1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể loại vãn ca trong văn học cổ điển việt nam khóa luận tốt nghiệp

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THANH TIỀN THỂ LOẠI VÃN CA TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THANH TIỀN THỂ LOẠI VÃN CA TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Công Lý tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài khóa luận Thứ đến, tơi xin cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Văn học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm gửi lời cảm ơn đến Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cung cấp tài liệu hỗ trợ quý báu cho đề tài hồn thành Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Người thực Huỳnh Thanh Tiền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý, cơng trình khơng có chép từ cơng trình người khác Các tài liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Những trích dẫn khóa luận có ghi nguồn xuất xứ rõ ràng Kết khóa luận trung thực chưa có cơng bố trước Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Người thực Huỳnh Thanh Tiền MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT MỘT SỐ KHÁI NIỆM, GIỚI THIỆU VÃN CA VÀ NHỮNG TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 1.1 Giới thuyết số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thể loại vần luật 1.1.2 Thể thơ lục bát song thất lục bát 12 1.2 Khái niệm Vãn ca Ngâm khúc 21 1.2.1 Vãn ca 21 1.2.2 Ngâm khúc 25 1.3 Một số tác phẩm Vãn ca văn học cổ điển Việt Nam 26 1.3.1 Lâm tuyền vãn Phùng Khắc Khoan 26 1.3.2 Ngọa Long cương vãn Tư Dung vãn Đào Duy Từ 27 1.3.3 Ai tư vãn Lê Ngọc Hân 29 1.3.4 Vãn Bà Thiên Y A Na 30 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI VÃN CA 35 2.1 Vãn ca - thể loại tự tình đặc sắc 35 2.1.1 Nỗi buồn sâu kín tác giả 35 2.1.2 Sự ca ngợi, yêu mến tác giả 39 2.2 Vãn ca - thể thơ đặc sắc nghệ thuật 48 2.2.1 Vận dụng phát triển thể thơ song thất lục bát, lục bát nhuần nhụy 48 2.2.2 Những yếu tố âm luật Vãn ca 55 2.2.3 Sử dụng ngơn ngữ bình dị sắc sảo đậm tính trữ tình 65 2.2.4 Mang nhiều yếu tố thơ Việt Việt hóa yếu tố Hán học 68 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG KHU BIỆT GIỮA VÃN CA VỚI NGÂM KHÚC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VẦN LUẬT CỦA VÃN CA 72 3.1 Điểm tương đồng Vãn ca Ngâm khúc 72 3.1.1 Con người, chủ đề bối cảnh thời đại 72 3.1.2 Nỗi buồn điểm chung 75 3.1.3 Sử dụng nhuần nhụy thể thơ ngôn ngữ dân tộc 77 3.2 Điểm khác biệt Vãn ca Ngâm khúc 79 3.2.1 Điểm khác biệt nội dung tư tưởng 79 3.2.2 Điểm khác biệt hình thức nghệ thuật 93 3.3 Sự phát triển mặt vần luật Vãn ca 97 3.3.1 Bảng thống kê, khảo sát Vãn ca có hình thức song thất lục bát lục bát 98 3.3.2 Lý giải tượng vần luật thay đổi thơ Vãn ca 103 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam văn học có truyền thống phát triển lâu đời, từ văn học dân gian văn học viết, sáng tác văn chương Việt Nam ln cố gắng hồn thiện đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong đó, văn học cổ điển Việt Nam thời kỳ văn học vô phong phú rực rỡ nơi khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nghiên cứu Tuy mang đặc trưng chung văn học cổ điển tính đa dạng ở cao, từ thể tài thể loại, phương thức sáng tác với dấu ấn riêng tác giả Trải qua ngàn năm vận động, văn học cổ điển Việt Nam di sản quý giá bất tận dòng chảy văn học nước nhà Nhắc đến văn học cổ điển Việt Nam, biết đến thời kỳ văn học đồng văn khu vực Đông Á thể sắc, tinh thần Đại Việt cao Khơng khó để thấy tác giả cố gắng Việt hóa từ thể thơ quy luật sáng tác Nổi bật dòng văn học chữ Nôm ngày phát triển mạnh mẽ mà thể thơ dân tộc – lục bát song thất lục bát sử dụng phổ biến rộng rãi Trong thời kỳ văn học rực rỡ có văn chương sáng ngời đưa văn học nước nhà tiến đến đỉnh cao ngôn ngữ Để đạt đỉnh cao sáng tác, văn học chữ Nôm không ngừng hồn thiện phát triển Trong đó, Vãn ca thể loại minh chứng cho phát triển văn học Việt sử dụng hai thể thơ lục bát, song thất lục bát dân tộc Thể loại Vãn ca số tác gia phát huy đến đỉnh cao Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Lê Ngọc Hân,… Có thể nói Vãn ca thể loại đặc sắc văn học Việt Nam nên việc nghiên cứu tìm hiểu thể loại điều cần thiết thú vị Tuy nhiên, trước Vãn ca chưa nghiên cứu nhiều sâu, chúng tơi định chọn tác phẩm thuộc thể loại văn học để tìm hiểu Nghiên cứu tìm hiểu đặc trưng Vãn ca không để thấy giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật Vãn ca riêng biệt mà cho ta nhìn tổng quát thể loại nét chung dòng chảy thơ văn trung đại Nhất việc đặt Vãn ca đứng ở vị trí thể loại độc lập, Vãn ca thường vài cơng trình nghiên cứu xếp chung vào Ngâm khúc Chính vậy, việc nghiên cứu thể loại Vãn ca có ý nghĩa giá trị khơng phần hấp dẫn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thứ nhất, thấy đặc trưng thể loại Vãn ca qua số tác phẩm tiêu biểu Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Lê Ngọc Hân Thứ hai, thấy đặc trưng thể loại Vãn ca nội dung nghệ thuật Thứ ba, thấy khác biệt thể loại với Ngâm khúc thông qua nét riêng biệt Vãn ca Thứ tư, thấy tượng thay đổi việc gieo vần tác phẩm Vãn ca để thấy rõ đặc trưng âm luật thay đổi phát triển thể loại văn học cổ điển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng, thể loại Vãn ca qua tác phẩm tiêu biểu phương diện đặc trưng thể loại thể thơ, vần luật, hài Thứ hai, thống kê hệ thống gieo vần Vãn ca để thấy việc sử dụng vần luật có đặc biệt so với thể thơ song thất lục bát lục bát trước Thứ ba, so sánh đối chiếu Vãn ca Ngâm khúc để thấy khác biệt dấu ấn riêng Vãn ca Thứ tư, thống kê, giải số liệu thống kê vị trí vần để minh chứng lý giải việc vần luật thay đổi ở hai hình thức song thất lục bát lục bát mà Vãn ca sử dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Với nghiên cứu chúng tơi hi vọng góp phần làm rõ đặc trưng thể loại Vãn ca Để từ có điều kiện nghiên cứu sâu thể loại Cũng minh chứng cho phát triển văn học văn hóa thời đại Lê - Mạc Nam Bắc phân tranh Đồng thời thấy nét riêng thể loại so với số thể loại khác giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam, đưa Vãn ca vào vị trí thể loại riêng biệt minh chứng cho đa dạng phong phú thời đại văn học lớn đất nước Khơng vậy, cơng trình có thể củng cố thêm vận động thể thơ song thất lục bát lục bát từ khía cạnh thể loại Vãn ca 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, với cơng trình nghiên cứu chúng tơi tin rằng, việc nghiên cứu đặc trưng Vãn ca vận dụng trình đọc, học nghiên cứu thơ ca nói chung Vãn ca nói riêng giai đoạn văn học cổ điển Thứ hai, nghiên cứu góp phần làm tư liệu cho việc giảng dạy nghiên cứu Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Lê Ngọc Hân thể loại Vãn ca liên hệ với hai thể thơ lục bát song thất lục bát Giới hạn nghiên cứu Các tác Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ Lê Ngọc Hân với tác phẩm Vãn ca tiêu biểu như: Lâm tuyền vãn, Ngọa Long cương vãn, Tư Dung vãn, Ai tư vãn Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm để thấy điểm chung tác phẩm Vãn ca Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp vận dụng trình nghiên cứu như: Phương pháp sưu tầm nghiên cứu tư liệu, nghiên cứu loại hình, dùng để nghiên cứu tìm hiểu nhà thơ đặc trưng thể loại Vãn ca ngôn ngữ sử dụng tác giả Phương pháp phân tích – tổng hợp giúp minh chứng đánh giá đặc trưng thể loại Vãn ca Phương pháp so sánh đối chiếu cho thấy nét riêng biệt thể loại Vãn ca so với số thể loại khác Phương pháp thống kê, thống kê tính tốn số liệu hóa lần gieo vần để minh chứng lý giải cho tượng cố định vần ở Vãn ca Tổng quan tình hình nghiên cứu 6.1 Những cơng trình sưu tầm, phiên âm tác phẩm Vãn ca Việt Nam thi văn hợp tuyển, Dương Quảng Hàm, NXB Văn Học, 2019, tái Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập Văn học kỉ XV – XVII, PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, 2004 Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập Văn học kỉ XVIII, PGS Nguyễn Thạch Giang (chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, 2004 Tổng tập văn học Việt Nam, tập (thế kỉ XVII – nửa đầu kì XVIII), Bùi Duy Tân (chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, 1997 Nhìn chung việc sưu tầm tác phẩm Vãn ca quan tâm học giả nhà nghiên cứu Tuy nhiên số lượng cơng trình sưu tầm ghi chép riêng thể loại còn hạn hẹp Đồng thời với tính chất nên cơng trình dừng lại ở mức sưu tầm liệt kê giới thiệu tác phẩm Vãn ca danh sĩ Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Lê Ngọc Hân,… chưa vào phân tích hay bình luận thể loại Vãn ca 6.2 Những cơng trình văn học sử, tạp chí có nghiên cứu thể loại Vãn ca Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, NXB Hội Nhà văn (tái bản), Hà Nội, 2002 Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, tập, Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương, NXB Giáo dục (tái bản), Hà Nội, 2000 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Lê Trí Viễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Ở công trình tác giả khái quát đánh giá trình phát triển thành tựu, đặc trưng giai đoạn, thể loại Trong có Vãn ca Ngâm khúc Tuy nhiên nhiều cơng trình nghiên cứu trước đây, Vãn ca Ngâm khúc xếp chung Tuy nhiên, sau, nghiên cứu tách riêng cho thấy điểm tương đồng dị biệt hai thể loại sáng tác gần gũi 104 ở thể thơ lục bát Chính vậy, ở trường hợp Vãn ca có hình thức song thất chủ yếu lý giải hình thức cặp câu song thất Như nói ở trên, với hình thức song thất, vị trí gieo vần ở hai câu thất nằm ở vị trí thứ Tuy nhiên từ thời gian đầu xuất văn học viết trung đại, vị trí gieo vần ở tiếng thứ xuất với tần suất đáng ý Chính thay đổi vị trí gieo vần minh chứng việc gieo vần ở tiếng thứ câu có giá trị định phù hợp cho vần luật thể thơ Trước tiên khảo sát cấu trúc hài cặp song thất gieo ở vị trí vần thứ Ai tư vãn Gió hiu hắt, phòng tiêu lạnh lẽo, Trước thềm lan hoa héo ron ron! … Nỗi lai lịch dễ hầu than thở, Trách nhân duyên mờ lỡ cớ sao? (Ai tư vãn) Với cặp câu song thất song thất lục bát, vị trí 3, 5, câu vị trí tạo nên quy luật hài câu Khi khảo sát cặp câu song thất cần ý hài cặp câu ở vị trí này, vị trí cịn lại vần tự do: Tiếng Câu thất 0 T B T Câu thất 0 B T B Vị trí Như thấy, lấy cặp câu song thất Ai tư vãn sử dụng vị trí gieo vần tiếng thứ thấy quy luật Đó đối xứng câu thất câu thất 2: Câu thất 1: T – B – T 105 Câu thất 2: B – T – B Từ cấu trúc thấy rằng, câu thất câu thất có liên kết chặt chẽ hài thanh, hài câu câu thất với câu thất Chính hài tạo nhịp nhàng tính chất đối hai câu thất Cũng điều khiến vị trí gieo vần chuyển từ vị trí sang vị trí câu thất Để thấy rõ điều khảo sát ở cặp song thất thể thơ song thất lục bát gieo vần ở tiếng thứ 3: Vội vàng sửa áo lên chầu, Thương ôi, quạnh quẽ trước lầu nhện chăng! Khi bóng trăng, in lấp lánh, Ngỡ tàn vàng nhớ cảnh ngự chơi: … Có chốn đây, Nguồn xin ngỏ cho hay lành? Nẻo u minh khéo chia đơi ngả, Nghĩ địi phen, nồng nã địi phen! (Ai tư vãn) Tiếng Câu thất 0 B B T Câu thất 0 B T B Vị trí Từ bảng khảo sát thấy, vị trí thứ gieo vần tính hài đăng đối phân tích trên: Câu thất 1: B – B – T Câu thất 2: B – T – B Nếu gieo vần ở tiếng thứ câu thất buộc vần phải đổi từ trắc sang thang ngang bởi quy luật hài gieo vần lục bát song thất lục 106 bát Hai vị trí gieo vần với phải Trong đó, vị trí tiếng thứ câu bát ở hình thức lục bát ln vần gieo vần ở câu thất buộc vị trí gieo vần phải Cũng lý dẫn đến tượng tất vị trí gieo vần ở tiếng thứ câu thất Ai tư vãn nằm ở vị trí câu thất Như thấy việc chuyển vị trí gieo vần từ tiếng thứ sang tiếng thứ giúp câu thơ trở nên hài hòa mặt hài Có lẽ nhận thấy vị trí gieo vần ở tiếng thứ phù hợp nên số trường hợp gieo vần ở vị trí thứ Ai tư vãn Lê Ngọc Hân chiếm tỉ lệ thấp 6/82 cặp câu song thất, tương tương 7.3% Điều có nghĩa, số vần gieo ở tiếng thứ chiếm phần đa số tồn vị trí gieo vần ở tiếng thứ Cũng điều khiến tác phẩm đôi lúc rời rạc ở câu thơ gieo vần ở vị trí thứ khuyết điểm tồn tác phẩm Tương tự vậy, thể thơ lục bát thể chuyển việc xây dựng vần luật thể ở Vãn ca Như biết quy luật thể thơ lục bát việc gieo vần ở tiếng thứ câu lục với tiếng thứ câu bát Tương tự cặp song thất song thất lục bát, tượng hiệp vần có thay đổi phát triển để đạt thống vần luật Như đề cập đến ở trên, trình phát triển ban đầu thể lục bát văn học viết, vị trí hiệp vần ở câu bát ở tiếng thứ chiếm tỉ lệ cao Cũng điều khiến cho lục bát giai đoạn đầu xuất văn học cổ điển lại lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ Ở thể loại Vãn ca, có Lâm tuyền vãn Phùng Khắc Khoan Ngọa Long cương vãn, Tư Dung vãn Đào Duy Từ sử dụng thể thơ lục bát Như thống kê ở trên, với Ngọa Long cương vãn, Tư Dung vãn Đào Duy Từ tỉ lệ gieo vần ở vị trí thứ tư câu bát thấp Điều chứng tỏ tác giả có ý thức chủ ý xây dựng vần gieo ở vị trí tiếng thứ câu bát Chúng ta khảo sát vài cặp lục bát Ngọa Long cương vãn để thấy hài tiếng ở thể thơ Nam Dương có kẻ ẩn nho 107 Khổng Minh chữ, trượng phu khác loài … Nước non khéo vẽ nên đồ Thấp cao phượng diễu, quanh co rồng nằm (Ngọa Long cương vãn) Trái với hình thức cặp song thất phân tích ở trên, vị trí hài lục bát rơi vào tiếng chẵn câu Tức vị trí 2,4,6 câu lục 2,4,6,8 câu bát mà khơng có ràng buộc hài với tiếng lẻ Tiếng Câu lục B T B Câu thất B T B Câu B Như vậy, thấy, ở cặp song thất hài lấy đối làm quy luật, ở lục bát lấy tương ứng cặp câu làm quy luật: Câu lục: B – T – B Câu bát: B – T – B – B Cả hai câu thơ sử dụng vần ở tiếng thứ dùng vần Chính điều tạo cho lục bát đăng đối nhịp nhàng tương ứng Để thấy rõ khác biệt khảo sát vài cặp lục bát gieo ở tiếng thứ tư câu bát, ở Ngọa Long cương vãn Đào Duy Từ Thảo lai có anh hùng Miếu đường chống vững thấy tài cao (1) … Hai triều tù gót nhẫn đầu Bái tướng