Do đó, trong “Chiến lược phát triển Giáo đục 201 1 - 2020", một trong những giải pháp được đưa ra, chính là “Tiép tục đổi mới phương pháp day học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện t
Trang 1SUN - U2A*
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA HOA HOC
Tên đề tài:
SỬ DUNG MOODLE THIẾT KE WEBSITE
HỎ TRỢ VIỆC TỰ HỌC
CHƯƠNG HIDROCACBON THƠM - NGUÒN
HIDROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THÓNG HÓA
HIDROCACBON - LỚP 11 CƠ BAN
GVHD: ThS Phan Đồng Châu Thủy
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Liên
Lớp: Sư phạm Hóa học K35A
Niên khóa 2009- 2013
P HO-CHI-MINH
Trang 2Lời cảm ơn
Đề thực hiện được khóa luận này, em đã nhận được rat nhiều sự hướng dẫn,
chi bảo và giúp đỡ của các thay cỏ Những ý kiến déng góp dé đã giúp em có những định hưởng chính xác và đúng đắn hơn trong quả trình thực hiện khỏa luận này.
Chính thay có là người đã dành biết bao tam huyết và công site giúp chúng em có thể
nắm được trí thức, hình thành những kĩ năng cẩn thiết dé có thé trở thành những
người giáo viên tốt trong tương lai
Em xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Phan Đông Châu Thuy — người đã tận tình hướng dan, giúp đỡ em trong suốt quả trình thực hiện và hoàn thành khóa
(uận.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thay có và các em học sinh lớp 11D3
trường Trung học phỏ thông Marie Curie đã tạo điều kiện cho em hoàn thành quá
trình thực nghiệm sư phạm.
Cuỗi cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, những bạn bè thân thiết
đã động viên, ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng với thời gian và năng lực có hạn nên khóa
luận còn nhiễu khuyết điểm và sai sói Kinh mong nhận được sự góp y, nhận xét của
thay cô đề khóa luận được hoàn chỉnh hon
Một lần nữa , em xin gửi lời tri ân đến thay cô và mọi người
Thành phố Hé Chí Minh
Tháng 5/2013
GVHD: ThS Phan Đông Chau Thủy SVTH Tran Thị Kim Liên
Trang 3MỤC LỤC
Danh mục các DẲNG osscccseccssseiisscoveecceseasanscosssussseestneseseasecees ses sensssessossonansoassscee 6
HO SỈ, gu yjäy y Q.2 1 : iit 7
DLL | | TÍN RUN CHỢ QONNUPOOOOOLE henna ưng ngog sien Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TÀI wal
!.I Tổng quan vấn để nghiên cứu ¿5555552522222 14 1.2 Téng quan về phương pháp day học hóa học l6
12.1 Những yêu cầu chung đổi với phương pháp dạy học hóa học l6
1.2.2 Những yêu cầu cụ thé đối với phương pháp day học hóa học l6
].3 DSi mới phương pháp dạy học 25-5555 5cScsczssvs.ee 17
1.3.1 Định hưởng đổi mới phương pháp dạy học 17
1.3.2 Xu hướng đổi mới phương pháp day học - 18
1.3.3 Đổi mới phương pháp dạy hoc bằng công nghệ thông tin 19
1.3.4 Vai trò của công nghệ thông tin đối với day học 20
EE WG | | sn 04006201600 22G0022462acssxiilaskkeeoE 21 i WKEEe ẶỶẶÏ- .=ằ.x 21 143: Clic Ù@dieg tgÌGtGccc-ccoiicccC02120000622-0260 23 Bo il SY nh" ae re 24 144 Chua trish chy — tyr học 22-2, ti, 25 IS: VÌ: 0l BEBE 5s :0005 reccccescececssssopnnespeensoscsoncesesnsipnepecesssneepavessines 26 1.4.6 Ty học qua mạng va lợi ích của nó -. -.-<+2 28 !.5 Tổng quan về hệ thông quản lý học tập 30
GVHD: Th$ Phan Đông Chau Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 41.5.1 Khai niệm vẻ hệ thống quản lý học tập -c5-555<<- 301.5.2 Tinh năng của hệ thống quản lý học tập - 30
1.6 Hệ thống quản lý học tập Moodle - - 6552 35
TL 0x B ninneeasirreoaexoaoeeronaseeeosasil 36 1.6.2 Các đặc điểm chính của Moodle . 5-5556 31522 36
1.6.3 Hướng dẫn cài đặt Moodle cục bộ trên Windows - 37
1.64 Khái quát một khóa học ó á SG TS HH 46
Re | RN NNăỶ 46 1.6.6 Chỉnh sửa nội dung khỏa học 5 -ĂẶ 25 ĂSSStSseerr.ke 47
Chương 2 UNG DUNG MOODLE HO TRỢ VIỆC GIẢNG DAY VA TỰ
HỌC CHUONG HIDROCACBON THOM - NGUON HIDROCACBON THIEN
NHIÊN - HE THONG HOA VE HIDROCACBON LỚP 11 CO BẢN S0
2.1 Tìm hiểu về chương Hidrocacbon thơm - Nguôn hidrocacbon thiên
nhiên - Hệ thông hóa về hidroeacbon — Lớp \ \ cơ bằn 55255 s0
2.11 Cấu trúc chương Hidrocacbon thơm - Nguồn hidrocacbon thiên
nhiên - Hệ thống hóa về hidrocacbon — Lớp 11 cơ bản - 50
2.1.2 Chuẩn kiến thức - kỹ năng của chương Hidrocacbon thom - Nguồn
hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thống hóa về hidrocacbon - 51
2.1.3 Các nguyên tắc sư phạm và phương pháp day học được sử dụngtrong giảng dạy chương Hidrocacbon thơm - Nguồn hidrocacbon thiên nhiên -
Hệ thống hóa vẻ hiđrocacbon 22 2S 2v vzzcvrvxsg22122367 s3
2.2 Nguyên tắc thiết kế website hô trợ hoạt động dạy — học của giảo viên
VN HO BE 6 eo và (và tát tha Vy hin Volendam Sng) YON ed ed nib i aL Aa do x00 $7
32:1 WE Hộ hema asics cetera Eas $8
ae 58
GVHD: ThS Phan Đông Chau Thiy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 5vê SÁU (Ì lý NA“ Ỷ“.“ emesis 59
33 QuytinhddlikÊwWball -Ÿeoo.eeesiieeei: 60
2.3.1 Định hướng việc thiết kế website 55-+ se60
2.3.2 Thiết kế nội dung website -25-c-cccccccccceree 60
2.3.3 Hoàn thiện và giới thiệu địa chỉ trang web - ¿ 6]
2.4 — Giới thiệu tống quan về websit€ -c 6 555-55ccccrccveerre 61
33: TQ dùng WEDESG426ii6Gi(22A46400006uägadi 65
2.5.1 Bài 35: Benzen và đồng đẳng 5565555556 652.5.2 Bai 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 55c 742.5.1 Bai 38: Hệ thông hóa hidrocacbon -.-s.ssessssesseccsneeeecenenseeecesns T1
2.6 Ung dụng website Hello Hóa học dé hỗ trợ qua trình dạy - học chirong
Hidrocacbon thơm — Nguén hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thông hóa hidrocacbon
của giáo viên và học sinh lớp 11 cơ bản 2: vvv+se2CC222zecccZZ2akrke 82
26.1 Giáo án bài “Benzen và đồng đẳng - Một số hidrocacbon thơm
SB) Tiben beberiln thagpe mappa scabies 102
3.3.1 Chuẩn bj thực nghi@m ccsccssssssscecoocssnsnsesssssssesseceesecnecereenests 102
3.3.2 Quy trình thực nghiệm oooooooeoeeoooodcoine 102
3.4 Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm - 103
SS) WEB al ypngbÌÐm.c- ác 14 it stank Scns ais 105
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thúy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 63.5.1 Kết quả thực nghiệm định lượng -ccc 105
3.5.2 Kết quả thực nghiệm định tinh 0.ccsscssvessnversneesssnesnneceeess 108
3.6 Nhận xét chung sau quá trình thực nghiệm sư phạm 114
Trang 7Danh mục các bảng
Bang L.1 Xu hướng đổi mới phương pháp day học với sự hỗ trợ của công nghệ thông
ics scsi ss test se oy a eat UR AN Aa Rete sai 19
Bảng 1.2 Đỗi mới phương pháp day và học cv ccvsecccveeerrrrsee 19
Bang 1.3 So sánh tính năng của Moodle với Blackboard, 00.:sssssesssseneeeennnvvers 35
Bang 1.3 Hình ảnh và ý nghĩa của các biểu tượng trong chế độ chỉnh sửa 48
Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức — kỹ năng của chương #ii#ocacbon thơm - Nguồnhidrocacbon thiên nhiên - Hệ thông hóa về hidrocacbon - 55-5555 5sca 51Bang 3.1 Danh sách nhóm thực nghiệm và đối chứng - - 101Bang 3.3 Bang phân phối tan số, tần suất va tần số lũy tích 106Bảng 3.4 Bang phân loại kết quả kiếm tra - 5 2 ccverccssrrrsvvee 107
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng vẻ kết quả kiểm tra của 2 nhóm 108
Đăng 96; KẾt quá Giàu ba ÊN Í 0u cu 6620020022222 2e 109
Bảng 3.8 Kết quả điều tra câu 4 oan .cccscssssessosssccsssssssececenneessonsnsenissssneccssnseseausssess 110Bảng 3.9 KAt quả điều tra câu 5S ssssssssssessecnssscsessssesssnscenconsneeessensrseasaneeesssnsceneesnses 110Bảng 3.10 Kết quả điều tra câu 6 s.sssscscosecccossscsessssssnsecessnecccesnecssnssstancesssnaccansasess 11!
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Trân Thị Kim Liên
Trang 8Hình 1.5 Lựa chọn ngơn ngữ cài đặt Moodie -2222-22Zccccccct 4I
Hình 1.6 Cấu hình địa chi Moodle_Apaehe - 222222 2222Scccvccczeccee 4]
Hình 1.7 Lựa chon dạng cơ sở đữ liệu Si, 42
Hình 1:8; Cola ldnl) cơ sở dữ NGA Go 2c 26222 00/0006022400022 2,64642Hình 1.9 Yêu cầu xác nhận bản quyêhn s2 s22 SccczcrvzcCreerrxerrverccxvz 43
Hình 1.10 Kiểm tra thơng số may chủ 2-2226 ©2cev222Zcecccvcvveerrrxerrrecre 43
7Í DỊ: tb”, ND DO ƯỢINGg, 44
Hình 1.12 Thiết lập tải khoản quản trị viên -.22 5555222 vest 45
HO SH = —===ậẳä=t>=säwwsstẳäwwe«« 45
Hình 1.14 Giao diện mặc định của website 22 ccccvzzecrrrrvrvrrzzrrre 46
Hình 1.15 Giao diện chế độ chỉnh sửa khĩa học 22©255occscccecccecee 47
Hình 2.1 Cấu trúc chương Hidrocacbon thơm - Nguơn hidrocacbon thiên nhiên - Hệ
Trang 9Hình 2.6 Cấu trúc bài học “Benzen và đồng đẳng" và “Một số hidrocacbon thơm
Hình 2.7 Nội dung bài tập “Benzen cháy trong không khíT” - 67
Hình 2.8 Nội dung bai tập “Hai chất lỏng bí ẩn” 22222cc2cczecccxzczvsee 68
Hình 2.9 Giao diện diễn đàn “Ther tài của bạn” 222.21 2222222221121 69
Hình 2.11 Nội dung diễn dan con “Benzen có lợi hay có hại?” 70
Hình 2.12 Nội dung bài tập “Giải trí chút nảo!” cv sccccocceeerrrerrrrke 71
Hình 2.13 Nội dung bài tập “Giải mã những kí hiệu trên đồ nhựa" T2
Hình 2.14 Nội dung bai tập “Bang phién đã biển di đâu?” s52 73
Hình 2.15 Giao điện bài “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” T4
Hình 2,16 Cấu trúc bài “Ngudn hidrocacbon thiên nhiên” se: 14
Hình 2.17 Nội dung bài tập “Dầu mỏ được hình thành như thế nảo?" 75 Hình 2.18 Nội dung bài tập “Gian khoan đầu khí ngoài khơi hoạt động ra sao?" 76 Hình 2.19 Nội dung bài tập “Quy trình chế hóa đầu mó” - se, 77
Hình 2.20 Giao diện bai “Hệ thống hóa hidrocacbon” 2-czxxore 77
Hình 2.21 Nội dung bài tập “Cùng chơi trến tìm với hợp chất hữu cơ nào!” 78
Hình 2.22 Nội dung bài tập “Vừa học vừa chơi — Vừa chơi vừa học" 79 Hình 2.23 Nội dung đoạn phim bai tập “Vừa học vừa chơi — Vừa chơi vừa học” .80
Hình 2.24 Nội dung bài tập “PVC được điều chế từ đầu?* 5s- 81 Hĩnh 5.1, Đồi đường ly Cheha isi ei aac 22666 dài 107
Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết quả học tp .s:sseecsveessnnnecenseessveeeeneseenussenanent 107
GVHD: TAS Phan Đông Cháu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 10MO BAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, khi khoa học kỳ thuật ngày cảng phát triển vượt bậc,
nên kinh tế ngày càng có tính chất cạnh tranh cao, trí thức vả kỹ năng của con người
được xem 1a yếu tố quyết định của sự phát triển xã hội Con người được giáo dục đảotạo phải có tri thức, phẩm chất trí tuệ cao và những kĩ năng nghé nghiệp phù hợp, Dé
có thé đào tạo con người đáp ứng được nhu cầu của xã hội, hòa nhập với nên giáo
dục trên thé giới, Nghị quyết Dai hội Dang IX đã khẳng định: “Sy cần thiết phải đồi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và nang lực đào tạo của người
học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhỏi nhét học vet,
học chay, d6i mới và tô chức thực nghiệm nghiêm chỉnh chế độ thi cir” Do đó, trong
“Chiến lược phát triển Giáo đục 201 1 - 2020", một trong những giải pháp được đưa
ra, chính là “Tiép tục đổi mới phương pháp day học và đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự
học của người học Day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
dạy và học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, và đến năm 2020,
100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp và phổ thông có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Biên soạn và sử dụng giáo trình, sách giáo
khoa điện tử”.
Đổi mới phương pháp dạy học trong cắp Trung học phổ thông theo tinh thần
đạy học tích cực, chủ yếu là đạy học sinh cách tự học, tự đánh giá, đồng thời hướng
dẫn các em cách suy nghĩ độc lập sáng tạo, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thựctế Câu hỏi đặt ra, chính là "Làm thế nào để giúp học sinh có cách tự học hiệu quả
tốt nhất, đồng thời có thé phát triển tư duy sáng tạo cho các em?”, Đây là một câu hỏikhá hóc búa vi thực tế hiện nay, để tổ chức một giờ học trên lớp theo định hướng mới
mà trong đó học sinh chủ động tiếp nhận trí thức, thật sự không dễ đàng Chí xét với
bộ môn hóa học, thời lượng mỗi tiết học chỉ có bốn mươi lãm phút (kể cả thời gian
én định lớp, kiểm tra đầu giờ và củng cô kiến thức cuối buổi hoc), trong khi lượngkiến thức trong mỗi bài lại kha nhiều, đã gây ra khá nhiều điêu bat cập khiển giáo
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 11viên khó có thể áp dụng các phương pháp dạy học mới, cũng như mở rộng những
kiến thức thực tế cho học sinh Bên cạnh đó sĩ số mỗi lớp học hiện tại lại quá đông,
vi vậy, việc giáo viên dành thời gian quan tắm đến khả năng tiếp thu kiến thức của
từng học sinh vẫn còn rất hạn chế Do đỏ, những thắc mắc trong quá trình học tập của
học sinh sẽ không được giải đáp kip thời, điều nay dé làm cho các em cảm thay chán
nan, mat hứng thú với môn học Đây sẽ trở thành những rao cản khiển các em gặp
khó khăn trong việc tiếp thu thêm những kiến thức hóa học nói riêng va các thông tin
khoa học hiện đại nói chung.
Ngoài những nguyên nhân khách quan đã nêu, một trong những nguyên nhân
chủ quan chính dẫn đến các khó khăn này là việc tự học của học sinh hiện nay vẫn
chưa tốt, ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình học tập Việc chuẩn bị bai ở nhà của học
sinh thường mang tinh chất đối phó tạm thời Thông thường các em không xem bài
trước, hoặc nếu có cũng chỉ đừng lại ở mức độ trả lời các câu hỏi do giáo viên yêu
cầu một cách may móc, ngoài ra không có sự đầu tư suy nghĩ thêm các van dé có liên quan Sự chuẩn bị bai mới thiếu chu đáo cũng khiến cho việc học tập trên lớp của học
sinh gặp nhiều hạn chế Khi được yêu cầu tự đưa ra nhận xét hay trình bày ý kiến vẻ
những nội dung đã tìm hiểu, học sinh thường tỏ ra khá lúng túng và phụ thuộc nhiều
vào sách giáo khoa Dé giúp học sinh có thể thực sự làm chủ quá trình nhận thức,
phát huy được khả năng của bản thân, cần phải có thêm thời gian, cũng như sự định
hướng từ phía giáo viên.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tỉn, các phương tiện hỗ trợ
cho giáo dục, quá trình dạy học có thé thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi (có thẻ kết nối
Internet), không còn bị gò bó về thời gian và không gian Giáo viên có thể hướng dẫn
học sinh học tập va tự học một cách chủ động va hứng thu.
Tir những lý do trên, em đã chọn đề tai “UNG DUNG MOODLE HO TRỢ
VIỆC GIẢNG DẠY VÀ TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCACBON THƠM NGUÒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THONG HÓA
-HIDROCACBON ~ LỚP 11 CO BAN” nhằm nâng cao chất lương dạy và học
chương Hidrocacbon thơm - Nguôn hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thống hóa vẻ
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 12hidrocacbon ~ lớp 11 cơ bản, đồng thời hình thành và rèn luyện cho các em học sinh
ki nang tự học - một kĩ năng không thẻ thiểu cho dù con người đang sống trong bat
ki xã hội va thời đại nào.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, ứng dụng Moodle để hỗ trợ việc giảng day và tự học chương
Hidrocacbon thơm - Nguôn hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thong hóa vé hidrocacbon
~ lớp 11 cơ bản nhằm nâng cao chất lượng day học, đồng thời hình thành và rèn luyện
cho các em học sinh kĩ nang tự học.
3 Nhiệm vụ đề tài
e Tổng quan cơ sở lý luận về tự học và sử dụng hệ thống Moodle hễ trợ việc
giảng dạy và học tập
e Nghiên cứu nội dung và yêu cầu của chương Hidrocacbon thơm - Nguôn
hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thông hóa vẻ hidrocacbon ~ Lớp 11 cơ ban.
« Sử dụng hệ thống Moodle dé xây dựng các chủ dé liên quan đến bai học hỗ
trợ quá trình giảng dạy trên lớp của giáo viên và hình thành cho học sinh thói
quen tự học, tự nghiên cứu
© Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu quả và khả thi của
đề tài
4 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: quá trình day học bộ môn hóa học ở cấp Trung học phd
thông.
5 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống Moodle va cách thức sử dụng hệ thống này nhằm hỗ trợ việc giảng
day và tự học chương Hidrocachon thơm - Nguân hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thônghỏa về hidrocacbon - lớp 11 cơ bản
Trang 13Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 11D3 của trường Trung học phổ thông
Marie Curie - Quận 3 - TP Hé Chi Minh
7 Giả thuyết khoa học
Nếu ứng dụng hệ thống Moodle dé thiết kế các chủ dé liên quan đến từng bài
học trong chương Hidrocacbon thơm - Nguôn hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thong
hóa vẻ hidrocacbon - lớp 11 cơ ban một cách khoa học, hợp lý, lôi cuốn, có 16 chức
thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng day học chương Hidrocacbon thơm - Nguồn
hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thông hóa về hidrocacbon và hình thành rèn luyện cho
học kĩ năng tự học, tự nghiên cửu.
8 Phương pháp nghiên cứu
§.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
e Thu thập, đọc và phân tích các tài liệu vé vấn dé tự hoc; sử dụng hệ thống
Moodle trong dạy học.
e© Phân tích nội dung chương Hidrocacbon thơm - Nguôn hidrocacbon thiên
nhiên - Hệ thông hóa về hidrocacbon — lớp 11 cơ ban.
8.2 Các phương pháp nghiên cửu thực tiễn
e Điều tra khả năng sử dụng máy tính va truy cập Internet của học sinh lớp 11
tại trường Trung học phé thông tiến hành thực nghiệm sư phạm.
© Tham đò ý kiến của học sinh về sự khoa học, hợp lí, sức thu hút của các chủ
đề liên quan đến bài học đã xây dựng trên Moodle
e Đánh giá khả năng tự học của học sinh thông qua mức độ truy cập vào tai
khoản của các em trên Moodle.
« Thực nghiệm sư phạm và đánh giá chất lượng học tập của các em sau khi kết
hợp Moodle với bài giảng trên lớp của giáo viên.
8.3 Phương pháp xử lý số liệu
« Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cửu khoa học sư phạm
ứng dụng dé xử lý định lượng các số liệu, kết qua của việc điều tra vả quả trinh
thực nghiệm sư phạm dé làm cơ sở cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệuqua của dé tài
GVHD: TAS Phan Đẳng Châu Thúy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 149 Đóng góp đề tài
9.1 Vẻ lý luận
© Téng quan cơ sở lí luận vé tự học
e Nghiên cứu cách thức sử dung Moodle dé hỗ trợ việc giảng day va tự học có
sự quản lí của giáo viên.
9.2 Vẻ thực tiễn
e Ứng dụng hệ thống Moodle hỗ trợ việc giảng day và tự học chương
Hidrocacbon thơm - Nguồn hiẩrocacbon thiên nhiên - Hệ thong hỏa về
hidrocacbon — lớp 11 cơ ban đưới sự quản lí của giáo viên.
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thúy SVTH: Tran Thi Kim Liên
Trang 15Chương |
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Thế giới hôm nay đang chứng kién những đổi thay có tính chất khuynh daotrong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của công nghệ
thông tin Công nghệ thông tin đã góp phân quan trọng cho việc tạo ra những nhân tô
năng động mới, cho quá trình hình thành nên kính tế tri thức và xã hội thông tin, Việc
ứng dụng công nghệ thông tin vao quá trình day học là một vấn dé quan trọng có ýnghĩa và cần phải được thực hiện nhanh chóng trong giai đoạn hiện nay
Trong tình hình đó, một số đề tài khóa luận tốt nghiệp vả luận văn Thạc sĩ đã
hướng đến việc nghiên cứu nội dụng thiết kế website hỗ trợ tự học môn hóa học dành
cho học sinh ở trường Trung học phô thông Sau đây là một số khóa luận tốt nghiệp
va luận văn Thạc sĩ chuyên ngành hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh:
1 Hi A Mối (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình
phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
2 Phạm Duong Hoàng Anh (2006), Phối hợp phẩn mềm Macromedia
Dreamweaver MX va Macromedia Flash FX 2004 dé thiết kế website hỗ trợcho việc học tập và củng cổ kiến thức môn hóa học phan Hidrocacbon không
no mạch hở dành cho học sinh Trung học phỏ thông, Khóa luận tốt nghiệp
ĐHSP TP.HCM.
3 Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc day và tự học hóa học
lớp 11 Năng cao, Luận văn Thạc si, ĐHSP TPHCM.
4 Lê Thị Thu Ha (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và học môn hóa ở
trường Trung học phổ thông, Luan văn Thạc si, ĐHSP TPHCM.
GVHD: Th$ Phan Đông Châu Thúy SVTH: Trần Thị Kim Liên
Trang 161.2 Tổng quan về phương pháp dạy học hóa học [12]
1.2.1 Những yêu cầu chung đối với phương pháp day học hóa họcTiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả sư phạm của một phương pháp dạyhọc là đáp ứng được và góp phân thực hiện những mục tiêu của nhà trường đảm bảo
thực hiện tốt những nhiệm vụ của dạy học hóa học
Phương pháp dạy học hóa học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học.
Chúng là 2 hoạt động khác nhau về đối tượng, nhưng thống nhất với nhau về mụcdich, có sự tác động qua lại lẫn nhau Trong sự thông nhất nay, phương pháp dạy giữ
vai trò chủ dao; còn phương pháp học có tính độc lập tương đối, nhưng chịu sự chỉ
phối của phương pháp dạy va có ảnh hưởng ngược đối với phương, pháp dạy.
Dạy học tối ưu là sự day hoc ma trong đó, về mặt phương pháp, bảo đảm được
cùng một lúc ba sự phối hợp sau:
~ Giữa dạy và học.
~ Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong phương pháp dạy của giáo viên (bằng định
hướng, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra — đánh giá sự học tập của học sinh)
~ Gitta tiếp thu và sự chỉ đạo trong phương pháp học tập
Người giáo viên phải kết hợp thống nhất 2 chức năng - truyền đạt va chỉ đạo —
bằng chính logic của bài giảng Người học sinh phải vừa tiếp thu điều giáo viên giảng,
vừa tự điều chỉnh, tự chỉ đạo việc học tập của bản thân
Như vậy phương pháp dạy học có hiệu quả là cách làm việc của giáo viên pháp
huy được tính tự giác, tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình học tập Nó phải
có tác dụng dạy học học sinh phương pháp học, phương pháp nhận thức, phương pháplàm việc khoa học sáng tạo, nghĩa là, phương pháp dạy học phải có tác dụng pháttriển trí tuệ học sinh, Và do đó chất lượng của phương pháp day học thể hiện cụ thé
ở chất lượng kiến thức, kĩ năng và trình độ phát triển trí tuệ của học sinh.
1.2.2 Những yêu cầu cụ thể đổi với phương pháp day học hóa học Phương pháp dạy học hóa học có chất lượng cao phải đạt được các yêu cầu dưới
đây:
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thửy SVTH: Trân Thị Kim Liên
Trang 17— Pam bảo chất lượng cao về mặt khoa học và giáo dục, nghĩa là bảo đảm truyền
thu cho học sinh những kiến thức cơ bản, vững chắc, chính xác, khoa học, hiện
đại, gắn chặt với thực tiển sản xuất, đời sống và có nội dung tư tưởng sâu sắc
~ Bao dam cung cấp cho học sinh tiém lực để phát triển toàn điện, phương pháp
day học phải giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào thực hành va vào những
hoạt động thực tiễn: Trén cơ sở đó giúp học sinh phát triển tư duy logic, trí
thông minh, khả năng làm việc tự lực sáng tạo Muốn thé phương pháp dạy
học phải đa dạng, phong phú, linh hoạt, luôn luôn được đổi mới, cải tiễn, sáng
tạo.
~_ Phải phù hợp và thé hiện được đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học
đặc trưng của khoa học hóa học Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết
vừa thực nghiệm nên không thể phát triển được nếu không có thí nghiệm, quan
sát cũng như không có quá trinh tiếp thu kiến thức Vị vậy, trong quá trình dạy
học môn hóa học ở nhà trường nhất thiết phải tận dung quan sat, thi nghiệm
học tập, phải sử dụng các phương tiện nghe — nhìn, ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông
~ Đảm bảo truyền thy cho học sinh theo những nguyên tắc sư phạm tiên tiễn —
một khối lượng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhất định trong một thế giới hạn chế
với chất lượng cao nhất
1.3 Đổi mới phương pháp day học
1.3.1 Dink hướng đỗi mới phương pháp dạy học
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị quyết
Trung ương 2 khóa VIII (Tháng 12 - 1996) và được chế hóa trong Luật Giáo dục
(2005).
Luật Giáo dục, điều 28.2 đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phô thông phat huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sang tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tư hoc, khả nang làm việc theo nhỏm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tinh cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thi Kim Liên
Trang 18Mục đích cuối cing của đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ
thông là thay đổi lỗi dạy học truyền thụ một chiều sang day học theo “Phuong pháp
đạy học tích cực”, Qua đó, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo: rèn luyện thói quen kỹ năng tự học, tỉnh thân hợp tac, kỹ nang vận dụng
kiến thức vào những tỉnh huống khác nhau trong hoạt động thực tiễn; tạo niềm tin,
niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “hoc” là quá trình kiến tạo, học sinh tìm tỏi,
khám phá, phát hiện luyện tập, khái thác và xử lý thông tin, tự mình hinh thành hiểu
biết, năng lực và phẩm chất Học dé đáp ứng yêu câu của cuộc sống hiện tại và tương
lai; học những điều cần thiết, bế ích cho bản than và cho sự phát triển của xã hội
1.3.2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [3]
Theo PGS TS Trịnh Văn Biểu, một số xu hướng đôi mới phương pháp dạy học
trên thế giới và ở nước ta hiện nay lả:
~ Phat huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học Chuyến trọng
tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học tử thông báo tái hiện
sang tìm tòi, khám phá.
~ Cá thể hóa việc dạy học
— Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là tin học và công nghệ thông
tin,
~ Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học
năng về tiêu hóa kiến thức sang lếi học coi trọng việc vận dụng kiến thức
~ Cài tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức
~ Phuc vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời
~ Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học ở mức độ ngày cảng cao (theo sự phát
triển của học sinh, theo cấp học, bậc học)
Trong các xu hướng nói trên thì việc “phat huy tính tích cực và khả năng tự học
của học sinh” là xu hướng quan trọng về phương pháp dạy và học hiện nay
GVHD: ThS Phan Đẳng Châu Thủy SƯTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 191.3.3 Déi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tinTrong báo cáo về “Công nghệ thông tin trong giáo dục” ngày 2/11/2005, tác giả
Quách Tuấn Ngọc [18] đã đưa ra một số vấn đẻ vẻ đổi mới phương pháp day va học
với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
1.3.3.1 Xu hướng đổi mới với sự hỗ trợ cia công nghệ thông tin
Bảng l.1 Xu hướng đổi mới phương pháp day học với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin.
Giáo viên là người hướng dan va t
Giáo viên la người cung cấp kiến thức é lồi
điều kiện tìm trí thức
Dụng cụ đa phương tiện Multimedia
sách giáo khoa và một vai dé di
trợ nghe nhìn tương ty (radio — cassette )
1.3.3.2 Đôi mới phương pháp day và học
Bảng 1.2 Đổi mới phương pháp dạy và học.
máy
Về phương tiện
E : overhead (anh tĩnh) đơn
trình chiều
Trang 20không độc hại, đỡ tôn kém, cá thé hóa
~_ Tủ kênh chữ sang multimedia với hình ảnh,
video, âm thanh sinh động trực quan.
sang ebook đa phương tiện.
Vẻ phương tiện
truyền tải thông
tin - Tu sách giáo khoa
thuần chữ (dạng text)
sang vai trò người hướng dân.
Vai trò giáo ién thú kích hoạt các hoạt động dé học
viên sinh chủ động thu nhận kiến
thức.
sang tăng cường tính tự học.chủ động tiếp thu kiến thức,khuyến khích giao lưu quốc tế,
nhiều khi trỏ giỏi hơn thay
1.3.4 Vai trò của công nghệ thông tin đổi với day học [8], [11], [12]
— Nếu theo hướng khai thác về mặt kĩ thuật thì công nghệ thông tin là phương
tiện dạy học hiệu quả, nghĩa là nó có khả năng cla phương tiện day học hiện đại (ki
thuật đồ họa, sự hòa nhập giữa công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ
multimedia, công nghệ tri thức, giao tiếp người - máy, phần mền chuyên dụng, soạn
thảo tài liệu học tập, quản trị dữ liệu, bảng tính điện tử, trình chiếu Microsoft
PowerPoint ):
+ Hỗ trợ giáo viên biển soạn bai giảng điện tử và trình chiếu bài giảngtrong môi trường dạy học đa phương tiện thuận tiện, dễ dàng nhằm đạt hiệu
quả tối đa quá trình học đa giác quan; đồng thời giáo viễn cũng có nhiều thời
gian đặt các câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trong giờ học.
Vai trỏ học sinh
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 21+ Mang lại cho người học nguồn thông tin phong phú, da dang, bai giảng
trở nên trực quan hon, hap dẫn hơn, thu hút sự tập trung, niềm say mê, hứngthủ của người học, giúp người học dé hiểu và nhớ lâu
+ Mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội ma không
thé hoặc không nên dé xảy ra trong điều kiện nha trường; khắc phục được
những khó khăn trong việc giảng giải các khái niệm trừu tượng của lý thuyết
về cấu tạo chất và phản ứng Hóa học, thể hiện sống động mỗi quan hệ giữa
câu trúc và tính chất của các chất, giúp người học dé phát hiện ban chất có
quy luật của vấn để nghiên cứu
+ Góp phần chống “day chay", “học chay” trong điểu kiện cơ sở vật chất
và trang bị phòng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu thốn.
+ Giúp xây dựng kho tải nguyên học tập và lập cơ sở dữ liệu dé quản lý
tư liệu một cách khoa học, logic, hiệu quả.
~ Nếu theo hướng khai thác về mặt tiêm năng sư phạm thì công nghệ thông tin
có tiểm năng thay thể một số vai trò của người giáo viên:
+ Kích thích hứng thú học tập thông qua các khá năng kĩ thuật nêu trên.
+ Góp phần tổ chức, điều khiển quá trình dạy học.
+ Hợp lý hóa công việc của thầy và trò.
+ Chấm bài, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng
~ Ngoài ra, với sự xuất hiện của Internet, website ngày càng trở thành phương tiện mang tính toàn cầu, mang tính tương tác, đầy tiềm lực và năng động cho việc
chia sẻ thông tin Website cung cắp cơ hội phát triển những kiến thuc mới cho người
học, đồng thời tăng cường mối quan hệ tốt đẹp, cởi mở giữa thầy và trò, kết nối mọi
người với nhau nhờ việc chia sẻ, trao đổi kiến thức, trao đổi cách dạy, cách học, trình
bay ý tưởng khoa học tạo ra một khí thé day và học mới.
1.4 Tự hẹc [2]
1.4.1 Tự học là gì?
Theo Từ điển Giáo duc học - NXB Từ điện Bách khoa 2001 [10] “Tự học" la
“qua trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rẻn luyện ki năng thực
GVHDP: Th$ Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 22hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở
giảo dục đào tạo”.
Theo tac giả Nguyễn Kỷ, “Ty học nghĩa là người học tích cực chủ động tự minh
tìm ra bằng hành động của mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học bạn,
học thầy và học mọi người Tự học là tự dat mình vào tình hudng học, vào vị trị củangười tự nghiên cứu, xử lý các tinh huống, giải quyết các vấn dé đặt ra cho minh dénhận biết vấn dé, thu thập xứ lý thông tin cũ, xây dụng các giải pháp giải quyết vẫn
dé, thir nghiệm các giải pháp " [14]
Theo GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, “Tự học là tự minh động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) và có khi củ cơ
bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình
cảm, cá nhân sinh quan, thé giới quan (như tính trung thức, khách quan, có chí tiễn
thủ, không ngại khó, ngại khố, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi
đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của
nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở hữu của minh” Việc tự học sẽ được tiến hànhkhi người học có nhu cầu muốn hiểu biết một kiến thức nào đó và bằng nỗ lực củabản thân cố gắng chiếm lĩnh được kiến thức đó [24]
Như vậy, tự học là hình thức học tập độc lập, tự giác, tích cực của người học
nhằm lĩnh hội, củng cố và vận dụng các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
Tự học có những đặc điểm nổi bật sau:
~ Là một hình thức tổ chức day học mang tính chất cá nhân
— Người học tự tổ chức quá trình nhận thức của mình, thể hiện tính độc lập, tự
giác, tự chủ, kiên tri cao của bản thân.
— Người đạy giữ vai trò chỉ đạo, định hướng song không trực tiếp can thiện vào
quá trình tự lĩnh hội của người học.
— Tự học giúp người học củng cố, mở rộng, đào sầu, hệ thống hóa, khái quát hóa
kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xáo, tư duy độc lập, sáng tạo, vận dụng vảo
giải quyết các nhiệm vụ thực tiến.
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 23Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển mạnh, biết tự học cũng có nghĩa
là biết tra cứu những thông tín cần thiết, biết khai thác những ngân hang dữ liệu quan
trọng từ nhiều nguồn trung tâm lớn, nhất là trên Internet, để hỗ trợ nhiệm vụ học tập
của bản thân.
1.4.3 Các hình thức tự học [2]
Hoạt động tự học diễn ra dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau:
~ Hình thức 1: Cá nhân tự mày mỏ theo sở thích va hứng thú một cach
độc lập, không có tài liệu và sự hướng dẫn của giáo viên.
Hình thức này gọi là tự nghiên cứu của các nhà khoa học Kết quả của quá trình
nghiên cứu đi đến sáng tạo và phát minh ra các tri thức khoa học mới, đây thé hiện
đỉnh cao của hoạt động tự học Dạng tự học này phải được dựa trên nền tảng một
niém khát khao, say mê khám phá tri thức mới và đồng thời phải có một vốn tri thức
vừa rộng, vừa sâu Tới trình độ tự học nảy, người học không thầy, không sách, machỉ tiếp xúc với thực tiễn vẫn có thể tổ chức hiệu quả hoạt động của mình
— Hình thức 2: Tự học có tài liệu nhưng không có giáo viên bên cạnh.
Ở hình thức học tập này có thể diễn ra ở 2 mức:
+ Thứ nhất, học theo tài liệu mà khóng có sự hướng dẫn của thdy: Trường
hợp này người hoc tự học để hiểu, để thắm các kiến thức trong sách, qua
đó sẽ phát triển về tư duy Tự học hoàn toàn với sách là cái đích ma mọi
người phải đạt đến để xây dựng một xã hội học tập suốt đời
+ Thứ hai, tự học có thay ở xa hướng dẫn: Mặc dù thay ở xa những vẫn có
mỗi quan hệ trao đổi thông tin giữa thẳy và trò bằng các phương tiện trao
đổi thông tin thô sơ hay hiện đại dưới dạng phản ánh và giải đáp thắcmắc, làm bài, kiểm tra, đánh giá
— Hình thức 3: Tự học có tài liệu, có sự gặp mặt với giáo viên một số tiết
trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn, giảng giải sau đó về nhà
tự học.
Trong quá trình học tập trên lớp, người thay có vai trò là nhân tổ hỗ trợ, chất
Xxuc tác thúc day vả tạo điều kiện để trò tự chiém lĩnh tri thức Trò với vai trò là chủ
GVHD: ThS Phan Đông Chau Thủy SVTH: Trần Thị Kim Liên
Trang 24thể của quả trình chiếm lĩnh trí thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vàoquá trình học tập.
Trong quá trình tự học ở nhà, tuy người học không giáp mặt với thay, nhưng
dưới sự hướng dẫn gián tiếp của thầy, người học phải phát huy tinh tích cực, tự giác,
chủ động tự sắp xếp ké hoạch huy động mọi trí tuệ và kỹ năng của ban thân để hoàn
thành những yêu cẩu do giáo viên dé ra Tự học của người học theo hình thức này
liên quan trực tiếp tới yêu cẳu của giáo viên, được giáo viên định hướng về nội dung
phương pháp tự học để người học thực hién Như vậy, ở hình thức tự học thứ ba này,
quá trình tự học của học sinh có liên quan chặt chẽ với quá trình dạy học, chịu sự tác
động cia nhiễu yếu tố, trong đó có yếu tố tổ chức và quản lý quá trình dạy học của
giáo viên và quá trình tự học của học sinh.
1.4.4 Chu trình dạy —tự học [8]
Theo tác giả Nguyễn Kỳ [13], chu trình học “là chu trình chủ thé tìm hiểu, xử
lý, giải quyết vấn dé hay vật cản của một tinh huống học tập với sự hợp tác của tác
nhân và hỗ trợ của môi trường sư phạm”
Chu trình học diễn biến theo 3 giai đoạn:
~ Giai đoạn I: Tự nghiên cứu.
— Giai đoạn II: Tự thể hiện, hợp tác với thẦy và bạn.
— Giai đoạn III: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh.
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thity SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 25Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện van để, định hướng
giải quyết vấn dé, tự tìm ra kiến thức mới (chi yêu cầu mới đối với người hoc) và tạo
n sản phẩm thô có tính chất cá nhân
1.4.4.2 Giai đoạn I: Tự thể hiện, hợp tác với thầy và bạn
Người học tự thé hiện mình bằng văn ban, bằng lời nói, tự sắm vai trong cáctnh hudng, van dé, tự trình bay, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của
ninh, tự thé hiện qua sự hợp tác, trao đổi đối thoại, giao tiếp với ban và thay, tạo ra
sin phẩm có tính chat xã hội cộng đồng của lớp học
1.4.4.3 Giai đoạn II: Tự kiểm tra, tự điều chính
Thao luận ở cộng đẳng lớp học và ý kiến của giáo viên đã cung cắp thông tin
pian hôi về sản phẩm học ban đầu của chủ thé, làm cơ sở cho người học so sánh, đối
ciiểu, tự kiêm tra lại sản phẩm học, tự đánh gid, tự phê bình, tổng hợp, chốt lại van
đ, từ đó người học tự sửa sai, điều chính, hoản thiện sản phản khoa học (tri thức ) và
tt rút kinh nghiệm vẻ cách học, cách tư duy, cách giải quyết vẫn để của minh, sẵnsng bước vào một tình huống học tập mới
1.4.5 Vai trò của tự học [2], {8}, [12]
“Mỗi người đều nhận hai thứ giáo dục: một thir từ người khác truyền cho; một
tứ, quan trong hơn nhiều, do mình tự kiếm lấy” — Gibbon.
— Quan niệm tự học suốt đời nỗi lên trong thời đại ngày nay như một chia
khóa mở ra cánh cửa bước vào thế kỷ XXI - thế kỷ của kỹ thuật công
nghệ đầy sôi động với những bước nhảy vượt bậc Trong thời đại bùng
nỗ thông tin, chúng ta “học để biết ~ học để làm — học để cùng sống với
nhau — học để lam người” những động cơ nay luôn thôi thúc con người
phải không ngừng nỗ lực trau đổi bản thân đến đạt đến chân thiện
-mỹ Chỉnh vì vậy, tự học có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự
thanh đạt của mỗi người.
— Tự học là con đường tự khẳng định giá trị của mỗi người Tự học giúp con
người giải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hoàn cảnh củacóc sống khó khăn
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 26~ Tự học khắc phục nghịch lý: học van thi vô hạn và tuổi học đường thì có hạn
Sự bùng nẻ thông tin làm cho người thầy không có cách nào để truyền thụ hết kiến
thức cho trò, trỏ phải học cách học, tự học, tự đào tạo dé không bị rơi vào tinh trạng
“tụt hậu” Đối với học sinh ở trường Trung học phô thông quỹ thời gian 3 năm được
đảo tạo ở bậc học nay chắc chan không thẻ tiếp thu được hết khối lượng kiến thức
không lỗ trong chương trình Do đó, tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết
mâu thuẫn giữa khổi lượng kiến thức 44 sộ với quỹ thời gian ít di ở nhà trường
~ Tự học là con đường tạo ra tri thức bên vững cho mỗi người Qua trình tự học
khác hẳn với quá trình học tập thụ động nhỏi nhét, áp đặt Quá trình tự học diễn ratheo đúng quy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do tự học diễn ra theo
đúng quy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do tự học là kết quả của
sự hứng thú, sự tìm tòi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc, bén lâu Có phương
pháp học tập tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi học sinh biết cách tự học,
các em sẽ “có ý tự thức và xây dựng thời gian tự học tự nghiên cứu giáo trình, tài
liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biển quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.
— Người học phải biết cách tự học vì học tập là quá trình suốt đời Đối với học
sinh ở trường Trung học phổ thông, nếu không có khả năng và phương pháp tự học,
tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như cao đẳng, đại học học sinh
sẽ khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên
đo đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt.
~ Không chỉ có vậy, tự học còn có vai trò to lớn trong việc giáo dục, hình thành
nhân cách cho học sinh Việc tự học rèn luyện cho học sinh thói quen độc lập suy
nghĩ, độc lập giải quyết vấn dé khó khăn trong cuộc sống, giúp họ tự tin hơn trong
việc lựa chọn cuộc sống cho mình Hon thé, tự học hình thành cho học sinh tính hamhọc, ham hiểu biết, khát khao vươn tới những đỉnh cao cua khoa học, sống có hoài
bão, ước mơ Do vậy, mỗi học sinh nên xây dựng cho minh một thói qune, một phương thức dé nang cao chất lượng tự học một cách tốt nhất.
GVHD ThS Phan Đông Chau Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 27~ Tự học của học sinh ở trường Trung học phổ thông còn có vai trỏ quan trọng
đối với việc yêu cầu đổi mới giáo dục và đảo tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các
trường phô thông Với lối day theo hướng “nhồi nhét" ở một số trường phổ thông
hiện nay, học sinh khó có thể có thời gian tự học vả tự học cỏ hiệu quả Đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học sẽ phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của các em trong việc lĩnh hội tri thức khoa học Vi vậy,
tự học chính là con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại và
la biện phát sư phạm đúng dan cần được phát huy ở các trường Trung học phé thông
1.4.6 Tự học qua mạng và lợi ích của nó [8| ,(11J
1.4.6.1 Ty học qua mạng
Ty học qua mang là một hình thức của tự hoc, trong đó, thay vì dùng lời nói
trực tiếp dé giao lưu với nhau, người học sẽ sử dụng các phương tiện khác — đó làmáy tính có kết nối mạng Internet Người học chủ động tìm kiếm trị thức để thỏa mãnnhu cầu chiếm lĩnh tri thức của mình, tự củng cổ, tự phân tích, tự đào sâu, tự đánh
giá, tự rút kinh nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính.
14.6.2 lLượi ích của tự học qua mạng
~ Giúp người học không bị ràng buộc vào thời khóa biểu chung, một kế hoạch
chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc một vấn đề, phát hiện ra những khía cạnh
xung quanh vấn đề đó và ra sức tim tdi, học hỏi thêm Dần dần, cách tự học đó trở
thành thói quen, giúp người học phát triển được tư duy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo.
~ Giúp người học có thé tìm kiếm nhanh chóng va dé dàng một khối lượng lớn
thông tin bể ích trong những “kho kiến thức” khổng lồ được liên kết, tích hợp với
nhau, biến chúng thành nguồn tài nguyên quý giá của bản than, VỀ mặt nảy, người
học hoàn toàn thuận lợi so với việc tìm kiếm trên sách báo
~ Tự học qua mạng cho phép giải tỏa tâm lý tự ti, nut rẻ của học sinh.
~ Tự học qua mạng có thé làm biến đổi cách học cũng như vai trò của người
học Người học đóng vai trỏ trung tâm vả chủ động của quá trình đảo tạo người học
GVHD: TAS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 28có thé học bat cứ nội dung gi, bat cứ thời gian nào, bat cứ nơi nào có kết nổi mang
— Trong thời đại “bing nể thông tin” mỗi người, muốn thoát khỏi sự lạc hậu
vời khoa học kỹ thuật va công nghé, phải có thói quen và khả năng tự học suốt đời vì
kidng phải ai cũng có điều kiện đến lớp Tự học hoàn toàn rit khỏ, phải có một sự
hưởng dẫn được tô chức chu đáo Chính vì vậy, tự học qua mạng ra đời, nhằm cung cip sự hướng dẫn đó cho bat cứ ai muốn học một chương trình nào đó hoặc xem lại.
bà sung, mở rộng kiến thức đã học ở trường.
~ Giúp người học dễ dang chia sẻ, học hỏi và trao đổi thông tin trên phạm vitain cầu một cách dé dang Ding thời, với tính năng siêu liên kết và giao diện thân
tiện sinh động nội dung kiến thức phong phú, hấp dẫn, dé sử dụng, các website,
frum hay blog đem đến cho người học sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu tri
thức, góp phần nâng cao hứng thd và hiệu quả học tập.
— Tự học qua mạng giúp cho người học tiếp cận với nên tri thức cao trên thé
gỡi, tạo điều kiện cho việc chuyển giao tri thức được thức hiện nhanh chóng Bill
Gites, ông chủ của tập đoàn Microsoft, đã khẳng định: "Một trong những điều kì diệuniất trong 20 năm trở lại đây là sự xuất hiện của Internet Chính Internet đã làm cho
te giới trở nên rất nhỏ, khoảng cách địa lý đã bị san phẳng Một điều tuyệt vờiklác là ngày càng có nhiễu trường đại học trên thế giới đưa bài giảng lên Intermet
Bn có thể ở bat kỳ nơi đâu trên thé giới để chọn bài giảng, chủ dé thậm chi là
nÈmg giao sư danh tiếng để học tập ma không phải trả tiễn Đây sẽ là một sự thay
dé gốc rễ hệ thống giáo đục trong thời gian tới”
Tom lại xã hội ngày cảng phát triển và ngày càng có nhiều phát kiến vĩ đại thì
cả phải có những con người toàn diện Bí quyết dé chiến thing là trang bị cho mình
niing tri thức toàn diện, đây cũng là nhiệm vụ đặt ra cho công tác tự học Do đó.
GVHD: ThS Phan Dong Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 29người giáo viên cần giúp học sinh tự học có hiệu quả Dạy cho học sinh biết cách tự
học qua mạng chính là một trong những cách giúp học sinh tìm ra chiếc chìa khóa
vàng để mở ra kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại
15 Tổng quan về hệ thống quản lý học tập [15]
1.5.1 Khái niệm về hệ thong quản lý học tập
Hệ thống quản lý học tập — Learning Management System (LMS) là phần mềm
quản lý, theo đôi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học sinh và nội dung.
giữa học sinh và giáo viên Người ta cũng có thẻ gọi là Course Management System
(Hệ hồng quan lý khóa học)
1.5.2 Tính năng của hệ thống quản lý học tập
Yêu cầu vẻ chức năng của một Hệ thống quản lý học tập điển hình có thé được
liệt kê như sau:
Yêu cau chung:
— _ Có khả năng nâng cấp lên số lượng người dùng và số lượng bản ghi người
~ _ Hỗ trợ đa ngôn ngữ: yêu cầu ngôn ngữ cơ bản là tiếng Việt và tiếng Anh,
có khả năng nâng cấp dé hỗ trợ bat cứ ngôn ngữ nào, không phân biệt
mẫu kí tự (Latinh, tượng hình).
Yêu cầu kĩ thuật:
~ Tương thích với các trình duyệt.
— Được thiết kế theo module để có thé dé đảng nâng cấp trong tương lai
~ Được thiết kế để người học có thể tham gia học tập qua đường thoại
thông thường.
— Có khả năng tích hợp ứng dụng thư điện tử Microsoft Outlook Express
và có khả năng trao đổi thư điện tử với mọi hệ thông thư điện tử chuẩn
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thửy SVTH: Trân Thị Kim Liên
&
Trang 30— Có khả năng chạy trên nhiều máy chủ (IBM, HP ), có khả năng tận
dụng năng lực phần cứng dé tăng hiệu suắt hoạt động, không yêu cau cấu
hình phần cứng quá mạnh.
Yêu cầu điều khiển truy nhập vả bảo mật:
— Hỗ trợ các giao thức truy nhập vả chứng thực của Windows.
~ Ngăn chặn các đăng kí trái phép.
— Bảo vệ được nội dung, kế hoạch và thông tin dao tạo trong trường hợp
hệ thống bị phá hủy do vô tình hoặc có ý.
~ Hạn chế truy nhập tới các bản ghi đào tạo cá nhân Chi có người học,
người giám sát và người quản lý chương trình đào tạo mới có thê truy nhập tới các bản ghi cá nhân đó.
— Có khả năng hạn chế truy nhập tới dữ liệu/ nội dung theo người ding
~ _ Hỗ trợ kiến trúc báo mật cho ứng dụng web
Yêu câu giao điện người dùng:
— Hỗ trợ giao diện người dùng trên cơ sở trình duyệt Web, có khả năng tùy
chỉnh thân thiện với người dùng.
~ Cho phép thiết kế nhiều giao diện riêng biệt cho các nhóm người dùng
khác nhau.
~_ Cung cấp phương tiện để người dùng tự thiết lập giao diện của minh mà
không cần đến sự trợ giúp của đội ngũ kĩ thuật.
— Chỉ hiển thị các chức năng và tùy chọn tương ứng với vai trò của người
dùng khi đăng nhập.
~ Hễ trợ chức năng trợ giúp và hướng dẫn trực tuyến.
Yêu cầu chức năng:
— Chức năng chung:
© Có khả năng tích hợp với thông tin dao tạo hiện có.
© Có khả năng cung cắp các khóa học miễn phí cho khách hang.
© Có khả năng tự động kiểm tra xung đột lịch trình sứ dụng tài
nguyên , gồm phương tiện, thiết bj và con người
GVHD: ThS Phan Đồng Chau Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 31°o sử
32
Có khả năng tạo và duy trì các thông tin chi tiết về giáo viên, gồm
lý lịch thông tin liên lạc va địa chi thư điện tử
Cung cấp chức năng để người quản trị có thé lên thời khóa biểu
cho giáo viên.
Có khá năng giám sat trình độ chuyên môn và bằng cắp của giáo
Yien.
Cung cấp diễn dan nội bộ thư điện tử cục bộ và chat trực tuyển.
Có khả năng tính học phí.
~ Chức năng đăng ký, giám sat:
9 Cho phép người quản trị thiết lập nhiều loại khóa học khác nhau
Hệ thống phải có khả năng xác nhận lập tức thông qua e-mail đối
với việc đăng ký học.
Cho phép người quản trị chỉ rõ khóa học nào là bắt buộc và khóahọc nào là có thể chọn
Hệ thống phải có khả năng ngăn chặn các đăng ký lặp (đăng ký 2
lần).
Có khả năng theo dõi sự có mặt của học sinh.
Cho phép người quan trị soạn chính sách đăng ký khóa học déthiết lập và quản lý các quá trình đăng ký học phức tạp
Có khả năng tự động thông báo trong trường hợp xác nhận, hủy
bỏ, nhắc nhờ hoặc thay đôi phòng học.
Có khả năng tự động cập nhật trạng thái lớp học khi có thay đôi.
GVHD: Th$ Phạm Đông Chau Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 32Có khả năng cho phép các nhóm người học đăng ký học một
chương trình gồm nhiễu khóa học
Cung cắp chức năng tìm kiếm danh mục khóa học.
Cho phép học sinh xem kết quả học tập.
Cho phép học sinh xem tin tức và thông báo trên trang chu.
Cho phép học sinh xem lại kế hoạch đào tạo cả nhân.
~ Chức năng báo cao:
Có báo cáo đánh giá khóa học.
Có báo cáo hàng tuân về trạng thái của người dùng (học sinh dang
học, module hoàn thành, số liệu vẻ đăng nhập.
Có báo cáo về từng học sinh (thời gian đăng nhập module và bài
kiểm tra đã hoàn thành).
Có báo cáo về điểm kiểm tra trung bình, tổng cộng hoặc theo từng
module.
Có khả năng tạo các báo cáo đặc biệt khi cần.
Có thể thay đổi các báo cáo đã định nghĩa trước.
Cho phép xuất báo cáo ra dạng bảng tỉnh
Cho phép tự động báo cáo va chuyển đến màn hình của người học,
người quản lý hoặc người quản trị.
Cho phép xem báo cáo trực tuyến, in ra hoặc xuất bản.
~ Chức năng chuẩn hóa E-learning:
© Có khả năng tích hợp vả giám sát các khỏa học theo chuẩn
SCORM và AICC.
Hỗ trợ các khóa học từ nhả cung cấp thứ 3.
Hỗ trợ các khóa học được phát triển bằng ToolBook Authorware,Dreamweaver và các công cụ đóng gói khác.
~ Chức năng quản lý chương trình giáng day:
GVHD: ThS Phan Đông Chau Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 33o Hỗ trợ tạo vả triển khai các chương trình đào tạo pha trộn, gồm
lớp học trực tuyến, đồng bộ, không đồng bộ
Có khả năng thiết lập các điều kiện tiền quyết.
Cho phép tạo và giám sát các kế hoạch học tập
co Cho phép người quản lý khóa học và lớp học thi hành từ xa.
o_ Cung cấp các bản mẫu lập lịch trình khóa học.
— Chức năng kiểm tra:
© Hỗ trợ các dạng câu hỏi sau: nhiều lựa chọn, đúng/sai, điển vào
chỗ trong, cầu trả lời ngắn
© Các câu hỏi kiểm tra có thể chứa hình ảnh, âm thanh hoặc đoạn
phim.
Cho phép chọn câu hỏi ngẫu nhiên
Có phản hồi và cham điểm.
Câu hỏi có chứa gợi ý cho học sinh.
Có khả năng giới hạn số lần thực hiện một bài kiểm tra.
Cho phép các câu hỏi có số điểm khác nhau.
Cho phép tạo các bài kiểm tra hỗn hợp, gồm các dạng câu hỏi:
nhiều lựa chọn, đúng/sai, điển vào chỗ trong
© Cho phép kiểm tra đánh giá trước, trong và sau khi tham gia khóa
học.
© Cho phép giới hạn thời gian thực hiện bài kiểm tra.
© Có thé hỗ trợ các dang bài kiểm tra phức tạp như bai luận
© Kết quả kiểm tra phải được lưu lại trong cơ sở dữ liệu.
Tóm lại, LMS cung cấp công cụ dé tạo ra một trang web đào tạo trực tuyến và
cung cấp sự điều khiển, quản ly sự truy cập của người hoc, bao gồm một số chức
năng sau:
— Đăng ký: học sinh dang ký thông qua môi trường website Quản trị viên
và giáo viên cũng quản lý học sinh thông qua mỗi trường website.
Trang 34— Lập kế hoạch: lập lịch các khóa học và tạo chương trình đảo tạo nhằm
đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân
~ Phan phối: phan phối các khỏa học trực tuyến, các bai thi, các tài nguyễn
khác.
— Theo dồi: theo dõi quá trình học tập của học sinh vả tạo các báo cáo.
— Trao đổi thông tin: trao đôi thông tin bằng phòng chat trực tuyến diễn
dan, e-mail
~ Kiểm tra: cung cấp bài kiểm tra va đánh giá kết qua học tập của học sinh.
Với các tinh năng như trên, LMS cho phép học sinh thảo luận trực tuyến, có cơ
hội biểu lộ chính minh, không bị ràng buộc vẻ vin để ngôn ngữ; học sinh có thé chủ
động vẻ thời gian học tập.
1.6 Hệ thống quản lý học tập Moodle [15|, [23]
Hiện nay có một số hệ thống quan ly học tập được sử dụng nhiều như
Blackboard, WebCT, Sakai, Moodle, LRN trong đó Sakai, Moodle và LRN là phan
mềm mã nguồn mở, còn Blackboard và WebCT là phần mém thương mại Trong dé
tài nghiên cứu này, em lựa chọn Moodle cho việc xây dựng website.
Ly do chúng tôi chọn Moodle là vì đây là phần mềm mã nguồn mở đáp ứng đầy
đủ các yêu cầu cơ bản về chức năng của một LMS điển hình Hơn nữa, Moodle còn
có những đặc tính vượt trội so với một LMS thương mại.
Dưới đây là bang so sánh một số chức năng giữa Moodle va Blackboard
Bảng 1.3 So sánh tinh năng của Moodle với Blackboard.
Trang 35Bước 2 Cài đặt máy chủ giả lập:
— Nhân dup lên tập tin cai đặt XAMPP và cài đặt theo hướng dẫn của phần
mềm Nên dé mọi thông số thiết lập theo mặc định Khi cai đặt xong,
toản bộ hệ thống máy chủ giả lập sẽ được lưu trong ổ cửng máy tính tại
thư mục C:\xampp.
— Kế từ đó, máy chủ sẽ truy cập được thông qua trinh duyệt web (Internet
Explorer, Mozilla Firefox ) tại địa chỉ &@g:⁄1ocalhew hay http://127.0.0.1.
Bước 3 Tạo cơ sử đữ liệu cho platform
~ Mở máy chi giả lập bang biểu tượng XAMPP Control Panel trên man
hình Báng điều khiển XAMPP sẽ xuất hiện
— Khởi động hai dich vụ Apache va MySql bằng cách nhắn các nút Start
tương ứng Hoạt động của hai dịch vụ này được báo hiệu bằng chữ
“Running” trên nền màu xanh lá cây
ase Core Pet vài2L04GẮmp4se Sept 207012) c— =—= lll
|e XAMPP Control Panel v3.1.0 3.1.0 L.=
ro Com) —= majmmi Cam]
5Ð mưen| kraatzng Coreroi Pane!
f %3 ó% SA {mem} Windows Version Wmdoez 7 Uameee SP1 3208 3
ee | XAMPP Verwem 161
Hình ! 2 Bảng điều khiển XAMPP
— Mớởtrình duyệt web, truy cập may chủ gia lập qua địa chỉ http:/Aocathost.
— Ở cột bên tay trái, chọn công cụ phpMyAdmin đẻ tạo cơ sở dữ liệu Bảng
điều khién của phpMyAdmin sẽ xuất hiện
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 36= Cơ sở dữ liệu mới tạo ra có tên truy cập mặc định là ‘root’ va mật khẩu
dé trồng Có thé tạo tên truy cập và mật khẩu khác, song điều nay thông
thường dé gây nhằm lẫn với người dùng không nằm rô cơ chế hoạt động
của các website, nên dễ nhất là cứ sử dụng thông tỉn mặc định
Bước 4 Đưa gói cài đặt mã nguồn Moodle vào phần ổ cứng do máy chủ giả
lập quản lý.
~_ Gói cài đặt Moodle thường được cung cấp dưới dang một tập tin nén
(zip) Sau khi tải về, việc dau tiên là giải nén (unzip) tập tín này Thao tác thường gặp trên các máy tính là nhắn chuột phải lên tập tin nén, trong
thẻ lệnh nhanh của công cụ giải nén (như Winzip, 7-ZIP, WinRAR ), chọn lệnh “Extract here”, Tập tin nén sẽ được bung ra thành một thư mục
hoàn chỉnh, với tên mặc định là ‘moodle’.
- Chép cẩn thận thư mục ‘moodle’ này vào phần ô cứng do máy
chủ giả lập quản lí: C:\xampp\htdocs.
Bước 5 Cài đặt Moodle phiên bản 2.0.10 trên máy chủ giả lập XAMPP
~ Địa chi truy cập của platform trên máy chủ giả lập thường lả:
khftp:/Iocalhost/moodle Phần đuôi sau ‘localhost’ chính là tên thư mục
website cục bộ đã chép trong thư mục htdocs.
~ Mỡ trình duyệt Web (Internet Exploer hoặc FireFox hay Chrome ) va
gõ địa chỉ http://localhostmoodie để thực hiện các bước cài đặt.
a Chọn ngôn ngữ giao diện
~ Trong man hình đầu tiên hiện ra là form cho phép chọn ngôn ngữ hiển
thị, chọn ngôn ngữ là Tiếng Việt (Vietnamese) rồi click Tiếp theo.
GVHD: ThS Phan Đông Châu Thúy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 37Hình 1.5 Lựa chon ngôn ngữ cai đặt Moodle
& Xác nhận các thư mục cài
— Form này sẽ hiển thị các thư mục hệ thống, có thé để như mặc định rồi
click Tiếp theo.
Hinh 1.6 Cảu hình địa chỉ Moodle_Apache
c Thiết lập về cơ sớ dữ liệu
GVHD: Th$ Phan Đông Châu Thủy SVTH: Trần Thi Kim Liên
Trang 38— Form nảy cho phép đặt tên cơ sở dữ liệu va mật khẩu truy nhập cơ sở dữ
liệu, tiền tố cho các tên bảng dữ liệu
~ Cần nhập mật khẩu vào 6 Database password, các mục khác có thé để
như mặc định rồi click Tiếp theo.
Cài đặt
Cơ sở dỡ liệu
Choose database driver
Moodie supports several types of database servers Please contect server &Ónin@vrwov Z
you GO not know which type to use
TYPO owes LO manisal |
[aTwee Tp Sess!
Hình 1.7 Lựa chọn dang cơ sở dữ liệu
Detabese settirge
ineroved My/Q(, (ne9veArrysc6]
Ow you seed to cOOÊO Z0 De Gutabess etary most MooGe Geta eS bọ giờ
Tetebees Tey b4 CRated F Oststese user hes ~aeded @a7vvaeecrd Uternerne 0A2
pagwror TUK trog2y ee THe pw n oto
Ostebees Nest waren
Ostamese xướng
Các tông cô Gre VƯớỚC mới.
Hình 1.8 Câu hình cơ sở dữ liệu
d Xác nhận bản quyền
— Click Tiếp theo đẻ tiếp tục cải đặt
GVHD: TRS Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
Trang 39Hình 1.11 Quá trình cài đặt Moodle
g Thiết lập tài khoản người dùng quan trị
~ Trong form này cần nhập các thông tin cần thiết cho tài khoản người
dùng quản trị Các mục chữ đỏ có dấu sao (*) là bắt buộc phải nhập Sau
khi nhập xong click nút Cập nhật hồ sơ để lưu lại.
— Chú ý: Mật khẩu phải có it nhất 8 ký tự, bao gồm ít nhất một chữ số, it
nhất một ký tự chữ HOA và một ký tự không thuộc bảng chữ cái, chữ số.
Ee ee sung son xượn ie “ÔNG ine Ne ling at sứ wt ee ane SỈ
Ee rm tet ley oe sary mn |)
-_—.— ~—*
GVHD: ThS Phan Đồng Châu Thúy SVTH: Trần Thi Kim Liên
Trang 40~ Nhập các tiêu để, mô tá cho website rồi click nút Lưu những thay đổi.
Ted Oca ting seessehec
TIẾt lập mot - Quán 5 chứng tực
oy B«
Ít BAN 822 Sty UEP 6à 020.0096246 520993 2; SECT Den 6 Craters 229944 2% woes 1h NEE ®eeszses wrv)
(Rem screen Tht (ones 1) he 5— n“ÿŸÝỶÿŸn Comming is Ning ettes ax ter qere “>
#4 v9 OR VOL OD RDI DARD bọ Cratene v svanó 2x ^A se v-ses UTES OBE
Hinh 1.13 Thiết lập trang chú
GVHD: Th$ Phan Đông Châu Thủy SƯTH: Trần Thi Kim Liên