Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ ********* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI ĐỂ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Lĩnh vực: Chuyên môn Ngữ văn Đồng tác giả: -Nguyễn Thị Hòa - Nguyễn Thị Phương Hà Tổ môn: Văn - Ngoại Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0945 753 202 TÂN KỲ, NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .2 III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………….……… ………….3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………… ……………… ……… ……………… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………… …… ……… PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.2 Khái niệm, đặc trưng mối quan hệ VHDG với văn học viết … ……….7 1.1.1 Khái niệm VHDG 1.2.2 Đặc trưng VHDG 1.2.3 Mối quan hệ VHDG với văn học viết nghệ thuật đương đại…….… Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng từ phía chương trình .10 2.2 Thực trạng từ phía giáo viên .11 2.3 Thực trạng từ phía học sinh 12 II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT MỚI TẠO HỨNG THÚ CHO HS KHI HỌC PHẦN VHDG VIỆT NAM …………………………………………… ……13 Đóng vai ……………………………………………………………… ………………………….………14 1.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động ………………………………………………… … …….… 14 1.2 Quy trình thực 14 1.3 Một số tình đóng vai dạy học VHDG… .15 1.3.1 Đóng vai q trình diễn xướng dân gian .15 1.3.2 Hóa thân trình sáng tác tập thể 15 1.3.3 Đóng vai nhân vật văn học tác giả VHDG .17 Liên hệ, mở rộng .19 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 19 2.2 Một số cách liên hệ mở rộng dạy học phần VHDG .19 2.2.1.Văn VHDG học dị bản, mơ típ 20 2.2.2.VHDG môi trường văn hóa, xã hội xưa nay… 21 2.2.3 VHDG văn học viết 25 2.2.4 VHDG nghệ thuật đương đại .26 Tổ chức trò chơi 26 3.1 Một số nguyên tắc tổ chức trò chơi .27 3.2 Quy trình thực 27 3.3 Một số trò chơi 28 3.3.1 Trò chơi cá nhân .28 3.3.2 Trị chơi đội nhóm 30 Hoạt động ngoại khóa 31 4.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 32 4.2 Một số hình thức ngoại khóa 32 4.2.1 Câu lạc văn học dân gian .32 4.2.2 Tổ chức tham quan trải nghiệm ………………….…….…………… ……… …….….… 34 4.2.3 Sưu tầm VHDG địa phương .35 Kiểm tra đánh giá 37 III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ……………………………………….…….….……….……… 37 Hình thành ý tưởng ……………………………………………….…………………… ………… 37 Khảo sát thực tiễn ………………………………………….………………………….………… … 37 Áp dụng thực nghiệm …………………………….…………………………………….…… …… 47 Đúc rút kinh nghiệm ……………………………………………….………………… …….………43 Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh bổ sung ………………………….…………….….……… 43 PHẦN III KẾT LUẬN 43 I ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ………………………….…………………………………………….43 Tính 43 Tính khoa học 44 Tính hiệu ……………………………………………… ……………………….……………… 44 3.1 Về mặt nhận thức ……………………………………………………………….……… …………44 3.2 Về mặt hành động …………………….…………………………………………….….………… 45 II PHẠM VI ỨNG DỤNG ……………………………………….……………….…….…….…… 46 III KIẾN NGHỊ 46 Đối với ban ngành cấp 46 Đối với tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhà trường ……… .46 Đối với giáo viên 46 Đối với học sinh .47 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………………….……… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ VHDG Văn học dận gian GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GD & ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa VB Văn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh ngành giáo dục tiến hành đổi cách toàn diện nay, yêu cầu đặt với GV cần phải tích cực đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS học Luât giáo dục năm 2019 nêu cụ thể yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục “giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi khả người họ” “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Người GV thời đại tất yếu phải biết trau dồi, nâng cao lực thân để không giỏi kiến thức chuyên môn mà biết khơi nguồn, thắp lửa tạo cảm hứng mãnh liệt cho người học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 khẳng định rõ mục tiêu chung mơn Ngữ văn hình thành cho HS phẩm chất tốt đẹp lịng yêu nước đặt lên hàng đầu, phải giúp HS có “ý thức nguồn cội sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa Việt Nam” Trong thời đại bùng nổ thơng tin hội nhập quốc tế, việc hình thành em HS tinh thần dân tộc, giúp em hiểu rõ sắc dân tộc để dù hội nhập quốc tế, vươn tầm giới khơng qn cội rễ điều vơ quan trọng Và giá trị cốt lõi sắc dân tộc môn Ngữ văn bắt nguồn từ phận VHDG VHDG khởi nguyên sức sống văn chương đất Việt, dịng chảy vơ tận đời sống tinh thần người Việt nam từ xa xưa Biết bao người đất Việt lớn lên với câu hị điệu ví mà trở thành vĩ nhân nhân loại Quãng thời gian sống núi Hồng sông Lam, cậu Chiêu Bảy khơng trút khối sầu có đêm hát phường vải Trường Lưu để trở thành Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc, người “hóa đất nước thành văn”; khơng chịu bó tay trước đời, chàng trai trẻ Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước “Tuổi ấu thơ Bác – Suốt chiều dài câu đò đưa – Tuổi ấu thơ Bác sống – Suốt chiều rộng câu dân ca” để đưa đất nước thoát khỏi vịng xiềng xích nơ lệ Giây phút rời xa đời, tâm nguyện Bác “Bác muốn nghe câu hò Huế muốn nghe câu hát dặm quê nhà Bác muốn nghe đôi quan họ ca đất nước quên” Với giá trị vĩnh cửu, VHDG giành vị trí danh dự chương trình Ngữ văn cấp Ở chương trình phổ thơng, dù nhiều lần thay đổi chương trình sách giáo khoa, giá trị lỗi thời bị gạt bỏ, giá trị hình thành song VHDG giữ vị trí quan trọng hàng đầu Là GV có nhiều trăn trở với nghề, với truyền thống dân tộc, ý thức vai trị vơ quan trọng viêc thổi hồn vào dạy VHDG để em hứng thú học tập, hiểu giá trị vơ giá VHDG từ u văn học, văn hóa nước - Đất Nước câu chuyện mẹ thường hay kể Trong năm qua, nỗ lực đổi phương pháp dạy học VHDG, đa dạng hóa phương pháp, kĩ thuật dạy học từ tiết học lớp cho HS đóng vai vào tập thể sáng tác, nhân vật VHDG, tham gia diễn xướng, tổ chức trò chơi hoạt động trải nghiệm tổ chức câu lạc VHGD, triển khai dự án sưu tầm VHDG địa phương huyện Tân Kỳ; sáng tác truyện dã sử, làm thơ với chất liệu từ VHDG, vẽ tranh, làm phim tư liệu VHDG để làm tài liệu học tập Các hoạt động khơng giúp em hiểu sâu VHDG mà bồi dưỡng phẩm chất, phát huy lực mà chương trình giáo dục phổ thông hướng tới Là GV Ngữ văn đứng bục giảng, gánh vai trọng trách thực thi chủ trương, đường lối giáo dục thời đại mới, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé cơng đổi lớn lao nghành Để chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp, chúng tơi mạnh dạn xây dựng đề tài “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú cho HS học phần VHDG Việt Nam” II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chỉ sau ngày mắt, MV Butter ban nhạc đình đám Hàn Quốc BTS thức thống trị top trending (xếp vị trí số một) youtube Việt Nam chí cịn bám trụ vị trí tuần Đây lần ban nhạc nhạc khuynh đảo cộng đồng mạng tảng âm nhạc Việt Nam Không hẳn tất bạn trẻ hiểu phần lời thông điệp mà MV mang lại phần nhạc sơi động, vũ đạo bắt mắt, ăn mặc thời thượng hút bạn trẻ BTS ban nhạc tiêu biểu số nhiều ban nhạc, Hàn Quốc, Trung Quốc nước Âu Mĩ nhiều bạn trẻ hâm mộ điên cuồng Trong lúc dân ca, hát mang âm hưởng dân ca, tác phẩm nghệ thuật mang màu sắc dân gian với nét đẹp Việt mắt vô khiêm tốn lượt xem, lượt thích trang mạng tảng giải trí Thậm chí nhiều bạn trẻ cịn đến tồn tác phẩm nghệ thuật Điều đề cập tranh đối lập bi hài phản ánh thực trạng bạn trẻ ngày lãng quên quay lưng với giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc Thế giới của phận khơng nhỏ bạn trẻ có gì? Đó tơn sùng giá trị xa rời với cội nguồn mình, “cày view” cho thần tượng đất nước xa lạ, ăn ngủ để giúp thần tượng xô đổ kỉ lục tung hô họ siêu nhân Thế giới dần vắng bóng khúc dân ca sâu lắng quê nhà, câu truyện cổ thiết tha cho nhận mặt ông cha Thực trạng bắt nguồn từ hồn cảnh sống thị hiếu giới trẻ ngày phủ nhận GV đặc biệt GV dạy Ngữ văn có phần trách nhiệm Bởi giáo dục người cần có chung tay gia đình, nhà trường xã hội Và nhà trường, sứ mệnh giáo dục HS hiểu, trân quý giá trị truyền thống dân tộc trách nhiệm hàng đầu GV dạy Ngữ văn Môn Ngữ văn phải dạy cho HS hiểu biết văn hóa cha ơng lúc có đủ khả để cảm nhận giá trị đích thực văn hóa khác nhà báo Nguyễn An Ninh phát biểu từ đầu kỉ XX “chỉ có người hiểu biết vững văn hóa có khả thưởng thức văn hóa ngoại bang” (Trích Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức) Thực tế HS không mặn mà với văn học nói chung VHDG nói riêng Khơng có hứng thú, buồn ngủ chí buồn cười – nhận xét nhiều em HS học phần VHDG Các em không mảy may xao xuyến nghe lời ru mẹ, không rung động trước vẻ đẹp câu hị điệu ví Ngun nhân dẫn đến tình trạng cách dạy học VHDG nhà trường phổ thơng chưa hợp lí, chưa thu hút để kích hoạt trạng thái học tập hưng phấn HS Với đề tài “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú cho HS học phần VHDG Việt Nam”, chia sẻ kinh nghiệm dạy học VHDG, đưa biện pháp để đa dạng hóa hình thức dạy học VHDG mà áp dụng trường THPT Tân Kỳ Sáng kiến góp phần tháo gỡ vướng mắc, bế tắc, phân vân cho đồng nghiệp việc tổ chức dạy học phần VHDG Việt Nam nhà trường III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Dựa nghiên cứu thực trạng học tập học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Tân Kỳ từ năm 2020 đến để đề xuất biện pháp hữu hiệu, phù hợp với đối tượng HS, giúp em hứng thú học VHDG Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp, kĩ thuật dạy học vận dụng vào dạy học VHDG - Giáo viên môn Ngữ văn học sinh khối 10 trường THPT Tân Kỳ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Trong năm học vừa qua giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng không ngừng đổi Nhưng thực tế cho thấy khơng có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp kĩ thuật tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" 1.1.1 Phương pháp dạy học Nói đến phương pháp dạy học nói đến hình thức cách thức hoạt động GV HS điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Bên cạnh phương pháp truyền thống quen thuộc thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp kể đến nhiều phương pháp dạy học áp dụng thời gian gần như: - Phương pháp dạy học nhóm: Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS - Phương pháp giải vấn đề: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề - Phương pháp đóng vai: Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn - Phương pháp trò chơi: Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi - Dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm giới thiệu - Phương pháp dạy học theo góc: Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Dạy học theo góc có điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp số phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác - Dạy học tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp việc liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực nhiều lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Có thể hiểu cách đơn giản, việc định hướng dạy học cho em HS phát triển lực toàn diện, phát triển khả huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng… nhiều lĩnh vực khác Từ đó, giúp em rèn luyện kỹ cần thiết phát triển lực giải vấn đề hiệu - Dạy học trải nghiệm sáng tạo: Học tập trải nghiệm trình liên tục bắt nguồn từ kinh nghiệm để tạo tri thức Có nghĩa nguồn gốc kiến thức mà HS có xuất phát từ thực hành lý thuyết Từ kinh nghiệm có đó, kết hợp với mà em cảm nhận giác quan để xây dựng, kiến thức mở rộng kiến thức thân ghi nhớ em thấy Kiến thức mà HS thu nhờ vào việc cô truyền thụ hay HS bị động, ngồi yên, mà cách để học tập thông qua giáo dục trải nghiệm HS phải chủ động, tích cực tiếp xúc, tác động tới mơi trường Phương pháp buộc HS phải sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) Việc trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin; việc học trở nên thú vị với HS việc dạy trở nên thú vị với GV Ngồi cịn có phương pháp khác phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp dạy học theo hợp đồng, phương pháp bàn tay nặn bột 1.1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực Trong q trình dạy học, GV sử dụng kĩ thuật dạy học khác Kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động GV HS tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Có nhiều kĩ thuật dạy học thường sử dụng môn Ngữ văn như: - Kĩ thuật khăn trải bàn: HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm (4 người) Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” - Kĩ thuật phịng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh HS lớp xem “ triển lãm’’và có ý kiến bình luận bổ sung Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu - Kĩ thuật mảnh ghép: HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D, HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ - Kĩ thuật động não: Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo lốc ý tưởng) - Kĩ thuật “Trình bày phút”: Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề - Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”: HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học Một em trưởng nhóm “chun gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời “chuyên gia” giải đáp, trả lời - Phân tích phim Video: Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên tương đối ngắn gọn (5-15 phút) GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho em xem Trước cho HS 10 - VHDG góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: yêu quê hương đất nước, tinh thần kiên trung, đức hi sinh vị tha, yêu đồng loại, … Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật đem đến cho người vẻ đẹp văn học, ngơn ngữ tiếng Việt, làm say đắm lịng người - VHDG nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết Hoạt động 3: Luyện tập (4 phút ) * Mu ̣c tiêu/Phương pháp/Ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c - Mu ̣c tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật: Trình bày phút - Hiǹ h thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng: HS thảo luận nhóm theo bàn Câu hỏi: Trình bày phút đặc trưng, thể loại giá trị VHDG điền vào điền vào sơ đồ: VHDG ĐẶC TRƯNG GIÁ TRỊ Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút ) * Mu ̣c tiêu/Phương pháp/Ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c - Mu ̣c tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hin ̀ h thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ, mà anh (chị) nghe - Tập hát điệu dân ca quen thuộc - Sử dụng chất liệu văn học dân gian để hình thành ý tưởng cho tác phẩm nghệ thuật (có thể thơ, kịch, phim, hội họa) - Làm video với nội dung: Chất VHDG nghệ thuật đương đại 46 Đúc rút sáng kiến Đề tài chúng tơi ấp ủ, hình thành thể nghiệm khoảng thời gian từ năm học 2019 đến Chúng nghiên cứu vấn đề VHDG, phương pháp kĩ thuật dạy học mới, đồng thời tiến hành khảo sát GV HS không trường mà trường huyện Từ nghiên cứu khảo sát chúng tơi đề xuất biện pháp dạy học phần VHDG cách hiệu quả, đồng nghiệp ủng hộ HS đón nhận Những sản phẩm kiểm tra đánh giá HS minh chứng thuyết phục cho tính thiết thực đề tài Đánh giá hiệu quả, điều chỉnh bổ sung Đề tài “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú cho HS học phần VHDG Việt Nam” đề xuất biện pháp dạy học phù hợp với phần VHDG như: Đóng vai (Đóng vai vào q trình diễn xướng dân gian, đóng vai vào q trình sáng tác tập thể, đóng vai nhân vật văn học tác giả VHDG); Liên hệ, mở rộng (Văn VHDG học dị bản, mơ típ, VHDG mơi trương văn hóa, xã hội xưa nay, VHDG văn học viết, VHDG nghệ thuật đương đại); Tổ chức trị chơi (Trị chơi cá nhân, trị chơi đội nhóm); Hoạt động ngoại khóa (Câu lạc văn học dân gian, tổ chức tham quan trải nghiệm, sưu tầm VHDG địa phương); Đổi kiểm tra đánh giá Đây biện pháp có ý nghĩa to lớn việc trang bị cho GV phương pháp, kĩ thuật dạy học để thiện thực trạng dạy học phần VHDG vốn có phần nhàm chán lâu nay; đem đến cho HS cách học mới, phát huy lực thân có lực sáng tạo, tăng thêm tự tin, động, bồi dưỡng phẩm chất quan trọng tình yêu quê hương đất nước, với di sản văn hóa cha ông PHẦN III KẾT LUẬN I ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tính Trong năm trở lại đây, yêu cầu đổi dạy học, việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn Ngữ văn có VHDG nhiều GV quan tâm, áp dụng để tạo hứng thú cho người học Những biện pháp đúc rút số sáng kiến kinh nghiệm hay đề tài nghiên cứu như: - Dạy học VHDG lớp 10 theo hướng phát triển lực thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Tác giả: Hoàng Thị Hiền Lương, trường THPT Phan Bội Châu - Phát triển lực sáng tạo cho HS cách tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy - Tác giả Dương Thị Thao - THPT Cờ Đỏ 47 - Thiết kế vận dụng Rubic vào kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu tác phẩm tự dân gian cho HS lớp 10 – Tác giả Lê Thanh Huyền, Trường THPT Phan Bội Châu - Dạy học tác phẩm Tấm Cám theo hướng kết hợp rèn luyện kĩ sống cho HS – Nhóm tác giả Nguyễn Thị Nhung; Trương Thị Hương, Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân - Trên Website số trường đại học THPT với trang bog chuyên văn có đưa số phương pháp dạy học VHDG nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS Những sáng kiến áp dụng tạo hiệu đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhận thấy đề tài chủ yếu đưa phương pháp tác phẩm cụ thể chủ yếu hướng vào hoạt động trải nghiệm sau học xong phần VHDG lớp Đề tài chỗ: - Chúng vừa