1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở LỚP 10

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 621,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK LAK TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ Mã số: ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở LỚP 10 Người thực hiện: LÊ THỊ THU NGUYỆT Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Lĩnh vực khác: Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2014-2015     Hiện vật khác SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên: Lê Thị Thu Nguyệt Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1983 Giới tính: Nữ Địa chỉ: THPT Bn Hồ, P An Bình, TX Bn Hồ, Đắk Lắk Điện thoại: ĐTDĐ: 0906136482 E-mail: V6@thpt-huynhthuckhang-daklak.edu.vn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Bn Hồ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Đại học sư phạm Ngữ văn - Nơi đào tạo: Trường Đại học Tây Nguyên - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn - Năm nhận bằng: 2005 III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm Lời nói đầu Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đầy đủ đức, trí, thể, mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005) Bậc trung học phổ thông bậc học làm tảng tạo sở cho học sinh phát triển học tiếp bậc học cao hơn, bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức kỹ học tập, lao động cần phải ý đến việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có nhân cách sống tốt đẹp ngày hoàn thiện thân Việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục nhân cách sống cho học sinh giúp cho học sinh nhận biết tốt xấu, điều hay lẽ phải, học làm người, giá trị đạo lí tốt đẹp tạo điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên hoàn thiện thân Trong thực tế nay, việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh nhà trường ý đến, song nhiều giáo viên lúng túng việc áp dụng nội dung giáo dục nhân cách hoạt động cụ thể môn giảng dạy Với ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh, thân nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm Văn học dân gian Việt Nam lớp 10” Đề tài số kinh nghiệm thân suốt trình giảng dạy.Trong trình nghiên cứu để thực đề tài, thân giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, hỗ trợ giáo viên mơn hưởng ứng nhiệt tình em học sinh đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, tất đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người viết Lê Thị Thu Nguyệt A ĐẶT VẤN ĐỀ Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục nhân cách sống là mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng và là năm đầu của thế kỉ XXI nghiệp giáo dục đẩy mạnh Việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh là địi hỏi thường xun của cơng tác giáo dục bên cạnh việc giáo dục tri thức để em trở thành người hoàn thiện, có ích Nếu giáo dục tri thức nhà trường là vấn đề cần quan tâm việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh không quan trọng Bằng nhiều hình thức, nhiều đường, việc giáo dục nhân cách sống chiếm vị trí quan trọng Qua việc việc giáo dục nhân cách sống trang bị tri thức, hành vi cho em Đồng thời định hướng cho học sinh trung học phở thơng rèn luyện hành vi, thói quen ứng xử tốt, giáo dục thế hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, u khoa học, có ý thức kỷ luật, tơn trọng và bảo vệ của cơng, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm.Việc giáo dục nhân cách sống là đảm bảo cho học sinh có lĩnh rõ ràng và nhân cách toàn diện Nếu không giáo dục nhân cách sống thìviệc hình thành nhân cách toàn diện của trẻ bị hạn chế, phiến diện dẫn đến tượng lệch lạc nhân cách Ở bậc trung học phổ thông việc giảng dạy nhà trườngvừa cung cấp cho học sinh tri thức vừa bồi dưỡng chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh nhân cách sống tốt đẹp biết phân biệt sai làm theo đúng, ủng hộ đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức việc giáo dục nhân cách là nhiệm vụ quan trọng mà người người làm công tác giáo dục cần quan tâm Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương xây dựng phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trên tinh thần đó, thân nhận thấy rằng: dưới mái trường em học nhiều điều hay, lẽ phải Và nhà trường trở nên là nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có khả hội nhập cao, bước trở thành công dân toàn cầu Đây là nhiệm vụ quan trọng đối với thầy cô giáo để giúp em có nhân cách sống tốt cho tương lai sau này Thực trạng nay, việc giáo dục nhân cách sống sống của em trường THPT nhiều hạn chế Việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên là tư tưởng giáo viên, phụ huynh trọng đến việc dạy kiến thức, việc giáo dục nhân cách cho học sinh chiếu lệ, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm chưa nhận thức tầm quan trọng của việc giáo dục nhân cách cho học sinh lớp Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Về phía học sinh, em hay tập trung vào việc học kiến thức sách mà xao lãng việc rèn nhân cách sống tốt đẹp Nếu nói thầy giáo không quan tâm đến việc bồi dưỡng nhân cách sống là không đúng, bồi dưỡng nhân cách sống là hạn chế là việc lồng ghép vào tất môn học lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa Một số giáo viên mơ hồ việc bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh Để nâng cao bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh, với cương vị là người giáo viên giảng dạy môn văn học, thân hết sức băn khoăn và trăn trở, nhiều đêm vang đầu câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao nhân cách sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh phát triển toàn diện, hoàn thiện thân để trở thành người có ích thơng qua tiết học văn nhà trường? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, thân chọn đề tài: : “Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm Văn học dân gian Việt Nam lớp 10” Vấn đề mà hẳn không riêng thân mà nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm học sinh của có nhân cách sống tốt cho tương lai sau này, trở thành người tốt, có ích cho xã hội Qua góp phần đẩy lùi thực trạng bạo lựa học đường, thói vơ cảm, suy thoái đạo đức, tệ nạn xã hội thiếu niên Đây là vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Tìm số biện pháp lồng ghép giáo dục nhân cách sống cho học sinh thông qua tiết học Văn học dân gian Việt Nam chương trình ngữ văn lớp 10 Giúp học sinh ý thức giá trị của thân mối quan hệ xã hội, bồi dưỡng tình cảm gia đình, thầy trị, bè bạn, tình yêu quê hương đất nước, nhân dân; giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần của thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật… Qua hình thành cho em nhân cách sống tốt đẹp để trở thành người cơng dân có ích, hoàn thiện Nhiệm vụ Tìm hiểu cở lí luận, sở thực tiễn, thuận lợi và khó khăn của việc bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh Tìm hiểu giá trị, đặc biệt là giá trị giáo dục của Văn học dân gian và Văn học dân gian Việt Nam chương trình lớp 10 Thực việc giáo dục nhân cách thông qua tiết học cụ thể Đưa số biện pháp rèn nhân cách sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa Văn học dân gian Rút kết luận và bài học kinh nghiệm sau áp dụng đề tài III ĐỐI TƯỢNG -THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Các em học sinh lớp 10 trường THPT Buôn Hồ Thời gian Từ ngày 9/9/2014 đến 19/9/2014: Lập đề cương Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Từ ngày 20/9/2014 đến 30/10/2014: Nghiên cứu và áp dụng thử lớp 10a1 Từ ngày 01/11/2014 đến 30/11/2014: Áp dụng rộng rãi số lớp khối 10 Từ ngày 01/12/2014 đến 15/12/2014: Cùng giáo viên môn văn khối 10 rút bài học Từ ngày 16/2/2015 đến 28/2/2015: Hoàn tất đề tài Phạm vi Các tiết học môn Ngữ văn, hoạt động ngoại khố,… khối lớp 10 trường THPT Bn Hồ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc giáo dục nhân sống cho học sinh và tài liệu nghiên cứu văn học dân gian, sách giáo khoa và sách giáo viên chương trình Ngữ văn lớp 10 Nghiên cứu thực tế 2.1 Khảo sát thực tế học sinh: Qua hai đợt ( đầu năm và cuối học kì 1) 2.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học tập (Xem em có tích cực tham gia vào hoạt động học tập tiết học ngữ văn hay không?) Quan sát hoạt động ngoại khóa ( Xem em có tích cực trong hoạt động ngoại khóa theo nhóm hay không?) Quan sát hoạt động giao tiếp với người xung quanh (Thái độ nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi tốt xấu với người, hành động biểu sinh hoạt và học tập hàng ngày…) 2.3 Sử dụng phương pháp thực hành: Giáo dục nhân cách sống cho học sinh thông qua hoạt động học tập chuyên đề Văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét cá giá trị giáo dục của nộii dung bài học kết hợp với hành vi thực tế sống từ hình thành nhân cách sống tốt đẹp 2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục Phân tích giá trị giáo dục nhân cách sống thu qua tiết dạy Văn học dân gian Việt Nam lớp 10 Tổng hợp nội dung giáo dục của tiết dạy để rút kinh nghiệm cho việc giáo dục nhân cách nhà trường B NỘI DUNG Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 I THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHÂN CÁCH SỐNG CỦA HỌC SINH CHƯA TỐT Thực trạng Học tập là nhu cầu thường trực của người thời đại Học tập không dừng lại tri thức khoa học túy mà hiểu là tri thức thế giới có mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Nhân cách sống là vấn đề quan trọng đối với cá nhân trình tồn và phát triển, nhân cách của người có tác động không nhỏ đến phát triển tốt đẹp của xã hội Chương trình học gặp phải nhiều trích nặng nề kiến thức việc giáo dục bồi dưỡng nhân cách qua hoạt động giáo dục hàng ngày bị thiếu vắng Hơn nữa, người học chịu nhiều áp lực học tập khiến cho khơng cịn nhiều thời gian cho mối quan hệ gia đình, bè bạn thầy và các hoạt động xã hội Điều này dẫn đến “xung đột” nhận thức, thái độ và hành vi với vấn đề xảy sống Mặc dù số môn học xã hội và môn văn lồng ghép việc truyền thụ tri thức đôi với giáo dục nhân cách Tuy nhiên, nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu lồng ghép chưa cao Qua thực tế giảng dạy lớp 10, trường THPT Buôn Hồ, thân nhân cách của học sinh chưa thực hoàn thiện Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen ứng xử chưa tốt, đặc biệt là thói vô cảm, rụt rè đấu tranh chống lại hành vi xấu, bạo lực học đường Còn phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Qua tiến hành khảo sát lần lớp 10a1 đầu năm học với chủ đề “Những hành vi nên và không nên môi trường học đường”; kết sau: Tổng số học sinh 42 Tổng số học sinh 42 Phân biệt tốt hành vi nên và không nên SL 10 % 23,81 Phân biệt hành vi nên và không nên SL % 13 30,95 Không xác định hành vi nên và không nên SL % 19 45,24 Thực hành thảo luận nhóm: Phát bài học có ý nghĩa qua bài giảng VHDG Biết phát tốt bài học SL % 20 47,62 Chưa biết phát bài học SL 22 % 52,38 Áp dụng bài học giáo dục nhân cách từ môn học vào Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Tổng số học sinh 42 tình cụ thể sống Biết áp dụng phù hợp Chưa biết áp dụng SL 15 % 35,71 SL 27 % 64,29 Kết cho thấy, số học sinh biết vận dụng kiến thức học vào qua trình hoàn thiện nhân cách chưa tốt cịn nhiều Chính mà việc rèn kỹ bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh là vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác này cần phải làm gì? Nhất là người làm cơng tác giáo dục nhà trường là nơi tốt để hình thành nhân cách cho học sinh Đây là câu hỏi mà thân cần phải tìm tịi nghiên cứu Từ thực trạng thơi thúc thân tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng “Nhân cách sống của học sinh cịn nhiều hạn chế” là đâu? Để từ tìm biện pháp rèn nhân cách sống cho học sinh đạt hiệu Nguyên nhân Hiện tượng học sinh có nhiều biểu lệch lạc nhân cách ngày càng nhiều Các em có thái độ sống thờ vơ cảm với người xung quanh, nạn bao lực học đường ngày càng gia tăng với mực độ đáng báo động, tình u t̉i học trị và nhận thức nông nổi yêu và để lại hệ lụy khôn lường… Nguyên nhân đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết giáo dục Nhiều vấn đề của xã hội đại tác động đến trẻ chưa cập nhật, bở sung vào chương trình giáo dục nhà trường Việc định hướng sai giá trị nhân cách là nguyên nhân gây tượng đáng tiếc ứng xử của học sinh Phương pháp giáo dục chưa đổi mới cách đồng bộ, không tạo cho học sinh khả tư duy, óc phân tích, suy sét, phán đốn, khơng tạo hội cho học sinh trải nghiệm vấn đề thực sống đại… Qua nhiều năm thực tế giảng dạy trường, thân nhận thấy nhân cách sống học sinh chưa tốt là nguyên nhân sau: Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh Việc bồi dưỡng nhân cách sống qua việc tích hợp vào mơn học cịn hạn chế Bồi dưỡng nhân cách sống qua tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi chưa sâu sát Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn Cơng tác tun truyền bậc cha mẹ thực dạy em kỹ sống đê ngày càng hoàn thiện nhân cách chưa nhiều Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng giáo dục nhân cách sống hạn chế của giáo dục gia đình và nhà trường, phức tạp của xã hội đại là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn xử lý với tình thực của sống để xây dựng nhân cách sống tốt đẹp cho thân II CƠ CỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH SỐNG CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm Văn học dân gian giá trị Văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm Văn học dân gian: Ở Việt Nam nhiều nước thế giới hàng ngàn năm trước nảy sinh, phát triển và lưu truyền sáng tác ngôn từ của quần chúng nhân dân Nhân dân gọi sáng tác ngôn từ của quần chúng tên gọi nôm na như: Chuyện đời xưa, hị, lí, vè, câu hát ghẹo, hát đúm, hát quan họ sáng tác này của nhân dân có điểm độc đáo riêng nhiều phương diện so với văn học viết là Văn học dân gian Văn học dân gian là phận, thành tố quan trọng của văn hóa dân gian, bao gồm tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng hình thành, tồn và phát triển nhờ tập thể và gắn bó mật thiết với hoạt động khác đời sống cộng đồng 1.1.2 Một số giá trị Văn học dân gian: Văn học dân gian là sáng tác tập thể, là kết tinh rực rỡ của trí tuệ, tài năng, tư tưởng, tình cảm của nhân dân qua bao thế hệ Bởi chứa đựng giá trị vơ to lớn Là loại hình nghệ thuật gắn bó mặt hoạt động của đời sống nên tiềm tàng lượng tri thức đời sống vô phong phú đa dạng “ Là kho bách khoa từ điển Việt Nam, kho tài liệu cho ngành khoa học xã hội Việt Nam”(Hoài Thanh) Trải qua hàng ngàn năm lịch sử giai cấp phong kiến thống trị, nhiều thế kỉ đương đầu với xâm lăng của ngoại bang văn học dân gian bở sung, đính và sàng lọc tri thức lịch sử dân tộc Văn học dân gian trải qua hàng ngàn năm lịch sử sinh thành và phát triển hun đúc nên giá trị nghệ thuật đặc sắc ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật, phươmg thức biểu diễn…phương diện nào đạt nhiều thành tựu Nó xây dựng nên bao quan niệm, bao tiêu chuẩn thị hiếu thẫm mĩ hết sức sáng và tiến Văn học dân gian có tác dụng to lớn việc phát triển mĩ cảm, đáp ứng tốt nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ nghệ thuật của quần chúng nhân dân Văn học dân gian đời và gắn liền với hoạt động của đời sống nhân dân, phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt nghi lễ, sinh hoạt gia đình, xã hội, vui chơi giải trí Là phương tiện thơng tin giao tiếp của người và người, cầu nối liền dân tộc với Là cội nguồn nuôi dưỡng Văn học Việt Nam Nhiều thể loại văn học viết xây dựng và phát triển dựa kế thừa thể loại Văn học dân gian Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng nghệ thuật Văn học dân gian tạo là nguồn cảm hứng, thi liệu cho văn học viết Nhiều nhà văn thơ lớn của dân tộc tiếp thu Văn học dân gian tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú Đó là giá trị to lớn của Văn học dân gian Tuy nhiên giá trị to lớn và Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 của Văn học dân gian là giá trị giáo dục – cải tạo nhân cách người 1.1.3 Giá trị giáo dục – cải tạo nhân cách người Văn học dân gian: Đây là giá trị đáng lưu tâm của sáng tác nghệ thuật ngôn từ tập thể nhân dân tạo Ca dao, tục ngữ, truyện cở tích, ngụ ngơn, câu đó, vè, tuồng… thể loại nào thấm đượm tinh thần răn dạy và mang ý nghĩa giáo dục Văn học dân gian khơi dậy tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống vẻ vang của dân tộc Văn học dân gian đánh thức niềm tin yêu người, tin yêu sống, hướng người đọc người nghe đến giá trị cao cả, tốt đẹp Nó khún khích người vươn tới chân thiện mĩ qua hình tượng văn học đẹp đẽ, rự rỡ, qua ngôn từ vừa giản dị vừa trau chuốt, qua hình thức diễn xướng dân gian vơ sống động, vui tươi Trong đấu tranh chế ngự thiên nhiên và chống áp bóc lột Văn học dân gian cở vũ, khích lệ nhân dân, là vũ khí tinh thần có sức mạnh đáng kể của nhân dân đấu tranh này Tất giá trị giáo dục chứa đựng tác phẩm có giá trị và nhận thức thơng qua q trình giảng dạy tác dân gian nhà trường, đặc biệt là trình giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 10 Trung học phở thơng Vì q trình giảng dạy ngoài nhiệm vụ truyền đạt kiến thức giáo viên cần lưu tâm đến giáo dục nhân cách học sinh thông qua tác phẩm Văn học dân gian Việt Nam 1.2 Khái niệm nhân cách trình hình thành nhân cách giáo dục nhà trường 1.2.1 Khái niệm nhân cách Nhân cách sống là khái niệm nhắc đến nhiều thời đại ngày Đó là tở hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu sắc và giá trị xã hội của người Nhân cách hình thành theo trình, hình thành cách tự nhiên qua va chạm, trải nghiệm sống và qua giáo dục mà có Nhân cách có bốn đặc điểm cụ thể sau: tính thống của nhân cách, tính ởn định của nhân cách, tính tích cực của nhân cách, tính giao lưu của nhân cách Nhân cách của cá nhân có vai trị vơ quan trọng đối với phát triển xã hội Cho nên, giáo dục nhân cách sống cho học sinh có tầm quan trọng lớn 1.2.2 Quá trình hình thành nhân cách giáo dục Nhân cách hình thành và phát triển tn thủ theo tính quy luật của hình thành, phát triển nhân cách Tính quy luật biểu chỗ: Thứ nhất, hình thành và phát triển nhân cách gắn liền với phát triển của người qua trình phát triển giáo dục, tự giáo dục và hoạt động thực tiễn Thứ hai, là q trình thống cá nhân và xã hội, mặt sinh vật và mặt xã hội của người; là thống điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Nói cách khác q trình phát triển giáo dục, tự giáo dục có ảnh hưởng khơng Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 10 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Tiết phân phối Tên bài học Mục tiêu giáo dục nhân cách 7, Chiến thắng Mtao Mxây - Nhận thức lẽ sống niềm vui của người có chiến đấu danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cho người - Trong xã hội thế hệ trẻ không ngừng tranh đấu với xấu xa, với tính tham lam tầm thường, khát khao khối lạc thơ bạo, tính bủn xỉn hèn hạ, nguyện vọng ích kỷ muốn ăn cắp của chung…để bảo vệ danh dự thân gia đình, tranh đấu để xã hội ngày càng phát triển tốt đẹp - Con người hoàn thiện thân và thể đầy đủ phẩm chất đẹp đẽ của qua tranh đấu lẽ phải, mục đích tốt đẹp 10,11 Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Bài học lớn có tác dụng giáo dục sâu sắc tinh thần cảnh giác lịch sử dựng nước và giữ nước Ln giải qút rạch rịi đắn mối quan hệ riêng và chung, nhà và nước, cá nhân và dân tộc Vì khơng nhận thức và giải quyết tốt mối quan hệ này dẽ dẫn đến sai lầm nghiêm trọng sửa chữa - Truyền thuyết An Dương Vương cà Mị Châu, Trọng Thủy là lời nhắc nhở thế hệ trẻ mn đời sau đừng tình riêng mà quên nghĩa vụ công dân đối với đất nước và dân tộc - Từ hình thành cho em ý thức, trách nhiệm với đất nước với nhân dân Đặc biệt là hoàn cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, Trung Quốc với âm mưu bành trướng thế lực biển Đơng bài học tinh thần cảnh giác và trách nhiệm với đất nước càng có ý nghĩa hết 21,22 Tấm Cám - Cái ác mạnh khơng thể tồn vĩnh viễn, thiện yếu tồn để đấu tranh chống lại ác Và thể là Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 15 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 chân lý, người hiền gặp lành và kẻ gieo gió có ngày gặp bão Đó là tinh thần lạc quan mà người xưa muốn gửi gắm - Để đạt hạnh phúc Tấm phải đứng đấu tranh vơ vất vả Cô chết và sống lại lần để có hạnh phúc Hạnh phúc thật thân tự mang lại mà thôi, và phải tự đấu tranh cho hạnh phúc của thân 23,24 Truyện cười: Tam đại gà; Nhưng phải hai mày - Truyện trào phúng có nội dung phê phán kích mạnh mẽ hạng người dốt và tìm cách dấu dốt để lại bài học sâu sắc Bài học: nhắc nhở, cảnh tỉnh kẻ mắc bệnh sĩ diện hão Không nên che dấu dốt của càng che dấu càng bộc lộ người không chịu thừa nhận yếu kém, sai lầm của và sửa chữa ́u sai lầm khơng tiến - Đả kích phê phán nạn hối lộ, tham nhũng, sống không nên nhân nhượng mà phải tranh đấu với tệ nạn xã hội để làm cho xã hội ngày càng văn minh, sạch, phát triển 25 Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa ( số 1, 4, 6) - Ca dao dân ca là kết tinh, lắng đọng vốn sống và kinh nghiệm quý báu dân gian Đây là loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời này qua đời khác Trải qua bao biến thiên sống, thời đại ngày nay, ca dao dân ca vẹn nguyên giá trị răn dạy người cách đối nhân xử thế sống - Giáo dục cho học sinh đồng cảm với thiệt thòi bất hạnh của người phụ nữ xã hội trọng nam khinh nữ xưa, người phụ tài sắc có số phận bấp bênh, khơng qút định tương lai, hạnh phúc của Cảm thơng với thương nhớ, lo âu phiền muộn của người phụ nữ bước vào tình u đơi lứa với họ hạnh phúc thường bấp bênh Qua người ta càng biết trân quý tình cảm tốt đẹp mà có Tích cực đấu tranh cho quyền lợi đáng của người phụ nữ xã hội đại Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 16 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 - Biết yêu thương trân quý tình cảm gia đình tình cảm thủy chung son sắt gừng cay muối mặn Dù trải qua bao khó khăn cay đắng mãi bền vững, không xa cách Trong xã hội ngày này tảng gia đình lung lay, tỉ lệ li hôn ngày càng cao và đặc biệt là bạo lực gia đình bài học mà bài ca dao gửi gắm càng có ý nghĩa hết 27 Ca dao hài hước -Tiếng cười tự trào (tự cười mình) là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động Họ lấy nghèo của để tự trào cách hồn nhiên, hóm hỉnh Dù sống nghèo hèn họ vượt lên để sống cách lạc quan cách “thi vị hóa” sống của mình.Tiếng cười giải trí là tiếng cười của niềm lạc quan yêu đời, là sản phẩm của óc hài ước và trào lộng của nhân dân ta Tiếng cười giải trí là cách để quên bộn bề lo âu vất vả của sống hàng ngày - Qua giáo dục em tinh thần lạc quan yêu đời Ln biết vượt qua khó khăn vất vả của sống - Bên cạnh tiếng cười phê phán, châm biếm là tiếng cười hướng vào thói xấu phận quần chúng nhân dân nhằm đả kích, cải biến tiêu diệt (những hạng người lười nhác, ham ăn, thầy bói dởm, quan lại bất tài, người phụ nữ đỏng đảnh, trăng hoa…) - Qua giáo dục cho em lên án mạnh mẽ thói hư tật xấu xã hội hiên đại đồng thời nhìn nhận và sửa chữa thói xấu mắc phải của thân như; tham ăn, lười nhác, thói đỏng đảnh, luộm thuộm, yếu đuối… 28 Truyện thơ Tiễn - Giáo dục cho em nhận thức thủy chung dặn người u son sắt tình u đơi lứa, đức hi sinh, vị tha cao - Trong xã hội với xuất nhiều quan niệm lệch lạch ích kỷ, mù quáng yêu với nhiều hệ lụy khơng lường giới trẻ bài học giáo dục từ tác phẩm có ý nghĩa vơ to lớn Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 17 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Bồi dưỡng nhân cách thơng qua hoạt động ngoại khóa Văn học dân gian 2.1 Đóng kịch: Giáo viên mơn hướng dẫn học sinh tái tác phẩm dân gian cụ thể hình thức kịch Phương pháp này vừa giúo em tham gia vào tiến trình cụ thể của tác phẩm ( đảm nhận phân vai nhân vật tác phẩm) vừa giúp em hình dung gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của sáng tác Văn học dân gian Từ tạo hứng thú cho em tiếp cận tác phẩm đồng thờ trực quan sinh động em dễ dàng nhìn nhận, đánh giá vấn đề và rút bài học sâu sắc cho thân Một tiết mục đóng kịch em học sinh ngoại khóa Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 18 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Truyện cổ tích Tấm Cám qua tái em học sinh 2.2 Vẽ tranh kể chuyện tác phẩm Văn học dân gian Giáo viên giảng dạy tổ chức tiết học ngoại khóa Văn học dân gian dưới hình thức thi kể câu chuyện dân gian tở nhóm Các em vừa tái lại câu chuyện, vừa thể diễn cảm ngôn ngữ của nhân vật tác phẩm Đồng thời qua đố em rút bài học cho thân từ tác phẩm cụ thể vừa trình bày Cũng cho em vẽ tranh tái lại vật tượng có ý nghĩa tác phẩm Văn học dân gian hay là việc xảy tác phẩm Giải thích và nêu ý nghĩa của vật tượng việc trình bày đối với tiến trình phát triển của tác phẩm với nhận thức của thân Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 19 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Học sinh vẽ lại vật, tượng có ý nghĩa truyện cổ tích Tấm Cám Một tiết mục kể chuyện em ngoại khóa Văn học dân gian Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 20 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 2.3 Tổ chức chuyến dã ngoại cho em khám khơng gian văn hóa gắn liền với đời tác phẩm Văn học dân gian Qua chuyến dã ngoại giúp em hiểu sâu tác phẩm Văn học dân gian thơng qua khơng gian văn hóa mà tác phẩm đời Đồng thời cho em nhìn trực quan sinh đơng chi tiết, hình ảnh mà tác phẩm Văn học dân gian đề cập tới Nhà dài sử thi Đăm Săn Tiểu kết Như nhiều hình thức khác nhau, qua bài giảng thân cố gắng rèn cho học sinh bài học đạo đức tốt đẹp góp phần bồi dưỡng nhân cách sống có hiệu quả, thể rõ nét tiến của học sinh nhận thức, cư xử, với bạn bè, người lớn và hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp để trở thành người cơng dân có ích Để đạt điều đó, giáo viên cần kiên trì, quyết tâm thực bước và liên tục suốt trình giảng dạy Qua tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp nhận sai, thống ý kiến, thực ý kiến thống Để từ qua thảo luận theo nhóm em tự rút bài học có giá trị cho thân Bài học nhân cách có từ trình tự nhận thức sâu sắc Trong sinh hoạt ngày, giáo viên cần ý đến trình em áp dụng bài học vào thực tế sống để trở thành người có nhân cách toàn diện, biết yêu thương, biết thông cảm chia sẻ buồn vui với người biết đấu tranh chống lại ác xấu xã hội, sống có trách nhiệm với quê hương, đất nước… Giáo dục nhân sống cho người nói chung và học sinh nói riêng là điều cần thiết Nó trang bị đầy đủ kỹ cho em để em có sống ngày càng tốt đẹp Đồng thời giúp em có thói quen xấu và Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 21 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 hành vi tiêu cực trở thành ngoan, trị giỏi và là người có ích cho xã hội sau này IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết thực Qua khảo sát lần lớp 10a1 ( cuối học kì 1) với chủ đề “Những hành vi nên và không nên môi trường học đường” kết so với đầu năm em tiến nhiều Cụ thể sau: Tổng số học sinh 42 Tổng số học sinh Phân biệt tốt hành vi nên và không nên Phân biệt hành vi nên và không nên SL % SL % SL % 19 45,24 21 50 4,76 Thực hành thảo luận nhóm: Phát bài học có ý nghĩa qua bài giảng VHDG Biết phát tốt bài học 42 Tổng số học sinh 42 Không xác định hành vi nên và không nên Chưa biết phát bài học SL % SL % 38 90,48 9,52 Áp dụng bài học giáo dục nhân cách từ tiết học Văn học dân gian vào tình cụ thể sống Biết áp dụng phù hợp Chưa biết áp dụng SL % SL % 40 95,24 4,76 Qua việc thực việc giáo dục nhân cách thông qua tiết dạy Văn học dân gian cuối học kì I em có tiến rõ rệt nhân cách biểu cụ thể qua cách ứng xử hàng ngày Hầu hết em chăm ngoan hơn, biết lời, biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh, có thái độ hành vi cư xử mực, dần thói hư tật xấu Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 22 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Kết quả: Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi tất lớp khối 10 mà thân giảng dạy em nhiệt tình ủng hộ Học sinh khối ngoan hơn, có nhiều tiến đáng kể Như vậy, với kết đạt chứng tỏ phần nào sáng kiến của thân đưa và áp dụng có hiệu lớp số lớp khối Thiết nghĩ, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường áp dụng sáng kiến này q trình giảng dạy mục đích giáo dục nhân cách đạt hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên đáp ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” C KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh là việc làm hết sức cần thiết của xã hội, em khơng biết học giỏi kiến thức mà cịn phải tơi luyện nhân cách sống qua tạo cho em môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ Việc giáo dục nhân cách sống từ lớp nhỏ rút ngắn thời gian để trang bị cho em vốn kiến thức, kỹ năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời Chính vậy, thầy giáo từ tiểu học đến THPT ln giữ vai trị vơ quan trọng Vì thế theo thân để làm tốt việc bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh, thầy cô giáo cần phải: Xác định rõ tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh Nắm vững đặc trưng phương pháp và hình thức tở chức dạy giá trị đạo đức để hình thành nhân cách tốt đẹp vào môn học ngữ văn đặc biệt là từ mảng văn học dân gian và hoạt động khác Tập trung vào việc đầu tư soạn giảng, lồng ghép bồi dưỡng nhân cách sống vào môn học Luôn tạo điều kiện để em tự rút bài học đạo lí tốt đẹp qua tiết học cụ thể để bước hoàn thiện nhân cách của Điều quan trọng là thầy giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thương yêu, gần gũi với học sinh Sống, học tập, lao động là vấn đề thiết yếu mà thân cố gắng để ươm mầm cho thế hệ trẻ Bởi trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là nhân tố để đời mãi xanh tươi Việc chăm sóc và giáo dục học sinh, bồi dưỡng em trở thành công dân tốt của đất nước là công việc vô quan trọng mà giáo viên phải có trách nhiệm Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 23 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Kết luận Chúng ta biết giáo dục là trình tác động qua lại, là trình hoạt động và giao lưu mối quan hệ xã hội đa dạng, tở chức có mục đích có kế hoạch của nhà giáo dục và người giáo dục để hình thành nhân cách hồn thiện nhà trường xã hội chủ nghĩa dạy “chữ” mà cịn dạy “người.” Trong cơng đởi mới của đất nước ta, yếu tố người coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần Nhân cách của người càng đề cao và phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Thực tế ngành giáo dục đào tạo nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu việc dạy chữ nói chung và việc rèn kỹ sống nói riêng là vấn đề đặc biệt quan trọng Một nhà hiền triết nói “khoa học mà khơng có hành vi đạo đức tàn rụi linh hồn” mà hành vi đạo đức là kĩ sống, nhân cách sống của học sinh việc thực rèn kỹ sốngvà nhân cách sống cho học sinh là cần thiết biết bao Học sinh lứa t̉i THPT muốn thể và khám phá Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống của em cịn Vì muốn đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện của nhà trường, thầy giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức chun mơn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu tâm sinh lý của học sinh Từ tìm phương pháp hiệu để giáo dục em Việc dạy “chữ” cần song hành với việc dạy “ làm người”, và phải xuất phát từ tình huống, việc làm nhỏ sống thực tế của học sinh Ngay học ngoài việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kỹ của bài, giáo viên cần ý đến rèn nhân cách sống cho học sinh Học sinh rèn nhân cách sống qua nội dung kiến thức của bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia hoạt động học tập lớp, hoạt động ngoài giáo viên, đoàn niên tở chức Tích cực đởi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là giúp học sinh có nhiều hội để rèn kỹ sống Học sinh học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội; cần thực tốt gắn kết môi trường để giáo dục học sinh Phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích lũy có thêm giá trị đạo lí tốt đẹp để tạo nên nhân cách sống tốt Kiến nghị Là giáo viên, thân hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác trồng người Vì thế, thân ln cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp đúc kết kinh nghiệm giảng dạy của thân, nâng cao đạo đức và chuyên môn Bản thân tôn trọng và kiên nhẫn, là tạo hội cho em nói, diễn đạt, bày tỏ thoải mái nơi lúc để em có hội phát triển cách toàn diện Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 24 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Về phía nhà trường: Theo phương châm giáo dục là: “Học để biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” nên: Nhà trường phát động phong trào này dưới nhiều hình thức Đặt mục tiêu giáo dục nhân cách phải song hành với giáo dục tri thức cho em Về phía phụ huynh: Trước hết là cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nhân cách sống cho em, tạo chỗ dựa vững để em chia sẻ, bày tỏ, phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục và rèn luyện cho em, theo dõi biểu của em để có giáo dục cho phù hợp Việc bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh xem là chức năng, nhiệm vụ thường xuyên của đội ngũ giáo viên từ nhiều năm Tuy nhiên việc rèn luyện cho em học sinh thiếu biện pháp cụ thể Hưởng ứng vận động chủ đề năm học, qua buổi tập huấn việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh của Sở giáo dục, của trường thân cố gắng áp dụng kinh nghiệm, sáng tạo thêm phương pháp mới nhằm giáo dục nhân cách sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục và xây dựng cho em có lực tốt, lối sống lành mạnh để em tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho em, gia đình và xã hội Trên là suy nghĩ của thân việc nghiên cứu số biện pháp giáo dục và bồi dưỡng nhân cách sống cho học sinh lớp 10 thông qua tiết học Văn học dân gian lớp 10 Bản thân cố gắng áp dụng kinh nghiệm, sáng tạo thêm phương pháp mới nhằm nâng cao nhân cách sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục và xây dựng cho em có lực tốt, lối sống lành mạnh để em tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho em, gia đình và xã hội Rất mong nhận giúp đỡ Góp ý bở sung của Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục và giáo viên đồng nghiệp để sáng kiến của thân có kinh nghiệm bở ích áp dụng cho năm học sau Xin chân thành cảm ơn! Buôn Hồ, ngày 28 tháng năm 2015 Người viết Lê Thị Thu Nguyệt Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ 25 ... 17 SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học dân gian lớp 10 Bồi dưỡng nhân cách thơng qua hoạt động ngoại khóa Văn học dân gian 2.1 Đóng kịch: Giáo viên mơn hướng dẫn học sinh. .. LUYỆN NHÂN CÁCH SỐNG CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 Người thực hiện: Lê Thị Thu Nguyệt – Giáo viên Trường THPT Buôn Hồ SKKN: Bồi dưỡng nhân cách học sinh qua tác phẩm văn học. .. VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 Bồi dưỡng nhân cách thông qua nội dung tiết học Nhân cách sống bồi dưỡng, giáo dục từ gia đình và nhà trường Nhân cách sống được bồi dưỡng,

Ngày đăng: 25/09/2021, 22:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác - SKKN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở LỚP 10
h ình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác (Trang 1)
Như vậy bằng nhiều hình thức khác nhau, qua mỗi bài giảng bản thân luôn cố gắng rèn cho học sinh những bài học đạo đức tốt đẹp góp phần bồi dưỡng nhân cách sống có hiệu quả, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học sinh trong nhận thức, trong cư xử, với  - SKKN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở LỚP 10
h ư vậy bằng nhiều hình thức khác nhau, qua mỗi bài giảng bản thân luôn cố gắng rèn cho học sinh những bài học đạo đức tốt đẹp góp phần bồi dưỡng nhân cách sống có hiệu quả, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học sinh trong nhận thức, trong cư xử, với (Trang 21)
w