PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở Trường THPT bằng sự đa dạng các phương pháp dạy học (Trang 29 - 33)

2) Tìm hiểu phương pháp (cách làm) để đạt mục đích

1.6. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC

1.6.1. Định nghĩa:

Phương pháp kể chuyện là phương pháp giáo viên dùng lời kế một

cách hấp dẫn, sáng tạo, giầu ngữ điệu và sự phối hợp diễn xuất qua nét mặt, cử chi, điệu bộ của người kể một cách tự nhiên để thuật lại một cách sinh động một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục và truyền thụ kiến thức.

1.6.2. Tác dụng của kể chuyện:

Mỗi khi làm một diéu gì ta cũng phải nghĩ đến tác dụng của nó. Thế tác dụng của kể chuyện trong day học là gì?

Có rất nhiều tác dụng, nhưng tác dụng chính là làm cho không khí lớp

học bớt căng thẳng, sau đó là cung cấp thêm kiến thức thực tế và kiến thức chuyên ngành cho các em. Thông qua chuyện kể còn giáo dục tư tưởng cho

các em...

Thay đối không khí học tập, gây hứng thú, kích thích sự tò mò.

Theo lí luận dạy học đại cương của giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: Sự

học tập chính là quá trình nhận thức được tổ chức riêng biệt, trong đó các giai đoạn của quá trình nhận thức được phản ánh theo sơ đổ sau:

Bản chất được phản ánh

Tu du

Môi trường trong

Mồi trường ngoài Bó phận ngoà

Sơ đồ: Các giai đoạn của quá trình nhận thức.

Cái đầu tiên của quá trình nhận thức mà nhờ nó con người có được tin

tức sơ đẳng về thế giới bên ngoài và thế giới bên trong là cảm giác. Nhiều cảm giác phong phú hình thành nên tri giác, rồi từ đó xuất hiện những cấu

SYTH: NGUYEN THỊ DIÊ Tmas 28

NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ..

trúc phức tạp hơn của sự nhận thức: Biểu tượng. khái niệm, tư duy.. Ma sự

rung động, hứng thú trong nhân thức đó chính là cảm giác được hình thành của học sinh va” môi trường ngoài” tạo nên "cảm giác” thông qua “bộ phận

ngoài” đó chính là môi trường học tập, không khí học tập.

Hứng thú học tập của con người không phải là thuộc tính có sẵn trong

nội tại con người, nó không phải là một dạng tình cảm bẩm sinh mà là kết

quả sự hình thành cá nhân. Sự hình thành hứng thú bị qui định bởi môi trường

xung quanh trong đó có không khí để hoạt động, những hoạt động không

những của bản thân con người mà còn của mọi người xung quanh, qui định bởi quá trình học tập và giáo dục vốn có khả năng tạo ra những kích thích

đặc biệt để gây hứng thú, bởi tập thể và tính tích cực riêng của cá nhân, đơn

vị, vai trò của cá nhân trong tập thể, quy định bởi người hướng dẫn giáo dục.

Trong tất cả môi trường xung quanh, hoạt động của cá nhân hoạt động của

tập thể, hoạt động tạo ra những kích thích đặc biệt, người hướng dẫn giáo

dục... đều là những yếu tế tạo ra không khí lớp học. Như vậy, một không khí lớp học tốt thì các yếu tố tạo nên nó cũng đạt hiệu quả, làm nâng cao sự

hứng thú trong học tập cho học sinh. Qua nghiên cứu đã đưa ra kết luận” cảm

xúc tích cực tăng hiệu suất của hoạt động nhận thức từ 13-15%.

Ai cũng biết là dạy học sinh có tính tích cực, năng động, lanh lợi thì dé

dàng và thoải mái hơn nhiều. Một học sinh có tính ì, suy nghĩ chậm chạp,

không nhậy cảm với những kích thích học tập thì thật khó cho giáo viên

giảng dạy, bởi lẽ học trò này không ham hiểu biết kiến thức, không hãng say, nhậy bén, tỏ ra thờ ơ muốn biết bao nhiêu thì biết, không muốn cố gắng để biết nhiều hơn, tốt hơn. Một học sinh như vậy thì trong đa số không thích và không muốn học. Như vậy rất cẩn thiết một không khí lớp học tốt, sinh động trong lớp học để lôi cuốn tất cả các thành viên trong lớp cùng tham gia tiến trình học tập của lớp, Dan dẫn, chính không khí của lớp học sẽ lôi cuốn sự chú ý tự nhiên của các em. Khi học sinh đã chú ý đến bài giảng thì cũng đồng nghĩa với việc tiếp thu bài giảng của hoc sinh. Diéu này giải thích được vì sao "không khí lớp hoc” là yếu tố thúc đẩy học sinh yêu thích học tập, tạo ra những cảm giác vui thích cho các em, là nguồn kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực của cá nhân. Do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà tất cả các quá trình tâm lý diễn ra khẩn trương, hoạt động trở nên say mê, đem lại hiệu quả học tập cao. Vì vậy, không khí lớp học có thể coi như là một

phương tiện để nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, một

công cụ hiệu quả của giáo viên cho phép giáo viên làm cho quá trình dạy

học trở thành hấp dẫn, có thể lôi cuốn được sự chú ý tự nhiên của học sinh.

Như vay, với một thấy giáo day học buồn té có nghĩa là thay giáo ấy đã từ chối một "phương pháp” dạy học cẩn thiết nhất trong quá trình day học và

như — Gec-bac-tơnói: "Ông thay dạy buôn đáng tội chết".

SYTH: NGUYEN THỊ DIÊ Tmng 29

NANG CAO HIỆU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HOA Ở TRUONG THPT ..

Thái độ học tập của học sinh trong việc nắm kiến thức mới có sự khác

nhau. Điều này không hẳn phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ nhân thức, nang

lực học tập của học sinh mà phải xét đến tính tích cực của học sinh. Nếu giáo viên biết tạo ra một không khí lớp học tốt hẳn sẽ làm cho học sinh có thái độ nhận thức tích cực, sự hứng thú, nhiệt tình trong việc tiếp thu bài mới. Vì

vậy, không khí lớp học có sự ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập, quá

trình nhận thức của học sinh. Như Churchill cũng đã nói: "Chúng ta tạo hình môi trường của chúng ta và môi trường tac chúng ta thành hình”.

s* Cung cấp và mở rộng kiến thức một cách nhẹ nhàng làm cho học sinh

nhớ lâu.

Bởi những kiến thức qua câu chuyện là những kiến thức thường mở rong thực tế và những kiến thức về nguồn gốc sinh ra điều dé... Học sinh được cung cấp thêm trong tiết giảng và với nhiều tiết giảng như vậy học sinh sé tích luỹ được vốn kiến thức nhiều hơn. Mà những kiến thức qua câu chuyện thường dễ nhớ và nhớ lâu nữa, do tâm lý tập trung vào mục đích nhớ.

s* Tác dụng giáo dục tư tưởng, hình thành thế giới quan: Qua các mẩu chuyện cho học sinh thấy được những đóng góp của các nhà hoá học vĩ đại cho nền văn minh hiện đại của chúng ta hôm nay. Làm cho các

em biết được nhiều hơn những ứng dụng của hoá học trong đời sống.

Từ đó, tăng niém tin của các em vào khoa học. Kích thích sự khám

pha, tìm tòi, nghiên cứu khoa học.

* Tạo quan hệ thiện cảm giữa thấy và trò: Không khí này rất cẩn thiết,

nó tạo cái hứng thú để các em thích học môn học và tập trung học bài

hơn.

s* Đây là việc vận dụng tư tưởng: Dạy hoc bằng sự đa dạng các phương

pháp, nhằm nâng cao hiệu quả của giờ lên lớp.

Tác dụng của chuyện kể thì nhiều như vậy, nhưng có phải câu chuyện nào cũng có thể kể? Và thích kể lúc nào thì kể không?

Không phải như vậy, mà nó phải phù hợp với bài giảng và đảm bảo

tiết day đúng và đủ yêu cầu. Nên những yêu cầu khi kể chuyện trên lớp như

sau.

+ Nội dung câu chuyện ngắn gon, dé hiểu.

s Có nội dung hoá học: cing sát với nội dung bài càng tốt.

* Không tốn nhiều thời gian.

Đảm bảo tính chính xác khoa học: vì hoá học là khoa học cin sự

chính xác cao.

* Đảm bảo tính logic: Vì kể chuyện lôn xôn, không đâu vào đâu làm sao học sinh thích thú mà nắm được.

s* Lời kể hấp dẫn gây được xúc cảm cho học sinh.

SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trang 30

NÂNG CAO HIEU QUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MON HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ..

1.6.4. Các bước trong kể chuyện vui hoá học:

* Lựa chon câu chuyện hay. hấp dẫn phù hợp với nội dung bài

giảng.

* Ghi tóm tắt những số liệu quan trọng, các vấn dé mau chốt, lược

bỏ những tình tiết không cẩn thiết để thành câu chuyện mới phù hợp

với yêu cầu đề ra.

Tìm một hình ảnh minh hoạ nếu có thể được.

% Tập kể cho hấp dẫn:lời nói kết hợp với cử chỉ, điệu bộ...

Đưa vào bài học một cách tự nhiên và logic.

Kết luận:

Người thấy trước tiên phải luôn hoàn thiện chính mình, bằng cách học mãi học suốt đời. Phải nắm vững chuyên môn, rèn luyện đạo đức, nâng cao tay nghệ. có tâm có đức. biết người biết ta, biết cách học cách dạy sao cho tốt nhất, tâm phải luôn suy nghĩ tìm những gì tối tái nhất cho từng tiết day, từng bài giảng. Làm cho hoc sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh hiệu quả nhất

với một tâm trạng vui vẻ. Kiến thức đến với các em do các em khám phá có sự

dẫn đắt của thầy giáo chit không phải tiếp thu một cách thụ động thay đọc trò

chép. Sau đó phải biết và nhiệt tình cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, cho thế

hệ trẻ.

SYTH: NGUYEN THỊ DIEN Trung 31

NÂNG CAO HIỆU QUA QUÁ TRINH DẠY HỌC MÔN HOÁ Ở TRƯỜNG THPT ..

CHƯƠNG 2:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở Trường THPT bằng sự đa dạng các phương pháp dạy học (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)