CHUYÊN ĐỀ: “GỢI Ý CÁCH NHẬN DIỆN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM”

6 1 0
CHUYÊN ĐỀ: “GỢI Ý CÁCH NHẬN DIỆN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG TỔ: Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ: “GỢI Ý CÁCH NHẬN DIỆN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM” I PHẦN MỞ ĐẦU Môn Ngữ văn mơn học giữ vị trí quan trọng chương trình giảng dạy mơn văn hóa phổ thông Trong môn Ngữ văn, phận văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình cấp học, Văn học dân gian Văn học dân gian (VHDG) tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, sản phẩm q trình sáng tác tập thể thể nhận thức, tư tưởng, tình cảm nhân dân lao động tự nhiên, xã hội Học sinh tìm hiểu văn học dân gian khơng khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngơn từ, mà cịn thu thập vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc khác giới có thể loại chung riêng, hơp thành hệ thống Ở cấp trung học sở, em học sinh học kiến thức văn học dân gian với thể loại Đến cấp trung học phổ thơng em lại tìm hiểu văn học dân gian phương diện chiều sâu thể loại để có nhận thức sâu sắc tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm VHDG thiết nghĩ việc tiếp cận đặc trưng thể loại Là giáo viên trực tiếp dạy môn Ngữ văn nhà trường, sở đào tạo bồi dưỡng kiến thức, phương pháp dạy học mới, thân nhận thấy rõ tầm quan trọng việc nhận diện đặc trưng thể loại để hiểu sâu sắc văn học dân gian Việt Nam Với lòng yêu nghề, ý thức cơng việc nhằm góp phần hoàn thành nhiệm vụ dạy - học cách thuận lợi, hiệu Tơi xin trình bày đề tài “Gợi ý cách nhận diện số thể loại văn học dân gian Việt Nam” II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng 1.1 Ưu điểm Không thể phủ nhận văn học dân gian chiếm vị trí đặc biệt quan trọng cho văn học Việt Nam Giá trị văn học dân gian giúp người đọc khám phá vẻ đẹp thực sống, làm phong phú nhận thức người, nâng cao đời sống tinh thần bồi đắp tâm hồn người ngày tốt đẹp VHDG hội tụ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, tạo nên sức hút, hấp dẫn hệ, gắn kết mạch nguồn dân tộc từ khứ đến Một tính hấp dẫn văn học dân gian có đa dạng thể loại Mỗi thể loại phản ánh sống theo nội dung cách thức riêng Ngay hệ thống thể loại VHDG lại tìm thấy điểm tương đồng khác biệt Cụ thể, tác phẩm VHDG thể loại khác quan tâm phản ánh nội dung liên quan đến đời sống, tâm tư, tình cảm cộng đồng (chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội) Tuy nhiên thể loại văn học dân gian lại có mảng đề tài cách thức thể nghệ thuật riêng Sự khác thể loại VHDG cho thấy đa dạng nghệ thuật 1.2 Hạn chế - Văn văn học dân gian có nhiều thể loại, văn có đặc điểm riêng nó.Vì để nhớ hứng thú học vô khó khăn với em học sinh - Muốn hiểu tác phẩm văn học dân gian phải giải mã tác phẩm đặc trưng thể loại văn học Thực tiễn việc dạy học văn học nhà trường phần hướng triển khai, tổ chức cho học sinh đọc - hiểu tác phẩm văn học nói chung, VHDG nói riêng cịn xa rời đặc trưng thể loại Chưa ý tới việc hướng dẫn khám phá tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Còn học sinh chưa nắm khái niệm, đặc điểm thể loại, không nhận diện tác phẩm thuộc thể loại Nguyên nhân ưu điểm hạn chế Thực tế giáo viên dạy phần VHDG có nhiều đổi phương pháp Tuy nhiên để học sinh thực yêu thích hiểu sâu sắc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm hạn chế, vì: - Giáo viên chưa kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp - Chưa ý đến đặc trưng thể loại dạy liên hệ tác phẩm thể loại - Chưa xác định trọng tâm, điểm sáng nghệ thuật thể loại làm bật giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm để dạy kĩ dạy sâu - Học sinh không nắm vững đặc điểm thể loại Các biện pháp nhận diện Dựa vào đặc điểm giống nội dung nghệ thuật tác phẩm nhóm, thấy văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại sau: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trị diễn mang tích truyện) Nhìn chung, kho tàng văn học dân gian phong phu thể loại, việc tiếp cận đặc trưng thể loại vô quan trọng Song, số yếu tố khách quan quan điểm chủ quan dẫn đến trường hợp giao thoa mặt thể loại Sau vài gợi ý giúp khả nhận diện rõ ràng đầy đủ 1.Truyện cổ tích truyền thuyết Trước hết, giáo viên cần giúp học sinh nắm rõ truyện cổ tích truyện kể điều khơng có thực, yếu tố thực chuyện xảy thực tế Truyện cổ tích chia thành ba tiểu loại: cổ tích lồi vật, cổ tích sinh hoạt, cổ tích thần kỳ Cổ tích thần kỳ kể số phận trình vượt thử thách nhân vật bất hạnh, nhân vật thơng minh tài trí; truyện mang đậm yếu tố thần kỳ Cổ tích thần kỳ tiêu biểu cho đặc trưng thể loại cổ tích Một số truyện cổ tích thần kỳ có khơng gian, thời gian xác định, đặc biệt nhân vật thường có lai lịch xác định nên dễ bị nhầm lẫn với truyền thuyết Còn truyền thuyết truyện kể điều có thực hay nhiều lien quan đến điều có thực làm cho người kể, người nghe nhận thức có thật Truyền thuyết có nhiều tiểu loại: truyền thuyết địa danh, truyền thuyết thần tổ ngành nghề, truyền thuyết lịch sử Trong đó, truyền thuyết lịch sử, có nhân vật lịch sử, có nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường chứng tích văn hóa cịn lưu lại nên dễ bị nhầm lẫn với cổ tích thần kỳ Như vậy, xét từ cấp độ tiểu loại, nhầm lẫn hay đồng truyền thuyết cổ tích thực chất tập trung vào mối quan hệ hai tiểu loại: cổ tích thần kỳ truyền thuyết lịch sử Trong số điểm khác hai thể loại, tiêu chí phân biệt quan trọng đặc điểm số phận nhân vật kiện lịch sử Nếu cổ tích, nhân vật người đời thường truyền thuyết, lại nhân vật lịch sử, gắn liền với thời điểm lịch sử trọng đại dân tộc Nếu cổ tích, nhân vật đấu tranh mưu cầu sống hạnh phúc đời thường truyền thuyết, nhân vật sẵn sàng hy sinh tồn vong đất nước dân tộc Nếu cổ tích, kiện lịch sử nội dung phản ánh chủ yếu truyền thuyết, lại phần nội dung quan trọng, làm nên dấu hiệu đặc trưng thể loại Trường hợp truyện Chử Đồng Tử, Bánh chưng bánh giầy, Sự tích dưa hấu nhiều nhà nghiên cứu đưa vào cổ tích có lẽ tiêu chí này: chúng thuộc kiểu nhân vật người mồ côi, người em út, người bất hạnh kết tác phẩm hướng sống hạnh phúc đời thường Như vậy, quan hệ truyền thuyết cổ tích quan hệ tiếp nối song hành Cổ tích tiếp nối truyền thuyết, đón nhận chuyển hóa thể loại tàn dư truyền thuyết Cổ tích song hành truyền thuyết, vận động phát triển Có điều, cổ tích hết vai trị tạo “thế giới kỳ ảo có mơ ước” truyền thuyết nhận lãnh sứ mệnh sử dân gian Truyện cười truyện ngụ ngôn Truyện cười truyện ngụ ngôn hai loại truyện dân gian phổ biến, hai loại truyện có thâm nhập sâu sắc, số truyện vừa coi truyện ngụ ngơn mà vừa coi truyện cười Tuy nhiên, đề thấy rõ khác biệt hai thể loại ta dựa vào sở nghiên cứu đề tài, nội dung, chức năng, thi pháp sau: Truyện cười Truyện ngụ ngôn Đề tài Xoay quanh câu chuyện Xoay quanh học có tính chất gây cười lấy ln lý, triết lý hay kinh tiếng cười làm phương tiện để nghiệm sống khen chê mua vui, giải trí Nội dung + Vạch rõ hồn cảnh + Chứa đựng tích ăm sống hoàn toàn tưởng tượng, + Phê phán nét tiêu cực quan niệm triết lý hay đạo đức phận nhân dân giai cấp thống + Nêu lên kinh nghiệm trị đút kết sống + Mang ý nghĩa nhân sinh sâu + Phản ánh trí tuệ nhân sắc dân Chức Giải trí phê bình, giáo dục Đề cập đến quan niệm triết => Thiên vạch trần mặt học, vấn đề nhận thức giới lạc hậu, sai trái sống => Thiên việc khuyên người nên làm sống Thi pháp a Cách xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng theo hai tuyến chính: Nhân vật tích cực nhân vật bị phê phán, đả kích a Cách xây dựng nhân vật: Nhân vật phần lớn loài vật có cỏ hoa lá, trăng sao, có người hay phận thể người Nhân vật truyện ngụ ngôn phương tiện khơng phải mục đích hay đối tượng phản ánh b Kết cấu cốt truyện: Cũng b Kết cấu cốt truyện: Thường thường đơn giản đơn giản, tình tiết không thiếu chuyển chặt chẽ, rõ ràng hợp lý biến bất ngờ có kịch tính c Nghệ thuật truyện: c Nghệ thuật truyện: - Dùng thủ pháp nhân cách hoá - Phúng dụ hình thức chủ kết hợp với nhiều thủ pháp yếu nghệ thuật khác như: Tưởng - Truyện không kết thúc đột tượng, hư cấu ngột, bất ngờ truyện cười - Tiếng cười khơng mạnh - Có kết hợp từ nhiều hình khơng nhiều mang ý ảnh, hình tượng, việc nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc Tục ngữ ca dao Tục ngữ cấu tạo sở thực tế, lý trí nhiều xúc cảm Tư tưởng biểu tục ngữ tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút đời Ở tục ngữ, tính chất phản phong mạnh Về nội dung, tục ngữ nhận định sau kinh nghiệm lao động, sản xuất, sống gia đình, xã hội Nội dung vừa phong phú, vừa vững chắc, đúc kết qua nhiều hệ người VD: - Đơng nắng, vắng mưa - Võ qt dày có móng tay nhọn - Cõng rắn cắn gà nhà - Phép vua thua lệ làng - Gần mực đen, gần đèn sáng - Lá lành đùm rách - Uống nước nhớ nguồn… Như vậy, tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, ln lí, có phê phán Ca dao Việt nam khuôn thước cho lối thơ trữ tình người Việt Nam Có thể nói ca dao nơi biểu lộ cảm xúc người cách dồi dào, thắm thiết sâu sắc Ca dao thể tình yêu: tình u đơi lứa, gia đình, q hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hồ bình… - Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Ca dao thể tư tưởng đấu tranh người với thiên nhiên,với xã hội Có thể nói nội dung ca dao chủ yếu trữ tình Tìm hiểu tình ca dao thấy tính nhân đạo chủ nghĩa chứa đựng thể loại dân gian Nhìn chung, khác biệt hai thể loại: Ca dao thiên tình cảm, phơ diễn tâm tình cách chủ quan Tục ngữ thiên lý trí, đúc kết kinh nghiệm cách khách quan III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trải qua giai đoạn phát triển phương thức lưu truyền văn học dân gian khẳng định giá trị cách sâu sắc văn học nước nhà Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển văn học dân tộc Nó trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn ni dưỡng cảm xúc, tâm hồn người tình yêu sống, tình yêu văn học Việc tìm hiểu nghiêm túc thể loại cảm nhận tinh tế tác phẩm người lao động xưa minh chứng cho phát triển ngày hoàn thiện văn học dân gian nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tuy nhiên, góc độ chủ quan phạm vi nhỏ hẹp đề tài người viết xin góp nhặt góc nhìn hữu ích làm phong phú thêm cho môn Ngữ Văn nhà trường 2 Kiến nghị 2.1 Về phía học sinh - Cần nắm vững kiến thức khái niệm, đặc điểm thể loại, kết cấu tác phẩm văn học dân gian - Các em cần có chuẩn bị tìm hiểu kĩ nội dung tác phẩm trước đến lớp, đặc biệt câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa câu hỏi giáo viên định hướng - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian - sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc 2.2 Về phía giáo viên - Để góp phần cải thiện thực trạng khơng thích học mơn Ngữ văn học sinh nay, đặc biệt phần VHDG hoạt động ngoại khố hoạt động chun mơn bổ ích, lí thú, có tính khả thi Hoạt động ngoại khóa VHDG giúp cho thõa mãn nhu cầu làm “sống lại” tác phẩm văn học dân gian môi trường diễn xướng, thông qua hình thức diễn (sân khấu hóa) - Giáo viên giảng dạy cần có đầu tư cơng phu nội dung, thời gian công sức; trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với giáo viên tổ chuyên môn - Khi tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu cần ý tới việc hướng dẫn khám phá tác phẩm theo đặc trưng thể loại Người dạy phải khơi gợi người học động tự ý thức, ham muốn tìm hiểu văn bản, để từ học sinh bước tự khám phá chiếm lĩnh văn bản, tự phát triển lực nhận thức, nhân cách - Giáo viên hệ thống kiến thức giúp học sinh phân loại so sánh qua hình thức sơ đồ, biểu bảng - Khuyến khích học sinh đọc sách tìm hiểu VHDG Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, nêu lên vài gợi ý thực nội dung chuyên đề mà thân tích lũy q trình giảng dạy Thiết nghĩ, kinh nghiệm nhiều giúp quý thầy cô tham khảo, bổ sung ứng dụng trình dạy học VHDG trường THPT Những thiếu sót q trình viết đề tài điều khơng thể tránh khỏi, mong góp ý chân thành q thầy Sóc Trăng, ngày 11 tháng 01 năm 2021 Người viết Thạch Thị Bích Nhung Tổ: Ngữ văn ... lớp bình dân xã hội) Tuy nhiên thể loại văn học dân gian lại có mảng đề tài cách thức thể nghệ thuật riêng Sự khác thể loại VHDG cho thấy đa dạng nghệ thuật 1.2 Hạn chế - Văn văn học dân gian có... lưu truyền văn học dân gian khẳng định giá trị cách sâu sắc văn học nước nhà Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển văn học dân tộc Nó... gian có nhiều thể loại, văn có đặc điểm riêng nó.Vì để nhớ hứng thú học vơ khó khăn với em học sinh - Muốn hiểu tác phẩm văn học dân gian phải giải mã tác phẩm đặc trưng thể loại văn học Thực tiễn

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan