1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN tạo hứng thú học văn cho học sinh thông qua việc tổ chức trò chơi dạy học trong bài ôn tập văn học dân gian việt nam

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 863,83 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vấn đề dổi phương pháp dạy học vấn đề ngành giáo dục quan tâm bàn luận sôi Bởi lẽ thực yếu tố quan trọng định hiệu dạy Trong đó, phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, làm cho học sinh u thích mơn học trở thành vấn đề cốt lõi cần ngành giáo dục nói chung thân giáo viên nói riêng ý hết Từ nhiều năm nay, với môn Ngữ văn, việc đổi phương pháp dạy học trọng nhằm tạo hứng thú học Văn cho học sinh Đặc biệt bối cảnh nay, tâm lí đa số học sinh thường khơng quan tâm ý đến mơn Văn, địi hỏi người giáo viên lên lớp phải tìm tịi, thiết kế, sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác Một số biện pháp để đạt mục đích sử dụng trị chơi dạy học Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trị chơi dạy học mơn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực u cầu đổi Việc vận dụng trò chơi học môn văn THPT, dạy ôn tập văn học làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú, giúp học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo.Tuy nhiên, qua thống kê sưu tầm tơi số viết sáng kiến kinh nghiệm tập trung đề cập đến cách tạo hứng thú học Văn cho học sinh thơng qua việc lồng ghép trị chơi học Văn nói chung , chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể bước tiến hành trò chơi học cụ thể Vì vậy, giáo viên muốn thực điều phải tự tìm tịi, tham khảo giảng điện tử, thu thập chọn lọc kiến thức qua viết để rút kinh nghiệm , từ hình thành cách thức tổ chức trị chơi cho phù hợp với mục đích nội dung dạy Với tâm huyết trăn trở vấn đề: Làm để học sinh có hứng thú học môn Văn, học ơn tập văn học đồng thời nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Văn lựa chọn đề tài: Tạo hứng thú học văn cho học sinh thơng qua việc tổ chức trị chơi dạy học " Ôn tập văn học dân gian Việt Nam" ( Ngữ văn lớp10- chương trình chuẩn) 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi áp dụng đề tài là: - Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ nội dung kiến thức học cách dễ hiểu, dễ nhớ - Qua tạo hứng thú học tập niềm yêu thích mơn Văn em - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Thực đề tài đối tượng chủ yếu hướng đến học sinh lớp10, trực tiếp hai lớp giảng dạy: 10A8 10A11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tôi tiến hành lập phiếu thơng tin khảo sát tình hình học sinh có hứng thú hay khơng có hứng thú với việc học mơn Văn hai lớp trực tiếp giảng dạy 10A8 10A11 - Phương pháp thu thập thông tin: Tôi tiến hành thu thập thông tin liên quan đến đề tài thông qua viết chủ yếu mạng Internet Sau chọn lọc thơng tin phù hợp với đề tài Đồng thời thu thập thơng tin tâm lí, phản ứng học sinh việc học tập môn Ngữ văn qua phiếu điều tra, trò chuyện với học sinh - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tiến hành thống kê thơng tin, số liệu để xử lí kết thu thập được, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá q trình nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong luật giáo dục, Điều 28.2 ghi rõ:" Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên có giáo viên dạy môn Văn Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động học sinh, loại bỏ thói quen hoạt động thụ động học sinh thay đổi phương pháp dạy học truyền thống Căn vào mục tiêu trên, với việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT, bên cạnh việc học hoạt động vui chơi nhu cầu thiếu Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi cách hợp lí, khoa học học mang lại hiệu giáo dục cao Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua mơn Văn Do đó, việc sử dụng trò chơi cách sinh động, đa dạng Văn nói chung ơn tập văn học nói riêng cần thiết Trong Tâm lý học đại cương giáo dục học trẻ em đưa khái niệm trò chơi học tập sau: Trị chơi học tập “Trị chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết trẻ - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi” Trị chơi dạy học có đặc điểm trị chơi thơng thường, cấu trúc kết hợp yếu tố chơi yếu tố sư phạm tổ hợp hoạt động quan hệ thực Bản chất việc sử dụng trò chơi học tập phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trị chơi, mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học giúp học sinh nắm bắt nội dung học cách dễ hiểu, dễ nhớ Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Việc sử dụng trò chơi học tập có tác dụng cụ thể sau: - Tăng cường khả ý, nắm bắt nội dung học, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh - Tạo khơng khí học tập sơi nổi, hào hứng , góp phần giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập - Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ thu hút lớp theo dõi, tham gia hoạt động - Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện kĩ ứng xử, giao tiếp, góp phần hồn thiện nhân cách Có thể nói, trị chơi hình thức tổ chức hoạt động thi đua sôi tiết học Đây thực phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính động, sáng tạo gây hứng thú học Ngồi ra, thơng qua hoạt động trị chơi download by : skknchat@gmail.com giúp em phát huy nhiều phẩm chất đạo đức như: tính đồn kết, lịng trung thưc, tinh thần cộng đồng, thân Do vậy, quan điểm "thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập" phù hợp vói lứa tuổi, môn học, đặc biệt môn Văn 2.2 Thực trạng vấn đề Môn văn mơn nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa quan trọng, lẽ học sinh không trang bị vốn kiến thức văn học mà qua cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Việc dạy văn nhà trường phổ thơng đặt thách thức lớn với giáo viên nay.Bởi có thực tế đáng báo động tình trạng học sinh ngại học văn, thờ với môn Văn xu hướng phát triển thời đại, người ta chuộng môn khoa học tự nhiên hơn môn khoa học xã hội Và phủ nhận nguyên nhân số giáo viên chưa thực tạo đột phá việc đổi phương pháp dạy học nên hiệu thực chưa cao Vậy dạy cho hay, đạt hiệu cao, tạo hứng thú say mê cho học sinh thực vấn đề cần phải giải Trước u cầu đó, địi hỏi người giáo viên dạy văn vừa phải nỗ lực để nâng cao trình độ chun mơn vừa phải nỗ lực trau dồi, củng cố thường xuyên kiến thức khoa học khác phương pháp, hình thức dạy học đại vào q trình dạy học Để từ biết cách khơi gợi, lôi học sinh hăng say học tập, thích phát biểu ý kiến xây dựng Qua thực tế giảng dạy thân lớp: 10A8, 10A11 lớp lực cảm thụ văn học em nhiều hạn chế dẫn đến việc em khơng có hứng thú với môn Văn Kết khảo sát cụ thể sau: Khi chưa tổ chức trò chơi dạy học Số HS có hứng thú với mơn Số HS khơng có hứng thú Lớp Văn với mơn Văn SL % SL % 10A8 (40 HS) 17 42.5 23 57.5 10A11 (44 HS) 14 31.8 30 68.2 Từ kết ta thấy, tình trạng học sinh khơng có hứng thú với môn Văn chiếm đa số Nguyên nhân thực trạng là: Về phía học sinh: Do tâm lí đa số em ngại học văn, lười đọc tác phẩm, nhác soạn bài, chuẩn bị trước nhà Một phần văn học mơn học khó chiếm lĩnh, phải có khiếu văn cảm thụ hết hay đẹp tác phẩm văn chương Thêm vào tác động thời đại công nghệ thông tin, học sinh nghiện trò chơi điện tử, thường xuyên sử dụng điện thoại lên mạng xã hội để nói chuyện, giao lưu với bạn bè nên không quan tâm, để ý đến mơn học Về phía ngun nhân khách quan: sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ cho môn học chưa thực phong phú, đa dạng, sinh động Mặt khác, kiến thức số tiêt học nhiều dẫn đến em mệt mỏi, giảm hứng thú download by : skknchat@gmail.com Về phía giáo viên: thân nhận thấy việc đầu tư thay đổi, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học áp dụng cách thường xuyên, liên tục Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài vừa giúp em không nắm vững nội dung kiến thúc học mà cịn tạo nên hứng thú, khơng khí sơi cho tiết học văn, tiết ôn tập văn học dân gian Việt Nam 2.3 Giải pháp cách thức thực 2.3.1 Lựa chọn số trò chơi nội dung tổ chức trò chơi dạy học Trên thực tế,trò chơi sử dụng học Văn phong phú đa dạng Vì vậy, giáo viên cần vào mục tiêu dạy học nội dung học để lựa chọn trò chơi cách phù hợp, linh động, tránh việc ôm đồm nhiều trị chơi Đối với Ơn tập văn học dân gian Việt Nam, tơi lựa chọn số trị chơi sau : Đuổi hình bắt chữ, Xem tranh đốn tên tác phẩm, Ai nhanh hơn, Nghe nhanh nhanh- nói nhanh nhanh, Thử tài trí nhớ, Con số may mắn Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi cho phù hợp Giáo viên cần ý lựa chọn nội dung vừa sức học với em, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh nắm được, từ mức độ dễ đến khó khơng khó, từ mức độ nhận biết đến mức độ thông hiểu 2.3.2 Sử dụng phương tiện tổ chức trò chơi dạy học Để trò chơi diễn hào hứng phấn khởi, lôi học sinh tham gia , sử dụng phương tiện sau: - Phương tiện chủ yếu máy chiếu -Phương tiện hỗ trợ: Mic, giấy A4 2.3.3 Cách thức tổ chức trò chơi dạy học - Địa điểm tổ chức: phạm vi lớp học - Phần chuẩn bị giáo viên - Giáo viên phổ biến thể lệ trò chơi - Học sinh nghe thể lệ tham gia trò chơi Cụ thể sau: * Trị chơi Đuổi hình bắt chữ: - Mục đích: Trị chơi nhằm phát huy lực hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ học sinh, giúp học sinh khắc sâu từ ngữ xác trí nhớ mà cịn giúp học sinh có tư tưởng tượng, liên tưởng phong phú - Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tranh có hình ảnh, chi tiết liên quan đến nội dung học (giáo viên sưu tầm tranh ảnh mạng Internet) - Cách thực hiện: + Giáo viên chia lớp thành đội Các đội tham gia trả lời cách ghi đáp án vào tờ giấy A4 +Giáo viên phổ biến thể lệ: Có tranh, vịng 10 giây, đội tìm câu trả lời, hết thời gian, đại diện đội giơ đáp án lên Mỗi câu trả lời điểm download by : skknchat@gmail.com + Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu tranh powerpoint Học sinh đốn từ mơ tả cho tranh download by : skknchat@gmail.com *Trị chơi Xem tranh đốn tên tác phẩm - Mục đích: Hình thành lực hợp tác, lực tự học, lực giải vấn đề cho học sinh - Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số tranh ảnh vẽ chân dung chi tiết, hình ảnh liên quan đến tác phẩm văn học dân gian Việt Nam để trình chiểu - Cách thực hiện: +Giáo viên chia lớp thành đội +Giáo viên phổ biến thể lệ trò chơi : Mỗi đội xem tranh tìm tên tác phẩm phù hợp với tranh vịng giây Mỗi tác phẩm trả lời 10 điểm + Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu tranh powerpoint Học sinh tham gia giải đoán tranh download by : skknchat@gmail.com *Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Mục đích: Trị chơi thử sức khả nhanh nhẹn học sinh việc tìm nội dung xác nhất, hình thành lực giải vấn đề, lực tự hoc, lực hợp tác học sinh từ khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh - Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi trình chiếu powerpoint - Cách thực hiện: + Giáo viên chia lớp thành tổ, tổ cử đại diện để trả lời +Giáo viên phổ biến thể lệ trò chơi: Mỗi đội trả lời câu hỏi Mỗi câu hỏi có ba kiện xếp theo thư tự từ khó đến dễ Trả lời kiện thứ 30 điểm, kiện thứ hai 20 điểm, kiện thứ ba đươc 10 điểm + Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu hệ thống câu hỏi powerpoint Học sinh tham gia tìm câu trả lời cách nhanh download by : skknchat@gmail.com * Trị chơi Nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh - Mục đích: Trị chơi thử sức phản ứng nhanh nhẹn học sinh việc tìm nội dung xác nhất, hình thành lực giải vấn đề, lực tự học học sinh, tinh thần đoàn kết - Phần chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, dùng máy tính trình chiếu powerpoint - Cách thực hiện: + GV chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên trả lời, thành viên tham gia hỗ trợ + GV phổ biến thể lệ: Trong vòng 10 giây, học sinh vừa nghe câu hỏi vừa đưa câu trả lời Mỗi đội câu hỏi Đội chiến thắng đội đưa câu trả lời thời gian 10 giây.Sau 10 giây, câu trả lời khơng chấp nhận ++ Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu hệ thống câu hỏi powerpoint Học sinh tham gia tìm câu trả lời cách nhanh download by : skknchat@gmail.com 10 download by : skknchat@gmail.com * Trò chơi Thử tài trí nhớ - Mục đích: kiểm tra ghi nhớ kiến thức học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, hình thành lực tự học, lực giải vấn đề, tinh thần đoàn kết - Phần chuẩn bị; Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến học em học - Cách thực hiện: + GV chia lớp thành đội + GV phổ biến thể lệ: Mỗi đội trả lời câu hỏi theo thứ tự câu hỏi trình chiếu máy Mỗi câu trả lời vòng 10 giây Trả lời câu 10 điểm + Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu hệ thống câu hỏi powerpoint Học sinh tham gia tìm câu trả lời 11 download by : skknchat@gmail.com 12 download by : skknchat@gmail.com * Trò chơi Ô số may mắn - Mục đích: Kiểm tra ghi nhớ kiến thức học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, hình thành lực tự học, lực giải vấn đề - Phần chuẩn bị; Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến học học - Cách thực hiện: + GV chia lớp thành đội + GV phổ biến thể lệ: Mỗi ô số may mắn tương ứng với câu hỏi Mỗi đội chọn ô số Mỗi số trả lời vịng 10 giây, trả lời đem may mắn cho đội 20 điểm + Sau đó: Giáo viên dùng máy tính trình chiếu hệ thống câu hỏi powerpoint Học sinh tham gia tìm câu trả lời 13 download by : skknchat@gmail.com 14 download by : skknchat@gmail.com 15 download by : skknchat@gmail.com 2.3.4 Tổng kết, đánh giá trò chơi Sau tổ chức xong trò chơi, GV tổng hợp số điểm theo trò chơi Đội có số điểm cao đội vơ địch, đội lại, vào số điểm để xếp theo thứ tự Đồng thời giáo viên ưu điểm, hạn chế học sinh tham gia trò chơi để rút kinh nghiệm cho học sau Giáo viên trao phần thưởng cho em cách: cho điểm 9, điểm 10 bánh kẹo 16 download by : skknchat@gmail.com 2.4 Hiệu thực nghiệm Với việc áp dụng số trò chơi dạy học Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, nhận thấy rằng: * Đối với học sinh: Đa số học sinh học tập phấn khởi, hào hứng, hăng say tham gia trả lời câu hỏi; chủ động, tích cực tham gia trị chơi * Đối với hoạt động dạy học: - Khơng khí lớp học sôi nổi, đặc biệt nhiều em có hứng thú với học Văn thơng qua việc tổ chức trò chơi - Việc củng cố kiến thức ơn tập có hiệu cao hơn, khắc sâu kiến thức cho học sinh *Đối với thân giáo viên : hào hứng, có thêm động lực giảng dạy với hi vọng việc tổ chức trò chơi tiết học giống sân chơi tri thức thu nhỏ, đóng góp phần nhỏ bé tâm huyết sáng tạo đổi phương pháp dạy học Văn, nguồn tham khảo cho đồng nghiệp Kết qủa cụ thể qua lớp trực tiếp giảng dạy sau: Khi chưa áp dụng trò chơi Lớp 10A8 (40 HS) 10A11 (44 HS) Số HS hào hứng học Văn Số HS không hào hứng học Văn Sau áp dụng trò chơi Số HS Số HS hào không hào hứng học tập hứng học hiểu tập SL % SL % SL % SL % 17 42.5 23 57.5 35 87.5 12.5 14 31.8 30 68.2 36 81.8 18.2 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Học mà chơi- Chơi mà học phương châm hoạt động dạy học Điều giúp cho giáo viên học sinh có tâm thoải mái, nhẹ nhàng, cởi mở để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu Với việc tổ chức trị chơi dạy học bài: " Ơn tập văn học dân gian Việt Nam", giáo viên giúp học sinh dần quên cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, khơi dậy em nhiều hứng thú học Văn hơn, đặc biệt tạo nên mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh: khơng cịn tượng giáo viên thuyết giảng đọc, học sinh ngồi ghi chép máy mà chủ động, tích cực tham gia vào việc học tập 3.2 Kiến nghị Nhìn chung, việc thực đổi phương pháp giáo dục việc làm riêng Bản thân giáo viên đứng lớp phải trăn trở, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để truyền đạt kiến thức cách hiệu gây gứng thú học tập cho học sinh Để làm điều đó, theo tơi thân giáo viên Văn cần phải thường xuyên học hỏi, 17 download by : skknchat@gmail.com trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Trong hoạt động giảng dạy mình, ơn tập văn học nên tích cực sử dụng trị chơi dạy học phù hợp Đối với tổ chuyên môn, cần tổ chức buổi thảo luận chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Đồng thời tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học Cách năm, tổ Văn trường THPT Cẩm Thủy tổ chức thành cơng buổi ngoại khóa văn học dân gian Và hi vọng năm học tới đây, tiếp tục tạo sân chơi bổ ích để thu hút, lơi tạo hứng thú, yêu thích học Văn cho em học sinh Bên cạnh đó, nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho việc dạy học theo xu hướng mua phần mền quyền dạy học tương tác, tổ chức sân chơi tri thức tìm hiểu văn học Tất điều kiện nguồn động viên, kích thích say mê, sáng tạo hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam kết : Đây SKKN thân tôi, không copy (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Tống Thị Thu Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Lâm , Sinh hoạt trò chơi dạy học, Đại học Mở TPHCM (1996) Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục (1999) 3.Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TPHCM, Số 54, 2014 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, 2000 Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, 2016 Các viết trang mạng Internet như: vanhay.vn, giaoducthoidai.vn, text.123doc.org 18 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Cẩm Thủy T T Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) Hướng dẫn học sinh cách làm dạng đề so sánh văn học chương trình Ngữ văn 12 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành GD tỉnh Thanh Hóa Ngành GD tỉnh Thanh Hóa Kết đánh Năm học giá xếp đánh giá loại xếp loại (A, B, C) C 2013-2014 C 2014-2015 19 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI DẠY HỌC TRONG BÀI "ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM" (NGỮ VĂN LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Người thực hiện: Tống Thị Thu Quyên Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2019 20 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận …………………………………… ……………………… 2.2 Thực trạng vấn đề …………………………………………… ……….… 2.3 Giải pháp cách thức thực hiện…………………………………….…… 2.3.1 Lựa chọn số trò chơi nội dung tổ chức trò chơi dạy học…… .5 2.3.2 Sử dụng phương tiện tổ chức trò chơi dạy học 2.3.3 Cách thức tổ chức số trò chơi dạy học .5 *Trị chơi Đuổi hình bắt chữ .5 *Trị chơi Xem tranh đốn tên tác phẩm *Trò chơi Ai nhanh *Trò chơi Nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh *Trị chơi Thử tài trí nhớ 11 *Trị chơi Ơ số may mắn 13 2.3.4.Tổng kết đánh giá trò chơi 16 2.4 Hiệu thực nghiệm 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 21 download by : skknchat@gmail.com ... : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI DẠY HỌC TRONG BÀI "ƠN TẬP VĂN... thúc học mà tạo nên hứng thú, khơng khí sơi cho tiết học văn, tiết ôn tập văn học dân gian Việt Nam 2.3 Giải pháp cách thức thực 2.3.1 Lựa chọn số trò chơi nội dung tổ chức trò chơi dạy học Trên... chơi học tập phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trị chơi, mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học giúp học

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mục đích: . Hình thành năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. - (SKKN mới NHẤT) SKKN tạo hứng thú học văn cho học sinh thông qua việc tổ chức trò chơi dạy học trong bài ôn tập văn học dân gian việt nam
c đích: . Hình thành năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w