Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam” với mục đích đưa ra các thực trạng, chỉ ra các điểm thành công và hạn chế của nền kinh tế Việt Nam khi áp dụng lý thuyết giá trị thang du và chính sách tiề
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Họ và tên: Ngô Minh Phương Mã sinh viên: 21CL/73403010487
Khóa/Lớp (tín chỉ): CQ59.22CLC.5_LTI (Niên chế): CQ59/22.09CLC
BAI THI MON: KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN
Hình thức thi: Tiểu luận
Thời gian thỉ: 03 ngày
Đề bài: Phân tích nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư Tại sao nói nguồn gốc của
tiền công là do hao phí lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông
qua số sách của người mua sức lao động? Giải thích hiện tượng tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế của người lao động lại giảm? Liên hệ thực tiễn ở Việt
Nam
Trang 2MỤC LỤC
D9)80 (06) VÀ: sssssossessessesssssiseisssissssssssesssesssesssestsesusessessneesseees 3 NOT DUNG TIEU LUAN 8 ảớỪỪỢỘỤỤDDDẦỒẦ©ỔÕ 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ -2- 525552 4
1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư -2- 2 5¿©2++2E++E22EEtEEESExrxerrrerkesrkerree 4
2 Ban chat của giá trị thặng dư -2¿ 2- 2-©S222x+2EE2ESEEEEESEErkrrrrerkrsrrervee 9
3 Tại sao nói nguồn gốc của tiền công là do hao phí lao động của người lao động
làm thuê tự trả cho mình thông qua sô sách của người mua sức lao động? 9
4 Giải thích hiện tượng tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế của
01108 Iei10i [185i TT 10 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIÊN VẺ ÁP DỤNG LÝ THUYÉT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NÈN KINH TẺ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO DONG :.: - il
1 Thực trạng về việc áp dụng lý thuyết giá trị thặng dư của C Mác trong nên kinh
tế nước ta và tình hình tiền lương của người lao động hiện nay II
2 Rút ra điểm thành công và hạn chế trong quá trình áp dụng lý thuyết giá trị thang dư vào nên kinh tế và chính sách về tiên lương, -2 2¿ 5555: 14 CHƯƠNG III MỘT SÓ GIẢI PHÁP KHAC PHUC NHUNG HAN CHE 15
915 080089.9 015 ÖLÃÄŒ- l6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2-©©222©22222222EESEESEEEsrrrcee 16
Trang 3LOI MO DAU
Trong bối cảnh đổi mới như hiện nay, công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu kinh tế chính trị Mác — Lenin càng là vấn đề được đặt ra bức thiết, nhằm khắc phục lạc hậu về lý luận, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới Công cuộc xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam đòi hỏi phải gắn liền với các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó Vì vậy, nói rằng học thuyết giá tri thặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác quả thật rất đúng Bên cạnh đó, chính sách tiền lương là cơ sở trả công cho lao động toàn xã hội, là động lực để người lao động nâng cao năng suất, lam don bay
để giúp nền kinh tế phát triển, ôn định xã hội
Vì thế, em xin chọn đề tài: “Phân tích nguồn sốc, bản chất của gid tri thang du Tai sao nói nguồn gốc của tiền công là do hao phí lao động của người lao động làm thuê
tự trả cho mình thông qua số sách của người mua sức lao động? Giải thích hiện tượng tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tẾ của người lao động lại giảm? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam” với mục đích đưa ra các thực trạng, chỉ ra các điểm thành công và hạn chế của nền kinh tế Việt Nam khi áp dụng lý thuyết giá trị thang du
và chính sách tiền lương đối với người lao động; từ đó, đề xuất một vài giải pháp nhằm khắc phục những khuyết điểm trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước Kết cau bai tiểu luận bao gồm 03 phân chính:
Phần 1 Lời mở đầu
Phần 2 Nội dung tiêu luận
Chương I Cơ sở lý luận về gid tri thang dhe
Chương l1 Thực trạng về việc áp dụng lý thuyết giá trị thang du cua C Mdc trong nên kinh tế và chính sách tiền hương cho người lao động của nước ta
Chương HI — Một số giải pháp khắc phục hạn chế trong phát triển nên kinh tế
Phần 3 Phản kết luận.
Trang 4NOI DUNG TIỂU LUẬN
CHUONG I CO SO LY LUAN VE GIA TRI THANG DU
1 Nguồn gốc của giá tri thang du
1.1 Công thức chung của tư bản
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện thành một số tiền nhất định, nhưng bản thân tiền không phải là tư bản Đề tìm ra công thức chung của tư bản, C Mác đã xem xét vai trò
của tiên trong lưu thông hàng hóa giản đơn và tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Tiên trong sản xuất hàng hóa giản đơn vận động trong quan hệ H - T - H”, tiền trong sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ T - H- T'
Điểm khác nhau giữa hai hình thức vận động nêu trên được thể hiện qua mục đích
của quá trình lưu thông Mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng Mục đích trong lưu thông tư bản là giá trị lớn hơn vỉ nếu không thu được lượng
giá trị lớn hơn thì sự lưu thông này không có ý nghĩa Do đó, tư bản vận động theo công thức T - H- T’ voi T’=T + t (t>0) Số tiên trội ra lớn hơn được gọi là giá trị thang du, số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được gia tri thang dư trở thành tư
bản Từ đó, C Mác rút ra tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
Tuy nhiên, trong công thức chung của tư bản vẫn tồn tại mâu thuẫn Tư bản ứng trước là tư bản được đưa vào lưu thông, sau khi quay trở lại người chủ của nó có kèm theo giá trị thặng dư Từ đó, câu hỏi được đặt ra: “Có phải bản chất của lưu thông sinh
ra giá trị thặng dự? ” Xét trong lưu thông: Dù trao đôi ngang giá hay không ngang giá đều không tạo ra giá trị nào Nếu trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đôi hình thái giá trị từ tiền thành hàng hoặc từ hàng thành tiền còn tông giá trị cũng như phần giá trị thu
về mỗi bên trao đối trước và sau không thay đối Xét trong trao đối không ngang giá, giả sử nhà tư bản bán hàng hóa của mình cao hơn 10% thì xét ở hành vị bán, nhà tư bản
thu duoc 10% giá trị tăng thêm Nhưng khi đóng vai trò là người mua thi nhà tư bản sẽ
phải mua hàng hóa với giá trị cao hơn 10% và ngược lại Kết hợp hành vi mua và bán,
nhà tư bản không thu được giá trị tăng thêm Như vậy, ta thấy trong lưu thông không
tạo ra giá trị thặng dư Xét ngoài lưu thông: Nếu người trao đôi hàng hóa đứng một mình với hàng hóa của người đó thì giá trị hàng hóa đó không thể tăng thêm Muốn có giá trị tăng thêm thì người trao đối hàng hóa phải bỏ thêm hao phí lao động của mình
4
Trang 5vào hàng hóa đó Như vậy, ta thấy được, giá trị tăng thêm không phải do giá trị của hàng hóa mà người trao đổi có mà là do hao phí lao động của họ tạo ra Qua đó, C Mác
đã đưa ra: Tư bản không thê xuất hiện ở lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở ngoài lưu thông, nhưng lại được tạo ra thông qua lưu thông
Để có được gid tr thang du ma vẫn tuân thủ các quy luật khách quan của nên kinh
tế hàng hóa, đặc biệt là quy luật giá trị, thì trên thị trường cần xuất hiện phố biến một loại hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt là tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản
thân nó Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động
1.2 Hàng hóa sức lao động
1.2.1 Khái niệm
Theo C Mác: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thế chat va tinh thần tổn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sông, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” 1.2.2 Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Thứ nhất, người lao động phải được tự do vé than thé, lam chủ được sức lao động của mình và có quyên bán sức lao động của mình như một hàng hóa
Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình thực hiện lao động và cũng không còn của cải gì khác, muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động 1.2.3 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng do sô lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định, được đo gián tiếp bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động Cụ thể: Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết về cơ sở vật chất và tinh thần để tái sản xuất ra sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân
Hai ld, chi phi dao tao người công nhân
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động, là tính hữu ích thể hiện ở chỗ có thể thỏa mãn nhu cầu của người mua là sử dụng vào quá trinh lao động
Trang 6Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, bao hàm cả yếu tố tỉnh thần và lịch
sử Nó được coi là hàng hóa đặc biệt bởi phương thức tồn tại và mua bán của nó là chỉ bán quyên sử dụng, chứ không bán quyền sở hữu, chỉ bán trong một thời gian nhất định chứ không bán hắn Khi được sử dụng, nó không những bảo tồn được giá trị ban đầu mà còn tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, đó chính là nguồn gốc của giá trị thang du
1.3 Sự sản xuất giá tri thang du
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng gid tri Để có được giá trị thặng dư, nên sản xuất xã hội phải đạt tới một trình độ nhất
định Trình độ đó phản ánh việc người lao động chỉ phải hao phí một phần thời gian lao động là có thể bù đắp được giá trị hàng hóa sức lao động, bộ phận này gọi là thời gian lao động tất yếu Ngoài thời gian tất yêu đó, người lao động phải làm việc trong
sự kiểm soát của người mua hàng hóa sức lao động và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá frỊ sức lao động do người công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, là kết quả lao động không công của công nhân cho nhà tư bản Ký hiệu của giá trị thặng dư là m
Thời gian lao động của công nhân được chia thành hai phân:
Thời gian lao động cần thiết (r): phần thời gian lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động
Thời gian lao động thặng dư (?): phần còn lại của ngày lao động vượt khỏi thời
gian lao động cần thiết
Đến đây, có thể khái quát: tư bản là quá trình mang lại giá trị thặng dư
1.4 Tư bản bắt biến và tư bản khả biến
1.4.1 Tư bản bắt biến (C)
Tu ban bat biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là không thay đôi về lượng giá trị của nó Ký hiệu la: C Tu ban bat biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết dé quá trình tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra
1.4.2 Tw ban kha bién (v)
Trang 7C Mác đã chỉ ra: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện
ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đối về số lượng trong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản khả biến Ký hiệu là: v Sử dụng tư bản khả biến sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của chính
tư bản khả biến bỏ ra ban đầu Lượng giá trị đó được chia thành hai bộ phận: znộ/ bộ phận giá trị ấy chuyển thành tư liệu sinh hoạt của người công nhân, bù lại giá trị sức lao động của người công nhân và mat di trong quả trình tiêu dùng của họ, bộ phận còn lại là bộ phận giá trị thăng dư thuộc về nhà tư bản
Sự phân chia tư bản thành tư bản khả biến và tư bản bắt biến có ý nghĩa rất quan trong, vi: Thi nhất, nó vạch rõ được nguồn gốc duy nhất của gid tri thang du la do lao động không công của người công nhân tạo ra Thu? hai, tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất,
quyết định năng suất lao động của công nhân
Giá trị hàng hóa = Giá trị cũ + Giá trị mới = C + (v+m)
1.5 Tiền công
Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động Đó là bộ phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra, nhưng nó lại thường
được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê
Giá trị mới người công nhân tạo ra là: v+m
Giá trị nhà tư bản trả cho người công nhân: v
Cứ sau một thời gian lao động nhất định, người lao động làm thuê được trả một khoản tiền công nhất định Điều đó khiến cho người lao động nhằm tưởng rằng người mua sức lao động đã trả công cho mình Trái lại, nguồn gốc của tiền công chính là do hao phí sức lao động của người làm thuê tự trả cho mình thông qua số sách của người
mua hàng hóa sức lao động Khi khẳng định nguồn gốc giá trị thặng dư là do lao động
của người lao động làm thuê hao phí tạo ra thì không có nghĩa là người mua hàng hóa
sức lao động đã thu được ngay giá trị thặng dư dưới dạng hình thái tiền Trái lại, để thu về giá trị thặng dư dưới dạng hình thái tiền, nhà tư bản sẽ phải cạnh tranh để được bán hàng hóa trên thị trường
1.6 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
7
Trang 8Tuan hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn dưới
ba hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) gắn với thực hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị
thang dư, thực hiện giá trị thăng dư) và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị
thang du
Mô hình cua tuan hoan tu ban la: T— H (Tư liệu sản xuất và sức lao dong) + .San
xuat H’ —T’,
Điều kiện đề tuần hoàn tư bản diễn ra hiệu quả:
Điều kiện vi mô: Các chủ thé sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố sản xuất
phù hợp về số lượng và năng lực quản trị hiệu quả
Điều kiện vĩ mô: Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi: kết cầu hạ tầng, chính sách luật pháp kinh doanh tạo thuận lợi cho tự do thương mại và trao đối Chu chuyển của tư bản là sự vận động tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đôi mới theo thời gian
Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn: Thời gian chu chuyên tư bản=Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông Tốc độ chu chuyển tư bản là số vòng tư bản vận động trong một năm làm cơ sở sO sánh hiệu quả vận động của các tư bản trong xã hội: n=CHích Trong đó: n là tốc độ chu chuyên tư bản, CH: 1 năm, ch: thời gian chu chuyền tư bản
Xét theo phương thức chu chuyên và giá trị tư bản sản xuất vào giá trị sản phẩm, tư
bản được chia thành các bộ phận là tư bản có định và tư bản lưu động:
