1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp tiếng anh trong dạy học Địa lí lớp 10 khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa lí lớp 10
Tác giả Huỳnh Ngọc Tú
Người hướng dẫn TS. Hà Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp giảng dạy
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 12,67 MB

Nội dung

Đã cõ rất nhiều công trình nghiên cứu hoặc những ấn phẩm cung cắp các từ vựng, ngữ pháp tiếng Anh chuyên "ngành vào các ngành khoa học: “Chẳng hạn như cuốn sách “Building Geography Skil

Trang 1

.—_ BỘGIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO —_

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HO CHi MINIT

KI

po> coe (IL so coe

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TiCH HOP TIENG ANH TRONG DAY HOC

DIA Li LOP 10

Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy

Thành phổ Hỗ Chỉ Minh, năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ

o> C32 (Il a> coe

TICH HQP TIENG ANH TRONG DAY HQC DIA Li LOP 10

Người thực hiện: Huỳnh Ngọc 1

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Van Thing

Thành phố Hỗ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

“Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa lu

ác giả xin gửi tới lồi cảm ơn sâu

sắc nhất đến TS Hà Văn Thắng người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dẫn tận tình cho tác giả

trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn tắt đ ti Thầy đã đành ra nhiều thờ gian đễ chỉnh sửa, góp ý và hướng dẫn tác giả từ khâu lên khung nội dung để tài đến việc thiết kể,

sử đụng các phương tiện và phương pháp hỗ trợ giáp ác gi có được kết qua tt hon trong lin nghiền cứu này

“Xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy/cô, các bạn, anh chị sinh viên, cựu sinh viên

trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh, những người bạn dã nhiệt tình giúp đỡ tác

gid trong qué trình thu thập, xử lí tải liệu, thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu và

Xin cảm ơn BGH, thầy cô giáo,

bộ môn đị học sinh khối lớp 10 trường THPT Xuân Lộc và trường THPT Xuân Hưng (tnh Đồng Nai) đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả tiến hành thực nghiệm và khảo sát Tắt cả

sự hỗ trợ đồ đã tạo niềm tin và nền tảng thuận lợi nhất cho tác giả thực hiện thành công khóa hận,

Xin cam on sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, giúp tác giả có động lực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp không thể tránh những sai sốt, eat mong nhận được sự nhận xét, góp ý của thầy c6 dé em có th cải thiện công trình nghiên cứu của mình

Trân trọng.,

TP.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 5 nấm 2024 Tác giả Huỳnh Ngọc Tú

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 10

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

“Chương 2: Thiết kế một số kế hoạch bài đạy Địa ílếp 10 ích hợp tiếng Ảnh „

22 Quy tinh thiết kế và ổ chức dạy học Địa lớp 10 có eh hop témg An 35 23 Ứng dụng quy tình xây đợng và tổ chức đạy học Địa ílớp I0 có tích hợp tiếng Ảnh 40

“Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 6

DANH MYC CHU CAL VIET TAT

KẾ hoạch bài day

Trang 8

tích hợp nl nội dung trong cùng một môn học, xây dựng một số môn học hợp mới ở

sắp THCS theo tính thin chung là tich hợp mạnh ở các lớp học dưới và phân hoá dần ở các

lớp học trên; yêu cầu tích hợp được thể hiện cả trong mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo

dye vi dinh giá kết quả giáo dục

Xudt phát từ đỗi mới chương trình giáo dục phổ phông theo hướng phát triển năng lực trong đó có năng lực giao tp hợp tác và năng lực ngôn ngữ Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH trong CTGDPT 201 là phát huy tính tích cực, tự lực và sắng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực hợp tác làm việc của người

và hoại động giáo dục, trong đó Ngữ văn, Ngoại ngữ và Tiếng dân tộc thiễu số có vai trò chữ

vấn để khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hưởng nghề nghiệp của bản thân,

só sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng Biết sử dụng

ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý

tưởng và để tháo luận, lập luận, đánh giá về các vấn để trong khoa học, nghệ thuật phủ hợp:

Trang 9

ông rãi trong trong rắt nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có

nghệ hiện đại Việc dạy học Địa lí có tích hợp tiếng Anh là một hướng đi đúng có tính chiến lược, giúp HS có th tr cứu các tà liệu Địa lí ốt hơn, hội nhập quốc tế đồng thời tạo ra thể

hệ nhân lực có chất lượng cao cho tương ai

“Xuất phát từ đặc diễm môn Địa lí có nhiều thuận lợi khỉ tích hợp tiếng Anh trong đạy học Môn Địa i là một ngành khoa học nghiên cứu về các vùng đắc địa hình, dân cư và

các hiện tượng trên trái đắt Môn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa li kinh tế - xã hội văn thuộc lĩnh vục khoa học tự nền (Dị ity ain), giáp học sinh có được những hiễn

biết cơ bản về khoa học Địa lí, các ngành nghề liên quan, khả năng ứng dụng kiến thức vào

trong đời sống: đồng thời căng cổ và mở rộng nỄ tảng t thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo

học các ngành nghề liền quan Địa lílổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực nên rất thuận lợi khi tích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa í để học sinh có nhiều cách nhĩn khách quan hơn

Môn Địa lí sid chúng ta tim hiểu về các khu vực, quốc gia trên toàn thể giới Chúng ta có thể

khám phá về vị trí địa lý, ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo và nhiều khía cạnh khác của các nơi

này, để hiểu biết về nhiều nơi trên trái đất

Dựa trên những xu hướng đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông cùng với vai

trồ cực kỹ quan trọng của iếng Anh trong thời đại hội nhập Bên cạnh đó môn Địa li có nhiều thuận lợi trong việc tích hợp thêm tiếng Anh đã được tác giả tác giả quyết định

Trang 10

Tích hop Tiéng Anh trong day học Địa lí lớp 10° để thực hiện khóa luận tốt

2 Mục tiêu nghiên cứu

“Thiết kế và tổ chức được một số kế hoạch bai đạy môn Địa lí lớp 10 có tích hợp tiếng

“Anh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Dịa lí thông qua đó gốp phần hình thành lử năng sử cdụng tiếng Anh chuyên ngành cho học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Khi thực hiện đềtảicủn thực hiện các nhiệm vụ sau:

~ Nghiên cứu sơ sở lí luận về dạy tích hợp tiếng Anh ở trường THPT, Nghiên cứu thực trạng về việc dạy và học môn Địa í có tích hợp Tiếng Anh cho học

sinh ở các trưởng THPT

- Nghiên cứu và thiết kế quy tình xây dựng một số kế hoạch bài dạy có tích hợp ng

Anh trong dạy học Địa lí lớp 10 và thiết kế các công cụ và các tiêu chí đánh giá hiệu quả của

việc dạy học Địa lí theo chủ đ bằng Tiếng Anh,

~ Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trơờng THPT

4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Nội dụng nghiên cửu

“Thiết kể và tổ chức một số KHBD có tích hợp Tiếng Anh trong chương trình Địa lớp

10 ĐỀ ti tập trung hệ thống bảng từ vựng (vocabolry) theo từng bài, cũng cách phát âm

thức và mục tiêu mà tác giả đề xuất mức độ tích hợp khác nhau

4.2 Boi tượng nghiên cứu,

'Quy trình, cách thức thiết kế và tổ chức một số kế hoạch bai đạy có tích hợp tiếng Anh trong day học Dịa lí lớp 10

4.3, Phạm vì nghiên cứu

Về không giam: Tắc giả tiên hành khảo sắt một số HŠ và GV về mức độ tích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa lí ở các trường phổ thông ở TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai và một số tỉnh

Trang 11

khác Tác giả tiến thành thực nghiệm sư phạm việc tích hợp tiếng Anh trong dạy học môn Địa lilớp 10 ở trường THPT Xuân Lộc và THPT Xuân Hưng tỉnh Đồng Nai

5 Phương pháp nghiên cứu

S41 Phương phíp tổng họptài liệu

"ác giả sử dụng phương pháp tổng hợp ti ệu trong quả trình nghiên cứu lịch sử vấn

đề nghiên cứu chương rnh nội dung SGK Địa lớp 10, nghiên cứu nội dung bãi học, nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn, từ điền Anh Vi,

sưu tim các tải liệu cỏ

liên quan đến việc thiết kể các KHBD Địa lí lớp 10 có ích hợp tiếng anh trong nước và quốc

tế, các mô hình ứng dụng dạy học tích hợp tiếng Anh

5.2 Phương pháp điều ta, khảo sắt

Tác giá sử dụng phương pháp điều tra và khảo sát trong đánh gi tỉnh khả thỉ của sản phẩm thiết kế và mức đồ húng thủ của học sinh khi tham gia học tập bằng sản phẩm thông qua sinh tham gia trong quả trình thực nghiệm Nhằm đánh giá tỉnh hình sử dụng phương tiện dạy học này trong thực tế

5.3 Phương pháp thực nghiệm

ĐỂ có cái nhìn khách quan thấy được ưu nhược điểm của việc tích hợp tiếng Anh trong

dạy học Địa lí, từ đó chỉnh sửa nâng cắp và có sự điều chỉnh trong các bước tổ chức đạy học,

túc giả sử dụng đến phương pháp thực nghiệm tại các trường phổ thông Tac gi tiên hành tổ chức hoạt động học thực nghiệm thực tại cơ sở Trong để tài tác giá đã tiến hành thực nghiệm

inh Đồng Nai), THPT Xuân Hưng (huyện Xuân

tại trường THPT Xuân Lộc (huyện Xuân Lí

Lộc, tỉnh Đồng Nai)

“Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, phát phiễu điều tra; so sánh đối chiều kết quả trước và

sau quá trình thực nghiệm ở từng lớp và giữa các lớp, chiều hướng biến đổi năng lực của học sinh giữa các lớp thực nghiệm

5.4 - Phương pháp chuyên gia

“Tác giả sử dụng phương pháp này trong quả trình soạn bài giảng, day thực nghiệm

Trang 12

-đối chứng với sự có mặt dự giờ và trao đổi rút kinh nghiệm sau bài giảng của thầy cô giáo bộ

ến của chuyên gia tiếng Anh

môn địa Ii hướng dẫn thực nghiệm Tác giả còn thực hiện xin ý

trong việc hỗ trợ việc đưa ra hệ thống bảng từ vựng và thiết kế các hoạt động học có tích hợp

tiếng Anh trong đạy học Địa lí, xin ý kiến giảng viên Lý luận và phương pháp dạy học với vai

trồ là chuyên gia trong khoa Địa lí trường Dại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh về các thiết kể giả xin ý kiến của các GV có kinh nghiệm ở trường trung học phổ thông trong việc xúc định nội dung thiết kế KHBD Địa lí 10 và tính hiệu quả trong dạy học

6 Tổng quan nghiên cứu

“rên thể giới, hiện nay tích hợp tiếng anh đã không còn là điều xa lạ Đã cõ rất nhiều

công trình nghiên cứu hoặc những ấn phẩm cung cắp các từ vựng, ngữ pháp tiếng Anh chuyên

"ngành vào các ngành khoa học:

“Chẳng hạn như cuốn sách “Building Geography Skillsor Life for Life Suen Text xuất bản năm 2023, đây là quyển sách bài tập cho học sinh nhằm cung cắp cúc kiến thức cũng như các từ vựng, thuật nữ tiếng anh chuyên ngành Địa lí hông qua các đơn vị bài hoe tong sách, Mục

của quyển sách là khi người xem đọc hết cuỗn sách, họ sẽ học được một số kỹ nang cin thiết để hiểu về các ịa điểm trên tri đất và biết được một số thuật ngỡ tiếng Anh về

Địa lí Bên cạnh đó người xem sẽ học được cách đọc các bản đỏ, biểu đỗ và bảng biểu mả các

hà địa lý sử dụng để ình bày thông tin về tái đắt và cúc dân tộc Nghiên cứu từ vụng là một chuyên ngành địa lỉ để cung cấp cho người đọc những thuật ngỡ liên quan Ngoài ra còn có nghiên cứu của Blanka Maškova về khái niệm giáo dục Địa lí bằng,

nội dưng và ngôn ngữ)” Kết quả thu được sau mỗi bài học, học sinh đều hứng thú, tích cực

tham gia các hoạt động học, côn vỀ mức độ sử dụng ngoại ngữ, học inh đã phát âm đúng từ

"vựng Thông qua các hoạt động học tập học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời

học sinh cũng đánh giá ch cực về phương pháp giáng đạy này, Do đổ kết quả mã tác giá đạt được đã chứng minh rằng các hình thức và phương pháp giảng day được lựa chọn chính xác

Trang 13

cận CLIL vào hoạt động giảng dạy của mình,

Đại học Cambridge cũng đã xuất bản cuốn sich “Teaching Geography through English

nội dưng tiêm năng, dạy Địa lí bằng iéng Anh nén phan lớn nhắn mạnh vào các nguyên tắc và

ngữ Địa lí Đánh giá này cho thấy rằng Địa lí có xu hướng bị giới hạn ở các khía cạnh của Địa

lỉ tự nhiên trong số tay và cũng có thể bao gồm Địa lí nhân văn và các ví dụ đồng bộ hơn về

việc dạy ngôn ngữ đồng thời thông qua nội dung, (Habte-Gabr, 2012)

trình Sinh lọc Trung học phổ thông” Tà việc đưa ra câu hồi m

nghiên cứu của mình cụ th là thiết kể các chủ để sinh học bằng tiếng anh Sau khi thiết kế,

tác giả đã tiến hành phương pháp thực nghiệm Thông qua thực nghiệm tác giả đã thu được

kết quả gồm: Các bài giảng sử dụng tiếng Anh đã hu hắt học sinh vào các hoạt động học từ ưng chuyên ngành Sinh học, Cũng nghiên cứu vỀ tích hợp

ing Anh vào day học Sinh học

sòn cổ tác giả Nguyễn Thanh Huyén “Xay ding một số chủ đề bằng tiếng anh trong day hoc hin sinh thái học, sinh học 12 trưng học phổ thông” Sau khi đưa ra giả thuyết nghiên cứu

tic gi đã tiến hành phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng ính ding dn cia

giả thuyết khoa học, Kết quả thực nghiệm tắc cho thấy cho thấy chất lượng lĩnh hội tỉ thức

phần Sinh thái học thông qua tiếng Anh của học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối

chứng Đồng thời kết quả thực nghiệm cũng chứng mình được thông qua phương pháp dạy học theo chủ để bằng tiếng Anh góp phần phát triển năng lực người học cũng như nâng cao năng lực ngoại ngữ và chất lượng dạy học Các nghiên cứu này là một trong những cơ sở cho

các nghiên cứu khác trong tương lai về việc tích hợp tiếng anh vào một số chủ đề của các môn

Trang 14

những giáo viên nhất là giáo viên sinh học tham khảo để áp dụng vào việc dạy học của mình sao cho hiệu quả

“Tác giả Phạm Kim Chung (2017)°Nghiên cứu rổ chức dạy học các môn khoa học te nhiên bằng tiếng anh cho học sinh ở trưởng trung học phổ thông” đăng trên Tạp chi Khoa học

“Trong lĩnh vực nghiên cứu tích hợp tiếng Anh vào các môn học ở trường THPT còn có

nhóm tác giá Hoàng Thu Hà, Hà Minh Nguyệt "Nghiên cửu vận dụng định hướng gio đục Trung học phổ thông” đăng trên tạp chỉ khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Trong nghiên cứu, ngôn ngữ gỗm 7 bước Sau khi đánh giả kết quả học tập mà học sinh đã ti thu được từ bài học, nhóm tá giả thu được kết quả: các học sinh đều nhiệt tình tham gia hoạt động học tập

“Côn về kết quả kiểm tra viết cho thấy tắt cä các bọc sinh đều hiểu được nghĩa các tử ếng Anh chuyên ngành Từ nghiên cứu của mình, nhồm tác giả đưa ra được các tu điểm của định hướng giáo dục tích hợp nội dung và ngôn ngữ Nghiên cứu của nhóm tác giả có Ý nghĩa vô cùng quan trọng, nghiên cửu này là cơ sở tham khảo cho các nghiên cửu khc trong tương lai Nại

