Do đó, người giáo viên phải biết phối hợp đa dạng các phương pháp để vừa đem lại hiệu quả cho tiết học vừa tạo ra một bầu không khí thoải mái cho học sinh hứng thú đối với tiết day của m
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH.
Trang 2NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
Lyi cam ơn
Dé hoan thanh được cuba luận van nay, bên canh tự nd lite od cố gắng của bin than, em ludu whan duge tự huting dan nhiệt tinh, uhitng loi động tiêm khugén kehich của bố meg, thầu od nà ban bè mỗi
khi em gap khd khan Em xin chan thanh eam on tất
cả Dae liệt em xin gửi lời cam dn lâu tắc nhdt dén thay Trinh Odn “Điều, người đà tin tam hét minh butting dan, chi bao em di hét chang đường, khoi đậu
trong em niém yeu thich nà say mé nghiên cứu khoa
hoe Em cũng xin chan thanh cam on các thay cô ở tấ Mod nà các em hoe sink lấp 114 ,,, lớp 110A, trường
FTHDPTI Mae Dink Ohi dé tạo điêu kiện tất sitất cho
em tiến hank (lực nghigu dé tài nghiên cứu Din
cảm đt tập thé gàng 3040, tập thé lip Hod 4 va
uhdl là các ban cùng nhdm nghiên atu tường aged luda tát canh cing em trong thời gian qua.
Bute đấu thực kiện aghiéin cứu, odi thời gian oa
khá năng còn han chế, dé tài không trank khdi
“thường thiếu sdt Em kink mong thận được tự đóng
gép chan thank của thâu cê nà các ban.
Thanh phd Hé Chi Mink
Ngiy 14 tháng 5 nam 2003.
SYTH: NGUYEN THY DIEN Tring 1
Trang 3NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MÔN HOA Ở TRUONG THPT
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang (| | —ẽẽ ——- — —— 5 TE Mục đích nghi N COU cát 02ig5044610/46 608 5 IIELNBIm vụ a ERA GÀ Na vá x16aacticyuádicbiceisokv¿aocoo 5 IV Khách thé và đối tượng nghiên cứu - 6-55 22252 cv § V Giả thuyết khoa lỌC cà St 131 1212111 1115155511111 15535 1x xxe 5 Vii PRR S pháp NADION CỀ seasvaessseooaseseaobseoosreosnvesseodosenoooee 6 WU SAAT tạp đề TĨÌbdesioietitoaAcy6ez6x001694A6100400004671x2404đ6ï 6 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI I.1 LICH SU CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ‹5-e- 7 eM cf Tal Vlog THỂ 4 Z| eee eee NC et ee u00 men nee ne H I3,QUÁ TRÌNH DAY HOG G2212 00666600266) Stamens H 1.3.1, Khái niệm về quá trình dạy học .-ccv<c<essssee i 1.3.2 Mối quan hệ biện chứng giữa day và học - 12
I.3.3 Vai trò của giáo viên trong quá trình dạy học -‹ 13
1.3.4 Mục đích- Đối tượng- Nội dung và phương pháp day hoc 16
1.4 DAY HOC BANG SỰ ĐA DANG CAC PHƯƠNG PHÁP 20
1.4.1 Khái niệm về phương pháp và phương pháp dạy học hoá hoc 20
1.4.2 Thế nào là sự dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp 21
1.4.3 Tác dung của day hoc bằng sự da dang các phương phap 23
1.5, PHƯƠNG PHAP SỬ DUNG CÂU HOI TRONG DAY HỌC HOA Sẽ ằ=.—=-—=-== 24 1.5.1 Tác dụng của câu hỏi trên lỚp ii 24 1.5.2 Yêu cầu của câu hỏi trên lớp -.s5 cccsscsee 25 1.5.3 Một số dạng câu hỏi phát huy tính sáng tạo - 25
1.5.4 Chú ý khi sử dụng câu hỏi trên lớp sex 27 1.6, PHƯƠNG PHÁP KE CHUYEN TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC 28
16.1; Định DEN bác 4 8e zkcceaotliovcG00A c3 sssuGague 28
I.6.2 Tác dụng của kể chuyện ‹ ¿ (2c 06206 2cccccneoirDnA1áo 28 1.6.3 Các yêu cầu khi kể chuyện trên lớp 2 2-22 szesx< 30 1.6.4, Các bước trong kể chuyện vui hoá học ¿2-52 5:55: 31
SYTM: NGUYEN TH] DIEN Trang 2
Trang 4NANG CAO HIỆU QUA QUA TRÌNH DẠY HOC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG
DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 3:ì.MUC RICH BIBU TRA (ác 0 2600 20004AG062G1 120002 8010Ägãaxi 32
3.3 PHƯƠNG PHÁP DIEU TRA 22222 22SC2E2S111222225215222222523122 32
3.3 KET QUA ĐIỀU TRA 222222222ES SE2E2E21132E02213230227227212172 34
2.3.1 Những kết quả thu được từ phiếu thăm dò ý kiến 342.3.2 Những kết quả thu được từ phỏng vấn -.- -«-s55- 462.3.3 Những kết quả thu được qua dự giờ «-s+<+ 50
3.4 NHAN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 2.-S2 2222232222272 51
CHƯƠNG 3
SỬ DỤNG ĐA DANG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHI DAY HOC CHƯƠNG
“OXI-LƯU HUYNH” LỚP 10 VÀ CHƯƠNG “HIDROCACBON
KHÔNG NO” LỚP 11 THPT
> Tư liệu tham khảo dùng kể chuyện trong bài -. s:- 56
l/TDh DEIR ONE tcccccg 166cc tu GSStttielsgvt di ean oe 56
ý KẾ VỀ GUƠN G6 G22222225ã0012000iá-6%41862%000A13,G6ixiiaxliias 57
ECL TORN ALNth Ol 0 |, |! LỆ nu 57
> Tư liệu tham khảo dùng kể chuyện trong bài - 61
I/ Ngudn gốc và các vùng trdng cây cao St -.-.-‹-<s©<<5<<x+x+ 612/ Vi sao cao su lại chịu nhiệt và có tính đàn hôi tốt ? 61
3.3/ GIÁO ÁN BÀI: “DAY DONG DANG CUA AXETILEN" 62
> Tư liệu tham khảo dùng kể chuyện trong bài «- 67
I/ Đất đèn - bạn của nhà nông, -5-Scsv+ixreerksreerrkxe 67
2/ Gốc cây gia hệ tổng hợp hiểu cơ -« cSĂScSs St vxsssekrks 68
3.4/ MOT SỐ CHUYEN KẾ AP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY 68
TF LACIE GAT 2i LŨ YÌx cà nai YrkMfvAxg v0 e846WV61 6k 464g V6 VN ke tay 0y 61004 66v 4310668000 ents 68
SA GA CORO ~ Nai xi1 atieeteeaecocsiAaseeaog 68
7/ Đất đèn, sự ra đời ngẫu nhiên ìà St St Si erke 70
KHI CÁ IRE SN NT asec sa scssescenssseacensniaisanaaceaiaanccansssanacpaseipiaaseapaiaies 71
SYTI NGUYEN THỊ DIEN Trang 3
Trang 5NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
CHƯƠNG 4THUC NGHIỆM SƯ PHAM
41, MUG BROH THỰG NGHI M táxccseabeeeanodeieaeieseteeone> 72
4.2 TIẾN HANH THUC NGHIEM - PHƯƠNG PHAP TINH 72
4:3: KẾT GUÁ THỰC NGHI I cite sti scanner a 1200004006 73
KẾT LUẬN - ĐỂ XUẤTT 22 0222291219 ĐES SE 93159290231 5152522115/8772222127 20 7%
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 4
Trang 6NANG CAO HIỆU QUA QUA TRINH DAY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
MỞ ĐẦU
U LY ĐO CHỌN ĐỀ TÀI:
Với sức ép của xã hội hiện nay, học sinh phải đứng trước một lịch học
day đặc, không những ở trường mà còn ở nhà Nên các em thấy mệt mỏi,
cảng thẳng với những tiết học khô khan, Đặc biệt đối với hóa học là một môn
khoa học thực nghiệm kết hợp với tư duy, lý thuyết thì lại càng trừu tượng và
khó nhớ hơn Do đó, người giáo viên phải biết phối hợp đa dạng các phương
pháp để vừa đem lại hiệu quả cho tiết học vừa tạo ra một bầu không khí thoải
mái cho học sinh hứng thú đối với tiết day của mình
Và dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có rất nhiều ích lợi cho
cả thay và trò Với lý do đó, em đã chọn để tài:
“Nâng cao hiệu quả quá trình đạy học môn hóa ở trường THPTbằng sự đa dang các phương pháp day học "
H/ MỤC DICH NGHIÊN CUU:
Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy
học hóa học ở trường trung học phổ thông
HI/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
> Nghiên cứu cơ sở lý thuyết để làm rõ tác dụng của việc sử dung đa
dang các phương pháp trong dạy học hóa học.
> Tìm hiểu thực trạng để để xuất các biện pháp có tính hiệu quả và khả
thi cao.
> Nghiên cứu việc sử dụng phối hợp một số phương pháp dạy học một
cách hợp lý trong bài dạy chương “OXI-LUU HUỲNH" lớp 10 và
chương “HIDROCACBON KHONG NO” lớp 11 trung học phổ thông.
IV/ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
e Khách thể: Quá trình day học hoá học ở trường trung học phổ thông.
¢ Đối tương: Kỹ năng sử dụng các phương pháp trong dạy học hóa học.
V/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Nếu vận dụng phối hợp các phương pháp một cách hợp lý trong dạy
học hóa học thì sẽ nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy hoá học ở trường
trung học phổ thông
Trang 7NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
VỤ GIỚI HẠN DE TÀI:
Trong các phương pháp dạy học được sử dụng, bên cạnh phương pháp
thuyết trình để tài tập trung vào 2 phương pháp chủ yếu là phương pháp kể
chuyên và phương pháp sử dung câu hỏi.
VII/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
© Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi.
Phương pháp diéu tra phỏng vấn trực tiếp
Thực nghiệm sv phạm.
Phân tích tổng hợp và rút ra kết luận sư phạm
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 6
Trang 8NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT |
CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 LICH SỬ CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, con người ta phải
sống một cách cập nhật hơn Và giáo dục cũng vậy, phải đổi mới để phù hợp
với thời dai mới, con người mới hôm nay Con người không còn học một cách
thụ đông nữa mà chủ động đi tìm kiến thức Với cách học thay đổi thì những người giáo viên cũng phải đổi mới phương pháp giảng dạy làm sao để phát
huy được những sáng tạo của học sinh Và thời gian gắn đây ngày càng nhiều
tác giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực này.
1 Tài liệu bôi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000: “ Nâng cao hiệu
qua quá trình dạy học môn hoá ở trường PTTH ”- năm 1999.
Tác giả: Trịnh Văn Biéu- ĐHSPTPHCM.
Tài liệu này gồm 34 trang, in trên khổ giấy Ay Tài liệu này cũng dùng
để day cho sinh viên trong khoa ở môn phương pháp giảng dạy Tài liệu gdm
3 phan với nội dung cô đọng:
Phần 1: Những cơ sở của việc day học (tr4 - trl5).
Phan 2: Lựa chọn phương pháp day học trong một bài cụ thể (trl6
-tr20).
Phần 3: Nâng cao hiệu quả của việc dạy học hoá học (tr21 — tr33),Trong các phẩn này tác giả chủ yếu cung cấp cho người đọc những
vấn để cơ bản nhất trong dạy học như sau:
- Một số kiến thức cơ bản về lý luận dạy học trong xu thế đổi mới
giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
- Các cơ sở của quá trình day học và lựa chọn phương pháp dạy học
trong mỗi bài cụ thể.
- Một số biện pháp để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh và
nâng cao hiệu quả của việc dạy học hóa học ở trường PTTH.
Tài liệu này tác giả trình bày theo phương châm “lời ít ý nhiều” Vớitinh thần đó một số nội dung chỉ nêu tóm lược những vấn để có tính mới mẻ
hoặc những vấn để cẩn làm rõ, cẩn bổ sung thêm cho thích ứng với thực tế
Đây là một tài liệu tóm tất cô đọng, người học nên lấy đó làm cơ sở để phát
triển sâu hơn và phong phú hơn trong những bài giảng cụ thể
3 Luận vận tốt nghiệp: "Ấp dụng các phương pháp day học mới,
hiện đại vào việc dạy và học trong chương Halogen lớp 10 phổ thông”
-năm 1995 - Tác giả Văn Thi Bích Liễu - SV Hóa 4 - ĐHSPTPHCM.
Luận văn này day 50 trang, in trên khổ giấy Az Nội dung gồm 4
chương:
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 7
Trang 9NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về các phương pháp day học (tr3 - trl3)
- Chương 2: Chiến lược đổi mới và xu hướng đổi mới vé phương pháp
day học (trl4 — trÌ9).
- Chương 3: Vận dụng các phương pháp dạy hoc hiện đại vào chương
Halogen lớp 10 phổ thông (tr20 - tr35)
- Chương 4: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong chương
Halogen đưới hình thức trắc nghiệm (tr35 - tr48).
Luận văn này có nội dung đáng chú ý là tác giả đã nghiên cứu kỹ các
phương pháp dạy học hiện đại:
Phương pháp dạy học nêu vấn dé ơrixuc
Phương pháp algorit dạy học.
Ở mỗi phương pháp đều nêu lên những ưu điểm của nó và cách áp
dụng vào bài giảng Đồng thời, tác giả cũng đã nêu ra các phương pháp kích
thích hoạt động học tập của học sinh trong quá trình dạy và học Khi kiểm tra
kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm để đánh giá hiệu quả của
phương pháp áp dụng: Kết quả kiểm tra trắc nghiệm cũng cho thấy hiệu quả
của phương pháp đạt khá cao, số học sinh nắm được bài chiếm 92%.
Tác giả còn đưa ra một số tư liệu dùng cho giảng dạy một số bài cụ thể
trong chương — một số câu chuyện vui trong thực té:
- _ Những câu chuyện về lịch sử tìm ra nguyên tố
- Những thí nghiệm vui
Những tư liệu này có thể áp dụng vào giảng dạy nhằm tạo không khí
lớp học và giúp học sinh thấy được hóa học rất gần gũi với thực tế
3 Luận văn tốt nghiệp: “Vận đụng các phương pháp day học nhằm
nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh, trong giảng đạy hóa học Ấp
dụng vào việc giảng dạy chương Halogen lớp 10”- năm 2001- Tác giả
Trần Thị Thu Trâm - SV Hóa 4 - ĐHSPTPHCM
Tài liệu này gồm 4 phan:
- Phần 1: Quá trình day học
- Phan 2: Những phương pháp dạy học đảm bảo việc nâng cao tinh
tích cực trong hoạt động học tập của học sinh.
- Phần 3: Thực nghiệm sư phạm
- Phần 4: Kết quả và ý kiến để xuất.
Luận văn này có điểm đáng chú ý: Đã nghiên cứu tất cả các phươngpháp day học cả phương pháp truyền thống lin phương pháp hiện đại Nêu
những ưu và khuyết điểm của từng phương pháp để kết hợp những điểm hay,
điểm mạnh của từng phương pháp vào bài giảng cu thể áp dụng Và luận văn
này đã xoáy sâu vào hai phương pháp chính làm cơ sở:
+ Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
SYTM: NGUYEN THỊ DIEN Trang 8
Trang 10NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HOC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
+ Phương pháp trực quan.
Với sự phối hợp các phương pháp để thiết lập bài giảng chươngHalogen và có thực nghiệm sư phạm, kết quả thu được đáng chú ý là số học
sinh đạt điểm trên trung bình là 95% Trong đó, học sinh đạt điểm khá giỏi là
70%, Nhưng tác giả đã trình bày khá dài dòng khi phân tích tất cả các phương
pháp về định nghĩa — ưu điểm - nhược điểm của từng phương pháp mà lại
không chốt lại tại sao tác giả chọn hai phương pháp: đàm thoại, trực quan làm
trọng tâm của các phương pháp khác cùng phối hợp.
4 Luận văn tốt nghiệp: “Tao không khí lớp học trong giảng dạy hoá
học ở trường phổ thông” - Năm 2001 - Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiển - SV
Hoá 4 - ĐHSPTPHCM.
Luận văn này dày 76 trang Nôi dung gồm 4 chương:
- Chương |: Cơ sở lý luận của vấn dé nghiên cứu (tr 10 — tr25).
Chương này có một số điểm đáng chú ý: Tác giả da tim hiểu vai trò
của việc tạo không khí lớp học quan trọng như thế nào.
+ Tac không khí lớp học là cơ sở của các phương pháp dạy học tích
cực.
+ Tạo không khí lớp học làm tăng cảm xúc tích cực và gây hứng thú
cho học sinh, đem lại hiệu quả học tập cao.
+ Tạo không khí lớp học là một kỳ năng dạy học quan trọng của người
giáo viên.
Tác giả đã phân tích rất kỹ tẩm quan trọng của không khí lớp học và
ảnh hưởng của nó đến hiệu quả của tiết day như thế nào Và có phải thay cô
nào cũng làm được điều đó Từ đó, tác giả tìm ra các biện pháp để tạo không
khí lớp học sinh động.
- Chương 2: Các biện pháp tạo không khí lớp học trong giảng dạy hoá
học ở trường phổ thông (tr27 — tr49).
Chương này có thể áp dụng vào trong giảng day nhằm tạo không khí
lớp học và phát huy tính tích cực của học sinh:
+ Kể chuyện
+ Dùng hệ thống câu hỏi + Dùng hình vẽ tranh ảnh + Thí nghiệm hoá học
+ Bài tập hoá học + Vui mà học
Mỗi phan tác giả cũng đã đưa ra những ví dụ cụ thể có thể áp dụng
vào trong từng tiết day.
- Chương 3: Tạo không khí lớp học trong các bước lên lớp (tr53 — trã6).
+ Khi kiểm tra bài cũ
+ Khi vào bài mới
SYTH: #ŒUYÉ THỊ DIEN Trang 9
Trang 11NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRUONG THPT
+ Khi khả năng lĩnh hội của học sinh bị giảm
+ Khi củng cế kiến thức
Trong phần này, tác giả vừa nêu cơ sở dé tạo không khí lớp học ở từng bước lên lớp và có lấy ví dụ trong phẩn: Kiểm tra bài cũ và khi vào bài mới
còn các phan khác thì không có ví dụ cụ thể Nếu như các khâu lên lớp này
tác giả đều lấy ví dụ để chứng minh thì để tài này thật hoàn hảo
- Chương 4: Thực nghiệm sư phạm (tr58 — tr72).
Phần này tác giả đã rút ra được những tác dụng của việc tạo không khí
lớp học qua thực tế trong đợt thực tập sư phạm.
5 Luận văn tốt nghiệp: “ Nghiên cứu thực trạng các hình thức gắn
dạy học hoá học ở trường phổ thông với thực tế cuộc sống ”- Năm
2002-Tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ - SV Hoá 4 - ĐHSPTPHCM.
Luận văn này dày 106 trang, in trên khổ giấy A4 Nội dung gồm 3
chương:
- Chung |: Cơ sở lý luận của vấn để nghiên cứu
- Chương 2: Thực trạng về việc gắn dạy học hoá học với thực tế
cuộc sống tại trường phổ thông hiện nay.
- Chương 3: Những hình thức chính để gắn day học hoá học với thực
Với hệ thống câu hỏi thực tế rất hay, những câu hỏi giải thích hiện
tượng trong tự nhiên rất thú vị Đồng thời, với hệ thống câu chuyện liên hệ
với thực tế, tác gid đã day công sưu tẩm rất nhiều sách báo rồi chế biến
thành tư liệu tham khảo Tuy nhiên, do đi hết các phan liên quan với thực tế
cuộc sống (thí nghiệm, câu hỏi, kể chuyện ) nên không trong tâm vào phan
nào cụ thể và phan nào là quan trọng hơn
Nhận xét chung: Các tài liệu đã nêu ở trên là những tư liệu quý, có giá trị
cả về lý luận lẫn thực tiễn, từ đó có thể rút ra nhiều điểu bổ ích và những gợi ý
quan trong, Em sẽ tiếp thu có chọn lọc và phát triển sâu hơn những ý tưởng của tác
gid đi trước làm nến ting nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của bản thắn.
SYTM: NGUYEN THỊ DIEN Trang 10
Trang 12NANG CAO HIỆU QUA QUA TRÌNH DAY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
1.2 GIÁO DỤC THẾ KỶ 21:
Giáo đục là nguyên nhân của mọi nguyên nhân.
Giáo dục là quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằmchuẩn bị cho con người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất,
bằng cách tổ chức việc truyền thụ những kinh nghiệm trong các lĩnh vực của
xã hội loài người.
Giáo dục có nhiệm vụ biến lương trí của loài người thành yếu tố cơbản, trí phối sự phát triển của lịch sử nhân loại
Nhiệm vụ của giáo dục thế kỷ 21 là làm sao giúp cho con người biết
giải quyết một cách hòa bình các mâu thuẫn, bất công thay vì dùng chiến
tranh, khủng bố, bao lực
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đưa kiến thức nhân loại về
khoa học kĩ thuật ting như vũ bão khiến cho các kiến thức giảng dạy ở nhà
trường bị "lạc hậu” nhanh chóng Nhà trường dù muốn cũng không còn khả
năng dạy đủ kiến thức cho cả đời người Do đó phải quan niệm lại thế nào là
kiến thức cơ bản đối với người học Trong tương lai, người ta thấy rằng điều
cốt lõi trong "kiến thức cơ bản” không phải là "kiến thức” mà là phương pháp
tự học, phương pháp làm việc, phương pháp tìm ra kiến thức mới
Cũng từ đây nhu cầu học tập suốt đời sẽ trở thành nhu cầu cấp bách
Uy ban quốc tế vé giáo dục cho thế kỷ 21 của UNESCO do JacquesDelors chủ trì nêu lên tam nhìn cho giáo dục vào thế kỷ 21 Phúc trình bày
này đã xác định được 4 trụ cột của giáo dục trong tương lai:
Học để biết
Học để làm.
Học để làm người.
Học để chung sống với nhau.
Giáo dục tương lai với 4 trụ cột- 4 nội dung cốt lõi của việc học tập
đòi hỏi giáo viên đóng vai trò chủ chốt để hoàn thành sứ mạng này, người
giáo viên ở thế kỷ 21, chẳng những phải có kiến thức chuyên môn và không
ngừng cập nhật, nâng cao, mà còn phải có hàng loạt khả năng mà các nhà
giáo dục thế giới đã đúc kết Đồng thời, người giáo viên phải nắm được quá
trình day học một cách sâu sắc mới làm tốt được nhiệm vụ của mình.
1.3 QUA TRÌNH DẠY HỌC:
1.3.1 Khái niệm về quá trình day học:
Quá trình dạy và học là sự tác động qua lại có chủ đích được thay đổi
một cách có trình tự giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ
giáo dưỡng giáo dục cộng sản chủ nghĩa và phát triển nhân cách cho học
sinh.
SYTH: NGUYEN TH] DIEW Trang II 4
Trang 13NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOA Ở TRƯỜNG THPT
Quá trình dạy và học là một quá trình toàn vẹn bao gồm 3 thành phần
không thể thiếu và có quan hệ mật thiết với nhau đó là: môn học, việc dạy
và việc học.
Ngoài ra, quá trình day học còn có thể định nghĩa là quá trình diéu
khiển, điểu chỉnh của giáo viên kết hợp với quá trình tự điều khiển tự điều
chỉnh của học sinh.
1.3.2 Mối quan hệ biện chứng giữa day và học:
Quá trình dạy học không phải là phép cộng mấy móc hai quá trình
giảng dạy và học tập Tính toàn vẹn của quá trình ấy nằm ở mục đích chung
của day và học ở khé năng không thể tổn tại nếu chỉ có dạy mà không có
học,
D+Hel
Day học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học, kiến thức khoa học và bằng cách đó mà phát triển và hình thành
nhân cách cho học sinh.
Dạy học là quá trình tự giác tích cực tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên.
Day va học là loại hình hoạt động hai chiều, nó đòi hỏi nhất thiết phải
có tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh Tác động ấy diễn ra trong
những diéu kiện nhất định (điểu kiện vật chất - học tập, điểu kiện vệ sinh,
điều kiện tâm lý, đạo đức, thẩm mỹ )
Dạy và học không thể thiếu hoạt động đồng thời của giáo viên và học
sinh, không thể thiếu tác động qua lại biện chứng giữa đôi bên Nếu sự tích
cực truyền đạt của giáo viên mà không có sự tích cực hoạt động để tiếp thu
kiến thức của học sinh thì quá trình dạy và học thực tế không diễn ra vì tác
động qua lại biện chứng không hể có Do đó mà bất kì một giáo viên nào
dạy bộ môn gì đều phải nhận thức được bản chất của việc học tích cực và
xác định đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học
Mối quan hệ đó được khẳng định như sau:
- Cách day quyết định cách học do đó người giáo viên có vai trò quyết
định.
- Mọi hoạt động dạy của giáo viên (soạn bài, lên lớp kiểm tra, đánh
giá ) phải nhằm phục vụ cho việc học của từng học sinh trong lớp.
Các nhà tâm lý học dạy học, qua các công trình nghiên cứu của mình đã
khẳng định rằng sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh, diễn ra
trong quá trình dạy học ở nhà trường, chịu sự quy định của năng lực người
thầy Thay giỏi trò sẽ giỏi, đó là một quy luật
Những năng lực cẩn được hình thành và phát triển ở từng học sinh theo
từng cấp học, từng lớp học nêu trên phụ thuộc vào những năng lực gì của
người giáo viên?
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 12
Trang 14NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT _
+ Thứ nhất, đó là trình độ hiểu biết sâu sắc những wi thức bộ môn mình
dạy và những hiểu biết cẩn thiết những bộ môn liên quan, cũng như những
hiểu biết nhất định (càng sâu càng tốt) thực tiễn cuộc sống liên quan đến bộ
món.
- Năng lực này của giáo viên quy định trực tiếp đến độ sâu, độ rộng (khối
lượng) và tính thực tiễn của những khái niệm và trí thức khoa học được hình
thành ở học sinh.
- Để có được sự hiểu biết xứng đáng với vai trò và vị trí của mình, người
giáo viên phải không ngừng nâng cao trong học hỏi lý thuyết, tiếp cận với
những tri thức khoa học hiện đại, nghiên cứu khoa học và tìm hiểu thực tiễn,
không bao giờ bằng lòng với vốn tri thức, hiểu biết của minh, đó là nét tâm
lý nổi bật của giáo viên đạy giỏi.
+ Thứ hai, đó là trình độ về phương pháp giảng dạy bộ môn, phương pháp
giáng dạy của thấy quy định phương pháp học tập của trò, quy định cách nhìn
và suy nghĩ của trò.
- Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy có nhiều trường hợp giáo viên
nắm vững tri thức bộ môn nhưng do phương pháp giảng dạy không thích hợp,
nang lực truyển tải nguyên xi những tri thức trong tài liệu giáo khoa, buộc
học sinh phải tiếp thu một cách thụ động, không cần phải phân tích thắc mắc,
động não mà chủ yếu ra sức ghỉ nhớ, học thuộc lòng rồi sau đó lập lại máy
móc những gì đã nhớ Học trong điều kiện giảng dạy như vậy rốt cuộc chỉ
hình thành ở học sinh năng lực nhận thức máy móc, nông cạn, không thể
hình thành năng lực tư duy độc lập sáng tạo, tự mình xây dựng trí thức cho
mình.
Tóm lại, trình độ hiểu biết, đặt biệt là hiểu biết trí thức bộ môn và trình
độ phương pháp day hoc bộ môn của giáo viên quy định trình độ hiểu biết và
năng lực của học sinh.
1.3.3 Vai trò của giáo viên trong quá trình dạy học:
Trước những yêu cẩu đổi mới của sự nghiệp giáo dục, với việc ứngdụng hệ thống các PPDH tích cực nhà trường đang có những biến đổi về
chất trong cách dạy và cách học.
Học sinh đến trường không phải chỉ để nghe những diéu thay dạy mà
cốt yéu “nghe rồi quên, nhìn thì sẽ nhớ, nhưng làm thì mới hiểu" (tục ngữ
cổ phương Đông) Chỉ có bắt tay vào làm mới có thể hiểu sâu sắc Đúng như
Brune đã nhận xét: "Kiến thức thu nhận bằng con đường tự khám phá là
kiến thức vững chắc nhất, đáng tin cậy nhất "
Để có thể "làm", học sinh không chỉ làm theo những mẫu có sẵn màlàm theo cái cẩn có, theo những mục đích và yêu cầu đã định Học sinh cẩn
được bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn dé Chính
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 13
Trang 15NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
trong quá tinh bồi dưỡng năng lực đó, vai trò của người giáo viên lại càng
quan trọng hơn bao giờ hết, Trong quá trình đó, thấy là người thiết kế, điều
khiển để trò học tập tự giác và tích cực Thay kích động và khơi day hứng
thú học tập của trò, tổ chức và diéu khiển để trò chủ động, tích cực học tập.
Trò được học với tư cách đích thị là minh, được nghĩ bằng cái đầu của minh,
được nói bằng lời của mình, được viết theo ý mình, không bị gò ép, áp đặt.
Với PPDH tích cực, vai trò của giáo viên như một chất xúc tác cho sựphát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh
Có thể nói đến 4 vai trò chính của giáo viên:
+ Vai trò thứ nhất: “Người cổ vũ "
Giáo viên cần đánh giá cao óc sáng tạo và cần giúp cho học sinh cũng có
thái độ này Nếu chỉ đánh giá cao hành vi phục tùng thấy giáo thì học sinh sẽ
cảm thấy sự cố gắng tìm tòi cái mới của mình là vô ích Các em sẽ làm "điều
mà thấy muốn” rap khuôn theo cách nghĩ, cách giải của thấy Trái lại một
thái đô cởi mở trân trọng của thầy đối với những tìm tòi, mới mẻ của học
sinh, sự nhanh chóng nhận biết và chấp nhận những giải pháp hay của học
sinh sẽ có tác động khuyến khích các em rất lớn Bằng ánh mắt trìu mến, nụ
cười khích lệ, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bất tay vào một công việc khó
khan mà các em không cảm thấy lo sợ, ling túng Thay cho phép các em
được theo đuổi những con đường riêng để đi đến lời giải và chỉ can thiệp khi
thật cẩn thiết Chính thái độ ấy của thầy đã thúc đẩy sự phát triển tư duy
sdng tạo của học sinh.
Vai trò thứ hai: “Người tổ chức ” Thay là người tổ chức cho học sinh làm việc, hoạt động tìm tòi phát hiện
chân lý khoa học Thấy giáo không “rót kiến thức vào bình chứa - HS” mà
"thắp sáng lên từng ngọn nến - HS” Lớp học phải trở thành một “cộng đồng
xã hội” trong đó có sự hợp tác học tập giữa tất cả các thành viên, sao cho
mỗi HS được phát huy hết năng lực và sự sáng tạo của mình, kết hợp hài hòa
học bạn với học thay, Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở, giáo viên tổ
chức cho học sinh tranh luận, tìm tòi khám phá, phát hiện “cái nút” của bài
toán Học sinh chỉ thực sự hứng thú, hiểu kỹ nhớ lâu khi chính các em là
người tìm ra “chia khóa” giải bài toán.
Thực tế cho thấy nhiều học sinh đưa ra được những ý kiến mới mẻ, Him
thấy được những lời giải độc đáo trong một khung cảnh học tập cởi mở và tự
do Ở đó, mọi người đều có cơ hội bộc lộ tối đa nang lực tư duy sáng tạo của
mình Trong khung cảnh ấy giáo viên phải phát động được trí tuệ của học
xinh bằng cách kích thích sự suy nghĩ tiếp nối nhằm làm cho các em tích cực
suy nghĩ, đào sâu hơn nữa suy nghĩ trong một không khí đẩy hưng phấn thiệt
tinh.
SYTM: NGUYEN THỊ DIEN Trang 14
Trang 16NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT _
Thầy giáo có thể tổ chức cho học sinh làm việc trong các nhóm nhỏ để
các em có thể trình bày rõ những ý nghĩ, những quan niệm của mình, đồng
thời trao đổi thing thắn những điều còn nghỉ vấn
s* Vai trò thứ ba: “Người thiết kế”
Giáo viên là người thiết kế, xây dựng nội dung giắng dạy, tạo ra các tình
huống để học sinh tự giác đảm nhiệm nhiệm vụ học tập
Trong việc soạn giảng, giáo viên cẩn đặc biệt quan tâm đến sự phù hợp
giữa các mục tiêu trong nhà trường, mục đích yêu cầu của từng tiết học và
các quá trình phát triển tâm lý lứa tuổi Nếu giáo viên cổ vũ các em học tập
một cách thông minh, tin tưởng vào khả năng trí tuệ của chúng thì như vậy
giáo viên đã coi trọng sức mạnh trí tuệ của học sinh Do đó, bằng mọi cách
để kích thích tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh
Nếu giáo viên thiết kế được một bài lên lớp, soạn được một nội dung
giảng day, trong đó sử dụng khéo léo các câu hỏi và bài tập: đáp ứng được
nhu cầu phát triển trí tưởng tượng, óc md, sự say mê tìm tòi cái mới của
các em thì giờ học đó có nhiều khả năng thành công
Vai trò thứ tư: “Người đánh giá ”
Giáo viên đánh giá tim quan trọng, xác nhận kiến thức học sinh thu nhận
được và sắp xếp kiến thứa đó vào hệ thống ti thức sẩn có của học sinh
Giáo viên phải có đủ năng lực đủ trình độ để nhận ra cái độc đáo, đánh
giá đúng đấn giá trị thật sự các sản phẩm sáng tạo của học sinh Trẻ em có
thể mất lòng tin, thậm chí có thái độ chống đối không thân thiện nếu các sản
phẩm sáng tạo của các em bị đánh giá không đúng Những học sinh có tư duy
sáng tạo phát triển, khi giải toán thường muốn tìm được nhiều cách giải, nhất
là những cách giải đẹp, độc đáo Ý muốn ấy của các em phải được khuyến
khích và kết quả phải được phân tích, đánh giá đúng đấn Trong trường hợp
học sinh có những ý kiến táo bạo, có những cách giải lạ, khác với suy nghĩ
và kinh nghệm thường gặp, giáo viên phải bình tĩnh nghiên cứu, trân trọng
trao đổi thẳng thấn vấn để, cuối cùng rút ra kết luận chính xác Sự đánh giá
của giáo viên phải thật sự vô tư, khách quan, khoa học Chỉ có như vậy giáo
viên mới có thể là người “trong tài” đáng tin cậy của các em được.
Vai trò "Người thiết kế” và vai trò “Người đánh giá" nêu trên cũng là
thể hiện các vai trò “Ủy thác" và "Thể thức hóa” của giáo viên mà
G.Brousscau đã nêu lên trong “Lý thuyết tình huống”.
Để khẳng định vai trò quan trọng của giáo viên, ta có thể dùng kết luận
mà R.Crutchfield đã rút ra sau hàng loạt thử nghiệm: “Thầy giáo (cá tính,
động cơ, kinh nghiệm của thầy giáo) đóng vai trò trung tâm trong việc
day sáng tao”.
SYTH: NGUYEN TH] DIEN ` Trang 15
Trang 17NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
Tầm quan trong của người giáo viên vô cùng to lớn như vậy Cònnhiệm vụ của người giáo viên nói chung và giáo viên dạy hóa học như thế
nào” Ta di tim hiểu nhiệm vụ của giáo viên
1.3.4.Mục đích- Đối tượng- Nội dung và phương pháp dạy học:
Nhiệm vu của giáo dục là tạo nên những con người có tri thức, trí tuỆ,
bản lĩnh, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, nhân cách Đồng thời giáo
dục phải quan tâm xây dựng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội
chủ nghĩa cho đối tượng giáo dục nhằm hướng con người ti những giá trị
CHAN - THIEN- MỸ,
Đó là con người kết tinh và phát triển những gì cao đẹp nhất của tâmhẳn và cốt cách Việt Nam, hun đúc qua bốn ngàn năm lịch sử, hấp thu những
thành quả vật chất và tinh thần của nền văn minh nhân loại.
e Yêu cấu của giáo viên dạy môn khoa học là phải có kiến thức khoa
học đạt chuẩn, biết và vận dụng được công nghệ day học hiện dai
nhằm vào hai hướng nhiệm vụ:
o Chuyển hóa vào thực tiễn dạy học những thành tựu mới nhất
của lí luận dạy học và cả khoa học kĩ thuật nói chung.
o Vận dụng tối đa hợp lý những phương tiện kĩ thuật dạy học hiện
đại, những hệ thống truyền thông đa dạng, phức tạp
e Những câu hỏi được đặt ra trong quá trình dạy học hoá học:
> Dạy hóa học để làm gì?
Nhằm hình thành ở học sinh bức tranh duy vật biện chứng chân
thực về yếu tố khách quan, vũ trang cho các em tiếp cận phương pháp luận
đúng đấn đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
Đối với hóa học, đó là kiến thức về đối tượng của các khoa hoc
hóa học, vé các sự kiện, khái niệm, định luật, học thuyết hóa học và các
kiến thức lý thuyết về các phương pháp đặc trưng của hóa học
Hóa học là một khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, rất sinhđộng giúp cho các em phát triển năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn
> Dayai?
Day học là một hoạt động nó tuân theo quy luật chung của moi
hoạt động Nhưng nó lại là một hoạt động đặc thù, trong đó học sinh vừa là
đối tượng của day lại là chủ thể sáng tạo của việc chiếm lĩnh nội dung dạy
học.
Dưới sự diéu khiến sư phạm của giáo viên, học sinh tự giác, tích
cực, tự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, Quá trình chiếm lĩnh khái niệm mà
thành công nó sẽ dẫn đến đồng thời ba mục đích bộ phận: trí dục (nắm vững
khái niệm), phát triển (tư duy khái niệm) và giáo dục (thái độ, đạo đức)
SYTH: “GUYÉ THỊ DIEN Trang 16
Trang 18NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
Muốn dạy và giáo dục học sinh có hiệu quả cần hiểu biết rõ đặcđiểm tâm sinh lý đặc trưng của lứa tuổi này
- Sự thay đổi về giải phẫu, sinh lý cơ thể: sự phát triển cơ thể rất
mạnh nhưng không cân bằng Hưng phấn mạnh hơn ức chế nên có khi không
làm chủ được cảm xúc, không kiểm chế được xúc động mạnh, dễ bị tức, dễ
bi mất bình tĩnh Ví dụ: Khi giáo viên nang lời với các em thì các em sẽ có
phản ứng lại liền, tỏ thái độ tức giận Nếu nhiễu lần có thể ghét thay cô đó
và phá tiết day của giáo viên.
- Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng của thiếu niên:
+ Thái độ đối với học tập: Tang lên nhưng dé chắn nan.
+ Thái độ đối với giáo viên: Đánh giá và so sánh.
+ Nhân thức: Phát triển mạnh.
+ Nhân cách: Nổi bật trong quan hệ với người lớn và bạn bè,cẩn được bình đẳng và được tôn trọng Tình huống khó khăn nhất là sự phê
phán của tập thể, của bạn bè Hình phạt nặng nể nhất là sự tẩy chay công
khai hoặc không công khai của tập thể
- Không những biết được học sinh mà người thầy phải luôn tự biếtmình Người thấy bị mất tác dụng trước học sinh thường do những nguyên
nhần sau:
+ Thỏa mãn với những ti thức đã có, không vươn lên trong học
tập và chuyên môn,
+ Trong quan hệ thường ngày là người thờ ơ, thiếu trách nhiệm
với công việc chung.
+ Trong quan hệ với đồng nghiệp, với những người xung quanh
thiếu chân tình.
+ Trong gia đình là người thiếu trách nhiệm.
Tóm lại: Bản năng của con người là thích đấu tranh và thích giành phân thắng Con người luôn hướng tới cái đẹp, muốn làm đẹp mình.
Như thế người thầy phải làm gì?
* Tôn trọng và thật sự thương yêu học sinh.
s Xác nhận và động viên khuyến khích tiến bộ của học sinh,khen nhiều hơn chê.
* Lạc quan tin tưởng vào học sinh.
* Lắng nghe học sinh: sử dụng thính giác để tiếp nhận thông
tin và ứng xử với học sinh.
s_ Sử dụng thị giác: quan sát các em, chỉ cẩn một cái nhìn cóthể thay đổi thái đô hành vi của các em
s Sử dụng xúc giác, khứu giấc
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 17
Trang 19NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
> Dạy cái gi?
Ở mỗi cấp học có những nội dung khác nhau, cái chung gồm 4
kiểu nội dung:
- Những kiến thức lý thuyết vé các đối tượng nghiên cứu củahóa học và về các cách thức nghiên cứu và hoạt động trong lĩnh vực
hóa học.
- Kinh nghiệm thực hiện các cách thức hoạt động trong hóa học
(kĩ nâng, kĩ xảo, hoạt động với các đối tượng của hóa học cụ thể là với
Riêng về nội dung các kiến thức lý thuyết về hóa hoc, ta có thể
nêu những nhóm khái niệm cơ bản sau đây:
- Khái niệm về những nguyên tố hóa học (từng nguyên tố riêng
rẽ được lựa chọn về khái niệm chung, khái quáU), khái niệm về thuyết
chủ dao giải thích cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn và hệ thốngtuần hoàn của nguyên tế hóa học
- Khái niệm về chất hóa học: cấu tạo phân tử tính chất, cơ chếtạo thành, ứng dụng, những định luật cơ bản chỉ phối sự tương tác và
sự biến hóa của các chất.
- Khái niệm về phản ứng hóa học: cụ thể, chung và khái quát
và những định luật về chúng.
- Những khái niệm cơ bản chung và trừu tượng: Phản ánh đặc
tính của các đối tượng hóa học (nguyên tố, chất, phản ứng hóa học)
được cô lập ra để nghiên cứu riêng như liên kết hóa học và hóa trị,
tính axit- bazơ, tính thuận nghịch và cân bằng hóa hoc
- Những khái niệm về phương pháp nhận thức trong hóa học
- Những khái niệm về vai trò của hóa học: Phục vụ cho
thực tiến đời sống, sản xuất, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường
- Khái niệm về phản ứng hóa học, vé công nghệ hóa
học.
Quan trọng là dạy học sinh biết cách tự học, tự thực hành, tự
phát triển năng lực nhận thức và năng lực hoạt động Bằng cách dạy
cho học sinh biết cách say nghĩ, tìm tòi hiểu rộng hơn nữa diéu thay
day, mở rộng tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh đánh giá được
tiêm thức (kho báu đây bí ẩn) trong học sinh.
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 18
Trang 20NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
Day như thế nào?
Phương pháp dạy học hoá học có thể hiểu là cách thức hoạt
động cộng tác có mục đích giữa thay và trò, trong đó thống nhất sự
điểu khiển của thay và sự bị diéu khiển-tự điểu khiển của trò, nhằm
làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm khoa học.
Phương pháp dạy học hiệu nghiệm là cách thức tổ chức quá
trình day học sao cho đảm bảo đồng thời 3 phép biện chứng:
co Giữa dạy và học.
© Giữa truyền đạt và điều khiển trong dạy học.
© Giữa lĩnh hội và tự điểu khiển trong học, để cuối cùng
học sinh chiếm lĩnh được khái niệm.
Ngày nay, có nhiều phương pháp day học: thuyết trình, đàm
thoại nêu vấn dé, grap dạy học
Lí luận dạy học khẳng định rằng phương pháp thuyết trình vẫn
tiếp tục là phương pháp dạy học thông dụng vì có nhiều ưu điểm với
nội dung chương trình, cách thi cử hiện nay và hiệu quả của phương
pháp này sẽ tăng lên rõ rệt nếu ta thay đổi tính chất thông báo- tái
hiện của nó bằng tính chất nêu vấn dé- ơrixtic,
Phương pháp thuyết trình nêu vấn để- ơrixtic gồm 4 bước: Nêuvấn dé - phát biểu vấn để -giải quyết vấn để và kết luận về vấn để
Muốn day học đạt kết quả tốt, đòi hỏi người thầy nhiều điều:
© Trình độ chuyên môn ( kiến thức- tri thức)
o Nghiệp vụ dạy học (thông suốt trương trình dạy, nghệ thuật
giảng day )
o Nhân cách, dao đức, chí công vô tư.
o Ung xử sư phạm (đòng nghiệp, hoc sinh, cha mẹ học sinh).
o Biết đánh giá, đánh giá chính xác,
Người giáo viên phải chú ý đến cả cách ứng xử sư phạm củamình Điều đó giúp rất nhiều cho giáo viên trong việc giảng dạy cũngnhư giáo dục Việc ứng xử của giáo viên đối với học sinh chỉ có hiệu
quả khi có sự hiểu biết vé học sinh, tôn trọng nhân cách của các em,khi có uy tín về chuyên môn về đạo đức và lối sống đối với học sinh
và khi có kinh nghiệm nghề nghiệp Khi nhắc nhở, phê bình khen tanghọc sinh cần quan sát thái độ, phản ứng của các em: nét mặt, ánh mắt
và đặc biệt là phản ánh của tập thể.
Dạy học có hiệu quả cao một sự đóng góp không kém phan quan
trọng đó là sự khéo léo ứng xử trong công tác giáo dục Và phải uốn nắn
học sinh đặt ra mấy điểm sau:
e - Nhanh chóng làm cho các em mắc sai lắm chú ý đến học tập,
tạo điều kiện cho các em bình tĩnh và đánh giá khách quan sai lầm của
mình.
Trang 21NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
e Cố gắng tạo ra không khí thân mật cảm thông giữa thay và trò,
không khí này rất cần thiết, cần tạo hoàn cảnh các em cởi mở thành thật
e Không nền có thái độ bàng quang khi học sinh thanh minh về
một vấn để nào đó làm cho học sinh hiểu lầm là bị coi thường, từ đó tạo
nên hàng rào tâm lý giữa giáo viên và học sinh.
Có thể nói sự khéo léo ứng xử của giáo viên đối với học sinh là một
nghệ thuật sư phạm Đó là một quá trình sử dụng linh hoạt -sáng tao những
kiến thức sư phạm trong quá trình giáo dục, ứng xử với học sinh Sự khéo
léo ứng xử của giáo viên bất nguồn từ những phẩm chất tốt đẹp về chính trị
và đạo đức của giáo viên Đó cũng là lòng yêu nghề, yêu thương hết mực
học sinh, sự tôn trọng nhân cách và tự do của các em, niém tin tưởng mạnh
mẽ vào bản chất tốt đẹp vào khả năng to lớn của thanh thiếu niên, cùng với
những phẩm chất tốt đẹp khác của giáo viên Những phẩm chất này giúp
giáo viên cảm hóa và gần gũi các em hơn.
Ở độ tuổi của các em, dư luận tập thể xã hội có tác dụng to lớn đến
việc diéu chỉnh hành vi, thái độ của cá nhân Do vậy, bên cạnh những tác
đông trực tiếp giữa giáo viên và học sinh, cần sử dụng dư luận tập thể, xã hội
để diéu chỉnh hành vi, thái độ của học sinh Sự kết hợp trực tiếp (dư luận tập
thể)
Ax Makarencô gọi là phương pháp tác động song hành Tuy nhiên,
mỗi học sinh có một cá tính riêng, cần linh hoạt sử dụng những tác động này
Có những trường hợp chỉ cần một tác động trực tiếp của giáo viên là đủ, có
trường hợp chỉ cẩn dư luận tập thể, không cẩn sự can thiệp của giáo viên,
thậm chí trường hợp tự bản thân học sinh thay đổi thái độ, hành vi của chính
mình.
Kết luận: Người thầy trước hết phải luôn hoàn thiện chính mình, bằng
cách học mãi, học suốt đời Phải nắm vững chuyên môn, rèn luyện đạo đức,
nâng cao tay nghề, có tâm, có đức, biết người biết ta, biết cách dạy và biết
cách học sao cho tốt nhất Tâm phải luôn suy nghĩ tìm những gì tối wu nhất
cho từng tiết day, từng bài giảng Sau đó phải biết và nhiệt tình cống hiến cho
sự nghiệp giáo duc, cho thế hệ trẻ.
1.4 DẠY HỌC BẰNG SỰ ĐA DẠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP:
Phương nền: Có nhiễu cách hiểu khác nhaa sitive pháp vi nó là
một khái niệm rất trừu tượng:
+ Theo lý thuyết hoạt động phương pháp là cách thức của chủ thể
tác đông vào đối tượng nhằm đạt được mục đích dé ra Phương pháp là một
hoạt động được tổ chức hợp lý Hoạt động gồm nhiều hành động (có mục
đích) Mỗi hoạt động lại gồm nhiều thao tác (không có mục đích) ,
SYTH: THỊ DIEN Trang 20
Trang 22NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOA Ờ TRƯỜNG THPT
+ Phương pháp là tổ hợp những nguyên tắc, quy tắc dùng để chỉ
đạo hành động.
+ "Phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung ” (Hêghen)
Vận dụng tích hợp lý luận vé phương pháp nhận thức khoa học của
logic biện chứng trong triết học, quan điểm cơ bản của lý luận dạy học cộng
đồng - hợp tác vé phương pháp dạy học Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã
định nghĩa phương pháp đạy học hoá học như sau:
*Phương pháp dạy học hoá học có thể hiểu là cách thức hoạt động
cộng tác có mục đích giữa giáo viên và học sinh, trong đó thống nhất sự
diéu khiển của giáo viên với sự bị điều khiển - tự điểu khiển của học sinh
chiếm lĩnh khái niệm hoá hoc”.
Trong quá trình đạy học, chúng ta không thể chọn được một phươngpháp tối wu cho một tiết dạy, một môn day Vì mỗi phương pháp đều có ưu
và nhược điểm của nó nên chúng ta cẩn phải sử dụng nhiều phương pháp
phối hợp trong một tiết day để ưu điểm của phương pháp này bù đắp nhược
điểm của phương pháp khác Để học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu
quả mà không nhàm chắn.
_ Với nhiều cách hiểu khác thet FPT ta có thể cc coi “citing pháp dạy
học theo nghĩa rộng” bao gồm “phương pháp day học theo nghĩa hẹp”,
phương tiện dạy học và các hình thức tổ chức dạy học.
Phương pháp theo nghĩa hẹp
(cách thức hành động) Phương pháp theo nghĩa rộng Phương tiện dạy học
Các hình thức tổ chức dạy học
Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng một
cách hợp lý nhiều phương pháp phương tiện, hình thức tổ chức day học khác
nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay trong một khoá học, để đạt hiệu
quả dạy học cao Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp bao hàm 4 nội
dung sau đây:
1 Sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau: Thuyết trình, dam
thoại trực quan, nghiên cứu
2 Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học: thí nghiệm, hình vẽ, mô
hình, sơ đồ, sách giáo khoa kết hợp hoặc luân phiên lời nói của giáo viên,
chữ viết bang, sơ đồ, hình vẽ, mô hình, thí nghiệm kết hợp hoặc luân phiên
hình ảnh với âm thanh trong việc tình bày thông tin Một điều cần phải chú
SYTI: AGU THỊ DIEN Trang, 21
Trang 23NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRƯỜNG THPT
ý là sử dụng các phương tiện dạy học một cách tối ưu, đòi hỏi người giáo
viên phải biết lựa chọn những phương tiện thích hợp, với một số lượng vừa
phải để đạt kết quả dạy học cao nhất Người ta đã làm thí nghiệm với một
lớp học được trang bị đẩy đủ những thiết bị hiện đại nhất, và cố gắng tìm
cách đưa thật nhiều phương tiện dạy học vào một tiết lên lớp Kết quả là học
sinh bị cuốn hút bởi những thiết bị mới lạ, mái say sưa với những hình ảnh
mình hoạ sống động, không còn tập trung chú ý vào bài giảng Vì vậy, nếu
không có sự cân nhắc lựa chọn cẩn thận, chỉ tìm cách để đưa thật nhiều
phương tiện dạy học vào bài giảng thì có thể dẫn đến tác hại làm cho giờ học
kém hiệu quả.
3 Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức day học: day trên lớp (học
bài mới, ôn tập, luyện tập, kiểm tra), trong phòng thí nghiệm, thảo luận, làm
việc theo nhóm, tự học, phụ đạo, tham quan Những hình thức dạy học này
nếu biết kết hợp một cách khéo léo có thể thực hiện ngay trong một tiết lên
lớp hay trong một buổi học Nếu người giáo viên chú ý thì với mỗi hình thức
tổ chức dạy học cũng có thể sử dụng đưới nhiều dạng khác nhau.
Ví dụ: Thảo luận nhóm có các biến thể là nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm
do thay điểu khiển hay học sinh tự diéu khiển
4 Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Mỗi phương pháp dạy học chỉ phát huy tác dụng cao nhất khi nó được sử
dụng phù hợp với thực tế dạy học Sau đây là một số căn cứ để lựa chọn
phương pháp dạy học :
- Mục đích dạy học chung và mục tiêu của môn học
- Đặc trưng của môn học
~ Nội dung dạy học
- Đặc điểm lứa tuổi và trình độ học sinh
- Điều kiện cơ sở vật chất (phòng ốc và trang thiết bị)
- Thời gian cho phép và thời điểm dạy học
- Trình độ và năng lực của giáo viên
- Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp.
Có thể trình bày tóm tất trong sơ đồ sau:
SYTH NGUYEN THỊ DIEN Trang 22
Trang 24NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRƯỜNG THPT
1.4.3 Tác dụng của đạy học bằng sự đa dạng các phương pháp:
Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể sẽ
phát huy nhitng mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của mỗi phương pháp Chúng ta
đều biết rằng mỗi một phương pháp déu có những ưu, nhược điểm riêng,
không có phương pháp nào là van năng Học sinh sẽ có điều kiện tiếp thu bài
một cách thuận lợi khi giáo viên lựa chọn đúng phương pháp dạy học thích
hợp với tiến trình bài giảng.
1 Mỗi khi thay đổi phương pháp dạy học là đã thay đổi cách thức hoạt động tứ duy của học sinh, thay đổi sự tác động vào các giác quan, giúp cho
các em lâu mệt mỏi.
2 Mỗi học sinh khác nhau thích ứng với những phương pháp dạy học
khác nhau Sử dụng đa dạng các phương pháp sẽ tạo điểu kiện thích ứng cao
nhất giữa phương pháp dạy của thầy với phương pháp học của trò, tạo sự
tương tác tốt nhất giữa thầy với cả lớp Những dang học sinh khác nhau sẽ
lần lượt tìm thấy các tình huống có lợi trong các dạng hoạt động thích hợp
với bản thân.
3 Mỗi lan thay đổi phương pháp là một lần giáo viên đã tao ra "cái
mới", nhờ thế sẽ tránh được sự đơn điệu, nhàm chán,
4 Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú và có nhiều cơ hội
hoạt đông tích cực hơn.
5 Day hoc bằng sự đa dạng các phương pháp góp phan đáng kể trong
việc nâng cao hiệu quả dạy học, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, sẽ thêm yêu
mến môn học, tình cảm thầy trò ngày càng gắn bó.
Trang 25NANG CAO HIEU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
> Tóm lại: Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm không
ngừng nâng cao hiệu quả bài lên lớp hiện nay, dạy học bằng sự đa
dạng các phương pháp có rất nhiều ích lợi với cả thay và trò Tuynhiên, để đạt được thành công cẩn phải mạnh dạn làm thử và rút kinhnghiệm Người thay khi dạy hoc bằng sự đa dạng các phương pháp sẽ
phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực
sư phạm, sẽ không ngừng tự hoàn thiện mình và vươn lên trong cuộc
sống.
Khi kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết học, người giáo viên tuỳ
vào từng bài mà lựa chọn những phương pháp cho thích hợp Có thể dùng các
phương pháp truyền thống hoặc người giáo viên có thể kết hợp với phương
pháp đang phát triển: phương pháp angorit day học, phương pháp grap day
học.
Nhưng dù là phương pháp nào đi nữa thì mục đích của mỗi bài lên lớp
là học sinh nắm được bài một cách nhanh nhất, dễ nhớ phát huy tính tự lập
suy nghĩ của học sinh, lớp học sinh động xây dựng bài
Cho đến nay có rất nhiều buổi hội thảo về đổi mới phương pháp nhằmnâng cao chất lượng dạy học Thì phương pháp sử dụng câu hỏi vẫn được
giáo viên coi trọng Vì nó vừa phát huy tính tích cực của học sinh vừa phát
triển được tư duy của học sinh Nhưng những câu hỏi như thế nào mới phát
huy được tác dụng đó?
1.5 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC
HOÁ HỌC:
Nếu như trong suốt tiết học, giáo viên chỉ độc thoại bằng phương pháp
thuyết trình giảng thì không khí sẽ rất tẻ nhạt Để có một không khí học tập
thật sự đòi hỏi phải có sự hoạt động tích cực của giáo viên và học sinh (đặc
biệt là học sinh) Hệ thống câu hỏi là công cụ để hoạt động giao tiếp hai
chiều được diễn ra và tạo ra không khí học tập tích cực, tránh được những
biểu hiện tiêu cực do chán học gây nên Nếu việc sử dụng câu hỏi, bài tập
hợp lí sẽ giúp học sinh tự chiếm lĩnh wi thức trong tất cả các khâu của quá
trình day học một cách chắc chắn, mang lại cho lớp học không khí lớp học
sôi nổi sinh động, gây hứng thú học tập Tuy nhiên, việc sử dụng hệ thống
câu hỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Việc chuẩn bị câu hỏi và cách đặt
câu hỏi cho học sinh.
1.5.1 Tác dụng của câu hỏi trên lớp:
- Lớp học không có đối thoại là một lớp học chết Sử dụng câu hỏi là
một biên pháp tích cực hóa hoạt đông nhận thức của học sinh (dạy học bằng
hoạt đông của người học).
SYT: NGUYEN THỊ DIEN Trang 24
Trang 26NANG CAO HIỆU QUA QUA TRÌNH DAY HỌC MON HOA Ở TRƯỜNG THPT
- Câu hỏi có tác dụng định hướng, lôi cuốn học sinh tập trung chú ý
vào vấn dé cần nghiên cứu.
- Sau khi trả lời câu hỏi học sinh hiểu và nhớ bài sâu hơn.
- Giúp học sinh rèn luyện tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
- Giúp học sinh trau đổi ngôn ngữ, luyện cách phát âm, cách diễn đạt.
- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin.
- Giáo viên hiểu được trình độ và mức đô tiếp thu bài của học sinh,phát hiện những học sinh học yếu để giúp đỡ kịp thời.
- Tạo mối quan hệ hai chiều giữa thay va trò, làm không khí lớp học
xinh đông.
1.5.2 Yêu cầu của câu hỏi trên lớp:
- Diễn đạt đúng văn phạm, ngắn gọn rõ ràng, chính xác
~- Phù hợp trình độ học sinh
- Không hỏi chung chung khái quát có nhiều cách trả lời khác nhau
“Theo một trình tự hợp lý sát với nội dung bài giảng, tránh câu hỏi bất
ngờ làm học sinh lúng túng.
- Có định hướng rõ ràng, nhằm đúng bản chất vấn để và trọng tâm bài
giảng, không hỏi vụn vặt.
- Gây hứng thú nhận thức, kích thích học sinh suy nghĩ, tìm câu trả lời.
1.5.3 Một số dang câu hỏi phát huy tính sáng tạo:
Khác với câu hỏi tái hiện (chỉ yêu cầu nhớ lại) các câu hỏi sáng tạo
không có sẵn nội dung trả lời mà buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tòi cách
giải quyết Có thể sử dụng một số dạng câu hỏi sau:
1) Tìm hiểu mục đích (để làm gì ?):
Ví dụ: Thực hiện thí nghiệm diéu chế nitơ phải sử dụng dung dich
NaNO, và NH,CI bão hòa để làm gì?
Mục đích của phương pháp ngược dòng là gì?
2) Tìm hiểu phương pháp (cách làm) để đạt mục đích:
Vi dụ: - Pha loãng axit H;SO; đặc bằng cách nào?
- Bón phân cho đất như thế nào thì thích hợp?
3) Tìm hiểu nguyên nhân (tại sao ?):
Ví dụ: - Tại sao hỗn hợp khí H; và Cl, có tỉ lệ về thể tích 1:1 lại gây
nổ?
~ Tại sao trong nước mưa có axit?
- Tại sao dấm để lâu thì hết chua?
4) Tìm hiểu bản chất của sự vật hiện tượng:
Ví dụ: - Giải thích tính tẩy trắng của khí clo ẩm?
- Nước nguyên chất không dẫn điện nhưng tay ướt lại bị điện
giâL Tai sao?
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 25
Trang 27NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRINH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
5) So sánh sự giống và khác nhau:
Ví dụ: - Glixerin có điểm nào giống và khác so với rượu etylic?
- Phenol có những tính chất hóa học nào giống và khác rượu
Ví dụ: - Các phản ứng cộng, thế, trao đổi, phân tích, phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa khử, không là phản ứng oxi hóa khử?
- Những hidrocacbon nào có thể tham gia phan ứng thế, phản
9) Phán đoán khả năng xảy ra:
Ví dụ: - Diéu gì xảy ra khi ta để dung dich nước Javen ngoài nắng
hoặc nơi có ánh nắng mạnh?
- Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từng giọt dung dịch nhôm
clorua (AICI,) vào dung dịch natri hidroxit (NaOH)?
10) Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một nhiệm vụ (theo phương
pháp suy diễn hay quy nạp):
Ví dụ: - Dựa vào hóa tính của ankan, anken, ankin, hãy nhận biết hỗnhợp có chứa 3 chất: CH, C>Hy, C;H;?
- Từ vi trí của lưu huỳnh trong bảng HTTH hãy dự đoán tính
chất hóa học của nó?
11) Nhân xét, đánh giá:
Vi dụ: - Nhận xét gì khi cho quỳ tím vào các dung dịch sau;
CH,COONa, NHạCI, NaC!? Giải thích?
- Nhân xét như thế nào về độ hoạt động của halogen?
Khi đã phân loại được các loại câu hỏi, có hệ thống câu hỗi rồi thì sử
dung nó nhự thế nào cũng là quan trọng Có khi câu hỏi hay nhưng sử dụng
không đúng chỗ thì câu hỏi đó lại vô tác dụng.
SYTH: AGUYEN THỊ DIEN Trang 26
Trang 28NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
1.5.4 Chú ý khi sử dụng câu hỏi trên lớp:
- Nên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi hợp lý với mỗi bài học, tránh
tùy hứng.
- Với những câu hỏi lớn, cần có sẵn những câu hỏi phụ để sử dụng khi cẩn thiết, Can sử dung đa dạng các kiểu câu hỏi khác nhau Không nên lặp
đi lặp lại một dạng câu hỏi (gây sự nhàm chắn).
- Có câu hỏi cho học sinh khá giỏi, học sinh trung bình và cả học sinh yếu.
- Cần chuẩn bị cả hai loại: câu hỏi tái hiện và câu hỏi sáng tạo Số
lượng và tỷ lệ mỗi loại tuỳ theo nội dung, mục đích của bài học Nói chung,
nên khuyến khích dùng câu hỏi sáng tạo.
- Nên bắt đầu bằng câu hỏi tái hiện, dễ trả lời, sau mới dùng câu hỏi
sáng tạo, trifu tượng.
- Để cho mỗi học sinh đều có cơ hội trả lời như nhau Chú ý nhữnghọc sinh yếu nhút nhát cần gọi đích danh.
- Đặt câu hỏi cho toàn lớp học Không gọi tên trước, hỏi sau.
- Dành thời gian thích hợp cho học sinh suy nghĩ (tuỳ nội dung câu hỏi
và mức độ yêu cầu trả lời).
- Khuyến khích học sinh trả lời, không chế diễu, nạt nộ
- Nếu học sinh không trả lời được, nên hỏi câu đó bằng cách diễn đạt
khác dé hiểu hơn Hoặc gọi học sinh khác để khỏi lãng phí thời gian; tránh
được không khí chờ đợi nặng nể hay sự mất trật tự
- Khi học sinh trả lời giáo viên phải chú ý lắng nghe, không làm bất
cứ việc gì khác.
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên phải nhận xét chính xác Không
nhận xét chung chung, chiếu lệ Cố gắng “tìm ra ý đúng trong câu trả lời
sai”.
- Nếu có thể, nên tạo điều kiện để học sinh có thể hỏi lẫn nhau, hỏi
ngược lại thay (học một cách chủ động)
Như vậy, để phát huy được tính tích cực của học sinh, ta sử dụng hệ
thống các câu hỏi kết hợp với hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, thí nghiệm Phải
chuẩn bị một cách chu đáo tránh sai sót.
Với việc sử dụng hệ thống câu hỏi để người giáo viên có thể tổ chức
đầm thoại với học sinh, đưa học sinh vào những tình huống có vấn dé để các
em tự giải quyết Những khả năng tiếp thu của học sinh cũng có hạn, nên
phải biết tạo bau không khí thoải mái dé học sinh tiếp thu kiến thức.
Khi ta giảng đến đoạn nào của bài mà có kiến thức liên hệ thực tế thìnên nêu ra cho học sinh biết, để học sinh hiểu hoá học gần gũi với thực tế,
để các em yêu môn học hơn Hoặc có thể kể về lịch sử của việc tìm ra
nguyên tố của bài học Đưa những câu chuyện nhỏ vào bài một cách hợp lý
để các em dễ tiếp thu bài hơn, nhớ bài lâu hơn, các em tập trung hơn Sau khi
SYTM THỊ DIEN Trang 2?
Trang 29NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
kể chuyện có thể đặt những câu hỏi có liên quan đến bài, đó cũng là cách
rèn khả năng tiếp thu nhanh của các em.
1.6 PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC.
1.6.1 Định nghĩa:
Phương pháp kể chuyện là phương pháp giáo viên dùng lời kế một
cách hấp dẫn, sáng tạo, giầu ngữ điệu và sự phối hợp diễn xuất qua nét mặt,
cử chi, điệu bộ của người kể một cách tự nhiên để thuật lại một cách sinh
động một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục và truyền thụ kiến thức.
1.6.2 Tác dụng của kể chuyện:
Mỗi khi làm một diéu gì ta cũng phải nghĩ đến tác dụng của nó Thếtác dụng của kể chuyện trong day học là gì?
Có rất nhiều tác dụng, nhưng tác dụng chính là làm cho không khí lớp
học bớt căng thẳng, sau đó là cung cấp thêm kiến thức thực tế và kiến thức
chuyên ngành cho các em Thông qua chuyện kể còn giáo dục tư tưởng cho
các em
Thay đối không khí học tập, gây hứng thú, kích thích sự tò mò.
Theo lí luận dạy học đại cương của giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: Sự
học tập chính là quá trình nhận thức được tổ chức riêng biệt, trong đó các
giai đoạn của quá trình nhận thức được phản ánh theo sơ đổ sau:
Bản chất được phản ánh
Tu du
Môi trường trong
Mồi trường ngoài Bó phận ngoà
Sơ đồ: Các giai đoạn của quá trình nhận thức
Cái đầu tiên của quá trình nhận thức mà nhờ nó con người có được tin
tức sơ đẳng về thế giới bên ngoài và thế giới bên trong là cảm giác Nhiều
cảm giác phong phú hình thành nên tri giác, rồi từ đó xuất hiện những cấu
SYTH: NGUYEN THỊ DIÊ Tmas 28
Trang 30NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
trúc phức tạp hơn của sự nhận thức: Biểu tượng khái niệm, tư duy Ma sự
rung động, hứng thú trong nhân thức đó chính là cảm giác được hình thành
của học sinh va” môi trường ngoài” tạo nên "cảm giác” thông qua “bộ phận
ngoài” đó chính là môi trường học tập, không khí học tập.
Hứng thú học tập của con người không phải là thuộc tính có sẵn trong
nội tại con người, nó không phải là một dạng tình cảm bẩm sinh mà là kết
quả sự hình thành cá nhân Sự hình thành hứng thú bị qui định bởi môi trường
xung quanh trong đó có không khí để hoạt động, những hoạt động không
những của bản thân con người mà còn của mọi người xung quanh, qui định
bởi quá trình học tập và giáo dục vốn có khả năng tạo ra những kích thích
đặc biệt để gây hứng thú, bởi tập thể và tính tích cực riêng của cá nhân, đơn
vị, vai trò của cá nhân trong tập thể, quy định bởi người hướng dẫn giáo dục.
Trong tất cả môi trường xung quanh, hoạt động của cá nhân hoạt động của
tập thể, hoạt động tạo ra những kích thích đặc biệt, người hướng dẫn giáo
dục đều là những yếu tế tạo ra không khí lớp học Như vậy, một không khí
lớp học tốt thì các yếu tố tạo nên nó cũng đạt hiệu quả, làm nâng cao sự
hứng thú trong học tập cho học sinh Qua nghiên cứu đã đưa ra kết luận” cảm
xúc tích cực tăng hiệu suất của hoạt động nhận thức từ 13-15%
Ai cũng biết là dạy học sinh có tính tích cực, năng động, lanh lợi thì dé
dàng và thoải mái hơn nhiều Một học sinh có tính ì, suy nghĩ chậm chạp,
không nhậy cảm với những kích thích học tập thì thật khó cho giáo viên
giảng dạy, bởi lẽ học trò này không ham hiểu biết kiến thức, không hãng
say, nhậy bén, tỏ ra thờ ơ muốn biết bao nhiêu thì biết, không muốn cố gắng
để biết nhiều hơn, tốt hơn Một học sinh như vậy thì trong đa số không thích
và không muốn học Như vậy rất cẩn thiết một không khí lớp học tốt, sinh
động trong lớp học để lôi cuốn tất cả các thành viên trong lớp cùng tham gia
tiến trình học tập của lớp, Dan dẫn, chính không khí của lớp học sẽ lôi cuốn
sự chú ý tự nhiên của các em Khi học sinh đã chú ý đến bài giảng thì cũng
đồng nghĩa với việc tiếp thu bài giảng của hoc sinh Diéu này giải thích được
vì sao "không khí lớp hoc” là yếu tố thúc đẩy học sinh yêu thích học tập, tạo
ra những cảm giác vui thích cho các em, là nguồn kích thích mạnh mẽ tới
tính tích cực của cá nhân Do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà tất cả
các quá trình tâm lý diễn ra khẩn trương, hoạt động trở nên say mê, đem lại
hiệu quả học tập cao Vì vậy, không khí lớp học có thể coi như là một
phương tiện để nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, một
công cụ hiệu quả của giáo viên cho phép giáo viên làm cho quá trình dạy
học trở thành hấp dẫn, có thể lôi cuốn được sự chú ý tự nhiên của học sinh
Như vay, với một thấy giáo day học buồn té có nghĩa là thay giáo ấy đã từ
chối một "phương pháp” dạy học cẩn thiết nhất trong quá trình day học và
như — Gec-bac-tơnói: "Ông thay dạy buôn đáng tội chết".
SYTH: NGUYEN THỊ DIÊ Tmng 29
Trang 31NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRUONG THPT
Thái độ học tập của học sinh trong việc nắm kiến thức mới có sự khác
nhau Điều này không hẳn phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ nhân thức, nang
lực học tập của học sinh mà phải xét đến tính tích cực của học sinh Nếu giáo
viên biết tạo ra một không khí lớp học tốt hẳn sẽ làm cho học sinh có thái độ
nhận thức tích cực, sự hứng thú, nhiệt tình trong việc tiếp thu bài mới Vì
vậy, không khí lớp học có sự ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập, quá
trình nhận thức của học sinh Như Churchill cũng đã nói: "Chúng ta tạo hình
môi trường của chúng ta và môi trường tac chúng ta thành hình”.
s* Cung cấp và mở rộng kiến thức một cách nhẹ nhàng làm cho học sinh
nhớ lâu.
Bởi những kiến thức qua câu chuyện là những kiến thức thường mở
rong thực tế và những kiến thức về nguồn gốc sinh ra điều dé Học sinh
được cung cấp thêm trong tiết giảng và với nhiều tiết giảng như vậy học sinh
sé tích luỹ được vốn kiến thức nhiều hơn Mà những kiến thức qua câu
chuyện thường dễ nhớ và nhớ lâu nữa, do tâm lý tập trung vào mục đích nhớ.
s* Tác dụng giáo dục tư tưởng, hình thành thế giới quan: Qua các mẩu
chuyện cho học sinh thấy được những đóng góp của các nhà hoá học
vĩ đại cho nền văn minh hiện đại của chúng ta hôm nay Làm cho các
em biết được nhiều hơn những ứng dụng của hoá học trong đời sống
Từ đó, tăng niém tin của các em vào khoa học Kích thích sự khám
pha, tìm tòi, nghiên cứu khoa học.
* Tạo quan hệ thiện cảm giữa thấy và trò: Không khí này rất cẩn thiết,
nó tạo cái hứng thú để các em thích học môn học và tập trung học bài
hơn.
s* Đây là việc vận dụng tư tưởng: Dạy hoc bằng sự đa dạng các phương
pháp, nhằm nâng cao hiệu quả của giờ lên lớp.
Tác dụng của chuyện kể thì nhiều như vậy, nhưng có phải câu chuyệnnào cũng có thể kể? Và thích kể lúc nào thì kể không?
Không phải như vậy, mà nó phải phù hợp với bài giảng và đảm bảo
tiết day đúng và đủ yêu cầu Nên những yêu cầu khi kể chuyện trên lớp như
sau.
+ Nội dung câu chuyện ngắn gon, dé hiểu.
s Có nội dung hoá học: cing sát với nội dung bài càng tốt.
* Không tốn nhiều thời gian.
Đảm bảo tính chính xác khoa học: vì hoá học là khoa học cin sự
chính xác cao.
* Đảm bảo tính logic: Vì kể chuyện lôn xôn, không đâu vào đâu
làm sao học sinh thích thú mà nắm được.
s* Lời kể hấp dẫn gây được xúc cảm cho học sinh.
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 30
Trang 32NÂNG CAO HIEU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
1.6.4 Các bước trong kể chuyện vui hoá học:
* Lựa chon câu chuyện hay hấp dẫn phù hợp với nội dung bài
giảng.
* Ghi tóm tắt những số liệu quan trọng, các vấn dé mau chốt, lược
bỏ những tình tiết không cẩn thiết để thành câu chuyện mới phù hợp
với yêu cầu đề ra
Tìm một hình ảnh minh hoạ nếu có thể được
% Tập kể cho hấp dẫn:lời nói kết hợp với cử chỉ, điệu bộ
Đưa vào bài học một cách tự nhiên và logic.
Kết luận:
Người thấy trước tiên phải luôn hoàn thiện chính mình, bằng cách học
mãi học suốt đời Phải nắm vững chuyên môn, rèn luyện đạo đức, nâng cao
tay nghệ có tâm có đức biết người biết ta, biết cách học cách dạy sao cho tốt
nhất, tâm phải luôn suy nghĩ tìm những gì tối tái nhất cho từng tiết day, từng
bài giảng Làm cho hoc sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh hiệu quả nhất
với một tâm trạng vui vẻ Kiến thức đến với các em do các em khám phá có sự
dẫn đắt của thầy giáo chit không phải tiếp thu một cách thụ động thay đọc trò
chép Sau đó phải biết và nhiệt tình cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, cho thế
hệ trẻ.
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trung 31
Trang 33NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRINH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC
PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC
Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY
2.1 MỤC DICH DIEU TRA:
Đối với mỗi sinh viên sư phạm thời gian đi thực tập là giai đoạn ma
các bạn có điểu kiện thể hiện và kiểm nghiệm lại năng lực của mình đồng
thời cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm quý giá về chuyên môn từ thầy cô,
bạn bè và bản thân Chính vì vậy, sau đợt thực tập sư phạm kết thúc, nhóm
nghiên cứu chúng em dưới sự chỉ dẫn của thay Trịnh Văn Biểu đã tiến hành
điều tra với mục đích:
- Tìm hiểu mức độ nhận thức và mức độ đạt được của sinh viên vé các
kỹ năng dạy học liên quan đến việc tăng hiệu quả của tiết lên lớp.
- Tìm hiểu mức độ phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học
của sinh viên có liên quan đến việc phát huy tính tích cực của học sinh và tạo
không khí lớp học.
- Tìm hiểu mức độ quan tâm, rèn luyện của giáo sinh thực tập đối với
việc sử dụng phương pháp đặt câu hỏi và phương pháp kể chuyện trong
giảng dạy hoá học.
- Tìm hiểu một số khó khăn khi vận dụng hệ thống câu hỏi và kể
chuyện trong tiết dạy
- Tìm hiểu tẩm quan trọng của các yêu cẩu đối với câu hỏi và câu
chuyện.
- Tìm hiểu một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh ở trường THPT hiện nay.
2.2, PHƯƠNG PHÁP DIEU TRA:
2.2.1 Phiếu thăm đò ý kiến:
s* Đối tượng:
e Giáo sinh: 88 giáo sinh Hoá 4A và 4B.
Ngày phát phiếu điều tra: 29/3/2003 Ngày thu phiếu điểu tra: 29/3/2003
Số phiếu phát ra: 88
Số phiếu thu vào: 88.
e Giáo viên: O các trường trung học phổ thông:
Số phiếu phát ra: 80
Số phiếu thu vào: 24
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 32
Trang 34NÂNG CAO HIEU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HOC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
- THPT Trần Đại Nghĩa: 6 phiếu
s* Mô tả phiếu điều tra:
Nội dung phiếu điều tra gồm 7 phần:
1) Tự đánh giá nhận thức và mức độ đạt của bạn về các kỹ năng day học
khi đi thực tập sư phạm.
2) Nguyên nhân của các khó khăn, ling túng về các kỹ năng day học
3) Những khó khăn khi: Đặt và sử dụng câu hỏi, sử dụng tranh ảnh, hình
vẽ, gấn bài giảng với thực tế.
4) Những tác dụng khi: Sử dụng câu hỏi, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, gấn
bài giảng với thực tế
5) Các biện pháp giúp sinh viên đi TTSP (thực tập sư phạm) có nhiều giờ
day đạt kết quả tốt.
6) Giúp sinh viên TTSP có nhiều giờ dạy đạt kết quả tốt qua bộ môn
giáo học pháp.
7) Tầm quan trọng của các yêu cầu đối với câu hỏi và câu chuyện
+ Đối tượng: 9 giáo viên ở trường phổ thông
© THPT Mac Dinh Chi.
o THPT Nguyén Du.
o THPT Nguyén Trai
“+ Nội dung phỏng vấn:
Nhằm tìm hiểu mức độ quan tâm và sử dụng phương pháp đặt
câu hỏi và phương pháp kể chuyện trong giảng dạy hoá học.
Nhằm nâng cao giờ dạy bằng phối hợp đa dạng các phương
pháp dạy học, kết quả diéu tra còn thông qua việc dự giờ của giáo viên
và sinh viên thực tập.
4 Giáo viên: 17 tiết,
- - Cô Lại Thị Thuỷ, trường THPT Mạc Dinh Chi.
- Cô Lê Thi Thu Trang, trường THPT Mac Dinh Chi
- Cô Trần Thị Ngọc Tuyền, trường THPT Mac Dinh Chi
Cô Nguyễn Thanh Loan, trường THPT Mac Dinh Chi
- C6 Nguyễn Thị Hạnh, trường THPT Nguyễn Du.
4 Giáo sinh: 9 tiết của các bạn Hoá 4A và 4B.
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 33
Trang 35NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
2.3 KẾT QUA DIEU TRA:
Để có thé lượng hoá kết quả nghiên cứu chúng tôi đã dùng phương
pháp gan hệ số điểm số được tính trung bình như sau:
-a Soạn giáo dn
b Kiểm tra đầu giờ
Câu 2: Giáo viên hướng dẫn đánh giá nhận thức của sinh viên về các kỹ năng
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 34
Trang 36NANG CAO HIEU QUA QUA TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRUONG THPT
So sánh câu 1 và câu 2 em nhận thấy rằng: Sự chênh lệch giữa sinh
viên tự đánh giá và giáo viên đánh giá không nhiều Da số các bạn sinh viên
đều thấy rõ tẩm quan trong của các kỹ năng day học như: Soạn giáo ấn
(PTB: 9,2), diễn dat (ĐTB: 9,53), sử dụng hệ thống câu hỏi (ĐTB: 9,31), sử
dụng các phương pháp dạy học thích hợp (ĐTB:8,6), phát huy tính tích cực
sáng tạo của học sinh (BTB:8,16).Vi các kỹ năng này đều được thay cô bộ
môn phương pháp giảng dạy xoáy sâu khi dạy và được rèn luyện nhiều nên
các bạn sinh viên rất tự tin khi đi thực tập Còn sinh viên đánh giá thấp hơn
kỹ năng kiểm tra đầu giờ (ĐTB: 6,86) Vì các bạn sinh viên chưa thấy rõ
được tẩm quan trọng của kỹ năng này đến hiệu quả day học nên còn lơ là
Còn giáo viên đánh giá nhận thức của sinh viên thì thấp hơn một chút, bởi
giáo viên chỉ đánh giá khách quan qua những giáo án và những tiết dạy trên
lớp Giáo viên đánh giá nhận thức của sinh viên vé các kỹ năng: Kiểm tra
đầu giờ (ĐTB: 7,08), sử dụng hệ thống câu hỏi (ĐTB:7.78), phát huy tính tích
cực sáng tạo của học sinh (ĐTB:7,92) còn thấp Do sinh viên chưa có kinh
nghiệm phân phối thời gian hợp lí và đặt câu hỏi sao cho ngắn gọn dé hiểu
nên còn lúng túng khi thể hiện các kỹ năng này
Như thế cũng phản ánh được phần nào nhận thức đúng mức của sinh
viên trong đợt thực tập sư phạm vừa qua.
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 35
Trang 37NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT
Dựa vào câu 3 câu 4 em nhận thấy rằng: sinh viên khi đi thực tập cũng
đã cố gắng rất nhiều, các kỹ năng dạy học đều được giáo viên đánh giá đạt
từ trung bình khá (6,53) trở lên Day không phải là diéu đơn giản bởi lin đầu
tiên sinh viên đứng lớp Tuy nhiên, một số kỹ năng sinh viên đạt được còn
thấp như: Kiểm tra đầu giờ (DTB: 6,85) do các bạn sinh viên sợ không đủ
thời gian giảng bài mới nên kỹ năng này các bạn sinh viên không tập trung
nhiều khi đi thực tập và có phan hơi sơ sài Kỹ năng: Sử dụng hệ thống câu
hỏi (PTB:6,7), phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh (BTB:6,53) giáo
viên đánh giá mức độ đặt được của sinh viên không cao Các bạn sinh viên
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 36
Trang 38NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRƯỜNG THPT
đứng lớp với một tâm trạng rất căng thẳng: Cả từ phía giáo viên hướng dẫn,
từ phía học sinh.
* Phía giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn muốn
sinh viên làm với khả năng hết mình Nên thay cô thường nhận xét rất
nhiều sau một tiết lên lớp, thường khen thì ít, chê thì nhiều (dé sinh viên
rút kinh nghiệm mà) Nếu các bạn sinh viên không quyết tâm thì rất dễ
chán nan và áp lực lại càng tăng cho những tiết sau.
° Phía học sinh: Học sinh thường rất thụ động, ít phát biểu.
Khi học sinh mà thụ động thì mình khó phát huy được hiệu quả các phương
pháp dạy học.
Từ những áp lực đó, lại thêm nỗi lo “cháy giáo an” các ban sinh viên
không phát huy hết được mặt tích cực của kỹ năng: Sử dụng hệ thống câu
hỏi và phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh Do đó, giáo viên đánh
giá sinh viên đạt được còn thấp ở các kỹ năng này.
Còn các bạn sinh viên đánh giá có cao hơn giáo viên, điều này chứng
tỏ các bạn rất tự tin vào khả năng vốn có của mình.
day học là do:
- _ Chưa có kinh nghiệm (17 phiếu)
- _ Chưa hiểu trình độ học sinh (9 phiếu)
- _ Sinh viên còn thiếu tự tin khi đứng lớp (6 phiếu)
- _ Không được rèn luyện nhiều về khả năng diễn đạt (6 phiếu)
- Hoc sinh thụ động nên không phát huy hiệu quả dạy học (5 phiếu).
- Hoe sinh chưa quen cách truyền đạt của minh(! phiếu).
- _ Khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế quá lớn (1 phiếu)
- Chufa biết cách thiết kế 46 dùng day học (1 phiếu)
Câu 6: Theo thầy (cô) nguyên nhân yếu kém của sinh viên về các_ kỹ năng day
học là do:
- _ Chưa có kinh nghiệm sư phạm (9 phiếu)
- _ Chưa nhận thức rõ trình độ học sinh (5 phiếu).
- _ Thời gian dành cho thực tập sư phạm quá ít (1 phiếu).
- _ Kiến thức không sát với phổ thông (1 phiếu).
Không xác định được mức độ khai thác vấn để ở phổ thông nên lý
giải vấn để và đào sâu kiến thức không hợp lý Rèn luyện kỹ năng giảng dạy chưa nhiều (1 phiếu).
- Kha nang thích nghi chậm (1 phiếu).
- Xa lạ với tình huống xảy ra trong lớp dẫn đến ling túng khi giải
quyết vấn đề (1 phiếu)
SYTH: XCUYÉX THỊ DIEN Trang 37
Trang 39NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MON HOA Ở TRƯỜNG THPT
> Nhận xét:
Theo sinh viên nguyên nhân khó khăn lúng túng về các kỹ năng
dạy học chủ yếu là do: Chưa có kinh nghiệm (17 phiếu) Theo giáoviên hướng dẫn nguyên nhân yếu kém của sinh viên về các kỹ năng
dạy học chủ yếu là do: Chưa có kinh nghiệm sư phạm (9 phiếu).
Đúng thế, các bạn sinh viên mới chỉ tích luỹ được kinh nghiệm từ
những buổi tập giảng va qua thay cô của mình, TTSP là lần đầu tiên
sinh viên đứng lớp để thử nghiệm các kỳ năng tích luỹ được thì làmsao đã có kinh nghiệm nhiều
% Còn nguyên nhân do: Chưa hiểu trình độ học sinh, theosinh viên (9 phiếu), theo giáo viên hướng dẫn (5 phiếu) Sinh viênđược phân công vào lớp thực tập chỉ biết được học sinh của mình qua
điểm số tổng kết học kì một và qua thầy cô hướng dẫn, chứ chưa được
tiếp xúc thực sự để hiểu tính cách của học sinh và tình hình lớp Nên
rất khó khăn cho sinh viên khi thể hiện các kỹ năng dạy học của
những tiết giảng đầu tiên
¢ Sinh viên cẩn tư tin hơn khi đứng lớp: Đây là một yếu tố rất quan trọng, nếu khi ta tự tin vào công việc thì công việc sẽ trở nên
nhẹ nhàng hơn rất nhiều Để khắc phục được diéu này các bạn sinhviên nên tập giảng và tập mẫu nhiều lần trước khi dạy thực trên lớp
và có các bạn khác nhận xét cho mình.
+ Học sinh thụ động nên không phát huy hiệu quả day học
(5 phiếu) Đây là một khó khăn mà các bạn sinh viên nhấc đến nhiều, nhưng làm sao để hạn chế được khó khăn này? Các bạn phải chuẩn bị
hệ thống câu hỏi sẵn khi soạn giáo ấn và định trước xem sẽ gọi hoc
sinh nào trả lời Nhưng nhớ là câu hỏi phải phù hợp với trình độ học
sinh thì mới phát huy được hiệu quả.
Từ những nguyên nhân trên, đòi hỏi sinh viên cần phải rèn luyện
nhiều hơn nữa khi còn ở giảng đường đại học Đồng thời, thấy (cô) bộ môn
giáo học pháp duy trì thường xuyên những đợt thi vé các kỹ năng dạy học
cho sinh viên Để các bạn nhận thức được khả năng của mình mà rèn luyện
thêm đến khi đi thực tập và ra trường không còn lúng túng nữa.
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 38
Trang 40NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRUONG THPT
Không | Nhiều | Rất | Điểm
đáng | (B) yey TB
kể `
a HS chú ý vào bài giảng hơn.
b HS hiểu và nhớ bài lâu hơn
c HS tích cực và chủ động học tập.
d HS được trau đổi ngôn ngữ, cách diễn
dat.
e HS mạnh dan, tự tin hơn.
g GV nắm được thông tin ngược từ học
với giáo viên Kết quả thể hiện là điểm trung bình đều từ khá trở lên.
3€ Đối với học sinh:
Tác dụng lớn nhất của câu hỏi đối với học sinh là học sinh hiểu và
nhớ bài lâu hơn, học sinh mạnh dan tự tin hơn (Điểm TB: 7,95) Thực tế, hệ
thống câu hỏi đặt ra rất đa dạng: bao gồm câu hỏi tái hiện, câu hỏi suy luận
(sáng tạo) Với những câu hỏi tái hiện giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ
để trả Wi, từ đó các em tự đánh giá được khả năng của mình, rồi tự bổ sung
thêm chỗ kiến thức hổng Những câu hỏi sáng tạo giúp học sinh tập trung suy
nghĩ, liên hệ các kiến thức đã học để tìm ra hướng giải quyết mới, từ đó tư
duy của học sinh phát triển Riêng những câu hỏi trả lời được, có tác dụng
giúp học sinh nhớ bài lâu hơn Bên cạnh đó học sinh cảm thấy mình thông
minh hơn, sẽ kích thích học tập của các em rất nhiều.
Các bạn sinh viên còn cho rằng, hệ thống câu hỏi giúp học sinhmạnh đạn, tự tin hơn (Điểm TB: 7,95) Điều đó cũng không có gì ngạc nhiên,
thực tế đã chứng minh khi được đứng trước tập thể để trình bày một vấn để
nào đó nhiều lần thì sẽ làm cho cái nhút nhát trong học sinh giảm xuống và
mạnh dan tăng lên Mặt khác khi các em hiểu bài các em cắm thấy tự tin hơn
và không cảm thấy lúng túng khi trình bầy Từ những câu trả lời, câu hỏi bài
trong lớp cho đến những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, các em trở nên
mạnh dan và không còn mất tự tin nữa
SYTIL NGUYEN TH] DIEN Trang 39