1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trắc quang

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Một Số Chỉ Tiêu Về Lân Trong Đất Ở Nông Trường Phạm Văn Cội Bằng Phương Pháp Trắc Quang
Tác giả Phạm Thị Bích Thuận
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 23,77 MB

Nội dung

Vai trị của lân trong độ phì nhiêu của đất - Khi nĩi đến vai tro của lân đối với độ phi nhiều của đất tức là nĩi đến ham lượng lân trong đắt ma hàm lượng này được quy ước bằng lượng "lân

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

sm K œ4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

Chuyên ngành: Hoa nông nghiệp

BANG PHUONG PHAPTRAC QUANG

Người hướng dẫn khoa học: Thay Nguyễn Văn Binh

Người thực hiện: Phạm Thị Bích Thuận

Trang 2

Loi cam on

Đề hoàn thành cuốn luận văn với dé tài " Khảo sát một số chỉ

tiêu về lân trong đắt ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp

trắc quang”, ngoài sự nỗ lực của bản thân em còn nhận được sự giúp

đỡ, động viên rắt nhiều từ thầy cô, bạn bè Nhân đây, em xin gửi lời

cảm ơn chân thành đến:

- Thay Nguyễn Văn Binh đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, động

viên cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

- Bên cạnh đó em cũng nhận được rắt nhiêu sự giúp đỡ tận tình của

cô Nguyễn Thị Nguyệt Hương - tỗ công nông - giáo học pháp Cô

Tran Thị Lộc — giảng viên bộ môn hóa nông nghiệp, thầy Lê Ngọc Tứ

-tô hóa phân tích.

-_ Các thây cô trong khoa đã day dỗ em trong suốt 4 năm qua.

+ Cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên tôi trong những

lúc khó khăn.

Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chưa

có kinh nghiệm, đồng thời thời gian thực hiện tương đối ngắn nôn

không tránh khỏi sai sót Vì thế, em mong được sự góp ý chân thành

từ phía thây cô và độc giả.

Tp Hồ Chi Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2009

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Bích Thuận

Trang 3

MỤC LỤC

Đố VY CÁ: TẾ li, GÀ nem 1

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE LAN cisssssscossessesovccsasscones sennoseensconssrnmeeconssetunset se?

1 VAI TRÒ CUA LAN DOI VỚI CAY TRONG, DOI VỚI DAT TRÔNG 2

1.1 Vai trò của lân đối với cây trồng scsscsssesesessssseeesssessneessssensseesneensenseeneressonees 21.2 Vai trò của lân đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng 21.3 Vai trò của lân trong độ phì nhiêu của đất - «-cseckseerzeee 4

3, LẦN TRDNG od | a =5

Sok Tỷ lệ lần 'OBN CẤY‹coseseorseeeeeeễeeeeenreoeeeeseeenneễoễeeeennenễeeeneeneeeoeeeesoenesseễeeeoennenosoes 5

2.2 Những dạng lân trong cây -«eesĂesSĂeSeeSssesseseseseesesesesseseee 6

3 LAN TRONG ĐÁTT - 52t 311195198 591880211 0118.E9514001cn.1xe 11

3.2.1 Lân hữu co và sự chuyển hóa lân hữu cơ ««.‹.se‹ 13 3.2.2 Lân vô cơ và sự chuyển hóa lân vô cơ -.s«<5ssssesreeere 14

3.2.2.1 re ee cung nyng25600S06550nu 15

3.2.2.2 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất kiềm |

3.2.3.Vai trò của min trong việc chuyển hóa lân trong wil Seen 20/0805) 16

3.2.4.M6i liên quan với thành phần cơ giới đất «eeeresseee 173.3.1 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất ««exeesssseee 173.3.2 Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất 18

4 VAN DE HAP PHY VÀ GIỮ CHAT LAN CUA ĐÁT - 19

4.1 Kha năng hấp phụ lân của đất -s-ueerxeerrkerrrxereovrersrxxsree 19

42, Vấu 8 g6 EM chờ x~ ————rsessesesessneessse 23

5 PHƯƠNG PHÁP SO MÀU QUANG ĐIỆN ccssosecsee 23

5.1 Định luật cơ bản của phương pháp so màu cằseeeeeeeeeeece 24

§.2 Các đại lượng thường dùng trong phương pháp so màu 24

43 Vi TT) NT ————mm.m—m—==esssessseessessse 25

Trang 4

5.4 Kính lọc màiu =9 E©©++sEEtEEEEV1421£££EEEVE2.1441EE502225124114£ 25

5.5 Phương pháp xác định nồng độ các chất «se eseerzseerze 26

6 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LAN TRONG ĐÁT 16

LÊN NỀN scatter hae ts ani 26

6.2 Các phương pháp phân tích lân tổng số trong đắt 27

S29 PMW@WeBBeg TRCN, áo Ácee a i 27

6.2.2 Phương pháp so màu 0 020020000000009019000000400000000900000000400000000200 28

6.3 Các phương pháp xác định hàm lượng lân dễ tiêu trong đất 31

6 3.1.Phương phân MiB ce pone ccccessascocsnsessensnsces sccnsnsscszencenssnenecsssesesnssrses 31

Bảng 1.16: Chỉ tiêu đánh giá lân dễ tiêu trong dat theo Kiecxanôp 32

6.3.2.Phương pháp Oniani eSSSĂSSSBeesiesssessesaisee 32 6.3.3.Phương pháp Machighin ccsscssresssscrsserssessssesnssesssasesessenseerssnes -33

Phương pháp xác định khả năng hấp thụ lân của đắt - «« 33

GAA Newyle Utica 34

6.4.2 Trình tự phân tÍch se ce<esee.ư H80 mg e 4186 exsesse 34

6.4.2.1 Phương pháp Ì ccceeĂĂĂSYẰSSseesesssssraeiessesssdssessssse we 34 6.4.2.2 Phương BRAG 2 cccccscscsesssessvee;ossseznse eenseegs rensuasevssssasses ssssecersonsssasese 36

GAS, Wile: clalhe lime Wabi 6660000062662 cao seé „36

CHUONNE2 TH RE Hi iaaoaaresee -Ö38

BEB Bg lek oe: | 1) EE

1.10 điều vững MRM ĐÃ 0 2á G238

1.1.1 Lịch sử hình thành nông trường Phạm Văn Cội we 38

1.1.2 Đặc diễm của những mẫu đất trồng cao su „391.2.Lược đề vùng khảo sát và vị trí lấy mẫu đất s se „403,LAY VÀ XỬ LÌ MẪU ĐẤT c2 1 Ỷ— -41

Ñ.L,LÊY canes ĐÃ G0622 Scöc0 25066 d2au dù ca chhoiSEcbsbk6CbsxGsbsidoiobe 41

Trang 5

3.4.2 Trình tự phân (ÍcÄ ễềễĂeễSeSễĂeễeeeeeeeeễesseesseseeesseseễeseesseseesesessse 50

SAD Cais Di HẦU deeeneesneseikenrraieeieerrsinsiesssee 50

3.4.2.2 Lên màu lân để so MAU cceeccsesseesnesseesneesneceneessssneesessneeenesnsecneeecers SO 3.4.2.3 Pha dung dịch tiêu chuẩn để so màu - se c+zrsee 513.4.2.4 So mau bằng máy quang điện -eegteesreerske 51

| en 53

143 TEEN a ny ESL aE ON AER ANS ES] Kerr SUS eRT 54

BESSA inary le Naas ee aces ee ate ara:„%6

3/43: TH li Kiên LÊN xácccce406co 2620 sas6e666i064icesses 56

3.5.2.1 Chuẩn bị mẫu dung dịch đất để so màu trên máy „56

3.5.2.2 Pha dung dịch tiêu chuẩn Oniani s -s#zczzse -573.5.2.3 So màu trên máy quang điện -~-S- -57

x f° 1.m:4+- —_—.⁄

Pe ILE Thea 4 „ vị D | |, KẾ NON NANINNNNNANNHOONESSS 65

LAN TIẾ Gv i oe eet eres pe

POE THÔN Cea ene,

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Văn Binh

LY DO CHỌN DE TÀI

- Nước ta đang trên đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hỏa đất nước

Như chúng ta đã biết hiện nay nước ta vẫn còn là một nước nông nghiệp, xuất khẩu

gạo đứng hàng thứ hai trên thé giới Vì vậy bên cạnh việc phát triển nhằm tăng ti

trọng các ngành công nghiệp thương nghiệp, dịch vụ; chúng ta cần hỗ trợ những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng đất Với dé tài “Khdo sát một số chỉ tiêu về lân trong đắt ở nông trường Pham Văn Cội bằng phương pháp trắc quang”, em mong muôn được đóng góp một phân nhỏ vảo quá trình theo dõi đánh giá vẻ dinh dưỡng lân — một yếu tổ quan

trọng vào loại bậc nhất đối với cây trồng ở nông trường Phạm Văn Cội, phục vụthiết thực cho quá trình canh tác, trồng trot, nâng cao hiệu quả và tăng nãng suấtcây trồng như mia, mi, dửa va đặc biệt là cây cao su.

- Với khoảng thời gian tương đối ngắn, kiến thức còn hạn hẹp Mặt khác quá

trình nghiên cứu phần nhiều lại mang tính chất thực nghiệm nghiên cửu khoa học nên không tránh khỏi những sai sót, hạn chế Kính mong quý thầy cô và các bạn góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2009.

Phạm Thị Bích Thuận

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 1

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệ, GVHD: Théy Ni Văn Binh

CHUONG 1: TONG QUAN VE LAN

1 VAITRO CUA LẦN DOI VỚI CÂY TRÔNG, DOI VỚI DAT TRÔNG "!

1.1 Vai trò của lân đối với cây trồng

- Lân giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của tế bao.

- Lân là một phần nòng cốt của chất nucleoproteid và có sự liên kết chặt chẽ

với đạm, khi cây tăng trưởng lên sẽ hình thành thêm tế bao mới nên có thêmnucleoproteit, do vậy mà cây phải hút thêm cả đạm lẫn lân

- Nếu trong đất có lân nhưng không có đạm thì cây không phát triển được và

ngược lai, nêu chỉ có đạm mà không có lân thì cũng sẽ không cỏ nucleoproteit, nhân

tế bao không được hình thành Những chất như photpholipoide là những hợp chất béo của lân cũng tham gia tích cực vào việc hình thành ra mang tế bào.

- Nhiều loại hợp chất phức tạp khác tham gia vào những quá trình hô hap va quang hợp của cây để cây sống và phát triển đều có chứa lân.

~ Nói tom lại, trong rất nhiều quá trình sinh hóa xảy ra trong cây, luôn luôn có

sự tham gia của chất lân.

1.2 Vai trò của lân đối với sự sinh trưởng và phát triển của

cây trồng

~ Thiếu lân, cây trồng phát triển kém, mọc còi cọc, chậm lớn, it phân cảnh, lácứng đờ không mém mại, mau sắc xạm hơn, phiên lá bé đi, cây ít đẻ, bộ rễ kém phát

triển Trong lá thiếu lân thường hình thành những sắc tổ “anthoxyan” làm cho lá có

màu đỏ ửng, hoặc mau tim tím hoặc huyết du

- Lá già, thiểu lân thường rụng sớm, có màu huyết dụ xuất phát từ đầu ngọn lá

rồi lan dan vào thân có thé lan hết khắp lá.

~ Thiếu lân có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phan hoa, ảnh hưởng đến

sự hình thành qua va hạt, có thé gây ra rụng hoa, không đậu quả hoặc rụng qua non

Trang 8

Khóa luận lót nghiệp GVHD: Văn Binh

- Thiéu lân cây hút đạm vào tích lũy trong lá ở dạng đạm khoáng khôngchuyên sang dạng protid được và đó cùng là một mỗi trường thuận lợi cho việcphát triển của nhiều loại nắm bệnh

- Đỏi với những cây trông để lấy dầu như dita, đậu phộng đậu nành Nều bón

lân đây đú mới có hàm lượng chất béo cao Lân có khả năng hình thành một số loại

vitamin Lân cin thiết để nắng cao phẩm chất của hạt giống.

- Vẻ mặt cơ chế định dưỡng: trong cây lân di chuyển dé dang hơn rat nhiều sovới sự đi chuyển của lân trong dat Trong quá trình đính đường cho cây lân lại có

khả năng chuyển biển từ dang ion nay sang dang ion khác, ví dụ ion HạPO, sangdang HPO,” + Hˆ nên điều hòa được pH trong dung dịch cây, có vai trỏ của tác

nhân đệm, giúp cây chịu đựng được mỏi trường có pH quá kiểm, hay ngược lại từ

dang HPO,” + H” của dung dịch thành H;PO, Giúp cây chịu được môi trường có

pH quá chua Do vậy, nhờ bón lân ma sức chịu đựng của cây cảng cao đối với phản

img của môi trường hay nói khác di, lần cũng có tác dụng giải độc cho cay.

- Do lân có khả năng phóng ra ion H” trong dung dịch cây nén khi cây hút đạm

ở dang NO; thì dang đạm nảy có thé bị khử oxi chuyển thành dang NH," vả chuyển

thành dạng protid Đó là nguyên nhân làm cho cây được bón lân có khả năng hút

thêm nhiều đạm hơn và bón lân đi đôi với đạm thường tăng năng suất cao hơn là

bón lân đơn độc.

- Cây hút chất lân hòa tan trong dung dịch đắt chủ yếu trong giai đoạn đầu nên

phân lân thường được sử dụng để bón lót Ví dụ: Đối với cây lúa cdn phải có mộtlượng lân hòa tan cung cấp cho cây lúa trong giai đoạn sinh trưởng đầu: Khi cây mạ

bắt đầu sử dụng hết đữ trừ lân trong hạt, bộ rễ phải hút chất lan hòa tan trong dung

dịch dat Tuy chỉ cần đến một lượng lân rat ít và nông độ rất loãng nhưng nếu đấtchua, giảu sắt nhỏm thì vẫn không đủ cho cây hút Vì vậy mà phải bón lót lân thểnao dé ngay sau khi mạ mũ chồng, trong dat đã có sẵn lân hòa tan dé tiểu cho nó

Vai ba tuần sau, kha năng hút lân của bộ rể đã tăng lên nhiều, đồng thời khỏi lượng

phân bón cùng đà phân giải nhiều, cung cắp được nhiều lân để tiêu, giúp cho cây

lúa tiếp tục phát triển mạnh mẽ

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 3

Trang 9

Khĩa luận tốt nghiộ, GVHD: Thây N Vấn Binh

1.3 Vai trị của lân trong độ phì nhiêu của đất

- Khi nĩi đến vai tro của lân đối với độ phi nhiều của đất tức là nĩi đến ham lượng lân trong đắt ma hàm lượng này được quy ước bằng lượng "lân tổng số”

trong dat , tức là tng số hét tất cả các hợp chat lân cĩ trong đất mặc di kết hợp với

cation nào, ở dang nao hữu co hộc vơ cơ.

- DeTurk (1931) đã nhận định rang: "Những chân đất phải làm giàu lân mới cĩ

độ phì nhiêu cao và ngược lại những chân đất cĩ độ phi nhiêu cao đều là nhữngchân dat giàu lân"

- Vohlt Manm (1940) đã căn cứ vào hàm lượng lân của dat để phân loại đất tốt,

dat xấu như sau:

+ Đất rấttố: 0.2% P;O

+Đắttốt: 0,1 -0,2% P;O¿

+ Dat xấu: 0.06% P;O:.

- Những vùng đất cĩ độ phi nhiêu cao như vùng đất đen ơn đới của Liên Xơ

cũ (gọi là đất “tchernozen"), đất đen nhiệt đới, “margallit” của Indonesia, đất đỏ

“bazanTM của Việt Nam, đất hồng thé của Trung Quốc đất phù sa sơng Nin trồng bơng của Ai Cập cũng chính là những vùng đất cĩ lượng lân cao nhất hoặc rất cao.

- Trong đất cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hướng đến sự đinh dưỡng của cây nên

ảnh hưởng đến năng suất của sản xuất nơng nghiệp Như ta đã biết, ba yếu tố dinh

dưỡng nịng cốt của cây là: đạm, lân, bồ tạt nhưng nhiều trường hợp thì đắt ít thiếu

bổ tat, cịn đạm thi cĩ thé bổ sung từ sự phân giải chất hưu cơ trong đất, từ nước

mưa Nhưng đặc biệt, trong thiên nhiên, khơng cĩ nguồn nào bê sung lân cho dat.

Vả lại sự phân bế thiên nhiên của chất lân trong dat lại rat khơng đơng đều: cĩ nơithi đất thiểu lân tram trọng, cĩ nơi lại tích lũy thành từng mỏ lớn hay cịn gọi là “mỏphotphat thiên nhiên”, Chính vi vậy mà cần phải đào lay lân từ các mỏ đĩ để cung

cắp lân cho những vùng cịn thiêu lan dé nang cao độ phi nhiêu của dat,

- Nếu như trên đất nơng nghiệp ma ta chỉ trong độc canh một loại cây mà lại

cham bĩn quá ít thì chất dinh dưỡng trong dat sẽ bị cây lay di va do đĩ hamlượng lin trong đất bị tiêu hao dan va qua nhiều thé hệ canh tác đất ngảy cảng

nghéo lân Nêu phan bỏn khơng day đủ cộng với sự hao phi lân do xĩi mịn do rửatrơi thì dat cảng ngảy cảng kém độ phì nhiêu

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Van Binh

- Bên cạnh đó ta con thay được vai trò của lan càng được đây lén khi có một

số đạm thích dang được bón củng Ví dụ: Thí nghiệm ở trại An Lạc (Tp Hỗ Chi Minh) (Xuân 1975) trên đất phén này bón đơn thuần photphat Lào Cai hiệu quả rat lớn nhưng thẻ hiện chậm chap, trong khi đó bón đơn thuần đạm vả kali không tăng

được gì cả ma bón photphat Lào Cai trên nền đạm và một it kali thi ngay vụ đầu.bón 6000kg photphat Lào Cai đã làm tăng 13.4tạ thoc/ha và qua vụ thứ hai còn tăngthêm 8.3 tạ thóc nữa Từ đó, có thé nói rằng, lân đã phát huy được hiệu lực của phân

đạm và làm tang tốc độ phi nhiêu của đất.

2 LAN TRONG CÂY "|!

0,50 - 0,60

0,25 - 0,30 1,00 — 1.20

Một số vi dụ về lượng lân cây hút từ dat

Trang 11

Khóa luận tét nghiệp GVHD: Thả Vân Binh

Bảng 1.2: Một số ví dụ về lượng lân cây hút từ đ:

2.2 Những dạng lân trong cây

- Trong cây lân thường ở dạng khoáng và hữu cơ Lân khoáng trong cây chủ

yếu ở thể octhophotphat

- Một phần photphat ma cây hút được từ đất lên vẫn tồn tại trong cây dưới thể

octhophotphat, một phần khác bị este hóa và trở thành lân hữu cơ.

- Trong cây ,đa số là bộ phận sinh sản chứa nhiều lân hơn bộ phận sinh trưởng.

Lá và rễ thường chứa nhiều lân vô cơ hơn thân.

- Lân vô cơ trong thân tác dụng điều hòa những phản ứng sinh hóa bằng cách

chuyển hóa trị nhưng vẫn giữ thể octhophotphat.

- Những thé lân hữu cơ trong đất, nói chung lả cay không thẻ trực tiếp sử dụng

được ( trừ một số ít glyxerophotphat và phintin)

- Những dạng lân hữu co trong cây đều do quá trình este hóa axit

Trang 12

Khóa luận tót nghiệp GVHD: Thả Vân Binh

+ Axit proteic là những chất hữu cơ có chứa lân đạm oxi hidro và cacbon

+ Khi ta phân hủy axit proteic sẽ cho ra 3 chất:

Bảng 1.3: Thanh phân các chất trong hai loại DRN va ARN

+ Axit proteic thường là một tổng hợp của nhiều axit proteic đơn giản gọi là

nucleotit.

+ Vi du:

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 7

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Thây N Văn Binh

NH;

m ⁄

HO—P—O- &

+ Những DRN va ARN Ia ` thanh phan chính thực hiện chức năng di

truyền truyền trong động thực vật, tham gia vào việc hình thành ra nhiễu loại protitnên chúng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống, và axit photphoric là thành

phan không thé thiểu được đổi với cây (hay nói cách khác hon là đối với sự sống)

cũng như đạm cả hai dạng đạm và lân có môi quan hê chặt chẽ với nhau ( cụ thé là

trong DRN và ARN).

2.2.2 Photphoproteit

+ Photphoproteit là hợp chất lân hưu cơ rất quan trọng hình thành do sự tổng hợp

của nhiều men của protit và lân Trong loại này có rất nhiễu men của protit chi phối

nhiều quá trình sinh hóa trong cây và nó cũng thé hiện được sự tương quan chặt chẽ

giữa đạm và lân Photphoproteit thường không tan trong nước nhưng tan trong các

bazơ mạnh Ví dụ chất cazein của sữa đậu nành là một Photphoproteit, khi tan trongxút thì bién thành natri cazeinat

+ Photphoproteit khi thủy phân sinh ra nhiều loại aminnoaxit Nhưng khi thiyphân với trypxin lại cho ra những nhóm polypeptide có chứa nhiều axit photphoric

2.2.3 Lexkhin

+ Lexithin là một phức hệ gồm 3 chất: Glyxerol, axit photphoric va colin.

+ Trong công thức của nó, một chức axit của H;PO, este hóa chất glyxerol một

chức nữa este hỏa nhóm ancol của chất colin và chức thử 3 thi tự do Công thức

điển hình như sau:

CHz-OH OH OH

| / /

ro HO —P==() ‘gions

CHz—OH Xà CH;—-OH

Glyxerol Axit photphoric Colin

SVTH: Pham Thị Bich Thuận Trang 8

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Théy N Van Binh

+ Trong dau lạc có lexithin oleic là một lexithin mà axit béo đã xả phòng hóa

glyxerol là axit oleic:

+ Phitin là photphat canxi magie của rượu inositol (CHOH), Thanh phan phitin

gồm: 22% POs, 12% CaO, 15% MgO Công thức hóa học như sau:

OH

HO OH

HO OH

OH+ Phitin có công thức cấu tạo:

O—PO,Ca

MgO,P-O O-PO,Ca

MgO;P=O O—=PO;Ca

O—PO,Ca

+ Phitin là một hợp chất lần hữu cơ không chứa đạm, dưới tác động của các loại

men thi bị phân hủy thảnh rượu inositol va octhophotphat.

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 9

Trang 15

Khóa luận tót nghiệp GVHD: Thây Nguyễn Vân Binh

+ Phitin có nhiều trong bộ phận non của cay, nhất là trong hạt Ví dụ: Trong các hat cây họ đậu và cây có dau, Phitin vào khoảng | - 2% trọng lượng chat khô.

+ Phitin là một hợp chat lân dự trừ trong hạt khi nảy mam, cay non sẽ tiêu thụdan nguồn lân dự trữ đó Hay nói cách khác đi Phitin là một kho dự trừ chất lân chocây non ở thé hệ sau

2.2.5 Saccarophotphat

+ Saccarophotphat là chất lân hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc trao đổi

chất chủ yếu là trong quá trình quang hợp hô hap va quá trình tổng hợp ra các loại

- Photphatit lá hợp chất béo của lân hữu cơ Gồm octhophotphoric hóa hợp với

một bazơ hữu cơ phức tạp (không phái colin) và nhiều loại gluxit Do đó phan nao

photphatit gidng như lexithin.

- Photphatit có nhiều trong phôi Những hạt giàu protit thường có tỉ lệ Photphatit

cao Ví dụ: Trong ngõ hạt ngõ có 0,25% Photphatit Hat đỗ tương có 1.82%

Photphatit Cay non thưởng chứa nhiều Photphatit hơn cây giả.

- Trong hạt những cây dâu Photphatit là nguôn gốc nhừng quả trình lên men làm

cho dau chóng bị chua va hỏng

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 10

Trang 16

Khóa luận tót nghiệp GVHD: Thây Nguyễn Van Binh

- Vậy trong thành phan của cây cũng như trong quá trình trao đổi chat của thực

vật chất lân đóng một vai trò rất quan trọng tập trung vao những chat lân hữu cơ

trên Ngoài ra trong quá trình tổng hợp protit đường bột Cần cung cắp rat nhiều

nắng lượng.

3 LAN TRONG DAT"

3.1 Ti lệ lân trong đất

- Lượng lan trong đất nhiều hay ít là do tinh chat cùa đá mẹ thành phân cơ

giới và hàm lượng chất hữu cơ có quyết định.

- Hàm lượng lân trung bình ở nhiều loại dat thường từ 0.02% - 0.08%.

- Đất được hình thành trên đá mẹ giàu lân (bazant, đá vôi) thường có tỉ lệ lần

cao hơn đất được hình thành từ đá mẹ nghèo lân (granit)

- Do quá trình hình thành tích lũy sinh học nên hàm lượng lân trong lớp đất

mặt cao hơn lớp dat dudi.:

- Trong các loại đất khoáng tỷ lệ lân hữu cơ từ 25% - 65% Các cỡ hạt thuộc

thành phan đất sét chứa nhiều lân hơn các cỡ hạt thuộc đất cát Do vậy mà ở các

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Thấy Nguyễn Văn Binh

chân đất nhẹ, đất bạc màu có ít keo sét thi tỷ lệ lân thường thấp hơn ở các chân dat

khác.

- Ở Việt Nam, tỷ lệ lân trong đất rat khác nhau tùy vào tinh chất của đá mẹ

Nói chung, những chân dat phát sinh từ đá mẹ như nai, mica, quartzio, riolit thường tỉ lệ lân thắp hơn đất phát sinh từ đá mẹ không chua như bazan, phochia, đá

vôi ở đất bazan, tỷ lệ lân trong đất có khi cao hơn 0.8%, có thể có những mẫu đạt

trên 2% lân trong tổng số, nhưng tỷ lệ lân phổ biến nhất ở đất này vin từ 0.4% 0.6% Ở dat bạc mau, tỷ lệ lân trung binh 0.3% - 0.4%, cũng có những mẫu chỉ chứa

-lân tổng số ở mức độ “vết”

- Vậy biên độ lần tổng số ở nước ta rất cao, những mẫu lân giàu nhất có thé

chứa lân cao gấp nghìn lần những mẫu lân nghèo nhất

- Ở đất lúa Việt Nam, nói chung lượng lân tông số thấp, trung bình từ 0.03%

- 0.12%, trong đó ở nhiều vùng cỏ đất chua mặn, đất bạc mau một số chân dat phù

sa cổ, lượng lân tổng số phổ biến nhất là từ 0.02% - 0.05%

- Theo các kết quả đã phân tích, ta có bảng hàm lượng lân (P;Os) tổng số (%)

trong một số loại đắt ở Việt Nam: l°Ì

- Đất Feralit trên đá pocfia (Thanh Hóa)

- Feralit trên phiển thạch sét (Nông trường Điện Biên)

- Feralit trên phiến thạch mica (Hưng Yên)

~ Feralit trên granit (Nông trường thánh 10)

- Feralit trên nai (Cầu Hai Vĩnh Phủ)

- Feralit trén sản phẩm đá vôi (Nông trường Mộc Châu)

- Dat bồi tụ thung lũng đá vôi (Vùng Tây Bac)

- Đất Feralit trên phù sa cổ (Thọ Xuân, Thanh Hóa)

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận

Trang 18

Khóa luận tốt nghi GVHD: Th n Văn Bình

Dat vùng đông bang:

- Dat phù sa sông Hồng được bồi hàng năm

- Đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng

- Phù sa sông Hồng chua đang thoái hóa

- Phù sa sông Đuống (Yên Viên)

- Phù sa sông Thái Binh

- Phù sa sông Mã (Đông Sơn)

Bảng 1.6: Hàm lượng lân (P;O,) tổng số trong một số loại đất ở Việt

Nam

- Vậy đối với vùng đồng bằng thì đất phù sa trung tính của hệ thống sông

Hồng đặc biệt là những đất được bồi đắp hằng năm và một số đất mặn trung tính

hoặc kiềm yếu có tỷ lệ PO; đạt khoảng 0.1% Còn những chân đất khác thì tỷ lệP;O; 0.05% trở xuống Nhưng đặc biệt đối với những vùng đất chiếm trũng và đất

lay thụt tuy lượng mùn và đạm giàu nhưng tỷ lệ PO; tổng số lại nghèo, do vậy ma những loại đất này mắt hẳn sự cân đi giữa đạm và lân.