ên cứu đã đưa ra một số khó khăn kh tích hợp tiếng anh vào dạy học, những nghiên cứu Khác sẽ đựa vào cải tiên lại phương pháp cách thức, quy nh để phủ hợp với môn học muốn

tư liệu, giáo viên có thế dựa vào quy trình 7 bước mà tác giả thiết kế để áp dụng tích hợp tiếng

nh vào môn học của mình

Tích hợp tiếng anh vào giảng dạy môn Hoá học còn có nghiên cứu của tác giả Đào Thị Hoang Hoa “Day học hỏa học bằng tiếng anh theo định hưởng tích hợp nội dung và ngôn ngữ (CLILJ” đăng trên tạp chí khoa học ĐH$P TP HCM Mục đích nghiên cứu của tác giả nhằm

nâng cao phương pháp giảng dạy môn hoá học bằng tiếng Anh cho giáo viên trung học phổ

Trang 15

thông Trong nghiên cứu của mình, ác giá cũng chỉ ra được các mô hình CLIL để áp dụng vào

duy học Sau kh iễn hành thực nghiệm và kiểm tra đảnh giá, ác giả đã hú được kết quả của

10 học viên (giáo vi đều trình bày

dể dạy khả mạch lạc VỀ giáo án: da số các bài giáo án đều trên mức trg bình cho thấy hiệu

“THPT) về tập giảng, giáo an va bai thi Về tập giáng đa số học viê

các kiến thức hoá học bằng tiếng anh khá chính xác và sử dụng ngôn ngữ tiếng anh

để ứng dụng tích hợp ngôn ngữ vào môn học của mình, làm sao cho học sinh đạt được hiệu quả cao

Bên cạnh những nghiên cứu trên còn có nghiên cứu của Phạm Thị Hải Yén “Day hoe vật lí bằng tiếng anh ở trường trung học phổ thông chuyên Lào Cai theo tiếp cận EMI (english

«as @ medium of instruction)” đăng trên tạp chỉ giáo dục (2023) Tác giả nghiên cứu thiết kế tiếng Anh gồm 6 bước: Xác định mục tiêu Xây dựng hệ thống từ vựng/mẫu câu liên quan đến

ôi dung liên quan đến bải học Xây dụng nội dung kế hoạch đạy học và tổ chức các hoại động day học Tác giả đã thu được kết quả như sau: day học Vật lí bằng tiếng Anh theo EMI dem lại hiệu quả ở mức khá với các kĩ năng nghe, đọc, nói: trong đỏ kĩ năng vị

Trang 16

Tích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa í có nghiên cứu của tác giả Huỳnh Ngọc Tú và

cứu khoa

Lê Thị Thời “Tích hợp tiềng Anh trong dạy học Địa lí” đăng tong kỉ yếu Nel học năm học 2022 ~ 2023 của khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP, Hồ Chí Minh Trong

nghiên cứu này, tác giả đã thiết kế một số KHDH Địa lí có tích hợp tiếng Anh ở các khối lớp

10,11,12 ở từng hoạt động học cụ thẻ: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập và vận dụng:

và một số KHID tích hợp toàn bộ tiếng Anh

Đối với tích hợp tiếng Ảnh trong day học Địa li, trong các công trình tác giá tiếp cận được 66 1 sing kiến kinh nghiệm của cô Nguyễn Thị Thúy Nga ~ GV Địa lí trường THPT chuyên Nguyễn Trải thuộc tỉnh Hải Dương Cô Nga chọn một số chủ đề Địa lí được

ip kin 18 d8 hoe sinh

nhiều trong sách giáo khoa tiếng Anh như khí hậu, môi trường, dân

‘ates p cân, Dầu tiên, cô tìm nội dung Dja li cin day ở các cuốn sách giáo khoa tiếng Anh cấp, THPT để soạn, chỉ cho học sinh chỗ có thể tìm tải liệu chuẩn bị bải thuyết trình Kiến thức

dễ nắm bắt được bãi Cách tổ chức lớp, cho học sinh cùng giáo viên chẩm bài tập, thỉ thoảng minh quan trong, có ích Nhờ những tiết dạy sáng tạo của GV, HS bắt đầu hình thành thoi quen

và sự tự tin thể hiện trước đám đông của HS nhờ đó cũng được nâng cao hin chung, các công trình nghiên cứu trên đang tiếp cận đến vi

da

dạy học các môn

khoa học bằng tiếng Anh Hầu các công trình đều đều xây dựng KHIH bằng tiếng

‘Anh theo định hướng tích hợp nội dung vi ngôn ngữ CLIL và theo cách tiếp cận EMI đều

mang lại hiệu quả cao

7 Cầu trúc của khóa luận tốt nghiệp

“Chương 1: Cơ sở í luận và thực tiễn của việc ích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa ki

“Chương 2: Thiết kế và tổ chức một số kế hoạch bai day Địa lí lớp 10 có tích hợp tiếng

“Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 17

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TIENG ANH TRONG DAY HOC DIA Li

11 — Cơsởlý luận

LLL Day hoe tich hợp

Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định: Day’ hoe tich hop là định using dạy học giúp học sinh phải triển khả năng huy động tng hop kiễn thức, Kĩ năng thug nh nh vục khắc nhưu để giải quyết c hiệu quả các vẫn đỀ trong học ập và trong

sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tr thức và rèn luyện kỉ năng; phát

triển được những năng lực cần thất, nhất là năng lực giải quyắt vẫn đề (nh ích hợp thề hiện

“ng củ liệu quả một vẫn đề và thường đựt được nhu mục tu khác nha) [H Nhiều nhà khoa học đã phân chị các mức độtích hợp trong dạy học khác nhau Theo Susan Mr, Drake trong cuốn Creating Standards - Based Integrated curriculum, Corwin Press khác bao gồm tích hợp kết hợp (Fusion),

th hop đa môn (Muhidisciplina), ích hợp liên

ôn (Interdisciplinary) và tích hợp xuyên môn (transdisciplinary) Còn theo Kathryn Paige

trong Moring towards Iransdiplinariy: an ecological sustainable focus for science and hap xuyên ngành là một trong tim bén vững cho giáo dục khoa học và toàn học trong những hợp nội môn theo chiễu dọc và chiều ngang Kết hợp các mức độ phân chỉa rên, ác giả nhận

đây:

Liên môn

Hình 1 1 Các mức độ tích hợp

Trang 18

“Từng môn học được giảng dạy, xem xét riêng rẽ, biệt lập, không có bắt kì sự liên hệ,

kết nối nào giống như chụp ảnh cận cảnh từng đoạn - một hướng, một cách nhìn, sự tập trung

"hạn hẹp vào một môn riêng rẽ

Ví dụ: Như trong bài “Vi trí địa lý và phạm vi lank thổ” của mén Dia li lớp 12, giáo xiên chỉ tập trung xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của nước ta để từ đó đưa ra những

tế, xã hội nước ta,

~ ˆ Kết hợp/lồng ghép (Rsion)

Một nội dung nào đó được kết hợp vào chương trình đã có sẵn Ví dụ, ở một trường

“THPT của bang Illinois (My) đã kết hợp các nghiên cứu về toàn cầu hóa vào trong chương tình của nhà trường Điều này sẽ giúp cho HS hiểu sâu hơn các vấn đề của thể giới từ nhiều góc nhìn khác nhau Hoặc như ở nước ta, trong nhiều năm qua đã kết hợp, lồng ghép các chủ

đề về dân số, môi trường, an toàn giao thông, sức khỏe s

hin, kĩ năng sống vào các lĩnh

vựe môn học như Địa lí, Sinh học, Giáo dục đạo đức và công dân

~ _ Tích hợp trong một môn học - nội môn (Intradisciplinary)

v

ich hợp trong nội bộ môn học, các môn, các phần được học riêng Tích hợp được thực hiện thông qua việc loại bỏ những nội dung trùng lặp và khai thác sự hỗ trợ giữa các phân môn, giữa các phần trong môn học Trong môn học, ich hop li tong hợp trong một đơn vị học,

nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục và tiết kiêm thời gian cho người học Có thể tích hợp theo chiều ngang hoặc chiều doe:

- Tích hợp theo chiều mgang là ích hợp các màng kin thức, kĩ năng trong môn học

theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch / phân môn nảy với kiến

thức, kĩ năng thuộc mạch / phân môn khác

LÍ du: Trong môn Địa Tích hợp các chuyên môn vỀ đị tự nhin, địa lý đân cư —

xã hội, địa lí kinh tế trong các chủ đẻ, bài học về các quốc gia và vùng lãnh thổ Tích hợp tích.

Trang 19

»

hợp kiến thức, kĩ năng về nhận xét và giải thích các vẫn để trong các bài học địa lí đại cương, Địa ảnh tế xã hội thể giới, Đị lí Việt Nam Tích hợp kĩ năng nhân xét biểu đổ, nhận xết, giảithích trong các bài tập thực hành

+ Tick hep theo chiều đọc àtch hợp một đơn vi kiến thúc, kĩ năng mối với những kiến thức, kĩ năng rước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là đông trục hay vòng tròn xoáy trôn

thức, kĩ năng về viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế Brusil và những vấn đề xã hội cần

phải giải quyết (lớp 1 1) có liên quan va được hình thành từ kiến thức, kĩ năng về Phương pháp

viết báo cáo Dị lí đớp 10) một số vấn đề kinh tế xã hội thể giới Usp 11)

fem được học về chủ điểm “Mới trưởng của chúng,

4ø" ở môn Tiếng Anh Chủ đề Phát triển bén ving 2 Toh in Abo ha dc ee ce mine

và tăng trường nhanh có thể có ở môn Sinh học, Công nghệ và các môn khác, Đôi khi được gợi là Chương trình song song Cùng một vấn đề được dạy ở nhiều môn cũng một lúc

Từ cách tp cận đa môn này, GV không cần phải thay đổi nhiễu lắm nội dưng giảng

dạy bộ môn của mình Nội dung vả đánh giá vẫn nguyên theo bộ môn Chỉ có HS được mong

dại là tạo ra những kết nối giữa các lĩnh vục bộ môn ức là các em sẽ giải quyết vấn để đựa trên kiến thức thu được ở nhiều bộ môn khác nhau Đôi khi các tiếp cận đa môn đã tạo ra

Trang 20

những liên kết rất mạnh và khi đó thì những ngăn cách bộ môn bị mờ đi và chương trình cchuyén sang lãnh địa liên môn (interdisciplinary)

~_ Liên môn (Interdil

shủ đÈ'vấn đề chủng, nhưng các khái niệm hoặc các kĩ

năng liên môn được nhắn mạnh giữa các môn chứ _

không phải trong từng môn riêng biệt Hình I.3 sẽ chỉ

rð cách tiếp cận liên môn “Mình [3 §v tấp cận liên màn

‘Chi dé tích hợp liên môn có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học

Vi dy, kiến thức Vật ý và Công nghệ trong động cơ, kiến thức Lịch sử và Địa ý trong chữ

quyền biển đảo, kiến thức Ngữ văn và Giáo dục Công dân trong giáo dục đạo đức )

~_ Xuyên môn (Transdiseiplinary)

CCảch tiếp cận những vẫn để từ cuộc sống thực và cổ ÿ nghĩa đổi với HS mã không xuất phát từ các khoa học tương ứng với môn học, tử đó xây dựng thành các môn học mới khác với

môn học truyền thống Cách tiếp cận nảy bắt đầu bằng ngữ cảnh cuộc sống thực (real-life

context) Nó không bit đầu bằng môn học hay bằng những khái niệm hoặc kĩ năng chung, Điều quan tâm nhất ở đây là sự phủ hợp đối với HS, Điểm khác duy nhất so với liên môn là ở

chỗ chúng bắt đầu bằng ngữ cảnh cuộc sống thực và sở thích của HS,

“Xây dưng môn học mới bằng cách kết hợp bai hay nhiễu môn học với nhau thành những chủ để chính hay nhánh chính và không còn mang tên của mỗi môn học Thí dụ: Môn Khoa

Trang 21

tiếng Anh ong chương tỉnh Sinh học Trung học phổ thông” [1] vả ti ligu cate gid GS.TS

Lê Thông “Môn Địa Lý tong chương tình giáo dục phổ thông mới” [19] tác giả cho rỉng DHTH có những đặc điểm chính sau đây:

= DHTH nhữn chung đề cao vai trò người học, lấy người học là trung tâm: Đây là

phương pháp đòi hỏi người học phải là chủ thể của hoạt động học HS phải tự học tự nghiên

sứu để tìm ra kiến thức, GV không đặt HS trước những kiến thức cổ sẵn trong bài giảng mà đặt HS vào những tỉnh huồng có vấn đề gần gũi với thực tiễn của cuộc sống để tự HỆ m ra cái chưa biết, cái in Khim phá, học để hành, hành để học Trong quả trình tìm kiểm, kết thức của HS có thể chưa chính xác, chưa khoa học nhưng đưới sự hướng dẫn tổ chức đạo diỄn của

GV, HS sé tự kiếm ra tự đánh giá rút kinh mgt › điều chinh sửa chữa để Tĩnh trì thứ

~ DHTH dựa theo quan điểm định hướng đẳu ra: Dạy học theo định hướng đầu ra nhằm

đảm bảo chất lượng đầu ra khihọc, thực hiện mục tiều phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng NL van dụng kiến thức trong những tình huồng thực nhằm chuẩn bị cho con

ên luyện NL, sao cho cổ thể giải quyết các vẫn đề gẵn với những tỉnh huồng cũa cuộc sống

và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động tr tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn DHTH có thể âu là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lí thuy và trải nghiện: Qua đồ người học hình thành một NL, nào dé hay kĩ năng nhằm đáp ứng được mục tiêu của module, Theo đó, dạy học không chỉ giúp HS có kiến thức mà còn phải làm cho người học có

các NL tương ứng với yêu cầu của chương trình Do đó, việc đạy không quá chú trọng vào

Kiến thức thuyết hàn lâm, theo logie của khoa học bộ môn mã chỉ nên đăng ở mức độ cần thiết, còn chủ yêu hướng vào hỗ trợ cho sự phát triển các NL thực hiện ở mỗi người học

Day hoe tich hop đặt người học vào tình huồng thực tế: Trong DHTC, HS được đặt vào

Trang 22

sắt, thảo luận, làm bài tậ

kiếm khám phá những điều chưa nhiệm vụ đặt ra, theo cách nghĩ của mình; tự lực tìm

„ chứ không phải thụ động tiếp thu những t thức đã được

GY sắp xếp, định sẵn, cứng nhắc Theo đó, HS cần phải tiếp nhận đổi tượng qua các kênh mỗi quan hệ bản chắt, tắt yếu của sự vật, hiện tượng Từ đó, người học vừa nắm được kiến thức vừa hiểu được phương pháp chiếm lĩnh nó

Những tu điểm, nhược điểm của dạy học ích hợp

= Uindiém cia day hoe tích hợp

+ Mục tiêu học tập được người học xác định rõ rằng ngay tại thời điểm học + DHTH không phụ thuộc vào số lượng và cơ cấu GV, không nhất thiết phải đảo tạo

lại mà chỉ dưỡng một số chuyên đề DHTH, không đội hỏi phải ăng cường về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Tránh những ki thức, kĩ năng trùng lặp; phân biệt được nội dung

kiến thức hình thành trong bài gắn liền với thự tiễn

trọng tâm và nội dung ít quan trọng; c

+ Giúp người học cổ đã phẩm chất vã năng lục để giả quyết các vấn đểcủn cuc sống,

nhận thấy được quả trình học tập rất có ý nghĩa kh giải quyết được các vẫn để thực tiễn + Giúp GV biết xử í ác nh huồng sử phạm một cch linh hoạt và hiệu quả

Trang 23

+ Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đảm bảo cho qué tinh DHTH 1.1.2 Tich hợp tiéng Anh trong dạy học Địa lí

tổ chức, hướng dẫn của GV huy động đồng thời kiến thức Địa lí và kĩ năng ngôn ngữ tiếng

đồ phát iễn nng lực ngoại ngữ cho HS

1.1.2.2 Mức độ

‘Tink tích hợp trong môn Địa lí được Bộ GD&ĐT đưa ra trong chương tỉnh giáo phố thông tổng thể môn Địa lí được thể hiện ở nhiều mức độ và hình thức khác nhau: tích hợp giữa các kiến thức địa lí tự nhiên, địa

dân cư, xã hội và địa lí kính tẾ tong môn học; lồng ghép sắc nội dung liên quan (giáo dục môi trường, biển đảo, phòng chống thiên i, biến đổi khí

hậu: giáo đục dân số, giới tính, dĩ sản, an toàn giao thông ) vào nội dung địa lí: vận dụng

kiến thức các môn học khác (Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử ) trong việc làm sáng rõ các

kiến thức địa lí; kết hợp kiến thức nhiễu lĩnh vực khác nhau để xây dựng thành các chủ đề có

tỉnh tích hợp cao Tuy nhiên ích hợp tiếng Anh trong môn Địa í tác giả đề xuất chỉ nên áp

xuyên môn (Transdisciplinary)

~_ Mức độ kếthợplồng ghép (siøn)

Ở mức độ này, tích hợp kiến thức tiếng Anh bao gồm: từ vựng, cách đặt câu, vào

sắc nội dung chủ đề Địa lí như: Dân số, khí hậu, ngành kính t, môi trường

-Ví dụ: Khi dạy Địa lí lớp 11 chủ đề khu vực Đông Nam Á: Sau khi học sinh hoàn thành

tiếp thu kiến thúc, giáo viên cần cung cấp các ừ vựng tiếng Anh về tên 11 nước Đông Nam A (ASEAN) cho học sinh nhớ rõ hơn: Indonesia, Myanmar, Thailand, Vietnam, Cambodia, Malaysia, Philippine, Laos, Brunei, Eas Timor, Singapore Việc cũng cắp như vậy khi ra cứu tải liệu tìm hiễu về các quốc gia thuộc khu vực này dễ dàng và chuẫn xác hơn

~ Mức độ liên môn (interdisciplimary)

“rong môn Địa lí, có những nội dung bài học đỀ cập đến các môi trường, xã hội, đắt nước con người của một quốc gia mà trong môn tiếng Anh cũng đồng thời có những nội dung

Trang 24

liên quan đến các bài học đề cập đến môi trường, xã hội đt nước con người của một quốc gia nủo đó Chính vì vậy giữa môn tiếng Anh và môn Địa lí có những nội dung kiến thứ có sự sinh phải học đi học lại nhiều lần một nội dung kiến thức ở nhiều môn học không giống nhau

1.1.2.3 Nguyên tắc

Để dạy học môn Địa lí có tích hợp tiếng Anh thực sự mang lại hiệu quả, cần tuân thủ

"một số nguyên tắc theo như sau [22]

Thứ nhất: Xác định đúng khả năng ngoại ngữ của HS và GV: Việc xây dựng kế hoạch day hc sé phit hop và hiệu quá hơn khi xác định đúng trình độ ngoại ngờ đối với từng nhóm

HS và GV, hiệu quả dạy - học cũng sẽ được cải thiện

Thứ hai: HS có thé thấy được ý nghĩa trong các hiện tượng được học trong giới han hiểu biết của mình Theo đó, HS sẽ dễ dàng hiểu được một khát niệm hơn nếu như những khái thức mới

Thứ ba: GV nên tạo cơ hội cho IS được thử thách sự hiểu biết của mình về các khái niệm khoa học xã hội, giáp HS cỏ thể tự sắp xếp được các ý tưởng của mình sao cho hợp li Điều này đồi hoi GV phải chuẳn bị sẵn tâm lí và kiến thức để giải quyết những sai ch trong cách hiểu của HS về một vấn đề, hướng các em đến những tri thức đúng đắn, chính xác Thứ ae: Vận dụng s áng tạo và linh hoạt các phương pháp, hình thức day học tích cực Các phương pháp học tập ích cục có ai trò quan tong dBi với sự thảnh công trong học tập

cửa của HS, vĩ nỗ có thể tác động hiệu quả đến động lực họ tập ca HS, HS chủ dng kim

phá kiến thức, đặt ra giả thuyết và tìm hiểu về nhiệm vụ bai học giúp các em húng thú và vận dụng kiến thúc tốt hơn

Trang 25

2s

Thứ năm: H$ phải được thực hình các kĩ năng cơ bản trong học tập các môn khoa học

xà hội hiếp cận với các khái niệm mới Tự bản thân HS khỉ tham ga vào các qu tình của nhiệm vụ được giao sẽ giúp ting kha ning gh nhớ va sing tao của các em

~ Nội dụng điều tra

-+ Mức độ áp dụng tiếng Anh trong day học Địa lí

+ Nhận định của GV và HS về mức độ cân thiết của việc tích hợp tiếng Anh trong day học Địa lí

+ Đánh giá lợi ch của việc tích hợp iếng Anh tong dạy học Địa lí

~ Thời gian điều tra: Từ ngày 10/01 ~ 31/03/2024

+ Lập biểu đỏ thể hiện t số số lẫn chọn,

Trang 26

Gito ven Ho sinh

~ Tiễn hành digu tra 41 GV dạy học môn Địa lí ở các trường THPT vào thắng 2/2024, trong đó có 33 giáo viên tham gia công tác giảng dạy trên 10 năm Trong tổng số 41 GV tham thì chưa tổ chức bao giờ,

Trang 27

Mite dG cin thigt của việc tích hợp tiếng Anh trong dạy học Đị

200% 108%

17.40% cin ie 1% wavs pain sin

không cần hề

iting cin i

Hg sin ito ven

môn: Xử lý kễt quả khảo sắt của tác giả Theo kết quả Khio sit, 06 68,36 Gy tham gia khảo sắt cho rằng tích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa lí là cằn thiết 24,4% giáo viên cho rằng rất cằn thiết và có chỉ có 7% GV cho phân vân

Như vậy, s liệu trên đã thể hiện hẳu hỗt GV tham gia khảo sát (92.7%) đều nhận thức

được vai trò của việc tổ chức dạy học Địa lí có tích hợp tiếng Anh điều đó chứng minh hướng

u của môn Địa, vì môn Ảnh ở trường cũng có những bài về chủ để Địa lí nhưng từ vựng chỉ ở mức thông dụng thường gặp và chưa cược chuyên sâu lắm Có học sinh còn mong muốn được bit về tên của các địa danh các nhiên bên cạnh phần lớn học sinh rất mong muốn được học Địa í có tích hợp tiễng Ảnh tì một phần nhỏ học inh lại không quan tắm (14,3 %) và không thích (6.7%

không thích học tiếng Anh, môn Địa lí đã khó còn thêm tiếng Anh vô sẽ gây khó khăn thêm

ấp thu kiến thức, trình độ tiếng anh của các bạn lớp thường không

Trang 28

cao Khi áp dụng tích hợp tiếng anh vào Địa lí nhưng giáo viên không có phương pháp hiệu

cho HS khi học Địa Một số khác

¬ ‹ồ VcằẲ

“Giúp học sinh có thêm kiến thức tiếng

waa f= [we fo [+ [om

Dinh hướng đi du học rong tương lai “437 a | 057 434 [+ 01

ngôn ngữ tiếng Anh trong học thuật cha | 4.32 = 4 06 | 426 4+ on

“Too di ign cho ge sah vo dieu a cho Boe id hi mem’) gar | cá | 049 | 4â | a | on T

“Tạo sw img thí cho học sinh, không khí ¬- „ Han | 4 | 06 | AM | 4 | 086

ốp bạc với vẻ, sồi nỗi

Tĩnh thành thối quen, ý thức học chủ wie ch Ý Bóc MS CÚ ôm | cá | 061 | aan | 4 | ons động, học uỗt đời cho người học,

Trang 29

Tình thành, phất tiến các phẩm chất

Trang thực, trích nhiệm, chăm chỉ 388 | 4Ô 077 | aio) a | 08

“Thông qua việ th hợp tiếng Anh, học

xinh dễ ghi nhớ và ếp thu kiến thúc môn | 381 | 4 | ose | 406 | 4 | 07 Địa lí nhanh hơn

“Theo kết quả khảo sát đa phần GV và IS đều đồng ý với các nhận định mà tác giả

đưa ra VỀ vai trò của việc

tt hop ting Anh rong dạy học Đị lí với giá tị trung bình tá giả thu về từ các nhận định đều lớn hơn 3.š với giá tỉ trung bình nhỏ nhất (min) là 3.81 và giá i trung bình lớn nhất (max) lã 4,68 Trong đó:

~ Đa số GV cho rằng việc học Địa í có tích hợp tiếng Ảnh giúp học sinh có thêm kiến thức tếng Anh chuyên ngành Dị lí đữ vựng, thuật ngữ, ) thông qua các hoạt động học và

thuận lợi cho việc tra cứu các tài liệu, nội dung liên quan đền Địa lí được đánh giá cao với giá

te trang binh dot tin hag 4,68 và 461 và giá tung vi đạt 5

~ Các lợi í

cao kĩ năng sử dụng nụ ch vé hội nhập quốc tế, định hướng đi du học trong tương lai, èn luyện, nâng

in ngữ tiếng Anh trong học thuật cho người học, tạo điều kiện cho hoc sinh thể hiện thế mạnh ở lĩnh vực tiếng Anh, tạo sự tựtn trong giao tiếp học thuật bằng tiếng

động, học suốt đồi cho người học

= Vai ồ về thông qua việc tích hợp tiếng Anh học sinh dễ ghỉ nhớ và tiếp thụ kiến thức môn Địa lí nhanh hơn: hình thành, phát triển các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm shỉ, iình thành, phát triển các năng lực: Tự học, giao tiếp hợp tác, tư duy, giải quyết vẫn đề áng tạo được giáo viên đánh giá khá phân vân, Tuy rằng mức độ trung vị thu về là4, nhưng giá tị trùng bình cao nhất lại chỉ đạt 3,95,

Trang 30

“Theo kết quả khảo sát, phần lớn học sinh tham gia khỏa sắt đều đồng ý và hoàn toàn đồng ý vớ những lợi ích của việc học Địa lí có ích hợp ting Anh mà tác giả đưa ra, mức độ

đánh giá trung vị đều dat 4 va mức độ đánh giá trung bình đạt trên 4,1 với giá trị trung bình

nhỏ nhất (min) là 4,16 và giá trị trung bình lớn nhất (max) là 4,311

"Ngoài những lợi ích mà tác giả đưa ra, có khá nhiều GV và HS đồng tình với việc tích hợp tiếng Anh vào môn Địa lí Mong muốn có thể được s

m trải nghiệm hình thúc này vì nó diem đến một số lợi ích khác như: Giúp các HS giỏi hơn, nâng cao trình độ tiếng Anh cho những HS bị mắt gốc tiếng Anh, vừa luyện tập được kĩ năng ngoại ngữ lẫn kiến thức Địa lí, nâng cao vẫn hiểu biết giúp các bạn tự in giao tiếp, được nâng cao và trao di; tích hợp tiếng

“Anh vào môn Địa lí để dễ đàng hội nhập quốc ế sau này: tìm hiểu một khái niệm Địa í dựa

trên từ nguyên của nó; tổ chức các trò chơi, có nhiều hình ảnh đẻ học sinh ghi nhớ dễ dàng và

Lâu hơn tích hợp sổ lượng từ vụng hợp Hv tt sec thu biết được tên các địa danh nơi

chốn bằng đúng tên chuẩn của nó Ngoài ra, các bạn HS còn có những mong muốn vẻ giáo

viên: Thầy cô có thể cho học inh từ từ làm quen, bắt đầu từng bước một Giáo viên ing dạy

6 tinh độ tếng Anh tương ứng: giáo viên tích hợp ng Anh nhưng vẫn dạy kĩ, tuyễn tải

đầy đủ kiến thức Địa lí

Bên cạnh đó, mộtsố họ sinh không đồng tình v

thức Địa lí Có ý

ch hợp với học sinh có trình độ tiếng Anh ở mức độ cơ bản hoặc chỉ th

học Địa lí có tích hợp tiếng Anh cho ring

bởi học sinh sợ rằng sẽ khó tiếp thu thức này chỉ

viên và một số trường áp dụng thử vào trong dạy học nhằm mục đích đổi mới phương pháp

day học và thử sức với phương pháp dạy học mới

Trang 31

Tuy chưa được sử dụng phổ biến rộng rãi, nên một số GV và học sinh lại phần vân và

<ho rằng không cin thigt phải tích hợp như vậy do trình độ ngoại ngữ của GV và HS còn hạn

chế, một số HS lạ e sợ khi hiểu lầm ích hợp à sẽ dạy học bằng tiếng Ảnh trong xuyên suốt lượng GV và HS phân vẫn và không đồng ý chiếm số lượng rt Còn lại đều tí thành việc tiên 80% GV và HS tham gia khảo sắt tan

cho rằng việc tích hợp trên là cần thiết và

thiết Một số HỆ lại đề xuất tích hợp tiếng Anh trong day học Địa lí nên thường xuyên và tằn xuất nhiều hơn

Hầu hốt GV và HS đều tần thình và đánh giá cao về những lợi ích mà việc tích hợp tiếng Anh trong dạy học Địa lí mang hại Điều này chứng mình cho việc tích hợp ng Anh trong dạy học Địa í có vai tr vô cùng quan trọng đặc biệt là việc giúp học inh có thêm kiến

thức tiếng Anh chuyên ngành Địa f (từ vụng, thuật ngữ, ) thông qua các hoạt động học và thuận lợi cho việc tra cứu ác tà liệu, nội dung liên quan đến Địa lí

Trang 32

Chuong 2: THIET KE MOT SO KE HOACH BAI DAY DIA Li LỚP 10 CÓ TÍCH HỢP TIENG ANH

24 Yêu cầu và nguyên tắc thế kế

2.2.1 Nguyên tắc

Khi thiết kế kế hoạch bài dạy Địa ílớp 10 có tích hợp tiếng Anh, giáo viên cần chủ ý

đến các nguyên tắc sau:

- Phải đảm bảo các nguyên tắc dạy học: Nguyên tắc dạy học à hệ thống các quan điểm,

và tự tưởng xuyên suốt qu trình dạy học, iúp đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội Dưới đây

là một số nguyên tắc dạy học:

++ Biim bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học: Nguyễn

thức khoa học mà còn phải này đảm bio ring quá tình dạy học không chỉ dựa trên

kắthợp với mục tiêu giáo đục

-+ Đảm bảo sự thông nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành: Nguyên tắc này, khuyến khích việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong quá trình giảng day + Đảm bảo tính hệ thống và tính tuẫn tự trong dạy học: Nguyên tắc này để cao việc xây,

tự, giúp học sinh hiểu bài một cách rõ ring

chất lượng giáo dục và phát triển bền vững của đắt nước

- Phù hợp với nội dung trong chương trình môn Địa lí, đáp ứng được yêu cầu cần đạt của nội dung sẽ tổ chức hoạt động học Chương trình môn Địa lí là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, ti liệu học tập cho môn Địa ĩ khối 10 Cũng với Chương trnh tổng thể, Chương

trình còn là căn cứ để biên soạn nội dung giáo dục địa phương và xây dựng kế hoạch giáo dục

của nhà trường Khi thiết kế KHDHT Địa í có tích hợp tiéng Anh ci đảm bảo các yêu cầu cần đạt của nội dung trong chương trình môn Địa lí lớp 10 nhằm xác định mục tiêu giáo dục cụ

Trang 33

thể hướng đến sự phát triển toàn điện về kiến thức, năng lực, phẩm chất của học sinh Khi đảm

uy trình tổ chức, giảng day GV dựa trên chương trình và các hoạt động giáo dục để biên soạn

gido an, bai giảng, hoạt động hiệu quả, bộ ích

- Phù hợp với trình độ nhận thức môn Dịa lí và tếng Anh của đổi ượng học inh trong lớp và tùng loại lớp học (lớp thường và lớp chuyên) Mỗi HS được đặt tròng một bối cảnh khi xây dựng KHIDH Địa lí có tích hợp tiếng Anh, GV edn phải phân tích điều kiện thực tế của HHS để xác định mục tiêu phủ hợp với từng đổi tượng HS, sắc định được phương thức thực

phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp tổ chức hoạt động giáo

dục, và cách thức đánh gi kết quá giáo dục KHBD cần đảm bảo đáp ứng các yêu cầu cần dạt

mà CTGDPT tổng thể, CTGDPT môn Địa i đã ban hình Lấy CTGDPT tổng thể và CTGDPT môn Địa lí làm kim chi nam để đưa ra các mục tiêu cần đạt cho từng nội dung bãi tích hợp Nội dung kiến thức tích hợp phải phủ hợp, tránh trường hợp nội dung tích hợp quả sức HS và không đảm bảm đáp ứng yêu cầu của CTGDPT 2018

~ Yêu cầu vẻ sự chuẩn bị: KHBD có tích hợp tiếng Anh cần được chuẩn bị edn thin va linh hoạt đặc biệt là về các từ ngữ chuyên ngành Điều này yêu cẫu GV trong quá trình xây

Trang 34

~ Yêu cầu về vie dim bảo tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:KHIBD cần đảm bảo sự phù hợp của chuỗi hoạt động học và sự phủ hợp của các yêu ỗ trong mỗi hoại động học lập tổ

đề, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng Chuỗi hoạt động này cần phủ hợp với các mục

tiêu và nội đưng của bài dạy Trong KHBD, mỗi hoạt động cần thể hiện được; Tên hoạt động thời gian thực hiện, mục tiêu, nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức hoạt động dạy học Mặc tiêu cần được phát biểu rõ răng, bao phủ YCCĐ của bài học KHBD cin dim bảo trong

đa dạng trong hình thức, phương pháp, kt thudt day học và kiểm tra

đảm bảo sự vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm tích cực pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau để tổ chức các hoạt động dạy học hiệu quả Đồng thời

nên đa dạng các phương tiện dạy học, cách thức tương tác, đa dạng vỀ các nhiệm vụ giao cho

MS và các sin phim HS tạo ra Trong KHBD cần xác định được hình thức, phương pháp

kiểm tra đánh giả, xây dựng được công cụ đánh giá phù hợp mục tiêu đảnh giá phẩm chất,

năng lực đã để rà

Yêu cầu về việc thể biện vai trồ chủ đạn của GV và tỉnh ích cực học tập cia HS: KHBD cần đảm bảo sự tham gia tích cục của HS, thể hiện qua việc GV chú trọng vào hoạt

động của HS Để thực hiện yêu cầu nảy, GV cẳn thiết kế các hoạt động học tập theo hướng sử

dạng cúc PPDH tích cực, nhẫn mạnh đến việc ổ chức các hoạt động dạy học tạo điều kiện cho

HS được trải nghiệm, thực hành, m tôi, khám phá kiến thức; chú trọng kết hợp hoạt động cá trọng việc đưa ra các nhiệm vụ cho HS thực hiện, thay vì tập trung vào các hoạt động của GV:

trên lớp thì phải chú trọng đến hoạt động của HS

Yêu cầu về sự phù hợp của thiết bị, học liệu và phù hợp với điều kiện của nhà trường:

KHBD cần đảm bảo sự phù hợp của phương tiện, thiết bị dạy học, học liệu với tiến trình tổ

chức cúc hoạt động học của HS KHBD cin dim bảo ph hợp với diều kiện của nhà trường

đối tượng HS và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV, Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội

của nhà trường và HS mã GV chuẩn bị ác thiết bị học liệu phủ hợp

Trang 35

~ Đảm bảo sự tương tác giữa người dạy và người học, giữa người học với nhau và với

mỗi trường học tập Néu chỉ hoạt động học chỉ là trải nghiệm một mình sẽ không lảm cho

người họ thấy nhâm chắn và không có sự chỉa sẻ Trong khi tham gia các hoạt động có tính

tương tác, HS có địp thể hiện các ý tưởng của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được

ảnh giá và xem xết ại những kiến thúc của mình trước đây theo một cách nhĩn nhận khắc .GV cũng cằn chỉa sẻ những cảm xúc và suy nghĩ với học sinh, đ học sỉnh biết rằng GV cũng đang học tập từ những hoạt động của học sinh Đồng thời, GV cỗ kích thích sự tương tác giữa người học với mỗi trường học tập, tạo nên không khí học tập cởi mớ, lành mạnh, nhờ đó người

Anh ở trường THPT về cơ bản cũng thực hiện các bước dạy học thông thường Tuy nhiên v

có tích hợp ngôn ngữ nước ngoài để trình bày một phần kế hoạch day học, do vậy GV cần xây cđưng một hệ thông từ vựng và các thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến nội dung bài dạy và

HS đến lớp sẽ để đảng hơn trong việc tiếp thu và chủ động hơn, ty tin hơn khi tam gia vio

giờ học Qua một số nghiên cứu của các ác giá, đa phần khỉ GV trực tiếp tham gia giảng dạy học bằng tiếng Anh đang còn gặp nhiều khó khăn, phương pháp dạy học tích hợp tiếng Anh chưa được tiếp cận nhiều ở các trường đại học sư phạm Qua đó, nhận thấy cằn có một quy trình thiết kế và tổ chức đễ GV tham khảo và chuẳn bị tốt cho bài giảng Địa lí cổ

suy trình xây đụng tổ chúc dạy học tích hợp gồm 5 bước [5] Tuy nhiên, trong nghiên cứu nà

để xây dựng KHBD Địa lí lớp 10 có tích hợp Tiếng Anh, tác giả nhận thấy và đã thiết kế

trình gồm các khâu và các bước như sau:

Trang 36

day oan chin

Chui bị các phương tiện, thi bị phủ hợp

"Đựa vio chương binh gio dục ph thing két hợp

"mục tiêu cắn số của nội dng cn tích hợp XXây đụng hệ thôn từ vựng, thuật ngữ chuyên

‘ng theo ni dang bi học Gio viên lựa chọn các hoạt động họ cũng như sinh tổng lớp

Tiền hình phát há, ti kế các hoại động học tồi Kiếm hức mối lu ip, vn dog,

‘Tir nang hot dong hoe, Gy du chinh, két hop

‘choad hoe reg thành một kế hoạch bà

iu ea ni dung 48 xe dah ước để Tùy vào k bạch bài dạy cu thé ca ng dung

‘ich hop, GV cần chuẩn bị các phương êm, thiết ph hp vst KHBD Tiền hành tổ chức dạy học trên lớp,

LG đánh gá các mặt như: mức độ phi op ca kế hoạch và ải lệu dạy học; mức độ phủ hp và iệu quả của ác hoạ động họ ập được tổ chúc;

"mức độ hực hia aig vy cia HS, điều chỉnh để tiên

“Cần iếp tục nghiên cứu,

"ảnh dạy ở các lớp sau cho hoàn thiện bơn

Hình 2.1 Quy trình tích hợp tiếng Anh vào KHDH môn Địa lí lớp 10

Trang 37

Bước 1:

là soát chương trnh, sch giáo khoa, tà liệu nâng cao để tìm ra các nội dung

dạy học có liên quan chặt chẽ với nhau trong chương trình Địa lí lớp 10 đẻ xác định nội dung

sẵn tích hợp (bao gồm tên bài học, đề mục, nội dung kiển thức) Tin hành rả soát, phân tích

các bài học, các mạch nội dung trong chương trình môn Địa lí lớp 10 và tiếng Anh chuyên

ngành Địa li để tim kiếm và lựa chọn các mạch nội đng, các bài học/ chủ để liên quan có thể xây dựng nên chủ đề tích hợp Để phân tích tính liên thông kiến thức giữa tiếng Anh và Địa lí

trong chương trình Địa lí lớp 10 có thể thực hiện phối hợp hai các]

và đọc theo chiều ngang Dọc theo chiều dọc chương trình để nắm bắt sự liên tụ, sự phát triển

của các kiến thức, giúp xác định các mục tiéu can day ở các trình độ khác nhau vả cho phép

phân biệt cúc mức độ yêu cầu cần dạt khác nhau về kiến thức, năng lực, phẩm chất của học

tặ các môn học khác nhau Điều này cho phép tránh việc ạp lại nội dung kiến thức giữa các môn học và giúp định hướng người dạy xác định các mục tiêu cần hình thành cho học sinh từ các môn khác nhau và xác định được các nội dung cần tích hợp