phong hầu dễ dám ghen (2) Khơng khó để thấy việc gieo vần ở tiếng thứ tư khiến câu thơ trở nên mượt mà giảm hẳn thống câu thơ với Hai câu thơ lục bát thơ có liên kết hài khác hoàn toàn 108 Ở cặp câu thứ (1): Tiếng Câu lục B T B Câu bát B T B B Câu lục B T B Câu thất T B T B Câu Ở cặp câu thứ hai (2): Tiếng Câu Như thấy có hai trường hợp khác gieo vần ở vị trí tiếng thứ tư câu bát Đầu tiên tiếng thứ tư câu bát trắc hài B – T ở hai câu tương xứng cặp câu lục bát gieo ở tiếng thứ Tuy nhiên xét mặt vần luật, vần ở tiếng thứ câu lục vần đến vần ở tiếng thứ tư câu bát lại vần trắc Điều đồng nghĩa với việc câu thơ trở nên cứng có tính ép vận, thiếu mượt mà thể thơ lục bát Trái lại với tượng hài vừa phân tích trên, vần gieo ở tiếng thứ tư câu bát lần tiếng thứ tư mang bằng, trường hợp cặp câu lục bát thứ hai (2) đảm bảo tính chất vần luật Tuy nhiên lại thấy xuất vấn đề khác ở đây, liên kết mặt hài ở hai câu: Câu lục: B – T – B Câu bát: T – B – T – B 109 Chính tượng vần trắc bằng, trắc khiến câu thơ trở nên rời rạc lỏng lẻo khơng có tính liên kết cao Từ phân tích minh chứng trên, thấy, vần ở lục bát chuyển từ vị trí thứ sang thứ vơ hợp lý cần thiết Với dấu hiệu trên, khẳng định Vãn ca minh chứng cho bước nhảy vọt phát triển hai thể thơ dân tộc lục bát song thất lục bát Với hai thay đổi quan trọng hai vị trí gieo vần cặp câu song thất cặp câu lục bát Ở cặp câu song thất, câu thất hai chuyển vị trí gieo vần từ vị trí thứ sang thứ Ở cặp câu lục bát, câu bát chuyển vị trí gieo vần từ tiếng thứ sang tiếng thứ Với hai phát triển thấy, ở hai thể lục bát song thất lục bát có hài giữ vững vần luật Hai câu thơ cặp câu hài hòa trở nên mượt mà đậm chất thơ 3.3.2.2 Tăng tính tương ứng cặp câu, tạo liên kết chặt chẽ thống Không mang đến hài phù hợp, vị trí gieo vần thay đổi, cịn minh chứng cho chọn lọc phát triển thơ ca Bởi thay đổi mang đến cho thơ tương ứng, phù hợp ở câu thơ câu dưới, hình thức song thất hay lục bát Để hiểu rõ vấn đề khảo sát hai câu thơ song thất Ai tư vãn lại có vị trí gieo vần khác nhau: Sầu sầu, thảm thảm xiết bao, Sầu đầy giạt bể, thảm cao ngất trời! Từ cờ thắm trỏ vời cõi Bắc, Nghĩa tơn phị vằng vặc bóng dương, (1) … Não người thay cảnh tiên hương! Dạ thường quanh quất mắt thường ngóng trơng Trơng mái đơng: buồm xuôi ngược, Thấy mênh mông nước mây! (2) (Ai tư vãn) 110 Ngay đọc lên hai đoạn thơ ở vị trí chuyển giao từ câu bát sang câu thất có khác biệt lớn ở hai đoạn thơ tạo nên bởi vị trí gieo vần khác hồn tồn Ở đoạn song thất lục bát thứ (1), thấy rõ, đoạn thơ mượt mà trôi chảy bởi tính chất chuyển giao tương ứng từ lục bát sang song thất Cụ thể hơn, biết ở câu thất, nhịp lẻ/ chẵn để tạo hài hòa cho câu thơ đọc Đồng thời vị trí dừng lại nhịp lẻ vị trí hiệp vần với câu bát Nói có nghĩa, ở câu thất có hai lựa chọn gieo vần ở tiếng thứ tiếng thứ Nếu vần gieo ở tiếng thứ 3, nhịp thường ngắt 3/4, vần gieo ở vị trí thứ 5, nhịp thường ngắt theo hai cách, 3/2/2 5/2 Như vần gieo ở tiếng thứ khiến phần còn lại trở nên dài sau hiệp vần Khơng vậy, vị trí gieo vần trở nên sớm để hiệp vần vừa ở tiếng thứ câu bát đến tiếng thứ câu thất có hiệp vần Chính thế, vần gieo ở vị trí tiếng thứ hồn tồn khơng tạo tương ứng phù hợp Thay vào vị trí thứ câu thất lại đảm bảo phù hợp cho tính chất Tương tự lục bát, thấy, việc gieo vần ở tiếng thứ thiếu tính chặt chẽ việc gieo vần ở tiếng thứ câu bát Cũng cặp song thất, ở câu bát lục bát, ngắt nhịp cần tạo số tiếng chẵn sau thường Chính lí đó, vị trí vần vị trí ngắt nhịp rơi vào hai vị trí Tuy nhiên trình phát triển, sau vị trí thứ ngày sử dụng hình thức cố định mang tính chất quy luật Giống việc chọn vị trí gieo vần ở tiếng thứ hay cặp câu song thất, việc cố định vần thơ ở tiếng thứ có lý tương tự Khi vần gieo ở tiếng thứ tư, nhịp ngắt vị trí đó, thấy câu bát chia hẳn thành hai vế 4/4 4/2/2 vần hiệp ở vị trí câu Chính tượng xuất vài lần thơ lục bát với chủ đích tạo ý mang tính nghệ thuật ổn thỏa Tuy nhiên, dùng vần gieo ở vị trí thứ tư liên tục tạo cảm giác thiếu mượt mà trơi chảy Chúng ta lấy vài câu thơ lục bát sử dụng vần gieo ở vị trí thứ Lâm tuyền vãn để đánh giá điều 111 Khóm lang khóm huệ nên hàng, Cây cúc hoa vàng, bay khắp ngồi sân … Trâu, bị, gà, lợn, dê, ngan, Đầy lũ, đầy đàn, thả khắp nơi (Lâm tuyền vãn) Ngay câu thơ gieo ở vị trí thứ 4, câu bát tách biệt làm đôi điều khiến câu thơ trở nên ngắt quãng có ngập ngừng đọc Nhất tác phẩm sử dụng việc gieo vần liên tục nhiều Không có ý nghĩa riêng từ cặp câu thơ, với lượt thơ song thất lục bát thấy được, giá trị việc chuyển vận cố định vị trí thích hợp nêu Như đoạn thơ song thất lục bát Ai tư vãn thấy Quyết liều mong vẹn chữ tòng, Trên rường ngại, dòng e Còn trứng nước thương đơi chút, Chữ tình thâm chưa đi! Vậy nên nấn ná địi khi, Hình cịn ở, phách theo; (Ai tư vãn) Chúng ta sơ đồ hóa vị trí vần hài sau: Tiếng Câu thất 0 T B T Câu thất 0 B T B Câu lục B T B Câu 112 Câu bát B T B B Từ sơ đồ thấy, việc chuyển vị trí gieo vần từ tiếng thứ sang tiếng thứ ở cặp song thất từ vị trí thứ sang thứ ở cặp lục bát tạo nên đăng đối hài hòa cho khổ thơ Cả hai câu song thất hiệp vần ở tiếng thứ dùng tiếng thứ để tạo vần Ở cặp lục bát hai lại sử dụng vị trí hiệp vần ở tiếng thứ Chính tương ứng mang đến cho khổ thơ song thất lục bát hiệp vần hài phù hợp Tiểu kết Ở chương này, thấy Vãn ca Ngâm khúc có điểm tương đồng song song có nét riêng khu biệt Chính chủ trương đặt Vãn ca thể loại riêng để đào sâu nghiên cứu tìm hiểu Bên cạnh chương chúng tơi thống kê số liệu hóa vị trí gieo vần cần tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Vãn ca Từ chúng tơi lý giải nguyên nhân ý nghĩa chuyển dịch vần luật tác phẩm để thơng qua thấy Vãn ca minh chứng cho bước phát triển hai thể thơ lục bát song thất lục bát giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam 113 KẾT LUẬN Với cơng trình chúng tơi giới thiệu tìm hiểu yếu tố ở hai phương diện nội dung nghệ thuật thể loại Ở chương 1, giới thiệu nét Vãn ca giới thuyết khái niệm thuật ngữ giới thiệu tác giả, tác phẩm tiêu biểu nhằm tạo nhìn tổng quát thể loại Ở chương 2, khẳng định Vãn ca vài thể loại đặc sắc riêng văn học cổ điển Việt Nam có Nghiên cứu tìm hiểu đặc trưng Vãn ca làm rõ giá trị nội dung đặc sắc mặt nghệ thuật Có thể nói rằng, Vãn ca thể loại văn học mang đậm tính trữ tình Khơng đơn thể bi tác phẩm, Vãn ca cịn thể nhiều cung bậc tâm tình thi nhân, từ lo âu đau thương, xót xa có lúc tụng ca, ngợi ca, thể tâm tình riêng tác giả tâm tư ước mong nhân vật trữ tình Vãn ca phát triển mạnh từ kỉ XVII thể loại để lại dấu ấn mạnh mẽ giai đoạn văn học hậu kì trung đại Việt Nam Vãn ca tác giả chọn để thể tâm trạng cảm xúc cách chân thành gần gũi Nói cách chi tiết ở chương thực vấn đề sau: Thứ nội dung, khái quát đặc trưng nội dung tư tưởng sáng tác Vãn ca Tác giả đặt trọn lịng với cung bậc cảm xúc, từ sầu khổ nỗi hân hoan, từ ca ngợi chê bai Tâm trạng, khí chất cá nhân hệ tư tưởng trọng Hình ảnh thiên nhiên, chân dung người lên, với tình cảm cá nhân từ chung đến riêng mà ở nỗi lịng người tái sâu thẳm Có thể nói, Vãn ca phát triển nội dung, khơng bó hẹp mà phổ qt, bày tỏ tâm tình người phong phú đa dạng phương diện tình cảm Thứ hai, hình thức nghệ thuật thể loại khái quát tái phương diện thể thơ Việc sử dụng thể thơ song thất lục bát, lục bát nhuần nhụy làm cho Vãn ca trở nên mềm mại, đặc trưng âm luật gieo vần, ngắt nhịp 114 hài mà Vãn ca thể Bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ tinh tế, gần gũi không phần sắc sảo, yếu tố Việt hóa khiến tác phẩm trở nên gần gũi dễ đọc, dễ hiểu Ở chương 3, đặt Vãn ca Ngâm khúc đối chiếu để thấy điểm chung riêng biệt Để giải cho nhận định, đặt Vãn ca thể loại riêng biệt tiến hành nghiên cứu tìm hiểu điểm tương đồng khu biệt ở hai thể loại Như trình bày Vãn ca Ngâm khúc có nhiều điểm tương đồng có nhiều cơng trình quan niệm đặt Vãn ca tác phẩm Ngâm khúc Tuy nhiên cơng trình điểm khác biệt tồn ở hai thể loại Đồng thời chương chúng tơi thống kê, số liệu hóa thống kê vị trí gieo vần ở tác phẩm hai hình thức song thất lục bát lục bát mà thể loại Vãn ca sử dụng Từ chúng tơi có sở cho việc tìm hiểu minh chứng phát triển hình thức hai thể thơ dân tộc thể tác phẩm Vãn ca Việc cố định vị trí gieo vần ở hai thể song thất lục bát lục bát thể bước tiến cho hai thể thơ Đó cố định mang tính chặt chẽ hài hòa Đồng thời tạo thành quy luật thể loại khiến hình thức thơ trở nên bền triển mạnh mẽ sau Nhìn chung, thấy Vãn ca với ngơn ngữ bình dị khơng phần sắc sảo tinh tế để lại giá trị ngôn ngữ đặc biệt sử dụng góp phần phát triển chữ Nơm thời kỳ trung đại Lâm tuyền vãn, Ngọa Long Cương vãn, Tư Dung vãn, Ai tư vãn để lại giá trị dòng chảy văn chương Việt Nam Vãn ca tiếng trống mở đầu cho giai đoạn văn học rực rỡ sau minh chứng cho phát triển thời đại văn học đánh dấu bước phát triển cho hai thể thơ văn học nước nhà 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí tiếng Việt Ngô Văn Đức (2000) Nghiên cứu đặc trưng thi pháp của thể loại thơ trữ tình Ngâm khúc (Đề tài cấp Bộ), Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004) Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Văn học kỉ XVIII NXB Khoa học Xã hội Dương Quảng Hàm (1968) Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu Sài Gòn Dương Quảng Hàm (2002) Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà văn tái Hà Nội Dương Quảng Hàm (2019) Việt Nam thi văn hợp tuyển, NXB Văn Học tái Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Võ Thanh Hương (2015) Biểu ngôn ngữ giới “Ai tư vãn” của Lê Ngọc Hân, Science & Technology Development, Vol 18 Đỗ Thị Hường (2009) Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc (Luận văn thạc sĩ) Trường ĐH Thái Nguyên Phan Diễm Phương (1998) Lục bát song thất lục bát (Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại) NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 10 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân & Mai Cao Chương (2000) Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, tập, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Đinh Xuân Lâm (2005) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Công Lý (2018) Văn học Việt Nam thời Lê - Mạc, Nam Bắc phân tranh NXB ĐHQG TP HCM TP HCM 13 Nguyễn Công Lý (2020) “Cảm quan Phật giáo Tư Dung vãn Đào Duy Từ”, Tạp chí Hán Nơm, số 1(159)-2000 116 14 Nguyễn Lộc (chủ biên) (1986) Những khúc ngâm chọn lọc NXB GD Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2000) Tổng tập văn học Việt Nam – tập Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 16 Phương Lựu (chủ biên) (1997) Lí luận văn học Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Phạm Thế Ngũ (1961 -1964) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập tập Quốc học tùng thư, Phạm Thế xuất 18 Nguyễn Văn Sâm (2007) Văn học Nam Hà Nam Kỳ Lục Tỉnh xuất 19 Bùi Duy Tân (chủ biên) (1997) Tổng tập văn học Việt Nam tập (thế kỉ XVII – nửa đầu kỉ XVIII) NXB Khoa học Xã hội 20 Quách Tấn (1970) Xứ trầm hương Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa 21 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2004) Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Văn học kỉ XV – XVII NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 22 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh TP HCM 23 Trần Thị Thủy (2016) Văn học Đàng Trong kỉ XVII – XVIII tiến trình phát triển của văn học dân tợc (luận án Tiến sĩ) Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 24 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008) Văn học cổ điển Việt Nam (thế kỉ X đến hết kỉ XIX) NXB Giáo dục TP HCM 25 Lê Trí Viễn (1996) Đặc trưng văn học cổ điển Việt Nam NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 26 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007) Văn học Việt Nam kỉ X – XIX: vấn đề lý luận lịch sử NXB Giáo dục Hà Nội Tài liệu Internet (tiếng Việt) Ngơ Văn Đức (1996) “Ngâm khúc – Q trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại” Nguồn: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGGSiEvVSi1996.1.1&e= vi-20 img-txIN - 117 Lê Ngọc Hân Nguồn: http://nguoikesu.com/nhan-vat/le-ngoc-han truy cập ngày 3/2/2020 Hình Phước Liên, “Truyện thơ vãn ở Khánh Hòa” Nguồn: http://www.ninhhoatoday.net/stbkky877.asp?fbclid=IwAR01h_Njh84BafJ5BbHN7mDqZcjxOUTQh4OG17RjMckGaDDcErPGuJXvW8 truy cập ngày 5/2/2020 Phùng Khắc Khoan, “Lâm tuyền vãn” Nguồn: http://hophungvietnam.com.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=print /Gioi-thieu/LAM-TUYEN-VAN-664 truy cập ngày 4/5/2020 Triều Nguyên (2008) “Ý nghĩa ca ngâm, hành, từ, khúc nhan đề thơ cổ” Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p37/c51/n536/Ynghia-cua-ca-ngam-hanh-tu-khuc-trong-nhan-de-tho-co.html truy cập ngày 23/4/2020 Đào Duy Từ Nguồn: http://nguoikesu.com/nhan-vat/dao-duy-tu, truy cập ngày 24/2/2020 Lưu Minh Trị (2018) “Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan nhân cách lớn” Nguồn: http://btlsqsvn.org.vn/DesktopModules/News.Display/Print.aspx?baiviet=trang-bung-phung-khac-khoan mot-nhan-cach-lon-4620 truy cập ngày 27/4/2020 “Đặc điểm hình tượng nhân vật trữ tình thể loại ngâm khúc” Nguồn: http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/52/2077/dac- diem-cua-hinh-tuong-nhan-vat-tru-tinh-trong-the-loai-ngam-khuc- truy cập ngày 24/4/2020 Tài liệu Internet (Tiếng Trung Quốc) Điếu văn 吊文 Nguồn: https://baike.baidu.com/item/%E5%90%8A%E6%96%87?fbclid=IwAR3w3 nl2YrIylG_j1_hE4UwhOHd4u3roP2TZgXYpN3DsJS6-wS569hLHcFI truy cập ngày 23/3/2020 118 Vãn văn 挽文 Nguồn: https://baike.baidu.com/item/%E6%82%BC%E6%96%87?fbclid=IwAR3w3 nl2YrIylG_j1_hE4UwhOHd4u3roP2TZgXYpN3DsJS6-wS569hLHcFI truy cập ngày 5/5/2020

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w