bao quát tầm rộng phận VHDG vừa đưa biện pháp vận dụng vào tác phẩm cụ thể - Những biện pháp đưa chưa đề cập đến sáng kiến khác tổ chức HS tham gia vào trình sáng tác tập thể để em vừa hiểu sâu đặc trưng VHDG vừa thích thú tạo sản phẩm lớp mình; tổ chức cho HS làm thước phim tư liệu liên quan đến học VHDG văn hóa Tây Nguyên, lễ hội đền Cng, hát ví dặm Nghệ Tĩnh ; tổ chức HS tham gia dự án sưu tầm VHDG địa phương huyện Tân Kỳ; tổ chức thi thiết kế trang phục nhân vật VHDG, sáng tác truyện giã sử, thơ lục bát sản phẩm tập hợp, chọn lọc, biên tập thành sách; giúp HS tìm kết nối VHDG văn học viết, nghệ thuật đương em cảm nhận giá trị VHDG âm thầm chảy sống hôm nay, dịng sữa mát lành ni dưỡng cảm hứng nghệ thuật cho nghệ sĩ trẻ nhiều người số thần tượng em - Đối với biện pháp đề xuất khai thác sâu trình bày cách khoa học, dễ áp dụng với đối tượng HS, GV miền núi huyện Tân Kỳ Tính khoa học - Đề tài kết trình nghiên cứu khoa học,nghiêm túc, logic từ lý thuyết kết hợp nhuần nhuyễn với thực tiễn để áp dụng vào công tác dạy học VHGD hiệu Tính hiệu 3.1 Về mặt nhận thức Về phía GV, năm học 2018 – 2019, trước thực đề tài này, tiến hành khảo sát 25 GV việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học 48 để kích thích hứng thú cho người học năm học 2019 – 2020 với câu hỏi khảo sát: Thầy cô quan tâm đến điều dạy học phần VHDG Việt Nam, thu kết 100% GV quan tâm đến việc hồn thành kế hoạch dạy học, cịn số lượng quan tâm đến thái độ học tập HS để từ tích cực tìm tịi phương pháp, kĩ thuật dạy học để đem lại hiệu dạy học 30% Tuy nhiên, sau chia sẻ kinh nghiệm để đồng nghiệp áp dụng dạy học, kết có chuyển biến tích cực Các thầy khơng quan tâm đến việc hồn thành kế hoạch dạy học mà tất thấy việc tạo hứng thú học tập cho HS việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vô quan trọng đem lại hứng thú học tập cho trị niềm vui, hạnh phúc thành cơng lớn người dạy văn Về phía HS, năm học 2018 – 2019, trước thực đề tài này, tiến hành khảo sát 120 em HS lớp 10 Kết khảo sát cho thấy 87.5% HS khơng thích học phần VHDG Hầu hết em khơng thích tiết học nhàm chán, phần VHDG xưa cũ xa rời với sống hôm Tuy nhiên sau áp dụng để tài từ năm học 2019 – 2020, thu lại kết bất ngờ Số lượng HS yêu thích VHDG 98.5% Và hầu hết em nhận thức tầm quan trọng VHDG sống, với nghệ thuật hôm Tiết học VHDG khơng cịn nhàm chán, đối phó mà trở nên thú vị, hào hứng Nhiều em tiếc nuối học xong phần VHDG Như qua khảo sát trao đổi trực tiếp cán bộ, GV số em HS, nhận thấy đề tài “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú cho HS học phần VHDG Việt Nam” thực cần thiết hiệu quả, cần phát triển, nhân rộng để ngành giáo dục vừa đáp ứng tình hình dạy học tại, vừa phù hợp với chương trình giáo dục triển khai từ năm học 2022 - 2023 3.2 Về mặt hành động Quá trình dạy học mang lại cho GV cảm hứng HS hứng thú Đặc biệt từ phía HS, kết kiểm tra đánh giá sau học xong phần VHDG khả quan * Khảo sát lớp 10 với số lượng 120 em: - Số lượng điểm 10: 17 em - Số lượng điểm 9: 73 em - Số lượng điểm 8: 21 em - Số lượng điểm 7: em * HS K56 hoàn thành Chúng em Văn học dân gian gồm phần: - Kho tàng Văn học dân gian Tân Kỳ (40 tác phẩm) - Sản phẩm trình sáng tác tập thể (14 bài) - Thơ, truyện dã sử (10 tác phẩm) 49 - Bài văn hay VHDG - Hình ảnh: Trang phục nhân vật VHDG tự thiết kế (Phụ lục 10: Một số trang sách) II PHẠM VI ỨNG DỤNG Với đầu tư cơng phu, trình bày khoa học, cách thức tiến hành cụ thể có ví dụ, minh chứng rõ ràng, chúng tơi tin sáng kiến có khả ứng dụng hiệu tất trường THPT, TTGDTX Sáng kiến khơng áp dụng với chương trình cũ mà cịn bắt kịp với u cầu, chương trình dạy học Vì vậy, trường học khác mạnh dạn ứng dụng để tổ chức, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hâm nóng tình u môn Ngữ văn nhà trường phổ thông III KIẾN NGHỊ Đối với ban ngành cấp Tổ chức buổi tập huấn, hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm dạy học, tổ chức hoạt động cần thiết cho GV Có quan tâm, đạo sâu sát hỗ trợ nguồn lực kinh phí cho hoạt động dạy học phần VHDG Ví dụ hoạt động ngoại khóa, dự án sưu tầm VHDG địa phương Xây dựng phổ biến công văn đạo việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, đổi kiểm tra đánh giá để GV có thực hiện, xây dựng, thực nội dung hoạt động ngoại khóa, học đơi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn khách quan tới GV Thúc đẩy, phát huy hưởng ứng, tham gia đồng tổ chức, tập thể cá nhân việc phối hợp hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ cho tổ nhóm chun mơn thực hoạt động dạy học hiệu Đối với tổ chức, đoàn thể , cá nhân nhà trường Tạo điều kiện ủng hộ, giúp đỡ, hỗ trợ vật chất lần tinh thần để giúp tổ nhóm chun mơn tổ chức, thực thành cơng hoạt động dạy học Đối với GV - Để cách thức, phương pháp, hoạt động dạy học áp dụng, tổ chức vào học cách hiệu quả, giúp HS hứng thú học, GV phải đặc biệt ý đến việc lên ý tưởng, lựa chọn hoạt động phù hợp, chuẩn bị kĩ càng, phân công nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn chi tiết cho HS tất hoạt động - GV cần ý sử dụng kết hợp đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để hình thành phát triển lực HS cách toàn diện qua dạy học phần VHDG Việt Nam nói riêng phần khác mơn Ngữ văn nói chung 50 Đối với HS - HS cần có thái độ tích cực, tự giác học tập nói chung học mơn Ngữ Văn nói riêng - Thực nghiêm túc yêu cầu học tập GV lớp nhà Tuy cố gắng đề tài định cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận phản hồi, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm nhằm phục vụ hiệu cho hoạt động dạy học Chúng chân thành cảm ơn! Tân Kỳ, ngày 10 tháng năm 2022 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: HS tham gia diễn xướng học Ca dao hát múa dân ca ba miền Phụ lục 2: Hình ảnh sản phẩm trình sáng tác tập thể chụp lại sau tiết học (Phụ lục 3: HS hóa thân vào nhân vật VHDG) 52 Phụ lục 4: HS đóng vai tác giả giải đáp thắc mắc - HS thuyết trình dân ca ví dặm Phụ lục 5: HS trình bày khơng gian văn hóa Tây Nguyên hát múa Tây nguyên Phụ lục 6: HS thi Rung chuông vàng 53 Phụ lục 7: Giao diện trò chơi Ai triệu phú Phụ lục 8: HS chơi trò bịt mắt bắt câu học An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy Phụ lục 9: HS chơi trị chơi tiết ơn tập VHDG 54 Phụ lục 10: HS vẽ cô Tấm thiết kế trang phục nhân vật VHDG Phụ lục 11: HS làm lịch VHDG 55 Phụ lục 12: Một số trang sách Chúng em VHDG 56 Phụ lục 13: CÂU HỎI THI RUNG CHUÔNG VÀNG VĂN HỌC DÂN GIAN Câu 1: Động xử kiện lí trưởng truyện cười Nhưng phải hai mày gì? Đáp án: Vì tiền Câu 2: Thể thơ sử dụng nhiều ca dao Đáp án: Lục bát Câu 3: Theo truyện cổ tích lồi vật, có mà ơng Trời chưa kịp đặt tên có tên, gì? Đáp án: Cây Câu 4: Lẫy nỏ thần truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy làm từ gì? Đáp án: Vuốt Rùa Vàng (hoặc móng Rùa Vàng) Câu 5: Điền cụm từ thiếu vào câu ca dao sau: Chồng người Hán Hồ Chồng em ngồi bếp rang ngô Đáp án: Cháy quần Câu 6: Tìm thành ngữ phù hợp với nhân vật Cải truyện cười Nhưng phải hai mày? Đáp án: Tiền tật mang (Nếu HS chọn thành ngữ khác hợp lí chấp nhận – thông qua ban cố vấn) Câu 7: loại dân ca truyền thống người Việt phát sinh phát triển lâu đời xứ Kinh Bắc (Bắc Giang Bắc Ninh ngày nay) Đáp án: Quan họ Câu 8: Trong truyện sau, truyện truyện cười? Treo biển Năm thầy bói xem voi Lợn cưới áo Đẽo cày đường Câu 9: Trong truyện cổ tích Thạch Sanh, làm cho cơng chúa từ người câm mà biết nói? Đáp án: Tiếng đàn Thạch Sanh (hoặc tiếng đàn) Câu 10: Giải câu đố: Hai mà phịng 57 Ngày mở cửa trơng, đêm đóng cửa lấp chơng ngồi? Là gì? Đáp án: mắt (mắt) Câu 11: Một loại dân ca gắn với hình thức lao động định có âm điệu tiết tấu thường đơn giản để hỗ trợ công việc lao động người bình dân gì? Đáp án: Hị Đáp án: Câu 12: Trong truyện Cây tre trăm đốt, muốn tre rời anh Khoai nói câu gì? Đáp án: Khắc xuất khắc xuất Câu 13: Hãy cho biết triết lý chung truyện cổ tích gi? Đáp án: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo (Nếu nêu ý chấp nhận) Câu 14: Huy Cận viết Kiếm vung lòe chớp sấm Sáng tay tướng thần Một bước phi ba dặm Chém tơi bời giặc Ân Hãy cho biết nhà thơ viết câu thơ trên? Đáp án: Thánh Gióng Câu 15: Theo tiếng Thái, Tiễn dặn người yêu gì? Đáp án: Xống chụ xon xao Câu 16: Theo truyền thuyết, trưởng Âu Cơ Lạc Long Quân ai? Đáp án: Vua Hùng thứ Câu 17: Trong sử thi Ơđixê, Pơdêiđơng vị thần nào? Đáp án: Thần Biển Câu 18: Những việc truyện cổ tích Tấm Cám coi dấu hiệu kết nối nhân duyên? Đáp án: Chiếc giày trầu têm cánh phượng (giày, trầu) Câu 19: Một khái niệm để thành tố, phận hình thành ổn định, bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật (trong có văn học dân gian) gọi gì? Đáp án: Mơ típ 58 Câu 20: Thời đại kiếm sắt, cày rìu sắt nhận định Ăng – ghen thời đại gắn liền với thể loại văn học dân gian nào? Đáp án: Sử thi Câu 21: Giải câu đố Đến hỏi khách tương phùng Chim chi cách dạo nước non? Là gì? Đáp án: Cánh buồm (buồm) Câu hỏi bổ sung (có thể dùng có câu bị phạm luật dùng phần chơi khán giả) Câu 1: Quê hương Chử Đồng Tử ngày thuộc địa phương nào? Đáp án: Gia Lâm, Hà Nội Câu 2: Đọc ca dao có xuất mùa? Câu 3: Điền vào dấu chấm: Các nhà văn, nhà thơ học văn , học thơ (Đỗ Bình Trị) Đáp án: cổ tích, ca dao 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10, tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Hà Nội, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội, 2018 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 11 Nguyễn Xuân Lạc, VHDG nhà trường, NXB Giáo dục, 1998 12 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, TPHCM 13 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 14 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Đỗ Ngọc Thống (2020), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm 16 Lê Trường Phát, thi pháp VHDG, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 1998 60 ... học kĩ thuật dạy học không rõ ràng, người ta gọi số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học ngược lại Khi đưa biện pháp để tạo hứng thú cho HS học phần VHDG Việt Nam trường THPT Tân Kỳ, vận dụng cách... tín hiệu đáng mừng để áp dụng đề tài vào thực tế dạy học II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT MỚI TẠO HỨNG THÚ CHO HS KHI HỌC PHẦN VHDG VIỆT NAM Về vai trò, phương pháp kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc... tài ? ?Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú cho HS học phần VHDG Việt Nam? ?? đề xuất biện pháp dạy học phù hợp với phần VHDG như: Đóng vai (Đóng vai vào q trình diễn xướng dân gian,