1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trắc quang

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trắc quang
Tác giả Đỗ Xuân Hưng
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Binh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 25,57 MB

Nội dung

Như ta đã biết, ba yếu tố dinh dưỡng nòng cốt của cây là: đạm, lân, bổ tat nhưng nhiều trường hợp thì đất ít thiếu bổ tat, còn đạm thì có thể bổ sung từ sự phân giải chất hữu cơ trong đấ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ˆ TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINHZ2`

KHAO SAT MOT SO CHi TIEU VE

LAN TRONG DAT Ở NÔNG TRƯỜNG PHAM VAN COI BANG PHUONG PHAP

TRAC QUANG

(2/1) : Thay Hquyén “de Bink SOTH : 2 Quan Wamy

Trang 2

Ú Can On

Để hoàn thành cuốn luận văn với dé tài * Khảo sát một số chi tiêu về

lan trong đất dở nông trường Pham Văn Cội băng phương pháp trắc

quang” bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em luôn nhân được sự giúp đỡ.

hướng dẫn tân tình của quý thấy cô, cùng với những lời đông viên khích lệ từ

phía gia đình bạn hè trong những lúc em gặp khó khăn

Em xin gửi lời cảm dn đến Ban chủ nhiệm khoa Hóa trường DHSP Tp.

Hồ Chi Minh Em xin chân thành cằm on thay Nguyễn Văn Binh - Người đã

hướng dẫn em thực hiện cuốn luận văn này, thấy đã tạo mọi diéu kiện và khích lệ em rất nhiều trong suốt thời gian qua Bên cạnh đó em cũng nhận

được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của quý thấy cô tổ Hóa phân tích, đặc biệt

là thấy Lê Ngọc Tứ và thấy Nguyễn Ngọc Hưng đã đóng góp nhiều ý kiến hổ

ích trong quá trình em hoàn thành luận văn này.

Lin đấu tiên thực hiện một dé tài nghiên cứu, với thời gian và kha năng

còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận

được sự góp ý chân tinh từ quý thầy cô và các bạn

Tp Hồ Chí Minh thang 5 năm 2006

Sinh viên thực hiện

Đỗ Xuân Hưng

Trang 3

<fVude ta dang trên đường phat tiển sông nghiệp hỏa, hiện dei hoa dat

nức, Nhung nha ching ta da biet hign nay nước ta edn con la một nude nông

nghi¢h, xuất khdu gao ding hang th hai tren the’ gist Vi cầu, bin sạn vige phat triển nhàm tang ti Họng cde ngành sống nghigp, hương mai dich cụ; ching ta sản hd trợ nÑàng tiến 69 khou hoe ki thudt cào nông aghi¢p nhdim mus dich nang sao liệu quả sử dung dat Vai dé tat” Khdo sát một số cht

tieu gề lan trong dat 3 nông hưởng Pham Van Cot bang phuong phap trde

quang” em mong muốn được déng gop một phản nhd cao qua trinh theo di,

đánh gia vé dink dudng lan — một yéu tế quan thong cáo [oạt bac nhat đốt cớt

ad trdng ở ndng tưởng Pham Van Coi, phuc dụ thiét tực cho quá tránh canh tac, Hồng lọt, năng cao liệu quả va tăng năng suất sâu trồng nhu mia,

mi, dita cà dae bigt [a edy cao su.

Vai khodng thei gian tương dot ngắn, kitn thie sòn han hep Mat hhac qui trinh nghiền sửu phdn nhidu lai mang tinh chat the aghigm nghien sửu

KẾou hye nên khong tranh khdi nhatng sai sót han che Kink mong quy thdy sở

va sác ban gop y kien dé dé tai duge hoan thign hon.

Tp ACM thing 5 năm 2006

DS Quan Hung

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam dn

Lời nói đầu

Mục lục

+ PHAN A: TONG QUAN VỀ LÂN cael

1 Hiện tượng giảm độ phi nhiêu của đất và sự cần thiết a bón phân 2

Il Vai trò của lân đối với cây trông, đối 1 với đất trỒng -.‹.so-«ssos 2

ILI Vai trô cde lần đối với cây trỒng ‹ -c -<2c.c0c0cccccccoOESECD22-eecece 2

II.2 Vai trò của lân đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng 3

II.3 Vai trò của lân trong độ phì nhiêu của đất 5-5 s3 5

LH Lan trong cây (Go vökog4052nski meeoaoeme dẻ ili nomi 6

I1,1:.19:M Ri ey Uren gc yess cea ae ana CE nee 6

IIK2.;Nh0mg haa rig Ean Marco gh CÁ 91 5600214042040) 92/6644110660) 16: 0647026641 102615020414 8

[I3 1163T1UR12250464400016260100G0162GxiA0 G0010 16 1(x6xx4G9ïđ0i6aipgtees 10

1 LR 20a) Lt TRS RBRVS RoC SOARES NIRE NOR a acl OID RGTSSORKEA ESN CON BESO PEL VAC VATED Pa II IH.2.5 Saccarophotphat c0 12

III.2.6 Photphatit —.ccccsccesesswsvvecsosevsesevesnvosnecersececenessensseesesenuunasssseesasevsnneeseeee 12 IETS: Sự đỉnh dưỡng lần OA CAY sais isesssesivsssaccisaradeceseacscuses\vabanedpnsinaveneiacasesdsieseees 13

IV:kên hong se cams Satara ad

IV DUR H6 ong RG i ices a 15

IV.2 Các dang lần trong đất và sự chuyển hóa lân trong đất 18 IV.2.1 Lân hữu cơ và sự chuyển hóa lân hữu cơ cccceccscececesesesoesectecneeseeneeneee 18 IV.2.2 Lân vô cơ và sự chuyển hóa lân vô C6 cccccccscecscsessesecssssesnsensnvanecsceneenees 19

IV.2.2.1 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất chua - 5-5 s + xccssz+ezxcve 19

IV.2.2.2 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất kiỂm - Sun 21

IV.2.3 Vai trò của min trong việc chuyển hóa lân trong đất - 21

IV.2.4 Mối liên quan với thành phan cơ giới đất 5555 S+5<ss<52 22

IV.3 Khả nang cung cấp lân cho cây của đất và phương pháp đánh giá 22IV.3.1 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất 2c 22

IV.3.2 Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất 23

V Vấn dé hấp phụ và giữ chặt lân của đất - s s-<sseseesexss-xee-e 25

Ÿ,1: Khả nãng hấp phụ lân của G86 iscsssssssicesssisnesesssssvovensvypesnsesevencaiesssecacavsbsostes 25

V2; Vấn để gift chit lần của Ofte eco eee eee 29

VI Nhu cầu lân cho đất trồng ở miễn Namu cccsecscccssseesessessesesesneenenneeseenenee 30

WEEE FORE Gối DẦN ercessssceassyigsesnahspnesscsspssecesi onipates pace sats SS CARGO NN a nel este 30

Nà 1.1, ĐỀ L Na yá0000/64060015660085100014006G6(066818i388T00828461S6ã 30

VNĐ LIÊN S24¡226011050602611GS0U0Gi108808060%8810X0z#E 30

Trang 5

VỊ.2.1 Phù sa ngọt ở những vùng phù sa mới của sông Tiền, sông Hậu 30V22 Đất pain: 264656016090 a ia Shas ee ek cs eda lal 31

A ESS a TL ee EE aT 31

VIL Các phương pháp xác định lân trong dat «-««««<«~.-.32

WMD Psapp in c0 t0655<5,609)/64624/22346106gi30iG664i24Gx23000840360010460020603041, 4A, 32

VII.2 Các phương pháp phân tích lân tổng số trong đất - - 5< 32

VII.2.1 Phương pháp thể tích (Theo Loren = Sepphe) ‹-5- 5555555 32

YI:2:2 Phim6 nhấp RO HHỮ Na ocsẽseccyraeoeeenoeaseearneroaaeaeoaaesesssnrnes=e 33

XIL2⁄2.1L NGHYÊN WO Ghi hd 2ánkaGGA1100 n6 2G10EDSA100đ31au66ã0i30G 33

VIE222sThalc ha ali icra nena ea a He 34

VII.3, Các phương pháp xác định hàm lượng lân dé tiêu trong dat 36

V31 PHÁN DI TH THÔ u kueYeeiesiseeeseseeeenineoeeeosieenaeoees=ioeei 36 bid | Gi FS (PR 1 | eee tent eee tr ee en ate een eee ee 36

X5: |2): HữG A GA sacs isi scicneidc ak 664i0664i6G040i0640915160ã00À301ả0(0660 1ï 37

¥IE3;2: Phuong pháp Oniani C22266 S002 c0 1n 0 6 0 G8 r0 56-66080022 c<84 eee 38

VH.3,3 Phương pháp Machighin c0:cccccsesecseereeensvensnreennnetsenunennevensenenneeense 39

VIL4 Phương pháp xác định khả nang hấp phụ lân của đất 39

VÌ 1): Hy Êcugrgtcgtiititttictiiiigpgrtigxoii0gN0Giiu 26280006) 40

VILA:2 Trình: tự phần ĐfCh:⁄22i0á640252000LAG26200202601800¿61a2s0ã886 40 PME: 0 ai BH: 2 s6 60G cdddSsdee6ectkdtszsqau 40

VII.4.2.2 Phương pháp 2 5< 11119211215111211121112207121100121035 42

XIL4.3: ROR G1 CM 1h GORE ecƒnkeeeeeeecieaceeooesareseeeese 42

4 PHẦN B: THỰC NGHIỆM _.4d

L Vài nét về vùng đất khảo sat Ra ee ae eee |

IS ĐšC điều: Vili đất RING Sấ kaoessssyintensiravoeerooderitebaarraokesosusescasae 45

1.1.1 Lich sử hình thành nông trường Phạm Văn Cội -.- 45

I.1.2 Đặc điểm của các mẫu đất phân tích - 55c sec 47

1.1.2.1 Đặc điểm của những mẫu đất trồng cao su 2- + 55s sec 47

1.1.2.2 Đặc điểm của những mẫu đất trồng chuyên canh dứa, mía 47

1.2 Lược đồ vùng đất khảo sát và vị trí lấy mẫu đất 5-52 47

H Lấy về về E ran OG G6222 tai tnt 49

ILI: LấY mu Git ascii aise castes eae ae 49

II RR TIÊN cáp aE TI so assess dc toy v00 x41 6096 e6strseoxe tua: 49

II2.X#H mẫu OR sec c6 20006100 eto eee eats 0280015:áãg¿ 55

II hc Raa các di NG2244xd2kkes2sadeeakesescssesee 55

Tinh a ceili -=ï==_ằ==.=e 55

TRIAS Tee TOD BON NT ch nh nến 56

III.3 Xác định ham lượng lân dễ tiêu theo phương pháp Kiêcxanôp 57[IL3.1 NguyÊn (26462446 c022624:G24022SGÄ0 AE 8054004200402 57IIL4:2, TẾ) RATA ORG HIRD ov rennnosssvescy ncoandatss nibs in stonina lenesitas ieasabban uipasiuaaita ae 57

HIẾ VÌ, cụ.) - j .{ ( NI ANANNNNNAOAAAASAAHS SN 57

Trang 6

IIZS-4.-SG mA WSR 01/528 38

PEMD 20 51S eee CRNA PS OMNI Ys dans sscetbonenvegommeessnuoseurses vemucns oeoboeby Cdceaaioa oven ve: 58

(SAT Chao ty Bei SOG CCT GT ons crcsenssrsosnvenscsammccescqoncasnoavgryrryamoces sanesansnesnaas 59 111.3.4.1.2 Do mật độ quang của các dung dịch tại bước sóng cực đại 59VURAL Si mẫu Đằng cael G642: (14/20000100 0060200241 2500i8100106/i00165a so

IIS:S:/KẾEQMAG222 C6602 2025124602011/2/ 206 ODN UCR See ES SES eR RS 60III.4 Xác định hàm lượng lân tổng số bằng phương pháp so màu 62

IFNR 0 CỔ 44€Ÿ£ŸŒgAgHA, , 62I4: TH DỰ pHẨN LÊ xn4620226401/266cboi06000074010601X6008@60G5) 63

ÏILA4G:1: Công phá mỂN G2: is eck a ie aa atl 63

1I14:2:2 Lên màu BRIG để 1 WORN sce iscsi va 66024 0066200650062 0u6x 6565 63 III.4.2.3 Pha thang dung dịch tiêu chuẩn để so màu 5-55-5555: 64

III.4.2.4 So màu bằng máy quang điện - «5c stniiserrsrerrrrrrrrrre 6S

HLA SALE Chọn Peto ating che Cah cu66ccc) 600 065506600)20000690602ÿ2„<.2aŸr 65 I11.4.2,.4.2, Do mật độ quang (D) của các dung dich tại bước sóng 650 nm 66

III.4.2.5 So màu bằng mất ng Yeeeserekeessse 66PLDI MRE DƯ co e co coeeuaeeicctoataenoveegiaereecettesx 08461441065506256666/0418638401V6901 4662 67

111.5 Xác định dung tích hấp phụ lan theo phương pháp Axhinazi và Ginbuốc

(ISSWENGGGtG%Y0104aÃdxtiqtdggtiitg6(0stf\itt(Ẩoietei@yitaospiadidd 69

[IIS:) Nguy IS —s2-20/2c00À0040/024GIG80146a0i880003600%2800 69

UTI CỂ ng cà ị Dư =Ằằẽemẽcốằcằẽnẽằẽẽ ng nh BS 69

III.5.2.1 Chuẩn bị mẫu dung dịch đất để so mau trên máy - - 69 III.5.2.2 Pha dung dịch tiêu chuẩn Oniani 25 55555 5 <2 70

III.S.2.3 So mau trên máy quang điện c eeseSeceeee 71

InI:5:223:1;@®onBDa SNe CIC DSL 5 <scenressconemsssrerersncesnesesiceevensi wrevermsvarsemesehieieas 71

III.S.2.3.2 Do mật độ quang (D) của các dung dịch tại bước sóng cực đại 72

LÍ 3, NÊ (son u nhan no co 60c coven 0266000666460060160004600221005506655G 12

III.6 Sự biến thiên dung tích hấp phụ theo thời gian ó s22 75

Hư SN |, i.ŸÏ.ŸÏŸÏ;ŸÝŸÏ.————— nl

Ï TÊN để LÊN co 20c 62g c6 4a 622006160160650006016802201ã6001566 nen Ol

Il Lân tổng số ie SRE Ne | |

IV Sự biến thiên dung tích hấp phụ của đất theo thời gian 82

TÀI LIEU THAM KHẢO " S 84

Phụ lục 1

Phụ lục 2

Trang 7

Lagu wan tot ughi¢p ‹ xO WD: Thay Hanyen ‘Odu Binh

Trang 8

Lugn van tốt fi LOVWD: Thay HU a Odn Bink

I HIỆN TƯƠNG GIẢM ĐỘ PHI NHIÊU CUA ĐẤT VÀ SU

CAN THIẾT PHẢI BÓN PHAN

Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta, su thay đổi tính chất đất, nói chung

cường độ mạnh hon ở các nước ôn đới và có thể nhanh chóng dẫn đến một sư sút

kém về độ phì nhiêu.

Những quá trình chuyển hóa trong đất dưới tác dụng của các yếu tố khí hậu

làm cho khoáng sét bị phân hủy và giải phóng một phan định dưỡng cho cây trồng.

Tuy nhiên, do những hiện tượng chuyển hóa liên tục, những quá trình rửa trôi,

những biện pháp canh tác không hợp lí, dn dan dẫn đến tình trạng thoái hóa của

đất, và do đó độ phì nhiều của đất bị giảm sút.

Min trong đất là một nguồn chất dinh dưỡng có liên quan rất chặt chế đến đô

phì nhiêu của đất, nhất là trong điều kiện nhiệt đới nóng và ẩm của nước ta Dưới

tác dung của độ ẩm và nhiệt độ cao, min bị phân giải khá nhanh chóng và bị rửa

trôi dắn.Ngoài ra, cây cối mọc trên mặt đất rút đi của đất khá nhiều chất dinh

dưỡng Vì vậy, nói chung chế độ dinh dưỡng của đất ngày càng bị giảm sút.

Chính vì vậy mà việc bón phân cho đất để cung cấp nguồn chất dinh dưỡng và

tăng đô phì nhiêu của đất là hết sức cắn thiết Đặc biệt, đối với lân thì quá trình

biến đổi từ đất thiên nhiên qua đất trồng trọt phức tạp hơn Lượng lân bị tiêu hao đi

chủ yếu là do cây trồng rút đi của đất Quá trình rửa trôi làm giảm đi tỉ lệ lân trong

đất không nhiều lắm, và lân bị mất đi ở dạng khí (PH;) không đáng kể Một phần

lớn lân được giải phóng từ các hợp chất hữu cơ lại tác động trở lại với đất, chuyển

thành hợp chất photphat sất, nhôm hoặc canxi Đáng chú ý là việc giải phóng lân từ

những hợp chất hữu cơ và chất khoáng phan lớn không phải do rửa trôi mà bị cây

hút Vì vậy, đất trồng càng ngày càng nghèo lân hơn nếu ta không bón lân cho đất

Il VAI TRÒ CUA LAN ĐỐI VỚI CÂY TRÔNG ĐỐI VỚI ĐẤT

TRỒNG

II.1 Vai trò của lân đối với cây trồng

- Lẫn giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của tế bào,

CC _ LLLO-FEỄỶỄẺỄỄẺẼẺẼẺẼễỄễễỄỶẺẼỄỄỄễễỄŸỄỄŸÏŸPŸỲẺỲỄÏŸễỄÏễŸẼŸÏẺễẺEEEEEỄEỄẺEẺÈẺẺẻồ

SOTH: D6 Duin Wang Trang 2

Trang 9

in mat tốt nghi OWD: WH “an Bink

- Lân là một thành phần nòng cốt của chất nucleoproteid và có sự liên kết chat

chế với dam, khi cây tăng trưởng lên sẽ hình thành thêm tế bào mới nên có thêm

nucleoproteid, do vậy mà cây phải hút thêm cả đạm lẫn lân.

- Nếu trong đất có lân nhưng không có đạm thì cây không phát triển được và

ngược lại, nếu chỉ có đạm mà không có lân thì cũng sẽ không có nucleoproteid,

nhân tế bào không được hình thành Những chất như photpholipoide là những hợp

chất béo của lin cũng tham gia tích cực vào việc hình thành ra mang tế bào

- Nhiều loại hợp chất phức tạp khác tham gia vào những quá trình hô hấp và quang hợp của cây để cây sống và phát triển đều có chứa lân.

Nói tóm lại, trong rất nhiều quá trình sinh hóa xảy ra trong cây, luôn luôn có

sự tham gia của chất lân.

11.2 Vai trò của lân đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng

- Thiếu lân, cây trồng phát triển kém, mọc còi cọc, chậm lớn, ít phân cành, lá

cứng đờ không mềm mai, màu sắc xạm hơn, phiến lá bé đi, cây it dé, bộ rễ kém

phát triển, Trong lá thiếu lân thường hình thành những sắc tố “anthoxyan” làm cho

lá có màu đỏ ửng, màu tim tím hoặc huyết dụ

- Lá già, thiếu lân thường rụng sớm, có màu huyết dụ, xuất phát từ đầu ngọn lá

rồi lan dan vào thân, có thể lan hết khấp lá

- Thiếu lân có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phấn hoa, ảnh hưởng đến sự

hình thành hạt và quả, có thể gây ra rung hoa, không đậu quả hoặc rụng quả non

trầm trọng

- Đối với cây họ Đậu, thiếu lân thì việc hình thành nốt san bị giảm sút, cây phát triển kém, năng suất thấp.

- Thiếu lân, cây hút đạm vào tích lũy trong lá ở dạng đạm khoáng không

chuyển sang dạng protid được, và đó cũng là một môi trường thuận lợi cho việc

phát triển của nhiều loại nấm bệnh.

GGGSSS=.ãaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa =5 =——aasm

8⁄0 72: DE Duan Wang Frang 3

Trang 10

Lugn oan tất aghi, IHD: Thay Hguyén Oana Bink

- Đối với những cây trồng để lấy dầu như đừa, đậu phộng đậu nành Nếu bón

lan day đủ mới có ham lượng chất béo cao Lân có khả năng hình thành một số loại

vitamin Lan can thiết để nang cao phẩm chất của hạt giống.

- Vé mặt cơ chế dinh đưỡng: trong cây lân di chuyển dé dàng hơn rất nhiều so

với sự di chuyển của lân trong đất Trong quá trình dinh dưỡng trong cây, lân lại có

khả nắng chuyển biến từ dang ion này sang dang ion khác, ví dụ ion H,PO, sang

dạng HPO,” + H” nên diéu hòa được pH trong dung dịch cây, có vai trò của tấc

nhân đệm, giúp cây chịu đựng được môi trường có pH quá kiểm, hay ngược lại, từ

dạng HPO,” + H” của dung dich để thành H;PO¿ Giúp cây chịu dung được môi

trường có pH quá chua Do vậy, nhờ bón lân mà sức chịu đựng của cây càng cao

đối với phản ứng của môi trường hay nói khác đi, lần cũng có tác dụng giải độc cho

cây,

- Do lân có khả năng phóng ra ion H” trong dung dich cây nên khi cây hút dam

ở dạng NO; thì dạng đạm này có thể bị khử oxi chuyển thành dang NH," và

chuyển thành dạng protid Đó chính là nguyên nhân làm cho cây được bón lân có

kha năng hút thêm nhiều đạm hơn và bón lân đi đôi với đạm thường tăng nang suất

cao hơn là bón lân đơn độc.

- Cây hút chất lân hòa tan trong dung dịch đất chủ yếu trong giai đoạn đấu nên

phân lân thường được sử dụng để bón lót Ví dy: Đối với cây lúa cẩn phải có một

lượng lân hòa tan cung cấp cho cây lúa trong giai đoạn sinh trưởng đâu: Khi cây mạbất đầu sử dụng hết dự trữ lân trong hạt, bộ rễ phải thu hút chất lân hòa tan trong

dung dich đất Tuy chỉ cần đến một lượng lân rất ít và ở nồng đô rất loãng nhưng

nếu đất chua, giầu sắt, nhôm thì vẫn có thể không đủ lân cho cây hút Vì vậy mà

phải bón lót lân thế nào để ngay sau khi mạ mũ chông, trong đất đã có sắn lân hòa

tan dé tiêu cho nó Vài ba tuần sau, khả năng hút lân của bộ rể đã tăng lên nhiều,

đồng thời khối lượng phân bón cũng đã phân giải nhiều, cung cấp được nhiều lân

để tiêu, giúp cho cây lúa tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

SOTH: BE Duin Wang Trang 4

Trang 11

H.3 Vai trò của lân trong độ phì nhiêu của đất

- Khi nói đến vai trò của lan đối với độ phì nhiêu của đất tức là nói đến hàm

lương lân trong đất mà hàm lượng này được quy ước bằng lượng "lân tổng số” trong đất, tức là tổng số hết tất cả các hợp chất lân có trong đất mặc dầu kết hợp

với cation nào, ở dang nào hữu cơ hoặc vô cơ.

- DeTurk (1931) đã nhận định rằng: “Những chân đất phải giàu lân mới có độ

phì nhiêu cao, và ngược lại, những chân đất có độ phì nhiêu cao đều là những chânđất giàu lân”.

- Vohlt Manm (1940) đã căn cứ vào hàm lượng lân của đất để phân loại đất tốt,đất xấu như sau:

“bazan” của Việt Nam, đất hoàng thổ của Trung Quốc, đất phù sa sông Nin trồng

bông của Ai Cập cũng chính là những vùng đất có lượng lân cao hoặc rất cao.

- Trong đất có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự dinh duOng của cây nên ảnh

hưởng đến năng suất của sản xuất nông nghiệp Như ta đã biết, ba yếu tố dinh

dưỡng nòng cốt của cây là: đạm, lân, bổ tat nhưng nhiều trường hợp thì đất ít thiếu

bổ tat, còn đạm thì có thể bổ sung từ sự phân giải chất hữu cơ trong đất, từ nước

mưa, Nhưng đặc biệt, trong thiên nhiên, không có nguồn nào bổ sung lân cho đất.

Va lại sự phân bế thiên nhiên của chất lân trong đất lại rất không đồng đều: có nơithì đất thiếu lân tram trọng, có nơi thì lại tích lũy thành từng mỏ lớn hay còn gọi là

mỏ “photphat thiên nhiên” Chính vì vậy mà can phải đào lấy lân từ các mỏ đó để

cung cấp lân cho những vùng còn thiếu lân để nâng cao độ phì nhiêu của đất.

- Nếu như trên đất nông nghiệp mà ta chỉ trồng độc canh một loại cây mà lại

chăm bón quá ít thì chất dinh dưỡng trong đất sé bị cây lấy đi và đo đó, hàm lượng

SOTH: Dé (luân Hang Trang 5

Trang 12

Lagu van tốt nghi¢p GOWD: Thay Nguyen Oan Binh

lan trong đất bị tiêu hao dan va qua nhiều thế hệ canh tac đất ngày càng nghèo lân.Nếu phân bón không đấy đủ công với sự hao phí lân do xói mòn, do rửa trôi thìđất càng ngày càng kém độ phì nhiêu.

- Bên cạnh đó, ta còn thấy được vai trò của lân càng được đẩy lén khi có một số

đạm thích đáng được bón cùng Ví đụ: Thí nghiệm ở trại An Lạc (Tp Hồ Chí

Minh) (Xuân 1975), trên đất phèn này bón đơn thuần photphat Lào Cai hiệu quả

rất lớn nhưng thể hiện chậm chạp, trong khi đó bón đơn thuần đạm và kali không tang được gì cả mà bón photphat Lào Cai trên nền có đạm và một it kali thì ngay

vụ đầu, bón 6000kg photphat Lào Cai đã làm tăng 13,4 tạ thóc/ha và qua vụ thứ hai

còn tăng thêm 8,3 ta thóc nữa Từ đó, có thể nói rằng, lân đã phát huy được hiệulực của phân đạm và làm tang độ phì nhiêu của đất

II LAN TRONG CÂY

IHH.1 Tỷ lệ lân trong cây

- Trong cây trồng, lân chiếm trung bình vào khoảng 0,3 - 0,4% của chất khô.

- Trong hạt, tỷ lệ lân thường cao hơn trong rơm rạ rất nhiều Khi cây đã bất đầu trổ hoa thì một phan lan di chuyển vào trong hat.

Một số ví dụ về tỷ lệ lân trong một số loại cây trồng.

Trang 14

Lugue odn tối ughi¢p GOD: Thay Hquyén Odn Bink

LH.2 Những dang lân trong cây

- Trong cây lân thường ở dạng khoáng và hữu cơ Lân khoáng trong cây chủ yếu ở

thể octhophotphat

- Một phan photphat mà cây hút được từ đất lên vẫn tổn tại trong cây đưới thể

octhophotphat, một phần khác bj este hóa và trở thành lân hữu cơ.

- Trong cây, đa số là bộ phận sinh sản chứa nhiều lân hơn các bộ phân sinh

trưởng Lá và rễ thường chứa nhiều lân vô cơ hơn thân.

- Lân vô cơ trong cây tác dụng điều hòa những phản ứng sinh hóa bằng cách

chuyển hóa trị nhưng vẫn giữ thể octhophotphat.

- Những thể lân trong đất ma phan lớn cây có thể sử dụng được là lân vô cơ của

axit octhophotphat.

- Những thể lân hữu cơ trong đất, nói chung là cây không thể trực tiếp sử dụng

được (trừ một số ít glyxerophotphat và phitún)

- Những dang lân hữu cơ trong cây đều do quá trình este hóa axit octhophotphoric.

Những dạng lân hữu cơ này là:

I11.2.1 Nueleoproteit

- Trong tế bào thực vật có chứa Nucleoproteit là những muối phức tạp của axitproteit.

- Axit proteit là những chất hữu cơ có chứa lân, đạm, oxi, hiđro và cacbon

- Khi ta phân hủy axit proteit sẽ cho ra 3 chất:

SOTH: DE (tuân Wang rang 8

Trang 15

Lagu oan tốt ughi¢p g OWD: Thiy Hgugen Odu Bink

MOt trong những axit proteit rất quan trong trong việc sinh sản của tế bào là

Dezoxyribonucleit (ADN), bên cạnh đó còn có axit Ribonucleit (ARN) Hai

axit này khác nhau chủ yếu ở thành phan bazơ.Thành phần các chất trong hai

Urazin Timin

5 - metylxytozin

e Ribozo (gluxit) _ © Deroxy - ribozơ

e Axit photphoric ¢ Axit photphone

Adenindesoxyribose nucleit (Thành phần cấu thành ADN)

- Tóm lại, thành phan của nucleoproteit có thể diễn tả:

Bazơ purin hoặc pyrinmidin

Gluxit Xa — axit proteit + proteit — nucleoproteit

Axit photphone

Trang 16

Lun van tốt nghi LOW D: “Thấu Aguygén “du Bink

- Những ADN và ARN là thành phan chính thực hiện chức năng di truyền trong

đông thực vật, tham gia vào việc hình thành ra nhiều loại protid nên chúng có vai

trò võ cùng quan trọng đối với sự sống và axit photphoric là thành phần không thể

thiểu trong chúng Từ đó, ta thấy được lan là thành phan không thể thiếu được đối

với cây (hay nói khác hơn là đối với sư sống) cũng như dam, cả hai dang dam và

lan có mối quan hệ chat chẽ với nhau (cụ thể là trong AND và ARN).

1H.2.2 Photphoproteit

- Photphoproteit là hợp chất lân hữu cơ rất quan trọng, hình thành do sự tổng hợp

của nhiều loại protit và lân Trong loại này có rất nhiều men của protit chỉ phối nhiều quá trình sinh hóa trong cây và nó cũng thể hiện sự tương quan chặt chẻ

giữa đạm và lân Photphoproteit thường không tan trong nước nhưng tan trong các

bazơ mạnh Ví dụ chat cazein của sữa đậu nành là một Photphoproteit, khi tan

trong xút thì biến thành natri cazeinat

- Photphoproteit khi thủy phân sinh ra nhiều loại aminnoaxit Nhưng khi thủy phân

với trypxin lại cho ra những nhóm polypeptid có chứa nhiều axit photphoric

IH.2.3 Lexithin

- Lexithin là một phức hệ gồm 3 chất: Glyxeron, axit photphoric và colin

- Trong công thức của nó, một chức axit của H;PO; este hóa chất glyxeron, một

chức nữa ete hóa nhóm ancol của chất colin và chức thứ 3 thì tự do Công thức

điển hình như sau:

Trang 17

Hygugéen Oda Bink

Luin săn tot

khoảng 0.25 - 1,7% chất khô.

- Trong dau lac có lexithin oleic là một loại lexithin mà axit béo đã xà phòng hóa

glyxeron là axit oleic:

- Phitin là photphat canxi magie của rượu inositol (CHOH), Thành phan phitin

gồm: 22% P:O., 12% CaO, 15% MgO Công thức hóa học như sau:

- Phitin là một hợp chất lân hữu cơ không chứa dam, dưới tác động của các loại

men thì bị thuỷ phần thành rượu inositol và octhophotphat.

- Phiún có nhiều trong bộ phận non của cây, nhất là trong hạt Ví dụ: Trong các

hạt cây họ đậu và cây có dầu, Phiún vào khoảng 1 -2% trọng lượng chất khô.

- Phiún là một hợp chất lân dự trữ trong hạt, khi hạt nảy mắm, cây non sẽ tiêu thụ

dẫn nguồn lân dự trữ đó Hay nói cách khác đi, Phitin là một kho dự trữ chất lân

cho cây non ở thế hệ sau

—————————————

SOUTH: Dé Quan Fung “rang 11

Trang 18

Lugn van tất nghi¢p GOWD: Thy (quyên Van Bink

I11.2.5 Saccarophotphat

- Sacearophotphat là chất lân hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc trao đối chất,

chủ yếu là trong quá trình quang hợp hô hấp và quá trình tổng hợp ra các loại

hydrat cacbon phức tap.

- Có nhiều loại Saccarophotphat, nhưng những loại thường gặp là:

i a 05 /PCCNPAN Gluco - 6 - photphat Fructo ~ 1 - 6 ~ diphotphat

- Trong cây, hàm lượng Saccarophotphat chiếm vào khoảng 0,1 - 1% trong lượng

chất khô.

IH.2.6 Photphatit

- Photphatit là hợp chất béo của lân hữu cơ Gồm octhophotphoric hóa hợp với

một bazơ hữu cơ phức tạp (không phải là colin) và nhiều loại gluxit Do đó phần

nào photphatit giếng như lexithin

- Photphatit có nhiều trong phôi Những hạt giàu protit thường có tỉ lệ Photphatit

cao Vi dụ: Trong ngô, hạt ngô có 0,25% Photphatit Hạt đỗ tương có 1,82%

Photphatit, Cây non thường chứa nhiều Photphatit hơn cây già

- Trong hạt những cây dau, Photphatit là nguồn gốc những quá trình lên men làm

cho dầu chóng bị chua và hỏng

Vậy, trong thành phan của cây cũng như trong quá trình trao đổi chất của thựcvật, chất lân đóng một vai trò rất quan trọng, tập tung vào những chất lân hữu cơ

trên, Ngoài ra, trong quá trình tổng hợp protit, đường, bột Cần cung cấp rất nhiều

————————————————————.Tảảảảảảx—-ồ

Trang 19

Lagu van tat nghi¢p GOD: Thay Hgugén Oan Bink

năng lượng Dé thực hiện việc cung cấp năng lượng đó, trong cây còn có nhữngchất đại năng lượng có chứa năng lượng tự do dùng vào việc thuỷ phân Những hợpchất này phan nhiều có chứa lân và trong quá trình hóa hợp thường có sư tham gia

của axit photphoric Hiện nay người ta đã biết rất nhiều hợp chất dai nang lượng,

trong đó có một chất chủ yếu là adenozin triphotphat (A.T.P) Chất này thu nhận

năng lượng trong những quá trình phân giải của chất hữu cơ trong tế bào và cung

cấp năng lượng cho những quá trình tổng hợp chất hữu cơ Công thức hóa học của

A.T.P là:

CyoNsH 20; - O-— l

HI.3 Sự đỉnh dưỡng lân trong cây

Cây trồng hút lân đưới dạng vô cơ, chủ yếu là H,PO,, Bên cạnh đó, cay còn

có thể hút được một số hợp chất lân hữu cơ (nhưng rất chậm) cũng có những

trường hợp những hợp chất lân hữu cơ có bị phân giải một ít thành lân vô cơ, dễ

đàng cây hút được.

Trong diéu kiện bình thường, rễ cây hút được ion photphat trong dung dịchđất một cách nhanh chóng Theo Uynkinson và Lixay (1953): lượng lân ma cây hút

được trước hết phân bố trong toàn bộ rễ, sau đó mới đưa dan lên trên, và một phân

lớn photphat vô cơ được hút vào thì ngay từ trong rễ đã hình thành photphat hữu cơ,

chủ yếu là ở dang photphorylcolin và photpholipoide Theo Laphamn và Rutxen

(1957): trong mọi trường hợp ở bộ rẻ của cây sống, photphat vô cơ được hút vào

nhanh chóng chuyển thành photphat hữu cơ và lân di chuyển trong cây chủ yếu làlan hữu cơ (nhất là photphorylcolin)

Trong sự tuần hoàn của chất lần trong cây, có một phan lân trong cây được thải ra ngoài trao đổi với môi trường, và tổng lượng lân hút được trong một thời

gian nhất định là hiệu số của hai quá trình: hút lân vào và thải lân ra

SOUTH: DE Ruin Hang rung 12

Trang 20

Lugn van tét ughi¢p GORD: đháu Hguyen Odn Bink

Theo kết quả thi nghiệm của Hevexi (1945): trung bình rể cây hút được 6

nguyên tử P thì có 1 nguyên tử P được thải ra.

Lân giữ vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào Những chất

photpholipoide tham gia tích cực vào việc hình thành ra màng tế bào.

Sự di chuyển của lân trong cây nhanh hơn rất nhiều so với sự di chuyển của

lần trong đất vì trong đất có rất nhiều yếu tố kết của lân kìm hãm sự di động của

lân.

Cây hút chất lân hòa tan trong dung dich đất chủ yếu ở giai đoạn dau Tuynhiên, cũng tùy từng loại cây mà sự hút lân điển ra khác nhau Ví dụ:

+ Ngũ cốc: Lân được hút nhanh ở giai đoạn đầu rồi chậm lại.

+ Khoai tây: Lân được hút nhanh trong suốt quá trình sinh trưởng.

+ Lúa mì: hút nhiều lân trong thời kì đẻ nhánh đến ra hoa, hút lân chậm lại khi ra hoa và đình lại khi chín.

Qua quá trình phân tích nông sản thu hoạch, người ta nhận thấy:(Nói chung)

+ Ngũ cốc lấy ra ở đất 0,9 > 1,6kg lân cho I tạ hạt (kể cả rơm).

+ Khoai tây lấy ra ở đất 1,2 —+ 1,9kg lân cho | tấn khoai.

+ Những vùng đất quá kiểm hay quá chua thì tỉ lệ lân trong nông sản cũng

giảm sút.

+ Bón đủ lân, sản lượng tăng nhưng số lân được hút thêm không nhất thiết

làm tăng tỉ lệ lân trong nông sản.

+ Đối với cây có củ, bón nhiều lân thì tỉ lệ lân trong củ chỉ tăng một ítnhưng sự thay đổi đó ở lá rõ hơn

+ Đối với cây cỏ thì ảnh hưởng của lân lên sự phát triển của cỏ khá rõ rệt.

Vì vậy, lân rất cắn thiết cho những cánh đồng cỏ

Thật vậy, nhu cầu về lân trong cây hết sức cần thiết nên việc bón lân cho cây

trồng sẽ đem lại bội thu, nâng cao chất lượng nông sản, thực phẩm

————————————_—_————

SOTH: D6 (luân Wang (rang, f4

Trang 21

Lagu odn tất ughi¢p GOW): Tháu Hugin Odn Bink

IV LAN TRONG ĐẤT

IV.1 Tỉ lệ lân trong đất

Lượng lân trong đất nhiều hay ít là do tính chất của đá mẹ, thành phần cơ giới

và hàm lượng chất hữu cơ có quyết định.

Hàm lượng lân trung bình ở nhiều loại đất thường từ 0,02 - 0,08%

Đất được hình thành trên đá mẹ giàu lân (bazant, đá vôi) thường có tỉ lệ lân cao hơn đất được hình thành từ đá mẹ nghèo lân (graniU.

Do quá trình tích lũy sinh học nên hàm lượng lân trong lớp đất mặt cao hơnlớp đất dưới

Ví dụ: Đất Feralitic trên phiến thạch ở Cầu Hai, Phú Thọ:

Chiểu sâu (cm) | Min(%) | Lượng P,Os (%)

Trang 22

fLugu odn tél ughi¢p GOWD: Thay Nguyen Oadu Bink

Ở Việt Nam, tỷ lệ lân trong đất rất khác nhau tùy vào tính chất của đá mẹ Nóichung những chan đất phát sinh từ đá mẹ như nai, mica, quartzio, riolíL thường ty

lệ lần thấp hơn đất phát sinh từ đá mẹ không chua như bazan, phochia, đá voi

Ở đất bazan, tỷ lệ lần trong đất có khi cao hơn 0,8%, có thể có những mẫu dat

trên 2% lân tổng xố, nhưng tỷ lệ lân phổ biến nhất ở đất này vẫn từ 0.4% - 0,6%.

Ở đất bạc màu, tỷ lệ lân trung bình 0,3 - 0,4%, cũng có những mẫu chỉ chứa

lan tổng số ở mức độ “vết”

Vậy biên độ lân tổng số ở nước ta rất cao, những mẫu lân giàu nhất có thể

chứa lân cao gấp nghìn lan những mẫu lân nghèo nhất.

Ở đất lúa Việt Nam, nói chung lượng lan tổng số thấp, trung bình tử 0.03

-0.12%, trong đó ở nhiều vùng có đất chua mặn, đất bạc màu một số chân đất phù

sa cổ, lượng lân tổng số phổ biến nhất là từ 0,02 - 0,05%

Theo các kết quả đã được phân tích, ta có bảng hàm lượng lân (P;O‹) tổng số

(%) trong một số loại đất ở Việt Nam:

Loại đất, đặc điểm P;O‹ tổng số (%)

|] Đất vàng đổi núi và trung du ¬

| - _ Đất Feralit min trên núi (Tây bắc) 0,52

| - Đất Feralit trên núi (Tam Đảo, Vinh Phi) 0,12

= Macaglit trên đá vôi (Hòn Mai, Nghệ Tinh) 0,84

= Macaglittrên đá bọt (Hòn En, Nghệ Tinh) 0,61

- Đất Feralit rên đá bazan (Rừng mới khai hoang 0,49

Tây Hiếu)

Đất Feralit trên đá bazan (Lô trồng cà phê, chè) | 0,25

Đất Feralit trên đá bazan (Lô trồng cao su, Vĩnh 0,28Xinh) 0,14

Đất Feralit trên đá pocfia (Thanh Hóa) 0,088

- Feralit wén phiến thạch sét (Nông trường Điện 0,13

Biên) | 0,068

Trang 23

Feralit trên phiến thạch mica (Hưng Yên) 0,056

Feralit trên đá granit (Nông trường tháng 10) | 0,12 |

- Feralit trên đá nai (Cầu Hai, Vĩnh Phú) 0.23

- Feralit trên sản phẩm đá vôi (Nông trường Mộc | 0,50 |

Chau)

- Đất bỏi tu thung lũng đá vôi (Vùng Tây Bắc)

- _ Đất Feralit rên phù sa cổ (Thọ Xuân, Thanh Hóa)

Đất phù sa sông Hồng được boi hang năm 0,12

- Đất phù sa sông Hồng không được bối hàng năm 0,12

- Phù sa sông Hồng chua, đang thoái hóa 0,056

= Phù sa sông Đuống (Yên Viên) 0,070

~ Phù sa sông Thái Bình 0,063

- Phù sa sông Mã (Đông Sơn) 0,032

- - Đất chiêm tring (Hà Trung, Thanh Hóa) 0,054

- Đất lấy thụt (Hà Trung Thanh Hóa) 0,064

| - Bat bạc màu (Cam Lộc Nghệ Tinh) 0,027

| - Đất mặn (Nga Sơn, Thanh Hóa) 0.13

| - Đất mãn(Kỳ Anh, Nghệ Tinh) 0,020

- Bat chua mặn (Hải Phòng) 0,074

Vậy đối với vùng đồng bằng thì đất phù sa trung tính của hệ thống sông Hồng đặc

biệt là những đất được bổi đấp hàng năm và một số đất man trung tính hoặc kiểm

yếu có tí lệ P;Os‹ đạt khoảng 0,1% Còn những chân đất khác thì tỷ lệ P;Os từ 0,05%

trở xuống Nhưng đặc biệt đối với những vùng đất chiếm tring và đất lấy thụt tuy

lượng min và đạm giàu nhưng tỷ lệ P;Os tổng số lại nghèo, do vậy mà những loại

đất này mất hẳn sự cân đối giữa dam và lân.

a

SOTH: PE Quin Hung Trang 17

Trang 24

Luge van tất ughi¢p GOWD: hấu Haugen “am Bink

IV.2 Các dang lân trong đất và sự chuyển hóa lân trong đất

Trong đất lân có thể tổn tại dưới dang hữu cơ và vô cơ Lân hữu cơ nằm trongcác tan dư hữu cơ dưới các dạng glyxerophotphat, glucozơ — photphat, axit nucleic,

photphatit, các phytat Lân vô cơ nằm dưới các dang muối photphat; ở đất chua giầu

sắt nhôm là các photphat sất, nhôm; ở đất kiểm là các photphat canxi, magie; ở đất

man còn có thể xuất hiện photphatnatri.

IV,2.1 Lân hữu cơ và sự chuyển hóa lân hữu cơ

Lan hữu cơ trong đất chủ yếu ở trong thành phần min, hay nói cách khác, đấtcàng giàu mùn thì có thể càng giàu lân hữu cơ Tùy theo từng loại đất mà tỷ lệ lân

hữu cơ thường chiếm từ 20 - 80% lân tổng số trong đất, Trong ting mặt, lân hữu cơ

thường chiếm trên 50% tổng số lân trong đất Ở đất chua, lân hữu cơ chủ yếu là

phytat sất, nhôm; ở đất trung tính chủ yếu là phytat canxi Ngoài ra, lân hữu cơ có

trong đất còn ở dạng photpho nucleoprotit (không quá 5%), phophatit

saccarophotphat và lân bị hấp thụ trong cơ thể vi sinh vật Theo chiết tính của Tiurin:

trong lượng chất khô của tổng số vi sinh vật trong đất chiếm độ 0,5 — 1% trọng lượng

mùn ở đất nghèo chất hữu cơ của Liên Xô (cũ) Theo số liệu của trại Rotamxtet

(Anh): trọng lượng chất hữu cơ của vi sinh vật trong đất chiếm từ 2 — 3% trọng lượng

min Theo Kraxsinikop (1958) tính ra ở chân đất trồng cây phân xanh ở chỗ gắn bộ

ré thì hàm lượng vi sinh vật chết đi, tế bào bị khoáng hóa cây mới thu hút được.

Trong đất, nhiều loại vi khuẩn và nấm có thể phân hủy các chất hữu cơ phức tập để giải phóng lân dưới dạng vô cơ Theo Myskow, thì 70 - 80% tập đoàn vi sinh

vật trong đất có khả năng khoáng hóa lân hữu cơ.

Các vi sinh vật đất tiết ra các enzym khử photphoryl đồng thời giải phóng ion

photphat.

Phản ứng men sẽ nhanh khi nó tác động đến các chất vừa bón vào đất, phản

ứng men sẻ chậm lại khi hợp chất lân đã cải biến và phát triển trong đất bằng cách

tạo thành các phức liên kết với Fe Al, các chất hữu cơ như có phân tử lượng cao như

các dẫn xuất của phytin, axit nucleic, và bị giữ chặt trên các phân tử sét của đất.

=——————————————

SOTH: DE Quan Hung Trang 18

Trang 25

Luge săn (ấf nghigp GOD: Thiy Haugen Odn Bink

Tốc độ giải phóng lân hữu cơ phụ thuộc vào:

+ Bản chất hợp chất hữu cơ có lân: Axit nucleic dé khoáng hóa hơn phitin.

+ pH tối thích: 6 -7

+ Đô ẩm thuận lợi.

+ Nhiệt độ khoảng 30 - 32°C.

IV.2.2 Lân vô cơ và sự chuyển hóa lân vô cơ

Sự tổn tại các loại ion photphat trong đất phụ thuộc vào pH đất Sau đây là

bảng các ion photphat tổn tại trong đất ở các pH khác nhau:

OH’ OH

ddrấtchua H H’ dd rat kiểm

Ở pH = 7, số lượng của hai ion này gần bằng nhau; H;PO, dễ hòa déng hơn

HPO,” nên vé mặt lý thuyết thì ở pH = 5 - 6 dinh dưỡng lân của cây là thuận lợi

nhất Song trên thực tế thì vấn để trên còn phức tạp hơn nhiều do sự có mặt của các

lon khác.

Lân vô cơ trong đất chủ yếu tổn tại ở dạng photphat canxi và photphat sắt nhôm

Ở đất trung tính và đất kiểm thì photphat canxi là chủ yếu, còn ở đất chua thì

phophat sất nhôm là chủ yếu

IV.2.2.1 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất chua

Trong đất chua nghèo chất hữu cơ, Fe, Al và Mo thường nằm dưới dạng hòa tan,

phản ứng với H;PO, tạo thành hợp ch? )20ÿZ47- cây không đồng hóa được.

True |

SOTH: D6 Duin 2g kH®-CH-MIigpi | Trang 19-_-—

Trang 26

Lagu ưu tốt ughi¢g GOD: Thiy Nguyen Odn Bink

AI” +H;PO, + 2H;O = 2H* +Al(OH); H;PO,

Hòa tan không tan

Ở các loại đất rất chua Al’, Fe” vượt các ion H;ạPO¿ nhiều làm phan ứng trên

dịch chuyển về phía bên phải, tạo thành lân không tan Ở đất chua ion HạPO¿ không

những phản ứng với AI"", Fe** hòa tan mà còn phản ứng với các oxit ngậm nước của

các nguyên tố đó như gibbsit (Al,O;.3H,O) và goethit (Fe:O;.3H;O) và lượng nàycòn nhiều hơn lượng lân bị kết tủa bởi Fe, Al hòa tan:

Sự cố định do tổn tại các ion OH” lộ trần trên bể mặt khoáng sét, sự cố định

này đi kèm với việc giải phóng kiểm:

2Sét- OH + Ca(H;ạPO,); + 2?Sét- H;ạPO, + Ca(OH),

Và khả năng cố định thay đổi theo bản chất khoáng vật của keo sét:

illit > kaolinit > montmorillonit

Sự cố định do sự tổn tại các cation Al’, Fe" Ca’* xuất phát từ cẩu nối tinh thể

của silicat:

[AIl“ + HạPO, + 2H,O = 2H' + 2AI(OH); H;ạPO,

Ở đất chua, các hiđroxit sắt nhôm lưỡng tính có thể mất đi một nhóm OH' trở

thành keo đương tham gia hấp thụ trao đổi anion.

Al(OH) + H” + Al(OH); + H,O

[>Atom,} OH + H;PO, => [> avon" ]n;po, + OH

Và khi ta bón vô cho đất chua céc ion OH lại chuyển tiếp từ bể mặt keo vàodung dịch đất

SOUTH: (Đã Huin Hang Trang 20

Trang 27

Lagan van tổ nughi¢g GOD: Thay Hguygén “du Bink

IV.2.2.2 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất kiểm

Trong môi trường kiểm giàu Ca, ion HạPO¿ phản ứng nhanh với Ca để tạothành các hợp chất ít tan hơn theo các phan ứng:

Ca(H;PO,): + CaCO, + H:O —+ 2CaHPO,2HO + CO;

6CaHPO,.2HO + 2CaCO; + HO —+ CayH:(PO, ),SHO + 2CO;

CayH:(PO, ),SH:O + CaCO, + 3Ca¿(PO,); + 6H2O + CO;

Lan ngày càng trở nên kém hòa tan hơn, khi gặp điều kiện thuận lợi và có đủ thời gian thì Cay(PO,); sẽ chuyển thành hợp chất không tan hơn nữa như hyđoxi,

cacbon và ngay cả Fluoroapatit.

Keo mùn khi dính trên sét thì các anion humic có thể thay thế các anion

photphat, đổi chỗ cho anion photphat để đẩy anion photphat vào dung dịch đất.

Các anion humic cũng ngăn chặn việc tạo thành hợp chất không hòa tan giữa ion

photphat và Ca, humic giữ cho photphat ở dạng trao đổi được.

Humat canxi chỉ giữ pH của môi trường đạt ngưỡng kết tủa của photphocanxi

(pH = 7) Khi đó ion photphat kết tủa dưới dạng Ca;(PO,); trên mặt các humat

canxi và sẽ tốn tại ở dạng này khi nào mà phản ứng của môi trường còn cao hơn

pH = 6.

Các humat kiểm không cố định ion photphat của dung dịch photphat kiểm

nhưng người ta đã xác nhận rằng các humat kiểm phân tấn các photphat canxi và

tạo điểu kiện thuận lợi cho anion photphat chuyển vào dung dịch đất.

Như vậy, axit humic và các humat có thể thể hiện những cơ chế khác nhauđối với việc cố định hay huy động ion photphat Nói chung, các keo min bảo vệ

lon photphat chống lại việc cố định chat lân nhất là trong trường hợp đất đá ong

hóa Ở các loại đất này, chất hữu cơ ngăn chặn việc chuyển photphat của đất và

của phân bón thành dạng không tan Song lại cũng dé làm lân bị kéo xuống sâu,

đầy là hiện tượng thường thấy ở đất giàu chất hữu cơ

SOUTH: Dé Dain Hang Frang 21

Trang 28

Luge van tốt ughi¢p GOWD: “hấu Nguyen Odn Bink

IV.2.4 Mối liên quan với thành phần cơ giới đất

Phan lớn các hợp chat phản ứng với lân nằm trong các thành phan mịn hơncủa đất Sự cố định lân ở đất sét thường lớn hơn ở những đất có thành phan cơ giới

thô hơn Do vậy, tỷ lệ sét càng cao thì khả năng cung cấp lân cho cây càng giảm

Có thể đánh giá khả năng cung cấp lan cho cây của đất dựa vào các yếu tố: pH,

thành phan cơ giới và tỷ lệ mùn trong đất

IV.3 Khả năng cung cấp lân cho cây của dé

IV.3.1 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất

Đất cung cấp lân cho cây dưới dạng photphat để tiêu là những loại photphat ở

thể muối hòa tan như: Ca(HạPO,);, KH;PO, ,Mg(H;PO,); Vì chúng có thể cung

cấp ion H;PO/¿ cho cây, đây cũng là dạng ion mà cây có thể hút trực tiếp được.

Nhưng trong thực tế những dạng muối này chiếm tỷ lệ rất thấp, thường không quá

Img trong Ikg đất Tuy vậy, nhờ khả nang tiết ra axit hữu cơ của rễ nên các muối

photphat khó tan có thể tan được và cây có thể sử dụng được Ngoài ra, còn có sự

hòa tan của những ion HỶ trong đất và tác dụng công phá do sự hoạt động vi sinh

vật trong đất.

Bên cạnh đó, cây trồng còn hút được HPO, (tương đối tốt), còn ion PO,”

thực tế không có ý nghĩa, với dinh dưỡng của cây, vì chỉ ở pH > 10 trong dung

dịch mới có ion này không đáng kể.

Khi tang cung cấp photpho của đất cho cây phụ thuộc nhiều vào pH của môi

trường đất

Chu trình của lân trong ty nhiên:

Bắt đầu từ khoáng chứa lan trong đất, trong vòng tuần hoàn do quá trình đất

cháy, do phân giải yếm khí một phan rất nhỏ thoát vòng tuần hoàn Có thể biểu

thị qua sơ đồ:

SOTH: DE (tuân Hang Trang 22

Trang 29

Lugu oan tốt ughi¢p GOURD: Thiy Nguyen Oan Bink

Đốt cháy

Phân giải yếm khí Khoáng chứa lân trong đất

,

Động thực vật Phân hóa học

Ỷ Phân giải EST =

Chất hữu cơ trong đất %—————C* Lân dé tiêu trong đất

Tổng hợp

Rửatrô Xóimòn Bị cố định

Cây trồng hút

thoái hóa

IV.3.2 Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất

Do sự chuyển hóa lân trong đất trồng màu và đất ngập lúa nước khác nhau

nên khi đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất cũng có những điểm khác

nhau:

- Đối với đất trồng lúa nước, có thể dựa vào lượng lân tổng số Theo Lê Văn

Căn (1968) thì thấy được mối tương quan giữa hàm lượng lân tổng số và năng suấtlúa với hệ số tương quan r = + 0,716

Theo Wohtman (1940) phân cấp:

Ham lượng P;O; tổng số = 0,1% - 0,2% ; đất tốt Ham lượng P20, tổng số > 0,2% : đất rất tốt

Ham lượng P;O‹ tổng số < 0,06% : đất xấu.

Đối với đất trồng màu, phải dựa vào lượng lân dễ tiêu Do lân nằm trong đất

dưới những dạng có khả năng hòa tan rất khác nhau nên các phương pháp xácđịnh lân dễ tiêu trên các loại đất là khác nhau Mặt khác, do khả năng đồng hóa

của mỗi một cây trồng một khác, nên khi chọn phương pháp phân tích phải quan

tâm day đủ đến từng cây trồng cụ thể nữa.

Sau đây là một số ví dụ vé việc phân tích đất để xác định lượng PO, dễ tiêu

Trang 30

Lugn oan tốt “tgÍtiÈ GOD: Thiiy Hquyen Oan Bink

Loai dat P;O‹ dé tiêu (mg/100g đất)

- Macgalit trên đá vôi 4-7

- Feralit trên đá bazan 0,2 - 9,2

- Feralit trên đá poephia 0- 3,5

- Feralit trên phiến thạch 3,0

- Feralit trên núi 2.6

- Feralit trên đá vôi 0- 12

Qua đây ta thấy đất vùng đổi núi thường giàu lân dé tiêu hơn đất vùng đồng

bằng (ngoại trừ phù sa sông Hồng và đất mặn trung tính) Do hàm lượng P;O, dễ

tiêu trong đất luôn luôn thay đổi nên diễn biến đó có ý nghĩa rất lớn đối với chế độ

đinh dưỡng lân của cây trồng

Hàm lượng P:O; dé tiêu trong một số loại đất của Liên Xô cũ:

Hàm lượng P;O¿dễ | Dung môi dùng để

tiêu (mg/100g đất) rút lân

mm | ùn - J Aamem.

SOTH: Dé (tuân Wing Trang 24

Trang 31

a edn tất ughi¢p GOD: Thay Hquyen Oan Bink

ˆ Đất den ôn đới Axit xitric 1%

HNO, 0,2N

Đất hat dẻ

=Đất xám Trung A 10-14 (NH,),CO, 1%4/2 3 - |

Qua đó, ta thấy hàm lượng lân dễ tiêu của các nước ôn đới thường cao hơn các

loại đất ở bắc Việt Nam (ví dụ trên).

V VẤ Ấ A AT LAN CUA DA

V.1 Khả năng hấp phụ lân của đất

Keo đất có tính chất lưỡng tính nên đất hấp phụ được cả hai dạng ion đó là

cation va anion.

Quá trình hấp phụ anion phụ thuộc các yếu tố sau:

e Tinh chất của anion: khả năng tham gia vào quá trình hấp phụ của các loại

anion rất khác nhau, và có thể diễn tả theo mức độ từ thấp lên cao như sau:

Cl = NO; < SO,” < PO,” < OH.

s« Thanh phẩn keo: keo đất càng chứa nhiều bazoit (setkioxit sất nhôm) thi khả

nang hấp phụ anion càng cao

e Sự thay đổi phản ứng của môi trường làm thay đổi điện thế hạt keo: phản

ứng càng kiềm thì làm tăng điện thế âm, phản ứng càng chua làm tăng điện thế

đương Do đó đất chua có khả năng hấp phụ anion mạnh hơn đất kiểm

Tuy nhiên, vấn để hấp phụ anion của đất được nghiên cứu chủ yếu đối với lân

vì sức hấp phụ lân của đất khá cao, đồng thời lân cũng là một trong những yếu tố

dinh đưỡng quan trọng bậc nhất của cây

Qua thí nghiệm của Axkinazi DL (1949) thấy rằng: ở các loại đất của Liên

Xô, khả năng hấp phu lân cũng khá và lớn nhất là ở đất đỏ, và được thể hiện trong

bảng sau:

Lượng PO — - Lượng P;O; tìm thấy trong dung dich

bón cho đất | đất rút bằng nước (meg/100e đất)

(mg/100g đất) Đất đen

SOTH: DE (tuân Hang Trang 25

Trang 32

Lagu oan td ughi¢p GOD: Thay Nguyen Oan Bink

Những nghiên cứu vẻ khả năng hấp phụ lân cũng được thực hiện trong điều

kiên cu thể của Việt Nam đối với các loại đất khác nhau theo phương phápAxkinazi (dùng dung dịch lân chứa 546mg P;O./100g đất) và cho kết quả sau:

'STT | _ Loại đất pHạc: Lượng POs bị hấp phụ

Đất phù sa cổ trên đổi (Vinh Phú )

9 [Bất phd sa mới không được béi

hàng năm (Gia Lâm)

10 | Đất phù sa cổ bac màu ở ruộng

lúa (Vĩnh Phu)

Qua đó ta thấy được đất địa thành có khả năng hấp phụ lân mạnh hơn đất thuỷ

thành rất nhiều, và trong các đất thuỷ thành thì đất phù sa cổ ở ruộng lúa bạc màu

_ ———_-ễẰ ——=-ˆỄ TT

SOUTH: DE Huan Wing Trang 26

Trang 33

Lugu odin tat ughi¢p GORD: Thay Hguyén Odu Bink

Vinh Phú có khả năng hấp phụ lân thấp nhất Những nghiên cứu dùng dong vịphóng xa PÌ” cũng cho kết quả tương tự với phương pháp Axkinazi.

Cơ chế hấp phụ lân trong đất rất phức tạp, đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về vấn dé này nhưng đến nay vẫn còn nhiều điểm chưa rõ rằng và thống nhất

Dưới đây là một số ý kiến cơ bản nhất.

Trong đất lân ít có mặt ở thể ion hóa trị 3.

Axit photphoric là một axit yếu, sự phân ly của nó phụ thuộc vào phản ứng của

môi trường, Chỉ trong môi trường kiểm, H;PO; mới phân ly hoàn toàn còn trong

môi trường trung tinh và chua nhẹ thì những ion được phân ly ở thể HPO,” và

H,PO, Theo tài liệu của Axkinazi (1949) hàm lượng % các loại ion nói trên trong

nước phụ thuộc vào pH như sau:

anion

Như vậy, trong thực tế sản xuất, ion PO,” không có ý nghĩa đối với việc dinh

dưỡng của cây trồng bởi vì nó chỉ có mặt một cách đáng kể trong những môi trường

có phan ứng mà cây không thể sống được (pH 2 10).

Trong vấn dé hấp phụ lân thì phản ứng hóa học đóng vai trò chủ yếu Trong đất

thường có một số lượng lớn cation hóa trị 2 và 3 có khả năng hình thành những hợp

chất không tan hoặc it tan đối với lân, do đó đã hạn chế sự di chuyển của ion này.

Ví dụ: Đối với đất có phản ứng gắn như trung tính, khi ta bón supe lân vào thì

canxi của đất sẽ kết tủa lân theo phương trình:

Ca(H;PO,); + Ca(HCO)); => 2CaHPO, + 2H;CO;

SOTH: DE (luân Wang rang 27

Trang 34

in oan tổf ngắt, OWD: © Uguyén Oan Bink

Cũng chính ở đất này nhưng nếu đất không có CaCO, thì lân vẫn bị kết tủa do

phản ứng trao đổi với cation canxi trong tầng khuếch tán của keo đất:

[KĐỊCaÌ" + Ca(H;PO,); £=* [KD]2H” + 2CaHPO,

Đối với đất có phản ứng chua thì sắt, nhôm, mangan trở thành di động và tác

đồng lên photphat hòa tan theo những phản ứng:

Als(SO,), + 2NayPO, >3 2AIPO, + 3Na,SO,

[KĐI2AI” +2Ca(H,PO,); — (KĐỆCS” + 2AIPO,

Như vậy, nếu trong quá trình trao đổi, ở báo đất có chứa nhiều nhôm thì toàn bộ

canxi và lân sẽ bị hấp phụ hết và không có trong dung dịch đất.

Sự kết tủa lân bằng sắt, nhôm và canxi không phải là hiện tượng duy nhất vì ngay cả khi ion canxi trao đổi bị thay thế hoàn toàn bằng natri mà lân vẫn bị hấp

phu Rất nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh trong quá trình hấp phụ lý hóa

có sự tham gia không những của các keo vô định hình, như setkioxit sắt nhôm, mà

còn có sự tham gia của các hiđroxit kết tỉnh và các khoáng sét

Các nghiên cứu cho thấy ion photphat có thể trao đổi với ion ở tang bù và bản

thân có thể được thay thế bằng những ion hoạt tính như axetat, tactrat, silicat, OH”

Ngoài ra, những phân tử muối photphat còn có thể được hấp phụ không trao đổi.

Các loại axit mùn trong đất có tính chất axidoit, không tham gia hấp phụ lân.

Do đó, các khoáng sét có bị bọc bởi một màng axit mùn thì khả năng hấp phụ lân

bị giảm sút Đối với những hợp chất tạo thành do sự hóa hợp giữa setkioxit sắt

nhôm và các loại axit mùn, dấu điện dương của các loại keo đó bị axit mùn trunghòa, cho nên khả năng hấp phụ lân cũng bị hạ thấp

Khả năng hấp phu lân của keo đất phụ thuộc rất nhiều vào pH của mỗi trường,

pH trong dung dịch đất càng nhỏ (càng chua) thì lân bị hấp phụ càng lớn (do có

nhiều sắt, nhôm di đông)

Nói tóm lại, trong hấu hết các loại đất đều xảy ra hiện tượng hấp phụ lý hóa

lân, nhất là ở đất chua giàu sắt nhôm và sắt nhôm ở thể vô định hình, đồng thời

SOTH: (Đã Quan Wamg Frang 28

Trang 35

Luge vdu tốt ughi¢p GOD: Thiy Hquyén Odn Bink

nghèo chat hữu cơ Trái lại, đất trung tính chứa it setkioxit sat nhôm trong keo và tỷ

lệ mùn thấp thì hấp phu lân ít hơn nhiều

V.2 Vấn để giữ chặt lân của đất

Keo đất có khả năng hấp phụ và giữ chat các ion photphat, nhưng vẫn có một

phẩn ion photphat có thể trao đổi với ion khác, đó là hiện tượng hấp phụ trao đổi.

Nhờ hiện tượng này mà đất có thêm lân dé tiêu cung cấp cho cây trồng

Đối với những ion photphat không hấp phụ trao đổi thì vấn để bị giữ chặt chỉ

mang tính tương đối Những ion photphat nay không phải đã hoàn toan mất đi đối

với cây trồng, ma chỉ là những ion khó huy động đối với những trường hợp bình

thường.

Qua nhiều thí nghiệm phần tích về khả năng hấp phụ va giữ chặt lân của đất,

một số tác giả đã đi đến kết luận: khả năng hấp phụ lân của đất càng cao thì lượng

lân bị đất giữa chặt càng lớn

Khả năng hấp phụ lân của đất Việt Nam nói chung cao hơn gấp 10 lan so với

những chân đất giữ chặt lân nhiều nhất ở Châu Âu Hay nói khác đi, lượng lân

trong dung dịch đất mà cây có thể hút được của đất Việt Nam là tương đối thấp so

với các nước Châu Âu (chính vì vậy mà vấn để bón lân cho đất của đất Việt Nam

là vấn để hết sức quan trọng mà chúng ta cần quan tâm)

Những loại đất có khả nang hấp phụ lân cao hơn hết là đất đỏ bazan, đất đávôi, và sau đó là đất lateritic nhiều min trên núi, đất macgalit nói chung là đất địa

thành Ngược lại, đất thuỷ thành có khả năng hấp phụ lân thấp, nhất là đất canh tác

càng lâu năm thì khả năng ấy lại càng kém

Các kết quả phân tích cũng cho thấy những chân đất có tỷ lệ lân cao thì lại

thường có mức độ lân dé tiêu kém, khả nãng hấp phụ và giữ chặt lân cao Do đó

như cầu về phân lân dễ tiêu lớn,

LG, _———=— Q(OCPÏẺŸPŸễaaaạagg=Sằ>=5>

Trang 36

Lugn van tốt ughi¢p GOD: Thuy Haugen Oan Bink

VI NHU CAU LAN CHO ĐẤT TRONG Ở MIEN NAM

Đất ở miền Nam có thể phân thành 2 loại chính: đất đổi núi và đất phù sa.

VLA Đất đồi núi

VILLA Đất đỏ

Ở miễn Nam phần lớn được phát sinh từ mẫu thạch bazan, đặc biệt giàu lân,

lân ở đất đỏ bazan dang photphat canxi rất ít mà phần lớn ở dang photphat sất

nhôm.

Vì vậy tuy dự trữ lân của đất có thể đủ cho trồng cây công nghiệp lâu năm lúc

cây ở vườn ươm và khi cây còn nhỏ cũng rất cần thiết bón lần dé tiêu trộn vào với phân hữu cơ để làm chất dinh dưỡng khởi đông.

Sau khi cây đã mọc lên cao và có bộ rễ phát triển, nếu đất nhiều mùn và đủ

mưa, cây có thể mọc rất tốt nhờ có chất đinh đưỡng từ mùn phân giải ra Tuy

nhiên, để đảm bảo được mức thu hoạch thật cao người ta vẫn phải bón một lượng

phân khá dồi dào trong đó có lân dé tiêu

VL1.2 Đất xám

Thanh phan cơ giới nhẹ hơn đất đỏ, nghèo chất dinh dưỡng hơn đặc biệt là

nghèo lân và nghèo chất hữu cơ hơn, ít xốp hơn Nên nói chung, độ phì nhiêu ở

Trang 37

Ludu oan tốt nghi }⁄2⁄/): © Hquyen Odu Bink

Có độ phì nhiêu cao, tuy không giau lân bằng đất phù sa ven sông của sôngHồng nhưng thành phần chất dinh dưỡng cân đối thuộc về vùng đất tốt nhất củađồng bằng sông Cửu Long

Nhưng trong mọi trưỡng hợp, qua vài ba vụ thâm canh lúa nén bón mot đợtphan phức hợp, hay phân hỗn hợp đủ dam, lần, kali là tốt nhất

VI.2.2 Đất mặn

Vùng ven biển của đồng bằng sông Cửu Long có hàm lương chất dinh dudng

cao với kỹ thuật thuỷ lợi thích hợp, có thể phát triển trồng lúa Phân supe lân rất

thích hợp cho vùng đất mặn Các loại photphat thiên nhiên không nên sử dụng ở

đất mặn vì không tiêu được.

VI.2.3 Đất phèn

Toàn bộ diện tích đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long đều có nhu cầu vẻ

phân lân vì đất phèn chứa nhiều yếu tố độc hại như Fe, Mn và nhất là Al ở danghoà tan Vì vậy, khi ta dùng một dung dich lân ở dang hoà tan như photphat amon,

supe lan cho vào ruộng thì dung dịch nhôm sé bị kết tủa thành photphat nhôm

không tan và gây độc Nhưng nếu xét về mặt dinh dưỡng thì lượng lần ta cung cấp

đã trở thành dạng khó tiếu, cây khó hút được.

Do vậy muốn chống phèn biện pháp hàng đầu là biện pháp thuỷ lợi, đàomương rút nước, cho nước phèn chảy đi.

Đối với đất này nên bón phân hỗn hợp: photphat thiên nhiên trộn với một phần

supe lân là thích hợp nhất.

Đối với ruông lúa của đồng bằng sông Cửu Long nói chung có hàm lượng lân

thấp hơn đồng bằng sông Hồng (do đồng bằng sông Hồng hàng năm được bối đấp

những sản phẩm phong hóa của vùng mỏ apatit Lào Cai, là mỏ photphat thuộc loại nhiều lân nhất của thế giới) nên cẩn được bón phân lin, nhất là đốt với đất phèn (vì trên đất phèn, hiệu lực của phân lân rất cao).

SOTH: Dé Auan Hung Trang 31

Trang 38

Lugn oan tốt nghi, OWD: “Tháu HAguygén Oan Bink

Vil CAC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LAN TRONG ĐẤT

VII.1 Ý nghĩa

Lan trong đất nằm dưới 2 dạng: lan hữu cơ và lân vô cơ.

+ Lan hữu cơ trong đất ở trong các axit nucleotic, photphaut, phiún

+ Lân vô cơ trong đất ở dang muối photphat, tuỳ theo loại đất và phản ứng của

dung dịch ma lin có tác dụng muối khác nhau Ví dụ:

Đất chua, nghèo man thì chủ yếu là sất nhôm photphat

Đất bazơ, trung tính giàu min chủ yếu là canxi photphat

Phân tích lần tổng số trong đất giúp ta đánh giá lượng P›Os tiém tàng trong đất,

xác định được cân bằng trong đất đối với các thí nghiệm phân bón lâu dai, giúp ta

nghiên cứu vấn dé biến hóa các nguyên tố dinh dưỡng trong quá trình hình thành

đất để có biên pháp chuyển hóa dẫn ra dang dé tiêu cho cây trồng sử dung.

Chỉ tiêu đánh giá lân tổng số trong đất như sau:

ứđộ | %P;O,

rs lan a 0.06

Trung binh '006- 0.10

Giàu lân '>0.10

VII.2 Các phương pháp phân tích lân tổng số trong đất

Nguyên tắc chung là đun ướt mẫu với hỗn hợp cường thuỷ và xác định hàm

lượng P trong dung dịch bằng 2 phương pháp: Phương pháp thể tích và phương

pháp so màu.

VII.2.1 Phương pháp thể tích (Theo Loren - Sepphe)

* Nguyên tắc

Phá mẫu đất bằng hỗn hợp H;SO, và HNO; theo tỷ lệ 1:1 dưới tác dụng của 2

axit mạnh và nhiệt đô, tất cả các dang lân trong đất được chuyển thành dung dịch

H;PO

————ễễ——ễễễ

SOTH: DE Quan Hang Trang 32

Trang 39

Lug van tớ? ughi¢p GORMD: Thiy Hgugen Odau Bink

Sau đó kết tủa ion photphat bằng dung dịch amonimolipdat trong môi trường

axit nitric sinh ra kết tủa amoniphotphomolipdat màu vàng.

H;PO; + 12(NH,):MoO, + 23HNO:—

(NH,);PO¿.12MoO;.2HNO:.H:O | + 21INH,NO, + 1IH:O

Rửa sạch axit trong kết tia rồi hòa tan kết tủa amoniphotphomolipdat trong

dung dịch NaOH dư.

(NH,);PO,.I2MoO;.2HNO¡.H:O + 56NaOH—+

24Na;MoO, + 4NaNO, + 2Na,HPO, + 6NH, + 31H,O

Chuẩn độ lượng NaOH du:

HCI + NaOH — NaCl + H;ạO

Điều cắn lưu ý là trong dung dich có thể tổn tại NH,OH làm tiêu hao một số

axit lúc chuẩn độ cho nên phải thêm fomalin vào chỉ thi màu phenolphtalein để

loại NH,".

I2NH; + ISHCHO — 3(CH;),NH + 18H,O

Và cần rửa sạch kết tủa đến phản ứng wrung tính vì nếu còn axit sẽ trung hòa

một số NaOH làm cho kết quả phân tích cao hơn thực tế nhiều

VII.2.2 Phương pháp so màu

VII.2.2.1 Nguyên tắc

Dưới tác dụng của hỗn hợp H;SO, và HCIO, đậm đặc và nhiệt độ, các dạng

lân trong đất được hòa tan trong dung dịch

Sau đó cho ion photphat tác dụng với muối amonimolipdat và khử bằng dungdich hidrazinsunphat, ta thu được một hợp chất màu xanh den (xanh molipđen)

tương đối ổn định (từ 8 - 12h)

H;PO, + 12MoO,” + 3NH," + 21H —= (NH4)sH4P(Mo 07), ! + 10H;O

(NH,);H,P(Mo‡ØO›});¿ có tính oxi hóa, nó oxi hóa hidrazinsunphat tạo thành xanh

molipđen có màu đặc trưng (xanh), cường độ màu phụ thuộc vào hàm lượng lần có

trong dung dịch.

———————————

SOTH: Dé Ruan 2fvng “Trang 33

Trang 40

Lugn van tốt Zi OD: hầu Hguyén “(ăn Bink

Dem so mau với dung dịch tiêu chuẩn hay so mau trên máy so màu quang điện

ta xác định được hàm lượng lân trong đất,

Cẩn lưu ý là dung dịch được cơng phá rồi thường vẫn chứa sắt ở dạng Fe"

làm cắn trở sư hiện màu xanh của photphomolipdat Do đĩ trước khi lên màu lân,

phải dùng Na;SO; để khử Fe** di, Nếu khơng cĩ Na;SO; cĩ thể dùng NaHSO;

hộc điều chế Na;SO; từ axit sunfurơ

VIH.2.2.2 Thực hành

*Hĩa chất, dụng cụ

- Bình tam giác dung tích 100ml (chịu nhiệt), khay nhơm (sắt) đựng cát để đun;

bình định mức cĩ dung tích 100ml; bình định mức cĩ dung tích 50ml, ống nghiệm so

- Hỗn hợp amonimolipdat + hiđrazin sunphat:

+ Dung dịch amonimolipdat (A): cân 20g amonimolipdat trên cân kỹ thuật,

hịa tan thành | lít bằng H;SO, 1ON (bảo quản trong chai màu nâu).

+ Dung dịch hiđrazin sunphat (B): cân 1,5g hidrazin sunphat tinh khiết vé mặt hĩa học, pha thành | lít bằng nước cất.

Trước khi phân tích mẫu mới pha hỗn hợp: Hút 25ml dung dich A, cho vào bình

định mức dung tích 100ml, thêm nước cất rồi hút 10ml dung dịch B cho vào, lên thể

tích bằng nước cất đến vạch, lắc đều Dung hỗn hợp trong chai mau nâu

- Dung dịch H;SO; ION: 280ml H;SO, đậm đặc (d = 1,84) pha lỗng thành | lít.

Dùng cân phần tích cân 0,1917g KH;PO; tinh khiết hịa tan trong | lít nước cất.

Lấy 20ml dung dich này pha lỗng thành 100ml Như vậy Im! dung dịch cĩ chứa

0,02mg POs.

—————— UUUtItIIEIEIEIIIIISIEI SSIES

SOTH: Pd Quan Wang Trang 34

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Phan Thị Ngọc Trâm, Luận văn “ Nghiên cứu lân và tình hình sử dụnglân ở nông trường Lê Minh Xuân”, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lân và tình hình sử dụnglân ở nông trường Lê Minh Xuân
3. Lê Đức (chủ biên), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXBĐHQG Hà Nội Khác
4. Lê Văn Khoa (chủ biên), Phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng, NXB GD, năm 2000.Š. Nguyễn Mười (chủ biên), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nôngnghiép.nam 1988 Khác
6. Lê Viết Phùng, Hóa Kỹ thuấát đại cương, tập hai Hóa nông học, NXBGD, năm 1987 Khác
7. Lê Văn Tiém, Trần Kông Tấu, Phân tích đất và cây trồng, NXB Nôngnghiệp, năm 1983 Khác
9. Nguyễn Vy, Trần Khải, Nghiên cứu đất vùng Bắc Việt Nam, NXBNông nghiệp. năm 1978 Khác
10. Nghiên cứu đất phân, tập một - tập hai, Ban khoa học Nông - Lâmnghiệp, NXB KH&amp;KT Hà Nội, năm 1970 Khác
11. Đất Việt Nam, Hội khoa học đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, năm2000 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w