MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SO VÀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp giảng dạy chương trình địa lý 7 thí điểm (Trang 51 - 55)

THỰC TRẠNG TRƯỜNG PHO THONG

BÀI 10: MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SO VÀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG

1. Mục tiêu:

- Làm cho học sinh nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa dân cư và môi

trường ở đới nóng.

- Biết được các biện pháp tích cực giải quyết các vấn để dân số và bảo

vé cải tạo môi trường thiên nhiên ở đới nóng.

Rèn kỹ nang đọc bảng đổ, tranh địa lý, phân tích bản số liệu.

2. Phương tiện dạy học can thiết.

Bản đồ những khu vực đông dân trên thế giới

3. Hoạt động trên lớp.

Hoạt đồng cần siếo viên và học sinh | Ghibn `

A. Vào bài: Qua những bài đã học chúng ta biết | Bài 10: MỐI QUAN rằng đới nóng là nơi có diéu kiện nhiệt ẩm |HỆ GIỮA DÂN SỐ

phong phú, thích hợp với các loại cây trồng | VÀ MOI TRƯỜNG Ở nên dân cư tập trung đông đúc. Ở một số khu | ĐỚI NÓNG.

vực do sự tập trung quá đông dân đã gây ra

những ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vậy dân số và môi trường ở đới nóng có quan hệ

với nhau như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu

bài hôm nay.

B. Phát triển bài:

* Hoạt động 1: cho học sinh đọc bản đổ những khu vực đông dân trên thế giới. Cho biết:

H/S: Ở đới nóng các khu vực tập trung đông

nhất ở đâu ?

=> Đông Nam A, Nam A, Tây Phi và Đông

Nam Braxin.

H/S: Dân số ở đới này chiếm bao nhiêu phan trăm của thế giới ?

—> 50%

trường ở đới nóng.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 43

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tất nghiệp

* Hoạt động 2: Cho học sinh đọc bảng thống kê

về diện tích rừng và dan số ở Đông Nam A trong

SGK và cho nhận xét :

1980 |362triệungười |204/2triệuha

1990 - 442 triệu người |208,6triệuha

* Ghi chú diện tích rừng bị thu hẹp trong mười

năm là 31,6 triệu ha.

HS: Em có nhận xét gì về diện tích rừng va

din số sau mười năm ?

— Dân số tăng (82 triệu người), diện tích giảm

(31,6 triệu ha).

GV : Như vậy chúng ta thấy rằng gia tăng dân số tỷ lệ nghịch với diện tích rừng.

HS: Dưa vào kiến thức đã học em hãy cho biết

tại sao khu vực Đông Nam A lại tập trung dan

cư?

—+ Có điêu kiện thuận lợi để phát triển nông

nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi).

HS: Việc dân cư tập trung đông ở khu vực này

để sản xuất nông nghiệp và sự suy giảm diện

tích rừng có liên quan gì đến nhau ?

GV củng cố bổ sung: chặt phá rừng để lấy đất | _ bọ gan cư tập trung đông

canh tác, khai thác gỗ, củi.. phục vụ cho đời Ì 3 các khu vực có điều kiện sống và các hoạt động kinh tế. thuận lợi nên diện tích

+Dân số ngày càng tăng — nhu cầu càng lớn > | rừng ở đây bị suy giảm

điện tích rừng ngày một thu hẹp. nghiêm trọng.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc 44

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

HS: ngoài tác dụng cung cấp gỗ, củi... rừng còn có vai trò gì với sản xuất nông nghiệp ?

—> Rừng đầu nguồn giữ nước, điều tiết nguồn

nước cho nông nghiệp.

GV bổ sung: mất rừng đầu nguồn, không giữ

được nước -> mùa mưa sẽ gây lũ lụt còn mùa

nắng không có cây che phủ, nước bị bốc hơi hết

gây hạn hán.

HS: Vậy để đảm bảo cho nguồn nước phát

triển nông nghiệp cần có những biện pháp gì?

—> Bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng cây rừng.

* Hoạt động 3 : GV gợi mở vấn để và yêu cầu

học sinh dựa vào sách giáo khoa đưa ra biện

pháp giải quyết.

GV nêu vấn dé: Việc tập trung đông đúc dân cư ở đới nóng với tỷ lệ gia tăng dân số cao cùng nền kinh tế phần lớn dựa vào nông nghiệp đã gây ra những vấn để gì đối với sự phát triển kinh

tế chung của đới nóng

HS: Nêu hai vấn dé kinh tế — xã hội chính ở

đới nóng ?

— Giải quyết nạn đói và kế hoạch hóa dân số.

GV: giới thiệu thêm cho học sinh biết vế nạn

đói hoành hành ở Châu Phi. Hình ảnh một em bé

da đen gẩy còm với đôi mắt to đờ đẫn, tay chân như que củi, đang dẫn quy xuống vì đói. Một con kênh kênh đứng gần đó đang cố chờ đợi con méi

của nó chết đi để nó có một bữa no nê.

HS: Hãy nêu biện pháp giải quyết những vấn dé đó ?

GV gọi học sinh phát biểu xây dựng bài, phải bổ sung cho hoàn chỉnh.

- Về vấn để tăng dân số và dân cư ?

~> Kiểm soát tỷ lệ tăng dân số và phân bố lại

dân cư.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc

- Cần đẩy mạnh việc bảo vệ và trồng cây

rừng.

II. Phát triển kinh tế

và bảo vệ môi trường

ở đới nóng

- Hai vấn để KT - XH

chính ở đới nóng là

giải quyết nạn đói và kế hoạch hóa dân số

- Các biện pháp giải

quyết:

+ Kiểm soát sự gia tăng dân số .

+ Phân bố lại dân cư.

45

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

GV bổ sung: + Bằng cách áp dụng các chính

sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

+ Phân bố lại dân cư : di dân từ đồng bằng lên

núi để mở rộng diện tích đất canh tác kết hợp

với việc trồng rừng và các cây công nghiệp thích hợp với vùng đồi núi.

+ Thu hút lao động vào các cơ sở chế biến nông sản.

Cho học sinh quan sát hình 10.1 : Đền điển chè

ở Ấn Độ. Qua đó em có nhận xét gì về hình thức

phát triển nông nghiệp kết hợp với bảo vệ môi

trường này ?

GV có thể gợi mở để học sinh nhận xét các ý:

+ Phủ xanh đổi trống -> bảo vệ đất,môi

trường.

+ Có giá trị kinh tế => xuất khẩu.

+ Cần nhiều nhân công —> thu hút lao động.

GV: Giải thích sơ lược vé khái niệm “Cách mạng trong nông nghiệp" có nghĩa là đầu tư đổi mới công cụ sản xuất bằng máy móc, điện khí

hoá, thuỷ lợi hoá nông nghiệp — tăng năng suất.

Cho học sinh lấy ví dụ về cây CN có giá trị

xuất khẩu ở Việt Nam (cũng thuộc đới nóng ).

—> Cà phê, tiêu, cao su, thuốc lá, bông ...

= Tổng kết từ các biện pháp vừa nêu giáo

viên đưa ra kết luận.

SVTH: Đặng Thị Thu Trúc

+Lam cách mang

trong nông nghiệp dé tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.

+ Đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu để

tạo điều kiện nhập

khẩu lương thực, giải

quyết nạn đói.

Ngày nay nhờ việc kết hợp việc phát triển KT với việc phân bố lại

dân cư và bảo vệ môi

trường, một số nước đã tiến kịp với các nước

phát triển khác trên

thế giới.

GVHD; Nguyễn Thị Kim Liên Khoá luận tốt nghiệp

2. Các biện pháp nào được tiến hành để thực hiện việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ

môi trường.

D. Đặn đò: Trả lời các câu hỏi SGK và làm bài

tập số 2.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp giảng dạy chương trình địa lý 7 thí điểm (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)