1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình Bày Lý Luận Và Thực Tiễn Về Hàng Hóa Sức Lao Động, Giá Trị Thặng Dư, Các Phương Pháp Sản Xuất Ra Giá Trị Thặng Dư Và Các Hình Thức Biểu Hiện Của Giá Trị Thặng Dư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường.pdf

16 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNGNGHỆ HÀ NỘI

CHỦ ĐỀ: Trình bày lý luận và thực tiễn về hàng hóa sức lao

động, giá trị thặng dư, các phương pháp sản xuất ra giá trịthặng dư và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong

nền kinh tế thị trường

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:Lớp:

Mã sinh viên:

Trang 2

TIỂU LUẬN:KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

A:MỞ ĐẦU

B: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

1- Sức lao động, điều kiện về sức lao động trở thành hàng hóa

1.1 Khái niệm sức lao động

1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động

2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động

2.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Giá trị thặng dư, quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư diễn ra Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư

1.1 Khái niệm giá trị thặng dư

1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư diễn ra như thế nào

1.3 Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư

1.3.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

1.3.2 B n chấất c a giá tr th ng d ảủịặư

2.Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư

2.1.Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối:

2.2.Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối:

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

3.1 Lợi nhuận thương nghiệp:

Trang 3

A:MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, Việt Nam dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, kinh tế tri thức trở thành xu hướng phát triển chung của cả thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó Con người được đặt ở vị trí trung tâm nên việc phát triển thị trường hàng hóa saức lao động sao cho hợp lý là một nhu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay Lý luận về loại hàng hóa đặc biệt – sức lao động theo chủ nghĩa Mác đã cung cấp thêm nhiều luận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng Trên cở sở đó, tạo lý luận tiền đề vững chắc cho việc lýgiải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường của loại hàng hóa đặc biệt này và các vần đề liên quan tới nó Nhận thấy sự quan trọng của vấn đề sức lao động, em xin lựa chọn chủ đề: “Trình bày lý luận và thực tiễn về hàng hóa sức lao động, giá trị thặng dư, cácphương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường” Bài viết này còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức,kính mong thầy giáo đóng góp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện một cách tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn!

3

Trang 4

B: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

1- Sức lao động, điều kiện về sức lao động trở thành hàng hóa 1.1 Khái niệm sức lao động

Theo C.Mác: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ nhữngnăng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một conngười đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ramột giá trị sử dụng nào đó”

Nói cách khác, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực trong cơ thể conngười và được vận dụng vào quá trình sản xuất.

Trong chủ nghĩa tư bản sức lao động là đối tượng mua- bán,mua bán khảnăng lao động của người lao động về để lao động cho nhà tư bản,đó là chếđộ lao động làm thuê Nó khác với chế độ mua người lao động trong chếđộ nô lệ.

1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.

Sức lao động không phải lúc nào cũng là hàng hóa Nó chỉ có thể biếnthành hàng hoá khi thỏa hai điều kiện lịch sử sau:

4

Trang 5

Một là, người lao động phải được tự do về thân thểs, có khả năng chiphối sức lao động của mình Trên thị trường, sức lao động chỉ xuất hiệndưới tư cách là hàng hóa khi và chỉ khi nó do người có sức lao động đưara bán Muốn bán thì người sở hữu sức lao động ấy phải có quyền sở hữunăng lực của mình Do đó, trong thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ, sức laođộng của người nô lệ không được xem là hàng hóa do bản thân nô lệthuộc quyền sở hữu của chủ nô Nô lệ không được phép và không cóquyền bán sức lao động của mình Để sức lao động trở thành hàng hóa thìviệc thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến là tất yếu Hai là,người lao động buộc phải bán sức lao động của mình Khi ngườilao động tước đoạt hết tư liệu sản xuất dẫn đến không thể tự tiến hành laođộng sản xuất Khi đó, người lao động buộc phải bán sức lao động để cóthể tồn tại.Trong trường hợp người thợ thủ công tự do, tuy có thể tùy ý sửdụng sức lao động song người đó có tư liệu sản xuất để làm ra những sảnphẩm để nuôi sống bản thân, chưa buộc phải bán sức lao động để sốngnên sức lao động của người này chưa thể xem là hàng hóa.

2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Cũng như các loại hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.

2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động

Như các giá trị hàng hóa khác, giá trị hàng hóa sức lao động cũng đượcquyết định bởi số lượng thời gian lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động Tuy nhiên, sức lao động chỉ có thể tồn tại như năng lực con người sống Để có thể tái sản xuất ra năng lực đó, người lao động phải tiêu dùng một số lượng các tư liệu sinh hoạt nhất định Ngoài ra còn phải thỏa mãn những nhu cầu từ gia đình, từ con cái của người lao động đó để sức lao động được sản xuất và tái sản xuất một cách liên tục Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để có thể sản xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy Nói cách khác là giá trị hàng hóa sức lao động sẽ được đo lường gián tiếp thông qua giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.

Ngoài ra, giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử Yếu tố tinh thần thể hiện qua việc người lao động không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn có nhu cầu về tinh thần Yếu tố lịch sử tác động đến nhu cầu qua các hoàn cảnh lịch sử quốc gia, thời kì, trình độ văn minh, phong tục tập quán, vị trí địa lý và khí hậu… của nước đó Trong một quốc gia tại một thời kì nhất định thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng xác định do những bộ phận sau hợp thành:

5

Trang 6

Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt ( vật chất và tinh thần) cần thiết để tái sản xuất lao động, duy trì đời sống của người lao động.

Hai là, phí tồn đài tạo người lao động.

Bà là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình, cho con cái của người lao động.

2.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động

Về giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, chúng cũng giống như các hàng hóa khác Nó được thể hiện qua quá trình tiêu dùng sức lao động, nói cách khác là quá trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất Tuy nhiên , những tính chất riêng biệt của hàng hóa sức lao động vẫn được thấy rõ qua hai biểu hiện sau:

Một là, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khác biệt với giá trị sử dụng của các hàng hóa khác ở chỗ: sau quá trình tiêu dùng, sử dụng thìgiá trị và giá trị tiêu dùng của các hàng hóa thông thường đều giảm và biến mất dần theo thời gian Ngược lại, với hàng hóa sức lao động, quá trình tiêu dùng nó lại là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa mới, là quá trình tạo ra được giá trị mới lớn hơn nhiều so với ban đầu Phần lớn hơn này là giá trị thặng dư So với các hàng hóa khác thì đây là đặc điểm cơ bản nhất của sử dụng hàng hóa sức lao động.

Hai là, chủ thể của hàng hóa sức lao động là con người dẫn đến vấn đềcung ứng sức lao động sẽ bị phụ thuộc vào các thành phần như tâm lý, kinh tế, của người lao động Với hầu hết các thị trường khác, con người sẽ gây nên những tác động đến cầu nhưng tại thị trường lao động, con người sẽ ảnh hưởng quyết định đến cung.

6

Trang 7

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Giá trị thặng dư, quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư diễn ra Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư

1.1 Khái niệm giá trị thặng dư

Học thuyết về giá trị thặng dư là một trong hai phát kiến lớn nhất mà Mác đã đóng góp cho nhân loại Cho đến nay học thuyết giá trị thặng dư của Mác vẫn giữ nguyên giá trị Tuy nhiên nó cần được phát triển phù hợp với thực tiễn ngày nay.

Trước Mác, ngay cả những nhà kinh tế tư bản lỗi lạc như D.Ricardo cũng không giải thích được vì sao trao đổi hàng hoá theo đúng quy luật giá trị mà nhà tư bản vẫn thu được lợi nhuận Nhờ phân biệt được phạm trù lao động và tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá C.Mác đã chứng minh một cách khoa học rằng trong quá trình sản xuất hàng hoá lao động cụ thể của công nhân chuyển giá trị của tư liệu sản xuất đã được tiêu dùng sang sản phẩm, đồng thời lao động trừu tượng của người đó thêm vào sản phẩm một giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động của mình Khoản lớn hơn đó, tức là số dư ra ngoài khoản bù lại giá trị sức lao động, C.Mác gọi là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt Công nhân chỉ được tiếp tục làm thuê chừng nào còn tạo ra được khối lượng giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động mà nhà tư bản đã trả cho người đó dưới hình thức tiền công, nếu không sẽ bị sa thải.

Theo đó Giá trị thặng dư là giá trị rơi ra ngoài sức lao động do công nhân sang tạo ra và nhà tư bản chiếm không

Nhà tư bản giành một phần giá trị thặng dư này cho sự hưởng thụ của mình và gia đình mình, phần còn lại được tích luỹ để tái sản xuất mở rộng Khoản tích luỹ này lại trở thành điều kiện vật chất để thu hút thêm nhiều gái trị thặng dư hơn nữa Chính lòng ham mê giá trị thặng dư là động lực thúc đẩy nhà tư bản dám mạo hiểm bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh.

7

Trang 8

1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư diễn ra như thế nào

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.

Để có được giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhất định Trình độ đó phản ánh, người lao động chỉ phải hao phí một phần thời gian lao động (trong thời gian lao động đã được thỏa thuận mua bán theo nguyên tắc ngang giá) là có thể bù đắp được giá trị hàng hóa sức lao động, bộ phận này là thời gian lao động tất yếu.

Ngoài thời gian tất yếu đó, vẫn trong nguyên tắc ngang giá đã thoả thuận, người lao động phải làm việc trong sự quản lý của người mua hàng hóa sức lao động, và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, thời gian đó là thời gian lao động thặng dư.

1.3 Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư 1.3.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

Qua nghiên cứu, C.Mác đi đến kết luận quá trình sản xuất ra chủ nghĩa tư bảnđược định nghĩa là quá trình sản xuất ra quá trình tiến hành sản xuất ra giá trịthặng dư và giá trị sử dụng Phần giá trị mới sinh ra lớn hơn giá trị của sức laođộng được tính bằng giá trị sức lao động cộng thêm với giá trị thặng dư Chínhnhờ sức lao động cụ thể của mình mà người công nhân đã sử dụng các tư liệusản xuất của nhà tư bản mua chuyển các giá trị của chúng để đưa vào sản phẩm;và bằng những sức lao động trừu tượng của mình mà người công nhân đã tạo rađược giá trị mới lớn hơn được giá trị của sức lao động bỏ ra , và cũng chínhphần lớn hơn đó được xem là giá trị thặng dư.

Để có cái nhìn sâu, rõ và đúng đắn về nguồn gốc và bản chất của quá trình sảnxuất nhằm tạo ra giá trị thặng dư, Các Mác đã chia tư bản ra thành 2 bộ phậngồm tư bản khả biến và tư bản bất biến Cụ thể như sau:

 Tư bản khả biến được hiểu là bộ phận của tư bản mà biểu hiện cụ thể làdưới hình thức của giá trị sức lao động mà trong quá trình tiến hành sảnxuất đã tăng thêm về giá trị lượng, được kí hiệu tắt là v.

 Tư bản bất biến được hiểu là một bộ phận của tư bản mà được biểu hiện,tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà ở tại đó, giá của giá trị hàng hóađược bảo tồn và đưa vào sản phẩm, giá trị về lượng không biến đổi trongquá trình sản xuất, được kí hiệu tắt là c.

Giá trị của bất cứ một loại hàng hóa sẽ được tính bằng giá trị của tư bản khảbiến (v) + giá trị của tư bản bất biến mà nó chứa đựng (c)

Từ sự phân chia, tách biệt giữa tư bản khả biến và tư bản bất biến thì có thể dễdàng thấy được rõ bản chất của tư bản chủ nghĩa là bóc lột sức lao động và chỉcó từ chính sức lao động của người công nhân làm thuê thì mới có thể tạo rađược giá tri thặng dư phuc vụ cho các nhà tư bản Các nhà tư bản đã tiến hànhbóc lột và kiếm lời từ một phần giá trị mới từ sức lao động của người công nhân

8

Trang 9

tạo ra Chính vì vậy, giá trị của tư bản bỏ ra một giá trị chính là c + v Nhưng giátrị thực mà các nhà tư bản thu vào được chính là c + v + m Phần m ở đây chínhlà phần dôi ra mà tư bản bóc lột trên lao động của người công nhân.

Như vậy, quá trình tạo ra các giá trị tăng thêm từ phần dôi ra cho các nhà tư bảnkhi năng suất lao động của người công nhân đạt tới trình độ nhất định được xemchính là sản xuất tư bản chủ nghĩa– mà trong đó, chỉ cần một phần nhỏ củangày lao động của người công nhân làm thuê đã tạo ra được giá trị bằng với giátrị sức lao động của chính mình Hay nói cách khác, lao động sống này chính lànguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.

1.3.2 Bản chất của giá trị thặng dư

Nói chung, trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu về tư liệusản xuất, giá trị sử dụng không phải là mục đích Giá trị sử dụng được sảnxuất chỉ vì nó là vật mang giá trị trao đổi.

Nhà tư bản muốn sản xuất ra một giá trị sử dụng có một giá trị trao đổi,nghĩa là một hàng hoá Hơn nữa, nhà tư bản muốn sản xuất ra một hàng hoácó giá trị lớn hơn tổng giá trị những tư liệu sản xuất và giá trị sức lao độngmà nhà tư bản đã bỏ ra để mua, nghĩa là muốn sản xuất ra một giá trị thặngdư.

Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trìnhsản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư C.Mácviết: “ Với tư cách là sự thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trìnhtạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá; với tưcách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thìquá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tưbản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá”.

Quá trình lao động với tư cách là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức laođộng có hai đặc trưng:

Một là, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản

giống như những yếu tố khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng saocho có hiêụ quả nhất.

Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không phải

của người công nhân

C.Mác đã lấy ví dụ về việc sản xuất sợi ở nước Anh làm đối tượngnghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư Để nghiên cứu, Mác đã sử

9

Trang 10

dụng phương pháp giả định khoa học thông qua giả thiết chặt chẽ để tiếnhành nghiên cứu: Không xét đến ngoại thương, giá cả thống nhất với giátrị, toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đem tiêu dùng chuyển hết một lần vàogiá trị sản phẩm và chỉ nghiên cứu trong nền kinh tế tái sản xuất giản đơn.

Từ các giả định đó, Mác đưa ra một loạt các giả thiết để nghiên cứu:Nhà tư bản dự kiến kéo 10 kg sợi; giá 1 kg bông là 1 đôla; hao mòn thiếtbị máy móc để kéo 5 kg bông thành 5 kg sợi là 1 đôla; tiền thuê sức laođộng 1 ngày là 4 đôla; giá trị mới 1 giờ lao động của công nhân là 1 đôla vàchỉ cần 4 giờ người công nhân kéo được 5 kg bông thành 5 kg sợi.

Từ đó, có bảng quyết toán như sau:

Tư bản ứng trướcGiá trị của sản phẩm mới

Giá 10 kg bông 10 đôla Lao động cụ thể củacông nhân bảo tồn vàchuyển giá trị 10 kg bôngvào 10 kg sợi.

8 đôla

Tổng chi phí sản xuất

16 đôlaTổng doanh thu20 đôla

Nhà tư bản đối chiếu giữa doanh thu sau khi bán hàng (20 đôla) với tổngchi phí tư bản ứng trước quá trình sản xuất (16 đôla) nhà tư bản nhận thấytiền ứng ra đã tăng lên 4 đôla, 4 đôla này được gọi là giá trị thặng dư.

Từ sự nghiên cứu trên, chúng ta rút ra một số nhận xét sau:

Một là, nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư chúng ta nhận thấy

mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết Việc chuyểnhoá tiền thành tư bản diến ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời không

10

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w