Nội dung nghiên cứu Tông hợp các tài liệu liên quan về các phương pháp xử li nước thải chứa các ion kim loại nặng, khái niệm hấp phy, than sinh hoc, kim loại nặng và độc tinh của nó.. Ng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
TP HO CHÍ MINH
Vũ Hà Ninh
KHAO SÁT KHẢ NANG HAP PHU ION Cu(II) VÀ
KHOA LUAN TOT NGHIEP SU PHAM HOA HOC
Thanh phố Hồ Chi Minh - tháng 4/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
GIANG VIÊN HƯỚNG DAN: TS NGUYEN KIM DIEM MAI
Thanh pho Hồ Chi Minh - tháng 4/2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi với sự hướng dẫn của TS
Nguyễn Kim Diễm Mai Tôi đã thực hiện dé tải của mình với tinh than trách nhiệm cao nhất, dam bảo sự chính xác, trung thực, đầy đủ về các thông tin, số liệu và các kết quả
chưa từng được công bé ở bat kì đầu được trình bay trong khóa luận Nếu không đúng
như đã nếu trên, tôi xin hoàn toan chịu trách nhiệm về dé tai của mình.
Tôi hy vọng khóa luận của mình sẽ đạt được những kết quả tốt nhất và có ý nghĩa góp phần mang tính xây dựng cộng đông khoa học va xã hội.
Người thực hiện đề tài
VŨ HÀ NINH
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình thực hiện khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thay
cô giáo, giảng viên vả cán bộ của trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã dành thời gian
và công sức hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết khóa luận.
Những kiến thức và những kinh nghiệm quý giá mà các thầy cô đã chia sẻ giúp em hoànthiện được khóa luận của mình.
Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Nguyễn Kim Diễm Mai đã tin tưởng và giao dé tài cho em Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận đã tận tình hướng
dan và giúp đỡ em Bên cạnh đó, em muốn cảm ơn các thay cô trong tổ bộ môn Hoá
Công nghệ - Môi trường đã chia sẻ những góp ý kinh nghiệm va kiến thức quý giá dé
em hoàn thành khoá luận một cách chính xác, day đủ và hoàn chính,
Xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Anh Tiền đã tạo điều kiện tốt nhất đẻtôi có thé sử dụng các thiết bị trong phòng thí nghiệm Hoá Vô Tôi cũng muốn cảm ơnđến PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết va TS Nguyễn Van My đã tạo điều kiện tốt nhất
dé em có thé sử dụng phòng thí nghiệm và thiết bị do AAS Tat cả những sự giúp đỡ và
hỗ trợ này đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành khoá luận của tôi
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình va bạn bè đã đành những lời động viên và sự
hỗ trợ trong lúc gặp khó khăn điều đó góp phan truyền động lực cho em hoàn thành khóa
Trang 5MỤC LỤC
UỐN' CÁM IDOAN oggrareoidiittttoiitittiitiitiiitsiiGii985858681001080808 388 i
LỚI CẢM ON ssssscsscsssssssssssecsssssssssssessssssscssssassssssssssesssscsssssssessissssssnsesssssissasiasss iiMUG UC Guaggẽggnnnnoieioctenit00006000010100101304030036013366030138330880016180603838388830886 iiiDANH MỤC CHU VIET TAT VA KÍ HIEU cssccsssosssssssssssesssvessecssecssecsssesnee vii
DANH MỤC BANG iisssssssssssssssscssscssstsssssssisassnssscsascsccscsestassnsssasasessasasensssesasaeess viii
DANE MUG HINT ANE: BỘ TH wissisisscsssssscssssisessisscsscasieiamnacesnnaisanimens ix
MỜ BVA csisscccnssscccasssccossssccassssccnsssscosssscceasssccossstecossssscasssccossstaccasssccosasicosssseccassice 1
1 Lý do chọn đề tải - 65c S222 212211721751025 11.111 1121721012112 11c I
2 IMWefichngli6H:CỦU : :.::: ::‹:::-0::2(:220220020021602200221002012311621013012sis 33 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ¿52222223 2S22s222 E1 Excsvccrea 3
Bill, Đối(đợngBgliflCllusuasasaasnsingansnntandtidtiditiaiiiiiiiaitiailiaitisita 3
3:2 IPHAmVIBEHIEHNGỮU:::::-:::::::::::::::::::i-2iccicncpraniiioiiasiieiiiraiisairrastaassaa 4
4 Nội dung nghiên cứu ch nh SH n1 HH Hàn do 4
EIU GING: TONG QUANG raaaaaaaaaaaaaarnrrreannsrsooonooi 5
1.1 Tổng quan về 6 nhiễm đồng trong môi trường nước -s-cs- 5
1.1.1 So lược về kim loai đông be ceeeceseccescseecseeceseceeseseecesecsesssseeeseecesecseeceseceees 5
1.1.2 Nguồn gốc 6 nhiễm của đồng trong môi trường nước - 6
1.1.3 Độc tính của đồng 5c 2s 122112111 T11 HH Hy HH no 6I.1.4 Hiện trang ô nhiễm đồng 222 22222222222 EEEE22212222232-22 re 7
1.2 Tổng quan về ô nhiễm chi trong môi trường nước - -ccsccs s52 9
12-1 SpiRfgssvoiEimiinsi\GNIS.s.s:-eiss226::c6226166102231600122200008221320602110602 91.2.2 Nguồn gốc 6 nhiễm của chi trong môi trường nước -. - 91.2.3 Độc tính của chì ec + - S1 vn HH HH HH Hy ngư se, 10
1.2.4 Hiện trạng ô nhiễm chì 2-5252 222 2x22 x2 re 12
Trang 61.3 Một số phương pháp xử lí kim loại nặng trong dung dịch nước l§
1.3.1 Phương pháp sinh học - ác SH say 15
1.3.2 Phương pháp trao đôi 100 ecse esos esos csseessecssecssesssessseeseesseeeeeeeees 15
1.3.3 Phương pháp điện hóa (ch nung se 16
1.3.4 Phương pháp kết tủa 2222222 ©EE2£EEStEEEtESeerzxerrxeecrrrcre 16
1.3.5 Phương pháp hap phụ 22-22-2222 2 2122222112211 121.216 17
1.4 Than sinh họcC ác 121212212211 211 1 1011 01c 1011 1E HH cH 18
V4.1; Dac tinh cba than:sinhiBQC:¡:::::::::::::c:c:cccccccccccciiciocciicipioarioaoioeadrasroao 181.4.2 Một số phương pháp biến tinh ccseesssessseesseeesseesscesccsseeseessees 191.4.3 Mot s6 co ché hap phụ kim loại nặng của than sinh học 211.5 Một số nghiên cứu có liên quan c6: 0 20 20 2110210021022102110222 2112 22
I5.1.Nphiển:cứutföoRETHỚG:.::-:::-.::s-.-::::s::::2i:22iit216222cs210121220125202223052056sae 22 II;5:2 Nghiên.cứu ngoài AUG is isiissssissiscsssosssossssasssoissnsssossoesseosaveassseavensavess 26
CGHU@ N2 TE NGHI NG {Sẽ ằƒ=-ằẶẽẶẽằẽằẽ=====-= 32
2.1 Hóa chất, đụng cụ, thiết bị đo ¿5c 22 2222x222 xxxxercee 32
DA, HOS CH ¿65s 661160501011/012000010031111039060914131/00063093109030112E91111003003093150100110 32
22 DUM CW :::::::z2:::222123122211233283516938523182535525128136358533322335528503385338525252653258258 33
DUB WHIC UU asasssisssesosasssaisssosoasussssenssosssusassscensasasacessnsoussstesssnseasisessesnsssuivcts 33
2.2 Phương pháp nghiên CAM 04.0 :.0ccssceercscressensssserssacsssassassnaccanassvesscoosssasnass 34
2.2:1 Phương ¡pháp nghiện cứu lÍ luẬD:::::sccscinoninaninioooia-nnnadnaa 34
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5-5 552S5sc5e2 34 2.2.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét - Scanning Electron Microscopy
2.2.4 Phương pháp phân tích phô tan xạ năng lượng tia X — Energy-dispersive
X-ray spectroscopy (EDX) ch HH nàn dàn b1 xe 36
Trang 72.2.5 Phuong pháp quang phô hồng ngoại biến đổi Fourier (FI-IR) 36
2.2.6 Phương pháp phô Brunauer-Emmett-Teller (BET) - 37
2.2.7 Xác định điểm điện tích không pHpze -2-©5255+2 37
2.2.8 Quang phô hap phụ nguyên tử (AAS) cu c0 reo 37
2,3: Qu/:Ình.nEhHiÔH:GỮI1:::::::::esiisiiciii101022111111221113115353035155533833323512333835323536339 38
2.3.1 Chế tạo than sinh học s5 2 3S c2 1211321072211 12101211 s1 xe 38
2.3.2 Chế tạo than sinh học biến tính với dung dịch potassium permanganateSÿ389089390250059:88396039049809849502989383838983998S9983850989891383958399833958029018943988388598383858722389885 39
Võ PhGSPHBIB::::::::::::::::::2ciicitiit22211122112211225513331235153512511685865355553533538313655365355553558525E 40
2.3.4 Xây dựng đường chuẩn xác định nông độ ion Cu(II) va Pb(H) 4I2.3.5 Khảo sát đơn biến các yếu t6 ảnh hưởng 2- 22 2Z<©czze 432.3.6 Bồ trí thí nghiệm khảo sát điểm tích không (point of zero charge) 45B37 MSO HT: yg22265021105210121003051510021116210330211192111611/42023411822108214121714000201 46CHUONG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN e-.s-5ssssssssssssse 48
3:1 .| Cac đặc tink cla BEAK PP tciiiiiiiieiiiiiiiiitttiittatt11i311121112211337138515881365E 48
3.1.1 Khảo sat ảnh chụp kính hién vi điện tử quét (SEM) 48
3.1.2 Khảo sat điện tích bề mặt riêng bing phổ Brunauer-Emmett-Teller(BE).:. -: -2224212221222222222-2222222232312232353331223223233513351333051233223332313251335153533523333233251325: s0
3.1.3 Khao sát quang pho hồng ngoại biến déi Fourier (FT-IR) 523.1.4 Khao sat phô tán xạ năng lượng tia X (EDX) 55
3.1.5 Khao sat điểm điện tích không pHịzc -.-52-22252225222sc2zccszs 59
3.2 Khảo sát các yếu tô ảnh hưởng đến quá trình hap phụ ion Cu(II) va ion
Pb(ID) bang BC-K 211775 ga 60
3.2.1 Ảnh hưởng của pH dung địch đến quá trình hap phụ 60
Trang 83.2.2 Anh hưởng của thời gian hap phụ - ©6555 Ssccscrscrscrrccee 62
3.2.3 Mô hình về động học của quá trình hấp phụ - -: 64
3.2.4 Anh hưởng của nồng độ ban đầu đến quá trình hap phụ 68
3.2.5 Mô hình hap phụ đăng nhiệt 6 0222020 H222 xe 69
3.2.6 Anh hưởng của khối lượng BC-KPP đến quá trình hap phụ 733.2.7 Kết luận về kha năng hap phụ ion Cu(H) và ion Pb(II) của mẫu than
Trang 9DANH MUC CHU VIET TAT VA Ki HIEU
Từ viết tắt
Than sinh học có nguồn gốc tir đũa tre dùng một lần
Than sinh học có nguôn gốc từ đũa tre dùng một lần biến tính bang
dung địch potassium permanganate
Than sinh học có nguôn gốc từ mun cưa biến tính bang dung dịch potassium permanganate và phủ phosphate
Atomic Absorption Spectrometry (quang phô hap thụ nguyên tử)Scanning Electron Microscopy (kinh hiển vi điện tử quét )
Energy-dispersive X-ray spectroscopy (phô tán xạ năng lượng tỉa X)
Deionized Water (nude deion)
pH of zero point charge (pH tại điểm đăng điện)
Point of zero charge (diém điện tích không)
Parts per trillion
Parts per billion
Parts per million
Trang 10DANH MUC BANG
Bang 1.1 Các nghiên cứu trong nước vẻ xử lí kim loại trong nước băng than sinh Bö0i0ä|Uieni[(HHETL; s22: c2:49221625105551210612003500620022109221022)12240924083013193011852)10210192001200121014i2227 23
Bang 1.2 Cac nghiên cứu ngoài nước vẻ xử lí kim loại trong nước bằng than sinh học qua biến tính -¿- 2s: 6 s9 SEE2101212111111112 11111111 T11 TH TH Hà ngư sờ 26
Bang 2.1 Danh mục các hóa chất sử dụng 22-222 72ecSxcc2xxcvxzccvzcce 32Bảng 2.2 Danh mục các dụng cụ sử dụng chua are 33
Bang 2.3 Danh muc str dung cac thiết bị re 33
Bảng 2.4 Danh mục các thiết bị 5-52 25212 122210211111211221 22122221111 xe, 35Bang 2.5 Một số thông số máy được dùng dé xác định kim loại 38
Bảng 2.6 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Cu(]) .2-52225:c55:z55s2 41 Bang 2.7 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Pb(lI) 2: 2: ss¿ 42 Bang 2.8 Bảng mô tả các thí nghiệm khảo sát các yếu tô cho quá trình hap phụ
TOM Ca) CUA BCRP 10141004102611251030121360056036610730115317411148146131361204313815153189331361352018541731263: 44
Bang 2.9 Bang mô tả các thí nghiệm khảo các yếu tô cho quá trình hap phụ ion
PB(T).clalBCEKPE:coioeiooioeiooiiioiioiiiosiiig511811121120311611015118851583516518858508188585883883538853 45
Bang 3.1 Kết quả phân tích BET/BJH của BC-KPP trước hap phụ 51
Bảng 3.2 Hệ thong các tín hiệu được qui kết từ phô FT-IR 55
Bang 3.3 Kết qua phân tích phỏ EDX của BC-ĐT BC-KPP trước va sau khi hap
Trang 11DANH MỤC HÌNH ANH, ĐỎ THỊ
Hình 1.1 Các cơ chế hap phụ của than sinh học - - :-5¿2 2522222252552 21 Hinh 2.1 Quy trinh ché tao 0201 s1 39 Hình 2.2 Sơ đồ điều chế than biến tính BC-KMnÕ - 2-52 222Scscscce2 40
Hình 2.3 Sơ đồ điều chế than biến tính BC-KPP 2-c5222+ct 4I
Hình 2.4 Đường chuân xác định nồng độ ion Cu(H1) - 22225222 42 Hình 2.5 Dường chuẩn xác định nông độ ion Pb(I]) 2:52 52225252 <2 43 Hình 2.6 Quy trình khảo sát đơn biến các yếu tô ảnh hưởng đến quá trình hap phụ
các:ion:cla BC-RPP toccoosiosnoanisiiiogioiiiisiiistiisiii21142511241155586515183185588281565558815555588585568 44
Hình 3.1 Ảnh SEM (A), (B) va (C) của BC-ĐT -¿- sccscctxzrkvssxcceg 49
Hình 3.2 Ảnh SEM (D), (E) và (F) của BC-KPP 2- 22 5s2Ss2csccsccccei 49
Hình 3.3 Đường đăng nhiệt hấp phụ và giải hấp phụ . e: 52
Hình 3.4 Phô FT-IR của BO-DT ooo eccecccssecssssssneesnseesseessseessneesnessnesnnecenneeenees 52
Hình 3.5 Phổ FT-IR của BC-KPP trước hap phy o cccccssessseosseessesssesseesseessersveeens 53
Hình 3.6 Phô FT-IR của BC-KPP sau hap phụ ion Cu(I]) 2 52 s3
Hình 3.7 Phố FT-IR của BC-KPP sau hap phụ ion Pb(II) .: .: 3
Hình 5:8: PHố(EDX eta BOSD sisscisssiiscsssssssssasscsnesnsacasesasscascascssssiseasssnsscanesasssas 57
Hình 3.9 Pho EDX của BC-KPP trước hap phy c ccsecssesse cssesseesseesseeserseenses 57
Hình 3.10 Pho EDX của BC-KPP sau trước hap phụ ion Pb(II) - 58
Hình 3.11 Phô EDX của BC-KPP sau hap phụ ion Cu(H]) - 2-52: 58 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn sự phụ của ApH) theo pH dung địch của BC-KPP 59
Hình 3.13 Đỏ thị biéu diễn dung lượng hap phụ và hiệu suất hấp phụ ion Cu(lH)
của BC-KPP theo pH của dung dịch - - - - S2 Snn ng ng crrxee 60
Hình 3.14 Đồ thị biêu dién dung lượng hap phụ va hiệu suất hap phụ ion Pb(II)
của BC-KPP theo pH của dung dịch - - se ng gieceerxee 61
Hình 3.15 Đồ thị biéu diễn dung lượng hap phụ và hiệu suất hap phụ ion Cu(II)
Của'BGZKPPIheoiHỜIEIBR:s:::::::::::s::c2::222222012216211122111212235163122553633533535635563586358839823583358 63
Hình 3.16 Đồ thị biểu điển dung lượng hap phy và hiệu suất hap phụ ion Pb(II)
Cia BC-KiPP theo thon PtaN s,s scssccescssssasessasscossccescoussoraswassedssterssaasverscvassaesesvesvessvenuceeisass 63
Trang 12Hình 3.17 Đà thị biểu dién mô hình động học bậc 1 quá trình hap phụ ion Cu(I)
GEARED OS REO sa co có nnnnne 6 t62i6221555113071222226002410220896106070f221012111211022103800236012202300220022108271 65
Hình 3.18 Đồ thị biểu điển mô hình động học bậc 2 quá trình hấp phụ ion Cu(ID
Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn dung lượng hap phụ và hiệu suất hap phụ ion Cu(II)
của BC-KPP theo nông độ đầu - S21 SH 211 211 101121021121 011 21211511211 2111 SE cece 68
Hình 3.22 Đồ thị biểu dién dung lượng hap phụ và hiệu suất hap phụ ion Pb(II)
của BC-KPP theo nông độ đầu -2- 2+ s©©sz+ECstCxecrxecvxeccrxecrrserrrzrrrcee 69
Hình 3.23 Do thị biểu dién mô hình đăng nhiệt Langmuir của BC-KPP đối với
hấp phụ ion Cu(ÏÏ) 2s: 6 s2 SE S1 E2102212211211111 111111111 111 TỰ H1 nu 70
Hình 3.24 Đô thị biểu diễn mô hình đăng nhiệt Freundlich của BC-KPP đối với Pet LC |) c2 s2:666211565175050600021005200521006190501083036210127133610050186199101351013590221014210810364E 70
Hình 3.25 Đồ thị biểu dién mô hình dang nhiệt Langmuir của BC-KPP đổi với
I 8018100100 TT Ô da 7I
Hình 3.26 Đồ thị biêu điển mô hình đăng nhiệt Freundlich của BC-KPP đối với hấp phụ ion Pb(H) :- 2: 22222s222259212221222222221122112151 211121117111 11 11 1x11 ccrrreg 71
Hình 3.27 Đồ thị biéu diễn dung lượng hap phụ va hiệu suất hap phụ ion Pb(II)
của BC-KPP theo khối lượng BC-KPP - 2-2222 S2S222SvEEZSEEZ 2x rcxrrreee 74
Hình 3.28 Đồ thị bicu dién dung lượng hap phụ va hiệu suất hap phụ ion Pb(II)
của BC-KPP theo khối lượng BC-KPP - 22-22222222 222 E22EEcEEEcrrrcrrrcce 74
Trang 13MỞ DAU
1 Lý đo chọn đề tài
Môi trường sống của con người trong đó có bao gồm môi trường tự nhiên và nước
là một trong các thành phần của môi trường tự nhiên Nước bao phủ hơn 70% điện tích
bẻ mặt Trái Dat, nhưng chỉ có 2,5% la nước ngọt và nó năm ở nhiều dạng khác nhau,
phân bố theo không gian và thời gian không đồng điều Mà nguồn nước ngọt đóng vai trò rat quan trọng vì trong cơ thẻ con người chiếm khoảng 70% là nước, nhưng trừ lượng nước ngọt dé con người có thé sử dụng được cực kì ít khi so với tông trữ lượng nước
trên Trái Dat [1] Nguồn nước ngọt không chi dé duy trì sự song của còn người, mà còndùng cho các hoạt động đời sông sinh hoạt hằng ngày sản xuất Với sự nâng cao chất
lượng cuộc sống liên tục của con người trong thời đại công nghiệp hóa — hiện đại hóa
vả trình độ sản xuất công nghiệp không ngừng phát trién, thì tinh trạng ô nhiễm nước
do kim loại nặng cũng ngày càng tram trọng hơn Đồng thời, nguồn phát thải kim loạinặng rất đa đạng Có thể đo nước thải từ các quá trình luyện kim, cơ khí, khai thác, chế
biển khoáng san kim loại, sản xuất linh kiện điện tử, nước thải công nghiệp [2] thải
trực tiếp ra môi trường mà không qua xử lí, thường chứa hàm lượng các ion kim loại
nặng rất cao va độc hại như chi, đồng, thủy ngân, kẽm Ngoài ra, còn có thé do khí
thải ô tô, quá trình xử lý chất thải rắn, pin thải và việc lạm dụng phân bón nông nghiệp
trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta cũng có thé gây ô nhiễm kim loại nặng nghiêm
trong [3 - 4].
Trong đó, những ảnh hưởng của việc nhiễm độc do ion Pb(H), đồng gây ra cũng cần chú ý và đáng quan tâm vì những ảnh hưởng của hai ion kim loại đến sức khỏe con
người rất nghiêm trọng Đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ đưới năm tuôi nếu bị nhiễm độc
chi thì có thé bộ não của trẻ sẽ bị tôn hại trước khi trẻ có cơ hội phát triển day đủ, khiến
trẻ bị suy giám hệ than than kinh, nhận thức và thé chất suốt đời Việc tiếp xúc với chi
một thời gian lâu đài có thẻ gây ra rối loạn chức năng của hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ
hô hap, hệ sinh san, Ngoài ra, chi còn ngăn cản các enzyme thực hiện các quá trình chuyên hóa bình thường Va chì thậm chí còn phá vỡ quá trình phiên ma DNA bình
thường và gây ra tinh trạng khuyết tật ở xương [5] Nhiễm độc đồng cũng gây một số
tác hại nguy hiểm đối với con người: dau bụng, buôn, suy thận, co giật, mê sảng và hôn
Trang 14mê khi bị nuốt phải; khi tích tụ được ở thời gian dài thi sẽ khiến cơ the bị thiếu máu, viêm dây thần kinh ngoại biên, thoái hóa và teo cơ, mắc bệnh Wilson, [6] Mà việc đáng quan tâm là hai kim loại đồng và chì được sử dụng rất phô biến trên toàn cầu Vì
thé việc nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu để xử lí các ion kim loại nặng đặc biệt là hai
ion Cu(II) và Pb(II) ra khỏi nguồn nước là vô cùng cân thiết va đáng được quan tâm
hiện nay.
Có nhiều phương pháp đề loại bỏ kim loại nặng ra khỏi nước thải cần xử lí như:
phương pháp trao đôi ion, phương pháp sinh học, phương pháp hap phy, Tuy nhiên,
trong các phương pháp được nghiên cứu và tim ra, thì có những phương pháp phải tốn chi phí quá cao dé thực hiện hoặc là trong quá trình tông hợp ra vật liệu có thé gây ra những ô nhiễm thứ cấp có hại đến môi trường Do đó, phương pháp hấp phụ kim loại
nặng rat được nhiều người quan tâm vì tính an toàn, hiệu qua và có tính bên vững với
môi trường Bên cạnh đó, những vật liệu hấp phụ là than sinh học nhận được sự quan
tâm vì hiệu suất xử lí cao, tiết kiệm chi phí, đơn giản, dé tái sinh, khả năng thu hồi chất
hấp phụ cao và ô nhiễm thứ cấp gây ra thấp hơn Than sinh học là một loại vật liệu giàu
carbon có thê được tạo thảnh từ nhiều loại nguyên liệu thô Từ góc độ tái sử dụng tải
nguyên việc sử dung chat thải làm nguyên liệu thô dé điều chế than sinh học là hoàn toàn kha thi Có thé điều chế than sinh học từ các nguồn khác nhau như: chat thai nông nghiệp (rom, vo trau, bột củ cải đường, bã mia ), lâm nghiệp (min cưa, tre ) phụ phẩm công nghiệp, chất thải rắn đô thị, [7] Ở Việt Nam rất nhiều hàng quán bán đồ
ăn không chi ngồi ở lại mà còn mang đi, việc sản xuất ra các đôi đũa dùng một lần mang
lại tiện lợi cho cả người mua và người bán Nhưng vì chỉ dùng một lần nên người ta chọn cây tre để làm ra các đôi đũa vừa tối giảm chỉ phí, vừa ít gây hại cho môi trường
đo chỉ dùng một lần rồi vứt đi Vì vay sé lượng đũa tre dùng một lần được sản xuất rarất nhiều và sử đụng rất phô biến dẫn đến vấn đề rác thải rắn bị gia tăng gây ảnh hưởngxấu đến môi trường sông và cũng là nguyên liệu có hàm lượng carbon cao phù hợp cho
việc sản xuất than sinh học [8].
Đề nâng cao hiệu suất hap phụ của than sinh học ban đầu thì nhiều nghiên cứu
đã được thực hiện bằng cách biển đôi hóa học [9] Một trong những cách biến tinh đó là
đem ngâm tâm với các chat oxi hóa như KMnO;, H›O:, hoặc gan thêm các nhóm chức,
Trang 15làm cho bề mặt than có nhiều nhóm chức chứa oxygen hơn và diện tích bề mặt lớn hơn nhiều Nhóm nghiên cứu của tác giả Hongyu Wang dé cải thiện khả năng hap phụ từ
than sinh học thô có nguồn gốc từ điều chế than sinh học có nguồn gốc từ gỗ hickory,
đã tiến hành biến tinh than sinh học bằng cách ngâm trong dung dich KMnO: Sau
nghiên cứu, kết quả được kha năng hap phụ ion Pb(II) của than sinh học sau khi biến
tính với dung dịch KMnO; tăng từ 71,43 mg.L” lên 153,109 mg.L'' và ion Cu(ID tăng
từ 12,297 mg.L'! lên 34,205mg.L" so với lúc chưa biến tính [10] Bên cạnh việc oxi hóa
bẻ mặt than dé tăng khả năng hap phụ hơn nữa đồng thời có thé gắn thêm một vài nhóm chức chứa oxygen lên bé mặt than hơn như nhóm phosphate Vậy nên khi bị oxi hóa bê
mặt tạo thành các rãnh có thé gắn được nhiều nhóm chức trên bé mặt than sinh học tăng
thêm khả năng tạo ra các liên kết với ion kim loại nặng hoặc tạo kết tủa trên bề mặt than
sinh học Điều nảy có thê nâng cao khả năng loại bỏ hàm lượng các ion nặng có trong
nước {11].
Dựa vào những yếu tô trên, tôi đã lựa chọn dé tài: “KHẢO SÁT KHẢ NANG
HAP PHU ION Cu(H) VÀ Pb(H) BANG THAN SINH HỌC CÓ NGUỎN GOC
TỪ ĐÙA TRE BIEN TÍNH VỚI POTASSIUM PERMANGANATE VÀ
PHOSPHATE”
2 Mục dich nghiên cứu
Nghiên cứu tông hợp vật liệu than sinh học biến tính với dung dịch potassium
permanganate (KMnO:) và kết hợp phủ phosphate từ đũa tre dùng một lần Khao sát
tính chất của vật liệu đảm bảo đạt yêu cau về các thông số hóa lí
Vật liệu sau khi tông hợp được khảo sát hap phụ ion Cu(I) và ion Pb(ID Đồng
thời xác định điều kiện vẻ thời gian, nồng độ, pH và khỗi lượng vật liệu hap phụ đẻ datđược hiệu quả hấp phụ tốt nhất
3 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Than sinh học biến tính với potassium permanganate (KMnOz) và phosphate có
nguồn gốc từ đũa tre dùng một lần
Khả năng hap phụ ion Cu(II) và Pb(II) của than sinh học biến tính với potassium
permanganate (KMnOs) va phosphate có nguồn gốc từ đũa tre dùng một lần
Trang 163.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hoa học môi trường — Đại học
Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 6 thang, từ
tháng 09/2023 - 02/2024.
Khả năng hấp phụ ion Cu(II) và Pb(II) trong dung dich bang than sinh học biến
tính có nguồn gốc từ đũa tre dùng một lân
4 Nội dung nghiên cứu
Tông hợp các tài liệu liên quan về các phương pháp xử li nước thải chứa các ion
kim loại nặng, khái niệm hấp phy, than sinh hoc, kim loại nặng và độc tinh của nó
Nghiên cứu những đặc trưng của than sinh học biến tính có nguồn gốc từ đũữa tre
ding một lần: (1) thành phần nguyên tổ, (2) điện tích bề mặt, (3) các nhóm chức hoạt
động trên be mat, (4) hinh thai cau tric vật liệu cơ ban (SEM), (5) xác định điểm điện
tích khong (pH;z;:) của vật liệu.
Nghiên cứu kha nang hap phụ ion Cu(II) và Pb(II) trong môi trường nước của than sinh học biển tính có nguồn gốc từ đũa tre ding một lần thông qua khảo sát đơn biến
các yếu tố ảnh hưởng đến quả trình hap phụ: (1) giá trị pH dung dich, (2) thời gian, (3)
nông độ (4) khối lượng vật liệu.
Trang 17CHƯƠNG 1 TONG QUAN
1.1 Tong quan về 6 nhiễm đồng trong môi trường nước
1.1.1 Sơ lược về kim loại đồng
Đồng (Cu) là một kim loại màu đỏ xuất hiện tự nhiên trong đá, đất, nước, tram tích
và ở mức độ thấp trong không khí Đồng cũng xuất hiện tự nhiên trong tất cả các loài
thực vật và động vật Đông và hợp kim của đồng được con người phát hiện và đưa vào
sử dung từ cách đây hàng nghìn năm Đồng là kim loại nặng có đặc điểm déo, mềm, dé uốn nắn, có tinh dẫn điện và dẫn nhiệt tốt Đồng là nguyên tô vi lượng đôi dao được tim
thay trong nhiều loại đá và khoáng chất [12] Ở trạng thái tự nhiên đồng được tim thaydưới dạng kim loại nguyên chất hoặc trong hợp chất, hợp chất phô biến nhất là củaCu() Hợp chất đồng được sử dụng phô biến nhất là CuSOs Nhiều hợp chất đồng có
thê được nhận biết nhờ màu xanh lam của chúng [13].
Cùng với chi, asen, thủy ngân, cađmium, nó được xếp vào nhóm kim loại nặng.Tuy nhiên, đồng tương đối dồi dao trong lớp vỏ Trái đất chiếm khoảng 69% và hòa tan
vừa phải Hau hết các mudi đồng đều dé tan trong nước dé tạo ra cation Cu”' tự do dưới
dang ngâm nước [Cu(H›O)¿2'] Đồng có thé ton tại đưới dang kim loại (ion, phức chat,
kết tủa) và do đó khả dụng sinh học của nó phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như
pH, thé oxy hóa khử, loại đất và tram tích, độ cứng của nước và hàm lượng hữu cơ.
Những yếu tô nay thay đồi tủy theo môi trường, có thé dan đến tinh trạng gây nhiễm độc
đồng [14].
Mặc dù đồng là nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thé con người nhưng ở nồng
độ cao đồng sẽ trở thành chất gây độc Nhưng mà khi thiểu đồng sẽ nguyên nhân là thúcđây nhiều quá trình bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa và thần kinh cũng như ảnh hưởngđến chức năng của tim, mạch máu tuyến tụy [15] Do đó, ham lượng đồng trong môi
trường tự nhiên và tính khả dụng sinh học của nó rat quan trọng Đồng nguyên tổ không
bị phân hủy trong môi trường Đồng có thẻ được tìm thay trong thực vật va động vat, va
ở nông độ cao trong các loài ăn lọc như trai và hau Đồng cũng được tìm thay ở nhiều nông độ khác nhau trong nhiều loại thực phẩm và 46 uống mà chúng ta ăn uống, bao gồm cả nước uống [16].
Trang 181.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm của đồng trong môi trường nước
Khi đồng và các hợp chất đồng được thải vào nước có thê ton tại trong nước ở
dang hợp chất đồng hoặc ở dạng đồng tự do hoặc nhiều khả năng hơn là đồng liên kết
với các hạt lơ lửng trong nước Mặc dù đồng liên kết mạnh với các hạt lơ lửng và tram
tích, nhưng có bằng chứng cho thay một số hợp chất đồng hoa tan trong nước vẫn xâm
nhập vào nước ngam Đồng đi vào nước cuối cùng sé tích tụ trong tram tích của sông,
hé va cửa sông [17]
Dong đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp và kĩ thuật Nên rất nhiều
hoạt động liên quan đến khai thác và sử dụng kim loại đồng của con người quá trình
nau chảy kim loại, khai thác mỏ, các ngành công nghiệp (mạ kim loại, luyện thép, các nha máy lọc dâu), Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đỗ
vào môi trường nước nước thải công nghiệp và nước thai độc hai không xử lý hoặc xử
lý không được triệt { 18].
Ngoài ra, do ở thực vật đồng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành chất
điệp lục, quang hợp, chuỗi vận chuyền điện tử hô hap, bảo vệ khỏi bị oxy hóa cũng như
chuyên hóa protein, carbohydrate và thành tế bảo Vì vậy, thiểu đồng có thẻ làm thay
đôi các chức năng khác nhau trong quá trình trao đôi chất của thực vật Nên dé cây có thé phát triển bình thường phải dùng đến các hóa chất nông nghiệp trong đó có đồng Khi sử dụng phân bón có chứa đồng thường xuyên cho cây trồng, dẫn đến đồng sẽ bị thải ra môi trường gây tích tụ vào trong dat, mạch nước ngằm [19].
1.1.3 Độc tính của đồng
Trong khi đồng được yêu cầu như một yếu tố xúc tác quan trọng trong quá trình
oxi hóa khử đối với nhiều protein, thì khi có quá nhiều ion đồng tự do có thé gây ton hạicho các thành phân tế bào [20] Nhiễm độc ion đồng cũng gây một số tác hại nguy hiểmđối với con người: đau bụng, buôn nôn, suy thận, co giật, mê sảng và hôn mê khi bị nuốtphải: khi tích tụ được ở thời gian dai thì sẽ khiến cơ thé bị thiếu máu, viêm đây than
kinh ngoại biên, thoái hóa và téo cơ, mắc bệnh Wilson, [6] Bệnh Wilson là một rối
loạn nhiễm sắc thé lặn thường đặc trưng bởi sự tích tụ đồng quá mức vả gây ra bởi một
biến thẻ trong gen mã hóa enzyme đồng - ATPase Đồng trong máu tôn tại ở hai dạng:
Trang 19liên kết với ceruloplasmin (85% đến 95%) và phan còn lại “tự do”, liên kết yếu với
albumin và các phân tử nhỏ khác [21].
1.1.4 Hiện trạng ô nhiễm đồng
Năm 2015, tác giá Phùng Thái Dương thực hiện một nghiên cứu về khảo sát ham
lượng kim loại nặng trong tram tích day vùng cửa sông Mê Kông cho thay ham lượng
Cu (33,4 mg.kg") cao hơn so với chuẩn quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường
(QCVN 43:2012/BTNMT) [22].
Năm 2016, tac giả Đặng Xuân Thư va cộng sự của minh đã tiền hành xác định hàm
lượng Cu, Pb, Cd, Mn trong nước thải va nước sinh hoạt khu vực Thạch Sơn - Lâm Thao
- Phú Thọ bằng phương pháp quang phô hấp thụ nguyên tử Kết quả nghiên cứu chothay khi so với quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT (chất lượng nước mặt) và
QCVN 09:2008/BTNMT (chất lượng nước ngắm), thì đôi với Cu có 5 điểm lay mau
nước sinh hoạt bị nhiém Cu (QCVN: 0,1 mg.L'') tương ứng với 18/80 lượt mẫu và không
có điểm lay mẫu nước thải nao có hàm lượng đồng vượt ngưỡng cho phép (QCVN: 1,0
mẹg.L') Nguyên nhân được nhóm tác giả lí giải là do có thé khu vực này trước đây có
nhà máy pin - ắc quy (đã di doi) hoạt động [3]
Năm 2018, hai tác giả Đỗ Thị Cam Vân và Cù Thị Thúy Hà cùng nghiên cứu về
van dé ô nhiễm bùn đáy nạo vét và thai bỏ ven hai bên bờ sông Kim Ngưu, thành phố
Hà Nội đang ở mức báo động đỏ Các kim loại nặng tích tụ trong bùn khi có tác động
của quá trình rửa trôi từ nước mưa (mưa acid) sẽ được giải phóng, đi theo pha lỏng
nhanh chóng xâm nhập vào đất và các mạch nước ngầm Trong nghiên cứu nảy nhóm
tác gia tiễn hành khảo sát sự chuyên hóa của hai kim loại nặng điển hình là chì và đồng
từ mau bùn thai của sông Kim Ngưu bởi nước có pH khác nhau Tại pH = 6,5, sự chuyên
hóa của ion Pb?” và Cu?” trong bùn thải sang dạng hòa tan trong nước diễn ra chậm và
không ôn định.Tuy nhiên, khảo sát tại pH acid cụ thé là pH = 4,5, sự chuyển hóa chì và
đồng (đặc biệt là chì) diễn ra nhanh chóng, khả năng hòa tan đồng và chỉ vào trong nước
cao, trong đó nông độ Pb?* và Cu?" trong bùn thải lúc đầu tương ứng từ 0,15 mg.L'! và
0,11 mg.L" tăng lên tới 26,20 mg.L*! và 18,76 mg.L-! Điều này cho thay, trong trường
hợp có mưa acid nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng gây ra bởi bùn thải nạo vét từ sông Kim
Ngưu là rất cao [23]
Trang 20Năm 2019, tác giả Ewa Wojciechowska và cộng sự khảo sát nòng độ kim loại nặng
trong tram tích của hai dong sông sát vùng đô thị ở phía bắc Ba Lan chảy ra biên Baltic.Kết qua cho thấy nông độ dong cực cao (1114 mg.kg") được tim thấy trong trầm tích tại
bể Orlowska nằm gần cửa sông Oliwski rất có thé có liên quan đến điện tích lớn mái
nhà được lợp bang tắm đồng của các ngôi nhà sát con sông nay Nông độ đồng tại bê
Orlowska rõ ràng là cao hơn so với báo cáo nghiên cứu của trầm tích trong hồ chứa ởKielce, Ba Lan khoảng 16 lần đến 166 lần so với trầm tích trong ao chứa ở Pulawy, BaLan [24].
Năm 2019, hai tác gia Soma Giri va Abhay Kumar Singh cùng nghiên cứu mức độ
ô nhiễm kim loại trong nước ngầm bằng phương pháp quang phô khối plasma kết hợpcảm ứng, mẫu nước ngầm được thu thập từ 22 vị trí trong 3 mùa tại các khu vực khaithác vành dai đồng Singhbhum Kết quả nghiên cứu cho thấy trong cả 3 mùa nông độ
kim loại đồng vượt quá tiêu chuẩn nước uống của An Độ (BIS 2012) ở một số địa điểm
Mosabani có nông độ đồng 64,0 ug.L-!, Ruyam có nông độ đồng 40.0 pg.L" [25]
Năm 2020, tại Trung Quốc tác giả Jingchao cùng nhóm nghiên cứu của mình thực
hiện nghiên cứu khảo sát nồng độ kim loại nặng trong các vùng nước xung quanh các
mỏ đồng điển hình, dé đánh giá mức độ rủi ro của hệ sinh thái xung quanh Các mẫu
dem đi nghiên cứu được lay từ bảy mỏ đồng nam ở sáu tinh ở Trung Quốc Kết quả cho
thay nòng độ trung bình của Zn, Cu và Pb lan lượt là 9,032 mg.L", 7,656 mg.L" và
1,655 mg.L'', đây là những nguyên tố kim loại nặng chính có trong nước xung quanh
mo đồng Nông độ trung bình của Cu ở các con sông xung quanh mỏ đồng Dahongshan,
Baiyin và Dabaoshan đều vượt quá Tiêu chuân nước uống của Tô chức Y tế Thể giới(WHO) Từ đó, không khó nhận thấy môi trường nước xung quanh các mỏ đồng đã bị ô
nhiém nghiêm trọng do hoạt động khai thác khoáng sản; sự sống còn của các loại sinh vật dưới nước cũng bi de doa nghiêm trọng, hệ sinh thai sông bị ton hại ở một mức độ
nhất định Ngoài ra, tình trạng ô nhiễm nước sẽ đe dọa nghiêm trọng đến sự an toàn về
nước của người dân xung quanh mỏ đồng từ đó gây ra đủ loại van dé về sức khỏe va an
toàn [26].
Năm 2022, một nghiên cứu khác của tác giả Lê Hồng Thía và Nguyễn Văn Phương cùng thực hiện đánh giá ô nhiềm kim loại nặng trong trằm tích hạ lưu sông Vàm Thuật
Trang 21- một nhánh trực thuộc sông Sài Gòn, hiện nay mức ô nhiễm tăng cao đo tiếp nhận nguồn
nước thải từ các khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp ven hai bên sông Nhóm tác
giả thu được kết quả hàm lượng đồng trung bình là 4,49 mg.kg-' dao động từ 2,27 mg.kg'
! đến 10,45 mg.kg", kết quả thu được là thấp hơn rất nhiều ở các kênh, sông trong phạm
vi Thành phố Hỗ Chi Minh Da nỗng độ đồng năm trong mức giới hạn QCVN 43/2017,
nhưng nếu người din lay nước đẻ sinh hoạt có thé bị tích tụ lượng đồng trong cơ thể,lâu dai khi tích dư lượng đồng trong cơ thé dẫn đến bị các bệnh do độc tính của đồng
gây ra [27].
1.2 Tổng quan về ô nhiễm chì trong môi trường nước
1.2.1 Sơ lược về kim loại chì
Chi là kim loại nặng có ánh kim, có màu xanh xám, mềm [28], được nhiều người
quan tâm do tính độc bam sinh và tôn tại rộng rãi trong khí quyên Chi là kim loại hiểm
khi xuất biện trong tự nhiên, tuy nhiên chì tồn tại ở hai trạng thái oxy hóa chính Pb?* và
Pb*' với dạng hóa trị hai ồn định hơn trong môi trường nước [29] Ba oxide chi được
biết đến là chì monoxide (PbO), chi dioxide (PbO3) va chi tetroxide (Pb:04) còn đượcgọi la minium Trong tự nhiên cỏ nhiều khoáng vật chứa chi như PbO2, PbSOs, PbSO¿,
hoặc trong dung dịch nước ở dang ion Pb(II) Các ion Pb(II) tương đối bên, dé tích tụ trong môi trường dat, thay thé chỗ các kim loại khác trong cau trúc enzyme Chi là kim loại độc hại nhất được coi là chất gây ô nhiễm như chất gay ô nhiễm công nghiệp, xâm nhập vào môi trường qua đất, không khí và nước/nước thai [30].
Chỉ là kim loại tương đối phô biến nhưng chỉ được xem là loại chất độc bản chất,
có ảnh hưởng quan trọng trong môi trường sinh thái Trong môi trường, chì chủ yếu tôn
tại dưới dang ion Pb** trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ Chi được sử dụng lam sơncông nghiệp, ắc quy chì trong xe hơi, men đồ gốm, nguyên liệu trong quá trình luyệnkim chì hoặc làm chất xúc tác trong san xuất polymer Những hợp chất hữu cơ chi (IV)được sử dụng rộng rãi và gây nguy hại, nhất là chỉ pha trong xăng [29]
1.2.2 Nguồn gốc ô nhiễm của chì trong môi trường nước
Độ hòa tan của hợp chất chỉ cao nhất trong nước mềm và có tính acid, nó phụ thuộc
vào độ pH, độ cứng và độ mặn của mẫu nước Chủ yếu lượng chì trong môi trường có
nguồn gốc nhân tạo Nguôn 6 nhiễm chủ yếu là do hoạt động của con người từ quy trình
Trang 22khai thác chì, tinh luyện chì Ngoài ra, một số ngành công nghiệp thải ra nước thải công
nghiệp: công nghiệp dét nhuộm, công nghiệp chế biến xăng, dầu mỏ, phân bón nông
nghiệp, pin acid chỉ là nguồn phát tán chì độc hại vào dòng nước [17].
Chi hiểm khi xuất hiện trong các vùng nước tự nhiên, nhưng nguồn chi chính trong
nước uống là từ các vật liệu ông nước có chứa chì Sự ăn mòn của các đường ông/thiết
bị có định bằng chì như vậy làm tăng lượng chi trong nước Những ngôi nhà cũ đượcxây dựng trước năm 1986 do các ống dẫn, đồ đạc có định và vật hàn bang chỉ là những
nguyên nhân chính tạo ra chì trong nước máy Các hệ thông cung cấp nước khác như
han chi dùng dé nỗi ông đông, đồng thau trong vòi, bộ làm mát và van đều chịu trách
nhiệm về hàm lượng chi trong nước Máy bơm chìm cũ hơn được sử dụng trong nước
giếng cũng có thẻ chứa các tác phẩm băng đồng thau có chi Nước biển và nước sôngchứa ham lượng chi lần lượt là 2-30 ppt và 3-30 ppb Thực vật phù du chứa 5—10 ppm,
cá nước ngọt 0,5—1000 ppb va hau chứa 500 ppb nông độ chì/Pb°* [15]
Ô nhiễm chỉ trong nước ngầm bắt nguồn từ sự hòa tan của chi trong đất va vỏ trái đất Chì được thải ra từ quá trình đốt cháy xăng có chứa chì, hoá thạch, nau cháy quặng,
gây ô nhiễm môi trường nước xung quanh và những địa phương lân cận bởi dòng chảy
của các sông, suối Chi trong nước uống được hấp thụ nhiều hơn so với chì trong thức
ăn Nếu trong nước uống có chì, thì người lớn hap thụ từ 35% đến 50% lượng chì mà họ uống còn đôi với trẻ em thi tỉ lệ hap thụ này có thê lớn hơn 50% [17].
1.2.3 Độc tính của chì
Ngộ độc do tiếp xúc với chì được gọi là ngộ độc chì Chỉ là một kim loại nặng rất
độc hại với môi trường và cả con người do đặc tính vật lí và hoá học của nó Ngộ độc
chi chủ yếu liên quan đến đường tiêu hóa và hệ thân kinh trung ương ở trẻ em và người
lớn Ngộ độc chì có thê cấp tính hoặc mãn tính Chỉ làm ảnh hưởng đến hầu hết mọi hệ
thông cơ quan, đặc biệt là não đang phát triển vì chỉ có khả năng thay thé các ion Ca(I1)
dé đi vào mạch máu não Ngoài ra, việc tiếp xúc với chỉ có thê phá vỡ hệ thống truyền
tin thứ hai nội bào và làm thay đôi chức năng của hệ than kinh trung ương Thai nhỉ và
trẻ em đang phát trién dé bị ảnh hưởng nhất bởi chất độc thần kinh do tiếp xúc với chi
Vi vậy, trẻ em có nguy cơ bị nhiễm độc thần kinh do chi cao hơn so với người lớn Một
số nghiên cứu dịch té học tiền cứu ở trẻ em đưới 5 tuôi đã chi ra rang phơi nhiễm chi ở
Trang 23mức độ thấp (5 — 25 ug.L"! trong máu) dẫn đến suy giảm sự phát triển trí tuệ, biểu hiện
bằng việc mat điểm chỉ số thông minh [31] Do đó trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tại
Hoa Kỳ đã giảm lượng chì có thé chấp nhận được trong máu trẻ em từ 25 ug.L*! xuống
10 pg.L"! và khuyến nghị sang lọc phố biến lượng chỉ trong máu cho tất cả trẻ em [32]
Ngoài ra, phơi nhiễm chi cấp tinh có thê gây dau dau, chán an, dau bung, mệt mỏi, mat
ngủ, ảo giác, chóng mặt, rối loạn chức năng thận, tăng huyết áp và viêm khớp trong khiphơi nhiễm mãn tính có thê dẫn đến di tật bam sinh, chậm phát trién trí tuệ tự kỷ, rồi
loạn tâm thân, dị ứng, tê liệt, chứng khó đọc, hiểu động thái quá, yếu cơ, tôn thương
thận, tôn thương não, hôn mé va thậm chí có thé gây tử vong [30].
Khi hàm lượng chì trong máu cao thì ba trong số bảy loại enzyme sản xuất hêm sẽ
bị giảm Heme rất quan trọng đối với tất cả các cơ quan của cơ thể, mặc dù nó có nhiều
nhất trong máu, tủy xương và gan Heme là một thành phân thiết yêu của các proteinchứa sắt được gọi là hemoprotein, bao gồm cả huyết sắc tô (protein vận chuyển oxytrong máu) Điều nay lam cho quá trình sinh tông hợp heme giảm và kết quả 1a quá trình
tong hợp hemoglobin cũng sẽ giảm theo [18] Cụ thê, khi nông độ chi trong máu lớn
hơn 0.8 mg.L”! cỏ thé gây ra hiện tượng thiểu mau do thiểu hemoglobin Nếu ham lượng chi trong máu khoảng 0.5 - 0,8 mg.L” sẽ gây rối loạn chức nang của thận và phá hủy não [19] Theo tác giá Abadin và cộng sự, nông độ chi trong máu càng tăng thì chỉ số
IQ va năng lực trí tuệ của trẻ ở độ tuôi từ ba đến năm tuổi cảng giảm cho mỗi 10 pg[33] Ngoài ra, chì còn can thiệp vào quá trình trao đôi vitamin D, vì nó ức chế quá trình
hydroxyl hoá của 1.25 hydroxy Vitamin D Thông qua đó, chi kìm ham sự chuyên hoa
của calcium [34].
Nhiễm độc chi dẫn đến thiểu mau, tăng huyết áp, nhiễm độc than kinh, đau bụng, bệnh thận, vô sinh, hôn mê, ức chế mạnh một số enzyme phân giải ATP, enzyme
lipoamide dehydrogenase và enzyme khử nước của acid aminolevulinic Nghiém trọng
hơn có thê dẫn đến tử vong khi xâm nhập vào cơ thé, chi rất khó bị dao thải ra bên ngoài
mà sẽ tích tụ lại chủ yếu ở xương, tủy và trong máu Chu trình ban hủy của chì trong
mau, tuy xương khoảng 20 — 30 năm Ngoài ra, chi còn ngăn can các enzyme thực hiện
các quá trình chuyên hóa bình thường Và chì thậm chí còn phá vỡ quá trình phiên mã
DNA bình thường va gây ra tình trạng khuyết tật ở xương [5]
Trang 24Ở nông độ chi trong máu rất cao, chì là chất gây say thai mạnh Ở mức độ thấp
hon, nó có liên quan đến say thai va trẻ sơ sinh nhẹ cân Ở nữ giới, phơi nhiễm nghề
nghiệp dẫn đến nồng độ chi trong máu >10 pg.100 mL có liên quan đến việc tăng nguy
cơ say thai tự nhiên, sinh non và nhẹ cân khi sinh [35] Các nghiên cứu gan đây đã chi
ra rằng nồng độ chi trong máu ở nam giới >40 ug.100 mL" có thê liên quan đến van dé
ham muon tình dục thấp, lượng tinh dịch và số lượng tinh trùng thắp, tăng hình thái tinhtrùng bất thường và giảm khả năng vận động của tinh trùng dẫn đến suy giảm chức năng
sinh san [34], [36] — [38].
1.2.4 Hiện trang 6 nhiễm chi
Theo một báo cáo mới được UNICEF va Pure Earth công bố năm 2020, đây là báo
|
cáo đầu tiên vẻ tình trạng nhiễm độc chì ở trẻ em Báo cáo cho biết có gan 3 trẻ em, tức
là khoảng 800 triệu trẻ em trên toàn thé giới có mức chì bằng hoặc nhiều hơn 5 ug.đL" trong máu Được biết, đây là mức độ đáng báo động cần phải có các hành động can
thiệp Trong khi đó, gần một nửa số trẻ em bị nhiễm độc đang sống ở Nam Á Nguyên
nhân do tái chế pin acid chì không chính thức và không đạt tiêu chuẩn chính là tác nhânhàng đầu gây ngộ độc chỉ ở trẻ em ở các nước thu nhập thấp và trung bình Ngoài ra còn
đo việc sử dụng ống dẫn nước có chì; chì từ ngành công nghiệp đang hoạt động nhưkhai thác và tái chế pin; son và bột màu có chi; xăng pha chi mặc đủ đã giảm đáng kẻ
trong những thập ky gan đây nhưng trước đó là một nguồn lây nhiễm chính; hàn chi
trong thực phẩm đóng hộp: và chi có trong gia vị, mỹ phẩm, thuốc bô, đồ chơi vả các
sản phâm tiêu dùng khác [4].
Nam 2015, tác giá Aghoghovwia và cộng sự cùng nghiên cứu hàm lượng kim loạinặng trong nước và trầm tích sông Warri ở đồng bằng Niger tại Nigeria Vì các hoạtđộng công nghiệp đang gia tăng ở sông Warri bao gồm thăm dò dau khí, nạo vét và xử
lý chất thải Người dan ban địa sử dụng nước sông làm nguồn nước uống và đánh bắt
cá, nên cần nghiên cứu dé xác định hàm lượng kim loại nặng Kết qua cho thay nồng độ
chi ở các điểm lay mẫu trong khoảng 27,25 - 84,83 pg.L", những điểm có nồng độ trên
50 ug.L! tại hầu hết các địa điểm sông gần (cầu cảng, chợ chính Warri, nhà máy thép
va cơ sở địch vụ dau) nồng độ này cao hơn giới hạn quy định (50 pg.) đối với nước
Trang 25uống an toàn điều này rất nguy hiểm cho những người dân sông phụ thuộc vào dòng
sông này [39].
Năm 2016, tác giả Đặng Xuân Thư và cộng sự của mình đã tiền hành xác định hàm
lượng Cu, Pb, Cd, Mn trong nước thải và nước sinh hoạt khu vực Thạch Sơn - Lam Thao
- Phú Thọ bằng phương pháp quang phô hap thụ nguyên tử Kết quả nghiên cứu cho
thay khi so với quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT (chất lượng nước mat) vàQCVN 09:2008/BTNMT (chất lượng nước ngầm) thì có 6 điểm lay mau nước sinh hoạt
nhiễm Pb vượt tiêu chuan (QCVN: 0,05 mg.L) và 7 điểm lấy mẫu nước thải vượt
ngưỡng cho phép (QCVN: 0.05 mg.L-') Tông số lượt mẫu phân tích bị nhiễm Pb là
45/80 Nguyên nhân được nhóm tác giả lí giải do nguyên nhân có thé do khu vực này
trước đây có nhà máy pin - ắc quy (đã di đời) hoạt động [3]
Năm 2017, Malik và Hashmi ở Pakistan đã thực hiện đánh giá mức độ ô nhiễm
nước của các dòng suối ở chân đồi Himalaya cấp nước cho hồ Reservoir với tống điện
tích lưu vực là 275 km’ Hồ Reservoir là nơi cung cap chính nguồn nước uống của thành phé Rawalpindi — thành phô lớn thứ tu của Pakistan Vì vậy, chất lượng nước của hồ là
mỗi quan tâm lớn đối với sức khỏe con người ở thành phố nảy Kết quả thực nghiệm cho
thay hàm lượng các kim loại Mn, Cr, Fe, Pb, Cd, Zn và độ kiêm trong các dòng suối chảy về hồ Reservoir đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép của WHO va USEPA đối với
nước mặt Trong nghiên cứu, ghi nhận nông độ Pb (0.03 — 2.38 mg.L”') ở các địa điểm
lay mẫu khác nhau của các dong suối cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép của EU và
WHO đối với nước uống và tiêu chuẩn USEPA của nước mặt Nông độ Pb cao trong đất,
nước chủ yếu liên quan đến hoạt động của con người ở quanh các dòng suối Muỗi chi
thường được sử dung lam chat mau trong sơn và chất phủ chỗng ăn mòn Chì được sử
dụng làm chất chống kích nô trong xăng ở Pakistan Từ các hoạt động trên của con người
trực tiếp xả nước thải chưa qua xử lý vào các dong suối này và chất thải rắn được đồgần bờ suối Mức độ ô nhiễm kim loại nặng của các dòng suối ở chân đổi Himalaya là
mỗi nguy hiểm cho sức khỏe của người dân ở thành phố Rawalpindi dùng nước của hồ
Reservoir dé làm nguồn nước uống [40]
Năm 2018, một nghiên cứu của nhóm tác giả Tran Thị Minh Thu đánh giá ô nhiễm
kim loại nặng của 300 mẫu đất sản xuất nông nghiệp của tinh Bắc Ninh cho thay hau
Trang 26hết các mẫu đất điều tra (93,3%) có hàm lượng kim loại nặng tồn dư dưới ngưỡng cho
phép Trong tông số 300 mẫu dat thu thập có 4 mẫu ô nhiễm và 55 mẫu cận 6 nhiễm Pb;
2 mẫu được xác định là ở mức cận ô nhiễm với Cu so với tiêu chuẩn Việt Nam
(QCVN03-2015/BTNMT) Các điểm được đánh giá là cận ô nhiềm kim loại nặng tập trung nhiều ở các khu công nghiệp, lang nghề thuộc các huyện Gia Binh, Qué V6, Thuận
Thành, thành phố Bắc Ninh, Yên Phong Kết quả điều tra cho thấy sự cần thiết phải cóđánh giá thường xuyên ở nhiễm kim loại nặng tại các vùng sản xuất nông nghiệp dé dam
bảo sản xuất ra các sản phẩm nông sản [41].
Năm 2021, tại Án Độ nhóm nghiên cứu của tác giả Mahipal Singh Sankhla đãnghiên cứu nồng độ chi va chromium trong các mẫu nước từ sông Yamuna ở Delhi, An
Độ theo sự thay đổi mùa Do con sông này có lưu vực rộng bao phủ nhiều tỉnh gần Delhi
và đang được sử dụng cho nhiều mục đích nông nghiệp, sản xuất và dân cư Với sự tăng
trưởng nhanh chóng của dân số và công nghệ trong những thập ký qua, con sông này đã
trở thành một trong những dòng suối bị ô nhiễm nhất ở An Độ Nước thải từ các nhà máy sản xuất và vùng đầm lay là nguồn gây ô nhiễm chính cho dòng sông nay, gây ra
tỉnh trạng nghiêm trọng hiện nay Tại khu vực Delhi, có 22 công ngầm va công thoát
nước đô nước ô nhiễm vào sông Yamuna Thuốc trừ sâu rò ri từ đất nông nghiệp và kim loại nặng từ các nha máy sản xuất và đất hoang thưởng được 46 với quy mô lớn vao con sông này Ngoài ra, con sông nảy đã trở thành nơi chứa phân gia súc va các chất ô nhiễm khác tràn ra từ các vùng đất xung quanh Kết quả cho thấy trung bình của hàm lượng
chi cao hơn vào mùa hé, tiếp theo là mùa đông, mùa giỏ mùa và mùa mưa Từ các phân
tích, thong kê số liệu kết quả nghiên cứu cho thay nông độ chi và chromium trong nước
sông đã vượt quá giới hạn cho phép Sức khỏe con người chắc chắn bị ảnh hưởng bấtlợi khi uống phải nước bị ô nhiễm đó trực tiếp hoặc dưới đạng tồn dư trong rau, cá, thực
vật, trái cây vả các chuỗi thức ăn khá [42].
Năm 2021, tác giả Phạm Thị Mai Hương thực hiện nghiên cứu mức độ ô nhiễm
kim loại chì (Pb) trong rau xanh được trồng tại một số địa phương thuộc đồng bằng sông
Hồng bằng phương pháp quang phô hấp thụ nguyên tử Việc nghiên cứu nay chi ra trong
các loại rau xanh được trồng tại một số địa phương thuộc đồng bằng sông Hong có chứa
ham lượng kim loại nặng chi là do nguồn nước tưới Từ kết quả phân tích hàm lượng
Trang 27chi trong các mẫu nước tưới rau muống cho thay hau như nước tưới có hàm lượng chi vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (< 0.05 mg.L"') Đặc biệt có những nơi cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp hơn 6 lần cụ thê như Đông Anh - Hà Nội (0.3192 mg.L"!), Hưng
Yên (0.3196 mg.L'') Do quá trình canh tác sản suất nông nghiệp chủ yêu dùng nước từ
các sông hồ kênh rạch nơi mà các kim loại nặng chưa qua xử lý được đưa trực tiếp tưới
cho cây tròng và riêng đối với cây rau muống thì nước tưới là nguồn gây 6 nhiễm chính,đưa kim loại nặng xâm nhập vào bên trong các phần của cây [43]
1.3 Một số phương pháp xử lí kim loại nặng trong dung dịch nước
1.3.1 Phương pháp sinh học
Phương pháp này sử dụng các loài sinh vật trong tự nhiên hoặc các vật chất có
nguồn gốc sinh học dé hap thụ trên bề mặt hoặc thu nhận vào bên trong tế bao của chúngcác ion kim loại nặng khi đưa chúng vào môi trường nước thải có chứa các ion kim loại
nang [44 - 45].
Hiện nay người ta đã tim ra nhiều loài sinh vat có kha năng hấp thụ các ion kim
loại nặng, phải kẻ đến là các loài thực vật thuỷ sinh như bẻo lục bình, các loại rong, béo
tắm, các loải vi tảo và nắm, [46] - [49]
Ưu diém của phương pháp có hiệu quả về mặt chỉ phí, có tính chọn lọc và sẵn có,
cho thay khả năng loại bỏ kim loại hiệu qua ngay cả ở nông độ thấp Không giống như các công nghệ loại bỏ thông thường, hap thụ sinh học không tao ra bat ky bùn thứ cấp không mong muốn nào, tạo cơ hội thu hồi kim loại và tái chế chất hấp thụ sinh học nên
khá thân thiện với môi trường.
Nhược điểm của phương pháp sinh học là thiểu kiểm soát đặc tính sinh học của
chất hap thụ sinh học và độ bão hòa sớm khi thực hiện các thí nghiệm theo mé [50]
1.3.2 Phương pháp trao đối ion
Về mặt lịch sử, trao đổi ion là một kỹ thuật cô xưa được ghi nhận cách đây hơn
trăm năm Quá trình trao đôi ion là sự thay thé một ion liên kết trong pha ran và dé dang
trao đổi với một ion khác trong dung dịch Phương pháp này dựa trên cơ sở tận dụng
khả năng có thé trao đôi ion ding ionite Những hợp chất có khả năng trao đổi cation
gọi là cationite Quá trình trao đổi ion được tiễn hành trong cột nhỏi cationite (mang
điện tích dương) và anionite (mang điện tích âm) Các ion sẽ trao đôi và đính trên bê
Trang 28mặt nhựa trao đổi ion Day là một trong những phương pháp khá phổ biến đẻ xử lí các kim loại nặng như đồng, kẽm chromium, sắt, [51].
Có rất nhiều loại vật liệu trao đôi ion Chúng có nhiều dang như tự nhiên và tông
hợp, hữu cơ, vô cơ, cation, anion và lưỡng tính Trao đổi ion là một phản ứng hóa học
cân bang, phản ứng hóa học thuận nghịch trong đó ion tir dung dịch hoặc chất điện phân
hoặc mudi nóng chảy được trao đổi với ion tích điện tương tự gắn với vật liệu rắn bat
động và không hòa tan, duy trì tính trung hòa điện tông thê Khi nhựa trao đôi ion đã bão hòa, người ta khôi phục lại cationite và anionite bing dung dịch acid loãng hoặc
base loãng [52].
Ưu điềm có thé tiết kiệm chi phí sau khi thực hiện trao đôi ion, trong quá trình xử
li kim loại nặng có thé tái tạo lại vật liệu đôi với các vật liệu có giá trị bằng cách ngâm
với các dung dịch acid hoặc một số chất khác Quá trình thực hiện trao đôi ion có thê xử
lí đa dạng nhiều kim loại Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này tốn khá nhiều
thời gian.
1.3.3 Phương pháp điện hóa
Quá trình điện hóa là một phản ứng hóa học gây ra hoặc được gây ra bởi sự chuyên
động của dòng điện qua dung dịch nước có chưa ion kim loại bằng cách đặt điện áp giữa tắm điện cực âm và cực dương không hòa tan Khi cho đòng điện chạy qua dung địch thi cation và H* sẽ tiền về bé mặt cathode Nếu thế phóng điện của cation lớn hơn H” thi cation sẽ thu electron của cathode, chuyên thành các ion ít độc tính hơn hoặc các kim
loại sẽ bám vào điện cực [53].
Ưu điểm phương pháp tiết kiệm một lượng chỉ phí trong quá trình xử lí không cần
dùng thêm các chất khác dé tăng hiệu suất Ngoai ra anode xảy ra quá trình oxi hóa cácion do đó các chất ô nhiễm khác có trong nước thải như NO*, NO*, CN., có thé đồng
thời được xử lí [54].
Nhược điểm sẽ tiêu tốn lượng chi phí lớn cho điện năng tiêu thụ dé cho quá trình
vận hành và chi phí dé dau tư rất lớn vì nên vẫn chưa nhận được sự quan tâm lớn [54].
1.3.4 Phương pháp kết tủa
Đây là phương pháp tách các ion kim loại nặng ra khỏi dung dịch đưới dạng cáchợp chất ít tan (hydroxide, một số mudi như carbonate, sulfate, ) bằng cách thêm một
Trang 29tác nhân tạo kết tủa vào dung dich nước hoặc điều chỉnh pH của môi trường thích hợp
sẽ tạo thành kết tua Sau đó, tiến hành các quả trình vật lí cơ học như li tam, sa lắng hay
lọc kết tủa để tách các ion kim loại ra khỏi dung dịch Một trong những chat kết tủahydroxide hiệu quả nhất dé xử lý nước thải vô cơ có nồng độ kim loại nặng khoảng từ
1000 mg.L là vôi (CaO hoặc Ca(OH): ) [55].
Ưu điểm của phương pháp là qui trình xử lí đơn giản mà có khả năng xử lí được
đa dạng các kim loại Chi phi vận hành rẻ và hiệu quả được sử dụng nhiều cho các nha
may công nghiệp dé xử lí nước thai [56].
Nhược điểm du tách được nhiều kim loại cùng một lúc nhưng hàm lượng của cácion kim loại này phải cao, còn hàm lượng nhỏ sẽ rất khó dé có thẻ tách được và kết tủa
kim loại hình thành chậm Can phải điều chinh pH phù hợp điều này rất khó khăn vì kết
tủa hydroxyl của mỗi kim loại là khác nhau Ngoài ra, một số hợp chat của kim loại sau
khi được kết tủa dưới dang (hydroxide, một số muối như carbonate, sulfate, ) có tính
lưỡng tính nêu dùng lượng kiểm quả nhiều dé tạo kết tủa, có thé dẫn đến hóa tan một
phan ion kim loại nặng vào nước thải Bên cạnh đó, phương pháp này còn tạo ra mộtlượng bùn thải kim loại trong quá trình thực hiện, do đó cần thêm chỉ phí dé xử lí bùnthải trước khi thai ra môi trường [56].
1.3.5 Phương pháp hap phụ
Hap phụ là một hiện tượng bê mặt liên quan đến việc thu hút và giữ lại các phân
tử chat bị hấp phụ trên bè mặt chất hap phụ, thông qua tương tác vật lý (hap phụ vật lý)hoặc thông qua lực hóa học (hấp phụ hóa học) giữa vật liệu hap phụ và chất bị hap phụ
Sẽ có trường hợp hap phụ của cả hai loại có thê xảy ra cùng một lúc [56 - 57]
Trong quá trình hap phụ hóa học sự hap phụ chi xảy ra ở khu vực mà liên kết hóahọc giữa chat hap phụ và chất bị hap phụ như liên kết ion và cộng hóa tri đang hoạt động
đo quá trình hap phụ hóa học có tính đặc hiệu cao va chi có thé đạt được nhờ khả nănghình thành liên kết hóa học Vì vậy, liên kết được hình thành này có độ bền rất cao dẫn
đến quá trình giải hap vật liệu thường khó khăn Liên kết hóa học giữa cả chất bị hap
phụ va chất bị hap phụ dẫn đến entanpy của quá trình hap phụ hóa học nằm trong khoảng
200 kJ.mol'' đến 400 kJ.mol'! Quá trình hap phụ hóa học có liên quan chặt chẽ đến điện
tích bề mặt và nhiệt độ, vì nó sẽ ánh hướng đến hiệu suất hap phụ [57 - 58]
Trang 30Ngược lại, quá trình hap phụ vật lý thường xảy ra trong các tương tác yếu như lực
van der Waals yếu Đó lả một quá trình tỏa nhiệt, trong đó entanpy của sự hap phụ thấphon, từ 20 kJ.mol'! đến 40 kJ.mol'' [58] Không giống như hap phụ hóa học, hap phụvật lý không đặc hiệu vi chất hap phụ có thé được hap phụ trong tat cả các chất rắn ở
mức độ như nhau Nhưng liên kết được hình thành trong hấp phụ vật lí là liên kết yếu
và dé bị phá vỡ Sự hấp phụ vật lý tong thé cũng bị ảnh hưởng bởi các biến số điện tích
bề mặt va nhiệt độ trong đó nó thiên về điện tích bề mặt lớn hơn nhưng nhiệt độ thấphon [57].
Hiện nay, người ta đã tim ra nhiều vật liệu có khả năng hap phu kim loai nang tối
ưu chi phí từ các nguồn vật liệu dé kiếm có ý nghĩa với môi trường như than sinh học
(từ các nguyên liệu phé thải nông nghiệp, chat thai công nghiệp, chất thải rắn, ), than
bùn, zeolit, vật liệu có cau trúc nano, [59] - [62].
Phương pháp hấp phụ thường được ưa thích để loại bỏ các ion kim loại nặng ở
ham lượng thấp do hiệu quả cao, tính đơn giản vượt trội và chi phi thấp Vật liệu hap phụ dé dang có thê chế tạo và sử dụng từ các nguyên liệu dé kiếm, có chỉ phí thấp, thân
thiện với môi trường vả có thê tái sử dụng nên không gây ô nhiễm thứ cấp [63]
Tuy nhiên, nhược điểm khi sử dụng phương pháp không thé hap phụ quá nhiều loại ion kim loại cùng một lúc và nồng độ kim loại trong nước quá cao, sẽ lam giảm hiệu
quả hấp phụ Vì vậy phương pháp phù hợp xử lí nước thải ở qui mô nhỏ như nước thải
sinh hoạt gia đình hoặc ở các giai đoạn cuối của quá trình xử lí nước thải trong công
nghiệp [63].
1.4 Than sinh học
1.4.1 Đặc tính của than sinh học
Than sinh học là vật liệu rắn (phụ phẩm nông nghiệp, thực vật, chất thải rắn đô thi)
cháy thu được từ quá trình cacbon hóa sinh khối Phương pháp sản xuất sinh khối phốbiến nhất là nhiệt phân, đó là sự phân hủy nhiệt của sinh khối khi không có hoặc có
lượng oxy hạn chế (môi trường khí nitrogen) ở nhiệt độ trên 250°C [64].
Bề mặt than sinh học sau khi nhiệt phân thường xuất hiện các lỗ có kích thước rất
nhỏ và xốp nó có vai trò quan trọng đôi với quá trình hap phụ Cau trúc lỗ xốp của than
sinh học khi nhiệt độ tang dan lên sẽ làm thay đổi đáng kẻ diện tích bề mặt khi ra sản
Trang 31phẩm cudi cùng Những phan ứng khi nhiệt phân dé ra than sinh học chịu ảnh hưởng của nhiệt độ sẽ thay đôi đáng kê tùy theo các nguyên liệu thô khác nhau và khi tăng nhiệt độ hàm lượng carbon sẽ được gia tăng, do quá trình mat nước của vật liệu thô ban
dau, từ đó hình thành nên các lỗ trồng trên than sinh học [64]
1.4.2 Một số phương pháp biến tính
Dé điều chỉnh các đặc tính của than sinh học nhằm mục đích hap phụ ở nhiều môitrường khác, nhiều phương pháp đã được áp dụng đề biến đôi than sinh học Các phương
pháp phô biến bao gồm biến đổi hóa học và biến đổi vật lý Các phương pháp này có thé
nâng cao kha năng hap phụ của than sinh học đối với kim loại nặng bang cách tăng số
lượng nhóm chức trên bề mặt than sinh học diện tích bẻ mặt riêng của than sinh học va
dung tích lỗ xốp Sự biến đối vật lý chủ yếu bao gồm việc làm sạch băng hơi nước va
khí Biến đôi hóa học là phương pháp được sử dung rộng rãi nhất Nó chủ yeu bao gồm
biến đỏi acid, biến đối độ kiểm, biến đối tác nhân oxy hóa, mudi kim loại và biến đổi
vật liệu cacbon [65].
Thông qua việc ngâm tam: than sinh học có thé ngâm với các dung dịch có tính
acid, oxi hoá hoặc tính kiềm có thé lam thay đôi cau trúc lỗ của than hoặc thay đôi các
nhóm chức trên bè mặt than Việc ngâm tâm than sinh học với các dung dich có tính acid thường dé loại bỏ các tạp chất còn tôn tại ở trên bé mặt than và đưa các nhóm chức acid vào (các acid phô biến HCI, H;SO,¿, HNOs, H:PO¿ ) Các acid như HNO3, HaSOa
thường được sử dụng dé biến tính và cho kết quả hiệu quả trong việc xử lí các ion kim
loại nặng như Mn, Cd, Ngâm với các dung dịch kiểm mục đích chính là dé tăng diện
tích bề mặt và các nhóm chức chứa oxygen gắn trên bè mặt than tăng khả năng tạo liênkết với các ion kim loại Các tác nhân kiềm phô biến bao gồm KOH và NaOH Việc biến
tinh bằng tác nhân oxy hóa có thé làm tăng ham lượng các nhóm chức chứa oxygen trên
than sinh học Một số chất có khả năng biến đổi như là HạO: có thé làm tăng các nhóm
chức chứa oxygen và đặc biệt là các nhóm carboxyl, KMnO: vừa làm tăng các nhóm
chức chứa oxygen vừa làm tăng diện tích bẻ mặt của than sinh học Việc biến đồi sử
dụng muối kim loại hoặc oxit kim loại có thê làm thay đôi các đặc tính hấp phụ xúc tác
va từ tính [66 - 67] Tác giả Hongyu và cộng sự, đã tiến hành nghiên cứu khả năng hap phụ các ion Pb(IU), Cu(H) và Cd(II) của than sinh học có nguồn gốc từ gỗ hồ đào trước
Trang 32Nhóm tác giả, chế tạo 2 loại than sinh học có nguồn gốc từ trau và phân bò Kết quả
thực nghiệm cho thấy than sinh học phân bò (DMBC) có khả năng hấp phụ 4 kim loại
nặng này tốt hơn so với than sinh học trau (RHBC) Co ché hap phụ của nó chủ yêu là
đo bề mặt DMBC giàu các anion CO¿;?“ và POs}, tham gia vào phan ứng hap phụ và
cung cấp các vị trí phan tng tiếp xúc với ion Pb(II) ion Cu(II) vả hình thanh thêm kếttủa, do đó loại bỏ ion Pb(II) và ion Cu(1I) khỏi nước [68] Tác giả Zama và cộng sự của
mình thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của than sinh học được điều chế từ các nguyên
liệu thô khác nhau ở các nhiệt độ đốt khác nhau trong việc loại bỏ kim loại nặng Pb(Il)
và Cd(I) Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả hap phụ Pb(I) và Cd(I) tốt nhất khi
nhiệt độ than hóa đối với than thân cây lúa là 700°C và kha năng hap phụ có thé phân
bồ lên tới 126,58 mg.g' và 60,61 mg.g? Khả năng hap phụ tốt được tác giả giải thích
dựa vào kết quả đo pho XRD cua than sinh hoc có sự hiện điện của một lượng lớn cácanion CO¿?”,„ PO¿°” cơ chế hap phụ của than sinh học biến tính có thé tao ra kết tủa
hóa học với kim loại nặng [69].
Phủ các hạt có kích thước nano: việc phủ các hạt có kích thước nano lên bể mặt
than sinh học có thẻ gia tăng số tâm hap phụ trên bề mặt than, làm cho các ion kim loại
để dàng hình thành các liên kết với các nhóm chức của các hạt nano được phủ lên, tùy
vào thành phần hóa học của các hạt nano có thé có những phản ứng trao đổi ion, khả
năng tạo phức bẻ mặt than, tạo kết tủa với các nhóm chức và sự hap phụ vật lý như tương
Trang 33tác tĩnh điện và liên kết hydro với các ion kim loại nặng Từ đó làm gia tăng dung lượng hap phụ hơn so với than sinh học thô sơ ban dau [70].
1.4.3 Một số cơ chế hấp phụ kim loại nặng của than sinh học
Cơ chế hấp phụ phần lớn phụ thuộc vào một số đặc tính của than sinh học bao gồmthành phần khoáng chất, độ xốp của cấu trúc, bề mặt các nhóm chức và diện tích bề mặtriêng Ngoài ra, cơ chế hap phụ của than sinh học còn phụ thuộc vào các đặc điểm hoá
lí như nông độ chat hap phụ nhiệt độ nhiệt phan, pH của dung dich hap phụ khối lượng
vật liệu [57] Từ đó, có thé lựa chọn các phương pháp biến tính, phương pháp điều
chế than sinh học, phủ hợp với mục đích xử ion kim loại tương ứng dé đạt dung lượng hấp phụ hiệu quả nhất.
1 Trao đổi ion
2 Tương tác “&
bút Gah độn e 6 Cơ chế khác
PH<pH yee ® Sự kết tủa bẻ mat
Hút anion kim loại "‹
-®-—‹ @ Sự phức hyp bẻa trong
®—<- w
Hút cation kim loại a alt ‘ SS 2G + 30" =—sM4POubj
“3 Sự phúc @ 4 Hấp pty viet
@ Trao đổi ion kim loại (Ca*~, K*, Mg?>, Na
@ lon kim loại
® Các thành phần khoáng chất (CO¿°-, SiOy?-, PO.)
Hình 1.1 Các cơ chế hap phụ của than sinh học [65]
Từ hình 1.1 cho thấy có sáu cơ chế hấp phụ phổ biến được nghiên cứu: trao đôi ion, hấp phụ tĩnh điện giữa anion kim loại với các nhóm chức mang điện tích âm vả điện
tích đương, tạo liên kết phức trên bề mặt với các nhóm chức, hấp phụ vật lí sự khuếch
tán các ion kim loại vào các lỗ xốp trên than, tạo kết tủa trên bề mặt và các nhóm chức
và một số tương tác khác Cơ chế hap phụ than ở các ion hầu như là giỗng nhau nhưngkhi tiền hành hap phụ thi dung lượng hap phụ của các ion kim loại là khác nhau, điềunay có thé do sự khác biệt đến từ bán kính hydrate hóa của từng ion kim loại và ái lựccủa các lon kim loại này với các nhóm chức trên bề mặt vật liệu là khác nhau Nên có
Trang 34sẻ i)
thé thuận lợi hoặc hạn chế sự hap phụ của ion kim loại đó trên bề mặt than sinh học [65],
[71].
Từ hình 2.1 có thé giải thích cơ chế hap phụ thành bốn cơ chế chính sau đây:
Trao đổi ion: Than sinh học có nhiều cation trao đôi trên bề mặt như một số kim
loại kiêm hoặc kiềm thé (Na, K, Mg, Ca) có thé được thay thé bằng các ion kim loại
nặng trong quá trình hap phụ [65], [72]
Tương tác giữa các ion kim loại nặng với các nhóm chức mang điện tích âm:
Bè mặt của than sinh học chứa nhiều nhóm axit chăng hạn như carboxyl, phenolic
hydroxyl, v.v., có thê tạo thành các phức kim loại cụ thé với các ion kim loại nặng trong
nước và đất đẻ tạo thành các vị trí hap phụ hoạt động, do đó có thê thực hiện hấp phụ bemặt Bên cạnh đó, có thé do sự tương tác tinh điện bản chất là hình thành liên kết iongiữa các nhóm mang điện tích âm với ion kim loại Hiệu quả của nó trong việc thu húthoặc đây lùi các ion kim loại nặng phụ thuộc vào độ pH và nông độ ion kim loại của
dung dịch nước [73 - 74].
Tạo kết tủa trên bê mặt than sinh học: Các khoáng chat trong than sinh học chứa
các anion như OH", SO’, SO›È”, COs?~ va PO, cung cấp nhiều vị trí hap phụ cho kim
loại nặng và phản ứng với chúng tạo thành kết tủa không tan trong nước trên bề mặt
than sinh học [65], [75].
Hap phụ vật lí: sự hap phụ bề mặt than là sự tương tác giữa các ion kim loại với
bề mặt than sinh học, sự khuếch tán các ion kim loại vào các lỗ xốp trên than Yếu tôảnh hưởng chủ yếu của cơ chế này là thé tích 16 xốp, kích thước lỗ xốp, diện tích bề mặt
của than sinh học và bán kính hydrate của các kim loại [71 - 72].
1.5 Một số nghiên cứu có liên quan
1.5.1 Nghiên cứu trong nước
Một số nghiên cứu trong nước về xử lí ion kim loại trong nước bằng than sinh họcqua biến tính được liệt kê ở bảng 1.1
Trang 35Bang 1.1 Các nghiên cứu trong nước về xử lí kìm loại trong nước bằng than
sinh học qua biến tính
STT| Tác gia Năm Nguyên liệu Biến tính lon kim
loại nặng
Phạm Hoàng
Giang , Đỗ Vỏ chuối và Cu(H)
Đương Hư 2016 rơm Dung dịch H:POs Pb()
* Nghiên cứu của Pham Hoang Giang , Đỗ Quang Huy năm 2016 [76]:
Trong thời gian qua, các nghiên cứu về việc sử dụng phụ phâm nông nghiệp dé xử
lý kim loại nặng trong nước đang được quan tâm bởi tính kinh tế cũng như hiệu quả mà
nó mang lại Nghiên cứu tiễn hành biến tính một số vật liệu phụ phẩm nông nghiệp bằng
acid H3POx, từ đó nhận thấy vật liệu sau biến tính có khả năng hấp phụ xanh metylen
Trang 36ảnh hưởng của nông độ ion kim loại nặng tới quá trình hấp phụ ta thấy, quá trình hấp
phụ tuân theo mô hình đường hap phy ding nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cựcđại (qmax) của các vật liệu là vỏ chuối biến tinh: 121,95 mg Pb**.gTM và 53,2 mg Cu°'.g'
!: rơm biến tính: 55,56 mg PbỶ'.g` và 46,3 mg Cu?'.eˆ,
% Nghiên cứu của Dao Minh Trung, Nguyễn Thị Thanh Trâm năm 2020 [77]:
Nghiên cứu xu lý nước thải chì giả định với nông độ ban đầu được có định tại 30
mg.g và vật liệu nghiên cứu, than biến tính được điều chế từ vỏ hạt Mắc-ca đã được
hoạt hoá bằng cách nung, và cuối cùng biến tính than với tác nhân H202 Than được
biến tính bằng cách ngâm lắc than trong dung dịch H2O 25% trong 48 giờ Kết quả than
sau khi biến tinh cho kết quả hap phụ cực đại đạt 266,26 mg.g'!, kết quả nghiên cửu cho thấy có sự tương đồng với một số nghiên cứu trước đây Mặt khác khi phân tích phô
hông ngoại của than, kết quả đo phỏ FT-IR cho thấy vật liệu than sau khi biến tỉnh có sự
hiện điện của một số nhóm chức đặt trưng như OH-, C-O, C=O, C-N còn trước khi biến tính không có và do ảnh hưởng bởi sự oxy hóa nên một số tính hiệu của nhóm chức có cường độ giảm di, các nhóm chức có khả nang tham gia vào quá trình hap phụ kim loại nặng trong nước thai, Khi quan sát ảnh SEM, kết quả anh của vật liệu cho thay bề mặt
vật liệu gồ ghê có nhiêu lỗ rỗng và nhiều kích thướt khác nhau được phân bố đều trên
bề mặt khác so với chưa bien tính với dung dịch H;Oa Từ kết quả ảnh SEM và kết qua
đo phô FT-IR cho thay vật liệu có khả năng hap phụ kim loại nặng bằng nhiều cơ chếvật ly va hoá học Khi nghiên cứu ứng dụng vật liệu vào xử lý kim loại nặng chi trongnước thải giá định, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu xuất xử lý chì đạt 94,05% khi khảosát ở cùng điều kiện tối ưu tại pH = 6 với liều lượng 0.4 g.L'! và và thời gian 60 phút.Qua đối chứng cho thay kết quả nghiên cứu có sự tương đông với một số kết quả nghiêncứu trước day, từ đó có thê khang định vật liệu than biến tinh có kha năng ứng dụng xứ
lý Pb (ID trong nước thải.
Trang 37s* Nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Trâm năm 2021 [74]:
Nghiên cứu vật liệu than hoạt tính từ vỏ hạt Mắc - ca (macadamia intergriforlia)
được biến tính bang tác nhân oxi hóa HNO; dé xử ly chi (Pb) trong nước, ứng dụng vật
liệu thân thiện với môi trường Kết quả khao sát khả năng xử lý Pb(ID) trong nước thải
từ than cốc Mắc-ca, than biến tính điều chế từ than cốc Mắc-ca bằng tác nhân hóa học
HNOs, than hoạt tính được điều chế từ than Mắc-ca băng tác nhân hoạt hóa NaOH vathan biến tính điều chế từ than hoạt tính NaOH với tác nhân HNO: cho hiệu suất xử lý
tốt nhất lần lượt là 16,04% 99,43%, 97,75% và 98,04% tại các điều kiện tối ưu (pH, khối
lượng than và thời gian xử lý).
s* Nghiên cứu của Văn Hữu Tập và cộng sự, năm 2022 [75]:
Trong nghiên cứu này, than hoạt tính (THT) bã mía và than hoạt tính bã mía gắnkết các nano Fe:O và Fe:O.@ZnO đã được tông hợp bằng phương pháp tâm ướt Đồng
thời, các vật liệu tạo thành được sử dụng nhằm loại bỏ các kim loại năng (Pb, As, Cr và
Cd) ra khoi dung dich nude Dac điểm bề mặt của vật liệu than hoạt tính bã mía
Fe:O/THT bã mía và Fe:O/@ZnO/THT bã mía được đánh giá bằng kính hiển vi điện tử
quét (SEM), phép đo phô tán xạ năng lượng tia X (EDX), phô hồng ngoại biến đôi
Fourier (FTIR), XRD và diện tích be mặt riêng Brunauer — Emmett - Teller (BET) Cac
thí nghiệm đã được thực hiện dé đánh giá ảnh hướng của tỉ lệ gắn kết nano với than hoạt
tinh bã mía va pH dung dịch đến kha năng hap phụ các kim loại nặng của than hoạt tính
bã mía Fe:O/THT bã mía và Fe:O.(@ZnO/THT bã mía Ưu thé của vật liệu có các hạtnano Fe304/THT và Fe304@ZnO/THT hơn so với THT bã mía là có điện tích bê mặt
thé tích 16 rỗng cao hơn và các thành phan nano thuận lợi hơn cho hap phụ xử lý các
kim loại nặng trong nước vả nước thải Kết quả chỉ ra rằng, than hoạt tính bã mía,
Fe,OvTHT bã mía và Fe:O:@ZnO/THT bã mía có khả năng hap phụ các kim loại nặngtốt Kết quả cho thấy, hiệu suất hấp phụ các kim loại nặng bởi than hoạt tính bã mía,Fe:OvTHT bã mía và FesO.\@ZnO/THT bã mía đạt được tương ứng là 38,91%, 42.43%, 47,59% (Cd), 29,77%, 45,84%, 57,93% (As), 41,72%, 70,45%, 77,41% (Pb) và 46,52%,55.319%, 61,82% (Cr) Đồng thời, dung lượng hap phụ đạt được của các vật liệu thanhoạt tính bã mía, Fe:O/THT bã mía, Fe:O.(@ZnO/THT bã mía đạt tương ứng là 28,64
mg.g', 31,44 mg.g', 35,56 mg.g'! (Cd), 22,24 mg.g', 34.33 mg.g', 43,20 mg.g"! (As),
Trang 3830,70 mạg.ø'!, 52,69 mg.g'1, 57,42 mg.g'! (Pb) va 34,28 mg.g"', 40,27 mg.g'!, 45,29 mg.g'
! (Cr) Các điều kiện tôi ưu cho quá trình hap phụ đạt được ở tỉ lệ gắn kết nano 20%, pH
dung dich 7 - 8 đối với hap phụ Pb, As, Cd và 3 đối với Cr
1.5.2 Nghiên cứu ngoài nước
Một số nghiên cứu ngoài nước về xử lí ion kim loại trong nước bang than sinh học
qua biến tính được liệt kê ở bang 1.2
Bảng 1.2 Các nghiên cứu ngoài nước về xử lí kim loại trong nước bằng than
sinh học qua biến tính
Tác giả Nguyên liệu Biến tính ton kim
Tong Cai và PbqI)
Dung dich NaOH hè
cộng sự [81] ae ng
tan trong C›H:OH
Wagas
Nano Hydroxyapatite Ahmed va Pb(H)
(HAP)
cộng sự [S2]
Fengxiao Kết hợp dung dich
Zhao va KMnO, và phủ hat
Trang 39s* Nghiên cứu của Yan Li và cộng sự, năm 2020 [80]:
Trong nghiên cứu nhóm tác giả đã biến tính than sinh học (BC) có nguồn gốc từ
vỏ đậu phộng bằng cách ngâm vào Hydrous Ferric Oxide (HFO) thu được than sau biến
tính (HFO-BC) Thông qua hình ảnh SEM của BC và HFO-BC, có một vai lỗ xốp lớn
(khoảng micromet) trên bề mặt thé ráp của BC, trong khi các lỗ xốp trở nên nhỏ sau khi
ngâm tam HFO do hiệu ứng ngăn chặn So với bề mặt BC, thấy có một số hạt rõ ràngnam rai rác trên bè mặt HFO-BC, được xác nhận là HFO thông qua phân tích EDS
Ngoài ra, kết qua đo phô FT-IR của BC và HFO-BC, cho thấy có ba đính tín hiệu rõ
rang nằm ở 3419 cmr!, 1575 cm"! và 1383 cm! được gan cho các nhóm —OH, —-C=O
và —C-H tương ứng trong phô IR của BC Nhưng đối với HFO-BC, trong phô
FT-IR một tín hiệu khác đặt ở 580 cm ` đại điện cho nhóm Fe-O cũng được quan sát ngoại
trừ ba đỉnh nói trên, điều nay chỉ ra việc tải HEO thành công Lượng HFO trong
HFO-BC được xác định là 9,19 mg.g! hàm lượng Fe qua quá trình phân hủy Đáng chú ý là
không có tín hiệu phổ nao quy kết có Fe được phát hiện trong BC Sự hap phụ hai ion
kim loại lên than sinh học tuân theo đường đăng nhiệt Langmuir Khả năng hấp phụ thực
nghiệm của Cd(H) va Cu(IH) đối với HFO-BC (11,2 mg.g! đôi với Cd(1) và 16.8 mg.g'
! đối với Cu(II) ở 25°C) lớn hơn nhiều so với BC (2,8 mg.g” đối với Cd(I) và 6,8
mg.g-! đối với Cu(II) ở 25°C) Hơn nữa, khả năng hap phụ cực đại của Cd(II) va Cu(H) lên HFO-BC (29.9 mg.g! đối với Cd(IU) và 34,1 mg.g' đối với Cu(II)) cũng cao hơn rat nhiều so với BC.
“ Nghiên cứu của Tong Cai và cộng sự, năm 2021 [81]:
Trong nghiên cứu này tác giả Tong Cai và nhóm nghiên cứu của mình đã sử dụng
hai dung dich: NaOH và NaOH hòa tan trong ctanol tuyệt đối (C2HsOH) đẻ lần lượtngâm bột vỏ trà dau Sau đó, vỏ được nhiệt phân ở 500°C trong 120 phút dé thu đượcthan sinh học biến tính NaOH (SBC), than sinh học biến tính NaOH—C;HzOH (EBC) vàmẫu không ngâm qua dung dich nao (BC) Sau khi biến tinh, diện tích bề mặt riêng các
nhóm chức chứa O đặc biệt là C=C đã được cải thiện Diện tích bẻ mặt riêng của EBC
và SBC (tương ứng là 91,76 mỀ.g ` và 56,83 m°.g') cao hơn diện tích bề mặt riêng của
BC (36,98 mề.g `) Ngoài ra, than sinh hoc bien tính với NaOH-C›H;OH có nhiều nhóm
C=C hơn được đưa vào thông qua phản ứng loại bỏ, tăng cường đặc tính hấp phụ của
Trang 40nd EBC luôn cho thấy hiệu quả hap phụ cao hơn BC đối với Cd(II) và Pb(II) Hơn nữa, phân tích quang phô cho thay Cd(II)-z, Pb(II)-m tương tac là các cơ chế chủ yêu giữ kim loại độc hại trên EBC, mỗi cơ chế đóng góp lần lượt 75,45% và 58,60% Ngoài ra, các nhóm chức O trên bề mặt EBC dé dang liên kết với Pb(H) hơn Cd(H) trong dung dich hỗn hợp Động học hấp phụ kim loại nặng trên cả hai vật liệu là EBC và SBC đều tuân
theo giả động học bậc hai và mô hình Langmuir phù hợp cho quá trình hấp phụ kim loại
Và khả năng hap phụ cực đại của than sinh học biến tính NaOH-C;H:OH đối với các
ion Pb(II) va Cd(11) lần lượt là 613,73 mg.g! và 227,27 mg.g! ,còn khả năng hap phụ
cực đại của than sinh học bién tính NaOH đối với các ion Pb(H) và Cd(I) lần lượt chỉ
là 394,09 mg.g` và 119,93 mg.g! giảm hơn rất nhiều so với biến tính với dung địch NaOl hòa tan trong etanol tuyệt đối (CoHsOH) Do đó, EBC được sản xuất trong hệ
thong NaOH-C2HsOH, là than sinh học hiệu quả va tiét kiém chi phi, hứa hen cho khảnang hap phụ kim loại độc hại
s* Nghiên cứu của Fengxiao Zhao và cộng sự, năm 2022 [82]:
Nhóm tác giả Fengxiao Zhao đã nghiên cứu cho ra kết qua cấu trúc của than sinhhọc có nguồn gốc từ xơ mướp biến tinh bằng dung dịch KMnO¿ và phủ hạt nano FeaO:
có sự khác biệt lớn so với than sinh học chưa được biến tính có nguồn gốc từ xơ mướp
Diện tích bề mặt Sper than sinh học có sự thay đôi so với sau khi biến tính Diện tích bề
mặt than sinh học trước khi biến tính 96,70 mỶ.g}, sau khi biến tính diện tích bề mặttăng lên đáng kê 187,11 m°.g! Do phản ứng giữa KMnO¿ và chất hữu cơ trong thansinh học xơ mướp ở nhiệt độ cao, thúc day quá trình hình thành cau trúc lỗ xốp trên be
mặt vật liệu Sau khi biến tính KMnO¿, hàm lượng O tăng lên ( từ 9,74% lên 12,29% );
do đó, sự biến đôi KMnO¿ đã tăng cường đáng kế tinh phân cực của nó và tăng các nhómchứa oxygen Bên cạnh đó, hình ảnh SEM của than sinh học chưa biến tính tương đốiphăng và có nhiều lỗ chân lông rõ ràng, còn hình ảnh SEM sau khi biến tính bề mặt củathan trở nên nhám hơn, xuất hiện nhiều khe rãnh và hình thành một lớp hạt dày đặc có
đạng hình dạng cầu dự đoán là y-Fe2O3 và MinO, Đề hiéu rõ hơn về các nhóm chức năng
bé mặt của than sinh học trước và sau khi biến tính, phương pháp quang phô hong ngoạibiến đôi Fourier (FT-IR) đã được sử dụng đẻ mô tả những thay đôi trước va sau khi biến
tính Thấy có các tín hiéu của các đỉnh xung quanh 3400 em ` biéu thị đao động của