3.2 Các dang lân trong dat và sự chuyển hóa lân trong đất "!

- Trong đất lân có thé tồn tại dưới dang hữu cơ và vô cơ Lân hữu co năm

trong các tản dư hữu cơ dưới dạng glyxerophotphat, glucozo - photphat, axit

nucleic, photphatic, các phytat Lân vô cơ nằm dưới dạng các muối photphat; ở đấtchua giàu sắt nhôm lả các photphat sắt, nhôm: ở dat kiềm là các photphat canxi,magie: ở đất mặn còn có thẻ xuất hiện photphatnatri

3.2.1 Lân hữu cơ và sự chuyên hóa lân hữu cơ

- Lân hữu cơ trong đất chủ yếu ở trong thành phần mùn, hay nói cách khác, đất

cảng giàu mùn thi có thể càng gidu lân hữu cơ Tủy theo từng loại đất mà tỷ lệ lânhữu cơ thường chiếm 20% - 80% lân trong tông số đất Trong tang mặt, lân hữu cơ

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 13

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thây N Văn Bình

thường chiém trên 50% tổng số lân trong đất Ở đất chua lân hữu cơ chủ yếu làfytat sắt, nhôm; ở đất trung tinh chủ yếu là fytat canxi

- Ngoài ra, lân hữu cơ có trong đất còn ở dạng photpho nucleoprotit (không quá

50%), phophatit saccarophotphat và lân bị hấp thụ trong cơ thé vi sinh vật Theo

chiết tính Tiurin: trọng lượng chất khô của tổng số vi sinh vật trong đất chiếm độ

0.5% - 1% trọng lượng min ở đất nghèo chất hữu cơ của Liên Xô cũ Theo sé liệu của trại Rotamxtet (Anh): trọng lượng chất hữu cơ của sinh vật trong đất chiếm từ

2% - 3% trọng lượng mủn Theo Kraxsinikop (1958) tinh ra ở chân đất trong cây

phân xanh ở chỗ gần bộ rễ thì hàm lượng vi sinh vật chết đi, tế bảo bị khoáng hóa

cây mới thu hút được.

- Trong đất, nhiều loại vi khuẩn và nam có thé phân hủy các chất hữu cơ phức

tạp dé giải phóng lân dưới dạng vô cơ Theo Myskow thì 70% - 80% tập đoàn visinh vật trong đất có khả năng khoáng hóa chất hữu cơ.

- Các vi sinh vật đất tiết ra các enzym khử photphoryl đồng thời giải phóng ionphotphat Phản ứng men sẽ nhanh khi nỏ tác động đến các chất vừa bón vào đất, phan ứng men sẽ chậm lại khi hợp chất lân đã cải biển và phát triển trong đất bằng cách tạo thành các phức liên kết với Fe, Al, các chất hữu cơ có phân tử lượng cao như các dẫn suất của phytin, axit nucleic, va bị giữ chặt trên các phân tử sét của đất.

- Tốc độ giải phóng lân hữu cơ phụ thuộc vào:

« Bản chất hợp chất hữu cơ có lân: Axit nucleic dé khoáng hóa hơn phytin.

+ pH tối tích: 6 - 7.

* Độ dm thuận lợi

+ Nhiệt độ khoảng 30°C - 32°C.

3.2.2 Lân vô co và sự chuyển hóa lân vô cơ

- Sự tôn tại các loại ion photphat trong đất phụ thuộc và pH đất.

LU- KHN.=.mnnnnann

_—wø [T8 Ƒ-[Ƒ-T—]

Bảng 1.7: lon photphat tôn tại trong đất ở các pH khác nhau

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 14

Trang 20

Khóa luận tốt nghiộ, GVHD: Théy N Văn Bình

- Vi thé thực tế trong đất lân dan dân tổn tại chủ yếu ở hai dạng: H;PO„- vaHPO,”

OH" OH"

H,PO,- % HPO,* S PO,*

ddrétchua H" H’ ddrấtkiểm

- Ở pH = 7, số lượng của hai ion này gắn bằng nhau; H;PO, ~ dễ hòa đồng hon

HPO, ? nên về mặt lý thuyết thì ở pH = 5 - 6, đinh đưỡng lân của cây là thuận lợi

nhất Song trên thực tế thi van đẻ trên còn phức tạp hơn nhiều hơn do sự có mặt của

các ion khác.

- Lân vô cơ trong đất chủ yếu tồn tại ở dạng photphat canxi vả photphat sắt,

nhôm Ở đất trung tính và đất kiểm thì photphat canxi là chủ yếu, còn ở đất chua thì

photphat sắt nhôm chủ yếu.

3.2.2.1 Sự chuyên hóa lân vô cơ ở đất chua

- Trong đất chua nghèo chất hữu cơ Fe Al va Mo thường năm đưới dang hòatan, phản ứng với H;PO/ ˆ tạo thành hợp chat không tan, cây không đồng hóa được

AI” + HạPO¿ + 2H,O S&S 2H" + Al(OH);H;PO,

Hòa tan không tan

- Ở các loại đất rất chua AI", Fe`" vượt qua các ion H;PO/ ~ nhiều làm phản ứng

trên dịch chuyển về phía phải, tao thành lân không tan Ở đất chua, ion H;PO, ~ không phản ứng với AI”, FeÌ” hòa tan mà còn phản ứng với các oxit ngậm nước

của các nguyên tô đó như gibbsit (AlyOa.H;O) va goethit (Fe;O;.HạO) và lượng này còn nhiều hơn lượng lân bị kết tủa bởi Fe, Al hòa tan:

AlOH) + HạPO/ *% Al(OH);PO;H; + OH’

- Trong môi trường chua còn xảy ra hai quá trình cổ định lân liên quan đến

khoáng sét Đó là:

« Sự có định do tổn tại các ion OH' lộ trần trên bẻ mặt khoáng sét sự có định này dikèm với việc giải phóng kiểm:

2 sét - OH + Ca(HạPO,); ®% 2sét- HạPO¿ + Ca(OH);

* Và khả năng có định thay đôi theo bản chất khoáng vật của keo sắt:

[lit > kaolinit > montmonilonit

SVTH: Pham Thị Bich Thuận Trang 15

Trang 21

Khóa luận lốt nghiệp GVHD: Thây Nguyễn Văn Binh

- Sự cô định do sự tôn tại các cation AI”, Fe”, Ca” xuất phát tử cầu nói tinh thẻ

của silicat:

(AI” + H,PO, + 2H;O ®% 2H +2Al(OH);.H;PO,

- Ở đất chua các hidroxit sắt nhôm lường tính có thé mắt đi một nhóm OH’ trở

thành keo dương tham gia hap thụ trao đổi anion

Al(OH); + H —= AKOH),” + H,0

(Al(OH);)OH + HPO/ 3% (AIOH»)HạPO¿ + OH

- Và khi ta bón vôi cho đất chua các ion OH lại chuyển tiếp từ bẻ mặt keo vảo

dung dịch.

3.2.2.2 Sự chuyển hóa lân vô cơ ở đất kiềm

- Trong môi trường kiêm giàu Ca ion H;PO', phan ứng nhanh với Ca dé tạo

thành các hợp chất ít tan hơn theo các phản ứng:

Ca(H;PO,); + CaCO; + H,O > 2CaHPO,.2H;O + CO;

6CaHPO,.2H;O + 2CaCO; + HO => CasH;(PO,),.SH;O + CO;

CayHz(PO,), SH;O + CaCO, > 3Ca;(PO¿); + 6H;O + CO;

- Lân ngày càng trở nên kiểm, khi gặp điều kiện thuận lợi và có đủ thời gian thì

Ca;(PO), sẽ chuyển thành hợp chất không tan hơn nữa như hydroxi, cacbon và ngay

cả Fluoroapatit.

3.2.3.Vai trò của min trong việc chuyển hóa lân trong đất PÌ

- Keo mùn khi dính trên sét thì các anion humic có thể thay thế các anionphotphat, đổi chổ cho anion photphat để day anion photphat vào dung dịch dat, cácanion humic cũng ngăn chặn việc tạo thành hợp chất không hòa tan giữa ionphotphat và Ca, humic giữ cho photphat ở dang trao đổi được

- Humat canxi chi giữ pH của môi trường đạt ngường kết tủa của

photphocanxi(pH=7) Khi đó ion photphat kết tủa dưới dang Ca;(PO,); trên mặt cáchumat canxi va sé tôn tại ở dạng nay khi nảo ma phản img của mỗi trưởng còn cao

hơn pH=6.

- Các humat kiêm không cố định ion photphat của dung dịch photphat kiểm

nhưng người ta đã xác nhận rằng các humat kiểm phản tán photphat canxi va tạo

điều kiện thuận lợi cho anion photphat chuyên vào dung dịch đất

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 16

Trang 22

Khóa luận tốt nghi GVHD: Th in Văn Binh

- Như vậy, axit humic và các humat có thé thé hiện những co chế khác nhau đối

với việc cố định hay huy động ion photphat Nói chung, các keo min bảo vệ ion

photphat chống lại việc có định chặt lân nhất la trong trường hợp dat đá ong hóa Ởcác loại đất này, chất hữu cơ ngăn chặn việc chuyển photphat của đất và của phânbón thành dạng không tan song lại cũng dé làm lân bị kéo xuống sâu, đây là hiện

tượng thường thấy ở đất giảu chất hữu cơ.

3.2.4.Mối liên quan với thành phần cơ giới đất

- Phan lớn các hợp chat phan ứng với lân nằm trong các thành phần mịn hơn của đất Sự có định lân ở đất sét thưởng lớn hơn ở những đất có thành phan cơ giới thô

hơn do vậy, tỷ lệ sét cảng cao thì khả năng cung cấp lân cho cây cảng giảm Có théđánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất dựa vào các yếu tố: pH, thành phần

cơ giới và tỷ lệ mùn trong đất.

3,3 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất và phương pháp

đánh gia”

3.3.1 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất

- Đắt cung cấp lân cho cây đưới dang photphat dé tiêu là những loai photphat ở

thé muối hòa tan như: Ca(H;PO,);, KH;PO,, Mg(H;PO,); Vì chúng có thể cung

cấp ion HạPO¿ cho cây, đây cũng là dạng ion mà cây có thé hút trực tiếp được.Nhưng trong thực tế những dạng mudi này chiếm tỷ lệ rất thấp, thường không quáimg trong Ikg đất Tuy vậy, nhờ khả năng tiết ra axit hữu cơ của rễ nền các muối photphat khó tan có thẻ tan được và cây có thể sử dụng được Ngoài ra, còn có sựhòa tan của những ion HỶ trong đất và tác dụng công phá do sự hoạt động vi sinh

vật trong đất

- Bên cạnh đó, cây trồng còn hút được H;PO¿ (tương đổi tốt), còn ion PO,” thực

tế không có ý nghĩa với đính đưỡng của cây, vi chỉ ở pH >10 trong dung dịch ion

nảy không đáng kẻ.

- Khi tăng cung cấp photpho của đất cho cây phụ thuộc nhiễu vào pH của môitrưởng dat

- Chu trình của lân trong tự nhiên: Bat dau từ khoảng chứa lân trong dat trong

vòng tuần hoàn do quả trình đất cháy, do phân giải yếm khí một phan rất nhỏ thoát

vòng tuân hoàn.

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 17

Trang 23

Khóa luận tốt nghi GVHD: Thé n Văn Binh

3.3.2 Đánh giá khả năng cung cap lân cho cây của đất

- Do sự chuyển hóa lan trong đất trồng mau va dat ngập lúa nước khác nhau nền

khi đánh giả khả năng cung cấp lân cho cây của đất cũng có những điểm khác nhau:

+ Đối với đất trồng lúa nước, có thể dựa vào lượng lân tổng số Theo Lê Văn Căn (1968) thi thấy được mỗi tương quan giữa hàm lượng lân tổng số và năng suấtlúa với hệ số tương quan r = +0.716

Theo Wohtman( 1940) phân cấp:

Hàm lượng P;O‹ tổng số =0,1%-0,2% : đất tốt

Hàm lượng POs tổng số > 0.2% : đất rất tốt

Hàm lượng P;O; tổng số < 0,06% : đất xấu

* Đổi với đất trồng màu phải dựa vào lượng lân dễ tiêu do lân năm trong đất

dưới dạng có khả năng hòa tan rất khác nhau nên các phương pháp xác định lân dễ

tiêu trên các loại đất là khác nhau Mặt khác, do khả năng đồng hóa của mỗi một cây trồng khác nhau, nên khi chọn phương pháp phân tích phải quan tám đầy đủ đến

từng cây trông cụ thê nữa

- Sau đây là một số ví dụ về việc phân tích đất để xác định lượng P;O; dễ tiêutrên một sé loại dat: hàm lượng P;O; dễ tiêu được rút bằng HC! 0.2N trong một sốloại đất vùng bắc Việt Nam:

-macgalit tên đá vôi

-feralit trên đá bazan

-feralit trên đá vôi

-Ferait trén phiến thạch

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 18

Trang 24

Khóa luận tốt nghỉ GVHD: Thả Văn Bỉnh

-feralit tên núi 2.6

-Feralit trên đá poephia 0-12

Bảng 1.8: lượng P;O‹ dễ tiêu trên một số loại đất

- Qua đây ta thấy đất vùng đôi núi thường giảu lân dễ tiêu hơn đất vùng đồngbằng( ngoại trừ phù sa sông Hồng và đất mặn trung tính) Do hàm lượng P;O; dé tiêu trong đất luôn luôn thay đổi nên diễn biến đó có ý nghĩa rất lớn đếi với chế độ dinh dưỡng lân của cây trong.

- Hàm lượng P;O; dé tiêu trong một số loại đất của Liên Xô cũ:

Loại đât Hàm lượng P;O‹ de tiêu Dung môi ding đề rút

4.1 Kha năng hấp phụ lân của đất

- Keo đất có tính chất lưỡng tính nên đất hấp phụ được cả hai dạng ion đó là

cation và anion.

- Quá trình hap phụ anion phụ thuộc vào các yếu tô sau:

- Tính chất của anion: khả năng tham gia vảo qua trình hap phụ của các loại

anion rất khác nhau, và có thẻ điển tả theo mức độ từ thắp lên cao như sau: Cr =

NO; < SO,” < PO,” < OH”

- Thành phần keo: keo đất càng chứa nhiều bazoit(setkioxit sắt nhôm) thì khả

nang hap thy anion cảng cao

Trang 25

Khóa luận tốt nghỉ GVHD: Th Van Binh

- Sự thay đôi phản ứng của môi trưởng làm thay đôi điện thé hat keo: phan ứng cảng kiểm thì làm tăng điện thế âm, phản ứng càng chua làm tăng điện thế

dương Do đó dat chua có khả năng hap thy anion mạnh hon dat kiểm.

- Tuy nhiên, van dé hap thụ anion của dat được nghiên cứu chủ yêu đối với lân

vì sức hap phụ lân của đất khá cao, đồng thời lần cũng là một trong những yếu tố

dinh đường quan trọng bậc nhất của cây.

- Qua thí nghiệm Axkinazi DL(1949) thấy rằng: ở các loại đất của Liên Xô, khả năng hap phụ lân cũng kha và lớn nhất là ở đất đỏ, va được thê hiện trong bảng

: Lượng P20; tim thay trong dung dịch dat rút nước

(mg/100g đắt) (mg/100g đất)

22

®

Bảng 1.10: Khả năng hap phy lân các đất của Liên Xô

- Những nghiên cứu về khả năng hấp phụ lân cũng được thực hiện trong điều

kiện cụ thế của Việt Nam đối với các loại đất khác nhau theo phương pháp

Axkinazi(dùng dung dich lân chứa 546mg P;O„/100g đất) và cho kết quả sau:

Lượng P;O; bị hap

Dat feralitic min trên núi (Tam Dao)

Pat phù sa mới được bồi hang năm (Phúc Xá) Dat phù sa cô trên đôi ( Vĩnh Phú)

Dat phù sa moi không được boi hang nam(Gia Lam)

Dat phủ sa cô bạc mau ở ruộng lúa (Vĩnh Phú)

13.8

1

Bảng 1.11: Khả năng hấp phụ lân cảu các loại đất khác nhau ở Việt

Nam theo phương pháp Axkinazi

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 20

Trang 26

Khóa luận tót GVHD: Théy Nguyễn Van Binh

- Qua đó ta thấy được đất địa thành có khả năng hap phụ lân mạnh hơn đất thủy thành rat nhiều, và trong các đất thủy thành thì dat phù sa cổ ở ruộng lúa bạc

màu Vĩnh Phú có khả năng hap phụ lân thấp nhất Những nghiên cứu dùng đồng vị phóng xạ PTM cũng cho kết quả tương tự phương pháp Axkinazi.

- Cơ chế hap phụ lân trong đất rất phức tạp, đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ vấn để này nhưng đến nay vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng và thống

nhất.Dưới đây là một số ý kiến cơ bản nhất

- Trong đất lân it có mặt ở thê ion hóa trị 3

- Axit photphoric là một axit yếu, sự phân ly của nó phụ thuộc và phản ứng

của môi trường Chi trong môi trưởng kiểm, H;PO, mới phân ly hoàn toan, cỏn

trong môi trường trung tinh và chua nhẹ thi những ion được phân ly ở thé HPO,” và

H;PO/ Theo tài liệu của Axkinazi (1949) hàm lượng % các loại ion nói trên trong

nước phụ thuộc vao pH như sau:

Loại

ee | fF | 6 | 7 | & | 5 | wT

[980 | mm | 5s | sm | 0ã [005

Bảng 1.12: Hàm lượng % các loại ion trong nước phụ thuộc vào pH

- Như vậy, trong thực tế sản xuất ion PO," không có ý nghĩa đối với việc

dinh đường của cây trồng bởi vì nó chỉ có mặt một cách đáng ké trong những môi

trường có phản ứng mà cây không thể sống được (pH > 10).

- Trong vấn dé hấp phy lân thi phản ứng hóa học đóng vai trò chủ yếu Trong

đất thường có một số lượng lớn cation hóa trị 2 và 3 có khả năng hình thành những

hợp chat không tan hoặc ít tan đối với lân do đó đã hạn chế sự di chuyển của ion

này.

- Ví dụ: đối với đất có phan ứng gan như trung tính khi ta bón supe lân vào

thì canxi của dat sẽ kết tủa lân theo phương trình:

Ca(H;PO;); + Ca(HCO;)) 7 2CaHPO, + 2H),CO;

Ca(H;PO,4)) + 2Ca(HCO,)) > Ca¿(PO,); + 4H‡yCO¡

SVTH: Pham Thị Bích Thuận Trang 21

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Nguyễn Van Binh

- Cũng chính ở dat này nhưng néu dat không có CaCO; thì lân vẫn bị kết tủa

do phản ứng trao đôi với cation canxi trong tang khuéch tán của keo dat:

(KĐ]” + Ca(H;PO,); > [KĐ]2H" + 2CaHPO,

- Đôi với dat có phản ứng chua thì sắt, nhôm, mangan trở thành di động và

tác động lên photphat hòa tan theo những phản ứng:

Al,(SO,); + 2Na;PO, > 2AIPO, + 3Na;SO,

[KĐ]2AI`" + 2Ca(H;PO¿); [KÐ]Z£*** + 2AIPO,

- Như vậy, nếu trong quá trình trao đổi ở keo đất có chứa nhiều nhiều nhôm

thi toàn bộ canxi và lân sẽ bị hắp phụ hết và không có trong dung dich đắt

- Sự kết tủa lân bang sắt, nhôm va canxi không phải là hiện tượng duy nhất

vì ngay cả khi ion canxi trao đổi bị thay thé hoàn toàn bảng natri mà lân vẫn bị hấp

phụ Rat nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh trong quá trình hap phụ lý hóa

có sự tham gia không những cúa các keo võ định hình, như setkioxit sắt nhôm, mà còn có sự tham gia của các hidroxit kết tinh va các khoáng sét.

- Các nghiên cửu cho thấy ion photphat có thể trao đổi với ion ở tầng bùn và

bả thân có thể được thay thé bằng những ion hoạt tính như axetat, tactrat, silicat,OH Ngoài ra, những phan tử muỗi photphat còn có thé được hap phụ không

trao đổi

- Các loại axit min trong đất có tính chất axidoit, không tham gia hấp phụ

lân Do đó,các khoáng sét có bị bọc bởi một màng axit min thì khả năng hấp phụ

lân bị giảm sút Đối với những hợp chất tạo thành do sự hóa hợp giữa setkioxit sắt

nhôm va các loại axit min, dấu điện dương của các loại keo đó bị axit min trunghỏa cho nên khả năng hap phụ lân cũng bị hạ thắp

- Khả năng hắp phụ lân của keo đất phụ thuộc rất nhiều pH của môi trường,

pH trong dung dịch đất cảng nhỏ (càng chua) thì lân bị hấp phụ càng lớn (do có

nhiêu sat nhôm di động)

- Nói tóm lại trong hau hét các loại dat deu xảy ra hiện tượng hap phụ lý hóa

lân, nhất lả ở đất chua giàu sắt nhôm va sắt nhôm ở thé vô định hình, đồng thời nghèo chất hữu cơ Trải lại đất trung tỉnh chứa it setkioxit sắt nhôm trong keo và ty

lệ man thắp thi hap phụ lần ít hơn nhiều.

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 22

Trang 28

Khóa luận tốt nghi GVHD: Th in Văn Binh

4.2 Van dé giữ chặt lân của đất

- Keo đất có khả nang hap phụ va giữ chặt các ion photphat, nhưng vẫn có mộtphản ion photphat có thể trao đổi với ion khác, đó là hiện tượng hắp phụ trao đổi.Nhờ hiện tượng này ma đắt có thêm lân dễ tiêu cung cấp cho cây trồng

- Déi với những ion photphat không hap phụ trao đổi thì vấn đề bị giữ chặt chimang tính tương đối Những ion photphat này không phải đã hoàn toàn mat di đối

với cây trồng, mà chỉ là những ion khó huy động đối với những trường hợp bình

thường Qua nhiều thí nghiệm phân tích vé khả năng hắp phụ và giữ chặt lân củađất, một số tác giả đã đi đến kết luận: khá năng hấp phụ lân của đất càng cao thìlượng lân bị đất giữ chặt càng lớn

- Khả năng hap phụ lân của đất Việt Nam nói chung cao hơn gap 10 lan sovới những chân đất giữ chặt lân nhiều nhất ở Châu Âu Hay nói khác di,lugng lân trong dung dịch đất mà cây có thể hút được của đất Việt Nam là tương đổi thấp so

với các nước Châu Âu (chính vì vậy mà van đẻ bón lân cho dat của đất Việt Nam là

vấn để hết sức quan trọng mà chúng ta cần quan tâm).

- Những loại đất có khả năng hắp phụ lân cao hơn hết là đất đỏ bazan, đất đá

vôi, và sau đó là đất lateritic nhiều min trên núi, đất macgalit nói chung là đất địa

thành Ngược lại, đất thủy thành có khả năng hap phụ lân thấp, nhất là đắt canh tác

cảng lâu năm thì khả năng ấy lại càng kém.

- Các kết quả phân tích cũng cho thấy những chân dat có tỷ lệ lân cao thì lại

thường có mức độ lân dễ tiêu kém, khả năng hap phụ và giữ chặt lân cao.Do đó nhucầu về phân lan dé tiêu lớn

5 PHƯƠNG PHÁP SO MÀU QUANG ĐIỆN ©!

~ Phương pháp so mau là phương pháp phân tích dựa trên sự so sánh cường độ

màu của dung dich nghiên cứu với cường độ màu của dung dịch tiêu chuẩn có nồng

Trang 29

Khóa luận tốt nghi GVHD: Thả Văn Binh

5.1 Định luật cơ bản của phương pháp so màu

- Nếu roi một dòng sáng (cường độ l„) vào một cuvet đựng dung địch thì phần

của nó (cường đô I,) bị phan xạ từ mặt cuvet, một phần khác (cường độ I,) bị dungdich hap thy, phân còn lại (cường độ I,) đi qua cuvet Ta có:

I,=l,+l,+l,

- Khi sử dụng một loại cuvet có thé xem cường độ dòng sáng phản xạ là

không đổi và thường không lớn nên có thể bỏ qua Khi đó, phương trình trên có

đạng:

l,=l, +h

- Dựa trên vô số thực nghiệm, Bugơ và Lambe đã thiết lập định luật va phát biểu như sau: Những lớp chất có chiêu dày đồng nhất trong những điều kiện khác

như nhau luôn luôn hap thụ một tỉ lệ như nhau của chim sáng rọi vao lớp chất đó.

Biểu thức toán học của định luật là:

I, =LeTM

I: chiều day lớp hap thụk: hệ số tắt, hệ số này chỉ phụ thuộc vào lớp chất tan và bước sóng ánh sángchiếu vào dung địch Do đó, định luật Bugơ — Lambe chỉ đúng cho tia đơn sắc.

- Khi nghiên cứu sự hap thy ánh sáng bởi dung dịch, Bia (Beer) đã thiết lập

rằng, hệ số tắt k tỉ lệ với nồng độ hấp thụ.

Kết hợp với những nghiên cứu của Bugơ - Lambe - Bia ta có:

1, =110°%"'

- Nếu nồng độ C được tinh bằng mol/lit; chiều dày lớp dung dich I đo bằng cm

thì E được gọi là hệ số tắt phân tử hay hệ số hap thụ phân từ, E là một đại lượng không đổi phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng, bản chất của chat tan, nhiệt độ dung

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Thây Nguyễn Văn Binh

- Đặc điểm hap thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hap thụ chọn lọc Hệ

số hấp thụ phân từ của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với những ánh sáng đi qua có các bước sóng khác nhau Vì vậy phổ hap thụ cũng là một đặc trưng điển hình của các hợp chất màu.

- Khi sử dụng phương pháp so màu để định lượng một chất người ta phải dùng tia đơn sắc nào mà khi chiéu qua dung dịch, giá trị D đo được là lớn nhất Muốn vậy người ta đo giá trị mật độ quang hoặc hệ số hấp thụ phân tử của dung dich màu với

những bước sóng khác nhau, cách nhau 10 — 20nm Ở giá trị bước sóng nao mà D

đo được là lớn nhất thì đỏ chính là bước sóng ánh sáng thích hợp dé định lượng hợpchất màu nảy.

5.4 Kinh lọc màu

- Để đảm bao mật độ nhạy và độ chính xác của phép xác định người ta không

cho dung dịch hấp phụ một hỗn hợp ánh sáng mà chỉ cho những tỉa sáng bị dungdịch màu hap phụ cực đại di qua Muốn tách được những tia sáng này người ta phải

định tức lả những tia sáng đi qua kính lọc mau phải bị dung dịch mau hap phụ chọn

lọc cao nhất Muốn vậy trước khi đo dung dịch một hợp chất màu chưa biết 4 max(bước sóng ánh sáng bị hap phụ cực đại) ta cỏ thé làm theo lối thực nghiệm; quay

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 25

Trang 31

Khóa luận tết nghi GVHD: Thả in Văn Binh

các kính lọc mau xem kính nào cho ánh sáng mau bị hap phụ mạnh nhất, hoặc có

thé dựa vào màu sắc của dung dịch xác định để tìm kính lọc màu thích hợp.

5.5 Phương pháp xác định nồng độ các chất

- Khi tiến hành một loạt phép xác định, phương pháp thuận lợi nhất là

phương pháp đường chuân Dé xây dựng đường chuẩn ta đo màu của các dung dịch

chuẩn của chất đó với các néng độ đã biết.

- Tién hành đo giá trị mật độ quang ( hay phan trăm độ truyền qua) của daydung địch chuẩn này và xây dựng đường chuẩn trên giấy milimet Trục hoành biểudiễn gia trị nồng độ nguyên tố cần xác định, trục tung biểu thị giá trị mật độ quangnhận được.

- Nếu nông độ dung dịch màu nằm trong khoảng tuân theo định luật

Bugơ-Lambe - Bia thì tat cá giá trị mật độ quang nhận được nằm trên một đường thing.

Sau đó đo giá trị mật độ quang của dung dịch màu nghiên cứu ở cùng cuvet và kính

lọc màu dùng đo các dung dich chuẩn

- Về lí thuyết, các điểm để xây dựng đề thị phải nằm trên một đường thing,nhưng trong thực tế do những sai số khó tránh khỏi, chúng có chênh lệch ít nhiễu, vì

vậy khi ké đường thăng của đồ thị phải kẻ sao cho đại điện cho đường thing líthuyết của các điểm

- Vì màu biến đổi theo thời gian (thường bị nhạt dần), cho nên không kéo dai thời gian đo, do đó số lượng mẫu phải hạn chế Nhưng nếu dung dịch có màu bền

thì không đòi hỏi khắc khe như vậy

6 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LAN TRONG

DAT"!

6.1 Ý nghĩa

- Lân nằm trong dat đưới 2 dang: lân hữu cơ và lân vô cơ.

+ lan hữu cơ trong dat ở trong các axit nucleotic, photphatit, phitin

+ lân vỏ cơ trong đất ở dang muỗi photphat tùy theo loại đất và phản ứng của

dung dich ma lân có tác dung muỗi khác nhau Ví dụ:

- Dat chua, nghèo min thi chủ yếu là sắt nhôm photphat.

- Dat bazo, trung tính giàu min chủ yếu 1a canxi photphat

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 26

Trang 32

Khóa luận tốt nghi GVHD: Thé Văn Binh

- Phan tích lân tông số trong đất giúp ta đánh giá lượng P;O; tiém tang trong

dat, xác định được cân bằng trong đất đối với các thí nghiệm phân bón lâu dài,

giúp ta nghiên cứu vấn dé biển hóa các nguyên tế dinh đường trong quá trình hình thành dat dé có biện pháp chuyên hóa dân ra dang dễ tiêu cho cây trồng sử dụng.

Bảng 1.13 :Chỉ tiêu đánh giá lân tổng số trong đất:

6.2.1 Phương pháp thể tích (theo Loren-Sepphe)

+ Nguyên tắc

+ Phá mẫu đất bằng hỗn hợp H;SO, và HNO; theo tỷ lệ 1:1 đưới tác dụng của 2

axit mạnh và nhiệt độ, tắt cả các dạng lân trong đất được chuyển thành dung địch

H;PO,.

Sau đó kết tủa ion photphat bằng dung dịch amonimolipdat trong môi trường axit

nitric sinh ra kết tủa amoniphotphomolipdat màu vàng

» Chuan độ lượng NaOH dư

HCI + NaOH + NaC! + H;O

+ Điều cần lưu ý là trong dung dịch có thé tổn tại NH,OH làm tiêu hao một số

axit lúc chuân độ cho nên phải thêm fomalin vào chỉ thị màu phenolphtalein đẻ loại

NH,’.

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 27

Trang 33

Khóa luận tốt nghí GVHD: Th Văn Binh

+ Và can rửa sạch kết tủa đến phan ứn trung tinh vì nếu còn axit sẽ trung hỏa

một số NaOH làm cho kết qua phan tích cao hơn thực tế nhiều,

6.2.2 Phương pháp so màu

* Dưới tác dụng của hỗn hợp H;SO, và HCIO, đậm đặc va nhiệt độ các dang lần

trong đất được hỏa tan trong dung dịch

- Sau đó cho ion photphat tác dụng với mudi amonimolipdat và khử bằng dung

dich hidrazinsunphat, ta thu được một hợp chất mau xanh đen (xanh molipden)

tương đi ôn định (từ 8 - 12h)

H;PO, + 12MoO,” + 3NH,” + 21H” > (NH,)H,P(Mo;O;}; + 10H;O

« (NH,)H,P(Mo;O;}, có tính oxi hóa, nó oxi hóa hidrazinsunphat tạo thành xanh molipden có màu đặc trưng (xanh), cường độ mau phụ thuộc vào ham lượng lân có

trong dung dịch.

* Dem so màu với dung dịch tiêu chuẩn hay so màu trên máy so màu quang điện

ta xác định được hàm lượng lân trong đất

+ Cần lưu ý là dung dịch được công phá rồi thường vẫn chứa sắt ở dang Fe” làm

cản trở sự hiện màu xanh của photphomolipdat.Do đó trước khi lên màu lân, phải

dùng Na;SO để khử Fe”” đi Nếu không có Na;SO; có thé dùng NaHSO; hoặc điềuchế Na;SO; từ axit sunfurơ

+ Thực hành;

Hóa chất dụng cụ:

* Binh tam giác dung tích 100ml (chịu nhiệt), khay nhôm (sắt) đựng cát dé dun;

bình đựng nước có dung tích 100ml; binh đựng nước cỏ dung tích 50ml, ống

* Hon hợp amonimolipdat + hidrazin sunphat:

+ Dung dịch amonimolipdat (A) :cân 20g amonimolipdat trên cân kỹ thuật, hòa

tan thành I lit bằng H;SO, 10N (bảo quản trong chai mau nâu)

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 28

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thay Ni Van Binh

+ Dung dịch hidrazin sunphat (B): cân 1.5g hidrazin sunphat tinh khiết về mặt hóa

học pha thành | lít bằng nước cat

- Trước khi phân tích mẫu mới pha hỗn hợp: hút 25ml dung dịch A cho vào

bình định mức dung tích 100ml, thêm nước cất rồi rút 10m! dung dịch B cho vào,

lên thé tích bằng nước cat đến vạch, lắc đều.Đựng hỗn hợp trong chai màu nâu

- Dung địch H)SO, 10N: 280ml H;SO, đậm đặc (d=1.84) pha loăng thành 1 lit.

+ Pha thang màu tiêu chuẩn:

Dùng cân phan tích cản 0.1917g KH;PO, tinh khiết hòa tan trong | lit nước

cất Lấy 20ml dung dịch này pha loãng thành 100ml Như vậy Iml dung dich có

chưá 0.02mg P;O

Dùng 10 cốc thủy tỉnh chịu nhiệt có dung tích 100ml cho và đỏ số mÌ dung dich tiêu chuẩn lần lượt từ cốc số 1 đến cốc số 10 theo bảng sau Rồi cho tiếp vào

mỗi cốc 15mi hỗn hợp dung dịch amonimolipdat-hidrazin sunphat; cho tiếp nước

cắt đến 45ml lắc đều, đun cách thủy đến 10-15 phút cho hiện màu; đẻ nguội lằn lượt

rót vào 10 bình định mức có dung tích khác nhau; thêm nước cất đến vạch 50ml, lắc

đều, dé ổn định màu rồi so màu với dung dịch đất

Số mi dung dịch tiêu chuẩn cho vào 10 cốc

trong 50ml dung | trong Sm! dungdịch tiêu chuẩn | dịchtiêu chuẩn

Trang 35

Khóa luận tết nghiệp GVHD: Tha Van Binh

- Cân 2g đất khô trong không khí đã được ray nhỏ, cho vào bình Kendan chịu

nhiệt dung tích 100ml, thêm vào đó 10m! H;SO; đặc ngâm một lúc cho đất thắm

đều để yến 30 phút, đun trên bếp cách cát cho đến khi bốc khói trắng (SO;): nhắc ra

khỏi bếp để hơi nguội rồi nhỏ vào đó 5-7 giọt HCIO, 70%, đậy nút có ống sinh hàn

khi tiếp tục đun sôi từ từ trên bếp cách cát cho đến khi đất chuyển màu trắng hoàn

toàn.

- Để nguội, pha loăng, rồi ding nước cất chuyển toàn bộ dung dịch va cặn

công phá vào binh tam giác 100ml Sau đó lọc toàn bộ dung dịch lọc được chuyển

vào bình định mức có dung tích 100ml; thêm nước cất đến vạch 100ml

- Lấy ra 5ml nước lọc cho vào bình tam giác 100ml, thêm vào dé 2-4ml

Na;SO;20% (dé khử Fe*”), đun cách thủy trong vòng 2-3 phút cho đến khi dung dịch không có mau vang của FeÌ” (không nên cho quá nhiều Na;SO,, trường hợp

kiểm quá phải thêm H;SO, loãng, thử bang quỷ).

- Để nguội, thêm vào I 5ml hỗn hợp amonimolipdat-hidrazin sunphat, lắc đều,

đặt lên bếp cách thủy đun tiếp 10-12 phút cho hiện màu, để nguội rồi chuyển toàn

bộ dung dịch mảu vào bình định mức 50ml; thêm nước cất đến vạch 50ml, lắc đều,đem so mau với thang chuẩn

- So màu bằng máy: khi dung dịch đã được lên màu xong, rót lan lượt vào

cuvet, đặt vào máy và đo mật độ quang (D), rồi tra đề thị của thang dung dịch tiêuchuẩn, tính ra lượng P;Os %

- So sánh bằng mắt: khi không có máy so màu, ta phải so màu bằng mắt với

điều kiện ánh sáng khi so màu phải đầy đủ, dụng cụ thủy tỉnh để so màu phải trong suốt, cùng kích thước và độ dai Rot một thé tích dung dịch nhất định đã lên màuvào ống nhiệm rồi dùng mắt so màu với dãy màu của thang màu tiêu chuẩn Nếu

mau của dung dịch phản tích nằm giữa 2 mau của ống dung dịch tiêu chuẩn thì ta

lay nông độ trung bình cua 2 ông tiêu chuẩn đó

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 30

Trang 36

Khóa luận tốt GVHD: Thả Văn Binh

6.3 Các phương pháp xác định hàm lượng lân dễ tiêu trong

đất

6.3.1.Phương pháp Kiêcxanôp

+ Nguyễn tắc:

Dùng dung dịch axit HC! 0.2N để hòa tan lân trong đất ra dưới dang axit

H;PO,, rồi tiến hành cho tác dụng với amonimolipdat có chất khử 14 Sn”", sau đó

định lượng hảm lượng lân dễ tiêu bằng cách so màu với thang chuẩn.

- Dung địch amoni molipdat: cho 10g muỗi amoni molipdat tinh khiết, hòa

tan thành 100m! bằng nước cat, đun nóng khoảng 60-70°C.Dé nguội lắc đều rồi cho

thêm 200ml axit HC! đậm đặc và 100ml nước cất Dung dịch được bảo quản trong

lọ màu nâu; khi nào dùng đem pha loãng:! phần dung dịch + 4 phần nước cắt, lắc

đều.

- Dung dịch SnCl;: cân 0.5g SnCl; tính khiết hòa tan trong 20ml dung dichaxit HCI 10%.

+ Cách pha thang màu tiêu chuẩn:

- Dùng cân phân tích cân chính xác 0.1917 g muỗi KH;PO, tinh khiết (hay

0.2423g CaHPO,.2H;O) hòa tan thành I lít bằng dung dịch HCI 0.2N Im! dungdich này chứa 0 mg POs.

- Lẩy 12 binh định mức cỏ dung tích 100m! lan lượt cho vào đó số mÌ dung

dịch chuẩn theo bảng:

_ Sốbnh | Sốômldungđịch | Số ml nước cất cho | Số mg P;O;/100 g

tiêu chuan vào đât

Trang 37

Bang 1.15: so ml tiêu chuan cho vào 12 bình chuẩn theo kiêcxanôp

+ Tiến hành thí nghiệm:

- Cân Sg đất khô trong không khí cho vào binh tam giác 100ml, cho vào đó

25ml dung dịch axit HC] 0.2N, lắc đều 1 phút để yên 15 phút, lọc bằng giấy lọc.

- Hút 5ml nước lọc cho vào ống nghiệm, cho tiếp 5ml dung dịch amoni

molipdat vao, lắc đều rồi thêm | giọt dung dịch SnCl; 1%, lắc đều, để yên | phút,

so màu với thang chuẩn

* Tính kết quả thí nghiệm:

- Dung dịch đất có mau ứng với ống chuẩn nào mà ta lấy kết quả theo ống đó :

Bảng 1.16: Chỉ tiêu đánh giá lân dễ tiêu trong đất theo Kiecxanôp6.3.2.Phương pháp Oniani

+ Nguyên tắc:

Dùng dung dịch H;SO, 0.1N hỏa tan lân để tiêu dưới dạng H;PO,,sau đó cho

tác dụng với dung dịch amoni molipdat có chất khử Sn?”

So màu với thang chuân tìm kết quả+ Kết quả thi nghiệm:

Dung dich dat có màu ứng với ống chuẩn nào mà ta lấy kết quả theo ống đó

SVTH: Phạm Thị Bích Thuận Trang 32

Trang 38

Khóa luận tết nghi GVHD: Thé in Văn Binh

H am lượng P;O‹ trong 100g dat

+ thời gian lắc với dung dịch: | giờ

Dùng dung dịch amoni cacbonat (NH,);CO; 1% dé rút lân ở dạng photphat |

vả 2 canxi cùng với một phn photphat hữu cơ Sau đó đem so màu với thang chuẩn

dé suy ra kết quả

+ Lấy theo ống màu tiêu chuẩn.

Hàm lượng PO; trong 100g dat

Dat rất nghéo nan

Dat nghéo lan Dat có lân trung bình

Dat giàu lân fat theo Oniani

Lân trung bình

tiêu theo Machighin

Phương pháp xác định khả năng hấp thụ lân của đất

- Nghiên cứu dung tích hap phụ của lan trong dat giúp ta hiểu biết rd hiệu quả

bón phân trên các loại đất khác nhau, từ đó xác định được chế độ bón lân thích hợp

cho từng loại dat.

- Có nhiều phương pháp dé xác định khả năng hap phụ lần của đất Tuy nhiên.

ở day chi trình bay phương pháp xác định dung tích hap phy của lân trong dat (theo

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 33

Trang 39

Khóa luận lót nghiệp GVHD: Thây Nguyễn Văn Bình

Axkinazi và Ginbuôc- 957) vì đơn giản, hóa chất thông dụng dé tim và phù hợp với

điều kiện thực nghiệm của sinh viên

6.4.1 _ Nguyên tắc

- Cho dat tác động với dung dịch Ca(H;PO;); hoặc H;PO, 0.01N, tỷ lệ dat va

dung địch là 1:10, trong thời gian 1 giờ Sau đó để yên 24 giờ.

- Trị số dung tích hắp phụ ion photphat được tính theo hiệu số giữa lượng lânthêm vào đất và lượng lân còn lại trong dung dịch lọc, biểu thị trị số đó là ly đương

lượng P;O, trong 100g đất, trong đó ! ly đương lượng photpho (theo PO.) =

23.66mg POs.

- Dé đặc trưng chi tiết hơn khả năng hap phụ lân của dat, ngoài trị số dung tích

hấp phụ ion photphat, Axkinazi đã dé nghị dùng tỷ số dung tích hap phụ ion

photphat và dung tích hắp phy cation, và đã xác nhận rằng tỷ số này càng cao thì đất

có khả năng hap phụ ion photphat cảng lớn.

6.4.2 — Trình tự phân tích 6.4.2.1 Phương pháp 1

- Tác động đất với dung dịch canxi dihidrophotphat Ca(H;PO,);

- Cân 2.5g đất khô không khí đã ray 0.5mm cho vào bình tam giác dung tích100ml, rót vào đó 25ml dung dịch Ca(H;PO,);, chứa khoảng 21mg P;O; (hóa chất

Ib) Lắc hỗn hợp trong | giờ, để yên 24 giờ rồi lọc.

- Xác định lân trong dung dịch lọc (bằng phương pháp Oniani):

+ So mau lân bang máy: hút 10ml dịch lọc trong cho vào bình định mức dung

tích 50ml, thêm vào khoảng 30ml nước cất và 2ml dung dịch molipdat amon 2.5%,

lắc đều, thêm nước cắt đến vạch, lại lắc đều Sau 5 phút kể từ khi SnCl; vào thì tiến

hành so mau bằng máy so mau quang điện để xác định lượng lân trong dịch lọc

+ So màu lân băng mắt: trong trường hợp không có máy so màu quang điện thi

ta phải tiến hành so mau bằng mắt thường giữa màu của dung dịch phân tích mauvới mau của dung dịch dãy tiểu chuẩn như sau:

+ Hút Iml dịch lọc trong vao ống nghiệm thêm 4m! nước cắt va Imi dung dich

molipdat amon 2.5%, lắc đều Trước khi so màu, nhỏ 2 giọt SnCl; 2.5%, lại lắc đều,dem so màu ông nghiệm đựng dung dich đất với dãy ống nghiệm dựng dung dịch

tiêu chuẩn, suy ra lượng lân trong dịch lọc đất

SVTH: Phạm Thị Bich Thuận Trang 34

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đỗ Xuân Hưng, Luận văn “Khao sát một sô chỉ tiêu về lân trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trac quang”. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khao sát một sô chỉ tiêu về lân trong đất ở nông trường Phạm Văn Cội bằng phương pháp trac quang
1. Lê Văn Căn (chủ biên), DS Ánh. Võ Minh Kha, Hà Huy Khê. Hoang DangKý. Pham Đình Quac, Giáo trình nông hóa, NXB KHKT - Hà Nội. năm 1978 Khác
2. Tran Thị Bình, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh, Thực hành Hóa kỹ thuậtvà Hóa nông học. NXBGD, năm 1990 Khác
4. Nguyễn Mười (chủ biên). Giáo trình thực tập thô nhưỡng, NXB nông nghiệp,năm 1988 Khác
5. Lê văn khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bui Thị Ngọc Dung, Lê Đức,Trin Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất- nước - phân bón -cây trồng, NXBGD, năm 2000 Khác
6. Đất Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, năm 2000 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w