2.2, PHƯƠNG PHÁP DIEU TRA
5) Các biện pháp giúp sinh viên đi TTSP (thực tập sư phạm) có nhiều giờ
2.3. KẾT QUA DIEU TRA
Để có thé lượng hoá kết quả nghiên cứu chúng tôi đã dùng phương pháp gan hệ số điểm số được tính trung bình như sau:
—__ (A*l+B*2+C*3+D*4)*l0
Điểm TB = (A+B+C+Ð)*4
(A*1+B*2+C*3)* 10 )
(A+B+C)*3
(Hoặc Điểm TB=
-a. Soạn giáo dn
b. Kiểm tra đầu giờ
ce. Diễn đạt
d. Sử dụng hệ thống câu hỏi
ec. Sử dụng các phương pháp day học thíc
hợp
g. Phát huy tính tích cực sáng tạo của học
sinh
Câu 2: Giáo viên hướng dẫn đánh giá nhận thức của sinh viên về các kỹ năng
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 34
NANG CAO HIEU QUA QUA TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRUONG THPT ...
Kỹ năng
a, Soạn giáo án
b. Kiểm tra đầu giờ c. Diễn dat
d. Sử dụng hệ thống câu hỏi | 12
c. Sử dụng các phương pháp dạy học | 0
thích hợp
_g. Phát huy tính tích cực sáng tạo của 0 học sinh
“® Nhận xét:
So sánh câu 1 và câu 2 em nhận thấy rằng: Sự chênh lệch giữa sinh viên tự đánh giá và giáo viên đánh giá không nhiều. Da số các bạn sinh viên
đều thấy rõ tẩm quan trong của các kỹ năng day học như: Soạn giáo ấn (PTB: 9,2), diễn dat (ĐTB: 9,53), sử dụng hệ thống câu hỏi (ĐTB: 9,31), sử
dụng các phương pháp dạy học thích hợp (ĐTB:8,6), phát huy tính tích cực
sáng tạo của học sinh (BTB:8,16).Vi các kỹ năng này đều được thay cô bộ môn phương pháp giảng dạy xoáy sâu khi dạy và được rèn luyện nhiều nên
các bạn sinh viên rất tự tin khi đi thực tập. Còn sinh viên đánh giá thấp hơn
kỹ năng kiểm tra đầu giờ (ĐTB: 6,86). Vì các bạn sinh viên chưa thấy rõ
được tẩm quan trọng của kỹ năng này đến hiệu quả day học nên còn lơ là.
Còn giáo viên đánh giá nhận thức của sinh viên thì thấp hơn một chút, bởi giáo viên chỉ đánh giá khách quan qua những giáo án và những tiết dạy trên lớp. Giáo viên đánh giá nhận thức của sinh viên vé các kỹ năng: Kiểm tra
đầu giờ (ĐTB: 7,08), sử dụng hệ thống câu hỏi (ĐTB:7.78), phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh (ĐTB:7,92) còn thấp. Do sinh viên chưa có kinh
nghiệm phân phối thời gian hợp lí và đặt câu hỏi sao cho ngắn gọn dé hiểu nên còn lúng túng khi thể hiện các kỹ năng này.
Như thế cũng phản ánh được phần nào nhận thức đúng mức của sinh
viên trong đợt thực tập sư phạm vừa qua.
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 35
NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ...
Câu 3: Sinh viên : ị ) Ÿ H/ hi đi
Hisbình (B C TB
7 61 16 Y
(A
a. Soạn giáo án
b. Kiểm tra đầu giờ
e. Diễn đạt
d. Sử dụng hệ thống câu hỏi
e. Sử dụng các phương pháp dạy học thích hợp
g. Phát huy tính tích cực sáng tạo
của học sinh
bờ âệ bệ WwW
ếu
|
3
a. Soạn giáo án
b. Kiểm tra đầu giờ
> Nhận xét:
Dựa vào câu 3 câu 4 em nhận thấy rằng: sinh viên khi đi thực tập cũng đã cố gắng rất nhiều, các kỹ năng dạy học đều được giáo viên đánh giá đạt từ trung bình khá (6,53) trở lên. Day không phải là diéu đơn giản bởi lin đầu
tiên sinh viên đứng lớp. Tuy nhiên, một số kỹ năng sinh viên đạt được còn
thấp như: Kiểm tra đầu giờ (DTB: 6,85) do các bạn sinh viên sợ không đủ
thời gian giảng bài mới nên kỹ năng này các bạn sinh viên không tập trung
nhiều khi đi thực tập và có phan hơi sơ sài. Kỹ năng: Sử dụng hệ thống câu
hỏi (PTB:6,7), phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh (BTB:6,53) giáo
viên đánh giá mức độ đặt được của sinh viên không cao. Các bạn sinh viên
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 36
NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRƯỜNG THPT ...
đứng lớp với một tâm trạng rất căng thẳng: Cả từ phía giáo viên hướng dẫn,
từ phía học sinh.
* Phía giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn muốn
sinh viên làm với khả năng hết mình. Nên thay cô thường nhận xét rất
nhiều sau một tiết lên lớp, thường khen thì ít, chê thì nhiều (dé sinh viên
rút kinh nghiệm mà). Nếu các bạn sinh viên không quyết tâm thì rất dễ
chán nan và áp lực lại càng tăng cho những tiết sau.
° Phía học sinh: Học sinh thường rất thụ động, ít phát biểu.
Khi học sinh mà thụ động thì mình khó phát huy được hiệu quả các phương
pháp dạy học.
Từ những áp lực đó, lại thêm nỗi lo “cháy giáo an” các ban sinh viên không phát huy hết được mặt tích cực của kỹ năng: Sử dụng hệ thống câu
hỏi và phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Do đó, giáo viên đánh giá sinh viên đạt được còn thấp ở các kỹ năng này.
Còn các bạn sinh viên đánh giá có cao hơn giáo viên, điều này chứng
tỏ các bạn rất tự tin vào khả năng vốn có của mình.
day học là do:
- _ Chưa có kinh nghiệm (17 phiếu).
- _ Chưa hiểu trình độ học sinh (9 phiếu).
- _ Sinh viên còn thiếu tự tin khi đứng lớp (6 phiếu).
- _ Không được rèn luyện nhiều về khả năng diễn đạt (6 phiếu).
- Hoc sinh thụ động nên không phát huy hiệu quả dạy học (5 phiếu).
- Hoe sinh chưa quen cách truyền đạt của minh(! phiếu).
- _ Khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế quá lớn (1 phiếu).
- Chufa biết cách thiết kế 46 dùng day học (1 phiếu).
Câu 6: Theo thầy (cô) nguyên nhân yếu kém của sinh viên về các_ kỹ năng day học là do:
- _ Chưa có kinh nghiệm sư phạm (9 phiếu).
- _ Chưa nhận thức rõ trình độ học sinh (5 phiếu).
- _ Thời gian dành cho thực tập sư phạm quá ít (1 phiếu).
- _ Kiến thức không sát với phổ thông (1 phiếu).
Không xác định được mức độ khai thác vấn để ở phổ thông nên lý
giải vấn để và đào sâu kiến thức không hợp lý. Rèn luyện kỹ năng giảng dạy chưa nhiều (1 phiếu).
- Kha nang thích nghi chậm (1 phiếu).
- Xa lạ với tình huống xảy ra trong lớp dẫn đến ling túng khi giải
quyết vấn đề (1 phiếu).
SYTH: XCUYÉX THỊ DIEN Trang 37
NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MON HOA Ở TRƯỜNG THPT ..
> Nhận xét:
Theo sinh viên nguyên nhân khó khăn lúng túng về các kỹ năng
dạy học chủ yếu là do: Chưa có kinh nghiệm (17 phiếu). Theo giáo viên hướng dẫn nguyên nhân yếu kém của sinh viên về các kỹ năng
dạy học chủ yếu là do: Chưa có kinh nghiệm sư phạm (9 phiếu).
Đúng thế, các bạn sinh viên mới chỉ tích luỹ được kinh nghiệm từ
những buổi tập giảng va qua thay cô của mình, TTSP là lần đầu tiên
sinh viên đứng lớp để thử nghiệm các kỳ năng tích luỹ được thì làm sao đã có kinh nghiệm nhiều.
% Còn nguyên nhân do: Chưa hiểu trình độ học sinh, theo sinh viên (9 phiếu), theo giáo viên hướng dẫn (5 phiếu). Sinh viên được phân công vào lớp thực tập chỉ biết được học sinh của mình qua
điểm số tổng kết học kì một và qua thầy cô hướng dẫn, chứ chưa được
tiếp xúc thực sự để hiểu tính cách của học sinh và tình hình lớp. Nên
rất khó khăn cho sinh viên khi thể hiện các kỹ năng dạy học của
những tiết giảng đầu tiên.
¢ Sinh viên cẩn tư tin hơn khi đứng lớp: Đây là một yếu tố rất quan trọng, nếu khi ta tự tin vào công việc thì công việc sẽ trở nên
nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Để khắc phục được diéu này các bạn sinh viên nên tập giảng và tập mẫu nhiều lần trước khi dạy thực trên lớp
và có các bạn khác nhận xét cho mình.
+ Học sinh thụ động nên không phát huy hiệu quả day học
(5 phiếu). Đây là một khó khăn mà các bạn sinh viên nhấc đến nhiều, nhưng làm sao để hạn chế được khó khăn này? Các bạn phải chuẩn bị
hệ thống câu hỏi sẵn khi soạn giáo ấn và định trước xem sẽ gọi hoc sinh nào trả lời. Nhưng nhớ là câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh thì mới phát huy được hiệu quả.
Từ những nguyên nhân trên, đòi hỏi sinh viên cần phải rèn luyện
nhiều hơn nữa khi còn ở giảng đường đại học. Đồng thời, thấy (cô) bộ môn giáo học pháp duy trì thường xuyên những đợt thi vé các kỹ năng dạy học cho sinh viên. Để các bạn nhận thức được khả năng của mình mà rèn luyện
thêm đến khi đi thực tập và ra trường không còn lúng túng nữa.
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 38
NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRUONG THPT ..
Không | Nhiều | Rất | Điểm
đáng | (B) yey TB kể `
a. HS chú ý vào bài giảng hơn.
b. HS hiểu và nhớ bài lâu hơn.
c. HS tích cực và chủ động học tập.
d. HS được trau đổi ngôn ngữ, cách diễn
dat.
e. HS mạnh dan, tự tin hơn.
g GV nắm được thông tin ngược từ học . sinh.
h. GV nắm được trình độ học sinh.
i. Lớp học sinh động.
> Nhận xét:
Đa số các bạn sinh viên nhận thấy tim quan trong của câu hỏi. Câu hỏi không những có tác dụng đối với học sinh mà còn có tác dụng rất lớn đối
với giáo viên. Kết quả thể hiện là điểm trung bình đều từ khá trở lên.
3€ Đối với học sinh:
Tác dụng lớn nhất của câu hỏi đối với học sinh là học sinh hiểu và nhớ bài lâu hơn, học sinh mạnh dan tự tin hơn (Điểm TB: 7,95). Thực tế, hệ
thống câu hỏi đặt ra rất đa dạng: bao gồm câu hỏi tái hiện, câu hỏi suy luận (sáng tạo). Với những câu hỏi tái hiện giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ
để trả Wi, từ đó các em tự đánh giá được khả năng của mình, rồi tự bổ sung thêm chỗ kiến thức hổng. Những câu hỏi sáng tạo giúp học sinh tập trung suy
nghĩ, liên hệ các kiến thức đã học để tìm ra hướng giải quyết mới, từ đó tư duy của học sinh phát triển. Riêng những câu hỏi trả lời được, có tác dụng giúp học sinh nhớ bài lâu hơn. Bên cạnh đó học sinh cảm thấy mình thông
minh hơn, sẽ kích thích học tập của các em rất nhiều.
Các bạn sinh viên còn cho rằng, hệ thống câu hỏi giúp học sinh mạnh đạn, tự tin hơn (Điểm TB: 7,95). Điều đó cũng không có gì ngạc nhiên, thực tế đã chứng minh khi được đứng trước tập thể để trình bày một vấn để nào đó nhiều lần thì sẽ làm cho cái nhút nhát trong học sinh giảm xuống và mạnh dan tăng lên. Mặt khác khi các em hiểu bài các em cắm thấy tự tin hơn
và không cảm thấy lúng túng khi trình bầy. Từ những câu trả lời, câu hỏi bài trong lớp cho đến những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, các em trở nên
mạnh dan và không còn mất tự tin nữa.
SYTIL NGUYEN TH] DIEN Trang 39
NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DAY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ..
VD: Những học sinh là cán bộ lớp. cán bộ đoàn và các học sinh
thường xuyên tham gia các buổi sinh hoạt tập thể thì rất mạnh dạn.
Ngoài ra, câu hỏi còn lôi cuốn học sinh chú ý vào bài giảng, tích
cực, chủ động học tập hơn (Điểm TB:7,77 và TB: 7,61). Như chúng ta đã
biết, con người ai cũng thích mình giỏi, mình hơn người khác, khi đạt được
thành công thì hưng phấn tăng lên gấp bội. Các em học sinh cũng vậy. Môn học nào các em hiểu bài thì các em rất thích học, mà khi đã thích học thì các
em sé chú ý vào bài giảng và sẽ chủ động học bài hơn. Người giáo viên cũng
phải biết nắm được tâm lý của các em, biết kích thích đúng lúc sẽ làm cho sự yêu thích của học sinh đối với môn học ting lên rất nhiều.
VD; Với những câu hỏi khó thì sẽ có điểm thưởng cho những học sinh
trả lời đúng. Như vậy, sé kích thích học sinh tập trung suy nghĩ. vì điểm thưởng chỉ dành cho những ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mà thôi.
Khi học sinh hãng hái phát biểu xây dựng bài, làm cho không khí lớp học sôi nổi hẳn lên và có tính lây lan trong cả lớp. kích thích các em học tập.
Còn tác dụng đối với giáo viên thì sao? Đối với giáo viên cũng
vậy, qua những câu hỏi câu, trả lời của học sinh giáo viên nim được thông
tin ngược từ học sinh (Điểm TB: 8,14). Giáo viên biết được học sinh có hiểu bài hay không, hiểu đến đâu, hổng kiến thức ở điểm nào. Kiến thức bị hổng
là do học sinh không học hay phẩn đó giáo viên giảng chưa kỹ học sinh không hiểu nên không nắm được, dẫn tới không trả lời được câu hỏi giáo
viên đặt ra. Từ đó, giáo viên tìm ra phương pháp dạy cho phù hợp. Nhưng
không phải người giáo viên nào cũng làm được điều đó, vì đa số giáo viên
trẻ chưa có kinh nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi thì khó có thể nắm được thông tin ngược từ các em.
Qua những câu trả lời của học sinh giáo viên biết được trình độ và tính cách của mỗi em như thế nào (Điểm TB: 7,66). Có học sinh rất hãng hái phát biểu, nhưng những câu trả lời sai rất nhiều điều đó chứng tỏ kiến thức của học sinh này không chắc chắn, tính nhanh nhảu, bộp chộp, không suy
nghĩ tới nơi, tới chốn. Có những học sinh rất ít phát biểu nhưng khi được gọi trả lời thì em trả lời rất chuẩn xác, chứng tỏ em này nấm vững bài nhưng
châm hoặc nhút nhát.
> Tóm lại: Tác dụng của câu hỏi rất lớn nhưng do trình độ học sinh không đều và sinh viên còn thiếu kinh nghiệm do đó chưa phát huy được hết.
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 40
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ..
vải
Nhiều | Rất (B) | nhiều
Cc 56 21
31 28
a
Điểm
TB
n cho biết ý kiến về tác dụng của vi
Không
đáng kể
A
- a, Cập nhật kiến thức mới. 10
b, HS chú ý vào bài giang hơn.
c. Làm phong phú thêm kiến thức.
d. HS hiểu và nhớ bài lâu hơn.
e. Phát huy tính tích cực của học sinh.
ứ, HS thờm yờu thớch mụn học.
h. Không khí lớp học sinh động hơn.
Liên hệ bài giảng với thực tế cuộc sống làm phong phú kiến thức thực tế cho các em, được đa số các bạn đồng ý (Điểm TB: 7,77). Bởi đâu phải em nào cũng biết tất cả các ứng dụng của hoá học trong đời sống. Các em có thể nắm rất vững lý thuyết nhưng lại không biết lý thuyết đó có ứng dụng gì trong đời sống. Khi giảng đến đoạn nào có liên quan thực tế thì giáo
viên đưa vào luôn để học sinh hiểu được ứng dụng của sản phẩm hoá học.
VD: Phản ứng trùng hợp etilen tao poli etilen. Giáo viên hỏi: Các em
có biết poli etilen người ta dùng làm gì không? Nếu có học sinh biết thì đứng
dậy trả lời. Sau đó, giáo viên giảng: polietilen người ta dùng làm áo đi mưa
và các bịch nilon. Lúc đó, các em mới ngỡ ngàng rằng: thuờng ngày mình
hay ding những sản phẩm trùng hợp của etilen mà lại không biết. Từ đó, dẫn đến các em hiểu và nhớ bài lâu hơn (Điểm TB: 7,27).
Nhưng điểm cho các yêu cẩu này cũng không đạt được giỏi mà chỉ khá. Bởi lẽ, thực trạng của mỗi trường thực tập là khác nhau. Số tiết hoá trong mỗi trường cũng khác nhau. Nếu số tiết hoá là 2 tiế/ tuần với chương
trình hữu cơ lớp 11 thì các bạn chỉ chạy cho kịp giáo án chứ không có thời
gian liên hệ thực tế. Do đó, kiến thức liên hệ thực tế cung cấp cho các em cũng rất han hep. Còn những lớp số tiết hoá là 4 tiếư tuần thì các bạn vừa
đảm bảo kiến thức cơ bản truyền đạt và có thể mở rộng rất nhiều cho các em
về kiến thức thực tế.
SYTH: NGUYEN TH] DIEN Trang 41
NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ..
Khi học sinh hiểu được hoá học rất có ích cho cuộc sống của chúng ta thì các em thêm yêu thích cho môn học (Điểm TB: 7,35). Kiến thức liên
hè thực tế chủ yếu qua những câu chuyện ngắn. Khi giáo viên kể chuyện thì
học sinh rất thích thú, các em chăm chú đón nghe và lôi cuốn các em vào các tinh tiết gay cấn của câu chuyện, rồi các em sẽ được chứng minh điều đó qua những phản ứng minh họa sau đó. Dẫn đến các em sẽ chú ý vào bài giảng
hon,
3€ Đối với không khí lớp học:
Không khí lớp học sẽ sinh động hẳn lên khi tất cả các học sinh đều tập trung vào bài giảng, déu say sưa với kiến thức mong muốn được khám phá, tìm hiểu (Điểm TB: 7,84).
Tóm lại: Các bạn đều hiểu rõ tác dụng gắn bài giảng với thực tế
không nhỏ đối với tiết lên lớp nên cũng đã áp dụng nhưng kết quả chưa cao bởi còn nhiều khó khăn.
Câu 9: Bạn cho biết Ý VỀ í hoi:
a. Ngắn gọn.
b. Rõ rằng.
c. Hướng vào trọng tâm bài.
d. Phd hợp với trình độ học sinh.
ce. Đúng văn phạm.
zg. Logic khoa học.
h. Gắn với thực tế.
i. Kích thích, gây hứng thú đối
với học sinh.
> Nhân xét:
Nhìn vào bảng ta thấy các yêu cầu đối với câu hỏi đều là điểm cao (Điểm TB; 8,07 — 9,54) trở lên. Chứng tỏ các yêu cẩu đối với câu hỏi phải
rất khất khe.
Theo các bạn sinh viên yêu cấu lớn nhất đối với câu hỏi là phải rõ ràng
(Điểm TB: 9.54). Đúng như vậy, câu hỏi có rõ ràng thì học sinh mới hiểu vấn
SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 42