(SKKN 2022) Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại Việt Nam ở Trung Tâm GDNN GDTX huyện Thường Xuân

26 8 0
(SKKN 2022) Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại Việt Nam ở Trung Tâm GDNN GDTX huyện Thường Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍNH LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Phạm Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm tích hợp 2.1.2 Quan điểm vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ Văn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xn 2.1.3 Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Thực trạng giáo dục chưa dạy kiến thức liên môn 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Điều kiện để thực 2.3.2 Vận dụng kiến thức liên môn 2.3.3 Cách tích hợp liên mơn nội dung dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam 2.3.4 Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung tác phẩm qua hệ thống 11 luận điểm tư tưởng tác phẩm 2.3.5 Hướng dẫn học sinh khám phá giá trị nghệ thuật tác phẩm 13 2.3.6 Giúp học sinh thấy ý nghĩa thời tác phẩm 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 2.4.1 Thực nghiệm 15 2.4.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm 16 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 16 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TPVH Tác phẩm văn học GDCD Giáo dục công dân TNĐL Tuyên ngôn Độc lập TT GDNN - GDTX Trung Tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng nhà trường chức đặc biệt Nhà văn Mác-xim-Go-rơ-ki nói “Văn học nhân học” dạy học văn dạy người ta cách sống, cách làm người, cách ăn thủy chung, nhân hậu, biết trọng nghĩa khinh tài, biết yêu điều thẳng ghét độc ác, phản trắc, thiếu trung thực, gian tà Đồng thời tiếng gọi cứu nước thấm đượm ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm, tràn ngập tình cảm anh hùng, khích lệ tinh thần dân tộc lòng dũng cảm người, cổ vũ người đóng góp hy sinh cho Tổ quốc, cho nghiệp chung Đó giá trị văn học dân tộc Giá trị phong phú nhiều mặt, bộc lộ thời khác vun đắp đời sống tinh thân dân tộc Hiện nay, tiến kỹ thuật phát triển nhanh khoa học, mặt xã hội đề yêu cầu ngày cao hệ trẻ, mặt khác làm cho hứng thú nguyện vọng hệ trẻ ngày phát triển Vì học sinh có điều kiện để tìm hiểu tường tận để thỏa mãn hứng thú nguyện vọng thơng qua mạng internet, sách tham khảo, học thêm, lớp đào tạo kỹ sống, lớp hướng nghiệp… Do địi hỏi người thầy phải có tầm hiểu biết rộng, người thầy phải thường xuyên theo dõi xu hướng, định hướng mơn phụ trách Đồng thời phải tự học, tự bồi dưỡng để cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn xác liên hệ nhiều kiến thức cũ mới, môn khoa học với môn khoa học khác Dạy học liên môn môn Ngữ văn giúp người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa - lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Thực tế cho thấy, khác biệt kinh nghiệm sống, văn hóa, giáo dục, cách dùng ngôn ngữ, thể loại… khiến cho tầm đón nhận học sinh so với tầm đón nhận tác phẩm yêu cầu có độ vênh lớn Học sinh khơng hiểu khơng thể u thích tác phẩm văn luận đại dù em biết tác phẩm đỉnh cao văn học dân tộc Vì vậy, việc đưa học sinh mơi trường văn hóa thời đại, kéo tầm đón nhận em trùng khít với u cầu tầm đón nhận tác phẩm việc cần thiết mặt khoa học lẫn giáo dục Vì thế, q trình dạy học, tơi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ lĩnh vực khác có vai trị quan trọng việc khơi phục, tái hình ảnh khứ tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng tầm “đón nhận phù hợp với văn bản” Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu liên mơn cịn giúp người học có thêm sở để hiểu rõ quy luật phát triển văn học, hình thành củng cố nhiều phương pháp nghiên cứu văn học Tài liệu tham khảo lịch sử văn hóa phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Là giáo viên dạy môn Ngữ văn Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân, trăn trở với câu hỏi: Phải làm để học sinh phải hiểu rõ ràng, cụ thể giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm văn học nói chung tác phẩm luận đại nói riêng? Phải tích hợp cho phù hợp, đặc biệt tác phẩm văn luận mà học sinh vừa phải hiểu nội dung nghệ thuật vừa phải nắm quan điểm trị người viết Mà hệ thống quan điểm trị có thay đổi hồn thiện giai đoạn lịch sử? Làm cách để học sinh hiểu đánh giá xác quan điểm tư tưởng tác giả điều không dễ Tôi thử nhiều giải pháp, giải pháp đem lại thành công định.Vì qua lần thử nghiệm, tơi tự điều chỉnh tự hoàn thiện dần phương pháp dạy học Tơi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức môn mà học sinh học môn Lịch sử,môn Địa lý, môn GDCD, phân môn Làm văn, Tiếng Việt… vào giảng đạt hiệu định Xuất phát từ lý trên, xin đề xuất số biện pháp, cách thức “Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu đọc văn Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân - Phát huy tính tích cực học sinh - Khơi gợi lịng say mê u thích mơn Ngữ văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại - Học sinh lớp 12A, 12B Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp: Tích hợp, thống kê, đối chiếu, tổng hợp -Phương pháp: Phân tích, so sánh, đánh giá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại, góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hoạt động tích hợp, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng; có khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình cụ thể Những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường THPT, Trung Tâm GDNN - GDTX như: Dạy học tích cực, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tạo ô chữ, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học…Tất nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh phát triển tư sáng tạo chủ động cho học sinh Tích hợp liên mơn dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng thực phương pháp hữu hiệu, tạo mơi trường giáo dục mang tính phát huy tối đa lực tri thức học sinh đem đến hứng thú cho việc dạy học trường phổ thơng 2.1.2 Quan điểm vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ địi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín “trong nội phân môn”, biệt lập phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn vốn có quan hệ gần gũi chất, nội dung kĩ mục tiêu, đủ cho phép phối hợp, liên kết nhằm tạo đóng góp bổ sung cho lí luận thực tiễn, đem lại kết tổng hợp vững việc giải tình tích hợp vấn đề thuộc phân mơn 2.1.3 Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam Việc dạy học tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc nội phân mơn Tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Làm văn, kĩ sống… dạy học tác phẩm luận đại thực khơi dậy cho học sinh niềm đam mê, ham hiểu biết tác phẩm luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng Là phương thức để tạo lập văn bản, văn nghị luận, luận có đặc trưng riêng Khác với phương thức tự sự, miêu tả nhằm tái người, văn nghị luận lấy việc đề xuất, bàn bạc, thảo luận, phê bình vấn đề có ý nghĩa xã hội làm nội dung chủ yếu, hướng tới người thuyết phục, người đọc, người nghe tin vào ý kiến đắn phương thức trình bày, lập luận chủ đề người viết Lối tư văn nghị luận khác với lối tư hình tượng Trong Khi hỏi em khơng húng thú học tập kết kiểm tra nội dung kiến thức khơng cao, câu trả lời chủ yếu tập trung vào lý sau: - Do nội dung khô khan; - Do đưa vào kểm tra học kỳ; - Do bối cảnh xã hội tác phẩm học sinh hồn tồn khác HS khơng hiểu rõ hồn cảnh lịch sử nước ta lúc đó; - Do chưa thấy giá tri tư tưởng thực tác phẩm; - Do học sinh quan tâm đến nhân vật lịch sử kiện lịch sử; - Do phương pháp giảng dạy giáo viên Như vậy, số nguyên nhân khiến cho HS không hứng thú học kết kiểm tra thấp có liên quan đến giáo viên, phương pháp giảng dạy Nếu không thay đổi phương pháp dạy học, HS cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt, không hiểu giá trị ý nghĩa to lớn tác phẩm luận 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Điều kiện để thực - Chuẩn bị GV + Để xây dựng giảng theo hướng tích hợp kiến thức liên môn, giáo viên cần: Xác định nội dung kiến thức cần tích hợp, tích hợp với kiến thức thuộc mơn học hay lĩnh vực nào, tích hợp mức độ nào; chọn hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng lời, cung cấp giáo cụ trực quan hay đưa nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu nhà trước sau học; + Xây dựng thiết kế giảng: phải bám sát kiến thức học, mục tiêu thời lượng dành cho đơn vị kiến thức học để đưa phương pháp cách tổ chức dạy học phù hợp; cần đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo để phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng HS; dự kiến tình phát sinh trước hoạt động tích hợp liên mơn; + Chuẩn bị phương tiện dạy học SGK, SGV, soạn, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá tiêu chí kiểm tra, đánh giá xếp loại HS; + Chuẩn bị điều kiện học tập học sinh - Chuẩn bị học sinh: + Ôn tập cũ, chuẩn bị mới; + Chuẩn bị thái độ, tâm 2.3.2 Vận dụng kiến thức liên môn - GV sử dụng tài liệu lịch sử GV cần tìm hiểu kiến thức lịch sử SGK lịch sử hay tài liệu tham khảo mơn Lịch sử để có kiến thức xác, chặt chẽ Sử dụng phương pháp này, học sinh tiếp cận kiến thức Văn học qua tư liệu lịch sử, đặt tác giả, tác phẩm vào môi trường đời để học sinh đánh giá đóng góp hạn chế tác giả nội dung tư tưởng hay nghệ thuật thể Trong học sách giáo khoa, nhà biên soạn có phần tiểu dẫn trình bày tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm để giáo viên khai thác nhiên cần có tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại - GV sử dụng tài liệu địa lý Với hiểu biết điều kiện tự nhiên, khí hậu địa hình khu vực đóng vai trị vơ quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ thuật tác phẩm Chẳng hạn, tìm hiểu câu hỏi: Bác đọc TNĐL vào thời gian đâu? - GV trình chiếu số hình ảnh địa danh Vườn hoa Ba Đình (Quảng trường Ba Đình - GV tích hợp kiến thức địa lí giới thiệu địa danh Vườn hoa Ba Đình (Quảng trường Ba Đình) - Thời gian: 01 phút 29 giây + Vị trí Quảng trường Ba Đình nằm phía Tây cổng thành cổ Hà Nội Cho tới đầu kỷ 20, khu vực khoảng trống với bãi hoang, hồ ao san lấp Người Pháp xây dựng vườn hoa Xung quanh vườn hoa số cơng trình cơng sở, biệt thự xây dựng Một cơng trình xây dựng sớm Phủ Toàn quyền (1902), sau Phủ Chủ tịch + Quảng trường Ba Đình nơi chứng kiến bao kiện lịch sử đất nước, gắn với mùa thu: Mùa thu Cách mạng tháng Tám năm 1945, mùa thu trở Hà Nội năm 1954; mùa thu năm 1969, Hội trường Ba Đình, Việt Nam bạn bè quốc tế thương tiếc Chủ tịch Hồ Chí Minh Ba Đình trở thành đất mảnh đất thiêng dấu ấn lịch sử không phai mờ, kiến trúc tâm linh hữu: Lăng Bác, Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ - Sử dụng tư liệu tác phẩm nghệ thuật Hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh…là kết sáng tạo xã hội lồi người Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng trí tưởng tượng tập trung vào điểm quan trọng Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực nói vào giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng tiếp nhận Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh đồ dùng trực quan kết hợp với viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhớ lâu hứng thú Để việc khai thác nguồn tư liệu có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu nội dung tư liệu học tư liệu thuyết minh hình ảnh Ngày nay, với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, giáo viên trình chiếu kênh hình có ưu học sinh trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động ấn tượng Ví dụ 1: Khi dạy phần mở đầu văn “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh, Gv trình chiếu đoạn phim tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc TNĐL (phần 1) Ví dụ 2: Khi nói nạn đói khủng khiếp lịch sử “ từ Quảng Trị … chết đói” ngồi tích hợp kiến thức lịch sử GV trình chiếu đoạn phim tài liệu có hình ảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Sử dụng tài liệu lĩnh vực văn hóa khác: Việc vận dụng kiến thức liên môn Giáo dục công dân, giáo dục kĩ sống, kiến thức dân tộc học, triết học góp phần làm sáng rõ lí giải khái niệm hay tư tưởng tác phẩm 2.3.3 Cách tích hợp liên mơn nội dung dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam * Để thực tốt dạy mình, tơi thực bước sau: Bước 1: Đọc kỹ tác phẩm Bước 2: Năm vững kiến thức cần đạt Bước 3: Tìm hiểu kiến thức có liên quan SGK, sách tham khảo, mạng internet…của môn HS học để liên hệ tích hợp Bước 4: Lựa chọn, xếp ý để soạn giáo án * Để giúp học sinh nắm tác phẩm luận, Gv cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau: 10 - Nội dung 1: Tìm hiểu xuất xứ tác phẩm - Nội dung 2: Tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm - Nội dung 3: Tìm hiểu giá trị tư tưởng tác phẩm - Nội dung 4: Tim hiểu giá trị nghệ thuật - Nội dung 5: Tìm hiểu ý nghĩa thời * Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Tìm hiểu vài nét tác giả - Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm Để hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung này, GV cần tìm hiểu kiến thức lịch sử SGK Lịch sử hay tài liệu tham khảo môn Lịch sử để có kiến thức xác, chặt chẽ Trong học sách giáo khoa, nhà biên soạn có phần tiểu dẫn trình bày tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm để giáo viên khai thác nhiên cần có tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại Ví dụ 1: Khi dạy văn bản“Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh, GV chuẩn bị kiến thức sau: Hoàn cảnh đời tác phẩm (trong nước hồn cảnh giới) Ví dụ 2: Khi dạy văn “Về luân lí xã hội nước ta” Phan Châu Trinh Gv cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau: - Về tác giả PCT: Gv tích hợp với kiến thức lịch sử + Trong sách Đại cương lịch sử Việt nam đánh giá: PCT gương sáng phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Ông nhà nho yêu nước, có nhiều suy nghĩ tiến bộ, xem ơng người có tư tưởng dân chủ sớm số nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ XX + Lịch sử lớp 11, Hs học: Phan Châu Trinh người sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ chương cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập - Về hoàn cảnh đời tác phẩm (SGK) Như vậy, GV phải tìm hiểu diễn thuyết gì? Tác dụng hình thức diễn thuyết? Đồng thời sưu tầm đọc tồn Đạo đức ln lý Đơng Tây để hiểu vị trí, ý nghĩa đoạn trích học 11 - Ý nghĩa lịch sử tác phẩm: Qua Đạo đức luân lý Đông Tây, thấy rõ tư tưởng Phan Châu Trinh mang tính chất cải cách dân chủ nhà yêu nước, nhà cách mạng Ông nhận thấy cần phải lật đổ máy phong kiến, phải nâng cao trình độ nhân dân lên, đề cao dân quyền, dân chủ phương Tây Tư tưởng đặt bối cảnh nước ta năm kỷ XX coi mẻ, nhiều tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng 2.3.4 Hướng dẫn HS khám phá nội dung tác phẩm qua hệ thống luận điểm tư tưởng tác phẩm Để làm phần này, Gv cần trọng vào câu hỏi sau để khai thác chuẩn bị kiến thức: - Tác phẩm có luận điểm - Luận điểm triển khai dẫn chứng, lý lẽ nào? Nhận xét cách sử dụng dẫn chứng, lý lẽ tác giả? - Qua hệ thống tư tưởng luận điểm đó, văn hướng tới vấn đề (chủ đề) gì? Ví dụ 1: Khi dạy văn “Về luân lí xã hội nước ta” Phan Châu Trinh Gv cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu mạch lập luận đoạn trích Xã hội nước ta khơng có luận lí Hiện trạng, nguyên nhân Bên châu Âu, bên Pháp Ở nước ta - Xã hội chủ nghĩa - Không hiểu nghĩa vụ loài người, nghĩa vụ thịnh hành người nước - Biểu hiện: “Mỗi - Biểu hiện: “Người đến mình” nghe” - Ngun nhân: Có đồn - Ngun nhân: Bọn vua quan muốn giữ túi tham thể, cơng ích đầy nên cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể quốc dân Cần phải xây dựng đoàn thể, truyền bá chủ nghĩa xã hội để tiến lên giành độc lập, tự cho đất nước Để hướng dẫn HS nắm nội dung này, GV cần tích hợp với kiến thức lý thuyết Làm văn 12  Qua hệ thống luận điểm tư tưởng này, Phan Châu Trinh muốn kêu gọi người xây dựng luân lý xã hội nước ta Ông thấy mối quan hệ mật thiết truyền bá xã hội chủ nghĩa, gây dựng đoàn thể với nghiệp giành độc lập, tự dân tộc Đây quan điểm tiến bộ, tích cực tư tưởng trị Phan Châu Trinh Ví dụ 2: Khi dạy tác phẩm “Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng cá nhân dân tộc bị áp bức” Nguyễn An Ninh, GV phải hướng dẫn HS tìm hệ thống luận điểm gồm luận điểm chính: - Luận điểm 1: Tác giả đứng lập trường dân tộc phê phán tượng học địi theo kiểu Tây hóa lớn tiếng cảnh báo việc từ bỏ cha ông tiếng mẹ đẻ làm cho người An Nam tha thiết giống nòi lo lắng - Luận điểm 2: Tiếng nói người bảo vệ quý báu dân tộc, yếu tố quan trọng giúp dân tộc bị thống trị - Luận điểm 3: Tiếng Việt không nghèo, cần phải hiểu tiếng nước ngồi khơng chối bỏ Tiếng Việt, chối bỏ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối bỏ tự  Qua ba luận điểm này, Nguyễn An Ninh muốn khẳng định vai trò tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp * Hướng dẫn HS khám phá giá trị tư tưởng tác phẩm luận Qua nội dung phần, văn bản, người đọc cảm nhận quan điểm lập trường tác giả vấn đề trị, xã hội GV cần có kiến thức lịch sử để hướng dẫn HS đánh giá đắn, khách quan vai trị đóng góp tác giả vào tư tưởng trị hồn cảnh lịch sử đời tác phẩm Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, GV phải hướng dẫn HS khám phá vẻ đẹp tầm vóc tư tưởng, tâm hồn, tình cảm người viết thể qua câu chữ Ngay phần mở đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn hai tuyên ngôn tiếng nước Mĩ nước Pháp Từ quyền bình đẳng tự người mà tác giả suy quyền bình đẳng, tự dân tộc giới Đây cách vận dụng khéo léo đầy sáng tạo đảm bảo tính chặt chẽ lập luận Đây đóng góp riêng tác giả dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế vừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỉ XX Vi dụ 2: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu luận điểm 2, luận điểm văn “Về luân lí xã hội nước ta” Phan Châu Trinh, GV phải hiểu rõ kiến thức lich 13 sử Chủ nghĩa xã hội - Tư tưởng Phan Châu Trinh thực chất tư tưởng dân chủ tư sản Tư tưởng phương Tây đầu kỷ XX lạc hậu, người phương Tây đứng trước ngưỡng cửa cách mạng vô sản chủ nghĩa xã hội: Năm 1917, cách mạng vô sản tháng 10 Nga thành công Nhưng Việt Nam, tư tưởng dân chủ tư sản vai trò tiến bộ, cịn có số ý nghĩa cách mạng Việt Nam lúc cịn phải làm cách mạng tư sản Tầng lớp tư sản Việt Nam lúc cịn có biểu tiến tích cực Điều cho thấy thái độ phê phán chế độ quân chủ phong kiến triệt để mạnh mẽ, quan tâm tới vấn đề dân trí, đề cao tư tưởng đoàn thể, xã hội chủ nghĩa biểu thái độ trách nhiệm với vận mệnh toàn dân tộc nhà yêu nước, nhà cách mạng tiến Phan Châu Trinh 2.3.5 Hướng dẫn HS khám phá giá trị nghệ thuật tác phẩm GV phải gợi ý vào lý thuyết môn Làm văn, Tiếng Việt để HS phát thao tác lập luận biện pháp nghệ thuật để tăng tính truyền cảm, thuyết phục văn luận, phần hiểu phong cách luận tác giả Ví dụ 1: Khi GV dạy “Tuyên ngôn Độc lập”, hướng dẫn HS tập trung vào đoạn văn sau: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa” - Thao tác sử dựng chứng minh, giải thích với dẫn chứng rõ ràng, cụ thể, lý lẽ nịch tình hình bọn thực dân phong kiến nước ta vị nhân dân ta - Biện pháp nghệ thuật: sử dụng câu văn ngắn, nhịp ngắn, liệt kê, điệp cú pháp…đã thể khơng khí bừng bừng, phấn chấn xơng lên giành quyền sống, quyền tự dân tôc; trình dậy dân tộc ta thật nhanh chóng, biết tận dụng thời cơ, tạo nên sức mạnh to lớn, chiến thắng kẻ thù Điều thể phong cách luận ngắn gọn, sắc bén đanh thép Chủ tịch Hồ Chí Minh Ví dụ 2: Khi dạy văn “Về luân lí xã hội nước ta” Phan Châu Trinh GV phải tập trung vào số đoạn văn hay để yêu cầu HS phát thấy phần phong cách luận Phan Châu Trinh Ví dụ: Đoạn văn sau thể rõ tình cảm, nhận thức Phan Châu Trinh thực xã hội: “Dân khôn mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn quan lại phú quý! Chẳng 14 mà thôi, người làm quan nhà có phước, dầu tham, dầu nhũng, dầu vơ vét, dầu rút tỉa dân khơng có bình phẩm; dầu lấy lúa dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa không chê bai.” - Tác giả sử dụng biện pháp tăng tiến: Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn quan lại phú quý; biện pháp điệp cấu trúc, sử dụng liên tiếp câu cảm thán… thể thái độ vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa trách cách ứng xử người dân Qua thấy nỗi đau xót trăn trở tác giả trước tình trạng tối tăm xã hội Việt Nam đương thời, thấp kém, cam chịu người dân - Khi viết, Phan Châu Trinh không dùng giọng điệu mạnh mẽ mà dùng cách viêt đầy cảm xúc xót xa Chính yếu tố làm tăng thêm sức truyền cảm thuyết phục văn bản, góp phần thức tỉnh tâm hồn nhận thức người dân 2.3.6 Giúp HS thấy ý nghĩa thời tác phẩm Tác phẩm luận xuất sắc đồng thời văn hùng biện có giá trị lâu bền Vì quan điểm, lập trường tác giả ln có ý nghĩa định xã hội Để gợi mở cho HS thấy điều này, giáo viên cần sử dụng kiến thức môn GDCD để giáo dục tư tưởng, rèn luyện kỹ sống cho học sinh hơm mục đích văn luận hướng người đọc đến nhận thức đúng, hành động Ví dụ 1: Khi dạy “Tiềng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” GV phải nhấn mạnh đến việc giữ gìn giá trị dân tộc, vai trò việc học ngoại ngữ xã hội nay, bài: Chính sách đối ngoại GDCD lớp 11 rõ trách nhiệm cơng dân với sách đối ngoại là: - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia vào công việc liên quan đến đối ngoại như: rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ văn hóa khả tiếp thu giao tiếp ngoại ngữ… - Khi quan hệ với đối tác nước cần thể ý thức dân tộc phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Ví dụ 2: Khi dạy văn “Về luân lí xã hội nước ta” Phan Châu Trinh thực trạng luân lý xã hội nước ta đầu kỷ XX giáo viên cho học sinh liên hệ với học đạo đức môn giáo dục công dân 10 để HS thấy rõ vai trò đạo đức xã hội Để học sinh có ý thức việc sống theo quy tắc, chuẩn mực đạo đức phải tôn trọng, củng cố phát triển xã hội phát triển bền vững Ngược lại, nơi sống khơng có đạo đức nơi 15 ổn định, đồn kết, dẫn đến tranh giành, cướp giật… Đó nguyên nhân bất ổn đời sống kinh tế, trị 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Thực nghiệm * Mục đích thực nghiệm Việc tổ chức thực nghiệm số phương pháp “ Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam Trung Tâm GDNN-GDTX Thường Xuân” nhằm kiểm chứng kết luận tiến trình nghiên cứu lý luận Đồng thời, tìm hiểu tính khả thi bước đầu đánh giá mức độ hiệu giải pháp đề xuất hạn chế cịn tồn giải pháp ứng dụng vào thực tiễn Từ làm sở hoàn thiện giải pháp đề xuất để ứng dụng vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học đọc văn Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân * Đối tượng địa bàn thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: Lớp lựa chọn thực nghiệm đối chứng có số lượng HS tương đương nhau, mặt học lực tương đối đồng - Địa bàn thực nghiệm Trung Tâm GDNN-GDTX Thường Xuân * Nội dung phương pháp thực nghiệm - Nội dung thực nghiệm sư phạm đánh giá lực thông qua kết thực yêu cầu tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại lớp 12A, 12B - Phương pháp thực nghiệm + Xây dựng thiết kế lên lớp theo tinh thần ứng dụng nghiên cứu lý luận + Trao đổi thống với giáo viên kế hoạch thực nghiệm + Tổ chức dạy học song song hai loại giáo án thực nghiệm đối chứng + Tiến hành kiểm tra HS: sau học xong tác phẩm thực nghiệm, đưa câu hỏi kiểm tra kiến thức giống cho lớp thực nghiệm đối chứng + Tiến hành phân tích đánh giá kết thực nghiệm đối chứng để rút kết luận thực nghiệm 2.4.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm Quy trình tiến hành thực nghiệm thực theo bước sau : 16 - Bước 1: Xây dựng phiếu kiểm tra kiến thức thơng qua khả tích hợp liên mơn HS - Bước 2: Xây dựng thiết kế giáo án thực nghiệm thống với GV kế hoạch thực nghiệm - Bước 3: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận HS (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng) - Bước 4: Xử lý đánh giá kết thực nghiệm để rút kết luận bước đầu thực nghiệm Tôi tiến hành tổ chức dạy học thực nghiệm lớp 12B nội dung học theo Sách giáo khoa, theo phân phối chương trình theo tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Cụ thể: Tiết 8,9: Đọc văn: Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Là giáo viên nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động nên thực thử nghiệm lớp 12B ( năm học 2021 - 2022) Việc kết hợp kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, GDCD, giáo dục kĩ sống vào môn Ngữ văn quan trọng, giúp cho làm văn bao quát, đầy đủ ý Từ làm có sức thuyết phục văn luận Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm hiểu biết quê hương bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước đồng thời giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Bảng điều tra mức độ hứng thú học tâp học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (bảng 1) Lớp Sĩ số Hứng thú học tập Không hứng thú học tâp 17 Số lượng 12A 33 12 Lớp thực nghiệm (bảng 2) Lớp Sĩ số % Số lượng % 36,36 21 63,64 Hứng thú học tập Số lượng % Không hứng thú học tâp Số lượng % 12B 35 25 71,43 10 28,57 Bảng kết kiểm tra 15 phút sau dạy “Tuyên ngôn Độc lập” lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (bảng 1) Lớp Tổng số HS Giỏi SL Khá % 12A 33 0 Lớp thực nghiệm (bảng 2) Lớp Tổng số HS % SL % SL % 12,12 20 60,7 27,27 Khá % Yếu, SL Giỏi SL Trung bình SL % Trung bình Yếu, SL SL % % 12B 35 6,2 18 51,43 12 42,37 0 Kết thực nghiệm trình bày bảng cho thấy tỷ lệ học sinh hứng thú học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể, lớp thực nghiệm có học sinh đạt kết kiểm tra loại giỏi 6,2% loại 51,43% cao lớp đối chứng Ngược lại, học sinh bị điểm yếu, lớp thực nghiệm 0% lớp đối chứng 27,27% Tuy nhiên, nói trên, mục đích thực nghiệm tơi khơng phải qua vài tiết dạy để khẳng định ưu tuyệt đối biện pháp đề mà nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để hoàn thiện việc ứng dụng số phương pháp “Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng quan điểm tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn nói chung 18 dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam nói riêng cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học truyền thụ kiến thức chiều,từ nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà HS lĩnh hội được, bảo đảm cho HS khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp, đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân mơn riêng rẽ khơng có Qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy việc sử dụng kết hợp số phương pháp “Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam” thực giúp học sinh mạnh dạn phát vấn đề có tưởng tượng phong phú độc đáo, tạo khơng khí học tập sơi nổi, khơi gợi hứng thú cho học sinh Nhiều học sinh bám sát văn để lấy làm “xuất phát điểm” kiểm chứng cho đọc hiểu văn luận 3.2 Kiến nghị Để xây dựng giảng theo hướng tích hợp kiến thức liên môn môn Ngữ văn, giáo viên cần ý đến ngun tắc tích hợp liên mơn Tích hợp phải tuân thủ nguyên tắc: Chọn lọc, phù hợp, vừa đủ Chọn lọc kiến thức thật cần thiết để tích hợp nhằm giúp học sinh lấy làm phương tiện khám phá, lĩnh hội kiến thức Phù hợp trình độ nhận thức, tâm sinh lí học sinh; giáo viên tránh biến học thành phô diễn un bác Khơng tích hợp mà làm học nặng nề kiến thức, tải cho học sinh giáo viên tham tích hợp nên bỏ qua kiến thức học sinh cần đạt tiết học Chọn hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng lời, cung cấp giáo cụ trực quan hay đưa nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu nhà trước sau học Để có dạy theo hướng tích hợp liên môn, GV cần chuẩn bị sâu sắc mặt nội dung, kiến thức để chủ động cách đánh giá phát huy lực học sinh Vẫn đảm bảo quan điểm giáo dục “lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học Do vậy, giảng GV khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương tác, dẫn dắt học sinh bước thực chiếm lĩnh đối tượng học tập nội dung môn học; đồng 19 thời hình thành phát triển lực, kỹ tích hợp, tránh áp đặt./ Thường Xuân, ngày 01 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Phạm Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ Văn 12(tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11(tập 2, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ Văn 11(tập 2, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 10 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2010), Dạy học theo Chuẩn hiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11+12, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA NGÀNH, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá, xếp loại (Ngành GD, cấp huyện, tỉnh…) Tiếp cận giảng dạy Hội đồng khoa học trích đoạn “Trao dun” Phịng GDĐT huyện (Trích Truyện Kiều- Thường Xuân Kết đánh giá, xếp loại (A,B C) Năm học đánh giá, xếp loại C 2008 - 2009 Kinh nghiệm hướng dẫn Hội đồng khoa học ơn thi tốt nghiệp lớp 12 Phịng GDĐT huyện phần làm văn nghị luận Thường Xuân xã hội C 2010 - 2011 Một số kinh nghiệm Hội đồng khoa học Sở công tác chủ nhiệm GDĐT tỉnh Thanh lớp 12 Trung tâm Hoá GDTX Thường Xuân C 2013 - 2014 Rèn luyện kỹ viết Hội đồng khoa học Sở mở văn GDĐT tỉnh Thanh Nghị luận xã hội cho học Hóa viên Trung tâm GDTX C 2016 - 2017 Nguyễn Du) theo nhìn thời gian nghệ thuật ... cách thức ? ?Tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu đọc văn Trung Tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân -... hợp 2.1.2 Quan điểm vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ Văn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân 2.1.3 Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam 2.2 Thực trạng vấn đề trước... luận thực tiễn, đem lại kết tổng hợp vững việc giải tình tích hợp vấn đề thuộc phân mơn 2.1.3 Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tác phẩm luận đại Việt Nam Việc dạy học tích hợp liên mơn dạy học

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:55

Hình ảnh liên quan

Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh các tiết dạy văn chính luận ở lớp 12A, 12B năm học 2021 - 2022 khi giáo viên chưa dạy tích hợp liên môn - (SKKN 2022) Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại Việt Nam ở Trung Tâm GDNN GDTX huyện Thường Xuân

ng.

điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh các tiết dạy văn chính luận ở lớp 12A, 12B năm học 2021 - 2022 khi giáo viên chưa dạy tích hợp liên môn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Lớp thực nghiệm (bảng 2) - (SKKN 2022) Tích hợp liên môn trong dạy học tác phẩm chính luận hiện đại Việt Nam ở Trung Tâm GDNN GDTX huyện Thường Xuân

p.

thực nghiệm (bảng 2) Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan