1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiếu- Một Thể Loại Văn Học Trung Đại Việt Nam.docx

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Đề tài CHIẾU MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quang Huy Lớp học phần 21 0103 Nhóm thực hiện 2 Đà Nẵng, ngày 19 t[.]

Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Đề tài CHIẾU MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Huy Lớp học phần : 21-0103 Nhóm thực :2 Đà Nẵng, ngày 19 tháng năm 2022 Chiếu – Một thể loại văn học trung đại Việt Nam Khái niệm 2 Sự hình thành phát triển chiếu 2.1 Sự xuất Chiếu 2.2 Quá khứ hình thành, phát triển số đặc điểm văn Chiếu 2.3 Thể chiếu Văn học Trung đại Việt Nam 2.4 Chiếu đời sống đại .6 Đặc điểm chiếu hình thức 3.1 Bố cục chiếu 3.2 Phương thức trình bày văn chiếu 3.3 Ngôn từ sử dụng chiếu Đặc điểm nội dung nghệ thuật qua tác phẩm chiếu .8 4.1 Nội dung 4.2 Nghệ thuật 10 Mở rộng 12 5.1 Các tác phẩm chiếu .12 5.2 Di chiếu .18 Định nghĩa: 18 1 Khái niệm Theo Đại từ điển tiếng Việt, chiếu văn nhà vua ban bố cho thần dân biết rõ số sách nhà nước, viết theo lối văn tứ lục biền ngẫu, câu ngắt thành hai đoạn bốn – sáu sáu – bốn có đối cặp câu Theo Từ điển Văn học (bộ mới), chiếu lệnh hình thức văn chương Trung Quốc nhiều nước phương Đông thời cổ, dùng để gọi chung văn từ mệnh lệnh nhà vua ban bố cho quần thần, bao quát thể văn sách, chiếu, mệnh, lệnh, chế, cáo… vốn không thống thể loại tên gọi Trong Thơ văn Lý – Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục,1996, tác giả Nguyễn Phạm Hùng đưa định nghĩa chiếu sau: “Chiếu loại văn hành triều đình nhằm cơng bố cho thần dân nước biết thực nhiệm vụ hay vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều” Từ khái niệm trên, đưa định nghĩa chung cho văn chiếu sau: Chiếu văn hành có tính quan phương thời kì trung đại, nhằm cơng bố cho thần dân nước biết thực nhiệm vụ hay vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều thường viết theo lối văn tứ lục biền ngẫu, câu ngắt thành hai đoạn bốn – sáu sáu – bốn, có vế đối cặp câu Sự hình thành phát triển chiếu 2.1 Sự xuất Chiếu Xuất phát triển chế độ phong kiến, chiếu loại hình văn hành có vai trò lớn Ở triều đại, thời kì, chiếu ln coi loại hình văn hành quan phương nhất, trực tiếp thể mệnh lệnh, ý kiến, suy nghĩ nhà vua ban bố rộng rãi cho quần thần dân chúng Nhưng mặt khác thể loại văn học quan trọng đời từ thời cổ Ở Việt Nam, chiếu xuất tương đối sớm ghi chép lại nhiểu sử sách Đặc biệt hai sử lớn Việt Nam Đại Việt sử kí tồn thư Đại Nam thực lục Quốc sử triều Nguyễn soạn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hệ thống văn chiếu chiếu Việt Nam Theo Đại từ điển tiếng Việt, chiếu văn nhà vua ban bố cho thần dân biết rõ số sách nhà nước, viết theo lối văn tứ lục biền ngẫu, câu ngắt thành hai đoạn bốn - sáu sáu - bốn có đối cặp câu Theo Từ điển Văn học (bộ mới), chiếu lệnh hình thức văn chương Trung Quốc nhiều nước phương Đông thời cổ, dùng để gọi chung văn từ mệnh lệnh nhà vua ban bố cho quần thần, bao quát thể văn sách, chiếu, mệnh, lệnh, chế, cáo… vốn không thống thể loại tên gọi 2.2 Quá khứ hình thành, phát triển số đặc điểm văn Chiếu 2.2.1 Chiếu loại hình văn hành đặc biệt xuất Trung Quốc từ thời cổ truyền sang nước phương Đông thuộc vùng ảnh hưởng văn hóa Hán, có Việt Nam Sở dĩ đặc biệt loại hình văn hành có tính quan phương nhà nước đời từ lâu, tồn suốt thời kì phong kiến Trong tác phẩm Lịch sử văn hóa Trung Quốc tác giả Nguyễn Phạm Hùng trích dẫn Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Đàm Gia Kiện viết nguồn gốc văn chiếu sau: Chiếu “cáo triều đình ban bố gọi chung chiếu lệnh, bắt nguồn từ thể cáo Thượng thư, thời Xuân Thu gọi mệnh, thời Chiến Quốc gọi lệnh Sau Tần thống nhất, đổi mệnh thành chế, đổi lệnh thành chiếu Đầu đời Hán mệnh chia làm bốn loại, danh mục, công dụng khác Chiếu cáo với bách quan…” Như vậy, chiếu vốn bắt nguồn từ thể cáo sách Thượng thư, gọi chiếu lệnh, trải qua tên gọi khác nhau, đến đời Tần có tên gọi chiếu Thực chất, loại văn hành triều đình nhằm cơng bố cho thần dân biết thực nhiệm vụ có liên quan đến đời sống xã hội, dân tộc, hoàng triều 2.2.2 Chiếu từ Hán Việt Trong lịch sử Việt Nam, đạo chiếu ghi lại biên niên sử từ thời Tiền Lê (năm 1000) Các đạo chiếu tiếng triều đại phong kiến Việt Nam nói đến như: Chiếu dời vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) năm 1010 định việc dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long, mở thời kì phát triển lịch sử Việt Nam; Chiếu Cần vương năm 1885 vua Hàm Nghi phe chủ chiến triều đình nhà Nguyễn Tôn Thất Thuyết cầm đầu kêu gọi nhân dân dậy chống Pháp Trải dài thời kì Trung đại, thời đại có văn chiếu Song Nguyễn thời kì có số lượng văn chiếu nhiều Điều hồn tồn giải thích lí khách quan thời gian, khí hậu, chiến tranh ý thức người mà số lượng chiếu thời Lý, Trần, Lê bị mai nhiều Khi chế độ phong kiến Việt Nam hình thành văn chiếu lựa chọn sử dụng Hiện văn chiếu sớm xác định Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn sáng tác vào năm 1010 chiếu cuối Thoái vị chiếu vua Bảo Đại (tháng năm 1945) Văn chiếu sau đánh dấu chấm dứt vĩnh viễn vai trò văn chiếu chế độ phong kiến Việt Nam tồn lâu đời Bảng thống kê số lượng Chiếu thời lịch sử Việt Nam (Qua số nguồn tư liệu) Stt Tên nguồn tư liệu Số lượng chiếu Lý Trần Lê Nguyễn Đại Việt sử kí tồn thư 24 23 56 Đại Nam thực lục 0 191 Nguyễn Trãi toàn tập 0 Tổng tập văn học Việt Nam 0 0 Thơ văn Lý Trần 0 Tổng 30 23 56 191 Khi chế độ phong kiến Việt Nam hình thành văn chiếu lựa chọn sử dụng Hiện văn chiếu sớm xác định Thiên chiếu Lí Công Uẩn sáng tác vào năm 1010 chiếu cuối Thoái vị chiếu vua Bảo Đại (tháng năm 1945) Văn chiếu sau đánh dấu chấm dứt vĩnh viễn vai trò văn chiếu chế độ phong kiến Việt Nam tồn lâu đời 2.3 Thể chiếu Văn học Trung đại Việt Nam Chiếu không đơn thuộc phạm vi văn hành thời kì Trung đại mà cịn thể loại có nhiều đóng góp cho Văn học nước thời kì Đó thể loại văn học có chức cao, phục vụ cho việc giao tiếp có tính quan phương Tùy vào triều đại,thời kì cụ thể mà văn Chiếu có đặc điểm riêng phù hợp với triều đại, thời kì Nhưng bản, đặc trưng thể loại , xét nội dung mệnh lệnh vua chúa thần dân; xét hình thức vận động phổ biến cách diễn đạt văn xuôi cổ thể, biền văn, tản văn, vận văn nữa, phổ biến hình thức biền văn Từ ngữ sử dụng văn chiếu đa dạng, phong phú Điều nhằm phù hợp với mục đích sử dụng văn chiếu: vừa đảm bảo tính bác học vừa đảm bảo tính phổ cập, phải để tầng lớp nhân dân hiểu Trong lịch sử Việt Nam, đạo chiếu ghi lại biên niên sử từ thời Tiền Lê (năm 1000) Các đạo chiếu tiếng triều đại phong kiến Việt Nam nói đến như: Chiếu dời đô vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) năm 1010 định việc dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long, mở thời kì phát triển lịch sử Việt Nam; Chiếu Cần vương năm 1885 vua Hàm Nghi phe chủ chiến triều đình nhà Nguyễn Tơn Thất Thuyết cầm đầu kêu gọi nhân dân dậy chống Pháp Chiếu cịn gọi “chiếu thư”, “chiếu chí” Đó văn cáo mà Thiên tử hạ đạt mệnh lệnh xuống cho thần thuộc Có loại chiếu tức vị chiếu, di chiếu, chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Thái Ung đời Đông Hán nói: Thiên tử nhà Hán đặt hiệu Hồng đế, lời Hồng đế gọi chế, chiếu Nhiệm Phường thời nhà Lương, Nam Triều cho biết chiếu bắt đầu có từ thời nhà Trần Trước lời vua gọi Cáo, thệ, mệnh, đến đời nhà Tần đổi thành chiếu Vương Triệu Phương nhà Thanh giải thích: Chiếu Cáo, cáo việc Vua dùng chiếu để cáo với thiên hạ, ý mệnh lệnh Chỉ có đời Đường Vũ hậu có tên chiếu, kị húy mà đổi chiếu chế Từ đời Trung Đường gọi chiếu trở lại Nói chung sách thể loại văn học, chiếu với tư cách văn thư quan phương không thấy bàn sâu Tuy sách Văn tuyển sách Cổ văn quan tuyển số chiếu thể tư tưởng lớn việc trị nước đáng làm mẫu mực cho Hồng đế đời sau Đó Cao đế cầu hiền chiếu, Văn đế nghị tá bách tính chiếu, Cảnh đế lệnh nhị thiên thạch tư chức chiếu, Vũ đế cầu mậu tài dị đẳng chiếu Bức thứ Hán Cao Tổ Lưu Bang cầu hiền tài để giữ nghiệp đế dài lâu, thứ hai Văn đế Lưu Hằng đề nghị quan đại thần nghĩ cách giúp đỡ trăm họ, thư thứ ba Cảnh đế Lưu Khải lệnh cho trưởng lại hai nghìn thạch phải thực hành chức trách trị tội tham quan ô lại Bức thứ tư Vũ đế Lưu Triệt cầu người tài xuất chúng để lập chiến cơng lừng lẫy Có lẽ đức lớn đế vương cầu hiền, thương dân, trị tham quan ô lại, chăm lo chọn người lập công Các chiếu lý lẽ xác đáng, lời văn sáng sủa, gẫy gọn, mạnh mẽ, coi chuẩn mực Với tính chất văn kiện tương tự mà chiếu đời Lý, đời Lê trân trọng lưu truyền Lý Thái Tổ dời dơ, tìm nơi gây dựng đế mn đời Lý Nhân Tơng truyền di chiếu tỏ lịng khiêm nhường, thương dân, bình thản nhìn chết cách sáng suốt, cao thượng Lê Thái Tổ hiểu dụ hào kiệt dốc lịng cứu nước Bình Ngơ Đại Cáo tun bố chiến thắng vẻ vang Lê Thái Tổ kêu gọi tiến cử hiền tài Mỗi chiếu phải thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởnglaau dài đến vận mệnh đất nước Với tư cách văn kiện trị, chiếu trước hết thể văn nghị luận, khơng phải có lý lẽ, mà phải thể hình ảnh vị thiên tử có tầm nhìn xa trơng rộng, tâm hồn cao 2.4 Chiếu đời sống đại Xuất phát triển chế độ phong kiến, chiếu loại hình văn hành có vai trị lớn Ở triều đại, thời kì, chiếu ln coi loại hình văn hành quan phương nhất, trực tiếp thể mệnh lệnh, ý kiến, suy nghĩ nhà vua ban bố rộng rãi cho quần thần dân chúng Nhưng mặt khác thể loại văn học quan trọng đời từ thời cổ Ở Việt Nam, chiếu xuất tương đối sớm ghi chép lại nhiểu sử sách Đặc biệt hai sử lớn Việt Nam Đại Việt sử kí tồn thư Đại Nam thực lục Quốc sử triều Nguyễn soạn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hệ thống văn chiếu chiếu Việt Nam.Hiện chiếu lưu giữ số tác phẩm qua thời Tuy nhiên sống có nhiều thay đổi , đất nước phát triển , khoa học có phát minh việc sử dụng chiếu xưa khơng cịn phổ biếnThay vào họ lại sử dụng phần mềm cơng nghệ thông tin để phục vụ cho việc truyền tải vấn đề trị nước cho người dân Việc không nhiều thời gian công sức mà lại đưa văn rõ ràng đẹp xác Vì chiếu khơng sử dụng khơng ,có thể coi lãng qn tồn cịn sót lại số tác phẩm Chiếu dời đô Lí Cơng Uẩn viết vào năm Canh Tuất (1010), muốn dời đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp đến Đại La rộng, thuận tiện cho việc mở mang củng cố, bảo vệ đất nước.Hiện văn chiếu sớm xác định Thiên đô chiếu Lí Cơng Uẩn sáng tác vào năm 1010 chiếu cuối Thoái vị chiếu vua Bảo Đại (tháng năm 1945) Văn chiếu sau đánh dấu chấm dứt vĩnh viễn vai trò văn chiếu chế độ phong kiến Việt Nam tồn lâu đời Đặc điểm chiếu hình thức 3.1 Bố cục chiếu Về hình thức: nói, chiếu thông thường chia làm phần: Mở đầu, nội dung kết luận, phần mở đầu thường có: (trẫm duy) “trẫm nghĩ” hay  (trẫm văn)“trẫm nghe” Cách mở đầu có từ lâu Trung Quốc Việt Nam ảnh hưởng từ chiếu Hán Văn đế, Lí Nhân Tơng mở đầu cho bài Lâm chung di chiếu cũng từ “trẫm văn” Bố cục văn chiếu thời Nguyễn thường có ba phần hồn chỉnh với văn phong biền văn, dùng theo thể tứ lục, tạo nên nhịp nhàng, cân đối hài hòa, làm cho văn chiếu thời Nguyễn mang tính chất hành mà vào lòng người Các văn chiếu thời Nguyễn không tránh khỏi ảnh hưởng văn phong chiếu Trung Quốc, đặc biệt văn phong thời kì Đường Tống, lại có biến đổi để phù hợp với Việt Nam khẳng định văn hóa độc lập Trừ số khơng có phần kết luận hầu hết có phần kết luận, phần tóm tắt tồn ý kiến hay đưa suy nghĩ nhà vua Trong chiếu bố cáo hay ban ơn, phần kết luận bắt đầu hai chữ: (ô hô) “than ôi” Đây đặc điểm mà văn chiếu Lý - Trần khơng có xuất chiếu thời Lê Cuối văn chiếu thời Nguyễn đa số kết thúc bẳng (hàm sử văn tri) “để người biết” 3.2 Phương thức trình bày văn chiếu Với tư cách văn kiện trị, chiếu trước hết thể vắn nghị luận, lí lẽ phải xác đáng, lời văn sáng sủa gẫy gọn, mạnh mẽ, coi mẫu mực Từ thể hình ảnh vị thiên tử có tầm nhìn xa rộng, tâm hồn cao Tùy vào triều đại, thời kì cụ thể mà văn bản chiếu có đặc điểm riêng phù hợp với triều đại, thời kì cụ thể mà văn bản chiếu có đặc điểm riêng phù hợp với triều đại, thời kì Nhưng bản, đặc trưng thể loại hình thức vận dụng phổ biến cách diễn đạt văn xuôi cổ thể, biền văn, tản văn, vận văn nữa, đó  phổ biến hình thức biền văn 3.3 Ngơn từ sử dụng chiếu Từ ngữ sử dụng văn chiếu cũng đa dạng, phong phú Điều nhằm phù hợp với mục đích sử dụng văn chiếu: vừa đảm bảo tính bác học vừa đảm bảo tính phổ cập, phải để tầng lớp nhân dân hiểu Bên cạnh từ ngữ chiếu sử dụng linh hoạt với điển tích, điển cố, sử dụng trực tiếp liệt kê, viện dẫn cụ thể vào việc muốn nói, giải thích rõ ràng vừa tạo nên tính un áo, lại dễ hiểu, gần gũi với người dân Đặc điểm nội dung nghệ thuật qua tác phẩm chiếu 4.1 Nội dung Trong lịch sử Việt Nam có tác phẩm thể tinh thần thể chiếu, tiêu biểu kể đến “ Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “ Chiếu cần vương” Tôn Thất Thuyết “ Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm Với chức công bố cho thần dân nước biết chủ trương, sách, nhiệm vụ liên quan đến vận mệnh, tình hình Quốc gia Mỗi chiếu thể sách, nhiệm vụ cấp bách đồng thời tình hình trị, bối cảnh lịch sử đất nước Với bối cảnh lịch sử vào đầu năm 1880 phân hóa nội đình thần, quan lại triều đình nhà Nguyễn diễn sâu sắc, triều đình phân hóa thành hai phe rõ rệt Đứng đầu phe chủ chiến – phe không khuất phục thực dân Pháp Tôn Thất Thuyết Sau Pháp công kinh thành Huế, Sáng mùng tháng 7, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đồn tùy tùng đời kinh Huế chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13 tháng năm 1885, Tôn Thất Thuyết, lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, hạ chiếu Cần Vương lần thứ Chiếu Cần Vương ᴄó táᴄ dụng kêu gọi tồn nhân dân ᴄả nướᴄ đứng lên ᴄùng đoàn kết để giúp ᴠua ᴄhống lại thựᴄ dân.Chính lời kêu gọi dẫn lên phong trào ᴄhống Pháp mạnh mẽ khắp ᴄả nướᴄ Trong đó, ᴄó thể kể đến ѕố ᴄuộᴄ khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậу (Hưng Yên) Nguуễn Thiện Thuật lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) Phan Đình Phùng lãnh đạo… Chiếu dời Lý Công Uẩn lại dùng để thông báo rộng rãi định dời đô từ Hoa Lư Đại La Được gọi văn cáo mà Thiên tử hạ đạt mệnh lệnh xuống cho thần thuộc, chiếu phải thể tư tưởng trị lớn lao ảnh hưởng tới vận mệnh đất nước, đòi hỏi người viết phải có kiến thức uyên bác, thâm sâu ” công văn nhà nước lệnh cho thần dân thực khác với chiếu thông thường, đối tượng thực “Chiếu cầu hiền” trí thức, bậc hiền tài lương đống dân tộc Vì thế, nhan đề tốt cách nói khiêm tốn, thể tình cảm thiết tha, thái độ chân thành cầu hiền đãi sĩ, lòng dân nước vua Quang Trung Có thể nói, “Chiếu cầu hiền” là chiếu đặc biệt, thể mong mỏi, ước nguyện lệnh Bài “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm khơng cho thấy tác giả uyên bác, cao tay sáng tạo văn nghị luận trị xã hội, việc phát ngôn đại diện cho vua Quang Trung chiêu hiền đãi sĩ mà khắc đậm lòng khao khát cầu hiền đãi sĩ vị vua trẻ - “áo vải cờ đào” đại phá quân Thanh Là thể văn nghị luận chiếu, tác giẩ gửi gắm tâm tư, nỗi niềm canh cánh lòng, lo toan dân, nước “ Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến Hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” Kia như, trời cịn tăm tối, đấng qn tử phải trổ tài Nay đương buổi đầu đại định, công việc vừa mở Kỉ cương nơi triều cịn nhiều khiếm khuyết, cơng việc ngồi biên đương phải lo toan Dân nhọc mệt chưa lại sức mà đức hoá trẫm chưa kịp nhuần thấm khắp nơi Trẫm nơm nớp lo lắng, hai vạn việc nảy sinh Nghĩ cho kĩ thấy rằng: Một cột đỡ nhà lớn, mưu lược người dựng nghiệp trị bình Suy tính lại vịm trời ấp mười nhà phải có người trung thành tín nghĩa Huống dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại khơng có lấy người tài danh phò giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” Ngơ Thì Nhậm thay lời nhà vua để bộc lộ tâm tư sâu kín, nỗi niềm canh cánh chờ mong xuất hiền tài: “ghé chiếu lắng nghe”, “ngày đêm mong mỏi” hai câu hỏi tu từ liên tiếp: “Hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?”- cho thấy day dứt, trăn trở khơn ngi lịng vua Quang Trung lúc Giọng văn bình dị lời tâm tình làm gần khoảng cách vua với hiền tài -“nguyên khí quốc gia” Chúng ta thấy thái độ khẩn khoản vua Quang Trung, thấy đức vua người coi trọng hiền tài Như người hiền tài không lo sợ bị che lấp tài tài bị quên lãng, bỏ rơi thời buổi suy vi Chiếu thứ khiến người dân đặt lòng tin vào anh minh người đứng đầu, làm chủ đất nước Những biện pháp sáng suốt, cấp thiết thời điểm đất nước nhiều biến động đề chiếu Ngơ Thì Nhậm đánh tan băn khoăn nhiều hiền tài thiên hạ cách giúp vua Quang Trung mở hướng sử dụng người hiền tài cách rõ ràng, rộng mở độ lượng với nhiều biện pháp cụ thể Đối với người có tài học thuật, mưu hay đời, lời nói dùng cất nhắc, khơng kể thứ bậc Đối với người có nghề hay nghiệp giỏi, cho phép quan văn, quan võ tiến cử, tuỳ tài sử dụng Đối với người tài bị che kín dâng sớ tự tiến cử… Người hiền theo quan niệm Quang Trung thật đa diện Quang Trung triều đại không hướng tới người giỏi chữ nghĩa mà hướng tới người có tay nghề cao Ngồi cịn khuyến khích người tài tự tiến cử Quan điểm người hiền tài nhà vua thật tiến bộ, đại, hợp lòng dân, tạo đường rộng mở cho người tài phò vua trị nước Những lời kêu gọi cuối tác phẩm lời hiệu triệu 10 mạnh mẽ, khơi dậy, làm nức lòng kẻ hiền tài bốn bể Cái lí triều đình đưa khơng cịn thuận lợi hơn, trời sáng, đất bình cho người tài đức xuất Thời đến cho muốn làm nên nghiệp lớn gặp hội gió mây Phần kết văn bản, Ngơ Thì Nhậm nhấn mạnh lại thời cơ, vận hội người hiền Lời kết có giá trị lời nhắc nhở với hiền tài hội lập danh, lập thân họ thực đến, họ cần phải chứng tỏ chí khí qn tử trước lịch sử Lời kết cuối chiếu sôi nổi, nhiệt thành khuyến khích tinh thần người hiền tài thiên hạ cách sâu sắc 4.2 Nghệ thuật Với tư cách thể văn nghị luận, chiếu cần lập luận chặt chẽ, logic, chứng xác thực tạo sức thuyết phục Như để thần dân tin vào định mình, Lý Cơng Uẩn đưa lý lẽ thuyết phục, với luận điểm rõ ràng : Luận điểm 1: Những tiền đề, sở để dời (Lí phải dời đơ) - Nhắc lại lịch sử dời đô triều đại hưng thịnh Trung Quốc: + Nhà Thương: lần dời đô ; nhà Chu: lần dời đô + Lí dời nhà Thương, Chu: đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời, …hễ thấy thuận tiện đổi + Kết việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh   Đó gương sáng chứng minh dời đô việc “thường niên” triều đại lịch sử - Phê phán hai nhà Đinh, Lê: + Khinh thường mệnh trời + Không biết noi theo gương sáng nhà Thương, Chu + Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân phát triển 11 Những sở thuyết phục để khẳng định dời đô điều nên làm triều đại hưng thịnh, đặc biệt hoàn cảnh nhà Lý lúc cần nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển Luận điểm 2: Những lợi bậc thành Đại La - Thành Đại La có lợi tuyệt vời mà khó nơi có + Vị trí địa lý: vào nơi trung tâm trời đất, hợp hướng nam, bắc, đông, tây, + Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, coi đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, phẳng, đất cao, thống + Dân cư: khơng bị ảnh hưởng thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống  Thành Đại La xứng đáng thánh địa trời đất, nơi thích hợp để đóng mn đời Qua đó, thể khát vọng nhà vua đất nước thái bình, thịnh trị ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường quốc gia phong kiến Bên cạnh lời văn, giọng điệu chiếu linh hoạt Đa số chiếu có giọng văn mạnh mẽ, trang trọng, có số mang giọng điệu nhẹ nhàng, khuyến khích Một số sử dụng ngôn ngữ đối thoại với người dân “ Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định cư, khanh đẳng hà?” Ta thấy lời tuyên bố vua Lý Thái Tổ: vua đưa mong muốn dời đô thân, sau lại hỏi ý kiến quần thần là thể gần gũi, mang tính dân chủ, khơng ép buộc, gị bó, xa cách Đó khác biệt vua Lý Thái Tổ - vị vua yêu nước, thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Mở rộng 12 5.1 Các tác phẩm chiếu Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) 1.1) Nội dung sơ lược: Toàn văn “Chiếu cầu hiền” công văn nhà nước lệnh cho thần dân thực khác với chiếu thông thường, đối tượng thực “Chiếu cầu hiền” trí thức, bậc hiền tài lương đống dân tộc Vì thế, nhan đề tốt cách nói khiêm tốn, thể tình cảm thiết tha, thái độ chân thành cầu hiền đãi sĩ, lịng dân nước vua Quang Trung Có thể nói, “Chiếu cầu hiền” là chiếu đặc biệt, thể mong mỏi, ước nguyện lệnh Bài “Chiếu cầu hiền” Ngơ Thì Nhậm không cho thấy tác giả uyên bác, cao tay sáng tạo văn nghị luận trị - xã hội, việc phát ngôn đại diện cho vua Quang Trung chiêu hiền đãi sĩ mà khắc đậm lòng khao khát cầu hiền đãi sĩ vị vua trẻ - “áo vải cờ đào” đại phá quân Thanh Phần - đoạn đầu sở lý luận “Chiếu cầu hiền” Phần này, Ngơ Thì Nhậm lập luận cách mượn lời Khổng Tử sách Luận ngữ: Lấy đức mà cai trị đất nước, giống Bắc Đẩu giữ vị trí mình, ngơi khác chầu Ngơ Thì Nhậm viện ý trời làm tảng cho việc cầu hiền vua Quang Trung Cách vừa giúp tác giả tôn vinh bậc thánh hiền đạo Nho -giống sáng -  vừa khẳng định với hiền tài, nho sĩ thiên hạ triều đại triều đại lấy đức cai trị đất nước Bằng cách mượn ý trời xem việc người hiền tài chầu thiên tử điều tất yếu, hợp quy luật, hợp lịng người Nếu người hiền tài tự giấu trái với ý trời Điều giống che ánh sáng, giấu vẻ đẹp trí tuệ, huệ nhãn, có tài mà khơng đời dùng khơng phải ý trời sinh người hiền tài Làm trái với đạo thánh hiền, trái với luân thường đạo lý kẻ sĩ Ngơ Thì Nhậm thật cao tay “bắt quyết”, ơng mượn lời thánh hiền ý trời để tạo sở lý luận vững 13 cho việc cầu hiền tài triều đình Lập luận tác giả vừa tôn vinh người hiền tài khắp cõi, vừa gọi vua Quang Trung thiên tử, so sánh vua Quang Trung với Bắc Đẩu tạo tin cậy đặc biệt cho hiền tài chưa hiểu rõ thời cuộc, lưỡng lự, phân vân trước thời Phần hai cho người đọc hậu thấy rõ thực trạng kẻ sĩ Bắc Hà lòng khao khát cầu hiền vua Quang Trung Phần - gồm đoạn ý - đoạn điểm tựa để bẩy đoạn 3, đoạn ý nhằm thực mục đích thuyết phục, kêu gọi hiền tài giúp nước Điểm tựa bắt nguồn từ  việc khứ gần: “Trước thời suy vi” Ngơ Thì Nhậm đưa người đọc ngược dòng lịch sử, trở với mạt thời Lê - Trịnh bệ rạc, thối nát Người hiền tài bị che khuất, khơng trọng dụng, tơn kính Chính cách hành xử tích cực họ lúc giữ gìn lấy khí tiết nhà nho chân cách trốn tránh, ẩn dật dè dặt, giữ chốn quan trường Thời lúc không cho phép họ tự thể khơng phải họ tự vùi lấp Vào giai đoạn lịch sử nhiều biến cố, tất yếu kẻ sĩ thiên hạ phải tìm chỗ ẩn Cách ứng xử trí thức Bắc Hà khơng nằm ngồi quy luật Họ bỏ ẩn giữ im lặng, cầm chừng Trong “Chiếu cầu hiền”, Ngơ Thì Nhậm dùng nhiều hình ảnh gợi cảm để tình trạng thất loạn lạc kẻ sĩ như: “ẩn ngòi khe”, “kiêng dè không dám lên tiếng”, “gõ mõ canh cửa”, “ra biển vào sông”, “chết đuối cạn” dùng biện pháp khích tướng để nhấn mạnh lối sống uổng phí tài năng, khơng xứng danh người hiền tài hiền sĩ Cách nói tác giả gần gũi, thân tình, tế nhị hóm hỉnh Ngơ Thì Nhậm giúp khơng biết đồng cảm với cách ứng xử hiền tài tiền bối mà cịn cho cách nhìn nhận, đánh giá người Tưởng mâu thuẫn mở đầu chiếu, đoạn Ngơ Thì Nhậm tôn vinh khẳng định sứ mệnh người hiền tài mà sang đoạn tác giả dường lại ủng hộ cách ứng xử lánh đời họ mạt thời Lê Trịnh; vậy: Ngô Thì Nhậm nhìn thấu hiền sĩ lương đống mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử xã hội họ Cách lập luận Ngơ Thì Nhậm cho thấy: nhân tài kiệt xuất Quang Trung Nguyễn Huệ… có khả tạo thời thế, cịn phần lớn người nhiều bị chi phối hoàn cảnh lớn xã hội Cách ứng xử bậc hiền tài trước có nghĩa họ làm chủ hồn cảnh trực tiếp thân Từ đây, học mà hệ hậu học cách đánh giá người, phải nhìn nhận người mối quan hệ qua lại với hồn cảnh sống để có thái độ mực 14 Trong đoạn văn tiếp theo, Ngơ Thì Nhậm thay lời nhà vua để bộc lộ tâm tư sâu kín, nỗi niềm canh cánh chờ mong xuất hiền tài: “ghé chiếu lắng nghe”, “ngày đêm mong mỏi” hai câu hỏi tu từ liên tiếp: “Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?”- cho thấy day dứt, trăn trở khơn ngi lịng vua Quang Trung lúc Giọng văn bình dị lời tâm tình làm gần khoảng cách vua với hiền tài -“nguyên khí quốc gia” Chúng ta thấy thái độ khẩn khoản vua Quang Trung, thấy đức vua người coi trọng hiền tài Như người hiền tài không lo sợ bị che lấp tài tài bị quên lãng, bỏ rơi thời buổi suy vi Lập luận thật chặt chẽ đầy sức thuyết phục Ngơ Thì Nhậm cịn tăng mức độ thuyết phục lên mức cao đoạn văn Thời người hiền tài thực đến Đất nước vừa ổn định, non sơng có chủ, thay lời vua, tác giả khẳng định công việc vừa mở ra, kỷ cương nơi triều chính, cơng việc ngồi biên cương cịn nhiều việc phải lo toan, khắc phục; dân bỡ ngỡ, mệt nhọc, giáo hoá vua chưa thấm nhuần khắp chốn; trọng trách giang sơn khơng nhà vua đảm đương, gánh vác, “Một cột đỡ nhà lớn, mưu lược người dựng nghiệp trị bình” Khó khăn đất nước có sức tác động vào trách nhiệm hiền sĩ với non sơng gấm vóc Những người hiền tài có tâm đức khơng thể bàng quan trước tình cảnh nước nhà Tất mảnh đất trống cho người hiền thể tài Cơ hội đến Ngơ Thì Nhậm khơng hơ hào, kêu gọi mà thay vua đặt câu hỏi day dứt lòng người: “Huống dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại khơng có lấy người tài danh phị vua giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” Như vậy, văn tài mình, mặt tác giả cho người hiền thấy thời cơ, vận hội mới, qua đề cao vai trị họ việc trị nước; mặt khác lại đánh vào tâm lý, khơi gợi lòng tự trọng họ Lời văn nhẹ nhàng, giọng điệu linh hoạt, mạnh mẽ, gợi chưa ổn sống ẩn dật, lắng lại, thành tâm, khiêm nhường, khích lệ, cổ vũ người hiền tài giúp quyền buổi đầu song lí lẽ, lập luận lại đặc biệt sắc sảo, có sức thuyết phục cao, vừa lay động chí, vừa chuyển tâm ý hiền tài thiên hạ, khích lệ họ đừng chần chừ, ngần ngại, nhanh nhanh mang sức giúp dân, trị nước Tiếp theo bước chuyển ý quan trọng, tăng cấp tối đa sức thuyết phục sách cầu hiền đặc biệt: Ai có tài cho phép tự trình bày cơng việc; cho phép quan tự tiến cử; người hiền tự tiến cử Chính sách cụ thể, rõ ràng, cơng bằng, dân chủ - mở rộng cửa cho người hiền tài giúp vua, giúp nước Có thể nói phần hai này, nghệ thuật thuyết phục Ngơ Thì Nhậm khơng độc 15 đáo mà đỗi tài Lời lẽ thiết tha, lí lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ Hịa quyện lời văn tình lí: bên cần thiết nước nhà, bên lòng ưu canh cánh nhà vua dành cho bậc hiền tài Bài học mà có có lẽ học cách ứng xử đời: lấy chí để thuyết phục chí, lấy tâm để thuyết phục tâm, lấy công bằng, dân chủ để thuyết phục nhân Đó nghệ thuật cầu hiền Ngơ Thì Nhậm vua Quang Trung, đồng thời nghệ thuật ứng xử người  với người thời đại Phần ba phần nêu hướng sử dụng người hiền tài lời kêu gọi người tài thiên hạ giúp dân, giúp nước Ngô Thì Nhậm đánh tan băn khoăn nhiều hiền tài thiên hạ cách giúp vua Quang Trung mở hướng sử dụng người hiền tài cách rõ ràng, rộng mở độ lượng với nhiều biện pháp cụ thể Đối với người có tài học thuật, mưu hay đời, lời nói dùng cất nhắc, khơng kể thứ bậc Đối với người có nghề hay nghiệp giỏi, cho phép quan văn, quan võ tiến cử, tuỳ tài sử dụng Đối với người tài cịn bị che kín dâng sớ tự tiến cử… Người hiền theo quan niệm Quang Trung thật đa diện Quang Trung triều đại không hướng tới người giỏi chữ nghĩa mà cịn hướng tới người có tay nghề cao Ngồi cịn khuyến khích người tài tự tiến cử Quan điểm người hiền tài nhà vua thật tiến bộ, đại, hợp lòng dân, tạo đường rộng mở cho người tài phò vua trị nước Những lời kêu gọi cuối tác phẩm lời hiệu triệu mạnh mẽ, khơi dậy, làm nức lòng kẻ hiền tài bốn bể Cái lí triều đình đưa khơng cịn thuận lợi hơn, trời sáng, đất bình cho người tài đức xuất Thời đến cho muốn làm nên nghiệp lớn gặp hội gió mây Phần kết văn bản, Ngơ Thì Nhậm nhấn mạnh lại thời cơ, vận hội người hiền Lời kết có giá trị lời nhắc nhở với hiền tài hội lập danh, lập thân họ thực đến, họ cần phải chứng tỏ chí khí quân tử trước lịch sử Lời kết cuối chiếu sơi nổi, nhiệt thành khuyến khích tinh thần người hiền tài thiên hạ cách sâu sắc Thiên đô chiếu Luận điểm 1: Những tiền đề, sở để dời (Lí phải dời đô) - Nhắc lại lịch sử dời đô triều đại hưng thịnh Trung Quốc: + Nhà Thương: lần dời đô ; nhà Chu: lần dời 16 + Lí dời nhà Thương, Chu: đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời, …hễ thấy thuận tiện đổi + Kết việc dời đơ: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những gương sáng chứng minh dời đô việc “thường niên” triều đại lịch sử - Phê phán hai nhà Đinh, Lê: + Khinh thường mệnh trời + Không biết noi theo gương sáng nhà Thương, Chu + Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân phát triển ⇒ Những sở thuyết phục để khẳng định dời đô điều nên làm triều đại hưng thịnh, đặc biệt hoàn cảnh nhà Lý lúc cần nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển Luận điểm 2: Những lợi bậc thành Đại La - Thành Đại La có lợi tuyệt vời mà khó nơi có + Vị trí địa lý: vào nơi trung tâm trời đất, hợp hướng nam, bắc, đông, tây, + Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, coi đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, phẳng, đất cao, thống + Dân cư: khơng bị ảnh hưởng thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống ⇒ Thành Đại La xứng đáng thánh địa trời đất, nơi thích hợp để đóng mn đời Qua đó, thể khát vọng nhà vua đất nước thái bình, thịnh trị ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường quốc gia phong kiến Luận điểm 3: Lời tuyên bố vua 17 Chiếu thể văn luận dùng để nhà vua ban bố mệnh lệnh đến quần thân, thiên hạ, vậy, lời văn chiếu thường trang trọng, cứng nhắc mang sắc thái bắt buộc Lời tuyên bố vua Lý Thái Tổ lại khác: vua đưa mong muốn dời thân, sau lại hỏi ý kiến quần thần ⇒ thể gần gũi, mang tính dân chủ, khơng ép buộc, gị bó, xa cách Đó khác biệt vua Lý Thái Tổ - vị vua yêu nước, thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Luận điểm 4: Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, logic, chứng xác thực tạo sức thuyết phục mạnh mẽ Câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu Sự kết hợp hài hịa lí tình 5.2 Di chiếu Định nghĩa: Di chiếu hay gọi cố mệnh Lý Nhân tông văn nghị luận khúc triết, nêu lên lẽ sống, đạo đức người thiên tử dân, trước chế lo cho nhân cách trọn vẹn, cắt đặt người kế vị Văn di chiếu Lý Nhân Tông Trẫm nghe: giống sinh vật không giống không chết Chết số lớn trời đất, lẽ đương nhiên mn lồi Thế mà người đời khơng khơng ham sống, ghét chết [Có người] chơn cất linh đình đến huỷ hoại nghiệp, [có người] coi trọng việc tang chế đến hao tổn tính mệnh, trẫm khơng ưa Trẫm đức, khơng làm cho trăm họ n đến chết lại bắt dân chúng mặc xô gai, sớm tối khóc lóc, giảm ăn uống, bỏ cúng tế, để làm nặng thêm lỗi lầm trẫm thiên hạ bảo trẫm người nà Trẫm sót tuổi nhỏ phải đảm đương ngơi báu lớn, vương hầu, lúc nghiêm kính sợ hãi, đến năm mươi sáu năm Nhờ anh linh tổ 18 tơng hồng thiên tin giúp nên bốn bể yên lành, biên thuỳ loạn, đến chết dự đứng sau tiên đế may rồi, việc cịn phải khóc thương! Trẫm từ xem dân gặt hái đến nay, thấy khơng khoẻ, bệnh trầm trọng, sợ không kịp dặn đầy đủ, nên thận trọng mà nói việc kế tự thơi! Thái tử Dương Hốn tuổi trịn mười hai, có độ lượng, thơng minh, thành thực trung hậu, ơn hồ nghiêm kính, theo phép cũ trẫm, lên ngơi hoàng đế Này đứa trẻ thơ, nhận mệnh ta, nối dõi thể thống, giữ gìn nghiệp, làm rộng lớn thêm công đức tiền nhân Trẫm mong thần dân hết lòng phụ tá Hỡi Bá Ngọc, [ngươi] thực có phong độ người quân tử Hãy sửa sang giáo mác để dự phòng việc bất trắc, làm sai mệnh trẫm, trẫm dù nhắm mắt khơng ân hận Việc tang sau ba ngày nên bỏ áo trở, thơi khóc than Chơn cất nên theo cách kiệm ước Hán Văn Đế, không cần xây lăng tẩm riêng, để trẫm hầu bên cạnh tiên đế Than ôi! Mặt trời xế, tấc bóng khơn dừng; trăng trối lời, nghìn năm vĩnh quyết! Các nên thực lịng kính nghe lời trẫm, tỏ bày với bậc vương công bá cáo cho người biết Phân tích Lý Nhân Tông vị vua thứ tư triều Lý Ngày đọc lại di chiếu vua Lý Nhân Tơng, ta khơng khỏi cảm động suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người đứng đầu đất nước hướng dân, lo cho dân,trăn trở vận mệnh đất nước, tồn vong triều đại Nhà vua bình tĩnh đón nhận chết quy luật tất yếu đời, có sinh phải có tử, khơng ngồi quy luật Vì mà phải bình thường hố chết : Trẫm nghe, phàm lồi sinh vật, khơng lồi không chết Chết số lớn trời đất lẽ đương nhiên vật(1) Có chân lý đơn giản Vì ơng dặn : Chôn cất hậu làm nghiệp, để tang lâu làm tổn tính mệnh, trẫm khơng cho phải Ta đức, khơng lấy làm cho trăm họ yên, đến chết lại 19

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:38

w