Il MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu của để tài là nhằm tìm cách sử dụng máy vi tính như một phương tiện dạy học mới từ đó tiến hành các công việc sau: e Thăm dò mức độ và ảnh hưở
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA LUẬN TOT NHIỆP
Giang vien hương dan:
Thạc sỹ NGUYEN VAN LUYENSinh vien fhực hiện:
LUU THỊ ANH THU Nién khóa : 24 (1998 - 2002)
|
Thành phố Hồ Chí Minh 5/2002
Trang 2GVIID : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
KHOA LUAN TOT NGHIEP TRANG |
Trang 3SVTH : LUU THỊ ANH THU
GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN
Trang 4GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU TH} ANH THU I) LY DO CHON ĐỀ TÀI:
Cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế - xã hội, các lĩnh vực củađời sống cũng có sự biến đổi mạnh mẽ, trong đó có giáo dục và đào tạo
Kinh tế - xã hội phát triển tất yếu giáo dục cũng phải phát triển, đòi hỏi
phải có cải cách giáo dục, nâng cao khả năng học tập của học sinh thêm nữa
để từ đó có thể đào tạo ra những con người phù hợp với yêu cầu xã hội,
phục vụ xã hội tốt hơn nữa Do các yêu cẩu đó mà phương pháp day học
bằng các phương tiện dạy học hiện đại đang ngày càng được chú trọng.
Phương tiện dạy học hiện đại ngày nay hết sức phong phú và đa dạng Mỗi
loại phương tiện dạy học đều đem lại những kết quả nhất định trong quá
trình dạy học.
Ngày nay, tin học đã trùm lên mọi hoạt động xã hôi và phát sinh mối
liên kết chặt chế giữa thời đại tin học va sự nghiệp giáo dục Thông qua
chữ, đề biểu, âm thanh, âm nhạc, hoạt họa rên màn hình máy vi tính làm
cho người học có nguồn cung cấp thông tin sống động, nhiều màu sắc, hấp
dẫn hơn khả năng của sách và các dòng chữ khô khan Học tập trên máy vi
tính học sinh giảm được thời gian tập trung, có thể tự học nhiều hơn, thấy và
trò có thể thoát khỏi lối mòn là đọc và viết, có thời gian nhiều hơn để trao
đổi các vấn để song không thể bỏ khâu lên lớp Máy tính chỉ được xem là
công cụ Nó không thể thay đổi được cơ hội giao lưu giữa thay và trò Thay
vẫn dạy nhưng là dạy qua một phương pháp hoàn toàn đổi mới Bên cạnh đó
với yêu cầu của thời đại mới đòi hỏi mỗi cá nhân phải năng động, chủ động
hơn, thích hợp với sự phát triển của thời đại trong mọi công việc Và đó là
yêu cẩu đối với ngành giáo dục, là ngành trực tiếp đào tạo nên những con
người theo yêu cầu của xã hội
Tuy diéu kiện thực tế ở Việt Nam ta ngày nay để ápGbiông pháp
giáo dục này còn rất nhiều khó khăn do đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, thầy
và trò đều phải biết vi tính nhưng trên con đường đổi mới giáo dục, tôi cố
gắng góp một phan công sức, tìm tòi để nâng cao khả năng của mình nên tôi
đã chọn để tài này cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Il) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu nghiên cứu của để tài là nhằm tìm cách sử dụng máy vi tính
như một phương tiện dạy học mới từ đó tiến hành các công việc sau:
e Thăm dò mức độ và ảnh hưởng của việc sử dụng máy vi tính ở một số
trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 3
Trang 5GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
e© Những lợi ích, hạn chế của việc sử dụng vi tính trong giảng dạy bộ
môn Địa Lý
e Sit dụng phan mềm PowerPoint để thiết kế các bài giảng khi lên lớp
với máy vi tính cho chương trình Địa lý Kinh tế - Xã hội lớp 11 Phổ
Thông Trung Học.
© Soan giáo 4n với các bài học đã được thiết kế ở trên.
HH) LICH SỬ NGHIÊN CỨU:
Phương tiện dạy học được sử dụng từ thời Hy Lạp cổ đại nhưng khôngđược phát triển thành quan điểm Đến thế kỷ 17, vấn để này mới được
Comenius nêu thành quan điểm trong giáo dục.
Từ đó đến nay các phương tiện dạy học dan được bổ sung và được
nghiên cứu ngày càng nhiều Riêng với máy vi tính là một phương tiện dạy
học hiện đại, mới xuất hiện nhưng đang ngày càng được đánh giá là một
phương tiện hiệu quả và rất phù hợp với thế kỷ 21 này.
Trên thế giới, nhất là ở các nước phát triển, máy vi tính đã được sử
dụng rộng rãi trong giáo dục, không chỉ với mục đích là phương tiện dạy học
mà còn là nguồn tri thức (thông qua mạng Internet) nhưng ở Việt Nam
phương tiện này chỉ đang ở trong giai đoạn thử nghiệm, chưa được tiến hành
sử dụng rộng rãi do một số yêu cầu mà ta chưa có được (như khả năng trang
bị mấy móc, phòng bộ môn, phòng học phù hợp, trình độ tin học của giáo
viên còn hạn ché ) Tuy nhiên ở một số trường, máy vi tính đã được sử dụng
trong việc giảng dạy một số bộ môn, các phẩn mềm gia sư đã được thiết kế
và bán trên thị trường nhưng ở môn Địa Lý chúng ta thì rất ít (chỉ có được
phan mềm giảng dạy Địa Lý lớp 6 do trung tâm thiết bị trường học cung cấp
) Còn riêng việc sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế bài giảng thì theo
tôi tìm hiểu đã có cô Nguyễn Thị Kim Loan - Giáo viên trường Nguyễn Thị
Minh Khai - áp dụng giảng dạy cho tiết 1, bài Thái Lan (Chương trình lớp 11
_ phổ thông trung học )và anh Nguyễn Công Triểu, trong khoảng thời gian đi
thực tập của mình tại trường Bùi Thị Xuân (3/2000 ) cũng đã áp dụng cho
tiết 1, bài Thái Lan (chương trình lớp 11 - Phố Thông Trung Học ).
Phan mềm PowerPoint là một phan mềm hỗ trợ việc trình bày có
minh họa rất mạnh và dễ sử dụng của Microsoft, kết hợp với việc giảng day
Địa Lý trên máy vi tính là một trong nhiều cách nâng cao hiệu quả giáo dục
ngày nay nhưng để thực hiện nó một cách thuận lợi là điểu khó khan, đòi
hỏi nhiều điều kiện Với mực độ đòi hỏi ngày càng cao của xã hội ngày nay
thì việc giáo viên phải luôn tìm tòi nâng cao khả năng giảng dạy của mình
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 4
Trang 6GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
là điều cẩn thiết Khi ấy hiệu quả của việc giảng day qua máy vi tính là
điểu không thể phủ nhận.
IV) GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI :
Ngày nay, tin học đã bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống Phát
huy mối liên kết giữa giáo dục và tin học là điều cần thiết và ngày càng phổ
biến Ở Việt Nam, máy vi tính được sử dụng theo 3 dạng sau :
e Máy tính là một nội dung giáo dục
e May tính là công cụ trong giáo dục và đào tạo
e Máy tính là nguồn tri thức (thông qua mạng Internet hay các phan
mềm giáo dục )
Do khả năng, thời gian và nguồn tư liệu còn hạn chế của mình nên để
tài này chỉ dừng lại ở loại thứ 2 (máy tính là một công cụ trong dạy và học)
thông qua tìm hiểu về việc sử dụng máy vi tính trong dạy và học từ đó thiết
kế một số bài giảng Địa Lý trong chương trình lớp 11 - Phổ Thông Trung
Học Đồng thời so sánh đánh giá hiệu quả dạy học bằng máy vi tính so với
phương pháp dạy học bình thường với các phương tiện truyền thống thông
qua các tiết dạy thực nghiệm để có thể cải tiến phương pháp dạy học nâng
cao chất lượng dạy và học.
V) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
L/ Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu:
Trong quá trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi đã cố gắng tìm kiếm những tài liệu có liên quan đến để tài để tham khảo Đọc các
tài liệu, lựa chọn những gì cần thiết giúp tôi hoàn thành khóa luận của
mình.
2/ Phương pháp xử lý số liệu:
Trong khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi có tiến hành thăm dò về
mức độ sử dụng vi tính của các em học sinh phổ thông ở một số trường trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Sau khi phát những phiếu thăm dò, thu thập
lại và thống kê các lựa chọn của các em Từ đó, dựa trên các số liệu đã
được xử lý, tôi đánh giá về một số vấn để mà tôi muốn tìm hiểu.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 5
Trang 7GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU TH] ANH THU
3/ Phương pháp tiếp cận hệ thống:
Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống là đem đối tượng nghiên cứu
của dé tài: giáo viên, học sinh, phương tiện dạy học (máy vi tinh) dat vào
trong một hệ thống hoàn chỉnh (quá trình dạy học) gồm các thành tố liên
quan một cách chặt chẽ với nhau để tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả.
4/ Phương pháp tham khảo rút kinh nghiệm:
Trong khóa luận này tôi đã tiến hành nghiên cứu và thiết kế bài dạy
dựa trên các nguồn tài liệu thu thập được cũng như tham khảo ý kiến, lắng
nghe góp ý từ thay cô, bạn bè để hoàn thiện hơn về phan nghiên cứu cũng
như thiết kế bài giảng của mình.
5/ Phương pháp thực nghiệm:
Để tìm hiểu vé mức độ phản hồi và đánh giá về khả năng thực tiễncủa để tài, tôi đã cố gắng đưa những phần thiết kế trên PowerPoint của
mình để giảng đạy cho các em học sinh Sau khi giảng dạy, tiếp nhận những
phản hồi để từ đó rút ra kinh nghiệm,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 6
Trang 9GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
€ I:
TÌM HIỂU THỰC TRANG SỬ DUNG MAY VI TÍNH Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
`
iv M - ` Vv
TR NG TRUNG HOC:
Việc sử dung vi tính trong các lĩnh vực của đời sống đang ngày càng
phổ biến Nhưng còn trong giáo dục thì sao ? Theo một kết quả khảo sát 15
tỉnh, thành phố vừa qua cho thấy các trường phổ thông trung học đều có
máy vi tính (trung bình khoảng gần % số trường trung học phổ thông đã có
phòng máy ví tính để giảng dạy) Tuy nhiên đáng lưu ý là hầu hết số máy vi
tính hiện nay trong nhà trường phổ thông trung học đều đã lạc hậu ít nhất
một thế hệ (khoảng ba năm )và nhiều nơi máy tính chưa được sử dụng là
báo.
Trong khi đó số giáo viên dạy tin học hiện nay đang thiếu rất nhiều
Chỉ riêng 15 tỉnh thành đã khảo sát, số giáo viên dạy máy tính / tin học còn
thiếu lên tới 267 người.
Có tới hơn 50% số giáo viên các trường cho rằng tin học là một vấn
dé cắn và rất cần đối với người giáo viên Tuy nhiên họ cũng nhìn nhận khả
năng sử dụng máy tính của họ vẫn còn ở mức yếu và rất yếu (60-80 % ).Và
trên thực tế có 2/3 số giáo viên chưa hé được bổi dưỡng về sử dụng máy
tính.
Tuy một số trường trung học phổ thông đã đưa tin học vào giảng
dạy, nhưng hiện nay môn tin học vẫn chưa có chuẩn thống nhất Hầu hết các
trường đều "tự biên tự dién” nội dung môn học này cho học sinh của mình.
Hiện phần lớn các trường đều dang dạy bằng các sách hoặc giáo trình quá
cũ, không còn phù hợp với tình hình phát triển của công nghệ (mười năm so
với chu trình thay đổi công nghệ là ba năm) Một số nơi chương trình dạy
cho học sinh phổ thông còn mang nặng tính lý thuyết, hàn lâm mà thiếu tính
thực tiễn và khả năng ứng dụng của học sinh sau khi học xong Ngay cả việc
dạy cũng rất linh hoạt Ở nhiều nơi đây là môn học chính khoá nhưng cũng
không có Ít nơi tin học vẫn dừng ở mức ngoại khóa Chính vì vậy tuy hai
năm học vừa qua tỉ lệ học sinh được học tin học tăng nhưng vẫn còn ở mức
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 8
Trang 10GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
hết sức khiêm tốn: tỉ lệ học sinh công lập được học tin học năm học
2001-2002 là 17,9% bán công là 16,6% và trung bình học sinh trung học phổ
thông được học tin học là 19,2%.
Il) KHẢO SÁT HIỆN TRANG SỬ DUNG MAY VỊ TÍNH CUA
“A EM HQ H PHO HON TRON a 1 RUON
`
N DIA BAN THANH PHO HO CHÍ MINH:
Trên đây là tình hình tin học trong một số trường phổ thông qua đợtkhảo sát được đăng trên báo Tuổi Trẻ thứ bảy (9-3-2002), số 42/2002 Vậy
còn việc sử dụng vi tính trong việc học cũng như bổ sung kiến thức của học
sinh phổ thông đối với các bộ môn nói chung và riêng môn Địa Lý thì sao ?
Với khả năng của mình, tôi không thể tiến hành khảo sát trên diện rộng, chỉ
cố gắng tim hiểu một số điểm về việc sử dụng vi tính của các em học sinh
tại một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những kết
quả thăm dò này có thể chưa hoàn toàn chính xác nhưng hy vọng nó cũng đã
phản ánh phần nào thực trạng sử dụng vi tính của các em học sinh phổ thông
ở một số vấn dé.
Dưới đây là mẫu phiếu thăm dò mà tôi đã phát ra trong khoảng thời
gian đi thực tập của mình Trong phiếu thảm đò thể hiện một số nội dung
mà tôi muốn tìm hiểu về hiện trạng sử dụng máy vi tính của các em học
sinh phổ thông.
1/ Mẫu phiếu khảo sát:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 9
Trang 11GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
PHIẾU KHẢO SÁT
Wham phye og cho luận cân tất ughi¢p Tdi edn mot số thing tim sauRal mong nhậm dige tự giúp dé của các ban bằng eich điển odo các
6 lựa chon sau đâu:
1)Mức độ sử dung vi tinh trong cuộc sống hàng ngày của bạn là :
[] Thường xuyên
[] Thỉnh thoảng
[] Rất ít khi
[] Chưa bao giờ
2)Mức độ sử đụng vi tính trong việc tham khảo,bổ sung kiến thức trong
học tập của bạn là :
[] Thường xuyên
[l Thỉnh thoảng
[] Rat ít khi
[] Chưa bao giờ
3)Đối với các phần mềm Địa Lý, bạn biết được :
[Trên 6 phan mềm
[] Khoảng từ 2 đến 4 phần mềm [ Khoảng từ | đến 2 phần mềm
[] Không biết một phần mềm nào cả4)Ban đã từng sử đụng bao nhiêu phần mềm Địa Lý :
[ Trên 6 phần mềm
[] Khoảng từ 2 đến 4 phan mềm
[] Khoảng từ 1 đến 2 phần mềm
[] Chưa một phần mềm nào cả S)Nếu được sử dụng máy vi tính trong học tập bạn thấy :
[] Rất thích
[ Không thích
[] Không thích lắm
[ Không quan tâm
Din cảm on tự lợp tác của các ban !
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG ¡0
Trang 12GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
2) Kết qua khảo sát:
® Tổng số phiếu phát ra; 1000 phiếu
@S6 phiếu thu lại được : 812 phiếu.
# Trong đó :
+Lớp 10 : 244 phiếu ( 30% ) +Lớp 11 : 423 phiếu ( 52% )
+Lớp 12 : 145 phiếu (17,8% )
+Nam : 297 phiếu (36,7 %) +N ; 384 phiếu (47.1 %) Không chọn giới tính : 131 phiếu (16.1 %)
® Các trường đã phát phiếu thăm dò :
Hùng Vương : 110 phiếu
Gò Vấp : 98 phiếu
Nguyễn Thượng Hiển : 8l phiếu
Nguyễn Du : 94 phiếu
Nguyễn Thị Minh Khai : 80 phiếu
Bùi Thị Xuân : 74 phiếu
Nguyễn Khuyến : 97phiếu Trần Khai Nguyên : 65 phiếu
Mạc Đỉnh Chi : 79 phiếu
Nguyễn Thái Bình : 3⁄4 phiếu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG I1
Trang 13GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG !2
Trang 14GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
3/ Đánh giá kết quả thăm đò:
Qua bảng thống kê thăm dò mức độ sử dụng vi tính ở một số trường tat Thành phố Hồ Chí Minh, ta thấy một tính hiệu dang mừng là mức độ sử
dụng vi tính thường xuyên và thỉnh thoảng cao hơn hai mức độ ít khi và chưa
bao giờ, Diéu này chứng tỏ việc sử dụng máy vi tính cũng đã khá phổ biến
trong học sinh phổ thông, các em có biết sử dụng vi tính cũng đã khá cao
Đây là một thuận lợi khi dem áp dụng các chương trình vi tính trong giảng
dạy cũng như để các em tự học, tự bổ sung kiến thức cho mình vì ngày nay
với công nghệ tin học phục vụ mọi người, những người viết chương trình
luôn đặt nguyên tắc phổ biến cho càng nhiều người càng tốt do đó họ sẽ
thiết kế sao cho càng dễ sử dụng càng tốt, chỉ cẩn người sử dụng có được
khả năng sử dụng máy vi tính ở mức tối thiểu nhất mà thôi
Nhưng cũng qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng có sự chênh lệch
khá cao giữa việc sử dụng vi tính trong đời sống hàng ngày với việc sử dụng
vi tính trong học tập và tham khảo Ở mức độ sử dụng vi tính trong đời sống
hàng ngày là 12.4% nhưng mức độ thường xuyên trong học tập chỉ còn có
một nửa (6.8 %) Máy vi tính còn được sử dụng trong các công việc khác
nữa chứ không phải là để dùng trong học tập như một hiện tượng phổ biến
ngày nay là các máy nối mạng nội bộ để cho thuê chơi điện tử, hay các máy
Internet thì không khó để ta thấy rằng các em lên mạng chỉ để Chat, gửi thư
điện tử hay kết bạn qua mạng chứ không phải là khai thác kiến thức.
Ở câu hỏi thứ 3 và thứ 4 (biết và sử dụng các phần mém Địa Lý)
không có gì ngạc nhiên khi có đến 79.3 % là không biết một phần mém Dia
Lý nào cả, Có nhiều nguyên nhân cho tình trạng này Thứ nhất, mức độ các
em có máy ở nhà là rất thấp Thứ hai, khi có máy ở nhà thì chủ yếu các em
phục vụ cho chính việc nâng cao khả năng sử dụng vi tính của mình, khả
năng sử dụng giỏi để tự đi tìm các chương trình phục vụ học tập cho bản
thân là thấp.Thứ ba, là các phẩn mềm Địa Lý trên thị trường không có
nhiều Và cudi càng là bộ môn Địa Lý trong nhà trường thường được các em
xem là một môn phụ, do đó sự yêu thích để các em tìm hiểu và đi tìm mua
các chương trình Địa Lý là rất khó.
Từ đặc điểm tâm lý ta cũng thấy rằng các tỷ lệ đòi hỏi sự tìm tòi, khám phá thì nam thường cao hơn nữ như mức độ biết từ 6 phần mềm trở lên
nam cao hơn nữ (ở nam là 2.3 % và nữ là 0.5 %).Mức độ sử dụng vi tính
thường xuyên thì nam cũng cao hơn nữ (các tỷ lệ tương ứng là 18.5 % và
6.56 %)
KHOA LUAN TOT NGHIEP TRANG 13
Trang 15GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Chương II:
GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM POWERPOINT
1) PHAN MEM POWERPOINT:
PowerPoint là một thành phan trong bộ Microsoft Office Microsoft
Office là một bộ bao gồm các trình ứng dụng vốn có thể được sử dụng một
cách riêng lẻ và được thiết kế để làm việc theo nhóm Các trình ứng dụng
bao gốm các công cụ được sử dụng để tạo, thảo luận, trao đổi thông tin và
quản lý các để án Bộ Office này được đóng gói trong các tập hợp bao gồm
các thành phan khác nhau Các thành phan chính và một phần mô tả ngắn
gọn được cung cấp trong bảng dưới đây :
Thành phần Mô tả
Word Bộ xử lý từ
Excel Bảng tính
Access Công cụ quản lý cơ sở dữ liệu
Powerpoint Trình bày đồ hoạ
Outlook Công cu quản lý thông tin desktop
FronPage Tạo trang Web
Publisher Xuất bản desktop
SharePoint Các Wcb site nhóm
Bốn thành phan chính của bộ Office này là Word, Excel, Access va
PowerPoint.
Powerpoint giúp chúng ta tạo ra một loạt các công cụ trình diễn có
minh hoa, từ các buổi trình bày minh hoạ (Slide-show) trên màn hình (dùng
máy tính) tương đối đơn giản cho tới một tập đẩy đủ các chất liệu bao gồm
các slide cho phim đèn chiếu, các tờ giới thiệu bướm cho khán giả, các phác
thảo và chú giải cho khán giả, các phác thảo hoặc chú giải cho diễn giả
Ta cũng có thể sử dung PowerPoint kiến thiết các mẫu chủ yếu cho các
biểu đồ, văn ban, đồ thị, bảng kê, các ảnh chụp và hình ảnh được quét vào
máy tính - nhưng sở trường của chương trình là gia tăng cho việc trình diễn
có mình hoa.
PowerPoint có thể cung cấp cho các nhu câu trình diễn đa dạng Hầu
hết a người sử dung PowerPoint can nối kết một máy tinh xách tay
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG !4
Trang 16GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU Ti] ANH THU
hay một máy để bàn nhỏ với một số kiểu thiết bị đèn chiếu nào đó và dùng
các Slide PowerPoint để nâng cấp một lời thoại trên một diễn đàn thật sự
Đó là một trong những chức năng của PowerPoint, và có lẽ đó là ứng dụng
thông dụng nhất của nó.
* “
H) CÁC ; ‘UA POWERPOINT :
Slide :
Ở mức độ đơn giản nhất, Powerpoint là chương trình sản xuất
Slide-show (trình dién minh hoạ trên màn hình) Gần như mọi thứ ta làm trong
PowerPoint đều xoay quanh công việc với các slide trên màn hình Ngay
chính giữa màn hình PowerPoint là một hình chữ nhật màu trắng 1 Slide
-trên đó chúng ta đặt văn bản, đổ hoạ và các đối tượng khác được thiết kế để
giúp chúng ta truyền tải một thông tin.
Bao quanh slide trung tâm này là các menus, các thanh công cụ và
các biểu tượng điều khiển để giúp chúng ta làm việc với Powerpoint
Chúng ta có thể bat đầu với một Slide trống và sử dụng các công cụ
vẽ của Powerpoint,các công cụ văn bản và Clipart từ bất kỳ nơi đâu để thiết
kế các slide và các chuỗi slide Chúng ta cũng có thể nhận được nhiều tiện
ích được xây dựng trong PowerPoint làm cho công việc dễ dàng hơn
2/ Các Templates nội dung (Content Templates)
Một template là một file bao gồm các xác lập được xác định trước
vốn có thể được sử dụng làm một mẫu để tạo nhiều kiểu trình bày thông
thường Mỗi phan trình bày của PowerPoint được dựa vào một template.
Các xác lập mặc định sử dụng cho phan trình bày trống cơ bản được lưu trữ
trong một file template thiết kế mặc định Bất cứ khi nào chúng ta tạo một
phan trình bay mới bằng cách sử dụng một template này, các xác lập mặc
định tương tự được sử dụng.
Microsoft cung cấp một số trợ giúp hữu ích cho người mới bat đầu
thiết kế bản trình bày (Presentation) Một tập hợp các Content Templates
(các Templates nội dung) để chúng ta mở một bản trình bày mới với sự trợ
giúp của thiết kế Chẳng hạn, chúng ta có thể bắt đầu với một thiết kế được
ghi sin với ý định truyền đi các thông tin xấu, trình bày một kế hoạch kinh
doanh, hoặc bán một sản phẩm Đơn giản bằng cách thay van bin mẫu trong
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 15
Trang 17GVHD : NGUYÊN YẢN LUYỆN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Template bằng thông tin của riêng chúng ta, và chúng ta có một thiết kế
chuyên nghiệp với các chất liệu của riêng ta.
Đi đôi với các Template nội dung là một AutoContent Wizard có thể
giúp chúng ta chọn một Template và các thông tin khác chúng ta sé sử dụng
trong một bản trình bày mới Wizard này làm cho việc thiết kế một bản trình
bày Powerpoint cơ bản nhanh chóng và dễ dàng, ngay cả với những người
mới bắt đầu sử dụng.
Các Templates trong Powerpoint là các thiết kế bản trình bày chuyên
nghiệp chúng ta có thể sử dụng như là điểm khởi đấu cho các bản trình bày
cho riêng chúng ta Nếu chúng ta không cài đặt các Templates, ta cũng có
thể sử dụng Powrpoint một cách đẩy đủ, nhưng các thiết kế chúng ta sử
dụng chỉ dành riêng cho chúng ta Các Templates ding cho thiết kế bao
gồm các hình nền va các hình đồ hoạ trên màn hình được xác lập tính cách
của bản trình bày của chúng ta Không như các HC dung,
Template dùng cho thiết kế không chứa các thông tin _
4/ Các hiệu hoạt hình và âm thanh
Các nhà thiết kế bản trình bày (Presentation ) có kinh nghiệm khám
phá ra rằng trong PowerPoint còn có các thứ để hướng dẫn, dạy hoặc quyến
rũ khán gid ngoài các slide đẩy màu sắc va clipart Âm thanh và ngay cả
video động có thể hữu dụng để bổ xung vào buổi trình bày của chúng ta.
Powerpoint gộp vào phòng hiệu ứng âm thanh (sound effects gallery), giống
như Clipart gallery, chúng ta có thể bổ sung hiệu ứng âm thanh vào đối
tượng hoạt hình của ta Một loạt các hiệu ứng sắp xếp từ các âm thanh
laser, tiếng kính vỡ, tiếng còi báo cho đến âm nhạc đã có sẩn cho chúng ta
sử dụng Giả sử chúng ta chỉ định một đối tượng sẽ bay từ bên trái của màn
hình vào trong vị trí của nó trên Slide của chúng ta Khi đối tượng đang di
chuyển ngang qua Slide, Powerpoint có thể chơi một âm thanh để tạo sự chú
ý.
t r T to
Hầu hết các chương trình như Powerpoint déu bao gồm các tiện ich
biến đổi cấu tạo bên trong để nhập và xuất dữ liệu từ /tđi các ứng dụng
khác Nếu chúng ta không cài đặt các tập tin này, có lẽ chúng ta không thể
Trang 18GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
nhập dữ liệu từ các ứng dụng ngoại vi Nếu chúng ta có cài đặt các tập tin
này, chúng ta có khả năng chia sẽ các tập tin văn bản và đồ hoạ một cách
dễ dàng với hau hết các ứng dụng chủ yếu của chúng ta
6/ Trình chiếu các Slide trên PowerPoint (Powerpoint Viewer):
Powerpoint Viewer là một chương trình trình chiếu chạy-một-mình (Stand-alone presentation program ) để chúng ta nạp và hiển thị một bản
trình bày được tạo ra bởi Powerpoint Dùng Viewer tự chạy, chúng ta có thể
hiển thị các màn trình diễn PowerPoint mà không cẩn cài đặt chương trình
PowerPoint đây đủ Chúng ta không thể chỉnh sửa hoặc tạo ra các bản trình
bày với Viewer, nhưng chúng ta có thể nạp và trình bày chúng Trình
Viewer, đi kèm với tiện ích Briefcase (đóng gói thông tin bằng cách nén ),
làm cho nó dé thực hiện một cuộc biểu diễn trên đường đi bởi lẽ chúng ta
chỉ cần mang theo một bộ đĩa mềm va có thể sử dụng một máy tính Xách tay
để trình bày trên đó.
Il) CÁC TRÌNH CHIẾU TREN MAN HÌNH :
Bây giờ các Slide đã được thiết kế và sắp xếp theo thứ tự mà chúng
ta muốn Ta muốn xem diện mạo của phần trình bày mà ta đã thiết kế này
cách đơn giản là nhấp biểu tượng Slide show tại đáy màn hình hoặc dùng
Menu view\Slide show để trình bày các hình ảnh trong chế độ toàn màn
hình mà không có bất kỳ menus, các thanh công cụ và các mục màn hình
khác.
Một Slide show hiển thị màn hình đẩy đủ của mỗi Slide và hiển thịtheo thứ tự Slide tiêu để của phẩn trình bày được hiển thị với kích thước
màn hình đẩy đủ, giống như khi nó hiển thị lúc được chiếu trên màn hình
bằng cách sử dụng máy chiếu trên máy tính Cách dé nhất để xem Slide tiếp
theo là nhấp chuột Chúng ta cũng có thể sử dụng phím như được trình bày
dưới đây để di chuyển sang Slide tiếp theo hay chuyển về Slide trước.
Slide tiếp theo Slide trước
Spacebar Backspace
Enter
> €
v +
Page Down Page Up
N (Slide kế tiếp ) P (Slide trước )
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 17
Trang 19GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Ngoài ra, chúng ta có thể nhảy thẳng tới bất kỳ Slide nào trong phạm
vi bản trình bày bằng cách nhập vào số Slide rồi ấn Enter Chẳng hạn để
nhắy trực tiếp từ Slide 3 đến Slide 7, đơn giản ấn 7 trên nhóm phim số rồi
ấn Enter PowerPoint sẽ hiển thị Slide ở vị trí số 7 mà không trình bày các
Slide nầm giữa.
IV) ĐÈN CHIẾU MAY TÍNH:
Nhiều bản trình bày chúng ta tạo ra với Powerpoint sẽ được hiển thị
ngay trên màn hình máy tính Nếu chúng ta muốn trình bày cho một nhóm
nhỏ có thể ngồi quanh một bàn thì tất cả những gì ta cẩn là một màn hình
máy tính cho mọi người xem bản trình bày của chúng ta.
Tuy nhiên, khi chúng ta muốn sử dụng máy tính như là một cơ sở để
trình diễn minh hoạ cho một nhóm nhiều người, chúng ta cin một cách để
phóng lớn hình ảnh cho mọi người có thể trông thấy nó Chỉ cách một vài
năm trước đây rất khó tìm một phan cứng để tiếp nhận các kiết xuất trực
tiếp từ màn hình máy tính Ngày nay, đã có nhiều loại và nhiều công ty đưa
ra phần cứng đèn chiếu nối trực tiếp với máy tính.
Có hai loại thông dụng: một là loại panel (màn hình đèn chiếu) rời
với màn hình tinh thể lỏng (LCD-liquid cryt al display) đứng đầu danh sách
các loại màn hình đèn chiếu rõ nhất (gọi là Panels), và loại kết màn hình và
đèn chiếu trong cùng một cụm (gọi là Projectors) Cả hai loại này đều thiết
kế để nối trực tiếp với kiết xuất VGA và SVGA của bộ điểu hợp màn hình
máy tính của chúng ta, và chiếu lên tường hoặc lên một màn hình bất kỳ thứ
gì được hiển thị trên màn hình laptop (máy tính xách tay) hoặc máy tính để
Sơ đồ đèn chiếu máy tính điển hình
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 18
Trang 20GVHD : NGUYEN YAN LUYEN _ §VTH : LƯU THỊ AN THU
Điều cân nhắc chủ yếu cho việc lựa một trong các thiết bị này là môi trường chúng ta sẽ thực hiện các buổi trình chiếu Môi trường nhiều ánh
sáng sẽ làm cho hình ảnh được chiếu sắc nét hơn, dễ đọc hơn, và thú vị hơn
một phòng chiếu được thắp sáng như một văn phòng tiêu chuẩn.
~ ^ >
V) NHỮNG TIEN ICH CUA POWERPOINT ĐỐI VỚI VIỆC
GIANG DAY ĐỊA LÝ :
1/ Clipart :
Đây là một trong những tiện ích có tác dụng lớn của PowerPoint đến việc giảng dạy Địa Lý PowerPoint kèm theo đây đủ những chon lựa hình
ảnh Clipart được dùng để tăng cường tính độc đáo của các Slide mà ta trình
bày Vài hình thức thể hiện Slide bao gồm những vùng dành cho Clipart,
được tạo để dàng bằng cách đưa từng hình ảnh vào như là một phần trong
bảng Slide của chúng ta Một hình ảnh Clipart là một hình vẽ đơn giản được
dùng để gới lên một tiêu đề hay làm nổi bật một danh sách hay văn bản Tất
nhiên ta có thể sử dụng những hình ảnh chụp khác cũng như copy các hình
ảnh trong các chương trình Địa Lý khác mang vào các Slidde một cách dễ
Trang 21GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
2/ Vẽ các đề thị :
Đây cũng là một trong những tiện ích lớn của PowerPoint mà ta có
thể sử dụng dé dang để thiết kế các bài giảng Địa Lý Ta có thể sử dụng
một Auto Layout Slide đã định dang sắn nhỮng vẫn có thể thêm dé thị vào
bất cứ Slide nào dd có hay không khu vực dành riêng cho nó Sau khi để thị
này được đưa vào Slide thì dé thị này sẽ được làm việc như các đối tượng
khác, như Clipart hay hình ảnh Ta có thể di chuyển hay định kích cỡ để thi
cũng giống như với các clipart ngay trong Slide của mình Như ví dụ về biểu
đồ diện tích một số nước Nam Mỹ được thiết kế cho bài giảng Braxin dưới
€Côlômbia Pêru Achentia Braxin |
: | ‘ Die ác MOT SỐ NƯỚC NAM MỸ
Vốn là một cách khác để chèn thông tin được tạo trong một trình ứng dụng vào một tài liệu được tạo bởi một trình ứng dụng khác Lúc một đối
tượng được liên kết, dữ liệu được lưu trữ trong file nguồn (tài liệu mà nó
được tạo trong đó) Một hình ảnh hay phẩn trình bày đổ họa của dữ liệu
được hiển thị trong file đích (tài liệu mà đối tượng được chèn vào đó) Một
nối kết giữa thông tin trong file đích sang file nguồn được thiết lập bằng
cách tạo một liên kết Liên kết chứa các tham chiếu sang vị trí của file
nguồn và phần chọn trong tài liệu vốn được liên kết sang file đích.
Lúc các thay đổi được thực hiện trong file nguồn phản ánh đối tượng được liên kết, những sự thay đổi được phản ánh tự động trong file đích lúc
nó được mở Đây được gọi là liên kết trực tiếp.
Ví dụ như khi liên kết một biểu đổ Excel với một phẩn trình bay
Powerpoint sau mà tôi đã sử dụng trong bài Braxin:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 20
Trang 22GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Biểu đố tỷ lệ thành phan din
số của Braxin
Các hiệu ứng đặt biệt chẳng hạn như hiệu ứng hoạt hình, âm thanh,hiệu ứng chuyển tiếp Slide và các hiệu ứng tạo được sử dụng để cải tiến
phần trình bày trên màn hình.
Hiệu ứng hoạt hình bổ sung hoạt động cho text và hình dé họa sao
cho chúng có thể di chuyển động xung quanh màn hình Đồng thời có thé
gan hiệu ứng âm thanh để cải tiến hiệu ứng
Hiệu ứng chuyển tiếp điểu khiển cách mà một Slide di chuyển khỏi
màn hình và Slide tiếp theo hiển thị
Hiệu ứng tạo được sử dụng để hiển thị mỗi bullet, text hay đoạn hay hình đổ họa một cách độc lập với text hay đối tượng khác trên Slide Chúng
ta có thể xác lập cách hiển thị mỗi thành phẩn và cho biết ta muốn các
thành phần khác có trên Slide mờ chìm hay bật sáng lúc một thành phẩn
mới được bổ sung Lúc trình dién một Slide Show, nội dung của phần trình
bày là trọng tâm, các hiệu ứng đặc biệt như hiệu ứng hoạt hình, hiệu ứng
âm thanh, hiệu ứng chuyển tiếp được sử dụng để nhấn mạnh các điểm chính
trong phần trình bày Nhưng với các hiệu ứng đặt biệt này ta phải sử dụng
một cách cẩn thận vì khi sử dụng quá nhiều hiệu ứng một cách không cẩn
thiết sẽ làm mất tác dụng của các hiệu ứng.
Ví dụ như ở Slide đầu tiên của bài Braxin
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 2!
Trang 23GVHD ; NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
~ Diện tích :8,5 triệu Km
- Dân số : 160,5 triệu người (1996)
- Thủ đô : Braxilia
z Thu nhập bình quân : 3.370 đôla (1994)
Tôi đã sử dụng hiệu ứng hoạt hình cho mỗi dòng thông tin (dòng dau tiên vé diện tích chẳng hạn) khi nhấp Enter hiệu ứng Fly sẽ làm cho dòng
này chạy từ góc bên trái của màn hình ra, tôi dừng ở đó, liên kết về biểu đồ
so sánh diện tích của Braxin với các nước ở Châu Mỹ La Tình, cho các em
nhận xét, rút ra kết luận, quay trở về Slide này dòng thông tin về điện tích
của Braxin vẫn xuất hiện ở màn hình như trước khi slide về biểu đổ so sánh
diện tích xuất hiện Nhấp Enter hiệu ứng hoạt hình tiếp theo sẽ làm cho các
dòng thông tin lần lượt xuất hiện Ở mỗi dòng thông tin tôi sẽ dừng lại để
trao đổi hay giảng cho học sinh về thông tin đó
5/ Con trỏ màn hình :
Đây là tiện ích của PowerPoint không chỉ cho việc giảng dạy Địa
Lý mà còn cho tất cả những ai sử dung phần mềm này.
Lúc trình bày, ta có thể muốn trỏ sang một từ quan trọng, hay gạch
dưới một từ quan trọng, hay đánh dấu kiểm kế bên các hạng mục mà ta trình
bay Để thực hiện những điều này ta có thể sử dụng trỏ chuột lúc trình bày
Với hình dạng hiện hành K ta có thể sử dụng trỏ chuột để trỏ sang
các hạng mục trên Slide Ta cũng có thể sử dụng nó để vẽ lên màn hình
bằng cách thay đổi trỏ chuột sang hình cây bút, vốn được dùng để kích hoạt
tính năng chú giải bằng tay, Các bước thực hiện như sau :
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 22
Trang 24GVHD : NGUYEN YAN LUYEN “SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Nhấp vào biểu tượng Eal để hiển thị menu tất Chọn Pointer Option,
chon pen hay pen colour (chon màu cây bút sao cho dé nhìn với nền Slide
mà ta đang sử dụng).
Lúc này trỏ chuột thay đổi sang ⁄ (trông nó thật sự giống cây bút
chì) ta có thể di chuyển nó đến bất cứ nơi nào trên Slide rồi ấn giữ nút chuột
để vẻ trên Slide, những gì mà ta vẽ sẽ biến mất trên màn hình chỉ khi nào ta
chuyển sang các Slide khác và nó không ảnh hưởng gì đến các Slide được
lưu cất trên đĩa Ví dụ như ở hình minh hoa sau :
DIEN TICH MỘT SỐ NƯỚC NAM MỸ
Ngoài việc bổ sung các đổ thị đại diện cho dữ liệu dang số,
PowerPoint còn cung cấp biểu đổ cấu trúc qua một trình ứng dụng dùng
chung khác là Oraganization Chart (Bảng có cấu trúc tổ chức) Chúng ta có
thể sử dụng biểu đổ cấu trúc để trợ giúp việc mô tả cấu trúc phòng ban hay
công ty, để lập hệ thống thứ bậc của một dự án, hay bất cứ gì được biểu đổ
hóa đại diện cho các quan hệ thông tin.
Tiện ích này giống như tiện ích vẽ đổ thị Chúng ta dùng một ứng
dụng riêng để liên kết chặt chẽ với PowerPoint nhằm tạo một biểu để cấu
trúc.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 23
Trang 25GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Một Slide có vàng dùng
cho vẽ biểu đỗ cấu trúc
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 24
Trang 26GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LUU THỊ ANH THU
Chương Ill :
UNG DUNG PHAN MEM POWERPOINT THIET KE
MOT SO BAI GIANG TRONG CHUONG TRINH DIA LY
LOP 11 TRUNG HOC PHO THONG
Ở lớp 11, học sinh học về Địa Lý kinh tế — xã hội thế giới, với số giờ 2tiếu tuần trong cả năm học, tổng cộng 66 tiết
Nếu trước đây, chương trình Địa Lý kinh tế các nước ngoài chú trọng
chủ yếu vào việc cưng cấp cho học sinh những kiến thức mô tả nên kinh tế
của các nước có chế độ vã hội khác nhau (Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ
nghĩa ), thì chương trình hiện nay lại chú trọng vào việc làm cho học sinh
nắm được những đặc điểm kinh tế - vã hội của các nước, qua quá trình phát
triển của chúng trong bối cảnh của nên kinh tế —xã hội thế giới Điều này sẽ
giúp cho học sinh nhiều hơn khi ra đời, tham gia vào cuộc sống kinh tế -xã
hội của nước ta Như vậy trong chương trình này, số lượng các nước được để
cập đến, tuy không nhiều nhưng phải là những nước :iêu biểu cho những con
đường phát triển kinh tế -xã hội khác nhau Mỗi nước được học trong một số
tiết, đủ để nêu lên được những đặc điểm về kinh tế -xã hội hiện tại cũng
như quá trình phát triển của nước đó Các nước này được lựa chọn trong cả 3
nhóm nước: Tư bản chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩa và đang phát triển Ở giai
đoạn hiện nay, hàng loạt các nước ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tính đã giành
được độc lập dân tộc Trong bối cảnh của nền kinh tế -xã hội thế giới hiện
đại, những con đường phát triển kinh tế -xã hội của các quốc gia cũng rất
da dạng Tuy còn nhiều khó khăn, trở ngại cả về mặt xã hội cũng như kinh
tế, nhưng các nước này đều có nguyện vọng chung là sớm đưa đất nước ra
khỏi tình trạng nghèo nan và lạc hậu, xoá bỏ được những di sản nặng nể
của quá khứ đen tối Trong các nước đang phát triển, có một số nước đã
phát huy được thế mạnh về điều kiện tự nhiên và xã hội của nước mình, nên
đã nhanh chóng vượt lên trở thành các nước công nghiệp mới (NIC).Con
đường phát triển của các nước này cung cấp nhiều kinh nghiệm quí báu cho
các nước đang phát triển khác, trong đó có nước ta Việc học tập và hiểu
biết con đường phát triển của các nước có hoàn cảnh kinh tế -xã hội tương
tự như nước ta là một điều can thiết và cũng là một trọng tâm của chương
trình Địa Lý kinh tế -xã hội thế giới ở lớp 11.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 25
Trang 27GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Với những mục đích như trên, chương trình Địa Lý lớp 11 gồm có 2 phan
> Phần một : Những vấn dé kính tế -vã hội trong thời kỳ hiện đại, phan
này nhằm mục đích soi sáng những đặc điểm kinh tế -xã hội của
từng nước trên thế giới trong thời kì hiện đại Đó là những vấn để liên
quan đến dân số, đến sự ô nhiễm môi trường, sự phát triển của cuộc
cách mạng khoa học ~ kỹ thuật, sự phát triển của sức sản xuất, củacác mối quan hệ kinh tế -xã hội trong mấy chục năm gần đây v.v
Những vấn để này quan hệ chặt chẽ với nhau và tạo thành hối cảnh cho
sự phát triển kinh tế -xã hội của các quốc gia trên thế giới Trong phẩn
chung này, khái niệm về các nước đang phát triển được đặc biệt chú ý làm
rõ, không những bằng những dấu hiệu tương phản với các nước phát triển,
mà còn cả bằng những dấu hiệu riêng biệt của những nước ở các châu lục
khác nhau.
>» Phần hai :Dia Lý kinh tế -xã hội một số nước trên thế giới.
Hoa Kỳ, Nhật và Pháp là những nước có vai trò chủ chốt của 3 khu vực
hay trung tâm kinh tế tứ bản chủ nghĩa lớn trên thế giới hiện nay: khu vực
Bắc Mỹ, khu vực Tây Âu và khu vực Tây Thái Bình Dương.
Liên Xô (trước đây )là nước xã hội chủ nghĩa đâu tiên trên thế giới, nước
này đã xây dựng nền kinh tế - xã hội chủ nghĩa và đạt được những thành tựu
lớn trong quá trình mấy chục năm xây dựng đất nước Hiện nay, Liên Xô đã
chấm dứt sự tổn tại của mình và cộng đồng các quốc gia độc lập đã ra đời
Trong chương trình được sửa đổi, học sinh chỉ học vé Liên Ban Nga, một
nước lớn, đông dân và có nền kinh tế khá phát triển
Trung Quốc là nước xã hội chủ nghĩa có số dân đông nhất thể giới Quá
trình phát triển kinh tế -xã hội của Trung Quốc có những đặc điểm riêng
xuất phát từ một nước nông nghiệp chậm tiến Những năm gần đây, Trung
Quốc đã bắt đầu tiến hành điều chỉnh đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội
của nước mình (phong trào bốn hiện đại hóa là một ví dụ) và đã đạt được
một số thành quả nhất định.
Trong các nước đang phát triển, chương trình để cập đến: Ấn Độ,
Angiêri, Thái Lan và Braxin, là những nước thuộc các châu A, Phi và MI
La Tinh, tiêu biểu cho các nước dang phát triển Trong các nước nói trên, có
những nước có thu nhập quốc dân theo đầu người khá cao như Braxin và
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 26
Trang 28GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN _ §VTH : LƯU THỊ ANH THU
Tạo ra phần trình bày tương đối ngắn gọn trên màn hình bằng cách
phá bỏ những luật lệ của ngôn ngữ thông thường Có thể sử dụng những ký
hiệu sáng tạo để làm nổi bật hình tượng
Bất cứ tiết học nào cũng được thiết kế với mục đích truyền tải một
lượng kiến thức nhất định và làm thay đổi nhận thức hay hành động của học
sinh Với từng mục đích là làm cho học sinh nhớ điểm chính hay phan chi
tiết liên quan, hay muốn để lại ý tưởng cho học sinh tôi sẽ sử dụng những
kỹ thuật thiết kế khác nhau cho một mục đích mà tôi đã đặt ra Nói chung
tôi giữ lại những cái đơn giản nhưng hiển thị có chiéu sâu nhằm tăng cường
trí nhớ.
Ví dụ như 2 slide sau :
+Mul.as (Lai den đỏ )
+Sum bô(Lai trắng -đen )
>Chiém 38 % din số
Slide 1 Slide 2
Cùng với một nội dung mà tôi muốn giảng cho học sinh là về cácthành phần dân tộc của Braxin Ở Slide 1 là ta đã sử dụng thay cho bảng den
và phấn trắng thông thường Quá phức tạp, nhiều chữ và không gấy ấn
tượng gì đặc biệt Slide 2 tr$uyễn tải thông tin tương tự nhưng trình bày đơn
giản hơn, ấn tượng hơn và phù hợp với việc sử dụng phương tiện máy vi
tính, người xem sẽ dé hiểu hơn và có ấn tượng để ghi nhớ
Khi thiết kế Slide này tôi đã sử dụng các hiệu ứng hoạt hình, do đókhi mở Slide này ra, màn hình là trắng, sau mỗi lần nhấp Enter, mỗi hiệu
hình.Tôi dừng ở mỗi hiệu ứng để giảng về từng thành phần dân tộc, sau khi
đã giảng về 3 thành phan dân tộc này tôi giảng tiếp về thành phần lai.
Tóm lại, ở phan này, tôi cố pắng nghĩ ra các ý tưởng để trình bày trên
các Slide theo ngôn ngữ máy tính chứ không phải sử dụng máy tính thay cho
việc viết bang Thiết kế sao cho các đối tượng dé hiểu và rõ rang.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 28
Trang 29GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Angiêri (trên 2000 đô la /năm ),nhưng cũng có nước còn thấp như: Ấn Độ
(dưới 1000 đô la /năm ), có những nước có cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh
như (Braxin, An Độ) nhưng chất lượng cuốc sống của nhân dân chưa được
cải thiện, có những nước có nên kinh tế chủ yếu hướng ngoại (phục vụ cho
xuất khẩu) như Braxin,Thái Lan nhưng cũng có những nước có nền kinh tế
chủ yếu hướng nội (phục vụ cho nhu cẩu trong nước, sản xuất hàng nội hoá
thay thế hàng nhập khẩu) như Ấn Độ Nói chung, bốn nước nói trên tuy đã
phản ánh được một số đặc điểm của nên kinh tế -xã hội của các nước dang
phát triển ở các châu lục A, Phi và Mĩ La Tinh,nhưng chúng cũng chưa phan
ánh được hết tính đa dạng và phức tạp vé các con đường phát triển của
nhóm nước này Tuy nhiên, do thời gian hạn chế và do tính chất học vấn
phổ thông của bậc trung học, các nước được lựa chọn trong ba nhóm quốc
gia nói trên cũng làm cho học sinh có được những hiểu biết khái quát tương
đối đầy đủ về Địa Lý kinh tế -xã hội thế giới trong thời kỳ hiện nay, phù
hợp với mục tiêu của bộ môn trong kế hoạch dạy học.
Trong giới han của mình tôi chủ yếu chỉ thiết kế các bài giảng cho phan hai của chương trình, và là bài đầu tiên cho mỗi nước (khái quát về tự nhiên
khi nghiên cứu các hướng dẫn đã thực hiện công việc của minh, Tuy những
bước thực hiện có thể chưa hoàn toàn đúng nhưng trước hết, có thể giúp
công việc của tôi nhanh chóng và có kết quả cũng như có thể giúp một phan
nào đó trong công việc thiết kế bài giảng của những ai quan tâm đến đến để
tài này của tôi.
Các bước thiết kế bài giảng của tôi gồm có 3 bước chính sau đây :
VY tưởng :
Đầu tiên, trước khi tôi bất tay vào thiết kế bài giảng của mình, là nghĩ
đến những ý tưởng chính trong tiết dạy để cố gắng biến nó thành ngôn ngữ
được trình bày trên máy vi tính chứ không sử dụng máy vi tính thay cho
bảng đen và phấn trắng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 27
Trang 30GVHD : NGUYEN YAN LUYỆN SVTH : LƯU Ti] ANH THU
Với những ý tưởng chính trong đầu, tôi xem xét các ý tưởng có thểgiúp tôi thực hiện tiết dạy như thế nào ? Ngoại trừ tất cả các ý tưởng thì sự
thành công của tiết dạy phụ thuộc vào cái tôi sẽ nói và trình bày trên màn
chiếu.
Trước khi thiết kế một tiết day trên PowerPoint phải chắc rằng tôi đã
nắm vững và hiểu rõ vấn để cũng như yêu cầu của tiết dạy, nghĩa là tôi đã
soạn giáo án một cách thông thường trước đó Từ đó sẽ làm rõ vấn dé tôi
muốn học sinh nắm và tác dụng của nó mà tôi muốn học sinh nhận được như
là kết quả của tiết học mà tôi giảng day.
Dù là một chuyên gia máy tính, am hiểu nhiều vấn để kỹ thuật không
có nghĩa là ta sẽ thành công trong việc tạo được đẩy đủ ý nghĩa, mang tính
giáo dục, có sức truyền tải hay có thể làm thay đổi nhận thức được Do đó
việc thiết lập mục tiêu rõ ràng cho nhưng yêu cầu đã được đặt ra và cố gắng
thiết kế để đạt được những mục tiêu đó là diéu quan trọng trong việc thiết
kế Vì vậy, tôi chú ý các kỹ thuật sau đây :Xoáy vào chủ để, phác thảo, tạo
kịch bản và thiết kế.
2.1 Xoáy vào chủ để :
Vài câu hỏi ban đầu tôi đặt ra trước khi bắt tay vào thiết kế, đó là :
¢ Tôi muốn nói gì ?
® Ai là người xem ?
e Kết quả mà tôi muốn đạt được là gì ?
Thêm vào đó tôi cẩn hiểu những nét chính mà tôi sẽ bao hàm trong suốt
tiết day của mình Cuối cùng chủ để có thể có nhiều vấn để mà tôi muốn
nói nhưng tôi chỉ có khoảng 30 đến 45 phút để trình bày Không thể khác
hơn được Như vậy tôi sẽ nói cái gì ? Mức độ trình bày vấn để của tôi là cỡ
nào cho thích đáng với chương trình dạy ? Tránh tinh trạng không còn thời
gian viết bảng, “rảnh” hơn mà nói lang man, hay đưa lên quá nhiều các
Slide mang nội dung ngoài chương trình quá nhiều.
Từ các yêu cầu trên, tôi sẽ tổ chức tài liệu trình bày theo cách mà tôi trả
lời các câu hỏi sau :
e Chủ để nào quan trong nhất ?
© Bang cách nào tôi có thể trình bày các ý tưởng có kết quả nhất ?
e Các Slide xuất hiện theo thứ tự nào ”
e Phương thức nào cẩn trợ giúp để tôi trình bày chúng ?
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 29
Trang 31GVHD : NGUYEN YAN LUYEN SVTH : LƯU THỊ ANH THU
Sau khi hoàn tất giai đoạn phát triển này, tôi bất tay vào việc phác
thảo của trương trình
2.2 Phác thảo ;
Công việc của bước này là làm việc trên máy từ dàn bài của những bước
trước, làm cho học sinh có thể nhìn thấy nội dung mà các em cẩn nắm trong
tiết học Do đó chú ý các yêu cầu sau trong bước phác thảo :
> Sử dụng các tiêu để và các tiêu để con song song để cho các tài liệu
giống nhau được đặt trong cùng một cấp độ.
> Dùng từ trước sau như một giữa các mục tại các mức ngang nhau.
Bước phác thảo có thể thu trong một số điểm chính sau đây :
* Thiết lập thứ tự các Slide.
Y Xác định số Slide chính.
*“ Tạo ra thiết kế chung cho mỗi Slide
*“ Xác định các phương cách nào để trình bày các Slide
Bước này như là tạo ra một “kịch bản” cho tiết học vậy Kịch bản này
cung cấp day đủ kiến thức theo đúng mục đích của tiết học nhưng phải làm
sao khi tôi trình bày các Slide gây được hứng thú cũng như có thể cuốn hút
được học sinh trao đổi với giáo viên hay với các bạn học Bước tạo kịch bản
này như là việc kết hợp các phương pháp giảng dạy, do đó nó mang tính cá
nhân, mỗi người có thể phác thảo theo kiểu và khuông mẫu riêng của mình
Ví dụ như khi thiết kế bài Braxin tôi tuân thủ theo sơ đỗ sau :
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 30