmbH (C-145/10), 01/12/2011, xem tai: https

/fewr-lex europa ewlegal-content/EN/TAT/PD FI turi= CELEX'62010C0145_SUMStram=SL

Ley 22/11 về Bộ hật Sở hima trí tuệ của Pháp nim 1987, loi noi dau: “Tos derechos que corresponden al

ator, que es quien realiza la tarea puramente Inancoay personal de creacion de la obvay que, por lo mismo, constingen el mxcleo esencial del olyeto de lapresente Ley.”

33

Trang 40

luật Pháp quy định chỉ thể nhân mới có thé là tác giả” và luật Đức quy dink QTG bão

hộ tác giả trong môi quan hệ trí tuậ/ tính cá nhân của họ với tác phẩm ©

Tỉnh nguyên gỗc/sáng tạo Day được coi là tiêu chí quan trọng nhật Theo CJEU,bài thử ngÏiệm nay được đáp ứng “nêu tác giả có thé thé hiện khả năng sáng tạo của

minh trong qué trình tạo ra tác phẩm bằng cách thé hiện những lựa chon va tinh sáng

tao”? Trong vulnfopad, CJEU đã giải thích tinh nguôn gộc chính là “sáng tạo trí tuệ

của chính tác gia.” Trọng tâm vụ Infopad là kiểm tra tính nguyên gốc của tác phẩm,

theo nhận định của CJEU thì tính nguyên gốc được thê hiện qua “bình thức, cách thứctrình bay tác pham và cách dién đạt ngôn ng”, CJEU cũng làm rõ rang doi với cáctác phẩm van học “sự lựa chọn tự do và sáng tạo” của tác giả gắn liên với việc luachon, trình tự và sự kết hợp của các từ” va tính nguyên gốc, sáng tao không bao hamyêu câu về giá trị nghệ thuật hay chất lương thêm mỹ Hay trong vụ Painer, CJEUlam 16 rằng sáng tao trí tuệ của riêng tác gid nêu nó phản ánh tính cách của tác giả

đó, hay chính là dau ân cá nhiên Nêu hiểu kỹ bản chất tinh sáng tạo, dâu ân cá nhân

chính là gián tiếp yêu câu tác gid phải là con người, bởi cơn người mới thé hiện dau

ấn cá nhân, cá tính của mình Khi điều này cảng được thê hiện rõ ràng hơn trong ýkiên của bên tranh tụng Trstenjak trong vụ Painer: “chi những sáng tạo của con ngườimới được bảo hồ”, quan điểm này nhân manh tinh cá nhén va lay con người lam trung

tâm của hệ thông pháp luật tai Châu Âu, một đặc điểm của các quốc gia luật dân sự

ở Châu Âu lục địa với bê day lịch sử theo nướng tiếp can droit d’ auteur (QTG với tác

giả là trung tâm) Có thé thay yêu câu và tính nguyên gốc của EU cũng đời hỏi sự can

thiệp của cơn người trong quá trình sáng tao chứ không chỉ riêng tinh sáng tạo trong

tác phẩm ở đầu ra cuối cùng,

Thể hiện trong một hành thức nhất định Đây là yêu cầu cuối cùng, sau khả tác

phẩm được sáng tao và thé hiện trong một hình thức nhất định.

ita trí mô Pháp Điều L112-1, Bộ krật sở hữu trí mê của Pháp đính nghĩa đổi tượng có bin quyền

của trí óc `".

© Bộ hit quyền tác giả Đức (Urheberrechtsgesetz, UshG) Điều 11.

*'fanwr v Qandard Verlags GmbH (C-145/10), 01/12/2011, xem tai Tưtps J/ew-lex europa

ewhegal-content/EN/TXT/PDFY Nti=CELE2E 62010C70145_ SUM&fronn=SL.

* ñfopaq Internationa AIS v Danske Daghlades Forening, Case C-05/09, 16/07/2009, xem tai:

hutps:/lew-lex europa ewlegal- content/EN/TXT/ Ngi=CELEOfW 346200830005

`' Bưopag Iuternational A/S v Danske Dagblades Forening, Case C-05/09, 16/07/2009, dom 44, xem tại:

https sHew-lex europa ewlegal-content/EN/TXT/ Nari= CELEX% 3462008 C0005

34

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w