Tư bản cô định là bộ phan tư bản sản xuất tổn tại dưới hình thái tư liệu lao động tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dân dẫn, từng phân vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn Về mặt hiện vật, tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất Về mặt giá trị: chuyên dịch dần dần vào giá trị sản phẩm Hao
mòn của tư bản cô định bao gồm: Hao mòn hữu hình (Sự mắt mát về giá trị sử dụng và
giá tr) và Hao mòn vô hình (sự mắt giá thuần túy)
Tư bản hưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động,
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ mà giá trị của nó được chuyên một lần, toàn phân
Trang 9vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất Giá trị được hoàn lại toàn bộ cho nhà tư bản sau một chu ky
2 Bản chất của giá trị thặng dư
2.1 Bản chất của giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng 14 tri
Trong nên kinh tế thị trường chỉ có hai giai cấp là giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, thì giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mang bản chất kinh tế - xã hội là quan hệ giai cấp , trong đó giai cấp các nhà tư bản làm giàu dựa trên
cơ sở lao động làm thuê Trong điều kiện ngày nay, quan hệ này vẫn diễn ra nhưng
dưới hình thức văn minh, mức độ, trình độ tĩnh vi hơn
2.2 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Tý suất giá trị thang du la tý lệ phân trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
dé san xuất ra gid tri thặng dư đó Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư la:
m'="x 100%
Trong d6: m’ la ty suat gid tri thang du; m là gia tri thang du; v là tư bản khả biến
Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thê tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thang du (t’) va thời gian lao động tắt yếu (0
m’ ="x 100%
Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thang du bang tién ma nha tu ban thu được Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư la: M = m’.V Trong đó, M là khối
lượng giá trị thặng dư, V là tong tu ban kha bién
3 Tại sao nói nguồn gốc của tiền công là do hao phí lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua số sách của người mua sức lao động? Bản chất tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, là giá cả của hàng hóa sức lao động Nhưng trong xã hội tư bản tiên công được thẻ hiện như là giá cả của
lao động Đó là bộ phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao
động làm thuê tạo ra nhưng lại thường được hiểu lầm là đo người mua sức lao động trả cho người làm thuê Tiền công tính theo sản phẩm, một mặt, giúp cho nhà tư bản trong
9
Trang 10việc quản lý, giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn, mặt khác, kích thích công nhân lao động tích cưc, khẩn trường tạo ra nhiều sản phẩm để thu được lượng tiền công cao hơn Cứ sau một thời gian nhất định, người lao động làm thuê được trả một khoản tiền công nhất định thông qua số sách của nhà tư bản, vì mang
danh là người mua sức lao động cằm tiên trả cho công nhân nhưng tiền đó không phải
tiền túi của nhà tư bản bỏ ra mà chính là tiền do chính sức lao động của công nhân làm
ra trong quá trình sản xuất “Thông qua số sách của nhà tư bản” là người công nhân
làm thuê phải lao động cho nhà tư bản trước, sản xuất ra hàng hóa trước để nhà tư bản
thu duoc gid tri thang du rồi mới được nhà tư bản trả công nên cứ sau một thời gian nhất định, người lao động làm thuê sẽ được trả một khoản tiền công nhất định thông
qua số sách của nhà tư bản Thật vậy, nguồn gốc của tiền công là do hao phí lao động
của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua số sách của người mua sức lao
động Cần nhân mạnh điểm này để người lao động cũng như người mua hàng hóa sức
lao động phải đặt địa vị mỗi bên trong một quan hệ lợi ích thống nhất
4 Giải thích hiện tượng tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế của
người lao động lại giảm?
Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được sau khi đã làm việc cho chủ tư bản, nó chính là giá trị sức lao động được nhà tư bản tính bằng tiên để trả cho người công nhân Tiền lương danh nghĩa không phản ảnh rõ mức sống của người công nhân
Tiền lương thực tế là tống khối lượng và chất lượng của những tư liệu tiêu dùng mà người công nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa Tiền lương thực tế luôn phản ánh chính xác mức sống của người công nhân
Hiện tượng khi tiền lương danh nghĩa tăng lên nhưng tiền lương thực tế của người
lao động có khuynh hướng giảm do giá của các mặt hàng được coi là vật phẩm phổ
biến, dịch vụ có sự tăng cao hơn hoặc cùng tỷ lệ với tiên lương danh nghĩa, đề cập tới
việc chỉ tiêu mà người lao động làm để đáp ứng nhu câu của mình Sự giảm giá trị này
cũng là do gánh nặng thuế tăng trưởng, tăng nhanh hơn mức lương danh nghĩa, điều này là do mục tiêu của Nhà nước là người lao động chịu mọi gánh nặng do kinh tế khổ
cực gây ra và sức nặng do sự nghiệp sản xuất vũ khí Một yếu tố khác dẫn đến hiện
10