Bước 2: Sau khi xác định được nội dung cằn tích hợp, cần dựa vào chương trình giáo

cdục phổ thông kết hợp nội dung bài học cằn tích hợp xác định yêu cầu, mục tiêu cần có của nội dung cần ích hợp, Su khi xác định được nội dung tích hợp, cần xác định yêu cầu, mục

tiêu các vẫn đề cần giải quyết để tổ chúc cho học inh im tỏi, khám phá khoa học Đây là thao

à những câu hỏi mà thông gua quá tình học tập tích hợp tiếng Anh học

cần giải quyết có th

xinh có thể trả lời được, có thể là các mạch nội dung kiến thức trong chủ đ tích hợp đã lựa

chọn, cũng có thể là những vấn đề xung quanh cuộc sống hàng ngày mà học sinh chỉ giái quyết

dược đựatrê việc tìm tòi, khám phá những mạch kiển thức từ chủ để tích hợp Có thể sử dụng

kĩ thuật sơ đồ tư duy trong thao tác này để hệ thống hóa lại các mạch nội dung kiến thức, các

vấn để cần giải quyết rong chủ đ tích hợp,

Bước 3: By ng thing vy gehen anh ie nội re i oe Khi đi xác định được tên, yeu chu, mye tfu cia ni dung cn tick hgp, GV thực hiện xây dụng

hệ thé

từ vựng, thuật ngữ chuyên ngành cho mỗi nội dung với thông tin như: Từ tiếng Anh

Trang 38

(vocabulary), cách phát âm (pronunciation), loai tir vung (part of speech) va nghĩa của từ theo

thức, các vẫn đề

tiếng Việt (Vietnamese meaning) Dựa trên các mạch nội dung kiế giải

“quyết trong nội dung tích hợp đã xác định trước đó cùng với đặc điểm khả năng nhận thức của học

inh mà người dạy lựa chọn, xây dựng những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành có kiến

thức nỀn tảng phủ hợp, đảm bảo tính chính xác Các kiến thức này có th chỉ nằm trong chương khoa hoặc trong ác tả liệu tiếng Ảnh chuyên ngành có tự tín

từng lớp học sinh với nhau Ví dụ đối với đổi tượng học sinh khá, giỏi ta có thể áp dụng tích

hợp cho hoại động khẩm phá bài học ở mức độ tích hợp liên môn cao, còn đi với học sinh

trung bình, yêu ta có thể tích hợp ở hoạt động khởi động hoặc hoạt động luyện tập ở mức độ

tích hợp lồng ghép,

Bước 5: Khi đã tiên hành lựa chọn được hoạt động và mức độ tích hợp, GV tiễn hành phát thảo, kết cấu các hoạt động học rời rạc bao gồm các hoạt động: Khởi động, hình thành kiến thức mới, lu

in tập, vận dụng Tùy vảo nội dung bài học/chủ đề và đối tượng học sinh

mà GV xây dựng các hoạt động tích hợp tiếng Anh phủ hợp Khi thiết kế từng hoạt động, giáo

viên cần chú ý đến việc xác định phương tiện dạy học sử dụng trong bài và cần xác định thời

gian cho phù hợp với học inh để cỏ thể vữn đảm bảo kiến thức theo yêu cầu cần đạt vừa truyền tải va gia lãng vốn tiếng Anh chuyên ngành,

Bước 6t

ừ những hoạt động học rồi rạ, Gv diễu chỉnh, kết hợp các hoạt động học Tiêng lề thành một kể hoạch bài day hoàn chính, logic GV cằn tiến hành thiết kể kế hoạch bài

"hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh: với đối tượng HS có NL tiếng Anh tốt, có thể thiết

kẾ kế hoạch dạy học tích hợp tiếng Anh toàn kế hoạch: với đối ợng HS có NL tiếng Anh

“chưa thực sự tốt, có thể thiết kế tích hợp tiếng Anh trong một số hoạt động Đặc biệt, các phần củng cổ, tổng kết kiến thức nên có cả

tự Anh chưa thực sự tốt VỀ cơ bản, quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn địa lí

có tích hợp tiếng Anh cũng như quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn địa lí ở trường

Trang 39

Sau khi KHBD được hoàn thiện, GV cần chủ động xi ÿ kiến chuyên gia trong lĩnh vực

về nội dung bản thio và kết cấu nội dung trên các tiêu chí: Đảm bảo tinh logic và chuẩn khoa

học về mặt nội dung, có yêu tổ thực tiễn và PTNL người học, Tử những gốp ý; chỉnh sửa của chuyên gia đánh giá, tác giả tiền hành chỉnh sửa và hoàn thiện KHBD chức đạy học

“hun bi các phương tiện, thiết bị phủ hợp với KHBD như: Bảng từ vựng,

iếu học tập, các mô phỏng, bản đỗ biểu đổ, các ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho

việc học tập và các nội dung liên quan đến bài học (Múy chiếu, máy tính, lo, ) Căn cứ vào

yêu cẩu cẳn đạt, các phẩm chất và năng lực có thể hình thành cho học sinh đã được xác định

trong mục tiêu của nội đưng ích hợp, căn cứ vào từ vựng đã xây đựng, các vấn đề thực tiễn căn cứ vào trình độ, năng lực của học sinh và thời lượng, người dạy lựa chọn các phương pháp,

cho giờ học kết hợp cùng KHDH và nội dung, GV tiến hành tổ chức dạy học các hoạt động học có tích hợp tiếng Anh trước lớp Khâu 3: Đánh

Bước l: tu khi tổ chức dạy học ích hợp tiếng Anh trong môn Địa lí 10, GV cing cin

đánh giá các mặt như: mức độ phù hợp của kế hoạch và tài liệu dạy học; mức độ phủ hợp

và hiệu quả của các hoạt động học tập được tổ chức; mức độ thực hiện nhiệm vụ của HS,

Vi dich gid ting thé gidp GV điều chỉnh, bổ sung nội dung cho phù hợp hơn Mặt khác, đánh giá học sinh cho phép GV có th biết được mục iều dạy học đỄ ra cổ đạt được hay không và có đạt được đầy đủ yêu cầu cần đạt theo yêu cầu của chương trình, Mục tiêu đạy học

Trang 40

có thể được thực hiện thông qua các hoạt động dạy học và thông qua các công cụ đánh giá Việ

học Địa lí có tích hợp tiếng Anh Nội dung kiểm tra, đánh giá phủ hợp với nội dụng và thời inh giá thường xuyên và định kì được thực hiện sau hoặc trong quá trình day lượng day học Chú trọng đánh giá thông qua sản phẩm của học sinh

Trong quá tình nghiên cứu này, ác giả đã xây dụng một số kế hoạch bài dạy ích hợp tiếng Anh trong day hoc Địa lí theo 3 khâu và 10 bước như quy tình đã để ra ĐỂ mình họa nhiên” như sau:

Bước 1: Xác định nội dung cần

hợp

'Ở bước này, tác giả tiến hành rà xoát chương trình Địa lí lớp 10 ở bộ sách Chân trời

sing tao kết hợp cùng nội cũng các tà iệu tiếng Anh chuyên ngành để xác định nội dung bãi học cin tích hợp về môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bước 2:

ác dịnh yêu cầu, mục iêu cần cổ của nội dung cần ích hợp

“Từ nội dụng bải học đã được rà soát, tác giá tiến hành xác định mục tiêu cần đạt của

Ngày đăng: 30/10/2024, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN