(Tiểu luận) trình bày lý luận chung về gia đình trong chủnghĩa xã hội khoa học và trọng trách của bản thântrong việc xây dựng gia đình mới

40 1 0
(Tiểu luận) trình bày lý luận chung về gia đình trong chủnghĩa xã hội khoa học và trọng trách của bản thântrong việc xây dựng gia đình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ TRỌNG TRÁCH CỦA BẢN THÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH MỚI HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : TRẦN ĐÌNH PHÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẦY LÊ NGỌC THƠNG MÃ SINH VIÊN: 11217728 LỚP: BẢO HIỂM 63C HÀ NỘI, NGÀY 17 THÁNG NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU A CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………………………… PHẦN 1: Khái niệm, vị trí chức gia đình xã hội……………… 1.1 Khái niệm gia đình……………………………………………………… B LIÊN HỆ THỰC TIỄN……………………………………………… PHẦN Trọng trách thân việc xây dựng gia đình This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 27 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in MỞ ĐẦU Gia đình mơi trường quen thuộc tất người cá nhân trực tiếp tham gia vào trình tạo lập, xây dựng gia đình Mỗi gia đình coi tế bào xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Do đó, gia đình vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với dân tộc thời đại dành quan tâm sâu sắc đến Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mà thực chất chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ quản lý kinh tế xã hội Và với phát triển mặt khác xã hội, vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh biến đổi tích cực gia đình Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực chịu chi phối lớn từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Chính vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Lý luận gia đình thời kỳ độ lên CNXH trọng trách thân việc xây dựng gia đình mới” khơng mang ý nghĩa lý luận mà đem lại giá trị thực tiễn cao, đề tài cần thiết nghiên cứu để định hướng giải cho vấn đề nóng gia đình Việt Nam Giải vấn đề gia đình bước tiến lớn thúc đẩy giải vấn đề nhức nhối xã hội, tạo tiền đề không cho phát triển xã hội mà kinh tế trị nước nhà A CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHẦN I: Lý luận 1.1 Khái niệm gia đình: Gia đình tổ chức xã hội hình thành từ sớm lịch sử loài người Ngay từ buổi đầu lịch sử, người bắt đầu tự tổ chức sống cộng đồng độc lập lúc mơ hình cộng đồng nhỏ hình thức sơ khai gia đình đời Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp người gắn bó với sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình với Hiện chưa có thống nhất, chí có trái ngược định nghĩa gia đình Hầu quan niệm dừng lại khái niệm phổ quát loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày gia đình người 1.2 Các hình thức gia đình Dựa vào quy mơ, gia đình chia thành hai loại chính, gia đình nhỏ - gia đình hạt nhân gia đình lớn – gia đình đa hệ 1.2.1 Gia đình hạt nhân Gia đình hạt nhân gia đình bao gồm hệ chung sống mái nhà vợ chồng nên có gia đình đầy đủ khơng đầy đủ Gia đình đầy đủ chứa đầy đủ mối quan hệ: chồng, vợ con; ngược lại, gia đình khơng đầy đủ gia đình mà tồn quan hệ người vợ với người chồng quan hệ người bố người mẹ với Trong vài thập kỷ gần đây, gia đình Việt Nam chứng kiến nhiều thay đổi: hệ cha mẹ già thay sống chung nhà với ngày ưa thích sống độc lập trì mối quan hệ gần gũi với Tuy nhiên, thay đổi khơng phải ảnh hưởng văn hố phương Tây mà chủ yếu xuất phát từ thay đổi kinh tế - xã hội điều kiện sống Việt Nam Và gia đình hạt nhân tiếp tục mơ hình chủ đạo ngày phổ biến This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 27 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in nữa, dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi cải thiện tốt 1.2.2 Gia đình lớn hay gia đình mở rộng – gia đình đa hệ Gia đình mở rộng thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình khứ, tập hợp nhóm người ruột thịt vài hệ sống chung với mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, phạm vi cịn có người ruột thịt từ tuyến phụ Cấu trúc gia đình mở rộng thay đổi với biến đổi xã hội Dạng cổ điển gia đình mở rộng có đặc tính tổ chức chặt chẽ, liên kết vài gia đình nhỏ người lẻ loi thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý muốn người lãnh đạo gia đình mà thường người đàn ơng cao tuổi gia đình Ngày nay, nhiều biến động điều kiện kinh tế - xã hội mà gia đình mở rộng thường gồm cặp vợ chồng, bố mẹ họ gia đình này, quyền hành khơng tay người lớn tuổi Ngoài ra, giới Việt Nam cịn số dạng gia đình khơng phổ biến như: hộ gia đình người, gia đình hệ (chỉ gồm cặp vợ chồng),… 1.3 Vị trí gia đình xã hội: 1.3.1 Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội; khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên , đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Do đó, muốn có xã hội lành mạnh phải quan tâm xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội giai đoạn lịch sử khác phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, đường lối, sách giai cấp cầm quyền Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Mỗi cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình suốt đời, từ bụng mẹ đến lúc lọt lòng Gia đình mơi trường phát triển tốt cá nhân, nơi thành viên yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển tồn diện nhân cách, thể lực, trí lực thành viên thành công dân tốt xã hội Chỉ mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt 1.3.3 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân, môi trường người tiếp xúc thực quan hệ xã hội Do đó, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân, cầu nối mà thơng qua cá nhân nhận giáo dục, chăm sóc mối quan hệ, quyền nghĩa vụ mang tính xã hội cao Nhiều thơng tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức lối sống, nhân cách 1.4 Chức năng, vai trò gia đình: Sự tồn gia đình với hoạt động phong phú qua thời đại lịch sử sở thực tiễn để xây dựng phát triển gia đình Việc thực chức gia đình sở thực tiễn cho việc hình thành sách, xây dựng chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Gia đình có bốn chức bản: chức sinh sản, chức giáo dục, chức kinh tế chức tâm lý tình cảm 1.4.1 Chức sinh sản – tái sản xuất người: Chức sinh sản chức tạo người mặt sinh học Đây chức đặc thù gia đình, giúp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người nhu cầu trì nịi giống gia đình, sức lao động trì trường tồn xã hội Các quốc gia giới quan tâm đến việc điều tiết chức sinh sản gia đình vấn đề tồn xã hội định mật độ dân cư, nguồn lao động quốc gia cấu thành tồn xã hội Việc khuyến khích hay hạn chế chức sinh sản gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực điều kiện kinh tế - xã hội khác 1.4.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục: Chức nuôi dưỡng giáo dục gia đình việc cha mẹ, ơng bà giáo dục cháu mình, qua góp phần trì truyền thống văn hóa, đạo đức xã hội Gia đình thực chức giáo dục hệ từ sinh trưởng thành, chí suốt đời, trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diện đến đời thành viên, đặc biệt có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống cá nhân Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể việc nuôi dưỡng, giáo dục gia đình Giáo dục gia đình phận hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục xã hội, thành tố giáo dục xã hội nói chung Giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng cần kết hợp với nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ để phục vụ sống, phục vụ cho phát triển đất nước Chức giáo dục thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với trách nhiệm gia đình với xã hội Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối toàn diện mặt: tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩm mỹ, Phương pháp giáo dục gia đình đa dạng, phổ

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan