(Tiểu luận) trình bày lý luận của chủ nghĩa máclênin về thất nghiệp và vấn đề thất nghiệp ở nhómlao động trình độ cao đẳng, đại học ở việt nam

22 8 0
(Tiểu luận) trình bày lý luận của chủ nghĩa máclênin về thất nghiệp và vấn đề thất nghiệp ở nhómlao động trình độ cao đẳng, đại học ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ    BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ THẤT NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở NHĨM LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Họ tên: Mã sinh viên: Lớp học phần: Số thứ tự: Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Đỗ Hải Phúc 11218239 LLNL1106(122)_09 45 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đưa mơn học Kinh tế trị Mác – Lênin vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – cô Nguyễn Thị Thanh Hiếu - suốt thời gian đồng hành vừa qua, em nhận dẫn, dạy bảo tận tình tâm huyết Cơ giúp em có nhìn sâu sắc hoàn thiện sống Từ kiến thức mà cô truyền tải, em dần giải đáp trăn trở, khúc mắc sống thơng qua Tư tưởng Kinh tế trị Mác – Lênin Qua tiểu luận ,em xin trình bày tri thức mà thân lĩnh hội qua trình tìm hiểu đề tài “lý luận chủ nghĩa Mác- Lenin thất nghiệp vấn đề thất nghiệp nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam” Môn Kinh tế trị Mác – lênin mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Song, kiến thức vô biên mà tiếp thu cá nhân người lại tồn hạn chế định Do đó, q trình hồn thành tiểu luận, em tránh khỏi thiếu sót sai lầm Bản thân em mong muốn nhận góp ý đến từ để tiểu luận em hoàn thiện Em xin kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đường giảng dạy! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN VỀ THẤT NGHIỆP I Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp II Hình thức tồn nhân thừa tương đối PHẦN 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở NHÓM LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM I Thực trạng thất nghiệp nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam II Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp cao nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Cung lao động nhiều nhu cầu tuyển dụng, chất lượng nguồn cung không thỏa mãn yêu cầu nhà tuyển dụng 1.1 Số lượng chất lượng trường đại học, cao đẳng 1.2 Số lượng chất lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng Trình độ nguồn lao động nước chưa cạnh tranh với trình độ nguồn lao động nước 2.1 Thực trạng nguồn lao động nước Việt Nam 2.2 Vài nét đối chiếu lao động Việt Nam lao động nước 11 Phân bố cấu chưa hợp lý III Giải pháp cho tình trạng thất nghiệp nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học việt nam Đối với thân nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Đổi ngành giáo dục Đối với nhà nước KẾT LUẬN 4 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 LỜI MỞ ĐẦU Thất nghiệp trở thành tình trạng nan giải nhiều nước giới Ở Việt Nam, tình trạng nảy sinh từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường Mặc dù so với giới, tỷ lệ thất nghiệp nước ta năm qua số khiêm tốn nhiên, hệ xuất từ thực trạng thất nghiệp cao nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học ngày gia tăng Đặc biệt thời điểm đất nước thời kỳ cấu dân số vàng thất nghiệp nguồn nhân lực tiềm thực vấn nạn xã hội, thách thức phát triển, làm hội làm việc, cống hiến quyền phát triển niên, làm thương tinh thần trói buồn người ni nhiều khát vọng tốt đẹp cho tương lai tươi sáng đất nước Tình trạng thất nghiệp nói chung thất nghiệp nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học nói riêng ảnh hưởng nhiều đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy vậy, vấn đề thất nghiệp không tự nhiên xuất mà ln có ngun đằng sau Để sâu vào hiểu thêm vấn đề, ta cần tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân giải pháp Qua việc tìm hiểu lí luận chủ nghĩa Mác – Lenin thất nghiệp, ta vận dụng để phân tích rõ tình hình thất nghiệp nhóm lao độ có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam, đồng thời đề xuất tìm số giải pháp cho vấn đề PHẦN NỘI DUNG Phần 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN VỀ THẤT NGHIỆP I Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Về định nghĩa, thất nghiệp tình trạng người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu làm việc, tìm kiếm việc làm Hoặc đơn giản hơn, thất nghiệp hiểu tình trạng người lao động muốn có việc làm, khơng có việc làm Theo quan điểm nghĩa Mác – lenin, thất nghiệp hệ q trình tích lũy tư Tích lũy tư chuyển hóa phần giá trị thặng dư thành tư bản, chất tích lũy tư q trình tái sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh Thực chất, nguồn gốc tích lũy tư giá trị thặng dư Hệ dẫn đến thất nghiệp tích lũy q trình tích lũy tư khơng ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập nhà tư với thu nhập người lao động làm thuê tuyệt đối lẫn tương đối Thực tế, xét chung toàn kinh tế tư chủ nghĩa, thu nhập mà nhà tư có lớn nhiều lần so với thu nhập dạng tiền công người llao động làm thuê C.Mác quan sát thấy thực tế gọi bần hóa người lao động Cùng với gia tăng quy mô sản xuất cấu tạo hữu tư bản, tư khả biến có xu hướng giảm tương đối so với tư bất biến, dẫn tới nguy thừa nhân II Hình thức tồn nhân thừa tương đối Có ba hình thái nhân thừa: Nhân thừa lưu động loại lao động bị sa thải xí nghiệp này, lại tìm việc làm xí nghiệp khác Nói chung, số việc làm lúc (thất nghiệp tạm thời) Nhân thừa tiềm tàng nhân thừa nơng nghiệp – người nghèo nơng thơn, thiếu việc khơng thể tìm việc làm công nghiệp, phải sống vất vưởng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Nhân thừa ngừng trệ người thường xuyên thất nghiệp, tìm việc làm tạm thời với tiền cơng rẻ mạt, sống lang thang, tạo thành tầng lớp đáy xã hội Phần 2: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở NHÓM LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM I Thực trạng thất nghiệp nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam thất nghiệp Trên thực tế, Việt Nam đất nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp Đổi kinh tế trị 30 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Mặc dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động, đa số người dân phải làm cơng việc để tạo thu nhập nuôi sống thân gia đình Đây ngun nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường thấp so với nước phát triển Theo kết TĐTDS&NO (tổng điều tra dân số nhà ở) 2019, tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 2,05%; theo giới tính tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15 tuổi trở lên 2,00%, nữ giới 2,11% Tỷ lệ thất nghiệp có biến đổi lớn nông thôn thành thị, vùng kinh tế trình độ chuyên mơn Biểu 1: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn trình độ chun mơn kỹ thuật Nguồn: theo kết TĐTDS&NO 2019 Đơn vị: % Giới tính Na Nữ Nơng thơn m 1,64 2,00 2,11 1,67 2,04 1,93 0,88 0,83 4,57 1,24 1,61 2,13 Thành thị, nơng thơn Chung TỔNG SỐ Khơng có trình độ CMKT Sơ cấp Trung cấp Thành thị 2,05 1,99 1,30 1,83 2,93 2,94 1,88 2,62 Cao đẳng Đại học Trên Đại học 3,19 2,61 1,06 4,34 3,11 1,13 2,19 1,70 0,60 3,07 2,48 0,99 3,29 2,75 1,14 Tỷ lệ thất nghiệp cao thuộc nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%), tiếp đến nhóm có trình độ đại học (2,61%) Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp lại lao động trình độ thấp trung cấp (1,83%), sơ cấp (1,3%) khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (1,99%) Riêng nhóm có trình độ đại học, nhu cầu cao trình độ chun mơn thời kỳ đổi nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp (chỉ 1,06%) Dễ thấy tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học (theo thống kê năm 2019) gấp nhiều lần tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật khác thất nghiệp trá hình Điều xảy bất cập đào tạo sử dụng Mặc dù thiếu lao động trình độ cao có nhiều người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên làm công việc bậc thấp - dạng “thất nghiệp trá hình” Trong tháng đầu năm 2014, có 1160 nghìn người có trình độ chun mơn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên làm công việc thấp so với trình độ (từ nhóm nghề thứ đến thứ 9), có 631 nghìn người trình độ đại học trở lên, chiếm 55,8% Biểu 2: Phân bố vị trí việc làm theo nghề trình độ đào tạo (có cấp, chứng chỉ) tháng đầu năm 2014 Nguồn: Tổng cục thống kê, Điều tra Lao động Việc làm tháng đầu năm 2014 Đơn vị: nghìn người Vị trí việc làm Khơng có CMKT Sơ cấp Trung cấp, THCN ĐH trở lên 353 Tổng số 93 Cao đẳn g 32 1.Các nhà lãnh đạo ngành, cấp đơn vị 2.Chuyên môn kỹ thuật bậc cao lĩnh vực 3.Chuyên môn kỹ thuật bậc trung lĩnh vực 4.Nhân viên lĩnh vực Nhân viên dịch vụ bán hàng 6.Lao động có kỹ thuật nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 7.Thợ thủ cơng có kỹ thuật thợ kỹ thuật khác có liên quan 8.Thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị 101 26 41 318 2776 3164 213 34 866 409 114 1636 479 7334 6301 29 174 58 189 453 109 62 164 24 145 256 32 904 8381 6524 5336 352 305 93 53 6139 2600 719 267 66 56 3708 585 9.Lao động giản đơn 10.Khác Tổng số 20742 35 43167 137 1517 380 33 2736 120 12 1300 89 51 3925 21468 136 52645 Tóm lại, Dù cho nhu cầu lao động trình độ cao ngày tăng nước ta, hai xu tồn mặt phản ánh lãng phí đầu tư đào tạo lao động trình độ cao, mặt khác thể chưa tương xứng cấp chất lượng thực lao động, đồng thời đặt yêu cầu đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động thị trường thay đào tạo mà người lao động muốn II Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp cao nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Cung lao động nhiều nhu cầu tuyển dụng, chất lượng nguồn cung không thỏa mãn yêu cầu nhà tuyển dụng 1.1 Số lượng chất lượng trường đại học, cao đẳng Theo thống kê có 700 trường đại học, học viện, cao đẳng toàn lãnh thổ Việt Nam đào tạo nhiều ngành nghề khác Tuy nhiên, số lượng không kèm với chất lượng, số đáp ứng nhu cầu công việc thực tế doanh nghiệp Một nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ sinh viên thất nghiệp cao chất lượng đào tạo bậc đại học, cao đẳng Việt Nam nhiều hạn chế Theo bảng xếp hạng 1.000 trường đại học hàng đầu năm 2020 Ngân hàng Thế Giới thực bảng xếp hạng uy tín Webometrics, QS THE, Việt Nam xếp cuối cùng, sau Philippines, Indonesia, Malaysia Thái Lan Chỉ có hai trường đại học Việt Nam nằm top 1000 bảng xếp hạng QS THE, khơng có đại diện bảng xếp hạng Webometrics Trong đó, số lượng trường đại học có mặt bảng xếp hạng Indonesia 9, và Thái Lan 8, Ngoài chất lượng giáo dục thấp, báo cáo tụt hậu hoạt động nghiên cứu trường đại học Việt Nam Nếu tính đến tỷ lệ nghiên cứu triệu dân giai đoạn 2010-2017, Việt Nam tăng từ 23 lên 63, thấp từ 10 lên 71 Indonesia, từ 140 lên 212 Thái Lan xa so với 4.092 lên 4.813 Thụy Sĩ quốc gia đứng đầu danh sách Tính theo số lượng sáng chế triệu dân, Việt Nam đạt 1,24, so với 1,35 Philippines, 1,67 Indonesia, 3,16 Thái Lan 30 Malaysia Đối với Thụy Sĩ, Đan Mạch Singapore, số 3.065, 1.084 548, chênh lệch hàng trăm, hàng nghìn lần so với Việt Nam Biểu 3: Số sáng chế triệu dân quốc gia Nguồn: World Bank 2020 Thụy Sĩ 3065 Hàn Quốc 2341 Nhật Bản 2282 Phần Lan 1451 Đức 1206 Đan Mạch 1084 Pháp 709 Singapore 548 Vương quốc Anh 362 Australia 251 Trung Quốc 233 Ba Lan 114 Malaysia 30 Thái Lan 3.16 Indonesia 1.67 Philippines 1.35 Việt Nam 1.24 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Sốố bằằng sáng chếố trến m ột tri ệu dân Các chuyên gia mức độ đầu tư Nhà nước cho giáo dục đại học hạn chế Theo Học viện Tài chính, Việt Nam chi 17 nghìn tỷ đồng cho giáo dục đại học năm 2017 Con số chiếm 0,34% tổng GDP Việt Nam, chiếm 1,25% ngân sách quốc gia 6,9% chi cho giáo dục đào tạo (khơng bao gồm học phí) Ngoài ra, giáo dục đại học đối tượng thụ hưởng từ nguồn vốn ODA (Hỗ trợ phát triển thức), chiếm gần 70% tỷ trọng Tuy nhiên, nguồn vốn giảm nửa thập kỷ từ 2010 đến 2019 Đáng lưu ý Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam trực tiếp quản lý 40 trường đại học tổng số 240 trường đại học trường đại học quốc gia, chưa kể 400 trường cao đẳng trung cấp Bộ Lao động Thương binh Xã hội quản lý Sự phân mảnh thiếu tính hệ thống, tính kết nối đồng tạo nhiều phức tạp bất cập cho việc quản lý hệ thống trường đại học Tại hội thảo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức năm 2021, Giáo sư Martin Hayden Đại học Southern Cross, Australia cho biết, 12 năm từ 2008 2020, tỷ lệ nhập học học sinh Việt Nam tăng khoảng 40% Tuy nhiên, số lượng giảng viên khó bắt kịp mức độ tăng nhanh chóng "Nhiều giảng viên Việt Nam chia sẻ với bên cạnh giảng dạy, họ phải làm q nhiều việc Tơi nghĩ phải tìm cách để giúp giảng viên làm việc hiệu quả, bớt căng thẳng, từ nâng cao chất lượng giáo dục đại học", ông Martin nói 1.2 Số lượng chất lượng nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Đầu vào Cùng với số lượng lớn trường đại học tượng tuyển sinh ạt, chí vào năm 2019 ghi nhận trường hợp điểm (kể điểm ưu tiên) nộp hồ sơ xét tuyển vào nhiều đại học Các trường đại học sau cho trường đại học thuốc top Việt Nam, nhiên, điểm chuẩn xét tuyển đầu vào lại số đáng lo ngại: Đại học Hàng Hải Việt Nam: Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thông báo điểm trúng tuyển đại học hệ quy năm 2021 thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường theo phương thức xét tuyển dựa điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Bên cạnh ngành có điểm cao ghi nhận trường có ngành lấy điểm thấp, 14 điểm/3 mơn, tính số điểm chưa đến điểm/mơn Đó ngành Thiết kế tàu cơng trình ngồi khơi, Đóng tàu cơng trình ngồi khơi, Xây dựng cơng trình thủy, Cơng trình giao thơng sở hạ tầng, Kiến trúc nội thất, Kỹ thuật cơng nghệ hóa học Đại học Xây dựng Hà Nội: Ngày 15/9/2021, Hội đồng tuyển sinh trường Đại học Xây dựng Hà Nội thông báo kết xét tuyển đợt vào đại học hệ quy sinh viên khóa 66, ngành có điểm chuẩn thấp từ 16 điểm, tức điểm/môn Kỹ thuật cấp thoát nước, Kỹ thuật vật liệu, Quản lý xây dựng, Kỹ thuật khí Đại học Sư phạm Hà Nội: Tương tự năm, ngành sư phạm có điểm chuẩn thấp nhóm ngành đào tạo giáo viên Thấp Triết học với 16 điểm tổ hợp C19, với mức điểm sàn Đại học Điện lực: Một số ngành lấy điểm chuẩn thấp, với 16 điểm Công nghệ kỹ thuật cơng trình xây dựng, Cơng nghệ kỹ thuật lượng Cơng nghệ kỹ thuật mơi trường Có khoa lấy điểm 17 Quản lý công nghiệp Quản lý lượng Các trường đại học hàng đầu giới Harvard, Viện Cơng nghệ Massachusetts muốn có chất lượng cao, trọng khâu tuyển sinh Thậm chí, tỷ lệ loại sinh viên học họ cao “Ngưỡng đảm bảo đầu vào (điểm sàn) quan trọng, người học khơng có tố chất, khơng có tảng phổ thơng, khơng nên vào đại học.Theo Luật Giáo dục, trường đại học có quyền tự chủ tuyển sinh Ví dụ, cách tuyển sinh học bạ theo đề án trường, khía cạnh đó, chọn em học phổ thơng, có nhiều ý kiến tranh luận chất lượng liệu có đảm bảo.Về tuyển sinh theo kết kỳ thi THPT quốc gia, cần chia sẻ với trường đại học chưa có bề dày, để trì trường khó, cao phát triển Tuy nhiên, lâu dài, trường đại học lấy điểm sàn thấp để “bịn, vét” sinh viên, khó nâng cao chất lượng Có người ví trường hạ thấp điểm để lấy số lượng giống hình thức “tự sát” Tơi cho có lẽ, giống hành động “chết mịn”.” - PGS.TS Trần Văn Tớp - Phó hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội nói Hiện nay, tồn tình trạng trường đại học tự chủ tuyển sinh nới lỏng đầu vào, thắt chặt đầu Tuy nhiên, mơ hình khó phát triển Việt Nam: “Kiểm soát chất lượng trường thường nội Vừa qua, báo chí đăng tải thơng tin nhiều trường gian dối số lượng giáo viên hữu để tăng tiêu Thông tư 06 việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học trình độ cao đẳng, trung cấp sư phạm, trường tự chủ Vì vậy, thả lỏng đầu vào kèm theo kiểm soát không tốt dẫn tới chất lượng giáo dục "thê thảm" Các trường đại học nói thả lỏng đầu vào, siết chặt đầu Nhưng với tỷ lệ tốt nghiệp thấp liệu xã hội có chấp nhận, sinh viên có theo học, dư luận cho lãng phí Câu chuyện khơng đơn giản Tơi cho cần chọn người có khả sở thích vào đại học Một số doanh nghiệp phản ánh sinh viên không tốt nghiệp “phế phẩm”, nhà trường cần có sàng lọc, cảnh báo từ đầu vào.”- PGS.TS Trần Văn Tớp nói Trong trình học tập Bên cạnh khâu quản lý đầu vào, việc kiểm soát chất lượng sinh viên trình học tập chưa thực quản lý chặt chẽ Khơng nhiều trường đại học có quy chế thắt chặt chất lượng sinh viên trường cảnh cáo kết học tập buộc học Bên cạnh đó, việc khơng xát xao quản lý quy chế học tập, quy chế thi phản ánh sai kết học tập nhiều sinh viên Bằng chứng tình trạng học hộ, thi hộ trường đại học ngày cành tràn lan Chỉ cần tìm kiếm mạng xã hội có hàng trăm hội nhóm cung cấp dịch vụ nhiều mức giá khác nhau, nhóm học hộ, thi hộ có thời điểm đơng đảo lên đến 14.000 người tham gia Chính tượng “học giả thật”, “vào được” đến Nếu việc không giải triệt để, hệ lụy lớn, khơng cơng cho sinh viên trường mà ảnh hưởng đến nhận thức, đến chất lượng, đến chuẩn đầu định hướng nghề nghiệp sinh viên tương lai rộng cho xã hội Đầu Trong yêu cầu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm phẩm chất lao động công nghiệp đại doanh nghiệp cụ thể với nghề vị trí làm việc sinh viên trường thường trang bị lý thuyết chung, lực thực yếu, thiếu kỹ sống quan trọng Đặc biệt, lao động trình độ cao yếu tin học ngoại ngữ, thiếu công cụ sắc bén để làm việc ảnh hưởng lớn đến khả làm việc độc lập nâng cao suất Rất nhiều doanh nghiệp phản ánh học sinh, sinh viên trường không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Năm 2012, Ngân hàng Thế giới công bố kết khảo sát mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp đại học so với yêu cầu nhà tuyển dụng quốc gia Đông Á, có Việt Nam: “thái độ làm việc đánh giá mức thiếu hụt nghiêm trọng; kỹ tư sáng tạo, kỹ công nghệ thông tin, kỹ lãnh đạo, kỹ giải vấn đề thiếu hụt lớn” Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 viết :"Phần lớn người sử dụng lao động nói tuyển dụng lao động cơng việc khó khăn ứng viên khơng có kỹ phù hợp ("thiếu kỹ năng") khan người lao động số ngành nghề ("thiếu hụt người lao động có tay nghề")" Khảo sát ILSSA- Manpower năm 2013 cho thấy tình hình tương tự, gần 30% doanh nghiệp FDI gặp khó khăn tuyển dụng lao động trực tiếp nhân viên văn phòng; ý thức chất lượng giờ/đáng tin cậy kỹ thiếu hụt lớn nhất, với khoảng 30%, nhóm lao động trực tiếp quản đốc phân xưởng; kỹ thiếu hụt khả thích nghi với thay đổi, khả làm việc nhóm, khả nhận biết tiếp thu ứng dụng công nghệ mới, kỹ máy tính Do hạn chế chất lượng, người có trình độ đào tạo cao gặp khó khăn q trình tìm việc làm Chất lượng lao động trình độ cao theo đội ngũ số “trụ cột” công chức, cán khoa học công nghệ, giảng viên đại học, đội ngũ doanh nhân, cơng nhân kỹ thuật trình độ cao… chưa đảm đương sứ mệnh “đầu kéo trình phát triển” Trình độ nguồn cung lao động nước chưa cạnh tranh với trình độ nguồn cung lao động nước ngồi 2.1 Thực trạng nguồn lao động nước Việt Nam Với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng vài thập kỷ qua Trong năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có quan hệ với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế toàn cầu, đồng thời mở nhiều hội cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam (NHTG&BKHDDT, 2016) Việc nhà đầu tư nước bắt đầu thiết lập kinh doanh Việt Nam dẫn đến nhu cầu lao động cao lao động người nước (LĐNN) vào Việt Nam tăng nhanh, với gia tăng không lao động nước Họ nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao suất lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Đồng thời, LĐNN khơng mang tới nhiều hội mà cịn thách thức, tạo môi trường cạnh tranh lao động Việt Nam với LĐNN Việt Nam có lực lượng lao động lớn, lại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhà đầu tư nước mong muốn Với thực tế lực lượng lao động Việt Nam thiếu chất lượng, tuyển dụng nhân viên nước ngồi có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao trở thành lựa chọn đầu số công ty Các công ty phép thuê chuyên gia nước quản lý điều hành, người lao động địa phương không đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu nêu quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt với Bộ luật Lao động hành Số lượng lao động nước Theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, số LĐNN vào Việt Nam tăng nhanh 6,6 lần giai đoạn 2005-2015, từ 12.000 người (2005) lên 83.580 người (2015), với mức tăng bình quân khoảng 7.100 người/năm (18,04%) Biểu 4: Số LĐNN (nghìn người) Việt Nam, 2005 - 2015 Nguồn: Theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 90 83.59 80 74 78.44 76.31 2013 2014 70 60 50 40 55.43 56.95 2009 2010 2011 34.12 30 20 52.63 43 21.22 12.06 10 2005 2006 2007 2008 2012 2015 Sốố LĐNN (nghìn người) Chun mơn-kỹ thuật vị trí việc làm Vị trí việc làm LĐNN cải thiện đáng kể Những lao động có trình độ đại học, đại học cấp kỹ thuật tăng Trong số 83.588 LĐNN, gần 54% có đại học đại học; khoảng gần 38,6% có chứng nghề khoảng 7,4% nghệ nhân, ngành nghề truyền thống Gần 35,5% số LĐNN làm việc vị trí quản lý, thực theo 10 dự án đầu tư nước Trên 46% số LĐNN chuyên gia kỹ thuật, cịn lại khoảng 30,1% làm cơng việc khác, bao gồm công việc giản đơn, thu nhập không cao Biểu 5: Trình độ chun mơn vị trí làm việc LĐNN, 2012-2015 Nguồn: Theo trang thông tin điện tử Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Năm Tổng số LĐNN (người) 2012 74.000 2013 78.440 2014 76.309 2015 83.580 48,3 48,3 49,3 53,9 Trình độ chun mơn (%)  Đại học đại học  Chứng nghề  Khác Vị trí làm việc (%)   Lao động quản lý Chuyên gia kỹ thuật 34,6 34,6 35,3 38,6 17,1 17,1 15,3 7,4 31,8 31,8 32,5 35,5 41,2 41,2 42,1 46,0 Quốc tịch/nơi xuất cư LĐNN chủ yếu người mang quốc tịch châu Á: Trung Quốc (31%), Hàn Quốc (18%), Đài Loan (13%), Nhật Bản (10%), lại đến từ quốc gia khác Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga… (28%) Tóm lại, thơng tin thống kê LĐNN Việt Nam giai đoạn 2005-2015 cho thấy “một tranh” chân thực LĐNN Việt Nam gần 10 năm, là: Số lao động vào Việt Nam ngày tăng, chất lượng lao động ngày tốt tất ngành kinh tế mà họ tham gia Có thể thấy lực lượng cạnh tranh trưc tiếp với nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học nước Tuy nhiên, dù mang vỏ bọc có trình độ khoa học kỹ thuật, lực lượng lao động nước tỏ thua tương đối thị trường lao động 2.2 vài nét đối chiếu lao động Việt Nam lao động nước ngồi Thể lực Trung bình, nam giới Việt Nam cao khoảng 162 cm, thấp 13 cm so với chuẩn WHO Nữ giới đạt trung bình 152 cm, thấp 10,7 so với quốc tế Trên giới, Việt Nam nước đứng thứ nước có chuẩn chiều cao thấp Thực 11 tế, chiều cao trung bình người Việt Nam thấp so với nước láng giềng Campuchia Trong đó, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc nước có chiều cao trung bình chuẩn thấp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Cụ thể là: Nhật Bản: Chương trình phát triển chiều cao người Nhật Bản năm 1964 Sau 40 năm chiều cao trung bình người Nhật Bản là 172 cm với nam 158 cm với nữ Trong vòng 40 năm, người Nhật cải thiện 10 cm Trung Quốc: Song song với dinh dưỡng, môn thể thao cho phát triển chiều cao phát triển mạnh Trung Quốc điển hình bóng rổ cầu lông Người Trung Quốc chơi quan tâm tới bóng rổ nhiều bóng đá Sau thập kỷ, Trung Quốc, chiều cao trung bình nam giới trưởng thành tăng 0,4 cm, lên mức 167,1 cm, nữ giới tăng 0,7 cm lên mức 155,8 cm Hàn Quốc: Ngoài việc thay đổi chế độ dinh dưỡng với việc sử dụng nhiều loại thực phẩm từ sữa quốc gia phương Tây Người Hàn Quốc cịn có nhiều cách thức khác để phát triển chiều cao cho trẻ em Các biện pháp vật lý trị liệu cách treo người, đeo đai giữ thẳng cột sống thường xuyên áp dụng Kết cuối người Hàn Quốc cao nhiều so với trước tại, chiều cao trung bình người Hàn Quốc 170,7 cm với nam 157,4 cm với Nữ Sở hữu chiều cao lý tưởng mang lại nhiều lợi cho học tập công việc Đối với học sinh cấp có ý định thi tuyển trường Đại học địi hỏi ngoại hình, sở hữu chiều cao lý tưởng lợi Ngay không ứng tuyển vào ngành cần chiều cao chiều cao lý tưởng với ngoại hình sáng thành tích học tập khiến bạn ghi điểm Theo nhận định số chuyên gia nhân học, chiều cao lý tưởng thường mang lại vững chãi cảm giác tin tưởng cho người đối diện Chính mà người cao thường trao nhiều hội để phát triển hơn, chọn vào vị trí mang tính chất cạnh tranh kiếm nhiều tiền hẳn Không tác động đến đời sống tinh thần, chiều cao có ảnh hưởng đến sức khỏe, từ ảnh hưởng đến chất lượn cơng việc suất lao động Có thể nói bên cạnh yếu tố lực, nguồn lao động nước cần trau dồi thể lực, sức khỏe để cạnh tranh với đối thủ khu vực Trí lực Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội, việc xây dựng hình ảnh quốc gia thơng qua phát triển khoa học - công nghệ trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Bên cạnh đó, Việt Nam điểm sáng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Vì vậy, việc thơng thạo vào sở hữu chứng công nghệ ngôn ngữ ngày trở nên phổ biến gia tăng tầm quan trọng 12 năm gần Tuy nhiên, bảng thống kê sau lại cho thấy thiếu sót lớn nguồn lao động Việt Nam nói chung nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam nói riêng Biểu 6: Chỉ số chất lượng giáo dục số nước châu Á ( thước đo thang điểm 10) Nguồn: Ngân hàng giới (2013) Quốc gia vùng lãnh thổ Hàn Quốc Singapore Nhật Bản Đài Loan Ấn Độ Trung Quốc Malaysia Hồng Kong Philiphine Thái Lan Việt Nam Indonesia Chỉ số tổng hợp chất lượng giáo dục nguồn nhân lực 6,91 6,81 6,50 6,04 5,76 5,73 5,59 5,20 4,53 4,04 3,79 3,44 Sự thành thạo tiếng anh Sự thành thạo công nghệ cao 4,0 8,33 3,50 3,86 6,62 3,42 4,00 4,50 5,40 2,82 2,62 3,00 7,0 7,83 7,50 7,62 6,75 4,37 5,50 5,43 5,00 3,27 2,50 2,50 Các số chất lượng giáo dục cho thấy chất lượng giáo dục Việt Nam thua nhiều so với nước khu vực, đặc biệt so với cấc nước xuất nhiều lao động sang Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản Tâm lực Nguồn nhân lực Việt Nam thừa hưởng từ cha ông tinh thần làm việc hăng say, chịu thương, chịu khó, cần cù chăm chỉ, yêu lao động, mềm dẻo, linh hoạt ứng xử… Tuy nhiên ảnh hưởng tâm lý tiểu nông xã hội nơng nghiệp cộng với hồn cảnh lịch sử giai đoạn dài chế độ tập trung bao cấp tạo cho lực lượng lao động Việt Nam phẩm chất tâm lý - xã hội với nhiều hạn chế tùy tiện, tâm lý ỷ lại, không hợp tác chặt chẽ với công việc, tác phong công nghiệp kém… Điều hạn chế lớn nguồn lao động Việt Nam so với nguồn lao động nước khu vực ngày chun nghiệp chun mơn hóa, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Phân bố cấu chưa hợp lý Lao động trình độ cao tập trung nhiều ngành giáo dục đào tạo (chiếm 30% số lao động trình độ cao, tỷ trọng lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao động ngành), hoạt động Đảng, tổ chức trị xã hội, Quản lý Nhà nước An ninh quốc phòng (chiếm 19%), y tế hoạt động trợ giúp xã hội (chiếm 8%) 13 Biểu 7: Cơ cấu lao động trình độ cao (trình độ từ cao đẳng trở lên) theo ngành năm 2014 Nguồn: TCTK, điều tra lao động việc làm tháng đầu năm 2014 GD & ĐT Khác Tài ngân hàng Y tếố trợ giúp Bán buốn bán lẻ Khoa học cống nghệ CN chếố biếốn chếố tạo thống 琀椀n truyếằn thống QLNN & An ninh, quốốc phòng 19.00% 30.00% 3.00% 4.00% 4.00% 7.00% 8.00% 16.00% 9.00% Công nghiệp chế biến, chế tạo - ngành chủ lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, với nước phát triển tỷ lệ nâng lên đến 40-60%.Việc phân bố nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao bất hợp lý dẫn đến việc thiếu việc làm nghiêm trọng cho nhóm lao động ngành khoa học cơng nghệ, đồng thời khiến cho việc làm nhóm lao động ngành giáo dục, ngôn ngữ, luật trở nên cạnh tranh gay gắt, dẫn đến dư thừa lao động thất nghiệp III Giải pháp cho tình trạng thất nghiệp nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học việt nam Nâng cao chất lượng lao động trình độ cao Việt Nam phải trở thành nhân tố quan trọng cạnh tranh phát triển Làm để có lực lượng lao động trình độ cao đủ quy mô, hợp lý cấu nâng cao chất lượng; làm để họ trở thành “đầu kéo phát triển” để kết nối đào tạo với sử dụng Đối với thân nhóm lao động trình độ cao đẳng, đại học Cần chủ động tìm việc làm, chủ động trau dồi kiến thức cịn thiếu, khuyến khích học thêm cấp cần thiết nâng cao liên quan đến ngành nghề, đặc biệt kỹ liên quan đến máy tính, sử dụng cơng nghệ để giảm thiểu ảnh hưởng tự động hóa, cơng nghiệp hóa đến việc làm Cải thiện dinh dưỡng, xây dựng thực đơn ăn uống khoa học, ăn đủ bữa, hạn chế thực phẩm không lành mạnh nguyên tắc hàng đầu chăm sóc dinh dưỡng muốn chiều cao phát triển tốt, tích cực vận động, ngủ sớm Đối với ngành giáo dục 14 Xiết chặt đầu vào đầu đại học Việc xiết chặt đầu vào làm giảm lượng lớn sinh viên không đủ chất lượng vào đại học, từ tiết kiệm cho xã hội khoản lớn thời gian tài chính, tránh dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ Đảm bảo đầu đại học sinh viên đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại, thay đổi tư duy, chuyển đổi từ khả hệ thống sang đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xây dựng tiêu chí chất lượng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia lực nghề nghiệp hội nhập quốc tế, đổi nội dung giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại, đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành kinh tế mũi nhọn Cần có hợp tác chặt chẽ Bộ GD & ĐT trường Đại học công tác tuyển sinh, tiêu tuyển sinh vào ngành nghề, định hướng ngành học để đảm bảo chất lượng số lượng nguồn lao động Đối với nhà nước Để giảm thiểu tác động tự động hóa lên vấn đề việc làm, cần ưu tiên thực sách kép, bao gồm: giảm bớt kích thích lao động giá thấp (thơng qua sách tăng lương giảm làm) để khuyến khích chuyển đổi cơng nghệ kèm với hỗ trợ đào tạo chuyển đổi tay nghề cho người lao động nhằm tạo dịch chuyển từ từ bền vững Đổi mơ hình tăng trưởng, coi khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Thay đổi mơ hình kinh tế, thực tái cấu kinh tế theo chiều sâu, lấy "vốn người" khoa học công nghệ làm tảng cho phát triển, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dựa vào hướng công nghệ ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, tăng tỷ lệ chi nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia, ưu tiên đặc biệt cho công nghệ thông tin truyền thông; phát triển vườn ươm công nghệ; đẩy mạnh R&D chuyển giao công nghệ Kết nối cung - cầu lao động trình độ cao quản trị thị trường lao động Hoàn thiện khung pháp lý định hướng chiến lược cho thị trường lao động hoạt động, xây dựng phát triển hệ thống tư vấn, hướng nghiệp, dịch vụ việc làm thông tin thị trường lao động, tăng cường vai trò phản biện hiệp hội trí thức, tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động công ty dịch vụ lao động, đặc biệt kết nối cung cầu lao động trình độ cao 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan