1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp giảng dạy chương trình địa lý 7 thí điểm

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Giảng Dạy Chương Trình Địa Lý 7 Thí Điểm
Tác giả Dang Thi Thu Truc
Người hướng dẫn Nguyen Thi Kim Lien
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hcm
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1998 - 2002
Thành phố Tp. Hcm
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 26,52 MB

Nội dung

Trong sách này tác giả để cập tới việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh,bằng cách đổi mới trong từng bước của quá trình lên lớp: © Đổi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM

Giáo Viên Hướng Dẫn: NGUYEN THỊ KIM LIÊN

Sinh Viên Thực Hiện: DANG THỊ THU TRÚC

Niên Khóa: 1998 - 2002

TH17- ViE a Tháng 05 năm 2002

Trang 2

NHẬN XÉT

Nhân xét của giảng viên hướng dẫn:

Tháng 5 năm 2002

Trang 3

LOF CAM ON

LE hean thanh théa đuậu (él nghttfe nity, (6£ xin chin (hàm cim on:

Se ding tiềm va tuting din lin linh cia có Nguyén Th¢ Kim Lien

-ylang vibn khea Sia Uj “ường Lai Hoe Se Pham 2 ((

Set giip de nhuel tinh cia tan giim higu các luting va các thay có:

c¿ ‹ Nguyen 2 The - THES La Quy Len,

cê Nguyén Thi Hing Yitn - THES Hai Ba Trung,7) “âu bite Viel - THES Lan “ Haguh Thitc Khang, (lây Phan Huy - THCS Bach Lang,

da lao diéu điện cho tiệc nghién ctu Ác le phue wa cho dé lai

See ding vitn wa gif de cia gia dinh wa ban be.

rà cic ban sinh vitn «é ÁÁéa ludn lil nghitp nay, dé lid có Ché ghi nhén cà liéh luc

hein thién beng quá hinh gidng day sau nay.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN DE

I Lý do chọn để tài

II Ý nghĩa của để tài

Ill Giới hạn dé tài

IV Lịch sử nghiên cứu

V Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

a Phương pháp phân tích hệ thống

b Phương pháp so sánh

c Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Đi thực tế trường phổ thông

b Thực nghiệm sư phạm

CHUONG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

L Vị trí của môn địa lý trong trường THCS

I Vị trí

2 Mục tiêu

II Một số vấn để về phương pháp dạy học theo quan điểm

của chương trình THCS mới

IH Lý luận đạy học địa lý đại cương 7

1 Mối quan hệ giữa khoa học dia lý va môn dia lý trong

nhà trường phổ thông 7

2 Các nguyên tắc day học §

a Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và thực tiễn §

b Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và vừa sức đối với

học sinh 8

c Nguyên tắc đảm bảo tinh giáo duc §

d Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và sự phát triển tư duy y

3 Các phương pháp day học trên cơ sở lấy học sinh làm

trung tâm 9

a phương pháp hình thành các kỹ năng khai thác trí thức

địa lý cho học sinh 9

b Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác trí thức địa lý °

c Phương pháp hướng dẫn học sinh cùng tham gia 10

d Phương pháp đàm thoại nêu vấn dé 10

e Phương pháp hướng dẫn hoc sinh sử dụng SGKDL 10

Œœ« Œœ‹ C‹.CG SA À2 th +> S$ SHER bì bì bì — —^

Trang 5

IV Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS 11

1 Sự thay đổi về thể chất dẫn tới sự thay đổi về tâm lý ở

tuổi THCS II

2 Đặc điểm về sự phát triển nhân cách 11

3 Đặc điểm về nhận thức va phát triển trí tuệ 11

CHƯƠNG IH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13

Phân hai : PHƯƠNG PHAP GIANG DAY CHƯƠNG TRINH DL7TD 26

I Thực trang trường phổ thông: 26

1 Về phía giáo viên và học sinh 26

2 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức tổ chức trên lớp 27

a Phương pháp dạy học 27

b Hình thức tổ chức trên lớp 29

3 Đổ dùng dạy học 30

4 Đánh giá kết quả học tập của học sinh 30

Il Phương pháp giảng day 31

1 Rèn luyện các kỹ năng địa lý 31

2 Phương pháp dạy học nêu vấn để 36

3 Phương pháp cùng tham gia 38

4 Hình thức day học cá nhân hoặc theo nhóm kết hợp với

phiếu học tập 40

5 Tổ chức cho học sinh học ngoại khoá, khảo sát thực tế 4I

Ill Một số giáo án cụ thể 43

Phân ba : MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÝ 57

I Mục đích và định hướng của việc biên soạn câu hỏi và bài tập 57

Il Một số câu hỏi và bài tập địa lý 7 57Phin bốn : KET LUẬN 66

PHU LUC 69

TAI LIEU THAM KHAO 72

Trang 6

Sich giáo khoa hiện hành | §GKHH |

Trang 7

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG I: ĐẶT VAN ĐỀ

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, nền giáo dục nước ta đã không ngừng thực

hiện những bước đổi mới trên mọi lĩnh vực: tổ chức quản lý, cải cách hệ

thống SGK, nâng cấp đổ dùng day học, đổi mới phương pháp giảng dạy

Mục đích của bước đổi mới này là nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, vì thực

tế cho thấy, cách tiếp thu của học sinh trong quá trình học còn thụ động Giáo

viên vẫn chưa thật sự thoát khỏi vị trí của "người mang chân lý đặt vào tay

kẻ khác", chưa phát huy được tính tích cực tư duy của học sinh Các em chưa

có sáng tao trong cách tiếp nhận tri thức và chưa chủ động tìm tòi tri thức mới.

Trong bối cảnh đó các nhà giáo dục đã cùng gặp gỡ nhau trong các

cuộc hội thảo khoa học xoay quanh việc cải cách giáo dục ở hai vấn để chính

đó là sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy Vấn để vé phương pháp

giảng dạy đã được thông qua nhờ việc dp dụng phương pháp mới đó là

"phương pháp giảng dạy trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm" Ở phương

pháp này giáo viên giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn Học sinh mới chính làngười tự tìm lấy con đường ngắn nhất để đến được với kho tàng tri thức Như

vậy là đã tạo điều kiện cho các em có khả năng tự thân vận động, tự tìm tòisáng tạo trong cách học để đạt hiệu quả tốt nhất

Tuy nhiên, sự thành công của phương pháp này sẽ không đạt đến mức

cao nhất nếu như không có sự hổ trợ từ việc đổi mới hệ thống SGK Trong

những năm vừa qua đã có nhiều SGK của các bộ môn đã được cải cách và

đưa vào dạy thí điểm Hệ thống SGK mới mang tính khoa học hơn, được đúc

kết và bổ sung những kiến thức căn bản Đồng thời cũng tuân thủ nghiêm

ngặt nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và vừa sức đối với từng lứa tuổi học

sinh, Thoát ra khỏi lối viết sách nặng về kiến thức lý thuyết, ít thực hành và

quá tải so với sức tiếp thu của học sinh.

Cùng với những môn học khác, môn địa lý trong trường phổ thông

trong những năm qua cũng có bước chuyển biến mới Bắt đầu từ việc viết

mới SGKDL6 và đã được đưa vào dạy thí điểm ở năm học 2000 - 2001, Kế

thừa sự thành công của chương trình DL6TD, năm học 2001 -2002 chương

trình địa lý 7 mới cũng đã được đưa vào dạy thí điểm trên toàn quận 3.

Là sinh viên sư phạm tôi luôn quan tâm đến những bước đổi mới của

ngành, vì trong nay mai chúng tôi sẽ là những người trực tiếp góp sức hỗ trợ

SVTH: Đăng Thị Thu Trúc 1

Trang 8

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

cho công cuộc đổi mới đó nhằm mang lại những thành quả tốt đẹp hơn cho sự

nghiệp giáo dục chung Hơn nữa, địa lý là chuyên ngành của tôi, nên tôi rất tâm đắc với việc đổi mới hệ thống SGK của môn học nay trong trường phổ

thông ở các cấp học Mặt khác, sự nối tiếp của chương trình ĐL6TĐ đã mang

lại thuận lợi, khó khăn gì cho việc giảng dạy chương trình ĐL7TĐ Bên cạnh

đó, chúng ta biết rằng bất cứ chương trình mới nào được đưa ra dạy thí điểm

đều gặp không ít những vấn dé phát sinh cần giải quyết Đó cũng chính là

vấn để mà tôi rất quan tâm.

Vì những lý do trên và được sự động viên, hướng dẫn tận tình của cô

Nguyễn Thị Kim Liên tôi quyết định chọn để tài "Phương pháp giảng dạy

chương trình ĐL7TĐ”" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình

II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Việc nghiên cứu để tài này nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quát hơn về

những cái mới của chương trình DL7TD so với chương trình DL7HH Những

mặt tích cực và hạn chế ở chương trình mới này Đồng thời cũng đưa ra

những phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tiêu chí đổi mới của sách.Cùng với hệ thống bài tập hỗ trợ để việc giảng dạy đạt được hiệu quả

ill GIỚI HAN CUA ĐỀ TÀI

Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi nêu ra các phương pháp tốt nhất để

áp dụng cho một số bài giảng cụ thể, và các phiếu học tập có tác dụng hổ trợ

trong phần củng cố bài giảng hoặc ôn tập.

Về phía SGK mới, chỉ đưa ra các ưu điểm tiến bộ của việc đổi mới về

hình thức và nội dung Đồng thời cũng đưa ra một số nhận xét, đánh giá

mang ý nghĩa đóng góp để hoàn thiện sách của các giáo viên trong quá trình

dạy chương trình DL7TD.

Do một số điều kiện khách quan và chủ quan không được thuận lợi,

nên việc nghiên cứu thực tế phục vụ cho khóa luận chỉ được thực hiện ở một

số trường ở quận 3, trong điều kiện cho phép

IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Đây là dé tài nghiên cứu dựa trên cơ sở chương trình ĐL7TĐ mới đượctriển khai, nên chưa có một tài liệu cụ thể nào viết về phương pháp giảng

dạy áp dụng riêng cho chương trình này ngoài tài liệu hướng dẫn dùng cho

giáo viên Tuy nhiên cũng đã có một số sách viết về những phương pháp day học mới trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm, mà tiêu chí này phù hợp với

mục tiêu của chương trình mới và phù hợp với mục tiêu của dé tài đặt ra:

%

Trang 9

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

- Sách: " Đổi mới phương pháp day học ở trường THCS môn: Văn, Lịch sử,

Địa lý, Giáo dục Công dân" của Viện khoa học giáo dục 1998 Trong sách

này tác giả để cập tới việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát

huy tính tích cực hoạt động của học sinh,bằng cách đổi mới trong từng

bước của quá trình lên lớp:

© Đổi mới trong việc chuẩn bị bài dạy (soạn giáo án): yêu cầu giáo án

phải soạn theo một quy trình với các bước hợp lý, hướng dẫn học sinh

tự làm việc để phát hiện và lĩnh hội kiến thức mới.

e Đổi mới trong hoạt động dạy học trên lớp: theo tác giả, quá trình day

học trên lớp cần trang bị cho học sinh những kỹ năng địa lý cẩn thiết

để khai thác tri thức từ các nguồn tài liệu bổ sung Bên cạnh đó hoạt động dạy học trên lớp cũng cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức học

tập, áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy sao cho đạt đến mục đích cuối cùng là phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của

học sinh.

® Đổi mới trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh: kết quả

đánh giá phải gồm 3 nội dung chính là kiến thức, kỹ năng, thái độ tình

cảm đối với môn học và việc ứng dụng vào thực tiễn

- Sách : "Kinh nghiệm giảng dạy địa lý tự nhiên ở trường phổ thông" của

tác giả Trần Trọng Hà -Trịnh Văn Ngân, NXBGD 1978 Sách này tuy đãxuất bản từ rất lâu nhưng nội dung vẫn mang giá trị thực tế cao Các tácgiả đã đưa ra những kinh nghiệm được đúc kết từ nhiều năm giảng dạy

của một số giáo viên dạy địa lý ở trường phổ thông giúp học sinh hinh

thành các biểu tượng, khái niệm về địa lý tự nhiên một cách hệ thống như:

° Tận dụng tối đa các đổ dùng day học vốn có.

2 Chọn lọc dé dùng và phương pháp giảng day phù hợp với mỗi bài, mỗi

đối tượng học sinh

ø_ Sử dụng hình vẽ để phân tích và minh họa các biểu tượng, khái niệm

địa lý.

ø_ Sử dụng ngôn ngữ hình tượng, chính xác, nhấn mạnh ý chính của nội

dung.

s Sif dụng phương pháp so sánh để phân giới khái niệm.

e _ Sử dụng các bài tập địa lý để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng,

giúp học sinh phát triển óc quan sát và trí thông minh,

Về phía SGKTD, để tạo điều kiện cho các giáo viên giảng day có thé

nấm bắt được tiêu chí đổi mới trong phương pháp giảng day, phù hợp với nội

SVTH: Đặng Thị Thu Trác 3

Trang 10

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

dung sách và cũng mang ý nghĩa hỗ trợ, đi đôi với việc đưa vào thí điểm sách

Bộ Giáo Dục Đào Tạo cũng đã cung cấp cho giáo viên tài liệu hướng dẫn

giảng dạy Trong đó bao gồm tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo và các thông tin bổ sung cho giáo viên.

Ngoài ra cũng đã có một dé tài nghiên cứu về phương pháp giảng dạy

chương trình DL6TD đã hoàn tất của sinh viên Nguyễn Thị Thủy (khoa Địa

lý, niên khóa 1997-2001) Đây cũng là cơ sở đâu tiên để tôi có thể thực hiện

dé tài nghiên cứu này, vì trên thực tế chương trình ĐL7TĐ là phần nối tiếp

của chương trình DL6TD đã thực hiện trong năm học 2000-2001 va cùng nằm

trong chương trình địa lý mới của cấp THCS

Tóm lại những tài liệu trình bày trên đây chủ yếu vẫn là cơ sở lý luận

chung để phát triển các bước trong quá trình nghiên cứu, chứ chưa có một tài

liệu cụ thể nào đi sâu vào nghiên cứu và đưa ra phương pháp giảng dạy tối

ưu nhất áp dụng cho chương trình DL7TD Chính vì vậy mục tiêu dé tài đặt ra

là nghiên cứu việc 4p dụng các phương pháp dạy học mới trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm vào chương trình ĐL7TĐ Nhằm phù hợp với xu hướngđổi mới trong phương pháp giảng dạy vừa có tác dụng hổ trợ cho việc giảng

day chương trình DL7TD.

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

a Phương pháp phân tích hệ thống:

Dựa trên phương pháp này để nắm rõ vị trí của chương trình địa lý 7

trong toàn bộ chương trình địa lý phổ thông ở các cấp học, biết được nội dung

kiến thức cơ bản ở lớp 7 có những gì từ đó đưa ra các phương pháp giảng dạythích hợp.

b Phương pháp phân loại:

Phương pháp này được sử dụng để phân loại các kiểu hoạt động nhậnthức của học sinh, các hình thức tổ chức lên lớp Các kiểu bài tập và câu hỏi

nhằm kích thích tối đa khả năng tư duy của các em

c Phương pháp so sánh: Được áp dụng để so sánh giữa SGKTD va

SGKHH.

d Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp các nguồn tài liệu có được

nhằm đưa ra phương pháp thích hợp cho từng bài giảng.Đồng thời cũng dựa

vào đó để biên soạn các câu hỏi và phiếu học tập bổ sung

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Trang 11

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

a Đi thực tế ở trường phổ thông:

Tham gia các tiết học trên lớp để quan sát quá trình học của các em từ

đó đánh giá được trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu của học sinh đối với

Tổ chức thực nghiệm trên những lớp có trình độ tương đương nhau Kết

quả thu được sẽ chứng minh cho hiệu quả của phương pháp dạy học mới trên

cơ sở lấy học sinh làm trung tâm

SVTH: Dang Thị Thu Trác 5

Trang 12

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên _ Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN

| VỊ TRÍ VÀ MỤC TIEU CUA MÔN DIA LÝ TRONG TRƯỜNG THCS

I Vị trí:

Môn địa lý là một môn khoa học không thể thiếu trong hệ thống các môn học của nhà trường phổ thông ở các cấp học Nó cung cấp cho học sinh

những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về môi trường sống xung quanh

và những hoạt động của con người trên phạm vi nhỏ hẹp ở địa phương, quốc

gia hoặc phạm vi toàn thế giới Hình thành cho các em thế giới quan khoa

học, giáo dục về tư tưởng và tình cảm đúng đắn để các em có thái độ và ý

thức cũng như cách ứng xử phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế của

thời đại.

Vì vậy môn địa lý không chỉ dừng lại ở mục đích học để biết mà còn

giúp các em có được cơ hội ứng dụng vào thực tế để rút ra bài học cho bản

thân, biết cách cùng chung sống và tự khẳng định mình.

2 Mục tiêu:

- Môn địa lý trong trường THCS giúp cho học sinh có những hiểu biết về

môi trường sống của con người, về thiên nhiên và con người ở những khu

vực khác nhau trên thế giới.

~ Tạo cho các em có khả năng ứng xử, hành động đúng đắn đối môi trường

sống xung quanh

- _ Biết cách cùng làm việc với bạn để đạt được kết quả cao trong học tập.

- Biết cách ứng xử và khẳng định mình về các lĩnh vực trong hoạt động tập

thể (lớp) và cộng đồng (xã hội)

II MỘT SỐ VAN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHAP DAY HỌC (PPDH) THEO

QUAN ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH THCS MỚI.

Phương pháp dạy học địa lý theo quan điểm của chương trình THCS mới ià:

- Vận dụng mọi PPDH và mọi hình thức day học nhằm làm cho người học

vừa có kiến thức vừa rèn luyện các năng lực hoạt động

- Day học phải trang bị cho người học cách vận dụng các phương pháp học

tập bộ môn để tự bổ sung kiến thức cho bản thân.

Trang 13

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh phương pháp nghiên cứu của môn dia

lý, biết cách làm việc với các nguồn thông tin để có được kiến thức và rèn

luyện kỹ năng.

- Han chế các PPDH mang tính "nhồi nhét" kiến thức.

- Tận dụng tối đa các thiết bị day học bộ môn.

Từ các quan điểm đó ta thấy, để phù hợp với nội dung chương trình

THCS mới, PPDH địa lý có những vấn dé cần quan tâm sau đây:

- Thứ nhất: việc giảng dạy địa lý không chỉ đơn thuần là việc truyền đạt

những kiến thức có sẩn trong SGK, giáo viên phải biết cách kết hợp với việc sử dụng tối đa các đổ dùng dạy học hàm chứa kiến thức phục vụ bộ

môn như: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh minh họa, các bản số liệu thống kê

Đồng thời trang bị cho học sinh biết cách khai thác từ chúng để hình thành

nên kỹ năng làm việc với các nguồn thông tin Có được kỹ năng này các

em sẽ dễ dàng tự bổ sung kiến thức cho bản thân.

- Thứ hai: việc sử dụng linh hoạt các PPDH mới trong quá trình giảng dạy

sẽ mang lại cho học sinh hứng thú học tập Giáo viên buộc học sinh luôn luôn làm việc để kích thích tư duy sáng tạo nơi các em Việc bổ sung kiến thức mới là cần thiết, tuy nhiên không nên quá lạm dụng dé xảy ra tình trạng học sinh bị "nhồi nhét" kiến thức.

- Thứ ba: cần đa dạng hóa các hình thức day học, có thể sử dụng hình thức

dạy học cá nhân hoặc đạy học theo nhóm bổ sung cho các hình thức dạy học hiện nay Hai hình thức này có thể áp dụng linh hoạt tùy theo từng nội

dung bài học, để xây dựng nơi các em tính tự lực trong học tập cũng như

tinh thần tập thể khi hoạt động học tap theo nhóm.

lll LÝ LUẬN DAY HỌC DIA LÝ ĐẠI CƯƠNG

1 Mối quan hệ giữa khoa học dia lý và môn địa lý trong nhà trường phổ

thông:

Việc dạy học địa lý trong trường phổ thông đảm bảo tuân thủ các

nguyên tắc cơ bản của khoa học địa lý: địa lý tự nhiên học trước, địa lý kinh

tế xã hội học sau Các yếu tố đại cương được cung cấp để làm cơ sở cho địa

lý khu vực Các hệ thống kiến thức địa lý đưa vào giảng day đều tinh lọc từ

tri thức bao la của khoa học địa lý Đồng thời một số phương pháp nghiên cứu

của khoa học địa lý được đưa vào sử dụng trong giảng dạy như: phương pháp

bản đồ, phân tích số liệu thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp thực

địa

SVTH: Đặng Thị Thu Tric _ 1

Trang 14

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

Bên cạnh đó, môn địa lý trong nhà trường vẫn có những mặt khác biệt

so với khoa học địa lý:

- Điểm khác biệt quan trọng nhất là về mục tiêu và nhiệm vu : khoa địa lý

nhằm tới mục tiêu là chân lý khoa hoc, Còn môn địa lý trong nhà trường

nhằm tới việc giáo dục thế hệ trẻ.

- Điểm khác biệt thứ hai là về phạm vi và khối lượng tri thức: khoa học địa

lý có phạm vi khối lượng tri thức rộng lớn và phong phú Riêng môn địa lý

trong nhà trường chỉ tỉnh lọc và đưa vào giảng dạy những kiến thức cơ bản

nhất, phù hợp với mục tiêu giáo dục ở từng cấp học, từng lứa tuổi.

- Điểm khác biệt thứ ba là về trình tự sắp xếp các tài liệu: khác với khoa

học địa lý tài liệu được sắp xếp theo logic của bản thân khoa học, môn địa

lý ở trường phổ thông có sự sắp xếp tài liệu môn học theo logic nhận thức

và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh

2 Các nguyên tắc dạy học:

a Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh:

Nguyên tắc này hết sức quan trọng vì nó chỉ đạo việc lựa chọn nội

dung và phương pháp giảng dạy Tuân thủ nguyên tắc này buộc giáo viên

phải biết lựa chọn những nội dung cơ bản cần thiết để đưa vào bài giảng, bổ

sung những kiến thức mới cập nhật Như thế không có nghĩa là giáo viên

phải dạy tất cả mọi thứ cho học sinh, mà song song với việc truyền đạt kiến

thức trên lớp giáo viên cũng cẩn hướng dẫn cho học sinh cách học, cách

nghiên cứu để tự bổ sung và hoàn thiện kiến thức Tuy nhiên, giáo viên cũng

không nên đưa ra quá nhiều kiến thức mới vào bài giảng sẽ gây ra tình trang

chồng chất kiến thức, học sinh không kịp tiếp thu và hiệu quả giảng dạy sẽ

không cao Mặt khác cũng không nên tỉnh giản quá mức nội dung trong SGK

và yêu cầu quá thấp đối với bài học, như vậy sẽ không gây được hứng thú

học tập của học sinh.

b Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn:

Nguyên tắc này cho thấy giáo viên cần nắm rõ mối liên quan của môn

địa lý trong trường phổ thông giữa các cấp học, từ đó xác định vị trí giáo trình

mà mình phụ trách Nắm được yêu cầu, mục đích của giáo trình để tạo được

khâu nối kết chặt chẽ xuyên suốt các cấp học Nhằm đảm bảo hoàn thiện

đây đủ cho học sinh về hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của chương trình

địa lý trong trường phổ thông.

Bên cạnh đó việc giảng dạy lý thuyết trên lớp cũng liên hệ với thực

tiễn, nhằm mục đích vừa minh họa, bổ sung kiến thức vừa tập cho học sinh

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc Ñ

Trang 15

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

biết cách vận dụng tri thức địa lý vào cuộc sống Có như thế mới bảo đảmthực hiện đầy đủ mục tiêu giáo dục

c Nguyên tắc bảo đảm tính giáo duc:

Đối với nguyên tắc này, quá trình dạy học địa lý phải nhằm tới mục

tiêu là giáo dục con người Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học,

bồi dưỡng phẩm chất đạo đức của người công dân, người lao đông mới.

d Nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và sự phát triển tứ day cho học sinh: Nguyên tắc này ngày nay đã trở thành tiêu chí của việc đổi mới

phương pháp giảng dạy nói chung Nó đòi hỏi sự kết hợp tối ưu giữa vai trò chủ động, tự lực lĩnh hội tri thức của học sinh với vai trò chỉ đạo hướng dẫn

quá trình dạy học của giáo viên.

Để đảm bảo được nguyên tắc này giáo viên phải giáo dục cho học sinh

tự giác nhận thức được nhiệm vụ học tập, đông cơ học tập, nhu cầu học tập.

Bên cạnh đó giáo viên cũng can tổ chức cho học sinh tích cực hoạt động

trong giờ học, luôn đặt học sinh trước những tình huống có vấn để của bài

học, buộc các em phải tư duy để tìm cách giải quyết Như thế sẽ tạo được

hứng thú học tập nơi học sinh.

3 Các phương pháp dạy học trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm.

a Phương pháp hình thành các kỹ năng khai thác trì thức địa lý cho học sinh:

Do tính chất đặc trưng về nội dung cũng như PPDH, môn học địa lý đòi

hỏi phải có những kỹ năng cơ bản như: đọc hiểu bản đồ để rút ra lượng tri

thức hàm chứa trong đó; phân tích bản số liệu thống kê, biểu đồ; tổng hợp tài

liệu; vẽ lược đồ, biểu đồ Tuy nhiên muốn hình thành cho học sinh những kỹ năng này trước hết phải yêu cầu nắm được những kiến thức lý thuyết để làm

cơ sở và sau đó là những kiến thức thực hành Giáo viên là người tổ chức,

hướng dẫn quá trình hình thành các kỹ năng này cho học sinh Hiện nay trongtrường phổ thông có ba phương thức giúp hình thành những kỹ năng này cho

học sinh:

- Phương thức chính và thuận lợi nhất là dạy theo đúng quy củ các bước

thực hành trên lớp.

- Phương thức thứ hai là làm theo mẫu của giáo viên.

- Phương thức ba là ra các bài tập về kỹ năng thường xuyên sau bài học.

b Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác trí thức địa lý:

Nguồn tri thức địa lý có thể đơn giản hay phức tạp, chứa đựng trong

các phương tiện, đồ dùng và tài liệu bổ sung phục vụ cho việc day học địa lý

SVTH: Dang Thị Thu Trác 9

Trang 16

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

như: bản đồ, biểu đô, tranh anh, băng hình, số liệu thống kê Có thể dé dàng

nhận biết khi được sử dụng với chức năng minh họa Nhưng đôi lúc phải trảiqua quá trình tư duy người học mới có thể đúc kết và rút ra lượng tri thức từ

các phương tiện đó Do vay ở phương pháp này giáo viên phải hướng dẫn hoc

sinh biết cách vận dụng các kỹ năng khai thác khác nhau phù hợp với từng

loại phương tiện và tùy thuộc vào mục đích, yêu cẩu, nội dung, của mỗi bài

học.

c Phương pháp hướng dẫn học sinh cùng tham gia:

Phương pháp này có tác dụng rất tốt cho việc phát huy tính tích cực tư

duy của học sinh Tuy nhiên để đạt được kết quả tốt khi thực hiện phương

pháp này giáo viên cần quan tâm đến hai khâu rất quan trọng là: chuẩn bị nộidung thảo luận và tổ chức cho học sinh cùng tham gia thảo luận Tùy vào nội

dung của vấn để thảo luận mà có thể tổ chức thảo luận chung hoặc chia

nhóm, làm việc theo những khía cạnh khác nhau của vấn để mà giáo viên

đưa ra.

Việc thảo luận giúp học sinh có thể tự phát biểu và đưa ra lý luận để

bảo vệ ý kiến của mình, Như vậy vừa có thể phát triển tư duy, khắc sâu kiến

thức vừa có thể tạo cho học sinh lòng tự tin, tự khẳng định mình về mặt tri

thức, kỹ năng trong học tập.

d Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề:

Áp dụng phương pháp này giáo viên phải chủ động luôn luôn đặt học

sinh trước những tình huống có vấn để của bài học, có thể bằng các câu hỏi

gợi mở ban đầu để hướng sự tập trung chú ý của học sinh vào vấn để trọng

tâm Kích thích các em tự lực, chủ động vận dụng kiến thức đã học để tìm

cách giải quyết vấn dé, Đây là phương cách tốt nhất để tạo điểu kiện phát

triển tư duy tích cực nơi học sinh.

e Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng SGKĐL:

Tri thức dia lý được thể hiện trong SGK dưới hai loại: kênh chữ và

kênh hình.

- Vé kênh chữ: học sinh cần nấm rõ ý chính của từng đoạn, từng bài để có

thể hệ thống được kiến thức mà SGK cung cấp và để trả lời được các câu

hỏi đặt ra sau mỗi bai.

- Vé kênh hình: có thể khai thác qua các câu hỏi do giáo viên dat ra hoặc

có sẵn trong SGK.

Ngoài ra học sinh cũng cần thấy rõ sự liên quan mật thiết giữa hai

kênh này trong SGK vì chúng có tác dụng minh họa và bổ trợ cho nhau.

SVTH: Dang Thị Thu Trúc 10

Trang 17

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

IV ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LUA TUỔI THCS

1 Sự thay đổi về thể chất dẫn tới sự thay đổi về tâm lý ở tuổi THCS

Các em trong độ tuổi THCS là từ 11-15 tuổi, đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất cũng như tinh thần Các em không phải là trẻ con nhưng

cũng chưa thật sự là người lớn Do đó các nhà tâm lý học gọi đây là thời kỳquá độ chuyển tiếp từ trẻ con lên người lớn

Ở giai đoạn này các em có sự phát triển vượt bậc vé thể chất như: sự

phát triển mạnh mẽ của hệ xương, hệ tim mạch và hệ thần kinh tiếp tục phát

triển và hoàn thiện Nhưng đôi lúc sự phát triển này dẫn tới tình trạng các em

dé bị kích động và xúc động mạnh mẽ Đặc biệt là sự phát triển vé mặt sinh

lý, do sự hoạt động của tuyến sinh dục và các tuyến nội tiết khác cơ thể các

em có nhiều biến đổi về hình dáng và chức năng, xuất hiện những dấu hiệu

rõ ràng của giới tính Thời kỳ này gọi là thời kỳ dậy thì và vì vậy nên tuổi

này còn gọi là tuổi day thì Sự phát triển đặc biệt này có ảnh hưởng rất mạnh

mẽ đến tâm lý của các em, tạo cho các em những cảm xúc mới lạ, những ý nghĩ và những nét tính cách mới

2 Đặc điểm về sự phát triển nhân cách

Đặc điểm quan trọng nhất trong sự phát triển nhân cách của các em ở

lứa tuổi này là xu hướng muốn vươn lên làm người lớn, muốn được tôn trọng

như người lớn Do vậy các em rất cố gắng hoạt động xã hội để được thừa

nhận và để lĩnh hội những giá trị, những chuẩn mực nhất định Ngoài ra các

em còn xây dựng cho mình các mối quan hệ với người lớn và bạn bè cùng

trang lứa để khẳng định vai trò "người lớn" và yêu cầu được mọi người tôn

trọng.

Mặt khác, ở lứa tuổi này các em có nhu câu tự khẳng định mình và ý

thức về bản thân cao, đây là bước quan trọng để hình thành nhân cách ở các

em Sự ý thức làm cho các em có khả năng tự rèn luyện mình, biết nhận thức

và đánh giá bản thân.

3 Đặc điểm về nhận thức và phát triển trí tuệ.

Ở lứa tuổi này các em có các hứng thú nhận thức và hứng thú khoa học

phát triển mạnh, nhất là trong heạt động học tập, động cơ hoạt động ở mức

độ cao nhất nhằm tới sự :hỏa maa nhu cầu nhận thức và nhiều mục đích xã

hội khác.

Hoạt động trí tuệ phát triển mạnh, vượt xa so với lứa tuổi nhi đồng vẻ

các mặt:

SVTH: Dang Thị Thu Trúc 1

Trang 18

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

- Trí nhớ: cách thức ghi nhớ đã tiến bộ vượt bậc mang tinh chủ định và logic

hơn Các em biết chọn cách ghi nhớ phù hợp, có khả năng ghi nhớ các tri thức mang tính chất trừu tượng hơn.

- Tư duy trừu tượng phát triển nhanh, tư duy cụ thể không hoàn toàn mất di

mà tiếp tục được duy trì và phát triển Các em biết vận dụng lý luận vào

thực tiễn, biết lập luận có căn cứ và phân biệt cái đúng cái sai trong khoa

học.

- Ngôn ngữ cũng được mở rộng, khả năng viết, nói lưu loát và có sự hoàn

chỉnh hơn vé mặt ngữ pháp Các em cũng đã biết cách diễn dat vấn dé

theo cách hiểu của mình

Tuy nhiên ở lứa tuổi THCS các em có sự tập trung chưa cao trong quá

trình học Do đó, giáo viên cần tổ chức tiết học sao cho các em thật sự hứng

thú, bao quát từng đối tượng học sinh Biết cách đặt vấn dé để buộc học sinh luôn suy nghĩ tìm cách giải quyết, như vậy có thể hướng sự tập trung của các

em vào bài giảng, bảo dim được hiệu quả của tiết học.

SVTH: Đặng Thị Thu Trác 12

Trang 19

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CUU

PHẦN MỘT:

NHẬN XÉT CHUNG VỀ SÁCH GIAO KHOA ĐL7TĐ

| SO SANH GIỮA CHƯƠNG TRÌNH ĐL7TĐ VÀ CHƯƠNG TRÌNH

ĐL7HH

1 Hình thúc:

SGK mới được in trên khổ giấy lớn, giấy láng, không chỉ có bìa mới

được in màu như SGKĐL6TĐ mà toàn bộ sách được sử dụng màu rất đẹp

mắt Màu sắc cũng là một yếu tố tạo sự hứng thú trong học tập của học sinh, SGK mới với những cải tiến vượt xa SGK cũ về yếu tố trực quan, khoa học

cũng như thẩm mỹ thể hiện ở hình thức sách.

Ở mỗi bài học các hình ảnh minh họa rất phong phú và đẹp Các sơ đồ,

bản đồ, biểu đổ déu được sử dụng với những gam màu đúng quy cách và

nguyên tắc khoa học địa lý Điều này rất quan trọng vì nó tạo được hiệu quả

khai thác cao hơn, chính xác và đúng thực tế hơn Cấu trúc của mỗi bài học

và bài thực hành đều rất rõ ràng.

* Cấu trúc bài học trong SGK mới: mỗi bài học trong SGKĐL7TĐ đêu có 4phần sau đây:

- Phần mở bài: từ 3-6 dòng, đây là phần dẫn đắt học sinh vào bài học hoặc

có thể dựa vào đó để xác định mục tiêu bài học

- Phan nội dung bài học: gồm 4 thành phần chính:

ø Các để mục: thường là một vấn dé phải giải quyết của bài học hay

kiến thức cơ bản của bài học.

® Nội dung bài học: đây là phần chính cung cấp cho học sinh các kiến

thức cơ bản mà mục tiêu của bài học đặt ra.

s Các câu hỏi gợi ý tìm hiểu kèm theo hình ảnh, sơ đồ, biểu đổ, bản đồ

Câu hỏi được in nghiêng để phân biệt với nội dung, đi kèm với kênh

hình có tác dụng tích cực trong việc dẫn dắt học sinh tìm ra kiến thức

của bài học và khai thác triệt để chức năng của kênh hình.

° Các thuật ngữ địa lý: được đóng khung và đi kèm với nội dung Ở đây

chỉ nêu và giải thích một số thuật ngữ quan trọng trong bài học mà nhờ

SVTH: Đặng Thị Thụ Trúc 13

Trang 20

GVHD: Nguyên Thị Kimlin Khóa luệ

Cấu trúc một bài học

De mec : Honk thức chan nudi luôa đi chuyến dan gis suc tu not

nay đến mn khác

nh cư ; Sông va lam veto ở m0t se có định

Cha lạ : Cay ging nhu cay co, có qué moc dhanh chum, ta (hức án

quinn tromg trong hoang mac ở chia Pht

Hoang tet hoa : Qua tinh md ròng diện tick houng mac, xây ra oO nhưng ac có khi báu khô han, chu yee la do tac dong cba con người

1 HOAT ĐỘNG KINH TẾ TRONG HOANG MAC

Do tròng trọt khó khăn nên hoại đóng kính tế có truyền của các dan lộc sống

trong hoang mọc là chan nuôi du mục Họ nuôi dé, cứu, lạc đã, ngựa và đưa dan

gia súc đi tự act này đến not khác dé tim eguồn ước và nguồn thức an.

Em hay quan sát các hinh 224 và 22 2, cho bid ngoài chứn nuôi du mục, ngành

kink 18.06 truyền 0 hoang mọc còn có nhường hoạt động gì ?

Hinh 22.1 - Cóc mảnh vươn Minh 22 2 - Duan lạc da cho hàng.

trong Ốc đạo qe hoang mac.

Việc cải tạo các hoang mạc thành đất trồng theo quy mo lớn nha ớ Trung A.

Hoa Kì và các nước Arập là hết sức tốn kém Vì thé phần lên các aude ván chí sử

dung những phương pháp khai thác nước ngầm cố truyền va trong ring dé ngân

chẹn boung mec thở rộng.

Nội dung bài học

Nén kinh tế có truyền của các dan tốc sóng trong hoang mac dua

vị chan puoi đu myc va Ong trot trong các Ốc dau Ngày nay, YỚI

việc phat hen ca các nw đều khi lớa và vớa sø tiến bé của ki thuậi

khoan <âu com mewn dang tiến vao khai thác các hoang mac, Tuy

nhiên sự Khai thác đâ( dat qua moc va (thiệu khoa bee da lam che

điện lịch hoang mec trèn thế giới tiếp tục mv rng,

Phần tóm tắt

CAU HỘI VÀ BÀI TAP

1 Em hãy trình bày các lioet động kinh tế có truyền và kính sẻ hiện: đồi troeg các hoang

trực Oghy nay

2 Những been pháp sào dang được xử dung để cái tạo hoạng mạc và ngan chân qua

trạohà hoang mec hóa o øÈýều rươớc ?

Câu hỏi và bài tập

SVTH: Dang Thị Thu Trúc l4

Trang 21

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

chúng học sinh có thể nhớ bài học dễ dàng hơn, đây là phần SGK cũ

không có.

- Phần tóm tắt bài học: ở cuối nội dung của mỗi bài, đây là phần kiến thức

cơ bản của bài học mà học sinh phải nắm được, tuy nhiên không phải là

phần để học sinh học thuộc lòng.

- Phần câu hỏi và bài tập: Phần này có từ 2-4 câu với mục tiêu là củng cố

kiến thức bài học, rèn luyện các kỹ năng, sử dụng các câu hỏi tư phát

triển trí lực và rèn luyện khả năng tự học của các em

* Cấu trúc một bài thực hành:

Về hình thức bài thực hành cũng có tiến bộ hơn so với SGKHH lớp 7

cũng như các lớp khác của cấp THCS Các bài thực hành trong SGKĐL7TĐ

đều sử dụng chủ yếu là kênh hình và các câu hỏi khai thác nhằm vào việc

rèn cho học sinh các kỹ năng địa lý: nhận biết và đọc hiểu các bản dé, biểu

đồ, tranh ảnh

Tuy nhiên để bảo đảm một tiết thực hành tốt, giáo viên phải biết rõ

mức độ nắm kiến thức của học sinh Các câu hỏi đưa ra phải vừa sức, có thể

là các câu hỏi kiểm tra lại kiến thức cũ hoặc các câu hỏi khó hơn để kíchthích tư duy các em.

2 Nội dung:

a Bang so sánh chương trình SGKTD và SGKHH.

Chương trình DL7TD là phan nối tiếp của chương trình ĐL6TĐ ở năm

trước và nằm trong hệ thống CTDL mới của cấp THCS nên có nhiều sự thay

đổi vé nội dung so với SGKHH Nhưng số tiết không thay đổi, vẫn là 66 tiết

(2ti€Vtuan) Trong đó số tiết thực hành là 9 tiết trong khi CTHH chỉ có một tiết thực hành và những tiết ôn tập sử dụng những câu hỏi để ôn lại kiến thức

đã học, cùng với tập bản đồ và các bài tập hỗ trợ.

Do yếu tố kế thừa nên chương trình ĐL7TĐ có phần mới được đưa vào,

đây là phần nối tiếp của ĐL6TĐ gồm có:

- Phần một: Thành phần nhân văn của môi trường (tiếp theo)

- Phần hai: Các môi trường địa lý

Cũng chính vì thế nên một phần của CTHH bị cắt bớt và chuyển lên chương trình lớp 8, gồm có 3 chương:

° Chương IV: Châu Dai Dương.

o Chương V: Châu A

s Chương VI: Tổng kết.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc a 14

Trang 22

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

Ché & : Tum hiếu về vững công nghiệp có ở Dong Bắc Hon Ki và ving côce

nghiệp ~Vanh đai Mat Tron”.

viue CÔNG NGHIỆP CO ĐÔNG BAC HOA Ki

Quan sát ban dB hình 52.) và kiến thuc da học, hdy cho Biết

-+ Vòng công agiệp Đăng Bde có các trung tôm công aghiip quan trong nao ”

+ Các ngánh công nghiệp chink la abing mganh nào ?

+ Tot sao các ngành công nghiệp 0 vung Đông Hắc: gần đây lai bị sơ sit về phái

chuyển địch xuống ving "Vênh dat Một Trot* 7

fink Š} 2 - Bán dd không gian công sghiếp Hes Kì

II VUNG CÔNG NGHIỆP MỚI - VANE BAI MAT TRON ~

Dưa vào bán đồ hình S2-† ver kiến duác- đã học, hay cho Dia : + Các ngành công nghiệp chính trong các kh công mgháếp của “Vành đai Mật

Trời" hà những ngành nào 7 ‘

+ Vì trí địa lí của các khu công nghiệp mớt có thuận lot gì ?

SVTH: Đặng Thị Thu Trác l3

Trang 23

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG TRÌNH SGKTĐ CHƯƠNG TRÌNH SGKHH

môi trường (4 tiết tiếp theo

Phan hai: Các môi trường địa lý (22

tig)

Chương I: Môi trường và hoạt động | Phần III: Châu Mỹ (11 tiết).

của con người ở đới nóng (nội chí

tuyến).

Phân IV: Châu Phi (8 tiết).

của con người ở đới ôn hòa(ôn đới).

Phần V: Châu Đại Dương (3 tiết)

của con người ở đới lanh.

Chương IV: Môi trường và hoạt động | Phần VI: Các miễn Dia Cực (1 tiết).

của con người ở hoang mạc.

của con người ở vùng núi cao.

Phần ba: Thiên nhiên và con người

các châu lục.

Il Châu Au (11 tiết).

Ill Châu Mỹ (12 tiết).

Như vậy nếu so sánh về mặt thời lượng của toàn bộ CTTD thi không có

gì thay đổi so với CTHH Vậy phải chăng là CTĐL7TĐ hoàn toàn không

được giảm tải so với CTHH? Khi đi sâu vào nghiên cứu nội dung của chương

trình chúng ta mới có thể nhìn nhận một cách rõ ràng hơn về vấn dé này.

Trên thực tế cho thấy mặc dù số tiết vẫn giữ nguyên, nhưng về mặt kiến thức

cung cấp có sự tinh lọc kỹ càng hơn Chương trình ĐL7TĐ cung cấp cho học

sinh những kiến thức cơ bản, đặc trưng nhất của từng đối tượng địa lý Nhằm

mục đích dé liên hệ so sánh và đánh giá giữa các đối tượng với nhau Mặc

khác cũng tăng cường bổ sung các vấn để mang tính chất quốc tế, tính thời

đại để học sinh có thể nắm bắt và tạo mối liên hệ thực tiễn.

b Nội dung SGKTĐ mang tính kế thừa và tiến bộ hơn SGKHH.

Như đã nêu ở phẩn trước, phần một và phần hai của SGKTD là phần

nối tiếp của chương trình ĐL6TĐ Ở phan này cũng có nhiều thay đổi so với

SVTH: Đặng Thi Thu Trác 15

Trang 24

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

chương trình ĐL6HH Các vấn đề về dân số thế giới, su gia tang dân số đượcgiữ lại Còn phần nội dung về chủng tộc và các chế độ chính trị trên thế giới

được lược bỏ, thay vào đó các vấn để mang tính chất thời đại được đưa vào

như: nguồn lao động, sự phân bố dân cư thế giới, các hình thức quần cư và đô

thị hóa.

Sang phần hai: Các môi trường địa lý Khi xem qua nội dung phan nay

chúng ta thấy rất mới lạ so với CTHH Ở đây các tổng thể tự nhiên được trình

bày dưới dạng các môi trường địa lý ở các đới khí hậu khác nhau Trong đó

các thành phần tự nhiên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên các đặcđiểm đặc trưng nhất của mỗi tổng thể và các hoạt động của con người sống

trong môi trường đó Nhưng xét về cơ bản đây chính là sự lồng ghép của các

nội dung kiến thức vé các đới khí hậu, lớp vỏ địa lý và cảnh quan trên trái đất, các hoạt động kinh tế của con người ở CTĐL6HH chuyển sang Tuy

nhiên sự tiến bộ thể hiện ở chỗ nội dung phần này còn dé cập tới các vấn để

KT-XH nổi bật của từng môi trường địa lý: sự bùng nổ dân số, 6 nhiễm môi

trường, bùng nổ đô thị

Phần ba là phân tìm hiểu vé tự nhiên và hoạt động kinh tế của con

người ở các châu lục Nội dung phần này cũng giống như ở chương trình ĐL7HH tuy nhiên có sự tinh lọc vé mặt kiến thức Cụ thể là, không nêu day

đủ, trọn vẹn đặc điểm về các yếu tố địa lý của từng châu lục, từng khu vực

hay quốc gia mà chỉ tập trung vào những đặc điểm tương đối nổi bật hay

những nét đặc trưng để làm rõ sự khác biệt giữa các châu lục các khu vực.

Ở phần này nội dung kiến thức được sắp xếp theo trình tự: Châu lục

-khu vực - quốc gia Ở phần giới thiệu các quốc gia chỉ chọn và trình bày một

quốc gia tiêu biểu của châu lục

Ví dụ: khi học về Châu Phi, đầu tiên học sinh được giới thiệu các đặc

điểm tự nhiên và kinh tế -xã hội của châu lục này Tiếp theo sẽ tìm hiểu vẻ

ba khu vực KT-XH chính đó là: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi Cuối cùng là

phan giới thiệu về Ai Cập một quốc gia điển hình cho châu lục này,

3 Ý nghĩa tích cực của sách giáo khoa PL7TD.

Sách giáo khoa DL7TD là một bước đột phá mới trong hệ thống SGK

các môn học trong trường THCS Không chỉ có nội dung phong phú, kiến

thức hay, mới lạ, chính xác mà còn có nhiều hình ảnh màu sắc rõ đẹp, rất bổ

ích cho người dạy và người học Hệ thống kênh hình trong SGK được xem là

bước tiến khá quan trọng, tạo điều kiện cho việc hình thành các kỹ năng địa

lý ban đầu, là cơ sở cho việc học địa lý ở các lớp cao hơn.

SVTH: Đặng Thị Thu Tric - ˆ 16

Trang 25

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

Vậy có thể khẳng định ý nghĩa tích cực của SGKĐL7TĐ ở các mặt sauđây:

- Giảm tải kiến thức: SGKTD đã cố gắng giảm tải, bớt kiến thức hàn lâm,

giảm kiến thức dưới dạng chấp nhận, bỏ kiến thức học thuộc lòng mà tăng

kiến thức suy luận và kiến thức tự khám phá bằng các câu hỏi nêu ra

trong từng bài học Các câu hỏi và bài tập ở cuối bài không chỉ giúp học

sinh nắm chắc bài học mà còn rèn luyện kỹ năng địa lý, nâng cao óc quan sát và suy luận, phát huy tư duy địa lý và liên hệ chặt chẽ với thực tế cuộcsống

Ví dụ: Bài 19: Báo động về môi trường ở đới ôn hòa.

Sau bài học ngoài hai câu hỏi củng cố kiến thức còn có một bài tập vẽ

biểu đồ về lượng khí thải ở một số nước lớn trên thế giới như: Hoa Kỳ, Pháp,

Trung Quốc, Ấn Độ Dựa trên số dân và lượng khí thải trên đầu người mỗi

năm do dé bài cung cấp Qua bài tập này học sinh có cái nhìn thực tế hơn, rõ ràng hơn về vần để ô nhiễm khí thải đang diễn ra ngày một nghiêm trọng trên toàn cầu Từ đó xây dựng ở các em ý thức bảo vệ môi trường.

- Vé kênh hình: SGKTD cung cấp tương đối đầy đủ các bản đổ, biểu đồ, sơ

đồ và tranh ảnh phục vụ cho bài học Kênh hình rõ rang mang tính xácthực nên học sinh có cái nhìn trực quan hơn về các đối tượng địa lý được

học Dựa vào đó học sinh có thể hình thành các biểu tượng địa lý và khai

thác những tri thức địa lý, dưới sự tổ chức hướng din của giáo viên Đây

chính là cơ sở để học sinh rèn luyện các kỹ năng địa lý vì kênh hình

không chỉ mang chức năng minh họa mà quan trọng hơn là chức năng

nguồn tri thức được sử dụng để phát huy trí lực học sinh

Trong SGKDL7TD kênh hình ở các dang sau:

s Biéu dé: chủ yếu là các biểu đổ khí hậu thể hiện lượng mưa và biến

trình nhiệt độ ở một địa phương, biểu đồ tỉ lệ tăng dân số hoặc các biểu

đồ dân số dạng tháp biểu hiện số dân của thế giới, châu lục

® Sơ đồ: với chức năng khai thác tri thức có các sơ đổ lát cất vé sự phân

tang thực vật trên núi Với chức năng minh họa có các sơ đổ và hình vẽ

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 17

Trang 26

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

về các tầng thực vật trong rừng Ngoài ra còn có các sơ đồ sử dụng cho

phần củng cố kiến thức

s_ Tranh ảnh địa lý: cho học sinh một cái nhìn cụ thể hơn về đối tượng địa

lý Hầu như tất cả các bài học trong SGK đều có hình ảnh minh họa

- Tăng cường thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng địa lý: Như đã trình bày

chương trình ĐL7TĐ có 9 tiết thực hành với thời lượng không lớn so với

toàn bộ chương trình Tuy nhiên cũng tạm đủ để trang bị cho hoc đây đủ

các kỹ năng địa lý cơ bản như: đọc và khai thác thông tin từ bản đổ, biểu

đồ khí hậu, từ một đoạn văn, một hình vẽ hay một bức tranh địa lý

Ngoài ra trong từng bài học đều có phần giải thích các thuật ngữ địa lý

được sử dụng trong bài Đây là một cải tiến rất mới giúp học sinh nắm được

các khái niệm về các quá trình hay các đối tượng địa lý để dễ dàng hiểu va nhớ bài hơn.

II NHẬN XÉT VỀ SÁCH GIAO KHOA ĐL7TĐ

Sách giáo khoa ĐL7TĐ không phát hành thành một tập như sách

PDL6TD mà được chia thành 3 đợt: tập 1 cho học ky I, tập 2A và 2B cho học

kỳ II Do chia thành nhiều đợt như vậy nên đã gây ra không ít khó khăn cho

giáo viên vi tình trạng tré sách Tuy nhiên các thay cô cũng đã hết sức cố

gắng để hoàn tất chương trình Ngay từ khi bất đầu thí điểm sách tập | vào

tháng 9 năm 2001, hàng tháng các giáo viên của toàn thể màng lưới địa quận

3 đều có các cuộc họp tập trung để thảo luận về PPGD phù hợp ở các bài đã

được day trong tháng và đưa ra các sai sót của sách cần sửa chữa Ngay thời

điểm thực hiện để tài này thì SGK vẫn chưa được phát hành đẩy đủ các tập

nên không thể tổng kết những sai sót để lập bảng đính chính Tuy nhiên từ

những buổi tổng kết hàng tháng có thể đưa ra các sai sót và ý kiến đóng góp

về nội dung sách cụ thể ở từng bài như sau:

+ Phin 46 thị gia tăng dan số hình 2.3: Trục thời gian cần chia tỉ lệ rộng

hơn và bổ sung thêm các năm có đân số 3 tỉ, 4 tỉ, 5 tỉ làm cho học sinhthấy được thời gian để dân số tăng lên ngày càng rút ngắn lại

=_ Bài 3:

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 18

Trang 27

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

+ Hình 3.1 và 3.2 chưa rõ ràng, thay ảnh quan cư nông thôn rõ hơn để học

sinh có thể đọc được cảnh quần cư đô thị hay nông thôn theo yêu cầu

câu hỏi của bài.

> Bài 4:

+ Bổ sung mật độ dân số (người /km”) ở góc chú thích.

+ Điều chỉnh chú thích số 7: Huyện Quỳnh Phụ, số 8: Huyện Hưng Hà

» Bais:

+ Trang 19, dòng 3 từ trên xuống: kênh chữ có điểm chưa chính xác là

"giữa mùa hạ và mùa đông" cân được điều chỉnh lại là "trong năm: giữa

tháng cao nhất và tháng thấp nhất".

+ Hình 5,4 có điểm sai là " 40m tang cây vượt tán" được diéu chỉnh lại là "

từ 30-40m ting cây gỗ cao, trên 40m tang cây vượt tán "

+ Trang 17 từ dưới lên dòng 2: cần sửa lại là "đây là nơi có gió tín phong”.

* Bài6:

+ Hình 6.3 và 6.4: Xa van ở Kênia và Cộng Hòa Trung Phi vào mùa mưa

thể hiện màu sắc không rõ để học sinh có thể phân biệt được đâu là sự

tươi tốt, nhiều cây của Xavan Trung Phi, có nhiều mưa hơn so với Kênia

+ Nội dung kiến thức nhiều quá, thời lượng một tiết không đủ để truyền

đạt hết kiến thức Nếu đi nhanh học sinh sẽ không kịp tiếp thu Để nghị

nên lược bớt vùng đất nhiễm phèn.

+ Hình vẽ 9.3c mô tả kiện tượng chưa rõ, không rõ ý tác giả Nên phân rõ

2 khu vực chưa khai thác và đã khai thác để học sinh dễ nhận xét, nên

bỏ cây to ở phần đất bị xói mòn.

°c Bài 10:

+ Phần | có ý vé thu hút đầu tư nước ngoài: chưa phù hợp với nội dung mối

quan hệ giữa đân số và môi trường.

Trang 28

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

+ Phần 2 chưa nói lên được bảo vệ môi trường một cách cụ thể mà chỉ nói

chung chung.

+ Phần bài tập số 2 yêu cầu của bài là vẽ biểu dé có 2 đường biểu diễn về

tăng dân số và giảm diện tích rừng, biểu đổ không trực quan không sosánh được Nếu buộc phải vẽ trên cùng một biểu đô để so sánh thì nên

vẽ biểu đổ cột ghép Tuy nhiên biểu đổ này cũng tương đối khó với học

sinh lớp 7, giáo viên cần hướng dẫn thêm.

° Baill:

+ Phần | chi nói phần di cư ở đới nóng, chưa toát lên được nội dung do

phát triển công nghiệp, nông nghiệp ảnh hưởng tới luồng di cư

+ Hình 11.1 và 11.3 có nội dung trùng lắp là giới thiêu về khu nha 6 chuột

ở các nước nằm trong đới nóng.

+ Phần 2 đô thị hóa giống bài 3 (về nội dung: các nước đới nóng chủ yếu là

các nước đang phát triển có tốc độ đô thị hóa nhanh), thuật ngữ "đô thị

hóa” nên đưa vào bài 3.

° Bai 12:

+ Câu 2 hình B, C ghi nhằm mm ở cột lượng mưa sang cột nhiệt độ.

+ Câu 4 các cột biểu diễn lượng mưa nên tô màu xanh thì hợp lý hơn.

s_ Bài 13:

+ Hình 13.3 hướng gió Tây ôn đới thể hiện chưa rõ nét.

+ Cần thêm vào số độ ở các đường kinh vĩ tuyến của hình 13.3.

+ Hình 13.1 và 13.2 minh họa chưa rõ nét, phải chăng ở Tây Âu mùa đông

không bao giờ có tuyết?

5© Bài 14:

+ Hình 14.8 ghi chú là cây ôliu là chưa chính xác, cần sửa lại là rừng cây

bụi gai có cây ôliu.

+ Học sinh chưa học về các nước trên thế giới nhưng trong bài lại liệt kê

tên của nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Mông Cổ, Trung Quốc nên học

sinh chưa thể biết vị trí các nước, cần có bản đổ kèm theo

+ Không đủ thời gian phân tích biểu đồ khí hậu.

® Bails:

+ Hình 15.3 và 15.4 không rõ, chưa cho thấy được sự khác nhau của hai

hình thức sản xuất trang trại và gia đình.

« Bài 16:

SVTH: Dang Thị Thu Trúc 20

Trang 29

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

+ Thêm thuật ngữ "Chuyên môn hóa", vì trong bài có để cập tới nên cần

giải thích cho học sinh hiểu một cách cặn kẽ

+ Dé mục IV quá dài, cần rút ngắn lại: "sự chuyển đổi hoạt động nông

nghiệp ở đới ôn hòa”.

e Bài l7:

+ Bài này có nêu sự phân bố một số ngành công nghiệp chính ở đới ôn

hòa, nên cần thêm bản đồ các nước để học sinh xác định vị trí

+ Bài tập 3 trang 63 sai sót: khu kho hàng thành khu kho tàng.

+ Hình 18.3 và 18.4 nhỏ, không thể hiện rõ chủ để của ảnh, cần phóng to

để học sinh dễ quan sát hơn

° Bài 19:

+ Bài tập 3 xin xem lại số liệu về lượng khí thải độc hai bình quân đầu

người ở Hoa Kỳ: 5Skg/ngày/người, đây là con số quá lớn.

+ Hình 23.2 cần thêm ký hiệu khoáng sản vàng vào bản đồ.

+ Hình 23.2 và 23.3 bản đổ có quá nhiều chỉ tiết, học sinh chưa xác định

được ranh giới của môi trường đới lạnh.

° Bài 25:

+ Hình 25.1 và 25.2 cần cho biết độ cao của mỗi vùng núi để dé so sánh

và nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi.

+ Bổ sung thêm "Chương I" vào để mục, vì từ bài 28 đến bài 34 là thuộc

chương Châu Phi.

SVTH: Dang Thị Thu Trúc 21

Trang 30

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

+ Yêu cầu thêm số liệu về diện tích và vĩ độ để học sinh có thể xác định

trên bản dé và so sánh với các châu lục khác sẽ được học ở các chương

Sau.

+ Hình 28.2 thang màu của môi trường nhiệt đới khô và môi trường hoang

mạc gần giống nhau nên khó phân biệt Thiếu chú thích về các ký hiệu

gach sọc trên bản dé.

° Bai 29:

+ Hình 29.1 : biểu dé khí hậu Mbandaca có đường biểu diễn nhiệt độ chưa

chính xác Mbanđaca nằm ở xích đạo nên nhiệt độ trung bình không thể

trên dưới 5°C Có sự sai lệch về nội dung câu hỏi và biểu đổ giữa lương

mưa trung bình và lượng mưa cả năm.

* Bài 30:

+ Hình 30.1 vị trí nước MA RỐC chưa chính xác Thang màu khó phân

biệt, theo ý kiến cá nhân tôi nếu được nên sử dụng ký hệu gạch sọc hay

chấm nhỏ để thể hiện, có vẻ là cổ điển tuy nhiên cũng có hiệu quả trongtrường hợp này.

+ Bài33:

+ Hình 33.1 sai sót ở phan chú thích: chí tuyến Bắc lại ghi là chí tuyến

Nam.

© Bài 34:

+ Hình 34.1 bản đồ thiếu số kinh độ, thiếu chú thích về ký hiệu sao đỏ trên

bản đồ và quốc gia có màu trắng

+ Chú thích sai về thuộc địa của Êtiôpia và Italia, cẩn hoán đổi lại với

+ Bổ sung số chương vì từ bài 36 đến bài 40 là" Chương II: Châu Âu".

+ Xác định rõ ràng hơn vị trí của đồng bằng Bắc Âu Các đồng bằng thuộc

phía nam bán đảo Xcandinavi có thuộc đồng bằng này?

+ Hình 36.2 đường đẳng nhiệt vé mùa đồng có thể là màu xanh Tuy nhiên

dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương cần thể hiện bằng màu đỏ.

+ Hình 36.4 nên thêm vĩ độ vào vòng cực.

° Bài 38:

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 22

Trang 31

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

+ Hình 38.1 điều chỉnh chú thích về tỉ lệ sinh, tử cho phù hợp với biểu đồ.

+ Hình 38.2 theo ý kiến cá nhân tôi, đơn vị triệu người chưa thống nhất, ở

cột Châu Âu đơn vị là chục triệu còn ở cột Thế Giới đơn vị lại là trăm

triệu Nếu mới nhìn qua học sinh dé nhầm lẫn là dân số Thế Giới ít hơn

ở Châu Âu (năm 1960) Mặc khác nếu có thể nên chia tháp thành 3 tầng theo độ tuổi, như vậy học sinh mới có thể dễ nhận xét hơn.

2 Bai 39:

+ Hình 39.2 bổ sung chú thích phần gạch sọc.

+ Dòng 4 từ dưới lên, trang 48 "Nhóm Giécman phân bố ở Bắc và Trung

Âu” sửa lại là "Nhóm Giécman phân bố ở Bắc, Tây và Trung Au”.

+ Hình 39.3 hoán đổi vị trí chú thích Đạo Hồi và Đạo Chính Thống.

° Bài 4l:

+ Hình ảnh minh họa chưa phù hợp: Nội dung nêu Phan Lan có nhiều hổ

đầm nhưng ảnh minh họa lại giới thiệu hồ ở Na Uy

* Bài 42:

+ Hình 42.1 thiếu bảng chú giải phân tầng địa hình.

+ Phần 2: Nên giới thiệu thêm về Cảng Rốttecđam (Hà Lan) vì đây là

+ Hình 44,1 thiếu bảng chú giải phân tang địa hình.

+ Hình 44.4: Rừng lá kim ở Đông Âu không nhìn rõ vì quá mờ.

+ Hình 47.1 không thể hiện vòng cực nam trong khi câu hỏi lại yêu cầu

xác định vòng cực này trên bản dé (trang 25).

© Bai 48:

SVTH; Dang Thị Thu Trúc 23

Trang 32

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

+ Hình 48.2 Bản đồ địa hình không nên để các ký hiệu động vật Hơn nữa

hình quá nhỏ không rõ các đối tượng để xác định như Dãy Apalat hayCao nguyên Bồn Địa Lớn

+ Phan I trong bài gọi dãy núi phía tây là Hệ thống Coocdie, còn trên bản

đồ lại ghi tên dãy núi này là Rốcky.

+ Câu hỏi của phần II yêu cầu dựa vào kinh tuyến 100°T của bản đổ 48.2

để giải thích về sự khác biệt vé khí hậu phía đông và phía tây kinh

tuyến này, nhưng trên bản đổ không thể hiện đường kinh tuyến này

Bài 49:

+ Hình 49.1 thiếu phần chú thích màu nâu cam và mau trắng, cần bổ sung

số độ của hệ thống kênh - vĩ tuyến

Bài 50:

+ Cần bổ sung lược dé nông nghiệp Bắc Mỹ để học sinh nắm bài cụ thể

hơn.

+ Bài này giới thiệu về nông nghiệp Bắc Mỹ nhưng không nêu các loại

nông sản chính nên học sinh khó nắm bai.

+ Nên bổ sung thêm hình ảnh minh họa về nông nghiệp Bắc Mỹ

Bài 53:

+ Học sinh khó xác định vi trí của Trung và Nam Mỹ trên bản đỏ tự nhiên,

nên bổ sung thêm bản dé hành chính để học sinh xác định ranh giới cụ thể hơn.

+ Hình 53.1 thiếu bảng chú giải phân ting địa hình.

+ Hình 53.2 thang màu khó phân biệt đặc biệt là các kiểu khí hậu củavùng

cực nam lục địa Nam Mỹ,

Trang 33

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

- Các khu vực của Châu Âu và Châu Mỹ nên có ranh giới rõ ràng để

học sinh xác định trên bản đồ

- Riêng SGK tập 2B nội dung câu hỏi dé và ít hơn các tập trước.

- Nên bổ sung phần đọc thêm để học sinh có thể tự bổ sung kiến thức

và mở rộng hiểu biết vế các môi trường địa lý hoặc về tự nhiên và kinh tế

-xã hội các châu lục khu vực và quốc gia.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 25

Trang 34

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tết nghiệp

PHẦN HAI:

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH

ĐL7TĐ

| THỰC TRẠNG TRƯỜNG PHO THONG:

1 Về phía giáo viên và học sinh

Qua các tiết dự giờ ở một số trường thí điểm trong quận 3 cho thấy,

hấu hết các giáo viên điều nắm được PPGD mới là thông qua việc khai thác

các hình ảnh, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, lát cắt hình thành kiến thức cho học sinh Như vậy là phan nào đã thực hiện được việc cải tiến theo phương pháp

mới Ngoài ra các phương pháp truyền thống khác như đàm thoại, phát vấn

cũng được các giáo viên áp dụng một cách linh hoạt và hợp lý để tổ chức

hướng dẫn học sinh hoạt động lĩnh hội kiến thức Điều rất đáng ghi nhận là

với một chương trình rất mới nhưng các thẩy cô đã kịp thời nắm bắt và cố

gắng thực hiện rất tết mặc dd cũng đã có những khó khăn trở ngại nhất định

Về phía học sinh, có điều kiện thuận lợi là các em đã từng làm quen với chương trình thí điểm của lớp 6 nên khi tiếp cận với chương trình lớp 7

không còn lạ lẫm và quá khó khăn.Đặc biệt là sách mới có hình ảnh đẹp rõ

rang giúp các em có hứng thú học tập hơn Bước đầu các em đã din có thói

quen đọc thuật ngữ trước khi tìm hiểu nội dung bài Qua sự hướng dẫn của

giáo viên các em đã dan hình thành những kỹ năng cơ bản: đọc hiểu và nhận xét, đánh giá bản đồ, biểu đồ, lát cắt, tranh ảnh Tuy nhiên cũng có một số

khó khăn ở những học sinh chưa nắm vững kiến thức lớp 6 nên việc tiếp thu

kiến thức mới chậm hoa, do đó giáo viên phải mất nhiéu thới gian để đưa

các em theo kịp chương trình.

Qua các tiết tham gia cùng các em trên lớp, tôi nhận thấy có sự chênhlệch vé mức độ tiếp thu giữa học sinh trường bán công và học sinh trường

công lập Ở trường công lập, tiết học sôi nổi hơn, hiệu quả cao hơn Các em

rất tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, trả lời tốt các câu hỏi do giáo viên

đặt ra, có tinh thần tự học cao Hầu hết các em đều chuẩn bị trước bài mới và

làm đầy đủ các bài tập sau mỗi bài học Nói chung các em có tính tích cực,

chủ động trong học tập Còn ở trường bán công chỉ riêng các em học sinh khá

giỏi là tiếp thu tốt bài học, còn lại đa số vẫn hoạt động chưa tốt, đòi hỏi giáo

viên phải mất nhiều thời gian và công sức hơn Tuy nhiên trên tinh thần

chung các em cũng đã rất cố gắng học bai và chuẩn bị bài đầy đủ.

SVTH: Đặng Thi Thu Trúc 26

Trang 35

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

Theo tôi với chương trình mới, bước đầu thu được kết quả như thế là rất

tốt Hy vọng là khi được áp dụng đại trà, những kinh nghiệm được rút ra qua

thời gian thí điểm sẽ mang đến kết quả mỹ mãn hơn

2 Phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức trên lớp

a Phương pháp dạy học:

Phương pháp cơ bản nhất mà tôi nhận thấy hầu hết giáo viên đều sử

dụng đó là hướng dẫn cho học sinh khai thác SGK Dựa vào hệ thống kênh hình và kênh chữ trong sách tổ chức hướng dẫn các em tìm ra kiến thức và

rèn luyện các kỹ năng địa lý Kết hợp với phương pháp nay giáo viên cho các

em tự soạn bài trước ở nhà, như vậy quá trình hoạt động trên lớp sẽ bớt căng

thẳng cả về phía giáo viên cũng như học sinh vì các em đã nắm được đâu làvấn để chính mà bài học muốn để cập tới

Về đồ dùng dạy học, giáo viên cho phóng lớn các tranh ảnh, biểu đổ,bản đổ trong SGK Kết hợp với những câu hỏi dẫn dắt học sinh khai thác

nguồn tri thức địa lý ẩn chứa trong đó.

Ví du I: Khi học về môi trường nhiệt đới giố mùa Giáo viên cho hoc

sinh quan sát biểu đổ 7.4 và trả lời các câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về lượng mưa giữa 2 mùa ở Mumbai (tháng nào mưa ít, thang nào mưa nhiều, có mưa đều các tháng không) ?

+ Về nhiệt độ có gì khác biệt so với biểu đổ khí hậu nhiệt đới?

Từ đó các em sẽ nêu được đặc điểm của biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Tiếp theo giáo viên cho học sinh so sánh 2 biểu dé 7.3 và 7.4 để trả lời

Ví đụ 2: Khi học vé nông nghiệp trong bài kinh tế Châu Phi Giáo viên

yêu cầu các em quan sát hình 31.1 và trả lời các câu hồi trong SGK

+ Đầu tiên các em có nhận xét gì vé công cụ lao động của người dân

Xomali (thô sơ hay hiện đại) ?

+ Từ dụng cụ đó cho năng suất lao động thế nào?

+ Điều này cho thấy trình độ phát triển nông nghiệp ở Xomali như thếnào?

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 27

Trang 36

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

* Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình bằng câu hỏi,

giáo viên còn chủ động giúp các em phân tích và tìm mối liên hệ giữa chúng.

« — Ví dụ: Khi giới thiệu về lưu lượng nước của sông Nin ở Ai Cập Giaoviên cho học sinh đọc biểu đổ chế độ nước của 2 nhánh sông Nin Xanh và

Nin Trắng ở Khactum và cho nhận xét.

+ Nhánh nào có chế độ nước nhiều hơn?

Dựa vào bản đồ lưu vực sông Nin hình 35.2 cho biết:

+ Tại sao sông Nin Trắng chảy từ hồ lớn Victoria nhưng lượng nước đo

được ở Khactum lại ít hơn Nin Xanh?

Kết hợp từ 2 biểu đồ va bản đồ trên cho biết:

+ Mùa lũ của sông Nin ở Ai Cập sẽ diễn ra vào tháng nào ? Và do nhánh sông nào chủ yếu gây ra ?

* Đối với những câu hỏi tương đối khó sử dụng cho kênh hình trong

sách giáo khoa, học sinh cần có sự hỗ trợ của giáo viên bằng các câu hỏi gợi

mở.

Ví du: Khi học về tính thất thường của thời tiết đới ôn hòa Giáo viên

phóng to hình 13.3 những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa, treo

lên bảng Tiếp theo giáo viên đưa ra các câu hỏi gợi mở để hướng học sinh vào trọng tâm, đó là nguyên nhân của sự nhiễu động thời tiết ở đới này.

+ Đới ôn hòa tiếp giáp với những đới khí hậu nào ở phía bắc và phía

nam?

+ Vị trí tiếp giáp này có ảnh hưởng thé nào đến khí hậu của đới ôn

hòa?

+ Ngoài ra ở đới ôn hòa còn có một loại gió gì rất đặc trưng có ảnh

hưởng nhất định đến sự biến động khó lường của thời tiết ở đây?

+ Như vậy, tóm lại có những yếu tố nào gây biến động thời tiết ở đới

ôn hòa?

Các câu hỏi gợi mở được sử dụng nhằm giải quyết những câu hỏi khó,

bắt đầu từ việc giải quyết những gut mắc nhỏ để tháo gỡ vấn dé lớn Tuy

nhiên cách đặt câu hỏi phải chặt chẽ và sâu sát vấn để, tránh đặt những câu

hỏi nhỏ, vụn vặt, rời rạc làm lạc hướng hoặc loãng vấn đề.

Ngoài ra, trong các tiết học giáo viên luôn chú ý liên hệ thực tiễn để

học sinh cụ thể hóa kiến thức, giúp các em hình thành niềm tin và biết cách

vận dụng vào thực tế cuộc sống.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 28

Trang 37

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

Ví dụ 1: Khi dạy về các điều kiện làm biến đổi kinh tế ở vùng núi,

giáo viên liên hệ với Đà Lạt ở nước ta: Trước đây mặc dù người ta vẫn biếtđến Đà Lạt là nơi có khung cảnh đẹp và mát mẽ, tuy nhiên do đường xa,

phương tiện đi lại khó khăn nên không nhiều người đến đây du lịch như bây

giờ Từ khi quốc lộ 20 được mở rộng và nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi hơn

nên số lượt khách đến đây ngày càng nhiều, kể cả khách nước ngoài Vì thế

bên cạnh nghề truyền thống trồng hoa và rau cải, Đà lạt còn là một trung tâm

du lịch nổi tiếng.

Ví dụ 2: Hoặc khi học về đặc điểm dân cư xã hội Châu Au, giáo viênlấy tỷ lệ tăng dân số của Châu Au so sánh với tỷ lệ của Thế giới và Việt

Nam để thấy rằng tỷ lệ tăng dân số ở Châu Au thấp,thông qua đó cũng cho

học sinh thấy là tỷ lệ tăng dân số ở nước ta còn cao hơn nhiều so với trung

bình Thế giới nói chung và Châu Âu nói riêng Từ đó các em tự xây dựng

cho mình ý thức cá nhân về vấn để dân số và việc xây dựng đất nước.

b Hình thức tổ chức trên lớp

Hau hết các giáo viên đều sử dụng hình thức dạy học tập thể (đơn vị

lớp) bằng cách sử dụng các câu hỏi và yêu cầu chung cho cả lớp Tuy nhiên

cũng có một số giáo viên có sáng tạo hơn trong hình thức tổ chức trên lớp

bằng việc chú ý cho học sinh họat động nhóm để rút ra kiến thức mới hoặcgiải quyết vấn để mà bài học nêu ra.

Ví dụ 1: Khi học về tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa, giáo

viên chia mỗi bàn thành một nhóm và dựa vào hình 13.1 và 13.2 để so sánh

sự khác nhau giữa 2 môi trường ở Tây và Trung âu theo đàn ý:

-Vị trí địa lý.

-Đặc điểm khí hậu vào mùa hè

-Đặc điểm khí hậu vào mùa đông.

Cho các nhóm 3 phút để chuẩn bị và có thể gọi bất kỳ nhóm nào để

trình bày

Ví dụ 2: Khi học về 3 khu vực kinh tế ở Châu Phi Giáo viên chia học

sinh ở 3 dãy bàn thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc một khu vực và rút ra ý chính

theo dàn ý:

-Vi trí.

-Đặc điểm dân cư, dân tộc

-Tiểm năng kinh tế.

Việc tổ chức hoạt động nhóm trên lớp nhằm phát huy tính tích cực hoạt

động của các em,tuy nhiên giáo viên phải bao quát lớp thì mới bảo đảm kết

SVTH: Đăng Thị Thu Triic 29

Trang 38

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

quả hoạt động tốt.Cũng có một số bất lợi khi thực hiện phương pháp này do

bàn ghế rời và chia thành nhiều diy nên việc tap họp nhóm làm xáo trộn vị trí trong lớp gây ồn ào, khó quản lý Vì vậy một số em không tập trung vào hoạt động Theo tôi khi áp dụng hình thức tổ chức này nên khuyến khích học

sinh bằng cách cho điểm theo tổ hoặc cộng thêm điểm chuyên cần vào điểm kiểm tra miệng hay thay thế điểm kiểm tra miệng Bằng cách này mới có thể

hướng các em tập trung vào hoạt động theo nhóm của mình.

3 Đồ dùng dạy học.

Không như lớp 6 thí điểm có sự phong phú và đa dạng về đồ dùng dạy

học như: bản đồ, tranh ảnh, sơ đổ, mô hình, băng hình Ở lớp 7 thí điểm đa số

đổ dùng dạy học đều do giáo viên chuẩn bị nên không phong phú về thể loại, chủ yếu là phóng to các biểu dé, bản đổ trong SGK còn những tranh ảnh minh hoa thì tự tìm kiếm hoặc cho học sinh sưu tâm để hỗ trợ Vấn dé này cũng gây ra không ít khó khăn cho giáo viên vì kinh phí có hạn và phải mất rất nhiều thời gian để làm 46 dùng cho mỗi tiết dạy Có những bài phải sử

dụng nhiều đổ dùng day học nên giáo viên rất vất vả.

Trước tình hình đó, tập thể giáo viên giảng dạy ĐL7TĐ ở quận 3 có

nguyện vọng là ngoài việc phát hành SGKTD, Bộ Giáo Duc Đào Tạo cũng

nên cung cấp thêm những đổ dùng dạy học hỗ trợ như: những băng hình

video minh họa thêm về các cảnh quan của các loại môi trường, về các hoạtđộng kinh tế của con người ở các môi trường: đới lạnh, đới hoang mạc bộ

tranh ảnh màu phóng to theo SGK.

4 Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng dựa vào những hìnhthức kiểm tra như các môn học khác ( KT miệng, KT 15 phút, KT | tiết và thi

cuối học kỳ).Tuy nhiên để quản lý chung tiến trình thực hiện CTTĐ, Bộ Giáo Dục Đào Tạo sẽ ra để kiểm tra 1 tiết và thi cuối học kỳ, còn giáo viên trực tiếp giảng dạy chỉ ra để kiểm tra 15 phút và các câu hỏi kiểm tra miệng đầu

gid.

Ở hình thức kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút, hầu hết các giáo viên

đều sử dụng các câu hỏi mang tính chất củng cố và nhắc lại kiến thức Phần

nhiều là sử dụng ngay những câu hỏi sau bài học nhằm kiểm tra xem học

sinh có học bài hay không, chứ chưa chú trọng đến các câu hỏi kích thích tưduy các em Về phần bài tập và các bài thực hành thì giáo viên có theo dõi

sâu sát hơn, sau mỗi bài thực hành đều tiến hành kiểm tra xem học sinh có

làm đầy đủ không và sửa những bài làm sai

SVTH: Đặng ThiThuTric = tS” 30

Trang 39

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

Đề kiểm tra một tiết và thi học kỳ do Bộ Giao Dục Đào Tạo đưa xuống

để các trường tiến hành kiểm tra đồng loạt Nội dung kiểm tra và thi chútrọng nhiều đến phần kỹ năng Tuy nhiên do không nắm được sâu sát tìnhhình thực tế nên để bài khó hơn so với năng lực của học sinh và có một số sai

sót đáng tiếc ( xin xem phụ lục)

II PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY:

1 Rèn luyện các kỹ năng địa lý.

Môn địa lý là môn học có những tính chất đặc trưng về nội dung nênphương pháp giảng dạy cũng có phần đa dạng.Trong tất cả các phương pháp

được áp dụng dù là truyền thống hay cải tiến thì mục đích rèn luyện các kỹ

năng địa lý vẫn được xem là quan trọng hàng đầu Để rèn luyện cho học sinh

các kỹ năng địa lý giáo viên phải nắm vững thao tác sử dụng các phương tiện

trực quan trong giảng dạy như: bản dé, biểu đô, tranh ảnh, mô hình Đông

thời cũng biết cách tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ

các phương tiện trực quan này,

Việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh khai thác các phương tiện trực

quan không đơn giản chỉ là phục vụ cho bài học mà còn thông qua đó hình

thành cho học sinh các kỹ năng cơ bản của khoa học địa lý là cơ sở ban đầu

để tiếp xúc với những nguồn tri thức phong phú của môn học và cũng nhằm

tạo được một nền tảng vững chắc để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở các lớptiếp theo Nếu bước đầu học sinh nắm được các thao tác khai thác khác nhau

trên các loại phương tién day học trực quan thi công việc dạy học với vai trò

là người hướng dẫn rất nhẹ nhàng nhưng vẫn đạt được kết quả tốt Do đó

phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan là PPDH đặc trưng và quan

trọng nhất của bộ môn Tuy nhiên, hiện nay đại đa số giáo viên địa lý sử

dụng các phương tiện trực quan như là các phương tiện minh họa cho bài

giảng mà ít chú trọng đến chức năng quan trọng khác của nó, đó là “nguồn tri

thức địa ly”.

Chương trình ĐL7TĐ đã xây dựng được một kênh hình tương đối tốt và

đây chính là sự cải tiến đáng ghi nhận về yếu tố trực quan so với SGK địa lý

ở các cấp Do đó khi thực hiện việc giảng dạy chương trình này giáo viên cần

sử dụng linh hoạt hệ thống kênh bình trong sách để có thể khai thác hết chức

năng bổ ích của nó và cũng thông qua đó rèn luyện cho học sinh những kỹnăng địa lý cơ bản và cần thiết,

* Sử dụng bản đồ địa lý:

Để sử dụng tốt bản đổ địa lý đòi hỏi phải có các kỹ năng như: đọc bản

đồ, phân tích bản đổ và hiểu các thông tin trên bản đồ Trong quá trình dạy

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 31

Trang 40

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

học trên lớp giáo viên cần chú ý đến các kỹ năng này để tổ chức rèn luyện

cho học sinh.

+ Đọc nội dung bản đồ: là đọc để mục ( tên bản đổ) đọc bảng chú thích

để có thể nắm được nội dung thể hiện của bản đồ.

Ví du 1: Khi học phần đô thị hoá ở bài Quần cư, giáo viên yêu cầu họcsinh đọc hình 3.3 và cho biết:

- Đây là bản để gì?

- Hãy nêu tên các siêu đô thị nằm ở Châu Á

Như vậy đầu tiên các em sẽ đọc tên của bản đồ trước, đó là “Ban đổ

siêu đô thị thế giới năm 2000”, sau đó đọc các chú thích để biết được các

siêu đô thị thể hiện bằng các chấm tròn màu đỏ, rồi tìm trên bản đổ phầnChâu Á.

+ Phân tích bản đổ: Kỹ năng này giúp học sinh tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý được thể hiện trên bản đồ thông qua các ký hiệu hay màu

sắc hoặc giữa nội dung các bản đổ với nhau

Ví đụ 2: Đọc bản đồ 30.1 về mật độ dân số và sự phân bố các đô thị

Châu Phi, cho biết:

- Hãy tìm trên bản đổ những thành phố có trên | triệu dân, cho biết các

thành phố này nằm ở đâu ? Mật độ dân cư như thế nào?

Để trả lời câu hỏi này học sinh phải tim được các ký hiệu của các

thành phố trên | triệu dân trên bản đổ, xác định vị trí phân bố và dựa vào

những ký hiệu màu để biết được mật độ dân cư ở đó.

Ví dụ 3: Cho thấy mối liên hệ về nội dung giữa các bản đồ với nhau

Dựa vào hình 8.6 Bản đổ các khu vực có mật độ dân số cao ở Châu A

và hình 8.5- Bản đồ những khu vực thâm canh lúa nước ở Châu Á, em có

nhận xét gì về mối quan hệ giữa thâm canh lúa nước với sự phân bố dân cư ?

+ Hiểu các thông tin trên bản đổ: Đây là kỹ năng tổng hợp từ 2 kỹ năng đầu tiên trong hệ thống kỹ năng khai thác bản đồổ.Từ đọc và phân tích được bản đồ học sinh sẽ hiểu được những thông tin chứa đựng trong đó.

Ví du 4: Khi đọc bản đồ 30.1 và trả lời được những câu hỏi ở ví dụ 3 là

học sinh có thể hiểu được thông tin cung cấp từ bản đồ 30.1 đó là sự phân bố

đân cư không đồng đều, tập trung ở ven biển phía đông và vịnh Ghinê, ngược

` Jai vùng hoang mạc và Tây nam thưa thớt dân cư sinh sống

* Khai thác tri thức địa lý từ biểu đổ:

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 32

Ngày đăng: 01/02/2025, 01:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w