Đề tài Dạy đọc - hiểu các văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại nghiên cứu nhằm đề xuất hướng tiếp nhận, các biện pháp, cách thức dạy học đọc hiểu các văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thế loại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN TH] THUY DẠY ĐỌC - HIỂU
CÁC VĂN BAN VĂN HỌC TRUNG DAI VIET NAM
Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI
LUẬN VĂN `§Ĩ GIÁO DỤC
Thừa Thiên Huế, năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM PHAN THỊ THÙY DẠY ĐỌC - HIỂU
CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyén ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt
Mã số: 60140111
Người hướng dẫn khoa học TS TRAN HỮU PHONG
Thừa Thiên Huế, năm 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
‘Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bắt kỳ một
Trang 4
Lời Cảm Ơn + với tìẨÄh cảm chân thành và lòng ae trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết on sa », Sắc đến: * 2
- Tãnh đạo Đại học Huế, Ban Giám / hiệu Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huê
- Quý thầy cô giáo đã trục tiếp
giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn Đặc biệt tôi xin chân gthanh bày
tỏ lòng biết ơn Sâu sắc đến TS, Trần How Phong, người trực tiếp hướng dẫn khoa Học đã tận tình chỉ dẫn tơi hồn
thành luận văn này *
Đồng thoi, ti xin chan thanh cam
on:
- Quý thây cô giáo lãnh dao quan ly
và giáo viên của Các trường THPT
Nguyễn Sinh Cung, THPT Phan Đăng Lưu, TÑPT Vinh Xuân - huyện Phú Vang, Thừa
Thiên Huế,
- Các bạn bè đồng nghiệp đã động
viên, khuyên khích, góp ý và tạo mọi
đi kiện thuận lợi giúp” tơi hồn
t luận văn,
GS) dù bản thân đã cố gắng hết sức, Agee eric chắn luận văn sẽ không
6, ‘ied Oi những thiểu sót Kính mong
Ex © 7
Trang 5quý thầy cô giáo và các bạn bè đồng
nghiệp chỉ dẫn, góp ý thêm giúp tôi để
luận văn được hoàn thiện
Xin được cảm ơn tất cả!
Huế, tháng 9 năm 2016
Trang 6MỤC LỤC MỤC LỤC
DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC BIEU BAN MỞ ĐẦU 1, LL DO CHON DE TAL ° 7 2, LICH SU VAN DE 8 3 MỤC DICH VA NHIEM VU NGHIEN CUU, " 3.1 Mục đích nghiên cứu "
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu "
4, DOL TUONG VẢ PHAM VI NGHIÊN CỨU 12
4.1 Đồi tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vĩ nghiên cứu, 12 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU seo 12 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 12 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 13 5.3 Phương pháp thống kê B
5.4, Phương pháp thực nghiệm sự phạm sseeeessseersooe TỆ
6, GIÁ THUYET KHOA HỌC 13
7 DONG GOP CUA LUAN VAN B 7.1 Vẻ lý luận B 7.2 Về thực tiễn 1B 8 CAU TRUC LUAN VAN 14 3 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI
1,1 CƠ SỞ LÍ LUẬN nertrererrrrrerrrararrererrerre Tổ
1.1.1 Khái niệm thễ loại văn học và sự phân chia thể loại văn học 15
1.1.1.1 Khái niệm th loại của tác phẩm văn học 15
1.1.1.2 Su phan chia thé logi vin học 16
Trang 71.1.2.1 Văn học trung đại Việt Nam với hệ hồng ước lệ thắm mĩ cổ điển - nét nỗi
bật của hình thức biểu hiện — : _
1.1.3.2 Văn học trung đại chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của văn học dân gian 21
1.1.2.3 Thiên nhiên trong văn học trung đại 2
1.1.3 Đặc trưng thi pháp của một số thể loại tiêu biểu của VHTĐ VN ở Ngữ văn
10 24
1.2 CƠ SƠ THỰC TIEN ° ° soos ° ne 2D
1.2.1 Khảo sát chương trình, sách giáo khoa Ngữ van 10 6 nha trường THPT ~
phần văn học trung đại Việt Nam 29
1.2.2 Tinh hình dạy học doc ~ hiểu các văn bản văn học trung dai ở nhà trường THPT 32 1.2.2.1 Thuận lợi 32 1.2.2.2, Nhiing khó khăn khi dạy đọc - hiểu văn vẫn VITTĐ ở nhà trường phổ thong 33 1.2.3 Thực trạng năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT 34 1.2.3.1 Mục dich và nội dụng khảo sắt 34 1.2.3.2 Kết quả khảo sát 35
CHƯƠNG 2 TÔ CHỨC ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN VAN HQC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƯNG THÊ LOẠI 38
2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VAN HOC TRUNG DAI VIET NAM THEO DAC TRƯNG THÊ LOẠI 38 2.1.1 Dạy học doe ~ hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 theo
đặc trưng thể loại cần hướng vào mục tiêu, nội dung và chương trình dạy học 8 2.1.2 Day doc — hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại cần phủ hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm tâm lí học sinh 3o 2.1.3 Dạy đọc ~ hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại cần gắn với quan điểm mĩ học trung đại seo 2.1.4 Day doe = hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại
Trang 8
2.2 CÁCH THỨC TÔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HOC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở NGỮ VĂN 10 THEO DAC TRUNG THE LOẠI 47
2.2.1 Cách hướng dẫn học sinh nhận thức về đặc trưng thể loại qua việc tìm hiểu
văn bản trước ở nhà 47
2.2.1.1, Tim hiéu phan Tiéu déin, Chii thich 48
2.2.1.2, Tim hiéu phần Trí thức đọc - hiểu sĩ
2.2.1.3 Tim hiéu phần Hướng din hoe bai - 52
2.2.2 Cách thức hướng dẫn học sinh khai thác đặc trưng thể loại vào quá trình đọc ~hiểu 33 2.2.2.1 Dinh hướng hoạt động cảm thụ ban đầu chuén bj cho qué trinh doc ~ hiểu 5 2.2.2.2 Sứ dụng hình thức các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh cảm nhận sự vận
động của hình tượng nghệ thuật 37
2.2.2.3 Sứ dụng phối hợp các phương pháp đi sâu vào quả trình đọc hiểu để khái quất tự tưởng chủ đề văn bản vẫn học trung đại Việt Nam _
2.2.2.4 Tổng kết bài học phải so sánh các thể loại để khắc sâu kiến thức nhằm
nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh 61
2.2.2.5 Sit dung két hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá để xác định đúng kết
quả học tập của học sinh 6
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM _—
3.1, MUC DICH, YEU CÂU THỰC NGHIỆM 67
3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67
3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 61
3.2 DOL TUONG, DIA BAN VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 67
3.2.1 Đối tượng va địa bản thực nghiệm 67
3.2.2 Thời gian thực nghiệm: - 68
Trang 93.4.4 Kiếm tra kết quả thực nghiệm 78
3.5 KẾT QUÁ THUC NGHIEM SU PHAM soe TS
3.5.1 Nhận xét hoạt động của giáo viên và học sinh 78
3.5.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm 79
KET LUAN
Trang 11
DANH MỤC CAC BANG, BIEU
Bảng 1.1 Thống kê thực trạng và mức độ vận dụng tri thức thể loại trong dạy học
các văn bản VHTĐ VN lớp 10 của giáo viên 35
Bang 1.2 Thống kê thực trạng học tập các văn bản văn học trung dai Việt Nam của HS THPT —- onan Bảng 3.1 Danh sách các lớp, các GV tham gia day TN và DC — Bảng 3.2 Bảng thống kế é T9 Bing 3.3 Bảng phan pl 19 Bing 3.4 Bảng phân loại theo học lực 80 Bang 3.5 Tần số mẫu nhóm TN 81
Bang 3.6 Bang tin số mẫu nhóm DC 81
Bang 3.7 Bang ting hợp các đặc trưng mẫu 82
Biéu đỏ 3.1 Biều đỗ phân phối tằn suất của hai nhóm 80
Trang 12MO DAU
1, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật với sự phát
triển vượt bậc và những đối thay kì diệu đã có những tác động mạnh mẽ đến cuộc
sống con người Để làm được điều này, trí tuệ con người được xem là nguồn lực của
sự phát triển khoa học công nghệ Do vậy, vẫn để trình độ nhân lực là một thách
thức đối với mỗi quốc gia và điều này được bắt đầu từ giáo dục
Nên giáo dục của nước ta gánh trên vai một trọng trách không nhỏ là đảo tạo
t dao đứ
lên một tim cao mới Trong xu thé hội nhập ngày nay, vi
được những con người phá trình độ để đưa đất nưới đào tạo một thế hệ trẻ tương lai đáp ứng được yêu cầu thời đại được chú trọng vả ăn diện, có đủ pl năng lực và
quan tâm, thể hiện rõ trong chiến lược và nghị quyết của Đảng Đó cũng là yêu
cấp bách trong thời đại toàn câu hóa Chính những yêu cầu đó, cuộc cách mạng vẻ phương pháp day học đã đi vào thực tế nhà trường từ lâu và ngày cảng được quan tâm Môn Ngữ văn trong nhà trường trang học phố thông (THPT) có một vị trí quan
trọng góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục của đất nước, chuẩn bị hành trang trí tuê, tâm hồn và phát triển năng lực để bước vào cuộc sống tương lai
"Với yêu cầu đổi mới trong nhận thức và hành động, phương pháp giáo dục
đã đánh giá lại vai trò của học sinh (HS), coi học sinh là chủ thể tiếp nhận, trung
tâm của quá trình tiếp nhận và là bạn đọc sáng tạo trong quá trình dạy học văn Phải giúp người học có được sự chuyển hóa bên trong bản thân, biển hoạt động học tập của học sinh thực sự là những hoạt động cảm thụ, chuyển mã và tiến hành giải mã
tác phẩm, sáng tạo thông qua hệ thống hoạt động dưới sự tổ chứ
giáo viên (GV) Chính sự thay đổi này đặt ra cho giáo viên sự nỗ lực hơn nữa,
„ định hướng của
không chỉ đòi hỏi kiến thức mà còn cả tài năng nghệ thuật sư phạm của người day,
vận dụng các phương pháp day học phù hợp với từng đối tượng học sinh , từng môn học và bài học cụ thể, Đứng trước một tác phẩm văn chương, giáo viên thật khó
định ra một cách dạy chung bởi mỗi bài, mỗi tác phẩm có những nét đặc thù riêng,
Trang 13Nhìn vào thực tế dạy phần văn bản văn học trung đại (VHTĐ) Việt Nam,
chúng tôi nhân thấy còn một số hạn chế Tình trạng nhiều giáo viên còn mơ hỗ, day
theo cảm tính và diễn nôm văn bản là khá phổ biển Là một giai đoạn văn học lớn với những đặc thủ riêng, đặc biệt là sự phong phú về thể loại khác nhau, nên khi dạy học
đọc — hiểu các văn bản VHTP giáo viên phải hiểu rõ tầng sâu tác phẩm và trước
n phải hiểu được đặc trưng từng thể loại để tiền hành giờ dạy đúng hướng Như vậy, vẻ
đẹp riêng của mỗi văn bản được HS đọc hiểu, kích thích hứng thú, sáng tạo và phát
triển năng lực cho người học nhưng vẫn không xa rời tằng sâu tác phẩm
Trong cấu trúc chương trình và sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn hiện nay,
'VHTĐ có vi trí khá cao, được biên soạn theo trục thể loại Vĩ vậy vấn đề dạy đọc
hiểu văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thể loại là hướng nghiên cứu góp,
phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy đọc văn Thế nhưng, sự phong phú về thể
loại, khoảng cách thời đại, đặc trưng ngôn ngữ, mã văn hóa khác nhau nên quá trình tiếp nhận bộ phận văn học này đã gây một số trở ngại Do đó, để tài “Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT theo đặc trưng thể loại” là
khắc phục phần nào hạn chế những cách tiếp cân tùy tiện, thiểu cơ sở khoa học ở nhà trường phổ thông hiện nay
2 LỊCH SỬ VẤN ĐÈ
'Trong lịch sử khoa học của bộ môn, vấn để tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại đã được đề cập từ trước, đặc biệt là ở các nước Liên Xô, nước Anh,
Mỹ, Pháp, Dức, phương pháp dạy học văn với tư cách là một môn khoa học theo
đặc trưng thể loại đã có bể dây lịch sử Ở nước ta, nhờ tiếp thu thành tựu lý luận tiên
tiến của các nước phát triển trên thế giới và thực tiễn dạy học tác phẩm văn học trong nước nên hoạt động dạy học đọc hiểu đã có sự thay đổi tích cực Trên cơ sở
đổi mới phương pháp đay học theo hướng tích cực, phát huy vai trở chủ thể của học
sinh trong quá trình tiếp nhận, phát triển phẩm chất, năng lực người học, đã có rất
nhiều công trình nghiên cứu lý luận về phương pháp dạy học văn nói chung và phương pháp dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại nói riêng ra đời
Vấn để dạy đọc hiểu tác phẩm văn học (TPVH) theo đặc trưng thể loại đã được đề cập trong một số chuyên luận nghiên cứu phương pháp dạy học của các nhà
giáo dục có uy tín như Đặng Thai Mai, Phan Trọng Luận, Trần Thanh Đạm,
Trang 14Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Quang
Ninh, Trần Thể Phiệt,
Chuyên luận “Vấn đẻ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” của nhỏm
tác giả Trần Thanh Đam, Huỳnh Lí, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tắn và Đảm Gia Cin
trực tiếp và xác định vấn đề loại thể trong phương pháp dạy học văn ở nhà
trường phổ thông, cụ thể là làm rõ nhiều vấn đẻ trong mối quan hệ giữa loại thể và
phương pháp dạy học văn Ở công trình này, các tắc giả đi sâu vào ba loại thể lớn:
tự sự, trữ tình và kịch, đồng thời chỉ ra những đặc điểm riêng của từng thể loại gắn
với một phương pháp dạy học (PPDH) phủ hợp Theo các tác giả, giáo viên dạy tác
phẩm văn chương phải nắm rõ đặc trưng của thẻ loại: “Nhà văn sáng tác theo loại
thể thì người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và người day cũng giảng dạy theo loại
thé” [13, tr.30], “Loại thể văn học là một thành phần quan trọng của hình thức nghệ
thuật tác phẩm Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể chính là một phương diện
lớn của việc giảng dạy tác phẩm văn học trong sự thống nhất giữa hình thức và nội
dung, một sự giảng day di đúng với quy luật và bán chất của văn học, đồng thời
đảm bảo hiệu quả giáo dục cao nhất” |13, tr.40| Đây là công trình đã tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng tôi khi tiếp cân các loại thể một cách hiệu quả
“Trong cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học văn” GS Phan Trọng Luân (chủ
biên) đã trình bày những vấn đề cơ bản và cụ thé trong qua trình tiếp cận tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, trong đó có vấn đề dạy học văn bản văn học
phải chú ý đến đặc trưng thể loại Trong đó quan điểm chính của tác giả là chú trọng việc đặt TPVH trong mồi quan hệ với bạn đọc Đồng thời tác giả đã tập hợp một số
bài viết của những nhà nghiên cứu khác về dạy học TPVH dân gian theo thể loại
“Trong tài liệu "phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thé)”
(2001) tác giả Nguyễn Viết Chữ đã khẳng định vấn đề xác định thể loại là vấn đề
quan trọng trong hoạt động dạy học, làm rõ mỗi quan hệ giữa loại thể và phương
pháp day hoc van” G công trình này, tác giả đã giúp người đọc thấy được tỉnh
day hoe tie phim van hoe theo loại thể trong nhà trường phổ thông, từ đó đã để xuất
Trang 15trong văn học trung đại Việt Nam, mặc dù đã có đề cập đến nhiều tác phẩm của văn
học Việt Nam và thể giới
Năm 2002, Nguyễn Thanh Hùng trong “Hiểu văn, dạy văn” đã bàn đến việc
tiếp nhận văn học trong bối cảnh lí luận dạy học hiện đại, đưa ra những kết luận về
phương pháp dạy thể loại trữ tình Thể nhưng ng trình nảy chưa khái quát vấn đề
cơ bản của phương pháp tiếp cận đỗ
với từng thể loại của thành tựu văn học trùng
đại Việt Nam
Nam 2007, trong cuốn “Phương pháp day học Ngữ văn THPT những vấn đề cập nhật”, Nguyễn Thanh Hùng và Lê Diệu Hoa đã nhắn mạnh tính cắp thiết của đay học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại trong xu thế đổi mới: "Định hướng đổi mới phương pháp day học Ngữ văn trong nhà trường THPT hiện nay vẫn đảm bảo nguyên vẹn đặc trưng bộ môn của môn học mang tính khoa học nhân văn” [15, tr19]
'Bên cạnh các giáo trình, chuyên luận kể trên, liên quan đến dé tai mà luận văn
nghiên cứu còn có những công trình nghiên cứu về tiếp cận thể loại với phẩn văn học
trung đại Việt Nam theo từng mức độ khác nhau Có thể kể đến là “Mắy vấn đề thí
pháp văn học trung dại Việt Nam” (1999) của Trần Đình Sir, “Van học Việt Nam tir
thể ki X — XIX, những vấn đề lí luận và lịch sử” (2008) do Trần Ngọc Vượng chủ
biên, "Tài liệu bồi dưỡng thay sách lớp 10, 11, 12” của Bộ Giáo dục và Đảo tạo từ
năm 2006 đến nay đã nhấn mạnh kết cấu biên soạn theo thể loại các tác phẩm văn
học, Đây là những tiên để cơ sở lí luận giúp chúng tôi tiếp cận, đánh giá các văn bản văn học trung đại một cách khoa học và thuyết phục Bên cạnh đó, một số luận
ác tác giá cũng đã chú ý đến vấn đề thể loại Cụ thể tác giả Võ Quốc Hồng đề cập đến vấn đề dạy học thơ trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại cho
học sinh lớp 10 THPT với định hướng cí
Trần Thị Thanh Thuyên chú trọng đến vấn để dạy đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình
hiện đại ở Ngữ văn 12 tong chương trình THPT theo đặc trưng thể loại Nhìn chung,
văn thạc sĩ của
quan điểm tiếp cận khác nhau Tác giả
vấn đề dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại được chú ý trong quá trình nghiên cứu và giảng day nhưng chỉ giới hạn ở các mảng thơ trung đại, văn xuôi trung đại,
thơ trữ tình hiện đại với những vẫn để như còn bao quát về các văn bản trung đại
trong chương trình Ngữ văn 10 ở THPT thì vẫn chưa được đề cập
Trang 16‘Tom lai, qua mot số công trình nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu và giáng
day tác phẩm VHTP trong nhà trường từ góc nhìn thể loại, chúng tôi nhận thấy rằng
số lượng công trình nghiên cứt im hiéu vé phurong pháp dạy học đọc hiểu ngày i cảng nhiều nhưng vấn đề dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại còn sơ lược
Chính vì vậy, chúng tôi nhận thấy vẫn để “đạy học doc bi
trung dai Việt Nam ở Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại” là rất cẳn thiết cho giáo ác văn bản văn học ụ viên và học sinh THPT Đề tải chúng tôi dựa trên cơ sở kế thừa thành tựu, sự gợi mở của những, những biện pháp u quả day học các văn bản văn học trung người đi trước, học hỏi thẩy cô, bạn bè, chúng tôi tiếp tục đề xì
tiếp cân phủ hợp, góp phần nâng cao
đại trong chương trình Ngữ văn 10 THPT 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHI 3,1 Mục đích nghiên cứu ‘Thue hign dé tai “Day đọc hiểu các văn bản văn học trung đại Việt Nam ở CỨU
'Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại”, chúng tôi nhim myc dich nghiên cứu để xuất
hướng tiếp nhận, các biện pháp, cách thức dạy học đọc hiểu các văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thể loại Thông qua hoat đông tổ chức đọc hiểu theo hướng
tiếp cân này, học sinh hình thành và phát triển khả năng cảm thụ, chuyển mã và giải
mã tác phẩm văn học trung đại, qua đó góp phần phát triển năng lực, nhân cách
người học
Những biện pháp, cách thức này nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả day hoe đọc hiểu các van ban văn học trung đại trong chương trình, SGK Ngữ văn 10 bậc THPT lên một bước
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích dé ra, đề tài tiến hành nghiên cứu lí thuyết, vận dụng lí
luận để xây dựng tiền đề, luận giải cơ sở lí luận của vấn đề dạy học các văn bản văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại
Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát thực tế, chương trình, SGK Ngữ văn 10
Trang 17hướng dẫn, tổ chức hoạt động đọc hiểu văn bản văn học trung đại 10 theo đặc trưng, thể loại
Đề tải nghiên cứu, đề xuất các hướng tiếp cật
, các biện pháp tổ chức day học
văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thể loại; thiết kế giáo an và tổ chức thực nghiệm sư phạm (TNSP) phù hợp, đối chứng với một số tác phẩm làm nền tảng cho
hoạt động đọc hiểu Cuối cùng, luận văn tiền hành kiểm tra, đánh giá kết quả thực
nghiệm để nhận định mức độ khả thi của để tài
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
"Đề tải chúng tôi hướng vào hoạt đông tổ chức dạy học đọc hiểu các văn bản
văn học trung đại Việt Nam ở lớp 10 THPT theo đặc trưng thể loại làm đối tượng nghiên cứu, trong đó tập trung dé xuất các cách thức, biện pháp tổ chức dạy học đọc
hiểu các văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thể loại 42 Phạm vĩ nghiên cứu
ĐỀ tài nghiên cứu các văn bán, đoạn trích thuộc văn học trng đại Việt Nam được giảng day trong chương trình, SGK Ngữ văn 1Ú (chương trình cơ bản và chương trình nâng cao) ở nhà trường THPT theo hướng tiếp cận đặc trưng thể loại
Luận văn sẽ tiến hành khảo sát chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10 trong tiếp cận văn bản và hướng dẫn đọc hiểu các tác phẩm văn học trung đại
Đề tài hướng đến việc điều tra thực nghiệm, dạy học thực nghiệm, kiểm tra
đổi chứng trong một số lớp 10 ở trường THPT Nguyễn Sinh Cung, trường THPT Phan Dăng Lưu và trường THPT Vinh Xuân, thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
"Đề thực hiện luận văn với đối tượng nghiên cứu đã được xác định, chúng tôi
sử dụng một số phương pháp chú yêu đẻ nghiên cứu: 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp
“Chúng tôi vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để phân tích, khái quát
hóa để xác lập lịch sử vấn đề, các cơ sở lí luận và những vẫn đề liên quan Từ đó
chúng tôi vận dụng hình thành một số biện pháp tổ chức dạy đọc hiểu các văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thể loại
Trang 185.2 Phương pháp điều tra, khảo sát
Luận văn tiến hành điểu tra, khảo sát thực tiễn đạy học văn bản văn học trung đại ở lớp 10 để thu thập thông tin và đánh giá thực trạng dạy học đọc hiểu vấn đề này, từ đó xác lập cơ sở thực tiễn khách quan, khoa học mang lại hiệu quả hữu
ích cho hoạt động đổi mới t
5.3 Phương pháp thống kê day học văn bản trung đại
“Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê để tính toán số liệu kết quả khảo
sát thực tiễn và số liệu kết quả thực nghiệm, đối chứng để làm cơ sở cho việc đánh
giá thực trạng và kết quả thực nghiệm, từ đó khẳng định tính khả thi
l ti 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm để chứng minh cho tinh hiệu quả, khả thi của phương hướng đề xuất
6 GIÁ THUYÊT KHOA HỌC
'Nếu nghiên cứu, để xuất phương hướng chúng tôi nêu ra hợp lí, đúng đắn, phù hợp với đặc trưng thể loại của các văn bản văn học trung đại Việt Nam thì sẽ
góp phần khắc phục phần nảo bất cập, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt dong tổ chức đạy học đọc hiểu văn bản văn học trung đại cho học sinh lớp 10 ở nhà trường THPT T ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lý luận
Với kết quả nghiên cứu, để tài góp phân luận giải cơ sở lý luận của việc dạy học đọc hiểu văn bản văn học trung đại theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao hiệu quá của hoạt động day học,
Luận văn xác định một số hướng tiếp cận và quan điểm định hướng lý luận cho quá trình tiếp nhận các tác phẩm trung đại theo đặc trưng thể loại, góp phần khẳng định tính khoa học, đúng đắn của vấn đẻ dạy học tác phẩm văn học theo đặc
trưng của văn học trung đại
7.2 Về thực tiễn
Luận văn góp phẩn gợi mở thêm cho giáo viên THPT một phương hướng tiếp cận va day học các tác phẩm trung đại với từng th loại khác nhau ĐỂ tài này
tìm kiếm và để xuất một số biện pháp tổ chức dạy học các văn bản văn học trung
Trang 19đại Việt Nam hiệu quả hơn, góp phần khắc phục phần nào những hạn chế trong day
học các văn bản văn học trung đại ở nhà trường THPT Chúng tôi mong muốn đề tài này cũng đóng góp cho quá trình tiếp nhận văn bản văn học trung đại của học sinh,
đọc hiểu theo đặc trưng thể loại để vân dụng vào quá trình tự học và giải mã các tác cùng loại thể hiệu quả hơn 'Qua kết quả thực nghiệm sư phạm, luận văn đóng góp mô hình thiết kế
án đọc hiểu một số văn bản văn học trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 10 THPT theo đặc trưng thể loại
8 CẤU TRÚC LUẬN VAN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tải liệu tham khảo và phụ lục, nôi dung chính
của luận văn được chia làm ba chương:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học đọc hiểu các văn bản văn học trung đại Việt Nam theo hướng đặc trưng thể loại
Chương 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản văn học trung đại trong chương trình 'Ngữ văn 10 THPT theo đặc trừng thể loại
Trang 20NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1,1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
| Khái niệm thể loại văn học và sự phân chia thể loại văn học 1.1.1.1 Khái niệm thể loại của tác phẩm văn học
ác phẩm văn học là chính thé của sự thông nhất trọn vẹn nhiều yếu tô như
Sự thống nhất này được thực hiện theo
những quy luật nhất định Nhà triết học Đức Hegel (1770 ~ 1831) đã coi tá
phẩm
văn học trong mối quan hệ chỉnh thể - bộ phận, đó là “sản phẩm của trí tướng tượng phóng túng tự do, dược biểu hiện dưới hình thức một tổng thể hữu cơ khép
Kin, hitu hạn mà mỗi bộ phận ctia né déu tron ven” [1, 11.29] Nhin chung chúng ta có thé nhận thấy được sự "giãn nở” của tác phẩm văn học so với văn bản, nó được
hình thành trên cơ sở quá trình tương tác giữa nha văn - bạn đọc và truyén thông, văn hóa — văn học trong chính quá trình vận động liên tục không ngừng của tác
phẩm Thể loại chính là hình thức chinh thể của tác phẩm văn học
“Theo “Tử điển thuật ngữ văn học ", nhóm tác giả do Lê Ba Hán chủ biên có
đưa ra khái niệm: thể loại văn học là *dạng thức của TPVH, được hình thành và tồn tại tương đối ôn định trong quá trình phát triển lịch sử của văn học, thể hiện ở sự
giống nhau về cách thức tỏ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tượng đời sống được miễu tả và về tính chất của mổi quan hệ của nhà văn đổi với các hiện
tượng đời sống dy" [25 tr.252],
Nhóm tác giả cuốn Lí luận văn học cho rằng: “Thể loại tác phẩm văn học là
một hiện tượng loại hình của sáng tác và giao tiếp văn học, hình thành trên cơ sé
luật của các yếu tổ tác phẩm:
sự lặp lại có quy
“Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu thể loại TPVH chính là một
Trang 21
ổn định Do đó người đọc muốn giải mã tác phẩm văn chương không thể bỏ qua yếu tổ quan trọng tạo nên tính chỉnh thể trọn vẹn đó là thể loại tác phẩm văn học
1.1.1.2 Sự phân chia thể loại văn học bu chí và cách phân chia thể loại văn học Sự phân loại tác phẩm văn học là bước đầu tiên trong quá trình nhận thức cá quy luật thể loại Sự phân chia thể loại TPVH thực chất là phân loại nội dung và hình thức thể loại
“Thực tế văn học cho thấy, dù cùng một “loại” văn học nhưng có những thể
khác nhau Do vậy còn có rất nhiều tiêu chi khác để phân chia “Xét về dung lượng tác phẩm có thể phân biệt thơ và trường ca, khúc ngâm;
loại văn học rí
phân biệt truyện dài, truyện vừa và truyện ngắn; phân biệt tiểu thuyết va ki,
“Xét về cảm hứng chủ đạo có thể phân biệt bỉ kịch và hài kịch, phân biệt thơ ca ngợi và thơ trào phúng, châm biểm, Ngoài các tiều chí phân loại trên, người ta cồn để xuất tiêu chí phân loại theo nội dung thể loại Có nhiễu tiêu chí để phân chia các thể loại văn học, nhưng phương diện quan trọng nhất để phân loại tác phẩm phổ
biến, rộng rãi nhất đó chính là phương thức tái hiện đời sống và cấu tao tác phẩm
Tir thoi cổ đại, Aristote dựa vào cách phân nay da chia văn học thành ba loại Tà tự sự, trữ tỉnh và kích
'Ở Việt Nam, một số học giả lại có những cách chia khác nhau Theo Dương
Quảng Hàm trong “Viet Nam văn học sử yếu” đã có cách chia ba nhưng hoàn toàn khác cách chỉa ba như trên, đó là: vận văn (là loại có văn vẫn, gồm thơ, phú, lục bát,
song thất lục bát, hát nói ), bién van (là loại văn không có vẫn mà có đổi, gồm câu đối, kinh nghĩa, văn sách), tản văn hoặc văn xuôi (loại văn không vằn, không,
đối, gồm mọi dạng còn lại) Tác giả Nguyễn Lương Ngọc trong “Máp vấn đẻ vẻ nguyên lí văn học” thì có cách chia bốn như sau: thơ, tiểu thuyết, kịch và một số
loại thể văn xuôi khác như tùy bút, tạp văn, Trần Đình Sử lại chia ba theo cách cổ điển: tự sự, tữ tình và kịch Lê Ngọc Trả thì cho rằng thể loại văn học được chia theo truyện, thơ và kịch
Qua day, chúng ta thấy việc phân chia tác TPVH vẫn còn một số điểm chưa
thống nhất nhưng tựu trung đã có ý cha thể loại đi từ cái chung (loại thể) đến cái riêng, cái cụ thể hơn (thể loại) và từ cái riêng đó để hình thành khái quát nên cái chung
Trang 22* Các thể loại chủ yếu của văn học trung đại Việt Nam
iữa các câu với nhau, có thể
Dựa vào cấu trúc hình thức câu văn và cấu trúc
chia van học trung đại thành hai loại lớn là văn xuôi và thơ
~ Các thể loại thơ (van van) trung đại: Thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm, diễn ca
lịch sử, ngâm khúc, truyện thơ Nôm, hát nói
~ Các thể loại văn xuôi trung đại: hịch, cáo, chiếu, biểu, thư, tựa, ký, tùy bút,
truyện truyền kỉ,
liễu thuyết chương hồi, phú cổ thể, tế,
Dựa vào các tiêu chí ngôn ngữ, nghệ thuật lập luận, cảm hứng nghệ thuật
hình tượng trung tâm trong tác ác thể loại văn xuôi
trung đại được chia ra thành các nhôm thể loại:
Nhóm thể loại văn xuôi chính luận: bịch, cáo, chiếu, biểu, tựa, thư
Nhóm thể loại văn xuôi giàu chất tự sự: truyện truyền kì, ký, tiểu thuyết
chương hồi
'Nhóm thể loại văn xuôi giảu chất trữ tình: phú, tế, tùy bút
‘Tuy vay, sw phan chia nay chi mang tinh chat tương đối bởi vì không có một
tác phẩm nào thuần túy một thể loại nhất định Bởi trong các tác phẩm thuộc văn
xuôi chính luận như Đại cáo binh Ngô (Nguyễn Trãi), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) có yếu tổ trữ tình, hoặc các bài văn tế tuy giàu chất trữ tỉnh nhưng có trường
hợp cũng mang tính tự sự
1.1.2, Đặc trưng thí pháp của văn học trung đại Việt Nam
Văn học viết Việt Nam luôn gắn với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tô Cùng với sự phát triển toàn điện vẻ chính trị, tôn giáo và các loại hình nghệ thuật
khác nhau như kiến trúc, điêu khắc, bộ phận văn học viết cũng ra đời và phát triển lớn mạnh Trong đó, văn học tir thé ki X đến hết thế ki XIX tồn tại và phát triển trong xã hôi phong kiến được gọi là văn học trung đại Do nằm trong một hệ thống thẳm mĩ riêng do quan niệm mĩ học phong kiến quy định, điều đó tạo nên những đặc điểm
tiêng của giai đoạn văn học trung đại trong tổng quan văn học Việt Nam
1.1.2.1 Văn học trung đại Việt Nam với hệ hồng ưóc lệ thẩm mĩ cỗ điển —
nứt nổi bật của hình thức biểu hiện
“Trong đời sống xã hội, ước lệ là một qui ước có tính cộng đồng Ước lệ là một tín hiệu riêng của một cộng đồng khi cảm nhận thực tại, làm cho sự vật và hiện
Trang 23tượng hiện lên đúng với chiểu kích qui ước và đúng với cách hiểu của cả cộng đồng Trong văn học trung đại Việt Nam, ước lệ được nhà văn sử dụng triệt đẻ, nghiêm túc và phổ biển Đây là đặc điểm nỗi bật của văn học trung đại Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn văn liệu, thì liêu, điển cố, điễn tích lấy từ sách vở
thánh hiển và kinh sá
ich củ
các tôn giáo Sự vay mượn này được lặp lại nhiễu đến nỗi thành những môtip quen thuộc tạo nén tinh ước
tượng trưng trong văn học Lúc bấy giờ, những sáng tác văn chương có như thế thì mới được coi là bác học, cao quý Ước lệ đã trở thành một đặc trưng thị pháp của văn học Dặc trưng thì pháp, này hình thành từ chính bối cả
ủa tằng lớp văn nghệ sĩ Hán học lịch sử xã hội phong kiến và cảm quan thẩm mỹ
Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì đừng, cúc, trúc mai, sen bởi chúng là những biểu tượng để chỉ những phẩm chát, cốt cách, khí tiết của người quân tử, của
bậc trượng phu; nói đến con vật thì phải là long
quy, phụng; nói đến người thì sgư, tiểu, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thư cúc, ha sen,
đông mai; tả cảnh mùa thu thì máy đùn của ái, lá ngõ đồng vàng rơi, rừng phong lá
rụng, sen tàn giống ngọc; nói đến thời gian phải là êm năm canh, ngày sáu khắc; tà
mỹ nhân thì làn thu thuy, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc như mây, da nhực yết
Ba tính chất đặc trưng của hệ thống ước lệ đó là: tính uyên bác và cách điệu
hóa cao độ, tinh sũng cổ, tính phi ngã * Tỉnh uyên bác và cách điệu hóa
'Văn học chính thống thời phong kiển được mệnh danh là văn chương bác học (Văn học đân gian gọi là văn học bình dân) bởi người sáng tác phải bác học và
người tiếp nhận cũng phải có tầm hiểu biết sâu rộng
'Văn học trung đại Việt Nam với khởi đầu của nó được viết bằng chữ Hán, đó là ngôn ngữ của trí thức cao cắp, của tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng sí
g tie,
tác gid chit yéu la nhimg thién sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc Ngay cả về sau, khi văn
học được viết bằng chữ Nôm cũng vậy Tác giả của bộ phận văn học nảy cũng là những trí thức, những người học rộng hoặc nho sĩ bình dân Họ sáng tác văn học là để chờ đạo (văn dĩ tải đạo), để truyền đạt day đời Về nội dung văn học, tác phẩm văn học thể hiện những trí thức sách vở, sử đụng thi văn liệu, điễn cổ điển tích lấy từ Thánh kinh hiền truyện của Nho gia, của Bách gia chư tử, từ các bộ kinh Phật, từ
Trang 24sách vở của Lão Trang Tắt cả đều thể hiện tính uyên bác về trí thức Văn chương,
như thể mới được coi là bác học, cao quý
'Về bản chất xã hội và dé tai, tinh bác học, cao quý này còn xuất phát từ quan niệm coi văn học là lời nói của thánh hiền Lời nói ấy gắn với Đạo Đạo có nguồn È tài văn học ít nói đến cái tằm thường, cái mộc mạc hay sự vật sự việc tằm thường của cuộc ng đời thường; ít phân ánh, miều tả chỉ tiết thực
của cuộc sống thực Nếu có viết về cuộc sống đời thường, con người đời thường
như thẳng mõ, con cóc, tát nước, dệt vải chăng qua là nhằm mục đích nói về những sự việc, con người cao quý thông qua phương thức ngụ ý, ái chỉ, tượng trưng 'Văn chương chính thống thời phong kiến mang tính qui phạm từ góc độ sáng tác đến thưởng thứ học tài hoa, tao nhân mặc khách c Giới văn học hp, chỉ quanh quan tong tằng lớp tí thức Hán
Ching hạn, trường hợp Nguyễn Khuyến và Dương Khuê là một thí dụ tiêu
biểu Dộc giả của Nguyễn Khuyến là Dương Khuê, nên khi bạn văn mắt, nhà thơ
như muốn gác bút:
“Tho muốn viết đẳn đo chẳng viết
Viet dua ai, ai bit ma dea?”
(Khóc Dương Khuê)
Do die trung nhu vậy, cho nên người sáng tác cũng như người tiếp nhận đều phải thông thuộc điển cổ, điển tích; phải có vỗn thỉ liệu, văn liệu phong phú học tập, được từ những áng văn bắt hủ của người xưa Văn chương cảng uyên bác cảng có
sức hấp dẫn lớn, có tính nghệ thuật cao
“Để có Ngư cằm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đồi phương
(Nguyễn Trãi)
“Thế giới nghệ thuật của các trang văn thời này luôn được các nhà văn cách
điệu hóa cao độ Hình tượng nghệ thuật cảng cách điệu hóa càng đẹp
Chẳng hạn, các nhà nghiên cứu phê bình thường hết lời ngợi ca tài năng của
Trang 25“RO rang trong ngọc trắng ngà Daiy de Và cũng hết lời tán dương “bà chúa thơ Nôm” khi miêu tả cái hớ hênh rất y sẵn đúc một toà thiên nhiên
ngây thơ của cô gái ngủ ngày bằng một ngôn ngữ tổng hợp của văn chương, hội
hoạ, điêu khắc (tả, vẽ, chạm khắc) để khắc hoạ một cơ thể ủ
thì Tất cả được thể hiện bằng những ngôn từ rất đẹp và trang nhã
“Từ những quan niệm này đã dẫn đến xu hướng trọng tỉ, xem thường văn
xuôi ở nền văn học cổ
* Tính sùng cổ:
Do quan niệm thời gian phi tuyển tính, nên trong văn chương
ta, các nhà văn luôn có xu hướng tìm về quá khứ Họ lấy quả khứ làm chuẩn mực cho cai dep, lẽ phải, đạo đức, văn học vì vậy mà sử dụng nhiều điển tích, điển cố
Điều đó giúp người đọc hôm nay không lấy làm lạ là một kiệt tác như Øự chư /ÿ tướng hich văn của Trần Quốc Tuần khi vị chủ tướng muốn khích lệ lòng yêu nước,
lông tận trung với chủ của các tướng sĩ dưới quyển để ho quyết tâm giết kẻ thủ
Nguyên Mông xâm lược, gìn giữ xã tắc thì tác giả lại nêu những tắm gương trung
thần nghĩa sĩ được chép ở sử sách Trung Quốc như Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng,
'Vương Công Kiên Đó là tỉnh thần sùng cổ, sùng ngoại, suy tôn Thánh hiền, do
vậy đã tạo nên tỉnh quy phạm trong văn học Việc sử dụng những điển tích trên còn
nhằm mục đích ồn cố tr rân, lấy xưa để nói nay, dùng việc cũ, người cũ để nói việc
mới, chuyện nay, Khi sáng tác, các tác giả còn vay mượn để tài, cốt truyện, môtp, có khi cải biên cốt truyện để tạo nên một tác phẩm mới Dây là sự tuân theo những, kiểu mẫu, khuôn mẫu sẵn có đã thành công thức Một loạt truyện Nôm Việt Nam như .Nhý độ mai, Hoa tiên truyền, Phù dụng tân truyện, .à những ví dụ tiêu biéu
Ngay ca Luc Van Tién có thề xem là tự truyện cùng ước mơ một thời của cụ Đồ Chiểu, vậy mà mở đầu truyện, cụ lại viết: “7rước đèn xem truyện Tây Minh; Ngẫm
cười hai chữ nhân tình éo (e ” như là lời tuyên ngôn nghệ thuật của tác phẩm nhằm ca ngợi nghĩa dũng trung hiểu tiết hạnh
*Tinh phi nga
“Thời phong kiến, ý thức cá nhân chưa có điều kiện phát triển Con người được
nhìn nhận, đánh giá trên cơ sở của tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị xã hội
Trang 26Chính điều kiện xã hội Ấy đã sinh ra hệ thống ước lệ trong văn chương, một ước
lê nghệ thuật có tính phi ngã Con người nói năng, hành đông thường xuất phát từ lợi ích chung của cộng đồng, chẳng hạn như Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn Tuy nhiên,
nói văn học trung đại có tinh phi ngã không có nghĩa trong tác phẩm văn chương
không có đấu ấn bản ngã của người nghệ sĩ Bởi lao động nghệ thuật là một hoat đồng sáng tạo; văn học chân chính không chấp nhân công thức, khuôn mẫu sẵn có,
“Trong văn học thời trung đại của dân tộc ta, các cây bút lớn đều khẳng định
tư tưởng, cá tính và tài nghệ độc đáo của họ, Tiền trình văn học đã khẳng định điều
á tính sá
ác cây bút ở giai đoạn sau
thở kì trung đại, đó là Nguyễn Du, Hỗ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá
'Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Tản Đà, tuy chưa thể hiện ý thức bản ngã đó Chúng ta không thể phủ l tạ của
đâm nét nhưng phần nào đó đã thể hiện được tiếng nói riêng tư, tình cảm, suy nghĩ
cá nhân Diễu này đã góp phẫn tạo nên bức tranh có màu sắc mới mẻ cho nén văn học trung đại
1.1.2.2 Văn học trung dại chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của văn học dân giam Lịch sử văn học dân tộc ta bao gồm hai bộ phận chính dựa theo hai phương thức sáng tác khác nhau, truyền miệng và thành văn, mặt khác nó còn liên quan đến hai loại
hình chủ thể sáng tác có vị trí xã hơi, hồn cảnh sinh sống, quan niêm nhân sinh, tư tưởng, tình cám, hoàn cảnh sáng tác, tâm thế và động cơ sáng tác cũng có phần khác
nhau Tuy vậy, bai bộ phận văn học này có quan hệ không tách rời nhau Chính văn học đân gian là nên táng của sự phát triển, kết tỉnh của nên văn học đân tộc
Van học dân gian cũng là nễn tảng của sự hình thành các thể loại tự sự, các
tập văn xuôi chữ Hán, ác truyện Nôm và tho tủa nhiều tác giả
'Các truyện Nôm bình dân thường được viết dựa theo những câu chuyện cổ dân gian Việt Nam Hiện nay vẫn còn có những truyện cổ tích song song tổn tại với những truyện Nôm bình dân, chẳng hạn cổ tích tắm Cám và truyện Nom Tắm Cám,
cổ tích Thạch Sanh và truyện Nôm Thạch Sanh, truyện Tổng Trần Cúc Hoa nhiều nghiên cứu cho rằng được lấy ý tưởng từ câu chuyện cổ tích
Ching hạn Truyện Kiểu của đại thì hào Nguyễn Du là một ví dụ tiêu biểu Truyện Kiều đã được kết tỉnh trên cơ sở văn học dân gian trên cả hai phương diện
nội dung và hình thức Về phương diện nội dung, một trong những điều giá trị nhất
Trang 27của tác phẩm này chính là tỉnh thương bao la cho những kiếp người đau khổ, đặc
biệt là những người phụ nữ có số phân đáng thương trong xã hội cũ Vậy chúng ta thử đặt câu hỏi: Liệu tỉnh cảm lớn lao đó có căn nguyên từ đâu để đến với Nguyễn
Du trở thành tiếng lòng day dứt, xót thương cho con người nhỏ bế? Đó là từ cuộc,
sống và th
học đã có trước Nguyễn Du hay từ nền văn học dân gian truyền thống? Ất hẳn
im lí trưởng giả hay từ cuộc sống và tí 1í dân gian? Từ nền văn học bá u
đó xuất phát từ cuộc sống dân gian, hiện hữu trong đời sống hằng ngày, đó cũng là
chất liệu để Nguyễn Du bảy tỏ nỗi lòng và giá trị nhân văn cao đẹp của con người
'Về phương diện hình thức, một số yếu tổ nghệ thuật quan trọng như thể tả lục bát, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm cũng minh chứng rõ rằng
cho sự ánh hưởng, tiếp thu và kế thừa những thành tựu đặc sắc của văn học dân gian
để vận dụng linh hoạt vào việc sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật của dai thi bảo Nguyễn Du
“Chẳng han trong Truyện Kiểu có đến hàng chục câu thơ Nguyễn Du trực tiếp rút ra từ ca dao Có thể chỉ ra những câu thơ tiêu biểu như:
'Lằng trăng ai xé làm đôi Mita in gỗi chiếc nửa soi dặm trưởng ”
(Truyện Kiều)
được rút ra từ những câu ca dao:
*Tiển dựa một chén rượu nồng
Viing trăng xẻ nửa tơ lòng đứt đôi ” Hay:
ằng trăng ai xẻ làm đôi
“Đường trường ai vẽ ngược xuôi hỡi chẳng” Hoặc câu thơ
“Rap mong treo an tit quan,
May sng cũng lội mdy ngan cũng qua ”
(Truyện Kiều)
mang hơi thở của câu ca đạo vốn quen thuộc với con người Việt Nam: “Yêu nhau tam tie núi cũng trẻo,
Thất bắt sông cũng lội, tứ cửu tam thập lục đèo cũng qua ”
Trang 28“Có thể nói rằng văn học dân gian chính là chất liệu và là nền tảng để văn học iệt Nam nói riêng có sự kế thừa và phát
"Việt Nam nói chung và văn học trung đại triển như vậy
1.1.2.3 Thiên nhiên trong văn học trung đại
Trong sáng tác của các nhà thơ, nhà văn trung đại hình như không thể vắng
bóng thiên nhiên Thiên nhiên làm nên diện mạo, linh hỗn của tác phẩm Thiên
nhiên biểu hiện cảm quan vũ trụ, mỹ cảm và tư tưởng triết học phương Đông của
các nghệ sĩ Nho học này, Riêng thi ca, thơ tức cảnh cũng như tranh sơn thủy chiếm
một vị trí hết sức quan trong trong đời sống văn nghệ thời phong kiến Thiên nhién
1ã nguồn nuôi dưỡng tinh thin và vật chất cho con người Hiện tương nghệ thuật
này cũng có thể nảy sinh từ hệ triết học phương Đông: con người hòa đồng với vạn
vật, tạo vật và con người tương sinh trong thế giới này
Vì những căn cứ trên, thiên nhiên không tách khỏi con người như một khách thể trong van chương Con người câm thụ thiên nhiên như là một chủ thể
Thụ ăn măng trúc đông ăn giá
Xuan tắm hỗ sen hạ tắm ao
(Nguyễn Binh Khiêm)
'Thiên nhiên là nơi gởi gắm những tư tưởng, tỉnh cảm hay triết lý của con người
“Xuân đến trăm hoa nở
“Xuân di trăm hoa rung
Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hẳt ém qua sân trước một nhành mai ”
(Mãn Giác Thiền sư)
Do cam thụ thiên nhiên như vậy, nên văn thơ có đặc tính: Thiên nhiên được
Trang 29“Thiên nhiên luôn được tái hiện bằng cảm xúc dạt đào, tình cảm lắng sâu của
người làm thơ Những vẫn thơ đó, chúng ta như nghe thấy tiếng lòng của thí nhân
1.13 Đặc trưng thi pháp của một số thể loại tiêu biểu của VHTD VN ỡ'
Ngữ văn 10
*Thể thơ trữ tình trung dại:
‘Tho trung đại được xem là thể loại cao quý nhất trong các thể loại VHTD, đặc trưng của nó là những nét tiêu biéu góp phần làm nên điện mạo của giai đoạn văn học này
"Tổng quan về thơ trung đại Việt Nam, các nhà nghiên cứu phân chia thành
hai mảng lớn là thơ chữ Hán Đường thuật và thơ chữ Nôm Đường luật Thơ Đường, luật còn có những tên gọi khác là thơ cận thể hoặc thơ cách luật, được hiểu theo nghĩa là luật thơ được đặt ra từ thời Đường, các đời sau tiếp tục dùng luật thơ này để sáng tác Dây là thể thơ được định chế từ đời Dường, do vậy phải tuân theo cấu trúc nhất định về âm luật, vẫn đối
XXết từ số lượng âm tết, thơ Dường lust chia lam ba loại: ngũ ngôn (S chữ),
luc ngôn (6 chữ), thất ngôn (7 chữ) Xét theo số câu trong bài thơ thì có ba dạng: tứ ), bắt cũ (8 câu), bài luật (từ 11 cầu trở lên)
“Xét về luật thơ: có quy định về thanh điệu, quy định về ni Cụ thể như sau: bài thơ nào mở đầu bằng hai tiếng lả thanh bằng (hoặc
vào thanh của tiếng thứ bai) là thơ luật bằng, ví dụ như bài Hứng trở về (Quy hứng)
của Nguyễn Trung Ngạn; ngược lại mở đẫu bằng hai thanh trắc là thơ luật trắc, ví tuyệt (4 € vần, đối
ddụ như bải Tô lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, Ý nghĩa của luật bằng — trắc là
đảm bảo sự hài hỏa về thanh điệu của câu thơ theo hệ thống ngang, tuy nhiên cần có
sự linh hoạt khi van dung để tránh sự đơn điệu cho câu thơ thì trong mỗi cặp câu, các chữ tương ứng phải có thanh ngược nhau Mỗi cặp câu thơ được gọi là liên
Về niêm (kết đính) được quy định là tiếng thứ hai của câu chẵn thuộc liên
trên phái cùng thanh với tiếng thứ hai của câu lẻ thuộc liên dưới Trong bài tứ tuyệt thì câu 1 và câu 4, câu 2 và câu 3 niêm với nhau, bài bát cú thì câu 1 va 8,2 va3, 4
và 5, 6 với 7 niêm với nhau Điều này đảm bảo sự hài hòa về thanh điệu bằng — trắc
giữa các câu thơ trong bài thơ theo hệ thống doe
Trang 30'Về vằn, thơ Đường luật gieo vần ở cuối câu gọi là vẫn chân Vần ở cuối câu là
thanh trắc gọi là vằn trắc, ngược lại là vẫn bằng Phần nhiễu được làm theo vin bing,
Về đối: đối là sự cân xứng, sóng đôi của hai từ, hai về câu đặt gần nhau và
tương ứng về nội dung, bình thức nhằm tạo nên những giá trị tu từ nhất định Đối
được vận dụng rộng rãi trên các mặt: thanh điệu, từ loại, đối ý Chẳng hạn:
“Ta dai, ta tim nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thụ ăn măng trúc, đồng ăn giá,
“Xuân tắm hỗ sen, ha tắm ao”
(Nhàn, Nguyễn Binh Khiêm)
'Cấu tứ của thơ Đường luật mang những đặc điểm riêng, đỏ là cách tổ chức ý thơ theo khai — thừa chuyển — hợp đối với thơ tứ tuyệt hoặc đề - thực ~ luận — kết
đối với bát cú Theo Kim Thánh Thán - nhà phê bình văn học cổ điển Trung Hoa đời Thanh thì trong bải bát cú, bốn câu trên được gọi là tiễn giải - thường là nêu,
sợi mở sự vật, câu chuyện, cảnh vật; bốn câu sau là hậu giải- bày tô cảm nghĩ của
c giả Thậm chí, trong nhiều trường hợp thì bài tứ tuyệt cũng được chia theo thành
phần như vậy với mô hình 2 ~ 2
'Về đặc điểm ngôn ngữ, thơ Đường luật thường kiệm lời, cô đọng, "ý tại ngôn
tis
ngoại”, "huyền ngoại chi am”, Do dé trong bải thường sử dụng thực tử, có "nhãn tu’, “thin eú”- đó là những từ ngữ, câu mang vị trí quan trọng như con mắt, tập trung ý tứ của bài thơ,
`Ngoài ra sự tuân thủ về nhịp điệu, hình ảnh ước lẻ, tượng trưng cũng mang tính quy phạm
“Trong chương trình Ngữ văn 10, thơ trữ tình trung đại còn được thể hiện
dưới một số thể khác nhau, đó là thể ngâm khúc với hai tác phẩm là Ciinh phục: ngâm khúc (Đặng Trần Cơn) và Cưng ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều); truyện thơ Nôm với đỉnh cao là tác phẩm Truyện Kiểu (Nguyễn Du)
~ Thể ngâm khúc:
Trang 31tưởng, mong nhớ, sầu muộn, suy tư, ai oán, xót thương cho số phận mình” [5,
124]
“Thể ngâm khúc là sáng tao độc đáo của thí ca Việt Nam Sự xuất hiện của
thể loại đánh dấu nhu cầu biểu đạt một nội dung mới Ngâm nghĩa đen vốn là ngâm
nga, rên rỉ hoặc than thở Chính vi vậy, thể ngâm có khả năng đặc biệt trong biểu
hiện thể giới nội tâm, thể hiện nỗi cơ đơn, buồn đau triển miên, dai ding Hinh
tượng trung tâm của khúc ngâm là người cô phụ sống trong niềm thương tiếc khôn
nguôi cho những giá trị nhân sinh đã mắt (người chết, tuổi trẻ, phôi pha, tình yêu bị
phai nhạt, rẻ rúng ), nhân vật trữ tình hồi tưởng, giở lai từng trang ki
tình cảm bỉ kịch không thể cứu văn những gì đã mắt, bằng thủ pháp kế, liệt kê trong
khuôn khổ "tự tình”, và thể thơ song thất lục bát réo rắt, có nhiều vằn lưng, vằn chân Vần buộc người ta nhớ lại cái vần có trước và tô đậm cho nó Tính nhiều vần
liệm với một
của khuôn mẫu thể thơ song thất lục bát làm cho tình cảm nhớ thương nuối tiếc lại cảng được thể hiện nổi bật
“Có thể minh chứng bằng những câu thơ:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngôi rèm thưa rủ thác đỏi phen
“Ngoài rèm thước chẳng mach tin,
Trong rèm, dường đã có dèn biết chăng” Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lang thiép riêng bí thiết mà thôi Buôn rầu chẳng nói nên lời,
“Hoa đèn kía với bóng người khá thương ”
(Tình cảnh lẻ loi của người chỉnh phụ) Trong văn học Việt Nam, ngâm khúc giữ một vi tri quan trọng và đặc biệt
phát triển từ giữa thế kỹ XVIII đến thế kỷ XIX, với những tác giả nỗi tiếng như
Đặng Trần Cơn ~ Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Gia Thiều, ~ Truyện thơ Nôm:
Truyện thơ Nôm là thể loại tự sự bằng thơ đài rất tiêu biểu cho văn học cổ
điển Việt Nam, nở rộ vào cuối nửa thé ky XVIM, nứa đâu thế kỹ XIX, do được viết
bằng tiếng Việt ghỉ bằng chữ Nôm nên gọi là truyện Nôm
Trang 32“Truyện thơ là một thể loại văn học mới Nó không đơn giản là đem cổ tích
hay tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc kể lại bằng thơ lục bát mà là sáng tạo ra
một thể loại mới, chứa đựng một dung lượng mới để đáp ứng nhu cầu của cuộc
sống Vay mượn cốt truyện mà vẫn tìm được tiếng nói đồng vọng của đời sống hiện
thực Đặc biệt như
phong cách cô đong, súc tích, trong sáng, sâu lắng, dư ba, không còn dài dòng vụn xuyên Kiều” của Nguyễn Du là một sự sáng tạo hoàn mỹ, có
vất, sa đã vào tự nhiên chủ nghĩa như trong nguyên mẫu "Kim Vân Kiều truyện”
của Thanh Tâm Tài Nhân
“Truyện thơ Nôm gồm hai loại: truyện thơ Nôm bình dân và truyện tho Nom bác học
'Về thể thơ, thé lục bát có nguồn gốc sâu xa từ những đặc điểm ngôn ngữ dân tộc, ra đời khoảng cuối thế kỷ XV Đây là thể thơ dân tộc có khả năng diễn tả mọi
cung bậc tình cảm của con người Thể lục bát không hạn định vẻ độ dài ngắn của số câu Các cặp lục bát luân phiên nhau linh hoạt, tùy theo cảm xúc, sắc thái tình cảm mà nó biểu đạt
Lục bát phong phú về vần: vần lưng, vằn chân, vẫn bằng, trắc Nhìn chung lục bát thường gieo vẫn bằng
Về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nhân vật có lai lịch rõ rằng về
họ tên, gia đình, quê quán; có quan hệ xã hội rõ rằng và phức tạp, nhưng nhìn chung,
chưa có cá tính sắc nét (trừ trường hợp Truyện Kiều); kết hợp bút pháp tự sự với trữ
tình, tăng cường biện pháp miêu tả cảnh vật, cảnh sinh hoạt và độc thoại nội tâm; xây dựng các tình huồng giàu kịch tính, các màn đổi thoại, đối thoại nữa độc thoại
(như trường hợp Truyện Kiều), có lúc chêm xen các yếu tố phi cốt truyện như lời bình luận triết li, trữ tình ngoại dé
'Về lời văn, đó là sự hòa quyện giữa chất tự tình hàm súc, sâu lắng của thơ cổ
phương Đông và chất lãng mạn, ngôn ngữ đậm tính ước lệ
“Chẳng hạn
“Cửa ngoài vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lỗi vườn khuya một mình
"Nhật thưa gương gioi đầu cành,
gọn đèn trông lọt trưởng huỳnh hắt hiu
Trang 33Vieng trăng vàng vặc giữa trời, Đình ninh hai miệng một lời song song
Tóc tơ căn vặn tắc lỏng,
Trăm năm tạc một chữ đẳng đến xương ” (Truyện Kiều)
Truyện thơ Nôm đánh dấu sự trưởng thành về bút pháp tự sự Con người
biểu hiện cả ở phương diện con người tâm linh, con người cảm nghĩ và con người
"hành động, Nhân vật không còn phiém chỉ mà trở thành những con người cụ thể Sự xuất hiện của truyện thơ Nôm gắn liền với sự ra đời một ý thức mới trong lĩnh vực tự sự Đó là sự quan tâm đến số phân cá nhân, quyền sống củ hạnh phúc cá nhân * Thể phú: ‘Theo chương trình Ngữ văn 10, bài “Phú sông Bạch Dăng” được lựa chọn cá nhân, tỉnh yêu và
đưa vào SGK, mang những đặc trưng cơ bản của thể phú Phú được hiểu là "một thể văn có vẫn hoặc xen lẫn van van và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kế sự việc, bản chuyện đời |3, tr3|
Phú có bỗn loại chính là cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú Cấu trúc của một bài phú thường có 4 đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luân và đoạn
kết Bài "Phú sông Bạch Đằng” thuộc loại cổ phú (phú cổ thẻ), đó là loại phú có trước thời Đường, có vần, dùng hình thức "chủ - khách đối đáp”, không nhất thiết
phải có đối, cuối bài thường được kết lại bằng thơ Có những câu thơ xen tiếng “chữ” đâm chất trữ tình:
'Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt”
'Và sử dụng câu đối theo kiểu về sau phô diễn tiếp mạch ý của về trước: “Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay dấu vắt luồng còn lưu
Đặc biệt trong bài phú có nhiều van thay nhau làm cho hình thức vừa cỗ kính
vữa uyễn chuyển, tạo nên mạch cảm xúc biểu hiện tư tưởng, tỉnh cảm của tác giả * Thể cáo:
'Cáo là một thể văn nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bảy chủ
Trang 34trương, công bổ kết quả một sự nghiệp
“Thể loại cáo phần nhiễu được viết bằng van bién ngẫu Cáo có tính chất hùng
biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén, có kết cấu chặt chẽ và mạch lạc lu của bài cáo thường gồm bốn phần: phần đầu nêu luận đề chính
án cáo trang tội ác quân giặc, phần ba phản ánh diễn biển c¡ chiến đấu, phần bổn là lờ
tuyên bố kết thúc, nêu lên bài học lịch sử Giọng điệu của
thể cáo hùng hồn, trang trọng, tự hảo, vừa có tí 'h cân xứng, nhịp nhàng của các câu * Tựa, văn bia Tựa có mục đi
nhất của tác phẩm, nguồn gốc vấn đề, nội dung tác phẩm đặt ra, về tác giả, tư in sich cho độc giả, nó nói lên cái độc đáo
tưởng- nghệ thuật của tác phẩm Tựa được viết bằng thể văn nghị luận hoặc thuyết
mình, hoặc biểu cảm, hoặc nghị luận có kết hợp thuyết minh, tự sự, biểu cảm Lời tựa thường ngắn gọn nhưng cô đọng, súc tích, nghệ thuật lập luận rắt sắc sáo
Van bia la bai van khắc trên bia đá, thường đặt ở phần mộ, lãng, chủa, đình,
đền, miều, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Nội dung khi nói về người thì thường giới thiệu gia thé, cuộc đời, những công việc quan trọng đã làm, : kể việc
thì kế đầu đuôi sự việc, lí do buổi đầu, diễn biển, kết thúc và ý nghĩa
'Về hình thức: phải tuân theo một số thể thức nhất định, lời văn trang trọng tỏ
ý tôn kính; ngôn ngữ phải chính xác; giong văn khẳng khái, dõng dạc, tự tin, hùng hỗn; bổ cục rõ rằng, mạch lạc
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỀN
1.2.1 Khảo sát chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10 ở nhà trường 'THPT ~ phần văn học trung đại Việt Nam
'Văn học trung đại Việt Nam là sự hiện thân cho vẻ đẹp tâm hỗn, trí tuệ con
người Việt Nam Nó chẳng những đem lại vốn tri thức hết sức phong phú mà nó
côn giúp ta trở về với cội nguồn chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước của dân
tộc, của văn học dân tộc Theo GS Trin Dinh Sir, VHTĐ Việt Nam (nẻn văn học
tính từ thể kỉ X đến hét thé ki XIX) 18 "giai đoạn hình thành và phát triển rực rờ” của VHVN, là giai đoạn hình thành các truyền thống lớn v tư tưởng và nghệ thuật VHTD VN la tinh hoa, cốt cách của dân tộc ta Đó là điểm kết tỉnh tư duy, trí tuệ
Trang 35của cha ông, là điểm lưu giữ tâm hỗn tổ tiên của người Việt, là nơi hội tụ linh hỗn
bản sắc nguồn cội
Trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay, VHTĐ có một vị trí quan
trọng Do vậy, cấu trúc chương trình THPT có một sự thống nhất cao trong việc lựa chọn thể loại, lựa chọn tác phẩm từ bậc THCS đến bậc THPT
Xét về thể loại, học sinh được tiếp nhận phân VHVN trung đại ở lớp 10 với các thể loại tiêu biểu là thơ, phú, cáo, truyện thơ Nôm, truyện truyền kỉ, tựa, văn
bia, van bình sử, thu Ching tôi đã khái quát thành hệ thống như sau:
: ã Tăng LahElaail_— Chương trình
Lap Bài Wie git |ThểlmgilC ST cưmận
To long (Thuậthoà)| Pham Nei Lio | Thơ x x Nỗi lòng (Cảm hoài)| Đăng Dung Thơ x
(Em 5) -T phan Tht the x x
Cáo bệnh,
“ Lan | x
l0 Đọc thêm, tập 1
(a) hes a nd INguyén Trung Ngạn|_ Thơ x x
Nhân [Nguyễn Bình Khiêm|_ Thơ x x "Cảnh ngày hè (Báo kính cảnh giới ~| - Nguyễn hơ x x bãi 43) (Bộ Hà Thạnh |, NgoŠnDu | Thơ x x Phú sông Bạch Đăng| Trương Hán Siêu | Phi x x Nhà nho vui cảnh nh an Nguyễn Công Trứ |_ Phú x = Boe them 10 [Thư đu Vương Thông|
Trang 36Lớp Bài “Tác giả Phẩm bình nhân vat | ¡„ lịch sử - Đọc thêm | LẺYãnHưu Tựa we
“tvichdidm thi tgp” | Hone Be Luong | Tua x x Thai pho Tô Hiển 'Thành (trích Đại Việt| Sử x sử lược) Thai su Trân Thủ Độ (tích Đại Việt sử ký| Ngơ§iLiên | Suki |X toàn thư)
Thai su Trân Thủ Độ eatin Ngõ SILiên | Sirki sua Suki x lHưng Dạo Dại Vươngl
Trần Quốc Tuần 5 ery aa "
trán Đụ Viậtsvkg | NEðSHLin | SửM | X toàn thư) — Đọc thêm
Chuyện chức phán su| và n, Taye x x đền Tản Viên tnyên i Tĩnh cảnh lẻ loi của Thơ người chỉnh phụ Ni h (tích bản diễn Nôm |_ Đoàn Thí Điểm wn) x x “Chỉnh phụ ngâm), lúc
Noi siu oán của šnGiaThêu | Thơ
người cung nữ (tích | Nguyễn Gia Thiều | (ậm | x
Cung oán ngâm) khúc)
Truyện Kiề Nguyễn Du Thơ X x
Trao duyén (rich y Neuyén D : Th n x x Truyện Kiều) mu ° Nỗi thương mình R n (trích Tnuyện Kiên) |_—_ Nguyễn Du Thơ x x 'Thê nguyên (trích “Truyện Kiều) Nguyễn Du Thơ x x - Đọc thêm
Chi khi anh hang, n
(ích Truyện Kiều) |_— Nguyễn Du Thơ x x
(sọc Hoa đổi mặt với
bạo chúa (trích Phạm Tmyện | X
Tải —Ngọc Hoa)
Trang 37
Như vậy có thể thấy chương trình Ngữ văn 10 có khá nhiều thể loại cho học
sinh làn quen và cảm thụ, dẫu rằng có một số thé loại các em chỉ được học một tác
phẩm, thậm chí chỉ học trích đoạn song tr thức về thể loại được rút ra từ việc đọc
hiểu có ý nghĩa mở rộng phạm vi giá trị theo các chiều hướng tiếp cận Do vậy, hoạt đông đọc hiểu những tá phẩm này sẽ là chìa khóa để giải mã các văn bản văn học
trùng đại khác cùng thể loại
1.2.2 Tình hình dạy học đọc - hiểu các văn bản văn học trung đại ở nhà trường THPT
1.3.2.1 Thuận lợi
Trong chương trình Ngữ văn 10 THPT, ngoài mục tiêu chung, chương trình
giảng dạy nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể như: định hướng vả bồi dưỡng cho HS năng lực cảm thụ, đọc — hiểu, lý giải những vấn đề được đặt ra từ tác phẩm văn
bán thông qua hoạt động tư duy, ích cục, sắng tạo Ngoài ra, chương trình cung cấp, cho các em một hệ thống trỉ thức bổ ích vẻ nên văn hoe nước nhà (theo tiền trình từ
văn học dân gian đến văn học trung đại) và nền văn học thể giới bao gồm những vẫn
giả, tác phẩm, thể loại, văn học sử, lý luận văn học Điều này đã hun đúc giá trị nhân văn và lí tưởng sống cao đẹp, lành mạnh, qua đó hướng đến rèn
luyện các kĩ năng cơ bản, thao tác tư duy tích cực và định hướng các năng lực cẻ
thiết cho các em để có thể giải quyết những vấn để đặt ra trong cuộc sống xã hội Về phía GV, qua khảo sát thực tiễn, chúng tôi nhận thấy có 43 GV (33.1%)
(Bảng 1.1) đứng lớp cảm thấy hứng thú khi dạy tác phẩm trung đại vì đây là một giai đoạn văn học mang đậm cốt cách, tỉnh hoa của dân tộc ta, với những vẻ đẹp đặc
trưng riêng biệt, văn học trung đại in đậm dấu ấn trong lòng người dạy để truyền lửa cho học sinh của mình Hơn nữa nhiều GV cũng nhận thấy được sự cầ
việc thay đổi phương pháp day học để phù hợp với từng thể loại và đặc biệt là tâm h thiết trong th tiếp nhận của học sinh, làm cho các em có hứng thú đối với những tác phẩm văn chương cổ điền
'Về phía học sinh, qua quá trình điều tra và khảo sát, chúng tôi nhận thấy các
em có tỉnh thần hứng thú khi được khám phá các văn bản VHTĐ Việt Nam bởi đó
Trang 38cao sự phong phú vẻ thể loại của nền văn học này và có sự cố gắng để giải mã các tác phẩm VHTĐ một cách hứng thú 1.3.2.2 Những khó khăn khi dạy đọc ~ hie văn vin VHTD ở nhà trường phổ thông “Trải qua hơn mười thể ki bao tip trong lịch sử lan tộc, nền VHTĐ đã sản
sinh ra nhiễu tác phẩm kết tỉnh những tỉnh hoa của dân tộc ta Tuy nhiên lâu nay, day học văn học trung đại trong nha trường THPT chủ yếu là tập trung dạy cái hay,
ái đẹp của tác phẩm Diều này đúng nhưng vẫn chưa đủ, bởi vì học sinh chỉ nhận đó mà chưa biết cách tự mình khám phá, ú iy edi hay, ái đẹp cụ thé của tác
giải mã vẻ đẹp của tác phẩm tương tự dựa trên năng lực cảm thụ của chính bản tÌ in minh, Tình trạng học sinh không tự đọc, tự cắt nghĩa và cảm thu những giá trị sâu
xa của các văn bản văn học trung đại, nhất là đối với những văn bản đã trở thành
quy cũ, thành nếp, khó thay đổi trong thời gian ngắn VHTD được đánh giá là một trong những bộ phận quan trọng nhưng khó nắm bắt, người học gặp nhiều trở ngại
khi tiếp nhận giai đoạn văn học này
Về phía học sinh, qua điều tra và khảo sát có nhiều HS vẫn nhận thức được tắm quan trọng và giá trị của
ác tác phẩm VHTĐ Việt Nam, tuy nhiên trong quá
trình học vẫn còn nhiều em không hứng thú học tập bộ phân văn học
Khi được hỏi nguyên nhân vì sao thờ ơ, lãnh đạm với bộ phận văn học trung
đại thì có đến 95 HS (ti lệ 43.2%) trả lời chưa nắm đặc trưng thì pháp trung đại, đây
là một vẫn để khó khăn, 27.3% chưa nắm vững trỉ thức từng thể loại, bên cạnh đó nguyên nhân từ cách truyền đạt của thẫy cô cũng khiến các em cảm thấy chưa được húng thú (15.9%)
Không chỉ ở phía HS, nhiều GV cũng cảm thấy áp lực, khó khăn và nặng nề khi giảng dạy các tác phẩm VHTĐ Việt Nam Trong thực tế đạy học, một số GV
gần như chỉ điễn nôm văn bản theo cảm nhận chủ quan của mình, giải thích những từ ngữ cổ điển với bút pháp ước lê, tượng trưng một cách mo hd, khó hiểu và khô khan dẫn đến quá trình đọc - hiểu của HS cũng thụ động, mờ nhạt, tối nghĩa, thậm
chí có nhiều em quén hin bai hoc ngay sau khi tiết học kết thúc
'Yếu tổ ngôn ngữ cũng là một rào cân không nhỏ trong hoạt động tiếp nhận SGK hiện nay đã cung cấp các bản dịch nghĩa, dịch thơ nhưng có một số bản dịch
Trang 39vẫn chưa sát và chưa thể hiện ding tinh thin, vé đẹp từng câu chữ so với nguyên tác Ví dụ câu đầu tiên của bài Thuật hoài của Pham Ngũ Lão:
“Hoành sóc giang sơn cáp ki thu”
Dich gia Bui Van Nguyên dịch ra là *Múa giáo non sông trải mấy thu” thì từ “Hoành sóc” đó dịch thành *Múa giáo” là thật sự không đúng so với ý thơ Thêm nữa, đặc trưng thỉ pháp nỗi bật của VHVN trung đại là tính ước lệ, tượng trưng, sir
dụng điển tích điển cố trong khi đó nó xa lạ với thể hệ HS, các em chưa đủ từng trải
và hiểu biết để “biết tuốt” những điển tích, điển có đó, nó thật sự là một thách thức
đối với người học Nếu như GV không “gỡ rối” kịp thời sẽ gây tâm lý xa la, nản, né trắnh khi tiếp xúc với các tác phẩm VHTĐ m tộc, hệ quả xấu hơn sẽ
nnên âm lí chán học văn ở HS
Van chương trung đại, rõ ràng hơn là thơ Đường luật cổ cô đọng ngôn từ, hàm súc, "ý tại ngôn ngoại”, ý nghĩa văn bản không thể hiện trực tiếp trên bÈ mặt câu chữ nên tạo sự kiểu cách, xa lạ với HS Mặt khác, việc đọc hiểu một tác phẩm/ đoạn trích bị giới hạn và gồi gọn trong 45 phút của một tết học, áp lực thời gian đã
khiến quá trình tự cảm thụ của HS bị GV làm biến dạng sang hoạt động cảm thụ thay, truyền thụ một chiều Hơn nữa, trong quá trình hoạt động tổ chức đọc - hiểu các văn bản VHTĐ ở nhà trường, GV chưa chú ý sâu sắc đến việc dạy theo đặc trưng thể loại nên khi tiếp xúc với văn bản thuộc bắt cứ thể loại nảo, các em cũng, đều thấy hoàn toàn lạ lẫm, khó tiếp nhận
Do vay, những điểm hạn chế còn tổn tại trong hoạt động đọc - hiểu văn bản 'VHTD Việt Nam thật sự là một thách thức và là chướng gại khó vượt qua nếu GV không giúp các em tự gỡ những vướng mắc đó
1.2.3 Thực trạng năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT
1.2.3.1 Mục dich và nội dung khảo sắt
Để đưa ra những biện pháp có tính chất định hướng nhằm giúp GV hướng dẫn, tổ chức hiệu quả một giờ dạy đọc — hiểu văn bản VHTĐ ở chương trình Ngữ
văn 10 theo đặc trưng thể loại, khắc phục tình trạng xa rời đặc trưng vốn có của thể
loại hoặc tình trạng GV chỉ thiên về cảm nhận chủ quan mà chưa thật sự quan tâm
Trang 40đến đặc trưng thể loại, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng năng lực tiếp nhận tác phẩm VHTĐ Việt Nam của học sinh THPT hiện nay
Trong điều kiện nghiên cứu cá nhân, chúng tôi chỉ có điều kiện khảo sát thực tẾ dạy học của GV và HS chủ yếu trên dia ban tỉnh Thừa Thiên Huế Hoạt động
khảo sát thực trạng này có thể xem là bước đầu đi vào giải quyết bài toán về
phương pháp đạt hiệu quả, xác thực, mang tính khả thi của để tài
“Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, nắm bắt tỉnh hình dạy đọc - hiểu van bản
VHTD Việt Nam ở chương trình 10 dưới góc nhìn thể loại ở 130 giáo viên thuộc
các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế và đi thực tế ở
ba trường THPT: trường THPT Nguyễn Sinh Cung, trường THPT Phan Đăng Lưu,
trường THPT Vinh Xuân với tổng số 220 em HS lớp 10 thông qua hình thức phát phiếu điều tra trắc nghiệm
1.3.3.2 Kết quả khảo sát
Bảng 1.1 Thống kê thực trạng và mức dộ vận dụng tri thức thể loại