1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng kênh hình trong SGK lớp 12 nhằm khai thác tri thức cho học sinh

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Kênh Hình Trong SGK Lớp 12 Nhằm Khai Thác Tri Thức Cho Học Sinh
Tác giả Trần Nguyễn Ngọc Phương
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Huy Xu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996 - 2000
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 20,44 MB

Nội dung

‹XÁđa lain ll ¡sựViệc sử dung kênh hình trong qua trình giảng day địa lí nhằm các mục đích sau: + Học sinh phải tự khai thác tri thức vé diéu kiến tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội qua

Trang 1

BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG BAIL HOC SU PHAM TP.HO CHÍ MINH

Trang 2

đạn win din thainh chm ou:

Ban Ai WAhigan Khoa Dia li.

Thiy luttug din Phan Way Qu.

C6 Hguyén Thi Kim Lien.

Cung cúc Thay (2à giáng day Dia li ớ cúc trừng Trung

học Phé thing Aguyén Thai Bink, Thi Thiém đã tậu tình

giúp đữ em trong suét qua teink thie tiện dé tai Chan thành

etn da ete quất chị va các ban sinh viéu lip Dia 4 da tạo diéu

kiệm thudu loi dé toi hodu thank dé tai nag.

Trang 3

Khoa luận tốt nghiép

MUC LUE.

MO BAU

I= L6 DO Chega DE DGD nrererncorasnrnracmsmenrnrmsncnsernss Trang!

i00 Maze Diels Wghttésa Hits n.-.rerssorerernrasnserarerasuracarareras xử

LII-2uug ƒ2táp (È(gÍtiêtt O16 S.~.<.<c<<=<=«=<<x=' 3

EVN Cale Sel GGRINN ĐT xeexeseeseeessererresresse 3

Ý-QINNHi Aĩnn Gần (ĐỂ Dh icici siete s5

Phin Fai:

HOF DUNG

Outonug mot:

CƠ SỞ LÍ LUẬN

I-CÁC NGUYEN TAC DAY HỌC TRONG GIẢNG DAY DIA LÍ

1⁄ tuyên tắc dam báo tinh khoa hoe 0a tinh tưừu NTO đố? VEE M6 diHÍt, -.e.e.e«<«sv«cecee=e=smsetmseses=xesesre 6

2/ Nguyen tắc đám báo tinh kệ thing oa liên

lề iS, G0: LIỀN - sassesuniaddiriioriritdieoitekeioaokeanisnsiaoaasnsaoi 7

I/ Nguyen tae Adan báo links giáo did By 2 4/ Haugen tắc dam bao tinh tự lực oa dự phat

triển từ chetag' Ghats Vane tUẾN xxx “

II-MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRUONG

TRUNG HOC PHO THONG

1⁄ Mhdm ete plauteug piáp giảng day ding (di “ 2/ Pluteng pháp sứ dung các pÍutđng liệu trực

quan traygén (lồng trong day le {@ Í£ e.~-<-<-<<<<: 10

11-CAC PHƯƠNG PHAP DAY HOC DIA LÍ LIÊN QUAN ĐẾN KENH HÌNH

1 Đổi mdi phương pháp day hee bộ mdu Bia li 10

2) Ge sứ hehoa hee của vige sử dang kénh lành

Trang 4

Khoa liga tốt nghiée

trang hey lọc Dj | svcccsssdsisarorescincevesasajpnymeersnniasmsmcasesasennenemensaenes 13

Plutong plaip tự dang kéah hinh trong day

Ua la UE à ———————————————. —.————— -t4

IV-SACH GIAO KHOA DIA LÍ, KHÁI QUÁT HE THONG KENH HÌNH

PRONG SÁCH GIAO KHOA DIA LÍ 12

U/ Sacks giáo Ìuoet Did Í£, S.S ~.—.—-<~~-—c=-=<=s=s=+=x=se 15

2/ Khai quit lệ thống kèn: hiah trong te qiáo

Bellman Daa MEAD | ccc ie a a a ia ak 17

PHƯƠNG PHAP KHAI THAC TRI PHỨC TU KENH

HINH TRONG GIANG DAY DIA Li

1-PHUGNG PHAP KHAI THÁC TRETHUC TU KÊNH HÌNH TRONG SÁCH

GIAO KHOA DIA LÍ LỚP 12

1/ Phutoug pitáp khui thie tri bute từ lide dé trong

2/ Plutong pháp khai thie tri tute từ han đổ treo titing (0N Lee Yuen pepe ORAL IK RIOR LEP ET NAMED RE Rt cea P POO ARI IR TRC 0022420)

I Phiteng pitáp kitd¿ thie trí thite từ tiếu đổ _ 27

4/ Plating pháp khai thie trì hate trừ tranh dưên 29

3/ Dlhutong pháp khai thie tei bute từ Atlat Dia li

CN E: OÀNN an tines atipeaseoen 4) otaeme mend een tani aenemeben amma a Mamanynts aia 30

6/ Diutiag phip kết hp các thé loai kénh hinh trong qua

bristle toqạtt giáng FEE DYE ÍẨ, à ~.~-<«=<c<x=s=e=eesrseseeeeeemeerereki 3ó

II-Ý NGHĨA CUA VIỆC KHAI THẮC TRÍ PHỨC TỪ KÊNH HÌNH TRONG

Dây HỤC DĐ lễ nan c ke h1 22 662)266226:24G3eG16ÁG6 -38

Trang 5

Khod lun tất nghiép

Trang 6

Nhéa tain tel a4) fi

Phần một:

MỞ ĐẦU

I-LY DO CHỌN DE TAI:

Hiện nay trong quá trình đổi mới giáo dục đông đảo các nhà quản lý

giáo dục và giáo viên rất quan tắm đến việc cải tiến phương pháp dạy học.

Người ta quan tâm trước hết đến việc trang bị cho học sinh một trình độ kiến

thức và chuẩn bi cho hoe sinh thích ứng với đời sống xã hội tôn trọng mục đích

nhủ cầu khả nang hứng thú lợi ích học tập của học sinh

Nội dung day học chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến

thức, nang lực giải quyết các vấn dé thực tiễn Hướng vào sự chuẩn bị thiết thực

cho vấn dé tìm kiếm việc làm hòa nhập và phát triển cộng đồng đối với từng

cá nhân Để đạt được mục đích đó, không có con đường nào khác là ngoài việc

truyền đạt kiến thức, người Thay cắn phải khơi dậy và phát triển tối đa nang lực

học tập của học sinh.

Như các môn khoa học khác, địa lí là một ngành khoa học có phạm

trù rộng lớn và có tính thực nghiệm nó không chỉ ngừng lại ở việc mô tả các sự

vật hiện tượng địa lí xảy ra trên bể mat trái đất mà còn tìm cách giải thích, phân

tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lí Nhằm phục vụ cho việc phát triển của

xã hội.

Việc dạy và học địa lí ở trường phổ thông muốn đạt được chất lượng

cao giáo viên cân phải nhận thức rõ là việc đi đôi với phần lý thuyết song song

với việc sử dung kênh hình là một yêu cầu bất buộc và có tác dụng lớn, nhằm

phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong qúa trình học tập Can tang

cường các kỹ năng địa lí như nhận xét, phân tích, giải thích đánh giá các thể

loại kênh hình có trong sách giáo khoa.

Qua đó học sinh sẽ tư mình tìm tòi kiến thức và khấc sâu hơn nội dung

bài học Đồng thời nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng

của bộ môn, nhằm đạt hiệu qủa cao Đây là lý do tại sao chúng tôi chọn để tài

này,

II-MỤC DICH NGHIÊN CUU:

Theo quan điểm mới hiện nay, người ta đẩy manh việc sử dụng các

phương pháp day học lấy học sinh làm trung tâm khác với từ lâu nay vẫn lấy

giáo viên làm trung tâm Lay học sinh làm trung tâm chính là việc đẩy mạnh

tính tích cực và chủ động học tập của học sinh.

Trang 7

‹X(Áđa lain ll ¡sự

Việc sử dung kênh hình trong qua trình giảng day địa lí nhằm các mục

đích sau:

+ Học sinh phải tự khai thác tri thức vé diéu kiến tự nhiên, điều kiện

kinh tế xã hội qua sách giáo khoa địa lí bản da, lược đổ tranh ảnh phương tiện

4 Những phương tiện day học đã tham gia vào quá trình trau déi và sử

dụng kiến thức, nó làm giảm nhẹ và rút ngấn quảng đường tìm hiểu vấn dé.

Đồng thời làm cho việc trau đổi những kiến thức được bền hơn nhanh hơn và dé

dang hơn Việc sử dụng kênh hình trong day hoe địa lí thay thế cho những sự vật

hiện tượng và các glia trình xây ra trong thực tiễn mà học sinh không thể tiếp

xúc trực tiếp được

Có thể bằng cách này giúp cho học sinh nhận biết mối quan hệ giữa

những hiện tượng đã nhận thức được tái hiện những khái niệm những quy luật

cũ Dat cơ sở cho việc tổng kết kinh nghiệm và sử dụng thực tién kinh nghiệm

đã được tổng kết

% Việc sử dụng kênh hình để giảng day địa lí ở trường trung học phổ

thông là rất cẩn thiết Vì mỗi loại kênh hình là một cách chuyển tải thông tin

riêng Thực hiện những nhiệm vụ đạy học cụ thể, đồng thời còn là những

phương tiện học tập của học sinh,

Trong quá trình day học địa lí, kênh hình đều được sử dụng với hai

chức ning: minh hoa và làm nguồn ti thức Nhưng quan trọng và có ý nghĩa

nhất vẫn là chức năng làm nguồn trí thức.Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng

địa lí trong chương trình giảng dạy môn địa lí ở trường trung học phổ thông không tách rời ma gan lién với việc cung cấp kiến thức cho học sinh Dé có thể

sử dung được kênh hình đòi hỏi học sinh phải có những kỹ năng dia lí cơ bản

mà nếu thiếu nó, bản thân học sinh sẽ rất khó khăn, thậm chí không thể lam

việc được với kênh hình, để có thể khai thác kiến thức cẩn thiết Như vậy, việc

rèn luyện kỹ nang địa lí trong giai đoan hiện nay không chỉ là mục đích nhiệm

vụ của việc giảng day và học tập địa lí mà còn là điều kiện cần thiết để học

sinh có thể sử dụng được kênh hình trong học tập theo hướng tích cực, chủ động

Va Sing tạo.

te

Trang 8

.X(Mđa đuậm lel nghrép

IH-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1/ PHƯƠNG PHAP TONG HỢP TÀI LIEU:

Phương pháp này tương đối quan trọng, vì nó cung cấp cho chúng ta

những thông tin về nhiều mặt của vấn dé, do đó ta phải biết tổng hợp lại những

thông tin quan trọng nhất, nhầm phan ánh đẩy đủ bản chất vấn dé cin nghiên

cứu.

2/ PHUONG PHÁP DIEU TRA PHONG VAN:

Là phương pháp ding để thu thập thong tin từ thực tiễn mới nhất của

vấn để Khi thực hiện phương pháp này sẽ xuất hiện nhiều quan điểm, tư tưởng

khác nhau Nhiệm vụ của chúng ta là biết xem xét, phân tích và so sánh kết hợp

đẩy đủ các khía cạnh của vấn đẻ.

3/ PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH BẢN ĐỒ, BIỂU DO, BẢN SO LIỆU

THONG KE, TRANH ANH:

Dựa vào nội dung, cách thức biểu hiện đối tượng của biểu đỏ, bản đổ.

bản số liệu thống kê, tranh ảnh Mà chúng ta đưa ra phương pháp giảng đạy hợp

logic giúp học sinh để nhớ và có ấn tượng sâu sắc về bài học.

4/ PHƯƠNG PHÁP THUC NGHIỆM:

Trong qúa trình nghiên cứu dé tài, thời gian thực nghiệm rất cần thiết.

Có thể từ thực nghiệm người nghiên cứu rút ra được cho mình những kinhnghiệ tì cẩn thiết trong thực tién, từ đó làm cho nội dung nghiên cứu càng phong

phú hơn.

IV-LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU :

Việc cải tiến phương pháp day học bộ môn địa lí đã và đang được

nhiều nhà giío đục có trách nhiệm quan tâm Đặc biệt là chỉ thị của Nghị Quyết

Trung Udng Dang và công văn của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo làm đòn bẩy cho công tic cải tiến phương pháp day học bộ môn Gan đây nhất vào ngày

20/10/1999, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã khai mạc hội nghị chuyên dé về: “Đổi

mai phương pháp day học địa lí Trung Học”,

Trang 9

-Nhéa tain lel ng kẻ/(

[rong hoi nghị đã để cập rất nhiều về đổi mới phương pháp day học

truyền thông dựa trên nén tang cua cái cũ xảy dung cái mới đó là cơ sở quan

trong nhất can thiết nhất để tiến hành việc đổi mới về mat phương pháp, Trong các phương pháp đổi mới thì vấn dé sử dụng kênh hình cũng được các Thay Có

đặc biết quan tim,

Khi bước vào nghiên cứu dé tài "Sử dung kênh hình trong sách giáo

khoa lớp 12 nhằm khai thác tri thức cho học sinh.” chúng tôi đã tìm và đọc được

rất nhiều bài viết có liên quan đến kênh hình trong quá trình day học địa lí Nhìn

chung các tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phương pháp sử dụng kénh hình trong day và học địa lí, Làm sao cho học sinh có thể nấm được nội

dung can thiết sau khi đã được giáo viên truyền tải một lượng kiến thức từ hai

nguồn cơ bản là kênh chữ và kênh hình trong sách giáo khoa Đó là một câu hỏi lớn cần phai có câu trả lỡi thiết thực bảng hành đông.

Trong nội dung của các bài viết các tác giả đã dé cập rất nhiều đến

việc, Lam thé nao để học sinh có thể phát huy tính tích cực sang tao tìm ra tri thức từ hệ thống kênh hình trong quá trình học môn địa lí Đó là vấn dé bức thiết

đồng thời con là trách nhiệm hàng dau của các Thay Cô day bộ môn địa lí

Chung tôi những người di sau, tiếp bước thế hệ đi trước, với nền tảng

có sẩn từ các nguồn kiến thức đã đọc được từng bước tổng hợp lại thành một hệ

thống kiến thức vững chấc nhằm hỗ trợ cho dé tài của minh,

Tuy nhiên cẩn phải nói thêm, với dé tài: "Sử dụng kênh hình trong

sách giáo khoa lớp 12 nhằm khai thác trí thức cho học sinh” chúng tôi đặc biệt di

sâu vào việc nghiên cứu kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 12, với mong

muốn là biết vận đụng kênh hình vào thực tiễn giảng đạy, để mang lại hiệu qủa

khả quan hơn cũng như góp phan ning cao nghề nghiệp sau này.

Tuy kiến thức con nhiều han chế kinh nghiệm còn ít ỏi nhưng với mong muốn góp một phan nhỏ vào công tác giáo duc thế hệ tương lai Đồng thời

đẩy mạnh việc sử dụng kênh hình trong quá trình day và học bộ môn địa lí nói

chung và kénh hình trong sách giáo khoa địa lí 12 nói riêng, đã thôi thúc chúng

tôi đi vào tìm hiểu và nghiên cứu đề tài của mình.

Như da nói trên do những hạn chế về trình độ và thời gian, và đầy

cũng là một lĩnh vực mới đối với chúng tôi nên không tránh khỏi sư sơ lược và

chủ quan kính mong quý Thay Có và các ban lượng thứ.

Trang 10

Nhéa đuậu lel ¿4ÿ

V-GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

Day học hiện nay nói chung và day học địa lí nói riêng thì việc vận

dung phương pháp giảng dạy của giáo viên chỉ có tác dụng trực tiếp hoặc kích

thích tư duy học sinh một khi các phương pháp được sử dụng theo quan điểm

phát triển tư duy Như vậy, muốn nâng cao chất lượng giảng đạy địa lí, ngoài

việc nắm vững kiến thức và kỹ năng địa lí còn cẩn phải nắm vững được phương

pháp giảng day bộ môn va biết cách nghiên cứu lý luận day học địa lí.

Vẫn biết rằng, trong tình trang hiện nay về trình đô, nhận thức và sự

hiểu biết của chúng tôi về giáo học pháp còn rất nhiều hạn hẹp Trong khi đó

việc “Sit dụng kênh hình ở lớp 12 THPTnhằm khai thác ti thức cho học sinh”, là

mot vấn để lớn Vì thế, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu và nghiên cứu một phần

nhỏ trong chương trình địa lí cấp ba Đó là chương trình địa lí lớp 12.

Trong chương địa lí trình lớp 12, hệ thống kênh hình trong sách giáo

khoa vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đủ để phát triển tri thức và tư duy của học

sinh Do đó cẩn phải tích cực sưu tầm thêm những hình thức cố khả năng phát

triển sự tìm tòi của các em, mở rộng hệ thống kênh hình có sẵn trong sách giáo

khoa.

Cần nói thêm ở để tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu đi sâu vào mặtkênh hình chủ yếu trong sách giáo khoa Nhưng do số lượng kênh hình trong

sách giáo khoa không cân xứng với kênh chữ nên chúng tôi cũng xin giới thiệu

thêm một vài thể loại kênh hình ở ngoài sách giáo khoa địa lí, nhằm mục đích

làm phong phú dé tài của mình Dây cũng chính là một số nguồn tri thức cần

thiết trong quá trình day và học bộ môn địa lí Tuy nhiên, còn có rất nhiều loại

kênh hình hiện đại khác mà chúng tôi không đề cập đến trong để tài này.

Trang 11

.Ä thưa lain “i „+

Phương pháp hoạt động trong lý luận day học cho phép vạch ra những

thành tố cơ bản của quá trình dạy và học nhiệm vụ, nội dung, các phương pháp

kích thích, phương pháp tổ chức quá trình học tập và kiểm tra các phương tiện

hình thức, kết quả của việc đạy và học.

Cấn phải đưa ra những yêu cấu cơ bản hay đó cũng chính là các

nguyên tắc đạy và học đối với những thành tố nói trên cũng như đối với cả quá

trình đạy học Khi đặt vấn để như vậy thì tính nhất quán vốn có của các nguyên tắc trở nên rõ rệt hơn, giá trị vận dung chúng vào hoạt động hằng ngày của giáo

viên, ro rang cũng cao hơn.

Dưới đây chúng tôi chỉ để cập đến việc dạy địa lí như:

+ Bảo đảm tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh.

+ Bảo đảm tính hệ thống và mối liên hệ với thực tiễn

+ Bao dam tính giáo dục

+ Bảo đảm tính tự lực và sự phát triển tư duy của học sinh

1 NGUYEN TAC DAM BẢO TINH KHOA HỌC VA TINH VUA SỨC ĐỐI

VOI HOC SINH.

Pam bao tinh khoa học là yêu cầu và là thước do chất lượng giảng day

clu giáo viên, Các nguyên tắc giảng day khác thực chất chỉ phục vụ nguyên tắc

khoa học,

Để đảm bio tính khoa học, giáo viên địa lí phải nim vững những

điều chủ yeu sau đây

+ Nấm vững đối tượng của môn địa lí, bài địa lí.

fs

Trang 12

Khéa tain lid nghiop

+ Nắm vững thực chất cua tài liệu địa lí mot cách chính xác không quá cường

điệu hứng thú,

+ Cần nêu rò mối quan hệ nhân quả giải thích rõ quy luật, tránh liệt kê kiến

thức một cách máy móc.

+ Hài giang phải có trọng tâm.

+Khong ngừng nâng cao trình đỏ chuyển môn và nghiệp vụ.

Nguyên tắc đảm bao tính khoa học và tính vừa sức còn đòi hỏi nội

dung của mỗi bài địa lí phải vừa sức tiếp thu của học sinh, cả về khối lượng lẫn

miức đỏ.

3 NGUYÊN TAC BAO DAM TINH HỆ THONG VÀ LIÊN HỆ VỚI THUC

TIEN:

Tính hệ thống của khoa học dia lí được phản ảnh trong hệ thống kiến

thức kỹ năng kỹ xão của bộ môn dia lí trong nhà trường phổ thông Vì thế việc

day học dia lí cũng phải đảm bao hệ thống đó, muốn vậy giáo viên phải quan

tâm đến việc nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa, phải chú ý tim hiểu

các mối quan hệ liên môn

Muốn nắm ving trí thức khoa học phải luôn liên hệ với thực tiền, bởi

vì khi tiếp thu các cơ sở của khoa học, học sinh chỉ tiếp thu những kết quả đã đạt

được khi khái quát hóa từ thực tiền của nhân loại

Liên hệ dạy học với thực ễn vẫn được thực hiện theo hai chiéu: Một

mặt lấy thực tiễn bổ sung cho nội dung day học, mặt khác tập cho học sinh vận

dụng tri thức địa lí từ cuộc sống

Muốn làm được điều đó giáo viên phải chú ý cho học sinh nắm được

mot cách vững chắc kỹ năng kỹ xáo địa lí cần thiết,

3/ NGUYEN TAC DAM BẢO TINH GIÁO DỤC:

Nội dung tư tưởng gắn liền với nội dung khoa hoc học tập trong nhàtrường, để đảm bảo nguyên tic giáo dục cin phải chú ý mấy vấn dé sau:

+Bản thân giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

+Phai phân tích nội dung tư tưởng từ nội dung tri thức day cho học sinh

trong mỗi giờ lên lớp

+Tổ chức cho học sinh khảo sát tim hiểu về mọi mặt của địa phương như:

tự nhiên, dân cư, kinh tế, xà hội

+Phai quan tắm đến tình cảm, suy nghĩ , hành đông của hoe sinh trong đời sống hàng ngày để có được những biện pháp giáo dục thích hợp nhất.

Trang 13

-Ä“ứu tain tel „¿7t

4/ NGUYEN TAC BẢO DAM TINH TỰ LUC VÀ SỰ PHÁT TRIEN TƯ DUY

CHO HOC SINH

Nguyễn tắc này đòi hỏi sư kết hợp tối ưu giữa vai trò chủ đông tự lực

linh hội trí thức học sinh với vai trẻ chủ đạo hướng dẫn quá trình học tập củagiáo viên Muốn đảm bảo tính tự lực của học sinh trong việc lĩnh hội trí thức, cần

làm cho học sinh ý thức được động cơ và nhiệm vụ học tập Mật khác bản thân

hoe sinh cũng phải được chuẩn bi chu đáo và cụ thể vé mặt kỹ năng để lĩnh hội

trì thức mới,

Muốn đảm hảo sự phát triển tư duy của học sinh, giáo viên phải tổchức cho học sinh nắm tài liệu, những thông tin cần lĩnh hội theo một trình tự

logic chat chẻ Những nội dung cơ bản cần được khắc sâu và làm nổi bật Về

phía học sinh, ngoài việc nắm vững các thao tác tư duy còn cần phải thường

xuyên được vận dụng trí thức, được kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ phat

triển tư duy của mình.

II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC DIA LÍ

TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC:

1/ NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DÙNG LỜI:

Nhóm cúc phương pháp dùng lời nói có ý nghĩa giáo dưỡng va giáo

dục rất lớn, cho nên đến nay nó vẫn được coi là một trong những phương pháp

chính để chỉ đạo học sinh lĩnh hội kiến thức và kỹ năng địa lí

Ưu điểm của phương pháp này là chỉ trong một thời gian ngắn ở tronglớp giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một khối lượng tri thức lớn Song

phương pháp dùng lời không thể giải quyết được mọi nhiệm vụ day học Nó

không có khả năng phát huy trí lực học sinh và cũng không hình thành cho các

cm kỳ nang kỳ xảo như một số phương pháp khác Vì vậy, người ta thường sử

dụng nó phối hợp với các phương pháp: khác như: phương pháp sử dụng bản đồ,

xố liệu thống kẻ, phương pháp trực quan

Trong các phương pháp: truyền thống, nhóm phương pháp dùng lời gốm có : diễn giảng giảng thuật, giáng giải và đàm thoại

Trang 14

Khéa tuin lel nghiép

1.1 -Phương pháp diễn giảng :

- La phương pháp dùng lời nói dé trình bay một vấn dé hoặc một số vấn

dé Sử dụng phương pháp này thì bảo đảm tính toàn vẹn và sự chat chẽ trong lý

luận Muốn thực hiện phương pháp diễn giảng tốt, giáo viên cần phải đảm bảotính nghiêm ngật vẻ mặt khoa học của nội dung vấn để, tính chat che về matlogic tính thuyết phục tính truyền cắm

1.2 -Phitong pháp giảng thuật :

- Đây là phương pháp cung cấp trí thức bằng cách giáo viên dùng lời

nói của minh, vừa thuật lại vừa giảng các sự kiện, hiện tượng địa lí một cách chi

tiết có hệ thống Phương pháp này thường năng về tính chất mô tả, do đó giáo

viên phải lựa chọn, tìm ra được những dấu hiệu và tính chất đặc trưng nhất củahiện tượng để trình bày Để đạt được kết quả tốt, piáo viên cẩn sắp xếp chọn lọc

những chỉ tiết cần thuật lại một cách ngắn gọn nhưng đúng trọng tâm, chật chẽ

về mặt logic Đồng thời lời nói trong giảng thuật phải được chuẩn bị chu đáo, có

hình tượng có tính chất gợi cảm, súc tích.

1.3- Phương pháp giảng giải :

-Phương pháp này giáo viên dùng lời để giải thích các sự kiện, hiện

tượng địa lí Thường kết hợp với các phương tiện trực quan như tranh ảnh, bản

đổ Để minh họa cho những lời giải thích Phương pháp giảng giải và giảng

thuật có quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau Trong hình thức giảng giải

không phải là không có những yếu tố mô tả Ngược lại , trong hình thức giảng

thuật có những yếu tố giải thích Phương pháp này chủ yếu vạch ra những bản

chất, những mối quan hệ và nguyên nhân của chúng mà thôi

1.4 - Phương pháp đàm thoại :

- Cũng là phương pháp dùng lời nhưng dưới hình thức trao đổi qua lạigiữa Thấy và Trò, các em không tiếp thu trí thức một cách thu động mà chủ

động tham gia tìm ra trí thức mới Vì đây là phương pháp Thay ra câu hỏi dựa

trên vốn kiến thức kinh nghiệm và vốn sống của học sinh để các em trả lời nhằm

nim vững kiến thức mới

Trong quá trình dạy học tuỳ thuộc vào mục đích vấn để cần giải

quyết mà giáo viên có thể sử dụng phương pháp dam thoại thích hợp: Đàm

thoại gợi mở và đàm thoại vấn dap,

Trang 15

hihéa tuin lel „ợ/2(

1.5 -Phitong pháp day hoe nêu van dé :

- Ở hình thức này giáo viên không trình bày đơn thuần nội dung tài liệu

có sẵn mà có sự sắp xếp trí thức qua nội dung của tài liệu , để đặt ra vấn dé có

tính chất mâu thuần, để học sinh tập giải quyết, sau đó giáo viên chỉ ra con

đường giải quyết vấn đề.

-Nội dung vấn dé dat ra không được quá đơn giản phải là một tình

huống bất buộc học sinh tìm tòi suy nghĩ, phải có những suy nghĩ, hành động thực tế và tư duy sáng tạo, Phương pháp này có hiệu qua cao tuy nhiên việc trình

bày có nêu vấn dé kết hợp với các phương pháp day học khác vẫn là can thiết

2/ PHƯƠNG PHÁP SỬ DUNG CÁC PHƯƠNG TIEN TRỰC QUAN TRUYEN

THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ.

Trong việc day học địa lí, việc sử dụng các phương tiên trực quan có mot

ý nghĩa rất lớn, bởi vì học sinh có thể quan xát được một phan nhỏ các sự vật địa

lí trong tự nhiên, còn phan lớn các sự vật địa lí thì học sinh không có điều kiện

quan sát trực tiếp mà chỉ có thể hiểu rõ các hiện tượng đó bằng cách nhận thức,

trên cơ sở các phương tiện trực quan

Người giáo viên muốn vận dụng tốt phương pháp sử dụng các phươngtiện trực quan, can phải nắm được nội dung hình thức và tính chất của phươngtiên trực quan, Khi sử dụng các phương tiện trực quan cần phải lựa chọn sao cho

phù hựp với mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của việc day học Phải khai thác triệt

dé tính trực quan của chúng, nhằm phục vụ cho hoạt động nhận thức của học sinh, Quan tâm đến việc dam bảo những yêu cầu về thẩm my kỹ thuật và kinh

lc,

III- CAC PHƯƠNG PHAP DẠY HOC DIA LÍ LIEN QUAN

DEN KENH HÌNH.

1/ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHAP DAY HOC BỘ MON DIA LÍ.

Nghị quyết Đại hội VII và nghị quyết Trung Ương 2 của Đẳng, đã

chỉ rò phải “nang cao năng lực tự học sang tạo “, “nang lực tự học thực hành

cho học sinh”, Đây là những vấn dé rất quan trọng nhằm phát huy truyền thống

hiểu học, tự học của dân tộc, Nếu nói lấy giáo dục làm khâu đột phá để đi vàothời kỳ mới thì cũng có thể nói khâu đột phá đó chỉ có thể thành công khi năng

lực tư hoc nắng lực tự thực hành cua người học được nang cao,

1

Trang 16

Ahia luan ley “2

Mục tiêu giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách dao đức và

xứ sing lao của con người, Để làm việc nay phải đổi mới tự duy giáo dục, dae

biết đói mới phướng pháp đào táo, phương pháp giáo dục và phương pháp day

hoe

Trong những năm qua ngành giáo dục và đào tao đã chỉ đạo thực

hiện “phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm “, chỉnh lí bổ sung nội

dung phương pháp của một số sách giáo Khoa Nhằm đáp ứng mục đích dạy học

trong giải đoạn mới , đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học theo

xu hướng lấy học sinh làm trung tâm Trong đó Thay là người chỉ đạo ,học sinh

phải tự lực khai thác, qua đó các phẩm chất tư duy sẽ được phát huy và phát triển.

Vấn để đổi mới trong phương pháp dạy học đã được nhiều nhà giáo

dục và các lực lượng Thầy Cô giáo quan tâm Có thể nói từ việc hạn chế của các

phương pháp day học truyền thống nang vẻ thuyết giảng, trong đó vai trò củangười Thay là chủ động tích cực và học sinh ở vào thế thụ động tiếp thu Vì vậy,

mà sự cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông nói riêng và

các ngành học nói chung là rất cần thiết

Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi nghĩ rằng phải đổi mới phương

pháp ging dạy của Thay và phương pháp học tập của trò Phải day thé nào cho

phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh, đồng thời tạo cho học sinh có

nhu cầu kiến thức trong tiết học địa lí để cho một tiết lên lớp có chất lượng cao

Việc đổi mới phương pháp giảng dạy truyền thống là như cẩu bức

thiết phục vụ mục tiêu đào tạo con người mới, có những phẩm chất mới: nhanhnhạy xử lí thông mình trong mọi tình huống của một xã hội đang tiến lên một

nên công nghiệp hiện đại Đối mới phương pháp đạy, học theo hướng tích cực

hóa các hoạt động của học sinh là một xu hướng day học mới đang được dé cao

và áp dụng rộng rãi trên toàn thể giới, ở tất cá các môn học,

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt động

của học sinh là: hướng vào như cấu, kha nâng hứng thú của học sinh, chú trọng

vào kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn, năng lực giải quyết các

vấn dé Giáo viên có nhiệm vụ cung cấp tài liệu, dan đất học sinh nhận thức và

rút ra kết luận, Vai trò người Thay không những không bị lu mờ mã trái lại còn

có vi trí cao hơn, Giáo viên phải suy nghỉ nhiều hơn về cách hướng dẫn học sinh

Khai thác trí thức, giúp học sinh làm người chủ động tim ra trí thức qua các

nguồn khác nhau trong sách giáo khoa, trong bang số liệu, lược dé, bản dé, tranh

anh

Trang 17

Khéa (uậm led nghiifr

Có rất nhiều phương pháp doi mới trong dạy học bộ mon địa lí, phương pháp nào cũng có tính tích cực và di nhiên sẽ có sự kết hợp với các phương pháp truyền thống Tuy nhiên, trong phạm ví bài viết này, chúng tôi chỉ

dé cập đến việc đổi mới phương pháp day học của bộ môn địa lí nói chung và

việc sử dụng kênh hình trong quá trình day học địa lí lớp 12 nói riêng.

Thông qua công van số &326/ THPT của BO giáo dục và Đào tạo về

việc hướng dan day học bộ môn Địa lí theo phương pháp đổi mới, trong đó yêu

cau nâng cao chất lượng và khấc sâu nội dụng trọng tâm, chú trọng sử dụng phầnnội dung kênh hình để dẫn dắt và truyền dat kiến thức địa lí , hạn chế sự thuyết

giảng lý thuyết, ghi chép bài mà người học buộc lòng phải tiếp thu và học thuộc

lòng, Qua yêu cầu này, người đạy và người học đều có thể chủ động tích cực, có

Kha năng đạt hiệu qua cao.

Sử dụng kênh hình trong quá trình dạy và học là một đặc trưng quan

trong của bộ môn địa lí trong nhà trường phổ thông Đối với sách địa lí, kênh

hình là một thế mạnh không thể thiếu được, hình ảnh cần được in ấn một cách

tuyệt hảo lôi cuốn người xem kênh hình trong sách giáo khoa địa lí có vai trò quan trọng trong việc hình thành biểu tượng khái niệm và gây hứng thú cho học

xinh.

Tuy nhiên, việc nhận thức về sử dụng kênh hình không chỉ trong

phạm vi sách giáo khoa Chúng ta cần phải biết rằng như thế là chưa đủ, nhìn

mot cách rộng ra kênh hình còn bao gồm nhiều chủng loại giáo cụ mà ngườigiáo viên có thể tận dụng được để học sinh qua đó quan sát, nhận biết để tư duy,

suy luận.

Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học nói chung và thực hiện dạy

học môn địa lí trong đó có việc sử dụng kênh hình theo chủ trương của Bộ giáo

dục và Đào tạo là một đòn bẩy hết sức cẩn thiết, Đây là một bước tiến lớn làm

động lực giúp cho việc day và học bộ môn địa lí thuận Idi, hiệu qua, thiết thực

và vững vàng hơn.

Thực tế ở các trường phổ thông đã chứng minh rằng việc phát huy trí

lực cho học sinh không chỉ phụ thuộc ở chỗ giáo viên sử dụng phương pháp gì.

mà còn phụ thuộc phan lớn vào việc giáo viên đã sử dụng phương pháp ấy như thế nào Nghĩa là phụ thuộc rất nhiều vào sự nhiệt tình tài nghệ của mỗi giáo

viên Đặc biệt là nhận thức của mỗi giáo viên về tam quan trọng của việc phát

huy trí lực cho học sinh Liệu có thể phát triển tư duy cho học sinh được hay chang, khi giáo viên sử dung hệ thống phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (như cho học sinh phân tích bản đó, số liệu thống kẻ, ), mà không lôi

kéo được sự tích cực tham gia của lớp không kích thích được cho học sinh nhu

cau tìm tồi trí thức, Học sinh trong những trường hợp ấy hoặc chỉ trả lời qua loa

hoặc mãi mé làm việc khác,

12

Trang 18

.W đa tuin lil nghiép

Ngược lai, có một số giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống là

chính trong một tiết học „ lại thu hút đông đảo học sinh tham gia phát biểu tháo

luận Giáo viên đưa ra câu hỏi, gợi ý dẫn dắt học sinh tự tìm ra câu trả lời qua

vách giáo khoa, qua bản đồ, qua số liệu thống kê Chúng tôi xin nêu một ví dụ

mình họa.

Khi day bài "Dân cư và nguồn lao đông “(Dia lí lớp 12) chúng tôi có

một số câu hỏi như sau :

1/_ Dựa vào hình 4 ti lệ phát triển trung bình nam trong thời gian 1921_ 1993,

chứng minh dân số nước ta tang nhanh?Đồng thời có thể rút ra nhận xét gì?

2/ Dựa vào hình 5 sự phát triển dân xố trong thời gian 1921_ 1993, ta có thể

rút ra những nhận xét gì ?

3/ Dựa vào tháp tuổi giải thích tại sao dan số nước ta thuộc loại trẻ ?Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ như thế nào ?

4/ Dựa vào lược đổ phân bố dân cư Việt Nam, trình bày đặc điểm phân hố

dân cư ở nước ta giữa các vùng và trong nội vùng ?

5/ Tình hình phân bố dân cư như vậy gây ra những khó khăn gì?

Với ý thức phát triển tư duy tối đa cho học sinh trong giờ địa lí, nếu

biết kết hợp tốt với phương pháp truyền thống thì phương pháp sử dụng kênh

hình sẽ dat được một mức độ cao hơn trong dạy và học bộ môn địa lí

2/ CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC SỬ DỤNG KENH HÌNH TRONG DAY HỌC DIA LÍ.

2.J- Kênh hình có vai trò rất quan trọng trong việc dạy học địa lí Trong

quá trình dạy và học địa lí kênh chữ và kênh hình luôn luôn có quan hệ mật thiết

với nhau, hỗ trợ nhau để thực hiện mục đích day học đạt đến hiệu quả cao nhất.

Kênh hình có chức năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức địa lí

quan trọng đối với học sinh

Kênh hình không chỉ giúp cho học sinh nhân thức các sự vật, hiện

tượng địa lí một cách thuận lợi hơn, sinh động hơn mà còn là nguồn tri thức để học sinh khai thác, tìm tòi những kiến thức mới Những kiến thức này chỉ có

được khi học sinh biết kết hợp những hiểu biết được vẻ địa lí với các kỹ năng

khai thác kênh hình của học sinh

2.2- Công việc dạy học là quá trình truyền đạt thông tin Chúng ta biết ràng, cấu trúc của quá trình day học là một hệ thống toàn ven gdm 3 thành tố cơ

ban: khái mềm khoa học, dạy và hac,

+ Khái niệm khoa học là nội dung của bài học và là đối tương của sự

linh hội bởi học sinh, nó là một trong hai yếu tố khách quan, quyết định logic

cua bản thân quá trình day học vẻ mat khoa học

lầ

Trang 19

Mhéa tain lel 1/2,

+ Hoạt động học là yếu tố khách quan thứ hai qui định logic của quá

trình day học về mặt lí luận day học Nghia là trình độ trí due và qui luật lĩnh hội

của học sinh có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quá trình dạy học Nó

bao gồm hai chức nang thống nhất với nhau: lĩnh hội và tự điểu khiển.

+ Hoạt động dạy gồm hai chức năng: truyền đạt và điều khiển luôn luôn tương tác và thống nhất với nhau Dạy phải xuất phát từ logíc khoa học của

khái niệm và logíc sư phạm của tâm lí học lĩnh hội.

3/ PHUONG PHÁP SỬ DUNG KENH HINH TRONG DẠY HỌC DIA LI.

Do đặc trưng của bộ môn địa lí là một ngành khoa học có phạm trù

lớn đồng thời có tính thực nghiệm Do đó trong quá trình dạy và học địa lí,muốn

học sinh khai thác được tri thức, mỗi giáo viên chúng ta cẩn chú trọng đến

phương pháp giảng dạy, đặc biệt là phải biết tận dụng kênh hình trong dạy học

địa lí.

Trong chương trình địa lí lớp 12 có hệ thống kênh hình tương đối đầy

đủ, nó vừa bổ sung cho phần kiến thức lí thuyết vừa kết hợp với việc rèn luyện

kỹ năng thực hành cho học sinh Nếu biết vận dụng tốt việc day và học sẽ trở

nên nhẹ nhàng, sinh động và có hiệu quả hơn Giáo viên đỡ vất va vì phải giảng

dạy nhiều, đồng thời học sinh sẽ cảm thấy hứng thú khi tự mình phát hiện ra

kiến thức tự mình biết nhận xét, phân tích đánh giá được các sự vật hiện tượng

địa lí một cách khoa học, từ đó các em càng say mê hoc tập bộ môn hơn.

Việc sử dung bản đồ treo tường là yêu cẩu bắt buộc đối với giáo viên

địa li Tính trực quan của bản đồ treo tường vừa giúp giáo viên dé đàng tổ chức

hướng dẫn học sinh học tập, vừa giúp học sinh dé dàng hiểu bài và khắc sâu

khiến thức bài học Và một điều không thể phủ nhận rằng sau khi học xong

trung học đa số học sinh déu có thể sử dụng thành thạo các loại bản đồ bằng

cách: đọc, phân tích các sự vật hiện tượng địa lí trên các bản dé cũng như biết

tim ra được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí qua các bản đồ

Có thể nói rằng, hình thành biểu tượng và khái niệm địa lí cho học sinh

là một trong những nhiệm vụ chính trong giảng day Nhiệm vụ này không thé

hoàn thành trọn vẹn nếu không có sự hổ trợ của đồ dùng day hoc, mà quan trọng

nhất là kênh hình trong sách giáo khoa địa lí và các phương tiện giảng dạy khác

‘Ti thực tế số lượng và chất lượng kênh hình trong các tài liệu giảng dạy địa lí

lap 12 chúng tôi thấy rằng :

+ Cần phải nghiên cứu kĩ nội dung của kênh hình trong sách giáo khoa

dia li, trong các hắn đồ giáo khoa treo tường hiện có, đối chiếu với nội dung bài

học dé tim các điểm phù hợp Từ đó sẽ tim ra hiện pháp thích hợp để hình thành

liều tượng và khái nệm địa lí cho học sinh ,

14

Trang 20

Shia tuin lel nghiép

+ Nếu kênh hình không đấy đủ hoặc có nội dung chưa thật phù hợp với

kênh chữ chúng ta phải tự về thêm các lược dé địa lí hoặc các bản để địa lí căn

cứ theo nội dung kênh chữ và theo các tai liệu đã tìm được ( như ban đồ treo

tường, Atlas dia lí Việt Nam và Adas địa lí Thế giới ),

Theo kinh nghiệm của những người đi trước, ngay cả khi sách giáo

khoa da có sẵn lược để địa lí hoặc bin đồ địa lí chúng ta vẫn phải phóng to các lược đổ và bản dé này trên giấy bia day khổ rộng, đồng thời phải cập nhật và

chính lý, bổ sung thêm chỉ tiết cho khớp với kênh chữ của bài học Tức là giáo

viên phải làm sao cho kênh hình thật sự là hình ảnh trực quan của kênh chữ Sao

cho khi hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích kênh hình, sẽ có thể hình thành

biểu tượng và khái niệm địa lí cho học sinh

Ví du; Khi day bai 17 "Đồng bằng sông Hồng” lớp 12, để giúp học

sinh nim được các đặc điểm cơ bản vé vấn để dân số của Đồng bằng sông

Hồng, chúng tôi sử dụng lược để mật độ dân số Đồng bằng sông Hồng để hỏi,

nhằm giúp các em phát huy được tư duy từ kênh hình,

"Dựa vào lược đồ mật đô dân số Đồng bằng sông Hồng, sách giáo khoa

trang 61, hãy chứng minh rằng đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung

đông nhất trong cả nước ?",

Tóm lại, kênh hình trong sách giáo khoa địa lí và trong các tài liệu

giảng dạy khác có tác dụng tích cực trong quá trình giảng day và rèn luyện kỹ

nũng địa lí cho học sinh Tuy nhiên, người giáo viên cân phải đầu tư nhiễu công

sức để nghiên cứu, chon lọc các nội dung wong kênh hình, qua đó tìm ra các nội

dung phù hợp giữa kênh hình và kênh chữ để có thể sử dụng tốt kênh hình trong

mỗi khâu của quá trình lên lớp

IV- SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ KHÁI QUÁT HỆ

THỐNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO

KHOA ĐỊA LÍ 12.

1/ SÁCH GIAO KHOA DJA LÍ.

Sách giáo khoa môn địa lí ở trường phổ thông thể hiện rõ rệt nhất và tập rung nhất nội dung chương trình của từng lớp, từng cấp của chương trình

theo quan điểm giáo dục của Đảng, Sách giáo khoa là một phương tiện có ý

nghĩa lớn giúp cho bộ môn thực hiện được chức năng giáo dục, góp phan thực

hiện mục tiêu của cấp hoe.

15

Trang 21

.Ä(““đ& (ưậu let nghiofr

+ Đối với xách giáo khoa địa lí điểm đổi mới nổi bật trước hết là

kénh hình bao gồm ban đổ, sé để hình vẽ bằng thống kể biểu đồ tranh anh,

không chỉ được coi như phần minh họa mà còn là một phần của nội dung học

lap nó gan bó chặt chế với kênh chữ, tao nên bai đọc cơ bản.

“Một điểm đổi mới khác rất cơ bản của xách giáo khoa là nội dung kiến

thức trong từng bài học được cân nhac, chọn lọc phù hợp với trình độ và điều

kiến học tập của học sinh.

* Bên cạnh một số bài đọc chính có bài đọc thêm nhằm minh họa, cụ thể hóa các biểu tượng khái niệm, hoặc mở rong, bổ sung thêm kiến thức trong bài

đọc chính, nhưng không bat buộc học sinh phải ghi nhớ,

* Kèm theo bài đọc cơ bản là hệ thống câu hỏi, bài tập và thực hành

Sau mỗi bài đều có phần câu hỏi, bài tập và thực hành Các câu hỏi thường là

những câu hỏi củng cố trí nhớ, giúp cho học sinh nắm chắc, nhớ lâu những kiến thức cơ ban nhất trong nội dung bài đọc chính Sau mỗi bài học, nếu các em trả

lời được các câu hỏi thì coi như đã nắm vững được yêu cầu kiến thức tối thiểu

của bài, Bai tập có mục đích yêu cấu cao hơn, bên cạnh việc củng cố còn mởrong kiến thức và bước dau rèn luyện nang lực kỹ năng cho học sinh, Các bàithực hành đòi hỏi ở học sinh năng lực độc lập, sáng tạo nhiều hơn Các em phải

vận dụng một cách tổng hợp những kiến thức và kỹ năng đã được học, phát huy

trí lực để phân tích, so sánh, rút ra những kết luận cần thiết, để hoàn thành được

công việc theo yêu cầu dé ra

Trong quan niệm thực tế và kinh nghiệm của những Thay Cô đi rước,

di có một số ý kiến rằng: kênh hình trong sách giáo khoa cần thể hiện sáu đặc

điểm chính

+ Phải bảo đảm tính chuẩn xác về đối tượng địa lí cần thể hiện, không

thể quan niệm đơn xơ, đại khái và xem nhẹ tính khoa học của kênh hình,

+ Phải dam tính nhất quán giữa nội dung sách giáo khoa với hình minhhọa trước hết là nhất quán về kí hiệu được sử dụng it ra trong cùng một quyển

xách giáo khoa,

+ Phải đạt yêu cầu mỹ thuật: để khắc sâu cảm quan cho học sinh

+ Phải tập trung được đối tượng mô tả, không nên ling ghép nhiều nội dung vào một đơn vị hình nếu không có ý đồ đối chiếu hoặc minh thị mối quan

hệ nhân qua của chúng

+ Cần phối hợp chat chẽ kênh chữ với kênh hình tạo thành mot tổng thể

noi dung, chang hạn nội dung có nêu một địa danh ít được phổ biến thì địa danh

dy cần được định vị trên lược đồ

+ Sách giáo khoa cần trình bày nhiều cỡ chữ có màu sắc hợp lí thìchính kênh chữ cũng là kênh hình Các biểu dé, các sơ để có thể giúp giãn lược

kênh chữ và tăng hiệu quả truyền thong,

16

Trang 22

Khéa tuin ted nghifr

2/ KHÁI QUAT HỆ THONG KENH HIN TRONG SÁCH GIÁO KHOA DIA

LÍ 12.

2.1-Khiái quất chung :

+ Cho đến nay, nếu ai đó trong chúng ta còn cho rằng, những hình ảnh nói chung và bản dé nói riêng trong sách giáo khoa chỉ có tính chất minh hoa

cho bài viết thì quả là sai lâm Vì ngoài chức nang minh họa, kênh hình còn có

tác dụng bổ sung cho bài viết

+ Chúng ta đều thừa nhận Ở mỗi cuốn sách chúng ta có thể sử dụng hai

kênh truyền tin cùng một lúc đó là kênh chữ và kênh hình Đôi lúc hình có tác

dụng minh họa cho phan chữ, song nhiều khi hình còn có vai trò bố sung nội

dung mà phan chữ không thể trình bay được Đặc biệt, kênh hình trong sách giáo

khoa địa lí không những có quan hệ với kênh chữ mà còn có quan hệ giữa chúng

với nhau trong toàn bộ cuốn sách

+ Như chúng ta đã biết, hệ thống bản đồ và những hình ảnh được trình

bày trong sách giáo khoa phải có được những tính chất cơ bản sau: Tính khoa

học, tính trực quan, tính sư phạm, tính thống nhất và tính thẩm mỹ Đó cũng là

một trong những cơ sở để chúng ta đánh giá một cuốn sách giáo khoa địa lí.

+ Sách giáo khoa là một tài liệu khoa học, nó có nhiệm vụ cung cấp cho

học sinh những kiến thức khoa học Vì thế tất cả những thông tin chứa trong nó đều phải đảm bảo tính chính xác Đồng thời phải coi học sinh là một chủ thể của quá trình day học Học sinh cần được biết đẩy đủ các vấn để trong sách giáo

khoa nhằm phát huy tính độc lập tư duy và tác phong học tập

+ Ngoài ra sách giáo khoa địa lí của chúng ta hiện nay cần tăng cường

kênh hình ( Ban đô biểu dé , ) để cho thấy vai trò khai thác các nguồn thông

tin và nguồn kiến thức địa lí qua các tư liệu đó.

+ Ở các nước, đặc biệt là Pháp, sách giáo khoa địa lí hiện nay có tỉ lệ

một trang kênh chữ, một trang kênh hình, hình màu rất rõ và đẹp.

+ Sách giáo khoa địa lí của chúng ta hiện nay đã có nhiều tiến hộ, tuy

nhiên chúng ta cần đổi mới hơn nữa đặc biệt cần chú trọng về mặt phương pháp

dạy và học địa lí, Phải coi sách giáo khoa vừa là công cụ giảng dạy vừa là nguồn

trí thức, Giáo viên cẩn hướng dẫn và tổ chức cho học sinh khai thác dé rút ra những kiến thức địa lí Có như vậy, giáo viên và học sinh trường trung học phổ

thông mới cảm thấy thích thú bộ môn này và từ đó chất lượng dạy và học mới có

thế nâng cao được.

|7

Trang 23

‹(lđa tuin lil nghiép

2.2- Tinh khoah

Nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 12 của cải cách giáo dục cho đến

nay vẫn còn khá nhiều ý kiến khác nhau Điểu này được thể hiện rõ rệt qua hội

thảo về cải cách giáo duc bộ môn tại Đà Nẵng với qui mô toàn quốc và các hội

thảo khu vực Ở đây chúng tôi chỉ để cập đến một khía cạnh nhỏ về tính khoa

học của sách giáo khoa địa lí lớp 12 cải cách giáo dục Bởi vì chính những vấn

dé này là những vấn để khó đối với giáo viên THPT khi giảng dạy theo nội dung

mới Giáo viên sẽ day như thế nào để phản ánh đúng thực tế khách quan về nên

kinh tế xã hội Việt Nam, nhưng vẫn đắm bảo được tính tư tưởng trong bài giảng.

Trước hết nói vé tinh khoa học theo một số giáo sư về giáo dục và lý luận dạy học hộ môn thì tính khoa học của bài giảng địa lí ở trường phổ thông

chỉ có thể được bảo đảm khi bài giảng đó phản ánh đúng thực tế khách quan

đang tổn tại và phát triển theo những qui luật khách quan về tự nhiên và kinh tế

xã hội.

Tiếp theo chương trình địa lí kinh tế ở lớp 11, chương trình địa lí lớp

J2 là: "Những vấn để kinh tế xã hội Việt Nam” Với tên gọi như vậy việc biên

soạn nội dung có dụng ý đảm bảo tính liên tục và hệ thống xo với nội dung sách

giáo khoa lớp 11 Nhưng với số thời gian dành cho năm học quá hạn chế 1 tiếU

Ituẫn, nên phần kiến thức cơ bản chỉ được trình bài trong 25 bài nên không thé

phan ánh được đầy di“ Những vấn để kinh tế xã hội Việt Nam * Thiết nghĩ có

thể gọi là "Một số vấn dé về địa lí kinh tế xã hội Việt Nam * như vậy tên gọi có

thể phù hợp với nội dung hơn

Nội dung biên soạn có tính khái quát như vậy nên cũng chưa phan

ánh được day đủ và khách quan về thực trạng nền kinh tế xã hội Việt Nam

Ví đụ: Trong bài mở đầu sách có đoạn viết “ công cuộc đổi mới kinh tế

xã hội manh nha từ năm1979, Qua nhiều bước tim đường và thử nghiệm, nó đã

có những chuyển biến bước dau từ những năm 1988 và đang tiếp tục định hình

và phát triển” Khi viết như vậy rõ ràng là thiếu phần nguyên nhân, phải nói rõ

nguyên nhân nào đã dẫn đến quyết định phải đổi mới toàn bộ nền kinh tế xã hội nước ta, nhìn chung cũng có những vấp phải những sai lầm

Ví đu: Trong bài 7 nói về thực trạng nền kinh tế xã hội Việt Nam mục

(1) có viết * nước ta xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm rất thấp, lại chịu

hau quả nang nề của các cuộc chiến tranh kéo đài”, trong mục này cũng chỉ nêu

được những nguyên nhân khách quan rồi chuyển sang mục (2) (công cuộc đối

mới ), rõ rang công cuộc đổi mới ở nước ta không chỉ có những nguyên nhânkhách quan, mà còn có cả những nguyên nhân chủ quan Trong van kiện Đại hộiĐăng Kin thứ 6 đã viết *„ chú trọng kiểm điểm những mặt yếu kém, phân tích

sầu sắc những sai lam và khuyết điểm, vạch rò nguyên nhân”

is

Trang 24

Shéa luin lel nghidp

Chúng ta không phủ nhân những nguyên nhân khách quan, nhưng cũng phải thừa nhận những nguyên nhân chủ quan

Sách giáo khoa viết cho học sinh phổ thông trung học không thể viết

liết được, nhưng nếu nêu được ngắn gọn những nguyên nhân chủ quan thì tính

khoa học của từng bài và toàn bộ chương trình được đảm bảo, sẽ giúp cho người

dạy có được định hướng cụ thể hơn trên cơ sở đó định lượng được kiến thức và

mới có thể phát triển cao hơn khả năng tự tư duy địa lí kính tế xã hội cho họcsinh Đó cũng là mục đích chính của việc cải cách giáo dục của bộ môn hiện nay

ở nhà trường phổ thông trung học Đồng thời đảm bảo được sự kế thừa, liên tục

và hệ thống giữa sách giáo khoa dja lí lớp | Ivà lớp 12

2.3 - Hệ thống kénh hinh trong sách giáo ki ja lí 2

Chương trình địa lí lớp 12 cải cách bao gồm những vấn để thuộc về địa

lí kinh tế xã hội Việt Nam Do đó, các lược dé trong sách gồm một hệ thống các

lược đổ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và một số lược dé các miễn chính trong phạm

vi lãnh thé.

Khái quát hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 12 nhìn

chung là một hệ thống kênh hình gồm có 14 lược dé, 8 biểu đồ, 3 sơ đồ, 13 bảng thống kê Chúng không chỉ có vai trò minh hoa cho kênh chữ mà điều quan

trọng hơn là chúng còn là một nguồn tri thức.

So với sách lớp 10 và lớp 11 các lược đổ trong sách giáo khoa địa lí lớp 12 được biên vẽ cẩn thận hơn, Các lược đồ được vẽ thống nhất về kích thước, hình dang và mức độ khái quát hóa, diéu này giúp cho học sinh dễ so sánh, đối

chiếu các lược đổ với nhau Đồng thời các lược đổ cũng tạo được sự biểu cảm,

giúp cho học sinh ý niệm rõ rang hơn về đặc trưng không gian của lãnh thổ biểu

hiện Cùng với những ưu điểm đó, các lược đỗ trong sách này cũng có một vài

thiếu sót,

+ Trong toàn bộ hệ thống các lược đồ kinh tế xã hội Việt Nam vẫn còn khiếm khuyết một số các lược dé, thiết nghĩ cũng rất quan trọng Đó là lược đồ

vẻ vị trí và điều kiện tự nhiên Việt Nam Khi nghiên cứu về kinh tế xã hội của

một lành thé chúng ta không thể tách rời với việc nghiên cứu về điều kiện tự nhiên của nó Bởi vậy, một trong những lược đổ đầu tiên cẩn phải đưa vào sách

là lược đồ về vị tri địa lí và điều kiện tự nhiên Việt Nam.

'Thứ hai là trong, chương IV, chương nói vé mối quan hệ ae Việt Nam

và các nước Đông Nam A cũng cân phải có it nhất là một lược đồ về các nước

Đông Nam A, trong đó khái quát về các quốc gia, điều Kiện tự nhiện và kinh tế

xã hội của các quốc gia trong khu vực F Tn-VIỆN

Jeng 9a tine S4: Pheer

+e ssco- Cs eaten

DS

` I9

Trang 25

Sihta tin ll nghicp

+ Trong hệ thống các lược để vẻ trong sách giáo khoa có một số lược dé

chứa báo đám về độ chính xác và cá tính sự phạm Ví dụ như trong lược đồ phan

bo dân cư việt Nam năm 1989 (trang 14 ), đã về sai hệ thống sông Mêkông, hay

như trong lược để các vùng chuyên canh cây công nghiệp, việc sử dụng các kí

hicu trực quan ở đây kém hiệu qua vì các kí hiệu quá nhỏ, không rõ rang nên rấtkhó phan biệt chúng ở trên lược đỗ

+ Cũng như các lược đồ ở sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11, phan lớn cúc

lước đổ trong sách lớp 12 không chú ý nhiều đến việc nẻu tên các địa danh Chúng ta nhớ rằng tên các địa danh có ý nghĩa định hướng rất quán trọng, nếu không chú ý đến vấn dé này sé để gây cho học sinh sự mơ hồ về vị trí không

gian của các lãnh thổ biểu hiện ngay cả đó là lãnh thổ của nước mình Thực tế

kháo sát kiến thức bản dé học sinh lớp 12 thông qua các kỳ tuyển sinh trong thời

gian qua đã ghi rõ điều nay

Trong quá trình dạy và học phải coi học xinh là chủ thể của quá trình

day và học, học sinh can biết đầy đủ các vấn dé trong sách giáo khoa chằm phát

huy tính độc lập, tư duy và tác phong tự nghiên cứu

Sách giáo khoa địa lí cba chúng ta hiện nay đã có nhiều tiến hộ tuy nhiên chúng ta can đổi mới hơn nữa, đặc biệt cần chú trọng về mat phương pháp

dạy và học địa lí, Phải coi sách giáo khoa vừa là công cụ giảng dạy vừa là nguồn

trí thức, Do đó giáo viên cẩn hướng dẫn và tổ chức cho học sinh khai thác để phát triển trị thức đồng thời được rút ra được những kiến thức địa lí cần thiết.

a

Trang 26

Sihéa đuận ll nghiép

Chương hai:

TINH HINH SU DUNG KENH HINH

TRONG DAY HOC DIA LÍ Ở CAC

TRUONG TRUNG HOC PHO

THONG HIEN NAY

Một trong những nhiệm vụ của giáo dục nói chung và người thay

giáo nói riêng, trong giai đoạn mới là phải tim mọi cách, bằng mọi hình thức, tạo mọi điều kiện để học sinh có thể phát triển tư duy đến mức độ tối đa, Nhiệm vụ

này đòi hỏi người giáo viên dạy học trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm.

Điều đó còn là mới mẽ đối với nước ta Cũng khó khăn hơn khi sách giáo khoa

nhìn chung, tuy có nhiều ưu điểm, song vẫn còn viết theo lối cũ, phương pháp

suy diễn lấy thay làm trung tâm Do đó không lấy gì làm ngạc nhiên nếu đa số

giáo viên vẫn dạy theo lối cũ

Như chúng ta đã biết, bộ môn địa lí cùng với các môn khoa học xã hộikhác có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hình thành nhân sinh quan và nhân

cách của học sinh.

Các trường trung học hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh đã và đang

tiến hành cải cách giáo dục môn địa lí Điều đáng lo ngại là mặc dù các nhà giáo dục có nhiều cố gắng nhưng hiệu qua của việc day học địa lí vẫn còn hạn chế.

Nhìn chung, tình hình giảng dạy địa lí ở các trường phổ thông Trung

học hiện nay vẫn còn sử dụng các phương pháp truyền thống để truyền thụ kiến

thức, Cung cấp thông tỉn làm sẵn dưới dạng thầy đọc trò ghi, về nhà học sinh chỉhọc bài ghi là chính và đến lớp trả bài bằng phương pháp tái hiện, Tuy nhiên

cũng có một số giáo viên đã cố gắng cho học sinh động não bằng cách tăng cường câu hỏi, Gọi học sinh trả lời những phần lớn, các câu hỏi còn mang tínhchất hình thức, chưa kích thích được tư duy tích cực và sáng tạo của học sinh,

Về phía học sinh, đại hộ phân chưa có phương pháp học tập bộ môn địa

lí một cách khoa học, Các em chưa biết cách khai thác các kiến thức địa lí qua

bản đồ bang số liệu thống kê, sách giáo khoa và tranh ảnh Đó là mối quan tâm

hang đầu cho những người nghiên cứu và giảng day địa lí, phải suy nghĩ và tìm

biện pháp khấc phục.

Trang 27

‹⁄(Áđ« tain él „z4

Ở các trường Trung học phổ thông như: Mạc Dinh Chi, Trường cấp II-HI

[hú Thiêm, Nguyễn Thái Binh, Mót số giáo viên đã sử dụng phương pháp nêu vấn dé, đàm thoại gợi mở kết hợp với việc hướng dẫn học sinh phân tích bản đỗ biểu đố, xố liệu thống kê Hệ thống câu hoi nhìn chung đã đi vào chất lượng nghĩa là đòi hỏi học sinh phải biết phân tích tổng hợp chứ không chỉ dựa vào kiến thức đã làm sẵn ở sách giáo khoa, Bên cạnh đó, vẫn còn có hiện tượng day

chay tức là không sử dụng bản đồ Đôi khi có nhưng chỉ mang tính chất hình

mình để truyển đạt cho các em thông qua việc sưu tim những kiến thức qua các

nguồn tranh ánh từ báo chí sách vở khác.

Khi được kiến tập phương pháp giảng dạy của cúc Thay cô chúng tôithấy rằng trong suốt một tiết các thấy cô đã vận dụng nhiều phương pháp kết

hợp với nhau tạo nên một tiết học sinh động và lượng kiến thức vừa đủ không quá tải, trong đó có việc sử dụng kênh hình một cách triệt để đúng lúc và đúng nội dung Tuy nhiên, không phải bài nào các Thay Cô cũng có thể áp dụng được

kênh hình tốt được, có những nói dung chỉ là kênh chữ trong sách giáo khoa,

điểu đó cũng cẩn phải hiểu rằng kênh chữ cũng chính là kênh hình cẩn được

khai thác cho hợp lý.

Chúng tôi hoàn toàn không nghĩ rằng việc cải tiến phương pháp đồng nghĩa với việc phủ nhận hoàn bộ những phương pháp truyền thống Trong quá trình được đào tạo chúng tôi ít nhiều đã được truyén đạt về mat kiến thức cũng

như tư tưởng của một nhà giáo Và biết rằng, người giáo viên tài hoa là người

biết áp dụng cái mới trên cơ sở kế thừa những tỉnh hoa truyền thống Để có được cdi mới, hoàn thiện cái mới, vận dụng cái mới, đạt đến trình độ kỳ năng, kỹ xảo

là một quá trình đầy thử thách và gian nan, Hơn nữa phương pháp dạy học còn

tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh điểu kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của từng trường, Tuỳ thuộc vào đặc điểm chương trình và từng bài cụ thể, đặc hiệt tuỳ

thuộc vào sở trường của giáo viên.

Có thể nói không có một phương pháp tối ưu nào mang tính chất tuyếtđổi cho mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng, Nhưng có một điều mà các nhà giáo

dục cần thống nhất với nhau rằng dù là phương pháp nào đi nữa cũng nhằm

mục đích phát triển khả năng tự tư duy của học sinh ở mức độ cao nhất

tw te

Trang 28

hea tain ll nghecp

( hương ba:

PHƯƠNG PHÁP KHAI THAC TRI

THỨC TỪ KENH HÌNH TRONG

GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ.

I-PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIEN TƯ DUY HỌC SINH

BĂNG CÁCH KHAI THÁC TRI THUC TỪ KÊNH HÌNH

TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ.

1 PHƯƠNG PHÁP KHAI THAC TRI THỨC TỪ LUGC ĐỒ TRONG

SÁCH GIAO KHOA,

Theo một số quan điểm xưa, địa lí là một môn học thuộc lòng thựcchất địa lí không phải là môn học thuộc lòng, Do đó, trong những nim qua khi

tiến hành cải cách giáo dục một số nhà giáo dục có trách nhiệm đã có những cố

gang trong việc cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa qua trình

day học, Nghĩa là tảng cường việc phát triển tu duy học sinh trong qúa trình lĩnh hoi tri thức, MOt trong những biện pháp đó là tăng cường kênh hình trong xách

giáo khoa, Thông qua kênh hình, học sinh có thể tự ôn tập nội dung kiến thức cũ

và tự chuẩn bị nội dung kiến thức mới Chính vì thế trong giờ học học sinh sẽ

chủ đồng hơn

+ Vấn dé dat ra ở đây là chúng ta phải sử dụng kênh hình như thế nào

đề đạt hiệu qua cao trong tiết học ?

+ Mỗi mội yếu tố trong kênh hình có một giá trị sử dụng vào nội dung

bài khác nhau, sử dung đúng chỗ, đúng lúc thì mới khai thác được giá trị của các

yu 16 trong kênh hình,

Nghiên cứu tính chất và khả nang sử dung của các lược đồ, so sánh nó

với cúc loại ban đỏ Từ thực tế day và học phần địa lí kinh tẾ của miệt nước ở

trường phố thông, cùng với những ý kiến của một số người làm công tác giảng

day dia lí trong và ngoài nước đã cho phép đi đến nhận định rang: Sử dụng lược

đó để giáng day địa lí kinh tế một nước sẽ tạo điều kiến cho học sinh lình hỏi kiến thức một cách xâu sắc, có ý thức và vững chấc hơn tio điều kiện che sự

kích thích hoat dong nhận thức cho học sinh.

Do tầm quan trọng đó, vấn để hình thành khái niệm dia lí cho hoe xinh

báu tiớ cũng được quan tim đối vớt những người làm công tác giang day địa Ui.

id

y ony

Trang 29

.Ä(“đ“a tuin lel nghiof

Chẳng han như : “Giáo học pháp dia lí * của Nguyễn Đức Chính và Trinh Huy

Chiếu (1962), “Phương pháp giảng day địa lí "của Nguyễn Dược và Mai Xuân

San (1983) Trong đó các tác gist đã néu ra các phương pháp chính để hình

thành cúc khái niệm cho học sinh, Mot trong những phương pháp đó là phươngpháp sử dụng bắn đổ mà các tác giả coi như là phương pháp đậc trưng trong dạy

và học địa lí.

Như đã nói trên trong số các phương pháp hình thành khái niệm dia lí

mà các tác giả để xuất thì phương pháp sử dung ban để chiếm một vị trí quan trong và được thể hiện dưới nhiều hình thức : ban đổ, bản đồ _ sơ đồ lược đồ

L.ược dé trong sách giáo khoa là một giáo cụ trực quan cụ thể cần thiết

hổ sung cho bản dé treo tường, cho nên chỉ mang tính khái quát chung.

+Ví dul: Khi day bài 3” Dân cư và nguồn lao động * Kết hợp với ban

46 treo tường Tự nhiên Việt Nam, chúng ta sử dụng triệt để lược đồ trong sách

giáo khoa như : lược đồ phân bố dân cư Việt Nam năm 1989

(trang 14) Để giải quyết được nhiều vấn dé về din số như: Sự phân bố dân cư

bat hợp lí của nước ta hiện nay, chất lượng cuộc sống của người din Việt Nam

+Ví dụ 2: Khi dạy đến bài 6” Vấn để phát triển giáo dục văn hoá và y

tế *.Sau khi giúp học sinh nêu những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam Cho

các em quan sát lược đồ hình & trang 25, nêu nhận xét về trình độ học vấn của các vùng ở nước ta (Tỉ lệ biết đọc và biết viết như thế nào? Ti lệ nào có diện

tích nhiều nhất? Nơi nào thấp nhất? Vì sao?) Vì lược đồ trong sách giáo khoa

không ghi địa danh các vùng, nên giáo viên cần phải giới thiệu sơ lược tên và vị trí các vùng tương ứng trên bản dé treo tường để giúp học sinh có đủ diéu kiện xác định vị tí giới han, các vùng, các tinh có tỉ lệ dân số biết đọc, biết viết

Do lược đồ trong sách giáo khoa chỉ mang tính chất khái quát nên có

một số đặc điểm khác với bản dé treo tường và Adat.

Tuy nhiên, lược đồ phục vụ rất sát nội dung từng bài đọc trong sách

giáo khoa, mặt dù nó chỉ biểu hiện những đối tượng địa lí cẩn thiết, bỏ qua

những đối tượng không liên quan đến bài, Nhờ thế lược dé rất thoáng, dé sử

dụng học sinh có thể nhận biết được dễ dàng các đối tượng được biểu hiện trên

bắn đồ

Lược đỗ phục vụ từng bài đọc trong sách nên có số lượng khá lớn và

tương đối day đủ, Luge đổ trong sách giáo khoa sử dụng nhiều ước hiệu khác

nhau không có sự thống nhất về mat hình thức

Vì thế, lược đồ trong sách giáo khoa không thể thay thế được bản đồtreo tường và Adat Nó chỉ có tác dụng giúp học sinh lĩnh hội bài học một cáctích cực, thông qua hoạt động của tư duy và trí tưởng tượng, Đồng thời là một

công cư trung gian giúp các em có thể sử dụng được ban đồ treo tường Lược đồ

được coi là nguồn cung cấp kiến thức mới chủ yếu đối với học sinh trong quá

trình học tập.

24

Trang 30

Khia lain let nghiof

An)

CO or Ro SOR ee đÝ9Ó ha:

voter eter

* Gần eee he Nee et ty ok ten 09c." 749 lạ

«1 00 9 Am Jen 8 eee ees "x _ À À ¬

(Ì tt “ “9 A*v “si See eee 06+ e Ý lim li sÁ S%296% 29%

Trang 31

hhéa tuin 7 nyhiop

2/ PHƯƠNG PHAP KHAI THÁC TRI THỨC TU BAN ĐỒ TREO TƯỜNG

'TRONG LỚP.

[rong quá trình giảng dạy bản dé treo tường là một giáo cụ trực quan

không thể thiếu dite trong môi tiết day địa lí tự nhiên hay địa lí kinh tế, Bởi vì

tất cả những vấn để mà môn địa lí nghiên cứu là toàn thể bộ mặt của trái đất,

của một nước, một vùng, déu là những khái niệm không trừu tượng và trí giác

của chúng ta có thể tiếp thu được

Do đó sử dung ban đồ để Gm ra nội dung bài học là một phương pháp

đặc thù của bộ môn địa lí Nhưng vấn để là phải sử dụng bản để như thế nào để

giảng day có hiệu qua nhất Nhất định chúng ta phải từ bỏ phương pháp coi bản

đồ như một công cụ để minh họa những kiến thức địa lí đã được trình bay, mà

ngược lại phải dựa vào bản đổ để tim ra nội dung bài học, Với phương pháp phân tích bản dé chúng ta có thể phát huy trí lực của học sinh Từ bản đổ học

sinh có thể quan sát so sánh, nhận xét và hình thành những khái niệm địa lí

Việc khai thác kiến thức qua bản đồ được thực hiện qua các bước sau:

ước 1: Nhận biết các kí hiệu của bản đổ.Yêu cầu của bước này là nhận biết "ngôn ngữ” bản đồ để đọc được hắn đồ.

Ví dụ: Trên bản dé công nghiệp Việt Nam giáo viên lần lượt giới thiệu

các kí hiệu của ngành công nghiệp như: luyện kim, dau than Các kí hiệu của

các ngành khai thác khoáng sản: sắt, thiết, vàng Các kí hiệu của khu công

nghiệp, trung tâm công nghiệp

Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc và nhận xét bản đổ.Yêu cầu của bước này là để hoe sinh có các khái niệm về sự phân bố không gian của các sự vật và hiện tượng địa lí trên một lãnh thổ Để thực hiện được việc này giáo viên cần

chuẩn bị một hệ thống các câu hỏi để dẫn học sinh vào bài,

Ví dụ: Các cơ sở công nghiệp tập trung ở vùng nào? Có mấy khu công

nghiệp lớn, hãy kể tên? Các khu công nghiệp này được phân bế ở đâu? Dựa vào

ki hiệu hãy kể tên các ngành công nghiệp của mỗi khu?

Học sinh trả lời được các câu hỏi trên thực chất bước đầu đã nắm được các khái

niệm cơ cấu ngành và cơ cấu lành thổ.

Bước 3: Hướng dẫn học sinh so sánh và phân tích ban đồ Day là bước

liên kết các khái niệm để tìm ra mối quan hệ nhân qua.

Ví dụ: Như vậy, các ngành công nghiệp, các khu công nghiệp lớn cúu

nước ta phân bố dựa trên cơ sở nào?

Trả lời câu hỏi trên học sinh sẽ nắm được nguyên tie phân bố công

nghiệp và đã biết vận dụng các nguyên tắc đó để giải thích sự phân bố của các

lành thổ cu the

26

Trang 32

-Ä(“đœ tain let nghitp

3 PHƯƠNG PHAP KHAI THÁC TRE THỨC TU BIEU ĐỒ.

Trong quá trình học tập dia lý, đặc biết là địa lý kinh tế, học sinh thường

tiếp xúc với những số liệu những ban thống kế, Chẳng hạn như diện tích của

một con xông, xắn lượng của các nưành công nghiệp nông nghiệp trên thé giới

cơ cấu xuất nhập khẩu của một nước, Ngoài những số liệu quan trong cần phải ghi nhớ hoe xinh làm việc với các xố liệu thống kê bằng cách phân tích đối chiếu, so sánh để tim ra những kết luận cin thiết cho những khái niệm địa lý được học và giúp cho cúc nhận định, đánh giá được chính xúc các vấn để đã và

đang tim hiểu.

Để cụ thể hóa các con xố tạo điều kiện cho việc phân tích dé dàng, sinh động hơn, người ta thường đưa các số liệu lên biểu đồ Ví dụ như, để xem xét

tinh hình gia ting dân số của nước ta trong thời gian qua, các em phải đọc kĩ bản

thống ké dân số, phải đối chiếu so sánh các số liệu năm trước với nam sau, thời

kỳ trước với thời sau Rút ra những nhận định thích hợp cho mỗi thời kỳ và cuối

củng đi đến kết luận chung.

Ví dul: Dựa vào bảng số liệu dưới đây,

Năm or | 1965 198 1989 1995 |

Số dân (triệu 13.0 | 275 | S49 | 644 39 |

người)

a aoe |

+Hãy vẽ biểu đỗ về sự gia tăng dân số ở nước ta.

+Qua hiểu dé hãy nhận xét: Sự gia tăng dân số qua các năm

_Nhip điệu gia tăng dân số

+Nêu hậu quả của tình hình gia tăng dân số nhanh ở nước ta,

*Vẽ biểu đồ hình cột

Triệu người

80 70 60 50 40 30

20 10

0

+

te)

1901 1965 1981 1989 1995

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w