IV- SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO
2/ KHÁI QUAT HỆ THONG KENH HIN TRONG SÁCH GIÁO KHOA DIA
LÍ 12.
2.1-Khiái quất chung :
+ Cho đến nay, nếu ai đó trong chúng ta còn cho rằng, những hình ảnh nói chung và bản dé nói riêng trong sách giáo khoa chỉ có tính chất minh hoa cho bài viết thì quả là sai lâm. Vì ngoài chức nang minh họa, kênh hình còn có
tác dụng bổ sung cho bài viết.
+ Chúng ta đều thừa nhận. Ở mỗi cuốn sách chúng ta có thể sử dụng hai
kênh truyền tin cùng một lúc đó là kênh chữ và kênh hình. Đôi lúc hình có tác
dụng minh họa cho phan chữ, song nhiều khi hình còn có vai trò bố sung nội dung mà phan chữ không thể trình bay được. Đặc biệt, kênh hình trong sách giáo
khoa địa lí không những có quan hệ với kênh chữ mà còn có quan hệ giữa chúng
với nhau trong toàn bộ cuốn sách .
+ Như chúng ta đã biết, hệ thống bản đồ và những hình ảnh được trình bày trong sách giáo khoa phải có được những tính chất cơ bản sau: Tính khoa
học, tính trực quan, tính sư phạm, tính thống nhất và tính thẩm mỹ. Đó cũng là
một trong những cơ sở để chúng ta đánh giá một cuốn sách giáo khoa địa lí.
+ Sách giáo khoa là một tài liệu khoa học, nó có nhiệm vụ cung cấp cho
học sinh những kiến thức khoa học. Vì thế tất cả những thông tin chứa trong nó đều phải đảm bảo tính chính xác. Đồng thời phải coi học sinh là một chủ thể của quá trình day học. Học sinh cần được biết đẩy đủ các vấn để trong sách giáo
khoa nhằm phát huy tính độc lập. tư duy và tác phong học tập .
+ Ngoài ra. sách giáo khoa địa lí của chúng ta hiện nay cần tăng cường
kênh hình ( Ban đô. biểu dé ,... ) để cho thấy vai trò khai thác các nguồn thông
tin và nguồn kiến thức địa lí qua các tư liệu đó.
+ Ở các nước, đặc biệt là Pháp, sách giáo khoa địa lí hiện nay có tỉ lệ
một trang kênh chữ, một trang kênh hình, hình màu rất rõ và đẹp.
+ Sách giáo khoa địa lí của chúng ta hiện nay đã có nhiều tiến hộ, tuy
nhiên chúng ta cần đổi mới hơn nữa. đặc biệt cần chú trọng về mặt phương pháp
dạy và học địa lí, Phải coi sách giáo khoa vừa là công cụ giảng dạy vừa là nguồn trí thức, Giáo viên cẩn hướng dẫn và tổ chức cho học sinh khai thác dé rút ra những kiến thức địa lí. Có như vậy, giáo viên và học sinh trường trung học phổ
thông mới cảm thấy thích thú bộ môn này và từ đó chất lượng dạy và học mới có
thế nâng cao được.
|7
‹(lđa tuin lil nghiép
2.2- Tinh khoah
Nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 12 của cải cách giáo dục cho đến
nay vẫn còn khá nhiều ý kiến khác nhau. Điểu này được thể hiện rõ rệt qua hội
thảo về cải cách giáo duc bộ môn tại Đà Nẵng với qui mô toàn quốc và các hội
thảo khu vực. Ở đây chúng tôi chỉ để cập đến một khía cạnh nhỏ về tính khoa học của sách giáo khoa địa lí lớp 12 cải cách giáo dục. Bởi vì chính những vấn
dé này là những vấn để khó đối với giáo viên THPT khi giảng dạy theo nội dung
mới. Giáo viên sẽ day như thế nào để phản ánh đúng thực tế khách quan về nên
kinh tế xã hội Việt Nam, nhưng vẫn đắm bảo được tính tư tưởng trong bài giảng.
Trước hết nói vé tinh khoa học. theo một số giáo sư về giáo dục và lý luận dạy học hộ môn thì tính khoa học của bài giảng địa lí ở trường phổ thông
chỉ có thể được bảo đảm khi bài giảng đó phản ánh đúng thực tế khách quan đang tổn tại và phát triển theo những qui luật khách quan về tự nhiên và kinh tế
xã hội.
Tiếp theo chương trình địa lí kinh tế ở lớp 11, chương trình địa lí lớp J2 là: "Những vấn để kinh tế xã hội Việt Nam”. Với tên gọi như vậy việc biên soạn nội dung có dụng ý đảm bảo tính liên tục và hệ thống xo với nội dung sách
giáo khoa lớp 11. Nhưng với số thời gian dành cho năm học quá hạn chế 1 tiếU
Ituẫn, nên phần kiến thức cơ bản chỉ được trình bài trong 25 bài nên không thé
phan ánh được đầy di“ Những vấn để kinh tế xã hội Việt Nam *. Thiết nghĩ có thể gọi là "Một số vấn dé về địa lí kinh tế xã hội Việt Nam * như vậy tên gọi có
thể phù hợp với nội dung hơn.
Nội dung biên soạn có tính khái quát như vậy nên cũng chưa phan
ánh được day đủ và khách quan về thực trạng nền kinh tế xã hội Việt Nam .
Ví đụ: Trong bài mở đầu sách có đoạn viết “ công cuộc đổi mới kinh tế
xã hội manh nha từ năm1979, Qua nhiều bước tim đường và thử nghiệm, nó đã có những chuyển biến bước dau từ những năm 1988 và đang tiếp tục định hình
và phát triển”. Khi viết như vậy rõ ràng là thiếu phần nguyên nhân, phải nói rõ
nguyên nhân nào đã dẫn đến quyết định phải đổi mới toàn bộ nền kinh tế xã hội nước ta, nhìn chung cũng có những vấp phải những sai lầm...
Ví đu: Trong bài 7 nói về thực trạng nền kinh tế xã hội Việt Nam. mục
(1) có viết * nước ta xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm rất thấp, lại chịu
hau quả nang nề của các cuộc chiến tranh kéo đài”, trong mục này cũng chỉ nêu
được những nguyên nhân khách quan rồi chuyển sang mục (2) (công cuộc đối
mới ...), rõ rang công cuộc đổi mới ở nước ta không chỉ có những nguyên nhân
khách quan, mà còn có cả những nguyên nhân chủ quan. Trong van kiện Đại hội
Đăng Kin thứ 6 đã viết *„. chú trọng kiểm điểm những mặt yếu kém, phân tích sầu sắc những sai lam và khuyết điểm, vạch rò nguyên nhân”.
is
Shéa luin lel nghidp
Chúng ta không phủ nhân những nguyên nhân khách quan, nhưng cũng phải thừa nhận những nguyên nhân chủ quan ...
Sách giáo khoa viết cho học sinh phổ thông trung học không thể viết
liết được, nhưng nếu nêu được ngắn gọn những nguyên nhân chủ quan thì tính
khoa học của từng bài và toàn bộ chương trình được đảm bảo, sẽ giúp cho người
dạy có được định hướng cụ thể hơn trên cơ sở đó định lượng được kiến thức và
mới có thể phát triển cao hơn khả năng tự tư duy địa lí kính tế xã hội cho học
sinh. Đó cũng là mục đích chính của việc cải cách giáo dục của bộ môn hiện nay
ở nhà trường phổ thông trung học . Đồng thời đảm bảo được sự kế thừa, liên tục
và hệ thống giữa sách giáo khoa dja lí lớp | Ivà lớp 12.
2.3 - Hệ thống kénh hinh trong sách giáo ki ja lí 2
Chương trình địa lí lớp 12 cải cách bao gồm những vấn để thuộc về địa lí kinh tế xã hội Việt Nam. Do đó, các lược dé trong sách gồm một hệ thống các lược đổ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và một số lược dé các miễn chính trong phạm
vi lãnh thé.
Khái quát hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 12 nhìn
chung là một hệ thống kênh hình gồm có 14 lược dé, 8 biểu đồ, 3 sơ đồ, 13 bảng thống kê ... Chúng không chỉ có vai trò minh hoa cho kênh chữ mà điều quan
trọng hơn là chúng còn là một nguồn tri thức.
So với sách lớp 10 và lớp 11. các lược đổ trong sách giáo khoa địa lí lớp 12 được biên vẽ cẩn thận hơn, Các lược đồ được vẽ thống nhất về kích thước, hình dang và mức độ khái quát hóa, diéu này giúp cho học sinh dễ so sánh, đối
chiếu các lược đổ với nhau. Đồng thời các lược đổ cũng tạo được sự biểu cảm, giúp cho học sinh ý niệm rõ rang hơn về đặc trưng không gian của lãnh thổ biểu
hiện. Cùng với những ưu điểm đó, các lược đỗ trong sách này cũng có một vài
thiếu sót,
+ Trong toàn bộ hệ thống các lược đồ kinh tế xã hội Việt Nam vẫn còn khiếm khuyết một số các lược dé, thiết nghĩ cũng rất quan trọng. Đó là lược đồ
vẻ vị trí và điều kiện tự nhiên Việt Nam. Khi nghiên cứu về kinh tế xã hội của
một lành thé chúng ta không thể tách rời với việc nghiên cứu về điều kiện tự nhiên của nó. Bởi vậy, một trong những lược đổ đầu tiên cẩn phải đưa vào sách là lược đồ về vị tri địa lí và điều kiện tự nhiên Việt Nam.
'Thứ hai là trong, chương IV, chương nói vé mối quan hệ ae Việt Nam và các nước Đông Nam A cũng cân phải có it nhất là một lược đồ về các nước
Đông Nam A, trong đó khái quát về các quốc gia, điều Kiện tự nhiện và kinh tế
xã hội của các quốc gia trong khu vực. F Tn-VIỆN
Jeng 9a tine S4: Pheer
+e ssco- Cs eaten
` I9DS
Sihta tin ll nghicp
+ Trong hệ thống các lược để vẻ trong sách giáo khoa có một số lược dé
chứa báo đám về độ chính xác và cá tính sự phạm. Ví dụ như trong lược đồ phan
bo dân cư việt Nam năm 1989 (trang 14 ), đã về sai hệ thống sông Mêkông, hay như trong lược để các vùng chuyên canh cây công nghiệp, việc sử dụng các kí hicu trực quan ở đây kém hiệu qua vì các kí hiệu quá nhỏ, không rõ rang nên rất khó phan biệt chúng ở trên lược đỗ.
+ Cũng như các lược đồ ở sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11, phan lớn cúc
lước đổ trong sách lớp 12 không chú ý nhiều đến việc nẻu tên các địa danh.
Chúng ta nhớ rằng tên các địa danh có ý nghĩa định hướng rất quán trọng, nếu không chú ý đến vấn dé này sé để gây cho học sinh sự mơ hồ về vị trí không gian của các lãnh thổ biểu hiện. ngay cả đó là lãnh thổ của nước mình. Thực tế
kháo sát kiến thức bản dé học sinh lớp 12 thông qua các kỳ tuyển sinh trong thời gian qua đã ghi rõ điều nay.
Trong quá trình dạy và học phải coi học xinh là chủ thể của quá trình
day và học, học sinh can biết đầy đủ các vấn dé trong sách giáo khoa chằm phát
huy tính độc lập, tư duy và tác phong tự nghiên cứu .
Sách giáo khoa địa lí cba chúng ta hiện nay đã có nhiều tiến hộ. tuy nhiên chúng ta can đổi mới hơn nữa, đặc biệt cần chú trọng về mat phương pháp dạy và học địa lí, Phải coi sách giáo khoa vừa là công cụ giảng dạy vừa là nguồn trí thức, Do đó giáo viên cẩn hướng dẫn và tổ chức cho học sinh khai thác để phát triển trị thức đồng thời được rút ra được những kiến thức địa lí cần thiết.
a
Sihéa đuận ll nghiép
Chương hai: