nhiên - Hệ thông hóa về hidrocacbon [12]
2.1.3.1 Các nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo khi giảng dạy chương #1idrocacbon thơm - Nguồn hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thông hóa về hidrocacbon
GVHD: ThŠ Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
— Khi nghiên cứu các chất hữu cơ không nên tách biệt chúng với các chất
vô cơ, tách biệt hóa hữu cơ và vô cơ.
— Khi nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ clin chú trọng vận dụng kiến
thức lý thuyết cầu tạo hợp chất hữu cơ dé làm tăng khả năng giải thích, dự đoán lý thuyết, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề nhằm tích cực
hóa hoạt động nhận thức, tư duy của học sinh.
— Cần chú trọng rèn luyện thường xuyên kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hỏa
học trong quá trình nghiên cứu các chất hữu cơ cụ thé.
— Cần ting cường sử dụng mô hình, tranh vẽ, các phần mềm tin học nhằm mô tả đầy đủ, đúng đắn cấu trúc phân tử các chất hữu cơ, giúp học sinh quan sát, hiểu đúng được đặc điểm cấu tạo phân tử, sự phân bế trong
không gian của các nguyên tử trong phân tử.
— Khi hình thành khái niệm mới cần chú trọng liên hệ. củng cố, phát triển các kiến thức có liên quan trong quá trình nghiên cứu các loại chất hữu
cơ.
~ _ Cần chú ý thực hiện kết hợp các nhiệm vụ dạy học hóa học một cách hợp
lý. Chú trọng phát triển tư duy, năng lực nhận thức, năng lực hành động
và hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh trong sự kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ trí dục, truyền thụ kiến thức, kỹ năng hóa học thông qua việc tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập của học sinh.
2.1.3.2 Các phương pháp dạy học được sử dụng trong giảng dạy
chương Hidrocacbon thơm - Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
- HỆ thing hóa về hidrocacbon
— Phương pháp trực quan.
© Tính chất các hợp chất hữu cơ có quan hệ chặt chẽ với thành phần và cấu trúc phân tử của chúng nên giáo viên cần sử dụng các mô hình, tranh về, sơ đỏ, biểu đồ để giúp cho học sinh có biêu tượng đúng đắn về cấu trúc phân tử của chất, hiện tượng. quá trình và
GVHD: ThS Phan Đồng Châu Thủy SVTH: Trần Thị Kim Liên
$5
ding chúng làm cơ sở cho các hoạt động nhân thức, tư duy, phân
tích, dự đoán lý thuyết.
© Việc sử dụng mô hình, tranh vẽ, sơ đổ, biểu đồ được thực hiện
theo phương pháp nghiên cứu. Giáo viên sử dụng phương tiện trực
quan là nguồn kiến thức để học sinh quan sắt, tìm tòi, khám phá thu nhận kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình,
tranh vẽ, sơ dé và cho nhận xét, làm rõ nội dung của sơ đô, tìm ra các quy luật được khái quát trong sơ đồ, mô ta cấu trúc phân từ
các chất và dua ra dy đoán khoa học. Các nhiệm vụ quan sat, làm
việc với các phương tiện trực quan được giáo viên cấu trúc thành
các câu hỏi, bai tập nhận thức cụ thé dé định hướng hoạt động tư duy cho học sinh. Với sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên,
học sinh quan sat phương tiện trực quan, tự tim tòi, khám pha nội
dung kiến thức cần tìm kiếm.
© Giáo viên có thể đùng các phần mềm day học mô tá cấu trúc phân tử các chất, cơ chế phản ứng hóa học, mô phỏng quá trình diễn
biến phản ứng hóa học hữu cơ, quy trình sản xuất, tổng hợp hữu
cơ và yêu cầu học sinh nhận xét, tự rút ra kết luận. Cần hạn chế sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp minh họa.
— Phương pháp dạy học nêu vẫn đề.
© Dạy học nêu vấn để là một phương pháp dạy học phức hợp, mà ở
đó giáo viên là người go ra tinh huống có vấn đề, đồng thời, là
người tổ chức, điều khiển học sinh phát hiện vấn đẻ, tích cực chủ động, tự giác giải quyết vấn để thông qua đó mà lĩnh hội tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt được mục tiêu day học.
© Giáo viên có thể xây dựng tình huỗng có van dé trong qua trình giảng dạy chương Hidrocacbon thơm - Nguén hidrocacbon thiên nhiên - Hệ thong hóa về hidrocacbon theo các kiêu sau:
GVHD: ThŠ Phan Đông Châu Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
56
* Tinh huỗng lựa chon: mâu thuẫn xuất hiện khi ta đứng
trước một sự lựa chọn rất khó khăn, vừa éo le, vừa oái om giữa 2 hay nhiều phương án giải quyết. Ví dụ: Chí dùng một thuốc thử, hãy phản biệt các hóa chất sau: stiren,
benzen và toluen.
* Tinh huống tại sao (nhân quả): tìm kiếm nguyên nhân của một kết quả, nguôn gốc của một hiện tượng, động cơ của
một hành động. Ví dụ: Tại sao khi benzen cháy trong
không khi lại sinh ra nhiều muội than?
© Các phương pháp dạy học như diễn giảng, đàm thoại, thi
nghiệm... theo kiểu nêu vấn đề có tác dụng tăng cường năng lực
hoạt động độc lập, sáng tạo, mang lại sự hứng thú cho học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới.
— Phương pháp đàm thoại tìm tòi.
© Khi sử dụng phương pháp dam thoại tim tòi trong giảng dạy
chương Hidrocacbon thơm - Nguén hidrocacbon thiên nhién - Hệ thống hóa vẻ hidrocacbon, giáo viên có thể câu trúc hệ thống câu
hỏi theo logic diễn dịch hoặc quy nạp. Với các bài dạy về chất hữu
cơ, hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo logic diễn dịch phù hợp
với logic trình bày của nội dung bài học. Cụ thể là:
* Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử (dạng liên kết, đặc
điểm liên kết).
* Từ đặc điểm cấu trúc phân tử dự đoán tính chất đặc trưng của chất.
* Dùng thi nghiệm hoặc các dữ kiện thực nghiệm để xác định tinh đúng đắn của sự dư đoán lý thuyết.
® Nhận xét, kết luận vẻ tính chất của chất.
* Vận dụng kiến thức thu nhận được.
GVHD: ThS Phan Đông Chau Thủy SVTH: Tran Thị Kim Liên
57
Giáo viên chuẩn bị các cầu hỏi có các mức độ nhận thức khác nhau và sắp xếp
theo logic trên.
~ Hoạt động độc lập của học sinh trong giờ học.
© Với các nội dung học tập không quá khó đối với hoạt động nhận
thức học tập của học sinh hoặc các nội dung mang tính chất thống
kê, trình bày các sự kiện, ta có thé tô chức cho học sinh hoạt động độc lập theo nhóm hoặc cá nhân như: quan sat biêu bảng, sơ đỏ, đỗ thị, nhận xét tìm quy luật, đọc sách, tài liệu học tập, tiến hành thí nghiệm, lập bang tống kết kiến thức... Khi yêu cdu học sinh tiến hành các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm can đặt ra các yêu cau cụ thé và tăng dan các mức độ nhận thức tử thấp đến cao
cho các hoạt động. Khi cho học sinh đọc tài liệu, cần đặt ra các yêu câu:
=- Đọc tài liệu và tóm tắt nội dung chính (mô tả bằng lời hoặc
bằng sơ 44, mô hình).
= Đọc tải liệu trả lời câu hỏi, tim các dẫn chứng minh họa cho nội dung kết luận trong tài liệu.
* Đọc tài liệu, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, đánh giá đưa
ra những ý tưởng của mình.
= _ Phân tích số liệu thực nghiệm, bảng thống kê, nhận xét, rút
ra quy luật biến đổi của các tham số.
© Hoạt động của học sinh rất đa dạng tùy theo nội dung, mục đích
dạy học mà giáo viên lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp.